Câu 81: Cơng thức tổng quát của este no, đơn chức là
A. RCOOR’ B. CxHyOz C. CnH2nO2 D. CnH2 n-2O2
Câu 82:Trong phân tử este no, đơn chức cĩ số liên kết pi là :
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 83: Tên gọi của este cĩ CTCT thu gọn : CH3COOCH(CH3)2 là:
A. Propyl axetat B. iso-propyl axetat C. Sec-propyl axetat D. Propyl fomat
Câu 84: Một este cĩ cơng thức phân tử là C3H6O2, cĩ tham gia phản ứng tráng bạc. CTCT của este đĩ là: A. HCOOC2H5 B. CH3COOCH3 C. HCOOC3H7 D. C2H5COOCH3
Câu 85: Một este cĩ cơng thức phân tử là: C4H6O2. Khi thuỷ phân phân trong mơi trường axit thu được xeton. CTCT thu gọn của este là:
A. HCOOCH=CH- CH3 B. CH3COOCH= CH2 C. HCOOC(CH3)= CH2 D. CH2= CH- COO-CH3 C. HCOOC(CH3)= CH2 D. CH2= CH- COO-CH3
Câu 86: Chất X cĩ CTPT là C4H8O2 khi tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y cĩ CTPT là C2H3O2Na và chất Z cĩ cơng thức là C2H6O. X thuộc loại nào sau đây?
A. Axit B. Anđehit C. Este D. Ancol
Câu 87: Đun axit oxalic với hỗn hợp gồm ancol n-propinic và ancol iso propylic cĩ mặt chất xúc tác H2SO4 đặc thì thu được tối đa bao nhiêu este?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 88 (TNPT 2013): Ở điều kiện thích hợp, hai chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo thành metyl axetat? A. HCOOH và CH3OH. B. CH3COOH và CH3OH.
C. CH3COOH và C2H5OH. D. HCOOH và C2H5OH.
Câu 89 (TNPT 2013): Chất X cĩ cơng thức cấu tạo thu gọn HCOOCH3. Tên gọi của X là A. etyl fomat. B. etyl axetat. C. metyl fomat. D. metyl axetat.
Câu 90 (TNPT 2013): Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH tạo thành HCOONa và C2H5OH ? A.HCOOC2H5 B. CH3COOC2H5 C. CH3COOCH3 D. HCOOCH3
Câu 91 (TNPT 2013): Nhận xét nào sau đây khơng đúng? A. Metyl axetat là đồng phân của axit axetic.
B. Poli (metyl metacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ. C. Metyl fomat cĩ nhiệt độ sơi thấp hơn axit axetic.
D. Các este thường nhẹ hơn nước và ít tan trong nước.
Câu 92 (TNPT 2014): Este nào sau đây cĩ cơng thức phân tử C4H8O2?
Câu 93 (TNPT 2014): Thủy phân hồn tồn một lượng tristearin trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được 1 mol glixerol và
A. 1 mol natri stearat B. 3 mol axit stearic C. 3 mol natri stearat D. 1 mol axit stearic
Câu 94 (CĐ KHỐI A 2007):Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số cặp chất tác dụng được với nhau là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1
Câu 95 (ĐH KB 2007): Thủy phân este cĩ cơng thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X cĩ thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là
A. rượu metylic. B. etyl axetat. C. axit fomic. D. rượu etylic. Câu 96 (ĐH KA 2007): Mệnh đề khơng đúng là:
A. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3.
B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối. C. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2.
D. CH3CH2COOCH=CH2 cĩ thể trùng hợp tạo polime.
Câu 97 (ĐH KHỐI A 2007): Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, là: A. anđehit axetic, butin-1, etilen. B. anđehit axetic, axetilen, butin-2.
C. axit fomic, vinylaxetilen, propin. D. anđehit fomic, axetilen, etilen.
Câu 98 (ĐH KHỐI A 2007): Một este cĩ cơng thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong mơi trường axit thu được axetanđehit. Cơng thức cấu tạo thu gọn của este đĩ là
A. CH2=CH-COO-CH3. B. HCOO-C(CH3)=CH2. C. HCOO-CH=CH-CH3. D. CH3COO-CH=CH2. Câu 99 (ĐH KHỐI A 2007): Phát biểu khơng đúng là:
A. Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo ra cho tác dụng với khí CO2 lại thu được axit axetic.
B. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu được phenol.
C. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được anilin.
D. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được natri phenolat.
Câu 100 (ĐH KHỐI B 2007): Cho glixerol (glixerin) phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 101 (CĐ KHỐI A 2008):Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều cĩ khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 cĩ khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nĩng) nhưng khơng phản ứng Na. Cơng thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là:
A. CH3-COOH, CH3-COO-CH3. B. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3.
C. H-COO-CH3, CH3-COOH. D. CH3-COOH, H-COO-CH3.
Câu 102 (CĐ KHỐI A 2008):Cho các chất sau: CH3-CH2-CHO (1), CH2=CH-CHO (2), (CH3)2CH-CHO (3), CH2=CH-CH2-OH (4). Những chất phản ứng hồn tồn với lượng dư H2 (Ni, to) cùng tạo ra một sản phẩm là: A. (2), (3), (4). B. (1), (2), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (4).
Câu 103 (CĐ KHỐI A 2008):Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 104 (CĐ KHỐI A 2008):Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 105 (CĐ KHỐI A 2009):Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng khơng tác dụng với dung dịch NaHCO3. Tên gọi của X là
Câu 106 (CĐ KHỐI A 2009):Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là: A. CH3COOH, C2H2, C2H4. B. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5.