1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển cây bí xanh thơm tại địa bàn xã lê lai, huyện thạch an, tỉnh cao bằng (khóa luận kinh tế và quản trị kinh doanh)

55 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁT TRIỂN CÂY BÍ XANH THƠM TẠI ĐỊA BÀN XÃ LÊ LAI, HUYỆN THẠCH AN, TỈNH CAO BẰNG NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ NGÀNH: 7620115 Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Như Bằng Sinh viên thực : Mã Thu Hà Lớp : K61- KTNN Khóa học : 2016 - 2020 Hà Nội, 2020 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập rèn luyện trƣờng Đại học Lâm nghiệp tơi nhận đƣợc bảo tận tình thầy cô giáo, thân không ngừng trau dồi kiến thức Để hồn thành chƣơng trình đào tạocũng nhƣ đánh giá kết học tập khả kết hợp lí thuyết thực tế sản xuất Đƣợc đồng ý Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh Trƣờng Đại họcLâm nghiệp giáo viên hƣớng dẫn, thực đề tài: “Phát triển bí xanh thơm địa bàn xã Lê Lai, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng” Trong trình thực đề tài, nỗ lực, cố gắng thân tơi cịn nhận đƣợc giúp đỡ tận tình thầy giáo TS Nguyễn Nhƣ Bằng với giúp đỡ thầy cô giáo Bộ mơn Kinh tế để tơi hồn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Qua đây, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Nguyễn Nhƣ Bằng, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn bảo suốt thời gian qua, thầy cô giáo môn Kinh tế, cán bộ, nhân dân xã Lê Lai tạo điều kiện giúp hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Mặc dù thân có nhiều cố gắng nhƣng thời gian kiến thức nhiều hạn chế nên báo cáo tránh khỏi thiếu sót định Kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bổ sung q báu từ thầy bạn sinh viên khác để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội,ngày tháng năm 2020 Sinh viên Mã Thu Hà i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Kết cấu khóa luận Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNPHÁT TRIỂN CÂY BÍ XANH THƠM 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Chỉ tiêu đánh giá kết hiệu sản xuất kinh doanh 1.1.3 Giới thiệu chung bí xanh thơm 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bí xanh thơm 10 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển bí xanh thơm 12 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển bí xanh thơm số địa phương 12 1.2.2 Bài học kinh nghiêm xã Lê Lai, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng14 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội cũa Xã Lê Lai 15 ii 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 15 2.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội 18 2.1.3 Đánh giá chung đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội địa phương 24 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu: 26 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 26 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 26 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu: 27 2.2.4 Phương pháp hạch toán doanh thu chi phí 27 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Thực trạng phát triển bí xanh thơm địa bàn Xã Lê Lai 28 3.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ bí xanh thơm hộ gia đình Xã Lê Lai, huyện Thạch An, tỉnh Cao bằngqua số liệu khảo sát 31 3.2.1 Quy mơ diện tích sản xu bí xanh thơm hộ nông dân 31 3.2.2 Nguồn lao động hộ nơng dân sản xuất bí xanh thơm Xã Lê Lai 31 3.2.3 Nguồn vốn đầu tư sản xuất hộ nông dân 32 3.2.4 Tình hình tiêu thụ bí xanh thơm hộ nông dân 33 3.2.5 Chi phí sản xuất bí xanh thơm hộ 34 3.2.6 Kết hiệu sản xuất bí xanh thơm hộ 35 3.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển bí xanh thơm địa bànxã Lê Lai, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng 36 3.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình sản xuất 36 3.3.2 Ảnh hưởng thị trường tiêu thụ bí xanh thơm 38 3.3.3 Ảnh hưởng sở hạ tầng phục vụ sản xuẩt 39 3.3.4 Ảnh hưởng sách hỗ trợ phát triển sản xuất bí xanh thơm địa bàn xã Lê Lai 39 3.4 Đánh giá thuận lợi khó khăn sản xuất bí xanh thơm địa bàn xã Lê Lai, huyện thạch An, tỉnh Cao Bằng 40 3.4.1 Thuận lợi 40 3.4.2 Khó khăn 40 iii 3.5 Một số giải pháp phát triển bí xanh thơm địa bàn xã Lê Lai, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng 41 3.5.1 Về sử dụng đất 41 3.5.2 Vốn sản xuất 41 3.5.3 Giải pháp kỹ thuật sản xuất 42 3.5.4 Giải pháp lao động 43 3.5.5 Các sách Nhà Nước 43 3.5.6 Giải pháp thị trường 43 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Diễn giải UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân THCS Trung học sở BHYT Bảo hiểm y tế SDĐ Sử dụng đất KH Kế hoạch VSATTP BVTV Bảo vệ thực vật HQKT Hiệu kinh tế 10 BQ 11 TĐPTBQ 12 GTSX Vệ sinh an tồn thực phẩm Bình qn Tốc độ phát triển bình quân Giá trị sản xuất v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Giá trị dinh dƣỡng 100g bí xanh thơm Bảng 2.1 Tình hình đất đai Xã Lê Lai năm 2017-2019 17 Bảng 2.2 Phân bố dân số theo thành phần dân tộc 18 Bảng 2.3 Tình hình dân số xã Lê Lai năm 2017-2019 19 Bảng 2.4 Kết sản xuất nông nghiệp xã Lê Lai, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng năm 2017-2019 22 Bảng 2.5 Kết ngành chăn nuôi xã Lê Lai, huyên Thạch An, Tỉnh Cao Bằng năm 2017-2019 23 Bảng3.1 Tình hình số hộ tham gia trồng bí xanh thơm (2017 - 2019) 28 Bảng 3.2 Tình hình diện tích, suất sản lƣợng bí xanh thơm (2017-2019) 29 Bảng 3.3 Doanh thu, lợi nhuận từ hoạt động sản xuất bí xanh thơm (2017-2019) 30 Bảng 3.4 Quy mơ diện tích đất sản xuấtcủa hộ nông dân 31 Bảng 3.5 Trình độ đào tạo chủ hộ 31 Bảng 3.6 Cơ cấu nguồn vốn sản xuất hộ nông dân 32 Bảng 3.7 Tình hình tiêu thụ bí xanh thơm bình qn/hộ 34 Bảng 3.8 Chi phí bình qn trồng bí xanh thơm hộ 34 Bảng 3.9 Hiệu sản xuất kinh doanh bí xanh thơm bình quân hộ 35 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Bí xanh thơm thời kì phát triển Hình 1.2 Quả bí xanh thơm đến thời kì thu hoạch Hình 3.1 Biểu đồ tốc độ tăng trƣởng diện tích sản lƣợng bí xanh thơm (2017-2019) 29 Hình 3.2 Biểu đồ cấu vốn trồng bí xanh thơm năm 2018 33 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Nơng nghiệp ngành đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân có ý nghĩa quan trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam.Chính việc đầu tƣ phát triển ngành nông nghiệp cần đƣợc quan tâm Trong ngành trồng trọt lĩnh vực sản suất rau an tồn vai trị quan trọng, cần thiết cho sống đƣợc xã hội đặc biệt quan tâm năm gần Bí xanh thơm đƣợc biết đến nhƣ loại trồng ngắn ngày cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến rau thuộc họ bầu bí, làm thực phẩm phục vụ rau xanh hàng ngày cho gia đình có giá trị dinh dƣỡng kinh tế cao Kết nghiên cứu đề tài khoa học cho thấy bí xanh thơm có giá trị dinh dƣỡng cao, có chứa nhiều vitamin A, B, B6, E… đặc biệt có nhiều men tiêu hóa có lợi cho q trình đồng hóa hấp thụ thức ăn tốt Ngồi bí xanh thơm cịn nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến bánh kẹo, nƣớc giải khát có giá trị xuất cao So với trồng ngắn ngày khác, bí xanh thơm có khả sinh trƣởng phát triển khỏe, thích ứng rộng, chống chịu sâu bệnh tốt, có nhiều ƣu nhƣ chi phí cho sản xuấtthấp, vịng quay thu hồi vốn nhanh, thời gian thu hoạch ngắn, bình quân sau hoa đậu 50- 60 ngày cho thu hoạch Nhận thấy ƣu điểm với điều kiện nguồn lực sẵn có, xã Lê Lai huyện Thạch An - tỉnh Cao Bằng trồng coi bí xanh thơm rau màu địa phƣơng Tuy nhiên, việc sản xuất bí xanh thơm chƣa phát huy đƣợc hết tiềm sẵn có cịn gặp nhiều khó khăn nhƣ thời tiết thất thƣờng,sản xuất cịn mang tính nhỏ lẻ thủ cơng Đây ngun nhân ảnh hƣởng đến phát triển sản xuất bí xanh thơm địa phƣơng Trong năm gần giá bí xanh thơm có xu hƣớng tăng nên đƣợc bà trọng đầu tƣ phát triển nhƣng quy mơ, thị trƣờng, năm lực sản xuất cịn nhiều hạn chế thiếu tính bền vững Liệu bí xanh thơm có mang lại hiệu khả quan cho hộ gia đình hay khơng? Ngun nhân làm ảnh hƣởng đến suất chất lƣợng bí xanhthơm ? Giải pháp nâng cao hiệu sản xuất bí xanh thơmhộ gia đình gì? Ln câu hỏi mang tính thời đƣợc cấp quyền địa phƣơng quan tâm trả lời Xuất phát từ thực tế tơi định chọn đề tài “Phát triển bí xanh Thơm xã Lê Lai, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng” làm đề tài nghiên cứu chuyên đề tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu, đánh giá thực trạng phát triển bí xanh thơm xã Lê Lai, huyên Thạch An, tỉnh Cao Bằng nhằm đề xuất số giải pháp phát triển bí xanh thơm địa bàn nghiên cứu 2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Lê Lai, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng - Tìm hiểu thực trạng phát triển bí xanh thơm địa bàn Xã Lê Lai, huyện Thạch An, Tỉnh Cao Bằng - Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến việc phát triển bí xanh thơm Xã Lê Lai, huyện Thạch An, Tỉnh Cao Bằng - Đề xuất số giải pháp phát triển bí xanh thơm địa bàn Xã Lê Lai, huyện Thạch An, Tỉnh Cao Bằng Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Tình hình phát triển bí xanh thơm xã Lê Lại, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu tình hình phát triển bí xanh thơm hộ gia đình nơng dân địa bàn xã Lê Lai, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng Nguồn cung cấp vốn hộ nơng dân trồng bí xanh thơmbao gồmvốn tự có phần vốn vay mƣợn tín dụng nhà nƣớc tƣ nhân Qua điều điều tra thực tế có 14 hộ sử dụng vốn vay (chiếm 28%) với lãi suất từ 0,55%/tháng- 0,75%/tháng vay từ nhiều nơi khác 36 hộ sử dụng vốn tự có (chiếm 72%) Mục đích vay hộ nhằm mua chi phí đầu vào để phục vụ cho q trình sản xuất nhƣ: phân bón, làm dàn, nông dƣợc , khả tiếp cậncác nguồn vốn thức với lãi suất thấp từ tổ chức ngân hàng, tín dụng Nhà nƣớc ngƣời dân, đặc biệt hộ nghèo cịn khó khăn khơng có tài sản để chấp Do vậy,ảnh hƣởng lớn đến việc đầu tƣ sản xuất, hộ nghèo năm 2020 vốn vay vốn tự có Hình 3.2 Biểu đồ cấu vốn trồng bí xanh thơm năm 2018 3.2.4 Tình hình tiêu thụ bí xanh thơm hộ nơng dân Thị trƣờng tiêu thụ yếu tố quan trọng việc sản xuất bí xanh thơm góp phần nâng cao thu nhập, cải thiên mức sống ngƣờidân Kết khảo sát tình hình tiêu thụ bí xanh thơm hộ đƣợc thể bảng sau: 33 Bảng 3.7 Tình hình tiêu thụ bí xanh thơm bình quân/hộ Kênh tiêu thụ Số lƣợng (tạ) Bán trực tiếp chợ Bán cho ngƣời mua buôn Tổng Tỷ trọng % 12,5 29,1 30,45 70,9 42,95 100 (Nguồn: Kết khảo sát 50 hộ địa bàn nghiên cứu, năm 2020) Qua bảng số liệu cho thấy tổng số lƣợng tiêu thụ bí xanh thơm bình qn/hộ 42,95 tạ chủ yếu bí xanh thơm bán cho ngƣời mua buôn với số lƣợng 30,4 tạ (chiêm 70,9%), tiếp đóbán chợ với số lƣợng 12,5 tạ (chiếm 29,1%) Tại đây, ngƣời nơng dân bán giá cao so với bán buôn nhiên phải bỏ nhiều công so với bán buôn Bên cạnh đó, tùy thuộc vào đối tƣợng khách hàng nhƣ điều kiện nhân lực hộ nơng dân mà lựa chọn địa điểm bán thích hợp 3.2.5 Chi phí sản xuất bí xanh thơm hộ Đối với loại trơng ngồi yếu tố thời tiết, khí hậu phân bón, thuốc BVTV, kỹ thuật chăm sóc… ảnh hƣởng lớn đến xuất nhƣ hiệu kinh tế mang lại Trong sản xuất bí xanh thơm nhƣ việc thay đổi mức đầu tƣ chi phí đầu vào có ảnh quan trọng đến suất, sản lƣợng, hiệu kinh tế mà bí xanh thơm đem lại Bảng 3.8 Chi phí bình quân trồng bí xanh thơm hộ ĐVT: Đồng/hộ Stt Chỉ tiêu Giá trị Chi phí trung gian 6.250.000 Giống 200.000 Đạm 1.800.000 NPK 2.600.000 Phân chuồng 1.600.000 thuốc BVTV 50.000 Chi Phí cày , sới 600.000 Cơng lao động 300.000 Tổng Chi Phí 7.150.000 (Nguồn: Kết khảo sát 50 hộ địa bàn nghiên cứu, năm 2020) 34 Qua bảng số liệu thấy rằng, Tổng chi phí 7.150.000 đồng/hộ Cây bí xanh thơm sinh trƣởng phát triển nhanh, cần nhiều chất dicnh dƣỡng kéo theo nhu cầu phân bón tăng lên Lƣợng phân bón tăng lên kéo theo chi phí tăng lên Tổng Chi phí trung gian bình quân hộ sản xuất bí xanh thơm 6.250.000 đồng/hộ Bao gồm 200.000 đồng tiền giống, 1.800.000 đông tiền đạm, 2.600.000 đồng tiền NPK 1.600.000 đồng tiền phân chuồng, bên canh 50.000 đồng tiền thuốc BVTV Có thể thấy NPK phân bón đƣợc hộ trọng đầu tƣ nhất, ngƣời dân thƣờng dùng bân NPK để bón lót thay phân chuồng địa hình k đƣợc thuận lơi việc vận chuyển phân chuồng gặp nhiều khó khăn 3.2.6 Kết hiệu sản xuất bí xanh thơm hộ Để đánh giá kết hiệu sản xuất hộ trồng bí xanh thơm sở số liệu điều tra tổng hợp tính tốn số tiêu thể kết hiệu sản xuất bí xanh thơm hộ gia đình đƣợc thể bảng sau: Bảng 3.9 Hiệu sản xuất kinh doanh bí xanh thơm bình qn hộ ĐVT Giá trị 1.Giá trị sản xuất (GO) 1000đ/hộ 57.038 2.Chi Phí trung gian(IC) 1000đ/hộ 6.250 3.Giá trị gia tăng(VA) 1000đ/hộ 50.788 4.Khấu hao(A) 1000đ/hộ 900 5.Thu nhập hỗn hợp(MI) 1000đ/hộ 49.888 LĐ/hộ GO/IC Lần 9,1 VA/IC Lần 8,1 MI/IC Lần 7,9 GO/LĐ Lần 28,5 VA/LĐ Lần 25,4 MI/LĐ Lần 24,9 Chỉ tiêu 6.LĐ BQ hộ Một số tiêu hiệu (Nguồn: Kết khảo sát 50 hộ địa bàn nghiên cứu, năm 2020) 35 Kết hiệu sản xuất bí xanh thơm quan tâm hàng đầu hộ nơng dân Qua bảng số liệu thấy rằng: Tổng giá trị sản xuất(GO) thu đƣợc bí xanh thơm bình qn đạt 57.038.000 đồng/hộ Chi phí trung gian(IC) bí xanh thơm 6.250.000 đồng/hộ Giá trị gia tăng(VA) bí xanh thơm đạt 50.7800.000 đồng/hộ Thu nhập hỗn hợp (MI) bí xanh thơm đạt 49.888.000 đồng/hộ Dễ thấy rằng, Với đồng chi phí trung gian tạo 9,1 đồng GTSX(GO/IC), 8,1 đồng giá trị gia tăng ( VA/IC) 7,9 đồng thu nhập hỗn hợp (MI/IC) Với Công lao động tạo 28,5 triệu đồng giá trị sản xuất , 25,4 triệu đồng giá trị gia tăng 24,9 triệu đồng thu nhập hỗn hợp Qua kết nghiên cứu cho thấy, sản xuất bí xanh thơm đem lại hiệu kinh tế cao, góp phần nâng cao thu nhập, nâng cao mức sống cho hộ nông dân địa bàn Xã 3.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển bí xanh thơm địa bànxã Lê Lai, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng 3.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình sản xuất - Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý, địa hình Xã Lê Lai có vị trí thuận lợi, xã giáp với trung tâm huyện (Thị trấn Đông Khê) có 02 đƣờng QL 4A cũ QL 4A nối huyện Thạch An với thành phố Cao Bằng, đƣờng tỉnh lộ 208 nối huyện Thạch An với huyện Phục Hồ Giao thơng lại với xã lân cận thuận lợi tạo nên điều kiện lớn việc học hỏi tiếp thu ứng dụng khoa học kỹ thuật phục vụ cho việc sản xuất bí xanh thơm Địa hình xã Lê Lai tƣơng đối phức tạp, bị chia cắt dãy núi đá vôi núi đất nằm rải rác xen lẫn Do đặc điểm địa hình nhƣ nên 36 việc bố trí gặp nhiều khó khăn, đặc biệt sản xuất bí xanh thơm hiệu sản xuất không cao Điều kiện đất đai Đất đai yếu tố ảnh hƣởng quan trọng sản xuất bí xanh thơm Đối với bí xanh thơm loại đất phù hợp đất thịt nhẹ, tơi xốp, cánh xa đƣờng quốc lộ, bệnh viện, nghĩa trang… để tránh tác động đến mơi trƣờng nƣớc, khơng khi, nhiệt độ, ngồi cịn phải nƣớc tốt bị hạn hánh lũ lụt Điều kiên khí hậu Xã Lê Lai mang đặc điểm đặc trƣng khu vực miền Bắc nhiệt đới gió mùa vùng núi Khí hậu nơi đƣợc chia thành hai mùa rõ rệt Đặc điểm đem lại cho sản xuất bí xanh thơm nhiều thuận lợi Bên canh cịn khó khăn nhƣ; rét đâm rét hại kéo dài , hạn hán, lũ lụt… Khí hậu ẩm ƣớt, sâu bệnh dịch bệnh dễ phát sinh lây lan gây tổn thất lớn đối vơi trồng - Lao động Lao động yếu tố định q trình sản xuất Phần đơng lao động có trình độ học vấn thấp Việc trồng chăm sóc bí xanh thơm cần có kỹ thuật địi hỏi ngƣời lao động phải có chút hiểu biết trình độ học vấn, trình độ kĩ thuật ,kinh nghiệm sản xuất định nhƣ: Hiểu biết chế độ, kĩ thuật chăm sóc, bón phân hợp lý giai đoạn phát triển cây, đáp ứng yêu cầu dinh dƣỡng cây, phòng chống sâu bênh hại, thu hoạch phải hái thời gian không già bon làm ảnh hƣởng đến hiệu kinh tế Trong q trình trơng chăm sóc buộc giàn, hái lá, hái cành phụ, hái yêu cầu ngƣời lao động phải tỉ mỉ,và khóe léo khơng để bí bị dập nát phấn - Vốn Hầu hết hộ dân xã Lê Lai gặp khó vốn sản xuất Việc thiếu vốn sản xuất buộc ngƣời dân phải mua chịu phân bón bán với giá cao, khơng đầu tƣ đƣợcvật liệu làm giàn làm giảm hiệu kinh tế ngƣời dân 37 trực tiếp trồng bí Hầu hết hộ trồng bí xanh thơm địa bàn xã trông chờ vào hỗ trợ phân bón trạm khuyến nơng Đây thực yếu tố trở ngại việc đẩy mạnh phát triển sản xuất cho ngƣời dân đòi hỏi cấp quyền phải tìm đƣợc hƣớng để tháo gỡ - Kỹ thuật Trong sản xuất bí xanh thơm yêu cầu kỹ thuật lớn, từ việc quy hoạch, rồng, chăm sóc, thu hoạch bảo quản chế biến sau thu hoạch đến trình độ canh tác, sử dụng yếu tố sản xuất nhƣ phân bón, thuốc BVTV Cải tiến cơng cụ lao động, đƣa giới hóa hỗ trợ hoạt động sản xuất Cụ thể: -Vụ xuân trồng cắm dàn, luống rộng 1,8-2m, lên cao 20-30cm Mặt luống rộng khoảng 1,5-1,6m, rãnh luống rộng khoảng 25-30cm Mật độ trồng 2,5 vạn /ha, khoảng cách trồng (160*40)cm -Vụ thu đông trồng căm dàn với mật độ nhƣ vụ xuân Mật độ trồng 1,9 vạn cây/ha, khoảng cách trồng (3,0*0,3)m 3.3.2 Ảnh hưởng thị trường tiêu thụ bí xanh thơm Đến thời gian thu hoạch, địa bàn xã có nhiều ngƣời thu gom nhƣ mua buôn Các thƣơng lái đến trực tiếp tận ruộng để thu mua từ hộ nông dân Hiện tại, tình hình tiêu thụ bí xanh thơm địa bàn Xã thuận lợi, sản phẩm sản xuất đƣợc tiêu thụ hết Mặc dù vậy, quyền địa phƣơng, hộ nơng dân chƣa có liên kết, hợp tác lâu dài với sở, doanh nghiệp việc tiêu thụ sản phẩm Điều ảnh hƣởng lớn đến việc phát triển bền vững sản phẩm địa phƣơng tƣơng lai mà có nhiều nơi phát triển sản xuất sản phẩm Ngoài ra, việc tiêu thụ cách tự cho thƣơng lái không thông qua hợp đồng dẫn đến tình trạng ngƣời nơng dân thƣờng bị thua thiệt nhƣ bị ép giá đƣợc mùa nhiều sản phẩm sản xuất nhƣng khơng có ngƣời mua nhƣ tình trạng phổ biến xảy với hàng loạt nông sản Việt Nam thời gian qua Nhƣ vậy, thị trƣờng tiêu thụ vấn đề lớn cần đặt giải hoạt động sản xuất có bí xanh thơm 38 3.3.3 Ảnh hưởng sở hạ tầng phục vụ sản xuẩt Nhƣ phân tích chƣơng 2, địa bàn xã Lê Lai hệ thống đƣờng gia thông nội đồng phục vụ trình sản xuất nơng nghiệp cho hộ dân chƣa đƣợc trọng Giao thông nội đồng đƣờng đất, gây khó khăn cho q trình vân chuyển vật tƣ nông nghiệp phục vụ sản xuất cho bà nơng dân Đặc biệt sản xuất bí xanh thơm phân hữu đóng vai trị quan trọng q trình sinh trƣởng phát triển bí, nhƣng q trình vận chuyển khó khăn nên hầu nhƣ hộ nông dân sử dụng phân vô nhiều trình sản xuất Điều làm ảnh hƣởng đến xuất, hiệu kinh tế sản xuất bí xanh thơm Mặt khác sở hạ tầng đặc biệt giao thơng cịn ảnh hƣởng khơng nhỏ đến hoạt tiêu thụ sản phẩm Với thực tế hệ thống giao thơng nhƣ q trình vận chuyển, lƣu thơng sản phẩm gặp nhiều khó khăn, chƣa thu hút đƣợc thƣơng lái đến thu mua 3.3.4 Ảnh hưởng sách hỗ trợ phát triển sản xuất bí xanh thơm địa bàn xã Lê Lai Các sách hỗ trợ địa phƣơng việc phát triển bí xánh thơm có ý nghĩa quan trọng góp phần nâng cao suất, nâng cao hiệu kinh tế, cải thiệnthu nhập mức sống cho hộ nông dân địa bàn Hiện quan khuyến nông Xã Lê Lai có sách hỗ trợ cho ngƣời dân sản xuất bí xanh thơm nhƣ: sách hỗ trợ phân bón , tổ chức buổi phổ biến kỹ năng, kỹ thuật trồng,chăm sóc bí xanh thơm Đối với sách hỗ trợ phân bón để phục vụ bà nơng dân sản xuất bí xanh thơm, góp phần khuyến khích hộ tích cực sản xuất để mở rộng diện tích, nâng cao sản lƣợng, nâng cao suất nâng cao hiệu kinh tế sản xuất bí xanh thơm Các sách hỗ trợ phát triển sản xuất bí xanh thơm quyền địa phƣơng có ảnh hƣởng lơn đến hiệu kinh tế sản xuất bí xanh thơm 39 3.4 Đánh giá thuận lợi khó khăn sản xuất bí xanh thơm địa bàn xã Lê Lai, huyện thạch An, tỉnh Cao Bằng 3.4.1 Thuận lợi Xã có lợi phát triển nơng nghiệp, đặc biệt bí xanh thơm Mặt khác truyền thống trồng bí xanh ngƣời dân địa phƣơng lợi không nhỏ - Khí hậu thời tiết xã Lê Lai tƣơng đối thuận lợi cho phát triển bí xanh thơm -Cơ sở hạ tầng ngày đƣợc hoàn thiện nhờ đƣợc đầu tƣ từ chƣơng trình phát triển nhà nƣớc, chƣơng trình nơng thơn Cơ sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống đƣờng giao thơng góp phần tích cực hỗ trợ đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩn nơng dân có sản phẩm chủ lực bí xanh thơm địa phƣơng - Sự quan tâm, hỗ trợ từ phíachính quyền địa phƣơng vềchi phí thủy lợi, tập huấn kỹ thuật, tạo điều kiện mua phân bón trực tiếp công ty sản xuấtvà việc kết nối tiêu thụ sản phẩm điều kiện thuận lợi để nơng dân n tâm đầu tƣ sản xuất 3.4.2 Khó khăn -Về thị trường tiêu thụ:Thị trƣờng tiêu thụ không ổn định, chƣa ký kết đƣợc hợp đồng tiêu thụ Việc tiêu thụ chủ yếu phụ thuộc vào tƣ thƣơng, nhà thu gom ngƣời nơng dân thƣờng xun bị thiệt thịi, ép giá tiêu thụ sản phẩm -Về giống: Hiện địa bàn xã Lê Lai chƣa có hệ thống sản xuất giống bí xanh thơm đảm bảo chất lƣợng theo tiêu chuẩn, chủ yếu nông dân tự để giống từ năm qua năm khác, điều gây ảnh hƣởng lớn đến suất nhƣ chất lƣợng sản phẩm.Mặt khác tự để giống nên nông dân chƣa chủ động đƣợc nguồn giống tốt cho sản xuất vụ sau -Về lao động: Hiện đa số lực lƣợng lao động trẻ làm khu cơng nghiệp nghành nghề khác dẫn đến tình trạng thiếu lao động trẻ Bên cạnh 40 ngƣời dân thiếu kinh nghiệm, kỹ thuật sản xuât bí xanh thơm Những kinh nghiệm trồng trọt chủ yếu đƣợc truyền trực tiếp qua hệ gia đình, đƣợc hỗ trợ tập huấn kỹ thuật Do điều có ảnh hƣởng lớn đến việc phát triển bí xanh thơm -Về cơng tácphịng trừ sâu bệnh: Các hộ nơng dân đa phần tiến hành sản xuất bí xanh thơm sau vụ lúa mùa, nên đất đai không đƣợc nghỉ ngơi, nhiều sâu bệnh tồn ảnh hƣởng đến suất chất lƣợng bí xanh thơm Bên canh hộ nông dân không đƣợc phổ biến loại thuốc BVTV đặc trị sâu bệnh, nên việc phun thuốc không đạt đƣợc hiệu cao 3.5 Một số giải pháp phát triển bí xanh thơm địa bàn xã Lê Lai, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng Từ thực trạng phát triển bí xanh thơm địa bàn xã Lê Lai, huyện Thạch An , Tỉnh Cao Bằng đƣợc phân tích với nhiều yếu tố, kết hợp với vấn ngƣời dân địa phƣơng, đề tài đề xuất số giải pháp nhƣ sau: 3.5.1 Về sử dụng đất Qua trình điều tra nghiên cứu thực tiễn địa phƣơng nhận thấy rõ đất vùng trồng bí xanh thơm màu mỡ, nhƣng phức tạp, nhiên việc khai thác sử dụng đất chƣa hợp lí ảnh hƣởng tới suất trồng lâu dài gây bạc màu đất cần có biện pháp khai thác, sử dụng, cải tạo bồi dƣỡng đất đai cho hợp lý - Cần tăng cƣờng sử dụng phân hữu cơ, sử dụng phân hoá học chủng loại số lƣợng cho phù hợp với thành phần giới đất nhằm ổn định tăng độ phì cho đất tạo ổn định cho suất trồng 3.5.2 Vốn sản xuất Nhu cầu vốn đầu tƣ vào hoạt động sản xuất bí xanh thơm hộ lớn vậy, việc hỗ trợ, giúp đỡ ngƣời dân giải khó khăn vốn giải pháp nhằm thúc đẩy họ đầu tƣ mở rộng sản xuất nâng cao hiệu kinh tế Một số giải pháp cụ thể vốn: 41 - Cho hộ trồng bí vay vốn với lãi suất ƣu đãi tạo điều kiện cho họ đầu tƣ vào hoạt động sản xuất cách thuận lợi có hiệu cao - Hạn chế thủ tục rƣờm rà để ngƣời dân mạnh dạn vay vốn sản xuất - Các quỹ tín dụng hội, câu lạc cần đƣợc mở rộng quy mô hoạt động chuyên nghiệp - Việc giải ngân phải thời điểm mùa vụ, nhằm đáp ứng đƣợc nhu cầu vay vốn hộ, đồng thời hạn chế đƣợc tình trạng vốn vay khơng mục đích - Để ngƣời dân sử dụng vốn có hiệu tổ chức cho vay cần định hƣớng, giám sát ngƣời dân sử dụng vốn mục đích, tránh lãng phí khơng hiệu 3.5.3 Giải pháp kỹ thuật sản xuất - giống: giống yếu tố quan trọng định suất sản lƣợng bí xanh thơm Việc đảm bảo số lƣợng, chất lƣợng hạt giống giúp hộ chủ động, có kế hoạch sản xuất Để giải tốt cần tăng cƣờng phối hợp, liên kết với trung tâm nghiên cứu giống để tổ chức sản xuất hạt giống , lai tạo giống phù hợp với địa phƣơng Làm tốt khâu sử lý giống, trƣơc gieo trồng - phân bón: Trong sản xuất bí xanh thơm phân bón đóng vai trị quan trọng việc nâng cao suất , nâng cao hiệu kinh ế Việc bón phân cho bí xanh thơm phải đảm bảo điều kiện bón đủ, liều lƣợng, quy trình thời kì phát triên cho hấp thụ phát triển đƣợc Bón thêm phân hữu cơ, loại phân rác ủ mục phân rác có nhiều loại vi sinh vật có khả tiêu diệt nấm gây hại, hạn chế nấm tuyến trùng -Cơng tác phịng trừ dịch bệnh: Thƣờng xuyên kiểm tra vƣờn cây, phát kịp thời bị sâu bệnh để điều trị, điều trị khơng đƣợc chấp nhận đào bỏ đƣa khỏi vƣờn tiêu hủy Tích cực tuyên truyền , thông báo cho bà nông dân đợt dịch sau bệnh để chủ động phịng tránh, tiến hành phun thuốc tồn canh đồng , làm giảm thiểu sâu bệnh hại sản xuất 42 - Tăng cƣờng ứng dụng tiến khoa học vào sản xuất nhằm nâng cao hiệu cho ngƣời nông dân Kết hợp kiến thức truyền thống nhƣ kinh nghiệm ngƣời dân với kiến thức canh tác vào sản xuất - Các cấp quyền cần có biện pháp hỗ trợ nhƣ đào tạo, tập huấn cho ngƣời nông dân kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản sau thu hoạch, kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm 3.5.4 Giải pháp lao động - Phát huy tối đa nội lực, tranh thủ nội lực liên ngành chế sách tỉnh, huyện, xã tiếp tực thực số chủ trƣơng hỗ trợ đầu tƣ cho phát triển - Huy động nội lực cách huy động nguồn lao động nhàn rỗi, sử dụng có hiệu nguồn lao động sẵn có có chuyển dịch lao động hợp lý ngành sản xuất, tránh tình trạng thiếu lao động thời gian thu hoạch thừa lao động sau thu hoạch Phải đầu tƣ phát triển ngành nghề khác để sử dụng lao động lúc nhàn rỗi tạo thêm nguồn thu nhập cho ngƣời dân địa phƣơng nhƣ chăn nuôi, dịch vụ buôn bán - Mở thêm nhiều lớp tập huấn kỹ thuật thâm canh bí xanh thơm nhằm nâng cao trình độ chun mơn cho ngƣời dân 3.5.5 Các sách Nhà Nước Chính sách Nhà nƣớc có vai trị lớn sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất bí xanh thơm nói riêng Để phát triển bí xanh thơm xã tƣơng ứng với tiềm có, sách hợp lí nhƣ: cần có sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển sản xuất bí xanh thơm ổn định, nhà nƣớc cần hỗ trợ công tác giống, vốn, kỹ thuật, để sản xuất hiệu 3.5.6 Giải pháp thị trường Thị trƣờng nơi diễn hoạt động lƣu thơng hàng hóa định hoạt động sản xuất Chính vậy, nhƣ ngành sản xuất khác, ngành nông nghiệp nói chung ngành hàng bí xanh thơm nói riêng muốn phát triển đƣợc phải có thị trƣờng cung ứng tiêu thụ sản phẩm cho 43 Đối với thị trƣờng đầu vào, quyền xã nên thành lập tổ chức chuyên cung cấp dich vụ vật tƣ đầu vào nhƣ phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, với sách bán chịu, cho vay với lãi suất ƣu đãi nhằm góp phần tháo gỡ khó khăn vốn ngƣời dân Bên cạnh cần theo dõi quản lí thị trƣờng vật tƣ sản xuất nông nghiệp để kịp thời phát trƣờng hợp tự nâng giá bán gây ảnh hƣởng sản xuất địa bàn Muốn giải tốt vấn đề tiêu thụ sản phẩm trƣớc hết cần có gắn kết chặt chẽ nhà nƣớc, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học nhà nông Sự liên kết hỗ trợ ngƣời dân đầu tƣ mà giải khâu đầu cho sản phẩm nông nghiệp Thông tin thị trƣờng quan trọng ngƣời dân tạo đƣợc kênh thông tin nhu cầu, giá nơng sản hàng hóa thị trƣờng cần thiết Chính quyền địa phƣơng cần tổ chức phân công cán bộ, lãnh đạo cấp theo dõi, định hƣớng thị trƣờng nông sản cho ngƣời dân thƣờng xun thơng báo tình hình giá thị trƣờng sản phẩm bí xanh thơm phƣơng tiện thơng tin truyền thơng để ngƣời dân nắm bắt đƣợc biến động giá từ đƣa thời điểm bán hợp lí nhƣ định khác liên quan đến q trình sản xuất cách xác, tránh thiệt thịi khơng đáng có Cần xây dựng sở đứng thu mua sản phẩm để giúp ngƣời dân bán đƣợc sản phẩm với giá cao thời điểm bán 44 KẾT LUẬN Cây bí xanh thơm mặt hàng nông sản mạnh, sản phẩm quan trọng góp phần phát triển kinh tế cải thiện đời sống nhân dân Xã Lê Lai Xã có điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nhƣ nguồn nƣớc phong phú, đất đai tƣơng đối tốt,nguồn lao động dồi ngày đƣợc nâng cao trình độ, sở sở hạ tầng càng đƣơc hoàn thiện Trong năm gần đƣợc quyền địa phƣơng ngƣời dân gia tăng diện tích sản xuất, đáp ứng nhu cầu ngày tăng thị trƣờng, nhiên sản lƣợng, giá trị khiêm tốn so với tiềm địa phƣơng Cây bí xanh thơm khơng cần đầu tƣ nhiều cơng chăm sóc, điều quan trọng đầu tƣ hợp lý, kỹ thuật, đặc biệt bón phân đủ hàm lƣợng mà bí xanh thơm cần Đây vấn đề cần đƣợc ngƣời dân quan tâm, xem xét thực Sự quan tâm quyền địa phƣơng xã khâu hƣớng dẫn, kiểm tra tập huấn kỹ thuật sản xuất bí xanh thơm cho ngƣời dân quan trọng Hiệu mặt xã hội sản xuất bí xanh thơm khơng nhỏ nhƣ: tạo việc làm, nâng cao thu nhập, đời sống đƣợc cải thiện góp phần giải mục tiêu xóa đói giảm ngh o Xã Những năm trƣớc giá bí xanh thơm giảm nhƣng năm trở lại giá bán tăng cao, đặc biệt năm 2017 Tóm lại hiệu kinh tế bí xanh thơm xã Lê Lai - Huyện Thạch An- TỉnhCao Bằng phủ nhận thực tế chứng minh đời sống ngƣời dân địa bàn xã thay đổi lớn nhờ bí xanh thơm Tuy nhiên có tầm nhìn xa hơn, khách quan tƣơng lai phát triển bí xanh thơm theo hƣớng sản xuất hàng hóa Khóa luận nêu rõ thực trạng phát triển bí xanh thơm xã Lê Lai cho thấy: hiệu kinh tế bí xanh thơm chƣa chƣa thực tƣơng xứng với tiềm phát triển kinh tế địa phƣơng, tình trạng chủ yếu số nguyên nhân sau: hộ gia đình cịn thiếu vốn, thiếu thơng tin thị 45 trƣờng, thiếu kỹ thuật chăm sóc , chủ yếu dựa vào kinh nghiệm tự có, phát triển chủ yếu tự phát, chƣa tận dụng hết nguồn lực vốn có vào sản xuất Vì vậy, để phát huy đƣợc tiềm năng, nâng cao hiệu kinh tế bí xanh thơm cần phải có giải pháp hỗ trợ kịp thời nhằm khuyến khích, thu hút tham gia, liên kết phát triển địa phƣơng, tập trung giải vấn đề mẫu chốt sau: giải vốn, đầu vào đầu sản xuất bí xanh thơm địa phƣơng Qua điều tra khảo sát thực tế, nghiên cứu số yếu tố chủ yếu ảnh hƣởng đến phát triển sản xuất bí xanh thơm hộ dân địa bàn xã là; Nguồn lực cho phát triển sản xuất (vốn, lao động); chăm sóc chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật; thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Văn Hà (2013) “phát triển sản xuất chè shan tuyết địa bà xã Thơng Ngun , Hun Hồng Su Phì , tỉnh Hà Giang” Luận văn tốt nghiệp Nông Thị Thu Thùy “ Kỹ thuật trồng bí xanh cho leo dàn cho suất cao “ Triệu Thi Xuân “ đánh giá hiệu kinh tế bí xanh xã Yên Trạch- huyện Phú Lương- tỉnh Thái Nguyên” luận văn tốt nghiệp UBNN xã Lê Lai “ báo cáo kết thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2017 , phương hướng nhiệm vụ công tác trọng tâm năm 2018” UBNN xã Lê Lai “ Báo cáo kết thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2018 , phương hướng nhiệm vụ công tác trọng tâm năm 2019” UBNN xã Lê Lai “Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2019, nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2020” UBNN xã Lê Lai “Bảng thống kê, kiểm kê diên tích đất đai “ 8.https://vnexpress.net/thoi-su/tiem-nang-cua-trai-bi-huong-cao-bang3651310.html- tiềm phát triển bí xanh thơm Cao Bằng 9.https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1t_tri%E1%BB%83n) 10.https://nongsanngon.com.vn/san-xuat-nong-nghiep-la-gi.html) 11 http://vansu.vn/dinhduong/bangthanhphandinhduongthucpham/bi-xanh 12.http://google.com/search?q=kh%C3%A1i+ni%E1%BB%87m+n%C 3%B4ng+nghi%E1%BB%87p&oq=kh%C3%A1i+ni%E1%BB%87m+n%C3 %B4ng+nghi%E1%BB%87p&aqs=chrome 69i57j69i59l2j69i61j69i60l3.138 59j0j4&sourceid=chrome&ie=UTF-8 ... đến phát triển bí xanh thơm địa bàn xã Lê Lai, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng - Đánh giá thuận lợi khó khăn phát triển bí xanh thơm xã Lê Lai, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng - Một số giải pháp phát. .. hƣởng đến việc phát triển bí xanh thơm Xã Lê Lai, huyện Thạch An, Tỉnh Cao Bằng - Đề xuất số giải pháp phát triển bí xanh thơm địa bàn Xã Lê Lai, huyện Thạch An, Tỉnh Cao Bằng Đối tƣợng, phạm vi... - xã hội xã Lê Lai, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng - Tìm hiểu thực trạng phát triển bí xanh thơm địa bàn Xã Lê Lai, huyện Thạch An, Tỉnh Cao Bằng - Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến việc phát triển

Ngày đăng: 01/06/2021, 13:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN