Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,8 MB
Nội dung
Biên soạn: B HĨA VƠ CƠ I TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI Điền từ cụm từ vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: Câu 1: - Ở điều kiện thường, kim loại trạng thái rắn, trừ (1) trạng thái lỏng - Kim loại có tính chất vật lý chung là: (2) ., (3) , (4) (5) - Kim loại dẫn điện tốt (6) , sau đến Cu, Au, Al, Fe, - Kim loại có khối lượng riêng nhỏ (7) (0,5 g/cm3) lớn (8) (22,6 g/cm3) - Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp (9) (-39 oC) lớn (10) (3410oC) - Kim loại mềm K, Rb, Cs (dùng dao cắt được) cứng (11) (có thể cắt kính) Câu 2: - Các kim loại kiềm có màu (1) có ánh kim, dẫn điện tốt, nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi (2) ., khối lượng riêng (3) ., độ cứng (4) Đó kim loại kiềm có mạng tinh thể (5) , cấu trúc tương đối rỗng, kích thước nguyên tử ion lớn nên kim loại kiềm có khối lượng riêng nhỏ Mặt khác, tinh thể nguyên tử ion liên kết với liên kết kim loại yếu Vì vậy, kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi thấp, độ cứng thấp - (6) hay xút ăn da chất (7) ., không màu, dễ nóng chảy, hút ẩm mạnh (dễ chảy rữa), tan nhiều nước toả lượng nhiệt lớn nên cần phải cẩn thận hoà tan (8) nước - (9) chất (10) ., màu trắng, tan nước, dễ bị nhiệt phân huỷ tạo Na2CO3 khí CO2 Biên soạn: - Natri cacbonat (Na2CO3) chất rắn màu (11) , tan nhiều nước Ở nhiệt độ thường, natri cacbonat tồn dạng muối ngậm nước (12) , nhiệt độ cao muối dần nước kết tinh trở thành natri cacbonat khan, nóng chảy 850oC Câu 3: - Các kim loại kiềm thổ có màu (1) , dát mỏng Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi kim loại kiềm thổ (2) kim loại kiềm tương đối thấp Khối lượng riêng tương đối (3) , nhẹ nhôm (trừ bari) Độ cứng cao kim loại kiềm tương đối (4) - Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi khối lượng riêng kim loại kiềm thổ không theo quy luật định kim loại kiềm Đó kim loại kiềm thổ có kiểu mạng tinh thể (5) - (6) cịn gọi vơi tơi, chất rắn (7) ., (8) nước Nước vôi dung dịch Ca(OH)2 - (9) chất rắn, màu trắng, không tan nước, bị phân huỷ nhiệt độ khoảng 1000oC tạo thành CO2 CaO - Trong tự nhiên, canxi sunfat (CaSO4) tồn dạng muối ngậm nước (10) gọi thạch cao sống + Khi đun nóng đến 160 oC, thạch cao sống phần nước biến thành (11) o 160 C CaSO4.2H2O ��� � CaSO4.H2O H2O 44 43 4 43 thạch cao số ng thạch cao nung +Thạch cao nung chất rắn, màu trắng, dễ nghiền thành bột mịn Khi nhào bột với nước tạo thành loại bột nhão có khả đơng cứng nhanh + Thạch cao khan CaSO4 Loại thạch cao điều chế cách nung thạch cao sống nhiệt độ 350oC Câu 4: Biên soạn: - Nhôm kim loại màu (1) , nóng chảy 660 oC, mềm, dễ kéo sợi, dễ dát mỏng Có thể dát nhơm mỏng 0,01 mm dùng làm giấy gói kẹo, gói thuốc lá, - Nhơm kim loại (2) (D = 2,7 g/cm3), dẫn điện (3) (gấp lần sắt, 2/3 lần đồng) dẫn nhiệt tốt (gấp lần sắt) - Nhôm oxit (Al2O3) chất rắn, màu (4) , không tan nước không tác dụng với nước, nóng chảy 2050oC - Nhơm hiđroxit (Al(OH)3) chất rắn, màu trắng, kết tủa (5) - Muối nhôm sunfat khan tan nước toả nhiệt làm dung dịch nóng lên bị hiđrat hố Câu 5: - Sắt kim loại màu trắng xám, có khối lượng riêng (1) (D =7,9 g/cm3), nóng chảy 1540oC Sắt có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt Khác với kim loại khác, sắt có tính (2) - Sắt (II) oxit (FeO) chất rắn màu (3) ., tự nhiên - Sắt(II) hiđroxit (Fe(OH)2) nguyên chất chất rắn, màu (4) , không tan nước - Sắt (III) oxit (Fe2O3) chất rắn màu (5) , không tan nước - Sắt(III) hiđroxit (Fe(OH)3) chất rắn, màu (6) , không tan nước II ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ Điền từ cụm từ vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau: Câu 1: Ứng dụng kim loại kiềm hợp chất - Kim loại kiềm dùng để chế tạo (1) có nhiệt độ nóng chảy thấp dùng thiết bị báo cháy, - Các kim loại (2) (3) dùng làm chất trao đổi nhiệt vài loại lò phản ứng hạt nhân Biên soạn: - Kim loại (4) dùng chế tạo tế bào quang điện - Kim loại kiềm dùng để điều chế số (5) phương pháp nhiệt luyện - Kim loại kiềm dùng làm chất (6) nhiều phản ứng hữu - (7) hoá chất quan trọng, đứng hàng thứ hai sau axit sunfuric (8) dùng để nấu xà phòng, chế phẩm nhuộm, tơ nhân tạo, tinh chế quặng nhôm công nghiệp luyện nhôm dùng công nghiệp chế biến dầu mỏ, - (9) dùng công nghiệp dược phẩm (chế thuốc đau dày, ) công nghiệp thực phẩm (làm bột nở, ) - (10) hố chất quan trọng cơng nghiệp thuỷ tinh, bột giặt, phẩm nhuộm, giấy, sợi, Câu 2: Ứng dụng kim loại kiềm thổ hợp chất - Kim loại Mg dùng để chế tạo (1) có đặc tính cứng, nhẹ, bền Những hợp kim dùng để chế tạo (2) , tên lửa, ơtơ, Kim loại Mg cịn dùng để (3) nhiều hợp chất hữu Bột Mg trộn với chất (4) dùng để chế tạo chất chiếu sáng ban đêm - Kim loại (5) dùng làm chất khử để tách oxi, lưu huỳnh khỏi thép Canxi dùng để làm khô số hợp chất hữu Các kim loại kiềm thổ cịn lại có ứng dụng thực tế - (6) bazơ mạnh, lại rẻ tiền nên sử dụng rộng rãi nhiều ngành công nghiệp: sản xuất xút (NaOH), amoniac (NH3), clorua vôi (CaOCl2), - (7) dùng làm vật liệu xây dựng, sản xuất vôi, xi măng, thuỷ tinh, Đá hoa dùng cơng trình mĩ thuật (tạc tợng, trang trí, ) Đá phấn dễ nghiền thành bột mịn làm phụ gia thuốc đánh răng, - (8) trộn vào clanhke nghiền để làm cho xi măng chậm đơng cứng Thạch cao nung cịn dùng để (9) , đúc khn bó bột (10) Câu 3: Ứng dụng nhôm hợp chất Biên soạn: - Nhơm hợp kim nhơm có đặc tính (1) , bền khơng khí nước, dùng làm vật liệu chế tạo (2) , ôtô, tên lửa, tàu vũ trụ - Nhơm hợp kim nhơm có màu (3) , đẹp, dùng làm khung cửa trang trí nội thất - Nhơm có tính (4) , (5) , dùng làm dây cáp dẫn điện thay cho đồng kim loại đắt tiền Nhôm dùng chế tạo thiết bị trao đổi nhiệt, dụng cụ đun nấu gia đình - Bột nhôm dùng để chế tạo hỗn hợp tecmit (hỗn hợp bột Al Fe 2O3), dùng để hàn gắn (6) , - Phèn chua có cơng thức (7) dùng ngành thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu ngành nhuộm vải, chất làm nước, Câu 4: Điều chế kim loại - Nguyên tắc điều chế kim loại (1) catiton kim loại thành nguyên tử kim loại - Có phương pháp để điều chế kim loại (2) , (3) (4) - Kim loại kiềm kiềm thổ điều chế cách điện phân nóng chảy (5) - Nhôm điều chế cách điện phân nóng chảy (6) III ĂN MỊN KIM LOẠI Điền từ cụm từ vào chỗ trống để hồn thành câu sau: - Sự ăn mịn kim loại phá hủy (1) (2) tác dụng chất môi trường xung quanh - Bản chất (3) thành ion dương: M �� � M n ne - Ăn mòn (4) q trình oxi hố - khử, electron kim loại chuyển trực tiếp đến chất môi trường Biên soạn: - Ăn mòn (5) q trình oxi hố - khử, kim loại bị ăn mòn tác dụng dung dịch chất điện li tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương - Để chống ăn mòn kim loại, người ta sử dụng phương pháp bảo vệ bề mặt phương pháp điện hóa + Dùng chất (6) môi trường để phủ mặt đồ vật kim loại bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men, Sắt tây sắt tráng thiếc, tôn sắt tráng kẽm Các đồ vật sắt thường mạ niken hay crom + Nối kim loại cần bảo vệ với kim loại (7) để tạo thành pin điện hoá kim loại hoạt động bị ăn mòn, kim loại bảo vệ IV DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI Điền từ cụm từ vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: - Dãy điện hóa kim loại dãy cặp oxi hóa – khử xếp theo chiều tăng dần tính (1) ion giảm dần (2) kim loại - Chiều phản ứng oxi hóa – khử: Chất khử mạnh + chất oxi hóa mạnh �� � .(3) + (4) - Một số tính chất dãy điện hóa: + Các kim loại đứng trước Mg phản ứng với (5) nhiệt độ thường, tạo dung dịch kiềm giải phóng H2 + Từ Mg trở cuối dãy, kim loại có tính khử mạnh khử (6) kim loại yếu muối oxit + Các kim loại Mg, Al, Zn có tính khử (7) Fe Vì thế, dùng lượng dư kim loại đẩy Fe(II) Fe(III) khỏi dung dịch muối + Các kim loại từ (8) khử muối Fe(III) muối Fe(II) Biên soạn: V NƯỚC CỨNG Điền từ cụm từ vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: - Nước cứng nước có chứa nhiều cation (1) Nước chứa không chứa ion gọi nước mềm Nước có tính cứng tạm thời nước cứng muối (2) gây Nước có tính cứng vĩnh cửu nước cứng muối (3) gây Nước có tính cứng (4) nước có tính cứng tạm thời vĩnh cửu Nước tự nhiên thường có tính cứng tạm thời vĩnh cửu Nước cứng gây nhiều trở ngại cho đời sống thường ngày Giặt (5) (natri stearat C 17H35COONa) nước cứng tạo muối không tan canxi stearat (C 17H35COO)2Ca, chất bám vải sợi, làm cho quần áo mau (6) Mặt khác, nước cứng làm cho xà phịng có bọt, giảm khả tẩy rửa Nếu dùng nước cứng để nấu thức ăn, làm cho thực phẩm (7) giảm mùi vị Nước cứng gây tác hại cho ngành sản xuất, tạo cặn (8) , gây lãng phí nhiên liệu khơng an toàn Nước cứng gây tượng làm tắc ống dẫn (9) sản xuất đời sống Nước cứng làm hỏng nhiều dung dịch cần pha chế Nguyên tắc làm mềm nước cứng (10) cation Ca2+, Mg2+ nước cứng Đối với nước có tính cứng tạm thời: (11) nước có tính cứng tạm thời trước dùng, muối hiđrocacbonat chuyển thành muối cacbonat không tan Dùng khối lượng vừa đủ dung dịch (12) để trung hoà muối hiđrocacbonat thành muối cacbonat kết tủa Có thể thay (13) Ba(OH)2, KOH, NaOH Biên soạn: Đối với nước có tính cứng vĩnh cửu: Dùng dung dịch (14) dung dịch (15) để làm mềm nước cứng Phương pháp trao đổi ion dùng phổ biến để làm mềm nước Phương pháp dựa khả (16) số chất cao phân tử thiên nhiên nhân tạo hạt zeolit (các alumino silicat kết tinh, có tự nhiên tổng hợp, tinh thể có chứa lỗ trống nhỏ) nhựa trao đổi ion Ví dụ: cho nước cứng qua chất trao đổi ion hạt zeolit số ion Na + zeolit rời khỏi mạng tinh thể, vào nước nhường chỗ cho ion Ca 2+ Mg2+ bị giữ lại mạng tinh thể silicat VI TÍNH CHẤT HĨA HỌC Đánh dấu ۷ (có, đúng) vào trống thích hợp bảng sau: Câu 1: Tính chất hóa học kim loại Chấ H2 O NaOH HCl (to (dd), (l), thườn t g) Ba(OH H2SO )2 (dd) (l) Phản ứng với HNO H2SO HNO CuSO Fe2(SO4 (l) (đặc (đặc nguội nguội ) ) (dd) O2 Cu (to), O Cl2(to) (to) )3 (dd) , S (to) Na, K Ca, Ba Mg Al Zn Fe Cr Cu Ag Biên soạn: Câu 2: Tính chất hóa học oxit H2O Chất NaOH NaOH (l) (đặc) Phản ứng với HCl HCl HNO3 H2 (to), (l), (đặc), (đặc CO H2SO4 H2SO4 (to), (l) (đặc) loãng) Al (to) CO2 CaO Na2O, CaO MgO Al2O3 ZnO Fe2O3 FeO Fe3O4 CuO Cr2O3 CO2 SO2 P2O5 Câu 3: Tính chất hóa học hiđroxit kim loại Phản ứng với Biên soạn: HCl Chất (l,đ), HNO NaO (l, đ) H (l, NH4NO3 CuSO (dd) (dd) đ) H2SO4 NaHCO Na2CO3 (dd) (dd) Na2 nhiệt S phân ( (l, đ) dd) NaOH KOH Ba(OH)2 Ca(OH)2, Mg(OH) Al(OH)3 Zn(OH)2 Fe(OH)3 Fe(OH)2 Fe3O4 Cu(OH)2 Cr(OH)2 Cr(OH)3 Câu 4: Tính chất hóa học muối Chất NaO Ba(OH)2 HC Phản ứng với H2SO4 HNO3 NaHSO4 Na2CO3 Na2S nhiệt H (dd) (dd) (dd) l (dd ) NaHCO3 BaCl2 Ba(HCO3)2 CaCO3 10 (dd) (dd) (dd) ( phân dd) Biên soạn: D Mục đích việc thêm dung dịch NaCl bão hòa làm kết tinh muối axit béo, muối axit béo khó tan NaCl bão hịa Câu 24: Tiến hành thí nghiệm phản ứng xà phịng hóa theo bước sau đây: Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng gam mỡ (hoặc dầu thực vật) - 2,5 ml dung dịch NaOH 40% Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ liên tục khuấy đũa thủy tinh Thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp khơng đổi Bước 3: Sau 10 phút, rót thêm vào hỗi hợp - ml dung dịch NaCl bão hịa nóng, khuấy nhẹ Phát biểu sau sai? A Phản ứng xà phịng hóa diễn bước 2, phản ứng thuận nghịch B Sau bước 3, chất ống nghiệm tách thành hai lớp C Ở bước 2, phải dùng đũa thủy tinh khuấy hỗn hợp cho thêm vài giọt nước để hỗn hợp không bị cạn, phản ứng thực D Mục đích việc thêm dung dịch NaCl bão hòa làm kết tinh muối axit béo, muối axit béo khó tan NaCl bão hịa Câu 25: Tiến hành thí nghiệm phản ứng glucozơ với Cu(OH) theo bước sau đây: Bước 1: Cho giọt dung dịch CuSO 5% khoảng ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm Bước 2: Lắc nhẹ, gạn bỏ lớp dung dịch giữ lấy kết tủa Cu(OH) Bước 3: Cho thêm vào ml dung dịch glucozơ 1%, lắc nhẹ Phát biểu sau sai? A Sau bước 3, thu dung dịch có màu xanh thẫm B Glucozơ hịa tan Cu(OH)2 phân tử có nhóm chức -CHO C Ở bước 3, diễn phản ứng glucozơ với Cu(OH)2 D Ở bước 1, diễn phản ứng tạo thành Cu(OH)2 Câu 26: Tiến hành thí nghiệm phản ứng hồ tinh bột với iot theo bước sau đây: Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng sẵn - ml dung dịch hồ tinh bột (hoặc nhỏ vài giọt dung dịch iot lên mặt cắt chuối xanh củ khoai lang tươi, sắn tươi) Bước 2: Đun nóng dung dịch lát, sau để nguội 82 Biên soạn: Phát biểu sau sai? A Ở bước 1, xảy phản ứng iot với tinh bột, dung dịch ống nghiệm chuyển sang màu xanh tím B Nếu nhỏ vài giọt dung dịch ion lên mặt cắt chuổi chín màu xanh tím xuất C Ở bước 2, màu dung dịch có biến đổi: xanh tím�� � khô ng mà u �� � xanh tím D Do cấu tạo dạng xoắn có lỗ rỗng, tinh bột hấp phụ iot cho màu xanh tím Câu 27: Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: - Bước 1: Rót dung dịch CuSO4 vào ống thủy tinh hình chữ U, mực nước cách miệng ống chừng cm - Bước 2: Đậy miệng ống bên trái nút cao su có kèm điện cực graphit - Bước 3: Đậy miệng ống bên phải nút cao su có kèm điện cực graphit ống dẫn khí - Bước 4: Nối điện cực bên trái với cực âm nối điện cực bên phải với cực dương nguồn điện chiều (hiệu điện 6V) Cho phát biểu sau: (a) Thí nghiệm mơ tả điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ (b) Ở catot, ion Cu2+ bị khử tạo thành kim loại đồng (c) Ở anot, có khí H2 ống dẫn khí (d) Trong q trình điện phân, pH dung dịch tăng dần Số phát biểu A B C D Câu 28: Cho vào ống nghiệm, ống nghiệm ml CH 3COOC2H5 Thêm vào ống thứ ml dung dịch H2SO4 20% ống nghiệm thứ hai ml dung dịch NaOH đặc (dư) Lắc ống nghiệm, đun nóng 70 – 80 oC để yên từ – 10 phút Phát biểu sau không đúng? A Hiệu suất phản ứng ống nghiệm thứ hai cao ống nghiệm thứ 83 Biên soạn: B Sản phẩm tạo thành ống nghiệm thứ ancol metylic muối natri propionat C H2SO4 ống nghiệm thứ có tác dụng xúc tác cho phản ứng thủy phân D Phản ứng xảy ống nghiệm thứ phản ứng thuận nghịch Câu 29: Tiến hành thí nghiệm sau ống nghiệm với dung dịch nồng độ mol: - Bước 1: Cho vào ống nghiệm ml dung dịch K2Cr2O7 - Bước 2: Nhỏ 15 ml dung dịch H2SO4 loãng vào ống nghiệm - Bước 3: Nhỏ từ từ giọt dung dịch FeSO4 vào ống nghiệm Phát biểu sau sai? A Sau bước 2, dung dịch ống nghiệm có màu da cam B Mục đích việc thêm dung dịch H2SO4 vào để tạo môi trường C Sau bước 2, dung dịch ống nghiệm chưa đổi màu so với bước D Ở bước 3, dung dịch chuyển từ màu da cam sang không màu Câu 30: Tiến hành phản ứng xà phịng hóa theo bước sau: - Bước 1: Cho gam dầu lạc vào cốc thủy tinh chịu nhiệt chứa 2,5 ml dung dịch NaOH 40% - Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp nồi cách thủy (khoảng – 10 phút) đồng thời khuấy liên tục đũa thủy tinh (thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất) - Bước 3: Rót – ml dung dịch NaCl (bão hịa, nóng) vào hỗn hợp, khuấy nhẹ Sau để nguội quan sát Cho phát biểu sau: (a) Sau bước 1, thu hỗn hợp chất lỏng đồng (b) Ở bước 2, cho thêm vài giọt nước để hỗn hợp không bị cạn đi, phản ứng thực (c) Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng lên (d) Mục đích việc thêm nước cất tránh sản phẩm bị phân hủy Số phát biểu 84 Biên soạn: A B NGÀY 37: C D CÂU HỎI NÂNG CAO VỀ XÁC ĐỊNH CHẤT Câu 1: Hỗn hợp E gồm ba kim loại X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng : : Tiến hành thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho E tác dụng với nước dư, thu V1 lít khí Thí nghiệm 2: Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu V2 lít khí Thí nghiệm 3: Cho E tác dụng với dung dịch HC dư, thu V3 lít khí Biết thể tích khí đo điều kiện tiêu chuẩn V1 < V2 < V3 Ba kim loại X, Y, Z A Na, Al, Fe B Ba, Al, Cu C Ba, Al, Fe D Na, Al, Cu Câu 2: Hỗn hợp E gồm ba kim loại X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng : : Tiến hành thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho E tác dụng với nước dư, thu V1 lít khí Thí nghiệm 2: Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu V2 lít khí Thí nghiệm 3: Cho E tác dụng với dung dịch HC dư, thu V3 lít khí Biết thể tích khí đo điều kiện tiêu chuẩn V1 = V2 < V3 Ba kim loại X, Y, Z A Na, Al, Fe B Ba, Al, Cu C Ba, Al, Fe D Na, Al, Cu Câu 3: Hòa tan hồn tồn hai chất rắn X, Y có số mol vào nước, thu dung dịch Z Tiến hành thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho Z phản ứng với dung dịch BaCl2, thấy có n1 mol BaCl2 phản ứng - Thí nghiệm 2: Cho Z phản ứng với dung dịch HCl, thấy có n2 mol HCl phản ứng 85 Biên soạn: - Thí nghiệm 3: Cho Z phản ứng với dung dịch NaOH, thấy có n3 mol NaOH phản ứng Biết phản ứng xảy hoàn toàn n < n3 < n2 n3 : n2 = : Hai chất X, Y là: A NH4HCO3, Na2CO3 B NH4HCO3, (NH4)2CO3 C NaHCO3, (NH4)2CO3 D NaHCO3, Na2CO3 Câu 4: Hịa tan hồn tồn hai chất rắn X, Y có số mol vào nước, thu dung dịch Z Tiến hành thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho Z phản ứng với dung dịch BaCl2, thấy có n1 mol BaCl2 phản ứng - Thí nghiệm 2: Cho Z phản ứng với dung dịch HCl, thấy có n2 mol HCl phản ứng - Thí nghiệm 3: Cho Z phản ứng với dung dịch NaOH, thấy có n3 mol NaOH phản ứng Biết phản ứng xảy hoàn toàn n1 < n2 = n3 Hai chất X, Y là: A NH4HCO3, Na2CO3 B NH4HCO3, (NH4)2CO3 C NaHCO3, (NH4)2CO3 D NaHCO3, Na2CO3 Câu 5: Hòa tan hồn tồn hai chất rắn X, Y có số mol vào nước, thu dung dịch Z Tiến hành thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho Z phản ứng với dung dịch CaCl2, thấy có n1 mol CaCl2 phản ứng - Thí nghiệm 2: Cho Z phản ứng với dung dịch HCl, thấy có n2 mol HCl phản ứng - Thí nghiệm 3: Cho Z phản ứng với dung dịch NaOH, thấy có n3 mol NaOH phản ứng Biết phản ứng xảy hoàn toàn n1 < n2 < n3 Hai chất X, Y là: A NH4HCO3, Na2CO3 B NH4HCO3, (NH4)2CO3 C NaHCO3, (NH4)2CO3 D NaHCO3, Na2CO3 Câu 6: Dung dịch X chứa hai chất tan có số mol Tiến hành thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NaOH dư vào X, thu dung dịch chứa chất tan - Thí nghiệm 2: Cho dung dịch HCl dư vào X, thu dung dịch chứa chất tan - Thí nghiệm 3: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X, thu dung dịch chứa chất tan 86 Biên soạn: Hai chất tan X A Na2CO3 NaHCO3 B NaHCO3 Ba(HCO3)2 C NaHCO3 BaCl2 D Na2HPO4 NaH2PO4 Câu 7: Cho dung dịch: Ba(OH)2 1M, BaCl2 1M, NaOH 1M kí hiệu ngẫu nhiên (a), (b), (c) Tiến hành thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho V ml dung dịch (a) V ml dung dịch (b) vào dung dịch Ba(HCO3)2 dư, thu m1 gam kết tủa - Thí nghiệm 2: Cho V ml dung dịch (a) V ml dung dịch (c) vào dung dịch Ba(HCO3)2 dư, thu 2m1 gam kết tủa - Thí nghiệm 3: Cho V ml dung dịch (b) V ml dung dịch (c) vào dung dịch Ba(HCO3)2 dư, thu m2 gam kết tủa Mối quan hệ m2 với m1 A m2 = 2m1 B m2 = 3m1 C m2 = 1,5m1 D m2 = m1 Câu 8: Dung dịch X chứa chất tan có nồng độ 1M Tiến hành thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho 2V ml dung dịch NaOH 1,5M vào V ml X, thu m gam kết tủa - Thí nghiệm 2: Cho 3V ml dung dịch NaOH 1,5M vào V ml X, thu m gam kết tủa - Thí nghiệm 3: Cho 3,5V ml dung dịch NaOH 1,5M vào V ml X, thu m gam kết tủa Trong m1 < m3 < m2 Hai chất tan X A HCl AlCl3 B H2SO4 Al2(SO4)3 C H2SO4 AlCl3 D HCl Al2(SO4)3 Câu 9: Có dung dịch: X (Ba(AlO2)2 1M); Y (BaCl2 1M NaAlO2 1M); Z (Ba(AlO2)2 1M Ba(OH)2 1M); T (NaOH 1M Ba(AlO2)2) 1M kí hiệu ngẫu nhiên (a), (b), (c), (d) Thực thí nghiệm sau: 87 Biên soạn: - Thí nghiệm 1: Cho 100 ml dung dịch H2SO4 1M vào 100 ml dung dịch (a), thu m1 gam kết tủa - Thí nghiệm 2: Cho 100 ml dung dịch H2SO4 1M vào 100 ml dung dịch (b), thu m2 gam kết tủa - Thí nghiệm 3: Cho 100 ml dung dịch H2SO4 1M vào 100 ml dung dịch (c), thu m3 gam kết tủa - Thí nghiệm 4: Cho 100 ml dung dịch H2SO4 1M vào 100 ml dung dịch (d), thu m4 gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn m1< m2< m3< m4 Dung dịch (c) A T B Z C X D Y Câu 10: Có dung dịch: X (Na2SO4 1M H2SO4 1M); Y (Na2SO4 1M Al2(SO4)3 1M); Z (Na2SO4 1M AlCl3 1M); T (H2SO4 1M AlCl3 1M) kí hiệu ngẫu nhiên (a), (b), (c), (d) Tiến hành thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho 2V ml dung dịch Ba(OH) 1M vào V ml dung dịch (a), thu n mol kết tủa - Thí nghiệm 2: Cho 2V ml dung dịch Ba(OH) 1M vào V ml dung dịch (b), thu n mol kết tủa - Thí nghiệm 3: Cho 2V ml dung dịch Ba(OH) 1M vào V ml dung dịch (c), thu n mol kết tủa - Thí nghiệm 4: Cho 2V ml dung dịch Ba(OH) 1M vào V ml dung dịch (d), thu n mol kết tủa Biết n1 < n2 < n3 < n4 Dung dịch (b) ứng với dung dịch sau đây? A T B Y C Z D X Câu 11: Cho ống nghiệm riêng biệt chứa chất tan X, Y, Z nước (tỉ lệ mol nX : nY : nZ = : : 3) Tiến hành thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho dung dịch KOH dư vào ống nghiệm thu tổng số mol kết tủa ống nghiệm a mol 88 Biên soạn: - Thí nghiệm 2: Cho dung dịch Ca(OH) dư vào ống nghiệm thu tổng số mol kết tủa ống nghiệm b mol - Thí nghiệm 3: Đun nóng ống nghiệm thu tổng số mol kết tủa ống nghiệm c mol Biết phản ứng xảy hoàn toàn c < a < b Ba chất X, Y, Z A Al(NO3)3, Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2 B Ba(HCO3)2, Ba(NO3)2, Ca(HCO3)2 C Ca(HCO3)2, Fe(NO3)2, Al(NO3)3 D Ca(HCO3)2, Ba(NO3)2, Al(NO3)3 Câu 12: Hịa tan hồn tồn hai chất rắn X, Y (có số mol nhau) vào nước, thu dung dịch Z Tiến hành thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào V ml dung dịch Z, thu n mol kết tủa Thí nghiệm 2: Cho dung dịch NH3 dư vào V ml dung dịch Z, thu n2 mol kết tủa Thí nghiệm 3: Cho dung dịch H 2SO4 lỗng, dư vào V ml dung dịch Z, thu n mol khí NO (sản phẩm khử N+5) Biết phản ứng xảy hoàn toàn n3 < n1 < n2 Hai chất X, Y A Al(NO3)3, Fe(NO3)2 Cu(NO3)2 B Al(NO3)3, Fe(NO3)3 C Fe(NO3)2, D FeCl2, Cu(NO3)2 Câu 13: Hịa tan hồn tồn hai chất rắn X, Y (có số mol nhau) vào nước thu dung dịch Z Tiến hành thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NaOH dư vào V ml dung dịch Z, thu m gam kết tủa Thí nghiệm 2: Cho dung dịch K2CO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu m gam kết tủa Thí nghiệm 3: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu m3 gam kết tủa 89 Biên soạn: Biết phản ứng xảy hoàn toàn m1 < m3 < m2 Hai chất X, Y là: A NaCl, FeCl2 B NaNO3, Fe(NO3)2 C KCl, Ba(HCO3)2 D Ca(HCO3)2, CaCl2 Câu 14: Hòa tan kim loại X kim loại Y (đều a mol) vào nước, thu dung dịch Z Tiến hành thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Trộn dung dịch chứa 2a HCl vào dung dịch Z, thu n1 mol kết tủa Thí nghiệm 2: Trộn dung dịch chứa a mol H 2SO4 vào dung dịch Z, thu n mol kết tủa Thí nghiệm 3: Trộn dung dịch chứa 2a HCl a mol H 2SO4 vào dung dịch Z, thu n3 mol kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn n1 < n3< n2 Hai kim loại X, Y là: A Ba, K B Na, Al C Ba, Zn D Ba, Al Câu 15: Có dung dịch có nồng độ mol (chứa chất tan tương ứng X, Y, Z) Tiến hành thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Trộn V ml dung dịch chứa chất X với V ml dung dịch chứa chất Y cho Cu dư vào thu n1 mol khí NO Thí nghiệm 2: Trộn V ml dung dịch chứa chất X với V ml dung dịch chứa chất Z cho Cu dư vào thu n2 mol khí NO Thí nghiệm 3: Trộn V ml dung dịch chứa chất Y với V ml dung dịch chứa chất Z cho Cu dư vào thu n3 mol khí NO Biết phản ứng xảy hoàn toàn n1< n2 V2 > V3; thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất Hai chất X, Y là: A (NH4)2CO3, NaHSO4 B NH4HCO3, NaHSO4 C (NH4)2CO3, NaHCO3 D NH4HCO3, NaHCO3 Câu 24: Hai chất rắn X, Y có số mol Tiến hành thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Hịa tan X, Y dung dịch CaCl2 loãng, dư, thu m1 gam kết tủa Thí nghiệm 2: Hịa tan X, Y dung dịch NaOH loãng, dư, thu m2 gam kết tủa Thí nghiệm 3: Hịa tan X, Y dung dịch Ba(OH)2 loãng, dư, thu m3 gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn; m1 < m2 < m3; thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất Hai chất X, Y là: A Ba(HCO3)2, NaHCO3 B Ba(HCO3)2, Na2CO3 C Ca(HCO3)2, Na2CO3 D Ca(HCO3)2, NaHCO3 Câu 25: Hai chất rắn X, Y có số mol Tiến hành thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Hịa tan X, Y dung dịch BaCl2 loãng, dư, thu m1 gam kết tủa 93 Biên soạn: Thí nghiệm 2: Hòa tan X, Y dung dịch NaOH lỗng, dư, thu m2 gam kết tủa Thí nghiệm 3: Hịa tan X, Y dung dịch Ba(OH)2 lỗng, dư, thu m3 gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn; m2 < m1 < m3; thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất Hai chất X, Y là: A Ba(HCO3)2, NaHCO3 B Ba(HCO3)2, Na2CO3 C Ca(HCO3)2, Na2CO3 D Ca(HCO3)2, NaHCO3 Câu 26: Có dung dịch X, Y loãng, dung dịch chứa chất tan có số mol Tiến hành thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho bột Fe dư vào dung dịch X n mol chất khí khơng màu, hóa nâu ngồi khơng khí - Thí nghiệm 2: Cho bột Fe dư dung dịch Y n mol chất khí khơng màu khơng hóa nâu ngồi khơng khí - Thí nghiệm 3: Trộn dung dịch X với dung dịch Y thêm bột Fe đến dư n mol chất khí khơng màu, hóa nâu ngồi khơng khí Biết phản ứng xảy hồn tồn, tạo muối kim loại n2 = n3 = 2n1 Hai dung dịch X, Y A NaNO3, H2SO4 B HNO3, H2SO4 C HNO3, NaHSO4 D HNO3, NaHCO3 Câu 27: Hịa tan hồn tồn hai chất rắn X, Y (có số mol nhau) vào nước thu dung dịch Z Tiến hành thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho dung dịch KOH dư vào V ml dung dịch Z, thu n1 mol khí Thí nghiệm 2: Cho dung dịch H2SO4 dư vào V ml dung dịch Z, thu n2 mol khí 94 Biên soạn: Thí nghiệm 3: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào V ml dung dịch Z, thu n mol (kết tủa khí) Biết phản ứng xảy hoàn toàn n1:n2:n3 = 1:2:3 Hai chất X, Y là: A NH4Cl, NaHCO3 B NH4HCO3, BaCl2 C NH4NO3; (NH4)2CO3 D Ba(HCO3)2, NH4NO3 Câu 28: Cho sơ đồ phản ứng sau: (1) X1 + H2O � i� n ph� n dung d� ch ������ � � c�m� ng ng� n X2 + X3 � + H2 � (2) X2 + X4 �� � BaCO3 + Na2CO3 + H2O (3) X2 + X3 �� � X1 + X5 + H2O (4) X4 + X6 �� � BaSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O Các chất X2, X5, X6 A KOH, KClO3, H2SO4 B NaOH, NaClO, KHSO4 C NaHCO3, NaClO, KHSO4 D NaOH, NaClO, H2SO4 Câu 29: Ba dung dịch A, B, C thỏa mãn: - A tác dụng với B thu kết tủa X, cho X vào dung dịch HNO loãng dư, thấy khí khơng màu hóa nâu ngồi khơng khí; đồng thời thu kết tủa Y - B tác dụng với C thấy khí ra, đồng thời thu kết tủa - A tác dụng C thu kết tủa Z, cho Z vào dung dịch HCl dư, thấy khí khơng màu A, B C là: A CuSO4, Ba(OH)2, Na2CO3 B FeCl2, AgNO3, Ba(OH)2 C NaHSO4, Ba(HCO3)2, Fe(NO3)3 D FeSO4, Ba(OH)2, (NH4)2CO3 Câu 30: Các dung dịch riêng biệt: Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4), (5) Tiến hành số thí nghiệm, kết ghi lại bảng sau: Dung dịch (1) (2) (4) (5) 95 Biên soạn: (1) khí (2) khí (4) có kết tủa (5) có kết tủa có kết tủa có kết tủa có kết tủa có kết tủa Các dung dịch (1), (3), (5) là: A H2SO4, NaOH, MgCl2 B Na2CO3, NaOH, BaCl2 C H2SO4, MgCl2, BaCl2 D Na2CO3, BaCl2, BaCl2 Câu 31: Có dung dịch: X (NaOH 1M Na 2CO3 1M); Y (Na2CO3 1M); Z (NaHCO3 1M); T (Ba(HCO3)2 1M) kí hiệu ngẫu nhiên (a), (b), (c), (d) Thực thí nghiệm: Cho từ từ 10 ml thể tích dung dịch thuốc thử vào 10 ml thể tích dung dịch (a), (b), (c), (d), thu kết sau: D ung dịch (a) (b) (c) (d) có khí đồng đồng có khí có khí đồng có khí Thuốc thử dung dịch HCl 1M dung dịch H2SO4 1M kết tủa có khí Dung dịch (b) A X 96 B Y C Z D T ... C2H5OH �� � 2Cr2O3 2CO2 3H2O (2) 2Fe3 H2S �� � 2Fe2 S �2H (3) Fe2 H2S: khô ng phả n ứ ng (4) 3Fe2 NO3 4H �� � 3Fe3 NO 2H2O (5) 2Fe2 Cl �� � 2Fe3 2Cl (6) 5Fe2... loa� ) �� � 2M n nH2 � ng (M la� kim loa� i tr� � � � � ng tr� � � c H) 2Al 2OH 2H2O �� � 2AlO2 3H2 � H2 Zn 2OH �� � ZnO 22? ?? H2 Si 2NaOH�a� H2O �� � Na2SiO3 2H2 � c o t... 5Fe3 Mn2 4H2O (7) 6Fe2 Cr2O 72? ?? 14H �� � 6Fe3 2Cr3 7H2O (8) 2Cr3 3Cl 16OH �� � 2CrO 42? ?? 6Cl 8H2O (9) CrO 42? ?? 2H �� � Cr2O 72? ?? H2O 123 14 43 maø u vaø ng chanh 2? ?? maø