luận văn thạc sĩ động cơ học tập của học viên đào tạo ngành quân sự cơ sở ở trường quân sự quân khu 2

126 5 0
luận văn thạc sĩ   động cơ học tập của học viên đào tạo ngành quân sự cơ sở ở trường quân sự quân khu 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong giai đoạn hiện nay, đào tạo đội ngũ cán bộ quân sự Ban CHQS cấp xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã) đạt trình độ cao đẳng, đại học, có bản lĩnh chính trị vững vàng; năng lực, trình độ chuyên môn đáp ứng cho nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc mà Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó là yêu cầu đặt ra cấp bách và nặng nề đối với toàn quân nói chung và Quân khu 2 nói riêng. Để hoàn thành tốt nhiệm vụ này, Trường QSQK 2 cần phải phát huy được sức mạnh tổng hợp của tất cả các lực lượng và của nhiều yếu tố, trong đó ĐCHT của người học là một trong những yếu tố rất quan trọng. Bởi vì nó góp phần quyết định đến chất lượng giáo dục đào tạo của Nhà trường và kết quả học tập, rèn luyện của bản thân người học.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN ĐÀO TẠO NGÀNH QUÂN SỰ CƠ SỞ Ở TRƯỜNG 14 QUÂN SỰ QUÂN KHU 1.1 Các khái niệm đặc điểm hoạt động học tập học viên đào tạo ngành quân sở Trường quân 1.2 Quân khu Biểu động học tập học viên đào tạo ngành 1.3 quân sở Trường quân Quân khu Các yếu tố ảnh hưởng đến động học tập học viên đào tạo ngành quân sở Trường quân Quân khu 14 30 38 Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP TÂM LÝ - SƯ PHẠM PHÁT TRIỂN ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CHO HỌC VIÊN ĐÀO TẠO NGÀNH QUÂN SỰ CƠ SỞ Ở TRƯỜNG 48 QUÂN SỰ QUÂN KHU 2.1 Thực trạng động học tập học viên đào tạo ngành 2.2 quân sở Trường quân Quân khu Biện pháp tâm lý - sư phạm phát triển động học tập cho học viên đào tạo ngành quân sở Trường quân 48 76 Quân khu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 97 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giai đoạn nay, đào tạo đội ngũ cán quân Ban CHQS cấp xã, phường, thị trấn (gọi chung cấp xã) đạt trình độ cao đẳng, đại học, có lĩnh trị vững vàng; lực, trình độ chun mơn đáp ứng cho nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc mà Đảng, Nhà nước nhân dân giao phó yêu cầu đặt cấp bách nặng nề toàn quân nói chung Quân khu nói riêng Để hoàn thành tốt nhiệm vụ này, Trường QSQK cần phải phát huy sức mạnh tổng hợp tất lực lượng nhiều yếu tố, ĐCHT người học yếu tố quan trọng Bởi góp phần định đến chất lượng giáo dục - đào tạo Nhà trường kết học tập, rèn luyện thân người học Động học tập yếu tố quan trọng, cần thiết, thiếu trình học tập học viên nói riêng việc nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo Trường QSQK nói chung ĐCHT tác động trực tiếp đến hoạt động nhận thức đến kết học tập học viên Khơng vậy, ĐCHT cịn ảnh hưởng trực tiếp đến chiều hướng phát triển nhân cách người học ĐCHT thành tố quan trọng cấu trúc nhân cách nói chung hoạt động học tập học viên nói riêng Vì vậy, người học xác định đắn ĐCHT đem lại kết học tập cao Ở chiều hướng ngược lại, học viên khơng có ĐCHT ĐCHT khơng đắn khơng thể có kết học tập cao Vì vậy, hình thành ĐCHT đắn cho học viên đào tạo ngành quân sở trình học tập nhiệm vụ quan trọng tất cấp, ngành Trường QSQK Trong năm vừa qua, Trường QSQK trọng đến việc hình thành phát triển ĐCHT đắn cho học viên, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo Nhà trường, từ cung cấp đủ cho quân đội, lực lượng DQTV địa phương đội ngũ Chỉ huy trưởng Ban CHQS cấp xã đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc tình hình mới, đặc biệt tuyến biên giới Tây Bắc Tuy nhiên, trình đào tạo học viên ngành quân sở Trường QSQK bộc lộ hạn chế định như: chưa thật quan tâm mức đến nhu cầu, nguyện vọng học viên; chưa đánh giá tác động, ảnh hưởng mơi trường, hồn cảnh đến việc hình thành động học tập (đặc biệt học viên người đồng bào dân tộc thiểu số); chưa phát huy sức mạnh tổng hợp chủ thể hình thành động học tập cho học viên; cách thức, biện pháp chưa cụ thể, đồng bộ, đột phá để phát huy tính tích cực học viên q trình học tập, rèn luyện… Chính hạn chế ảnh hưởng định đến phát triển động học tập học viên, dẫn đến phận học viên trình học tập, rèn luyện chưa nhận thức sâu sắc vị trí, vai trị tầm quan trọng hoạt động học tập nên chưa xây dựng cho ĐCHT đắn, phù hợp, thiếu tính tích cực, tự giác học tập… Do đó, cịn số kết học tập chưa cao, chất lượng hoàn thành nhiệm vụ cương vị Chỉ huy trưởng Ban CHQS cấp xã chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ địa phương Trong thời gian qua, nước ta có số cơng trình nghiên cứu ĐCHT học sinh, sinh viên trường cao đẳng, đại học, trung học Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu cách cụ thể hệ thống ĐCHT học viên đào tạo ngành quân sở nói chung học viên đào tạo ngành quân sở Trường QSQK nói riêng Xuất phát từ lý luận thực tiễn nói trên, để góp phần nâng cao chất lượng, hiệu học tập rèn luyện học viên đào tạo ngành quân sở Trường QSQK 2, tác giả lựa chọn thực đề tài: “Động học tập học viên đào tạo ngành quân sở Trường quân Quân khu 2” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài * Các nghiên cứu động học tập nước Vấn đề động ĐCHT vấn đề phức tạp Tâm lý học Trên giới có nhiều cơng trình nhà tâm lý học nghiên cứu động động học tập góc độ khác P A Ruđich nghiên cứu động đưa khái niệm “Động hoạt động ý nghĩa cảm xúc người, kích thích người thực hoạt động đó” Khái niệm cho thấy hoạt động người thực có tham gia cảm xúc, tình cảm thúc đẩy động Động yếu tố định hoạt động có thực hay không [30] A V Petrovxki coi động với tư cách biểu nhu cầu phụ thuộc vào hoàn cảnh sống cụ thể cá nhân Động động lực thúc đẩy hành động mà gắn liền với thỏa mãn nhu cầu định Như động nhu cầu có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, không tách rời Quan điểm A.V Petrovxki có thống với quan điểm B Ph Lomov [29] N D Levitov nghiên cứu động chọn nghề cho việc hình thành nhân cách việc tự định đường đời niên có liên quan chặt chẽ tới việc họ xác định động chọn nghề Hứng thú, lực mức độ chuẩn bị nghề chọn, nguyện vọng muốn rèn luyện công tác động cá nhân bên Đồng thời lời khuyên, gương người khác lý có tính chất sinh hoạt vật chất động bên [20] A N Leonchiev - nhà tâm lý học Xơ Viết cơng trình “Sự phát triển ĐCHT học sinh” cho ĐCHT định hướng trẻ vào việc lĩnh hội tri thức đạt điểm số cao, để cha mẹ, thầy giáo bạn khen Trong cơng trình nghiên cứu này, A N Leonchiev chia động thành động “hiểu biết” động “hành động” Động “hiểu biết” điều kiện định trở thành động “hành động” Ơng cho trình học tập học sinh có kết tốt học sinh có thái độ cần thiết q trình Vì theo ông, việc giáo dục ĐCHT tách rời sống hoạt động học sinh [18] Vào thập kỷ 90 kỷ XX theo nghiên cứu D Brown ĐCHT ngoại ngữ học sinh Ông cho rằng, khơng có ĐCHT người học trở nên trễ nải, nhiệt tình việc tiếp thu kiến thức trở nên khó khăn Ơng đưa khẳng định: “ĐCHT khác biệt thành cơng thất bại Nếu người học có động cơ, họ học khơng có động khơng học được” [49] J Bruner cho rằng: bắt buộc học sinh phải học định khơng mục đích nằm ngồi học tập mà cịn có kích thích nằm hoạt động học tập Vì vậy, nên phát triển động lực bên tác động bên ngoài, đạt số kết q trình học tập, người học cảm thấy thỏa mãn với làm có ham muốn hướng tới cơng việc khó hơn, động lực bên [50] Nghiên cứu vấn đề “Động học tập học sinh” A K Marcova cho ĐCHT vấn đề phức tạp định hành vi, hoạt động học sinh, vấn đề động hình thành từ nhiều yếu tố thay đổi, thâm nhập vào mối quan hệ lẫn Về phân loại ĐCHT, ông cho rằng, ĐCHT trẻ phân thành ba loại: Động mang tính nhận thức, động mang tính xã hội động sáng tạo hay động nhận thức mang tính xã hội Động mang tính nhận thức mong muốn, khát khao chiếm lĩnh, mở rộng tri thức, say mê với việc học tập, thân tri thức phương pháp lĩnh hội tri thức có sức hấp dẫn, lơi người học Động mang tính xã hội người học tiến hành học tập lôi cuốn, hấp dẫn yếu tố xã hội đáp ứng mong đợi cha mẹ, cần có cấp lợi ích tương lai, long hiếu danh hay khâm phục bạn bè…Động sáng tạo hay động nhận thức mang tính xã hội mức phát triển cao ĐCHT [31] Như vậy, khẳng định rằng: nhà tâm lý học nước ngồi có cách nhìn bao quát vấn đề ĐCHT Mỗi tác giả nghiên cứu động ĐCHT góc độ cách tiếp cận khác Các nhà tâm lý nêu lên yếu tố khách quan chủ quan cơng trình nghiên cứu nguồn gốc ĐCHT gồm có nguồn gốc cá nhân, nguồn gốc bên nguồn gốc bên Các yếu tố gắn liền với hoạt động học tập trở thành ĐCHT Mặc dù vậy, số tác giả công trình nghiên cứu lại đề cao vai trò yếu tố thưởng, phạt người mà chưa ý đến yếu tố môi trường, vai trị chủ thể việc hình thành ĐCHT * Các nghiên cứu động học tập Việt Nam Trong năm gần xuất nghiên cứu động dựa sở lý luận phương pháp luận tâm lý học Mác- xít Các cơng trình nghiên cứu động thuộc lĩnh vực hoạt động khác có chiều hướng tăng số lượng ngày khẳng định tầm quan trọng ý nghĩa đời sống xã hội, đề cập Luận án, Luận văn nghiên cứu động cơ, ĐCHT học sinh, sinh viên Quân đội Tiếp tục kế thừa thành tựu tâm lý học giới, nhà tâm lý học Việt Nam có cơng trình nghiên cứu ĐCHT tất cấp học, bậc học Những thành tựu mặt tâm lý học góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo nước nhà nói chung lĩnh vực dạy học hình thành tri thức, kỹ xảo, kỹ cho học sinh, sinh viên nói riêng Trong cơng trình “Về phạm trù động học tập học sinh giai đoạn nay”, tác giả Phạm Thị Đức (1994) khẳng định động nhận thức học sinh hình thành phát triển mức độ cao từ đầu hành động học tập học sinh hướng vào lĩnh hội khái niệm khởi đầu, có tính chất lý luận Tác giả cho rằng: “Động nhận thức đối tượng hoạt động học tập, mà đối tượng phản ánh vào đầu học sinh thúc đẩy trẻ hoạt động” [6, tr.10] Trong cơng trình “Cấu trúc động người”, tác giả Lê Hương cho rằng: cấu trúc động người có hai thành phần, hai khía cạnh khác nhau: khía cạnh nội dung khía cạnh lực [17] Khi nghiên cứu “ĐCHT sinh viên khoa Sư phạm kỹ thuật trường Đại học Bách khoa Hà Nội” (2008), tác giả Dương Thị Kim Oanh cho rằng: “Những động mang tính định hướng cụ thể, rõ ràng (động tự khẳng định, động nghề nghiệp) sinh viên đánh giá cao hướng tới nhiều so với động mang tính chất định hướng chung khái quát (động nhận thức khoa học)” [28, tr.47] Vào năm 2009, Trung tâm đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh tiến hành nghiên cứu thực 04 thành phố lớn là: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng Cần Thơ Kết nghiên cứu cho thấy ĐCHT học sinh, sinh viên không dẫn đến tượng tải, thiên lý thuyết thực tế Vào năm 2012, tác giả Huỳnh Văn Sơn đồng nghiệp khẳng định: Dưới góc độ Tâm lý học hoạt động, ĐCHT phân thành hai loại động hoàn thiện tri thức động quan hệ xã hội Hai loại đơng hình thành người học xếp theo thứ bậc Việc phát triển ĐCHT kích thích bên nhằm thúc đẩy sinh viên thma gia học tập cách tích cực phát triển hứng thú nhận thức diễn trình nhận thức vấn đề quan trọng tác động đến chất lượng hiệu hoạt động day hoạt động học [9] Khi bàn “Động học tập học viên Trường trung cấp Cảnh sát vũ trang” tác giả Nguyễn Thị Duyên khẳng định: ĐCHT mà người học phản ánh trở thành lực thúc đẩy bên trong, định hướng hoạt động học tập người học vào nội dung quan trọng nhằm thỏa mãn nhu cầu học tập để trở thành người chiến sĩ Cơng an Như vậy, ĐCHT hồn tồn yếu tố bên ngồi chuyển hóa thành động lực bên trong, thúc đẩy người học tích cực học tập để đạt mục đích đề [5, tr.20] Trong Qn đội, có nhiều tác giả cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề động cơ, ĐCHT, động nghề nghiệp… Khi bàn lý luận thực tiễn trình hình thành động nghề nghiệp học viên đào tạo sỹ quan nhà trường quân đội, Nguyễn Văn Sơn cho động nghề nghiệp học viên sỹ quan có nội dung bao gồm nhiều lý thúc đẩy khác nhau, động giữ vai trị chủ đạo muốn có trình độ học vấn, trình độ thực hành nghề nghiệp theo mục tiêu, yêu cầu đào tạo [32] Tác giả Hồng Văn Thanh cơng trình nghiên cứu “ Xây dựng động học tập học viên trường đào tạo sỹ quan quân đội nay”, tác giả đưa khái niệm ĐCHT: “ Động học tập học viên trường đào tạo sỹ quan quân đội phản ánh đối tượng có khả thỏa mãn nhu cầu học tập, rèn luyện, trở thành yếu tố tâm lý thúc đẩy, định hướng người học viên thực nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo mục tiêu, yêu cầu đào tạo nhà trường nhằm thỏa mãn nhu cầu trở thành người sỹ quan quân đội” [35, tr.24] Tác giả ra, hệ thống ĐCHT học viên sỹ quan gồm: nhóm động trị - xã hội, nhóm động nghề nghiệp, nhóm động nhận thức, nhóm động đồng xã hội, nhóm động lợi ích vật chất, tinh thần Trong nghiên cứu “Hình thành động đắn hoạt động học tập sinh viên đại học quân nay”, tác giả Trương Thành Trung tiến hành điều tra định thi vào trường quân đội số học viên Kết thu việc định thi vào trường quân đội nhiều động khác nhau, động thuộc niềm tin vào nghiệp mà họ cống hiến, phục vụ sau chưa bộc lộ rõ Vì vậy, cần phải giáo dục, quán triệt để hình thành động đắn hoạt động học tập cho sinh viên trường đại học quân quân đội [42, tr10-15] Khi nghiên cứu “Động học tập học viên cấp phân đội trình độ đại học Học viện Khoa học quân sự”, tác giả Phạm Văn Thuận cho rằng: ĐCHT học viên cấp phân đội trình độ đại học Học viện Khoa học quân phong phú, đa dạng phức tạp, bao gồm hệ thống động có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn Đó là: động trị xã hội, động nghề nghiệp quân sự, động nhận thức động tự khẳng 10 định Trong động trị - xã hội giữ vai trò chủ đạo, động khác giữ vai trò hỗ trợ [39] Có thể nói, nghiên cứu động ĐCHT tác giả Việt Nam phong phú đa dạng Các cơng trình đề cập đến quan niệm, phân loại ĐCHT, chế hình thành giải pháp hình thành phát triển ĐCHT cho người học trình giáo dục - đào tạo Tuy nhiên chưa có cơng trình sâu nghiên cứu vấn đề ĐCHT học viên đào tạo ngành quân sở Trường QSQK Vì vậy, nghiên cứu “Động học tập học viên đào tạo ngành quân sở Trường quân Quân khu 2” đòi hỏi khách quan phù hợp với lý luận thực tiễn, không trùng lặp với cơng trình nghiên cứu trước Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Làm rõ số vấn đề lý luận, thực tiễn ĐCHT học viên đào tạo ngành quân sở Trường QSQK 2, từ đề xuất biện pháp tâm lý-sư phạm phát triển ĐCHT đắn cho học viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Trường QSQK * Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích, làm rõ sở lý luận ĐCHT học viên đào tạo ngành QSCS Trường QSQK - Khảo sát, đánh giá thực trạng, yếu tố ảnh hưởng đến ĐCHT học viên đào tạo ngành QSCS Trường quân Quân khu - Đề xuất biện pháp tâm lý - sư phạm phát triển ĐCHT cho học viên đào tạo ngành QSCS Trường QSQK Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Học viên, giáo viên cán quản lý Trường QSQK * Đối tượng nghiên cứu Hệ thống ĐCHT yếu tố ảnh hưởng đến ĐCHT học viên đào tạo ngành QSCS Trường QSQK * Phạm vi nghiên cứu 11 - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu hệ thống loại ĐCHT yếu tố ảnh hưởng đến ĐCHT học viên đào tạo ngành QSCS Trường QSQK - Về thời gian: Các số liệu khảo sát từ 2016-2020 Giả thuyết khoa học Động học tập yếu tố quan trọng hàng đầu, quy định hiệu kết trình học tập học viên Hoạt động học tập học viên đào tạo ngành QSCS trường QSQK thúc đẩy nhiều loại động khác như: động Chính trị xã hội, động nhận thức, động nghề nghiệp quân sự, động tự khẳng định Mỗi động có vị trí vai trị khác thúc đẩy hoạt động học tập học viên ĐCHT học viên đào tạo ngành QSCS trường QSQK biểu đa dạng, phong phú chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khách quan chủ quan hứng thú với ngành học, thái độ học tập, môi trường học tập, môi trường xã hội… Xác định hệ thống ĐCHT, làm rõ biểu ĐCHT học viên, rõ yếu tố ảnh hưởng đến ĐCHT, sở đề xuất biện pháp tâm lý - sư phạm phát triển động học tập cho học viên, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục-đào tạo trường QSQK Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục, đào tạo, nghị quyết, thị Quân ủy Trung ương, Cục Nhà trường, Cục DQTV giáo dục, đào tạo đội ngũ cán qn Ban CHQS cấp xã, vị trí, vai trị yêu cầu phẩm chất, lực người Chỉ huy trưởng, Chỉ huy phó Ban CHQS cấp xã giai đoạn Trường QSQK công tác giáo dục, đào tạo; nguyên tắc 113 Phụ lục Bảng tự đánh giá học viên yếu tố ảnh hưởng đến ĐCHT TT CÁC YẾU TỐ I Yếu tố chủ quan Nhu cầu trở thành người cán quân xã phường Đó mơ ước thân Có phẩm chất, lực phù hợp với ngành nghề đào tạo Mong muốn có hiểu biết quân đội, ngành QSQP địa phương Muốn tự giáo dục, tự rèn luyện thân Nâng cao nhận thức, vốn sống, kinh nghiệm thân Tình trạng sức khỏe thân đáp ứng yêu cầu ngành nghề Nhu cầu khám phá, tiếp thu kiến thức Muốn thử thách thân với lĩnh vực hoạt động đặc thù xã hội Điểm trung bình Yếu tố khách quan Sự kỳ vọng gia đình, bạn bè người thân Nội dung, chương trình học tập phù hợp, hấp dẫn, đáp ứng tốt cho ngành nghề Đội ngũ giáo viên có trình độ, kinh nghiệm, u ngành, u nghề, có trách nhiệm cao với người học II MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG Rất Bình Mạnh Yếu mạnh thường Điểm TB Thứ bậc 56 56 55 33 2,68 60 52 64 24 2,74 53 65 52 30 2,70 63 62 48 27 2,81 55 61 49 35 2,68 51 64 53 32 2,67 52 59 58 31 2,66 49 55 65 31 2,58 11 61 67 47 25 2,82 2,70 41 48 53 58 2,36 16 45 68 58 29 2,65 50 52 66 32 2,50 13 114 TT 10 11 12 13 14 15 16 CÁC YẾU TỐ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG Rất Bình Mạnh Yếu mạnh thường Có phương pháp giảng dạy 46 60 64 học tập hiệu Tấm gương anh hùng lực lượng 42 43 52 DQTV Điều kiện học tập, sinh 38 39 65 hoạt học viên Điều kiện, phương tiện dạy 40 46 53 học đảm bảo tốt Tài liệu học tập, sách giáo khoa, giáo trình đa dạng, 43 44 56 phong phú, đáp ứng yêu cầu dạy học Yêu cầu cao từ môn 39 42 69 học, kỳ thi Thời gian tự học hạn chế 44 48 50 Chế độ quản lý học tập rèn luyện học viên 57 63 54 nghiêm túc Đội ngũ cán quản lý có trách nhiệm cao 54 60 59 tiến bộ, trưởng thành người học Những tác động từ môi trường xã hội, quân đội 49 51 61 tập thể học viên Yêu cầu cao hoạt động 41 57 70 quân địa phương Điều kiện, hồn cảnh gia 36 40 77 đình Chế độ, sách đãi ngộ Đảng, Nhà nước, quân 32 38 75 đội DQTV Điểm trung bình Điểm trung bình chung: 2,59 Điểm TB Thứ bậc 30 2,61 10 63 2,32 19 58 2,29 20 61 2,33 18 57 2,37 15 50 2,35 17 58 2,39 14 26 2,76 25 2,74 39 2,55 11 32 2,54 12 47 2,32 18 55 2,24 21 2,48 115 Phụ lục Đánh giá cán bộ, giáo viên yếu tố ảnh hưởng đến ĐCHT học viên MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG TT CÁC YẾU TỐ I Yếu tố chủ quan Nhu cầu trở thành người cán quân xã phường Đó mơ ước thân Có phẩm chất, lực phù hợp với ngành nghề đào tạo Mong muốn có hiểu biết quân đội, ngành QS-QP địa phương Muốn tự giáo dục, tự rèn luyện thân Nâng cao nhận thức, vốn sống, kinh nghiệm thân Tình trạng sức khỏe thân đáp ứng yêu cầu ngành nghề Nhu cầu khám phá, tiếp thu kiến thức Muốn thử thách thân với lĩnh vực hoạt động đặc thù xã hội Điểm trung bình Yếu tố khách quan Sự kỳ vọng gia đình, bạn bè người thân Nội dung, chương trình học tập phù hợp, hấp dẫn, đáp ứng tốt cho ngành nghề Đội ngũ giáo viên có trình độ, Rất Bình Mạnh mạnh thường Điểm Yếu TB Thứ bậc 20 33 29 18 2,55 10 22 36 28 14 2,66 25 30 39 2,74 19 32 37 12 2,58 14 23 40 23 2,28 16 27 35 31 2,82 24 25 38 13 2,60 13 34 41 12 2,48 13 16 37 32 15 2,54 11 2,58 10 22 31 37 2,05 20 15 27 36 24 2,37 14 23 30 28 19 2,57 116 MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG TT 10 11 12 13 14 15 16 CÁC YẾU TỐ kinh nghiệm, yêu ngành, yêu nghề, có trách nhiệm cao với người học Có phương pháp giảng dạy học tập hiệu Tấm gương anh hùng lực lượng DQTV Điều kiện học tập, sinh hoạt học viên Điều kiện, phương tiện dạy học đảm bảo tốt Tài liệu học tập, sách giáo khoa, giáo trình đa dạng, phong phú, đáp ứng yêu cầu dạy học Yêu cầu cao từ môn học, kỳ thi Thời gian tự học hạn chế Chế độ quản lý học tập rèn luyện học viên nghiêm túc Đội ngũ cán quản lý có trách nhiệm cao tiến bộ, trưởng thành người học Những tác động từ môi trường xã hội, quân đội tập thể học viên Yêu cầu cao hoạt động quân địa phương Điều kiện, hồn cảnh gia đình Chế độ, sách đãi ngộ Đảng, Nhà nước, quân đội DQTV Điểm trung bình Rất Bình Mạnh mạnh thường Điểm Yếu TB Thứ bậc 17 21 29 33 2,22 18 22 25 37 16 2,53 12 14 23 34 29 2,22 18 20 24 38 28 2,56 12 26 45 17 2,33 15 18 32 41 12 2,62 19 30 35 16 2,52 12 16 22 33 29 2,25 17 21 29 39 11 2,60 24 31 40 2,74 25 28 32 15 2,63 13 35 43 2,52 12 11 20 47 22 2,20 19 Điểm trung bình chung: 2,51 Phụ lục 2,43 117 MỐI TƯƠNG QUAN TRONG ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ, GIÁO VIÊN VÀ HỌC VIÊN VỀ ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN Động tri - xã hội KHÁCH THỂ Hạng I xi Hạng II yi di di2 3,08 1 0 3,05 3,04 1 Mong muốn tiến bộ, trưởng thành 3,12 2,96 -1 Mong muốn hoàn thiện, phát triển nhân cách 2,99 2,94 4 0 Ý thức, trách nhiệm người cán quân xã phường 2,93 2,85 5 0 Say mê, hứng thú với hoạt động quân địa phương 2,83 2,65 -1 Để có thành tích thi đua 2,66 2,67 1 TT CÁC BIỂU HIỆN CB,GV (xi) HV (yi) Đóng góp cho nghiệp bảo vệ tổ quốc, xây dựng quân đội địa phương 3,22 Vì phát triển đất nước Tổng Áp dụng công thức: rs = - 6. d i n.(n  1) rs = - 0,024 = 0,975 Động nghề nghiệp quân 118 KHÁCH THỂ TT CÁC BIỂU HIỆN Yêu mến nghề nghiệp QSQP địa phương Ý nghĩa giá trị cao nghề nghiệp QS-QP địa phương Vai trò nghề nghiệp nghiệp bảo vệ Tổ quốc Hạng I xi Hạng II yi di di2 8 0 2,68 1 CB,GV (xi) HV (yi) 2,41 2,52 2,31 2,46 2,67 Nhu cầu hoàn thiện nghề nghiệp quân 2,61 2,63 1 Khát vọng vững làm chủ nghề nghiệp quân 2,48 2,51 -2 Tiếp thu tri thức, kinh nghiệm, kỹ xảo, kỹ phẩm chất nhân cách theo yêu cầu, đòi hỏi nghề nghiệp quân 2,45 2,62 Mong muốn trở thành người phục vụ nghiệp quân 2,69 2,52 16 Học đam mê 2,28 2,45 9 0 Hứng thú với chuyên môn, nghiệp vụ QS-QP địa phương 2,22 2,51 10 66 16 10 Học để làm cán có tảng học lên cao 2,42 2,56 4 Tổng Áp dụng công thức: rs = - 50 6. d i n.(n  1) rs = - 0,303 = 0,697 Động nhận thức 119 KHÁCH THỂ Hạng I xi Hạng II yi di Di2 2,73 1 0 2,62 2,57 3 0 Ý thức giá trị to lớn tri thức khoa học 2,39 2,53 4 Mở rộng hiểu biết hoàn thiện tri thức 2,63 2,68 2 0 Thích thú say sưa với viêc học 2,48 2,47 -1 Tích cực vượt qua khó khăn, trở ngại học tập 2,62 2,56 -1 Thái độ tích cực học tập 2,53 2,47 - Thích thú, quan tâm đến vấn đề khoa học xã hội 2,46 2,43 Khả phán đoán giải vấn đề lý luận thực tiễn 2,36 2,35 1 10 Cần cù chịu khó học tập 2,33 2,54 TT CÁC BIỂU HIỆN CB,GV (xi) HV (yi) Nâng cao trình độ thân 2,73 Khao khát khám phá tri thức Tổng 19 Áp dụng công thức: rs = - 6. d i n.(n  1) rs = - 0,115 = 0,885 Động tự khẳng đinh 120 KHÁCH THỂ TT 10 CÁC BIỂU HIỆN Khẳng định giá trị thân trước tập thể, gia đình, giáo viên, bạn bè cấp Vì tiến thân Được nhận cấp loại giỏi, xuất sắc Hoàn thành nhiệm vụ cấp giao phó Học để người ngưỡng mộ Học để có cơng việc, thu nhập ổn định Học để khen thưởng Học để có điểm cao Học truyền thống gia đình Học để đề nghị học tiếp tục Tổng Áp dụng công thức: rs = - Hạng I xi Hạng II yi di Di2 2,51 4 2,68 2,68 2 0 2,16 2,47 2,77 2,75 1 0 2,25 2,50 2,35 2,54 2,39 2,45 -4 16 2,18 2,23 10 -2 2,15 2,26 10 1 2,40 2,49 -3 CB,GV (xi) HV (yi) 2,31 46 6. d i n.(n  1) rs = - 0,279 = 0,721 119 Phụ lục TỔNG HỢP BÁO CÁO KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN ĐÀO TẠO NGÀNH QUÂN SỰ CƠ SỞ (Tổng quân số đào tạo: 373 đồng chí) TT Năm học 2016-2017 2017-2018 2018-2019 2019-2020 Kết Khá Trung bình Giỏi Khơng đạt Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng (%) 11 13 14 2.1 2.9 3.4 3.8 254 263 265 271 68.1 70.6 71.1 72.6 111 99 95 88 29.8 26.5 25.5 23.6 (Nguồn Tiểu đoàn 1, Trường QSQK 2) 120 Phụ lục TỔNG HỢP CHẤT LƯỢNG CHÍNH TRỊ HỌC VIÊN Lứa tuổi 156 241 56 17 14 1 24 11 1 11 2 42 12 14 11 10 17 38 13 69 40 47 12 25 373 84 92 34 15 (Nguồn Tiểu đoàn 1, Trường QSQK 2) 2 1 1 Kháng 217 Lư 14 La Hủ 91 Cống 78 Cao lan 33 La Ha 14 Lào Khơ Mú 11 Hà Nhì 30 Giấy 12 Dao 51 Thái H’Mông 53 Mường 65 Nùng Tôn giáo Tày 58 Thành phần dân tộc Kinh Lớp ĐH/K7 Lớp CTĐH/K7 Lớp ĐHVHVL/K5 Lớp CĐCQ/K9 Lớp CĐVHVL/K7 Tổng ĐH Từ Dưới 30 30 -45 CĐ Đơn vi Trung cấp THPT TT Trình độ trước học 2 2 121 Phụ lục 10 PHIẾU PHỎNG VẤN (Dùng cho giảng viên, cán quản lí học viên) Địa điểm vấn: Ngày………tháng………năm…… vấn Số lần vấn: Người chủ trì vấn: Nội Dung Chào đờng chí! Chúng tơi tiến hành nghiên cứu Động học tập học viên đào tạo ngành quân sở Trường quân Quân khu Nhằm giúp cho lãnh đạo, huy cấp cán bộ, giảng viên tìm giải pháp tốt để hình thành, phát triển động học tập học viên trường ta nói riêng học viên nhà trường quân đội nói chung Chúng tơi mong muốn đồng chí tham gia vấn Xin đồng chí cho biết đơi điều thân? Đồng chí tên gì? Đã làm giảng viên (cán quản lý) năm? Trong trình học tập, rèn luyện trường, học viên đào tạo ngành quân sở thường biểu nhận thức, thái độ hiệm vụ học tập ? Theo đồng chí, biểu động học tập mà học viên thường biểu ? Đồng chí đánh động học tập học viên ngành quân sở Trường ta ? Những nhân tố tác động tới trình học tập học viên đào tạo ngành quân sở ? Những nhân tố tác động tới trình hình thành động học tập học viên đào tạo ngành quân sở ? Đồng chí đánh việc đáp ứng lãnh đạo, huy cấp cán bộ, giảng viên nhà trường nhu cầu học tập học viên ? 10 Theo đồng chí, phải làm để hình thành, phát triển động học tập học viên đào tạo ngành quân sở Trường ta nay? Xin chân thành cảm ơn đờng chí ! Phụ lục 11 PHIẾU PHỎNG VẤN (Dùng cho học viên) 122 Địa điểm vấn: Ngày………tháng………năm…… vấn Số lần vấn: Người chủ trì vấn: Nội Dung Chào đờng chí! Chúng tơi tiến hành nghiên cứu Động học tập học viên đào tạo ngành quân sở Trường quân Quân khu Nhằm giúp cho lãnh đạo, huy cấp cán bộ, giảng viên tìm giải pháp tốt để hình thành, phát triển động học tập học viên trường ta nói riêng học viên nhà trường qn đội nói chung Chúng tơi mong muốn đồng chí tham gia vấn chúng tơi Xin đồng chí cho biết đơi điều thân? - Đồng chí tên gì? Là học viên năm thứ mấy? - Hiện gia đình đồng chí sinh sống đâu? - Đồng chí có thường xun thăm gia đình khơng? Trong q trình học tập, rèn luyện trường, đồng chí thường gặp phải thuận lợi, khó khăn ? Những khó khăn ảnh hưởng đến sống kết hoàn thành nhiệm vụ đồng chí q trình học tập, rèn luyện nhà trường? Tại đồng chí lại lựa chọn ngành quân sở ? Đồng chí đánh giá ngành quân sở ? theo đồng chí, yếu tố ảnh hưởng rõ ràng đến trình học tập rèn luyện trường học viên? Giáo viên, cán quản lý đóng vai trị trình học tập rèn luyện học viên ? Đồng chí đánh việc đáp ứng nhu cầu học tập lãnh đạo, huy cấp cán bộ, giảng viên nhà trường học tập học viên ngành quân sở học viên ? Để hình thành, phát triển động học tập học viên ngành quân sở theo đơng chí cần phải thực giải pháp ? Xin chân thành cảm ơn đờng chí ! 123 TT Khóa học Chiêu Thải loại sinh Đang đào tạo 66 Cao đẳng K8 (2017 - 2020) Đại học K7 (2016-2020) 67 Đại học K8 (2017 -2021) 76 LT TC - CĐ QSCS K7 (20192021) LTCĐ -ĐH QSCS K (20192021) CĐ QSCS K9 (2019-2022) 73 111 111 42 42 16 16 Ghi trường hợp thoái thác nhiệm vụ 124 Cử tuyển ĐH K (2019-2024) Tổng 58 379 56 373 Gia đình khó khăn Phụ lục 12 TỔNG HỢP QUÂN SỐ VÀ HÌNH THỨC ĐÀO TẠO (Nguồn Phòng đào tạo, Trường QSQK 2) 125 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ Nguyễn Đình Học - Lê Văn Tồn (2019), Một số giải pháp ngăn ngừa, khắc phục tình trạng căng thẳng tâm lý cho chiến sĩ kiểm tra học viên đào tạo ngành QSCS trường QSQK tiếng nổ Trung đoàn binh 82, Quân khu 2, Chuyên đề khoa học, Giải B cấp Hệ Lê Đức Cương - Nguyễn Văn Long - Lê Văn Toàn (2020), Bồi dưỡng kỹ tự bảo vệ tham gia mạng xã hội Học viên cao học Học viện Chính trị nay, Đề tài khoa học, Giải C cấp Hệ Lê Văn Tồn (2019), Nâng cao chất lượng cơng tác tun truyền đội ngũ trị viên đơn vị sở, Tạp chí dân tộc thời đại số 205 (Tháng 3+4 năm 2019) Lê Văn Toàn (2020), Động học tập học viên đào tạo ngành quân sở, Tạp chí Dạy Học số kỳ 2-Tháng năm 2020 Lê Văn Toàn (2019), Biện pháp tâm lý xã hội củng cố, rèn luyện tính kỷ luật nhân cách quân nhân, Học viện Chính tri-Khoa Tâm lý học quân sự, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Tư tưởng Hồ Chí Minh tâm lý học quân - Giá trị nghiên cứu, giảng dạy tâm lý học quân Học viện Chính trị tháng 12/2019 Lê Văn Toàn (2019), Biện pháp tâm lý xã hội củng cố, rèn luyện tính kỷ luật nhân cách quân nhân, Học viện Chính trị-Khoa Tâm lý học quân sự, Sách chuyên khảo: Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề tâm lý học quân giá trị nghiên cứu, giảng dạy tâm lý học quân nhà trường Quân đội, Nxb GTVT, Hà Nội 5/2020 ... LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN ĐÀO TẠO NGÀNH QUÂN SỰ CƠ SỞ Ở TRƯỜNG QUÂN SỰ QUÂN KHU 1.1 Các khái niệm đặc điểm hoạt đông học tập học viên đào tạo ngành quân sở Trường quân Quân khu. .. tập nói chung hành động học tập nói riêng thực động mục đích học tập * Khái niệm động học tập học viên đào tạo ngành quân sở Trường quân Quân khu Học viên đào tạo ngành quân sở là: học viên đào. .. đến động cịn lại Các động khác tác động, ảnh hưởng đến động trị - xã hội 1.1 .2 Đặc điểm học viên hoạt động học tập học viên đào tạo ngành quân sở Trường quân Quân khu * Học viên đào tạo ngành

Ngày đăng: 31/05/2021, 08:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan