Câu 178 (CĐ A 2009)Chất X cĩ cơng thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là A. metyl aminoaxetat. B. axit β-aminopropionic.
C. axit α-aminopropionic. D. amoni acrylat.
Câu 179 (CĐ A 2009)Cho từng chất H2N−CH2−COOH, CH3−COOH, CH3−COOCH3 lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH (to) và với dung dịch HCl (to). Số phản ứng xảy ra là
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 180 (CĐ A 2010)Thuỷ phân hồn tồn tinh bột trong dung dịch axit vơ cơ lỗng, thu được chất hữu cơ X. Cho X phản ứng với khí H2 (xúc tác Ni, to), thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt là:
A. glucozơ, sobitol. B. glucozơ, saccarozơ. C. glucozơ, etanol. D. glucozơ, fructozơ. Câu 181 (CĐ A 2010)Cặp chất nào sau đây khơng phải là đồng phân của nhau?
A. Ancol etylic và đimetyl ete. B. Saccarozơ và xenlulozơ.
C. Glucozơ và fructozơ. D. 2-metylpropan-1-ol và butan-2-ol. Câu 182 (CĐ A 2010) Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?
A. Phenylamoni clorua. B. Anilin. C. Glyxin. D. Etylamin Câu 183 (CĐ A 2010) Số amin thơm bậc một ứng với cơng thức phân tử C7H9N là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl?
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 185 (CĐ A 2010)Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng? A. poli(metyl metacrylat). B. poli(etylen terephtalat).
C. polistiren. D. poliacrilonitrin.
Câu 186 (CĐ A 2010)Nếu thuỷ phân khơng hồn tồn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa bao nhiêu đipeptit khác nhau?
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 187 (CĐ A 2010) Cặp chất nào sau đây khơng phải là đồng phân của nhau? A. Ancol etylic và đimetyl ete. B. Saccarozơ và xenlulozơ.
C. Glucozơ và fructozơ. D. 2-metylpropan-1-ol và butan-2-ol. Câu 188 (ĐH A 2010) Một phân tử saccarozơ cĩ
A. một gốc β-glucozơ và một gốc β-fructozơ. B. một gốc β-glucozơ và một gốc α-fructozơ. C. hai gốc α-glucozơ. D. một gốc α-glucozơ và một gốc β-fructozơ.
Câu 189 (ĐH A 2010) Cho các loại tơ: bơng, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 190 (ĐH A 2010) Phát biểu đúng là:
A. Enzim amilaza xúc tác cho phản ứng thủy phân xenlulozơ thành mantozơ. B. Khi thủy phân đến cùng các protein đơn giản sẽ cho hỗn hợp các α-aminoaxit.
C. Khi cho dung dịch lịng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện phức màu xanh đậm. D. Axit nucleic là polieste của axit photphoric và glucozơ.
Câu 191 (ĐH A 2010)Cĩ bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hồn tồn đều thu được 3 aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin?
A. 6. B. 9. C. 4. D. 3.
Câu 192 (ĐH B 2010) Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
A. glixeron, axit axetic, glucozơ B. lịng trắng trứng, fructozơ, axetonC. anđêhit axetic, saccarozơ, axit axetic D. fructozơ, axit acrylic, ancol etylic C. anđêhit axetic, saccarozơ, axit axetic D. fructozơ, axit acrylic, ancol etylic Câu 193 (ĐH B 2010) Các chất đều khơng bị thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 lỗng, nĩng là
A. tơ capron; nilon-6,6, polietylen B. poli (vinyl axetat); polietilen, cao su bunaC. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren D. polietylen; cao su buna; polistiren C. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren D. polietylen; cao su buna; polistiren
Câu 194 (ĐH B 2010) Chất X cĩ các đặc điểm sau: phân tử cĩ nhiều nhĩm –OH, cĩ vị ngọt, hịa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, phân tử cĩ liên kết glicozit, làm mất màu nước brom. Chất X là
A. xenlulozơ B. mantozơ C. glucozơ D. Saccarozơ
Câu 195 (ĐH B 2010) Thuỷ phân hồn tồn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol Phenylalanin (Phe). Thuỷ phân khơng hồn tồn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala- Val nhưng khơng thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X cĩ cơng thức là
A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val B. Gly-Ala-Val-Val-Phe
C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly
Câu 196 (ĐH A 2011) Khi nĩi về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Liên kết của nhĩm CO với nhĩm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit.
B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.