1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Đề khảo sát đầu năm văn 8,9

23 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 187 KB

Nội dung

I. Phần đọc hiểu Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Trong cuộc đời đầy truân chuyên của mình, chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới, cả phương Đông và phương Tây. Trên những con tàu vượt trùng dương, Người đã ghé lại nhiều hải cảng, đã thăm các nước châu Phi, châu Á, châu Mĩ. Người đã từng sống dài ngày ở Pháp, ở Anh. Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga… và Người đã làm nhiều nghề. Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa thế giới sâu sắc như Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đến đâu Người cũng học hỏi, tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật đến một mức khá uyên thâm. Người cũng chịu ảnh hưởng của tất cả các nền văn hóa, đã tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời với việc phê phán những tiêu cực của chủ nghĩa tư bản. Nhưng điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển được ở Người, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại.” (SGK Ngữ văn 9, tập một) Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Câu 2 (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên? Câu 3 (1,0 điểm): Qua đoạn trích tác giả đã cho thấy vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh được kết hợp hài hòa bởi các yếu tố nào? II. Phần làm văn Câu 1. (3 điểm) Em hãy viết một đoạn từ 13 đến 15 câu trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của hòa bình đối với đời sống con người. Lớp 8 Câu 2. (5 điểm) Từ văn bản “Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy trình bày suy nghĩ của em về mối quan hệ giữa học và hành. I. Phần đọc hiểu Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Trong cuộc đời đầy truân chuyên của mình, chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới, cả phương Đông và phương Tây. Trên những con tàu vượt trùng dương, Người đã ghé lại nhiều hải cảng, đã thăm các nước châu Phi, châu Á, châu Mĩ. Người đã từng sống dài ngày ở Pháp, ở Anh. Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga… và Người đã làm nhiều nghề. Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa thế giới sâu sắc như Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đến đâu Người cũng học hỏi, tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật đến một mức khá uyên thâm. Người cũng chịu ảnh hưởng của tất cả các nền văn hóa, đã tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời với việc phê phán những tiêu cực của chủ nghĩa tư bản. Nhưng điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển được ở Người, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại.” (SGK Ngữ văn 9, tập một) Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Câu 2 (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên? Câu 3 (1,0 điểm): Qua đoạn trích tác giả đã cho thấy vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh được kết hợp hài hòa bởi các yếu tố nào? II. Phần làm văn Câu 1. (3 điểm) Em hãy viết một đoạn từ 13 đến 15 câu trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của hòa bình đối với đời sống con người. Câu 2. (5 điểm) Từ văn bản “Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy trình bày suy nghĩ của em về mối quan hệ giữa học và hành

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TRƯỜNG KHẢO SÁT ĐẦU NĂM NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: Ngữ văn Thời gian làm 90 phút I MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN LỚP THỜI GIAN LÀM BÀI 90 PHÚT Nội dung kiến STT thức/ kĩ Đọc hiểu Viết đoạn văn nghị luận xã hội Viết bài văn nghị luận văn học Tổng Tỉ lê % Tỉ lê chung Nhận biết Thời Tỉ lê gian (%) (phút) 10 Thông hiểu Thời Tỉ lê gian % (phút) 10 10 Vận dụng Thời Tỉ lê gian % (phút) 0 Vận dụng cao Tỉ lê % Thời gian (phút) Số câu hỏi 0 Thời gian (phút) 15 % Tổng điểm 20 5 10 5 10 10 25 30 10 10 10 15 10 20 20 50 50 20 20 30 25 20 15 30 30 90 100 100 100 50 50 II BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KHẢO SÁT MÔN NGỮ VĂN LỚP THỜI GIAN LÀM BÀI 90 PHÚT Nội dung Đơn vị TT kiến kiến thức/ thức/Kĩ kĩ năng Văn Đọc Phong cách hiểu Hồ Chí Minh Nghị luận về ý nghĩa hịa Viết bình đối đoạn với đời văn nghị sống luận xã người hội Viết bài văn nghị luận văn học Từ văn “Bàn luận về phép học” Nguyễn Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá * Nhận biết: Xác định tác giả, tác phẩm, phương thức biểu đạt đoạn trích * Thông hiểu: Xác định được yếu tố tạo nên vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh * Nhận biết: - Xác định được tư tưởng, đạo lí cần bàn luận - Xác định được cách thức trình bày đoạn văn * Thông hiểu: Diễn giải về nội dung, ý nghĩa tư tưởng, đạo lí * Vận dụng: Vận dụng kĩ dùng từ, đặt câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai luận điểm, quan điểm cá nhân về vấn đề cần bàn luận * Vận dụng cao: - Vận dụng được hiểu biết thân để bàn luận về vấn đề cần bàn luận - Có sáng tạo diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, đoạn văn giàu sức thuyết phục * Nhận biết: - Xác định được kiểu bài; vấn đề nghị luận - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Nêu nội dung văn * Thông hiểu: Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Tổng 1 ThiếpTrình bày suy nghĩ em về mối quan hệ “học” và “hành” Tổng Tỉ lê % Tỉ lê chung - Hiểu được học là gì, hành là gì? - Diễn giải mối quan hệ học và hành * Vận dụng: - Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận để phân tích làm rõ vấn đề * Vận dụng cao: - Vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm bật vấn đề nghị luận; so sánh với vấn đề đối lập; liên hệ thực tiễn - Có sáng tạo diễn đạt, lập luận Bài văn giàu sức thuyết phục 20 30 50 20 30 50 100 100 III ĐỀ KIỂM TRA I Phần đọc hiểu * Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Trong cuộc đời đầy truân chun mình, chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng thế giới, phương Đông và phương Tây Trên tàu vượt trùng dương, Người đã ghé lại nhiều hải cảng, đã thăm nước châu Phi, châu Á, châu Mĩ Người đã từng sống dài ngày Pháp, Anh Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga… và Người đã làm nhiều nghề Có thể nói có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa thế giới sâu sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh Đến đâu Người học hỏi, tìm hiểu văn hóa, nghệ tḥt đến mợt mức uyên thâm Người chịu ảnh hưởng tất nền văn hóa, đã tiếp thu mọi đẹp và hay đồng thời với việc phê phán tiêu cực chủ nghĩa tư Nhưng điều kì lạ là tất ảnh hưởng quốc tế đã nhào nặn với gốc văn hóa dân tợc khơng lay chủn được Người, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đơng, đồng thời rất mới, rất đại.” (SGK Ngữ văn 9, tập một) Câu (0,5 điểm): Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả là ai? Câu (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn trên? Câu (1,0 điểm): Qua đoạn trích tác giả đã cho thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh được kết hợp hài hịa yếu tố nào? II Phần làm văn Câu (3 điểm) Em hãy viết một đoạn từ 13 đến 15 câu trình bày suy nghĩ em về ý nghĩa hịa bình đời sống người Câu (5 điểm) Từ văn “Bàn luận về phép học” La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy trình bày suy nghĩ em về mối quan hệ học và hành IV HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Phần câu I Đọc hiểu (2,0 điểm) II Phần làm văn (8 điểm) HƯỚNG DẪN CHẤM Điểm - Văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh 0,25 - Tác giả: Lê Anh Trà 0,25 - Phương thức biểu đạt đoạn văn: nghị luận 0,5 Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh được kết hợp hài hịa ảnh hưởng văn hóa quốc tế với gốc văn hóa 1,0 dân tợc; bình dị rất Việt Nam, rất phương Đơng với đại và mẻ Viết đoạn văn nghị luận trình bày suy nghĩ em 3,0 về ý nghĩa hịa bình đời sống người a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn: - Dung lượng: từ 13 đến 15 câu - Có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp, móc xích hoặc song hành b Xác định đúng vấn đề cần nghị ḷn: ý nghĩa hịa 0,25 bình đời sống người c Triển khai vấn đề nghị luận Thí sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách, phải làm rõ ý nghĩa sẻ chia c̣c sống Có thể triển khai theo hướng sau: * Mở Bài: Giới thiệu về hịa bình và ý nghĩa hịa bình 0,5 đời sống người * Thân Bài - Giải thích: Hoà bình là tình trạng khơng có chiến tranh 0,25 hay xung đột vũ trang, là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác quốc gia, dân tộc, người với người là khát vọng toàn nhân loại 0,5 - Ý nghĩa: + Thuận lợi cho phát triển kinh tế, xã hội và nhân văn + Con người có c̣c sống bình yên, hạnh phúc + Mọi người cảm thấy thoải mái về đời sống vật chất và tinh thần 0,5 + Mối quan người với người trở nên tốt đẹp - Chứng minh: Đưa dẫn chứng chứng minh ý nghĩa hịa bình - Nêu phản đề: Đối lập với c̣c sống hịa bình là chiến 0,25 tranh 0,25 * Kết Bài - Khẳng định lại vai trị hịa bình - Liên hệ thân (Thí sinh cần kết hợp sử dụng lí lẽ dẫn chứng) d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu (Khơng mắc 05 lỗi tả, ngữ pháp) e Sáng tạo: HS thể suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị ḷn, có cách diễn đạt mẻ Trình bày suy nghĩ em mối quan “học” và “hành” a Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: - Mở bài nêu được vấn đề - Thân bài triển khai được vấn đề - Kết bài khái quát được vấn đề b Xác định đúng vấn đề nghị luận: Mối quan hệ “học” và “hành” c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm: Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ và dẫn chứng, đảm bảo yêu cầu sau: * Mở bài - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: “Bàn luận về phép học” là phần trích bài tấu Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung trình bày về mục đích việc học - Giới thiệu vấn đề nghị luận: Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rợng phải nắm cho gọn Đặc biệt muốn học tốt phải đơi với hành 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 * Thân bài: Nội dung phép học - Lúc đầu học để bồi lấy gốc, sau học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử là kiến thức mở đầu cho trình học tập lâu dài - Học rộng để mở mang kiến thức, sau tóm lược lại cho gọn lấy điều học được áp dụng vào thực tế - Có vậy nhân tài lập được cơng, nhà nước nhờ thế mà vững yên Đó thực là đạo học có quan hệ tới lịng người, mang lợi ích thiết thực cho dân, cho nước Giải thích - Học: Là tiếp thu tri thức nhân loại thông qua hoạt động học tập nhà trường hoặc qua sách - Hành: Là vận dụng đã học được vào thực tiễn đời sống - Học phải đơi với hành vì: + Mục đích việc học là để khơng ngừng nâng cao trình đợ hiểu biết, nhằm phục vụ công việc hiệu cao hơn, tốt (Học để hành) + Học mà không hành (chỉ nắm lí thút mà khơng vận dụng lí thút vào đời sống) việc học trở thành vơ ích, mất thời gian, tiền của, cơng sức mà khơng mang lại lợi ích thiết thực, cụ thể nào Hành mà khơng học hành khơng trơi chảy + Nếu làm việc (hành) theo thói quen và kinh nghiệm, khơng có lý thút (học) soi sáng cơng việc tiến triển chậm chạp, hiệu thấp Đối với cơng việc địi hỏi phải có có hiểu biết về khoa học kĩ thuật thực được nhất thiết phải học và học khơng ngừng - Trong thời đại khoa học kĩ thuật phát triển nhanh chóng nay, nếu khơng học ta không đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao xã hội - Đưa dẫn chứng chứng minh Bình luận - Khẳng định ý kiến La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp là đắn, có sở khoa học và thực tiễn - Cốt lõi phương pháp học Nguyễn Thiếp là học đơi với hành Giữa học và hành có mối quan hệ hết sức chặt chẽ Học đóng vai trị đạo, soi sáng cho hành Hành giúp người vận dụng, củng cố, bổ sung và hoàn chỉnh lí thuyết đã học vào thực tế 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 * Kết bài - Học và hành phải đôi, ta không nên coi nhẹ mặt nào Có vậy hiệu học tập và lao động sản xuất được nâng cao - Ý kiến La Sơn Phu Tử đưa cách đã ba thế kỉ là kim nam cho phương pháp giảng dạy và học thời đại - Liên hệ thân d Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt (Khơng mắc q 05 lỗi tả, ngữ pháp) e Sáng tạo: Thể suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt mẻ 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 PHÒNG GD&ĐT TRƯỜNG ĐỀ KHẢO SÁT ĐẦU NĂM NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: Ngữ văn Thời gian làm 90 phút I Phần đọc hiểu * Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Trong cuộc đời đầy trn chun mình, chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng thế giới, phương Đông và phương Tây Trên tàu vượt trùng dương, Người đã ghé lại nhiều hải cảng, đã thăm nước châu Phi, châu Á, châu Mĩ Người đã từng sống dài ngày Pháp, Anh Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga… và Người đã làm nhiều nghề Có thể nói có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa thế giới sâu sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh Đến đâu Người học hỏi, tìm hiểu văn hóa, nghệ tḥt đến một mức uyên thâm Người chịu ảnh hưởng tất nền văn hóa, đã tiếp thu mọi đẹp và hay đồng thời với việc phê phán tiêu cực chủ nghĩa tư Nhưng điều kì lạ là tất ảnh hưởng quốc tế đã nhào nặn với gốc văn hóa dân tợc khơng lay chủn được Người, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông, đồng thời rất mới, rất đại.” (SGK Ngữ văn 9, tập một) Câu (0,5 điểm): Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả là ai? Câu (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn trên? Câu (1,0 điểm): Qua đoạn trích tác giả đã cho thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh được kết hợp hài hòa yếu tố nào? II Phần làm văn Câu (3 điểm) Em hãy viết một đoạn từ 13 đến 15 câu trình bày suy nghĩ em về ý nghĩa hịa bình đời sống người Câu (5 điểm) Từ văn “Bàn luận về phép học” La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy trình bày suy nghĩ em về mối quan hệ học và hành **************** HẾT***************** PHÒNG GD&ĐT TRƯỜNG PTTBT TH, THCS BẮC ÁI I KHẢO SÁT ĐẦU NĂM NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: Ngữ văn Thời gian làm 90 phút I MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN LỚP THỜI GIAN LÀM BÀI 90 PHÚT Nội dung kiến STT thức/ kĩ Đọc hiểu Viết đoạn văn nghị luận xã hội Viết bài văn nghị luận văn học Tổng Tỉ lê % Tỉ lê chung Nhận biết Thời Tỉ lê gian (%) (phút) 10 Thông hiểu Thời Tỉ lê gian % (phút) 10 10 Vận dụng Thời Tỉ lê gian % (phút) 0 Vận dụng cao Tỉ lê % Thời gian (phút) Số câu hỏi 0 Thời gian (phút) 15 % Tổng điểm 20 5 10 5 10 10 25 30 10 10 10 15 10 20 20 50 50 20 20 30 25 20 15 30 30 90 100 100 100 50 50 II BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KHẢO SÁT MÔN NGỮ VĂN LỚP THỜI GIAN LÀM BÀI 90 PHÚT Nội dung Đơn vị TT kiến kiến thức/ thức/Kĩ kĩ năng Đọc hiểu Viết đoạn văn nghị luận xã hội (1012 câu) Viết bài văn nghị luận Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá * Nhận biết: Xác định tác giả, tác phẩm, từ cùng Văn tḥc trường từ vựng đoạn trích lịng * Thông hiểu: Xác định được tâm trạng nhân vật mẹ đoạn trích * Nhận biết: - Xác định được khía cạnh tư tưởng, đạo lí cần bàn luận Nghị luận - Xác định được cách thức trình bày đoạn văn về mợt * Thơng hiểu: khía - Diễn giải về nội dung, ý nghĩa tư tưởng, đạo lí cạnh tư * Vận dụng: tưởng đạo Vận dụng kĩ năngdùng từ, viết câu, phép liên kết, lí phương thứcbiểu đạt, thao tác lập luận phù hợp để triển khailập luận, bày tỏ quan điểm thân về khía cạnh tư tưởng, đạo lí * Vận dụng cao: Huy đợng được kiến thức và trải nghiệm thân để bàn luận về khía cạnh tư tưởng đạo lí Văn nghị * Nhận biết: luận giải - Xác định được khía cạnhtư tưởng, đạo lí cần bàn luận thích, qua câu tục ngữ, lời dạy bảo, lời khuyên chứng - Xác định được cách thức trình bày đoạn văn minh * Thơng hiểu: Diễn giải về nội dung, ý nghĩa tư tưởng, đạo lí Sớ câu hỏi theo mức độ nhận thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Tổng 1 qua câu tục ngữ, lời dạy bảo, lời khuyên * Vận dụng: Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thứcbiểu đạt, thao tác lập luận phù hợp để triển khailập luận, bày tỏ quan điểmcủa thân về khía cạnhcủa tư tưởng, đạo lí qua câu tục ngữ, lời dạy bảo, lời khuyên Vận dụng cao: Huy động được kiến thức và trải nghiệm thân để bàn luận về khía cạnh tư tưởng đạo lí qua câu tục ngữ, lời dạy bảo, lời khuyên - Có sáng tạo diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, đoạnvăn giàu sức thuyết phục Tổng Tỉ lê % Tỉ lê chung 20 30 50 20 30 50 100 100 III ĐỀ KIỂM TRA I Phần đọc hiểu * Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Phải bé lại và lăn vào lịng mợt người mẹ, áp đặt vào bầu sữa nóng người mẹ, để bàn tay mẹ vuốt ve từ trán đến cằm, và gãi rôm sống lưng cho, thấy người mẹ có mợt êm dịu vô cùng Từ ngã tư đầu trường học về đến nhà, tơi khơng cịn nhớ mẹ tơi đã hỏi và đã trả lời mẹ câu (Trích Ngữ văn 8, tập Một) Câu (0,5 điểm): Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả là ai? Câu (0,5 điểm): Xác định và một trường từ vựng đoạn văn trên? Câu (1,0 điểm): Chỉ tâm trạng nhân vật đoạn văn II Phần làm văn Câu (3 điểm) Em hãy viết một đoạn từ 10 đến 12 câu trình bày suy nghĩ em về vai trò tự tin người Câu (5 điểm) Trình bày suy nghĩ em về câu tục ngữ Ăn nhớ kẻ trồng IV HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Phần câu I Đọc hiểu (2,0 điểm) II Phần làm văn (8 điểm) HƯỚNG DẪN CHẤM Điểm - Văn bản: Trong lòng mẹ 0,25 - Tác giả: Nguyên Hồng 0,25 - Trường từ vựng bộ phận thể: tay, trán, cằm, 0,5 lưng - Trường từ vựng hành động: lăn, vuốt ve, gãi HS trả lời trường từ vựng cho điểm tối đa Tâm trạng nhân vật 'tôi': sung sướng tốt cùng, cảm 1,0 thấy ấm áp và hạnh phú vô cùng lòng mẹ Viết đoạn văn nghị luận trình bày suy nghĩ em 3,0 về vai trị tự tin người a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn: - Dung lượng: từ 10 đến 12 câu - Có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp, móc xích hoặc song hành b Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Vai trò tự tin người c Triển khai vấn đề nghị luận Thí sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách, phải làm rõ ý nghĩa sẻ chia cuộc sống Có thể triển khai theo hướng sau: * Mở Bài: Giới thiệu tự tin là một đức tính tốt đẹp và rất cần thiết người Trong c̣c sống, có lịng tự tin và ý chí vươn lên, người ấy thường gặt hái được nhiều thành công người khác * Thân Bài - Giải thích: Tự tin là tin vào lực thân, dám làm muốn, nghĩ; tự tin là niềm tin vào khả chiến thắng công việc và đời sống - Ý nghĩa: + Lòng tự tin là nghị lực, nhân tố thúc đẩy thành cơng + Lịng tự tin là cách để khẳng định vị trí thân + Lịng tự tin là yếu tố giúp rút ngắn khoảng cách mọi người với + Lòng tự tin là mảnh đất ươm mầm cho sáng tạo có ích đời phục vụ cuộc sống - Chứng minh: Đưa dẫn chứng chứng minh ý nghĩa tự tin - Nêu phản đề: + Phê phán người sống yếu đuối, tự ti, nhút nhát + Tự tin khác với tự cao, tự đại, cố chấp, bảo thủ * Kết bài - Khẳng định tự tin là yêu tố cần thiết nhân cách người - Liên hệ thân (Thí sinh cần kết hợp sử dụng lí lẽ dẫn chứng) d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu (Khơng mắc q 05 lỗi tả, ngữ pháp) e Sáng tạo: HS thể suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt mẻ Trình bày suy nghĩ em mới quan “học” và “hành” a Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: - Mở bài nêu được vấn đề - Thân bài triển khai được vấn đề - Kết bài khái quát được vấn đề b Xác định đúng vấn đề nghị luận: Mối quan hệ “học” và “hành” c Triển khai vấn đề nghị luận thành ḷn điểm: Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ và dẫn chứng, đảm bảo yêu cầu sau: 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 * Mở bài Giới thiệu nợi dung, khẳng định câu tục ngữ nói về đạo lý ơn nghĩa nhân dân ta từ xưa đến * Thân bài: - Giải thích câu tục ngữ: + Nghĩa đen: Khi ăn phải nhớ đến kẻ đã có cơng trồng cây, khơng có kẻ trồng làm có cây, có để ăn + Nghĩa bóng: "quả" là thành quả, thành tựu, "ăn quả" là hưởng thụ thành ấy, ta phải nhớ đến cơng lao "kẻ trồng cây" - người đã bỏ công sức, mồ nước mắt thậm chí xương máu để có được thành => Câu tục ngữ là muốn giáo dục về truyền thống tốt đẹp là: biết ơn - Chứng minh ý nghĩa câu tục ngữ: + Ý nghĩa: Đó là đạo lý ơn nghĩa tốt đẹp, phải ghi nhớ và biết ơn người đã giúp đỡ ta lúc khó khăn, người mang lại cho ta điều quý giá cuộc sống + Thời xưa: Thờ cúng ông bà tổ tiên, cha mẹ đã mất, cúng cảm tạ thần linh, tạ ơn trời đất cho mùa màng bội thu + Thời nay: Ngày Nhà giáo Nam 20-11, ngày Thương binh Liệt sĩ 27-7 - Bình luận + Nêu phẩn đề (lên án, phê phán kẻ vô sống vô ơn) + "Ăn nhớ kẻ trồng cây" là một truyền thống tốt đẹp dân tộc + Trách nhiệm thế hệ trẻ - Phân tích có ví dụ chứng minh * Kết bài - Khẳng định giá trị câu tục ngữ "Ăn nhớ kẻ trồng cây” - Rút bài học - Liên hệ thân d Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt (Không mắc 05 lỗi tả, ngữ pháp) e Sáng tạo: Thể suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt mẻ 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 PHÒNG GD&ĐT TRƯỜNG ĐỀ KHẢO SÁT ĐẦU NĂM NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: Ngữ văn Thời gian làm 90 phút I Phần đọc hiểu I Phần đọc hiểu * Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Phải bé lại và lăn vào lịng mợt người mẹ, áp đặt vào bầu sữa nóng người mẹ, để bàn tay mẹ vuốt ve từ trán đến cằm, và gãi rôm sống lưng cho, thấy người mẹ có mợt êm dịu vơ cùng Từ ngã tư đầu trường học về đến nhà, tơi khơng cịn nhớ mẹ đã hỏi và đã trả lời mẹ câu (Trích Ngữ văn 8, tập Một) Câu (0,5 điểm): Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả là ai? Câu (0,5 điểm): Xác định và một trường từ vựng đoạn văn trên? Câu (1,0 điểm): Chỉ tâm trạng nhân vật đoạn văn II Phần làm văn Câu (3 điểm) Em hãy viết một đoạn từ 10 đến 12 câu trình bày suy nghĩ em về vai trò tự tin người Câu (5 điểm) Trình bày suy nghĩ em về câu tục ngữ Ăn nhớ kẻ trồng **************** HẾT***************** ... ÁI I KHẢO SÁT ĐẦU NĂM NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: Ngữ văn Thời gian làm 90 phút I MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN LỚP THỜI GIAN LÀM BÀI 90 PHÚT Nội dung kiến STT thức/ kĩ Đọc hiểu Viết đoạn văn. .. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 PHÒNG GD&ĐT TRƯỜNG ĐỀ KHẢO SÁT ĐẦU NĂM NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: Ngữ văn Thời gian làm 90 phút I Phần đọc hiểu * Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Trong cuộc đời đầy... 0,25 0,25 0,25 0,25 PHÒNG GD&ĐT TRƯỜNG ĐỀ KHẢO SÁT ĐẦU NĂM NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: Ngữ văn Thời gian làm 90 phút I Phần đọc hiểu I Phần đọc hiểu * Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Phải bé lại

Ngày đăng: 19/09/2021, 22:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w