- Thông qua việc tổ chức cho học sinh nghiên cứu kiến thức của bài học giúp học sinh hiểu ánh sáng khúc xạ qua tầng ozon và tác dụng của tầng ozon từ đó góp phần giáo dục ý thức trách n[r]
(1)Ngày soạn: 3/4/2020 Ngày giảng: 6/4/2020
CHƯƠNG III: QUANG HỌC
BÀI 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I/ MỤC TIÊU
1 Kiến thức: - Mô tả tượng khúc xạ ánh sáng trường hợp ánh sáng truyền từ khơng khí sang nước ngược lại
- Chỉ tia khúc xạ tia phản xạ, góc khúc xạ góc phản xạ 2 Kĩ năng: - Biết nghiên cứu tượng khúc xạ ánh sáng thí nghiệm - Biết tìm quy luật tượng
3 Thái độ: Rèn tính trung thực,tỉ mỉ, thận trọng làm TN báo cáo KQ thu
*Giáo dục đạo đức
- Thông qua việc tổ chức cho học sinh nghiên cứu kiến thức học giúp học sinh hiểu ánh sáng khúc xạ qua tầng ozon tác dụng tầng ozon từ góp phần giáo dục ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường, hạn chế hiệu ứng nhà kính (lựa chọn kính xây dựng cho hợp lí, mở cửa thơng thống để tạo vận tốc gió bề mặt kết cấu làm cho nhiệt độ bề mặt kết cấu giảm dần đến nhiệt độ khơng khí, có biện pháp che chắn nắng, )
4 Phát triển lực: Quan sát, tư duy, giao tiếp hợp tác.
II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG
- Ánh sáng truyền khơng khí; nước tn theo định luật nào?
- Hiện tượng ánh sáng truyền từ khơng khí sáng nước, từ nước sang khơng khí tượng xảy nào? có tuân theo định luật truyền thằng ánh sáng không?
- Hiện tượng khúc xạ AS gì?
- Hãy phân biệt tượng phản xạ tượng khúc xạ ánh sáng?
III/ ĐÁNH GIÁ
- HS trả lời câu hỏi SGK hướng dẫn GV
- Thảo luận nhóm sơi Làm TN nêu truyền ánh sáng qua môi trường
- Tỏ u thích mơn
IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: MT,MC Đối với nhóm HS:
-Một bình thuỷ tinh nhựa -Một bình chứa nước
-Một ca múc nước
-Một giá có gắn bảng kim loại sơn đen
-Một nhựa có gắn hai n/c nhỏ có bảng vạch
-1 nguồn sáng có thể tạo chùm sáng hẹp ( có thể dùng bút laze để HS dễ quan sát tia sáng)
(2)-Miếng xốp phẳng, mềm có thể cắm đóng đinh được.-3 đinh ghim
V/ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng; Ổn định trật tự lớp;
Cán lớp (Lớp trưởng lớp phó) báo cáo
Hoạt động Kiểm tra kiến thức cũ
- Mục đích: + Kiểm tra mức độ hiểu học sinh; + Lấy điểm kiểm tra thường xuyên
- Phương pháp: kiểm tra vấn đáp - KTDH: Đặt câu hỏi
- Thời gian: phút
Hoạt động Giảng mới (Thời gian: 35 phút)
Hoạt động 3.1: đặt vấn đề
- Mục đích: Tạo tình có vấn đề Tạo cho HS hứng thú, yêu thích mơn
- Thời gian: phút
- Phương pháp: Nêu vấn đề; thực nghiệm; quan sát - KTDH:Đặt câu hỏi
- Phương tiện: Vật thật: bát; đũa, nước
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Yêu cầu HS làm TN hình 40.1(sgk/108)
Nêu câu hỏi: “Tại đũa lại bị gẫy nước”?
HS làm TN; Nêu tượng:
-Khi chưa đổ nước khơng nhìn thấy đầu đũa
-Khi đổ nước vào bát ta có nhìn thấy đầu đũa thấy đũa bị gẫy nước
Hoạt động 3.2: Tìm hiểu khúc xạ ánh sáng.
- Mục đích: HS nhận biết đường tia sáng qua môi trường suốt Hiểu tượng khúc xạ ánh sáng gì?
- Thời gian: 15 phút
- Phương pháp: vấn đáp, thực nghiệm - KTDH:Đặt câu hỏi
- Phương tiện: Dụng cụ TN: Một bình thuỷ tinh nhựa Một bình chứa nước Một ca múc nước Một giá có gắn bảng kim loại sơn đen
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Yêu cầu HS thực mục phần I sgk Nêu câu hỏi:
+ Ánh sáng truyền khơng khí, nước tn theo định luật nào? + Hiện tượng AS truyền từ khơng khí sáng nước có tuân theo định luật truyền thằng ánh sáng không? Hiện tượng khúc xạ AS gì?
I Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. 1, Quan sát (hình 40.2)
Từng HS quan sát hình 40.2 nhận xét được:
Đường truyền tia sáng từ S tới I đường thẳng.Đường truyền ánh sáng từ I đến K đường thẳng Từ S đến mặt phân cách gãy khúc I
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Định luật truyền thẳng ánh sáng phát biểu nào?
- Có thể nhận biết đường truyền tia sáng cách nào?
(3)Yêu cầu HS tự đọc mục phần I sgk
Tiến hành TN hình 40.2 (sgk) Nêu câu hỏi:
+ Tia sáng truyền Kk sang nước, tia khúc xạ nằm mặt phẳng nào? So sánh góc tới góc khúc xạ? ĐVĐ “Nếu chiếu tia sáng từ nước sang khơng khí tượng xảy nào?”
Nêu KL tượng khhúc xạ ánh sáng
2, Kết luận: (sgk)
Tìm hiểu vài khái niệm 3, Một vài khái niệm:
4, Thí nghiệm (hình 40.2)
Quan sát TN GV làm trả lời câu C1, C2
Từng HS rút KL: “Góc khúc xạ thay đổi theo góc tới ln nhỏ góc tới”
5, Kết luận:
Tia sáng truyền từ khơng khí sang nước :
+ Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới + Góc khúc xạ nhỏ góc tới
Hoạt động 3.3: Tìm hiểu khúc xạ ánh sáng truyền từ nước sang khơng khí.
- Mục đích: HS CM góc khúc xạ lớn góc tới truyền từ nước sang khơng khí
- Thời gian: 10 phút
- Phương pháp: vấn đáp, HS làm việc theo nhóm - KTDH:Đặt câu hỏi, chia nhóm
- Phương tiện: Dụng cụ thí nghiệm; Một bình thuỷ tinh nhựa Một bình chứa nước Một ca múc nước Một giá có gắn bảng kim loại sơn đen Một nhựa có gắn hai n/c nhỏ có bảng vạch nguồn sáng có thể tạo chùm sáng hẹp
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Yêu cầu nhóm trao đổi tìm câu trả lời cho C4
GV nêu phương án 2: để nguồn sáng ngồi, chiếu ánh sáng qua đỏy bình, qua nước qua khơng khí
u cầu HS làm TN với bước hướng dẫn sgk/ 109
+Bước 1: Cắm đinh ghim A B
+Bước 2: Tìm vị trí đặt mắt để nhìn thấy đinh ghim B che khuất đinh ghim A nước
+Bước 3: Nhấc miếng gỗ khái nước, dùng bút kẻ đường nối vị trí đinh ghim
Tổ chức lớp thảo luận để hoàn
II Sự khúc xạ tia sáng truyền từ nước sang khơng khí.
1, Dự đốn:
Từng HS thực C4
Nêu dự đoán tia sáng truyền từ nược sang khơng khí; Thảo luận phương án TN
2, Thí nghiệm kiểm tra: Hoạt động nhóm:
+ Bố trí TN hình 40.3 theo bước hướng dẫn (sgk) Nêu kq đo
+Thảo luận lớp, hoàn thành C5; C6
C5: Mắt nhìn thấy A ánh sáng từ
(4)thành C5, C6
+ Mắt có nhìn thấy đinh ghim A, B, C khơng? Hiện tượng chứng tỏ điều gì?
+ Giữ ngun vị trí đặt mắt Nếu bá đinh ghim B, C có thấy đinh ghim A khơng? Tại sao?
+ Nhấc gỗ khái nước, dùng bút kẻ nối vị trí đinh ghim, quan sát hoàn thành C5, C6
+ Hãy điểm tới, tia khúc xạ, góc tới , góc khúc xạ TN
+ Dùng thước đo góc để đo góc tới, góc khúc xạ nhận xét độ lớn hai góc
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: “Tia khúc xạ nằm mặt phẳng nào? So sánh độ lớn góc khúc xạ với góc tới”
+ Khi mắt nhìn thấy C mà khơng thấy A, B có nghĩa ánh sáng từ A, B phát bị B che khuất
+ Bỏ C,B ta nhìn thấy A có nghĩa ánh sáng từ A phát truyền qua nước khơng khí đến mắt Vậy đường nối ba vị trí A, B, C biểu diện đường truyền tia sáng từ A nước tới mặt phân cách nước k.khớ đến mắt
C6: Đường truyền tia sáng từ nước sang
khơng khí bị gãy khúc mặt phân cách nước khơng khí B điểm tới, AB tia tới, BC tia khúc xạ Góc khúc xạ lớn góc tới
Từng HS rút KL, ghi 3, Kết luận:
* Khi tia sáng truyền từ nước sang KK :
+ Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới + Góc khúc xạ lớn góc tới
Hoạt động 3.4: Vận dụng, củng cố
- Mục đích: Chốt kiến thức trọng tâm học Vận dụng KT rèn kỹ giải BT
- Thời gian: phút
- Phương pháp: Thực hành, luyện tập - KTDH: Đặt câu hỏi
- Phương tiện: Máy chiếu Projector
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Dùng máy chiếu mô TN ảo tượng phản xạ, tượng khúc xạ
Yêu cầu HS vận dụng hoàn thành C7, C8
Nêu câu hỏi, yêu cầu HS chốt lại kiến thức học:
1,Hiện tượng khúc xạ ánh sáng gì?
2,Phân biệt khác ánh sáng từ môi trường khơng khí sang nước ánh sáng từ mơi trường nước sang khơng khí
GVgiao cho HS
III Vận dụng.
Từng HS quan sát TN ảo hoàn thành câu hỏi C7, C8
C7: Hiện tượng phản xạ ánh sáng: Tia
sáng gặp mặt phân cách hai môi trường suốt bị hắt trở lại môi trường suốt cũ Góc phản xạ góc tới
+ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: Tia tới gặp mặt phân cách hai môi trường suốt bị gẫy khúc mặt phân cách tiếp tục môi trường suốt thứ Góc khúc xạ khơng góc tới C8: + Khi chưa đổ nước vào bát
(5) Nhớ lại kiến thức cũ, trả lời câu hỏi GV:
- Cơng thức tính cơng suất: P =U.I = I2R = U2/R
đường thẳng nên khơng nhìn thấy A + Khi đổ nước vào bát khơng có tia sáng theo đường thẳng từ A đến mắt mà tia sáng AI tới mặt nước bị khúc xạ tới mắt nên ta nhìn thấy A
Trả lời câu hỏi GV, chốt lại kiến thức học
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học nhà
- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà chuẩn bị tốt cho học sau
- Thời gian: phút - Phương pháp: gợi mở - KTHD: Giao nhiệm vụ
- Phương tiện: Máy tính
TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giáo viên yêu cầu học sinh:
- Học làm tập 40(SBT) Đọc phần có thể em chưa biết (SGK/110)
- Chuẩn bị 42(sgk/113)
Ghi nhớ công việc nhà
VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO : SGK; SGV; SBT; trang web thí nghiệm ảo VII/ RÚT KINH NGHIỆM
……… ……… ……… Ngày soạn: 3/4/2020
Ngày giảng: 11/4/2020
BÀI 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: - Nhận biết thấu kính hội tụ.
- Nêu tiêu điểm (chính), tiêu cự thấu kính - Mơ tả đường truyền tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ
2 Kĩ năng: - Xác định thấu kính hội tụ qua việc quan sát trực tiếp thấu kính
- Vẽ đường truyền tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ
3 Thái độ: - Rèn tính trung thực, thận trọng làm thí nghiệm báo cáo kết
- u thích mơn
4 Phát triển lực: Quan sát, tư duy, giao tiếp hợp tác. II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG
(6)-Tiêu điểm TK gì? Mỗi TK có tiêu điểm? Vị trí chúng có đặc điểm gì?
-Tia sáng tới // với trục tia tới qua tiêu điểm ló khái TK có đặc điểm gì?
III/ ĐÁNH GIÁ
- HS trả lời câu hỏi SGK hướng dẫn GV
- Thảo luận nhóm sơi Làm TN nêu truyền tia sáng đặc biệt - Tỏ u thích mơn
IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu Projector;
Thí nghiệm:1 nguồn sáng phát gồm tia sáng song song; thấu kính hội tụ có f khoảng từ 10 -12cm; giá quang học;1 hứng để quan sát đường truyền tia sáng
2 Học sinh: Dây thước thẳng để làm TN
V/ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng; - Ổn định trật tự lớp;
Cán lớp (Lớp trưởng lớp phó) báo cáo
Hoạt động Kiểm tra kiến thức cũ
- Mục đích: + Kiểm tra mức độ hiểu học sinh; + Lấy điểm kiểm tra thường xuyên
- Phương pháp: kiểm tra vấn đáp - KTDH: Đặt câu hỏi
- Thời gian: phút
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hãy nêu quan hệ góc tới góc khúc xạ.So sánh góc tới góc khúc xạ ánh sáng từ môi trường KK sang mơi trường nước ngược lại Từ rút nhận xét
2 Giải tích nhìn vật nước ta thường thấy vật nằm cao vị trí thật?
Yêu cầu 1-2 học sinh trả lời nhận xét kết trả lời bạn
Hoạt động Giảng mới (Thời gian: 35 phút)
Hoạt động 3.1: đặt vấn đề
- Mục đích: Tạo tình có vấn đề.Tạo cho HS hứng thú, u thích mơn
- Thời gian: phút
- Phương pháp: Nêu vấn đề: cho HS xem đoạn Video Clip……Kể câu chuyện “Dùng băng (nước đỏ) để lấy lửa
- KTDH: Đặt câu hỏi - Phương tiện: Máy tính
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Có thể dựng cách: - Đặt vấn đề SGK
Mong đợi học sinh:
(7)- Kể câu chuyện “Dùng băng (nước đỏ) để lấy lửa
- Thấu kính hội tụ gì? Chỳng ta có thể chế tạo thấu kính hội tụ khơng?
bài học
Hoạt động 3.2: Nhận biết đặc điểm thấu kính hội tụ.
- Mục đích: HS nhận dạng TK hội tụ dựa vào đặc điểm - Thời gian: 10 phút
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát; thực nghiệm - KTDH:Đặt câu hỏi
- Phương tiện: máy tính, thí nghiệm ảo
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hướng dẫn HS tiến hành TN theo bước sgk
* Lưu ý: Bố trí TN cho dụng cụ đặt vị trí quan sát
Gọi đại diện HS nêu kết TN, hồn thành câu C1
GV mơ tả lại kết TN HS kí hiệu
+ SI: Tia tới + IK: Tia khúc xạ
Thơng báo: “Thấu kính vừa làm TN TKHT”.Vậy TKHT có đặc điểm gì?
I Đặc điểm thấu kính hội tụ 1, Thí nghiệm( hình 42.2)
Từng HS nghiên cách tiến hành TN, trình bày bước tiến hành TN Hoạt động nhóm:
+ Tiến hành TN, quan sát, ghi kết TN
+Thảo luận câu hỏi C1-> trả lời
*Chiếu chùm sáng song song vng góc với mặt TKHT
*Kết quả: Chùm tia khúc xạ khỏi thấu kính hội tụ điểm
Từng cá nhân tìm hiểu thơng tin SGK để hoàn thành C2
C2: Tia sáng đến thấu kính gọi tia
tới
+ Tia khúc xạ khái thấu kính tia ló
Hoạt động 3.3: Nhận dạng thấu kính
- Mục đích: HS nhận biết đặc điểm thứ TKHT qua hình dạng bờn ngồi
- Thời gian: phút
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát, HS làm việc cá nhân - KTDH:Đặt câu hỏi
Thấu kính
Nguuồn sáng
I S
(8)- Phương tiện: Thí nghiệm ảo, máy tính
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Thông báo chất liệu làm TK; phát cho nhóm TKHT, yêu cầu quan sát
+ Nhận xét phần rìa phần thấu kính hội tụ?
+ Người ta qui ước vẽ kí hiệu thấu kính hội tụ nào?
2, Hình dạng thấu kính hội tụ. Hoạt động cá nhân: Quan sát TK TN hình 42.2-> Hồn thành câu hỏi C3
C3: Thấu kính làm vật liệu
suốt Phần rìa TKHT mỏng phần
- Hình dạng: phần rìa mỏng phần
- Kí hiệu TKHT
Hoạt động 3.4: Tìm hiểu K/n trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của TKHT
- Mục đích: Hiểu trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự TK - Thời gian: 10 phút
- Phương pháp: Thực nghiệm, vấn đáp, HS làm việc cá nhân - KTDH:Đặt câu hỏi
- Phương tiện: máy tính
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Yêu cầu nhóm làm lại TN hình 42.2 để hồn thành C4
*Gợi ý: Nhớ lại TN cho biết tia sáng tới đến TK mà sau ló khái TK khơng bị đổi hướng? Có cách để kiểm tra điều đó?
Thơng báo với HS trục chính( kí hiệu ) hình vẽ
+ Yêu cầu HS quang tâm hình vẽ
+ Nếu chiếu tia ló qua quang tâm tia ló ntn? GV làm TN yêu cầu HS quan sát nhận xét
Yêu cầu HS làm lại TN 42.2 để hoàn thành câu C5 C6
*Hỏi: Điểm hội tụ F nằm đâu? Nếu chiếu chùm tới vào mặt bên TK tia ló nào? Hãy làm TN kiểm tra
II.Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của TKHT.
1 Trục
Đọc SGK tìm hiểu khái niệm trục
Các nhóm thực TN hình 42.2, thảo luận trả lời C4
C4: Trong tia sáng tới TK tia truyền
thẳng, không bị đổi hướng Dùng thước kiểm tra thấy tia truyền thẳng
*Tia tới song2 với trục tia qua
tiêu điểm
2 Quang tâm.(O)
Tìm hiểu k/n quang tâm
-Quang tâm điểm O (điểm trục cắt TK) - Tia sáng qua quang tâm, thẳng không bị đổi hướng
* Tia tới đến quang tâm tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương tia tới
Tiêu điểm(F) F
0
(9)Yêu cầu HS đọc SGK để trả lời câu hỏi
+ Tiêu điểm TK gì?
+ Mổi TK có tiêu điểm? Vị trí chúng có đặc điểm gì?
+ Tiêu cự gì? Kí hiệu tiêu cự + Nếu tia tới qua tiêu điểm
thì tia ló có đặc điểm gì?
Tìm hiểu k/n tiêu điểm: Nhóm tiến hành lại TN hình 42.2 -Từng HS trả lời C5, C6
C5: Điểm hội tụ F chùm tia tới // với trục
chính TK nằm trục
C6: Nếu chiếu chùm tới vào mặt bên TK,
chùm tia ló hội tụ điểm trục F Từng cá nhân đọc SGK trả lời câu hỏi GV - Tiêu điểm F điểm hội tụ chùm tia tới // trục TK nằm trục
- Tia tới qua tiêu điểm tia ló // với trục
- Mỗi TK có tiêu điểm (F F’) nằm hai phía thấu kính cách quang tâm
4 Tiêu cự (f): Khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm F gọi tiêu cự (f) : 0F = 0F’ = f Hoạt động 3.5: Vận dụng, củng cố
- Mục đích: Chốt kiến thức trọng tâm học Vận dụng KT rèn kỹ giải BT
- Thời gian: phút
- Phương pháp: Thực hành, luyện tập - KTDH:Đặt câu hỏi
- Phương tiện: Máy tính
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Dụng máy chiếu mô TN ảo đường tia sáng đặc biệt
Yêu cầu HS vận dụng hoàn thành C7,
C8
Nêu câu hỏi, yêu cầu HS chốt lại kiến thức học:
-Hãy nêu cách nhận dạng TKHT? - Hãy cho biết đặc điểm đường truyền tia sáng đặc biệt qua TKHT
III Vận dụng.
Từng HS quan sát TN ảo hoàn thành câu hỏi C7, C8 Trả lời câu hỏi GV,
chốt lại kiến thức học
C7
C8: TKHT TK có phần rìa mỏng hơn
phần
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học nhà
- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà chuẩn bị tốt cho học sau
- Thời gian: phút - Phương pháp: gợi mở - Phương tiện: SGK, SBT
TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giáo viên Yêu cầu học sinh: Ghi nhớ công việc nhà S
F F’
(1) (2) (3)
(10)- Làm tập 42(SBT) - Đọc phần có thể em chưa biết (SGK/115)
- Chuẩn bị 43(sgk/116).
VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK; SGV; SBT; trang web thí nghiệm ảo VII/ RÚT KINH NGHIỆM