1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cách tổ chức cho học sinh thực hành vận dụng kiến thức Địa lí 6 bằng thực nghiệm tại địa phương

19 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

Sáng kiến khái quát lại một số nội dung cơ bản trong chương trình địa lí lớp 6. Hướng dẫn học sinh thực hành trải nghiệm vận dụng lí thuyết vào giải quyết các vấn đề ngoài thực tiễn. Thực hiện tốt nguyên tắc “Học đi đôi với hành”. Cải thiện mối quan hệ giữa giáo viên với học sinh, giữa học sinh với học sinh, làm phong phú thêm nội dung, phương pháp học tập

“Cách tổ chức cho học sinh thực hành vận dụng kiến thức địa lí 6 bằng thực nghiệm tại địa phương” MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT : MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề : II Mục đích nghiên cứu : PHẦN THỨ HAI : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lí luận vấn đề: II Thực trạng vấn đề: III Các giải pháp tiến hành để giải vấn đề: Một số nội dung Cách tổ chức hoạt động: IV Tính giải pháp: 14 V Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: 15 PHẦN THỨ 3: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 16 I Kết luận: 16 II Kiến nghị: 16 Phạm Thị Kim Yến  Trang 1 “Cách tổ chức cho học sinh thực hành vận dụng kiến thức địa lí 6 bằng thực nghiệm tại địa phương” PHẦN THỨ NHẤT : MỞ ĐẦU  I. Đặt vấn đề :  Trong những năm vừa qua, việc đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra  đánh giá theo định hướng phát triển năng lực của học sinh đã được Bộ, Ngành và  các cấp quan tâm. Hầu hết giáo viên hiện nay đã được trang bị  lí luận về  các  phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực trong q trình đào tạo tại các trường  sư  phạm cũng như  q trình bồi dưỡng, tập huấn hằng năm. Tuy nhiên, việc  thực hiện các phương pháp dạy học tích cực trong thực tiễn cịn chưa thường  xun và chưa hiệu quả. Việc trình bày kiến thức trong sách giáo khoa theo định  hướng nội dung, nặng về lập luận, suy luận, diễn giải hình thành kiến thức; h ình  thức dạy học chủ yếu trên lớp theo từng bài/tiết nhằm "truyền tải" hết những gì   được viết trong sách giáo khoa, chủ  yếu là "hình thành kiến thức", ít thực hành,  vận dụng kiến thức Hiện nay, giáo dục trong nhà trường phổ thơng khơng cịn dừng lại ở việc  giảng dạy kiến thức phổ  thơng thơng thường mà cùng với định hướng đổi mới  giáo dục tồn diện của Bộ, Ngành ­ Giáo dục cịn đi đơi với việc hình thành kĩ  năng sống, giáo dục gắn với cộng đồng và thực tế tại địa phương Giáo dục phổ thơng nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình  giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ  chỗ quan tâm đến việc học sinh học được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh làm  được cái gì qua việc học. Để  đảm bảo được điều đó, nhất định phải thực hiện   thành cơng việc chuyển từ phương pháp dạy học nặng về truyền thụ kiến thức   sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng  lực và phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quả  giáo dục từ  nặng về  kiểm tra trí nhớ  sang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức   giải quyết vấn đề Chương trình Địa lí 6 là phân mơn có nhiều khái niệm trừu tượng, khó  diễn giải bằng lời, địi hỏi trí tưởng tượng phong phú, có nhiều nội dung các em  được tiếp cận trực tiếp nhưng khơng biết phải diễn giải như thế nào. Trong khi   đó học sinh lớp 6 lại là những đối tượng mới chuyển cấp, cịn nhiều bỡ  ngỡ,   Phạm Thị Kim Yến  Trang 2 “Cách tổ chức cho học sinh thực hành vận dụng kiến thức địa lí 6 bằng thực nghiệm tại địa phương” việc tiếp cận kiến thức cịn nhiều khó khăn. Thời lượng tiết học trên lớp khơng   đủ  thời gian cho các em thực hành. Vì vậy, để  học sinh có thể  vận dụng nội   dung bài học vào giải quyết các vấn đề mà các em được tiếp cận trực tiếp, cuối   chương trình giáo viên cần có biện pháp để  giúp học sinh vận dụng và giải   quyết các vấn đề đó. Đây chính là lí do tơi chọn đề tài   “Cách tổ chức cho học   sinh   thực   hành   vận   dụng   kiến   thức   địa   lí       thực   nghiệm     địa   phương” II. Mục đích nghiên cứu : ­ Khái qt lại một số  nội dung cơ  bản trong chương trình địa lí lớp 6   Hướng dẫn học sinh thực hành trải nghiệm vận dụng lí thuyết vào giải quyết   các vấn đề ngồi thực tiễn. Thực hiện tốt ngun tắc “Học đi đơi với hành” Làm rõ hơn, lí giải bằng thực tiễn một số khái niệm trừu tượng mà học   sinh được học trong suốt chương trình địa lí lớp 6 ­ ­ Rèn luyện cho học sinh phương thức hoạt động nhóm có hiệu quả, tăng   cường khả năng quan sát, nhận biết và giải quyết vấn đề Thực hiện tốt nhất mục tiêu lồng ghép giáo dục địa phương trong đổi mới  phương pháp dạy học ­ ­ Rèn luyện các kĩ năng sống, kĩ năng quan sát, phân tích, liên hệ thực tế ­  Hình thành năng lực tư duy logic, xử lí thơng tin, ứng dụng để giải quyết   vấn đề, dự đốn một số hiện tượng Cải thiện mối quan hệ giữa giáo viên với học sinh, giữa học sinh với học   sinh, làm phong phú thêm nội dung, phương pháp học tập ­ PHẦN THỨ HAI : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lí luận của vấn đề: Thực hành vận dụng hay phương pháp khảo sát điều tra là một phương  pháp đặc thù của việc dạy học địa lí vì đối tượng nghiên cứu của địa lí là các thể  tổng hợp tự nhiên hoặc kinh tế­ xã hội theo lãnh thổ. Muốn học sinh hiểu được   các thành phần và các mối quan hệ  của các thành phần đó thì giáo viên phải  Phạm Thị Kim Yến  Trang 3 “Cách tổ chức cho học sinh thực hành vận dụng kiến thức địa lí 6 bằng thực nghiệm tại địa phương” hướng dẫn các em nghiên cứu trên một lãnh thổ cụ thể ­ địa phương nơi các em   đang sinh sống và học tập. Phương pháp này nhằm khảo sát điều tra các thành   phần của mơi trường tự nhiên, mơi trường kinh tế xã hội ở địa phương. Vì vậy,   giáo viên cần đề  ra những nội dung cần khảo sát, đồng thời là người tổ  chức,   hướng dẫn, gợi ý học sinh thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, tồn diện   về giáo dục và đào tạo nêu rõ: tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và  học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng   kiến thức, kĩ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều,   ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự  học, tạo  cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực   Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ  chức hình thức học tập đa dạng, chú ý  các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Thơng qua việc tiếp xúc, tìm tịi, điều tra thực tế địa phương sẽ cung cấp  cho học sinh những biểu tượng, khái niệm, các mối quan hệ nhân quả về các đối  tượng địa lí mà các em đã được học tại lớp. So sánh kết quả thu thập được với   kiến thức lí thuyết để đối chiếu, tìm ra cái mới cho mình, tập dượt làm quen với  nghiên cứu khoa học Phương   pháp     tạo   điều   kiện   để   học   sinh   tìm   hiểu   rõ   thực   tế   địa  phương (thuận lợi, khó khăn) ­ đây là cách thức tốt nhất để giáo dục cho các em   về tình u q hương, đất nước, quan tâm đến mơi trường xung quanh và muốn   làm gì đó để bảo vệ, cải tạo mơi trường sống ở địa phương II. Thực trạng vấn đề:  Chương trình địa lí 6 cấp THCS cung cấp cho học sinh những kiến thức   địa lí tự  nhiên đại cương như  Trái Đất ­ Các vận động của Trái Đất, cách  thức xác định tọa độ địa lí, xác định phương hướng trên bản đồ; Các thành phần   tự  nhiên của Trái Đất như: địa hình, thời tiết, khí hậu, sơng ngịi, đất đai, sinh   vật Tất cả  các nội dung đó học sinh đều được tiếp cận trực tiếp hoặc gián  tiếp nhưng để chứng minh được nó thì khơng hề đơn giản.  Thời lượng các tiết học khơng cho phép học sinh được thực hành nhiều,  đặc biệt là thực hành ngồi trời gần như khơng có, giáo viên chỉ  có thể dạy nội  Phạm Thị Kim Yến  Trang 4 “Cách tổ chức cho học sinh thực hành vận dụng kiến thức địa lí 6 bằng thực nghiệm tại địa phương” dung bài học và kết hợp cho học sinh quan sát các dụng cụ  thực hành trên lớp.  Trong khi đó, nội dung địa lí đại cương lại là các vấn đề xảy ra ngồi thực tế. Vì   vậy học sinh rất khó để nắm được bản chất thực sự của vấn đề. Việc rèn các kĩ   năng sống, kĩ năng thực hành, quan sát cho học sinh cịn chưa đáp ứng được cho   u cầu đổi mới phương pháp giảng dạy vì học sinh ít được tiếp cận trực tiếp,  khơng hình dung ra được các nội dung mình đã học với các hiện tượng xảy ra   ngồi thực tế Sau khi kết thúc chương trình Địa lí 6, tơi đã tiến hành khảo sát thực tế  học sinh khối 6 (tổng số học sinh 210 em )trường THCS Tơ Hiệu, kết quả  như  sau: Nội  Biết cách đo  dung  tính   khoảng  cách   ngoài  thực địa Biết   cách  xác   định  phương  hướng  Biết đo nhiệt  độ,   đánh   giá  tình hình thời  tiết Biết   được  đặc   điểm  lớp đất ở địa  phương Biết   đánh  giá tổng quát  tự  nhiên của  địa phương Thời  điểm   Biết  thực  30 Biết    lí  thuyết 155 Biết  thực  25 Biết    lí  thuyết 163 Biết  thực  32 Biết    lí  thuyết 187 Biết  thực  35 Biết    lí  thuyết 145 Biết  thực  35 14,2 73,8 11,9 77,6 15,2 89,0 16,7 69,0 29,7 Biết    lí  thuyết 120 Số  lượng Tỉ   ệ  57,1 % Nhậ Số lượng học sinh nắm được kiến thức về mặt lí thuyết tương đối cao,  n xét đặc biệt là ở các lớp chọn, tuy nhiên số lượng học sinh biết  vận dụng  vào thực tế cịn  rất thấp Khi học tập trên lớp, các em chưa hình dung ra được mối quan hệ nhân quả của  các yếu tố tự nhiên như: đất, nước, khí hậu  trong phát triển kinh tế­ xã hội tại  địa phương  Do đó cần có giải pháp mang tính thiết thực hơn  Để thực hiện được những điều trên, cần đảm bảo những u cầu sau: ­ Xác định rõ mục tiêu, nội dung cần học sinh thực hiện ­ Đảm bảo chương trình, nội dung dạy học trên lớp Phạm Thị Kim Yến  Trang 5 “Cách tổ chức cho học sinh thực hành vận dụng kiến thức địa lí 6 bằng thực nghiệm tại địa phương” ­ Giáo viên có sự chuẩn bị kĩ lưỡng về: các dụng cụ thực hành, cách thức   tiến hành, các biểu mẫu báo cáo ­ Học sinh cần ơn lại các khái niệm, cách thức tiến hành trên lí thuyết để  làm minh chứng III. Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề:  Nội dung chương trình địa lí lớp 6 có thể chia thành 2 phần lớn là chương  về Trái Đất­ Các vận động của Trái Đất và chương về các thành phần tự nhiên   của Trái Đất. Vì chương   trình khơng có tiết dành cho thực nghiệm ngồi trời  nên giáo viên có thể  tổ  chức cho học sinh hoạt động ngoại khóa kết hợp trải  nghiệm sáng tạo.  1. Một số nội dung cơ bản  ­ Đo tính khoảng cách trên thực địa – xác định khoảng cách trên bản đồ  nếu   biết tỉ lệ bản đồ ­ Các cách xác định phương hướng khi có la bàn, khi khơng có la bàn ­ Đặc điểm địa hình tại địa phương ­ Cách sử dụng nhiệt kế­ đo nhiệt độ khơng khí tại địa phương  Cách quan sát các yếu tố  của thời tiết, nhận định đặc điểm thời tiết tại  thời điểm thực nghiệm ­ Đặc điểm thổ  nhưỡng của địa phương­ giá trị  sử  dụng ( Có thể  cho học   sinh đào một phẫu diện đất để quan sát tầng đất mùn ) ­ ­ Đánh giá về sinh vật của địa phương.  ­ Tổng quan về mối quan hệ của các yếu tố tự nhiên tới phát triển kinh tế ở  địa phương Vì các nội dung thực nghiệm xuyên suốt chương trình từ  đầu năm học nên  giáo viên cần cho học sinh thời gian chuẩn bị trước, đưa ra các nội dung học sinh   được thực nghiệm để các em chuẩn bị về lí thuyết­ nắm lại các định nghĩa, các   cách tiến hành mà các em được học trên lớp. Đây cũng có thể coi như ơn tập lại   một số nội dung trong chương trình. Địa điểm tiến hành thực nghiệm khơng cần  Phạm Thị Kim Yến  Trang 6 “Cách tổ chức cho học sinh thực hành vận dụng kiến thức địa lí 6 bằng thực nghiệm tại địa phương” q xa, q cầu kì, có thể  ngay trong khn viên trường học hay một vườn cây  gần trường Hoạt động thực nghiệm có thể  chia ra làm 2 lần với 2 phần chính của  chương trình như  trên, một lần vào cuối học kì I ( Trái Đất­ Các vận động của   Trái Đất), một lần vào cuối học ki II ( Các thành phần tự  nhiên của Trái Đất);   cũng có thể  tiến hành tổng hợp1 lần sau khi học sinh hồn thành chương trình  đến bài cuối cùng. Tuy nhiên, để  học sinh có cái nhìn khái qt nhất và khơng   tốn q nhiều thời gian thì phương án tổ chức một lần vào cuối năm học khả thi   Trước khi tiến hành thực nghiệm giáo viên cần nêu rõ những u cầu cụ  thể mà các em cần làm, cách thức thực hiện, chia nhóm và các quy định về việc  chấp hành nội quy buổi thực nghiệm để  đảm bảo an tồn. Giáo viên có thể  cụ  thể  hóa u cầu đối với học sinh bằng mẫu báo cáo thực nghiệm. Mẫu tham  khảo: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THỰC NGHIỆM ĐỊA LÍ 6 TẠI ĐỊA PHƯƠNG Nhóm: …… Gồm các thành viên:  NỘI DUNG BÁO CÁO:  Nội dung  Dụng cụ thực  Cách tiến hành nghiệm Kết quả  1. Cách xác định phương  hướng ngồi thực tế 2. Cách đo tính khoảng  cách chiều ngang, dọc dãy  phịng học trên bản đồ  nếu tỉ lệ bản đồ là  1/10000 3. Đặc điểm địa hình 4. Biểu hiện của các yếu  tố thời tiết tại thời điểm  thực nghiệm: nhiệt độ,  gió, mây, mưa… Phạm Thị Kim Yến  Trang 7 “Cách tổ chức cho học sinh thực hành vận dụng kiến thức địa lí 6 bằng thực nghiệm tại địa phương” 5. Đặc điểm thổ nhưỡng 6. Đặc điểm sinh vật  7. Đánh giá tổng qt về  tự nhiên tại địa phương:  những thuận lợi, khó khăn  đối với phát triển kinh tế­  xã hội:   2. Cách tổ chức các hoạt động: 2.1. Đo tính khoảng cách trên thực địa – xác định khoảng cách trên bản đồ  nếu biết tỉ lệ bản đồ: ­  Chuẩn bị : Thước dây dài.  ­ Thực hiện : Học sinh có thể đo đạc 2 hay nhiều vị trí trong khn viên nhà   trường, dựa vào tỉ lệ bản đồ mà giáo viên u cầu để tính ra khoảng cách các địa   điểm         đồ   Ghi   chép   lại   kết     đo   được.            Hình1. Học sinh trường Tơ Hiệu đo khoảng chiều dài, rộng dãy phịng học  2.2. Các cách xác định phương hướng khi có la bàn, khi khơng có la bàn: ­ Khi có la bàn: Chuẩn bị dụng cụ : La bàn ( 4 Cái) Phạm Thị Kim Yến  Trang 8 “Cách tổ chức cho học sinh thực hành vận dụng kiến thức địa lí 6 bằng thực nghiệm tại địa phương” + Giáo viên có thể cho một số học sinh biết cách làm thực hiện trước, quan   sát, đánh giá kết quả  là đúng hay sai rồi u cầu những học sinh cịn lại thực   hiện theo. Mỗi em đều được sử dụng để biết cách làm                                Hình2. Học sinh học cách sử dụng la bàn Khi khơng có la bàn: u cầu học sinh quan sát xung quanh và tìm cách xác  định được phương hướng nếu khơng có la bàn: học sinh thảo luận đưa ra giải  pháp và tiến hành quan sát  ( dựa vào hướng Mặt Trời mọc và tìm các hướng) ­ Phạm Thị Kim Yến  Trang 9 “Cách tổ chức cho học sinh thực hành vận dụng kiến thức địa lí 6 bằng thực nghiệm tại địa phương”                 Hình3. Học sinh học cách xác định phương hướng dựa vào Mặt Trời (Khi dựa vào hướng Mặt Trời xác định được các hướng rồi thì các em có thể sử  dụng la bàn để đối chiếu lại xem kết quả có đúng hay khơng) 2.3. Tìm hiểu tình hình thời tiết tại thời điểm thực nghiệm:  ­ Đo nhiệt độ: Dụng cụ sử dụng: nhiệt kế . Giáo viên hướng dẫn học sinh   cách đọc nhiệt kế. u cầu học sinh nhắc lại cách đo nhiệt độ  khơng khí. Học   sinh tiến hành thực nghiệm với dụng cụ: Hình 4. Học sinh đọc nhiệt kế Quan sát trực tiếp các yếu tố  khác của thời tiết tại địa phương như: Gió,  mây kết hợp với kết quả nhiệt độ đo được, học sinh cần đánh giá về tình hình  thời tiết tại địa phương, có thể thử dự đốn thời tiết trong ngày hơm đó, tại thời   điểm này thời tiết ở địa phương ta đang gặp phải khó khăn gì? ­ 2.4. Tìm hiểu đặc điểm thổ nhưỡng của địa phương:  Phạm Thị Kim Yến  Trang 10 “Cách tổ chức cho học sinh thực hành vận dụng kiến thức địa lí 6 bằng thực nghiệm tại địa phương” ­ Giáo viên cho học sinh quan sát trong khn viên nhà trường hoặc nơi thực  nghiệm xác định loại đất chính   địa phương, các em cần ghi chép lại về  màu   sắc, kết cấu của đất  Sau đó giáo viên hướng dẫn các em xác định 2 vị trí có sự  khác biệt về lớp đất trên bề mặt và cho học sinh tạo 2 hố đất nhỏ  để  quan sát,   so sánh về lớp đất trên cùng của tầng đất (màu sắc, kết cấu của đất  ) + Một vị trí dưới tán cây lớn: H5. Học sinh quan sát các tầng đất trên cùng  của lớp đất dưới tán cây:  Hình 5. Học sinh đánh giá lớp đất dưới tán cây ­ Trên cùng là lớp chất mùn có màu xám thẫm, lẫn nhiều cành, lá cây,  khá ẩm ướt ­ Bên dưới là tầng đất thịt màu đỏ vàng + Một vị trí ở nơi trống vắng, khơng có cây cối: Hình 6. Học sinh quan sát lớp đất ở vị  trí thứ 2: ­ Khơng có lớp chất mùn trên  bề mặt.  ­ Phạm Thị Kim Yến Đất cứng và khơ hơn  Trang 11 “Cách tổ chức cho học sinh thực hành vận dụng kiến thức địa lí 6 bằng thực nghiệm tại địa phương” Sau khi có kết quả quan sát được, học sinh tiến hành thảo luận tại chỗ sự  khác biệt về lớp đất trên cùng của tầng đất tại sao lại có sự khác biệt như vậy   Đánh giá về  vai trị của lớp phủ  thực vật đối với thổ  nhưỡng   địa phương   Tầm quan trọng của việc bảo vệ rừng đối với tài ngun đất ­ 2.5. Đặc điểm địa hình tại địa phương:  ­ Để quan sát được địa hình tại địa phương, giáo viên có thể tận dụng các phịng  lầu của nhà trường và cho học sinh quan sát quy mơ rộng, xem địa phương ta có  những dạng địa hình nào?, nơi em đang đứng địa hình như thế nào? 2.6. Đánh giá về đặc điểm sinh vật ở địa phương:  ­ Kết hợp quan sát địa hình, giáo viên u cầu học sinh quan sát và đánh giá về  lớp phủ  thực vật   các dạng địa hình đó, kể  tên các lồi động, thực vật   địa   phương mà em biết. Phần này, giáo viên có thể u cầu học sinh chuẩn bị trước   một số  loại nơng sản chủ  yếu   địa phương  và cho học sinh đánh giá về  điều  kiện phát triển của các loại nơng sản chủ yếu đó H7. Sưu tầm nơng sản ở địa phương :  cây cơng nghiệp, cây ăn quả, cây lương  thực  Thời gian tiến hành thực nghiệm  khoảng 60’, sau khi học sinh đã có  được kết quả của các hoạt động mà  các em tiến hành, giáo viên cho học  sinh tập trung làm việc theo nhóm  trong phịng học, xử lí những số liệu đo đạc được, thảo luận các kết quả mà  giáo viên u cầu, thống nhất đáp án và giải pháp thực hiện. Đánh giá về hiệu  quả buổi thực nghiệm Phạm Thị Kim Yến  Trang 12 “Cách tổ chức cho học sinh thực hành vận dụng kiến thức địa lí 6 bằng thực nghiệm tại địa phương”                                         H8. Học sinh tổng hợp kết quả thực nghiệm Buổi thực nghiệm được coi là thành cơng khi đa số học sinh nắm được  cách thức thực hiện các thao tác với dụng cụ thực hành, các em đánh giá được  mối quan hệ tương hỗ của các yếu tố tự nhiên như : địa hình, đất, nước, khi  hậu, sinh vật. Từ đó rèn luyện cho các em ý thức bảo vệ mơi trường, bảo vệ tài  ngun thiên nhiên Kết quả hoạt động của một số nhóm học sinh : Phạm Thị Kim Yến  Trang 13 “Cách tổ chức cho học sinh thực hành vận dụng kiến thức địa lí 6 bằng thực nghiệm tại địa phương” IV. Tính mới của giải pháp:  Với những hình thức dạy học chương trình địa lí 6 của những năm học  trước, việc học sinh nắm vững kiến thức lí thuyết để làm bài kiểm tra vẫn đạt   kết quả cao, nhưng khi vận dụng vào thực tế thì nhiều em cịn bỡ ngỡ, loay hoay   với việc sử dụng dụng cụ trực quan hay tìm ra giải pháp cho các vấn đề  xảy ra  trong thực tế.  Sau khi tiến hành, phương pháp này khác biệt ở chỗ: ­ Học sinh được trực tiếp sử  dụng các dụng cụ  trực quan để  đo đạc và  khẳng định một số nội dung đã học trên lớp ­ Các em được trải nghiêm, tiếp cận trực tiếp các vấn đề  một cách khoa  học hơn ­ Có cái nhìn tổng quan hơn về tự  nhiên của địa phương và biết cách đánh  giá ảnh hưởng của tự nhiên đối vơi phát triển kinh tế ­ Phương pháp làm việc nhóm có hiệu quả hơn khi các em phân chia nhiệm   vụ và phối hợp thực hiện Phạm Thị Kim Yến  Trang 14 “Cách tổ chức cho học sinh thực hành vận dụng kiến thức địa lí 6 bằng thực nghiệm tại địa phương” Tổ chức hoạt động thực nghiệm cho học sinh lớp 6 là con đường ngắn nhất  thực hiện mục tiêu “học đi đơi với hành”. Học sinh nắm lí thuyết trên lớp có thể  vận dụng để giải quyết các vấn đề ngồi thực tiễn. Qua hoạt động trải nghiệm   đã được tiến hành tại đơn vị, tơi nhận thấy đây là phương pháp có hiệu quả giúp  học sinh vận dụng kiến thức lí thuyết, tăng cường hiệu quả  của việc sử  dụng   đồ  dùng dạy học, học sinh có điều kiện để  được trải nghiệm, được trực tiếp  giải quyết vấn đề.  V. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm: Sáng kiến này đã được áp dụng ngay trong năm học 2018­ 2019, sau khi   hồn thành chương trình địa lí lớp 6 tại trường THCS Tơ Hiệu. Tơi đã tổ  chức  cho học sinh lớp 6 tiến hành thực nghiệm trong khn viên trường học trong một  buổi. Kết quả cụ thể sau khi khảo sát tại lớp 6A1, tổng số học sinh 35 em như  sau: Nội  Biết  cách đo  dun tính   khoảng  g  cách   ngoài  thực địa Biết   cách  xác   định  phương  hướng  Biết đo nhiệt  độ,   đánh   giá  tình hình thời  tiết Biết   được  đặc   điểm  lớp đất ở  địa  phương Biết đánh giá  tổng   quát   tự  nhiên của địa  phương Thời  điểm  Sau  khi  thực  nghiệ m 30 Trước  khi  thực  nghiệ m Sau  khi  thực  nghiệ m 35 Trước  khi  thực  nghiệ m Sau  khi  thực  nghiệ m 32 Trước  khi  thực  nghiệ m 11 Sau  khi  thực  nghiệ m 35 Trước  khi  thực  nghiệ m 10 Sau  khi  thực  nghiệ m 35 85,7 22,8 100 14,3 91,4 31,4 100 28,6 100 Trước  khi  thực  nghiệ m Số  lượng Tỉ   ệ  5,7 % Nhận  xét Tăng Tăng Tăng Tăng Tăng Như  vậy với việc tổ  chức cho học sinh được thực hành trải nghiệm tại  địa phương là một phương thức hoạt động có hiệu quả, đặc biệt đối với những  đối tượng học sinh yếu, khơng có nhiều hứng thú với bộ  mơn. Cách làm này sẽ  thu hút được học sinh tham gia nhiệt tình hơn, u thích mơn học hơn Phạm Thị Kim Yến  Trang 15 “Cách tổ chức cho học sinh thực hành vận dụng kiến thức địa lí 6 bằng thực nghiệm tại địa phương” PHẦN THỨ 3: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I. Kết luận:  Tổ chức hoạt động thực nghiệm địa lí 6 tại địa phương khơng chỉ giúp cho  học sinh nắm kiến thức một cách khoa học hơn, mà nó cịn là phương pháp để  giáo viên chuyền tải kiến thức nhanh hơn. Đây là giải pháp giúp giáo viên và học  sinh có điều kiện để đối chiếu những lí thuyết học trên lớp thực tế tự nhiên tại  địa phương. Thơng qua các hoạt động rèn luyện cho các em sự thân thiện đối với  mơi trường, sự đồn kết trong tập thể và trau dồi tình cảm thầy trị Việc áp dụng hình thức tổ  chức như  trên sẽ  thực sự  mang lại hiệu quả  trong cơng tác giảng dạy đặc biệt là nội dung chương trình địa lí 6. Tuy nhiên   muốn tổ chức tốt, giáo viên cần có sự chuẩn bị kĩ lưỡng về địa điểm tiến hành,  dụng cụ, các hình thức tổ chức và định hướng cho học sinh tham gia.  II. Kiến nghị: ­ Đối với giáo viên bộ  mơn: Cần có định hướng xây dựng kế  hoạch thực  hiện ngay từ  đầu năm học, kết thúc mỗi chương, bài có thể  cho học sinh tiếp   cận dần phương thức hoạt động thực nghiệm với các dụng cụ có sẵn trong thiết   bị của nhà trường ­ Đối với nhà trường: Cần trang bị đầy đủ  các loại đồ  dùng, dụng cụ  thực   hành, thí nghiêm đối với bộ  mơn, có thể  xây dựng vườn thực nghiệm nếu có   điều kiện, giúp học sinh và giáo viên hồn thành tốt hơn nội dung học tập bộ  mơn Trên đây là sáng kiến kinh nghiệm của tơi về   việc tổ  chức hoạt động thực  hành vận dụng kiến thức địa lí 6 qua thực nghiệm tại địa phương   Kính mong  được sự đóng góp ý kiến của các đồng chí, đồng nghiệp để đề tài được hồn thiện  hơn và mang lại hiệu quả cao hơn trong hoạt động giáo dục Tơi xin chân thành cảm ơn!                                                                          Người viết  Phạm Thị Kim Yến  Trang 16 “Cách tổ chức cho học sinh thực hành vận dụng kiến thức địa lí 6 bằng thực nghiệm tại địa phương”                                                                           Phạm Thị Kim Yến NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN Phạm Thị Kim Yến  Trang 17 “Cách tổ chức cho học sinh thực hành vận dụng kiến thức địa lí 6 bằng thực nghiệm tại địa phương” CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Kim Yến  Trang 18 “Cách tổ chức cho học sinh thực hành vận dụng kiến thức địa lí 6 bằng thực nghiệm tại địa phương” ­ Cơng văn Số: 4612/BGDĐT­GDTrH ­ V/v hướng dẫn thực hiện  chương trình giáo dục phổ thơng hiện hành theo định hướng phát triển  năng lực và phẩm chất học sinh từ năm học 2017­2018 ­ Nghị quyết  Số: 29­NQ/TW về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và   đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều  kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc  tế ­ http://wass.edu.vn/vi/hoat­dong­ngoai­khoa­them­niem­vui­hung­thu­ cho­cac­em­khi­den­truong.html ­ http://tamlyhocnhanthuchocduong.blogspot.com/2015/10/giao­duc­trai­ nghiem­phuong­phap­luan­4t.html ­ http://www.giaoduc.edu.vn/trai­nghiem­thuc­te­de­giang­day­tot­hon.htm Phạm Thị Kim Yến  Trang 19 ... vụ và phối hợp? ?thực? ?hiện Phạm Thị Kim Yến  Trang 14 ? ?Cách? ?tổ? ?chức? ?cho? ?học? ?sinh? ?thực? ?hành? ?vận? ?dụng? ?kiến? ?thức? ?địa? ?lí? ?6? ?bằng? ?thực? ?nghiệm? ?tại? ?địa? ?phương? ?? Tổ? ?chức? ?hoạt động? ?thực? ?nghiệm? ?cho? ?học? ?sinh? ?lớp? ?6? ?là con đường ngắn nhất ... ? ?Cách? ?tổ? ?chức? ?cho? ?học? ?sinh? ?thực? ?hành? ?vận? ?dụng? ?kiến? ?thức? ?địa? ?lí? ?6? ?bằng? ?thực? ?nghiệm? ?tại? ?địa? ?phương? ??                                         H8.? ?Học? ?sinh? ?tổng hợp kết quả? ?thực? ?nghiệm Buổi? ?thực? ?nghiệm? ?được coi là thành cơng khi đa số? ?học? ?sinh? ?nắm được ...  Trang 7 ? ?Cách? ?tổ? ?chức? ?cho? ?học? ?sinh? ?thực? ?hành? ?vận? ?dụng? ?kiến? ?thức? ?địa? ?lí? ?6? ?bằng? ?thực? ?nghiệm? ?tại? ?địa? ?phương? ?? 5. Đặc điểm thổ nhưỡng 6.  Đặc điểm? ?sinh? ?vật  7. Đánh giá tổng qt về  tự nhiên? ?tại? ?địa? ?phương:  

Ngày đăng: 10/03/2021, 11:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w