1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

GIỚI THIỆU VÀ TÌM HIỂU NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN, GIÁ TRỊ ĐẶC HỮU CỦA HỆ THỐNG CÁC ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO Ở NƯỚC TA

43 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 64,47 KB

Nội dung

Môn: Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch GIỚI THIỆU VÀ TÌM HIỂU NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN, GIÁ TRỊ ĐẶC HỮU CỦA HỆ THỐNG CÁC ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO Ở NƯỚC TA I. KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO VIỆT NAM. Nước Việt Nam chúng ta bao gồm phần đất liền hình chữ S và các vùng biển, thềm lục địa rộng gấp nhiều lần so với diện tích đất liền. Trong vùng biển, nước ta lại có các đảo ven bờ, nhiều đảo và quần đảo xa bờ rất quan trọng như: quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa, quần đảo Thổ Chu, đảo Bạch Long Vĩ...

Môn: Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch GIỚI THIỆU VÀ TÌM HIỂU NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN, GIÁ TRỊ ĐẶC HỮU CỦA HỆ THỐNG CÁC ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO Ở NƯỚC TA I KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO VIỆT NAM Nước Việt Nam bao gồm phần đất liền hình chữ S vùng biển, thềm lục địa rộng gấp nhiều lần so với diện tích đất liền Trong vùng biển, nước ta lại có đảo ven bờ, nhiều đảo quần đảo xa bờ quan trọng như: quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa, quần đảo Thổ Chu, đảo Bạch Long Vĩ Mỗi đảo giới thu gọn tượng trưng cho đặc điểm riêng biệt phong cảnh đẹp đẽ tài nguyên giàu có biển ngàn hịn đảo ngàn cảnh sắc huy hoàng kho tàng quý báu đất nước ta Có người nói cách tượng hình đất nước Việt Nam lưng tựa vào dãy núi Trường Sơn hùng vĩ, tay ôm lấy quần đảo tuyệt đẹp, phía đơng bắc phía tây nam chân đạp quần đảo Hồng Sa Trường Sa Trước tìm hiểu đặc điểm bản, giá trị đặc hữu hệ thống đảo quần đảo nước ta, xem lại khái niệm đảo quần đảo Theo công ước Luật biển năm 1982, Điều 121, “ đảo” định nghĩa sau: “Đảo vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, thuỷ triều lên vùng đất mặt nước” Tại Điều 46, “ quần đảo” xác định “ tổng thể đảo, kể phận đảo, vùng nước tiếp liền thành phần tự nhiên khác có liên quan với đến mức tạo thành thực chất tổng thể thống địa lý, kinh tế trị, hay coi mặt lịch sử” I.1 Vị trí địa lý phân loại • Vị trí địa lý Vùng biển nước ta có 4000 hịn đảo lớn nhỏ đó: + Vùng biển Đơng Bắc có 3.000 đảo + Bắc Trung Bộ 40 đảo + Còn lại vùng biển Nam Trung Bộ, vùng biển Tây Nam hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa biển Đơng Phân loại: +) Căn vào vị trícủa đảo quần đảo nước ta: a Hệ thống đảo gần bờ: - Theo nhà khoa học, hệ thống đảo, quần đảo phân bố thềm lục địa, kể từ sát bờ • đảo xa Bạch Long Vỹ, Hòn Hải, Bảy Cạnh, Thổ Chu, Phú Quốc, Theo định nghĩa đảo nhỏ UNESCO ( < 2000 km2 đảo nhỏ, < 100 km2 đảo nhỏ) trừ đảo Phú Quốc, Cái Bầu Cơn Đảo loại nhỏ, cịn lại tất đảo Việt Nam thuộc loại nhỏ Cũng theo Việt Nam có tổng diện tích đảo gần bờ khoảng 1720 km2 có đảo lớn 21 đảo trung bình 60 đảo nhỏ Mặc dù số đảo ven bờ nhiều có diện tích > km2 đảo đủ lướn để sử dụng thuận lợi quốc phòng phát triển kinh tế biển quốc phòng Chúng chiếm 3,03 % số đảo ven bờ lại chiếm 92,78% tổng diện tích - đảo Ven bờ Bắc Bộ tập trung nhiều đảo tới 83,7% tổng số đảo Ven bờ Bắc Trung Bộ có đảo nhất, tới 2% tổng số đảo Ven bờ Nam Trung Bộ Nam Bộ tương đương số lượng đảo ( khoảng 7%) mặt diện tích đảo ven bờ Nam Bộ lại tương đương với Bắc Bộ, chiếm 40,3% tổng diện tích đảo, cịn đảo ven bờ Nam Trung Bộ chiếm 10% tổng - diện tích đảo Các tỉnh có nhiều đảo Quảng Ninh (74,94%), Hải Phòng ( 8,76%), Kiên Giang - ( 5,73%), Khánh Hoà ( 3,82%), Điều kiện tự nhiên đảo đa dạng Địa hình đảo chủ yếu đồi núi thấp đá vôi, đá bazan đá trầm tích nằm khác nhau, với sườn dốc khoảng 15-35 độ - Độ cao phổ biến đảo vào khoảng 100-200m Khí hậu đảo ven bờ tương đối điều hoà so với đất liền Lượng mưa độ ẩm - đảo vùng Nam Trung Bộ thấp vùng khác Các tài nguyên dạng khoáng sản, nước ngọt, đất canh tác đảo hạn chế.Một số đảo có triển vọng dầu khí, có than với trữ lượng không lớn, vật liệu xây dựng cát, cao lanh Tầng đất đảo mỏng, thường xuyên bị rửa trơi nên nghèo chất dinh dưỡng Chỉ 20% diện tích tự nhiên có khả nơng nghiệp - Thực, động vật đảo nói chung phong phú, có nhiều lồi cây, q Trên đảo có nhiều lấy gỗ, thuốc,quả, cảnh, làm thức ăn cho người gia súc Sinh vật đảo, vùng biển quanh đảo phong phú có giá trị kinh tế cao Ngồi sinh vật - phù du cón hàng trăm loài động vật đáy Tiềm du lịch đảo ven bờ mạnh trội Ở vùng biển Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ có nhiều khu du lịch, nghỉ dưỡng tiếng với đảo thuộc Vịnh Hạ Long, quần đảo Cát Bà, Hòn Mê, Cồn Cỏ đảo vịnh Vân Phong, Cam Ranh, Côn Đảo,Phú Quốc,… b Hệ thống đảo xa bờ : - Việt Nam có quần đảo xa bờ Hồng Sa Trường Sa với 168 đảo, đá bãi Trong Hồng Sa 37 đảo Con số chưa phải số liệu cuối - (2014) chưa có số liệu thức Một nghiên cứu địa chất rạn san hô quần đảo Hồng Sa nước ngồi cho biết có tất 31 đảo, có đảo rộng 1,5 km2, đảo thuộc cấp 0,1-0,5 km2, - đảo khoảng 0,05-0,09 km2, lại đảo nhỏ 0,05 km2 Ở Trường Sa số lượng đảo, đá, bãi nhiều có 16 đảo diện tích tổng - cộng đảo khoảng 180 ha, tức 1,8 km2 Hai quần đảo xa bờ nước ta tổ chức thành huyện đảo: Huyện đảo Hoàng Sa thành lập năm 1982 thuộc tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng từ ngày 23/1/1997 trực thuộc thành phố Đà Nẵng, huyện đảo Trường Sa thành lập ngày 9/12/1982 trực I.2 thuộc tỉnh Đồng Nai, trực thuộc tỉnh Khánh Hồ Vai trị tầm quan trọng đảo, quần đảo nước ta * Về trị: Việt Nam quốc gia tiếp giáp với biển, có vị trí địa-chính trị đặc biệt quan trọng giao lưu quốc tế Vai trò định tới địa trị biển Việt Nam cần nhấn mạnh tới vai trò hệ thống đảo ven bờ quần đảo Hoàng Sa,Trường Sa Ở nước ta, quần đảo Trường Sa Hoàng Sa có vị trí chiến lược quan trọng Hai quần đảo nằm rải rác,kéo dài từ bắc xuống nam, biển Đơng bình phong che chở cho lãnh thổ Việt Nam Hai quần đảo khơng nằm vị trí tiền tiêu “ bảo vệ sườn đông tổ quốc, bảo vệ vùng biển, hải đảo ven bờ mà giống trại quan sát theo dõi, kiểm sốt tồn vùng biển Tổ quốc” Dải ven biển nước ta, hệ thống đảo ven bờ phần lãnh thổ quan trọng ảnh hưởng đến kinh tế-xã hội-chính trị đất nước “ Dải ven biển Việt Nam hành lang phía đơng bán đảo Đong Dương, hành lang kéo dài theo phương bắc-nam 2000 km, cửa mở, mặt tiền nước thơng thương với giới bên ngồi hội nhập quốc tế mà cửa ngõ biển nhiều quốc gia lãnh thổ phương Tây” Vị trí địa lý đảo, quần đảo ảnh hưởng đến vững hệ thống quốc phòng an ninh, thuận lợi để nước ta giao lưu kinh tế với nước láng giềng * Về kinh tế: Biển đảo phần lãnh thổ có vai trò lớn ảnh hưởng trực tiếp đến nề kinh tế quốc dân Công-nông-ngư ngành kinh tế Việt Nam Nguồn sản lượng động, thực vật biển trữ lượng khoáng chất biển nguồn lợi kinh tế biết khai thác mực để không tác động đến cảnh quan tự nhiên Đảo kết hợp với dải ven biển sở để phát triển dịch vụ biển dịch vụ du lịch Các dải ven biển gắn với hệ thống đảo quần đảo nước ta như: Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long với du lịch Quảng Ninh Hải Phòng; Hòn Tre, Hòn Mun với du lịch Nha Trang; Phú Quốc du lịch Kiên Giang,… Ở đảo dải biển ven bờ thường hình thành ngư trường rộng lớn, tiềm để phát huy khả đánh bắt thuỷ hải sản Nhờ vậy, lượng hải sản thu bắt nhiều đem bán ngồi thị trường hay xuất Thu nhập nhờ hoạt động chiếm phần lớn tỉ trọng GDP Việt Nam * Tạo nên nét đặc sắc văn hoá Việt Nam: Mơ hình văn hố cư dân Bách Việt chi phối sâu sắc sống người dân miền đất nước.Tuy nhiên, từ lâu người Việt cổ nhận biết văn hoá có ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống phận người dân Việt Nam, văn hoá biển đảo Từ việc sinh sống dựa vào nguồn tài nguyên biển đảo, lớp ngư dân hình thành tích luỹ vơ vàn giá trị văn hố từ đời sang đời khác Cũng gắn kết biển đảo hình thành nên nét đẹp văn hoá mà bật tín ngưỡng người dân vùng ven biển hay huyện đảo: tín ngưỡng thờ Cá Ơng, tục thờ Tứ vị Thánh Nương, tục thờ Cô Bác Bên cạnh có kiêng I.3 kị từ việc chế tạo công cụ, chuẩn bị khơi, khơi bến Đặc điểm hệ thống đảo quần đảo Việt Nam Nhìn chung, hệ thống đảo quần đảo Việt Nam có đặc điểm sau: - Hệ thống đảo, quần đảo Việt Nam giàu tài nguyên sinh vật - Kinh tế đảo, quần đảo có xu hướng tăng nhờ hoạt động kinh doanh du lịch dịch vụ biển - Hệ thống đảo, quần đảo Việt Nam có tiềm việc khai thác nguồn khoáng sản hay nguồn lượng biển sóng, gió, 1.4 Giá trị đặc hữu hệ thống đảo, quần đảo Việt Nam - Giá trị cảnh quan, tài nguyên sinh vật + Tài nguyên sinh vật đảo Động, thực vật đảo không phong phú đất liền thường loại quý hiếm, có giá trị kinh tế giá trị khoa học nguồn gen đa dạng sinh học chúng Đặc biệt nguồn lợi hải sản, sinh vật bãi triều vùng biển quanh đảo phong phú có giá trị kinh tế cao Ngoài sinh vật phù du, có hàng trăm lồi động vật đáy (bào ngư, trai ngọc, nghêu, ốc nón, hải sâm…) san hơ, rong biển, với nhiều ngư trường, bãi tơm, cá, mực có mật độ lớn, trữ lượng cao Nhìn chung, nguồn lợi sinh vật đảo ven bờ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ phong phú vùng phía Nam, ngược lại nguồn lợi hải sản: cá, tôm, mực… vùng biển ven đảo phía Nam lại phong phú Trên thềm san hơ quần đảo Trường Sa có nhiều loại hải sản quý như: hải sâm, rùa biển, cá ngừ, tôm hùm, rong biển loại ốc có giá trị dinh dưỡng cao, khai thác, chế biến tốt mang lại thu nhập lớn cho nhân dân và làm hàng hóa xuất thu lợi nhuận cao Cho đến nay, danh sách 15 khu bảo tồn thiên nhiên biển Việt Nam gắn liền với đảo Các hệ sinh thái đảo biển có số đa dạng sinh học cao >3,3, khối lượng loài sinh vật khơng lớn diện tích đảo hạn hẹp tính nhiệt đới địa sinh học Trong lồi đặc sản biển đảo mang tính địa phương cao Khác với đất liền, hệ sinh thái rừng đảo phát triển khó khăn, phải trải qua hàng chục năm, chí hàng trăm năm có tính đặc hữu cao, đem lại cho người giá trị vật chất tinh thần Tài nguyên rừng đảo không sản phẩm từ rừng gỗ, lâm sản ngồi gỗ mà cịn dịch vụ môi trường mà rừng mang lại áo giáp bảo vệ đảo, chống xói mịn giữ ẩm cho đảo, nguồn nuôi dưỡng sống, cảnh quan sinh thái có sức hấp dẫn du khách Trong thảm thực vật rừng đảo phần lớn lồi có nguồn gốc từ đất liền, có lồi thực vật có tính đặc hữu khác có giá trị dược liệu Tại đảo Cù Lao Chàm có tới 116 lồi có giá trị dược liệu, chiếm 22,8% tổng số loài Thiên tuế lồi cảnh có tính đặc hữu Cù Lao Chàm xếp hạng sách đỏ, cần bảo vệ Tại Hòn Giài, Cù Lao Chàm thiên tuế mọc thành “rừng”, cao 1m - 3m, có tuổi từ 100 – 200 năm điểm du lịch sinh thái hấp dẫn Nguồn lợi động vật rừng đảo không phong phú có nhiều lồi sống gần gũi với người sóc, khỉ, khiếu, vẹt.v.v Biển quanh đảo có tính đa dạng sinh học cao với sinh cảnh bãi cát, rạn san hô, cỏ biển loài động thực vật biển khác Tại Vườn quốc gia Cơn Đảo với 14.000 diện tích vùng nước nơi có diện loại hệ sinh thái hệ sinh thái rừng ngập mặn (18ha), hệ sinh thái cỏ biển (200ha), hệ sinh thái sạn san hô (1.000ha) Mối liên hệ rạn san hô, thảm cỏ biển rừng ngập mặn tạo nên môi trường thuận lợi cho sinh sản, ươm giống bảo tồn loài sinh vật biển Khu hệ sinh vật biển thống kê có 1.493 lồi đó: Thực vật ngập mặn (Mangro forest) 23 loài, Rong biển (Algae) 127 loài, Cỏ biển (Seagrass) 11 loài, thực vật Phù du (Phytoplankton)157 loài, động vật Phù du (Zooplankton) 115 lồi, San hơ (Coral) 342 lồi, thân mềm (Mollusa) 187 lồi, cá rạn san hơ (Coral reef fishes) 202 loài, Giáp xác (Crustacea) 116 loài , Da gai (Echiodermarta) 75 loài, Giun nhiều tơ (Polycheta) 130 lồi, thú bị sát biển lồi Kết nghiên cứu thống kê thuỷ vực Cơn Đảo có tới 44 lồi nguồn gien quí biển Việt nam đưa vào Sách đỏ Chúng bao gồm: 02 loài rong, 02 loài thực vật ngập mặn, 03 loài san hơ, 12 lồi thân mềm, 01 lồi giáp xác, 04 lồi da gai, 07 lồi cá, 07 lồi bị sát, 05 lồi chim 01 lồi thú Vùng nước nơng ven đảo nơi phân bố nhiều loài động vật quý rùa biển, cá heo, bò biển (dugong) v.v Sự đa dạng sinh học vùng biển Côn Đảo có ý nghĩa quốc gia bảo tồn thiên nhiên biển Việt Nam Là vùng đảo tương đối xa bờ, hoạt động người chưa làm biến đổi lớn tính tự nhiên hệ sinh thái biển Rạn san hơ cịn giữ đặc tính đặc trưng cho vùng biển Các nghiên cứu cho thấy san hơ có độ phủ trung bình 42,6% Trong số rạn san hơ nghiên cứu, có đến 74,2% san hơ đạt độ phủ cao, có 2,8% thuộc loại phủ thấp Mật độ cá rạn san hơ điểm nghiên cứu đạt trung bình 400 con/m2 Đây giá trị cao so với vùng biển ven bờ khác Việt Nam Hiện nay, Cơn Đảo vùng có nhiều rùa biển Việt Nam, với hai loài thường gặp đồi mồi tráng đơng Có 17 bãi cát ghi nhận bãi đẻ rùa, có đến bốn bãi ghi nhận có 1.000 rùa mẹ lên đẻ hàng năm Côn Đảo nơi Việt Nam tồn quần thể bò biển (Dugong dugong) có sống khơng tách rời thảm cỏ biển + Tài nguyên thuỷ, hải sản Khai thác cá biển đảo phụ thuộc vào hai yếu tố có tính định Thứ nhất, vị trí đảo phải gần với ngư trường khai thác truyền thống Thứ hai trình độ kỹ thuật tiền vốn Ngư dân đảo Phú Quý thường khai thác vây cá mập vùng biển xa phải hàng tuần, có tới hàng tháng Ngư dân đảo Cô Tô khai thác loại cá kinh tế ngư trường Vịnh Bắc Bộ Hiện quyền địa phương tổ chức chợ cá vùng nước vịnh Cô Tô, thuận tiện cho lưu thơng Các đảo thuộc Vịnh Bắc Bộ có khả phát triển nghề khai thác hải sản, nghề nuôi cá lồng, bè qui mô vừa Cô Tô, Cát Bà, Vĩnh Thực, Vân Đồn đạt hiệu cao Đối với đảo lớn, gần ngư trường lớn Trường Sa, Hồng Sa, Phú Quốc, Phú Q, Lý Sơn, Cơn Đảo Cô Tô…việc khai thác, chế biến hải sản nhiều triển vọng đầu tư vốn, công nghệ, dịch vụ hậu cần nghề cá - Giá trị kinh tế: Kinh tế đảo quần đảo góp phần tạo nên phong phú cho cấu kinh tế nước ta, đặc biệt nguồn thu từ hoạt động du lịch hay hoạt động khai thác tài nguyên đảo , quần đảo + Hoạt động du lịch: Vùng biển đảo Bắc tiếng với nhóm đảo thuộc Vịnh Hạ Long Bái Tử Long; Do đặc điểm kiến tạo khu vực, dãy núi đá vôi vươn sát bờ biển tạo thành nhiều cảnh quan thiên nhiên sơn thủy đa dạng, nhiều vịnh, bãi cát trắng, hang động, bán đảo đảo lớn nhỏ liên kết với thành quần thể du lịch có giới di sản thiên nhiên vịnh Hạ Long UNESCO xếp hạng, vừa qua bầu chọn bảy kỳ quan thiên nhiên giới Đảo du lịch tiếng Tuần Châu điểm dừng chân thiếu du khách đến tham quan Hạ Long, Việt Nam Một Di sản thiên nhiên giới cảnh quan địa chất - địa mạo vịnh Bái Tử Long, quần đảo Cát Bà (với Vườn quốc gia - khu dự trữ sinh quyển), vùng đảo Cô Tô, Trà Bản, Ngọc Vừng Tiềm du lịch kể phù hợp để phát triển loại hình du lịch đại nghỉ ngơi; dưỡng bệnh; tắm biển; du lịch sinh thái, nghiên cứu khoa học vùng ven bờ, hải đảo, ngầm nước; du lịch thể thao: bơi, lặn sâu, lướt ván, nhảy sóng, đua thuyền…có thể tổ chức giải thi đấu thể thao quốc gia quốc tế quanh năm; dịch vụ hội nghị, hội thảo nước quốc tế Và thực tế không phủ nhận, du lịch biển, đảo đóng vai trị quan trọng chiến lược phát triển du lịch Việt Nam Số liệu thống kê Tổng cục Du lịch cho thấy giai đoạn từ 2006-2010, khách du lịch quốc tế đến tham quan, nghỉ dưỡng tỉnh ven biển chiếm 70% Riêng thu nhập từ du lịch biển đảo chiếm tới 70% doanh thu ngành du lịch Tính đa dạng đặc thù cảnh quan phần đất đảo vùng biển xung quanh đảo mang lại cho đảo tiềm du lịch to lớn Khơng khí biển - đảo nước biển môi truờng lành nhất, thiên đường du khách muốn tránh xa nhịp sống ồn nhiễm thị, vui với biển, nắng, gió cát Đảo biển thỏa mãn yêu cầu du lịch biển - chữ S : sea (biển), shore (gió) sun (nắng), song khác với vùng biển ven bờ chất lượng cao nhiều lần Ở độ cao 200m, 300m, thực vật có khả phát triển nhiệt độ thấp, độ ẩm cao mang đặc điểm khí hậu biển khí hậu cao nguyên Ở phát triển kinh tế sinh thái du lịch, xây dựng nhà nghỉ dưỡng, nhanh chóng phục hồi sức khỏe Ở đảo ven biển Việt Nam tìm thấy cảnh quan sinh thái kiểu đảo: Hòn Khoai, Cái Bầu, Cù Lao Chàm, Cát Bà… Biển quanh đảo bãi cát thạch anh trắng mịn với hệ sinh thái san hô nguồn tài nguyên du lịch sinh thái biển vơ giá Có thể tổ chức cụm du lịch tắm biển, tham quan hệ sinh thái san hô đa sắc màu ngầm nước mà không làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái Quần đảo Phú Quốc gồm 22 đảo lớn, nhỏ rộng 550km2, - nơi xem vốn quý để phát triển du lịch sinh thái, nơi có nhiếu thắng cảnh thiên nhiên đẹp Bãi Thơm, Bãi Khem, suối Đá Bàng, suối Tranh… Đặc biệt Bãi Dài đứng đầu danh sách bãi biển đẹp hãng thông du khách nước ngồi bình chọn bãi biển đứng đầu bãi biển đẹp giới Ngồi sản phẩm du lịch sinh thái tự nhiên, cảnh quan sinh thái văn hóa Phú Quốc phong phú như: Làng chài, làng nước mắm, nuôi cấy ngọc trai, canh tác vườn tiêu, văn hóa truyền thống Cách mạng (trại tù Phú Quốc), văn hóa lễ hội ẩm thực vùng biển đặc trưng Bãi biển trải dài với cát tinh khơi Quần đảo An Thới gồm 12 đảo nhỏ phía Nam Phú Quốc nơi thích hợp cho du lịch lặn với rạn san hô tuyệt đẹp Giống chó Phú Quốc tiếng tinh khơn có xốy lơng chạy dọc lưng, nhiều đốm lưỡi Đến Phú Quốc, khách nước thú vị với tour bơi lặn bình hơi, tour câu cá, thẻ mực câu cá chạy hay thưởng thức giao thừa ngư dân đảo, cưỡi ngựa chợ làm chả cá bóp Tính đến nay, tỉnh Kiên Giang cấp phép 21 dự án sở hạ tầng đảo Phú Quốc trị giá 1,7 tỷ USD, chủ yếu cho khu nghỉ mát dọc theo bờ biển Sân bay quốc tế Dương Tơ đảo trị giá 16.000 tỷ đồng (khoảng 910 triệu USD), công suất triệu hành khách/năm dự kiến hoàn tất năm 2012 Với qui hoạch đảo Phú Quốc vừa chỉnh đến năm 2030, tầm nhìn sau 2030 thực đòn bẩy cho Phú Quốc phát triển du lịch bảo vệ môi trường sinh thái ưu tiên hàng đầu đảo + Hoạt động khai thác dịch vụ biển Vai trò hệ thống đảo ven bờ dịch vụ biển khiêm tốn, tiềm chúng to lớn như: dịch vụ giao thông vận tải biển; thông tin liên lac, tìm kiếm cứu nạn; dịch vụ đánh bắt hải sản; dịch vụ khai thác dầu khí, thương mại, du lich… tiềm có vị trí phân bố đảo gần với khu khai thác hải sản, dầu khí tuyến giao thơng vận tải biển Những đảo có tiềm lớn cho dịch vụ biển là: Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, Phú Quý, Lý Sơn, Côn Đảo, Phú Quốc, Thổ Chu, Vân Đồn, Cát Bà, Cô Tô, Bạch Long Vỹ… - Giá trị tài nguyên phi sinh vật + khoáng sản Những nghiên cứu, khảo sát tiềm khống sản đảo cịn chưa đầy đủ Tuy nhiên phát tiềm khoáng sản số đảo mỏ cát thủy tinh Vân Hải (Quảng Ninh) Tại khu vực quần đảo Hoàng Sa – Trường Sa phát biểu khoáng sản Pirit với hàm lượng cao (đạt 5,5 – 7,5% vật liệu trầm 10 + Ngày nay, Côn Đảo điểm du lịch thu hút nhiều khách du lịch Tại Cơn Đảo có nhiều khách sạn vừa nhỏ, tiện nghi, đầy đủ Đặc biệt, công ty Saigon Tourist đầu tư xây dựng khu nghỉ mát cho khách du lịch Do cách biệt đất liền, bao quanh biển, khách đến Côn Đảo vào mùa biển êm, đẹp từ tháng đến tháng tàu thuỷ máy bay trực thăng + Các tuyến du lịch Côn Đảo: Đi vịng quanh đảo Cơn Sơn, ghé thăm đảo Hịn Tre Đảo Cơn Sơn Hịn Rái,hịn Bảy Cạnh Đảo Cơn Sơn hịn Bảy Cạnh, hịn Cau Đảo Cơn Sơn hịn Tre Lớn, hịn Tre nhỏ Thị trấn Côn Sơn Đầm Tre Thị trấn Côn Sơn bãi Ơng Đụng Thi trấn Cơn Sơn bãi Đầm Trầu Thị trấn Côn Sơn núi Thánh Giá Thị trấn Cơn Sơn cảng cá Bến Dầm-Hịn Trọc 2.2.3 Đảo Phú Quốc Phú Quốc hay mệnh danh Đảo Ngọc, đảo lớn Việt Nam, đảo lớn 40 đảo Đảo Phú Quốc với đảo khác tạo thành huyện đảo Phú Quốc trực thuộc tỉnh Kiên Giang Toàn huyện đảo có tổng diện tích 589,23 km² (theo thống kê 2005), xấp xỉ diện tích đảo Singapore Đảo Phú Quốc nằm Vịnh Thái Lan, cách thị xã Rạch Giá khoảng 120 km phía tây, cách thị xã Hà Tiên 45 km, cách Campuchia km với diện tích 561,65 km2; dân cư đảo 45 nghìn người Phú Quốc nằm gần với vùng phát triển kinh tế Đông Nam Á, cách vùng du lịch tiếng phía đơng Thái Lan 500km, cách vùng phát triển phía đơng Malayxia 700 km, cách Singapore 1000km Đây điều kiện thuận lợi cho Phú Quốc phát triển du lịch Quốc tế * Đặc điểm giá trị đặc hữu - Giá trị cảnh quan, sinh thái: Năm 2006 Khu Dự trữ sinh Kiên Giang UNESCO cơng nhận, bao gồm huyện đảo Phú Quốc Trên Quần đảo Phú Quốc có khu bảo tồn VQG Phú Quốc Khu bảo tồn biển 29 Hai khu bảo tồn có đa dạng sinh học cao với cá hệ sinh thái đặc trưng: hệ sinh thái rừng rậm rộng mưa ẩm nhiệt đới; hệ sinh thái rừng úng phèn; hệ sinh thái rừng ngập mặn; hệ sinh thái rạn san hơ thảm cỏ biển Từ tạo nhiều sinh cảnh Rừng khác như: Sinh cảnh rừng nguyên sinh họ Dầu, sinh cảnh rừng thưa họ Dầu, sinh cảnh rừng khô hạn, sinh cảnh rừng thứ, sinh ven biển, sinh cảnh rừng núi đá, sinh cảnh rừng tràm (phân bố 03 dạng địa hình: vựng đất trũng ngập nước quanh năm, vùng đất ngập nước vào mùa mưa vùng có độ dốc) - Sinh cảnh rừng truông Nhum - Sinh cảnh rừng ngập mặn (với quần thể lồi Cóc đỏ q hiếm) - Sinh cảnh trảng Tranh Sim Mua + Sự đa dạng sinh học: VQG Phú Quốc nơi bảo tồn lưu giữu đa dạng sinh học hệ sinh thái đảo VQG Phú Quốc bao gồm địa phận khu bảo tồn thiên nhiên phía bắc đảo, khu vực núi Hàm Rồng, Gành Dầu Cửa Cạn, phần xã Cửa Dương, Hàm Ninh, Dương Tơ thị trần Dương Đông thuộc huyện đảo Phú Quốc VQG Phú Quốc có diện tích 31.422 ha, bao gồm: Bộ phận bảo vệ nghiêm ngặt 8786 ha, khu phục hồi sinh thái 22603 ha, khu vực hành dịch vụ 33 HST đặc trưng VQG Phú Quốc HST rừng nhiệt đới hải đảo Sự đa dạng hệ sinh thái đảo Phú Quốc bao gồm: +) Hệ thực vật: Thực vật phong phú có khoảng 1.164 lồi rừng rậm rộng mưa ẩm nhiệt đới chiếm 90% diện tích tự nhiên VQG Phú Quốc chủ yếu thuộc họ dầu, họ sim, họ hồng , thành phần lồi với nhiều lồi q hiếm, đặc hữu có giá trị cho nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen kinh tế : Trai (Fagraea cochinchinensis), Thông lông gà (Podocarpus imbricatus), Hoàng đàn (Dacrydium pierrei), Trầm hương (Aquilaria crassna), +) Hệ động vật: Hệ động vật rừng có khoảng 221 lồi sống cạn, đó: lớp thú 28 loài(cu li lớn, cu li nhỏ, khỉ mặt đỏ, khỉ dài,…); lớp chim 132 lồi(hồng hồng, diều cá đầu xám, sả mỏ rộng,… ); lớp bò sát 47 lồi(tắc kè, kì đà vân, kì đà hoa, …); lớp lưỡng th 14 lồi Có 38 lồi q hiếm, lồi có nguy có tuyệt chủng 30 Hổ mây (Ophiophagus hannah), Cá sấu nước (Crocodylus siamensis), Chồn bay (Petaurista petaurista), Vượn má trắng (Hylopetes lar), Voọc mông trắng (Presbytis francoisi), Gấu chó (Helare tos malayanus) Động vật đặc hữu Phú Quốc có: Chó xốy phú Quốc( Canis dingo) Và loại Chi Chìa Vơi vàng (Motacilla flava) Chim Hút mật đỏ ( Aethopyga siparaja) Ngoài Phú Quốc có hệ sinh thái đặc trưng rạn san hơ cỏ biển thành phần loài đa dạng phong phú + Cảnh quan: Phú Quốc mệnh danh đảo Ngọc giàu có thiên nhiên ban tặng tiềm du lịch phong phú, vùng đất lạ Quanh đảo có nhiều tắm đẹp bãi Trường, bãi Khem,ghềnh Dầu, rạch Tràm, rạch Vẹm, suối Tranh, suối Đá Bàn,… - Giá trị kinh tế, văn hố, du lịch: + Các di tích lịch sử: khu người anh Nguyễn Trung Trực, nhà tù Phú Quốc hay kỉ vật vua Gia Long năm trôi dạt đảo vào cuối TK XVIII + Lễ hội truyền thống: phong phú • Lễ hội Đình thần Dương Đơng tổ chức vào ngày 10-11/1 (âm lịch) • Lễ hội Đình thần Cửa Cạn tổ chức vào ngày 17/1 (âm lịch) • Lễ hộ Đình thần An Thới tổ chức vào ngày 19/1 (âm lịch) • Lễ hội Thủy Long Thánh Mẫu tổ chức vào ngày 20-21/2 (âm lịch) • Lễ hội Đình Ơ Bổn tổ chức vào ngày 27/2 (âm lịch) • Lễ hội Đình Ơ Nam Hải tổ chức vào ngày 21/3 (âm lịch) + Các làng nghề truyền thống: nghề chài Hàm Ninh, nghề làm nước mắm, nuôi đồi mồi, ngọc trai, trồng tiêu Các làng nghề tạo sản phẩm chất lượng, có uy tín thị trường Đặc biệt, quà du khách lựa chọn mua làm quà cho người thân mặt hàng có giá trị ngọc trai Hoạt động du lịch kinh doanh du lịch tốt Phú Quốc đem lại cho huyện đảo nguồn thu không nhỏ với số lượng lớn khách du lịch tới hàng năm Gần đây, nhờ hoạt động kinh doanh đảo phát triển mạnh, phận daann cư chuyển sang cung cấp dịch vụ du lịch nhà hàng-khách sạn,… 31 Tất đặc điểm giá trị đặc hữu tạo nên Phú Quốc( Đảo Ngọc) hấp dẫn hút Không nghiên cứu sinh vật học mà điều kiện tuyệt vời cho phát triển du lịch, góp phần thúc đẩy ngành kinh tế dịch vụ đảo nói riêng nước nói chung, qua đó quảng bá hình ảnh đất nước Việt Nam xinh đẹp khắp năm châu Từ thành phố Hồ Chí Minh máy bay hết 45 phút tới đảo Phú Quốc, tàu biển từ Hà Tiên Phú Quốc tiếng - Giá trị an ninh-quốc phòng: Phú Quốc tiền tiêu Đông Nam vịnh Thái Lan, chắn vững bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ Việt Nam Đảo Phú Quốc ln hỗ trợ đảo nhỏ hoạt động đặc biệt đảo Thổ Chu 2.2.4 Đảo Bạch Long Vỹ * Khái quát: Đảo Bạch Long Vĩ ( thuộc thành phố Hải Phòng) đảo xa bờ vịnh Bắc Bộ, cách Dáu(Hải Phòng) 110km,cách Hạ Hai(Vân Đồn,Quảng Ninh) 70km cách mũi Đại Giác đảo Hải Nam (Trung Quốc) 130km Đảo ngư trường lớn vịnh,có vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế,an ninh-quốc phòng biển Việt Nam vịnh Bắc Bộ phân địnhvịnh Bắc Bộ Đảo có dạng tam giác,dài 3km(hướng đơng bắc-tây nam),rộng 1,5km(tây bắc-đông nam) chu vi khoảng 6,5km.Đảo có diện tích khoảng 1,78km2 mức triều cao khoảng 3,05km2 mức triều thấp Địa hình đảo dải đồi cao thoải mái với 62,5% diện tích đất có góc độ.Quanh đảo vùng bãi triều bãi triều với diện tích khoảng 1,3km2,chủ yếu hình thành từ thềm đá gốc bị mà mịn sóng.Có nhiều mỏm đá ngầm rãnh ngầm sát bờ đảo Khí hậu đảo đại diện cho vùng khơi vịnh Bắc Bộ với mùa chính: Mùa mưa diễn từ tháng đến tháng 8,thời tiết nóng ẩm,mưa nhiều,gió hướng nam thịnh hành,tốc độ trung bình 5,9-7,7 m/s; cịn mùa khơ kéo dài từ thang 10 đến tháng năm sau,thời tiết lạnh,khơ có mưa,hướng gió thịnh hành bắc đơng,tốc độ trung bình 6,58,2m/s.Nhiệt độ khơng khí trung bình khoảng 23,3 độ C,nhiệt độ trung bình 24,1 độ C; 32 lượng mưa trung bình năm 1,031mm.Trung bình có khoảng 1-2 bão tràn qua đảo năm * Đặc điểm giá trị đặc hữu: - Giá trị cảnh quan, sinh thái: + Đa dạng sinh học: Khu bảo tồn biển Bạch Long Vĩ khu bảo tồn Việt Nam, Thủ tướng Chính Phủ Việt Nam kí định số 2630/QĐ-TTG thành lập vào ngày 31/12/2013 để bảo vệ đối tượng gồm: Hệ sinh thái rạn san hô,hệ sinh rong biển-cỏ biển,bãi giống,bãi đẻ loài thủy sinh vật sống khu vực bảo tồn.Khu vực bảo tồn có phạm vi vùng đất liền đảo ven bờ biển có ranh giới bên ngồi xác định theo đường nối điểm lồi đường đẳng sau 30m,có vĩ độ trải từ 20o07’35’’ đến 20o08’36’’,vĩ Bắc kinh độ trải dài từ 107o42’20’’ đến 107o44’15’’ kinh đông.Tổng diện tích khu bảo tồn biển Bạch Long Vĩ 27.008,93 ha,trong 2.570,15ha thuộc phạm vi bảo vệ nghiêm ngặt Với vùng biển đảo rộng gần 80km2,đã có mặt hệ sinh thái khác nhau,đáng ý số có hệ sinh thái rạn đá-san hơ có vai trị quan trọng việc trì tài nguyên môi trường khu vực nên số đa dạng hệ sinh thái cao.Đến Khu bảo tồn biển Bạch Long Vĩ ghi nhận tổng cộng 1502 lồi,trong có 1090 lồi sinh vật biển,367 lồi thực vật cạn 45 lồi chim,lưỡng cư,bị sát 451 lồi cá Rạn san hơ Khu bảo tồn biển thuộc loại tốt miền Bắc Việt Nam,độ phủ rạn nhiều nơi trước đạt đến 90%,đến ,những điểm tốt 30-50%.Với 94 lồi san hơ phát khu vực tương đối nhỏ,cho thấy đa dạng sinh học san hô cao,đặc biệt khu vực Đông Bắc đảo,nơi co đến 80 loài ghi nhận Khu bảo tồn biển ngư trường lớn vịnh Bắc Bộ ngư trường tốt Vịnh,có trữ lượng cá khoảng 78.000 tấn,khả khai thác khoảng 38.000 tấn/năm;trữ lượng động vật đáy khoảng 1.500 khả khai thác khoảng 750 tấn/năm;trữ lượng mực khoảng 5.000 tấn,khả khai thác khoảng 2.500 tấn/năm.Khu bảo tồn biển cịn có tiềm lớn nguồn lợi bào ngư với gần 100 loại 33 bào ngư,có nặng tới 2kg,ngồi cịn có hải sâm,cá mú nhiều loại đặc sản khác… Có giá trị thực phẩm sinh vật cảnh Phần đất liền đảo phần biển khu bảo tồn biển co nhiều lồi động vật,thực vật có giá trị kinh tế cao,nhiều loài loài quý ghi sách Đỏ Việt Nam co nguy tiệt chủng có giá trị khoa học,sinh tái,mơi trường Các lồi cần đặc biệt quan tâm bảo vệ lưu tôn gồm: Bào ngư, ốc đụn cái, ốc đụn đực, ốc hương , ốc xà cừ ,ốc sứ trắng nhỏ, trai ngọc, trai ngọc nữ, vọp tím,sút,mực nang vân hổ,mực thước,tôm hùm đỏ,tôm hùm bong,sam đuôi tam giác,hải sâm trắng,cá mú,cá ngừ chấm,Rong Đông,rong guột chum,cá cảnh chim cờ,… + Điều kiện tự nhiên:Khu bảo tồn biển nằm vịnh Bắc Bộ nên độ muối cao ổn định(32-33%),độ cao(6-25m),chất đáy chủ yếu đá,đá gốc,cuội sỏi,thuận lợi cho quần xã động,thực vật đáy sinh sống có nhiều hang hốc cứng để bám,trú,chất lượng nước biển tương đối tốt - Giá trị du lịch văn hoá-giáo dục: + Giá trị du lịch: Khu bảo tồn biển có nước trong,bãi cát đẹp phía Tây Nam đảo,có rạn san hơ với khu động thực vật phong phú,màu sắc muôn màu muôn vẻ phía Tây Bắc đảo,các cơng trình kiến trúc lạ mắt đường hầm xuyên đảo,nhà đèn với hải đăng đỉnh núi,trạm khí tượng-hải văn,âu tàu,khơng khí lành nên có tiềm du lịch lớn;nếu sở hạ tầng nơi ăn,chỗ ở,đặc biệt khả cung cấp nước sinh hoạt đầu tư tổ chức phục vụ đoàn khách du lịch đông người + Giá trị phục vụ nghiên cứu khoa học: Do nằm Vịnh Bắc Bộ nên điểm lý tưởng cần thiết để thiết lập trạm quan trắc khí tượng,hải văn mơi trường khơng khí nước lien quan đến Việt Nam Trung quốc.Ở thiết lập trạm nghiên cứu sinh học thực nghiệm loài sinh vật biển,tiện lợi,vì giảm bớt chi phí tốn việc xử lí mơi trường ni,trồng III.Tiềm thách thức đảo, quần đảo Việt Nam giai đoạn 3.1.Thách thức đảo, quần đảo Việt Nam 34 3.1.1 Trong quản lý nhà nước hệ thống đảo quần đảo Đảng, Nhà nước Việt Nam sớm quan tâm đến vùng biển đảo, đặc biệt hệ thống đảo ven bờ khẳng định phấn đấu “Trở thành nước mạnh biển mục tiêu chiến lược xuất phát từ yêu cầu điều kiện khách quan nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam” Năm 2010, Chính phủ phê duyệt quy hoạch phát triển kinh tế biển, đảo Việt Nam đến năm 2020 Bản quy hoạch đề cập chi tiết toàn diện lĩnh vực cần đầu tư, phát triển, từ kết cấu hạ tầng để phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế biển cải thiện điều kiện sinh sống người dân; hệ thống dịch vụ nghề cá để hỗ trợ hoạt động đánh bắt xa bờ, hoạt động du lịch, vận tải biển, dịch vụ y tế, giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực vấn đề an ninh quốc phòng Tuy nhiên, việc quản lý nhà nước biển hải đảo theo chuyên ngành hẹp mà chưa có phối hợp, thống theo đa ngành, đa mục tiêu dẫn tới chồng chéo, mâu thuẫn ngành, địa phương với nhau, ngành với địa phương ngành có liên quan Mỗi ngành lại quản lý theo mục tiêu riêng, phục vụ lợi ích cho ngành mình, mà chưa quan tâm đến ngành có liên quan khác, chưa quan tâm đến lợi ích chung, quốc gia Vì mâu thuẫn, xung đột lợi ích bên liên quan xuất ngày nhiều, tiềm ẩn đe dọa cho phát triển kinh tế - xã hội theo hướng bền vững Đến nay, nước ta chưa có Luật biển, luật tài nguyên môi trường biển, luật quản lý đảo, luật quản lý vùng bờ…, chưa có quy hoạch sử dụng tài nguyên bảo vệ mơi trường biển, hải đảo, việc quản lý nhà nước tổng hợp, thống biển, hải đảo cịn hạn chế, khó khăn, bất cập Về sách cịn thiếu chưa đồng sách di dân đảo, sách ưu đãi cho doanh nghiệp kinh doanh đảo, sách người làm nhiệm vụ biển, đảo… 3.1.2 Bảo vệ chủ quyền 35 Từ nhiều năm nay, năm đầu thập kỷ 70 kỷ XX đến Biển Đông tồn tranh chấp biển đảo liệt phức tạp, tiềm ẩn nhân tố ổn định, tác động đến quốc phòng an ninh nước ta Trên Biển Đông vùng biển nước ta tiếp giáp với vùng biển nước khu vực là: Trung Quốc (phía Bắc), Campuchia Thái Lan (Tây Nam), Philippin, Malaixia, Inđônêxia, Brunây (phía Đơng, Đơng Nam Nam) Nơi diễn tranh chấp phức tạp liệt chủ quyền quốc gia, đẩy tới xu hướng tăng cường lực lượng quân sự, đặc biệt hải quân nước khu vực, nước có tiềm lực lớn kinh tế, quân Vấn đề tranh chấp lớn biển Đơng hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Việt Nam với Trung Quốc Trong thập kỷ gần Trung Quốc hai lần sử dụng vũ lực để giành quyền chiếm hữu đảo Hoàng Sa (ngày19/01/1974) ngày 14/3/ 1988 Trường Sa Sau biến cố trên, hai nước bình thường hóa quan hệ năm 1991, song tình trạng căng thẳng biển tồn Việc thông qua Luật lãnh hải CHND Trung Hoa ngày 25/2/1992, khẳng định lại yêu sách Trung Quốc hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, lại làm dấy lên sóng lo ngại Đông Nam Á Ngày 15/5/1996, Trung Quốc gia nhập UNCLOS 1982 cam kết giải tranh chấp “phù hợp với luật pháp quốc tế công nhận” Tuy nhiên, ngày, Trung Quốc công bố sắc lệnh mở rộng lãnh hải, áp dụng việc vạch đường sở cho quốc gia quần đảo vào khu vực quần đảo Hoàng Sa Hành động Trung Quốc “bất hợp pháp” - điều mà nhiều học giả nói tới” chủ đề chất vấn Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) Đóng góp Indonesia (trong vai trị đồng chủ trì với Canada) nước ASEAN, Trung Quốc Hội thảo “Kiềm chế xung đột tiềm tàng biển Đông” từ năm 1993, sáng kiến Bộ quy tắc ứng xử VN - Philippines, TQ Philippines, nỗ lực bên liên quan trực tiếp đưa đến việc ký kết Tuyên bố 36 cách ứng xử bên biển Đông năm 2002 (DOC), bước ngoặt đến giải pháp cho biển Đông Tuy nhiên khát dầu lửa nguồn tài nguyên biển lại tiếp tục làm dấy lên sóng lo ngại hành động lấn chiếm biển Đông Trong năm 2007 - 2009, Trung Quốc đưa chiến lược “biển xanh”, triển khai tàu ngầm nguyên tử Hải Nam, xúc tiến chương trình đóng tàu sân bay, nâng cấp đơn vị hành Tam Á, mở tour du lịch đảo Phú Lâm (Hoàng Sa) Tháng 11 / 2008, Tập đoàn dầu khí quốc gia Trung Quốc CNOOC thơng qua kế hoạch đầu tư 200 tỉ NDT (29 tỉ USD) cho thăm dị khai thác dầu khí biển Đơng Trung Quốc tăng cường sức ép lên công ty dầu khí nước ngồi (British Petroleum (BP), Conoco Phillips, Exxon Mobil, Oil & National Gas Company (ONGC) làm việc thềm lục địa Việt Nam, tiếp tục trì u sách đường “lưỡi bị” đứt khúc đoạn chủ trương “chủ quyền thuộc ta, gác tranh chấp khai thác” Tháng / 2009, tình hình thêm nóng bỏng với việc Việt Nam Malaysia trình hồ sơ chung ranh giới thềm lục địa 200 hải lý gặp phải phản đối Trung Quốc Phái đoàn đại diện Trung Quốc Liên Hiệp Quốc lần thức khẳng định yêu sách nước với tất vùng nước đảo phạm vi “đường yêu sách lưỡi bò” Việt Nam Malaysia cho hồ sơ ranh giới thềm lục địa tính từ đường sở đất liền nên không ảnh hưởng đến quyền lợi nước khác Thủ tướng Chính phủ Việt Nam tuyên bố với giới chủ quyền hai quần đảo này, đưa chứng chối cãi pháp lý, sở hữu, nhân chứng lịch sử, chứng lịch sử hai quần đảo này, đồng thời nói rõ quần đảo Hồng Sa Việt Nam năm 1974 bị Trung Quốc dùng vũ lực để xâm chiếm, nói rõ tâm bảo vệ chủ quyền biển đảo Nhà nước ta 37 Việt Nam mong muốn giải tranh chấp đối thoại, thương lượng, hịa bình, sử dụng khả để bảo vệ chủ quyền biển , đảo 3.1.3 Trong khai thác, sử dụng đảo Các đảo nằm biển bao la, đảo hứng chịu tác động mạnh mẽ khí thủy quyển, điều kiện biến đổi khí hậu mực nước biển dâng Phần lớn đảo có cấu trúc sườn bất đối xứng: sườn phía hướng sóng gió mạnh dốc hẹp, sườn khuất gió thoải rộng hơn: loạt vấn đề môi trương xảy như: lớp thảm phủ thực vật đảo bị suy giảm; đất đảo vốn bị rửa trôi, nghèo dinh dưỡng bị suy nhanh chóng; đảo chủ yếu đảo nhỏ trung bình với tiềm nước hạn chế, nguồn nước mặt cạn k iệt, nguồn nước ngầm đất cạn kiệt bị nhiễm bẩn nhiễm mặn; Trên đảo ven bờ có dân cư sinh sống, vấn đề mơi trường nan giải chưa tìm hướng khắc phục rác thải nước thải điểm dân cư: Nhiều nghiên cứu cho thấy môi trường nước quanh đảo có dấu hiệu nhiễm dầu, sắt, kẽm, chất hữu chất thải sinh hoạt, vượt tiêu chuẩn cho phép cửa Lục ( vịnh Hạ Long) Nghề đánh bắt cá đảo ven bờ khai thác mức, rạn san hô bị phá hủy, xuống cấp cách đánh bắt có tính hủy diệt làm suy thoái đa dạng sinh học ô nhiễm môi trường biển 3.2 Tiềm du lịch hệ thống đảo, quần đảo nước ta: Vùng biển đảo Bắc tiếng với nhóm đảo thuộc Vịnh Hạ Long Bái Tử Long; Do đặc điểm kiến tạo khu vực, dãy núi đá vôi vươn sát bờ biển tạo thành nhiều cảnh quan thiên nhiên sơn thủy đa dạng, nhiều vịnh, bãi cát trắng, hang động, bán đảo đảo lớn nhỏ liên kết với thành quần thể du lịch có giới di sản thiên nhiên vịnh Hạ Long UNESCO xếp hạng, vừa qua bầu chọn bảy kỳ quan thiên nhiên giới Đảo du lịch tiếng Tuần Châu điểm dừng chân thiếu du khách đến tham quan Hạ Long, Việt Nam Một Di sản thiên nhiên giới cảnh quan địa chất - địa mạo vịnh Bái Tử Long, quần đảo Cát Bà (với Vườn quốc gia - khu dự trữ sinh quyển), vùng đảo Cô Tô, Trà Bản, Ngọc Vừng 38 Tiềm du lịch kể phù hợp để phát triển loại hình du lịch đại nghỉ ngơi; dưỡng bệnh; tắm biển; du lịch sinh thái, nghiên cứu khoa học vùng ven bờ, hải đảo, ngầm nước; du lịch thể thao: bơi, lặn sâu, lướt ván, nhảy sóng, đua thuyền…có thể tổ chức giải thi đấu thể thao quốc gia quốc tế quanh năm; dịch vụ hội nghị, hội thảo nước quốc tế Và thực tế khơng phủ nhận, du lịch biển, đảo đóng vai trò quan trọng chiến lược phát triển du lịch Việt Nam Số liệu thống kê Tổng cục Du lịch cho thấy giai đoạn từ 2006-2010, khách du lịch quốc tế đến tham quan, nghỉ dưỡng tỉnh ven biển chiếm 70% Riêng thu nhập từ du lịch biển đảo chiếm tới 70% doanh thu ngành du lịch Tính đa dạng đặc thù cảnh quan phần đất đảo vùng biển xung quanh đảo mang lại cho đảo tiềm du lịch to lớn Khơng khí biển - đảo nước biển môi truờng lành nhất, thiên đường du khách muốn tránh xa nhịp sống ồn nhiễm đô thị, vui với biển, nắng, gió cát Đảo biển thỏa mãn yêu cầu du lịch biển - chữ S : sea (biển), shore (gió) sun (nắng), song khác với vùng biển ven bờ chất lượng cao nhiều lần Ở độ cao 200m, 300m, thực vật có khả phát triển nhiệt độ thấp, độ ẩm cao mang đặc điểm khí hậu biển khí hậu cao ngun Ở phát triển kinh tế sinh thái du lịch, xây dựng nhà nghỉ dưỡng, nhanh chóng phục hồi sức khỏe Ở đảo ven biển Việt Nam tìm thấy cảnh quan sinh thái kiểu đảo: Hòn Khoai, Cái Bầu, Cù Lao Chàm, Cát Bà… Biển quanh đảo bãi cát thạch anh trắng mịn với hệ sinh thái san hô nguồn tài ngun du lịch sinh thái biển vơ giá Có thể tổ chức cụm du lịch tắm biển, tham quan hệ sinh thái san hô đa sắc màu ngầm nước mà không làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái Quần đảo Phú Quốc gồm 22 đảo lớn, nhỏ rộng 550km2, - nơi xem vốn quý để phát triển du lịch sinh thái, nơi có nhiếu thắng cảnh thiên nhiên đẹp Bãi Thơm, Bãi Khem, suối Đá Bàng, suối Tranh… 39 Đặc biệt Bãi Dài đứng đầu danh sách bãi biển đẹp hãng thông du khách nước ngồi bình chọn bãi biển đứng đầu bãi biển đẹp giới Ngoài sản phẩm du lịch sinh thái tự nhiên, cảnh quan sinh thái văn hóa Phú Quốc phong phú như: Làng chài, làng nước mắm, nuôi cấy ngọc trai, canh tác vườn tiêu, văn hóa truyền thống Cách mạng (trại tù Phú Quốc), văn hóa lễ hội ẩm thực vùng biển đặc trưng Bãi biển trải dài với cát tinh khôi Quần đảo An Thới gồm 12 hịn đảo nhỏ phía Nam Phú Quốc nơi thích hợp cho du lịch lặn với rạn san hơ tuyệt đẹp Giống chó Phú Quốc tiếng tinh khơn có xốy lơng chạy dọc lưng, nhiều đốm lưỡi Đến Phú Quốc, khách nước ngồi thú vị với tour bơi lặn bình hơi, tour câu cá, thẻ mực câu cá chạy hay thưởng thức giao thừa ngư dân đảo, cưỡi ngựa chợ làm chả cá bóp Tính đến nay, tỉnh Kiên Giang cấp phép 21 dự án sở hạ tầng đảo Phú Quốc trị giá 1,7 tỷ USD, chủ yếu cho khu nghỉ mát dọc theo bờ biển Sân bay quốc tế Dương Tơ đảo trị giá 16.000 tỷ đồng (khoảng 910 triệu USD), công suất triệu hành khách/năm dự kiến hoàn tất năm 2012 Với qui hoạch đảo Phú Quốc vừa chỉnh đến năm 2030, tầm nhìn sau 2030 thực địn bẩy cho Phú Quốc phát triển du lịch bảo vệ môi trường sinh thái ưu tiên hàng đầu đảo Hệ thống tài liệu tham khảo * Sách, báo, tạp chí: 40 Bùi Thị Hải Yến, Tuyến điểm du lịch Việt Nam, Nxb.Giáo dục, Hà Nội, 2012 TS.La Thế Phúc, KS.Lương Thị Tuất, Tài nguyên thiên nhiên văn hóa quần đảo Trường Sa, định hướng bảo tồn phát triển bền vững, báo Di sản Văn hóa Lê Đức Anh, Hệ thống đảo ven bờ Việt Nam-Tiềm phát triển, Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội, 2008 Phạm Bá Thảo, Thiên nhiên Việt Nam,NXB Giáo dục 5.Tổng cục du lịch Việt Nam, Non nước Việt Nam, Nxb.Văn hố thơng tin, Hà Nội, 2005 TS.Trịnh Tất Đạt (chủ biên), Những điều cần biết biển, đảo Việt Nam, Nxb.Thông tấn, Hà Nội, 2014, T.90-142 Trần Thị Thuý Ninh, Nguyễn Minh Hiếu, 120 câu hỏi đáp biển đảo Việt Nam dành cho học sinh THPT, Nxb.Hồng Đức, Hà Nội, 2014 Trần Đức Thạnh, Lê Đức An, Nguyễn Hữu Cờ, Trần Đình Lân, Nguyễn Văn Quân, Tạ Văn Phương, Biển đảo Việt Nam – Tài nguyên vị kì quan địa chất sinh thái tiêu biểu ,NXB Khoa học Tự nhiên cơng nghệ Vũ Phi Hồng, Kể hải đảo chúng ta, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1984 10 Khoá luận tốt nghiệp “ Xây dựng chương trình du lịch khám phá biển đảo Việt Nam qua chuyến đánh bắt xa bờ” Hoàng Diệu Linh, GVHD: TS Bùi Thanh Thuỷ * Trang web: Diễn đàn đầu tư - TS Phạm Đức Ngoan; ThS Nguyễn Công Minh; CN Lê Hoàng Mai/Trung tâm Quy hoạch, Điều tra, Đánh giá tài nguyên môi trường biển hải đảo trang web http://kythuatbien.blogspot.com http//:www.vietnam.vn Giới thiệu đảo, quần đảo Việt Nam http://forum.ecc-hcm.gov.vn/news/detail/746/gioi-thieu-ve-cac-dao-va-quan-daocua-viet-nam.cnv Tìm hiểu tài nguyên biển đảo nước ta 41 http://www.hoangsa.danang.gov.vn/index.php/2012-09-05-04-20-02/tai-nguyen-bin-d-o/190-tim-hi-u-v-tai-nguyen-bi-n-d-o-nu-c-ta Hệ thống hải đảo Việt Nam-tiềm thách thức-P1 http://kythuatbien.blogspot.com/2012/12/he-thong-hai-ao-viet-nam-tiem-nangva.html#.VdR88pD0FF9 Hệ thống hải đảo Việt Nam-tiềm thách thức-P2 http://kythuatbien.blogspot.com/2012/12/he-thong-hai-ao-vn-tiem-nang-vathach.html#.VdSDEJD0FF8 42 43 ... hải đảo thềm lục địa Việc khẳng định chủ quyền nước ta đảo quần đảo có ý nghĩa sở để khẳng định chủ quyền nước ta vùng biển thềm lục địa quanh đảo II Đặc điểm giá trị đặc hữu số đảo, quần đảo. .. vùng biển Tây Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa biển Đông Phân loại: +) Căn vào vị tr? ?của đảo quần đảo nước ta: a Hệ thống đảo gần bờ: - Theo nhà khoa học, hệ thống đảo, quần đảo phân bố thềm lục... phù hợp - Giá trị an ninh-quốc phòng Đặc biệt đảo quần đảo có ý nghĩa chiến lược bảo vệ an ninh quốc phòng Các đảo quần đảo tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền, hệ thống để nước ta tiến

Ngày đăng: 16/04/2021, 11:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Thị Hải Yến, Tuyến điểm du lịch Việt Nam, Nxb.Giáo dục, Hà Nội, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyến điểm du lịch Việt Nam
Nhà XB: Nxb.Giáo dục
2. TS.La Thế Phúc, KS.Lương Thị Tuất, Tài nguyên thiên nhiên và văn hóa ở quần đảo Trường Sa, định hướng bảo tồn và phát triển bền vững, trên báo Di sản Văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên thiên nhiên và văn hóa ở quầnđảo Trường Sa, định hướng bảo tồn và phát triển bền vững
3. Lê Đức Anh, Hệ thống đảo ven bờ Việt Nam-Tiềm năng và phát triển, Nxb Khoa học tự nhiên và công nghệ, Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống đảo ven bờ Việt Nam-Tiềm năng và phát triển
Nhà XB: Nxb Khoahọc tự nhiên và công nghệ
5.Tổng cục du lịch Việt Nam, Non nước Việt Nam, Nxb.Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Non nước Việt Nam
Nhà XB: Nxb.Văn hoá thông tin
6. TS.Trịnh Tất Đạt (chủ biên), Những điều cần biết về biển, đảo Việt Nam, Nxb.Thông tấn, Hà Nội, 2014, T.90-142 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điều cần biết về biển, đảo Việt Nam
Nhà XB: Nxb.Thông tấn
7. Trần Thị Thuý Ninh, Nguyễn Minh Hiếu, 120 câu hỏi và đáp về biển đảo Việt Nam dành cho học sinh THPT, Nxb.Hồng Đức, Hà Nội, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: câu hỏi và đáp về biển đảo ViệtNam dành cho học sinh THPT
Nhà XB: Nxb.Hồng Đức
8. Trần Đức Thạnh, Lê Đức An, Nguyễn Hữu Cờ, Trần Đình Lân, Nguyễn Văn Quân, Tạ Văn Phương, Biển đảo Việt Nam – Tài nguyên vị thế và những kì quan địa chất sinh thái tiêu biểu ,NXB Khoa học Tự nhiên và công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biển đảo Việt Nam – Tài nguyên vị thế và những kì quan địa chấtsinh thái tiêu biểu
Nhà XB: NXB Khoa học Tự nhiên và công nghệ
9. Vũ Phi Hoàng, Kể về hải đảo chúng ta, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kể về hải đảo chúng ta
Nhà XB: NXB Giáo dục
10. Khoá luận tốt nghiệp “ Xây dựng chương trình du lịch khám phá biển đảo Việt Nam qua những chuyến đánh bắt xa bờ” của Hoàng Diệu Linh, GVHD: TS. Bùi Thanh Thuỷ.* Trang web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chương trình du lịch khám phá biển đảo ViệtNam qua những chuyến đánh bắt xa bờ
3. Giới thiệu về các đảo, quần đảo của Việt Namhttp://forum.ecc-hcm.gov.vn/news/detail/746/gioi-thieu-ve-cac-dao-va-quan-dao-cua-viet-nam.cnv Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w