1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

giao an 2 tuan 2

24 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 47,19 KB

Nội dung

- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Phần thưởng(sgk) - Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. Chuẩn bị: - Bảng phụ chép sẵn nộ[r]

(1)

TuÇn 2:

Thứ hai ngày 17 tháng năm 2012

Tiết 1: Chào cờ _

Tiết 2+3 Tập đọc

PHẦN THƯỞNG I Yêu cầu:

- Biết ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ (hs trả lời câu hỏi 1, 2, ; HS khá, giỏi trả lời câu hỏi 3)

- Hiểu ND: Câu chuyện đề cao lòng tốt khuyến khích hs làm việc tốt. - Giáo dục học sinh biết sống người

II Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ tập đọc

- Bảng phụ ghi sẵn câu đoạn cần luyện đọc III Các hoạt động dạy- học:

Tiết 1

A Bài cũ: Đọc nêu nôi dung bài: Ngày hôm qua đâu

B Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện đọc:

*) GV đọc mẩu toàn bài *) Hướng dẫn luyện đọc: a.Đọc câu:

- Yêu cầu hs đọc - Tìm tiếng từ khó đọc - Luyện phát âm

b.Đọc đoạn: - Yêu cầu hs đọc

- Treo bảng phụ, hướng dẫn đọc câu dài:

Một buổi sáng/vào chơi/các bạn lớp túm tụm bàn bạcđiều gì/có vẻ bí mật lắm//

- Tìm hiểu nghĩa từ giải sgk

- Y/C hs đọc giải sgk

c Đọc đoạn nhóm:

- Yêu cầu hs đọc theo nhóm

d.Thi đọc:

- Tổ chức cho nhóm thi đọc e Đọc đồng thanh:

- hs đọc nêu nd - Lắng nghe

- Lớp đọc thầm

- Nối tiếp đọc câu - Tìm nêu: Na, lặng yên - Cá nhân, lớp

- Nối tiếp đọc đoạn - Luyện đọc

- HS nêu - hs đọc

- Các nhóm luyện đọc - HS nhận xét

- Đại diện nhóm thi đọc

- Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt

(2)

- Yêu cầu lớp đọc đồng lần

Tiết 2

3.Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Yêu cầu đọc thầm trả lời câu hỏi ? Câu chuyện kể bạn nào?

? Bạn Na người nào?

- Hãy kể việc làm tốt mà bạn Na làm?

? Các bạn Na nào?

? Theo em điều bí mật mà bạn Na bàn bạc gì?

? Em có nghĩ Na xứng đáng phần thưởng khơng? Vìsao?

? Khi Na phần thưởng vui mừng vui mừng nào?

4 Luyện đọc lại (hs giỏi)

- Yêu cầu nhóm tự phân vai thi đọc lại tồn câu chuyện

- HS yếu đọc đoạn - T/C cho hs thi đọc

- Theo dõi, nhận xét tuyên dương Củng cố, dặn dò:

- hs đọc lại toàn

? Em thấy việc làm bạn có ý nghĩa gì? ? Những việc làm có nên làm hay không?

- Nhận xét học:

- Tuyên dương số em đọc tốt, nhắc nhở số em đọc chưa tốt

- Về nhà em QS tranh tập kể lại câu chuyện

- Đọc bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi

- Câu chuyện kể bạn Na

- Bạn Na người giúp đỡ bạn bè bạn bè gặp khó khăn

- Bạn thường trực nhật giúp bạn bị ốm, thương cho bạn mượn đồ dùng bạn bị thiếu

- Các bạn yêu quý bạn Na

- Đề nghị cô giáo trao phần thưởng cho Na - Em nghĩ Na xứng đáng nhận phần thưởng mà bạn trao cho - Na vui mẹ bạn xúc động

- Các nhóm phân vai luyện đọc

- Thi đọc nhóm, lớp theo dõi, nhận xét nhóm, cá nhân, nhóm đọc tốt

- Đọc - HS nêu ý kiến

- Lắng nghe, ghi nhớ

Tiết 4: Toán T6 LUYỆN TẬP

(3)

- Biết quan hệ dm cm để viết số đo có đơn vị cm thành dm ngược lại trường hợp đơn giản

- Nhận biết độ dài dm thước thẳng Biết ước lượng độ dài trường hợp đơn giản

- Vẽ đoạn thẳng có độ dài dm.

- HS làm bt 1, 2, 3, (bài cột 2, bỏ với hs yếu) - Phát triển tư lô-gic cho học sinh

II Chuẩn bị: - Thước có chia vạch cm, dm. III Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Bài cũ: - Gọi học sinh:

+ Đọc số đo : 2dm, 3dm, 40cm, trả lời: 10 cm đêximet?

+ Viết số đo : 5dm, 7dm, 1dm - Giáo viên nhận xét cho điểm B Bài mới

- Giới thiệu bài. Bài 1

- Yêu cầu học sinh tự làm ý a vào bảng

- Yêu cầu học sinh lấy thước kẻ dùng phấn vạch vào điểm có độ dài 1dm thuớc

- Yêu cầu học sinh vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm vào bảng

- Yêu cầu học sinh nêu cách vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 1dm

Bài 2

- Yêu cầu học sinh tìm thước vạch 2dm dùng phấn đánh dấu

- 2đêximet xăngtimet? (Yêu cầu học sinh nhìn thước trả lời)

- Yêu cầu học sinh tự làm (ý b) vào bcon

Bài 3: Số ?

-Y/C Cả lớp làm (cột 1,2); HS giỏi làm thêm cột + Bài tập yêu cầu làm gì?

+ Muốn điền phải làm gì?

- Lưu ý cho học sinh nhìn vạch thước kẻ để đổi cho xác

- Yêu cầu học sinh tự làm - Gọi học sinh chữa

- HS đọc

- Hs làm bảng - Lắng nghe

- Cả lớp tự làm

- Cả lớp vẽ sau đổi bảng để kiểm tra

- Một vài em nêu

- Thao tác, sau em ngồi cạnh kiểm tra cho - Một số em trả lời

- Cả lớp làm

- HS nêu kq: b 2dm = 20 cm

- Suy nghĩ trả lời

- Cả lớp tự làm vào SGK

(4)

- Nhận xét, đưa đáp án cho điểm Bài 4

- Yêu cầu học sinh đọc đề

- Hướng dẫn: Muốn điền đúng, học sinh phải ước lượng số đo vật, người đưa Chẳng hạn bút chì dài 16 cm, khơng phải 16dm - u cầu học sinh làm tập

- Gọi hs nêu kết 3 Củng cố-dặn dò:

*Liên hệ: Muốn đo chiều dài bàn em cần phải dùng đến đơn vị đo thích hợp nhất?

- Em đo độ dài bàn mà em ngồi học - Yêu cầu học sinh nêu

- Nhận xét

-Chuẩn bị sau: Số bị trừ, sốtrừ, hiệu

a 1dm = 10cm 2dn = 20 cm b.30cm = 3dm… - Nghe ghi nhớ - Một em đọc

- Hs làm vào SGK - Hs nêu

- HS nhận xét - HS nêu

_

Thứ ba ngày 18 tháng năm 2012 Tiết Kể chuyện :

PHẦN THƯỞNG I Yêu cầu :

- Dựa vào trí nhớ tranh, hs kể lại đoạn câu chuyện "Phần thưởng"(BT1,2,3). (HS khá, giỏi bước đầu kể lại toàn câu chuyện BT4)

- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp. - Trau dồi hứng thú đọc kể chuyện

II Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện sgk - Bảng viết sẵn gợi ý nội dung tranh

III Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Bài cũ:

- Gọi học sinh lên bảng nối tiếp kể lại câu chuyện Có cơng mài sắt, có ngày nên kim Mỗi em kể đoạn chuyện

- Nhận xét cho điểm học sinh

(5)

B Bài : a) Giới thiệu

- Yêu cầu học sinh nêu lại tên câu chuyện vừa học tập đọc

+ Câu chuyện kể ai?

+ Hãy nêu ý nghĩa câu chuyện b) Hướng dẫn kể chuyện

- Hoạt động 1: Kể đoạn 1,2,3 theo tranh gợi ý

*Bước 1: T/c cho hs kể theo nhóm.

*Bước 2: T/c cho hs kể đoạn 1,2,3 trước lớp - Gọi học sinh kể nối tiếp đoạn trước lớp theo nội dung tranh

- Yêu cầu học sinh lớp nhận xét sau lần có học sinh kể

- Hoạt đơng 2: Kể tồn câu chuyện (HSKG). - T/c cho hs kể

- Nhận xét , tuyên dương bạn kể hay C Củng cố-dặn dò:

? Qua câu chuyện em học điều bạn Na?

- Nhận xét học

-Về nhà kể cho người thân nghe

-Hs lắng nghe - em nêu

- Một số em trả lời

-Hs thực hành nhóm

- Hs kể đoạn truyện - Một số em nhận xét bạn kể - Hs kể trước lớp

- Hs nhận xét bình chọn - Hs nêu

Tiết 2: Toán:

T7 SỐ BỊ TRỪ- SỐ TRỪ- HIỆU I Mục tiêu:

- Giới thiệu bước đầu tên gọi thành phần kết phép trừ

- Rèn kĩ thực phép trừ số có hai chữ số khơng nhớ phạm vi 100 Biết giải toán phép trừ

- HS làm tập1,2(a,b,c),3

- Giáo dục học sinh u thích học tốn, rèn tính cẩn thận, xác

II Chuẩn bị: - Thanh thẻ có ghi Số bị trừ, số trừ, hiệu. III Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Bài cũ:

- Điền vào chỗ chấm:

a) 2dm = cm? b) 20cm = dm? B Bài mới:

(6)

1 Giới thiệu bài: 2 Giảng mới:

- Viết phép tính 59 - 35 = 24

- Giới thiệu thành phần phép tính

59:là số bị trừ; 35:là số trừ; 24 :là hiệu - Gọi số em nhắc lại

- Viết phép trừ theo cột dọc làm tương tự

*Chú ý : 59 - 35 gọi hiệu 3 Luyện tậ p :

Bài1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Hướng dẫn mẫu cho học sinh:

- Muốn tìm hiệu phải lấy số bị trừ trừ số trừ, trừ nhẩm "theo cột" viết hiệu vào ô trống thích hợp

- T/c Hs làm chữa

Bài2 : Đặt tính tính hiệu (theo mẫu). - Gọi học sinh đọc yêu cầu

- H/d quan sát mẫu

- Yêu cầu hs làm vào bảng con, hs chữa

- Nhận xét, chữa

Bài3: Hs biết giải toán có lời văn. - Gọi học sinh đọc đề

- Hướng dẫn tóm tắt giải vào - T/C cho hs chữa

- Chấm bài, chữa 3 Củng cố-dặn dò :

? Nêu lại thành phần phép trừ ?

- Hs lắng nghe - Quan sát - Nghe, ghi nhớ

- Hs nhắc lại thành phần phép trừ - Hs quan sát

- Hs đọc yêu cầu

- Hs làm vào SGK - Hs chữa bảng lớp

Số bị trừ 19 90 87 59 72

Số trừ 6 30 25 50

Hiệu 13 60 62 9 72

- Hs nhận xét kq - Hs đọc yêu cầu - Hs quan sát mẫu

- học sinh lên bảng làm - Cả lớp làm bảng VD: b, 38 c, 67 - 12 - 33 26 34 - Hs đọc đề

- Tự tóm tắt giải vào Bài giải:

Độ dài đoạn dây lại là: - = (dm) Đáp số: dm - Hs nhận xét

(7)

- Nhận xét học

- Chuẩn bị sau: Luyện tập

- Lắng nghe

_

Tiết 3: Thủ công

(Đ/C Ngô Thị Thấm dạy)

Tiết 4 Chính tả:(Tập chép)

Bài viết: PHẦN THƯỞNG

Phân biệt: X / S ; Ôn bảng chữ cái I Yêu cầu:

- Chép lại xác, trình bày đoạn tóm tắt Phần thưởng(sgk) - Khơng mắc q lỗi Làm được, BT (ý a), Bt 3,

- Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực II Chuẩn bị: - Bảng phụ chép sẵn nội dung cần chép. III Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Bài cũ:

- Viết : Nàng tiên, làng xóm B Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn tập chép: a) Hướng dẫn hs chuẩn bị:

- Treo bảng phụ đọc đoạn cần chép lần - Gọi em đọc lại

- Đoạn văn kể ai? Bạn Na người nào?

? Đoạn văn có câu? Nêu chữ viết hoa?

- u cầu học sinh tự tìm từ khó để viết - Chỉnh sửa lỗi cho học sinh

b) HS chép vào vở:

- Theo dõi nhắc nhở em tư ngồi viết, cách cầm bút, tốc độ viết

* T/c cho hs soát lỗi:

- Yêu cầu học sinh đổi cho bạn soát c) Chấm,chữa học sinh

- Chấm tổ nhận xét kĩ lỗi em

- Hs viết bảng - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe - em đọc lại - Kể bạn Na… - Có câu

- Tự tìm từ khó để viết vào bảng

VD: Na, luôn, giúp - Chép vào

(8)

3 Hướng dẫn làm tập: Bài (a): Điền s / x

- Gọi học sinh làm bảng lớp.Cả lớp làm vào VBT

-T/c cho hs đọc lại Bt

Bài 3: Viết chữ thiếu bảng. - Yêu cầu hs làm

Bài 4: Đọc thuộc bảng chữ đó. - Nhận xét, ghi điểm

3 Củng cố-dặn dò:

-Viết lại lỗi sai nhiều phổ biến -Nhận xét học

-Về nhà tự học

- học sinh làm bảng lớp,cả lớp làm vào VBT

Kq: a, xoa đầu sân Chim sâu xâu cá - Nhận xét bạn

- Hs đọc

- em đọc yêu cầu

- em làm bảng lớp Lớp VBT Nhận xét bảng

- Xung phong đọc thuộc

- Hs lắng nghe

_ Tiết 5: Hoạt động lên lớp

Chủ đề : MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU CỦA EM Hoạt đông 1: - Hát, đọc thơ, Kể chuyên mái trường

- Nghe tiểu phẩm: “ Cái bàn biết đau” I Mục tiêu:

- HS biết hát, đọc thơ, kể chuyên mái trường thân yêu - Nghe tiểu phẩm: “ Cái bàn biết đau”

- Giáo dục hs biêt giữ gìn bàn ghế đồ dùng học tâp

- Học sinh hiểu giữ gìn , bảo vệ tài sản nhà trường nghĩa vụ người học sinh’ thực tốt nội quy nhà trường.

II Tài liệu, phương tiện:

- Tiểu phẩm “ bàn biết đau” III Các bước tiến hành:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Hoạt động 1: Hát, đọc thơ, kể chuyện về mái trường.

- Tổ chức cho hs hát,đọc thơ, kể chuyện mái trường (Trường học, học sinh) - Yêu câu thi cá nhân, nhóm,

Hoạt động 2: Nghe tiểu phẩm: “ Cái bàn bàn biết đau”

(9)

- Gia - Giáo viên đọc tiểu phẩm Cái bàn biết biết đau”

- T/c cho hs thảo luận nhón theo cau hỏi sau:

Qua tiểu phẩm “ Cái bàn biết đau” em phải làm để bảo vệ tài sản nhà trường

- T/C cho hs nêu kq - GV nhận xét

IV Nhận xét học

- Giáo dục hs biết bảo vệ tài sản chung - Chuẩn bị văn nghệ cho tết Trung thu Thiếu nhi

- HS nghe

- HS thảo luận nhóm - HS nêu

- HS nhận xét, bổ sung

Thứ tư ngày 19 tháng năm 2012 Tiết Mĩ thuật

Bài ( Đ/c Trần Mây dạy ) _ Tiết Toán

T.8 LUYỆN TẬP I Yêu cầu:

- Biết trừ nhẩm số trịn chục có hai chữ số.

- Biết thực phép trừ số có hai chữ số khơng nhớ trongphạm vi 100 - Biết giải toán phép trừ

- Hs làm tập 1,2,3,4,5.( hs yếu bỏ cột )

- Rèn luyện học sinh kĩ làm tốn nhanh, xác dạng toán - Giúp học sinh yêu thích học tốn, rèn tính tốn cẩn thận

II Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Bài cũ:

- Nêu thành phần phép trừ B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 2 Luyện tập: Bài 1: Tính.

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Gọi em lên bảng làm, lớp làm bảng

(10)

- T/C HS Nhận xét

- Y/C HS nêu TP phép trừ Bài 2: Tính nhẩm:

- Yêu cầu hs tự làm (trừ nhẩm từ trái sang phải) - Gọi em nêu kq

- Nhận xét, chữa

Bài 3: Đặt tính tính hiệu

? 84 31 đâu số trừ,đâu số bị trừ? ? Để tim hiệu ta làm tn?

- Yêu cầu đặt tính theo cột dọc tính - Gọi học sinh nhận xét, chữa

Bài4: Củng cố giải tốn có lời văn - u cầu học sinh đọc đề

- Hướng dẫn hs phân tích tốn

- u cầu hs tóm tắt giải toán vào - Theo dõi học sinh làm giúp đỡ em yếu

- Chấm, chữa 3Củng cố-dặn dò: - Hệ thống lại tiết học - Nhận xét học - Về nhà xem lại BT

- 36 - 15 52 34 - HS nx

- Nêu tên gọi thành phần kết phép tính

- Đọc yêu cầu - Tự nhẩm kết

- HS nêu Kq cách nhẩm - HS nêu kq;

60 – 10 - 30 = 20 60 - 40 = 20 - HS nx

- Đọc yêu cầu

- 84 số bị trừ,31 số trừ - Lấy SBT-Hiệu

- Làm bảng con; em làm bảng lớp

- Kq: a) 53 b) 24 c) 40 - em đọc to đề lớp đọc thầm tập

- Phân tích - Làm

Bài giải

Mảnh vải lại số dm là: – = 4(dm) Đápsố :4 dm

- Hs lắng nghe

Tiết 3: Tập đọc

(11)

I Yêu cầu :

- Đọc đúng, rõ ràng toàn ; biết ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ

- Nắm nghĩa biết đặt câu với từ

- Hiểu ý nghĩa: Mọi người, vật làm việc; làm việc mang lại niềm vui (trả lời CH sgk)

- Gd hs thích làm việc

II Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ sgk.

- Bảng phụ ghi sẵn câu cần luyện đọc

III Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Bài cũ:

- Đọc nêu nội dung tập đọc “Phần thưởng”

B Bài mới:

a)Giới thiệu bài: b)Luyện đọc:

1 GV đọc mẩu toàn bài 2 Hướng dẫn luyện đọc: a Đọc câu:

- Yêu cầu hs đọc - Tìm tiếng từ khó đọc

- Luyện phát âm

b.Đọc đoạn:

- Giáo viên chia đoạn cho học sinh

- Yêu cầu hs đọc

- Treo bảng phụ, hướng dẫn đọc câu dài - Tìm hiểu nghĩa từ giải sgk

c.Đọc đoạn nhóm:

- Yêu cầu hs đọc theo nhóm

d.Thi đọc:

- Tổ chức cho nhóm thi đọc

- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt

e Đọc đồng thanh:

- Yêu cầu lớp đọc đồng lần

3.Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Yêu cầu đọc thầm trả lời câu hỏi - Yêu cầu đọc thầm gạch chân từ đồ vật, câycối, người bài? ? Các vật xung quanh ta làm việc gì?

- hs đọc

- Hs lắng nghe

- Nối tiếp đọc câu - Tìm nêu

VD: trời sáng, sâu, quét nhà - Cá nhân, lớp

- Nối tiếp đọc đoạn - Hs luyện đọc cá nhân - HS nêu

- Các nhóm luyện đọc

- Đại diện nhóm thi đọc

- Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt

- Đọc đồng

- Đọc bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi

- Dùng bút chì để gạch: Chim tu hú, chim sâu, cành đào

(12)

? Bé làm việc gì? ? Bé cảm thấy nào?

4 Luyện đọc lại:

- Yêu cầu hs thi đọc lại

- Theo dõi, nhận xét tuyên dương - GV nhận xét chung

5.Củng cố, dặn dò:

- hs đọc lại toàn

? Bài văn muốn nói với điều gì?

- Nhận xét học:

- Tuyên dương số em đọc tốt, nhắc nhở số em đọc chưa tốt

- Đọc thêm Mít lam thơ (T18)

- Đi học,quét nhà,nhặt rau

- Bé lúc bận rộn vui

- 3->5 em đọc

- Lớp theo dõi, nhận xét bạn đọc tốt - Đọc

- Nêu ý kiến

- Lắng nghe, ghi nhớ

_ Tiết 4: Luyện từ câu

T2 TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP-DẤU CHẤM HỎI I Yêu cầu:

- Mở rộng hệ thống hóa vốn từ liên quan đến học tập - Tìm từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập(BT1)

- Đặt câu với từ tìm (BT2); biết xếp lại trật tự từ câu để tạo câu (BT 3); biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi (BT4)

- Có ý thức lựa chọn từ liên quan đến học tập để sử dụng giao tiếp cho phù hợp II Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung tập 3.

- Bảng lớp kẻ sẵn BT1 III Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Bài cũ:

- Y/C hs tìm từ đồ dùng học tập hs - Gv nhận xét ghi điểm

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 2 Hướng dẫn làm BT:

Bài 1: Tìm từ chứa tiếng học, tập

- Yêu cầu hs suy nghĩ sau nêu miệng - Gọi hs đọc lại từ tìm

Bài 2: Đặt câu với từ tìm BT1

- hs nêu:

Vd: bút, bảng con, thước kẻ

- em đọc yêu cầu

- Nối tiếp nêu VD: Học hỏi, htập - 4- em đọc

(13)

- Hướng dẫn hs nắm yêu cầu -Yêu cầu hs làm cá nhân chữa - T/C cho HS nhận xét

Bài 3: Sắp xếp từ câu tạo thành câu mới.

- Gọi học sinh đọc yêu cầu đọc mẫu ? Em có nhận xét câu mới?

- T/c cho hs làm vào VBT - Gọi hs đọc kq

- Nhận xét chốt lại câu (ghi bảng)

Bài4: Em đặt dấu câu vào cuối câu sau?

- Gọi em đọc yêu cầu ? Đây câu gì?

- Khi viết câu hỏi cuối câu ta phải làm ? - Yêu cầu làm vào

- Chấm,chữa 3 Củng cố-dặn dò :

? Muốn viết câu dựa vào câu có sẵn ta làm ?

- Nhận xét học

- Về nhà xem lại BT; chuẩn bị tuần sau

- HS nghe

- em lên bảng làm

VD:+ Chúng em chăm học tập + Bạn Lan chịu học hỏi - Lớp nhận xét

- em đọc yêu cầu

- Đổi chỗ từ con mẹ cho - Hs làm vào

-HS nêu:

Bác Hồ yêu thiếu nhi -> Thiếu nhi yêu Bác Hồ - em đọc yêu cầu

- Đây câu hỏi

- Khi viết cuối câu ta phải viết dấu chấm hỏi

- Làm vào

- Thay đổi trật tự từ câu - Nghe, ghi nhớ

_ Th năm ngy 20 tháng năm 2012

Tiết 1: Toán

T9 LUYỆN TẬP CHUNG I Yêu cầu:

- Biết đếm, đọc, viết số phạm vi 100

- Biết viết số liền trước, liền sau số cho trước

- Biết làm tính cộng, trừ số có hai chữ số không nhớ phạm vi 100 - Biết giải toán phép cộng

- Rèn luyện học sinh kĩ thực phép cộng, trừ nhanh, xác

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, say mê học tốn - HS làm đc BT 1, 2, 3(Cột 1,2)

II Các hoạt động dạy- học:

(14)

A Bài cũ:

- Tính hiệu biết SBT 56, ST 15. B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 2 Luyện tập:

Bài 1: Củng cố kĩ đọc, viết số. - Gọi em đọc yêu cầu

- Yêu cầu hs làm

- Nhận xét, chữa Yêu cầu lớp đọc lại số Bài 2: Củng cố kĩ viết số liền trước, liền sau - Gọi em đọc yêu cầu

- Lần lượt làm vào bảng

*Kết luận: Số số số bé số đã học số khơng có số liền trước.

Bài 4: Rèn kĩ giải tốn có lời văn - Gọi học sinh đọc tốn

- Hướng dẫn phân tích toán

- Yêu cầu học sinh giải vào

- Theo dõi học sinh làm giúp đỡ số em học yếu

- Chấm, chữa học sinh 3 Củng cố-dặn dò:

- Củng cố lại toàn kiến thức tiết học

- Nhận xét học : tuyên dương số em có nhiều cố gắng học tập

- Về nhà xem lại BT

- Chuẩn bị sau: Luyện tập chung

- HS làm Bcon - HS lắng nghe *Viết số. - HS đọc Y/c

-3 em làm bảng lớp.Cả lớp làm - Kq: a) 40, 41, 42, 43, 44 50 b) 68, 69, 70, 71, 72, 73, 74 c) 10, 20, 30, 40

- HS đọc lần *Tính nhẩm. - HS đọc yc

- Lần lượt làm bảng

- Kq: a) 58 b) 100 c) 88 d) e) 75 g) 87,88 - Nêu lại kết luận

- Hs đọc bt - Tóm tắt:

2A : 18 học sinh 2B : 21 học sinh Tất :… học sinh? - Hs làm

- em làm bảng lớp Bài giải

Số hs lớp tập hát là: 18 + 21 = 39 (học sinh) Đáp số: 39 hs - HS nhận xét

- Hs lắng nghe

(15)

Tiết 2: Tập viết

Bài 2: CHỮ HOA Ă, Â

I Yêu cầu:

- Viết chữ hoa Ă, Â(1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ Ă Â), chữ câu ứng dụng: Ăn (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Ăn chậm nhai kĩ (3 lần)

- Chữ viết rõ ràng, tương đối nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng

- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ viết đẹp, trình bày

(Ghi chú: HS khá, giỏi viết đủ dòng (tập viết lớp) trang TV2) II Chuẩn bị:

- GV: Mẫu chữ Ă, Â bảng lớp ghi cụm từ ứng dụng: Ăn chậm nhai kĩ.

- HS: Vở tập viết, bảng III Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Bài cũ:

- Viết chữ hoa A.

B Bài mới: 1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn viết chữ hoa Ă, : a Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét: - Đính chữ mẫu Ă, Â

Â, Â

? Chữ Ă, Â có điểm giống khác nhau? - Hướng dẫn cách viết dấu phụ chữ Ă, Â

- Nêu lại cấu tạo chữ hoa Ă, Â

- Chỉ vào khung chữ giảng quy trình - Gọi hs nhắc lại

b Hướng dẫn viết bảng con:

- Viết mẫu chữ Ă, Â (5 li) nêu lại quy trình - Yêu cầu HS viết vào không trung

- Yêu cầu HS viết chữ hoa Ă vào bảng Nhận xét, chỉnh sửa

- Viết mẫu chữ hoa Ă, Â (cỡ nhỏ) giảng quy trình

- Yêu cầu HS viết bảng - Nhận xét, chỉnh sửa

3 Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: a Giới thiệu cụm từ ứng dụng:

- Hs viết bảng - Hs lắng nghe

- Hs quan sát

- Viết chữ A, có thêm dấu phụ

- Hs lắng nghe - Hs nêu

- HS quan sát lắng nghe - Hs

- Hs quan sát - Viết lần

(16)

- Câu ứng dụng:

Ăn chậm nhai kĩ.

- Y/C hs đọc câu ứng dụng

? Cụm từ ứng dụng nói lên điều gì?

? Cụm từ gồm tiếng? Đó tiếng nào?

? Nhận xét độ cao chữ cái?

? Có dấu nào? Vị trí dấu thanh?

? Chữ viết hoa? Vì sao?

? Khoảng cách tiếng nào? ? Nêu cách nối nét chữ hoa Ă chữ n? - Viết mẫu : Ăn (cỡ nhỏ)

- Yêu cầu HS viết bảng Nhận xét, chỉnh sửa

- Viết mẫu cụm từ ứng dụng: 4 Hướng dẫn viết vào vở: - Gọi HS nêu yêu cầu viết. - Yêu cầu HS viết

- Hướng dẫn thêm cho em viết chậm, yếu Nhắc em tư ngồi viết, cách cầm bút, tốc độ viết

5 Chấm bài:

- Chấm số bài, nhận xét. 6 Củng cố, dặn dò:

- Gọi HS nêu lại cấu tạo chữ hoa Ă, Â - Nhận xét học

- Dặn: Luyện viết nhà

- Nối tiếp đọc

- Khuyên ăn chậm, nhai kĩ để dày tiêu hóa thức ăn dễ dàng

- tiếng: - Quan sát nêu

- Viết bảng - Hs quan sát -HS nêu:

- Viết (VTV)

- Lắng nghe - HS nêu

- Lắng nghe, ghi nhớ _ Tiết 3: Thể dục

Đ/c Thắng dạy Tiết 4: Đạo đức:

Bài 1: HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ.(T2) ( Đ/c Lương Thị Tươi dạy.)

(17)

Tiết 5: Âm nhạc

( Đ/c Việt Hằng dạy.)

Thứ sáu ngày 21 tháng năm 2012

Tiết 1: Toán

T10 LUYỆN TẬP CHUNG I Yêu cầu:

- Biết viết số có hai chữ số thành tổng số chục số đơn vị (BT1 viết số đầu) - Biết số hạng; tổng (BT2)

- Biết số bị trừ, số trừ, hiệu BT3 làm phép tính đầu)

- Biết làm tính cộng, trừ số co hai chữ số không nhớ phạm vi 100 - Biết giải tốn phép tính

- Kĩ thực phép cộng phép trừ (không nhớ) phạm vi 100

- Giúp học sinh u thích học tốn, cẩn thận làm II Chuẩn bị:

- Bảng lớp kẻ BT2 - Bảng con, tập

III Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Bài cũ: Đặt tính tính.

a) 52 + 16 b) 68 -52 B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 2 Luyện tập:

Bài 1: Viết số 25, 62, 99, 87 theo mẫu. - T/c cho hs qs mẫu

- T/c cho hs làm bảng - NXKq hs

Bài 2: Viết số thích hợp vào trống - Gọi học sinh nêu yêu cầu

- Muốn tìm tổng ta làm nào? ? Nêu cách tìm hiệu số?

-Yêu cầu học sinh làm làm vào SGK?

Bài 3: Tính

- hs làm tập - HS nx

- Hs lắng nghe - Hs đọc yêu cầu - Hs quan sát - Kq: 62 = 60 + 99 = 90 + 87 = 80 + - hs đọc yêu cầu

- Ta thực phép tính cộng - Ta thực phép tính trừ - Hs làm chữa

(18)

-Yêu cầu học sinh làm vào bảng con, nêu tên gọi thành phần kết phép tính

- Nhận xét, chữa

Bài 4:

- Gọi hs đọc toán

- u cầu tự tóm tắt giải tốn vào - Y/C hs chữa

Bài 5: Số

- Cả lớp làm bảng em lên bảng làm

- Nhận xét chốt lại đáp số 3 Củng cố-dặn dò:

- Hệ thống - Nhận xét học

- Về nhà xem lại BT.Chuẩn bị sau

- em làm bảng lớp,cả lớp làm bảng

- em đọc

- Cả lớp tự tóm tắt toán giải toán vào

Bài giải

Số cam chị hái là: 85 – 44 = 41 (quả)

Đáp số: 41 - HS nhận xét

- Hs làm theo yêu cầu giáo viên

- Kq: 1dm = 10cm 10cm = 1dm - Hs lắng nghe

_

Tiết : Chính tả(Nghe-viết)

Bài viết: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI Phân biệt: g/g : Ôn bảng chữ cái I Yêu cầu:

- Nghe - viết CT; trình bày hình thức đoạn văn xi.

- Không mắc lỗi bài; biết thực yêu cầu BT2; bước đầu biết xếp tên người theo thư tự bảng chữ cái.(BT3)

- Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực

II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung luật tả g,gh. - HS: VTV

III Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Bài cũ: (Kiểm tra BT hs). B Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn nghe-viết: a) Hướng dẫn hs chuẩn bị:

(19)

- Đọc tả

? Bài tả cho biết Bé làm việc gì? ? Bài tả có câu? Câu có nhiều dấu phẩy nhất?

- Gọi học sinh đọc lại câu 2, đọc dấu phẩy *Hướng dẫn viết từ khó: quét nhà, ln ln, tích tắc, bận rộn

b) HS viết vào vở: - Đọc cho Hs viết c).Chấm, chữa bài:

- Đọc cho hs soát lỗi 3 Hướng dẫn làm BT: Bài 2: Treo bảng phụ - Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Cho học sinh làm miệng nhận xét bạn - Củng cố cách viết g,gh

Bài 3: Sắp xếp tên học sinh theo thứ tự bảng chữ

- Làm vào VBT

- Yêu cầu lớp nhận xét bạn - Nhận xét, chốt lời giải 3Củng cố-dặn dò:

- Hệ thống - Nhận xét học

- Về nhà tự luyện viết lại lỗi sai (nếu có)

- Hs nghe - 2em đọc lại

- Quét nhà, nhặt rau,… - câu Câu thứ

- em đọc; lớp đọc thầm - Viết vào bảng

- Nghe viết tả - Đổi cho bạn soát

- 2em đọc yêu cầu tập - Nêu miệng nối tiếp Vd: gh; ghi, ghế, g: gà, gạo, gỗ,

- Nhắc lại luật viết tả với g, gh

- Đọc yêu cầu

- em làm bảng lớp.Cả lớp làm

- (An, Bắc, Dũng, Huệ, Lan) - Hs nhận xét

- HS đọc lại kq - Hs lắng nghe

Tiết 3: Tự nhiên & xã hội: Bài 2: BỘ XƯƠNG ( Đ/c Ngô Thị Thấm dạy.)

Tiết 4: Tập làm văn

(20)

I Yêu cầu::

- Biết cách chào hỏi tự giới thiệu.

- Dựa vào gợi ý tranh vẽ, thực nghi thức chào hỏi tự giới thiệu thân (BT 2).

- Viết tự thuật ngắn

- Gd hs thái độ lịch sự, thân mật giao tiếp II Chuẩn bị: Tranh minh hoạ tập 2

III Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Bài cũ: (KT bt hs) B Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn làm BT: Bài 1: Nói lời em

- Gọi học sinh đọc yêu cầu thực yêu cầu

- Nhận xét,chỉnh sữa cho học sinh

*Kết luận: Khi chào hỏi người lớn tuổi em nên ý cho lễ phép,lịch

- Chào bạn cần thân mật,cởi mở Bài 2: Nhắc lại lời bạn tranh. - Gọi học sinh đọc yêu cầu:

- Thảo luận cặp đôi

- Gọi đại diện cặp lên bảng thể - Cả lớp nhận xét

? bạn chào nào? Có thân mật lịch khơng?

? Ngồi lời chào hỏi, tự giới thiệu bạn cịn làm gì?

Bài 3: Viết tự thuật theo mẫu. - Gọi em đọc yêu cầu

- Yêu cầu học sinh tự viết vào bt - Theo dõi giúp đỡ học sinh viết - T/C cho hs đọc kq tập3

- HS nghe

- HS đọc yêu cầu , đến em thực

- Lắng nghe, ghi nhớ

- 2em đọc yêu cầu - Thảo luận cặp đôi - 4cặp lên thể

Nhận xét bình chọn cặp thể tốt

- Nêu ý kiến

- Đọc kĩ yêu cầu - Làm

- HS trình bày làm

- VD: - Họ tên: Hà Thị Na - Nam,Nữ : Nữ

(21)

- Chấm số nhận xét 3Củng cố-dặn dò:

- Gọi học sinh nêu lại nội dung học hôm - Nhận xét tuyên dương học sinh học có cố gắng

- Vận dụng tốt điều học - Hoàn thành VBT

- HS nêu

_

I Yêu cầu:

(22)

- Thực theo thời gian biểu

- Không đồng tình với bạn học tập, sinh hoạt khơng giờ. - GD hs có thói quen học tập sinh hoạt

( Ghi chú: Lập thời gian biểu ngày phù hợp với thân) II Chuẩn bị:

- Vở tập đạo đức

III Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Bài cũ: (KT bt đạo đức) B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Giảng mới:

Hoạt động1: Thảo luận lớp(BT4)

Mt: Tạo điều kiện cho học sinh bày tỏ ý kiến mìnhvề lợi ích việc học tập,sinh hoạt

- Giáo viên phát bìa màu cho học sinh nêu quy định màu

-Giáo viên nêu tình học sinh dựa vào để chọn cho phù hợp

+ Trẻ em không cần học tập,sinh hoạt

+ Học tập giúp em mau tiến + Học tập sinh hoạt có lợi gì?

- Kết luận : Cần phải học tập, sinh hoạt

Hoạt động 2: Hành động cần làm (BT5)

* MT: Giúp học sinh nhận biết thêm lợi ích học tậpvà sinh hoạt

- T/C cho Hs làm vào VBT

- Giáo viên cho học sinh nêu làm *Kết luận: Học tập sinh hoạt giúp ta điều gì?

Hoạt động3: Thảo luận nhóm.(BT6)

*MT: giúp em xếp lại thời gian biểu cách phù hợp tự theo dõi việc thực theo thời gian biểu

- Yêu cầu trao đổi nhóm thời gian biểu hợp lí chưa? Đã thực ntn? - Gọi số nhóm trình bày

- Nhận xét kết luận

- HS nghe

- Đỏ: đồng ý Xanh: không đồng ý Vàng: lưỡng lự

- HĐ nhóm suy nghĩ bày tỏ ý kiến

-Có lợi cho sức khoẻ - Nghe, ghi nhớ

- Nêu cách làm

- Giúp ta làm việc có hiệu khoa học

- Tự thảo luận nhóm với bạn

(23)

3 Củng cố-dặn dò:

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ

- Về nhà vận dụng tốt điều học

- em đọc - Nghe, ghi nhớ

Tiết Tự nhiên & xã hội:

BỘ XƯƠNG I Yêu cầu:

- Nêu tên, đặc điểm, vai trị xương

- Chỉ vị trí vùng xương xương: xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân

(ghi chú: Biết tên khớp xương thể; Biết bị gãy xương đau lại khó khăn.)

- GD hs có ý thức bảo vệ xương II Chuẩn bị:

-Tranh vẽ mơ hình xương người III Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động hoc

A Khởi động: B Bài mới:

1.Giới thiệu bài: Ghi đề: 2 Tìm hiểu bài:

Hoạt động1:

Bước1: Quan sát hình vẽ xương.

-Chỉ nói tên số xương khớp xương hình vẽ mà em biết?

-Gọi số em lên bảng nêu Bước2: Hoạt động lớp:

- Đưa tranh vẽ xương , yêu cầu học sinh

Vd: xương đầu,xương sống,

Bước3: Yêu cầu quan sát,nhận xét xương hình vẽ so sánh xương thể? *Yêu cầu xác định xương thể (HS khá, giỏi nêu khớp xương mà em biết) *Kết luận:Các chỗ gập,duỗi gọi khớp xương

Hoạt động 2: Thảo luận cách giữ gìn,bảo vệ xương

- Mục tiêu: HS cần biết đi, đứng, xách, đeo tư để không bị cong vẹo cột sống

- Nghe

(24)

- Cách tiến hành:- Tại hàng ngày cần , ngồi tư thế?

-Chúng ta cần làm để xương phát triển tốt? *Kết luận: Chúng ta cần ngồi ngắn, không mang vác nặng để xương phát triển tôt

3 Củng cố-dặn dò: - Gọi hs đọc ghi nhớ sgk - Nhận xét học

-Về nhà vận dụng tốt điều học -VN hoàn thành VBT

- Trả lời câu hỏi

- Cần giữ gìn xương không bị va chạm mạnh

- NX bạn bổ sung - Nghe

-2 em đọc - Nghe

Ngày đăng: 30/05/2021, 23:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w