Thực trạng về đấu thầu ở Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đấu thầu ở việt nam trong thời gian tới (Trang 28 - 31)

1, Những kết quả đạt được.

2, Những tồn tại trong công tác đấu thầu.

III. Một số giải pháp nâng cao hoạt động đấu thầu.IV. Phân tích tình huống đấu thầu. IV. Phân tích tình huống đấu thầu.

Nhìn chung cơ bản bài của nhóm cũng đã đưa ra và phân tích được những ý cơ bản cần thiết.

Tuy nhiên bài vẫn còn một số hạn chế và chưa hoàn chỉnh cả về lý luận lẫn thực tế.

• Hạn chế:

I. Khái quát chung về đấu thầu.

Theo nhóm phản biện để hiểu đúng về khái niệm đấu thầu là gì thì nhóm thuyết trình dựa trên các quan điểm của nhà thầu, của chủ đầu tư, quản lý nhà nước thì chưa toàn diện và cách hiểu này chưa hoàn chỉnh nhất.

Và theo nhóm phản biện thì để hiểu đúng khái niệm thì có thể dựa vào: - Trong từ điển Bách khoa Việt Nam đĩnh nghĩa:

Đấu thầu là phương thức giao dịch đặc biệt, người muốn xây dựng công trình (người gọi thầu) công bố trước các yêu cầu và điều kiện để xây dựng công trình (người dự thầu) công bố giá mà mình muốn nhận. Người gọi thầu sẽ lựa chọn người dự thầu nào phù hợp với điều kiện của mình với giá thấp hơn.

- Trong từ điển tiếng Việt định nghĩa:

Đấu thầu là đọ công khai ai nhận làm, nhận bán với điều kiện tốt nhất thì được giao cho làm hoặc bán.

- Trong Luật đấu thầu năm 2005:

Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của bên mời thầu để thực hiện gói thầu (thuộc các dự án quy định tại Điều 1 của Luật này) trên cơ sở bảo đảm tính cạnh tranh, công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế.

5, Trình tự thực hiện đấu thầu.

Đối với trình tự thực hiện đấu thầu thì theo Mục 3 của Luật Đấu thầu quy định trình tự thực hiện đấu thầu gồm có:

- Chuẩn bị đấu thầu

Gồm có các nội dung sau:

• Sơ tuyển nhà thầu

• Lập hồ sơ mời thầu

• Mời thầu

- Tổ chức đấu thầu

• Phát hành hồ sơ mời thầu

• Tiếp nhận và quản lý hồ sơ dự thầu

• Mở thầu

- Làm rõ hồ sơ mời thầu

- Trình tự đánh giá hồ sơ dự thầu

• Đánh giá sơ bộ hồ sơ dự thầu

• Đánh giá chi tiết hồ sơ dự thầu - Làm rõ hồ sơ dự thầu

- Xét duyệt trúng thầu đối với đấu thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, đấu thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp và EPC

- Trình duyệt và thẩm định kết quả đấu thầu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phê duyệt kết quả đấu thầu

- Thông báo kết quả đấu thầu

- Thương thảo, hoàn thiện hợp đồng và ký kết hợp đồng.

Dựa trên cơ đó và tùy thuộc vào hình thức đấu thầu, loại hình đấu thầu, gói thầu cụ thể thì có các quy trình chi tiết hơn.

Trong bài của nhóm thuyết trình ở đây chỉ là nói về Quy trình thực hiện Đấu thầu rộng rãi đối với gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp còn đối với các hình thức, loại hình, gói thầu khác thì có quy trình khác, chẳng hạn:

Quy trình thực thiện Đấu thầu dịch vụ tư vấn

Quy trình thực hiện Chào hàng cạnh tranh trong mua sắm hàng hóa

B1. Lựa chọn danh sách ngắn B2. Lập HSMT B3. Phê duyệt HSMT B4. Mời thầu B5. Phát hành HSMT B6. Chuẩn bị HSDT B7. Tiếp nhận và quản lý HSDT B8. Sử đổi hoặc rút HSDT B9. Mở hồ sơ đề xuất kỹ thuật B10. Đánh giá HSDT

B11. Đàm phán hợp đồng

B12. Trình duyệt, thẩm định, phê duyệt và thông báo kết quả đấu thầu.

B13. Thương thảo, hoàn thiện hợp đồng và ký kết hợp đồng.

B1. Hồ sơ yêu cầu B2. Tổ chức chào hàng

B3. Đánh giá các hồ sơ đề xuất

B4. Phê duyệt kết quả chào hàng và ký kết hợp đồng.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đấu thầu ở việt nam trong thời gian tới (Trang 28 - 31)