GA Số 6. Tiết 24 25 26. Tuần 9. Năm học 2019-2020

10 8 0
GA Số 6. Tiết 24 25 26. Tuần 9. Năm học 2019-2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Học sinh nhận biết đúng số nguyên tố và hợp số trong các trường hợp đơn giản dựa vào các kiến thức về phép chia hết, dấu hiệu chia hết.. * Trọng tâm: Kĩ năng nhận biết một số (một tổn[r]

(1)

Ngày soạn: 12/10/2019

Ngày giảng: 6B,6C: 14/10/2019 Tiết 24

§13 ƯỚC VÀ BỘI I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- HS biết định nghĩa ước bội số Kí hiệu tập hợp ước, bội số

2 Kĩ năng

- Học sinh biết kiểm tra số có hay khơng ước bội số cho trước, biết tìm ước bội số cho trước trường hợp đơn giản

3 Tư duy

- Học sinh biết xác định ước bội toán thực tế đơn giản 4 Thái độ

- Ý thức tự học, tự tin môn học.u thích mơn học 5 Năng lực cần đạt

- Năng lực suy luận, lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực sử dụng cơng cụ tính tốn

II CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ

HS: Ôn lại định nghĩa phép chia hết

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC:

- Phương pháp: phát giải vấn đề, vấn đáp Luyện tập, thực hành - Kỹ thuật dạy học: sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi kĩ thuật giao nhiệm vụ IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp (1') 2 Kiểm tra cũ (6’)

HS1 : Tìm xem 12 chia hết cho số tự nhiên ? Viết tập hợp A số tự nhiên vừa tìm

HS2: Tìm xem số tự nhiên chia hết cho ? Viết tập hợp B số tự nhiên vừa tìm

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Ước bội

- Mục tiêu: HS biết định nghĩa ước bội số Kí hiệu tập hợp ước, bội số

- Thời gian: phút

- Phương pháp dạy học: phát giải vấn đề, vấn đáp -Kĩ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi

- Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: Nhắc lại : Khi số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0?

HS: Nếu có số tự nhiên q cho : a = b q GV: Giới thiệu a  b ta nói a bội

của b, cịn b ước a HS: Đọc định nghĩa SGK

1 Ước bội

* Định nghĩa: (SGK – Tr43) a bội b a  b <=>

(2)

GV: Ghi tóm tắt lên bảng a bội b a  b <=>

b ước a ♦ Củng cố:

GV: Cho HS làm ?1SGK

Số 18 có bội khơng ? Có bội khơng ?

Số có ước 12 ? Là ước 15 ? HS: Trả lời giải thích lí

? Muốn tìm ước số hay bội số ta làm nào?

* Làm ?1:

18 bội 18  3

18 khơng bội 18 4

4 ước 12 12 4

4 khơng ước 15 15 4

Hoạt động 2: Cách tìm ước bội - Mục tiêu: HS hiểu cách tìm ước bội

- Thời gian: 18 phút

- Phương pháp dạy học: luyện tập thực hành

-Kĩ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi kỹ thuật giao nhiệm vụ - Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: GV giới thiệu kí hiệu tập hợp ước a Ư(a), tập hợp bội a B(a)

GV: Để tìm tập hợp bội ta qua ví dụ mục 2/44 SGK Tìm bội nhỏ 30

GV: Cho HS tự đọc ví dụ

Hỏi: Để tìm bội ta làm ntn ? HS: Nêu cách tìm SGK

GV: Nêu nhận xét cách tìm bội số khác SGK

HS: Đọc phần in đậm /tr44 SGK ♦ Củng cố: Làm ?2

GV: Hướng dẫn HS

- Trước tiên ta tìm B(8) = {0; 8; 16 } - Vì x  B(8) x < 40

Nên: x  {0; 8; 16; 24; 32}

GV: Ghi Ví dụ 2: Tìm tập hợp U(8) ? Hỏi: Để tìm ước ta làm nào?

GV: Hướng dẫn cách tìm SGK Cho HS nêu cách tìm ước số ? HS: Đọc phần in đậm /tr44 SGK

♦ Củng cố: Làm?3 SGK:

Viết phần tử tập hợp Ư(12) GV: Cho HS làm ? 4: Tìm Ư(1)

2 Cách tìm ước bội a) Cách tìm bội

* Kí hiệu tập hợp bội a là: B(a) Ví dụ 1: Tìm bội nhỏ 30 Ta có: B(7) ={0; 7; 14; 21; 28; 35; …} Vậy bội nhỏ 30 là:

0; 7; 14; 21; 28

* Cách tìm bội số khác 0: Ta lấy số nhân với 0; 1; 2; 3;

* Làm ?2: Ta có

B(8) = {0; 8; 16; 24; 32; 40; 48; …} Mà x  B(8) x < 40

=> x  {0; 8; 16; 24; 32}

b) Cách tìm ước:

* Kí hiệu tập hợp ước a là: Ư(a) Ví dụ 2: Ư(8) = {1; 2; 4; 8}

* Cách tìm ước số:

Ta lấy số chia cho số tự nhiên từ đến Mỗi phép chia hết cho ta ước

* Làm ?3: Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} * Làm ?4: Ư(1) = {1}

(3)

B(1) ?

Nêu ý ước bội số HS: Thực trả lời chỗ

GV: Yêu cầu HS tìm B (0) = ? Ư(0) = ?

Nêu ý ước bội số

Hay B(1) = N * Chú ý:

- Số có ước - Số ước số TN - Số bội số TN khác - Số k0 ước số TN nào. 4 Củng cố (10’)

* GV đưa bảng phụ yêu cầu HS làm tập:

Cho biết: a b = 40 (a, b  N*); x = y (x, y  N*)

Điền vào chỗ trống cho : a , b ,

x , y

* Làm tập 111 (Tr44 - SGK)

a) Tìm bội số 8, 14, 20, 25 (Đáp án: Các số 8; 20 bội 4) b) Viết tập hợp bội nhỏ 30 (Đáp án: {0;4;8;12;16;20;29;28})

c) Viết dạng tổng quát số bội (Đáp án: 4k với k N)

5 Hướng dẫn nhà (5’)

- Học kỹ cách tìm ước bội số.Làm tập: 112; 113b,c; 114 (Tr45 – SGK); 142; 144; 145 (Tr20 - SBT)

- Xem trước bài: “Số nguyên tố Hợp số Bảng số nguyên tố”

- Chuẩn bị sẵn bảng số tự nhiên từ đến 100 SGK - Tr46 * HD Làm tập 113 a, d (Tr 44 – SGK): Tìm x  N cho:

a) x  B(12) 20 £ x £ 50

Ta có B(12) = {0; 12; 24; 36; 48; 60; …}

Mà x  B(12) 20 £ x £ 50 => x  { 24; 36; 48}

d) 16 ⋮ x => x  Ư(16) = {1; 2; 4; 8; 16}

V RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ……….…… …

Ngày soạn: 12/10/2019 Ngày giảng: 6B: 16/10/2019; 6C: 17/10/2019 Tiết 25

§14 SỐ NGUYÊN TỐ HỢP SỐ BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- HS hiểu định nghĩa số nguyên tố, hợp số 2 Kĩ năng

- Học sinh biết nhận số số nguyên tố hay hợp số trường hợp đơn giản, thuộc mười số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng số nguyên tố

3 Tư duy

(4)

4 Thái độ

- Ý thức tự học, u thích mơn học 5 Năng lực cần đạt

- Năng lực suy luận, lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực sử dụng cơng cụ tính tốn

II CHUẨN BỊ GV: Máy tính

HS: Vở ghi, sgk,sbt,Chuẩn bị sẵn bảng số tự nhiên từ đến 100 SGK III PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp: Quan sát, phát giải vấn đề, gợi mở vấn đáp Luyện tập thực hành

- Kỹ thuật dạy học: sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp (1') 2 Kiểm tra cũ (6’)

? Thế ước, bội số ?

Tìm x  N, biết: x ⋮ 12 < x ≤ 36

Đáp án:

- Nếu a  b ta nói a bội b, cịn b ước a (2,5đ)

B(12) = {0; 12; 24; 36; 48; …} => x {12; 24; 36}

3 Bài mới

Hoạt động 1: Số nguyên tố - Hợp số - Mục tiêu: HS hiểu định nghĩa số nguyên tố, hợp số - Thời gian: 15 phút

- Phương pháp dạy học: vấn đáp, phát giải vấn đề -Kĩ thuật day học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi

- Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

Từ kết làm HS2, GV đặt câu hỏi :

Hãy so sánh số với 1?Cho biết số có hai ước?Nhận xét hai ước nó?

HS: Các số lớn Các số có ước 2; 3; Hai ước GV: Các số có nhiều hai ước?

HS: Các số có nhiều hai ước 4;

GV: Giới thiệu số 2; 3; 5; gọi số nguyên tố, số 4; gọi hợp số

?: Vậy số nguyên tố ? Thế hợp số?

1 Số nguyên tố - Hợp số a) Số nguyên tố:

* Định nghĩa: Số nguyên tố số tự nhiên lớn 1, có ước

* Ví dụ: 23 số ngun tố 23>1 có ước 23

b) Hợp số:

* Định nghĩa: Hợp số số tự nhiên lớn 1, có nhiều ước

* Ví dụ: 16 hợp số Vì 16>1 có ước là: 1, 16

* Làm ?:

Trong số 7; 8; thì:

- số ngun tố Vì 7>1 có ước

(5)

GV cho HS phát biểu định nghĩa vài lần

♦ Củng cố: Làm ? SGK HS: Trả lời giải thích

GV: Số 0; có số nguyên tố khơng ? Có hợp số khơng? Vì sao? HS: Trả lời

GV: Dẫn đến ý a SGK

GV: Em cho biết số nguyên tố nhỏ 10?

HS: 2; 3; 5;

GV: Dẫn đến ý b SGK ghi bảng

♦ Củng cố: Cho HS làm Bài 115 (SGK)

Các số sau số nguyên tố hợp số ? 312, 213, 435, 417, 3311, 67 GV yêu cầu HS giải thích?

HS: Số nguyên tố là: 67

Hợp số là: 312 ; 213 ; 435 ; 417 ; 3311

+) >1 có ước là: 1; +) >1 có ước 1; Chú ý: (SGK)

0

* Bài tập 115 (Tr47-SGK)

312, 213, 435, 417, 3311 hợp số 67 số nguyên tố

Hoạt động 2: Lập bảng số nguyên tố không vượt qua 100 - Mục tiêu: HS lập bảng số nguyên tố

- Thời gian: 10 phút

- Phương pháp dạy học: luyện tập thực hành -Kĩ thuật day học: Sử dụng kĩ thuật giao nhiệm vụ - Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: Treo bảng phụ ghi sẵn số tự nhiên từ đến 100 Bảng gồm số nguyên tố hợp số

Hỏi: Tại bảng khơng có số 0, khơng có số 1?

HS: Vì 0; khơng phải số ngun tố GV: Ta loại hợp số giữ lại số nguyên tố

GV gợi ý: Hãy loại bội số 2; 3;5;

HS: Thực theo yêu cầu GV bảng cá nhân chuẩn bị

GV: Các số cịn lại khơng chia hết cho số ngun tố nhỏ 10 Đó số nguyên tố không vượt 100

?: Vậy số nguyên tố không vượt

2 Lập bảng số ngun tố khơng vượt qua 100

* Có 25 số nguyên tố không vượt 100 là: 2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19; 23; 29; 31; 37; 41; 43; 47; 52; 59; 61; 67; 71; 73; 79; 83; 89; 97

* Số nguyên tố nhỏ số số nguyên tố chẵn

*Chữ số tận số nguyên tố lớn chữ số 1; 3; 7;

Số nguyên tố

(6)

100 số nào?

HS: Đọc 25 số nguyên tố đầu tiên: 2; 3;5; 7; 11; 13;… ;89 ; 97

GV: Số số nguyên tố nhỏ nhất? Có số nguyên tố số chẳn không?

HS: số nguyên tố nhỏ ( số nguyên tố chẳn nhất)

GV: Hãy nhận xét chữ số tận số nguyên tố lớn 5?

HS: Chỉ tận chữ số 1; 3; 7;

GV: Giới thiệu bảng số nguyên tố nhỏ 1000/128 SGK tập

4 Củng cố (8’)

* Thế số nguyên tố, hợp số ? Các số nguyên tố hợp số giống khác ?

* Bài 116 (tr.47 - SGK):

Gọi P tập hợp số nguyên tố

83  P; 91  P; 15  N; P  N

* Bài upload.123doc.net (tr.47 - SGK) a) +

3

+

    

 

=> (3 + 7) có ước ; => (3 + 7) hợp số

5 Hướng dẫn nhà (5’)

- Học định nghĩa số nguyên tố, hợp số ghi nhớ 25 số nguyên tố - Xem bảng số nguyên tố nhỏ 1000 cuối sách

- Làm tập 117; upload.123doc.net; 119 (Tr47 - SGK)

Hướng dẫn làm upload.123doc.net (SGK): Tổng (hiệu) sau số nguyên tố hay hợp số ?

c) + 11 13 17

(Số lẻ) + (Số lẻ) = (Số chẵn)  => hợp số

d) (16 354 + 67 541) có chữ số tận  => hợp số

- Xem trước tập phần luyện Tiết sau luyên tập V RÚT KINH NGHIỆM

(7)

Ngày soạn: 12/10/2019 Ngày giảng: 6B,6C: 19/10/2019 (Dạy bù chiều) Tiết 26

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Học sinh củng cố, khắc sâu định nghĩa số nguyên tố, hợp số, biết cách kiểm tra số có phải số ngun tố khơng dựa vào bảng số nguyên tố

2 Kĩ năng

- Học sinh nhận biết số nguyên tố hợp số trường hợp đơn giản dựa vào kiến thức phép chia hết, dấu hiệu chia hết

* Trọng tâm: Kĩ nhận biết số (một tổng) có số nguyên tố hay hợp số 3 Tư duy

- Học sinh vận dụng hợp lý kiến thức hợp số, số nguyên tố để giải toán thực tế

4 Thái độ

- Ý thức tự học, yêu thích mơn học 5 Năng lực cần đạt

- Năng lực suy luận, lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực sử dụng cơng cụ tính tốn

II CHUẨN BỊ

GV: Máy tính, Bảng số ngun tố khơng vượt q 100

HS: Vở ghi, sgk, sbt, Ôn tập kiến thức dấu hiêu chia hết, số nguyên tố, hợp số III PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp: Luyện tập thực hành, vấn đáp Hoạt động nhóm

- Kỹ thuật dạy học: sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ kĩ thuật chia nhóm

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp (1')

2 Kiểm tra cũ (5’)

- Thế số nguyên tố ? Thế hợp số ? Cho ví dụ ? - Đọc 10 số nguyên tố

3 Bài mới

Hoạt động 1: Chữa tập

- Mục tiêu: Học sinh củng cố, khắc sâu định nghĩa số nguyên tố, hợp số, biết cách kiểm tra số có phải số nguyên tố không dựa vào bảng số nguyên tố

- Thời gian: 10 phút

- Phương pháp dạy học: luyện tập thực hành, vấn đáp -Kĩ thuật day học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi

- Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

* GV: Gọi HS lên chữa tập upload.123doc.net c, d

(SGK)

HS1: Phần c:

Kết tích 3.5.7 chẵn hay lẻ ?

1 Chữa tập

(8)

Kết tích 11.13 17 chẵn hay lẻ ?

?: Vậy kết tổng số chẵn lay lẻ?

=> Tổng chia hết cho số ? Số ước tổng ? => KL ? HS2: Phần d:

?: Chữ số tận tổng ? => Số ước tổng ? => KL ? * GV: Đồng thời gọi HS nêu kết 119 (SGK)

Gợi ý: Dựa vào bảng số nguyên tố không vượt 100

3 sô le

(3 11 13 17) sô chan 11 13 17 sô le

 

 =

> (3 + 11 13 17) 

Vậy (3 + 11 13 17) > có nhiều ước

=> (3 + 11 13 17) hợp số

d) (16 354 + 67 541) có chữ số tận (16 354 + 67 541) 

=> (16 354 + 67 541) hợp số Bài tập 119 (Tr47 – SGK)

Số 1* hợp số * {0; 2; 4; 6; 8; 5}

Số 3* hợp số * {0; 2; 4; 6; 8; 3; 9; 5}

Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập

- Mục tiêu: Học sinh củng cố, khắc sâu định nghĩa số nguyên tố, hợp số, biết cách kiểm tra số có phải số ngun tố khơng dựa vào bảng số nguyên tố

- Thời gian: 17 phút

- Phương pháp dạy học: luyện tập thực hành, hoạt động nhóm

-Kĩ thuật day học: Sử dụng kĩ thuật chia nhóm kĩ thuật giao nhiệm vụ. - Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

Dạng 1: Tìm giá trị chữ số * Bài 120/tr47 SGK:

GV: Thay chữ số vào * để số nguyên tố: 5¿

¿ ; ¿ 9

¿

Gợi ý: dùng bảng số để tìm

HS: Dựa vào bảng số nguyên tố không vượt 100 trả lời chỗ

Dạng 2: Giải phương pháp thử chọn, kết hợp suy diễn: Bài 121/tr47 SGK:

GV: Cho HS đọc đề hoạt động nhóm bàn

Hỏi: Muốn tìm k để tích 3.k ; k số nguyên tố ta làm nào?

GV: Hướng dẫn cho HS xét trường hợp:

k = 0; k = 1; k > (k N)

HS: Thảo luận nhóm (2’), trả lời

Bài tập luyện

Dạng 1: Tìm giá trị chữ số * Bài 120/Tr47 SGK:

Thay chữ số vào dấu *

a/ Để số 5* số nguyên tố *  {3; 9}

Vậy số cần tìm là: 53; 59

b/ Để số 9* số nguyên tố * = 7

Vậy số cần tìm là: 97

Dạng 2: Giải phương pháp thử chọn, kết hợp suy diễn:

2 Bài 121/Tr47 SGK:

a) * Với k = K = = k0 phải số nguyên tố k0 phải hợp số.

* Với k = k = = số nguyên tố * Với k > k hợp số

Vậy: k = k số nguyên tố b/ Tương tự:

(9)

từng trường hợp Bài 122/tr47 SGK:

GV: Ghi đề sẵn bảng phụ, yêu cầu HS đọc câu trả lời có ví dụ minh họa

GV chốt lại: Đối với câu sai, cần nêu ví dụ chứng tỏ câu sai

GV: Cho HS sửa câu sai thành

HS: Trả lời

Dạng 3: Số nguyên tố hợp số Bài 123/tr47 SGK:

GV: Trong 123 (Sgk) điền vào bảng với số nguyên tố p mà p2 a

Gợi ý: lấy p = 2; 3; 5; 7… tính p2, so sánh với a thoả mãn p2 a ghi vào ô trống bảng

GV: Cho HS hoạt động nhóm (3’), gọi đại diện nhóm lên điền số vào ô trống bảng phụ ghi sẵn đề

3 Bài 122/Tr47 SGK: Câu a: Đúng

Câu b: Đúng Câu c: Sai Câu d: Sai

* Sửa thành câu đúng:

Câu c: Mọi số nguyên tố > số lẻ Câu d: Mọi số nguyên tố > có chữ số tận chữ số 1; 3; 7; Dạng 3: Số nguyên tố hợp số

4 Bài 123/Tr47 SGK:

A P

29 2; 3; 67 2; 3; 5; 49 2; 3; 5; 127 2; 3; 5; 7; 11 173 2; 3; 5; 7; 11;13 253 2; 3; 5; 7; 11;13

* Chú ý : Để kết luận a số nguyên tố (a> 1) cần chứng tỏ khơng chia hết cho số ngun tố mà bình phương khơng vượt q a

VD: 29 số nguyên tố vì: 29  2; 5

49 hợp số 49 

127 số nguyên tố 127  2; 3; 5; 11

Hoạt động 3: Có thể em chưa biết - Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu số nguyên tố

- Thời gian: phút

- Phương pháp dạy học: vấn đáp

-Kĩ thuật day học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi - Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: Đặt vấn đề:

Để biết số 29; 67; 49; 127; 173; 253 số nguyên tố hay hợp số? ta học qua phần “có thể em chưa biết”- HS : đọc phần “có thể em chưa biết”/tr48 SGK

GV: Giới thiệu cách kiểm tra số số nguyên tố SGK trình bày, dựa vào 123/47 SGK giải

3

Có thể em chưa biết

4 Củng cố (2’)

- Hệ thống lại tập làm lớp

(10)

- Nắm định nghĩa số nguyên tố, hợp số Xem lại BT làm lớp - Làm tập : Bài 124 (SGK- Tr 48) ; 154; 155; 157/Tr21 SBT toán * Hướng dẫn 124 (SGK): +) Số có ước

+) Hợp số lẻ nhỏ

+) Không phải số nguyên tố, không hợp số # số +) Số nguyên tố lẻ nhỏ

V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 05/02/2021, 13:38