1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

GA hoa 9 hk1

130 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Kiểm tra lại những kiến thức mà HS đã lĩnh hội được về tính chất hoá học của oxit, bazơ, axit, muối và mối quan hệ của chúng; tính chất chung của kim loại và phi kim, cũng như tính [r]

(1)

Tuần : 1 Ngày soạn : 06/08/2012

Tiết : Ngày dạy: 14/8/2012

ƠN TẬP HỐ 8

I Muc tiêu 1.Kiến thức :

Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức học lớp 8:nguyên tử, nguyên tố, phân tử, đơn chất, hợp chất, lập CTHH, viết PTHH, tính theo CTHH, tính theo PTHH, khái niệm oxít, axít, bazơ, muối, khái niệm dung dịch, nồng độ dung dịch, cơng thức tính toán

2 Kỹ : Phân biệt khái niệm nguyên tử, nguyên tố hóa học

3 Thái độ: Thái độ, tình cảm: nắm mơn hóa, gây niềm say mê học tập môn

II.Chuẩn bị :

Giáo viên : Bảng phụ ghi nội dung ví dụ, phiếu học tập cho em thảo luận phần kiến thức hóa trị, hợp chất vơ cơ, ví dụ phương trình.Hệ thống kiến thức ơn tập

Học sinh : Chuẩn bị ôn tập

III tiến trình lớp

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng

1.Ổn định lớp : (2’) 2.Ôn tập :

2.1Hoạt động 1: (10’) Ôn tập khái niệm nội dung lý thuyết lớp

- Gv hệ thống lại khái niệm nội dung lý thuyết lớp - Chúng ta luyện tập lại số dạng tập vận dụng học lớp

* BT1: Viết CTHH

Hs :báo cáo (p,k)

→ Nghe

I.Ôn tập khái niệm nội dung lý thuyết lớp 8

Bài tập T

T

Tên gọi

Công thức

Phân loại

2

Bài tập 2:

4P + 5O2 ⃗to P2O5

3Fe + 2O2 ⃗to Fe3O4

(2)

phân loại hợp chất có tên sau: Kalicacbonat, Đồng(II) oxit, lưu huỳnh tri oxit, axit sunfuric, magie nitrat, natri hiđroxit

- Để làm tập cần phải sử dụng kiến thức nào?

- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm

- Nhắc lại thao tác lập CTHH

- Nêu công thức chung loại hợp chất vơ cơ? - Giải thích ký hiệu công thức?

Hoạt động 2: Bài tập Hồn thành phương trình phản ứng sau:

P + O2 → ?

Fe + O2 → ?

Zn + ? → ? + H2

Na + ? → ? + H2

? + ? → H2O

P2O5 + ? → H3PO4

CuO + ? → Cu + ?

→ HS lập bảng

→ Quy tắc hóa trị, thuộc KHHH, công thức gốc axit, khái niệm oxit, axit, bazơ, muối, cơng thức chung hợp chất

→ Oxit: RxOy, Axit: HnA,

bazơ: M(OH)n, Muối: MnAm

Bài tập 2:

4P + 5O2 ⃗to P2O5

3Fe + 2O2 ⃗to Fe3O4

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

2H2 + O2 ⃗to 2H2O

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

CuO + H2 ⃗to Cu + H2O

2H2O ⃗DP 2H2 + O2

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

2H2 + O2 ⃗to 2H2O

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

CuO + H2 ⃗to Cu + H2O

(3)

H2O → ? + ?

- Các nội dung cần làm tập 2?

- Để chọn chất thích hợp cần lưu ý điều gì?

2.2Hoạt động 2: (10’) Ơn lại cơng thức thường dùng

- Yêu cầu nhóm hệ thống lại cơng thức thường dùng để làm tốn?

- Giải thích ký hiệu cơng thức?

2.3Hoạt động 3: (20’) Ôn lại dạng tập cơ bản

1 Tính thành phần % nguyên tố NH4NO3

- Các bước làm tốn tính theo CTHH?

→ Chọn chất thích hợp

→ Cân phương trình ghi điều kiện

→ Tính chất hóa học chất: oxi, hiđro, nước điều kiện pư xảy

→ Các nhóm làm tập

* Hs hoạt động nhóm : Giải thích kí hiệu cơng thức :

n: số mol

m : khối lượng chất tan

M : khối lượng mol nguyên tử

CM : nồng độ mol

C% nồng độ phần trăm

Hs tính tốn : MNH4NO3=80g %N=28

80.100 %=35 % %H=

80.100 %=5 %

% O = 100% - 40% = 60%

II Ôn lại công thức thường dùng

1 n=m

M→ m=n.M → M= m

n nkhí ¿22V,4 → V=n 22,4

2

dA/H2=MA H2

=MA dA/kk=MA

29 CM=n

V C%= mct mdd

100 %

III Ôn lại số dạng tập cơ bản lớp 8

a Bài tập tính theo CTHH MNH4NO3=80g

%N=28

80.100 %=35 % %H=

80.100 %=5 %

% O = 100% - 40% = 60%

2 Công thức chung A: NaxSyOz

% Na=23x

(4)

2 Hợp chất A có khối lượng mol 142g Thành phần % nguyên tố có A là: %Na = 32,39%, %S = 22,54%, cịn lại oxi Xác định cơng thức A?

- HS nêu bước làm bài?

3 Hòa tan 2,8g sắt dung dịch HCl 2M vừa đủ

a Tính thể tích dung dịch HCl?

b Tính thể tích khí sinh đktc

c Nồng độ mol dung dịch sau phản ứng( thể tích dung dịch khơng thay đổi)

Hs : thảo luân nhón tiến hành :

% Na=23x

142 100 %=32,39%→ x=2

Tương tự

¿

y=1 z=4 Na2SO4

¿{

¿

b tập tính theo phương trình hó học

nFe=2,8

56 =0,05(mol)

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

a) Theo phương trình: nHCl=2nFe=0,1(mol) CM=

n

V → VddHCl= n CM=

0,1

2 =0,05l

b) Theo phương trình nH2=nFe=0,05(mol)

VH2=n 22,40,05 22,4=1,12(l)

c) dd sau phản ứng FeCl2

nFeCl2=nFe=0,05(mol) VHdd=VddHCl=0,05(l)

CM= n V=

0,05 0,05=1M Hs nhắc lại:

- Tính số mol - Viết pt

- Suy luận tính theo giữ kiện đề cho

Tương tự

¿

y=1 z=4 Na2SO4

¿{

¿

b tập tính theo phương trình hó học

nFe=2,8

56 =0,05(mol)

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

d) Theo phương trình:

nHCl=2nFe=0,1(mol) CM=

n

V → VddHCl= n CM=

0,1

2 =0,05l

e) Theo phương trình nH2=nFe=0,05(mol)

VH2=n 22,40,05 22,4=1,12(l)

f) dd sau phản ứng FeCl2

nFeCl2=nFe=0,05(mol) VHdd=VddHCl=0,05(l)

CM= n V=

(5)

3 Dặn dị : ( 3phút)

- Ơn lại Các công thức học

(6)

Tuần : 1 Ngày soạn : 10/8/2012

Tiết : 2 Ngày dạy : 17/8/2012

Bài

TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA OXIT

KHÁI QT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT

I

Mục tiêu

:

1.Kiến thức :

-HS hiểu tính chất hố học ơxit bazơ ơxit axit dẫn PTHH tương ứng với tính chất

- HS hiểu sở để phân loại ôxit bazơ ôxit axit dựa vào tính chất hố học ứng dụng chúng

-Vận dụng hiểu biết tính chất hóa học ơxit để giải tốn định tính định lượng

2 Kĩ :

-Quan sát thí nghiệm rút tính chất hóa học oxit bazo, oxit axit

3 Thái độ : Hình thành giới quan khoa học, tính hứng thú học mơn hóa II Chuẩn bị:

Giáo viên: -Hố chất : CuO,CaO, dung dịch HCl , nước , quì tím, P

Dụng cụ : Cốc thuỷ tinh , giá có ống nghiệm ,ống hút , kẹp gỗ , khay nhựa Học sinh: Ôn tập cũ , tìm hiểu trước

III Tổ chức lớp:

Hoạt động giáo viên Hoạt động hs Nôi dung

1.Ổn định lớp :(2phut)

2 kiểm tra cũ :

3 Bài :

Tỉ chøc t×nh hng häc tËp(2p)

GV oxit có tính chất hoá học nh nào? Đó nội dung học hôm

3.1 Hoạt động 1: (23p) Tính chất hố học oxit

Oxit baz¬ cã tính chất hoá học ?

Kể tên số oxit mà em biết ?

HS báo cáo (p,K)

HS trả lời: CuO, Na2O , Fe2O3………

1 TÝnh chÊt ho¸ häc cđa oxit

1 Oxit bazơ có tính chất hoá học ?

Một số oxit bazơ tác dụng với nớc tạo thành dung dịch bazơ (kiềm)

(7)

GV nêu câu hỏi có phải tất oxit bazơ tác dụng với nớc tạo thành dung dch baz hay khụng?

Các oxit bazơ có thĨ t¸c dơng víi níc: Na2O, K2O, CaO, BaO

Gv : em hÃy ghi phơng trình phản ứng biĨ u diƠn sù t¸c dơng vêi níc cđa c¸c oxit ?

*Dung dịch bazơ tan nớc ngời ta gọi kiềm *Các oxit bazơ không tác dơng víi níc: CuO, FeO, Fe2O3

GV: Cho HS kÕt luËn

* Theo nhãm, c¸c em häc sinh thùc hiƯn c¸c thÝ nghiƯm

Hớng dẫn HS làm TN Giáo viên yêu cầu học sinh ghi tợng phơng trình phản ứng bảng phụ đại diện lên trình bày

c¸c nhãm nhận xét giáo viên kết luận

Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối nớc

GV: BiĨu diƠn TN

Thí nghiệm 2: Điều chế CO2 từ CaCO3 dung dịch axit HCl bình kip cải tiến Dẫn khí CO2 vào dung dịch nớc vôi (Ca(OH)2) xuất vẩn c(CaCO3) thỡ dng li

Giáo viên: Em có kÕt ln qua thÝ nghiƯm trªn?

* H·y kĨ oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối oxit không tác dụng với oxit axit

Giáo viên nêu ví dụ thực tế, phản ứng tơi vơi nên thực sau nung vôi Nếu vôi sống để lâu ngày khơng khí chuyển phần thành đá vơi, theo ph-ơng trình phản ứng:

Hs ghi phơng trình minh họa:

Na2O + H2O  2NaOH K2O+H2O 2KOH

CaO+H2OCa(OH)2 BaO+H2OBa(OH)2

HS kÕt luận: Một số oxit bazơ tác dụng với nớc tạo thành dung dịch bazơ (kiềm)

HS:Thí nghiệm 1: CuO t¸c dơng víi HCl

Cách tiến hành: Cho vào ống nghiệm bột CuO màu đen, thêm 1- 2ml dung dịch HCl vào, lắc nhẹ, hơ nóng lửa đèn cồn đốt tập trung vào đáy ống nghiệm Giới thiệu phiếu học tập nêu rõ cách tiến hành thí nghiệm, phần t-ợng, phơng trình hố học để trống

HS quan s¸t, ghi chép tợng ghi nhận xét, phơng trình hoá học Mời nhóm trình bày kết quả, nhóm khác thảo luận

3 oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối CaO, Na2O, K2O

oxit không tác dụng với oxit axit CuO, FeO, ZnO

Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối nớc

CuO+ 2HCl CuCl2 + H2O Oxit axit cã nh÷ng tÝnh chất hoá học ?

Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối nớc

CO2+Ca(OH)2CaCO3+H2O Một số oxit axit tác dụng với nớc tạo thành dung dịch axit

SO2 +H2O H2SO3

3/Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thµnh muèi:

(8)

CaO + CO2  CaCO3 Các oxit không tác dụng với oxit axit: FeO, Fe3O4, CuO Kết luận: Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối

*Giáo viên(GV) yêu cầu học sinh(HS) phát biểu kết luận chung tính chất hố học oxit bazơ Giáo viên bổ sung học sinh phát biểu cha đầy đủ

3.2Hoạt động 2: (10’)

Kh¸i qu¸t phân loại oxit

Gi Hs đọc sgk phân loại oxit

Oxit đợc phân thành loại?

Thế đợc gọi oxit bazơ ?

ThÕ nµo lµ oxit axit? ThÕ nµo lµ oxit lìng tÝnh? ThÕ nµo lµ oxit trung tÝnh ?

4.Cđng cè: ( 5p)

- Oxit bazơ có tính chất hoá học ?

Hs : kết luận:

Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối nớc Ngợc lại, có số oxit axit không tác dụng với nớc nh SiO2

*Vậy: Nhiều oxit axit tác dụng với nớc tạo thành dung dịch axit

Hs đọc SGK tr.5 Có bốn loại:

Oxit axt, Oxit bazơ ,

Oxit lỡng tính Và Oxit trung tÝnh

H: đợc gọi oxit bazơ oxit tác dụng với nớc tạo bazơ H: đợc gọi oxit axit oxit tác dụng với nớc tạo axit H : oxit tác dụng với dd bazơ , dd axit tạo thành muối v nc

H : oxit không tác dụng với dd bazơ , dd axit oxit không tạo thành muối

H : Một số oxit bazơ tác dụng với nớc tạo thành dung dịch bazơ (kiềm) Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối nớc

H :Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối nớc

CO2+Ca(OH)2CaCO3+H2O Mét sè oxit axit t¸c dơng víi níc tạo thành dung dịch axit

SO2 +H2O H2SO4

II Khái quát phân loại oxit:

(9)

- Oxit axit cã nh÷ng tÝnh chất hoá học ?

5.Dặn dò: (3p)

- häc bµi + bµi tËp , 3, tr.6

(10)

Tuần Ngày soạn : Tiết Ngày dạy

Bài 2:

MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG

I Mơc tiªu

1.Kiến thức :

- Học sinh biết tính chất canxi ơxit viết PTHH cho tính chất - Biết ứng dụng canxi ôxit đời sống sản xuất, đồng thời biết tác hại chúng môi trường sức khoẻ người

- Biết phương pháp điều chế canxi ơxit phịng thí nghiệm, cơng nghiệp phản ứng hố học làm sở cho phương pháp điều chế

- Biết vận dụng kiến thức canxi ôxit để làm tập lý thuyết, thực hành hoá học

2.kĩ năng

- Dự đốn , kiểm tra kết luận tính chất hóa học CaO

- Viết đước cac phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học số oxit 3.Thái độ: Cẩn thận làm thí nghiệm

II Chn bÞ

Giáo viên: + Hoá chất : CaO, axit HCl, H2O

Dụng cụ : giá có ống nghiệm , cốc thuỷ tinh , ống hút,đũa thủy tinh.Tranh vẽ : H1.4 , H1.5 + bảng phụ, phiếu học tập

Học sinh: Chuẩn bị học cũ tỡm hiểu học mới, bảng nhúm III. Thiết kế hoạt động dạy học

Hoạt đông gv Hoạt đọng hS Nội dung

1.ổn định lớp : (1’)

KiĨm diƯn häc sinh

2.KiĨm tra bµi cị : (7’) GV treo bảng phụ có ghi câu hỏi trắc nghiệm

Cõu Oxit axit oxit tác dụng đợc với

A dung dịch bazơ tạo thành muối níc

B nớc tạo thành axit C.oxit bazơ tạo thành muối D tất A, B, C

Câu 2. Oxit bazơ oxit tác dụng đợc với

A dung dÞch axit tạo thành muối nớc

B oxit axit tạo thành muối C nớc tạo thành dung dịch bazơ

D tt c A, B, C u ỳng

3.Bài :

Tổ chức tình huèng häc tËp (2

’ )

Trong tự nhiên đời

Hs b¸o c¸o (p,K)

Chọn A

(11)

sống sản xuất có nhiều oxit quan trọng hơm tìm hiểu oxit quan trọng canxi oxit GV: Cho HS quan sát mẩu vôi sống

*GV bổ sung CaO có nhiệt độ nóng chảy cao 25850C.

3.1Hoạt động 1: (15’)

Canxi oxit cã nh÷ng tính chất nào?

Yêu cầuHS tiến hành thÝ nghiƯm theo nhãm

Thí nghiệm 1. Cho canxi oxit tác dụng với nớc Trong thực tế vôi, ngời ta cho vôi sống vào nớc, mà không làm ngợc lại để vơi chín *GV lu ý học sinh tợng toả nhiệt mạnh phản ứng vơi Từ HS cần ý cẩn thận cạnh hố vôi, nguy hiểm *Ca(OH)2 tan nớc, phần tan tạo thành dung dịch bazơ

*CaO có tính chất hút ẩm mạnh nên đợc dùng để làm khô nhiều chất

ThÝ nghiệm 2. Cho canxi oxit tác dụng với dung dịch axit HCl

* GV Tính chất hố học CaO đợc ứng dụng lĩnh vực sống?

*Vôi sống để lõu

HS: trả lời

HS quan sát mẩu vôi sống, nhận xét trạng thái, màu sắc

Nhãm lµm TN

HS quan sát tợng, rút nhận xét Có thể thêm vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch Ca(OH)2(Nớc vôi trong) từ kết luận dung dịch bazơ HS viết phơng trình phản ứng hố học canxi oxit nớc: CaO + H2O  Ca(OH)2 Hs ghi nhớ

HS :tiÕn hµnh thÝ nghiƯm: nhá vµi giät axit clohidric vào óng nghiệm có chứa CaO.quan sát t-ợng xảy ra, viết phơng trình hoá học

CaO + 2HCl CaCl2 + H2O Đại diện nhóm HS trình bày kết thí

nghiệm viết phơng trình hoá học bảng

HS suy nghĩ trả lời: Khử chua cho đất, xử lí n-ớc thải

A Canxi oxit:

I Canxi oxit có tính chất nào?

1 TÝnh chÊt vËt lý:

Canxi oxt chất rắn màu trắng nóng chảy nhiệt độ cao

2 TÝnh chÊt ho¸ häc:

Canxi oxit có đầy đủ tính chất hố học oxit bazơ

a T¸c dơng víi níc:

Ca(OH)2 tan Ýt nớc, phần tan tạo thành dung dịch bazơ

CaO + H2O  Ca(OH)2 b T¸c dơng víi axit:

CaO tác dụng với dung dịch axit tạo thành mi vµ níc.

CaO + 2HCl CaCl2 + H2O c T¸c dơng víi oxit axit:

(12)

khơng khí có lợi hay có hại? -Tác dụng CaO với CO2 chậm khơng có điều kiện quan sát lớp khơng u cầu thí nghiệm - GV giới thiệu với HS tợng xảy để vơi sống lâu ngày ngồi khơng khí có phản ứng:

CaO+CO2  CaCO3

Đây phản ứng hố học khơng mong muốn Vì vậy, để hạn chế phản ứng ngời ta thờng vôi sau nung

3.1 Hoạt động 2: (5’) ứng dụng canxi oxit

GV yêu cầu HS đọc SGK Canxi oxit có ứng dụng gì?

GV bỉ sung

3.3 Hoạt động 3: (7’)

S¶n xuÊt canxi oxit nh thÕ nào?

GVnêu sốcâu hỏi:

- Nguyờn liu nhiên liệu q trình sản xuất vơi ? - So sánh cấu tạo hoạt động lò nung vơi thủ cơng lị nung cơng nghiệp - Các phản ứng hố học diễn lị nung vơi nh ?

GV bỉ sung

4.Cđng cè: (6’)

Canxi oxit cã nh÷ng tÝnh chÊt hoá học nào?

HS kết luận: Canxi oxit mét oxit baz¬

Hs ghi nhớ

HS đọc sách giáo khoa, quan sát tranh

Hs trả lời : Dùng cơng nghiệp luyện kim, cơng nghiệp hố học dùng để khử chua đất, sát trùng diệt nấm

Ngun liệu đá vơi , nhiên liệu than đá, củi ,dầu ,khí tự nhiên - nung lị nung cơng nghiệp tiết kiệm nhiên liệu thu canxioit nhiều

H : Xác định phản ứng xảy lò :

C+O2->CO2 tỏa nhiề nhiệt nhiệt sinh phân hủy đá vôi thành vôi sống(nhiệt độ 900oC) CaCO3 ⃗t0 CaO +CO2

cã tính chất hoá học Canxi oxit :

Tác dơng víi níc:

II Canxi oxit cã nh÷ng øng dơng g×?

Dùng cơng nghiệp luyện kim, cơng nghiệp hố học dùng để khử chua đất, sát trùng diệt nấm

III.S¶n xuÊt canxi oxit nh thÕ nµo?

(13)

- Canxi oxit có ứng dụng gì?

5 Dặn dò: (2)

-Vn dng kin thức học giải tập 1,2 SGK tr.9 Xem trớc phần II : Lu huỳnh dioxit

(14)

Tuần 2 Ngày soạn :

Tiết Ngày dạy :

Bài

MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG ( TT )

I Mơc tiªu

1.Kiến thức :

- Hiểu biết tính chất lưu huỳnh điơxit viết PTHH minh hoạtính chất

- Biết ứng dụng SO2 đời sống sản xuất, tác hại chúng

- Biết phương pháp điều chế SO2 phịng thí nghiệm, công nghiệp, PTHH minh

hoạ

- Biết vận dụng kiến thức SO2 để làm tập lý thuyết viết PTHH, tập thực hành

hoá học

2 kĩ năng:

- Dự đoán , khiểm tra kết luận tính chất hóa học SO2

- Viết đước cac phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học số oxit - Phân biệt số oxit cụ thể

-Tính thành phần phần trăm khối lượng oxit hỗn hợp hai chất

3.Thái độ:

Cẩn thận làm thí nghiệm

II Chn bÞ

Giáo viên: Các tranh vẽ H1.6, H1.7 SGK + bảng phụ, phiếu học tập Học sinh: Chuẩn bị cũ, tìm hiểu trước

III Tỉ chøc t×nh hng häc tËp

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

1.ổn định lớp : (1’)

KiĨm diƯn häc sinh

2.KiĨm tra bµi cị : (7’)

GV treo b¶ng phơ cã ghi câu hỏi trắc nghiệm

1 Khi cho CaO vo nớc thu đợc A dung dịch CaO

B dung dịch Ca(OH)2

C.chất không tan Ca(OH)2

D.cả B C

2 ứng dụng sau không ph¶i cđa canxi oxit:

A.Cơng nghiệp luyện kim B.Sản xuất đồ gốm

C.Công nghiệp xây dựng, khử chua cho đất

D.Sát trùng, diệt nấm, khử độc môi trờng

3 Canxi oxit cã thĨ t¸c dơng

HS b¸o c¸o (p,k)

1.Phơng án D.

(15)

víi c¸c chất sau đây? A H2O, CO2, HCl, H2SO4 B CO2, HCl, NaOH, H2O C H2O, HCl, Na2SO4, CO2 D CO2, HCl, NaCl, H2O

3.Bµi míi:

Tỉ chøc t×nh huèng häc tËp.(2’)

GV: lớp 8, học tính chất hố học oxi, biết phản ứng cháy lu huỳnh oxi Vậy sản phẩm phản ứng lu huỳnh oxi chất gì?

GV H«m chóng ta nghiên cứu kỹ tính chất øng dơng cđa lu hnh ®ioxit

3.1 Hoạt động 1: (10)

Lu huỳnh đioxit có những tính chất g×?

1 TÝnh chÊt vËt lÝ:

GV: Cho HS quan s¸t lä thủ tinh chøa SO2

Hoặc dùng diêm lấy lửa, HS nhận xét mùi khí SO2 *GV bổ sung: SO2 chất khí độc, gây ho, viêm đờng hơ hấp, sát trùng, diệt nấm mốc

2 TÝnh chÊt ho¸ häc

GV yêu cầu học sinh tái lại tính chất hoá học oxit axit SO2 oxit axit, có đầy đủ tính chất hố học oxit axit

SO2 t¸c dơng víi níc

GV tiến hành thí nghiệm biểu diễn, dẫn khí SO2 qua cốc thuỷ tinh đựng nớc cất Thử dung dịch thu đợc quỳ tím, quỳ chuyển sang màu đỏ Phản ứng giải thích SO2 nguyên nhân gây ma axit

GV yêu cầu HS đọc SGK

3. Phơng án A

HS trả lời lu huỳnh đioxit

HS quan sát lọ thuỷ tinh đựng khí SO2, nhận xét màu sắc

Khèi lỵng mol SO2 64 gam, gấp ~ 2,2 lần không khí

HS phát biểu

SO2 tác dụng với nớc

HS quan sát, nhận xét viết phơng trình HH

SO2+ H2O H2SO3 (dd axit sunfurơ)

HS tự làm

SO2 tác dụng với dung dịch bazơ

Theo nhóm, HS thu khÝ SO2 vµo lä thủ tinh, cã nót kin Thêm vào lọ 10 15 ml dung dịch nớc vôi trong, lắc nhẹ, quan sát, nhận xét viết phơng trình HH

SO2+Ca(OH)2 CaSO3+ H2O

HS đọc sách giáo khoa, phát biểu tính chất tác

B Lu huúnh ®ioxit

I.Lu huúnh ®ioxit cã những tính chất gì?

1 Tính chất vật lí

Lu huỳnh oxit chất khí khơng màu, mùi hắc độc, nặng khơng khí

2 TÝnh chÊt ho¸ häc:

a T¸c dơng víi níc: SO2+ H2O  H2SO3 (dd axit sunfur¬)

b Tác dụng với dd bazơ:

(16)

3.2 Hoạt động 2: (7’)

Lu huỳnh đioxit có những ảnh hởng đến sống ? GV :Yêu cầu hs đọc sách giáo khoa ,phát biểu ứng dụng SO2

3.3Hoạt động 3: (8’)

§iỊu chÕ lu huúnh dioxit (SO2)

Hãy đọc SGk cách điều chế lu huỳnh dioxit

*Gv yêu cầu HS phân biệt điều chế phòng thí nghiệm với điều chế công nghịêp Có thể đa bảng trống yêu cầu HS tự hoàn chỉnh sau cïng GV kÕt ln

dơng víi oxit baz¬

Lu huỳnh đioxit tác dụng với số oxit bazơ tạo thành muối sunfit

SO2+Na2O Na2SO3 * Kết luận: Lu huỳnh đioxit oxit axit HS nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa

Hs phỏt biểu: SO2 dùng để sản xuất axit sunfuric, dùng làm chất tẩy trắngbột gỗ, chất diệt nấm mốc

Hs đọc SGK HS phân biệt:

- Trong PTN: Điều chế l-ợng nhỏ SO2 , Thiết bị , máy móc đơn giản, rẻ tiền - Trong CN : Sản xuất lợng lớn SO2 , Phức tạp, đắt tiền

c Tác dụng với oxit bazơ:

SO2+ Na2O Na2SO3

Kết luận: Lu huỳnh đioxit một oxit axit.

II øng dông:

Dùng để sản xuất axit sunfuric, dùng làm chất tẩy trắngbột gỗ, chất diệt nấm mốc

III.§iỊu chÕ lu hnh dioxit (SO2)

1.Trong phßng thÝ nghiƯm:

Điều chế SO2 từ muối sunfit tác dụng với axit

Na2SO3+H2SO4 SO2 + H2O + Na2SO4

2.Trong công nghiệp : a Đốt S không khí S + O2 SO2 b Đốt quặng pirit

4FeS2+11O22Fe2O3 + 8SO2

4.Cñng cè : (8’)

GV treo bảng phụ có ghi nội dung sau: Điền từ có không vào ô trống bảng sau

ChÊt T¸c dơng víi n-íc(H2O)

T¸c dơng víi khí

cacbonic(CO2) Tác dụng với natri hiđroxit(NaOH) Tác dụng víi khÝ oxi, cã xóc t¸c CaO

SO2 CO2

5 Dặn dò : (2)

Học bµi , lµm bµi tËp : 1,2,4,5

(17)

Tuần : 3 Ngày soạn:

Tiết :5 Ngày dạy:

Bài 3: (1 tiÕt)

TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA AXIT

AXIT

I Mơc tiªu

1.Kiến thức :

- HS biết tính chất hố học chung axit PTHH minh hoạ tính chất: tác dụng với q tím, kim loại, bazơ, oxít bazơ

- HS biết vận dụng hiểu biết tính chất hóa học để giải thích số tượng thực tế

-HS biết vận dụng tính chất hố học axít, ơxit học để làm tập hoá học

2 Kĩ :

- Quan sát thí nghiệm, rút tính chất hố học axit nói chung

3 Thái độ : say mê mơn hóa học II Chn bÞ

- Giáo viên :

+ Hoá chất : Các dung dịch HCl, H2SO4,lỗng, NaOH, quỳ tím, kim loại Zn, Al, Fe,dd CuSO4,

dd NaOH, CuO

-+Dụng cụ : Ống nghiệm cỡ nhỏ, đũa thuỷ tinh ống hút, kẹp gỗ … ,bảng phụ -Học sinh : Xem lại axít, cơng thức axít ,tìm hiểu trước

Vận dụng kiến thức học , HS trả lời câu hỏi tập

1. Những chất sau tác dụng đợc với dung dịch axit H2SO4 loãng A Cu C HCl

B Al D CO2

2. Có thể dùng chất sau để nhận Biết lọ dung dịch không dán nhãn, không màu: NaCl, Ba(OH)2, H2SO4

A Phenolphtalein C Quú tÝm B Dung dÞch NaOH D Dung dÞch BaCl2

Dung dịch axit HCl tác dụng đợc với chất sau đây:

A Na2CO3 C NaOH

B Fe D A, B, C

III Tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

1.ổn định lớp : (1’)

KiĨm diƯn hs

2.KiĨm tra bµi cị : (8) GV : Yêu cầu HS lên bảng thực hiƯn BT1 SGK Tr 11

HS b¸o c¸o (p,k)

HS thùc hiÖn

*HS1 : S+O2SO2

SO2+H2OH2SO3

H2SO3+NaOHNa2SO3+H2O *HS2 :

S+O2SO2

(18)

GV : nhận xét ,ghi điểm

3.Bài :

Tỉ chøc t×nh hng häc tËp (1’)

GV Dung dịch axit HCl có tính chất hoá học nào?

GV tính chất trên, dung dịch axit HCl nói riêng axit nói chung có tính chất hoá học khác? Đó nội dung nghiên cứu hôm

3.1Hot ng : (16’) Tính chất hố học: Thí nghiệm thực hành theo nhóm HS

GV híng dÉn HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm

GV lu ý HS tiến hành thí nghiệm theo hớng dẫn, sử dụng hố chất an tồn tiết kiệm, khơng tự ý làm thí nghiệm khác

*Lu ý cách tiến hành :

Thí nghiệm 1: Nhỏ giọt dung dịch axit vào mẩu giấy quỳ tím

Thí nghiệm 2: Cho viên Zn vào ống nghiệm, thêm 1-2 ml dung dịch axit HCl

Thí nghiệm 3: Lấy bazơ không tan nh

Cu(OH)2 thêm 1-2ml dung dịch axit H2SO4 lắc nhÑ

S+O2SO2

SO2+Na2ONa2SO3

HS trả lời dựa vào phản ứng học nh

CaO+ 2HCl  CaCl2 + H2O

HS làm thí nghiệm, quan sát tợng, nhận xét kết luận * Thí nghiệm 1: Khi Nhỏ giọt dung dịch axit HCl vào mẩu giấy quỳ tím Ta thấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ * Thí nghiệm 2:Khi Cho viên Zn vào ống nghiệm, thêm 1-2 ml dung dịch axit HCl Ta thấy có tợng sủi bọt khí axit tác dụng với Zn giải phóng khí H2

Zn + 2HClZnCl2 +H2 * ThÝ nghiÖm 3:Khi cho

Cu(OH)2 vào ống nghiệm thêm 1-2ml dung dịch axit H2SO4 lắc nhẹ Ta thấy miếng Cu(OH)2 tan dần xuất dung dịch có màu xanh(CuSO4)

H2SO4+Cu(OH)2 CuSO4+2H2O

I TÝnh chÊt ho¸ häc:

1 Axit làm đổi màu chất thị màu:

Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ

2 Axit tác dụng với kim loại: Dung dịch axit tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối

giải phóng khí hidrro Zn + 2HClZnCl2 +H2 Axit tác dụng với bazơ:

Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối nớc

Phản ứng axit với bazơ gọi phản ứng trung hoà

(19)

ThÝ nghiÖm 4: LÊy mét Ýt oxit Fe2O3( CuO, CaO) vào ống nghiệm, thêm 1-2ml dung dịch axit HCl, lắc nhẹ

*Qua thí nghiệm h·y nªu kÕt ln vỊ tÝnh chÊt hãa häc cđa axit ?

3.2Hoạt động 2: (9’) Nghiên cứu phân loại axit

Dùa vµo tÝnh chÊt axit , ngời ta phân loại nh ? Cho vÝ dơ ?

4.Cđng cè :( 7’)

Gv treo bảng phụ có ghi câu hỏi trắc nghiệm : (phần chuẩn bị)

5 Dặn dò : (3’)

Häc bµi , lµm bµi tËp : , ,3 , tr.14

Soạn Một số axit quan trọng

Thí nghiệm 4: LÊy mét Ýt oxit Fe2O3( CuO, CaO) vµo èng nghiệm, thêm 1-2ml dung dịch axit HCl, lắc nhẹ, ta thấy oxit1 tan dần:

Fe2O3+6HCl 2FeCl3 +3H2O

Đại diện nhóm lên trình bày: (nh phần thảo luận )

HS : Dùa vµo tÝnh chÊt cđa axit , ngời ta phân axit loại Axit mạnh axit yếu:

+ Axit mạnh: HCl, HNO3, H2SO4

+ Axit yÕu: H2S, H2CO3

Hs th¶o luËn nhãm

Ghi đáp án nhóm bảng phụ :

1 Phơng án B

2 Phơng án C 3.Phơng án D

Hs b¸o c¸o b»ng cách giơ bảng phụ lên

HCl+ NaOHNaCl+H2O Tác dụng với oxit bazơ : Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối nớc

Fe2O3+6HCl 2FeCl3 +3H2O

II.Phân loại axit :

Dựa vào tính chÊt cđa axit , ng-êi ta ph©n axit loại Axit mạnh axit yếu:

+ Axit m¹nh: HCl, HNO3, H2SO4

(20)

Tuần 3 Ngày soạn :

Tiết 6 Ngày dạy :

Bài 4 ( tiÕt )

MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG

I Mục tiêu :

1.Kiến thức :

-Những tính chất HCl, H2SO4 Chúng có đầy đủ tính chất hóa học axit Viết

PTHH minh hoạ

-H2SO4 đặc có tính chất hoá học riêng : Dẫn PTHH cho tính

-Vận dụng tính chất axit HCl, H2SO4 việc giải tập định tính định

lượng

2 Kĩ năng :

- Dự đoán, kiểm tra kết luận tính chất hố học HCl, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc

với kim loại

- Viết PTHH chứng minh tính chất H2SO4 lỗng H2SO4 đặc, nóng

3 Thái độ : giáo dục tính xác, khoa học u thích mơn II Chn bÞ

Gv: -Hố chất : HCl, H2SO4 lỗng, đặc, Cu, đường, quỳ tím, Al(Zn), Cu(OH)2, dd NaOH,

-Dụng cụ : Khay nhựa, giá có ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc TT, bông, ống hút, bao tay, đèn cồn Hs:Chuẩn bị cũ, tìm hiểu trước

III Tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

1.ổn định lớp : (1’)

KiĨm diƯn häc sinh

2.KiĨm tra bµi cị : (7’) GV : Yêu cầu HS lên bảng thực BT1 SGK Tr 11 Chất sau không

t¸c dơng víi axit HCl ? A Cu B Zn C Mg D Fe

2 Chất sau tác dụng đợc với axit HCl với CO2?

A Al B Zn

C Dung dÞch NaOH D Fe

3 Để pha loãng H2SO4 đặc ngời ta thực hiện:

A.rót từ từ H2SO4 lỗng vào lọ đựng H2SO4 đặc khuấy B rót từ từ H2O vào H2SO4 đặc khuấy

C rót từ từ H2SO4 đặc vào lọ đựng H2SO4 lỗng khuấy

D rót từ từ H2SO4 đặc vào lọ

Hs b¸o c¸o (p,k)

HS: Chọn phơng án

Phơng án A

HS: Chọn phơng án

Phơng án C.

HS: Chọ phơng án

(21)

đựng H2O khuấy

3 Bµi :

Tổ chức tình dạy học (2’)

tiết trớc đà đợc biết tính chất chung axit Hôm , vào loại axit cụ thể : Dó axit Clohdric axit Sunfuaric Trong tiết ta nghiên cứu axit Clohidric

3.1 Hoạt động 1: (3’) Tính chất axit clohidric : Khụng dạy,GV hướng dẫn học sinh dựa vào THHH chung axit để tự ghi kiến thức

3.2 Hoạt động 2: (5’)

TCVL Axitsunfuaric

GV : cho Hs quan s¸t chai axit sunfuaric råi ph¸t biĨu vỊ tÝnh chÊt vËt lÝ cđa axit sunfuaric ?

GV:cung cÊp thªm mét sè tính chất nh: nặng gần gấp hai lần nớc (D=1.83g/cm3) không bay , dễ tan nớcvà táa nhiỊu nhiƯt

3.3 Hoạt động 3:Tính chất hóa học axit sunfuaric (10’)

a Cũng nh axit khác, axit Sunfuaric có đầy đủ tính chất axit

GV : Gäi HS ghi phơng trình (dựa vào phần TCHH axit Clohdric

Ngoài tính chất axit Sunfuaric có tính chất khác :

Gv phân dụng cụ cho HS

Hs phát biểu:

- Axit sunfuaric chất lỏng, sánh, không mµu

HS tiÕn hµnh chia nhãm vµ thÝ nghiƯm :

HS nªu :

- Làm quỳ tím hóa đỏ - Tác dụng với kim loại Zn+H2SO4ZnSO4+ H2

- Tác dụng với bazơ tạo thành muối nớc:

H2SO4+2NaOHNa2SO4+H2O

- Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối nớc Fe2O3+6H2SO42Fe2(SO4)3 +3H2O

H : thùc hiÖn theo nhãm

H : Quan sát , Yêu cầu nêu đợc :

A.AXIT CLOHIDRIC

B AXIT SUNFUARIC : TÝnh chÊt vËt lÝ:

Axit sunfuaric chất lỏng, sánh, không màu, nặng gần gấp hai lần nớc (D=1.83g/cm3) không bay , dƠ tan n-ícvµ táa nhiỊu nhiƯt

I TÝnh chÊt hãa häc cña axit sunfuaric

- Làm quỳ tím hóa đỏ - Tác dụng với kim loại

Zn+H2SO4ZnSO4+ H2

- T¸c dơng với bazơ tạo thành muối nớc:

H2SO4+2NaOHNa2SO4+H2O

- Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành mi vµ níc

* Tác dụng với kim loại : H2SO4 đặc nóng t/d với nhiều

kim loại kể KL hoạt động yếu muối sunfat, nước va SO2

Cu + 2H2SO4  CuSO4 + 2H2O + SO2 (k

* Tính háo nước

(22)

làm thí nghiệm (vừa để tìm kiến thức , vừa để kiểm chứng lại tính chất axit Clohidric )

Thí nghiệm 1: đồng tác dụng với axit H2SO4 đặc, đun nóng Lấy ống nghiệm, ống có đồng nhỏ, thêm vào ống thứ 2ml dung dịch axit H2SO4 đặc, ống thứ hai thêm 2ml dung dịch axit H2SO4 lỗng, Đun nóng nhẹ hai ống nghiệm

Thí nghiệm 2: cho khoảng 5,0 gam đờng kính (C12H22O11) vào cốc thuỷ tinh dung tích 100ml, thêm vào -10ml dung dịch axit H2SO4 đặc

4.Củng cố: (8)

Ghi lại phơng trình biĨu diƠn tÝnh chÊt hãa häc cđa axit Clohidric ?

5 Dặn dò: (2)

-Học

_bài tập 1( phần axit Clohidric )

*TN1 : dung dịch axit H2SO4 lỗng khơng tác dụng với kim loại đứng sau H , axit H2SO4 đặc, nóng tác dụng với kim loại Cu (đứng sau H ) Tạo dung dịch muối đồng sunfat có màu xanh

TN 2 : Màu trắng đờng chuyển sang màu vàng , sau chuyể sang màu nâu , cuối màu thành đen xốp,bị bọt khí lên khỏi miệng cốc ,Phản ứng tỏa nhiều nhit

C12H22O1 H2SO 4đ 11H2O + 12C

Tuần : Ngày soạn: Tit : Ngày dạy :

Bài 4 (tiết 2)

MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG

I Mục tiêu :

1.Kiến thức :

-Những ứng dụng quan trọng axit H2SO4 loãng, HCl

-Cách nhận biết H2SO4 muối sunfat, đồng thời phân biệt chúng

-Các nguyên liệu công đoạn q trình sản xuất H2SO4 cơng nghiệp,

phản ứng hố học xảy cơng đoạn

-Vận dụng cách sản xuất H2SO4, cách nhận biết H2SO4 muối sunfat việc giải

(23)

2 Kĩ năng:

- Viết PTHH chứng minh tính chất H2SO4 lỗng H2SO4 đặc, nóng

- Nhận biết dung dịch axit HCl dung dịch muối Clorua, axit H2SO4 dung dịch muối

sunfat

- tính nồng đô khối lượng dung HCl dung dịch axit H2SO4 phản ứng

3 Thái độ :

giáo dục tính xác, khoa học u thích mơn

II Chn bÞ :

Giáo viên :

-Hoá chất : Các dd H2SO4, Na2SO4,BaCl2, HCl

-Dụng cụ : giá có ống nghiệm, khay nhựa, kẹp gỗ, ống hút Học sinh : Chuẩn bị cũ, tìm hiểu trước ứng dụng, cách sản xuất H2SO4, cách nhận biết

H2SO4 muối sunfat

III Tổ chức hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

1.ổn định lớp : (1) Kiểm diện HS

2.KiĨm tra bµi cị : (4’ ) Ghi lại phơng trình biểu diễn tính chất hóa học cđa axit Clohidric ?

3 Bµi míi :

Tổ chức tình dạy

học

(2)

tiết trớc đà đợc biết tính chất chung axitclohidric Hơm , tìm hiểu tính chất hóa học axit Sunfuaric ,cách sản xuất axit sunfuaric nhận biết axit sunfuaric

3.2 Hoạt động 2: ứng dụng của axit sunfuric (3’)

HS nghiên cứu sơ đồ hình 1.12 trang 17 sách giáo khoa Hoá học trả lời câu hỏi axit H2SO4

Hs b¸o c¸o(p,K)

*HS Ghi

- Làm quỳ tím hóa đỏ - Tác dụng với kim loại Zn + 2HClZnCl2 +H2 - Tác dụng với bazơ tạo thành muối nớc:

HCl+ NaOHNaCl+H2O

- Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành mi vµ níc

Fe2O3+ 6HCl 2FeCl3 +3H2O

HS lắng nghe

(24)

một hoá chất công nghiệp hoá chất

3.3 Hoạt động 3: Nghiên cứu q trình hố học sản xuất axit sunfuric (8’)

Dùng phơng pháp thuyết trình, giới thiệu cho HS ph-ơng pháp tiếp xúc để sản xuất H2SO4

GV cã thĨ chun ý tõ nhu cÇu øng dơng réng r·i axit sunfuric công nghiệp, ngời ta phải sản xuất axit sunfuric Các nguyên liệu quặng pirit (FeS2) hc tõ lu hnh Cã thĨ tãm tắt quy trình sản xuất qua ba gia đoạn nh sau:

*Giai đoạn sản xuất khí lu huỳnh ®ioxit (SO2)

S + O2  SO2 Hc

4FeS2+11O28SO2+2Fe2O3 *Giai đoạn sản xuất lu huỳnh tri oxit (SO3) cách oxi hoá SO2 (chất xúc tác V2O5 nhiệt độ 450 0C) 2SO2 + O2  2SO3 *Giai đoạn hấp thụ SO3 vào H2O thành axit H2SO4 SO3 + H2O  H2SO4

3.4 Hoạt động 4: Nhận Biết axit sunfuric muối sunfat ( 7’)

Gv giải đáp thắc mắc thí nghiệm 3: Lấy ống nghiệm, ống lấy 1ml dung dịch H2SO4, ống lấy 1ml dung dịch Na2SO4 Nhỏ vào ống nghiệm – giọt dung dịch BaCl2 Để phân biệt axit sunfuric muối sunfat dùng quỳ tim kim loại nh Fe, Al, Zn

4.Cñng cè : (7)

HÃy khoanh tròn ch÷ A, B, C, D

sơ đồ hình 1.12 trang 17 - Hs nêu : Axit H2SO4 hoá chất để sản xuất : Tơ sợi , thuốc nổ , chất dẻo , giấy, phẩm nhuộm , chất tẩy rửa , chế biến dầu mỏ, Sản xuất muối , ………

HS : lắng nghe giai đoạn sản xuất axit sunfuric

* giai đoạn Hs ghi phơng trình :

- Giai đoạn sản xuất khÝ lu huúnh ®ioxit (SO2)

S + O2  SO2 Hc

4FeS2+11O28SO2+2Fe2O3 -Giai đoạn sản xuất lu huỳnh tri oxit (SO3) cách oxi hoá SO2 (chất xúc tác V2O5 nhiệt độ 450 0C). 2SO2 + O2  2SO3

-Giai đoạn hấp thụ SO3 vào H2O thành axit H2SO4

SO3 + H2O  H2SO4

HS đọc tài liệu, thảo luận, ghi thắc mắc giấy

II øng dơng cđa axit sunfuric :

Axit H2SO4 hoá chất công nghiệp hoá chất

III sản xuất axit sunfuric

*Giai đoạn sản xuất khí lu huỳnh đioxit (SO2)

S + O2 SO2 Hoặc

4FeS2+11O28SO2+2Fe2O3 *Giai đoạn sản xuất lu huỳnh tri oxit (SO3) cách oxi hoá SO2 (chất xúc tác V2O5 nhiệt độ 450 0C)

2SO2 + O2 2SO3

*Giai đoạn hÊp thơ SO3 vµo H2O thµnh axit H2SO4

(25)

đứng trớc phơng án chọn

1 Axit sunfuric đặc, d tác dụng với 10,0 gam hỗn hợp CuO Cu thu đợc 2,24 lit khí (ktc) Khi

l-ợng(gam) CuO Cu hỗn hợp lần lợt là:

A 3,6 6,4 B 6,8 vµ 3,2

Nhận biết dung dịch không màu đựng lọ thuỷ tinh không nhãn: MgCl2, Na2SO4, H2SO4, HCl phơng pháp hoá học Viết phơng trình phản ứng hố học, có

5.Dặn dò : (3)

- Học : xem lại tính chất chung axit oxit - Xem trớc luyện tập : Tính chất hoá học cđa oxit vµ axit

Phơng án A.

- Dùng quỳ tím để thử, quỳ tím chuyển sang màu đỏ axit HCl, H2SO4 Nếu quỳ tím khơng thay đổi màu muối MgCl2, Na2SO4

- Dùng thuốc thử BaCl2 có kết tủa trắng H2SO4, Na2SO4

BaCl2+H2SO4 BaSO4 +2HCl BaCl2+Na2SO4BaSO4+2NaCl Nếu khơng có tợng axit HCl muối MgCl2

IV NhËn biÕt axitsunfuaric vµ muèi cacbonat :

Để nhận biết axit sunfuric muối sunfat ta dùng muối BaCl2 dùng Ba(OH)2 hay Ba(NO3)2 tợng cho kết tủa BaSO4

Tuần: Ngày soạn: 02/09/2011

Tiết : 8 Ngày dạy: 07/09/2011 bµi Thùc hµnh

TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT

I Mơc tiªu:

1 Kiến thức :

- Thơng qua thí nghiệm thực hành để khắc sâu kiến thức tính chất hoá học oxit axit Phương pháp nhận biết hoá chất liên quan.( dung dịch bazo dung dịch muối sunfat

2 Kĩ :

- SỬ dụng dụng cụ hóa chất để tiến hành an tồn , thành cơng thí nghiệm

-Quan sát , mơ tả , giải thích tượng viết phương trính hóa học thi` nghiêm - viết phương trính thí nghiệm

(26)

Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm … Trong học tập thực hành hóa học, giữ vệ sinh phịng thí nghiệm, lớp học

II Chn bÞ :

1 Dơng :

ống nghiệm ống nhỏ giọt (công tơ hút)

Gi¸ thÝ nghiƯm Chỉi rưa

Cốc đựng nớc Muỗng đốt hóa chất rắn Lọ thủy tinh miệng rộng

cã nót nh¸m KĐp èng nghiƯm

Muỗng đốt hóa chất rắn Giẻ lau

§ịa khy thđy tinh

2.Hãa chÊt

CaO: mÈu nhá b»ng h¹t ngô Dd H2SO4 (Chọn vôi sống sản xuất, xốp,

nhẹ, đợc bảo quản lọ kín) Dd Na2SO4 Quỳ tím

P đỏ Dd bazơ

Dd HCl

3 Häc sinh:

Chuẩn bị học cũ, tìm trước thực hành Nắm bắt hướng thực thí nghiệm, tính chất hố học axit oxit, tường trình

4 Chn bÞ phiÕu häc tËp

Phiếu số 1: Viết phơng trình hóa học thực biến đổi theo sơ đồ sau cho biết ý nghĩa phản ứng đời sống sản xuất:

CaO  Ca(OH)2  CaCO3  CaO

Phiếu số 2: Có lọ khơng ghi nhãn, lọ đựng chất rắn: CuO, BaCl2, Na2CO3 Chỉ chọn thuốc thử để nhận biết đợc ba chất Lập sơ đồ rõ cách làm, viết phơng trình hóa học phản ứng

PhiÕu sè 3: Cho c¸c chÊt sau: CuO, H2O SO2, HCl, H2SO4, CO2

Hãy chọn chất thích hợp cho để điền vào chỗ trống phơng trình hóa học sau:

1 2HCl + ?  CuCl2 + ?

2 ? + Na2SO3  Na2SO4 + ? + ? ? + CaSO3  CaCl2 + ? + ?

4 ? + ?  H2SO3

* Lu ý vỊ an toµn thÝ nghiƯm

- Phản ứng CaO với nớc mạnh, tỏa nhiều nhiệt, không làm thí nghiệm với lợng CaO lớn, nớc bắn vào ngời Không sờ tay ớt vào vôi sèng

- Phản ứng P O2 cháy mạnh, tỏa nhiều nhiệt, lấy lợng P Không để muỗng đựng hóa chất cháy chạm vào thành lọ thủy tinh Khi làm thí nghiệm khơng ghé mặt gần lọ thủy tinh

- Làm thí nghiệm với dd axit H2SO4, HCl phải cẩn thận, không để axit dây vào quần áo

III Tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.ổn định lớp : (2’)

KiĨm diƯn HS

2.KiĨm tra bµi cị ( KÕt hợp ôn tập kiến thức liên quan )

3. Bµi míi :

(27)

GV : - Chúng ta nghiên cứu loạt hợp chất vô oxit, axit số oxit, axit quan trọng Hôm nay, thực nghiệm, kiểm chứng lại số tính chất oxit axit - Một số lu ý an toàn

thÝ nghiƯm

Hoạt động 1: ơn tập số kiến thức liên quan.(6’)

GV: Dùng phiếu số Yêu cầu HS thực nhiệm vụ phiếu GV: - Uốn nắn để HS viết phơng trình hóa học

- Nói rõ ý nghĩa phản ứng đời sống sản xut

Phơng trình 1: Sự sống lại vôi (vôi sống + CO2 + nớc vôi bột)

Phơng trình 2: vôi

Phơng trình 3: tạo lớp màng mỏng lớp nớc hố vôi

Phơng trình 4: Trong lò nung vôi GV: Dùng phiếu yêu cầu HS thực

GV : Dộn dắt HS, đến cách làm : Thuốc thử: H2SO4

Sơ đồ:

CuO  dd mµu xanh BaCl2 + ddkÕt tđa BaSO4 Na2CO3cã khÝ CO2 bay

Hoạt động 2: Thí nghiệm – phản ứng can xi oxit với nớc (7’)

GV : - Theo dâi, híng dÉn HS lµm thÝ nghiƯm

- Lu ý chØ dïng lỵng CaO nhá

Hoạt động : Thí nghiệm – Phản ứng điphotphopentoxit với nớc.(7’)

GV : - Quan sát, theo dõi, giúp đỡ HS thực thí nghiệm

HS: - Thực nhiệm vụ đợc giao - Thảo luận, báo cáo kết cơng việc

HS: - Thùc hiƯn phiÕu

- Thảo luận, báo cáo kết

HS: Thực thí nghiệm Cách làm:

- Ly mt mu nhỏ hạt ngô (0,5g) canxi oxit (vôi sống) cho vào ống nghiệm, để ống nghiệm lên giá thí nghiệm Dùng ống nhỏ giọt nhỏ – ml nớc cất vào ống nghiệm Lờy đũa thủy tinh khấy đều, để yên khoảng phút

- Lay tay sờ nhẹ thành ống nghiệm bên

- Lay đũa thủy tinh nhúng vào dd ống nghiệm, nhỏ giọt dd vào mẩu giấy qùy tím (hoặc dùng ống nhỏ giọt nhỏ vài giọt dd phenolphtalein vào dd thu đợc) Quan sát t-ợng Trả lời câu hỏi

Nêu tợng quan sát đợc Viết phơng trình hóa học phản ứng, gọi tên chất sản phẩm cho biết chúng thuộc loại chất ?

HS : Thùc hiÖn thÝ nghiÖm

(28)

Hoạt động 4: Bài tập thực hành: nhận biết dung dịch HCl, H2SO4, Na2SO4.(5’)

GV: - Theo dâi híng dÉn HS thùc hiƯn bµi tËp

4 Tỉng kÕt vËn dơng (10’)

GV dïng phiÕu 3, yªu cầu HS thực GV: - Yêu cầu HS thu dän dơng cơ, hãa chÊt, vƯ sinh phßng thÝ nghiƯm, lớp học

- Yêu cầu HS viết tờng trình vë thùc hµnh

5 VƯ sinh líp (5)

thành nhỏ lên mẩu giấy qùy tím Quan sát t-ợng xảy Trả lời câu hỏi

Quan sát đổi giấy quỳ tìm

Giải thích giấy qùy tím chuyển màu Viết phơng trình hóa học phản ứng xảy ?

HS : Thùc hiƯn thÝ nghiƯm

Có lọ nhãn, lọ đựng dd HCl, H2SO4, Na2SO4 Hãy tiến hành thí nghiệm để nhn bit dd mi l

*Cách làm:

- Đánh số lọ nhÃn

- Dùng ống nhỏ giọt lấy lọ hay giät dd nhá vµo tõng mÈu giÊy qïy tÝm Quan sát chuyển màu giấy qùy tím

- Để riêng lọ hóa chất có tác dụng làm đỏ giấy qùy tím

- LÊy ml dd ë lọ hóa chất lại cho vào ống nghiƯm kh¸c Nhá tiÕp 1- giät dd BaCl2 vào ống nghiệm, quan sát tợng xảy

Trả lời câu hỏi 3:

in y cơng thức hóa học chất, tợng quan sát đợc vào chỗ sơ đồ sau Viết phơng trình phản ứng

HCl, H2SO4, Na2SO4

+ … … …

HCl, H2SO4

+ …

… …

HS: - Thùc hiÖn nhiệm vụ theo phiếu học tậ - Thảo luận, báo cáo kết

HS: - Thc hin nhim v đợc phân công

(29)(30)

Tuần : Ngày soạn : 05/09/2011 Tiết : Ngày dạy : 13/09/2011

Bài 5:

LUYỆN TẬP

TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT

A Mơc tiªu

1.Kiến thức :

-Những tính chất hố học ơxit bazơ, ơxit axit mối quan hệ ôxit bazơ ôxit axit -Những tính chất hố học axit H2SO4 có tính chất riêng

-Dẫn phản ứng hố học minh hoạ cho tính chất hố học oxit axit -Vận dụng kiến thức ôxit, axit để làm tập liên quan

2.kÜ :

- Viết phơng trình hoá học, giải dạng tập hỗn hợp

- Phát triển t so s¸nh, vËn dơng vỊ mèi quan hƯ loại oxit axit 3 Thỏi : Vận dụng, giải thích

B Chn bÞ

Gv : Chuẩn bị luyện tập, sơ đồ minh hoạ tính chất, bảng phụ, phiếu học tập Các dạng tập

-Hs : Ôn lại cũ, chuẩn bị tập

IV

Tổ chức dạy học : Ổn định lớp : (2’)

Kiểm tra cũ : (10’)

Câu hỏi Đáp án

HS1: làm tập số sgk HS 2: Làm tập sgk

a) H2SO4 loãng: Fe, KOH, CuO

b) H2SO4 đặc: Cu, C6H12O6

50ml = 0,05 l,

3,36

0,15 22,

n  mol

Fe + 2HCl FeCl2 + H2

1mol 2mol 1mol 1mol

0,15mol 0,3mol 0,15mol nFe 0,15mol n, HCl 0,3mol

mFe 0,15.56 8, 4 g

0,3 0,05

HCl

M

C   M

3 Bài :

Hoạt động giáo viên Hoạt động trò Nội dung Hoạt động Kiến thức :(12’)

GV yêu cầu HS thể mối liên quan oxit axit oxit bazơ Muối + H2O + bazơ (dd)

(1) axit (2) HS dẫn phản ứng

I Kiến thức :

1 Tính chất hóa học oxit CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O

CO2 + NaOH  Na2CO3 +H2O

(31)

Oxit bazơ muối oxit axit (4) + nước (5) + nước Bazơ (dd) axit (dd ) GV yêu cầu HS vạch mũi tên thể tính chất hóa học axit

H2SO4 đặc có tính chất hóa học

nào ?

Hoạt động 2: Bài tập (18’)

Gv yêu cầu HS làm nhóm tập sgk

GV cho đại diện nhóm lên bảng trình bày?

Gv yêu cầu HS làm nhóm tập sgk

GV cho đại diện nhóm lên bảng trình bày?

minh họa cho tính chất Oxit bazơ + ? muối + H2O

Oxit axit + ? muối + H2O

Oxit bazơ + ? muối Oxit bazơ + ? kiềm Oxit axit + ? axit Axit + ?  màu đỏ Axit + ? muối + H2

Axit + ? muối + H2O

Axit + ? muối + H2O

Học sinh trả lời viết phương trình phản ứng minh họa

HS thảo luận nhóm phút

Đại diện nhóm lên bảng trình bày

HS thảo luận nhóm phút

Đại diện nhóm lên bảngtrình bày

CaO +H2O  Ca(OH)2

SO2 + H2O  H2SO3

2 Tính chất hóa học axit : a Axit lỗng :

2HCl + Fe  FeCl2 + H2

H2SO4 + CaO  CaSO4 + H2O

H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + H2O

b Axit H2SO4 đặc :

- Tác dụng với kim loại không giải phóng H2

2H2SO4 + Cu  CuSO4 + H2O + SO2

- Tính háo nước

H SO C

12H12O11 12C +

11H2O II Bài tập :

Bài :

- Oxit tác dụng vơi H2O: SO2, Na2O,

CaO, CO2

PTHH :

SO2 + H2O H2SO3

Na2O + H2O 2NaOH

CaO + H2O Ca(OH)2

CO2 + H2O H2 CO3

- oxit tác dụng với HCl : CuO2 ,

Na2O, CaO

PTHH : (học sinh viết vào vở) Bài :

- Những oxit chế phản ứng hóa hợp

2H2 + O22H2O

2Cu + O2 2CuO

4Na + O22Na2O

C + O2 CO2

4P + 5O2 2P2O5

b Những oxit chế phản ứng phân hủy

CuCO3 t0 CuO + CO2

Cu(OH)2 t0 CuO + H2O

(32)

Cũng cố (5’)

GV hướng dẫn làm tập 3: Hổn hợp lội qua dung dịch:

Ca(OH)2 dư CO2 , SO2 bị giữ lại dung dịch tạo chất không tan CaCO3, CaSO3

CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O

SO2 + Ca(OH)2  CaSO3 + H2O

H2SO4 + CuO  CuSO4 + H2O (1)

2H2SO4đ + CuO  CuSO4 + H2O + SO2 (2)

(1) có lợi vìmột mol CuSO4 cần 1mol H2SO4 dặn dò (3’)

(33)

Tuần :5 Ngày soạn: 07/9/2011 Tiết : 10 Ngày dạy : 14/09/2011

Tiết 10 KIỂM TRA A Mục tiêu

1 Kiến thức :

-Hs nắm kiến thức học oxit, axit để trả lời câu hỏi tập cho oxit axít

2 kĩ

-Rèn kỉ viết PTHH, giải dạng tập định tính định lượng 3 Thái độ :

Giáo dục ý thức cẩn thận, trung thực làm kiểm tra

B Chuẩn bị :

ThiÕt lËp ma trËn chiÒu nhËn thøc

VËn dơng

nhËn biÕt th«ng hiĨu vËn dông céng

TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL

Bµi 1 (0.25) 1(0.25)

Bµi (1)1 1(0.25) (0.25)1 2(0.5) (1)

Bµi (0.25) 1(0.25) (0.25)1 3(0.75)

Bµi (2)1 2(0.5) (0.25)1 3(0.75) (2)

Bài 3(1.5) (0.25)1 1(3đ) 4(1.75)

(3đ)

Chơng i

(0.5đ) (2)1 5(1.5 đ) (1®) (2®)

1

(3®) 13(4®) 3(6®)

Trường THCS Đại Hải 2 BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT

Lớp A1 Mơn: Hóa

A Phần trắc nghiệm :

I Hãy khoanh vào chữ đứng trước ý đúng:(2 đ) 1 Trong chất sau, chất làm quỳ tím hóa đỏ?

A H2O B Dung dịch H2SO4 C Dung dịch NaOH D Dung dịch K2SO4

2.Cho công thức hóa học sau: H2SO4 , SO2 , O2, KOH , Fe2O3, phát biểu ?

(34)

C Chỉ có KOH H2SO4 khơng ơxit D Có ơxit axit ơxit bazơ 3.Nhóm có tất cơng thức hóa học axit ?

A HCl , Ca(OH)2 , Na2CO3 , H2SO4 B NaCl , HCl , H2SO4 , HNO3

B HCl , HNO3 , H2SO4 , H2CO3 D HCl , NaCl , H2SO4 , KNO3 4.Khi cần phải pha loãng H2SO4 đặc ta phải làm theo thứ tự ?

A Rót từ từ axit đặc vào nước B Rót từ từ nước vào axít đặc B Đổ nhanh axit đặc vào nước D Cả A, B C Cho phơng trình phản ứng:Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + X + H2O.

X lµ :

A CO B SO2 C CO2 D NaHCO3

6.Kim loại sau tác dụng đợc với dung dịch H2SO4 loãng?

A Cu C Ag B Al D TÊt c¶

7.Khi phân tích oxit sắt thấy oxi chiếm 70% khối lợng Oxit là: FeO. B Fe2O3 C.Fe3O4 D Cả oxit trên.

8. Trong chất sau, chất làm quỳ tím hóa xanh ?

A H2O B Dung dịch H2SO4 C Dung dịch NaOH D Dung dịch K2SO4

II gọi tên hợp chất cho ( 1đ) Công thức hợp chất Tên gọi K2O

SO2

H2SO4

FeCl3

III điền từ thích hợp vào (1)

Axit sunfuaric có cơng thức ……… làm quỳ tím hóa ……… Axit sunfuaric đặc tác dung với Cu khơng giảI phóng khí ……… mà giải phóng khí ………

B Phần tự luận: (6 đ)

Câu 1: Viết PTHH cho chuyễn đổi sau: (2đ) SO3(3)⃗H2SO4(⃗4)SO2

S⃗(1)SO2 H2SO3⃗(6)K2SO3⃗(7)SO2 -(8) Na2SO3

Câu 2: Nhận biết lọ nhãn sau: ( 1đ) HCl , NaCl , H2SO4 , KNO3

Câu (3đ)

Cho lượng bột sắt dư vào 50 ml dd H2SO4 phản ứng xong thu 3,36 l khí H2 (đktc)

a) Viết PTHH

b) Tính khối lượng bột sắt phản ứng

c) Tính nồng độ mol dd H2SO4 dùng

Đáp án:

I.Mỗi câu khoanh +0.25 đ 1B ,2D 3.B ,4D ,5C , 6B,7B 8C II.Mỗi cõu ỳng +0.25

Công thức hợp chất Tên gäi

K2O Kali oxit

SO2 Lưu huỳnh di oxit

H2SO4 Axit sunfuaric

FeCl3 Sắt III clorua

III Mỗi câu +0.25 đ

(35)

H2SO4,đỏ, Cu , H2 , SO2 B Phần tự luận: (6 đ)

Câu Viết PT (0,5 đ) (1) S + O2 ⃗t0 SO2

(2) 2SO2 + O2 ⃗t0 SO3 (3) SO3 + H2O H2SO4

(4) H2SO4 + Cu ⃗t0 CuSO4 + SO2 + H2O (5) SO2 + H2O H2SO3

(6) H2SO3 + 2KOH K2SO3 + H2O (7) K2SO3 + H2SO4 K2SO4 + SO2 + H2O (8) SO2 + Na2O Na2SO3

CAU : Lập luận +0.5

Ghi pt đúng+0.5đ ( pt +0.25đ)

- Lấy thứ ống nghiệm thử quỳ tím : lọ làm quỳ tím hóa đỏ :

HCl H2SO4 lọ không làm đổi màu quỳ NaCl, Na2SO4

- Hai lọ : HCl H2SO4 nhỏ vài giọt BaCl2 lọ không phản ứng HCl Lọ phản

ứng cho trắng H2SO4

H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + HCl

- Hai lọ : NaCl, KNO3 nhỏ vài giọt AgNO3 lọ không phản ứng NaCl Lọ

phản ứng cho trắng Na2SO4

NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3

Câu

a) PTHH: Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (1 đ)

b)(1đ) nH2=3,36

22,4=0,15(mol) nFe=nH2=0,15(mol)

=> mFe = 8,4 (g)

(36)

Tuần :6 Ngày soạn : 18/09/2011 Tiết :11 Ngày dạy : 26/09/2011

Bµi (1 tiÕt)

TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA BAZƠ

I Mơc tiªu 1.Kiến thức :

-Những tính chất hoá học chung của bazơ viết PTHH tương ứng cho tính chất (Bazơ khơng tan bazơ tan)

2 kĩ năng:

- Tra bảng tính tan để biết bazơ cụ thể thuộc loại kiềm bazơ không tan

- Quan sát thí nghiệm rút tính chất bazơ, tính chất riêng bazơ khơng tan - Viết PTHH minh hoạ tính chất hố học bazơ

3.Thái độ : Hứng thú học tập môn II ChuÈn bÞ

- Giáo viên :

+ Dụng cụ : Khay, giá có ống nghiệm, kẹp gỗ,ống hút, cốc thủy tinh + Hóa chất :NaOH ,H2O ,q tím , phenolphthalein, HCl (H2SO4lỗng )

- Học sinh: Chuẩn bị cũ, tỡm hiểu trước III Tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung

1.ổn định lớp (1) 2.Kiểm tra cũ : ( Trả kiểm tra 1)

GV nhận xét chất lợng thái độ làm KT

Lu ý số lỗi HS thờng mắc phải

1 Bài :

Tổ chức t×nh huèng häc tËp( 2)

Chúng ta biết loại bazơ tan đợc nớc nh : NaOH , Ba(OH)2

Có loại bazơ không tan nh Cu(OH)2, Al(OH)3Những loại bazơ có tính chất nh nào?

3.1Hot ng 1:(20p)

Tác dụng bazơ với chất thị màu :

GV hớng dẫn HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm GV quan sát thao tác thí nghiệm nhóm, kịp thời uốn nắn, dẫn đảm bảo thí nghiệm an tồn, thành cơng, tiết kiệm hố chất

* ThÝ nghiÖm 1: Nhá giät dung dịch kiềm (NaOH,

HS lắng nghe

HS làm thí nghiệm, quan sát tợng, nhận xét kết luận

Hs : quan sát , nhận xÐt vỊ

(37)

KOH, Ca(OH)2) vµo mét mÈu giÊy quú tÝm

* Thí nghiệm 2: Nhỏ giọt dung dịch phenolphtalein vào ống nghiệm đựng 1ml dung dịch NaOH

3 2.Hoạt động 2: (15p) Tác dụng dung dịch bazơ với oxit axit: ( Vì thí nghiệm đợc làm TCHH oxit axit nên không thực lại GV : Yêu cầu HS nhắc lại tính chất oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ:

GV : Gọi HS ghi phơng trình:

õy cng l kiến thức học GV yêu cầu HS nhắc lại ghi ph-ơng trình

*Thí nghiệm 3: Cho Cu(OH)2 vào chén sứ, Nung nóng chén sứ lửa đèn cồn

4 Cđng cè: (5p)

NhËn biÕt c¸c chÊt sau b»ng quú tÝm : Na2SO4 , NaCl , Ba(OH)2

5 Dặn dò : (2p)

- Học + BT4,1

- soạn : Một số bazơ quan trọng

bazơ làm q tÝm chun sang mµu xanh

Dung dịch bazơ làm dung dịch phenolphtalein từ không màu thành mu

Hs :DD bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối nớc

HS ghi phơng trình: 3Ca(OH)2+P2O5Ca3(PO4)2 +3H2O

Bazơ tan hay bazơ không tan tác dụng với axit tạo thành muối nớc

KOH + HCl KCl + H2O

Cu(OH)2+HNO3Cu(NO3)2+H2O

HS : quan sát ,nêu t-ợng : Từ chất rắn màu xanh lơ dần chuyển thành màu đen cã xt hiƯn n-íc

HS ghi ph¬ng tr×nh :

Cu(OH)2

t

 0 CuO+ H2O

Hs tiÕn hµnh :

-B1:quú tÝm hãa xanh lµ Ba(OH)2

-B2: cho Ba(OH)2 vµo dung dịch lại ống cho kết tủa Na2SO4 lại NaCl

Ba(OH)2+Na2SO4BaSO4+2NaOH

Hs ghi nhớ

dịch phenolphtalein từ không màu thành màu

2 Tác dụng dung dịch bazơ với oxit axit:

Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối nớc 3Ca(OH)2+P2O5Ca3(PO4)2 +3H2O

3.Tác dụng bazơ với axit:

Bazơ tan hay bazơ không tan tác dụng với axit tạo thành muối nớc

KOH + HCl KCl + H2O

Cu(OH)2+HNO3Cu(NO3)2+H2O

4 Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ:

Bazơ không tan bị nhiệt phân hủ thµnh oxit vµ níc

Cu(OH)2

t

(38)(39)

Tuàn: Ngày soạn: 11/09/2011

Tiết 12 Ngày dạy : 27/9/2011 Bài :

MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG

I Mục tiêu

1.Kiến thức :

-HS biết tính chất vật lí, tính chất hố học ứng dung NaOH Viết PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học NaOH

-Biết phương pháp sản xuất NaOH công nghiệp

2 kĩ :

- Nhận biết môi trường dung dịch giấy thử pH giấy quỳ tím, nhận biết dung dịch NaOH

- Tính khối lượng thể tích dung dịch NaOH tham gia phản ứng Thái độ : Hứng thú học tập môn

II Chuẩn bị : - Giáo viên :

+ Dụng cụ : Khay, giá có ống nghiệm, kẹp gỗ,ống hút, cốc thủy tinh + Hóa chất :NaOH ,H2O ,q tím , phenolphthalein, HCl (H2SO4lỗng )

- Học sinh: Chuẩn bị cũ, tìm hiểu trước

III Tổ chức dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động Hs Nội dung

1 Ổn định lớp (1’) 2

Kiểm tra cũ : (9’) - Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau :

a KOH + SO3

b Mg(NO3)2 + H2SO4 

c Fe(OH)3 t0

d Al(OH)3 + HCl 

- Có ống nghiệm đựng chất rắn sau : NaOH, Mg(OH)2, NaCl Hãy

trình bày phương pháp nhận biết chất phương pháp hóa học

3 Bài : vào SGK (2’)

Hoạt động : (5’)

- Yêu cầu HS nhóm tiến hành TN: tính hút

Hs hồn thành

Hs lắng nghe

HS lµm thÝ nghiệm, nghiên cứu tính chất dung dịch NaOH

A NATRI HIĐROXIT

1 Tính chất vật lý :

(40)

ẩm NaOH, tính tan NaOH

- Hoạt động 2 : (10’) Tính chất hóa học : NaOH thuộc loại bazơ nào? Vậy NaOH có tính chất hóa học ?

Hoạt động : (5’)Hãy kể ứng dụng NaOH

Hoạt động 4 : (5’)Treo hình vẽ bình điện phân NaOH điều chế cách ? phải dùng bình điện phân có màng ngăn?

GV diễn giảng hình hình vẽ

Viết phương trình hóa học điện phân dd NaCl bão hịa ?

GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để thí nghiện kết luận tính chất hóa học bazơ

TN1: T¸c dơng cđa NaOH víi dung dÞch axit HCl

-Lấy ống nghiệm chứa 1ml dung dịch NaOH loãng Thêm vào giọt dung dịch phenolphtalein,

làm thay đổi màu chất thị (quỳ tím, phenolphtalein) HS kết luận

-Thêm vào dung dịch NaOH loãng giọt dung dịch phenolphtalein, dung dịch chuyển sang màu hồng -Thêm từ từ giọt dung dịch axit HCl vào ống nghiệm đến màu hồng biến mất, dung dịch trở nên không màu

NaOH + HCl NaCl + H2O -Lúc đầu dung dịch có màu hång Sau mét thêi gian, mµu hång biÕn mÊt

2NaOH+CO2 Na2CO3 + H2O Hs b¸o c¸o :

HS lên bảng viết phương trình hóa học

Gọi tên sn phm to thnh

Hs viết phơng trình :

Điệnphân

2NaCl+2H2O 2NaOH+H2

+Cl2

Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi GV đặt

HS trả lời

HS lên bảng viết

HS trả lời

- dd Bazơ nhờn, làm bục vải, giấy, ăn mịn da

II Tính chất hóa học : NaOH chất kiềm

1 Làm đổi màu chất thị : dd NaOH làm :

- quỳ tím  xanh

Dd PP không màu  đỏ Tác dụng với axit : NaOH + HCl  NaCl + H2O

3 tác dụng với oxit axit:

2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O

* NaOH tác dụng với dd muối III Ứng dụng :

NaOH hóa chất quan trọng nhiều ngành cơng nghiệp sản xuất tơ nhân tạo , giấy xà phòng … IV Sản xuất NaOH

Điện phân dd NaCl bão hịa bình điện phân có màng ngăn Đp có

2 NaCl+ H2O NaOH+ H2 + Cl2

(41)

-Thêm từ từ giọt dung dịch axit HCl vào èng nghiƯm

4.Cđng cè : (5 )

NhËn biÕt c¸c chÊt sau: NaOH , Ba(OH)2 , NaCl

5 Dặn dò : )

Học + tập 3,4 Xem trớc phần II : Canxihidroxit

Hs tiến hành : *Yêu cầu :

- Lấy thứ ống nghiệm , thử quỳ tím ống khơng làm đổi màu quỳ NaCl Hai ống làm quỳ tím hóa xanh

NaOH vµ Ba(OH)2

-Nhỏ vào hai ống ống vài giọt Na2SO4 ống không phản ứng NaOH ống cho sản phẩm không tan Ba(OH)2

Ba(OH)2 + Na2SO4BaSO4 +2 NaOH

(42)

Tuần Ngày soạn :20/9/2011

Tiết 13 Ngày dạy :27/09/2011

Bài :

MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG

I Mục tiêu

1.Kiến thức :

-HS biết tính chất vật lí, tính chất hoá học quan trọng canxi hiđroxit -Biết cách pha chế dung dịch canxi hiđroxit

-Biết ứng dụng đời sống canxi hiđroxit -Biết ý nghĩa độ pH dung dịch

2 kĩ năng:

- Nhận biết môi trường dung dịch giấy thử pH giấy quỳ tím, nhận biết dung dịch Ca(OH)2

- Tính khối lượng thể tích dung dịch Ca(OH)2 tham gia phản ứng

-Tiếp tục rèn luyện kĩ viết phương trình phản ứng khả làm tập định lượng

3 Thái độ :

Hứng thú học tập môn

Hiểu ứng dụng Ca(OH)2 thực tế

Ý thức tránh xa hố vôi II Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

-Giáo viên:

+ Hoá chất: Dây đồng, dd:AgNO3, BaCl2, H2SO4,Na2CO3, CuSO4,H2O,HCl ,

+ Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc , kẹp gỗ, cốc TT, ống hút …

-Học sinh: Chuẩn bị cũ, chuẩn bị dặn trước soạn học III Chuẩn bị đồ dng dạy học:

Hoạt động Gv Hoạt động HS Nội dung

1 Ổn định lớp (1p) 2

Kiểm tra cũ : (5p) - tchh cua NaOH

-3 Bài : vào SGK

3.1 Ho ạt động :( 10’)

1 Pha chế dd canxi hiđroxit :

Hs b¸o c¸o (p ,k)

Hs : l

NaOH + HCl  NaCl + H2

2NaOH+H2SO4Na2SO4+2 H2O

2NaOH +CO2 Na2CO3 + H2O

(43)

GV :Dung dịch Ca(OH)2 có tên gọi thơng thờng nớc vôi Cách pha chế nớc vôi Cho vôi sống vào cốc thủy tinh , Khuấy nhẹ dùng giấy lọc , lọc qua phễu đợc dung dịch canxi

hiủroxit ( cần ý thao tác gấp giấy lọc, cách đổ từ từ nớc vôi trắng (sữa vôi) qua đũa thuỷ tinh xuống giấy lọc.)

GV: Nớc vơi để lâu ngày khơng khí có lớp váng mỏng CaCO3 bề mặt, ?

GV bổ sung: Vì CO2 khơng khí tác dụng với Ca(OH)2 Vì nớc vơi thờng đợc sử dụng sau pha chế

Ca(OH)2 chất tan, nhiệt độ phịng lit nớc hoà tan gần 2,0 gam Ca(OH)2

3.2Hoạt ng 2: (15)

Nghiên cứu tính chất hoá häc cña Ca(OH)2

GV sử dụng phơng pháp so sánh dung dịch NaOH học với dung dịch Ca(OH)2 Cả hai chất bazơ kiềm Các tính chất hố học dung dịch NaOH tính chất dung dịch Ca(OH)2 Cho HS ghi ph-ơng trình minh họa

*Yêu cầu Hs báo cáo 3.3 Hoạt động 3: ứng dụng : (5’)

Gv : cho häc sinh tù ph¸t hiƯn c¸c øng dơng cđa canxihiđroxi

Hs quan s¸t , nhËn xÐt vỊ tÝnh chÊt vËt lÝ cđa

Caxihidroxit : Là dung dịch suốt không màu

HS giải thích : Vì CO2

không khí tác dụng víi Ca(OH)2

Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O

Hs l¾ng nghe

Hs Dựa vào tính chất học trớc mà suy tính chất

Caxihidroxit

- Làm đổi màu chất thị - T¸c dơng víi acit

Ca(OH)2 + 2HCl CaCl2 + 2H2O

Ca(OH)2( + H2SO4CaSO4+ 2H2O

-T¸c dơng víi oxit

Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O

Ca(OH)2+ SO2 CaSO3 + H2O

Hs b¸o c¸o

Hs ph¸t hiƯn :

Ca(OH)2 có nhiều ứng

trong đời sống sản xuất làm vật liệu xây dựng, khử chua, khử độc, …

B CANXI HIĐROXIT :

I tính chất :

1 Pha chế dd canxi hiđroxit : SGK/28 Tính chất hóa học :

a Làm đổi màu chất thị : dd Ca(OH)2 làm :

- Quỳ tím  xanh

- dd PP không màu  đỏ b tác dụng với axit :

Ca(OH)2 + H2SO4 CaCO4+ 2H2O

c tác dụng với oxit axit : Ca(OH)2 + SO2 CaSO3 + H2O

ngồi ca(OH)2 cịn tác dụng với muối

3 ứng dụng :

Ca(OH)2 có nhiều ứng đời sống

sản xuất làm vật liệu xây dựng, khử chua, khử độc, …

4 Củ ng Cố :( 10p)

(44)

CaCl2 Ca(NO3)2 HS tiến hành :

CaCO3 ⃗t0 CaO + CO2 CaO + H2O  Ca(OH)2

Ca(OH)2 + H2CO3  CaCO3 +2 H2O Ca(OH)2 + 2HNO3  Ca(NO3)2 +2 H2O

5 Dặn dò (2p)

Häc bµi + Bt 1,2,3

(45)

Tuần Ngày soạn : 20/9/2011

Tiết 14 Ngày dạy :28/9//2011

Bài :

TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA MUỐI

I Mơc tiªu : 1.Kiến thức :

-Các tính chất hố học muối

-Khái niệm phản ứng trao đổi, điều kiện để phản ứng trao đổi thực

-Rèn luyện khả viết PTHH Biết cách chọn chất tham giavà điều kiện để phản ứng xảy -Rèn luyện kỹ tính tốn tập hố học

2.Kĩ năng

- Tiến hành số thí nghiệm, quan sát giải thích tượng, rút tính chất hố học muối

- Nhận biết số muối cụ thể

- Viết PTHH minh họa tính chất hóa học muối - Tính khối lượng thể tích dung dịch muối phản ứng

3 Thái độ : Hứng thú học tập môn II Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

- Giáo viên:

+ Hoá chất: Dây đồng, dd:AgNO3, BaCl2, H2SO4,Na2CO3, CuSO4,H2O,HCl ,

+ Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc , kẹp gỗ, cốc TT, ống hút …

-Học sinh: Chuẩn bị cũ, chuẩn bị dặn trước soạn học mới. III Tổ chức dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

1.Ổn dịnh :(1’) Kiểm diện Hs

2 Kiểm tra cũ : (5’) -Viết PTHH Minh họa tính chất hóa học Ca(OH)2

3 Bài :

Tổ chức tình huống học tập(2’)

Trong hóa học ,

Hs :

Ca(OH)2 + 2HCl CaCl2 + 2H2O

Ca(OH)2+H2SO4 CaSO4 + 2H2O

Ca(OH)2+ CO2 CaCO3 + H2O

(46)

muối hợp chất quan trọng , muối có tính chất , phản ứng trao đổi , điều kiện để xảy phản ứng trao đổi

Hoạt động 1: (10’) Tìm hiểu TCHH muối

- Gọi HS nhắc lại kiến thức lớp 8: muối gì?

- Gv: làm thí nghiệm cho hs quan sát : cho mẩu đồng vào dd bạc nitrat AgNO3

quan sát , nhận xét tưỡng?

- Gv :gọi hs ghi phương trình ?

- Qua phản ứng , em có kết luận ?

- Gv tiếp tục TN2: nhỏ vài giọt axit sunfuaric vào ống nghiệm có dung dịch BariClorua - Quan sát , nhận xét tưỡng?

- Gọi Hs ghi phương trình

- Qua phản ứng , em có kết luận ?

-GV tiếp tục TN3: nhỏ vài giọt Bacnitrat vào ống nghiệm có đựng dung dịch NatriClorua

Hs lắng nghe

Hs : muối hợp chất mà phân tử gồm nhiều nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit

HS: dung dịch từ không màu dần chuyển sang màu xanh xuất kim loại có ánh kim (Ag) bám vào Kim loại đồng

Hs : ghi phương trình sau xác định sản phẩm

Cu+2AgNO3Cu(NO3)2 +2Ag

Hs: kết luận:

Dung dịch muối tác dụng với kim loại tạo thành muối kim loại

Hs : quan sát , nhận xét : Có tng kết tủa trắng, chất khơng tan BaSO4

Hs ghi:

BaCl2+H2SO4 BaSO4 + 2HCl

Hs : nhận xét:

Muối tác dụng với axit , sản phẩm muối axit

- Hs nhận xet : Lúc đầu dung dịch suốt , sau

I Tính chất hóa học muối

1 Tác dụng với kim loại : Cu+2AgNO3 Cu(NO3)2 +2Ag

* Dung dịch muối tác dụng với kim loại tạo thành muối kim loại

2 Muối tácdụng với axit :

BaCl2+H2SO4 BaSO4 + 2HCl

* Muối tác dụng với axit , sản phẩm muối axit

3 Muối tác dụng với muối

AgNO3+NaCl AgCl + NaNO3

(47)

- Quan sát , nhận xét tưỡng?

- Gọi Hs ghi phương trình

- Qua phản ứng , em có kết luận ? -GV tiếp tục TN4: nhỏ vài giọt Đồngsunfat (ó màu xanh )vào ống nghiệm có đựng dung dịch Natrihidroxit - Quan sát , nhận xét tưỡng?

- Gọi Hs ghi phương trình

- Qua phản ứng , em có kết luận ?

- GV lưu ý : số muối bị phân hủy nhiệt độ cao : KClO3 , CaCO3 ,

KmnO4

3.2 Hoạt động :

Tìm hiểu Phản ứng trao đổi (10

- Gv yêu cầu Hs hoàn thành số phương trình ví dụ

- Em nhận xét phản ứng hóa học muối qua phươngtrình?

phản ứng có xuất dung dịch không tan màu trắng ( AgCl )

- Hs ghi :

AgNO3+NaCl AgCl + NaNO3

Hs : nhận xét: Hai dung dịch muối tác dụng với tạo thành muối

HS nhận xét : Màu xanh dung dịch nhạt dần , xuất chất không tan (Cu(OH)2 )

HS ghi:

CuSO4+NaOHCu(OH)2 + Na2SO4

/- Hs nhận xét : Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ sinh muối bazơ

Hs ghi phương trình : 2KClO3 ⃗t02 KCl+3O2 CaCO3 ⃗t0 CaO + CO2

Hs hoàn thành :

BaCl2+Na2SO4BaSO4 + 2NaCl

CuSO4+NaOHCu(OH)2 +Na2SO4

Na2CO3 + H2SO4Na2SO4 +CO2 + H2O

Hs nêu nhận xét : Các Phản Ưng Hóa Học Của Muối xảy có trao đổi thành

4 Muối tác dụng với bazơ :

CuSO4+NaOHCu(OH)2 + Na2SO4

* Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ sinh muối bazơ

5.Phản ứng phân hủy muối :

2KClO3 ⃗t02 KCl+3O2

CaCO3 ⃗t0 CaO + CO2

II Phản Ưng Trao Đổi

1.Nhận xét phản ứng hóa học muối :

BaCl2+Na2SO4BaSO4 + 2NaCl

(48)

- Phản ứng trao đổi gì?

s-Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ?

*Gv Lưu ý : phản ứng trung hòa thuộc loại phản ứng trao đổi ln xảy 2NaOH+H2SO4

Na2SO4 + 2H2O

4.Củng cố:(10’)

Gv yêu cầu Hs hoạt động nhóm : nhận biết lọ nhãn sau : CuSO4 , AgNO3, NaCl

Dặn dò:( 7’) - - Bt 3,4

- - Hướng dẫn

tập 4:

phần với để tạo hợp chất

HS : Phản ứng trao đổi phản ứng hóa học , hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với thành phần cấu tạo chúng để tạo hợp chất

Hs xác định : Phản ứng trao đổi dung dịch chất xảy sản phẩm tao thành có chất khơng tan chất khí

Hs ghi nhớ

HS hoạt động nhóm , bàn bạc , suy nghĩ cách giải

* Yêu cầu :

- nhỏ vài giọt NaCl vào ống ống có kết tủa trắng AgNO3 Vì:

AgNO3+NaCl AgCl + NaNO3

- Hai ống khơng có

tượng : CuSO4 ,

NaCl Tiếp tục nhỏ vài giọt NaOH vào ống cho kết tủa

màu xanh lam CuSO4 vì:

CuSO4+NaOHCu(OH)2 +Na2SO4

- Ong lại : NaCl

Na2CO3 + H2SO4Na2SO4 +CO2 + H2O

Các Phản Ưng Hóa Học Của Muối xảy có trao đổi thành phần với để tạo hợp chất 2.Phản ứng trao đổi :

Phản ứng trao đổi phản ứng hóa học , hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với thành phần cấu tạo chúng để tạo hợp chất

3 Điều kiện để xảy phản ứng trao đổi :

Phản ứng trao đổi dung dịch chất xảy sản phẩm tao thành có chất khơng tan chất khí

* Lưu ý : phản ứng trung hịa thuộc loại phản ứng trao đổi ln xảy

(49)

Na2CO3 KCl Na2SO4

NaNO3

Pb(NO3)2 x X X

BaCl2 x X

PTHH

Pb(NO3)2 + Na2CO3  PbCO3(r) + 2NaNO3

Pb(NO3)2 + 2KCl  PbCl2(r) + 2KNO3

Na2SO4 + Pb(NO3)2 PbSO4(r) + 2NaNO3

BaCl2 + Na2CO3  BaCO3(r) + 2NaCl

(50)

Tuần: ngày soạn : 28/9/2011

Tiết: 15 Ngày dạy : 03/10/2011

Bài 10 MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG

I Mục tiêu học :

1.Kiến thức :

-Tính chất vật lí, tính chất hoá học số muối quan trọng NaCl, KNO3

-Trạng thái tự nhiên, cách khai thác muối NaCl

-Những ứng dụng quan trọng muối natri clorua kali nitrat -Tiếp tục rèn luyện cách viết PTHH kĩ làm tập định tính

2 kĩ

- Nhận biết số muối cụ

- Viết PTHH minh họa tính chất hóa học muối - Tính khối lượng thể tích dung dịch muối phản ứng

3 Thái độ : Hứng thú học tập môn

Cĩ ý thức quý trọng muối ăn số muối khác II Chuẩn bị đồ dùng dạy học :

Giáo viên: Tranh vẽ H23 SGK, tư liệu khai thác muối bay , sơ đồ ứng dụng muối natri clorua…

Học sinh: Chuẩn bị cũ, tìm hiểu trước mớí

III Tổ chức dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động hs Nội dung

1.Ổn định lớp : (1’) Kiểm diện Hs

2 Kiểm tra cũ : (9’) - Viết PTHH minh họa tính chất hóa học muối

- Phản ứng trao đổi điều kiện để xảy phản ứng trao đổi ?

Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 +2Ag

BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl

AgNO3 + NaCl AgCl + NaNO3

CuSO4+2NaOHCu(OH)2+Na2SO4

Na2CO3+Ba(OH)2 BaCO3+2NaOH Hs : lên bảng trả lời Hs khác nhận xét :

-Phản ứng trao đổi phản ứng hóa học, hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với thành phần cấu tạo chúng để tạo hợp chất

* Điều kiện để xảy phản ứng trao đổi :

(51)

3.Bài :

Tổ chức tình học tập (2’)

Chúng ta tìm hiểu tính chất hóa học muối Hơm , tìm hiểu hai muối quan trọng NatriClorua KaliNitrat

3.1Hoạt động (20’) Tìm hiểu muối natriclorua ( NaCl )

Gv gọi Hs đọc SgK Về trạng thái tự nhiên NaCl

Gv gới thiệu thêm Trong nước biển 1m3 nước biển có 27kg NaCl , 5kg MgCl2, 1kg CaSO4 lượng nhỏ muối khác

- NaCl tồn đâu tự nhiên ?

Gv treo tranh khai thác muối

- Cho biết cách khai thác muối ?

Gv treo sơ đồ ứng dụng NaCl

-Nêu ứng dụng quan trọng NaCl ?

Gv: cung cấp thêm số thông tin liên quan đến sản phầm điều chế từ NaCl

dịch chất xảy sản phẩm tao thành có chất khơng tan chất khí

HS Lắng nghe

HS đọc SGK (phần tr.34 )

Hs : Muối natriclorua (NaCl) Có tự nhiên dạng hịa tan nước biển Ngồi Trong lịng đất có NaCl kết tinh tạo muối mỏ

Hs trình bày :

- Ở biển , người ta Cho nước mặn bay từ từ cịn lại mi kết tinh

- Ở nơi có mỏ muối người ta đào hầm giếng sâu qua lớp đất đá đến mỏ muối để khai thác

Hs nêu : Natri Clorua có vai trị quan trọng đời sống ngun liệu cho nhiều ngành cơng nghiệp hóa chất

I Muối natriclorua (NaCl) Trạng thái thiên nhiên :

- Muối natriclorua (NaCl) Có tự nhiên dạng hịa tan nước biển

- Trong lịng đất có NaCl kết tinh tạo muối mỏ

Cách khai thác

- Cho nước mặn bay

- Đào hầm giếng sâu qua lớp đất đá đến mỏ muối

(52)

- Clo có tác dụng tẩy trắng vải , Sản xuất axit Clohdric HCl , sản xuất nhựa PVC… - Hidro cung cấp nhiên liệu , bơ nhân tạo , Sản xuất axit Clohdric HCl …

NatriClorua có vai trị quan trọng đời sống nguyên liệu cho nhiều ngành cơng nghiệp hóa chất

4.Củng cố : (10’)

Hs :thảo luận làm 1,2,4

1 a Pb(NO3)2 c CaCO3

b NaCl d CaSO4

2 HCl + NaOH  NaCl + H2O

Na2CO3+2HCl 2NaCl + H2O + CO2

Na2SO4 + BaCl2  2NaCl+ BaSO4

CuCl2 + 2NaOH  2NaCl +Cu(OH)2

4 a X :

Fe2(SO4)3+6NaOH2Fe(OH)3 + 3Na2SO4

Nâu đỏ

X : CuCl2 + 2NaOH  2NaCl + Cu(OH)2

Xanh 5.Dặn dò: (3’)

Hướng dẫn làm tập ( 4/) :

Sơ đồ bỏ NaClO ứng dụng sơ đồ a.PTHH KClO3 lớp 8, KNO3 học

b Dựa vào PTHH suy số mol O2 trả lời

c.Tính số mol O2 theo số mol PTHH suy số mol chất tính khối lượng

(53)

Tuần: Ngày soạn : 18/9/2011 Tiết: 16 Ngày dạy : 04/10/2011

Bài 11 PHÂN BÓN HÓA HỌC

I.Mục tiêu học 1.Kiến thức :

-Phân bón hố học gì? Vai trị ngun tố trồng

-Biết CTHH số loại phân bón hố học thường dùng biết số tính chất

2 kĩ ;

-Rèn luyện khả phân biệt mẫu phân đạm, phân kali, phân lân dựa vào t/c hoá học -Củng cố kỹ làm tập tính theo cơng thức hố học

3 Thái độ :

Có ý thức bảo quản phân bón hóa học để phân bón không bị phẩm chất II Chuẩn bị đồ dùng dạy học :

- Giáo viên: Chuẩn bị mẫu phân bón hố hố học, bảng phụ -Học sinh: Chuẩn bị cũ, tìm hiểu trước mới, bảng phụ III Tổ chức dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động Hs Nội dung

1.Ổn định lớp :( 1’) Kiểm diện Hs

2 Kiểm tra cũ (5’) ? Nêu ứng dụng NaCl Gv: ghi điểm

GV nhận xét cho điểm Bài :

Tổ chức tình hoc tập :( 2’)

Những nguyên tố cầu thiết cho phát triển trồng?

3.1Hoạt động 1 Vai trị cácngun tố hóa học thực vật (20’)

Hs báo cáo (p, k)

Hs nêu : NatriClorua có vai trị quan trọng đời sống nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp hóa chất

nghe

Hs : tìm hiểu trả lời Hs khác nhận xét bổ sung

Thành phần thực vật gồm có nguyên tố hóa học : C, H, O, N, K, Ca, P,

I Vai trò cácnguyên tố hóa học thực vật

+ Nguyên tố N : kích thích trồng phát triển mạnh

(54)

Mg, S lượng nhỏ nguyên tố vi lượng : B(bo), Cu, Zn, Fe,

Mn(mangan)

2 Vai trò nguyên tố hóa học thực vật : Hs thảo luận nhóm 5/ đại diên nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung

- Các nguyên tố C, H, O

cấu tạo nên chất gluxit thực vật xanh tổng hợp từ CO2

trong khí nước

- Phản ứng quang hợp:

ánh sáng

nCO2+mH2OCn(H2O)m+

nO2

chấtdiệplục(Gluxit)

+ Nguyên tố N : kích thích trồng phát triển mạnh + Nguyên tố P : kích thích phát triển rễ thực vật + Nguyên tố K : thực vât cần kali để tổng hợp nên chất diệp lục kích thích trồng hoa

+ Nguyên tố S : thực vật cần lưu huỳnh để tổng hợp nên protein

+ Các nguyên tố Ca , Mg cần cho thực vật để sinh sản chất diệp lục

+ Những nguyên tố vi lượng cần thiết cho phát triển thực vật

- Cây lấy nguyên tố từ đất nhờ vào rễ chúng Hs thảo luận làm báo cáo

phát triển rễ thực vật

+ Nguyên tố K : thực vât cần kali để tổng hợp nên chất diệp lục kích thích trồng hoa

+ Nguyên tố S : thực vật cần lưu huỳnh để tổng hợp nên protein

+ Các nguyên tố Ca , Mg cần cho thực vật để sinh sản chất diệp lục

+ Những nguyên tố vi lượng cần thiết cho phát triển thực vật

II Những Phân bón Hóa Học thường dùng

(55)

3.2Hoạt động2 (Tìm hiểu số phân bón) (15’)

Gv cho Hs đưa mẫu phân bón sưu tầm hướng dẫn quan sát đọc thông tin trả lời câu hỏi

? Có loại phân bón thường dùng Nguyên tố Viết cơng thức tên phân bón

? chia chúng thành loại phân bón

-Tìm hiểu cơng thức hóa học số phân bón) hàm lượng nguyên tố cách điều chế

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau :

- Có loại phân đạm viết công thức cho biết hàm lượng nguyên tố cần cho ?

- Có lọai phân lân , cơng thức chủ yếu ?

- Có loại phân kali ?

- Phân bón kép phân

- Dựa vào nguyên tố dinh dưỡng N, P,K

- Phân đơn chứa ba nguyên tố dinh dưởng P, N ,K Phân bón kép Có chứa hai nguyên tố dinh dưỡng N , P, K

Hs nêu :

NH4NO3 Amôninitrat

NH4Cl:amoniclorua

(NH4)2HPO4

amonihiđrophotphat (NH4)2SO4 amonisunfat

Hs nêu

Ca3(PO4)2canxiphotphat

Ca(H2PO4)2:canxiđihđrphotph

at

Hs nêu :

KNO3 : kalinitrat

Sửa nhóm khác nhận xét GV cho điểm

- Có chứa hai nguyên tố dinh dưỡng N ,P, K

Chỉ chứa ba nguyên tố dinh dưỡng đạm (N) lân (P) kali(K)

a Phân đạm

+ Urê CO(NH2)2 : tan nước , 46% nitơ

+Amôninitrat NH4NO3 tan nước ,35% nitơ

+Amonisunfat (NH4)2SO4 tan nước, 21% nitơ

b.Phân lân

+ CanxiPhotphat có cơng thức hóa học Ca3(PO4)2 , khơng tan nước, tan chậm đất chua

+ Supephotphat phân lân qua chế biến hóa học, thành phần có cơng thức hóa học Ca(H2PO4)2 , tan nước

c Phân kali

KCl K2SO4 dễ tan nước

2 Phân bón kép :

Có chứa hai nguyên tố dinh dưỡng N ,P, K

Hỗn hợp: NPK hỗn hợp muối amoninitrat NH4NO3 ,

amonihiđrophotphat (NH4)2HPO4

và kaliclorua KCl Phân bón vi lượng :

(56)

thế ?

-Thế phân bón vi lượng ? phân bón vi lượng cung cấp cho nguyên tố nào?

4 Củng cố : (10’)

Gv cho Hs làm tập , tr39

*Gv gợi ý

%A=MA Mhh

x100 %

3 a N (đạm)

-Phân bón vi lượng : Có chứa số nguyên tố hóa học ( bo, kẽm, mangan … dạng hợp chất) mà cần lại cần thiết cho phát triển trồng

Hs thảo luận làm

Sửa nhóm khác nhận xét GV cho điểm

1.a KCl : kaliclorua NH4NO3 Amôninitrat

NH4Cl: amoniclorua

(NH4)2SO4 amoni sunfat

Ca3(PO4)2: canxiphotphat

Ca(H2PO4)2:

canxiđihđrophotphat (NH4)2HPO4:

amoni hidrophotphat KNO3 : kalinitrat

b.Phân đơn : KCl

NH4NO3

NH4Cl :

(NH4)2SO4

Ca3(PO4)2 :

Ca(H2PO4)2

-Phân bón kép : (NH4)2HPO4:

KNO3 :

c KCl NH4NO3 ,

(NH4)2HPO4:

(57)

b %N=28

132 x100 %=21 % mN=28

132 x500=106,06(g)

5 Dặn dò : (2’)

Bài tập2: Dùng dụng kiềm tạo chất mùi khai đạm, dùng Ca(OH)2 tạo kết tủa lân

Còn lại kali PTHH muối xem 12 xem lại tính chất hóa học chất học

Hs ghi nhớ

(58)

Tuần: Ngày soạn : 05/11/0211 Tiết: 17 Ngày dạy : 10/10/2011

Bài 12 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI CHẤT VÔ CƠ

I Mục tiêu học :

1.Kiến thức :

Học sinh biết chưng minh mối quan hệ tính chất hố học loại hợp chất vô với

2 kĩ :

- Lập sơ đồ mối quan hệ loại hợp chất vô - Viết PTHH biểu diễn sơ đồ dãy chuyển hoá - Nhận biết số hợp chất vô cụ thể

- Tính thành phần % khối lượng thể tích hỗn hợp chất rắn, hỗn hợp lỏng, hỗn hợp khí

3 Thái độ : Hứng thú học tập môn

II Chuẩn bị đồ dùng dạy học :

Những thí nghiệm hóa học học sinh thực chương, khơng u cầu HS làm thí nghiệm

Gv chuẩn bị trước :

- Viết lên bảng viết sẵn lên giấy to bảng mối quan hệ loại hợp chất (có SGK) Các loại hợp chất viết khung không viết sẵn mũi tên từ đến Khi học đến mối quan hệ cặp chất lập mũi tên chiều hai chiều

- Chuẩn bị bảng đáp án :

III Ti n trình l p : ế

Hoạt động GV Hoạt động Hs Nội dung

1.Ổn định lớp: (2’)

Kiểm diện học sinh

2 Kiểm tra cũ: (8’)

Hs báo cáo sỉ số

Mu iố

2

3 6

7 8

9

Mu iố

Axit Oxit Axit

Bazơ

Oxit Baz

BBBBBB baz

bbbbBBaz

ơ

2

3 6

7 8

(59)

- Kể tên loại phân bón thường dùng Đối với loại, viết cơng thức hóa học minh họa? - HS thứ hai làm tập (SGK – 39)

 GV nhận xét, chấm điểm 3.Bài mới:

3.1Hoạt động 1: ( 15’)

Mối quan hệ loại hợp vôcơ( ôxit, axit, bazơ muối) - GV treo bảng phụ kẻ sẵn sơ đồ (SGK-40):

HS chọn loại chất tác dụng để thực chuyển hóa sơ đồ

- Sau HS chọn chất, GV kết luận: để thực chuyển hóa từ (1)  (9) ta cho:

(1): oxit bazơ + axit (2): oxit axit + dd bazơ (hoặc oxit bazơ) (3): oxit bazơ + H2O

(4): Phân hủy bazơ không tan (5): Cho oxit axit (trừ SiO2)+H2O

(6): dd bazơ + dd muối (7): dd muối + dd bazơ (8): Muối + Axit

(9): Axit + bazơ + oxit bazơ + số muối + số kim loại

3.2 hoạt động 2: (10’)

NhữngPƯHH minh họa: - GV: yêu cầu HS viết PTPƯ minh họa cho sơ đồ phần I

-GV:nên chọn chất khác SGK (1):MgO(r ) + H2SO4 ( dd)

(2): SO3 (k) + NaOH ( dd)

(3): Na2O(r ) + H2O( l )

(4):

0 t

Fe(OH)3(r)  

Hs:

KCl : kaliclorua NH4NO3 Amôninitrat

Hs thực

II/-NhữngPƯHH minh họa:

I/- Mối quan hệ loại hợp vôcơ( oxit, axit, bazơ muối)

(60)

(5): P2O5( r) + H2O ( l )

(6): KOH (dd) + HNO3 (dd)

(7): CuCl2 (dd) + KOH ( dd)

(8):AgNO3 (dd) + HCl (dd)

(9):HCl (dd) + Al2O3 (r )

HS viết PƯHH minh họa vào tập học

4.- Củng cố: (5’)

- HS làm 3(SGK -41) lớp – Dặn dò: (5’)

- HS học làm tập 1,2 (SGK – 41)

* GIẢI BÀI TẬP TRONG SGK

 - Thuốc thử B: dd HCl

Chất tác dụng với HCl tạo bọt khí, chất Na2CO3

- Không nên dùng thuốc thử D: dd AgNO3, Vì tượng quan sát khơng rõ rệt:

(61)

Tuần: Ngày soạn : 05/10/2011 Tiết: 18 Ngày dạy : 12/10/2011

Bài 13 Luyện Tập Chương 1.

CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ

I Mục tiêu học :

1.Kiến thức :

-Biết phân loại loại hợp chất vô

-Biết hệ thống hố tính chất hố học loại hợp chất

2 Kĩ :

-Rèn luyện kỹ viết phương trình phản ứng hoá học, kỹ phân biệt hoá chất -Tiếp tục rèn luyện khả làm tập định lượng

3 Thái độ : Hứng thú học tập môn

II Chuẩn bị đồ dùng dạy học :

- Gv viết sẵn bảng giấy khổ rộng sơ đồ sau : + Sơ đồ phân loại hợp chất vô (SGK)

+ Sơ đồ tính chất hóa học loại chất vô ( sơ đồ câm chưa viết tính chất hóa học chất)

Các h p ch t vô cợ ơ

Mu iố

Mu iố

Oxit B Oxit A

Bazơ Axit

N

hi

t p

hn

h

y

+ H2O

+ H2O +

Bazơ + Axit

+ Bazơ + Oxit B

+ OxitA + Axit + Mu iố

+ KL + Bazơ + Oxit B + Mu iố + OxitA

(62)

III Tổ chức dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

1.Ổn định lớp : (2’)

Kiểm diện HS

2 Kiểm tra cũ : (sẽ kiểm tra ) 3 Bài :

Hoạt động 1: Phân loại hợp chất vô (8 phút)

Gv treo bảng hợp chất vô lên

? Hợp chất vô phân thành loại Cho ví dụ

Hoạt động 2 : (10’)

Tìm hiểu tính chất hóa học hợp chất vô

Gv cho Hs điền tính chất hóa học chất vơ theo mẫu bảng câm SGK

Phát phiếu học tập theo nhóm điền

Kết hợp làm tập GSK tóm tắt tính chất hóa học chất

Hoạt động 3 (15’) Bài tập luyện tập GV giao việc cho Hs nhóm hoạt động chọn chất thích hợp

Nhóm 1: Oxit (O) Nhóm 2: Ba zơ (B) Nhóm 3: Axit (A) Nhóm 4: Muối (M)

Hs báo cáo P,K

Hs lên bảng điền vào bảng tên loại hợp chất vô Hợp chất vô chia thành loại : Oxit , axit , Bazo, Muối

Hs khác nhận xét

Hs thảo luận nhóm điền dại diện nhóm lên bảng điền , nhóm khác nhận xét * Muối tác dụng với ………sinh hai muối mới.

* Muối tác dụng với …… sinh kim loại mới muối mới.

* Muối bị ……….sinh ra nhiều chất mới.

II Bài tập :

Hs hoạt động nhóm Oxit :

Oxit B + nước  Bazo Oxit B +AM + nước Oxit A +nước A Oxit A+BM+ nước Oxit A + Oxit BM Ba zơ:

B+AM+ nước

I Kiến thức cần nhớ :

1 Phân loại hợp chất vô :

1 Oxit:

a CaO + H2O  Ca(OH)2

b CaO+ 2HCl  CaCl2 + H2O

c SO3 + H2O  H2SO4

d SO3 + 2NaOH Na2SO4 + H2O

e CaO + SO3  CaSO4

Bazơ:

a2NaOH + SO3  Na2SO4 + H2O

b 2NaOH+H2SO4 Na2SO4+ 2H2O

c 2NaOH+CuSO4 Na2SO4 + Cu(OH)2(r)

(63)

Hoạt động 4 (8’) GV hướng dẫn HS giỏi làm tập

Tính số mol NaOH :

So sánh số mol CuCl2

Suy chất thừa PTHH : PTHH Dựa vào chất hết tính khối lượng chất kết tủaCu(OH)2.suy

ra khối lượng chất rắn nung

Dựa vào chất hết tính chất tan nước lọc :có NaCl , chất thừa

B+ Oxit A M+nước B+MM+B

B ⃗t0 Oxit B + nước

3 Axit :

A+KL M + H2

A + oxit B M+ nước A+B -> M+ nước A + M M+A Muối : M + AA + M M +B  B + M M + M  M + M M bị nhiệt phân

3 Hs nhà làm theo sơ đồ

Số mol NaOH : nNaOH

nCuCL2 =0,5

0,2= 2,5

1

a PTHH: NaOH thừa

Số mol NaOH phản ứng :

Số mol Cu(OH)2 sinh

ra:

Khối lượng Cu(OH)2 :

b Khối lượng CuO: c Khối lượng NaOH thừa:

d Khối lượng NaCl sinh ra:

Axit:

a 2HCl + 2Na  2NaCl + H2

b CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O

c 2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O

d H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl

Muối:

a BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl

b.2NaOH +CuSO4 Na2SO4 + Cu(OH)2(r

c NaCl + AgNO3  AgCl(r) + NaCl

d CuSO4 + Fe  FeSO4 + Cu(r)

e 2KClO3 ⃗to 2KCl + 3O2

5.Dặn dò Chuẩn bị sau : (2 phút)

(64)

Tuần 10 Ngày soạn :10/10/2011

Tiết 21 Ngày dạy : 17/10/2011 Bài 14 : thực hành

TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI I Mơc tiªu:

1 Kiến thức :

- Bazo tác dụng với dung dịch axit , với dung dịch muối

- Dung dịch muối tác dụng với kim loại , với dung dịch muối khác axit

2 kĩ :

- Sử dụng dụng cụ hóa chất để tiến hành an tồn thành cơng thí nghiệm - Quan sát, mơ tả giải thích tượng thí nghiệm viết đước phương trình hóa học

- Viết tường trình thí nghiệm

3 Thái độ : Hứng thú học tập môn II Néi dung.

ThÝ nghiƯm 1: Ph¶n øng cđa dd natri hidroxit t¸c dơng víi dd FeCl3 ThÝ nghiƯm 2: Ph¶n øng cđa Cu(OH)2 víi dd HCl

ThÝ nghiƯm 3: Ph¶n øng cđa Fe víi dd CuSO4

ThÝ nghiƯm 4: Ph¶n øng cđa dd BaCl2 víi dd Na2SO4 ThÝ nghiƯm 5: ddBaCl2 t¸c dơng víi dd H2SO4

III Chn bÞ:

Hãa chÊt dd CuSO4: dd BaCl2

Fe Dd Na2SO4 Dd NaOH H2SO4

Dông cô: èng nghiƯm èng nhá giät Gi¸ thÝ nghiƯm Chỉi rưa

Cốc đựng nớc

Muỗng đốt hóa chất rắn Kp ng nghim

Muỗng lấy hóa chất rắn Đèn cån

Muỗng đốt hóa chất rắn Giẻ lau

§ịa khy thđy tinh

3 Häc sinh:

Ơn lại bài: Tính chất hố học bazơ muối, tìm hiểu thực hành

V Thiết kế hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trị

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập (3’)

GV: - Chúng ta nghiên cứu loạt hợp chất vô bazơ ,muối số bazơ muối quan trọng Hôm nay, thực nghiệm, kiểm chứng lại số tính chất bazơ ,muối

(65)

nghiƯm

Hoạt động 2: ơn tập số kiến thức liên quan.(7’)

Hoạt động 3: Tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm 1: (5’)

GV: - Quan sát, theo dõi, giúp đỡ HS thực thí nghiệm

ThÝ nghiƯm 2:9 (5p)

Gv híng dÉn HS lµm thÝ nghiƯm

ThÝ nghiƯm 3:( 5p)

Gv híng dÉn HS lµm thÝ nghiƯm

ThÝ nghiƯm 4: (5p)

GV: - Theo dâi híng dÉn HS thùc hiÖn

ThÝ nghiÖm 5: (5p)

GV: - Theo dâi híng dÉn HS thùc hiƯn

Hoạt động 3: Tổng kết vận dụng (10’) GV dùng phiếu 3, yêu cầu HS thực GV: - Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ, hóa chất, vệ sinh phịng thí nghiệm, lớp học - Yêu cầu HS viết tờng trình thực hành

Thùc hiÖn thÝ nghiÖm Cách làm:

- Nhỏ vài giọt dd NaOH vào èng nghiƯm cã chøa 1ml dd FeCl3 , l¾c nhĐ, quan sát tợng

Trả lời câu hỏi

Nêu tợng quan sát đợc Viết phơng trình hóa học phản ứng, gọi tên chất sản phẩm cho biết chúng thuộc loại chất ?

HS: Thùc hiÖn thÝ nghiÖm

Cách làm: Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm sau nhỏ vài giọt dd HCl vào lắc nhẹ, quan sát tợng Trả lời câu hỏi

Quan s¸t sù tan Cu(OH)2

Giải thích Cu(OH)2 tan , tạo thành dd có màu xanh suốt Viết phơng trình hóa học phản ứng xảy ?

HS: Thực thí nghiệm Cách làm:

Ngâm đinh Fe vào dd CuSO4 Quan sát tợng

Viết phơng hoá học

HS thực thí nghiệm Cách làm:

- Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1ml dd Na2SO4 , lắc nhẹ, quan sát tợng

Trả lời câu hái

Nêu tợng quan sát đợc Viết phơng trình hóa học phản ứng,

HS: - Thực nhiệm vụ đợc phân công HS thực thớ nghim

Cách làm:

- Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vµo èng nghiƯm cã chøa 1ml dd H2SO4 , lắc nhẹ, quan sát tợng

Trả lời câu hỏi

(66)

Tuần : 10 Ngày soạn: 10/10/2011 Tiết : 20 Ngày d¹y : 19/10/2011

KIỂM TRA A Mục tiêu

1 Kiến thức

-Giúp cho HS biết vận dụng kiến thức học loại hợp chất vô cơ: Oxit, axit, bazơ, muối mối quan hệ chúng để trả lời câu hỏi tập cho

-Kiểm tra kĩ vận dụng kiến thức học chương học sinh, biết viết PTHH , giải tập định tính định lượng

2 kĩ :

GV HS rút kinh nghiệm trình giảng dạy học tập Tư tưởng:

Rèn luyện cho HS tính kiên nhẫn, chịu khó, cần cù, thơng minh sáng tạo

B Chuẩn bị : Đề đáp án

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Ti t 20: Hoá ế Nội dung kiến

thức

Mức độ nhận thức

Cộng

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng

mức cao

(67)

1 Tính chất hóa học của Oxit, axit, Ba zơ phân loại loại chất vô cơ trên.

Biết tính chất hố học Ba zơ phân loại loại chất vô

- Biết quan sát rút tính chất hóa học số chất vô cụ thể -Dùng hóa chất thích hợp để phân biệt, nhận biết số chất vơ

- Tính khối lượng nồng độ, thể tích dung dịch chất tham gia phản ứng tạo thành sau phản ứng

Số câu hỏi 2 2 1 5

Số điểm 1,0 (10%) 1,0 (10%) 0,5 ( 5%) 2,5 (25%) 2 Muối, phân bón hóa học.

- Biết nhận sản phẩm tính chất hóa học muối - Biết dùng hóa chất để nhận biết, tách, tinh chế chất

- Tính hàm lượng nguyên tố phân bón hóa học

Tính khối lượng nồng độ, thể tích dung dịch chất tham gia phản ứng tạo thành sau phản ứng liên quan đến muối

Số câu hỏi 1 1 1 1 4

Số điểm 0,5

(5%) 1,0 (10%) 0,5 (5%) 2,5 ( 25%) 4,5 (45%)

3 Mối quan hệ các loại hợp chất vô cơ.

- Lập sơ đồ mối quan hệ loại chất vô - Viết PTHH biểu diễn sơ đồ chuyển hóa,

Tính thành phần % khối lượng, nồng độ , thể tích hỗn hợp chất rắn, lỏng, khí

Số câu hỏi 1 1 2

Số điểm 2,0

(20%)

1,0

( 10%) (30%)3,0

Tổng số câu Tổng số điểm

3 1,5 (15%) 1 1,0 (10%) 3 1,5 (15%) 1 2,0 (20%) 1 0,5 (5%) 1 2,5 (25%) 1 1,0 (10%) 11 10,0 (100%) ĐỀ BÀI

Tiết 20 Hóa 9 A Trắc nghiệm khách quan ( 4.5 điểm )

I Hãy chọn phương án câu sau (2đ )

Câu 1:Chất tác dụng với nước tạo dung dịch bazơ là:

A K2O B CuO C CO D SO2

Câu 2: Dung dịch KOH phản ứng với dãy oxit:

A CO2; SO2; P2O5; Fe2O3 B Fe2O3; SO2; SO3; MgO

C P2O5; CO2; SO2 ; SO3 D P2O5 ; CO2; CuO; SO3

(68)

A Na2SO4 Fe2(SO4)3

B.Na2SO4 K2SO4

C.Na2SO4 BaCl2

D Na2CO3 K3PO4

Câu 4:

Điện phân dung dịch NaCl bão hồ, có màng ngăn hai điện cực, sản phẩm thu là:

A NaOH, H2, Cl2

B NaCl, NaClO, H2, Cl2 C NaCl, NaClO, Cl2 D NaClO, H2 Cl2

Câu 5:

Dãy chất sau bị nhiệt phân hủy nhiệt độ cao: A BaSO3, BaCl2, KOH, Na2SO4

B AgNO3, Na2CO3, KCl, BaSO4 C CaCO3, Zn(OH)2, KNO3, KMnO4 D Fe(OH)3, Na2SO4, BaSO4, KCl

Câu 6: Hòa tan hết 4,6 gam Na vào H2O dung dịch X Thể tích dung dịch HCl 1M cần để phản

ứng hết với dung dịch X là:

A 100 ml B 200 ml C 300 ml D 400 ml

Câu 7

Phần trăm khối lượng nguyên tố N (NH2)2CO :

A/ 32,33% B/ 31,81% C/ 46,67% D/ 63,64%

Câu : axit làm quỳ tím hóa

A xanh B Đỏ C Tím D vàng

II Hãy điền tên gọi phân hóa học cho sau phân loại phân loại : (1đ)

Stt Cơng thức phân bón Tên gọi Phân loại

Phân đơn Phân kép

1 KNO3

2 Ca(H2PO4 )2

3 NH4NO3

4 (NH4)2HPO4

5 KCl

6 (NH4)2SO4

TỰ LUÂN ( 6,5 điểm )

Câu 8:(2điểm) Viết phương trình phản ứng thực dãy biến hóa theo sơ đồ sau:

CaO (1) Ca(OH)

2 (2) CaCO3 (3) CaO (4) CaCl2 Câu 9:( điểm)

(69)

Hòa tan 20 gam NaOH vào 160(g) CuSO4 20% Sau phản ứng xẩy hoàn toàn, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi

1 Viết phương trình hóa học xảy

2 Tính khối lượng chất rắn thu sau nung Tính nồng độ % chất tan nước lọc

ĐÁP ÁN + THANG ĐIỂM

TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

M i Câu ch n đúng: 0,5 m ỗ ọ ể

Câu

Chọn A C A A C B C B

II.Gọi tên , phân loại +0.25đ

Stt Cơng thức phân bón Tên gọi Phân loại

Phân đơn Phân kép

1 KNO3 Kali Nitrat x

2 Ca(H2PO4 )2 Can xi hidrocacbonat x

3 NH4NO3 Amoni Nitrat x

4 (NH4)2HPO4 Amoni Hidro Photphat x

5 KCl

6 (NH4)2SO4

TỰ LUÂN

Câu 1:( điểm) Mỗi PTHH viết cân đúng: 0,5 điểm

1) CaO + H2O ❑⃗ Ca(OH)2

2) Ca(OH)2 + CO2 ❑⃗ CaCO3 + H2O 3) CaCO3 ⃗t0 CaO + CO2

4) CaO + 2HCl ❑⃗ CaCl2 + H2O Câu 2: ( điểm)

Cho bột Zn dư vào dung dịch ZnSO4 có lẫn CuSO4 khuấy đến màu xanh trở thành dung dịch suốt, lọc bỏ kết tủa Ta thu dung dịch ZnSO4 tinh khiết

Zn + CuSO4 ❑⃗ ZnSO4 + Cu

Câu 3: ( 3,5 điểm )

Ta có: nNaOH= 2040 = 0,5 mol 0,5 điểm nCuSO4 = 160 20100 160 = 0,2 mol

Phương trình:

CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4 (1) điểm

Tỉ lệ: nNaOH : nCuSO4 = 0,5 : 0,2 = 2,5 :  NaOH dư sau phản ứng

Cu(OH)2 ⃗t0 CuO + H2O (2)

Theo (1)và (2): nCuO = nCu(OH)2 = nCuSO4 = 0,2 mol

 mCuO = 0,2.80 = 16 g

 nNaOH dư = 0,5 – 2x0,2 = 0,1 mol điểm

(70)

 mCu(OH)2 = 0,2x98 = 19,6 g

Theo (1) ta có: nNa2SO4 tạo = nCuSO4 = 0,2 mol

 mNa2SO4 = 0,2x142 = 28,4 g

 mdung dịch sau hòa = ( 20 + 160 ) – 19,6 = 160,4 g

Vậy:  C%NaOH dư = 1604,4 x100% = 2,5% điểm

 C%nNa2SO4 tạo ra= 28160,4,4 x100% = 17,7%

(71)

Tuần: 11 Ngày soạn : 20/10/2011

Tiết: 21 Ngày dạy : 25/10/2011

CHƯƠNG II KIM LOẠI

Bài 15 TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI

I Mục tiêu

1.Kiến thức :

-Một số tính chất vật lí kim loại như: Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt ánh kim -Một số ứng dụng kim loại đời sống sản xuất

-Biết thực TN đơn giản, quan sát, mô tả tượng, nhận xét rút kết luận tính vật lí

2 kĩ :

Quan sát tượng thí nghiệm cụ thể , rút tính chất vật lí kim loại 3 Thái độ : Hứng thú học tập môn

ứng dụng kim loại thực tế

II Chuẩn bị :

- Gv : , kim, ca nhơm, giấy gói bánh kẹo, đèn điện để bàn, dây nhôm, mẫu than gỗ, búa đinh, bảng phụ

-Hs:

+Chuẩn bị cũ, tìm hiểu trước học

+Mỗi nhĩm đoạn dây thép, đoạn dây nhơm III Tổ chức dạy học :

Hoạt động Gv Hoạt động HS Nội dung

1.ổn định lớp : (1’)

KiĨm diƯn häc sinh Hs bao c¸o (p.k) 2.KiĨm tra bµi cị: (4’)

Gv nhận xét tinh thần thái độ làm kiểm tra Lu ý số sai xót học sinh mắc phải bi kim tra

Trả kiểm tra

Hs nhận , lu ý cách sửa

3.Bài :

Tỉ chøc t×nh hng häc tËp (2’)

GV yêu cầu nhóm HS giới thiệu đồ vật kim loại su tầm nói rõ tầm quan trọng kim loại đời sống

(72)

quan trọng sống Vậy kim loại có tính chất vật lý có ứng dụng đời sống, sản xuất Bài học hôm trả lời câu hỏi

HĐ1: Tính dẻo (10’)

Hướng dẫn HS làm thí nghiệm : - Dùng búa đập vào đoạn dây nhôm

- Lấy búa đập vào mẫu than quan sát , nhận xét Gọi đại diện nhóm HS nêu tượng , giải thích kết luận Cho HS quan sát mẫu :

- Giấy gói kẹo làm nhôm - Vỏ đồ hộp

kim loại có tính dẻo

Hoạt động 2: Tính dẫn điện: (10’)I/ TÝnh dỴo.I. Tính Dẻo:

Nêu câu hỏi để HS trả lời:

? Trong thực tế dây dẫn điện thường làm kim loại nào?

? Các kim loại khác có dẫn điện khơng?

Gọi 1HS nêu kết luận Bổ sung :

- Kim loại dẫn điện tốt : Ag, sau Cu , Fe,

Do có tính dẫn điện nên số kim loại sử dụng làm dây điện ví dụ : Cu , Al

Chú ý: không nên dùng dây điện bị hỏng để tránh bị điện giật

II Tính Dẫn Điện :

Hs nhắc lại kiến thức vật lí : kim loại dẩn điện

- Trong thực tế , dây dẫn thường làm đồng , nhôm

- Các kim loại khác có dẫn điện (nhưng khả dẫn điện thường khác nhau)

kim loại có tính dẫn điện

II Tính Dẫn Điện :

(73)

Kim loại có tính dẻo

Làm thí nghiệm theo nhóm

Hiện tượng :

- Than chì vỡ vụn

- Dây nhôm bị dát mỏng

Giải thích:

- Dây nhơm bị dát mỏng kim loại có tính dẻo

- Cịn than chì vỡ vụn than khơng có tính dẻo Kết luận : kim loại có tính dẻo.

Hoạt động 3: Tính dẫn nhiệt (5)

Nhắc lại kiến thức mơn vật lí Kim loại có tính dẫn nhiệt

ứng dụng tính dẫn nhiệt kim loại ?

III Tính Dẫn Nhiệt:

Đó kim loại có

tính dẫn nhiệt.

H : làm dụng cụ nấu bếp : nồi xoong ………

III Tính Dẫn Nhiệt:

Kim loại có tính dẫn nhiệt , kim loại khác có tính dẫn nhiệt khác

Hoạt động 4: Aùnh kim (5’) Quan sát đồ trang sức : bạc , vàng , ta thấy bề mặt sáng lấp lánh đẹp, kim loại khác sáng tương tự

Gọi HS nêu nhận xét Nhờ tính chất này,kim

IV Ánh kim:

Nhận xét: kim loại có

ánh kim

IV AÙnh kim:

(74)

loại dùng làm đồ trang sức vật trang trí khác

Gọi HS đọc phần"Em có biết"

HS nghe đọc SGK

4 Củng cố (5’)

Hãy nêu tính dẫn điện KL?

Hãy nêu tính dẫn nhiệt KL?

Kim loại có tính dẫn điện , kim loại khác có tính dẫn điện khác , mạnh Ag đến Cu, Al, Fe……

Kim loại có tính dẫn nhiệt , kim loại khác có tính dẫn nhiệt khác

5.Nhận xét, dặn dò : (3’) Về nhà học làm tập lại Soạn 16- tính chất hố học

(75)

Tuần: 11 Ngày soạn : 20/11/2011

Tiết: 22 Ngày dạy : 27/10/2011

Bài 16 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI

I Mục tiêu :

1.Kiến thức :

-Hiểu biết tính chất hố học kim loại:Tác dụng KLvới phi kim, với d/d axit, với d/d muối

-Biết rút tính chất hố học kim loại nhiều cách

2 kĩ năng :

Quan sát tượng thí nghiệm cụ thể , rút tính chất hóa họccủa kim loại

3 Thái độ : Hứng thú học tập môn II Chuẩn bị :

-Gv :

+ Dụng cụ: Lọ TT miệng rộng có nút nhám, giá ống nghiệm , ống nghiệm , đèn cồn, muôi sắt, bảng phụ

+ Hoá chất: Một lọ O2, Cl2, Na, dây thép, Zn, Cu, dd H2SO4, CuSO4, AlCl3

-Hs: Chuẩn bị cũ, tìm hiểu trước học III Tổ chức dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS nội dung

1. ổn định lớp: ( 2’)

Kieåm diện học sinh Học sinh báo cáo sỉ số 2.kiểm tra cũ: (5’)

Hãy nêu tính dẫn điện KL?

Hãy nêu tính dẫn nhiệt KL?

Kim loại có tính dẫn điện , kim loại khác có tính dẫn điện khác , mạnh Ag đến Cu, Al, Fe……

Kim loại có tính dẫn nhiệt , kim loại khác có tính dẫn nhiệt khác

3.bài mới: (3’)

Tỉ chøc t×nh hng häc tËp

(76)

Dựa vào kiến thức HS biết lớp 8, chơng lớp GV cho HS nhắc lại số tính chất hóa học chung kim loại biết Sau tiến hành xét tính chất

3.1Hoạt động 1: Ph¶n øng cđa kim lo¹i víi phi kim: (13’)

Làm thí nghiệm cho HS quan sát

Thí nghiệm 1: Đốt sắt oxi

Thí nghiệm 2: Đưa mơi sắt đựng Na nóng chảy vào bình đựng khí Clo

Gọi HS nêu tượng Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng minh hoạ

Giới thiệu gọi HS đọc phần kết luận SGK

Hầu hết kim loại (trừ Ag,Au,Pt) phản ứng với oxi nhiệt độ thường nhiệt độ cao

- Ở nhiệt độ cao kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối

- Ph¶n øng cđa kim lo¹i víi phi kim

GV u cầu HS nhớ lại (hoặc xem hình – trang 49 SGK) mô tả lại tợng TN đốt sắt oxi viết PTHH? GV yêu cầu HS nêu số phản ứng khác mà em biết Từ rút nhận xét tác dụng kim loại với oxi (KL + O2  oxit bazơ)

GV tiếp tục nêu vấn đề: Kim loại phản ng vi cỏc

HS mô tả tợng: Fe cháy lóe sáng (cháy mạnh) oxi có hạt màu đen bám thành bình HS giải thích, viết PTHH

HS quan sát: mơ tả tợng thí nghiệm: Na cháy sáng với lửa màu vàng; tạo khói trắng để nguội thấy hạt màu trắng bám thnh bỡnh

HS quan sát

I/ Phản ứng kim loại với phi kim:

1/ Tác dơng víi oxi: KL + O2  oxit baz¬ VÝ dô:

3Fe + 2O2  t 0

Fe3O4 4Na + 2O2  t

0

2Na2O

2/ Kim loại tác dụng với phi kim:

KL + PK  Muèi VÝ dô:

2Na + Cl2  t 0

2NaCl Fe + S  t

0

(77)

phi kim kh¸c nh nào? HÃy quan sát thí nghiệm natri với clo

GV làm thí nghiệm biểu diễn (khơng để HS làm TN clo độc) tiến hành TN nh SGK nêu:

Cho mẩu natri hạt đậu (đã thấm khô dầu) vào muỗng sắt, đốt muỗng sắt đèn cồn natri nóng chảy hồn tồn, đa nhanh muỗng sắt vào lọ đựng khí clo

GV gỵi ý, híng dÉn HS giải thích viết phơng trình hoá học:

Natri cháy sáng chứng tỏ phản ứng xảy nh thÕ nµo?

Khói trắng (hạt màu trắng ) sản phẩm tạo thành chất gì?

Chú ý: Do muỗng làm sắt nên sản phẩm có lẫn khói nâu sắt phản ứng với khí clo tạo thành sắt (III) clorua màu nâu

HS hoàn thành phơng trình hoá học

2Na + Cl2  t 0

2NaCl Fe + S  t

0

FeS

3.2 Hoạt động 2: (5’)

Phản Ưng Của Kim Loại Với Dung Dịch Axit :

Gv: phân nhóm cho hs làm thí nghiệm

HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm: bỏ viên Zn vào dd HCl Quan sát , Nêu tượng : viên kẽm tan dần có xuất khí

II Phản Ưng Của Kim Loại Với Dung Dịch Axit :

Một số kim loại phản ứng với dung dịch axit muối giải

phóng khí hidro

Mg + H2SO4 MgSO4 + H2

2Al+ 6HCl 2AlCl3 + 3H2

Hoạt động 3: (12’) Hướng dẫn HS làm thí nghiệm

Thí nghiệm 1:

III Phản Ưng Của Kim Loại Với Dung Dịch Muối:

(78)

Cho dây đồng vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3

Thí nghiệm 2: Cho dây Zn đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4

Thí nghiệm 3: Cho dây Cu vào ống nghiệm đựng dung dịch AlCl3

 quan sát, báo cáo kết

quả thí nghiệm viết phương trình phản ứng cho thí nghiệm

Vậy có kim loại hoạt động hố học mạnh đẩy kim loại yếu khỏi dung dịch muối (trừ Na , K , Ba , Ca , kim loại có thể tan nước)

Gọi HS đọc kết luận SGK

Làm thí nghiệm theo nhóm * Thí nghiệm 1:

Hiện tượng: - Có kim loại màu trắng xám bám vào dây đồng Đồng tan dần

- Dung dịch không màu chuyển dần sang màu xanh

Phương trình:

Cu +2AgNO3 Cu(NO3)2 +2Ag

Nhận xét: Đồng đẩy bạc khỏi muối đồng hoạt động

hoá học mạnh bạc * Thí nghiệm 2:

- Có chất rắn màu đỏ bám vào dây kẽm

- Màu xanh dung dịch CuSO4 nhạt dần

- Kẽm tan dần Phương trình:

Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu

Hs đọc kết luận SGK

mạnh đẩy kim loại yếu khỏi dung dịch muối (trừ Na , K , Ba , Ca , .kim loại tan trong nước)

4.Củng cố : (3’) BT sgk tr31

Hs :

Mg+2HCl->MgCl2+H2

2Mg+O22MgO

Mg+H2SO4MgSO4+H2

5.Dặn dò : (2’)

Học làm BT 2,3,5,6 SGK tr 51

(79)

Tuần: 12 Ngày soạn : 27/11/2011

Tiết: 23 Ngày dạy : 01/11/2011

BÀI 17:

DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI

I Mục tiêu :

1.Kiến thức :

-Biết dãy hoạt động hoá học kim loại, ý nghĩa dãy : K, Na, Mg, Al, Zn, Fe , Pb, H, Cu, Ag, Au

-Biết rút ý nghĩa dãy hoạt động hoá học số kim loại từ TN phản ứng biế

-Biết cách tiến hành thí nghiệm số thí nghiệm đối chứng

-Viết PTHH chứng minh cho ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loạ

2 kĩ :

-Quan sát tượng thí nghiệm cụ thể , rút tính chất hóa họccủa kim loại

-Bước đầu vận dụng ý nghĩa dãy HĐHH KL để xét phản ứng cụ thể có xảy hay khơng

- Tính khối lượng kim loại phản ứng , Tính thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp

3 Thái độ : Hứng thú học tập mơn II Chuẩn bị :

-Giáo viên :

+ Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, cốc TT, kẹp gỗ, bảng phụ,phiếu học tập + Hoá chất: Na, đinh Fe, dây Cu, dây Ag, dd: CuSO4, AgNO3, HCl, H2O…

-Học sinh : Chuẩn bị cũ, tìm hiểu mới,

III Tổ chức dạy học :

Hoạt động Gv Hoạt động hs nội dung

1.ổn định lớp: (2’)

Kiểm diện học sinh Học sinh báo cáo sỉ số 2 Kiểm tra cũ: (3’)

BT sgk tr31

Hs :

Mg+2HCl->MgCl2+H2 2Mg+O22MgO

Mg+H2SO4MgSO4+H2

3 Bài :

(80)

Mức độ hoạt động kim loại khác , ta dự đốn phản ứng kim loại với chất khác có xảy hay khơng ? Dãy hoạt động hóa học giúp ta trả lới câu hỏi

3.1Hoạt động1 (13’) Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1,2,3,4

Thí nghiệm1:

Cho mẩu Na vào cốc đựng nước cất có thêm vài

giọt dung dịch

phenolphtalein

Cho đinh sắt vào cốc đựng nước cất có thêm vài giọt dung dịch phenoltalein

Thí nghiệm2:

Cho đinh sắt vào ống nghiệm 1chứa 2ml dung dịch CuSO4

Cho mẫu dây Cu vào ống nghiệm có chứa 2ml dung dịch FeSO4

Làm thí nghiệm theo hướng dẫn GV

* Thí nghiệm1: Ở cốc 1:

- Na chạy nhanh mặt nước, có khí

- Dung dịch có màu đỏ

Ở cốc 2: khơng có tượng

Nhận xét: Na phản ứng với nước sinh dung dịch bazơ nên làm cho phenoltalein đổi sang màu đỏ

2Na(r) + 2H2O (l) 2NaOH (dd) +

H2

*Kết luận: Na hoạt động hoá học mạnh Fe Ta Na đứng trước Fe

* Thí nghiệm 2: Hiện tượng:

Ở ống nghiêm 1: có chất rắn màu đỏ bám đinh sắt, màu xanh dung dịch CuSO4 nhạt dần

Ở ống nghiệm 2: khơng có tượng xảy

Nhận xét:

Ơ ống nghiệm 1: sắt đẩy đồng khỏi dung dịch muối đồng

Phương trình:

Fe(r) + CuSO4 (dd) FeSO4 (dd)+Cu

(r)

Ở ống nghiệm 2: Đồng

I Dãy hoạt động hoá học cua kim loại xây dựng thế nào?

Bằng nhiều thí nghiệm khác nhau, ngời ta xếp kim loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học nh sau:

(81)

Thí nghiệm 3:

Cho mẫu Cu vào ống nghiệm đựng 2ml dung dịch AgNO3

- Cho mẫu dây Ag vào ống nghiệm đựng 2ml dung dịch CuSO4

Thí nghiệm 4:

- Cho đinh sắt vào ống nghiệm1 chứa 2ml dung dịch HCl

- Cho đồng vào ống nghiệm chứa 2ml dung dịch HCl

Gọi đại diện nhóm nêu tượng, viết phương trình phản ứng, nhận xét

Bằng nhiều thí nghiệm khác , người ta xếp kim loại thành dãy theo chiều giảm dần

không đẩy sắt khỏi dung dịch muối sắt

*Kết luận : Sắt hoạt động hoá học mạnh đồng Ta xếp sắt trước đồng: Fe , Cu

Nhận xét:

Ơ ống nghiệm 1: đồng đẩy bac khỏi dung dịch muối đồng

Phương trình:

Cu(r)+AgNO3 (dd) Cu(NO3)2 (dd) +Ag (r)

Ở ống nghiệm 2:Bac khơng đẩy Địng khỏi dung dịch muối sắt

*Kết luận: Cu hoạt động hoá học mạnh Ag Ta Cu đứng trước Ag

Nhận xét:

Ơ ống nghiệm 1: Sắt đẩy hidro khỏi dung dịch muối axit

Phương trình:

Cu(r)+AgNO3 (dd) Cu(NO3)2 (dd) +Ag (r)

Ở ống nghiệm 2: địng khơng đẩy hidro khỏi dung dịch muối axit

(82)

mức

K, Na , Ca, Mg, Al , Zn , Fe , Ni , Sn , Pb , ( H) , Cu , Hg , Ag , Pt , Au

3.2Hoạt động 2: ý nghĩa dãy hoạt động hóa học (12’)

GV ph¸t phiÕu häc tËp häc tËp cho HS

GV bổ sung nhắc lại kết luận

HS thảo luận, rút kết luận ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại

II: ý nghĩa dãy hoạt động hóa học:

- Mức hoạt động hoá học kim loại giảm dần từ trái sang phải - Kim loại đứng trớc Mg phản ứng với nớc điều kiện thờng tạo thành kiềm giải phóng khí H2

- Kim loại đứng trớc H2 phản ứng với số dung dịch axit ( HCl, H2SO4 lỗng ) giải phóng khí H2 - Kim loại đứng trớc (trừ K, Na ) đẩy kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối

PhiÕu häc tËp

Đọc thông tin SGK từ dãy họat động hóa học kim loại cho biết:

1) Chiều biến đổi mức độ hoạt động hóa học kim loại đợc xếp nh nào? 2) Kim loại vị trí phản ứng đợc với nớc nhiệt độ thờng?

3) Kim loại vị trí phản ứng đợc với axit giải phóng khí hiđro

4) Kim loại vị trí đẩy đợc kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối

2 củng cố : (10’)

1 Tỉng kÕt bµi häc:

GV u cầu HS nêu dãy hoạt động hóa học kim loại cho biết ý nghĩa dãy hoạt động hóa học

2 Bµi tËp vËn dơng

(1) Làm tập SGK Phơng án C

(2) HÃy xét xem phản ứng sau phản ứng xảy ra, phản ứng không xảy Viết phơng trình phản ứng (nếu có xảy ra) Chia làm nhãm

A Zn + CuCl2 A Zn + H2SO4

N1 B Cu + Pb(NO3)2 N3 B Cu + H2SO4 C Cu + AgNO3 C Al + MgCl2

A Al + CuCl2 A Ag + CuSO4

N2 B Al + ZnCl2 N4 B Fe + HCl

C Ag + HCl C Mg + H2SO4

(83)(84)

Tuần: 12 Ngày soạn : 27/10/2011 Tiết: 24 Ngày dạy : 02/11/2011

BÀI 18

NHÔM

I.Mục tiêu

1.Kiến thức :

-Tính chất vật lý, hố học nhơm: Al có tính chất hố học kim loại nói chung -Biết dự đốn tính chất hố học nhơm, làm thí nghiệm kiểm tra dự đốn

-Dự đốn nhơm có phản ứng với dung dịch kiềm khơng dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đốn

- Tiến hành thí nghiệm

-Viết PTHH biểu diễn tính chất hố học nhơm

2 Kĩ :

- Dự đốn, kiểm tra kết luận tính chất hóa học nhôm Viết PTHH minh họa

- Quan sát sơ đồ, hình ảnh để rút nhận xét phương pháp sản xuất nhôm

3 Tư tưởng

-Giáo dục cho học sinh nhà sử dụng đồ dùng nhôm tránh chà rửa nhiều , không dùng thau nhôm để ngâm xà phịng …

- Tìm hiểu thực tế để có hiểu biết Al tốt II Chuẩn bò :

- Giáo viên :

+ Dụng cụ: Đèn cồn, lọ TT, giá ống nghiệm , ống nghiệm , kẹp gỗ, tranh vẽ H2.14 SGK, bảng phụ

+ Hoá chất: Các dd: AgNO3, HCl, CuCl2,NaOH, bột Al, dây Al, Fe…

-Học sinh : Chuẩn bị cũ, tìm hiểu mới, III Tổ chức dạy học :

Hoạt động Gv Hoạt động hs nội dung

1.ổn định lớp: (1’)

Kiểm diện học sinh Học sinh báo cáo sỉ số kiểm tra cũ : (5’)

- Ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại ?

ý nghĩa dãy hoạt động hóa học:

- Mức hoạt động hố học kim loại giảm dần từ trái sang phải

- K loại đứng trớc Mg phản ứng với nớc điều kiện thờng tạo thành kiềm giải phóng khí H2

(85)

- Tại Fe tác dụng với dd CuSO4 cịn Cu khơng

tác dụng với dd FeSO4

( HCl, H2SO4 lo·ng ) gi¶i phãng khÝ H2

- Kim loại đứng trớc (trừ K, Na ) đẩy kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối

- Hs trả lời : sắt có tính kim loại mạnh đồng nên sắt đẩy đồng khỏi dung dịch cịn đồng khơng

3.Bài :

Tỉ chøc t×nh hng häc tËp (2’)

GV yêu cầu HS kể số ứng dụng nhôm đời sống mà em biết Từ GV dẫn dắt vào

3.1Hoạt động 1: TCVL nhơm: (5’)

Nh«m cã tÝnh chÊt vËt lý g×?

GV yêu cầu HS cho biết tính chất vật lý mà em biết cho biết em biết đợc điều đó?

GV thơng báo thêm số thơng tin nh: Khối lợng riêng, độ dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy Cuối GV yêu cầu HS tóm tắt lại tính chất vật lý nhơm

học sinh nêu TCVL nhôm ( giảI thích )

hS lắng nghe ghi nhớ

I Nhôm có tính chất vật lý gì? Nhôm kim loại có màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ, dẫn điện dẫn nhiệt tốt, nóng chảy 660 0C , dẻo.

3.2Hot động 2: Tính chất hố học (15’)

GV yªu cầu HS nhắc lại tính chất hoá học chung cđa kim lo¹i?

GV đặt vấn đề: Nhơm kim loại, nhơm có tính chất hố học chung kim loại hay không? Các em dự đốn tính chất hố học nhơm?

HS nh¾c lại tính chất hoá học chung kim loại? (Tác dụng với phi kim; Tác dụng với dung dịch axit; Tác dụng với muối)

HS nêu dự đoán tính chất hoá học nhôm

II/ TÝnh chÊt ho¸ häc

(86)

GV đề nghị lần lợt nghiên cứu TN để chứng minh dự đốn GV làm thí nghiệm nhơm tác dụng với oxi

GV bỉ sung th«ng tin vỊ lớp Al2O3 mỏng, bền vững bảo vệ nhôm

GV thông báo cho HS biết: Với phi kim khác nh: S, Cl2, tạo thành muối Al2S3, AlCl3 yêu cầu Yêu cầu HS rút nhận xét, GV bổ sung kÕt luËn Al + O2  oxit

Al + phi kim khác muối

Phản ứng nhôm với dung dịch axit dd muối GV yêu cầu HS làm TN theo nhóm rút nhận xÐt

GV thơng báo: ngồi dd HCl lỗng, nhơm phản ứng với axit H2SO4 , số dd axit khác, nhôm không phản ứng với HNO3 đặc ngui v H2SO4 c ngui

GV yêu cầu HS viÕt PTHH: Al + AgNO3 vµ rót kÕt ln vỊ t¸c dơng cđa Al víi dd mi

GV đề nghị từ thí nghiệm HS rút kết luận tác dụng nhôm với dung dịch mui

Nhôm có tính chất hoá học khác?

HS nhËn xÐt hiƯn tỵng, viÕt ptp

3Al + 2O2 2Al2O3

HS viết phơng trình hoá häc cđa Al víi S vµ Cl2 vµ rót nhËn xÐt

2Al + 3Cl2 2AlCl3 2Al + 3S  t0 Al2S3

HS: thùc hiÖn thÝ nghiÖm Al tác dụng với dd HCl loÃng Nêu tợng: Có bọt khí thoát ra, nhôm tan dần

HS giải thích viết PTPƯ: 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2

HS rút nhận xét phản ứng nhôm víi dd axit TiÕp theo HS thùc hiƯn thÝ nghiƯm Al tác dụng với dd muối

HS làm thí nghiƯm Al t¸c dơng víi dd CuCl2

Nêu tợng: Có chất rắn màu đỏ bám vào bên ngồi dây nhôm, màu xanh dd CuCl2 nhạt dần, nhôm tan dần Viết PTHH: 2Al + 3CuCl2  2AlCl3 + 3Cu

HS: Từ kết thí nghiệm chứng tỏ nhôm có tính chất hoá học kim loại nói chung

3Al + 2O2 2Al2O3

b/ Nhôm tác dụng với phi kim kh¸c:

Al + phi kim kh¸c  muèi 2Al + 3Cl2  t0 2AlCl3 2Al + 3S  t0 Al2S3

2/ T¸c dơng víi dung dÞch axit:

2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 Al+ 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2

3/ Tác dụng với dung dịch muối:

Nhụm phn ng đợc với nhiều dung dịch muối kim loại hoạt động hố học yếu tạo muối nhơm kim loại

2Al + 3CuCl2  2AlCl3 + 3Cu

(87)

GV thông báo tính chất hoá học kim loại nói chung Liệu nhôm có tính chất hoá học khác không? C¸c em h·y quan s¸t thÝ nghiƯm sau:

GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm nh SGK hớng dn

(GV không yêu cầu viết PTHH)

GV lu ý HS sử dụng đồ vật nhôm không đựng dung dịch kiềm vôi

HS nêu tợng: Có bọt khí thoát ra, nhôm tan dần

Nhận xét: Nhôm có phản ứng với dung dÞch kiỊm

3.3Hoạt động 3: ứng dụng: (5’)

GV yêu cầu HS kể số ứng dụng nhôm đời sống, sản xuất

GV bổ sung chốt lại kiến thức cần nhớ 3.4 hoạt động 4:

Sản xuất nhôm: (5)

GV treo tranh v sơ đồ bể điện phân nhơm oxit nóng chảy (hình 2.14) Yêu cầu HS nghiên cứu SGK sơ đồ, trả lời câu hỏi:

Nguyên liệu để sản xuất nhơm gì?

ë níc ta, qng Boxit cã đâu?

Phng phỏp no c dựng sn xuất nhơm?

Có thể dùng CO, C, H2 để khử Al2O3 đợc không? Viết PTHH ghi rõ điều kiện phản ứng?

HS kể số ứng dụng nhơm đời sống, sản xuất

HS th¶o luận nhóm trả lời yêu cầu GV

III/ ứng dụng 1/ Dạng đơn chất:

Đồ dùng gia đình , dây dẫn điện, vật liệu xây dựng 2/ Dạng hợp chất:

§uyra: Dïng công nghiệp chế tạo máy bay, tàu vũ trụ

IV/ S¶n xuÊt:

2Al2O3

dpnc criolit

  

4Al + 3O2

(88)(89)

Tuần: 13 Ngày soạn : 01/11/2011 Tiết: 25 Ngày dạy : 8/11/2011

BÀI 19

SẮT

I Mục tiêu:

1.Kiến thức :

-Biết dự đốn tính chất vật lí tính chất hố học sắt Biết liên hệ tính chất sắt vị trí sắt dãy hoạt động hoá học

-Biết dùng TN sử dụng kiến thức cũ để kiểm tra dự đoán kết luận tính chất hố học sắt

-Viết PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học sắt: tác dụng với phi kim, với dung dịch axit, dung dịch muối kim loại hoạt động sắt

2 kĩ năng:

- Dự đốn, kiểm tra kết luận tính chất hóa học sắt Viết PTHH minh họa - Quan sát sơ đồ, hình ảnh để rút nhận xét phương pháp sản xuất Sắt

- Nhận biết nhôm sắt phương pháp hố học

- Tính thành phần % khối lượng hỗn hợp bột nhơm sắt; tính khối lượng nhôm sắt tham gia phản ứng sản xuất theo hiệu suất

3 Tư tưởng:

- Bảo vệ sắt khơng khí

- Có hiểu biết Fe thực tế II Chuẩn bị :

-Giáo viên :

+ Dụng cụ: Bình thuỷ tinh miệng rộng, đèn cồn, kẹp gỗ, bảng phụ + Hố chất: Dây sắt hình lị xo, bình khí clo thu sẵn

-Học sinh : Chuẩn bị cũ, tìm hiểu trước mới, III Tổ chức dạy

học :Hoạt động Gv

Hoạt động hs nội dung

1.ổn định lớp: (1’)

Kiểm diện học sinh Học sinh báo cáo sỉ số 2ktbc (6’)

Al + O2 

Al +Cl2 -

Al + CuCl2 

Al + H2SO4 -

Al + CuSO4 

Hs

4Al + 3O2  Al2O3

2Al +3Cl2  2AlCl3

2Al + 3CuCl2 2AlCl3 +3Cu

2Al+3H2SO4Al 2(SO4)3+3H2

Al + CuSO4  Al 2(SO4)3+Cu

(90)

Tỉ chøc t×nh hng häc tËp : (2’)

Yêu cầu HS kể tên đồ vật, dụng cụ, máy móc đợc làm từ sắt hợp kim sắt Từ cho thấy đợc sắt quan trọng đời sống sản xuất Dựa váo tính chất sắt mà ta ứng dụng săt vào thực tế sản xuất ?

Hoạt động 1:

TÝnh chÊt vËt lý (8’)

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi tính chất vật lý mà em biết cho biết em biết đợc điều

GV thơng báo thêm thơng tin tính chất: Sắt có tính nhiễm từ, khối lợng riêng=7.86g/cm3, nhiệt độ nóng chảyla2 1539oC

học sinh ph¸t biĨu :

- kim loại mà trắng xám - Có ánh kim

- Dẫn điện, dẫn nhịêt - Dẻo

I/ Tính chất vật lí

- kim loại mà trắng xám - Có ánh kim

- Dẫn điện, dẫn nhịêt - Dẻo

- Là kim loại nặng - To nóng chảy: 15390

Hot ng 2: Tớnh cht hoỏ hc: (2)

Nghiên cứu sắt có tính chất hoá học kim loại không?

GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất hoá học chung kim loại Hãy suy đoán xem sắt có tính chất hố học nào? Hãy kiểm tra d oỏn ú

HS nhắc lại tính chất hoá học chung kim loại (tác dụng với phi kim, víi dung dÞch axit, víi dung dÞch mi)

Tác dụng với phi kim (8’) GV đặt câu hỏi: Từ lớp ta biết phản ứng sắt vi phi kim no? Mụ t

Hiện tợng: Sắt cháy loé sáng Có hạt màu nâu đen bám ë b×nh

PTHH:

3Fe + 2O2 ⃗t0 Fe3O4 (r)

(k) (r) Nâu đen

II TÝnh chÊt ho¸ häc T¸c dơng víi phi kim Víi oxi  oxit s¾t tõ

3Fe + 2O2 ⃗t0 Fe3O4 (r)

(k) (r) Nâu đen

GV biu din thớ nghiệm tác dụng với Clo nh SGK hớng dẫn

HS nêu tợng Viết PTHH giải thích

Víi Cl2  muèi FeCl3 2Fe + 3Cl2  t

0

(91)

GV lu ý HS: Sắt tạo muối sắt (III) clorua Fe tác dụng với Cl2; sắt tạo muối sắt (II) clorua Fe t¸c dơng víi axit HCl

GV thông báo: nhiệt độ cao, sắt phản ứng với nhiều phi kim khác nh lu huỳnh, brôm tạo thành FeS, FeBr3 GV yêu cầu HS rút kết luận

2Fe + 3Cl2  t 0

2FeCl3 HS rút kết luận: Sắt tác dụng với oxi với phi kim tạo thành oxit hc mi

Hoạt động 3: (5’)

Tác dụng với dung dịch axit.GV yêu cầu HS cho thí dụ phản ứng (đã biết) sắt với dd axit nêu tợng viết PTHH Rút nhận xét phản ứng kim loại với axit

HS cho thí dụ phản ứng (đã biết) sắt với dd axit nêu tợng viết PTHH Rút nhận xét phản ứng kim loại với axit

Fe + 2HCl FeCl2 + H2

2 T¸c dơng víi dd axit

( HCl, H2SO4 lo·ng)  Muèi Fe (II) + H2 

Fe + 2HCl FeCl2 + H2

GV lu ý HS: Sắt không tác dụng với H2SO4 đặc nguội, HNO3 đặc nguội Sắt tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng, với dd HNO3 khơng giải phóng H2

Hot ng 4: (5)

Tác dụng với dung dịch muèi

GV yêu cầu HS cho thí dụ phản ứng biết sắt với dd muối, nêu tợng viết PTHH Rút nhận xét phản ứng kim loại hoạt động tạo thành muối sắt (II) giải phóng kim loại muối

Từ TN GV đề nghị HS rút kết luận

HS cho thí dụ phản ứng biết sắt với dd muối, nêu tợng viết PTHH Rút nhận xét phản ứng kim loại hoạt động tạo thành muối sắt (II) giải phóng kim loại muối Fe + CuCl2  FeCl2 + Cu

HS rót kết luận tính chất hoá học sắt

3 T¸c dơng víi dd mi  Mi míi + KL míi

(92)

tÝnh chÊt ho¸ học sắt Củng cố :

Bài tập vËn dông: (5’)

Câu 1: Chọn phát biểu

A Fe kim loại dẫn điện dẫn nhiệt tốt số tất kim loại B Fe kim loại dẫn nhiệt dẫn điện u kộm

C Fe kim loại dẫn điện tèt nhng dÉn nhiÖt kÐm

D Fe kim loại dẫn điện dẫn nhiệt tốt nhng Cu Al Câu 2: Chọn câu trả lời

Thả dây sắt đợc hơ nóng vào bình đựng khí clo sản phẩm tạo là:

A FeCl2 B Fe2O3 C FeO D FeCl3

Câu 3: Khi đốt nóng đỏ bột sắt bình đựng khí oxi sản phẩm

A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D Tất sai

C©u 4: Hoàn thành PTHH dới đây:

A Fe + HCl ? + H2  B Fe + CuCl2 ? + Cu  C Fe + ? FeCl3 D Fe + O2 ?

5.Dặn dò : (3’)

Häc bµi + Bt :2,4,5,6 Híng dÉn tập 3: nhôm tan NaOH ( tính chất lỡng tính nhôm ) sắt không tan NaOH nên loại bỏ nhôm lẫn hỗn hợp nhôm sắt

(93)

Tuần: 13 Ngày soạn : 02/11/2011

Tiết: 26 Ngày dạy : 09/11/2011

BÀI 20

HỢP KIM SẮT: GANG ,THÉP

I Mục tiêu

1.Kiến thức :

- Hs nắm :-Gang ? Thép ? Tính chất số ứng dụng gang thép Nguyên tắc, nguyên liệu q trình sản xuất gang, thép lị cao lị luyện thép -Biết đọc tóm tắt kiến thức từ SGK

-Biết sử dụng kiến thức thực tế gang, thép … để rút ứng dụng gang, thép… Viết PTHH xảy q trình sản xuất gang sản xuất thép

2 Kĩ

- Quan sát sơ đồ, hình ảnh để rút nhận xét phương pháp luyện gang, thép Tư tưởng

- Có hiểu biết thực tế gang, thép

- Biết cách khắc phục khí độc thải trính sản xuất gang thép

II Chuẩn bị :

- Giáo viên: - Thí nghiệm: Ảnh hưởng chất mơi trường đến ăn mòn kim loại - Tranh vẽ: H2.18 SGK, bảng phụ , phiếu học tậ

- Một số vật kim loại bị gỉ

- Học sinh : nghiên cứu trước học ,thí nghiệm ,

Một số vật kim loi b g(mẫu gang, kim, búa, dây thÐp, ch¶o gang )

III Tổ chức dạy học :

Hoạt động Gv Hoạt động hs nội dung

1.ổn định lớp: (2’)

Kiểm diện học sinh Học sinh báo cáo sỉ số Kiểm tra cũ : (3’)

Gv gọi hs hồn thành phương trình phản ứng sau

A Fe + HCl ? + H2  B Fe + CuCl2 ? + Cu  C Fe + ? FeCl3 D Fe + O2 ?

3 Bài :

3.Tỉ chøc t×nh hng häc tËp (1’)

GV cho HS lên giới thiệu mẫu vật su tầm nêu ứng dụng chúng, từ GV nêu vấn đề: Tất mẫu vật em su tầm đợc nhiều ứng dụng khác đời sống kỹ thuật hợp kim sắt gang, thép? Vậy gang, thép? Chúng đợc sản xuất nh nào? Bài học hôm giải câu hỏi

Hoạt động 1:Tìm hiểu về hợp kim sắt (10’)

Giới thiệu hợp kim sắt ? loại hợp kim

HS nghe GV giới thiệu ghi bài;

1 Gang gì? Thép gì?

I. Hợp kim sắt Gang gì?

(94)

sắt có nhiều ứng dụng gang & thép

Cho HS quan sát mẫu vât (1 số đồ dùng làm gang, thép) trả lời:

? Gang thép có đặc điểm khác nhau?

Kể số ứng dụng gang thép?

? Thành phần gang thép giống khác nào?

Quan sát mẫu vật trả lời câu hỏi

Một số đặc điểm khác gang thép:

Gang thường cứng giòn sắt

Thép thường cứng , đàn hồi , bị ăn mịn

Ứng dụng:

- Gang trắng dùng để luyện thép, gang xám dùng để chế tao máy móc, thiết bị

- Thép đợc dùng để chế tạo nhiều chi tiết máy, vật dụng, dụng cụ lao động Đặc biệt thép dùng để sản xuất vật liệu xây dựng, chế tạo phương tiện giao thông vận tải (tàu hoả, ôtô, xe gắn máy , )

Thành phần gang thép:Gang thép hợp kim sắt với cacbon số nguyên tố khác gang: cacbon chiếm từ 2-5% thép hàm lượng cacbon (<2%)

gang có hàm lượng cacbon chiếm từ 2-5%

2 Thép gì?

thép hợp kim sắt với cacbon số nguyên tố khác hàm lượng cacbon (<2%)

Hoạt động 1:Tìm hiểu về hợp kim sắt (10’)

Giới thiệu hợp kim sắt ? loại hợp kim sắt có nhiều ứng dụng gang & thép

Cho HS quan sát mẫu vât (1 số đồ dùng làm gang, thép) trả lời:

? Gang thép có đặc điểm khác nhau?

Kể số ứng dụng

HS nghe GV giới thiệu ghi bài;

1 Gang gì? Thép gì?

Quan sát mẫu vật trả lời câu hỏi

Một số đặc điểm khác gang thép:

Gang thường cứng giòn sắt

Thép thường cứng ,

II. Hợp kim sắt Gang gì?

Gang hợp kim sắt với cacbon số nguyên tố khác gang có hàm lượng cacbon chiếm từ 2-5%

2 Thép gì?

(95)

gang thép?

? Thành phần gang thép giống khác nào?

đàn hồi , bị ăn mịn Ứng dụng:

- Gang trắng dùng để luyện thép, gang xám dùng để chế tao máy móc, thiết bị

- Thép đợc dùng để chế tạo nhiều chi tiết máy, vật dụng, dụng cụ lao động Đặc biệt thép dùng để sản xuất vật liệu xây dựng, chế tạo phương tiện giao thông vận tải (tàu hoả, ôtô, xe gắn máy , )

Thành phần gang thép:

Gang thép hợp kim sắt với cacbon số nguyên tố khác gang: cacbon chiếm từ 2-5% thép hàm lượng cacbon (<2%)

Hoạt động : Sản Xuất Gang,: (13’)

Xem SGK trả lời: ? Nguyên liệu để sản xuất gang ?

? Nguyên tắc để sản xuất gang?

Qặng sắt, mamhetit (chứa Fe3O4 màu đen),

quặng hematit (chứa Fe2O3)

Than cốc, khơng khí giàu oxi số phụ gia khác đá vôi CaCO3

Hs xác định :Dùng cacbon oxit khử sắt oxit nhiệt độ cao lò luyện kim

II Sản Xuất Gang,Thép: a.Nguyên liệu sản xuất gang: Qặng sắt, mamhetit (chứa Fe3O4

màu đen), quặng hematit (chứa Fe2O3)

Than cốc, khơng khí giàu oxi số phụ gia khác đá vôi CaCO3

b Nguyên tắc sản xuất:

Dùng cacbon oxit khử sắt oxit nhiệt độ cao lị luyện kim

c Quy trình sản xuất gang trong lị cao:

Phương trình: C(r) + O2 (k)  

0

t

CO2 (k)

C (r)+ CO2 (k)  

0

t

2CO(k)

(96)

thành sắt:

3CO(k) + Fe2O3(r)  

0

t

2Fe(r) + 3CO2 (k)

Hoạt động 4: Sản Xuất Thép: (7’)

Xem SGK trả lời: ? Nguyên liệu để sản xuất thép

? Nguyên tắc để sản xuất thép?

gang, sắt phế liệu oxi

Oxi hoá số kim loại, phi kim để loại khỏi gang phần lớn nguyên tố cacbon, silic, mangan

học sinh Quá trình sản xuất thép ? Viết phương trình?

Khí oxi oxi hố sắt tạo thành FeO Sau FeO oxi hố số nguyên tố gang : C , Si , S , P

Ví dụ :

FeO(r) +C(r)  

0

t

Fe(r) + CO(k)

2 Sản xuất thép thép như thế nào?

a.Nguyên liệu: gang, sắt phế liệu oxi

b.Nguyên tắc: Oxi hoá số kim loại, phi kim để loại khỏi gang phần lớn nguyên tố cacbon, silic, mangan

c Quy trình:

Khí oxi oxi hố sắt tạo thành FeO Sau FeO oxi hố số nguyên tố gang : C , Si , S , P

Ví dụ :

FeO(r) + C(r)  

0

t

Fe(r) + CO(k)

Sản phẩm thu thép

*TÓm lại : từ nững mảnh sắt, thép vụn tự nhên ta biết tận dụng lại để sản xuất gang thép tạo thành sản

cho biết pt xảy lò luyện gang hay luyện thép ?

C(r) + O2 (k) ⃗t0

C (r)+ CO2 (k) ⃗t0

CO(k) + Fe2O3(r) ⃗t0

(97)

5.Dặn dò : (2’)

- Làm tập trang 63 SGK - Soạn 21: “ ăn mòn kim loại bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn’’

- Chuẩn bị miếng sắt bị gỉ

- Chuẩn bị biện pháp để phòng tránh ăn mịn kim loại

Tn: 14 Ngày soạn : 10/11/2011

TiÕt: 27 Ngày dạy :15/11/2011

Bµi 21 (1 tiÕt)

SỰ ĂN MỊN KIM LOẠI

VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN

I Mục tiêu :

1.Kiến thức :

-Khái niệm ăn mòn kim loại

-Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại

2.Kĩ :

-Biết liên hệ với tượng thực tế ăn mòn kim loại, yếu tố ảnh hưởng bảo vệ kim loại khỏi ăn mòn

-Thực thí nghiệm nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ăn mịn kim loại, từ đề xuất biện pháp bảo vệ kim loại

3 Tư tưởng :

Giáo dục hs có hiểu biết thực tế kim loại để biết bảo vệ vật dụng kim loại

Bảo vệ kim loại chống bị ăn mịn II Chn bÞ

Tõng HS hc nhãm HS:

(98)

Hs làm thớ nghiệm trước nhà , Nếu HS ống nghiệm, GV hớng dẫn em làm vào lọ đựng thuốc dùng xong, dùng cốc (ly) nhỏ uống nớc bỏ

Đinh sắt dùng loại đinh nhỏ, CaO, dầu nhờn, dd muối ăn Nớc cất mua cửa hàng thuốc, nớc cất dùng để tiêm (chỉ cần – lọ) Tiến hành làm TN nh sau:

1 Đinh sắt không khí khô: Cho mẩu CaO vào lọ có nút, cho đinh sắt vào đậy chặt nót l¹i

2 Đinh sắt ngâm cốc nớc cất (đổ lớp dầu nhờn dầu ăn trên) Đinh sắt ngâm cốc có dung dịch mui n

4 Đinh sắt ngâm cốc nớc có tiếp xúc với không khí Quan sát tợng ghi vào phiếu học tập theo mẫu sau:

Tên thí nghiệm Hiện tợng Giải thích Nhận xét ®iỊu kiƯn ph¶n øng

TN1 TN2 TN3 TN4

III Thiết kế hoạt động dạy học:

Hoạt động Gv Hoạt động hS Nội dung

1 ổn định lớp (1’) Kiểm diện HS

HS báo cáo sỉ số 2.Kiểm tra cũ : (5’)

1 Gang gì?

2 Thép gì?

Gv treo tranh sơ đồ luyện gang thép Yêu cầu học sinh trình bày

Gang hợp kim sắt với cacbon số nguyên tố khác gang có hàm lượng cacbon chiếm từ 2-5%

thép hợp kim sắt với cacbon số nguyên tố khác hàm lượng cacbon (<2%)

học sinh trình bày 3.Bài :

Tổ chức tình dạy học : (2’)

Hằng năm giới có nhiều đồ vật , cơng trình kim loại hợp kim bị hư hỏng bị ăn mòn Cụ thể năm giới 15% lượng gang thép luyện Vậy, ăn mòn kim loại gì? Làm thề để bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn ?

3.1 Hoạt động 1: Thế ăn mòn kim loại (8’ )

GV yêu cầu HS từ quan sát đồ vật xung

HS đến nhận xét: nhiều đồ vật làm kim loại hợp kim bị gỉ?

(99)

quanh kể đồ vật bị gỉ? Ví dụ nh: Biển trờng, biển lớp, chấn song cửa sổ nhiều đồ vật bị gỉ?

GV yêu cầu HS dùng tay bẻ miếng sắt gỉ (các đồ vật su tầm bị gỉ)? Quan sát màu sắc nó? GV thơng báo: tợng kim loại bị gỉ nh đợc gọi ăn mịn? Vậy ăn mịn gì? Tìm ngun nhân ăn mịn u cầu HS nhận xét xem đồ vật chịu tác động mơi trờng? Giải thích ngun nhân gây ăn mịn Từ đa khái niệm ăn mịn kim loại gì?

HS nhËn xÐt: gØ sắt có màu nâu, giòn, xốp dễ bị gẫy, vỡ vụn, không vẻ sáng ánh kim Nghĩa không tính chất kim loại

HS nhận xét, rút kết luận ăn mòn kim loại GV chỉnh lý bổ sung chốt lại kiÕn thøc

Hoạt động 2: Những yếu tố ảnh hởng đến ăn mòn kim loại? (15’) ảnh hởng chất môi trờng

GV u cầu HS nhóm HS làm thí nghiệm nhà, ghi nội dung quan sát (hiện tợng, giải thích) phiếu học tập phát từ tuần trớc

GV dẫn dắt HS rút nhận xét nh SGK ảnh hởng nhiệt độ: GV cho HS tìm ví dụ minh hoạ sắt tiếp xúc với nhiệt độ dễ bị gỉ so với sắt để nơi khô

Các nhóm cử đại diện trình bày

Nhận xét: Ống nghiệm1:

Đinh sắt khơng khí khơ khơng bị ăn mịn Ống nghiệm 2: đinh sắt nước có hồ tan oxi (khơng khí) bị ăn mịn chậm

Ống nghiệm 3: đinh sắt nước cất không bị n mũn

HS nêu ví dụ: nh kẹp

II Những yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại?

1 Ảnh hưởng chất trong mơi trường:

Sự ăn mịn kim loại không xảy xảy nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần moi trường mà tiếp xúc

2 Ảnh hưởng nhiệt độ:

(100)

GV bổ sung thêm ví dụ yêu cầu HS rút nhận xét: nhiệt độ ảnh hởng đến ăn mòn kim loại

sắt dùng để gắp than cho vào lò lấy than khỏi bếp lò thờng xuyên tiếp xúc với nhiệt độ dễ bị gỉ

Hoạt động 3: Làm để bảo vệ đồ vật kim loại không bị ăn mòn (13’)

GV đặt câu hỏi: Từ nội dung nghiên cứu thực tế đời sống mà em biết Hãy nêu số biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mịn giải thích

GV bổ sung đa biện pháp nh SGK trình bày

HS thảo luận theo nhóm cử đại diện trình bày

-Ngăn không cho kim loại tiếp xúc trực tiếp vối môi trường

-Chế tạo hợp kim chống ăn mòn

III Làm để bảo vệ đồ vật kim loại không bị ăn mịn?

1 Ngăn khơng cho kim loại tiếp xúc với mơi trường

2 Chế tạo hợp kim bị ăn mòn

4.Củng cố : (4’)

- Tại xe đạp để lâu khơng khí lại bị ăn mịn?

- Muốn cho xe đạp khơng bị ăn mòn ta làm ?

-Do ăn mịn kim loại khơng khí

-Ta sơn lên xe lớp sơn để ngăn khơng cho kim loại tiếp xúc với khơng khí

5.Dặn dò : (3’)

Cho HS đoc mục "Em có biết"

Nhắc lại nội dung học làm BT 2,4,5 SGK tr 67

(101)

Tuần: 14 Ngày soạn : 10/11/2011

Tiết: 28 Ngày dạy : 16/11/2011

Bài 23 – THỰC HÀNH

TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA NHƠM VÀ SẮT

I Mục tiêu

1.Kiến thức : Cũng cố kiến thức tính chất hóa học nhôm sắt

Kỹ năng : rèn luyện kỹ thực hành hóa học

Giáo dục ý thức cẩn thận thực hành II

/ Chuẩn bị :

- Giáo viên:

+ Dụng cụ: Đèn cồn, giá, kẹp sắt, ống nghiệm, giá ống nghiệm, nam châm

+Hố chất: Bột nhơm (đựng lọ có nút đục nhiều lỗ nhỏ), bột sắt, bột lưu huỳnh, dung dịch NaOH

.- Học sinh: Chuẩn bị cũ, tìm hiểu trước thực hành III / - TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động Hs Nội dung

1.ổn định tổ chức(5’)

Nêu qui định buổi thực hành kiểm tra chuẩn bị HS

(đọc SGK trước nhà)

2.Tiến hành thí nghiệm : ( 20phut)

-GV hướng dẫn HS làm TN 1:

+ Lất khoảng nửa thìa bột Al vào tờ giấy cứng, khum tờ giấy gõ nhẹ tờ giấy để bột Al rơi xuống lửa đèn cồn

( không để bột Al rơi vào bấc đèn cồn)

 Quan sát tượng xảy ra, viết PTHH, giải thích * Lưu ý: Nếu bột Al để lâu ẩm, phải sấy khô bột Al trước làm thí nghiệm

- GV hướng dẫn HS làm TN + Lấy thìa nhỏ hỗn hợp bột S vào ống nghiệm (theo tỉ

Hs tiến hành thí nghiệm theo nhóm :

+ Lất khoảng nửa thìa bột Al vào tờ giấy cứng, khum tờ giấy gõ nhẹ tờ giấy để bột Al rơi xuống lửa đèn cồn

Hs quan sát : Có hạt loé sáng bột Al tác dụng với oxi khơng khí, PƯ toả nhiều nhiệt

Hs tiến hành theo nhóm TN2:

I /- Tiến hành thí nghiệm:

TN 1: Tác dụng nhôm với oxi:

- Có hạt loé sáng bột Al tác dụng với oxi khơng khí, PƯ toả nhiều nhiệt

(102)

lệ7:4 khối lượng theotỉ lệ1:3 thể tích S Fe)

+ Đun ống nghiệm lửa đèn cồn

 Quan sát tượng, cho biết màu sắc Fe, S, hỗn hợp bột Fe S, chất tạo thành sau PƯ

* Lưu ý:

1- PƯ Fe S toả nhiệt lượng lớn, thực PƯ ống nghiệm phải làm với lượng nhỏ cẩn thận 2- Có thể dùng nam châm thử với hỗn hợp bột Fe S trước PƯ Sau PƯ, đưa nam châm đến gần sản phẩm khơng thấy có bột sắt bị hút Fe S có PƯ với

3- Có thể cho HS làm TN lỗ nhỏ đế sứ giá TN Đốt nóng đỏ đầu đũa thủy tinh cho tiếp xúc với hỗn hợp PƯxảy mạnh, toả nhiều nhiệt

- GV yêu cầu HS nêu cách làm lí thuyết thực hành thí nghiệm

+ Lấy hỗn hợp bột kim loại Al, Fe vào ống nghiệm (1) (2)

+ Nhỏ 4-5 giọt dd NaOH vào ống nghiệm (1) (2) + Nhỏ 4-5 giọt dd NaOH vào ống nghiệm

 Quan sát tượng xảy ra, nhận xét để nhận Al, đâu Fe? Hãy giải thích?

Lấy thìa nhỏ hỗn hợp bột S vào ống nghiệm (theo tỉ lệ7:4 khối lượng theotỉ lệ1:3 thể tích S Fe) + Đun ống nghiệm lửa đèn cồn

 Quan sát tượng, cho biết màu sắc Fe, S, hỗn hợp bột Fe S, chất tạo thành sau PƯ

* Hiện tượng: Fe tác dụng mạnh với S, hỗn hợp cháy nóng đỏ, phản ứng tỏa nhiều nhiệt

PTHH:

 to

Fe(r)+ S(r) FeS(r)

(đen)

Hs: Nhận biết kim loại Al, Fe đựng lọ không dán nhãn:

- Al tan dd NaOH có khí khơng màu thoát

+

2Al + 2NaOH(r) (dd)+ 2H O2 (l) 2NaAlO2(dd)

+ H2(k)

-Fe khôngtan dd NaOH

huỳnh:

- Hiện tượng: Fe tác dụng mạnh với S, hỗn hợp cháy nóng đỏ, phản ứng tỏa nhiều nhiệt PTHH:

 to

Fe(r)+ S(r) FeS(r)

(đen)

Nhận biết kim loại Al, Fe đựng lọ không dán nhãn:

(103)

-Fe khôngtan dd NaOH

3 Tường trinh: (10’)

Gv yêu cầu học sinh viết tường trình theo mẫu :

Tên thí nghiệm Cách tiến hành Giải thích ghi phương

trình hóa học

IV- Cơng việc cuối buổi thực hành: (7’)

- HS viết tường trình theo mẫu

-GV: hướng dẫn HS thu dọn hóa chất, rửa dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phịng thí V /- Dặn dò: (3’)

(104)

Tuần: 15 ngày soạn : 20/11/2011

Tiết: 29 Ngày dạy : 22/11/2011

BÀI 22

LUYỆN TẬP CHƯƠNG II

KIM LOẠI

I Mục tiêu : 1.Kiến thức :

-HS ơn tập, hệ thống hố lại kiến thức So sánh tính chất nhơm với sắt so sánh với tính chất chung của kim loại

-Biết vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại để xét viết phương trình hố học Vận dụng để làm tập định tính định lượng

- Tầm quan trọng tiết luyện tập phát huy tính tích cực , sáng tạo hs Kĩ năng:

Biết vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại để xét viết phương trình phản ứng Vận dụng để làm tập định tính định lượng, giải thích tượng tự nhiên

3 Thái độ : Hứng thú học tập môn II Chuẩn bị

GV : tranh dãy hoạt động hoá học kim loại Một số tập mẫu, phiếu học tập Học sinh: Ôn lại phần kim loại, chuẩn bị tập đ cho

III Tổ chức dạy học :

Hoạt động Gv Hoạt động Hs nội dung ghi bảng 1.ổn định lớp (1’)

Kiểm diện học sinh Hs báo cáo (p,k) 2.Kiểm tra cũ: (4’)

- Thế ăn mòn kim loại ? Yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại ?

- Làm để trành ăn mòn kim loại ?

-Sự phá huỷ kim loại, hợp kim tác dụng hoá học mơi trường gọi ăn mịn kim loại

-Sự ăn mịn kim loại khơng xảy xảy nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần moi trường mà tiếp xúc Ngồi raNhiệt độ cao làm cho kim loại bị ăn mòn nhanh

1 Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với mơi trường Chế tạo hợp kim bị ăn mòn

3.1 Hoạt động Kiến thức cần nhớ: (10’)

GV cho HS nhắc lại tính chất hố học chung kim loại

GV cho HS viết dãy hoạt động

1 Tính chất hố học kim loại:

HS nêu tính chất hoá học kim loại

(105)

hoá học số kim loại? Rồi xếp nguyên tố theo thứ tự giảm dần

Nêu ý nghĩa dãy hoạt động hố học

Gv : yêu cầu Hs trả lời viết thành phương trình tính chất Hs khác theo dõi bổ sung

Gv: treo tranh nội dung ý nghĩa dãy HĐHH

? Hãy nêu tính chất hoá học kim loại sắt?

? Hãy nêu tính chất hố học kim loại nhơm

Hãy cho biết Nhơm Sắt có tính chất HH khác ?

? Thành phần tính chất, ứng dụng sơ lược sản xuất gang, thép

Gv: treo bảng HS theo dõi, thảo luận điền vào bảng

? Gang có thành phần ntn? ? Thép có thành phần ntn? ? Thế ăn mòn KL? ? Các yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn KL?

? Các biện pháp bảo vệ ăn mịn KL gì?

Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập SGK

- Gv: hướng dẫn lớp giải tập

- Gọi HS lên bảng làm tập 1,2 trang 69 SGK

Gv: cho HS làm tập

Ý nghĩa dãy hoạt động hoá học

Hs: theo dõi, làm tập, …

2 Tính chất hố học kim loại nhơm sắt có gì giống khác nhau?

Hs: thảo luận trả lời (5’)

- Giống : thể tính chất KL nói chung (tính Vlý, tính chất HH).

- Khác : Nhơm t/d với dd kiềm, cịn sắt khơng. Khi phản ứng, nhơm tạo thành hợp chất có hố trị III, sắt tạo hợp chất có hố trị II III Nhôm hoạt dộng HH mạnh sắt.

3 Hợp kim sắt : thành phần, tính chất và sản xuất gang thép.

Hs: lắng nghe câu hỏi, thảo luận & điền vào bảng:

Gang (thành phần) Thép (thành phần) Tính chất

Sản xuất

4 Sự ăn mòn kim loại bảo vệ kim loạ khỏi bị ăn mòn.

(106)

trang 69 đồng thời hướng dẫn HS

(nếu HS giải không ra). Hs theo dõi làm tập.

2.2Hoạt động : Vận dụng để giải số tập : (25’) 2Gọi HS phân tích đề Nếu có phản ứng xảy viết phương trình

5 GV cho học sinh phân tích đề Xác định ACl chứng tỏ A có hóa trị I

học sinh thảo luận nhóm báo cáo

6 GV cho học sinh phân tích đề

HS thảo luận nhóm báo cáo

 a, d có phản ứng:

a) 2Al + 3Cl2  2AlCl3

b) Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu

b, c khơng có phản ứng

 Gọi khối lượng mol kim loại A M (g) PTHH:

2A + Cl2  2ACl

2.M gam 2(M + 35,5)gam

9.2 gam 23,4 gam

 M = 23, kim loại A Na

* PTHH:

Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu

1mol 1mol 1mol

0,01mol 0,01mol 0,01mol

Cứ 1mol Fe phản ứng khối lượng Fe tăng: 64 - 56 = 8(g)

Có x mol Fe……….: 2,58 – 2,5 = 0,08 (g)

 x = 0,01 mol

- Số mol FeSO4 = 0,01 mol  Khối lượng FeSO4 =

0.01 x 152 = 1,52 (g) - Khối lượng CuSO4 dư

25x1,12x15 0,01x160 2,6(g)100

  

- Khối lương dd sau phản ứng: 2,5 + 1,5 x1,12 – 2,58 = 27,92 (g)

- Nồng độ % dd FeSO4 là: 5,44%

- Nồng độ % dd CuSO4 là: 9,31%

4Củng cố :

Đã củng cố 5dặn dò : (3’)

(107)(108)

uÇn: 15 Ngày soạn : 20/11/2011

TiÕt

: 30

Ngµy

d

ạy : 23/11/2011

CHƯƠNG III:

PHI KIM

SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC

Bµi 25: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA PHI KIM I Mơc tiªu

1.Kiến thức

Biếtđược:

- Tính chất vật lí phi kim

- Tính chất hố học phi kim: tác dụng với kim loại, với hiđro với oxi - Sơ lược độ hoạt động hóa học mạnh, yếu số phi kim

2.Kĩ năng

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm…rút nhận xét tính chất hóa học phi kim

- Viết số PTHH theo sơ đồ chuyển hoá phi kim - Tính lượng phi kim hợp chất phi kim phản ứng

thái độ

- Giáo dục ý thức u thích mơn học ý số phi kim độc

II ChuÈn bÞ. - Giáo viên:

+ Dụng cụ: Lọ thuỷ tinh có nút nhám đựng khí clo, dụng cụ điều chế hiđro, bảng phụ, phiếu học tập

+ Hoá chất: Hoá chất để điều chế H2, Cl2 (đã thu vào lọ có nút), quỳ

-Học sinh: Chuẩn bị cũ, tỡm hiểu trước III Thiết kế hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung

1 ổn định lớp (2’) kiểm tra sỉ số

2.Kiểm tra cũ: kiểm tra ttrong

Hs báo cáo (p ,k)

3.Bài :

Tæ chøc t×nh huèng häc tËp(2)

(109)

chÊt chung nào?

GV: So với kim loại, phi kim có tính chất khác? Để trả lời câu hỏi nghiên cứu tính chất phi kim

chung: dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, dẻo cã ¸nh kim

TÝnh chÊt ho¸ häc chung: t¸c dụng với phi kim, tác dụng với dung dịch axit, tác dụng với dung dịch muối

Hot ng 1: Tính chất vật lý phi kim (5’) GV: Em cho biết tên, ký hiệu hóa học, tính chất vật lý số phi kim ?

GV: Phi kim tồn trạng thái thể rắn(I2, S), lỏng(Br2), khí(O2,Cl2)

Phần lớn phi kim không dÉn nhiƯt, dÉn ®iƯn

Hoạt động 2: Tính chất hóa học phi kim - phi kim tác dụng với kim loại (6’)

GV: ta biết kim loại tác dụng đợc với phi kim Các em cho số ví dụ, viết phơng trình hóa học phản ng ?

GV: Các em có nhận xét phản ứng phi kim với kim loại ?

Hoạt động 3: Phi kim tác dụng với hiđro oxi (9’) GV biểu diễn thí nghiệm Khớ hidro tỏc dụng với khớ

oxi

-GV hỏi: Các em biết PƯ phi kim với hiđro? ( H2 + O2 ) )

- GV treo trssanh H3.1(SGK)  HS quan sát, nhận xét -Ở lớp 8, HS nghiên cứu TN: S, P cháy oxi

HS Thảo luận - trả lời câu hái cña GV Cc bon :C

Brom: Br

………

+ Trạng thái rắn: C,S, P…

+ Trạng thái lỏng: brom

+ Trạng thái khí: hiđro, flo, clo, oxi, nitơ

HS: Nhớ lại, trao đổi, tìm ví dụ, viết phơng trình hóa học HS lấy ví dụ SGK

HS: Thảo luận, GV hớng dẫn để n nhn xột:

Phi kim tác dụng đ-ợc với kim loại tạo thành muối oxit.

I/- Tính chất vật lí phi kim:

- Ở ĐK thường, phi kim tồn trạng thái:

+ Trạng thái rắn: C,S,P… + Trạng thái lỏng: brom

+ Trạng thái khí: hiđro, flo, clo, oxi, nitơ

- Phần lớn phi kim khơng dẫn điện, dẫn nhiệt có nhiệt độ nóng chảy thấp

- Một số phi kim độc như: clo, brom, iot

II/-Tínhchất hóa học phi kim:

Tác dụng với kim loại:

- Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối oxit:

Fe+ S FeS 2Cu+ O22CuO

 Tác dụng với hiđro: a) Oxi tác dụng với hiđro: 2H2 + O2  2H2O

(110)

Sản phẩm tạo thành thuộc loại gì?

Hoạt động 4: Mức độ hoạt động phi kim (5’)

GV: Căn vào đâu để đánh giá mức độ hoạt động phi kim?

-VD: Hỗn hợp F2 H2 nổ

trong bóng tối

Cl2 H2 khichiếusáng

Br2 H2 khiđunnóng

o I2 H2 t cao

o

C H2 t rấtcao

  

  

  

  

- Cl2 đẩy Br2, Br2 đẩy

được I2 khỏi dd muối:

Cl2 2NaBr 2NaCl Br2

Br2 2NaI 2NaBr I2

III

3Cl2 2Fe 2FeCl3

II

S Fe F eS

  

  

  

  

Rút kiến thức cần nhớ:

HS quan s¸t t-ợng, nhận xét rút kết luận

- Tạo thành

các oxit

*k ết luận :

- Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối oxit:

-Phi kim phán ứng với hiđro tạo thành hợp chất khí

HS: Mức độ phản ứng phi kim với kim loại hiđro khác Căn vào ngời ta đánh giá flo, clo, oxi phi kim hoạt động mạnh, flo phi kim mạnh Lu huỳnh, photpho, cacbon, silic phi kim yếu

- F2, O2, Cl2 laø

những phi kim hoạt động mạnh F2

phi kim mạnh - S, P, C, Si

- Phi kim phán ứng với hiđro tạo thành hợp chất khí

2H2 + Cl22 HCl

(khí hiđroclorua) -Khí hiđro clorua tan nước tạo thành axit clohiđric(làm cho q tím hóa đỏ)

 Tác dụng với oxi:

- Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit

VD:

S + O2  SO2

(vàng) (không màu) P + 5O2  P2O5

(đỏ) (trắng)

 Mức độ hoạt động hóa học phi kim:

- Mức độ hoạt động hóa học phi kim xét dựa vào khả PƯ phi kim với hiđro với kim loại

- F2, O2, Cl2 phi kim hoạt

động mạnh F2 phi kim mạnh

(111)

4 củng cố : (10’) - Yêu cầu HS vận dụng để giải tập 3, SGK

những phi kim hoạt động yếu

 Có thể thay tên chất sơ đồ sau:

S SO 2 SO3 H SO2 4 Na SO2 4BaSO4

 PTHH: Fe ( r ) + S ( r )  to FeS ( r )

Dựa vào tỉ lệ khối lượng Fe S Fe cịn dư sau phản ứng Hỗn hợp A gồm Fé tạo thành Fe dư sau phản ứng

FeS(r) 2HCl(dd)  FeCl2(dd)H S2 (k) Fe(r) 2HCl(dd)  FeCl2(dd)H2(k)

Hỗn hợp khí B gồm: H2S H2

- Khối lượng Fe phản ứng với 1,6g S là:

1,6x56

mFe 32 2,8(g) 5,6(g),vậy lượng Fe dư :5,6 2,8 2,8(g)  

- Số mol FeS số mol S: 1,6 0,05 (mol)3,2  - Số mol Fe dư: 2,8 0,05(mol)5,6 

- Số mol HCl phản ứng: 0,2 (mol) - Thể tích dd HCl: 0,2 0,2(lít)1 

5 Dặn dò: (1’)

- HS làm tập 1, 2, (SGK-76)

(112)

TuÇn: 16 Ngày soạn : 20/11/2011 Tiết: 31 Ngày dạy : 29/11/2011

Bài 26:

Clo

I Mơc tiªu:

1.Kiến thức :

-Biết tính chất vật lí hố học clo: Tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit, có tính tẩy màu, tác dụng với dung dịch kiềm tạo thành muối

2 kì

-Biết dự đốn tính chất hố học clo kiểm tra dự đốn kiến thức có liên quan thí nghiệm hố học, biết cách quan sát tượng, giải thích rút kết luận - Biết thực thí nghiệm có liên quan đến tính chất hóa học clo

-Viết PTHH minh hoạ cho tính chất hố học clo - Có hiểu biết Clo thực tế:

3.tư tưởng :

-Giáo dục tính cẩn thận tiếp xúc với clo Clo có tính độc II Chn bÞ

Dơng : Bình tam giác , cốc thủy tinh, ống nhỏ giọt Hoa chÊt : quú tÝm , níc , NaOH

H32 : đồng tác dụng vơi Clo H33 : Clo tác dụng với nớc

Gv : điều chế sẵn khí clo phòng thí nghiệm thu vào bình tam giác, đậy nắp kín

III. Thiết kế hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động học sinh Nội dung

1.ổn định lớp:(1P)

KiĨm diƯn häc sinh

2.KiĨm tra bµi cđ : (7’)

h

ọ c sinh :1

Hs b¸o c¸o sØ sè Hs: tiÕn hµnh h

ọ c sinh :1

Clo

Khhh: Cl

NTK : 35.5

Ctpt : Cl

2

(113)

Na + O2- Na+ Cl2 Fe+ S Cu + O2  h

ọ c sinh : O2 +H2 Cl2+H2 P + O2 Na + Cl2

Gv : nhËn xÐt , ghi điểm

3.Bài mới:

Tổ chức tình huống học tập (2p)

GV: HÃy viết công thức phân tử muối ăn, cho biết nguyên tố hoá học tạo thành muối ăn

GV: Hóy nờu hiu biết em nguyên tố clo Để giải đáp câu hỏi cần nghiên cứu clo

3.1Hoạt động 1:

TÝnh chÊt vËt lý cña clo (5’)

GV: Điều chế sẵn khí clo đựng bình thủy tinh rộng miệng dung tích 250ml, hớng dẫn HS quan sát trạng thái, màu sắc clo GV: Nêu thêm kiện khác tính chất vật lý clo (SGK tr 77)

2Na + O2- 2Na2O 2Na+ Cl2 2NaCl Fe+ S FeS

2Cu + O2  2CuO h

ọ c sinh : O2 +2H22H2O Cl2+H2 2HCl 4P + 5O22 P2O5 2Na + Cl22NaCl

HS: NaCl, hai nguyên tố natri clo

HS: Quan s¸t khÝ clo, nhËn xét màu sắc

( vàng lục), trạng thái tån t¹i cđa clo( khÝ)

khí clo có tính độc , mùi hắc nặng gấp 2.5 lần khơng khí

Hs quan sát hình vẽ ghi ph-ơng trình hãa häc

I.TÝnh chÊt vËt lÝ cña Clo

Clo chất khí có tính độc , mùi hắc nặng gấp 2.5 lần khơng khí

II.tÝnh chÊt hãa häc :

1.Clo cã tÝnh chÊt hãa häc cña phi kim ?

a Clo t¸c dơng víi kim lo¹i

(114)

Hoạt động 2: (20’) Tính chất hóa học clo clo có tính chất hóa học phi kim

GV: treo tranh phản ứng đốt cháy dây Fe, Cu H2 bình đựng khí Cl2 GV: Kết luận tính chất hóa học Cl2: phi kim hoạt động hóa học mạnh (Cl2 không tác dụng trực tiếp với O2) Clo tác dụng trực tiếp với hầu hết kim loại tạo thành muối clorua, tác dụng với hiđro thành clorua hiđro

3.3Hoạt động 3: (10p)

clo cßn có tính chất hóa học khác?

a) Tỏc dụng với nớc GV: tiến hành thí nghiệm nh sau: Dùng bình clo điều chế sẵn, đổ vào khoảng 5ml nớc, lắc nhẹ bình, thả vào mẩu giấy quỳ tím Tác dụng với dung dịch NaOH

GV: tiến hành thí nghiệm nh sau: Dùng bình clo điều chế sẵn, đổ vào khoảng 5ml NaOH, lắc nhẹ bình, thả vào mẩu giấy quỳ tím GVgợi ý giải thích (nh SGK)

2Fe+3 Cl2 2 FeCl3 Cu +Cl2  CuCl2 H2+Cl2 2HCl (k)

HS: Quan sát thí nghiệm, hình vẽ, thực theo hớng dẫn GV : dung dịch thu đớc làm quỳ tím hóa đỏ Clo tác dụng với nớc tạo thành axit Clohdric

Cl2+ H2O  HCl+HClO

Hs quan sát giải thích : lúc dầu NaOH cha tác dụng nên làm quỳ tím hóa xanh , lúc sau quỳ tím khơng cịn xanh chứng tỏ có phản ứng xảy

NaOH+Cl2NaCl+NaClO+ H2O

2Fe+3 Cl2 2 FeCl3 Cu +Cl2  CuCl2 b t¸c dụng với hiđro

Clo tác dụng với hiđro thành clorua hiđro

H2+Cl2 2HCl (k)

2 Clo có tính chất hóa học khác?

a) Tác dụng với nớc

Clo tác dụng với nớc tạo thành axit Clohdric

axit hibocclorơ

Cl2+ H2O HCl+HClO

b) Tác dụng với dung dịch NaOH NaOH+Cl2NaCl+NaClO+H2O

(115)

Bµi tËp 1,4

Vừa tượng vật lí, vừa tượng hóa học vì: - Có tạo thành chất HCl HClO

- Có khí clo tan dung dịch

 Khí clo dư loại bỏ cách dẫn khí clo sục vào: b) Dung dịch NaOH

Vì dung dịch PƯ với khí clo tạo thnh mui

5.Dặn dò: (3p) - HS hc bi làm tập 6,7,8,9,10 SGK-81)

(116)

Tuần : 16 Ngày soạn : 20/11/2011

Tiết : 32 Ngày dạy : 30/11/2011

Bài 26 :

Clo

(TT)

I Mục tiêu:

1.Kin thức :

-Biết số ứng dụng clo

-Các phương pháp điều chế khí clo phịng TN cơng nghiệp, cách thu khí clo

-Biết quan sát sơ đồ, đọc nội dung SGK hoá học để rút kiến thức khí clo

2 Kĩ năng

- Quan sát , phân tích , tổng hợp kiến thức , viết PTHH

3 Tư tưởng :

-Giáo dục ý thức học tập, cẩn thận tiếp xúc với khí clo II ChuÈn bÞ:

- Giáo viên:

+ Dụng cụ hóa chất để làm TN điều chế khí clo phịng TN cơng nghiệp +Các tranh vẽ H 3.4 , H 3.5 , H 3.6 SGK ; ứng dụng clo, điều chế clo phòng thí nghiƯm, c«ng nghiƯp , bảng phụ

-Học sinh: Chuẩn bị cũ, tìm hiểu trước mới

III Thiết kế hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động học sinh Nội dung

1.ổn định lớp: (2’) kiểm diện học sinh 2.Kiểm tra cũ : (8’) Nêu TCHH Clo ?

Gv nhận xét , ghi điểm

3 Bài míi :

Tỉ chøc t×nh hng häc tËp:( 2)

ở tiết trớc nghiên cứu Tcvl tchh Clo, hôm củng tìm hiểu ứng dụng cách điều chế Clo

Hs báo cáo sỉ số Hs nêu :

2Fe+3 Cl2 2 FeCl3 Cu +Cl2  CuCl2 H2+Cl2 2HCl (k) Cl2+ H2O  HCl+HClO

(117)

3.1Hoạt động1: ứng dụng clo (10’)

GV: Hớng dẫn HS xem hình 3.4 (SGK) Hoạt động nhóm (4’)và nêu số ứng dụng clo

GV bæ sung vµ kÕt luËn

3.1Hoạt động 2: Điều chế khí clo (7’)

1 §iỊu chÕ khÝ clo phòng thí nghiệm

GV: Hớng dẫn HS xem hình 3.5(SGK) trả lời câu hỏi:

Hoỏ cht để điều chế clo bao gồm chất nào?

3.3Hoạt động 3: Điều chế clo công nghiệp (8’)

Hớng dẫn HS quan sát hình vẽ 3.6, sản phẩm điện phân, sơ đồ thùng điện phân dung dịch NaCl để điều chế Cl2 GV: - Giới thiệu

nguyên tắc điều chế Cl2 công nghiệp, sơ đồ thùng điện phân - Kết luận nguyên tắc điều chế Cl2 công nghiệp Điện phân dung dịch NaCl bão hịa có vùng ngăn đp2NaCl + 2H2O

Cñng cè : (6’)

HS xem hình 3.4 (SGK) nêu số ứng dơng cđa clo

- khư trïng níc - ®iỊu chế nhựa PVC - điều chế javel Hs báo cáo

HS: Quan sát thí nghiệm, hình vẽ, thực theo híng dÉn cđa GV

Cl2 + H2 + 2NaOH

III/- Ứng dụng clo:

- Dùng để khử trùng nước sinh hoạt -Tẩy trắng vải sợi, bột giấy

-Điều chế nước Gia-ven, clorua vôi (CaOCl2)

-Điều chế nhựa PVC, chất dẻo, chất màu, cao su…

IV/- Điều chế khí clo:

Điều chế clo phịng thí nghiệm:

a-Nguyên liệu:

- MnO2 (hoặc KMnO4, KClO3…)

- Dung dịch HCl đặc b- Cách điều chế:

HCl(ddđặc)+ MnO2(r) MnCl2(dd)+ Cl2(k)+ 2H O2 (l)

o

(đen) (K màu) (vànglục) 2.Điều chế cơng nghiệp:

- Điện phân dd NaCl bão hịa có màng ngăn xốp

(118)

Nêu Ứng dụng clo ?

- Dùng để khử trùng nước sinh hoạt

-Tẩy trắng vải sợi, bột giấy -Điều chế nước Gia-ven, clorua vôi (CaOCl2)

-Điều chế nhựa PVC, chất dẻo, chất màu, cao su… 5/ - Dặn dò: (2’)

- HS học làm tập 6,7,8,9,10 SGK-81)

(119)

Tuần: 17 Ngày soạn : 02/12/2011

Tiết: 33 Ngày dạy : 06/12/2011

Bài 27

C

ac bon

I Mơc tiªu:

1.Kiến thức

Biếtđược:

- Cacbon có dạng thù hình chính: than chì, kim cương, cacbon vơ định hình

- Cacbon vơ định hình có tính hấp phụ hoạt động hóa học mạnh (tính phi kim yếu, tác dụng với oxi số oxit kim loại)

- Ứng dụng cacbon

2.Kĩ năng

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm rút nhận xét tính chất cacbon - Viết PTHH cacbon với oxi, với số oxit kim loại

- Tính lượng cacbon hợp chất cacbon phản ứng

3 Tư tưởng :

-Giáo dục ý thức kỉ luật tốt học có thí nghiệm II Chn bÞ:

- Giáo viên:

+Mẫu vật: Than chì, dạng cacbon vơ định hình: than gỗ, muội than…

+ Chuẩn bị dụng cụ hoá chất để làm thí nghiệm:dụng cụ hóa chất điều chế khí o xi , lọ tam giác , đèn cồn , diêm panh gắp hóa chất mơi sắt … tranh vẽ H.3.7 H3.9

-Học sinh: Chuẩn bị cũ, tỡm hiểu trước III Thiết kế hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động học sinh Nội dung

1.ổn định lớp : (2p)

Gv kiĨm diƯn häc sinh

2.KiĨm tra bµi cị : (4p) HS sửa 11 (SGK-81)

Hs b¸o c¸o (p,K)

11 * Gọi khối lượng mol M A

2M + 3Cl2  2MCl3

2 xA (g) x (A + 3x35,5) (g)

10,8 (g) 53,4 (g)

Lập phương trình, giải để tìm

A. A = 27 Vậy kim loại dùng l Al

3.Bài :

Tổ chức tình huèng häc tËp (2p)

GV: Cacbon ngun tố hố học đợc lồi ngời biết đến sớm nhất, gần gũi với đời sống ngời Vây cacbon tồn dạng tự nhiên? Cacbon có tính chất vật lí hố học nào? Cacbon có ứng dụng gì?

(120)

Hoạt động 1: Các dạng thù hình cacbon: ( 10p)

GV: Gợi ý HS nhớ lại, oxi ta biết oxi có dạng thù hình O2 O3 , đơn chất, dạng thù hình ?

GV: dạng thù hình đơn chất nguyên tố Các bon có dạng thù hình chính: kim cơng, than chì, bon vơ định hình, nêu ngắn gọn đặc trng vật lý dạng thù hình

Hoạt động 2: tính chất hấp phụ bon (15’)

GV: Thực thí nghiệm hấp phụ màu than gỗ (hình 3.7 SGK) H-ớng dẫn HS quan sát dung dịch thu đợc sau chy qua lp than g

GV: Than gỗ có khả giữ bề mặt chất khí, chất hơi, chất tan dung dịch Than gỗ cã tÝnh hÊp phô Than cã tÝnh hÊp phô cao gọi than hoạt tính

Hot ng 3: Tớnh chất hóa học cacbon.

GV: Cacbon lµ phi kim Cacbon cã nh÷ng tÝnh chÊt hãa häc g× ?

GV: Cacbon phi kim hoạt động hóa học yếu Điều kiện xảy phản ứng bon với hiđro kim loại khó khăn Ta xét số tính chất hóa học có nhiều ứng dụng thực tế cacbon GV: Thực TN đốt cháy cacbon oxi (hình 3.8, SGK)

GV: Phản ứng tỏa nhiều nhiệt, cacbon có nhiều ứng dụng Ngoài cacbon có tính chất

Cacbon có dạng thù hình :

- Kim cơng:

Cứng suốt không dẫn điện

- Than chì: Mềm , dẫn điện - Cacbon vơ định hình: Xốp khơng dẫn điện

HS: Quan sát, nhận xét tợng: dung dịch mực sau qua lớp than gỗ trở thành dung dịch suốt, không màu

HS: Thảo luận, trả lời tính chÊt hãa häc chung cña phi kim

HS: Quan sát, viết phơng trình hóa học

I/ Các dạng thù hình của cacbon:

1/ Dạng thù hình g×?

Những đơn chất khác nguyên tố hóa học tạo nên gọi dạng thù hình ngun tố

2/ Cacbon cã nh÷ng dạng thù hình nào?

- Kim cơng:

Cứng suốt không dẫn điện - Than chì: Mềm , dÉn ®iƯn

- Cacbon vơ định hình: Xốp khơng dẫn điện

II/ TÝnh chÊt cña cacbon:

1/ TÝnh hÊp phô:

Than gỗ, than xơng điều chế có tính hấp phụ cao đợc gọi than hoạt tính

2/ TÝnh chÊt hãa häc: a/ cacbon t¸c dơng víi oxi: C + O2

0

t

(121)

hóa họcgì khác ?

Gv treo ttranh ph¶n øng CuO + C (h×nh 3.9 SGK)

Hoạt động 5: ứng dụng của bon (5p)

GV: Hãy nêu ứng dụng có liên quan đến hóa học cacbon ?

4 Cñng cè : (5 )

- HS làm tập 2, (SGK-84)

5-Dặn dò: (2’)

- Học làm tập 4,5 (SGK-84)

- Xem trước 28 ôn lại phần: “ Phân loai oxit”, “ Phản ứng khử oxit sắt lị cao”, “ Tính chất hóa học axit”

cacbon t¸c dơng víi oxi: C + O2

0

t

  CO2 + Q

HS: Quan sát tợng xảy ra: nớc vôi vẩn đục, màu hỗn hợp CuO + C (chuyển dần sang màu đỏ, khác màu hỗn hợp trớc nung) Giải thích tợng xảy

Màu hỗn hợp sau nung chuyển từ đen thành đỏ có Cu đợc tạo thành Dung dịch nớc vơi bị vẩn đục có CO2 đợc tạo thành

Viết phơng trình hố học Nhận xét: cacbon khử đợc oxit số kim loại giải phóng kim loại

HS: Thảo luận, trả lời ý:

- Phản ứng cháy, toả nhiệt: ứng dụng bon làm nhiên liệu

- Các bon khử oxit kim loại giải phóng kim loại - ứng dụng luyện kim (điều chế kim loại: luyện gang )

- Kim cơng quý, cứng: làm đồ trang sức, mũi khoan

- Than hoạt tính: mặt nạ phịng độc, khử mùi, màu

b/ Cacbon t¸c dơng víi oxit kim lo¹i:

2CuO + C

0

t

  2Cu + CO2

III/ ng dung:

(122)

Tuần: 17 Ngày soạn : 02/12/2011

Tiết: 34 Ngày dạy : 07/12/2011

Bài 28

các oxit cácbon

I Mục tiªu 1.Kiến thức

Biếtđược:

- CO oxit không tạo muối, độc, khử nhiều oxit kim loại nhiệt độ cao - CO2 có tính chất oxit axit

- H2CO3 axit yếu, khơng bền

- Tính chất hố học muối cacbonat (tác dụng với dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, bị nhiệt phân huỷ)

- Chu trình cacbon tự nhiên vấn đề bảo vệ môi trường sống

2.Kĩ năng

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm rút tính chất hóa học CO, CO2, muối

cacbonat

- Xác định phản ứng thực hay không viết PTHH - Nhận biết khí CO2, số muối cacbonat cụ thể

- Tính % thể tích CO CO2 hỗnhợp

3 tư tưởng :

-Giáo dục học sinh biết mức độ nguy hiểm khí CO CO2 để phòng tránh ý thức

bảo vệ mơi trường II Chn bÞ: -Giáo viên:

+ Dụng cụ:, cốc thuỷ tinh 250ml, ống nghiệm, giá thí nghiệm, đèn cồn, ống L, tranh vẽ H3.11 SGK Bảng phụ

+ Hố chất: dd nước vơi , giấy quỳ tím, nước cất -Học sinh: Chuẩn bị cũ, tìm hiểu trước mới, bảng phụ

III Thiết kế hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động học sinh Nội dung

1.ổn định lớp : (2p)

Gv kiÓm diƯn häc sinh

2.KiĨm tra bµi cị (5p)

-Cacbon có dạng thù hình nào?

Tính chất cđa cacbon:

Hs tr¶ lêi : Cacbon cã dạng thù hình :

- Kim cơng:Cứng suốt không dẫn điện

- Than chỡ: Mm , dẫn điện - Cacbon vơ định hình: Xốp khơng dẫn điện

- TÝnh hÊp phô:

(123)

-TÝnh chÊt hãa häc:

a/ cacbon t¸c dơng víi oxi:

C + O2

0

t

  CO2 + Q

b/ Cacbon tác dụng với oxit kim loại:

2CuO + C

0

t

  2Cu + CO

2

3.Bµi míi :

Tỉ chức tình học tập (1p)

GV: Viết công thức hoá học cacbon monoxit cacbon đioxit Hai oxit thuộc loại nào? Chúng có tính chất ứng dụng gì?

Để trả lời, chóng ta sÏ nghiªn cøu vỊ tÝnh chÊt, øng dơng oxit

Hot ng 1:

Cacbon mono oxit

(10p)

GV: Híng dÉn HS nghiªn cóu SGK vỊ tÝnh chÊt vËt lý cđa CO

- Hớng dẫn HS quan sát hình vẽ phản ứng CO khö CuO

- Đặt vấn đề CO chất khử, khử đợc số oxit kim loại nhiệt độ cao, phản ứng cháy Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, viết phơng trình phản ứng

Hoạt động 2: cacbon đioxit - tính chất vật lý. (5p)

GV: Đặt vấn đề CO2 chất khí gần gũi ; nghiên cứu CO2 Em cho biết nhận xét khí CO2 ?

Hoạt động 3: tính chất hóa học CO2 (15p)

GV: thùc hiƯn thÝ nghiƯm cho CO2 t¸c dơng víi H2O

Hớng dẫn HS quan sát, nhận xét: cho CO2 vào nớc, dung dịch làm cho giấy quỳ tím thành đỏ, sau un núng

HS viết công thức Các nhóm nhËn xÐt

TÝnh chÊt hãa häc cña CO, oxit trung tính: không tác dụng với níc, kiỊm, axit

HS tù t×m hiĨu tÝnh chÊt vật lí HS quan sát hình vẽ, nghiên cứu SGK, viết phơng trình phản ứng Thảo luận ứng dơng cđa CO

HS: Nghiªn cøu SGK, liªn hƯ thùc tÕ, th¶o ln vỊ tÝnh chÊt vËt lý cđa CO2(SGK trang 86)

I/ CACBON MONOXIT:

CTPT: CO PTK: 28

1/ TÝnh chÊt vËt lÝ:

CO chất khí không màu, không mùi, tan níc nhĐ h¬n khåg khÝ

2/ TÝnh chÊt hãa học: a/ CO oxit trung tính:

ở điều kiện thờng CO không tác dụng với nớc, kiềm víi axit b/ CO lµ chÊt khư:

ở nhiệt độ cao CO khử đợc nhiều oxit kim loại

CO + CuO

0

t

  Cu + CO2 CO cháy oxi không khÝ víi ngän lưa mµu xanh, táa nhiƯt

2CO + O2

0

t

  2CO2 3/ ứng dụng:

- Làm nhiên liệu - Làm chất khử

- Làm nguyên liệu công nghiệp

II/ CACBON §IOXIT: CTPT: CO2

PTK: 44

1/Tính chất vật lí:

CO2 chất khí không màu, không mùi, nặng không khí

(124)

dung dịch giấy quỳ lại chuyển thành tím

GV: CO2 oxit axit Yêu cầu HS lấy mét sè vÝ dơ chøng minh CO2 lµ oxit axit

GV: Thực phản ứng cho CO2 tác dụng với dung dịch NaOH (nh hình 3.13 -SGK) cho CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 Hớng dẫn HS quan sát tợng phản ứng, viết phơng trình hóa học xảy

GV: Các em hÃy cho biết CO2 có ứng dụng ?

4.Cđng cè: (5p)

GV: - Tãm t¾t néi dung cần nhớ (phần khung màu, SGK trang 87)

5 Dặn dò : (2p)

- Yêu cầu làm bµi tËp 3,

- HS Lµm bµi tËp 3, trang 87, thảo luận, báo cáo kết

HS: Quan sát thí nghiệm thảo luận, rút nhận xét, viết ph-ơng trình hóa học

- Liên hệ, suy đoán tính chất hóa học CO2 từ tÝnh chÊt hãa häc chung cña oxit axit LÊy vÝ dụ, viết phơng trình hóa học phản ứng CO2 tác dụng với NaOH Ca(OH)2

HS: Nghiên cứu SGK, liên hệ thực tiễn, thảo luận, trả lời c©u hái

Hs đọc tóm tắt ,ghi nhớ

Hs đọc ghi nhớ

b/ T¸c dơng víi dung dịch bazơ:

CO2+ 2NaOH > Na2CO3 + H2O

1mol 2mol

CO2+ NaOH > NaHCO3 1mol 1mol

Tïy thc vµo tØ lƯ sè mol CO2 NaOH mà tạo muối trung hòa hay muối axit hỗn hơp hai muối

c/ Tác dụng với oxit bazơ: CO2 + CaO > CaCO3

(125)

TUAÀN: 18 Ngay soạn : 10/12/2011

Tiết :35 Ngày daùy: 13/12/2011

ôn tập học kì I

I Mơc tiªu

1.Kiến thức :

-Củng cố, hệ thống hố kiến thức tính chất loại hợp chất vô cơ, kim loại để học sinh thấy mối quan hệ đơn chất hợp chất vơ

-Từ tính chất hố học chất vô cơ, kim loại, biết thiết lập sơ đồ biến đổi từ kim loại, thành chất vô ngược lại, đồng thời xác định mối liên hệ loại chất

2 Kĩ :

-Biết chọn chất cụ thể làm ví dụ viết PTHH biểu diễn biến đổi chất -Từ biến đổi cụ thể rút mối quan hệ loại chất

3 tư tưởng :

CÓ ý thức tự giác học tập II ChuÈn bị

+ GV: Hệ thống câu hỏi tập, Bảng phụ bảng nhóm

+ HS : KiÕn thøc «n tËp

II Hoạt động Dạy Học

Hoạt động thầy trò Nội dung

? Từ kim loại có chuyển đổi hóa học để thành hợp chất vơcơ

- GV: cho HS ghi SGK: ghi thí dụ, khơng ghi PTHH

(để thời gian giải tập phần II SGK

(- Hoặc GV dạy theo cách cho HS ghi PTHH vào tập

HS suy nghĩ, thảo luận nhóm trả lời

- Gọi 1-2 HS lên bảng, HS khác nhận xét, bổ sung cho dãy biến đổi từ kim loại viết PTHH cụ thể minh hoạ

- GV: Chú ý HS lấy thí dụ loại chất:

+ Oxit kim loại không nên lấy VD: Al2O3, ZnO,…vì oxit lưỡng

tính

 Sự chuyển đổi kim loại thành loại hợp chất vô cơ:

  

a)Kim loại bazơ Muối(1) Muối(2)

 (1)  (2)  (3)

(126)

+ Không nên lấy thí dụ: Al(OH)3, Zn(OH)2….vì

hiđroxit lưỡng tính

-GV nhận xét PTHH sửa lại cho

 HS ghi nhận vào tập

 

 

1 : 2K(r(+ 2H O2 (l) 2KOH(dd)+ H2(k)

(2) :KOH(dd)+ HCl(dd)

(3) :KCl(dd)+ AgNO3(dd)

-HS thảo luận nhóm, lên bảng viết PTHH, GV nhận xét, sửa sai chuyển đổi khó

(5) :CuSO4(dd)+ Ba(NO )3 2(dd)

- HS thảo luận nhóm, lên bảng viết PTHH

(2) :CuSO4(dd)+ Al(r)

- HS lên bảng viết PTHH GV sửa sai chuyển đối khó

o t

 

(3) :Fe O2 (r)+ H2 (k)

)

b)Kim loạiOxit bazơMuối (1) Bazơ Muối (2) Muối (3)

 Sự chuyển đổi loại chất vô thành kim loại: a)Bazơ Muối Kim loại

 (1)  (2)

VD:Cu(OH)2 CuSO4 Cu

b)MuốiBazơ Oxit bazơK.loại

:

     

VD

(1) (2) (3)

FeCl3 Fe(OH)3 Fe O2 3 Fe

C- Củng cố:

- ChO HS giải tập SGK trang 71, 72 V/- Dặn dò:

- Học làm tập chuẩn bị cho thi học kì I

* GIẢI BÀI TẬP TRONG SGK

 Các dãy chuyển đổi là:

Al AlCl3 Al(OH)3 Al O2 3

Hoặc:Al Al O2 3 AlCl3 Al(OH)3

Hoặc:AlCl3 Al(OH)3 Al O2 3 Al

  

  

  

 - Dùng dd NaOH đặc nhận biết kim loại Al (Fe Ag không PƯ)

- Dùng dd HCl phân biệt Fe Ag ( có Fe phản ứng, Ag khơng phản ứng với dd HCl)

 H2SO4 loãng phản ứng với dãy chất:

d) Al, Al2O3, Fe(OH)2, BaCl2

(127)

* Dùng phương án a) nước vơi tốt nước vơi có PƯ với tất khí thải tạo thành chất kết tủa dung dịch HS tự viết PTHH

Chú ý: Trong trường hợp loại bỏ khí thải độc hại, người ta thường dùng nước vôi dư nên với CO2 SO2, H2S phản ứng tạo muối trung hòa

 Cho hỗn hợp vào dd AgNO3 dư, Cu Al phản ứng bà tan vào dung dịch, kim loại thu

được Ag HS tự viết PTHH

 Lập bảng để thấy chất có PƯ với chất làm khơ Nếu có PƯ khơng thể dùng làm khơ ngược lại

Khí ẩm Chất làm khô

SO2 O2 CO2

H2SO4 đặc Không phản ứng Không phản ứng Không phản ứng

CaO khan Có phản ứng Khơng phản ứng Có phản ứng

Kết luận : dùng H2SO4 đặc để làm khơ khí ẩm: SO2, CO2, O2

Có thể dùng CaO khan để làm khơ khí ẩm O2

* Gọi hóa trị sắt muối x Theo đầu ta có:

FeClx  xAgNO3 xAgCl  Fe(NO )3 x

(56 + x 35,5) g x(108 + 35,5)g 3,25g 8,61g Từ lập phương trình có ẩn số x Giải ta x =

Vậy công thức muối sắt clorua là: FeCl3

 Dựa vào PTHH: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu

và theo số liệu đầu ta tính được:

Số gam CuSO4 tham gia PƯ với 1,96 g sắt là: 5,6 g

Số gam CuSO4 100ml dung dịch 10% 11,2 g

Trong dung dịch dư: 5,6 g CuSO4

(128)(129)

TUẦN: 18 Ngay soạn : Tiết : 36 Ngày dạy: 26/12/09

kiÓm tra học kì i

I Mục tiêu

1 kiến thức

- Kiểm tra lại kiến thức mà HS lĩnh hội tính chất hoá học oxit, bazơ, axit, muối mối quan hệ chúng; tính chất chung kim loại phi kim, tính chất hố học hợp chất, kim loại phi kim điển hình, loại hợp kim sắt trình sản xuất gang thép để trả lời câu hỏi tập cho

-Qua giúp cho giáo viên đánh giá chất lượng học tập hc sinh mt cỏch chớnh xỏc

2 kĩ : Rèn tính cẩn thân làm kiểm tra công việc

3 Thỏi : Cú ý thức tự lập trung thực làm kiểm tra

II ChuÈn bÞ

(130)

Ngày đăng: 31/05/2021, 00:10

w