ĐỀ ÔN LUYỆN KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2020 2021 Môn: Ngữ văn Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm 01 trang, 2 phần, 5 câu Phần I Đọc hiểu văn bản (2,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân... (Trích “Viếng lăng Bác” Viễn Phương, Ngữ văn 9) Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? Câu 2 (0,5 điểm): Chỉ ra biện pháp tu từ trong câu thơ thứ hai : “Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”. Câu 3 (1,0 điểm): Em hiểu như thế nào về cụm từ “bảy mươi chín mùa xuân”? Phần II Làm văn (8,0 điểm) Câu 4 (3,0 điểm): Cho đoạn trích: “ Bài học về việc đón nhận thành công luôn thật dễ hiểu và dễ thực hiện. Nhưng đối mặt với thất bại, nhất là thất bại đầu đời, lại là điều không hề dễ dàng. Với tất cả mọi người, thất bại nhất là thất bại trong các mối quan hệ thường vẫn tạo ra những tổn thương sâu sắc. Điều này càng trở nên nặng nề đối với các bạn trẻ. Nhưng bạn có biết rằng tất cả chúng ta đều có quyền được khóc? Vậy nên nếu bạn đang cảm thấy cô đơn, tuyệt vọng thì hãy cho phép mình được khóc. Hãy để những giọt nước mắt ấm nồng xoa dịu trái tim đang thổn thức của bạn. Và hãy tin rằng ở đâu đó, có một người nào đó vẫn đang sẵn lòng kề vai cho bạn tựa, muốn được ôm bạn vào lòng và lau khô những giọt nước mắt của bạn... Muốn nhìn thấy cầu vồng, ta phải đi qua cơn mưa... Vì thế, hãy tin ngày mai nắng sẽ lên, và cuộc đời lại sẽ ươm hồng những ước mơ của bạn, một khi bạn còn giữ trong lòng ánh sáng của niềm tin.” (Theo Hạt giống tâm hồn, Tập 2 Nhiều tác giả, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2012, trang 02) Từ nội dung đoạn trích trên, em hãy viết một đoạn văn khoảng 1215 câu trình bày suy nghĩ của em về ý kiến: “thái độ lạc quan là điều cần thiết trong cuộc sống của mỗi con người”. Câu 5 (5,0 điểm): Phân tích diễn biến tâm lí của nhân vật bé Thu trong truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng (SGK Ngữ văn 9, tập 1). _________ HẾT_________ ĐỀ ÔN LUYỆN KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2020 2021 HƯỚNG DẪN CHẤM (Hướng dẫn chấm gồm có 04 trang) I. Hướng dẫn chung Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm. Do đặc trưng bộ môn Ngữ văn, giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm. Khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo. Sau khi cộng điểm toàn bài, không làm tròn, để lẻ đến 0,25 điểm. II. Đáp án và thang điểm Câu Nội dung Điểm 1 Bài thơ thuộc thể thơ: tám chữ 0,5 2 Biện pháp tu từ: Ẩn dụ. Hình ảnh mặt trời trong câu thơ là hình ảnh ẩn dụ để chỉ Bác. 0,5 3 Hình ảnh ẩn dụ “ bảy mươi chín mùa xuân” (79 tuổi) đã cho thấy được cuộc đời Bác đẹp như chính mùa xuân, bảy mươi chín năm Bác sống và cống hiến mùa xuân tươi trẻ của cuộc đời cho sự nghiệp giải phóng nước nhà. 1,0 4 Yêu cầu về kĩ năng: Thí sinh biết viết một đoạn văn nghị luận xã hội từ 12 đến 15 câu, lập luận chặt chẽ. Diễn đạt mạch lạc, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. 0,25 Yêu cầu về kiến thức: Thí sinh hiểu và nêu được những suy nghĩ của cá nhân đặt ra trong đề bài, có thể có những cách trình bày khác nhau tuy nhiên cần đảm bảo các ý chính sau: Giới thiệu vấn đề nghị luận: thái độ lạc quan là điều cần thiết trong cuộc sống Giải thích: Lạc quan là gì? Lạc quan là luôn yêu đời, có lối sống tích cực, luôn hướng về những điều tốt đẹp ở tương lai. Biểu hiện của tinh thần lạc quan: Luôn tươi cười, sống an nhiên, luôn bình tĩnh xử lí mọi tình huống dù có chuyện gì xảy ra. Chứng minh: Ý nghĩa của tinh thần lạc quan trong cuộc sống: + Lạc quan sẽ tạo động lực cần thiết làm nên cuộc sống tươi đẹp cho tất cả mọi người. + Giúp chúng ta biết sống một cách có ý nghĩa hơn, có thể truyền năng lượng tích cực cho những người xung quanh. + Giúp con người tránh khỏi những bi quan là nguyên nhân dẫn đến suy sụp, mất niềm tin vào cuộc sống. + Những người lạc quan thường thành công trong cuộc sống và công việc. Một số tấm gương về tinh thần lạc quan: VD: Bác Hồ kính yêu của chúng ta dù gặp muôn vàn nguy khó trên con đường Cách mạng của mình vẫn luôn lạc quan, tin tưởng vào tương lai; Nhiều người mắc bệnh hiểm nghèo hoặc khiếm khuyết một phần cơ thể vẫn lạc quan chiến đấu bệnh tật để giành giật sự sống, vẫn lạc quan sống sống có ích cho đời... Bài học nhận thức và hành động: Trái với những người luôn sống lạc quan là những người luôn bi quan khi gặp thử thách. Khẳng định thái độ lạc quan là điều cần thiết trong cuộc sống, giúp con người vượt qua những tai ương, thử thách, nghịch cảnh. Khẳng định lại vấn đề và rút ra bài học cho bản thân: Hãy luôn có niềm tin vào cuộc đời, vào tương lai bởi sau cơn mưa trời lại sáng. Hãy tin rằng: cánh cửa này đóng lại thì cánh cửa khác sẽ mở ra. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 5 Yêu cầu về kĩ năng Biết cách làm bài văn nghị luận có bố cục hoàn chỉnh, lập luận và liên kết chặt chẽ. Diễn đạt trong sáng, mạch lạc, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. 0,25 0,25 Yêu cầu về kiến thức: Thí sinh có thể sắp xếp trình bày theo nhiều cách khác nhau, có thể có những ý kiến khác nhau tuy nhiên cần làm rõ được các ý cơ bản sau: Giới thiệu ngắn gọn về nhà văn Nguyễn Quang Sáng, truyện ngắn Chiếc lược ngà và vấn đề nghị luận. 0,5 Hoàn cảnh của bé Thu: Thu là cô bé 8 tuổi. Ba em là bộ đội, đã xa nhà đi kháng chiến suốt 8 năm rồi, em ở nhà với má. Em chỉ biết mặt ba qua một tấm hình chụp chung với má. Diễn biến tâm lí của nhân vật bé Thu Trước khi bé Thu nhận ra ông Sáu là ba: + Khi mới gặp, ông Sáu đưa tay ra đón Thu, cô bé đã giật mình, tròn mắt nhìn, ngơ ngác, lạ lùng, rồi hoảng sợ, mặt tái đi, bỏ chạy, cầu cứu má. + Những ngày sau đó, dù ông Sáu dành hết thời gian bên con, yêu thương, chăm sóc nhưng bé Thu vẫn lạnh nhạt, xa lánh thậm chí bướng bỉnh, ngang ngạnh cự tuyệt ông: Thu quyết không chịu gọi ông là ba, nói trống không; khi ông Sáu gắp cho miếng trứng cá, nó liển hất luôn ra, làm đổ cả bát cơm; lúc ông Sáu không kìm được nỗi đau khổ nên đánh nó, nó lập tức bỏ sang nhà bà ngoại..... => Nhận xét: Cô bé phản ứng rất quyết liệt, thể hiện sự bướng bỉnh song cũng rất cá tính ở Thu. Thu không nhận cha vì ông Sáu có vết thẹo trên mặt, còn người cha trong tấm hình chụp chung với má thì không. Không ai hiểu được lí do và tháo gỡ điều đó cho em. Và chính cách phản ứng như vậy cho ta thấy tình yêu thương thắm thiết Thu dành cho cha mình. Khi bé Thu nhận ra ông Sáu là ba: Sau khi nghe bà ngoại giải thích, bé Thu đã về nhà trong sáng ngày ông Sáu lên đường trở lại đơn vị. Cô bé đã thay đổi hoàn toàn thái độ trong sự ngỡ ngàng của ông Sáu và mọi người. + Vẻ mặt của nó có gì hơi khác, nó không bướng bỉnh hay nhăn mày cau có nữa, “vẻ mặt nó sám lại buồn rầu... nó nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa. + Khi bắt gặp cái nhìn trìu mến, buồn bã của ba, đôi mắt nó bỗng xôn xao. Đó là cái xôn xao của sự đồng cảm. Bé Thu nhận ra những tiếc nuối, xót xa, yêu thương trong ánh mắt của ba mình. + Đến giây phút cuối cùng, khi ông Sáu cất lời từ biệt, con bé mới cất lên tiếng gọi ba xé lòng tiếng gọi bị kìm nén suốt tám năm, tiếng gọi chất chứa bao tình yêu thương thắm thiết. Nó chạy đến ôm chặt lấy ba, khóc nức nở, hôn ba, hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả lên vết thẹo của ba. Nó siết chặt lấy cổ ba, dang cả hai chân rồi câu chặt lấy ba, đôi vai run run. Nó không muốn cho ba đi nữa... => Nhận xét: Trong khoảnh khắc, mọi khoảng cách giữa Thu với ba bị xóa bỏ. Thu không giấu giếm sự gắn bó và tình cảm của mình dành cho ba. Nó lo sợ ba sẽ đi mất, cố mọi cách để giữ ba ở lại.Tiếng khóc của Thu vừa là tiếng khóc của sự ân hận, vừa là tiếng khóc của tình yêu thương, của nỗi buồn xa cách. Tình yêu thương mãnh liệt Thu dành cho ba đã khiến tất cả mọi người xung quanh đều xúc động. Nghệ thuật miêu tả tâm lý Nhà văn rất am hiểu tâm lí trẻ thơ và đã miêu tả diễn biến tâm lí của nhân vật bé Thu một cách chân thực, tinh tế qua: + Tạo dựng tình huống truyện đầy éo le, bất ngờ; + Lựa chọn thời gian ngắn ngủi ba ngày để tạo độ nén về thời gian, độ căng của cảm xúc; + Thể hiện qua ngôn ngữ, cử chỉ, hành động. Qua đó, ta thấy một bé Thu cá tính, bướng bỉnh nhưng rất giàu tình cảm và thương ba vô bờ bến. 0,5 0,75 0,5 0, 75 0,5 0,5 Đánh giá chung: + Nguyễn Quang Sáng am hiểu sâu sắc về những con người trong cuộc chiến, miêu tả tâm lý, tính cách nhân vật tinh tế, tự nhiên. + Tâm lý, tính cách bé Thu đã khẳng định sự bất tử của tình cha con trong cuộc kháng chiến chống Mỹ. 0,5 Hết MA TRẬN ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 – MÔN NGỮ VĂN THỜI GIAN LÀM BÀI – 120 PHÚT TT Kĩ năng Mức độ nhận thức Tổng % Tổng điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tỉ lệ (%) Thời gian (phút) Tỉ lệ (%) Thời gian (phút) Tỉ lệ (%) Thời gian (phút) Tỉ lệ (%) Thời gian (phút) Số câu hỏi Thời gian (phút) 1 Đọc hiểu 10 10 10 10 0 0 0 0 03 20 20 2 Viết đoạn văn nghị luận xã hội 10 5 10 10 5 10 5 5 01 30 30 3 Viết bài nghị luận văn học 20 10 10 20 15 30 5 10 01 70 50 Tổng 40 25 30 40 20 40 10 15 05 120 100 Tỉ lệ % 40 30 20 10 100 Tỉ lệ chung 70 30 100 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ TUYỂN SINH VÀO 10 MÔN: NGỮ VĂN THỜI GIAN LÀM BÀI:120PHÚT TT Nội dung kiếnthứcKĩnăng Đơnvị kiếnthứckĩ năng Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhậnthức Tổng Nhậnbiết Thônghiểu Vận dụng Vậndụngcao 1 Đọc hiểu Đọc hiểu văn bảnđoạn trích thuộc văn bản nghệ thuật (ngữ liệu trong Sách giáo khoa Ngữ văn 9) Nhận biết: Chỉ ra thông tin trong văn bảnđoạn trích. Xác định được các phương châm hội thoại. Thông hiểu: Hiểu được được nội dung cuả phương châm hội thoại. 2 1 0 0 3 2 Viết đoạn văn nghị luận xã hội (Khoảng 1215 câu) Nghị luận về một khía cạnh của tưtưởng đạo lí Nhận biết: Xác định được tư tưởng, đạo lí cần bàn luận. Xác định được cách thức trình bày đoạn văn. Thông hiểu: Diễn giải về nội dung, ý nghĩa của tư tưởng, đạo lí. Vận dụng: Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm của bản thân về khía cạnh của tư tưởng, đạo lí. Vận dụng cao: Huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân để bàn luận về khía cạnh tư tưởng đạo lí. Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, đoạn văn giàu sức thuyết phục. 1 3 Viết bài văn nghị luận văn học Nghị luận về một đoạn thơbài thơ: Đồng chí (Chinh Hữu) Nhận biết: Xác định được kiểu bài nghị luận; vấn đề nghị luận. Giới thiệu tác giả, bài thơ, đoạn thơ. Nêu nội dung cảm hứng, nhân vật trữ tình, đặc điểm nghệ thuật nổi bật... của bài thơđoạn thơ. Thông hiểu: Diễn giải những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơđoạn thơ theo yêu cầu của đề. Lí giải được một số đặc điểm của thơ hiện đại được thể hiện trong bài thơđoạn thơ. Vận dụng: Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của bài thơđoạn thơ. Nhận xét về nội dung, nghệ thuật của bài thơđoạn thơ; vị trí, đóng góp của tác giả. Vận dụng cao: So sánh với các tác phẩm khác; liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm nổi bật vấn đề nghị luận. Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, bài văn giàu sức thuyết phục. 1 Tổng 5 Tỉ lệ % 40 30 20 10 100 Tỉ lệ chung 70 30 100 ĐỀ ÔN LUYỆN KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2020 2021 Môn: Ngữ văn Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm 01 trang, 2 phần, 5 câu PHẦN I: ĐỌC HIỂU (2,0 điểm) Đọc ngữ liệu và trả lời các câu hỏi sau: Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi.... Câu1: Ngữ liệu trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? (0,5 điểm) Câu 2: “Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi được nhắc tới trong ngữ liệu gợi nhớ về thời điểm nào của đất nước ? (0,5 điểm) Câu 3: Thành ngữ “nói ra đầu ra đũa” liên quan đến phương châm hội thoại nào? (1,0 điểm) Trình bày nội dung của phương châm hội thoại đó. PHẦN II: LÀM VĂN (8,0 điểm) Câu 4. Viết một đoạn văn khoảng 1215 câu suy nghĩ về ý kiến sau: “Phải chăng chỉ có ngọt ngào mới làm nên yêu thương”. (3,0 điểm) Câu 5: Phân tích đoạn thơ sau: ( 5,0 điểm ) “Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ. Đồng chí (Trích Đồng chí Chính Hữu dẫn theo Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, 2012) _________ HẾT_________
ĐỀ ÔN LUYỆN KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: Ngữ văn Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm 01 trang, phần, câu ĐỀ CHÍNH THỨC Phần I - Đọc hiểu văn (2,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân (Trích “Viếng lăng Bác”- Viễn Phương, Ngữ văn 9) Câu (0,5 điểm): Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? Câu (0,5 điểm): Chỉ biện pháp tu từ câu thơ thứ hai : “Thấy mặt trời lăng đỏ” Câu (1,0 điểm): Em hiểu cụm từ “bảy mươi chín mùa xuân”? Phần II - Làm văn (8,0 điểm) Câu (3,0 điểm): Cho đoạn trích: “ Bài học việc đón nhận thành cơng ln thật dễ hiểu dễ thực Nhưng đối mặt với thất bại, thất bại đầu đời, lại điều không dễ dàng Với tất người, thất bại - thất bại mối quan hệ - thường tạo tổn thương sâu sắc Điều trở nên nặng nề bạn trẻ Nhưng bạn có biết tất có quyền khóc? Vậy nên bạn cảm thấy đơn, tuyệt vọng cho phép khóc Hãy để giọt nước mắt ấm nồng xoa dịu trái tim thổn thức bạn Và tin đâu đó, có người sẵn lịng kề vai cho bạn tựa, muốn ơm bạn vào lịng lau khô giọt nước mắt bạn Muốn nhìn thấy cầu vồng, ta phải qua mưa Vì thế, tin ngày mai nắng lên, đời lại ươm hồng ước mơ bạn, bạn giữ lòng ánh sáng niềm tin.” (Theo Hạt giống tâm hồn, Tập -Nhiều tác giả, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2012, trang 02) Từ nội dung đoạn trích trên, em viết đoạn văn khoảng 12-15 câu trình bày suy nghĩ em ý kiến: “thái độ lạc quan điều cần thiết sống người” Câu (5,0 điểm): Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật bé Thu truyện ngắn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng (SGK Ngữ văn 9, tập 1) _ HẾT _ ĐỀ ÔN LUYỆN KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2020 - 2021 HƯỚNG DẪN CHẤM (Hướng dẫn chấm gồm có 04 trang) I Hướng dẫn chung - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm - Do đặc trưng môn Ngữ văn, giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm Khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo - Sau cộng điểm tồn bài, khơng làm trịn, để lẻ đến 0,25 điểm II Đáp án thang điểm Câu Nội dung Điểm - Bài thơ thuộc thể thơ: tám chữ 0,5 - Biện pháp tu từ: Ẩn dụ Hình ảnh "mặt trời" câu thơ hình ảnh ẩn dụ để Bác 0,5 - Hình ảnh ẩn dụ “ bảy mươi chín mùa xn” (79 tuổi) cho thấy đời Bác đẹp mùa xuân, bảy mươi chín năm Bác sống cống hiến mùa xuân tươi trẻ đời cho nghiệp giải phóng nước nhà 1,0 Yêu cầu kĩ năng: Thí sinh biết viết đoạn văn nghị luận xã hội từ 12 đến 15 câu, lập luận chặt chẽ Diễn đạt mạch lạc, không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu 0,25 Yêu cầu kiến thức: Thí sinh hiểu nêu suy nghĩ cá nhân đặt đề bài, có cách trình bày khác nhiên cần đảm bảo ý sau: * Giới thiệu vấn đề nghị luận: thái độ lạc quan điều cần thiết sống 0,25 * Giải thích: - Lạc quan gì? Lạc quan ln u đời, có lối sống tích cực, ln hướng điều tốt đẹp tương lai 0,25 - Biểu tinh thần lạc quan: Luôn tươi cười, sống an nhiên, ln bình tĩnh xử lí tình dù có chuyện xảy 0,25 * Chứng minh: - Ý nghĩa tinh thần lạc quan sống: + Lạc quan tạo động lực cần thiết làm nên sống tươi đẹp cho tất người 0,25 + Giúp biết sống cách có ý nghĩa hơn, truyền lượng tích cực cho người xung quanh 0,25 + Giúp người tránh khỏi bi quan nguyên nhân dẫn đến suy sụp, niềm tin vào sống 0,25 + Những người lạc quan thường thành công sống công việc - Một số gương tinh thần lạc quan: VD: Bác Hồ kính yêu dù gặp mn vàn nguy khó đường Cách mạng ln lạc quan, tin tưởng vào tương lai; Nhiều người mắc bệnh hiểm nghèo khiếm khuyết phần thể lạc quan chiến đấu bệnh tật để giành giật sống, lạc quan sống sống có ích cho đời 0,25 0,25 * Bài học nhận thức hành động: - Trái với người sống lạc quan người bi quan gặp thử thách - Khẳng định thái độ lạc quan điều cần thiết sống, giúp người vượt qua tai ương, thử thách, nghịch cảnh * Khẳng định lại vấn đề rút học cho thân: - Hãy có niềm tin vào đời, vào tương lai sau mưa trời lại sáng Hãy tin rằng: cánh cửa đóng lại cánh cửa khác mở 0,25 0,25 0,25 Yêu cầu kĩ - Biết cách làm văn nghị luận có bố cục hoàn chỉnh, lập luận liên kết chặt chẽ 0,25 - Diễn đạt sáng, mạch lạc, không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp 0,25 Yêu cầu kiến thức: Thí sinh xếp trình bày theo nhiều cách khác nhau, có ý kiến khác nhiên cần làm rõ ý sau: - Giới thiệu ngắn gọn nhà văn Nguyễn Quang Sáng, truyện ngắn Chiếc lược ngà vấn đề nghị luận 0,5 * Hoàn cảnh bé Thu: Thu cô bé tuổi Ba em đội, xa nhà kháng chiến suốt năm rồi, em nhà với má Em biết mặt ba qua hình chụp chung với má 0,5 * Diễn biến tâm lí nhân vật bé Thu - Trước bé Thu nhận ông Sáu ba: + Khi gặp, ông Sáu đưa tay đón Thu, bé giật mình, trịn mắt nhìn, ngơ ngác, lạ lùng, hoảng sợ, mặt tái đi, bỏ chạy, cầu cứu má 0,75 + Những ngày sau đó, dù ơng Sáu dành hết thời gian bên con, yêu thương, chăm sóc bé Thu lạnh nhạt, xa lánh chí bướng bỉnh, ngang ngạnh cự tuyệt ông: Thu không chịu gọi ông ba, nói trống khơng; ơng Sáu gắp cho miếng trứng cá, liển hất ln ra, làm đổ bát cơm; lúc ơng Sáu khơng kìm nỗi đau khổ nên đánh nó, bỏ sang nhà bà ngoại => Nhận xét: Cô bé phản ứng liệt, thể bướng bỉnh song cá tính Thu Thu khơng nhận cha ơng Sáu có vết thẹo mặt, cịn người cha hình chụp chung với má khơng Khơng hiểu lí tháo gỡ điều cho em Và cách phản ứng cho ta thấy tình yêu thương thắm thiết Thu dành cho cha 0,5 - Khi bé Thu nhận ông Sáu ba: Sau nghe bà ngoại giải thích, bé Thu nhà sáng ngày ơng Sáu lên đường trở lại đơn vị Cô bé thay đổi hoàn toàn thái độ ngỡ ngàng ông Sáu người + Vẻ mặt có khác, khơng bướng bỉnh hay nhăn mày cau có nữa, “vẻ mặt sám lại buồn rầu nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa" + Khi bắt gặp nhìn trìu mến, buồn bã ba, đơi mắt xơn xao Đó xôn xao đồng cảm Bé Thu nhận tiếc nuối, xót xa, yêu thương ánh mắt ba 0, 75 + Đến giây phút cuối cùng, ông Sáu cất lời từ biệt, bé cất lên tiếng gọi ba xé lòng - tiếng gọi bị kìm nén suốt tám năm, tiếng gọi chất chứa bao tình u thương thắm thiết Nó chạy đến ơm chặt lấy ba, khóc nức nở, ba, tóc, cổ, vai lên vết thẹo ba Nó siết chặt lấy cổ ba, dang hai chân câu chặt lấy ba, đơi vai run run Nó khơng muốn cho ba => Nhận xét: Trong khoảnh khắc, khoảng cách Thu với ba bị xóa bỏ Thu khơng giấu giếm gắn bó tình cảm dành cho ba Nó lo sợ ba mất, cố cách để giữ ba lại.Tiếng khóc Thu vừa tiếng khóc ân hận, vừa tiếng khóc tình u thương, nỗi buồn xa cách Tình yêu thương mãnh liệt Thu dành cho ba khiến tất người xung quanh xúc động * Nghệ thuật miêu tả tâm lý Nhà văn am hiểu tâm lí trẻ thơ miêu tả diễn biến tâm lí 0,5 * Đánh giá chung: + Nguyễn Quang Sáng am hiểu sâu sắc người chiến, miêu tả tâm lý, tính cách nhân vật tinh tế, tự nhiên + Tâm lý, tính cách bé Thu khẳng định tình cha kháng chiến chống Mỹ -Hết MA TRẬN ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 – MÔN NGỮ VĂN 0,5 THỜI GIAN LÀM BÀI – 120 PHÚT Mức độ nhận thức Nhận biết TT Kĩ Tỉ lệ (%) Thông hiểu Thời Thời gian Vận dụng Tỉ lệ gian Tỉ lệ (%) (%) Thời gian (phút) 0 % Tổng Tổng Vận dụng cao điểm Thời Số Thời gian gian (phút) câu hỏi (phút) 0 03 20 20 Tỉ lệ (%) Đọc hiểu 10 10 10 (phút ) 10 Viết đoạn văn nghị luận xã hội Viết nghị luận văn học 10 10 10 10 5 01 30 30 20 10 10 20 15 30 10 01 70 50 40 25 30 40 20 40 10 15 05 120 100 Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung (phút) 40 30 70 20 10 30 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ TUYỂN SINH VÀO 10 MÔN: NGỮ VĂN - THỜI GIAN LÀM BÀI:120PHÚT 100 100 T T Nội dung kiếnthứ c/Kĩnăn g Đọc hiểu Viết đoạn văn nghị luận xã hội Đơnvị Mức độ kiến thức, kĩ kiếnthức/kĩ cần kiểm tra, đánh giá - Đọc hiểu văn bản/đoạn trích thuộc văn nghệ thuật (ngữ liệu Sách giáo khoa Ngữ văn 9) - Nghị luận khía cạnh tưtưởng đạo lí (Khoảng 12-15 câu) Viết văn nghị luận văn học Nghị luận đoạn thơ/bài thơ: - Đồng chí (Chinh Hữu) Nhận biết: Số câu hỏi theo mức độ nhậnthức Nhận Thông Vận biết hiểu dụn g Tổn g Vận dụn gcao - Chỉ thơng tin văn bản/đoạn trích - Xác định phương châm hội thoại Thông hiểu: - Hiểu được nội dung cuả phương châm hội thoại Nhận biết: 1* - Xác định tư tưởng, đạo lí cần bàn luận - Xác định cách thức trình bày đoạn văn Thơng hiểu: - Diễn giải nội dung, ý nghĩa tư tưởng, đạo lí Vận dụng: - Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm thân khía cạnh tư tưởng, đạo lí Vận dụng cao: - Huy động kiến thức trải nghiệm thân để bàn luận khía cạnh tư tưởng đạo lí - Có sáng tạo diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, đoạn văn giàu sức thuyết phục Nhận biết: - Xác định kiểu nghị luận; vấn đề nghị luận - Giới thiệu tác giả, thơ, đoạn thơ - Nêu nội dung cảm hứng, nhân vật trữ tình, đặc điểm nghệ thuật 1* bật thơ/đoạn thơ Thông hiểu: - Diễn giải đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ/đoạn thơ theo yêu cầu đề - Lí giải số đặc điểm thơ đại thể thơ/đoạn thơ Vận dụng: - Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận nội dung, nghệ thuật thơ/đoạn thơ - Nhận xét nội dung, nghệ thuật thơ/đoạn thơ; vị trí, đóng góp tác giả Vận dụng cao: - So sánh với tác phẩm khác; liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm bật vấn đề nghị luận - Có sáng tạo diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, văn giàu sức thuyết phục Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 40 30 20 70 ĐỀ ƠN LUYỆN ĐỀ CHÍNH THỨC 10 30 KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: Ngữ văn Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm 01 trang, phần, câu PHẦN I: ĐỌC- HIỂU (2,0 điểm) 100 100 Đọc ngữ liệu trả lời câu hỏi sau: Lên bốn tuổi cháu quen mùi khói Năm năm đói mịn đói mỏi Câu1: Ngữ liệu trích văn nào? Tác giả ai? (0,5 điểm) Câu 2: “Năm năm đói mịn đói mỏi" nhắc tới ngữ liệu gợi nhớ thời điểm đất nước ? (0,5 điểm) Câu 3: Thành ngữ “nói đầu đũa” liên quan đến phương châm hội thoại nào? (1,0 điểm) Trình bày nội dung phương châm hội thoại PHẦN II: LÀM VĂN (8,0 điểm) Câu Viết đoạn văn khoảng 12-15 câu suy nghĩ ý kiến sau: “Phải có ngào làm nên yêu thương” (3,0 điểm) Câu 5: Phân tích đoạn thơ sau: ( 5,0 điểm ) “Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ Đồng chí!" (Trích Đồng chí - Chính Hữu - dẫn theo Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, 2012) _ HẾT _ Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Giám thị khơng giải thích thêm ĐỀ ƠN LUYỆN KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2020 - 2021 HƯỚNG DẪN CHẤM (Hướng dẫn chấm gồm có 03 trang) I Hướng dẫn chung - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm - Giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm Khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo - Sau cộng điểm toàn bài, để lẻ đến 0,25 điểm II Đáp án thang điểm Cảm nhận em thơ Viến Lăng Bác Viễn Phương I Yêu cầu kĩ năng: Nắm vững kỹ làm văn nghị luận văn học Bố cục hợp lí, lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo, dẫn chứng tiêu biểu, lời văn sáng, ấn tượng II Yêu cầu kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo nội dung bản: I Mở - Giới thiệu vài nét tác giả Viễn Phương - bút có mặt sớm lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời chống Mĩ cứu nước - Vài nét thơ “Viếng lăng Bác” - thơ dòng cảm xúc nghẹn ngào tác giả đến thăm lăng, cịn nén hương thơm dâng lên chủ tịch Hồ Chí Minh II Thân Niềm xúc động nghẹn ngào đến thăm lăng Bác (khổ 1) - “Con miền Nam thăm lăng Bác”: nhân dân miền Nam xưng với Bác Bác người cha nhân hậu hiền từ - Nhà thơ dùng từ “thăm”: nói giảm nói tránh để giảm nhẹ nỗi đau, Bác xa tâm trí người Bác sống - Từ láy “bát ngát” lên trước mắt mà màu xanh ngút ngàn trải dài lan quanh lăng - Hình ảnh hàng tre mang nghĩa thực khóm tre quanh lăng mang nghĩa ẩn dụ phẩm chất người Việt Nam bất khuất kiên cường, thẳng có tinh thần yêu thương, đùm bọc -> Tác giả đứng trước lăng bác với cảm xúc nghẹn ngào “ôi”, xưng hô “con”… Cảm xúc trước đoàn người vào lăng viếng Bác (khổ 2) - Ẩn dụ “mặt trời”: Bác mặt trời dân tộc mang ánh sáng ấm áp cho sống dân tộc, đồng thời thể niềm yêu mến kính trọng Bác - Ẩn dụ “mặt trời”: Bác mặt trời dân tộc mang ánh sáng ấm áp cho sống dân tộc, đồng thời thể niềm yêu mến kính trọng Bác Sử dụng điệp ngữ “ngày ngày”: thời gian vô tận, lịng người dân chưa thơi nhớ Bác - Hình ảnh ẩn dụ “tràng hoa”: người vào lăng viếng Bác kết thành tràng hoa rực rỡ huy hồng, người mang bơng hoa lịng thành kính, u mến niềm ngưỡng vọng lãnh tụ - “bảy mươi chín mùa xn”: hốn dụ đời Bác đẹp mùa xuân, cịn tuổi thọ Bác -> Sự biết ơn công lao to lớn chủ tịch Hồ Minh, niềm thành kính người dân Việt Nam với vị lãnh tụ dân tộc Cảm xúc vào lăng, nhìn thấy di hài Bác (Khổ 3) - “Giấc ngủ bình n”: nói giảm nói tránh nhằm giảm nỗi đau, vừa thể thái độ nâng niu, trân trọng giấc ngủ Bác - “Vầng trăng sáng dịu hiền”: nhân hóa ánh đèn tỏa từ lăng, ẩn dụ vẻ đẹp tâm hồn cao Người 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 - “Trời xanh”: ẩn dụ Bác trường tồn, vĩnh non sông đất nước Nhà thơ dùng nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “nghe nhói tim”, nhà thơ nghe thấy nỗi đau nhức nhối cắt cứa tim -> Cảm xúc lăng nhà thơ với Bác thành kính mà xúc động Những tình cảm, cảm xúc trước lúc (Khổ 4) - “Mai miền Nam thương trào nước mắt”: cảm xúc trực tiếp lưu luyến không muốn rời xa - Phép liệt kê, ẩn dụ “con chim, đóa hoa, tre” với điệp ngữ “muốn làm”: niềm dâng hiến tha thiết, mãnh liệt, muốn làm điều Bác - Hình ảnh tre lặp lại tạo kết cấu đầu cuối tương ứng -> Chủ thể “con” đến không xuất thẻ ước nguyện riêng tác giả mà tất người, dân tộc ta Bác III Kết - Tổng kết thành công nội dung, nghệ thuật làm nên thơ: + Với thể thơ chữ, giọng điệu thiết tha, sâu lắng, sử dụng linh hoạt biện pháp tu từ quen thuộc, ngôn ngữ thơ giản dị mà cô đọng + Thể niềm xúc động, thành kính, nỗi đau xót nhà thơ trước Bác, ước nguyện bên Bác, lên Bác tất lịng tơn kính biết ơn… -Hết 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHỊNG GD&ĐT ĐỀ THI THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút (khơng kể thời gian giao đề) Đề thi gồm có 01 trang, 02 phần, 05 câu I ĐỌC - HIỂU (2,0 điểm) Đọc đoạn văn thực yêu cầu bên dưới: “- Chào anh - Đến bậu cửa nhà họa sỹ quay lại chụp lấy tay người niên lắc mạnh - Chắc chắn trở lại, tơi với anh hơm chứ? Đến lượt gái từ biệt Cơ chìa tay cho anh nắm, cẩn trọng rõ ràng người ta cho khơng phải bắt tay Cơ nhìn vào mắt anh - người gái xa ta hay nhìn ta ” (Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam) Câu (0,5 điểm) Đoạn văn trích tác phẩm nào? Tác giả ai? Câu (0,5 điểm) Tìm ghi lại phần tình thái có đoạn trích trên? Câu (1,0 điểm) Hãy trình bày nội dung đoạn văn ? II LÀM VĂN (8,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 12- 15 câu) trình bày suy nghĩ em tượng ứng xử thiếu văn hóa số bạn trẻ Câu (5,0 điểm) Cảm nhận em đoạn thơ: Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt mây cao với biến bằng, Ra đậu dặm xa dò bụng biển, Dàn đan trận lưới vây giăng Cá nhụ cá chim cá đé, Cá song lấp lánh đuốc đen hồng, Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe Đêm thở: lùa nước Hạ Long Ta hát ca gọi cá vào Gõ thuyền có nhịp trăng cao Biển ni ta lớn lịng mẹ Ni lớn đời ta tự buổi (Trích Đồn thuyền đánh cá, Huy Cận, Ngữ văn 9, tập 1, NXBGD 2018, tr.140) -Hết - Họ tên thí sinh Số báo danh SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHỊNG GD& ĐT KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2021 - 2022 HƯỚNG DẪN CHẤM THI MÔN NGỮ VĂN (Hướng dẫn chấm gồm 03 trang) Câu Nội dung - Đoạn trích trích tác phẩm Lặng lẽ SaPa - Tác giả Nguyễn Thành Long Thành phần tình thái: Chắc chắn - Nội dung đoạn trích: Đó chia tay anh niên làm cơng tác khí tượng đỉnh Yên Sơn với ông họa sĩ cô kĩ sư Sự lưu luyến họa sĩ cô kĩ sư phải chia tay anh niên Yêu cầu kĩ năng: - Viết đoạn văn nghị luận đảm bảo từ 12 đến 15 câu, diễn đạt mạch lạc, chặt chẽ, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Biết chọn lựa dẫn chứng phù hợp để làm sáng tỏ vấn đề Yêu cầu kiến thức: Thí sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau: * Giới thiệu vấn đề cần nghị luận * Giải thích: Ứng xử thiếu văn hóa: Là cách ứng xử lỗ mãng, bất lịch sự, thiếu tế nhị, gây khó chịu cho người khác Ứng xử thiếu văn hóa bệnh phận khơng nhỏ người dân, phản ánh xuống cấp đạo đức ý thức * Bàn luận: - Biểu hiện: Lối hành xử thiếu văn hóa diễn phổ biến lúc, nơi nhiều hình thức: hôi của; giành giật, tranh cướp đồ ăn miễn phí; giẫm đạp lên để đổi mũ bảo hiểm; chen lấn xô đẩy, giằng co khu vực tâm linh… - Nguyên nhân: + Sự thiếu ý thức, chạy theo lợi nhuận… + Lối sống ích kỉ, hẹp hịi, vô cảm… - Tác hại: + Con người tự hạ thấp giá trị thân, dần đánh nhân cách, tha hóa đạo đức, bị người coi thường + Xã hội ổn định, hành vi ứng xử thiếu văn hóa người dân gây trật tự nơi công cộng, gây ảnh hưởng tới phát triển, mặt quốc gia - Giải pháp: + Mỗi người tự ý thức, điều chỉnh hành vi ứng xử thân cho phù hợp với chuẩn mực văn hóa xã hội + Học cách tôn trọng nhau, bao dung, giúp đỡ hồn cảnh khó khăn sống * Bài học nhận thức hành động: Điểm 0,25 0,25 0,5 1,0 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 - Nhận thức: Nhận thức hành vi ứng xử thể tầng văn hóa người - Hành động: Mỗi cần nâng cao ý thức ứng xử có văn hóa cách không học tập, rèn luyện tri thức mà đạo đức I Yêu cầu kĩ năng: Có kĩ làm văn nghị luận văn học Bố cục hợp lí, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu, lời văn sáng, cảm xúc, ấn tượng II Yêu cầu kiến thức: Thí sinh triển khai luận điểm theo nhiều cách khác phải đảm bảo nội dung sau: a) Mở - Giới thiệu đôi nét tác giả, tác phẩm: + Huy Cận số gương mặt tiêu biểu thơ ca Việt Nam đại với tác phẩm thơ dạt niềm vui đời, mến yêu thiên nhiên, người sống + Đoàn thuyền đánh cá khúc tráng ca ca ngợi sống mới, hình ảnh tráng lệ thiên nhiên người lao động thể hòa hợp thiên nhiên người - Khái quát nội dung đoạn thơ: Các khổ thơ đặc sắc từ khổ đến khổ miêu tả vẻ đẹp mối giao hòa người thiên nhiên lộng lẫy, tráng lệ vũ trụ biển b) Thân bài: * Hình ảnh đồn thuyền đánh cá (khổ 3) - Đoàn thuyền đánh cá tái thiên nhiên bao la, rộng mở Chiều cao gió trăng, chiều rộng mặt biển chiều sâu lịng biển - Phóng đại “Lướt mây cao với biển bằng” - thuyền đánh cá vốn nhỏ bé qua nhìn tác giả sánh ngang tầm vũ trụ - Ẩn dụ “lái gió buồm trăng”: thiên nhiên hịa hợp, người lao động => Các biện pháp nghệ thuật làm bật tầm vóc người đồn thuyền - Khơng khí lao động trở nên hứng khởi “Ra đậu dặm xa dò bụng biển” - mặc đêm tối, mặc gió khơi người dân chài khơi dò lồng cá lòng biển - Ẩn dụ: “Dàn đan trận” - sống đánh cá người dân chài trận chiến đấu ác liệt => Sự kết hợp thực (đoàn thuyền) với chất lãng mạn (thuyền lái gió, trăng treo cánh buồm) tạo nên vần thơ đẹp sâu sắc Gợi lên tranh lao động thật đặc sắc tráng lệ Bức tranh thâu tóm khơng gian vũ trụ vào hình ảnh thơ, đồng thời nâng người thuyền lên tầm vóc vũ trụ * Cảnh biển đẹp đêm (khổ 4) - Nhà thơ liệt kê loài cá quý biển: cá nhụ, cá chim, cá 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 đé, cá song cho thấy phong phú quý giá biển - Nhân hóa “Cái em quẫy” kết hợp với tính từ màu sắc: làm cho lời thơ thêm sinh động - Phép so sánh “đuôi cá” với “ngọn đuốc”: hình ảnh so sánh thú vị giàu liên tưởng Nhà thơ gọi cá cách gọi dịu dàng-“em” ẩn chứa yêu mến với cá biển quê hương - “Đêm thở lùa nước Hạ Long”: Màn đêm trước biển sinh mệnh => Thiên nhiên biển đêm thực rực rỡ sắc màu tranh sơn mài * Tinh thần lao động hăng say lòng biết ơn biển (khổ 5) - “Ta hát ca gọi cá vào”: Người dân chài biến công việc nặng nhọc thành ca vui tươi -> Tiếng hát người dân chài có khả kì diệu gọi cá vào lưới -> Bút pháp lãng mạn miêu tả giúp cho công việc đánh cá đêm trở nên thơ mộng + Những người dân chài vô biết ơn biển “biển cho ta cá lòng mẹ” So sánh biển với lịng mẹ cho thấy biển ni sống nhân dân từ bao đời => Nói lên lịng tự hào biết ơn biển Con người ln có khát vọng chiến thắng, làm chủ thiên nhiên vô biết ơn thiên nhiên c) Kết bài: - Khẳng định giá trị nghệ thuật làm nên thành cơng thơ: hình ảnh thơ đẹp, xây dựng liên tưởng phong phú, âm hưởng mạnh mẽ, bút pháp lãng mạn xen thực - Bài thơ khúc hát ngợi ca người lao động biển đồng thời niềm say mê tự hào người làm chủ quê hương -Hết 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHỊNG GD&ĐT ĐỀ THI THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài:120 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm có 01 trang, 02 phần, 05 câu I ĐỌC - HIỂU (2,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu: “ Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” (Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam) Câu (0,5 điểm) Đoạn thơ trích tác phẩm nào? Tác giả ai? Câu (0,5 điểm) Nêu đại ý đoạn thơ trên? Câu (1,0 điểm) Đoạn thơ sử dụng phép tu từ nào?Tác dụng biện pháp tu từ đó? II LÀM VĂN (8,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Viết đoạn văn ( khoảng 12 đến 15 câu) trình bày suy nghĩ em lòng biết ơn Câu (5,0 điểm) Cảm nhận ba khổ thơ đầu thơ “Bếp lửa” Bằng Việt “Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà nắng mưa Lên bốn tuổi cháu quen mùi khói Năm năm đói mịn đói mỏi Bố đánh xe, khơ rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến sống mũi cay Tám năm ròng cháu bà nhóm lửa Tu hú kêu cánh đồng xa Khi tu hú kêu, bà cịn nhớ khơng bà? Bà hay kể chuyện ngày Huế Tiếng tu hú mà tha thiết thế”! -Hết -Họ tên thí sinh Số báo danh SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2021 - 2022 HƯỚNG DẪN CHẤM THI MÔN NGỮ VĂN (Hướng dẫn chấm gồm 03 trang) Câu Nội dung - Đoạn thơ trích thơ Viếng lăng Bác - Tác giả Viễn Phương Đại ý đoạn thơ trên: Cảm xúc bồi hồi tác giả lần tới thăm Bác - Phép tu từ sử dụng đoạn thơ trên: Ẩn dụ (cây tre) - Tác dụng biện pháp tu từ: tre biểu tượng sức sống bền bỉ, kiên cường dân tộc Việt Nam Yêu cầu kĩ - Biết viết đoạn văn nghị luận từ 12 đến 15 câu, diễn đạt mạch lạc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Biết chọn lựa dẫn chứng phù hợp để làm sáng tỏ vấn đề Yêu cầu kiến thức: Trên sở hiểu biết vấn đề nghị luận, thí sinh có cách trình bày khác cần đảm bảo ý sau: 2.1 Giới thiệu vấn đề: lòng biết ơn 2.2 Gải thích, bàn luận: * Giải thích: Lịng biết ơn ghi nhớ trân trọng có giá trị mà nhận từ người khác Lịng biết ơn sở khẳng định phẩm chất người => Lịng biết ơn có ý nghĩa quan trọng sống * Bàn luận: - Biểu lịng biết ơn: ln ghi nhớ cơng lao người giúp đỡ mình, người cho cuộc sống tốt đẹp: + Bưng bát cơm trắng ta biết ơn bác nông dân + Sống sống hịa bình, ta biết ơn chiến sĩ ngã xuống bảo vệ hịa bình cho đất nước + Khôn lớn trưởng thành ta biết ơn công lao cha mẹ => Lòng biết ơn thể nhiều khía cạnh, truyền thống tốt đẹp nhân dân ta - Vì sống cần biết ơn? + Vì nghĩa cử, truyền thống tốt đẹp dân tộc ta từ bao đời + Lòng biết ơn tình cảm cao đẹp thiêng liêng Điểm 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 người + Sống biết ơn, trân trọng điều người khác làm cho mình, cho thấy người có văn hóa, sống có tình nghĩa, người yêu quý - Mở rộng vấn đề: phê phán người sống vô ơn, bội nghĩa xã hội 2.3 Rút học: - Hiểu rõ ý nghĩa tác dụng lòng biết ơn xã hội - Liên hệ thân: Cần phải sống biết ơn, thái độ sống đẹp, phẩm chất đáng quý người Lưu ý: - Nếu thí sinh có suy nghĩ, kiến giải riêng hợp lí cho điểm tối đa - Nếu thí sinh có kĩ làm tốt sâu bàn bạc vài khía cạnh khơng cho điểm tối đa - Khơng cho điểm làm có suy nghĩ lệch lạc, tiêu cực I Yêu cầu kĩ năng: - Biết cách làm văn nghị luận đoạn thơ Bố cục ba phần hồn chỉnh, trình bày hợp lí, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng phù hợp lời văn sáng, ấn tượng - Diễn đạt sáng, mạch lạc, có cảm xúc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu II Yêu cầu kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo nội dung sau: a Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: + Bằng Việt thuộc hệ nhà thơ trưởng thành phong trào kháng chiến chống Mỹ Thơ ông trẻo, mượt mà, khai thác kỉ niệm đẹp ước mơ tuổi trẻ + Bài thơ “Bếp lửa” sáng tác năm 1963 tác giả du học sinh Liên Xô => Chủ đề thơ gợi lại kỉ niệm người bà tình bà cháu sâu sắc, thấm thía b Thân bài: - Những kỉ niệm tuổi thơ tình bà cháu: + Dịng hồi tưởng bà bắt nguồn từ hình ảnh bếp lửa + Bếp lửa “chờn vờn sương sớm” - bếp lửa thực + Bếp lửa “ấp iu nồng đượm” diễn tả dịu dàng, ấm áo, kiên nhẫn người nhóm lửa + Biện pháp điệp từ (điệp từ “bếp lửa”) gợi lên hình ảnh sống động lung linh thân thuộc gần gũi với người cháu => Hình ảnh bếp lửa làm trỗi dậy dịng kí ức bà tuổi thơ - Kỉ niệm tuổi thơ nhiều gian khổ, thiếu thốn: + “Đói mịn đói mỏi” người cháu thấy ám ảnh nạn đói khứ đau thương dân tộc + Ấn tượng khói bếp hun nhèm mắt cháu để nghĩ lại “sống 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 mũi cay” + Dòng hồi tưởng, kỉ niệm gắn với âm tiếng tu hú chốn đồng nội: tiếng tu hú nhắc tới lần thảng thốt, lúc khắc khoải, mơ hồ tất để gợi lên không gian mênh mông, bao la, buồn vắng đến lạnh lùng + Tâm trạng cháu tha thiết, mãnh liệt đùm bọc, che chở bà - Tuổi thơ khó khăn gian khổ cháu bà yêu thương, che chở + “bà dạy”, bà chăm” thể sâu đậm lịng nhân hậu, tình yêu thương vô bờ chăm chút bà cháu + Ngay gian khó, hiểm nguy chiến tranh bà vững vàng - phẩm chất cao quý người mẹ Việt Nam anh hùng ( Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh) => Qua dòng hồi tưởng bà, dòng cảm xúc nhân vật trữ tình kết hợp, đan xen nhuần nhuyễn yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự, nỗi nhớ người cháu thể tình u thương vơ hạn bà c Kết bài: - Tác giả thành công việc sáng tạo hình tượng mang ý nghĩa thực, mang ý nghĩa biểu tượng: bếp lửa - Kết hợp miêu tả, biểu cảm, tự phù hợp với dòng hồi tưởng tình cảm cháu - Bài thơ chứa đựng triết lý, ý nghĩa thầm kín: điều thân thiết tuổi thơ người có sức tỏa sáng, nâng đỡ người hành trình đời, tình u thương lịng biết ơn biểu cụ thể tình yêu thương quê hương -Hết 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài:120 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm có 02 trang, 05 câu Phần I - Đọc hiểu văn (2,0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Có phải ánh sáng sách rọi sang, làm cho cô hiểu thêm sống dũng cảm tuyệt đẹp người niên, giới người anh mà anh kể, đường anh tới? Có phải cảm giác bàng hồng, phải biết cô yêu, cô biết, giúp đánh giá mối tình nhạt nhẽo mà cô bỏ, yên tâm định mình? Một ấn tượng khó tả dạt lên lịng gái Khơng phải bó hoa to theo cô chuyến thứ đời Mà bó hoa khác nữa, bó hoa háo hức mơ mộng ngẫu nhiên anh cho thêm Và mà lúc chưa kịp nghĩ kĩ.” (Lặng lẽ Sa Pa-Nguyễn Thành Long, Ngữ Văn 9Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019, tr.115) Câu (0,5 điểm): Tìm phép liên kết đoạn văn ? Câu (0,5 điểm): Giải thích nghĩa từ “hàm ơn” ? Câu (1,0 điểm): Em hiểu hình ảnh “một bó hoa khác nữa” đoạn trích có ý nghĩa ? Phần II - Làm văn (8,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Viết một đoạn văn khoảng 12 đến 15 câu, trình bày suy nghĩ em ý kiến sau: “Ý chí đường đích sớm nhất” Câu (5,0 điểm) Viết văn nghị luận trình bày cảm nhận em đoạn thơ sau: “Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng đồng bể sông rừng Trăng trịn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình." (Trích Ánh trăng-Nguyễn Duy) Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019, tr.185) Hết Họ tên thí sinh:…………………………………….SBD: ………………………… PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2021 - 2022 Mơn thi: NGỮ VĂN HDC CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN CHẤM THI (Bản Hướng dẫn chấm thi gồm có 02 trang) I Hướng dẫn chung - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm - Do đặc trưng môn Ngữ văn, giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm Khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo - Sau cộng điểm tồn bài, khơng làm tròn, để lẻ đến 0,25 điểm II Đáp án thang điểm Câu Nội dung Điểm Câu Phép liên kết: Lặp “có phải”; phép nối “mà…,”, “và…” 0,5 Câu Nghĩa từ “hàm ơn”: hiểu ghi nhớ cơng ơn người khác đối 0,5 với mình, đồng nghĩa với biết ơn Câu Hình ảnh “một bó hoa khác nữa” có ý nghĩa giá trị tinh thần, vẻ đẹp tâm hồn mà cô gái nhận thấy anh niên: + Bó hoa niềm tin, niềm lạc quan tình yêu sống + Giúp cô nhận giá trị vẻ đẹp sống + Giúp có sức mạnh vượt qua khó khăn thực ước mơ lí tưởng 1,0 Viết đoạn văn nghị luận từ 10 đến 15 câu trình bày suy nghĩ em Câu ý kiến sau: Ý chí đường đích sớm Yêu cầu kĩ năng: - Thí sinh biết viết đoạn văn nghị luận xã hội từ 10 đến 15 câu, lập luận chặt chẽ - Diễn đạt mạch lạc, không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu Yêu cầu kiến thức: Trên sở hiểu biết vấn đề nghị luận, thí sinh có cách trình bày khác cần đảm bảo ý sau: - Nêu vấn đề nghị luận 0,25 0,25 - Giải thích: + Ý chí: ý thức, tinh thần tự giác, tâm dồn sức lực, trí tuệ đạt mục đích + Đích: chỗ, điểm cần đạt đến, hướng tới + Ý chí đường đích sớm nhất: Ý chí có vai trị quan trọng hoạt động đời người Khi người tự giác, tâm dồn sức lực, trí tuệ để đạt mục tiêu sống đường nhanh đưa ta đến với thành công - Bàn luận vấn đề: 0,25 0,25 0,25 + Ý chí giúp người vững vàng, vượt khó khăn, chinh phục thử thách để đến thành công mặt đời sống: học 0,25 tập, lao động, khoa học, v.v… (Dẫn chứng : gương lịch sử thực tế sống + Câu nói đúc kết học thành cơng mang tính thực tiễn, có ý nghĩa tiếp thêm niềm tin cho người trước thử 0,25 thách, khó khăn sống (Dẫn chứng …) + Thiếu ý chí, khơng đủ tâm để thực mục đích 0,25 biểu thái độ sống nhu nhược, thiếu lĩnh 0,25 + Ý chí phải hướng tới mục tiêu đắn, cao đẹp 0,25 Mở rộng: + Thể cảm nhận riêng, sâu sắc có ý mới, mang tính phát vấn đề cần nghị luận không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật + Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm ) - Bài học nhận thức hành động: + Ý chí phẩm chất quan trọng, cần thiết cho người 0,25 sống Đối với học sinh, ý chí yếu tố quan trọng giúp thân thành công học tập rèn luyện + Để rèn luyện ý chí, người cần xác định cho lí tưởng sống 0,25 cao đẹp với mục tiêu phấn đấu hướng tới sống ý nghĩa Lưu ý: - Nếu thí sinh có suy nghĩ, kiến giải riêng hợp lí chấp nhận - Nếu thí sinh có kĩ làm tốt sâu bàn bạc vài khía cạnh cho điểm tối đa - Không cho điểm làm có suy nghĩ lệch lạc, tiêu cực Cảm nhận đoạn trích thơ Ánh trăng Câu Yêu cầu kĩ năng: - Biết cách làm văn nghị luận thơ có bố cục hồn chỉnh, lập luận liên kết chặt chẽ - Diễn đạt sáng, mạch lạc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Yêu cầu kiến thức: Trên sở hiểu biết tác giả Nguyễn Duy, tác phẩm Ánh trăng đoạn thơ, thí sinh trình bày theo nhiều cách khác cần làm rõ ý sau: - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, vấn đề nghị luận * Vầng trăng trở thành biểu tượng gợi lại khứ: - Tình nghĩa người trăng, người thiên nhiên tư mặt người nhìn mặt trăng Trong phút giây mặt đối mặt, lịng nhân vật trữ tình tràn ngập hình ảnh q khứ tình nghĩa thuở sống ruộng đồng, sơng ngòi rừng bể… - Lời thơ giản dị có sức biểu cảm lớn gợi nỗi niềm rưng rưng xúc động khứ Từ “như”, từ “là” phép điệp ngữ kết hợp với từ ngữ thể không gian sống quen thuộc thời khứ (đồng, bể, sơng, rừng) làm cho giọng thơ có sắc thái dồn dập, mạnh mẽ xúc cảm đầy ắp trào dâng lịng nhân vật trữ tình * Quá khứ hồn nhiên, tình nghĩa thức tỉnh tâm hồn thi nhân - Khổ thơ cuối mang hàm ý độc đáo sâu sắc: Trăng tròn vành vạnh Kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật Đưa nhân vật trữ tình trở đối diện với nhận “người vơ tình” có thời sống, hồn cảnh ấm êm mà trở thành kẻ quay lưng với khứ - Đối diện với vầng trăng bao dung, vầng trăng “tròn vành vạnh, im phăng phắc”, không lời buộc tội đủ nhân vật trữ tình “giật mình” thấm thía với lỗi lầm, hờ hững bội bạc với kỷ niệm thân thương * Nghệ thuật: Lời thơ vừa gợi hình vừa biểu cảm gợi tả vẻ đẹp vầng trăng, vẻ đẹp khứ thân thương Lời thơ giản dị trữ tình giàu ý nghĩa triết lí Nó gợi cho người đạo lý thủy chung, uống nước nhớ nguồn 0,25 0,25 0,5 0,75 0,75 0,75 0,75 0,5 * Đánh giá chung: 0,5 Hai khổ thơ có kết hợp hài hịa, tự nhiên tự trữ tình Giọng điệu thơ tâm tình thể thơ năm chữ thể với nhịp thơ đặc biệt: trôi chảy tự nhiên nhịp nhàng theo lời kể, ngân nga thiết tha cảm xúc, lúc lại trầm lắng suy tư Ba khổ thơ có giọng điệu chân thành, truyền cảm, gây ấn tượng mạnh cho người đọc Lưu ý Nếu thí sinh có kĩ làm tốt, đạt yêu cầu kiến thức cho điểm tối đa HẾT ... lệ (%) Đọc hiểu 10 10 10 (phút ) 10 Viết đoạn văn nghị luận xã hội Viết nghị luận văn học 10 10 10 10 5 01 30 30 20 10 10 20 15 30 10 01 70 50 40 25 30 40 20 40 10 15 05 120 100 Tổng Tỉ lệ %... lệ (%) Đọc hiểu 10 10 10 (phút ) 10 Viết đoạn văn nghị luận xã hội Viết nghị luận văn học 10 10 10 10 5 01 30 30 20 10 10 20 15 30 10 01 70 50 40 25 30 40 20 40 10 15 05 120 100 Tổng Tỉ lệ %... chung 40 30 20 70 ĐỀ ÔN LUYỆN ĐỀ CHÍNH THỨC 10 30 KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: Ngữ văn Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm 01 trang, phần, câu PHẦN