Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA MÁC – LÊNIN PHẠM THỊ HIỀN LỚP DH5CT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGÀNH GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ NHỮNGMÂUTHUẪNCƠBẢNTRONG QUÁ TRÌNH PHÁTTRIỂNLỰCLƯỢNGSẢNXUẤTNGÀNHNÔNGNGHIỆP TỈNH AN GIANG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY Giảng viên hướng dẫn Ts. VÕ VĂN THẮNG An Giang, tháng 5/2008 Lời cảm ơn Trong thời gian tìm hiểu, nghiên cứu để hoàn thành khóa luận của mình, tôi đã nhận được sự động viên, quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của các đơn vị, cá nhân, trong đó phải kể đến: - Tập thể cán bộ, giảng viên Khoa Mác – Lênin, Trường Đại học An Giang. - Sở Nôngnghiệp và Pháttriểnnông thôn tỉnh An Giang. - Cục thống kê tỉnh An Giang. - Cán bộ Thư viện trường Đại học An Giang. - Gia đình, người thân, bạn bè trong và ngoài tập thể lớp DH5CT, Khoa Mác – Lênin, Trường Đại học An Giang. Tôi đặc biệt gởi lời biết ơn sâu sắc đến Thầy Võ Văn Thắng _ người đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này. Trân trọng cảm ơn! Sinh viên Phạm Thị Hiền DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH . công nghiệp hóa, hiện đại hóa CNXH . chủ nghĩa xã hội GS, TS .giáo sư, tiến sĩ KH, CN . khoa học, công nghệ KH, KT, CN khoa học, kỹ thuật, công nghệ LLSX lựclượngsảnxuất QHSX quan hệ sảnxuất VAC vườn, ao, chuồng MỤC LỤC -------------------- PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài .Trang 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 3 4. Phương pháp nghiên cứu . 3 5. Đóng góp của khóa luận 3 6. Kết cấu khóa luận 3 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT NHỮNGMÂUTHUẪNCƠBẢNTRONG QUÁ TRÌNH PHÁTTRIỂNLỰCLƯỢNGSẢNXUẤTNGÀNHNÔNGNGHIỆP TỈNH AN GIANG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY 1. Lý luận về mâuthuẫn theo quan điểm triết học mác-xít 1.1.1. Khái niệm và phân loại mâuthuẫn .7 1.1.2. Vai trò của mâuthuẫn đối với sự vận động và pháttriển của sự vật, hiện tượng .10 1.1.3. Biện pháp giải quyết mâuthuẫn .11 1.1.4. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn từ việc nghiên cứu quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập 12 1.2. Lý luận về lựclượngsảnxuất theo quan điểm triết học mác-xít 1.2.1. Lựclượngsản xuất, các yếu tố cấu thành lựclượngsảnxuất 13 1.2.2. Vai trò của lựclượngsảnxuấttrong sự pháttriển xã hội 14 1.3. Tính tất yếu của việc giải quyết mâuthuẫncơbảntrong quá trình pháttriểnlựclượngsảnxuấtngànhnôngnghiệp tỉnh An Giang từ năm 2001 đến nay 16 CHƯƠNG 2 NHỮNGMÂUTHUẪNCƠBẢNTRONG QUÁ TRÌNH PHÁTTRIỂNLỰCLƯỢNGSẢNXUẤT TỈNH AN GIANG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY 2.1. Vài nét về tỉnh An Giang 21 2.2. Nhữngmâuthuẫncơbảntrong quá trình pháttriểnlựclượngsảnxuấtngànhnôngnghiệp tỉnh An Giang từ năm 2001 đến nay 2.2.1. Mâuthuẫn giữa thực trạng thấp về trình độ học vấn, hiểu biết với yêu cầu cao về trình độ hiểu biết, ứng dụng các thành tựu KH, KT, CN vào sảnxuất của nông dân 25 2.2.2. Mâuthuẫn giữa thực trạng lạc hậu với yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong kỹ thuật canh tác của nông dân 29 2.2.3. Mâuthuẫn giữa thực trạng kết cấu hạ tầng nông thôn với yêu cầu mở rộng và nâng cao chất lượng hiệu quả sử dụng kết cấu ấy trong quá trình pháttriểnlựclượngsảnxuấtngànhnôngnghiệp 35 2.2.4. Mâuthuẫn giữa yêu cầu mở rộng thị trường hàng nôngsản với hiện thực chất lượng hàng nôngsản còn nhiều bất cập 39 2.3. Đề xuất một số giải pháp 43 PHẦN KẾT LUẬN 46 Khóa luận tốt nghiệp ĐHSP Phạm Thị Hiền PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thế kỷ XX đã đi qua, khép lại quá khứ, giữ vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hướng tới tương lai, nhân dân Việt Nam cùng loài người bước sang thế kỷ XXI, thế kỷ của toàn cầu hóa kinh tế, trong đó tri thức ngày càng có vai trò nổi bật trong quá trình pháttriểnlựclượngsảnxuất – lựclượng quyết định mọi sự biến đổi xã hội. Chủ nghĩa Mác – Lênin đã khẳng định: Mọi sự biến đổi xã hội, suy cho cùng, đều bắt đầu từ sự biến đổi của lựclượngsản xuất. Do đó, để sớm “ra khỏi tình trạng kém phát triển; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơbản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại”[8; 76], tiến tới xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, trong điều kiện nước ta còn là một nước nôngnghiệp lạc hậu, trình độ của lựclượngsảnxuất còn nhiều hạn chế thì việc quan tâm thúc đẩy lựclượngsảnxuấtngànhnôngnghiệppháttriển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa là một tất yếu khách quan. Để thực hiện mục tiêu đề ra, Đảng ta chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đặc biệt coi trọng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, phát huy tiềm năng, thế mạnh từng vùng, từng địa phương, đồng thời mở cửa, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tạo mọi điều kiện thuận lợi để giải phóng sức sản xuất. Là một tỉnh nằm ở phía Tây Nam của Tổ quốc, với thế mạnh về nông nghiệp, đặc biệt là thế mạnh về cây lúa, trong nhiều năm liền, An Giang luôn là tỉnh liên tục có giá trị và sảnlượng lúa đứng đầu cả nước nhưng trình độ của lựclượngsảnxuấtngànhnôngnghiệp của Tỉnh còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu pháttriển của ngành, dẫn tới chưa phát huy hết tiềm năng, lợi thế của Tỉnh. Do vậy, việc pháttriểnlựclượngsảnxuấtngànhnôngnghiệp của tỉnh An Giang theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa là khách quan và cần thiết. Đây cũng là mâuthuẫncơbảntrong quá trình pháttriểnlựclượngsảnxuấtngànhnôngnghiệp của tỉnh An Giang từ năm 2001 đến nay đang đòi hỏi phải được quan tâm giải quyết nhằm thúc đẩy kinh tế nôngnghiệp An Giang phát triển, xứng đáng là đầu tàu nôngnghiệp của cả nước, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. NHD: Ts. Võ Văn Thắng 1 Khóa luận tốt nghiệp ĐHSP Phạm Thị Hiền Từ trước đến nay, vấn đề làm thế nào để nền nôngnghiệp nước ta pháttriển phù hợp với yêu cầu pháttriển đất nước là vấn đề đã và đang được nhiều tác giả, nhiều tập thể, nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu ở những góc độ, khía cạnh khác nhau. Tiêu biểu như “Để nông dân giàu lên” của Gs, Ts Võ Tòng Xuân, xuấtbản năm 2005, “Công nghiệp hóa từ nông nghiệp, lý luận, thực tiễn và triển vọng áp dụng ở Việt Nam” của Đặng Kim Sơn, xuấtbản 2001,… và trong các văn bản, các Nghị quyết của các tỉnh,… nhưng ở khía cạnh cụ thể là nghiên cứu nhữngmâuthuẫncơbảntrong quá trình pháttriểnlựclượngsảnxuấtngànhnôngnghiệp của tỉnh An Giang từ năm 2001 đến nay thì chưa có tác giả nào đi sâu nghiên cứu. Với tất cả những lý do trên, là sinh viên chuyên ngành Giáo dục chính trị, trên cơ sở học tập và nghiên cứu những quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về mâuthuẫn và biện pháp giải quyết mâu thuẫn, về lựclượngsảnxuất và vai trò của lựclượngsảnxuấttrong sự pháttriển xã hội, về tính thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, tác giả quyết định chọn “Những mâuthuẫncơbảntrong quá trình pháttriểnlựclượngsảnxuấtngànhnôngnghiệp tỉnh An Giang từ năm 2001 đến nay” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu 2.1.1. Tìm ra nhữngmâuthuẫncơbảntrong quá trình pháttriểnlựclượngsảnxuấtngànhnôngnghiệp tỉnh An Giang giai đoạn từ năm 2001 đến nay. 2.1.2. Đề xuấtnhững biện pháp giải quyết mâu thuẫn, tìm ra những hướng đi phù hợp để góp phần thúc đẩy ngànhnôngnghiệp tỉnh An Giang phát triển. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 2.2.1. Chỉ ra nhữngmâuthuẫncơbảntrong quá trình pháttriểnlựclượngsảnxuấtngànhnôngnghiệp tỉnh An Giang từ năm 2001 đến nay. 2.2.2. Phân tích thực trạng của sự pháttriểnlựclượngsảnxuấtngànhnôngnghiệp tỉnh An Giang giai đoạn từ năm 2001 đến nay và hướng giải quyết của Đảng bộ tỉnh An Giang trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu NHD: Ts. Võ Văn Thắng 2 Khóa luận tốt nghiệp ĐHSP Phạm Thị Hiền Nhữngmâuthuẫncơbảntrong quá trình pháttriểnlựclượngsảnxuấtngànhnôngnghiệp tỉnh An Giang từ năm 2001 đến nay. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Khóa luận chỉ nghiên cứu lựclượngsảnxuấtngànhnông nghiệp, chủ yếu là vấn đề trồng lúa trồng lúa trên địa bàn tỉnh An Giang từ năm 2001 đến nay. 4. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, kết hợp phương pháp lôgíc và lịch sử, phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp so sánh và hệ thống, phương pháp thống nhất giữa lý luận và thực tiễn,… 5. Đóng góp của khóa luận 5.1. Về lý luận Đi sâu nghiên cứu và chỉ ra nhữngmâuthuẫncơbảntrong quá trình pháttriểnlựclượngsảnxuấtngànhnôngnghiệp tỉnh An Giang từ năm 2001 đến nay. Là một trongnhữngcơ sở khoa học để Đảng bộ và các cấp quản lý về lựclượngsảnxuấtngànhnôngnghiệp ở An Giang có thể tham khảo trong quá trình nghiên cứu, tìm ra con đường giải quyết đúng đắn nhữngmâuthuẫntrongpháttriểnnôngnghiệp để đưa nền kinh tế tỉnh nhà phát triển. 5.2. Về thực tiễn Góp phần giải quyết nhữngmâuthuẫntrong quá trình pháttriểnlựclượngsảnxuấtngànhnôngnghiệp ở An Giang trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đặc biệt là trong thời kỳ mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần cùng cả nước từng bước xây dựng thành công xã hội xã hội chủ nghĩa. 6. Kết cấu khóa luận Khóa luận bao gồm phần mở đầu, hai chương và kết luận. Ngoài ra, Khóa luận còn có mục lục, danh mục tài liệu tham khảo và phần phụ lục. NHD: Ts. Võ Văn Thắng 3 Khóa luận tốt nghiệp ĐHSP Phạm Thị Hiền CHƯƠNG 1 SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT NHỮNGMÂUTHUẪNCƠBẢNTRONG QUÁ TRÌNH PHÁTTRIỂNLỰCLƯỢNGSẢNXUẤTNGÀNHNÔNGNGHIỆP TỈNH AN GIANG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY 1.1. Lý luận về mâuthuẫn theo quan điểm triết học mác-xít 1.1.1. Khái niệm và phân loại mâuthuẫn 1.1.1.1. Khái niệm mâuthuẫn 1.1.1.2. Phân loại mâuthuẫn 1.1.2. Vai trò của mâuthuẫn đối với sự pháttriển của sự vật, hiện tượng 1.1.3. Biện pháp giải quyết mâuthuẫn 1.1.4. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn từ việc nghiên cứu quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập 1.2. Lý luận về lựclượngsảnxuất theo quan điểm triết học mác-xít 1.2.1. Lựclượngsản xuất, các yếu tố cấu thành lựclượngsảnxuất 1.2.2. Vai trò của lựclượngsảnxuấttrong sự pháttriển xã hội 1.3. Tính tất yếu của việc giải quyết nhữngmâuthuẫncơbảntrong quá trình pháttriểnlựclượngsảnxuấtngànhnôngnghiệp tỉnh An Giang từ năm 2001 đến nay 1.3.1. Về mặt lý luận 1.3.2. Về mặt thực tiễn CHƯƠNG 2 NHỮNGMÂUTHUẪNCƠBẢNTRONG QUÁ TRÌNH PHÁTTRIỂNLỰCLƯỢNGSẢNXUẤTNGÀNHNÔNGNGHIỆP TỈNH AN GIANG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY 2.1. Vài nét về tỉnh An Giang 2.1.1. Vị trí địa lý 2.1.2. Dân cư - Văn hoá - Xã hội - Chính trị NHD: Ts. Võ Văn Thắng 4 Khóa luận tốt nghiệp ĐHSP Phạm Thị Hiền 2.1.3. Kinh tế 2.2. Nhữngmâuthuẫncơbảntrong qúa trình pháttriểnlựclượngsảnxuấtngànhnôngnghiệp tỉnh An Giang từ năm 2001 đến nay 2.2.1. Mâuthuẫn giữa thực trạng trình độ học vấn, hiểu biết thấp với yêu cầu cao về trình độ hiểu biết, ứng dụng các thành tựu khoa học, kỹ thuật, công nghệ vào sảnxuất của nông dân 2.2.1.1. Thực trạng trình độ học vấn, hiểu biết thấp của nông dân 2.2.1.2. Yêu cầu cao về trình độ hiểu biết, ứng dụng các thành tựu khoa học, kỹ thuật, công nghệ vào sảnxuất của nông dân 2.2.1.3. Hướng giải quyết của Đảng bộ tỉnh An Giang 2.2.2. Mâuthuẫn giữa thực trạng công cụ lao động thô sơ, trình độ tổ chức lao động xã hội thấp với yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong kỹ thuật canh tác của nông dân 2.2.2.1. Thực trạng công cụ lao động thô sơ, trình độ tổ chức lao động xã hội thấp của nông dân 2.2.2.2. Yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong kỹ thuật canh tác của nông dân 2.2.2.3. Hướng giải quyết của Đảng bộ tỉnh An Giang 2.2.3. Mâuthuẫn giữa thực trạng kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật nông thôn thấp kém với yêu cầu mở rộng và nâng cao chất lượng, hiệu quả sử dụng kết cấu ấy trong quá trình pháttriểnlựclượngsảnxuấtngànhnôngnghiệp 2.2.3.1. Thực trạng kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật nông thôn thấp kém 2.2.3.2. Yêu cầu mở rộng và nâng cao chất lượng, hiệu quả sử dụng kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật nông thôn trong quá trình pháttriểnlựclượngsảnxuấtngànhnôngnghiệp 2.2.3.3. Hướng giải quyết của Đảng bộ tỉnh An Giang 2.2.4. Mâuthuẫn giữa một bên là yêu cầu mở rộng thị trường hàng nôngsản với một bên là hiện thực hàng nôngsản còn nhiều bất cập 2.2.4.1. Hàng nôngsản An Giang – vấn đề còn nhiều bất cập NHD: Ts. Võ Văn Thắng 5 . hội: Quan hệ của con người với tự nhiên và quan hệ của con người với nhau. LLSX biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên. Nghĩa là, trong quá trình. nghiệp ở An Giang có thể tham khảo trong quá trình nghiên cứu, tìm ra con đường giải quyết đúng đắn những mâu thuẫn trong phát triển nông nghiệp để đưa