Nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH.

Một phần của tài liệu tổng hợp các chuyên đề ôn thi thpt quốc gia năm 2015 môn hóa học (Trang 59)

Câu 24: Ảnh hưởng của nhĩm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với

A. dung dịch NaOH. B. Na kim loại. C. nước Br2. D. H2 (Ni, nung nĩng).

Câu 25: Chất cĩ cơng thức phân tử nào dưới đây cĩ thể tác dụng được cả Na, cả NaOH ? A. C5H8O. B. C6H8O. C. C7H10O. D. C9H12O.

Câu 26 (ĐH KHỐI A 2007): Khi tách nước từ một chất X cĩ cơng thức phân tử C4H10O tạo thành ba anken là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là

A. (CH3)3COH. B. CH3OCH2CH2CH3. C. CH3CH(OH)CH2CH3. D. CH3CH(CH3)CH2OH. C. CH3CH(OH)CH2CH3. D. CH3CH(CH3)CH2OH.

Câu 27 (CĐ KHỐI A 2007):Cho các chất cĩ cơng thức cấu tạo như sau: HOCH2-CH2OH (X);

HOCH2-CH2-CH2OH (Y); HOCH2-CHOH-CH2OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CHOH-CH2OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là

A. X, Y, R, T. B. X, Z, T. C. Z, R, T. D. X, Y, Z, T.Câu 28 (ĐH KHỐI B 2007): Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là: Câu 28 (ĐH KHỐI B 2007): Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là:

A. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na. B. nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH. C. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH. D. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH.

Câu 29 (ĐH KHỐI B 2007): Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượu) etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sơi là

A. T, Z, Y, X. B. Z, T, Y, X. C. T, X, Y, Z. D. Y, T, X, Z.

Câu 30 (ĐH KHỐI B 2007): Các đồng phân ứng với cơng thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) cĩ tính chất: tách nước thu được sản phẩm cĩ thể trùng hợp tạo polime, khơng tác dụng được với NaOH. Số lượng đồng phân ứng với cơng thức phân tử C8H10O, thoả mãn tính chất trên là

A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 31 (ĐH KHỐI B 2007): Số chất ứng với cơng thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng được với dung dịch NaOH là

A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

Câu 32 (CĐ KHỐI A 2008):Khi đun nĩng hỗn hợp rượu (ancol) gồm CH3OH và C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, ở 140oC) thì số ete thu được tối đa là

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.

Câu 33 (ĐH KHỐI B 2008): Ảnh hưởng của nhĩm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với

A. H2 (Ni, nung nĩng). B. nước Br2. C. dung dịch NaOH. D. Na kim loại.

Câu 34 (ĐH KHỐI A 2008): Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-2 (hay 3-metylbutan-2-ol), sản phẩm chính thu được là

A. 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en). B. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en). C. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en). D. 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en).

Câu 35 (CĐ KHỐI A 2009): Cho các chất HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo tính axit tăng dần (từ trái sang phải) là:

A. (T), (Y), (X), (Z). B. (X), (Z), (T), (Y). C. (Y), (T), (Z), (X). D. (Y), (T), (X), (Z).

Câu 36 (CĐ KHỐI A 2010):Oxi hố khơng hồn tồn ancol isopropylic bằng CuO nung nĩng, thu được chất hữu cơ X. Tên gọi của X là

A. metyl phenyl xeton B. propanal C. metyl vinyl xeton D. đimetyl xeton

Câu 37(ĐH KHỐI A 2010): Hiđro hố chất hữu cơ X thu được (CH3)2CHCH(OH)CH3. Chất X cĩ tên thay thế là

A. 2-metylbutan-3-on. B. metyl isopropyl xeton.

C. 3-metylbutan-2-ol. D. 3-metylbutan-2-on.

Câu 38(ĐH KHỐI A 2010): Trong số các phát biểu sau về phenol (C6H5OH): (1) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl. (2) Phenol cĩ tính axit, dung dịch phenol khơng làm đổi màu quỳ tím. (3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc.

(4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen. Các phát biểu đúng là:

A. (1), (2), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (4). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 39 (ĐH KHỐI B 2010): Cĩ bao nhiêu chất hữu cơ mạch hở dùng để điều chế 4-metylpentan-2-ol chỉ bằng phản ứng cộng H2 (xúc tác Ni, t0)?

A. 3 B. 5 C. 2 D. 4

Câu 40 (CĐ 2011): Số ancol đồng phân cấu tạo của nhau cĩ cơng thức phân tủ C5H12O, tác dụng với CuO đun nĩng sinh ra xenton là:

A. 4 B. 2 C. 5 D. 3

Câu 41 (CĐ 2011): Số hợp chất đồng phân cấu tạo của nhau cĩ cơng thức phân tử C8H10O, trong phân tử cĩ vịng benzen, tác dụng được với Na, khơng tác dụng được với NaOH là

A. 4. B. 6. C. 7. D. 5

Câu 42 (CĐ KHỐI A,B 2011): Đun sơi hỗn hợp propyl bromua, kali hiđroxit và etanol thu được sản phẩm hữu cơ là

A. propin. B. propan-2-ol. C. propan. D. propen.

Câu 43 (CĐ KHỐI A,B 2011): Số hợp chất đồng phân cấu tạo của nhau cĩ cơng thức phân tử C8H10O, trong phân tử cĩ

vịng benzen, tác dụng được với Na, khơng tác dụng được với NaOH là

A. 4. B. 6. C. 7. D . 5.

Câu 44 (ĐH KHỐI A 2012): Cho các phát biểu sau về phenol (C6H5OH): (a) Phenol tan nhiều trong nước lạnh.

(b) Phenol cĩ tính axít nhưng dung dịch phenol trong nước khơng làm đổi màu quỳ tím. (c) Phenol được dùng để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc.

(d) Nguyên tử H của vịng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen. (e) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa.

Số phát biểu đúng là

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 45 (ĐH KHỐI B 2012): Cĩ bao nhiêu chất chứa vịng benzen cĩ cùng cơng thức phân tử C7H8O?

A. 3 B. 5 C. 6 D. 4

Câu 46 (ĐH KHỐI B 2012): Cho phenol (C6H5OH) lần lượt tác dụng với (CH3CO)2O và các dung dịch: NaOH, HCl, Br2, HNO3, CH3COOH. Số trường hợp xảy ra phản ứng là\

A. 3 B. 4 C. 2 D. 1

Câu 47 (ĐH KHỐI B 2012): Hiđrat hĩa 2-metylbut-2-en (điều kiện nhiệt độ, xúc tác thích hợp) thu được sản phẩm chính là

A. 2-metybutan-2-ol B. 3-metybutan-2-ol C.3-metylbutan-1-ol D.2-metylbutan-3-ol

Câu 48 (CĐ2013): Dung dịch phenol (C6H5OH) khơng phản ứng được với chất nào sau đây?

A. NaOH. B. NaCl. C. Br2. D. Na .

Câu 49 (CĐ2013):Số đồng phân chứa vịng benzen, cĩ cơng thức phân tử C7H8O, phản ứng được với Na là

A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.

Câu 50 (CĐ2014): Phát biểu nào sau đây là sai khi nĩi về phenol (C6H5OH)? A. Dung dịch phenol khơng làm đổi màu quỳ tím

B. Phenol tác dụng với nước brom tạo kết tủa C. Phenol thuộc loại ancol thơm, đơn chức

D. Phenol ít tan trong nước lạnh nhưng tan nhiều trong nước nĩng

Câu 51 (ĐH KHỐI A 2014): Phenol (C6H5OH) khơng phản ứng với chất nào sau đây ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. NaOH B. Br2. C. NaHCO3. D. Na.

Câu 52 (ĐH KHỐI A 2014): Ancol X no, mạch hở, cĩ khơng quá 3 nguyên tử cacbon trong phân tử. Biết X khơng tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Số cơng thức cấu tạo bền phù hợp với X là :

A. 4 B. 2 C. 5 D. 3.

Câu 53 (ĐH KHỐI B 2014):Số đồng phân cấu tạo cĩ cơng thức phân tử C8H10O, chứa vịng benzen, tác dụng được với Na, khơng tác dụng với dung dịch NaOH là

A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.

Câu 54 (ĐH KHỐI B 2014): Ancol nào sau đây cĩ số nguyên tử cacbon bằng số nhĩm -OH?

ANDEHIT – AXIT CACBOXYLIC -ESTE

Câu 55: Cĩ bao nhiêu đồng phân cấu tạo C5H10O cĩ khả năng tham gia phản ứng tráng gương ?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 56: Quá trình nào sau đây khơng tạo ra anđehit axetic ?

A. CH2=CH2+ H2O (to, xúc tác HgSO4). B. CH2=CH2 + O2 (to, xúc tác).

Một phần của tài liệu tổng hợp các chuyên đề ôn thi thpt quốc gia năm 2015 môn hóa học (Trang 59)