BÀI TẬP Môn: VĂN HÓA ĐÔ THỊ Đề bài: Tìm hiểu về một đô thị cổ ở Việt Nam theo cấu trúc nguồn gốc hình thành, quá trình phát triển, đặc điểm dân cư và đặc điểm kinh tế văn hóa xã hội KINH THÀNH THĂNG LONG GIÁ TRỊ XUYÊN SUỐT TRÊN BỀ DÀY LỊCH SỬ
BÀI TẬP Mơn: VĂN Đề bài: HĨA ĐƠ THỊ Tìm hiểu đô thị cổ Việt Nam theo cấu trúc nguồn gốc hình thành, trình phát triển, đặc điểm dân cư đặc điểm kinh tế - văn hóa - xã hội *** KINH THÀNH THĂNG LONG GIÁ TRỊ XUYÊN SUỐT TRÊN BỀ DÀY LỊCH SỬ Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội tên mà nhắc đến, người dân Việt Nam thấy lên trước mắt chốn kinh thành uy nghiêm hùng tráng, chốn giao thương tấp nập sầm uất, nơi trường tồn suốt chiều dài lịch sử oai hùng dân tộc Cho tới ngày nay, Thăng Long Hà Nội trở thành thủ đô mang tầm vóc đại cịn vẹn ngun giá trị cổ điển bền bỉ thở nhịp sống Thăng Long - Hà Nội vùng văn hóa riêng, đồng thời lại trung tâm văn hóa nước Do vậy, văn hóa Thăng Long - Hà Nội vừa có tính địa phương lại vừa có tính dân tộc, vừa đặc thù, vừa phổ biến, vừa đa dạng, vừa có tính động vùng đô hội Kẻ Chợ, lại vừa mang tính bền vững kinh lâu đời Tất điều tạo nên đặc điểm, truyền thống riêng có vùng văn hóa “phồn hoa thứ Long Thành” Thăng Long trở thành thị lớn với khu Hồng thành tráng lệ, với 61 phố phường dân cư đông đúc, chợ búa buôn bán sầm uất Nhiều cơng trình kiến trúc văn hóa tháp Báo Thiên, chùa Diên Hựu, Văn Miếu - Quốc Tử Giám xây dựng Kinh thành Thăng Long xứng đáng trung tâm trị, kinh tế, văn hóa nước Đại Việt hưng thịnh Thật nơi hội tụ quan trọng bốn phương, nơi kinh đô bậc đế vương muôn đời Gắn liền với Thành Thăng Long tên vào tâm khảm người Việt, Lý Cơng Uẩn Cuối 1009, Hoa Lư (Ninh Bình) Lý Cơng Uẩn lập lên làm vua, sáng lập vương triều Lý (1009 -1225) Lý Công Uẩn tức Lý Thái Tổ nhận thức sâu sắc tầm quan trọng Kinh thành vận mệnh đất nước Vương triều Theo ông, việc định đô “theo ý riêng”, “tự tiện chuyển đổi”, mà phải mưu toan việc lớn, tính kế cho cháu “mn vạn đời” Ơng nhận thấy “Thành Hoa Lư ẩm thấp, chật hẹp, không đủ làm chỗ Đế vương, muốn dời nơi khác” Đầu năm 1010, Lý Công Uẩn tự tay viết chiếu dời đơ, nói rõ lý dời định chọn thành Đại La ( Hà Nội) làm đô thành nước ta Tất văn võ triều vui mừng nói “Bệ hạ thiên hạ lập kế dài lâu, cho nghiệp đế thịnh vượng lớn lao, cho dân chúng đơng đúc giàu có, điều lợi dám khơng theo” Mùa thu tháng bảy lịch trăng năm (năm Canh Tuất), đoàn thuyền ngự nhà vua từ Hoa Lư cập bến thành Đại La Thuyền tạm đỗ thành, có rồng vàng thuyền ngự, từ phút đó, thành Đại La đổi tên Thăng Long giữ vai trị kinh đất nước Đất Thăng Long nằm vùng Đồng Bằng đơng dân, trù phú, lại vào vị trí đường giao thông quan trọng chủ yếu mà lúc chủ yếu đường sông Thuyền bè xi ngược khắp đất Kinh kỳ có dải sông Hồng tỏa khắp miền đất nước Đó nơi quy tụ tỏa rộng mạng lưới giao thơng, vị trí “chính Nam - Bắc - Đông - Tây”, “chỗ tụ hội trọng yếu bốn phương” Từ làng nhỏ ven sông Tô qua thành Vạn Xuân nhà tiền Lý, thành Tơng Bình - Đại La thời Tùy - Đường, đến đầu kỷ XI, đất Thăng Long trở thành vùng cư dân tập trung, kinh tế phát triển Vùng có thành lũy, đê điều… coi sở ban đầu đường nét cấu trúc thành thị sơ khai Hà Nội thời tiền Thăng Long Tất điều kiện tự nhiên kết phát triển lịch sử với tầm nhìn bao quát phát thiên tài Lý Công Uẩn, dẫn đến chủ trương định đô Thăng Long từ đó, mở thời kỳ lịch sử nghìn năm văn hiến anh hùng Hà Nội Đó thời kỳ Thăng Long với biểu tượng rồng bay vừa mang khí vươn lên mạnh mẽ dân tộc, vừa chứa đựng ý niệm thiêng liêng cội nguồn Rồng Tiên ước mơ nguồn nước, mưa thuận gió hịa cư dân văn minh nông nghiệp trồng lúa nước Vấn đề gây cấn ranh giới thành Đại La nơi thực địa để định phạm vi thành Thăng Long cho xác? Mùa thu 1010, cụm kiến trúc trung tâm gồm tám điện, ba cung dựng lên: Phía trước dựng điện Càn Nguyên, làm chỗ coi chầu, bên tả làm điện Tập Hiền, bên hữu dựng điện Giảng võ, lại mở cửa phi Long trông với cung Nghênh Xuân, cửa Đan Phượng thông với cung Uy Viễn, hướng nam dựng điện Cao Minh, có thềm Rồng, thềm Rơng có hành lang dẫn xung quanh bốn phía, sau điện Càn Nguyên dựng lại điện Long An, Long Thụy làm nơi vua nghỉ, bên tả xây điện Nhật Quang, bên hữu điện Nguyệt Minh, phía sau dựng lại hai cung Thúy Hoa, Long Thụy làm chỗ cho cung nữ Khu vực lâu đài cung điện cịn nhiều lần sửa chữa, xây dựng thêm, lớn năm 1029 1203 Trong lần tu bổ năm 1029, điện Càn Nguyên đổi tên điện Thiên An loạt kiến trúc xây dựng, có lầu Chính Dương trung coi khắc hai lầu chuông hai bên thềm Rồng để “dân chúng có việc kiện tụng oan uổng đánh chng lên” Khu cung điện vua triều đình gọi Đại Nội Bao quanh khu vực có vùng thành bảo vệ nghiêm ngặt gọi Cấm Thành Phía ngồi có vịng thành thứ hai gọi Hoàng Thành thành Thăng Long Thành đắp đất, phía ngồi hào, mở bốn cửa: Tường phù phía Đơng, Quang Phúc phía Tây, Đại Hưng phía Nam Diệu đức phía Bắc Mười điện tiền cấm quân làm nhiệm vụ thường xuyên canh phòng bảo vệ bảo vệ bên cấm thành Đây khu vực Thành - trị thị quân vương giữ vai trò đầu não nhà nước trung ương tập quyền, trung tâm trị nhà nước Phía ngồi khu thị - dân cư hay thành thị dân bao gồm xóm làng nông nghiệp, phố phường công thương hệ thống bến - chợ Kinh thành Một công trình thứ ba bao gồm tồn khu vực thành thị gọi thành Đại La hay La Thành, hay “Thăng Long ngoại thành” Vòng thành đắp đất với chức vừa thành lũy, phòng vệ, vừa ngăn ngừa lũ lụt Nhà Lý nhiều lần sửa chữa, tu bổ thành Đại La sở tận dụng thành Đại La cũ địa tự nhiên đất Thăng Long ách Đại Nam thống chí lại cho hay, Núi Nùng (Long Đỗ = Rốn Rồng) nơi dựng điện nhà Lý (tức điện Càn Nguyên), đời Lê điện Kính Thiên, đời Nguyễn hành cung Kính Thiên (năm Triệu Trị thứ đổi gọi Long Thiên) Điện đình có xây rồng cao bậc có hai rồng, chế từ đời Lý Rất may, bậc đôi rồng đá cịn, giúp hình dung phần vị trí điện Càn Nguyên Sử lại chép: “tháng năm Kỷ Tỵ (1029), rồng cũ điện Càn Nguyên Vua (Lý Thái Tông) bảo quan hầu rằng: “Trẫm phá điện (vì điện Càn Nguyên bị sét đánh năm 1017) san phẳng rồi, mà thần hiện, hay chỗ đất tốt, đức lớn, dấy nghiệp trời đất chăng?” Bèn sai quan theo quy mô rộng hơn, nhằm lại phương hướng, làm lại mà đổi tên làm điện Thiên An Về sau, điện Thiên An suốt thời nhà Trần nguyên chỗ, giữ nguyên tên giữ nguyên vị trí điện trung tâm kinh thành Sách Đại Nam thống chí lại viết: Lại đằng trước điện xây đường ống đá thẳng tới Đoan Môn, có biển đá khắc hai chữ “Đoan Mơn”, di tích từ đời Lý Thế ngồi hai rồng đá điện nguyên, biết thêm biển đá khắc chữ Đoan Môn di tích đích thực có từ thời Lý Chứng kể đáng coi đầy đủ sinh động lâu giới nghiên cứu Hà Nội đâu cịn có nhận định khác vị trí thành Thăng Long thời Lý, thời Trần, Đông Kinh thời Lê Hà Nội thời Nguyễn Ý kiến nhiều, xin giới thiệu ý kiến tiêu biểu cho hai xu hướng thật khác * Trần Huy Bá đề xuất ranh giới Thăng Long thời Lý: - Phía Bắc từ trường đua ngựa đến đầu Quán Thành - Phía Đơng từ q đầu Quan Thành đến gần Văn Miếu - Phía Nam từ gần Văn Miếu tới chỗ tránh đường xe điện Cầu Giấy - Phía Tây từ chỗ tránh đường xe điện Cầu Giấy qua trường đua ngựa Như cung điện phải khu Hữu Tiệp, Ngọc Hà, Vạn Phúc, nhà máy rượu bia chùa Bút Tháp Ý kiến tới cịn có người lấy làm sở để tìm dấu vết kinh thành xưa Trần Quốc Vượng Vũ Tuân Sán cho rằng: “Kinh thành Thăng Long cũ bao gồm Hồng thành khu bn bán phía đơng giáp với sơng Hồng, khu cơng nghiệp phía tây, hình thành từ thời Lý” Sơ lược khía cạnh dân cư - kinh tế - văn hóa – xã hội Các nghề thủ công nằm rải rác nhiều phố phường, tập trung khu Đông khu Tây thành Thăng Long Đó nghề dệt, nhuộm, gốm, sứ, giấy, nghề làm đồ trang sức, mỹ nghệ, nghề đúc đồng, rèn sắt, mộc… khảo cổ học tìm thấy nhiều đồ sứ tráng men, nhiều đồ đất nung hình rồng, phượng, cầm thú… Bên cạnh nghề thủ công dân gian xưởng thủ công nhà nước xưởng đúc tiền, đóng thuyền, làm vũ khí, xe kiệu vua quan…Phía Đơng kinh thành, bên bờ sông Hồng, dựng điện Hàm Quang để vua ngự xem đua thuyền, múa rối nước Phía Bắc có cung Dâm Đàm bên Hồ Tây nơi Vua ngự xem đánh cá nghỉ ngơi… Ngoài phải kể đến trung tâm văn hóa quan trọng Thăng Long bắt đầu xây dựng từ đời Lý khu Văn Miếu Quốc Tử Giám Năm 1070, nhà Lý lập Văn Miếu cho Hồng Thái Tử đến học tập Từ lớp học Hoàng Gia phát triển thành trường Quốc Tử Giám, trung tâm Giáo dụcĐào tạo tri thức nước Đại Việt Khu văn hóa đặt phía Nam Hồng Thành, địa hình rộng rãi, có nhiều ao hồ vườn yên tĩnh Năm 1075, nhà Lý mở khoa thi Nho học đầu tiên… Thăng Long đời Lý thấm đượm tinh thần thượng võ Nhà Lý lập điện Giảng võ Hoàng Thành làm nơi họp bàn võ quan Năm 1170 Xạ Đình (sân bắn) thành lập phía nam Thành Đại La, đó, nhà Vua đến tập bắn cung, cưỡi ngựa, võ quan thường xuyên luyện tập phép tiến công, phá trận… Thăng Long - Hà Nội từ lâu nơi ”bốn phương hội tụ” Xem xét tình hình cư dân thủ thấy hội tụ Vì thủ đơ, Thăng Long - Hà Nội thường xuyên tiếp nhận thành phần cư dân từ nơi khác Đó người nhiệm vụ khác nhà nước mà đến thủ đô Không phải tất người gia nhập vào cư dân thủ đô tinh hoa bốn phương Nhưng để vững chân thủ đô phần lớn phải nỗ lực nhiều khơng người làm nên nghiệp Chính Thăng Long - Hà Nội hội tụ kết tinh tinh hoa văn hóa miền đất nước sinh chất lịch ngàn năm văn vật Văn hóa Thăng Long - Hà Nội hội tụ nhiều chất liệu, nhiều tinh hoa vùng toàn quốc Sự giao lưu văn hóa vùng khác đất nước điều bình thường Trong giao lưu làm cho văn hóa vùng tiếp thu thành tựu vùng khác ngày phong phú Sự giao lưu làm cho văn hóa vùng biểu sắc thái đặc thù lại đồng thời hịa đồng với văn hóa vùng khác tham gia phận hợp thành hữu tổng thể văn hóa Việt Nam Hơn vùng văn hóa khác, Thăng Long - Hà Nội đầu mối giao lưu vừa rộng rãi, vừa mật thiết với tất vùng văn hóa khác nước giới Giao lưu hội tụ, đặc điểm văn hóa Thăng Long - Hà Nội, khiến cho văn hóa ở chừng mực định đại diện cho văn hóa Việt Nam nói chung Khi tiếp thu tinh hoa bốn phương, văn hóa thủ làm cho tinh hoa địa phương hòa nhập với tinh hoa địa phương khác theo mơ thức văn hóa hình thành từ lâu đời vùng văn hóa cổ Mơi trường văn hóa Thăng Long - Hà Nội với điều kiện văn hóa lịch sử đặc biệt vậy, chẳng nơi hội tụ nhân tài mà cịn nơi đào luyện nhân tài đơng đảo nước Phần lớn danh nhân nước ta, dù danh nhân lịch sử hay văn hóa trở thành người tiếng có tầm cỡ quốc gia, sống hoạt động Thăng Long Điều danh nhân văn hóa lại rõ Cái công nuôi dưỡng, nhào nặn nơi văn hóa Thăng Long nhân tài văn hóa dân tộc đặc điểm bật, đặc sắc mà khơng vùng văn hóa, địa phương có Điều đặc sắc tính chất đa tài, đa nghệ, tính chất tài hoa nhân tài Thăng Long Do sống nơi hội tụ tinh hoa văn hóa bốn phương, hình thái văn hóa mà người tiếp xúc hàng ngày phong phú hoàn thiện nơi khác Vì nhân tài Thăng Long đượm vẻ tài hoa, tinh tế thường người “Đa tài đa nghệ” mà thấy danh nhân địa phương khác Như Thăng Long - Hà Nội lò chung đúc nhân tài, chung đúc giá trị văn hóa từ người thành tựu văn hóa bốn phương hội tụ lại Không thể kể hết sản phẩm tinh thần giá trị bất hủ sáng tạo, thu thập hội tụ Thăng long suốt ngàn năm lịch sử Gắn liền với giá trị tinh thần xuất gương mặt rực rỡ trí tuệ tài sáng tạo người sinh trưởng Thăng Long có nhiều gắn bó với Thăng Long góp phần với toàn dân tạo nên nét độc đáo văn hiến Thăng Long từ tỏa sáng miền đất nước Không thể kể xiết người ấy, dù muốn dừng lại gương mặt tiêu biểu Từ miền quê Thanh Trì, Thăng Long thời Trần sản sinh Chu Văn An Ơng dành phần lớn đời cho việc mở trường dạy học Chu Văn An tiếng khơng có học vấn un thâm đạo đức cao người thầy, mà ơng cịn tiếng bậc nho sĩ quân tử có tinh thần cương trực, không ham danh lợi, không sợ quyền uy Ông dâng thất trảm sớ xin vua chém tên nịnh thần Thăng Long kỷ XV lại chứng kiến đời người kiệt xuất, người vươn tới đỉnh cao trí tuệ thời đại Đó Nguyễn Trãi, nhà yêu nước vĩ đại, nhà chiến lược thiên tài kiêm văn võ song toàn, nhà tư tưởng lỗi lạc, nhà văn hóa lớn Nguyễn Trãi xuất thân nhà nho, học rộng biết nhiều, tiếp thu Nho giáo cách sáng tạo Ơng góp cơng lớn xây dựng văn hiến Việt Nam, lấy nhân nghĩa làm đầu Bộ óc vĩ đại ông tiếp thu tồn kiến thức đương thời Cuộc đời ơng dày ưu hoạn Nhiều vinh quang mà nhiều cay đắng Cuối cùng, vụ thảm án Lệ Chi Viên cắt đứt đời ông, để lại cho đời sau nỗi thương xót khơng ngi Đối với đời sau, Nguyễn Trãi vầng Khuê, từ đỉnh cao thời đại ông, rọi sáng đến ngày Lê Quý Đôn nhà bác học lớn Thế kỷ XVIII mà người đời cho rằng”vài ba trăm năm có người thế.” Quê gốc làng Diên Hà, huyện Hưng Hà (Thái Bình) ơng sinh phường Bích Câu đất Thăng Long, học hành, làm quan thực nghiệp nghiên cứu sáng tác khoa học chủ yếu Thăng Long Lê Quý Đôn để lại cho đời sống gương sáng tinh thần miệt mài học tập, say sưa nghiên cứu, ý chí ln ln vươn tới đỉnh cao kiến thức nhân loại Ông xứng đáng nhà khoa học lỗi lạc Việt Nam, người tiêu biểu cho trí tuệ Thăng Long Với tầm tư tưởng cao cống hiến lớn, ông để lại cho hậu học phương pháp tư khoa học cách làm việc thấu đáo đến tận vật Nguyễn Du quê gốc Hà Tĩnh, ông sinh lớn lên kinh thành Thăng Long, học hành Thăng Long Mặc dầu Nguyễn Du có tiếp thu tinh hoa văn hóa nhiều vùng quê - quê cha Hà Tĩnh, quê mẹ Kinh Bắc, quê vợ Thái Bình, sinh hoạt văn hóa phong phú đa dạng Thăng Long hoa lệ, với tiếng nói phổ thơng tinh tế, uyển chuyển, tao, mĩ lệ vùng trung tâm đất nước nhân tố có tác dụng định đến việc hình thành tài tác phẩm ơng Thời đại vậy, Đào Duy Anh, Vũ Khiêu, Phan Huy Lê, Hà Văn Tấn, Trần Quốc Vượng v.v… trí thức gốc quê xứ Thanh, xứ Nghệ, xứ Sơn Nam tụ Hà Thành, trở thành nhà khoa học, giáo sư tiếng Nguyễn Đình Thi người Hà Nội tài hoa, phác họa tổng thể Hà Nội, không gian văn hóa chiều sâu thời gian lịch sử: Đây Hồ Gươm, Hồng Hà, Hồ Tây Đây lắng hồn núi sơng nghìn năm PHỤ LỤC: CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ NGUỒN KHAI THÁC THÔNG TIN - Bài viết “Văn hóa Thăng Long ngàn năm hội tụ” (nghiên cứu văn hóa số 1), PGS.TS Nguyễn Văn Cần - Tiểu luận “Đô thị cổ Việt Nam - thành Thăng Long” Khoa Lịch sử, ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đh Quốc gia Hà Nội end 10 ... nước giới Giao lưu hội tụ, đặc điểm văn hóa Thăng Long - Hà Nội, khiến cho văn hóa ở chừng mực định đại diện cho văn hóa Việt Nam nói chung Khi tiếp thu tinh hoa bốn phương, văn hóa thủ làm cho... hoa địa phương khác theo mô thức văn hóa hình thành từ lâu đời vùng văn hóa cổ Mơi trường văn hóa Thăng Long - Hà Nội với điều kiện văn hóa lịch sử đặc biệt vậy, chẳng nơi hội tụ nhân tài mà... hóa Thăng Long ngàn năm hội tụ” (nghiên cứu văn hóa số 1), PGS.TS Nguyễn Văn Cần - Tiểu luận ? ?Đô thị cổ Việt Nam - thành Thăng Long” Khoa Lịch sử, ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đh Quốc gia Hà Nội