Chuyên đề 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ –BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC - LIÊN KẾT HÓA HỌC Câu 1: Trong nguyên tử, hạt mang điện là A. electron B. electron và nơtron C. proton và nơtron. D. proton và electron Câu 2: Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng A. số khối B. điện tích hạt nhân C. số electron D. tổng số proton và nơtron Câu 3: Cấu hình e nào sau đây của nguyên tố kim loại ? A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 Câu 4: Cấu hình e của nguyên tử Y ở trạng thái cơ bản là 1s 2 2s 2 2p 5 . Vậy Y thuộc nhóm nguyên tố A. kim loại kiềm. B. halogen. C. kim loại kiềm thổ. D. khí hiếm. Câu 5: Cấu hình e của nguyên tử có số hiệu Z = 17 là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 4s 1 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3d 5 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 4s 2 Câu 6: Chọn cấu hình e không đúng. A. 1s 2 2s 2 2p 5 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 4s 2 Câu 7: Cấu hình e nguyên tử của nguyên tố có số hiệu nguyên tử 26 là A. [Ar]3d 5 4s 2 B. [Ar]4s 2 3d 6 C. [Ar]3d 6 4s 2 D. [Ar]3d 8 Câu 8: Các ion 8 O 2- , 12 Mg 2+ , 13 Al 3+ bằng nhau về A. số khối B. số electron C. số proton D. số nơtron Câu 9: Cation M 2+ có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p 6 , cấu hình e của nguyên tử M là A. 1s 2 2s 2 2p 6 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 D. 1s 2 2s 2 2p 4 Câu 10: Anion Y 2- có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p 6 , số hiệu nguyên tử Y là A. 8 B. 9 C. 10 D.7 Câu 11: Ở trạng thái cơ bản cấu hình e nguyên tử của nguyên tố X là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 . Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là A. ô số 16, chu kì 3 nhóm IVA. B. ô số 16 chu kì 3, nhóm VIA. C. ô số 16, chu kì 3, nhóm IVB. D. ô số 16, chu kì 3, nhóm VIB. Câu 12:Tổng số p, e, n trong nguyên tử của nguyên tố A là 28 , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Nguyên tố A là A. O (Z=8) B. F (Z=9) C. Ar (Z=18) D. K (Z=19) Câu 13: Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt cơ bản là 34. Số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố B là A. Na (Z=11) B. Mg (Z=12) C. Al (Z=13) D. Cl (Z=17) Câu 14: Tổng số hạt p, e, n trong nguyên tử nguyên tố X là 10. Nguyên tố X là A. Li (Z=3) B. Be (Z=4) C. N (Z=7) D. Ne (Z=10) Câu 15: Hợp chất MX 3 có tổng số hạt mang điện là 128. Trong hợp chất, số p của nguyên tử X nhiều hơn số p của nguyên tử M là 38. Công thức của hợp chất trên là A. FeCl 3 B. AlCl 3 C. FeF 3 D. AlBr 3 Câu 16: Tổng số p, e, n trong hai nguyên tử A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 12. Số hiệu nguyên tử của A và B là A. 17 và 29 B. 20 và 26 C. 43 và 49 D. 40 và 52 Câu 17: Mg có 3 đồng vị 24 Mg, 25 Mg và 26 Mg. Clo có 2 đồng vị 35 Cl và 37 Cl. Có bao nhiêu loại phân tử MgCl 2 khác nhau tạo nên từ các đồng vị của 2 nguyên tố đó ? A. 6 B. 9 C. 12 D.10 Câu 18: Chọn phát biểu sai: A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8p. B. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8n. C. Nguyên tử oxi có số e bằng số p. D. Lớp e ngoài cùng nguyên tử oxi có 6e. Câu 19: Nguyên tử có cấu hình e với phân lớn p có chứa e độc thân là nguyên tố nào sau đây ? A. N (Z=7) B. Ne (Z=10) C. Na (Z=11) D. Mg (Z=12) Câu 20: Tổng số hạt của một nguyên tố là 40. Biết số hạt nơtron lớn hơn số hạt pronton là 1. Cho biết nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố nào? A. nguyên tố s B. nguyên tố p C. nguyên tố d D. nguyên tố f Câu 21: Cấu hình e của nguyên tử X: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 . Hợp chất với hiđro và oxit cao nhất của X có dạng là A. HX, X 2 O 7 B. H 2 X, XO 3 C. XH 4 , XO 2 D. H 3 X, X 2 O 5 - 1 - Câu 22: Hợp chất với hiđro của nguyên tố X có công thức XH 3 . Biết % về khối lượng của oxi trong oxit cao nhất của X là 56,34%. Nguyên tử khối của X là A. 14 B. 31 C. 32 D. 52 Câu 23: Oxit cao nhất của nguyên tố Y là YO 3 . Trong hợp chất với hiđro của Y, hiđro chiếm 5,88% về khối lượng. Y là nguyên tố A. O B. P C. S D. Se Câu 24: Độ âm điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng của nguyên tử A. hút e khi tạo liên kết hóa học. B. đẩy e khi tạo thành liên kết hóa học. C. tham gia các phản ứng hóa học. D. nhường hoặc nhận e khi tạo liên kết. Câu 25: Dãy nguyên tố nào sau đây được xếp đúng theo thứ tự giảm dần độ âm điện ? A. F, O, P, N. B. O, F, N, P. C. F, O, N, P. D. F, N, O, P. Câu 26: Cho oxit các nguyên tố thuộc chu kì 3: Na 2 O, MgO, Al 2 O 3 , SiO 2 , P 2 O 5 , SO 3 , Cl 2 O 7 . Theo trật tự trên, các oxit có A. tính axit tăng dần. B. tính bazơ tăng dần. C. % khối lượng oxi giảm dần. D. tính cộng hóa trị giảm dần. Câu 27: Chọn thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử của các kim loại kiềm A. Li< Na< K< Rb< Cs B. Cs< Rb< K< Na< Li C. Li< K< Na< Rb< Cs D. Li< Na< K< Cs< Rb Câu 28: Cấu hình electron của nguyên tố X là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 . Biết rằng X có số khối là 24 thì trong hạt nhân của X có: A. 24 proton B. 11 proton, 13 nơtron C. 11 proton, 11 số nơtron D. 13 proton, 11 nơtron Câu 29:Nguyên tố lưu huỳnh S nằm ở ô thứ 16 trong bảng hệ thống tuần hoàn. Biết rằng các electron của nguyên tử S được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M). Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là: A. 6 B. 8 C. 10 D. 2 Câu 30: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng cũng là 6, cho biết X là nguyên tố hóa học nào sau đây? A. oxi(Z = 8) B. lưu huỳnh (z = 16) C. Fe (z = 26) D. Cr (z = 24) Câu 31: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số các loại hạt bằng 115. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là: A. X 80 35 B. X 90 35 C. X 45 35 D. X 115 35 Câu 32: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) bằng 180. Trong đó các hạt mang điện chiếm 58,89% tổng số hạt. Nguyên tố X là nguyên tố nào? A. flo B. clo C. brom D. iot Câu 33: Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Clo trong tự nhiên có 2 đồng vị là Cl 35 và Cl 37 . Phần trăm về khối lượng của 37 17 Cl chứa trong HClO 4 (với hiđro là đồng vị H 1 1 , oxi là đồng vị O 16 8 ) là giá trị nào sau đây? A. 9,40% B. 8,95% C. 9,67% D. 9,20% Câu 34: Hai nguyên tố X, Y ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn. X thuộc nhóm V. Ở trạng thái đơn chất X và Y không phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân của X và Y bằng 23. Hai nguyên tố X, Y là A. N, O B. N, S C. P, O D. P, S Câu 35: A và B là hai nguyên tố trong cùng một nhóm và ở hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số hạt proton trong hạt nhân của A và B là 32. Hai nguyên tố đó là A. Mg v à Ca B. O v à S C. N v à Si D. C v à Si Câu 36: Bản chất của liên kết ion là lực hút tĩnh điện giữa A. 2 ion. B. 2 ion dương và âm. C. các hạt mang điện trái dấu. D. nhân và các e hóa trị. Câu 37: Liên kết ion tạo thành giữa hai nguyên tử A. kim loại điển hình. B. phi kim điển hình. C. kim loại và phi kim. D. kim loại điển hình và phi kim điển hình. Câu 38: Nhóm hợp chất nào sau đây đều là hợp chất ion ? A. H 2 S, Na 2 O. B. CH 4 , CO 2 . C. CaO, NaCl. D. SO 2 , KCl. Câu 39: Cho độ âm điện: Be (1,5), Al (1,5), Mg (1,2), Cl (3,0), N (3,0), H (2,1), S (2,5), O (3,5). Chất nào sau đây có liên kết ion ? A. H 2 S, NH 3 . B. BeCl 2 , BeS. C. MgO, Al 2 O 3 . D. MgCl 2 , AlCl 3 . Câu 40: Trong các chất sau đây, chất nào có liên kết cộng hoá trị? 1. H 2 S 2. SO 2 3. NaCl 4. CaO 5. NH 3 6. HBr 7. H 2 SO 4 8. CO 2 9. K 2 S A. 1, 2, 3, 4, 8, 9 B. 1, 4, 5, 7, 8, 9 C. 1, 2, 5, 6, 7, 8 D. 3, 5, 6, 7, 8, 9 Câu 41: Dãy phân tử nào cho dưới đây đều có liên kết cộng hoá trị không phân cực? A. N 2 , CO 2 , Cl 2 , H 2 . B. N 2 , Cl 2 , H2, HCl. C. N 2 , HI, Cl 2 , CH 4 . D. Cl 2 , O 2 . N 2 , F 2 - 2 - Câu 42 (2007 KHÔI A-CĐ): Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự A. M < X < Y < R. B. R < M < X < Y. C. Y < M < X < R. D. M < X < R < Y. Câu 43 (2007 KHÔI A-CĐ): Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất. Công thức XY là: A. AlN. B. MgO. C. LiF. D. NaF. Câu 44(2008 KHÔI A-CĐ): Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3 Li, 8 O, 9 F, 11 Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là A. F, O, Li, Na. B. F, Na, O, Li. C. F, Li, O, Na. D. Li, Na, O, F. Câu 45(ĐH –KHỐI B -2008): Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là: A. P, N, F, O. B. N, P, F, O. C. P, N, O, F. D. N, P, O, F. Câu 46(2009 KHÔI B-CĐ): Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là A. 15. B. 23. C. 18. D. 17. Câu 47(2009 KHÔI A-CĐ): Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2 np 4 . Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là A. 50,00%. B. 27,27%. C. 60,00%. D. 40,00%. Câu 48(2009 KHÔI A-CĐ): Cấu hình electron của ion X 2+ là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 . Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc A. chu kì 4, nhóm VIIIA. B. chu kì 4, nhóm IIA. C. chu kì 3, nhóm VIB. D. chu kì 4, nhóm VIIIB. Câu 49(2009 KHÔI B-CĐ): Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là: A. N, Si, Mg, K. B. K, Mg, Si, N. C. K, Mg, N, Si. D. Mg, K, Si, N. Câu 50(2010 KHÔI A-CĐ): Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 ; 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 ; 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . Dãy gồm các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là: A. Z, Y, X. B. X, Y, Z. C. Y, Z, X. D. Z, X, Y. Câu 51(ĐH –KHỐI A -2010): Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì A. bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm. B. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng. C. bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng. D. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm. Câu 52 (ĐH –KHỐI A -2010) Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử : X 26 13 ; Y 55 26 ; Z 26 12 . A. X và Z có cùng số khối. B. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học. C. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học. D. X và Y có cùng số nơtron. Câu 53(ĐH KHỐI B -2011) : Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền: 37 17 Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là 35 17 Cl . Thành phần % theo khối lượng của 37 17 Cl trong HClO 4 là: A. 8,92% B. 8,43% C. 8,56% D. 8,79% Câu 54(ĐH KHỐI A -2011): Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm3. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là A. 0,155 nm. B. 0,185 nm. C. 0,196 nm. D. 0,168 nm. Câu 55 (ĐH KHỐI A -2012): Nguyên tử R tạo được cation R + . Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R + (ở trạng thái cơ bản) là 2p 6 . Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là A. 11. B. 10. C. 22. D. 23. Câu 56(ĐH KHỐI A -2012):X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng? A. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y. - 3 - B. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường. C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron. D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron. Câu 57 (ĐH KHỐI A -2012):Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa thấp nhất) và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%, với a : b = 11 : 4. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn. B. Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron s. C. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, R thuộc chu kì 3. D. Phân tử oxit cao nhất của R không có cực. Câu 58(ĐH KHỐI B -2012):Nguyên tô Y là phi kim thuôc chu kì 3, có công thức oxit cao nhât là YO3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chât có công thức MY, trong đó M chiêm 63,64% vê khôi lượng. Kim loại M là A. Zn B. Cu C. Mg D. Fe Câu 59 (CĐ 2013):Liên kết hóa học trong phân tử Br 2 thuộc loại liên kết A. ion. B. hiđro. C. cộng hóa trị không cực . D. cộng hóa trị có cực . Câu 60 (CĐ 2013): Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 4 electron ở lớp L (lớp thứ hai). Số proton có trong nguyên tử X là A. 7. B. 6. C. 8. D. 5. Câu 61 (CĐ 2014):Cation R + có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 . Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là A. chu kì 3, nhóm VIIIA B. chu kì 4, nhóm IIA C. chu kì 3, nhóm VIIA D. chu kì 4, nhóm IA Câu 62 (ĐH KHỐI A -2013)Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na( Z = 11) là A. 1s 2 2s 2 2p 5 3s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 4 3s 1 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 Câu 63 (ĐH KHỐI A -2013)Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử HCl thuộc loại liên kết A. cộng hóa trị không cực B. ion C. cộng hóa trị có cực D. hiđro Câu 64 (ĐH KHỐI B -2013)Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: F (3,98); O (3,44); C (2,55); H (2,20); Na (0,93). Hợp chất nào sau đây là hợp chất ion? A. NaF. B. CH 4 . C. H 2 O. D. CO 2 . Câu 65 (ĐH KHỐI B -2013)Số proton và số nơtron có trong một nguyên tử nhôm ( 27 13 Al ) lần lượt là A. 13 và 13. B. 13 và 14. C. 12 và 14. D. 13 và 15. Câu 66 (ĐH KHỐI A -2014) Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử NH 3 là liên kết : A. cộng hóa trị phân cực. B. ion C. hidro D. cộng hóa trị không cực. Câu 67 (ĐH KHỐI A -2014) Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 8. Nguyên tố X là : A. Al (Z = 13) B. Cl (Z = 17) C.O (Z = 8) D. Si (Z = 14) Câu 68 (ĐH KHỐI B -2014) Hai nguyên tố X và Y cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm IIIA ( X Y Z Z 51+ = ). Phát biểu nào sau đây đúng? A. Kim loại X không khử được ion 2 Cu + trong dung dịch B. Hợp chất với oxi của X có dạng 2 7 X O C. Trong nguyên tử nguyên tố X có 25 proton D. Ở nhiệt độ thường X không khử được 2 H O Câu 69 (ĐH KHỐI B -2014) Ion X 2+ có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản 2 2 6 1s 2s 2p . Nguyên tố X là A. Ne (Z = 10) B. Mg (Z = 12) C. Na (Z = 11) D. O (Z = 8) - 4 - Chuyên đề 2 : PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Câu 1: Cho các phản ứng: Ca(OH) 2 + Cl 2 → CaOCl 2 2H 2 S + SO 2 → 3S + 2H 2 O. 2NO 2 + 2NaOH → NaNO 3 + NaNO 2 + H 2 O 4KClO 3 0 t → KCl + 3KClO 4 O 3 → O 2 + O. Số phản ứng oxi hoá khử là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4 Câu 2: Cho các chất và ion sau: Zn; Cl 2 ; FeO; Fe 2 O 3 ; SO 2 ; H 2 S; Fe 2+ ; Cu 2+ ; Ag + . Số lượng chất và ion có thể đóng vai trò chất khử là A. 9. B. 8. C. 7. D. 6. Câu 3: Cho các chất và ion sau: Zn; Cl 2 ; FeO; Fe 2 O 3 ; SO 2 ; Fe 2+ ; Cu 2+ ; Ag + . Số lượng chất và ion vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa là A. 2. B. 4. C. 6. D. 8. Câu 4: Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO 2 , N 2 , HCl, Cu 2+ , Cl Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là A. 7. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 5: Cho dãy các chất và ion: Cl 2 , F 2 , SO 2 , Na + , Ca 2+ , Fe 2+ , Al 3+ , Mn 2+ , S 2- , Cl - . Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 6: Trong phản ứng Fe 3 O 4 + H 2 SO 4 đặc → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O thì H 2 SO 4 đóng vai trò A. là chất oxi hóa. B. là chất khử. C. là chất oxi hóa và môi trường. D. là chất khử và môi trường. Câu 7: Trong phản ứng Fe x O y + HNO 3 → N 2 + Fe(NO 3 ) 3 + H 2 O thì một phân tử Fe x O y sẽ A. nhường (2y – 3x) electron. B. nhận (3x – 2y) electron. C. nhường (3x – 2y) electron. D. nhận (2y – 3x) electron. Câu 8: Tổng hệ số của các chất trong phản ứng Fe 3 O 4 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O là A. 55 B. 20. C. 25. D. 50. Câu 9: Trong phản ứng: 3Cu + 8HNO 3 → 3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O. Số phân tử HNO 3 đóng vai trò chất oxi hóa là A. 8. B. 6. C. 4. D. 2. Câu 10: Chia 22,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na và Ca thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hết với O 2 thu được 15,8 gam hỗn hợp 3 oxit. Phần 2 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít khí H 2 (đktc). Giá trị của V là A. 6,72. B. 3,36. C. 13,44. D. 8,96. Câu 11 (CĐ KHỐI A -2007): Cho từng chất Fe, FeO, Fe(OH) 2 , Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , Fe(NO 3 ) 3 , Fe(NO 3 ) 2 , FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , FeCO 3 lần lượt phản ứng với HNO 3 đặc nóng. Số lượng phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là. A. 8. B. 6. C. 5. D. 7. Câu 12 (CĐ KHỐI A -2007): Cho các phản ứng sau: a) FeO + HNO 3 (đặc, nóng) → b) FeS + H 2 SO 4 (đặc nóng) → c) Al 2 O 3 + HNO 3 (đặc, nóng) → d) Cu + dung dịch FeCl 3 → e) CH 3 CHO + H 2 (Ni, t o ) → f) glucozơ + AgNO 3 trong dung dịch NH 3 → g) C 2 H 4 + Br 2 → h) glixerol + Cu(OH) 2 → Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A. a, b, c, d, e, h. B. a, b, d, e, f, g. C. a, b, d, e, f, h. D. a, b, c, d, e, g. Câu 13 (CĐ KHỐI B -2007): Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H 2 SO 4 loãng và NaNO 3 thì vai trò của NaNO 3 trong phản ứng là A. chất xúc tác. B. môi trường. C. chất oxi hoá. D. chất khử. Câu 14 (CĐ KHỐI B -2007): Trong phản ứng đốt cháy CuFeS 2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe 2 O 3 và SO 2 thì một phân tử CuFeS 2 sẽ A. nhường 12e. B. nhận 13e. C. nhận 12e. D. nhường 13e - 5 - t 0 t 0 Câu 15(ĐH –KHỐI A -2008): Cho các phản ứng sau: 4HCl + MnO 2 → MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O. 2HCl + Fe → FeCl 2 + H 2 . 14HCl + K 2 Cr 2 O 7 → 2KCl + 2CrCl 3 + 3Cl 2 + 7H 2 O. 6HCl + 2Al → 2AlCl 3 + 3H 2 . 16HCl + 2KMnO 4 → 2KCl + 2MnCl 2 + 5Cl 2 + 8H 2 O. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 16 (CĐĐH –KHỐI A -2008) : Cho biết các phản ứng xảy ra sau: 2FeBr 2 + Br 2 → 2FeBr 3 2NaBr + Cl 2 → 2NaCl + Br 2 Phát biểu đúng là: A. Tính khử của Cl - mạnh hơn của Br - . B. Tính oxi hóa của Br 2 mạnh hơn của Cl 2 . C. Tính khử của Br - mạnh hơn của Fe 2+ . D. Tính oxi hóa của Cl 2 mạnh hơn của Fe 3+ . Câu 17 (ĐH –KHỐI A -2009) : Cho phương trình hoá học: Fe 3 O 4 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + N x O y + H 2 O . Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO 3 là A. 13x - 9y. B. 46x - 18y. C. 45x - 18y. D. 23x - 9y. Câu 18(CĐ –KHỐI A -2009) : Trong các chất: FeCl 2 , FeCl 3 , Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 . Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 19 ĐH –KHỐI B -2009): Cho các phản ứng sau: (a) 4HCl + PbO 2 → PbCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O. (b) HCl + NH 4 HCO 3 → NH 4 Cl + CO 2 + H 2 O. (c) 2HCl + 2HNO 3 → 2NO 2 + Cl 2 + 2H 2 O. (d) 2HCl + Zn → ZnCl 2 + H 2 . Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 20(CĐ –KB -2010) : Cho phản ứng: Na 2 SO 3 + KMnO 4 + NaHSO 4 → Na 2 SO 4 + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O. Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là A. 23. B. 27. C. 47. D. 31. Câu 21(ĐH –KHỐI A -2010) : Thực hiện các thí nghiệm sau: (I) Sục khí SO 2 vào dung dịch KMnO 4 . (II) Sục khí SO 2 vào dung dịch H 2 S. (III) Sục hỗn hợp khí NO 2 và O 2 vào nước. (IV) Cho MnO 2 vào dung dịch HCl đặc, nóng. (V) Cho Fe 2 O 3 vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng. (VI) Cho SiO 2 vào dung dịch HF. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 22(ĐH –KHỐI A -2010) : Trong phản ứng: K 2 Cr 2 O 7 + HCl → CrCl 3 + Cl 2 + KCl + H 2 O Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là A. 3/14. B. 4/7. C. 1/7. D. 3/7. Câu 23(ĐH –KHỐI B -2011) : Cho các phản ứng: (a) Sn + HCl (loãng) (b) FeS + H 2 SO 4 (loãng) (c) MnO 2 + HCl (đặc) (d) Cu + H 2 SO 4 (đặc) (e) Al + H 2 SO 4 (loãng) (g) FeSO 4 + KMnO 4 + H 2 SO 4 Số phản ứng mà H + của axit đóng vai trò oxi hóa là: A. 3 B. 6 C. 2 D. 5 Câu 24(ĐH –KHỐI A -2011) : Cho dãy các chất và ion : Fe, Cl2, SO2, NO2, C, Al, Mg2+, Na+, Fe2+, Fe3+. Số chất và ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là: A. 4 . B. 5. C. 6. D. 8. Câu 25(ĐH –KHỐI B -2012) : Cho các chất riêng biệt sau: FeSO 4 , AgNO 3 , Na 2 SO 3 , H 2 S, HI, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa khử là A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 26(ĐH –KHỐI B -2012) : Cho phương trình hóa học (với a, b, c, d là các hệ số): aFeSO 4 + bCl 2 cFe 2 (SO 4 ) 3 + dFeCl 3 - 6 - Tỉ lệ a : c là A. 4 : 1 B. 3 : 2 C. 2 : 1 D. 3 :1 Câu 27(ĐH –KHỐI A -2012) : Dãy chất nào sau đây đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO 2 ? A. H 2 S, O 2 , nước brom. B. O 2 , nước brom, dung dịch KMnO 4 . C. Dung dịch NaOH, O 2 , dung dịch KMnO 4 . D. Dung dịch BaCl 2 , CaO, nước brom. Câu 28(CĐ 2013) : Cho các phương trình phản ứng sau: (a) Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 . (b) Fe 3 O 4 + 4H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + FeSO 4 + 4H 2 O. (c) 2KMnO 4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl 2 + 5Cl 2 + 8H 2 O. (d) FeS + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 S. (e) 2Al + 3H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 . Trong các phản ứng trên, số phản ứng mà ion H + đóng vai trò chất oxi hóa là A . 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 29(CĐ 2013) : Cho các phương trình phản ứng: (a) 2Fe + 3Cl 2 → 2FeCl 3 . (b) NaOH + HCl → NaCl + H 2 O. (c) Fe 3 O 4 + 4CO → 3Fe + 4CO 2 . (d) AgNO 3 + NaCl → AgCl + NaNO 3 . Trong các phản ứng trên, số phản ứng oxi hóa - khử là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 30(CĐ 2013) : Cho 7,84 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl 2 và O 2 phản ứng vừa đủ với 11,1 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Al, thu được 30,1 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Al trong Y là A. 75,68%. B. 24,32%. C. 51,35%. D. 48,65%. Câu 31(ĐH –KHỐI B -2013) : Cho phản ứng: FeO + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O. Trong phương trình của phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO 3 là A. 6. B. 10. C. 8. D. 4. Câu 32(ĐH –KHỐI A -2013) :Tiến hành các thí nghiệm sau (a) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO 4 loãng. (b) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng. (c) Sục khí etilen vào dung dịch Br 2 trong CCl 4 . (d) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO 3 , trong NH 3 dư, đun nóng. (e) Cho Fe 2 O 3 vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là A. 5. B. 2 C. 3 D. 4 Câu 33(ĐH –KHỐI A -2013) :Cho phương trình phản ứng: 4 2 2 7 2 4 2 4 3 2 4 2 4 3 2 aFeSO bK Cr O cH SO dFe (SO ) eK SO fCr (SO ) gH O+ + → + + + Tỷ lệ a:b là A.3:2 B 2:3 C. 1:6 D. 6:1 Câu 34(CĐ 2014) :Cho phương trình hóa học : aAl + bH 2 SO 4 → cAl 2 (SO 4 ) 3 + dSO 2 + eH 2 O . Tỉ lệ a : b là A. 1 : 2 B. 1 : 3 C. 1 : 1 D. 2 : 3 Câu 35(CĐ 2014) :Cho các phản ứng hóa học sau: (a) S + O 2 → 0 t SO 2 ; (b) S + 3F 2 → 0 t SF 6 ; (c) S + Hg → HgS; (d) S + 6HNO 3 đặc → 0 t H 2 SO 4 + 6NO 2 + 2H 2 O Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 36(ĐH –KHỐI B -2014) :Cho phản ứng: SO 2 + 2KMnO 4 + H 2 O → K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 SO 4 . Trong phương trình hóa học của phản ứng trên, khi hệ số của KMnO 4 là 2 thì hệ số của SO 2 là A. 5. B. 6. C. 4. D. 7. Câu 37(ĐH –KHỐI A -2014) :Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử? A. NaOH + HCl → NaCl + H 2 O. B. CaO + CO 2 → CaCO 3 C. AgNO 3 + HCl → AgCl + HNO 3 . D. 2NO 2 + 2NaOH → NaNO 2 + NaNO 3 + H 2 O - 7 - Câu 38. Cho các cân bằng hoá học: N 2 (k ) + 3H 2 (k) → ¬ 2NH 3 (k) (1) H 2 (k) + I 2 (k) → ¬ 2HI (k) (2). 2SO 2 (k) + O 2 (k) → ¬ 2SO 3 (k) (3) 2NO 2 (k) → ¬ N2O 4 (k) (4). Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là: A. (1), (2), (4). B. (1), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (2), (3), (4). Câu 39. Hằng số cân bằng của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào. A. nhiệt độ. B. nồng độ. C. áp suất. D. chất xúc tác. Câu 40: Khi hoà tan SO 2 vào nước có cân bằng sau: SO 2 + H 2 O ⇔ HSO 3 - + H + . Khi cho thêm NaOH và khi cho thêm H 2 SO 4 loãng vào dung dịch trên thì cân bằng sẽ chuyển dịch tương ứng là A. thuận và thuận. B. thuận và nghịch. C. nghịch và thuận. D. nghịch và nghịch. Câu 41: Cho phản ứng: 2KClO 3 (r) → 2KCl(r) + 3O 2 (k). Yếu tố KHÔNG ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng trên là A. kích thước hạt KClO 3 . B. áp suất. C. chất xúc tác. D. nhiệt độ. Câu 42: Giá trị hằng số cân bằng K C của phản ứng thay đổi khi A. thay đổi nồng độ các chất. B. thay đổi nhiệt độ. C. thay đổi áp suất. D. thêm chất xúc tác. Câu 43: Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là A. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác. B. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt. C. nồng độ, nhiệt độ và áp suất. D. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác. Câu 44: Cho phản ứng: N 2 (k) + 3H 2 (k) ⇔ 2NH 3 (k) ∆H < 0. Khi giảm nhiệt độ của phản ứng từ 450 O C xuống đến 25 O C thì A. cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. B. cân bằng không bị chuyển dịch. C. cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. D. phản ứng dừng lại. Câu 45: Phản ứng: 2SO 2 + O 2 ⇔ 2SO 3 ∆H < 0. Khi giảm nhiệt độ và khi giảm áp suất thì cân bằng của phản ứng trên chuyển dịch tương ứng là A. thuận và thuận. B. thuận và nghịch. C. nghịch và nghịch. D.nghịch và thuận. Câu 46: Cho phản ứng sau ở một nhiệt độ nhất định: N 2 + 3H 3 ⇔ 2NH 3 . Nồng độ (mol/l) lúc ban đầu của N 2 và H 2 lần lượt là 0,21 và 2,6. Biết K C của phản ứng là 2. Nồng độ cân bằng (mol/l) của N 2 , H 2 , NH 3 tương ứng là A. 0,08; 1 và 0,4. B. 0,01; 2 và 0,4. C. 0,02; 1 và 0,2. D. 0,001; 2 và 0,04. Câu 47. Cho phương trình hóa học của phản ứng tổng hợp amoniac. o t 2 2 3 xt N (k) + 3H (k) 2NH (k) → ¬ . Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận: A. tăng lên 8 lần. B. tăng lên 2 lần. C. giảm đi 2 lần. D. tăng lên 6 lần. Câu 48 ( ĐH –KHỐI A -2007) Khi tiến hành este hóa giữa 1 mol CH 3 COOH với 1 mol C 2 H 5 OH thì thu được 2/3 mol este. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hóa 1 mol axit axetic cần số mol rượu etylic là (các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ) A. 0,342. B. 2,925. C. 0,456. D. 2,412. Câu 49 ( ĐH –KHỐI A -2008) Cho cân bằng hóa học 2SO 2 + O 2 ⇔ 2SO 3 phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là: A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O 2 . C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO 3 . Câu 50 (ĐH –KHỐI B -2008) : Cho cân bằng hoá học: N 2 (k) + 3H 2 (k) → ¬ 2NH 3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi. A. thay đổi áp suất của hệ.B. thay đổi nhiệt độ. C. thêm chất xúc tác Fe. D. thay đổi nồng độ N 2 . Câu 51(ĐH –KHỐI B -2009) : Cho chất xúc tác MnO 2 vào 100 ml dung dịch H 2 O 2 , sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O 2 (ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H 2 O 2 ) trong 60 giây trên là - 8 - A. 5,0.10 -4 mol/(l.s). B. 2,5.10 -4 mol/(l.s). C. 5,0.10 -5 mol/(l.s). D. 5,0.10 -3 mol/(l.s). Câu 52(CĐ –KHỐI A -2009). Cho các cân bằng sau: (1) 2SO 2 (k) + O 2 (k) → ¬ 2SO 3 (k) (2) N 2 (k) + 3H 2 (k) → ¬ 2NH 3 (k). (3) CO 2 (k) + H 2 (k) → ¬ CO(k) + H 2 O(k) (4) 2HI (k) → ¬ H 2 (k) + I 2 (k). Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là A. (1) và (3). B. (1) và (2). C. (2) và (4). D. (3) và (4). Câu 53 (CĐ –KHỐI A -2009). Cho cân bằng (trong bình kín) sau: CO (k) + H 2 O (k) → ¬ CO 2 (k) + H 2 (k) ΔH < 0. Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H 2 ; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là: A. (1), (4), (5). B. (1), (2), (3). C. (1), (2), (4). D. (2), (3), (4). Câu 54(CĐ –KHỐI A -2009). Cho các cân bằng sau: 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 (1) H (k) + I (k) 2HI (k) (2) H (k) + I (k) HI (k) 2 2 1 1 (3) HI (k) H (k) + I (k) (4) 2HI (k) H (k) + I ( 2 2 → → ¬ ¬ → → ¬ ¬ 2 2 k) (5) H (k) + I (r) 2HI (k) → ¬ . Ở nhiệt độ xác định, nếu K C của cân bằng (1) bằng 64 thì K C bằng 0,125 là của cân bằng. A. (5). B. (4). C. (3). D. (2). Câu 55(CĐ –KHỐI A -2010). Cho cân băng hóa học: PCl 5 (k) → ¬ PCl 3 (k)+ Cl 2 (k). Δ H > 0. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi A. thêm PCl 3 vào hệ phản ứng. B. tăng áp suất của hệ phản ứng. C. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng. D. thêm Cl 2 vào hệ phản ứng. Câu 56 (CĐ –KHỐI A -2010) : Cho phản ứng: Br 2 + HCOOH → 2HBr + CO 2 . Nồng độ ban đầu của Br 2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br 2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br 2 là 4.10 -5 mol/( l.s ). Giá trị của a là A. 0,012. B. 0,016. C. 0,014. D. 0,018. Câu 58 ĐH –KHỐI A -2010) : Xét cân bằng: N 2 O 4 (k) ⇄ 2NO 2 (k) ở 25 o C. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu nồng độ của N 2 O 4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO 2 A. tăng 9 lần. B. tăng 3 lần. C. tăng 4,5 lần. D. giảm 3 lần. Câu 59 (ĐH –KHỐI B -2011) : Cho cân bằng hóa học sau: 2SO 2 (k) + O 2 (k) 2SO 3 (k) ; ∆ H < 0 Cho các biện pháp : (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V 2 O 5 , (5) giảm nồng độ SO 3 , (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận? A. (2), (3), (4), (6) B. (1), (2), (4) C. (1), (2), (4), (5) D. (2), (3), (5) Câu 60(ĐH –KHỐI B -2011) : Cho 5,6 gam CO và 5,4 gam H 2 O vào một bình kín dung tích không đổi 10 lít. Nung nóng bình một thời gian ở 830 0 C để hệ đạt đến trạng thái cân bằng: CO (k) + H 2 O (k) ˆ ˆ† ‡ ˆˆ CO 2 (k) + H 2 (k) (hằng số cân bằng K c = 1). Nồng độ cân bằng của CO, H 2 O lần lượt là A. 0,018M và 0,008 M B. 0,012M và 0,024M C. 0,08M và 0,18M D. 0,008M và 0,018M Câu 61(ĐH –KHỐI B -2012) : Cho phản ứng : N 2 (k) + 3H 2 (k) € 2NH 3 (k); H∆ = -92 kJ. Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là A. giảm nhiệt độ và giảm áp suất. B. tăng nhiệt độ và tăng áp suất. C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất. D. tăng nhiệt độ và giảm áp suất. - 9 - Câu 62(ĐH –KHỐI A -2012) : Xét phản ứng phân hủy N 2 O 5 trong dung môi CCl 4 ở 45 0 C : N 2 O 5 → N 2 O 4 + ½ O 2 Ban đầu nồng độ của N 2 O 5 là 2,33M, sau 184 giây nồng độ của N 2 O 5 là 2,08M. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo N 2 O 5 là A. 1,36.10 -3 mol/(l.s). B. 6,80.10 -4 mol/(l.s) C. 6,80.10 -3 mol/(l.s). D. 2,72.10 -3 mol/(l.s). Câu 63(CĐ 2013) : Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau: CO 2 (k) + H 2 (k) € CO (k) + H 2 O (k) ∆H > 0. Xét các tác động sau đến hệ cân bằng: (a) tăng nhiệt độ; (b) thêm một lượng hơi nước; (c) giảm áp suất chung của hệ; (d) dùng chất xúc tác; (e) thêm một lượng CO 2 . Trong những tác động trên, các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là: A. (a) và (e). B. (b), (c) và (d). C. (d) và (e). D. (a), (c) và (e). Câu 64(ĐH –KHỐI B -2013) : Cho phương trình hóa học của phản ứng: X + 2Y → Z + T. Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất X là 0,01 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là A. 4,0.10 -4 mol/(l.s). B. 7,5.10 -4 mol/(l.s). C. 1,0.10 -4 mol/(l.s). D. 5,0.10 -4 mol/(l.s). Câu 65(ĐH –KHỐI A -2013) : Cho các cân bằng hóa học sau: (a) H 2 (k) + I 2 (k) → ¬ 2HI (k). (b) 2NO 2 (k) → ¬ N 2 O 4 (k). (c) 3H 2 (k) + N 2 (k) → ¬ 2NH 3 (k). (d) 2SO 2 (k) + O 2 (k) → ¬ 2SO 3 (k). Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học nào ở trên không bị chuyển dịch? A. (a). B. (c). C. (b). D. (d). Câu 66(ĐH –KHỐI B -2013) : Thực hiện phản ứng sau trong bình kín: ( ) ( ) ( ) 2 2 H k Br k 2HBr k+ → Lúc đầu nồng độ hơi Br 2 là 0,072 mol/l. Sau 2 phút, nồng độ hơi Br 2 còn lại là 0,048 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo Br 2 trong khoảng thời gian trên là A. 4 8 10. − mol/(l.s) B. 4 6 10. − mol/(l.s) C. 4 4 10. − mol/(l.s) D. 4 2 10. − mol/(l.s) Câu 67(CĐ 2014) : Cho hệ cân bằng trong một bình kín : ( ) ( ) ( ) 0 t 2 2 N k O k 2NO k → + ¬ ; H 0 ∆ > Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi A. tăng nhiệt độ của hệ B. giảm áp suất của hệ C. thêm khí NO vào hệ D. thêm chất xúc tác vào hệ Câu 68(ĐH –KHỐI A -2014) : Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín : CO (k) + H 2 O (k) € CO 2 (k) + H 2 (k); 0H ∆ < Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi : A. cho chất xúc tác vào hệ. B. thêm khí H 2 vào hệ. C. tăng áp suất chung của hệ. A. giảm nhiệt độ của hệ - 10 - [...]... khí bị hấp thụ là A 4 B 1 C 2 D 3 Câu 157(CĐ2014) :Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí (cách 1, cách 2) hoặc đầy nước (cách 3) như các hình vẽ dưới đây: Có thể dùng cách nào trong 3 cách trên để thu khí NH3 ? A Cách 1 B Cách 2 C Cách 3 D Cách 2 hoặc Cách 3 Câu 158(CĐ2014):Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng ở điều kiện thường? A Dẫn khí... Câu nào sau đây không diễn tả đúng tính chất của các chất? A H2O và H2O2 cùng có tính oxi hóa, nhưng H2O có tính oxi hóa yếu hơn B H2SO3 và H2SO4 cùng có tính oxi hóa, nhưng H2SO4 có tính oxi hóa mạnh hơn C O2 và O3 cùng có tính oxi hóa, nhưng O3 có tính oxi hóa mạnh hơn D H2S và H2SO4 cùng có tính oxi hóa, nhưng H2SO4 có tính oxi hóa yếu hơn Câu 63: Trong các câu sau, câu nào không đúng? A Dd H2SO4... HCl Câu 36 (TNTHPT 2013): Cho dãy các kim loại: Na, K, Mg, Be Số kim loại trong dãy phản ứng mạnh với H 2O ở điều kiện thường là A 2 B 3 C 4 D 1 Câu 37 (TNTHPT 2013): Nhận xét nào sau đây không đúng? A B C D Các kim loại kiềm đều có tính khử mạnh Các nguyên tử kim loại kiềm đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 1 Các kim loại kiềm đều có nhiệt độ nóng chảy rất cao Các kim loại kiềm đều mềm và... tính oxi hóa B.Ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng với hầu hết các phi kim và thể hiện tính oxi hóa C.Hg p.ư với S ngay ở nhiệt độ thường D.S vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa Câu 39: Tìm câu sai trong các câu sau: A Trong các hợp chất, oxi thường có hóa trị II B Để đ/c oxi trong công nghiệp người ta thường ph.hủy những h/c giàu oxi, kém bền với nhiệt như KMnO4, KClO3, H2O2 C Khí O2 nặng hơn không khí... tượng mưa axit Trong các phát biểu trên , số phát biểu đúng là: A.2 B 3 C 4 D 1 Câu 154(ĐHKHỐI B 2013): Cho các phát biểu sau: (a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa (b) Axit flohiđric là axit yếu (c) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng (d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7 (e) Tính khử của các ion halogenua tăng... (3) MnO2 + HCl đặc → (4) Cl2 + dung dịch H2S → Các phản ứng tạo ra đơn chất là: A (1), (2), (3) B (1), (3), (4) C (2), (3), (4) D (1), (2), (4) Câu 121 (ĐH –KHỐI A - 2010): Phát biểu không đúng là: A Tất cả các nguyên tố halogen đều có các số oxi hoá: -1, +1, +3, +5 và +7 trong các hợp chất B Trong công nghiệp, photpho được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than cốc ở o 1200... Pb(CH3COO)2 Câu 41 (TNTHPT 2013): Dãy cation kim loại được xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa từ trái sang phải là: A.Cu2+, Fe2+, Mg2+ B Mg2+, Fe2+, Cu2+ C Mg2+, Cu2+, Fe2+ D Cu2+, Mg2+, Fe2+ Câu 42 (TNTHPT 2013): Cho các hợp kim: Fe – Cu; Fe – C; Zn – Fe; Mg – Fe tiếp xúc với không khí ẩm Số hợp kim trong đó Fe bị ăn mòn điện hóa là A 1 B 3 C 2 D 4 Câu 43 (TNTHPT 2013): Chất nào sau đây không có tính lưỡng... phân biệt các dd trên là: A dd NaCl B dd AgNO3 C quỳ tím D dd NaOH Câu 72: Cho 4 đơn chất F2; Cl2; Br2; I2 Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là A F2 B Cl2 C Br2 D I2 Câu 73: Phát biểu không đúng là A Các halogen là những phi kim mạnh nhất trong mỗi chu kỳ B Các halogen đều có số oxi hóa là -1; 0; +1; +3; +5; +7 C Các halogen đều có 7 electron lớp ngoài cùng thuộc phân lớp s và p D Tính oxi hoá của các halogen... 32 (TNTHPT 2013): Kim loại nào sau đây khử được ion Fe trong dung dịch? A Ag B Fe C Cu D Mg Câu 33 (TNTHPT 2013): Nước có chứa nhiều các ion nào sau đây được gọi là nước cứng? A Ca2+, Mg2+ B Cu2+, Fe2+ C Zn2+, Al3+ D K+, Na+ Câu 34 (TNTHPT 2013): Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố thuộc nhóm IIIA, chu kì 3 là A Fe B Mg C Na D Al Câu 35 (TNTHPT 2013): Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp. .. câu trả lời không đúng về nguyên tử X: A X chỉ có số oxi hóa là -2 B Đơn chất X tồn tại trong tự nhiên - 17 - C X thuộc chu kì 2 D X ở nhóm VIA Câu 37: Trong các câu sau, câu nào sai? A.Oxi tan nhiều trong nước B.Oxi nặng hơn không khí C.Oxi chiếm khoảng1/5 thể tích không khí D.Oxi là chất khí không màu, không mùi, không vị C©u 38 :Phát biểu nào không đúng khi nói về khả năng p.ư của lưu huỳnh? A.Ở nhiệt . Chuyên đề 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ –BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC - LIÊN KẾT HÓA HỌC Câu 1: Trong nguyên tử, hạt mang điện là A. electron. trưng cho khả năng của nguyên tử A. hút e khi tạo liên kết hóa học. B. đẩy e khi tạo thành liên kết hóa học. C. tham gia các phản ứng hóa học. D. nhường hoặc nhận e khi tạo liên kết. Câu 25: Dãy nguyên. -2013)Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử HCl thuộc loại liên kết A. cộng hóa trị không cực B. ion C. cộng hóa trị có cực D. hiđro Câu 64 (ĐH KHỐI B -2013)Cho giá trị độ âm điện của các nguyên