tổng hợp các dạng BT ôn thi THPT QG môn Hóa

64 17 0
tổng hợp các dạng BT ôn thi THPT QG môn Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DẠNG PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI  PHƯƠNG PHÁP GIẢI Lưu ý số kết luận quan trọng: - Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li xảy ion kết hợp với tạo thành chất sau: + chất kết tủa + chất điện li yếu + chất khí - Dung dịch chất điện li tồn có trung hịa điện ion dung dịch không phản ứng với - Phương trình ion rút gọn cho biết chất phản ứng dung dịch chất điện li Thành thạo việc viết phương trình ion rút gọn sử dụng phương trình ion rút gọn vài giải số tập liên quan đến phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li Ví dụ (THPTQG 2019) Cặp chất nhào sau không tồn dung dịch? A Cu(NO3)2 H2SO4 B NaOH Na2CO3 C CuSO4 NaOH D FeCl3 NaNO3 Hướng dẫn giải: Cặp chất không tồn dung dịch là: CuSO4 NaOH Do chúng có phản ứng với nhau: CuSO + 2NaOH → Cu ( OH ) ↓ + Na 2SO Đáp án C Ví dụ (Đại học – 2012 – Khối A) Cho phản ứng sau: (a) FeS( r ) + 2HCl → FeCl + H 2S (b) Na 2S + 2HCl → 2NaCl + H 2S (c) 2AlCl3 + 3Na 2S + 6H 2O → 2Al ( OH ) + 3H 2S + 6NaCl (d) KHSO + KHS → K 2SO + H 2S (e) BaS + H 2SO (loãng) → BaSO + H 2S 2− + Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S + 2H → H 2S ↑ A B C D Hướng dẫn giải: Phương trình ion rút gọn phản ứng: + 2+ (a) FeS( r ) + 2H → Fe + H 2S ↑ 2− + (b) S + 2H → H 2S ↑ 3+ 2− (c) 2Al + 3S + 6H O → 2Al ( OH ) + 3H 2S ↑ Trang + − (d) H + HS → H 2S ↑ 2+ 2− + 2− (e) Ba + S + 2H + SO → BaSO ↓ + H 2S ↑ 2− + Như có phản ứng có phương trình ion rút gọn S + 2H → H 2S ↑ phản ứng (b) Đáp án A Ví dụ Trộn 100ml dung dịch gồm Ba(OH) 0,1M NaOH 0,1M với 400ml dung dịch gồm HNO 0,075M HCl 0,0125M đến phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch X Nồng độ ion dung dịch X 2+ + − − − A  Ba  = 0, 02M;  Na  = 0, 02M;  NO3  = 0, 06M; Cl  = 0, 01M; OH  = 0, 01M 2+ + − − + B  Ba  = 0, 02M;  Na  = 0, 02M;  NO3  = 0, 06M; Cl  = 0, 01M;  H  = 0, 01M 2+ + − − + C  Ba  = 0, 02M;  Na  = 0, 02M;  NO3  = 0, 06M; Cl  = 0, 01M;  H  = 0, 005M 2+ + − − − D  Ba  = 0, 02M;  Na  = 0, 02M;  NO3  = 0, 06M; Cl  = 0, 01M; OH  = 0, 005M Hướng dẫn giải: n NaOH = 0, 01mol; n Ba ( OH ) = 0, 01mol; n HNO3 = 0, 03mol; n HCl = 0, 005mol Ba ( OH ) → Ba 2+ + 2OH − NaOH → Na + + OH − 0, 01 → 0, 01 → 0, 02 mol 0, 01 → 0, 01 → 0, 01mol HNO3 → H + + NO3− HCl 0, 03 → 0, 03 → 0, 03mol 0, 005 → 0, 005 → 0, 005 mol ∑n H+ → H + + Cl − = 0, 035mol ; ∑ n OH − = 0, 03mol + − Phản ứng: H + OH → H 2O → n H + dư = 0, 035 − 0, 03 = 0, 005 mol 0, 01 0, 01  Ba 2+  = = 0, 02M;  Na +  = = 0, 02M; 0,5 0,5 0, 03 0, 005 0, 005  NO3−  = = 0, 06M;  Cl −  = = 0, 01M;  H +  = = 0, 01M 0,5 0,5 0,5 Đáp án B Trang DẠNG TÍNH OXI HĨA MẠNH CỦA AXIT NITRIC PHƯƠNG PHÁP GIẢI   Dùng định luật bảo toàn electron để giải tập cho kim loại tác dụng với axit HNO Trong phản ứng oxi hóa – khử: ∑ e cho = ∑ e nhận hay ∑ ( mol ) e cho = ∑ ( mol ) e nhận  HNO3 thể tính oxi hóa mạnh tác dụng với chất có tính khử như: Kim loại, phi kim, hợp chất Fe(II), hợp chất S2-, I-,… thơng thường: • Nếu axit đặc, nóng tạo sản phẩm khử NO2 • Nếu axit loãng, thường tạo sản phẩm NO • Nếu chất khử có tính khử mạnh, axit lỗng nhiệt độ thích hợp tạo sản phẩm khử N2O, N2, NH4NO3 • Số mol NO3- tạo muối (với kim loại): nNO − tạo muối = nNO2 + 3nNO + 8nN2O + 10nN2 + 8nNH+4  Một số kim loại (Fe, Al, Cr, )không phản ứng với dung dịch xit HNO3 đặc, nguội bị thụ động hóa  Khi áp dụng phương pháp bảo tồn electron thường kết hợp kèm phương pháp bảo toàn khác: bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố,… để giải tập Ví dụ Nung m gam bột sắt oxi, thu gam hỗn hợp chất rắn X Hòa tan hết hỗn hợp X dung dịch HNO (dư), 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử nhất) Giá trị m (cho O = 16, Fe = 56 ) A 2,52 B 2,22 C 2,62 D 2,32 Hướng dẫn giải: n NO = 1,344 = 0, 06 mol 22, Khi nung nóng Fe khơng khí sản phầm X thu có: Fe2O3, Fe3O4, FeO Fe dư X + HNO3 → Muoá i Fe( NO3 ) + Khí NO + H2O Tóm tắt: Fe + O → X ( 1) X + HNO3 → Fe ( NO3 ) + NO + H 2O ( ) Nhận thấy số oxi hóa nguyên tố thay đổi sau: O + 4e → 2O −2 Fe0 → Fe3+ + 3e x → 3x ( mol ) y → 4y ( mol ) N +5 + 3e → N +2 = ( NO ) 0, 075 ¬ 0, 025 ( mol ) Trang Tổng số e cho tổng số e nhận: 3x = 4y + 0, 075 ( *) Bảo toàn khối lượng phản ứng (1): m Fe + m O2 = m X → 56x + 32y = ( **) Từ ( *) ( **) → x = 0, 045 ; y = 0, 015 mol → m = 56.0, 045 = 2,52 gam Đáp án A Ví dụ Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2O3 Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu m gam muối khan Giá trị m A 38,72 B 35,50 C 49,09 D 34,36 Hướng dẫn giải: n NO = 1,344 = 0, 06mol 22, Gọi x,y số mol Fe(NO3)3, H2O ( Fe, FeO, Fe2O3 , Fe3O ) + HNO3 → Fe ( NO3 ) 11,36 + NO + H 2O 2y x 0, 06 y 2y.63 242x 30.0, 06 18y ( mol ) ( gam ) (Theo định luật bảo toàn nguyên tố H → nHNO3 = 2nH O ) Theo định luật bảo toàn nguyên tố: N → 3x + 0, 06 = 2y Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: 11,36 + 126y = 242x + 1,8 + 18y x = 0,16 mol; y = 0, 27 → m Fe( NO3 ) = 242.0,16 = 38, 72 gam Đáp án A Ví dụ Cho 29 gam hỗn hợp gốm Al Cu Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch HNO 1,5M, thu dung dịch chứa m gam muối 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO N 2O Tỉ khối X so với H2 16,4 Giá trị m A 98,20 B 97,20 C 98,75 D 91,00 Hướng dẫn giải: Có n NO = 0, mol; n N 2O = 0, 05 mol ; Đặt n NH NO3 = x mol ; Vì trường hợp đề sau phản ứng thu dung dịch chứa muối NH 4NO3 hỗn hợp khí gồm NO N2O nên ta có: nNO3− muốikim loại = 8x + 3nNO + 8nN2O = 8x + (mol) Bảo tồn N có: ( 8x + 1) + 2x + 0, 2.1 + 0, 05.2 = 1, 425 ⇒ x = 0, 0125 ( mol ) ⇒ Khối lượng hỗn hợp muối = 29 + ( 8.0, 0125 + 1) 62 + 80.0, 0125 = 98, ( gam ) Đáp án A Trang DẠNG CACBON MONOOXIT KHỬ OXIT KIM LOẠI PHƯƠNG PHÁP GIẢI  t → xM + yCO2 - Phương trình phản ứng tổng quát: yCO + M xOy  ( M kim loại đứng sau Al dãy điện hóa) - Các định luật thường áp dụng: + Định luật bảo toàn nguyên tố + Định luật bảo toàn tăng giảm khối lượng + Định luật bảo tồn electron - Một số cơng thức hay sử dụng: nO oxit kim loại phản ứng = nCO phản ứng = nCO mO oxit kim loại phản ứng = mchấtrắn giảm nCO ban đầu = nCO dư + nCO mCO phản ứng + mM O x y ban đầ u = mchấtrắn sau phản ứng + mCO Ví dụ Hỗn hợp A gồm oxit sắt có khối lượng 6,08 gam Cho khí CO qua A đun nóng thu chất rắn gồm m gam kim loại khí sau phản ứng dẫn vào bình đựng nước vơi dư, thu 10 gam kết tủa trắng Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A 4,48 gam B 2,24 gam C 5,6 gam D 11,2 gam Hướng dẫn giải nCaCO = 10 = 0,1mol 100 CO2 + Ca( OH )  → CaCO3 ↓ + H2O 0,1 mol ¬ 0,1 mol Xét bán phản ứng trình khử oxit kim loại: CO + O → CO2 → nO oxit saét = nCO = 0,1 mol moxit saét = msaét + mO oxit saét → msaét = moxit saét − mO oxit saét = 6,08− 0,1.16 = 4,48 gam Đáp án A Ví dụ Khử hoàn toàn 4,06 gam oxit kim loại CO nhiệt độ cao thành kim loại Dẫn toàn khí sinh vào bình Ca(OH) dư, thấy tạo thành gam kết tủa Nếu lấy lượng kim loại sinh hòa tan hết vào dung dịch HCl dư thu 1,176 lít khí (đktc) Cơng thức oxit kim loại Trang A CuO B Fe2O3 C Fe3O4 D ZnO Hướng dẫn giải nCaCO = 1,176 = 0,0525 mol = 0,07 mol ; nH2 = 22,4 100 CO2 + Ca( OH )  → CaCO3 + H2O 0,07 mol ¬ 0,07 mol Xét bán phản ứng trình khử oxit kim loại: CO + O → CO2 → nO oxit kim loaïi = nCO = 0,07 mol → mO oxit kim loaïi = 0,07.16 = 1,12 gam → mkim loaïi oxit kim loaïi = 4,06 − 1,12 = 2,94 gam Gọi M kim loại oxit kim loại cần tìm n hóa trị M phản ứng với dung dịch HCl 2M + 2nHCl  → 2MCl n + nH2 0,105 mol n ¬ 0,0525mol 0,105 M = 2,94 → M = 28n n → Do 1≤ n ≤ → n = M = 56 → M Fe → nFe = nH2 = 0,0525 mol Công thức oxit kim loại cần tìm FexOy Ta có x : y = nFe : nO = 0,0525: 0,07 = 3: → Công thức oxit kim loại cần tìm Fe3O4 Đáp án C Ví dụ Đốt cháy khơng hồn tồn lượng sắt cần dùng 2,24 lít O đktc, thu hỗn hợp A gồm oxit sắt sắt dư Khử hồn tồn A khí CO dư, khí sau phản ứng dẫn vào bình đựng nước vôi dư Khối lượng kết tủa thu A 40 gam B 20 gam C 60 gam D 10 gam Hướng dẫn giải nO = 2,24 = 0,1mol 22,4 Quá trình phản ứng xảy ra:  Fe Fe  + CO Fe → A   → CO + Ca( OH )  CO → CaCO3 ↓ FexOy   + O2 0,1mol nO Fe O = nO( O ) = 0,2 mol ( x y) Trang Xét bán phản ứng trình khử oxit kim loại: CO + O → CO2 → nCO = nO Fe O = 0,2 mol → nCaCO = nCO = 0,2mol → mCaCO = 20gam 3 ( x y) Đáp án B DẠNG HIĐROCACBON THAM GIA PHẢN ỨNG CHÁY/CỘNG  PHƯƠNG PHÁP GIẢI A Phản ứng đốt cháy: Hiđrocacbon CxHy CnH2n+ 2−2k ( n ≥ 1;k ≥ 0)  Phương trình đốt cháy tổng quát:  y y t0 CxHy +  x + ÷O2  → xCO2 + H2O 4   nH2O > nCO2 → Hiđrocacbon ban đầu ankan ( CnH2n+2 ) nankan = nH2O − nCO2  nH2O = nCO2 → Hiđrocacbon ban đầu anken ( CnH2n )  nH2O < nCO2 → nCO2 − nH2O = n( Hidrocacbon) → Hiđrocacbon ban đầu ankin ankađien ( CnH2n−2 ) nankin = nCO2 − nH2O  Nếu cho toàn sản phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH) 2, Ba(OH)2 khối lượng bình tăng tổng khối lượng CO2 cộng khối lượng nước : ( )  Khối lượng dung dịch tăng: ∆mdd ↑= mCO2 + mH2O − m ↓ (  Khối lượng dung dịch giảm: ∆mdd ↓= m ↓ − mCO2 + mH2O )  Áp dụng phương pháp/định luật: bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng,…để giải tập B Phản ứng cộng: Phương trình tổng quát: (áp dụng cho Hidrocacbon mạch hở) Ni,t CnH2n+2−2k + kH2  → CnH2n+  m(hỗn hợp trước phản ứng) = m (hỗn hợp sau phản ứng)  Số mol hỗn hợp khí sau phản ứng ln nhỏ số mol khí hỗn hợp trước phản ứng n(khí giảm) = n(trước) – n(sau) = nH2 (tham gia phản ứng) Ví dụ Đốt cháy hoàn toàn 0,6 gam hỗn hợp chất hữu X cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có gam kết tủa khối lượng bình tăng thêm 1,24 gam Tỉ khối X so với H2 15 Công thức phân tử X A C2H6O B CH2O C C2H4O D CH2O2 Trang Hướng dẫn giải Khối lượng bình tăng = mCO2 + mH2O Khối lượng mCO2 + mH2O = 1,24( gam) Khối lượng mH2O = 1,24 − 0,02.44 = 0,36( gam) Áp dụng bảo toàn khối lượng: mO = m− mC − mH = 0,6 − 0,02.12 − 0,02.2 = 0,32( gam) Gọi công thức hợp chất hữu X là: CxHyOz → x::z = 1:2:1→ ( CH2O) n = 15.2 → n = 1→ CH2O Đáp án B Ví dụ Hỗn hợp khí X gồm Propilen H Cho 6,5 gam hỗn hợp X vào bình kín, có chứa bột niken xúc tác Đun nóng bình thời gian, thu hỗn hợp khí Y Dẫn hỗn hợp Y qua bình đựng dung dịch brom dư thấy có 2,24 lít hỗn hợp khí Z (đktc) Biết tỷ khối Z so với metan 2,225 Hiệu suất phản ứng cộng propilen với hiđro A 53,3% B 60% C 75% D 80% Hướng dẫn giải mX = mY = m( bình brôm tăng) + mZ → 6,5 = m( bình brôm tăng) + 0,1.35,6  nH :a mol 2a+ 44b = 0,1.35,6 a = 0,02mol Z: 0,1 → → n : b mol a + b = 0,1   b = 0,08mol  C3H8 → m( bình brôm tăng) = 2,94( gam) → nC H = 0,07( mol ) nC H = 0,07+ 0,08 = 0,15mol tính theo H 0,08 → 6,5( gam) X  → H= = 80% 0,1 nH2 = 0,1 Đáp án D Ví dụ Hỗn hợp A gồm C3H4 H2 Cho A qua ống đựng bột Ni nung nóng thu hỗn hợp B gồm hiđrocacbon có tỷ khối với H2 21,5 Tỷ khối A so với H2 A 10,4 B 9,2 C 7,2 D 8,6 Hướng dẫn giải C3H4 :1mol Ni → B :C3Hx Ta có: A   H2 :a mol M B = 43 → x = C H :1mol Ni M A 40.1+ 1,5.2 BTNT.H  →A  → = = 8,6 2,5.2 H2 :1,5mol Đáp án D Trang DẠNG PHẢN ỨNG TÁCH H2O CỦA ANCOL PHƯƠNG PHÁP GIẢI  Ancol X (ROH) tác nước điều kiện thích hợp tạo sản phẩm hữu Y có hai trường hợp: - Trường hợp 1: d( Y X ) 1 H2SO4 ñaë c → ROR′ + H2O ( R R′ giống nhau) Phản ứng xảy ra: ROH + R′OH  140° C Lưu ý: + Các ROR′ có số mol ancol phản ứng có số mol + Bảo tồn khối lượng: mROH + mR′OH = mROR′ + mH2O + nROR′ = nH O = n ancol + nCO2 thu đốt cháy ancol = nCO2 thu đốt cháy ROR′ Ví dụ (Đại học – 2008 – Khối B) Đun nóng ancol đơn chức X với dung dịch H 2SO4 đặc điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh chất hữu Y, tỉ khối X so với Y 1,6428 Công thức phân tử X A C3H8O B C2H6O C CH4O D C4H8O Hướng dẫn giải Do tỉ khối X so với Y 1,6428 tức d( X Y ) > 1→ d Y ( X) 0,66 Do đó, ta có + Nếu axitcó ngun tử C  Trang 57 C3H8O2 : 0,03   → X CH2 = CH − COOH : 0,01 → %CH2 = CH − COOH = 5,128% C H O : 0,06  12 Đáp án A DẠNG 28 BÀI TOÁN VỀ ĐỒ THỊ HÓA HỌC  PHƯƠNG PHÁP GIẢI Để làm tốn đồ thị hóa học, cần biết cách đọc đồ thị để hiểu chất trình phản ứng diễn ứng với đường biểu diễn đồ thị Có nhiều dạng tốn đồ thị hóa học, số dạng đồ thị đặc điểm chúng: Dạng XO2 tác dụng với dung dịch M(OH)2 Khi sục CO2 vào dung dịch chứa a mol Ca(OH) phản ứng xảy ra: CO2 + Ca( OH )  → CaCO3 ↓ + H2O CaCO3 + CO2 + H2O  → Ca( HCO3 ) → Lượng kết tủa tăng dần giảm dần đến Công thức thường sử dụng: nCO2 = nCaCO3 ;nCO2 max = nOH− − nCaCO3 Dạng XO2 tác dụng với dung dịch gồm MOH M(OH)2 Khi sục từ từ CO2 vào dung dịch chứa NaOH Ca(OH)2 phản ứng xảy ra: CO2 + Ca( OH )  → CaCO3 ↓ + H2O (1) CO2 + NaOH  → NaHCO3 (2) CaCO3 + CO2 + H2O  → Ca( HCO3 ) (3) → Lượng kết tủa tăng dần, không đổi, giảm dần đến Công thức thường sử dụng: nCO2 = nCaCO3 ;nCO2 max = nOH− − nCaCO3 Trang 58 Dạng OH− tác dụng với dung dịch Al 3+ Cho từ từ dung dịch NaOH dung dịch AlCl phản ứng xảy ra: Al 3+ + 3OH−  → Al ( OH ) ↓ (1) Al ( OH ) + OH−  → AlO2− + +2H2O (2) → Lượng kết tủa tăng dần giảm dần đến Công thức thường sử dụng: nOH− = 3nAl( OH) ↓ ;nOH− ( ) ( max) = 4nAl3+ − nAl( OH ) ↓ Dạng H+ tác dụng với dung dịch AlO2− Cho từ từ dung dịch H+ vào dung dịch AlO2− phản ứng xảy ra: H+ + AlO2− + H2O  → Al ( OH ) ↓ (1) Al ( OH ) + 3H+  → Al3+ + 3H2O (2) → Lượng kết tủa tăng dần giảm dần đến Công thức thường sử dụng: nH+ = nAlO− ;nH+ max = 4nAlO− − 3nAl( OH) 2 Ví dụ Sục từ từ đến dư CO vào dung dịch chứa 0,1 mol NaOH 0,15 mol Ca(OH) Kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị hình bên: Tổng giá trị x, y, z A 1,00 B 0,70 C 0,95 D 1,05 Hướng dẫn giải Các phản ứng xảy ra: CO2 + Ca( OH )  → CaCO3 ↓ + H2O (1) CO2 + NaOH  → NaHCO3 (2) CaCO3 + CO2 + H2O  → Ca( HCO3 ) (3) Ta có hệ:  y = x = n↓max = 0,15 y = x = 0,15   → z = 0,25 → x + y + z + t = 0,95 z − y = nNaOH = 0,1  t = n = 0,15.2+ 0,1 t = 0,4  OH−  Đáp án C Ví dụ Cho từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al(NO 3)3 Kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị dưới: Trang 59 Giá trị a, b tương ứng A 0,3 0,6 B 0,6 0,9 C 0,9 1,2 D 0,5 0,9 Hướng dẫn giải Các phản ứng xảy ra: Al 3+ + 3OH−  → Al ( OH ) ↓ (1) Al ( OH ) + OH−  → AlO2− + +2H2O (2) Ta có hệ: a = 3.0,3 a = 0,9 → (Lưu ý: nAl3+ = nAl( OH) max = 0,3 mol )  b = ,2  b = 4.nAl3+  Đáp án C Ví dụ Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO Kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: Từ đồ thị cho biết lượng HCl cho vào 0,85 mol lượng kết tủa thu A 10,8 B 7,8 C 11,2 D 19,5 Hướng dẫn giải Các phản ứng xảy ra: H+ + AlO2− + H2O  → Al ( OH ) ↓ Al ( OH ) + 3H+  → Al3+ + 3H2O Ta có hệ: a = 0,2 → nAlO− = 0,4 1= 4.n AlO2−  Khi lượng HCl cho vào 0,85 mol lượng kết tủa thu là: nAl( OH ) = 4nAlO− − nH+ 3 = 4.0,4 − 0,85 = 0,25 mol → mAl( OH ) = 19,5 gam 3 Đáp án D Trang 60 DẠNG 29 THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM  PHƯƠNG PHÁP GIẢI - Quan sát hình vẽ thí nghiệm, từ dự đốn tượng xảy ra, giải thích viết phương trình hóa học (nếu có) - Xử lí thơng tin liên quan đến thí nghiệm như: phân tích số liệu, hình ảnh quan sát để giải tập liên quan đến hình vẽ thí nghiệm Ví dụ Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế clo phịng thí nghiệm sau: Hóa chất dung bình cầu (1) là: A MnO2 B KMnO4 C KClO3 D Cả hóa chất Hướng dẫn giải: - Về nguyên tắc Clo điều chế từ chất MnO 2, KClO3, KMnO4 Tuy nhiên, MnO2 cần đun nóng cịn KClO3, KMnO4 khơng cần đun nóng - Một điều cần ý là: KClO 3, KMnO4 muối dễ bị nhiệt phân nhiệt Nên dùng không thu Clo mà lẫn khí oxi t° MnO + 4HCl  → MnCl + Cl + 2H 2O 2KMnO + 16HCl → 2KCl + 2MnCl + 8H 2O + 5Cl KClO3 + 6HCl → KCl + 3H 2O + 3Cl t° 2KMnO  → K MnO + MnO + O Trang 61 MnO ; t ° KClO3  → KCl + O 2 t° 4KClO3  → 3KClO + KCl Đáp án A Ví dụ Cho hình vẽ sau mơ tả q trình điều chế oxi phịng thí nghiệm: Tên dụng cụ hóa chất theo thứ tự 1, 2, ,4 hình vẽ cho A 1: KClO3; 2: ống dẫn khí; 3: đèn cồn; 4: khí Oxi B 1: KClO3; 2: đèn cồn; 3: ống dẫn khí; 4: khí Oxi C 1: khí Oxi; 2: đèn cồn; 3: ống dẫn khí; 4: KClO3 D 1: KClO3; 2: ống nghiệm; 3: đèn cồn; 4: khí oxi Hướng dẫn giải: Mơ hình trực quan Dễ quan sát thấy: (1) chất rắn để nhiệt phân cho oxi phải KClO3 (2) đèn cồn (3) ống dẫn khí đương nhiên (4) khí O2 Đáp án B Ví dụ Cho thí nghiệm sau: Hiện tượng xảy thí nghiệm bên là: A Có khí màu vàng sinh ra, đồng thời có kết tủa B Chỉ có khí màu vàng C Chất rắn MnO2 tan dần D Cả B C Hướng dẫn giải: t° → MnCl + Cl ↑ +2H 2O Khi cho HCl vào MnO2 có phản ứng: MnO + 4HCl  Nếu đun nóng phản ứng xảy nhanh Do đó, tượng chất rắn tan dần có khí màu vàng clo Đáp án D Trang 62 DẠNG 30 HÓA HỌC VỚI THỰC TẾ CUỘC SỐNG  PHƯƠNG PHÁP GIẢI Các câu hỏi hóa học với thực tế sống thường liên quan đến số vấn đề: - Vấn đề mơi trường: Nước, khơng khí, đất,… người nhắc đến nhiều, đặc biệt tượng thường gặp như: Ô nhiễm nước thải sinh hoạt, nước thải nhà máy xí nghiệp,… Khói bụi phương tiện giao thơng, khu công nghiệp,… - Vấn đề kinh tế: lượng, nhiên vật liệu,… cạn kiệt - Vấn đề xã hội: sản xuất, chế biến, bảo quản lương thực, thực phẩm, dược phẩm, sức khỏe người… Một số lưu ý làm tập hóa học với thực tế sống: - Biết cách sử dụng kiến thức trạng thái tự nhiên, tính chất, điều chế, ứng dụng chất vào giải vấn đề thực tế sống - Nghiên cứu kỹ học hóa học học vấn đề xã hội, môi trường, phát triển kinh tế SGK Hóa học lớp 12 - Thường xuyên cập nhật tin tức về: Vấn đề biến đổi khí hậu, ảnh hưởng mưa axit,… để có thơng tin vấn đề hóa học với thực tế sống Ví dụ (THPTQG – 2018) Một nguyên nhân gây tử vong nhiều vụ cháy nhiễm độc khí X Khi vào thể, khí X kết hợp với hemoglobin, làm giảm khả vận chuyển oxi máu Khí X A N2 B CO C He D H2 Hướng dẫn giải: Cacbon monoxit, công thức hóa học CO, chất khí khơng màu, khơng mùi, bắt cháy có độc tính cao Nó sản phẩm cháy khơng hồn tồn cacbon hợp chất chứa cacbon Do CO khí khơng màu, khơng mùi khơng gây kích ứng nên nguy hiểm người ta khơng cảm nhận diện CO không Khí CO kết hợp với hemoglobin, làm giảm khả vận chuyển oxi máu Triệu chứng ngộ độc CO thường bắt đầu cảm giác nhức đầu, khó thở,… sau mê từ từ, ngưng thở từ vong Đáp án B Ví dụ Biết mùi cá (đặc biệt cá mè) hỗn hợp số amin (nhiều trimetylamin) số chất khác gây nên Để khử mùi cá trước đem nấu, ta rửa cá với Trang 63 A nước cất B giấm C nước mưa D nước đường Hướng dẫn giải: Để khử mùi cá trước đem nấu, ta rửa cá với giấm Vì giấm có tính axit yếu, amin có tính bazơ, rửa cá giấm xảy phản ứng: RNH + H + → RNH 3+ Như lượng amin cá giảm bớt mùi cá giảm bớt Đáp án B Ví dụ (THPTQG – 2016) Axit fomic có nọc kiến Khi bị kiến cắn, nên chọn chất sau bôi vào vết thương để giảm sưng tấy? A Vôi B Giấm ăn C Nước D Muối ăn Hướng dẫn giải: Axit fomic có nọc kiến Khi bị kiến cắn, nên chọn vôi bôi vào vất thương để giảm sưng tấy Vì axit fomic có tính axit, vơi tơi có tính bazơ Khi bị kiến cắn bôi vôi vào vết thương xảy phản ứng: 2HCOOH + Ca ( OH ) → Ca ( HCOO ) + 2H 2O Như lượng axit fomic giảm bớt vết thương giảm sưng tấy Đáp án A Trang 64 ... xảy trình oxi hóa: anion gốc axit, OH − (bazơ kiềm), H2O theo quy tắc: − 2− + Các anion gốc axit có oxi như: NO3 ,SO , không bị oxi hóa + Các trường hợp khác thường gặp bị oxi hóa theo thứ tự... tinh hữu poli(metyl metacrylat) PMM tổng hợp theo sơ đồ chuyển hóa hiệu suất giai đoạn sau: 75% 85% Axit metacrylic  → Metyl metacrylat  → PMM Muốn tổng hợp 1,0 thủy tinh hữu khối lượng axit... H2O theo quy tắc: + Các ion kim loại từ Al3+ trở đầu dãy dãy điện hóa khơng bị khử Các ion kim loại khác ion H+ (axit) bị khử theo thứ tự ion có tính oxi hóa mạnh dãy điện hóa bị khử trước + H2O

Ngày đăng: 13/05/2021, 16:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan