1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Văn hóa dân gian: Cơ sở và đặc điểm của tín ngưỡng sùng bái tự nhiên. Giải thích thuật ngữ Tam phủ, Tứ phủ, Tứ pháp.

10 271 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 40,5 KB

Nội dung

Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, hay còn gọi là tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, là tín ngưỡng bản địa của các dân tộc sống trên lãnh thổ Việt Nam. Tín ngưỡng Việt Nam được phân thành nhiều loại như: tín ngưỡng sùng bái con người, tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng sùng bái tự nhiên......

Bài tập: Cơ sở đặc điểm tín ngưỡng sùng bái tự nhiên Giải thích thuật ngữ Tam phủ, Tứ phủ, Tứ pháp Bài làm Việt Nam nằm trung tâm khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa, thiên nhiên tương đối phong phú, đa dạng Thời xa xưa người Việt sống chủ yếu dựa vào khai thác tự nhiên Vì vậy, việc thờ cúng vị thần tự nhiên sớm gần gũi với họ Hơn Việt Nam ngã ba đường nơi giao lưu nhiều tộc người, nhiều luồng văn minh Những yếu tố làm cho Việt Nam trở thành quốc gia đa tơn giáo, tín ngưỡng Khi nói đến tín ngưỡng nói đến q trình thiêng hóa nhân vật gửi gắm vào niềm tin tưởng người.quá trình q trình huyền thoại hóa, lịch sử hóa nhân vật thờ phụng Đa số người Việt Nam có nhu cầu tơn giáo, tín ngưỡng, nhiên họ khơng tín đồ thành kính riêng tơn giáo Tính đa thần khơng biểu số lượng vị thần mà vị thần đồng hành tâm thức người Việt Nam Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, hay cịn gọi tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, tín ngưỡng địa dân tộc sống lãnh thổ Việt Nam Tín ngưỡng Việt Nam phân thành nhiều loại như: tín ngưỡng sùng bái người, tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng sùng bái tự nhiên Sùng bái tự nhiên giai đoạn tất yếu trình phát triển người Việt Nam đất nước nông nghiệp nên việc sùng bái tự nhiên điều dễ hiểu Điều đặc biệt tín ngưỡng Việt Nam tín ngưỡng đa thần âm tính ( trọng tình cảm, trọng nữ giới) Các vị thần Việt Nam chủ yếu nữ giới, ảnh hưởng tín ngưỡng phồn thục nên vị thần bà mẹ, Mẫu Khi nói đến tín ngưỡng sùng bái tự nhiên nói đến đạo Mẫu Tứ pháp Chế độ mẫu hệ để lại ảnh hưởng đậm đời sống xã hội cư dân Việt Nam Vì vậy, người Việt Nam có truyền thống thờ nữ thần, tín ngưỡng thờ nữ thần người Việt có sức mạnh Phật giáo du nhập vào phải chấp nhận đan xen với Huyền thoại Man Nương nhà sư Khâu Đà La chứng tích cho việc đan xen Tín ngưỡng thờ Tứ pháp tín ngưỡng thờ bốn vị thần tự nhiên có ảnh hưởng định đén đời sống nơng nghiệp tình trạng phụ thuộc hồn tồn vào thiên nhiên Đó bốn vị: thần Mưa (Pháp Vũ), thần Mây(Pháp Vân), thần Sấm (Pháp Lôi), thần Chớp (Pháp Điện) Truyền thuyết việc xuất tục thờ bốn vị thần ghi chép vào sách Lĩnh Nam chích quái với tên Truyện Man Nương Truyền thuyết kể “ Ở vùng Thuận Thành, Bắc Ninh có gái A Man (nàng Mèn) đến học sư Khâu đà la Tình cờ hơm, nhà sư vơ tình bước qua người Man Nương mà nàng có mang Đến sinh con, nàng mang đứa gái đến cho nhà sư Nhà sư mang gửi đứa gốc đa (dung thụ) Ông trao cho Man Nương tích trượng dặn hạn hán lấy gậy chọc vào đát để lấy nước cứu dân Khi Man Nương 80 tuổi, đa cổ thụ bị đổ, trôi đến bến sông Dâu Bao nhiêu người kéo không lên bờ, có Man Nương động tay vào di chuyển Man Nương cho tạc thành tượng phật Khâu Đà La đặt tên Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện, mang vào chùa thờ tự Người bốn phương tới cầu mưa thuận gió hịa, mùa màng tươi tốt, không lúc không linh ứng, gọi Man Nương Phật Mẫu Am thờ Thạch Quang Phật bà Man Nương.” Tứ pháp thờ chùa vùng Luy Lâu: o Pháp Vân (bụt Mây) – chùa Dâu, Diên Ứng o Pháp Vũ (bụt Mưa) – chùa Đậu, Thành Đạo o Pháp Lôi (bụt Sấm) – chùa Tướng, Phi Tướng o Pháp Điện (bụt Chớp) – chùa Đàn, Trí Quả Ngày 8/4 hàng năm , dân địa phương xa gần lại đến chùa mở hội Phật Mẫu, rước kiệu, cầu nguyện tấp nập chùa Tổ Rước Tứ pháp am thờ Thạch Quang Phật chùa Tổ bái yết Phật Mẫu Tứ pháp tượng tự nhiên phật giáo hóa, Man Nương trở thành Quan Âm – cách tiếp thu văn hóa Phật giáo Việt Nam – Phật Đản Kết giao thoa văn hóa hệ thống Tứ pháp Từ chỗ thờ nữ thần mà thân tượng tự nhiên mây, mưa, sấm, chớp trên; người Việt thờ phụng vị nữ thần cai quản vùng khơng gian Dần dần, tín ngưỡng thờ Mẫu xuất Tín ngưỡng thờ Mẫu có phát triển từ hình thức sơ khai đến hình thức phát triển cao Mẫu tam phủ, Mẫu tứ phủ Đạo Mẫu quan niệm văn hóa Mẹ, gồm có: o Mẹ Trời (Mẫu đệ Nhất): Mẫu Thượng Thiên, Cửu Thiên Huyền Nữ, Mẫu Cửu Trùng, cao, nhắc đến, làm mây, mưa, sấm, chớp, cai quản miền trời, thời tiết, mùa vụ Bà mẹ trời có liên quan đến Tứ pháp Trong thần điện thường mặc trang phục màu đỏ o Mẹ rừng núi (Mẫu Đệ Nhị): Mẫu Thượng Ngàn, Lâm cung thánh mẫu Được tượng hình hóa qua La Bình cơng chúa – hóa thân mẫu tồn năng, toàn tài, nhiều khả – Rừng tiền Mẹ rừng núi trông coi miền rừng núi, ban phát cải cho chúng sinh Bà thường có trang phục màu xanh o Mẹ nước (Mẫu Đệ Tam): Thủy Cung thánh mẫu, Mẫu Thoải, mẹ sơng, mẹ biển Được hình tượng hóa gái long Vương – Bạc biển Bà trị miền sơng nước, giúp ích cho nghề trồng lúa ngư nghiệp Bà thường có trang phục màu trắng Vì yêu mến mà phải thờ phụng để xin xỏ, nhờ vả nên có xuất tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ đền điện Mẫu tứ phủ có thêm bà mẹ gian Mẹ đất, thánh mẫu Liễu Hạnh, xuất từ kỉ XVI – XVII An Thái – Vụ Bảng – Nam Định Bà gọi Đệ Tứ Khâm Sai cai quản vùng đất, nguồn gốc cho sống Trong đền điện bà thường khoác trang phục màu vàng Đạo Mẫu thờ phụng nước vùng có kiểu thờ phụng riêng biệt Điện thần tín ngưỡng thờ Mẫu hệ thống có lớp lang tương đối qn gồm có ban cơng đồng, ban quan, chầu hạ tùy tòng thủ hạ; ngồi cịn có cậu, cơ, ông quan, ông hoàng; dược gán ghép vào nhân vật lịch sử huyền thoại thành: Cô Bơ Bắc Lệ, Cơ bé suối ngang, chầu lục, chầu ngũ, Hồng Mười (Nghệ An), Hoàng Bảy (Bắc Hà), Hệ thống thần điện gồm nhiên thần nhân thần, có nhiều nhân vật lịch sử - văn hóa dân tộc Đáng ý nhân vật lịch sử Trần Hưng Đạo, người anh hùng dân tộc hội vào tín ngưỡng thờ Mấu, trở thành vua cha câu ngạn ngữ: tháng Tám giỗ Cha, tháng Ba giỗ Mẹ Gắn bó với tín ngưỡng thờ Mẫu hệ thống huyền thoại, thần tích, văn chầu Bên cạnh đó, nói đến tín ngưỡng thờ mẫu cịn phải nhắc đến hình thái diễn xướng âm nhạc, hát chầu văn, hát bóng, múa bóng, hầu bóng lên đồng Trong mảng tín ngưỡng sùng bái tự nhiên cịn có việcthờ Mặt trời, thờ Động vật Thực vật Chim, rắn, cá sấu lồi phổ biến vùng sơng nước, vậy, thuộc loại động vật sùng bái hàng đầu Người dân ta có câu: điểu, nhì xà, tam ngư, tứ tượng Thiên hướng nghệ thuật loại hình văn hóa nơng nghiệp cịn đẩy vật lên mức biểu trưng: Tiên, Rồng Thực vật tôn sùng nhiều Lúa: khắp nơi dù vùng người Việt hay vùng dân tộc có tín ngưỡng thờ Thần Lúa, Hồn Lúa, Mẹ Lúa Thứ đến loại xuất sớm vùng Cau, Đa, Bầu 10 ... - văn hóa dân tộc Đáng ý nhân vật lịch sử Trần Hưng Đạo, người anh hùng dân tộc hội vào tín ngưỡng thờ Mấu, trở thành vua cha câu ngạn ngữ: tháng Tám giỗ Cha, tháng Ba giỗ Mẹ Gắn bó với tín ngưỡng. .. không gian Dần dần, tín ngưỡng thờ Mẫu xuất Tín ngưỡng thờ Mẫu có phát triển từ hình thức sơ khai đến hình thức phát triển cao Mẫu tam phủ, Mẫu tứ phủ Đạo Mẫu quan niệm văn hóa Mẹ, gồm có: o Mẹ... giới, ảnh hưởng tín ngưỡng phồn thục nên vị thần bà mẹ, Mẫu Khi nói đến tín ngưỡng sùng bái tự nhiên nói đến đạo Mẫu Tứ pháp Chế độ mẫu hệ để lại ảnh hưởng đậm đời sống xã hội cư dân Việt Nam Vì

Ngày đăng: 01/06/2021, 09:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w