C. Chất X chắc chắn cĩ chứa C,H, cĩ thể cĩ N D X là hợp chất của 4 nguyên tố C, H, N, O.
A. CH3C6H4-OH và C6H5CH2-OH là đồng đẳng B CH3-O-CH3 và C2H5-OH là đồng phân cấu tạo.
B. CH3-O-CH3 và C2H5-OH là đồng phân cấu tạo.
C. CH3CH2CH2-OH và CH3CH(-OH)CH3 là đồng phân vị trí.D. CH2=CHCH2-OH và CH3CH2-CH=O là đồng phân chức. D. CH2=CHCH2-OH và CH3CH2-CH=O là đồng phân chức.
Câu 19: Nhĩm chất nào sau đây khơng chứa các đồng phân của nhau:
(I) CH2 = CH – CH = CH2 (II) (CH3)2C = CH – CH3
(III) CH2 = CH – CH2 – CH = CH2 (IV) CH2 = CH – CH = CH – CH3 A. II, III B. II, III, IV C. III, IV D. I, II, IV A. II, III B. II, III, IV C. III, IV D. I, II, IV
Câu 20: Nhĩm chất nào sau đây khơng là đồng đẳng của nhau:
(III) CH3 – CH2 – CH2 – OH (IV) (CH3)2CH – CH2 – OH
A. II, III B. I, II C. I, III D. I, IV
Câu 21: Nhĩm chất nào sau đây là đồng phân cấu tạo của nhau:
(I) CH2 = CH – CH = CH2 (II) CH ≡ C – CH2 – CH3 (III) CH2 = C = CH – CH3 (IV) CH3 – C ≡ C – CH3 (III) CH2 = C = CH – CH3 (IV) CH3 – C ≡ C – CH3
A. I, III B. II, IV C. I, III, IV D. I, II, III, IV
Câu 22: Những chất nào sau đây là đồng phân hình học của nhau ?
A. (I), (II). B. (I), (III). C. (II), (III). D. (I), (II), (III).
Câu 23: Hợp chất hữu cơ nào sau đây khơng cĩ đồng phân cis-trans ?
A. 1,2-đicloeten. B. but-2-en. C. pent-2-en. D. 2-metyl pent-2-en.
Câu 24: Cho các chất sau: CH2=CH-C≡CH (1); CH2=CHCl (2); CH3CH=C(CH3)2 (3);
CH3CH=CH-CH=CH2 (4); CH2=CHCH=CH2 (5); CH3CH=CHBr (6). Các chất cĩ đồng phân hình học là A. 2, 4, 5, 6. B. 4, 6. C. 2, 4, 6. D. 1, 3, 4.
Câu 25: Đốt cháy hồn tồn 1,68g một hidrocacbon X cĩ M=84 thu được 5,28g CO2 Số nguyên tử cacbon trong phân tử X
là: A. 6 B. 5 C. 4 D. 7
Câu 26: Một hidrocacbon X cĩ M=58, phân tích 1 g X thì được 5/29 g hidro. Trong X cĩ số nguyên tử H
A. 10 B. 5 C. 4 D. 8
Câu 27: Phân tích 1,7g chất hữu cơ M thì thu được 5,5g CO2 và 1,8g H2O. Cơng thức đơn giản của M là
A. C3H8 B. C4H8 C. C5H8 D. C5H10
Câu 28: Đốt một lượng hiđrocacbon X thu được hỗn hợp sản phẩm trong đĩ CO2 cĩ khối lượng chiếm 66,165%. Chất X cĩ cơng thức là
A. C6H6 B. C4H10 C. C8H10 D. C5H12
Câu 29: Đốt cháy hồn tồn 0,2 mol hiđrocacbon X. Hấp thụ tồn bộ sản phẩm cháy vào nước vơi trong được 20 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi đun nĩng phần nước lọc lại cĩ 10 gam kết tủa nữa. Vậy X khơng thể là
A. C2H6. B. C2H4. C. CH4. D. C2H2.
Câu 30: Thành phần % của C, H, O trong hợp chất Z lần lượt là 54,6% ; 9,1% ; 36,3%. Cơng thức đơn giản nhất của Z là:
A. C3H6O B. C2H4O C. C5H9O D. C4H8O2
Câu 31: Đốt cháy hồn tồn một chất X (chứa C,H,O) cần dùng 8,96 lit O2 thu được 6,72 lit CO2 và 7,2g H2O. Các thể tích đo ở đktc. Cơng thức phân tử của X :
A. C3H8O B. C2H6O C. C4H8O2 D. C3H8O2
Câu 32: Khi đốt cháy hồn tồn một amin đơn chức X, thu được 16,80 lít khí CO2 ; 2,80 lít N2 (các thể tích đo ở đktc) và 20,25 gam H2O. Cơng thức phân tử của X là
A. C4H9N. B. C3H7N. C. C2H7N. D. C3H9N.
Câu 33: Đốt cháy 0,282 gam hợp chất hữu cơ X, cho sản phẩm đi qua các bình đựng CaCl2 khan và KOH dư. Thấy bình đựng CaCl2 tăng thêm 0,194 gam cịn bình đựng KOH tăng thêm 0,8 gam. Mặt khác nếu đốt cháy 0,186 gam chất X thì thu được 22,4 ml khí N2 (ở đktc). Biết rằng hợp chất X chỉ chứa một nguyên tử nitơ. Cơng thức phân tử của hợp chất X là
A. C6H6N2. B. C6H7N. C. C6H9N. D. C5H7N.
Câu 34: Oxi hĩa hồn tồn 6,15 gam hợp chất hữu cơ X thu được 2,25 gam H2O ; 6,72 lít CO2 và 0,56 lít N2 (đkc). Phần trăm khối lượng của C, H, N và O trong X lần lượt là
A. 58,5% ; 4,1% ; 11,4% ; 26%. B. 48,9% ; 15,8% ; 35,3% ; 0%.C. 49,5% ; 9,8% ; 15,5% ; 25,2%. D. 59,1 % ; 17,4% ; 23,5% ; 0%. C. 49,5% ; 9,8% ; 15,5% ; 25,2%. D. 59,1 % ; 17,4% ; 23,5% ; 0%.
Câu 35: Đốt cháy hồn tồn 0,12 mol chất hữu cơ X mạch hở cần dùng 10,08 lít khí O2 (đktc). Dẫn tồn bộ sản phẩm cháy (gồm CO2, H2O và N2) qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 23,4 gam và cĩ 70,92 gam kết tủa. Khí thốt ra khỏi bình cĩ thể tích 1,344 lít (đktc). Cơng thức phân tử của X là: