1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIAO AN TU CHON TOAN 6 KI 2

27 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hình tròn tâm O bán kính R là tập hợp tất cả các điểm nằm trên và trong đường tròn tâm O, bán kính bằng R. 6.[r]

(1)

Giáo án tự chọn tốn kì II Chủ đề 4: phép tính tập s nguyờn

Ngày 07/01/2012 soạn:

Tiết 19: phép cộng, phép trừ số nguyên I mục tiêu:

- Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững quy tắc cộng, trừ hai số nguyên dấu, khác dÊu

- Kĩ năng: Vận dụng quy tắc vào giải tập cụ thể - Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt sáng tạo

II Chuẩn bị:

GV: Hệ thống câu hỏi BT phù hợp với mục tiêu vừa sức HS HS: Ôn tập theo HD GV

III Tiến trình dạy học:

Hot ng ca GV&HS Yờu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyt: (15/ )

?1 Nêu quy tắc cộng sè nguyªn cïng dÊu?

- Cho vÝ dơ?

?2 Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối ta làm nh nào?

GV: NhËn xÐt, bổ sung, nhắc lại bớc khắc sâu cho HS

Muốn cộng số nguyên khác dấu ta lấy số có giá trị tuyệt đối lớn trừ số có giá trị tuyệt đối nhỏ, đặt trớc kết dấu số tuyệt đối lớn

VD: -10 + = - 7; 15 + (- 9) =

?3 Nêu tính chất phép cộng số nguyên?

?4 Muốn trừ hai số nguyên ta làm nh nào?

GV: Nhận xét, bổ sung, nhắc lại ý khắc sâu cho HS

VD: - = + (-8) = -

1 Muốn cộng hai số nguyên dấu, ta cộng hai giá trị tuyệt đối chúng đặt dấu chung trớc kết quả.

VD: (+3) + (+8) = + 11; (-3) + (-8) = - 11 Ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối (số lớn trừ số nhỏ) đặt trớc kết dấu số tuyệt đối lớn

B

ớc : Tìm giá trị tuyệt đối số B

ớc : Lấy số lớn trừ số nhỏ (trong số vừa tìm đợc bớc 1)

B

ớc : Đặt dấu số có giá trị tuyệt đối lớn trớc kết tìm đợc bớc Phép cộng số nguyên:

- T/c giao ho¸n: a + b = b + a

- T/c kÕt hỵp: (a + b) + c = a + (b + c) - Céng víi sè 0: a + = + a = a

4 Muốn trừ hai số nguyên ta giữ nguyên số bị trừ cộng với số đối số trừ

a - b = a + (-b) Hoạt động 2: Luyện tập: (28/ )

I Céng hai sè nguyªn cïng dÊu:

1 TÝnh: a) 125 + 86; b) (-7) + (- 18) c) 23 + 89; d) 37  73 GV: y/c HS lµm bµi cá nhân, HS làm bảng, sau 5/ cho HS dừng bút XD

chữa GV nhận xét, bổ sung, thống cách làm

2 Tính giá trị biểu thức: a) A = x + (- 15) , biÕt x = - 96; b) B = - 678 + y, biÕt y = -22 (PP dạy tơg tự)

II Cộng số nguyên khác dÊu: TÝnh: a) 23 + (-7); b) (-96) + 69; c) + (-35) ; d) 39  93

GV: y/c HS làm cá nhân, HS làm bảng, sau 5/ cho HS dừng bút XD

chữa GV nhận xét, bổ sung, thống cách làm

4 Tính: a) 43 + (- 4); b) 35 + (- 5) III TÝnh chÊt cña phép cộng số nguyên:

1

a) 125 + 86 = 211; b) (-7) + (- 18) = - 25; c) 23 + 89 = 23 + 89 = 112;

d) 37  73 = 37 + 73 = 110

a) Thay x = - 96 vµo biĨu thøc ta cã: A = - 96 + (-15) = 111

b) Thay y = -22 vµo biĨu thøc ta cã: B = - 678 + (-22) = - 700

3 a) 23 + (-7) = 16; b) (-96) + 69 = - 37; c) + (-35) = - 35;

d) 39   93= 39 +(-93) = - 54

(2)

5 TÝnh: a) 248 + (-12) + 2064 + (-236) b) (-298) + (-300) + (-302)

6 Tính giá trị biểu thức: a) A = x y biÕt x = -5, y =

b) B = x y + x biÕt x = 7, y = - 14 (PP dạy tơng tự)

IV PhÐp trõ sè nguyªn: TÝnh: a) - ; b) - (-7) c) (- 8) - (- 9); d) -15 - (-12)

= + 2064 = 2064 b) (-298) + (-300) + (-302) = [(-298) + (-302)] + (-300) = (-600) + (-300) = - 900

6 Thay c¸c giá trị x, y vào biểu thức ta có:

a) A =  5  2 2

b) B = 7  14   7 7 7 14    a) - = - 3; b) - (-7) = + = 13; c) (- 8) - (- 9) = - + = 1;

d) -15 - (-12) = - 15 + 12 = - Hoạt động 3: H ớng dẫn học nhà: (3 ) /

- Häc bµi SGK kết hợp với ghi thuộc quy tắc cộng hai số nguyên dấu, cộng hai số nguyên khác dấu, tính chất cộng số nguyên, quy tắc trừ số nguyên

- Ôn tập quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế - Làm tập sách BT, sau luyện tập

Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Ngày 11/01/2012 soạn:

Tiết 20: Luyện tập I Mục tiêu:

- KiÕn thøc: TiÕp tơc cđng cè cho HS nắm vững quy tắc cộng, trừ số nguyên dấu, khác dấu quy tắc bỏ dấu ngoặc, đa số vào dấu ngoặc , quy tắc chuyÓn vÕ

- Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào giải tập cụ thể - Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt sỏng to

II Chuẩn bị:

GV: Chọn BT phù hợp với mục tiêu vừa sức HS HS: Häc theo HD cđa GV

III TiÕn tr×nh d¹y häc:

Hoạt động GV&HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ:(5/ )

?1 Nêu quy tắc cộng số nguyên dấu quy tắc cộng số nguyên khác dÊu - ¸p dơng tÝnh: (-5) + (-7); - +

GV: y/c HS1 tr¶ lêi, HS2 nhËn xÐt, bæ sung

GV: Nhận xét, đánh giá, thống cách trả lời

HS; Nêu quy tắc - áp dụng:

(-5) + (-7) = - 12; - + =

Hoạt động 2: Luyện tập (37/ )

1 TÝnh:

a) (-57) + 47 ; b) 469 + (-219) ; c) 195 + (-200) + 205

GV: y/c HS làm bảng, dới HS làm vào nháp 3/ sau cho HS dừng bút

nhËn xÐt, bæ sung

GV: NX, đánh giá, thống cách làm Tính nhanh:

a) 465 + [58 + (-465) + (-38)]

b) Tổng tất số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ 15

GV: y/c HS làm bảng, dới HS làm vào nháp 5/ sau cho HS dừng bút

nhËn xÐt, bæ sung

GV: NX, đánh giá, thống cách làm

1

a) (-57) + 47 = - (57 - 47) = - 10 ; b) 469 + (-219) = 469 - 219 = 250 ; c) 195 + (-200) + 205 195 + = 200

a) 465 + [58 + (-465) + (-38)] = (465 - 465 ) + (58 - 38) = 20 b) Các số nguyên là:

- 15; - 14, , -1, 0, 1, , 14, 15 Tổng số là:

(3)

3 TÝnh:

a) - (3 - 7) ; b) (-5) - (9 - 12) TÝnh tæng:

a) (-24) + + 10 + 24 ; b) 15 + 23 + (-25) + (-23)

GV: y/c HS làm bảng, dới HS làm vào nháp 8/ sau cho HS dừng bút

nhËn xÐt, bæ sung

GV: NX, đánh giá, thống cách làm Tìm số nguyên x, biết:

a) - x = 17 - (-5) ; b) x - 12 = (-9) - 15

c) 11 - (15 + 11) = x - (25 - 9)

GV: y/c HS làm bảng, dới HS làm vào nháp 8/ sau cho HS dừng bút

nhËn xÐt, bæ sung

GV: NX, đánh giá, thống cách làm

= -

a) (-24) + + 10 + 24

= [(-24) + 24] + (6+ 10) = + 10 = 10; b) 15 + 23 + (-25) + (-23)

= [15 + (-25)] + [23 + (-23)] = -10 + = - 10

5

a) - x = 17 - (-5)  - x = 22

 x = - 22  x = - 20 VËy x = -20; b) x - 12 = (-9) - 15 x - 12 = - 24  x = - 12 VËy x = -12

c) 11 - (15 + 11) = x - (25 - 9)  x - 16 = 11 - 26 x - 11 = - 16  x = - VËy x = - 5.

Hoạt động 3: H ớng dẫn học nhà(3/ )

- Hoạc SGK kết hợp với ghi thuộc lí thuyết - Xem lại tập chữa

Rót kinh nghiƯm sau tiết dạy: Ngày 5/2/2012 soạn:

Tiết 21: Ôn luyện: nhân hai số nguyên I mục tiêu:

- Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững quy tắc nhân số nguyên dấu, nhân số nguyên khác dấu

- K nng: Vận dụng quy tắc vào giải BT cụ thể - Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thân, linh hoạt sáng tạo

II ChuÈn bÞ:

GV: Hệ thống câu hỏi BT phù hợp với HS lớp HS: Ôn tập theo HD GV

III Tiến trình dạy học:

Hot ng ca GV&HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Kiểm tra bi c: (5/ )

?1 Nêu quy tắc nhân số nguyên dấu, nhân số nguyên khác dấu ? ?2 áp dụng: Tính;

a) (-5) (-3) ; b) (-6)

GV: y/c HS1 tr¶ lêi, HS2 nhËn xÐt, bỉ sung

GV: NX, đánh giá, thống cách trả lời

HS: Nêu quy tắc áp dụng:

a) (-5) (-3) = 15 ; b) (-6) = - 24

Hoạt động 2: Ơn tập lí thuyết (10/ )

?1 Nêu quy tắc nhân số nguyên khác dấu ? Cho VD ?

?2 Nêu quy tắc nhân số nguyên dấu ? Cho VD ?

?3 Nêu t/c phÐp nh©n ? Cho VD ?

Sau HS trả lời, GV nhận xét, nhắc lại quy tắc, khác sâu cho HS

- Lu ý HS: a(b - c) = a.b - a.c

1 Muốn nhân số nguyên khác dấu, ta nhân giá trị tuyệt đối chúng đặt dấu "-" trớc kết nhận đợc

VD: (-2) = - ; 4.(-5) = - 20

2 Muốn nhân số nguyên dấu ta nhân c2 giá trị tuyệt đối chúng với

3 C¸c t/c phép nhân số nguyên:

a) T/c giao hoán: a.b = b.a b) T/c kết hợp: (a.b).c = a.(b.c) c) Nh©n víi sè 1: a.1 = 1.a = a

(4)

Hoạt động 3: Luyện tập: (22/ )

1 Tính:25.4 từ suy kết của: a) (-25).4; b) (- 4).25

2 Thùc hiÖn phÐp tÝnh: a) (-7).8 ; b) 6.(- 4)

GV: y/c HS làm bảng, dới HS làm vào nháp 5/ sau cho HS dừng bút

nhËn xÐt, bæ sung

GV: NX, đánh giá, thống cách làm Tính giá trị biểu thức:

A = (12 - 17).x x = 2; x = 4; x = TÝnh:

a) (-5).7 ; b) 8.(-9)

GV: y/c HS làm bảng, dới HS làm vào nháp 6/ sau cho HS dừng bút

nhËn xÐt, bæ sung

GV: NX, đánh giá, thống cách làm Tính 7.8 từ suy kết quả:

a) (-7).8 ; b) (- 8) So s¸nh:

a) (-9).(-8) víi ; b) (-12).3 víi (-2).(-1)

GV: y/c HS làm bảng, dới HS làm vào nháp 6/ sau cho HS dừng bút

nhËn xÐt, bæ sung

GV: NX, đánh giá, thống cách làm

1 25 = 100 suy ra: a) (-25).4 = - 100; b) (- 4).25 = - 100

a) (-7).8 = - 56; b) 6.(- 4) = - 24 A = - 5x

a) Khi x = ta cã: A = - 5.2 = - 10 b) Khi x = ta csã: A = - 5.4 = - 20

a) (- 5) = - 35; b) 8.(-9) = - 72 = 56 suy ra:

a) (- 7).8 = - 56 ; b) (-8) = - 56 Ta cã: 7.8 = 56 suy ra:

a) Ta cã: (-7).8 = - 56 <

(Hc -7 số âm nên -7.8 < 0) b) Ta có: (-12).3 = - 36 < 0; (-2).(-1) = >

VËy (- 12).3 < (- 2).(- 1)

(Hoặc - 12.3 số âm (-2).(-1) số dơng nên - 12 < (-2).(-1)

Hot ng 4: H ớng dẫn học nhà (3 ) /

- Học SGK kết hợp với ghi thuộc quy tắc nhân số nguyên dấu, nhân số nguyên khác dấu

- Xem li cỏc BT ó cha

- Làm BT t¬ng øng SBA

Rót kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y:

NhËn xÐt cđa tỉ:

NhËn xÐt cña BGH:

(5)

TiÕt 22: béi vµ íc cđa mét sè nguyªn I Mơc tiªu:

- KiÕn thøc: Cđng cè cho HS nắm vững khái niệm bội ớc số nguyên vác tính chất

- Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào giải BT cụ thể - Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thân, linh hoạt sáng tạo

II Chuẩn bị:

GV: Hệ thống câu hỏi tập phù hợp với mục tiêu vừa sức HS HS: Ôn tập theo HD GV

III Tiến trình dạy học:

Hot ng ca GV&HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Kiểm tra bi c: (5/ )

? Nêu khái niệm bội ớc số nguyên ? Cho VD ?

GV: y/c HS1 tr¶ lêi, HS2 nmhËn xÐt, bèung

GV: Nhận xét, đánh giá, bổ sung thống cách trả lời

1 K/n: Cho a, bZ b 0 Nừu có số

nguyên q cho a = bq th× ta nãi a chia hÕt cho b, kÝ hiƯu ab Hay a lµ béi cđa b

vµ b lµ íc cđa a

VD: - lµ béi cđa 2;-2; 3; , v× - = 2.(-3) - = -2.3; - = 3.(-2),

Hoạt động 2: Ôn tập lớ thuyt (5/ )

Nêu t/c chia hết tập số nguyên ?

GV: Nhắc lại ý khắc sâu cho HS Với số nguyên a, b, c ta có:1 Nếu ab bc ac NÕu ab th× a.mb (mZ)

3 Nếu ac bc (a + b)cvà (a - b)c Hoạt động 3: Luyện tập: (32/ )

1 T×m béi cđa 3; -

2 Tìm tất ớc - 2, 4, 13, 15, GV: Y/c HS làm bảng, dới HS làm vào nháp 4/, sau cho HS dừng bút

XD bµi

GV: Nhận xét, bổ sung, thống cách làm.(5 bội 3; -3 lấy giá trị khác đảm bảo đợc)

3 Cho t/h A = {4, 5, 6, 7, 8} vµ B = {13, 14, 15}

a) Có thể lập đợc tổng dạng (a + b) với a A, b B ?

b) Trong tổng có tổng chia hết cho

4 Tìm số nguyên x, biÕt;

a) 12x = - 36; b) 3x - 17 = 13 c) x = 16; d) 2x =5

GV: Y/c HS làm bảng, dới HS làm vào nháp 4/, sau cho HS dừng bút

XD

GV: Nhận xét, bổ sung, thống cách làm

5 Tìm số nguyên x, biết:

a) 2.x- 18 = 10; b) 3x + 26 = 5; c) x = 0; d) + 2x = 10 Tính giá trị biÓu thøc:

a) [(-23).5]:5; b) [32.(-7)]:32

GV: Y/c HS làm bảng, dới HS làm vào nháp 4/, sau cho HS dừng bút

XD bµi

GV: NhËn xÐt, bỉ sung, thèng nhÊt c¸ch

1 * béi cđa lµ : 3; - 3; 6; - 6; 9; * béi cđa - lµ: 3; - 3; 6; - 6; 9; ¦(-2) = {-2, 2, -1, 1}

¦(4) = {- 4, -2, -1, 1, 2, 4} ¦(13) = {-13, -1, 1, 13}

¦(15) = {-15, -5, -3, -1, 1, 3, 5, 15} ¦(1) = {-1, 1}

3 a) Có thể lập đợc 15 tổng dạng

(a + b) víi a A, b B tập A có phần

tư, tËp B cã phỊn tư

b) Trong tổng có tổng (8+13); ( 4+14); (7+14); (6+15) chia hết cho

a) 12x = - 36  x = - 4; b) 3x - 17 = 13 3x = 30  x = 10 c) x =16  x =  x = hc x =- 8; d) 2x =5  2x - = hc 2x - = - 5 * NÕu 2x - =  2x =  x =

* NÕu 2x - = -5  2x = -2  x = -1 VËy x = {4; - 1}

5 a) 2.x- 18 = 10 2x = 28  x = 14; b) 3x + 26 =  3x = - 21  x = - 7; c) x =  x - =  x = 2; d) + 2x = 10 2x 5= 7 2x - = hc 2x - = -

(6)

lµm

a) [(-23).5]:5 = -23.(5:5) = -23 b) [32.(-7)]:32 = (32:32).(-7) = - Hoạt động 3: H ớng dẫn học nhà: (3 ) /

- Học thuộc k/n bội ớc số nguyên t/c chia hết số nguyên - Xem lại BT chữa

- Ôn tập lại toàn phép tính tập số nguyên, sau ôn tập tiếp

Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Ngày 18/02/2012 so¹n:

TiÕt 23 lun tËp chung I Mơc tiêu:

- Kiến thức: Củng cố cho HS nắm quy tắc cộng, trừ, nhân chia số nguyên, quy tắc dấu ngoặc

- K nng: Vn dng kiến thức vào giải BT cụ thể - Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thân, linh hoạt sáng tạo

II ChuÈn bÞ:

GV: Hệ thống câu hỏi tập phù hợp với mục tiêu vừa sức HS HS: Ôn tập theo HD GV

III Tiến trình dạy học:

Hoạt động GV&HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: (5/ )

HS1: Nêu tính chất phep cộng số nguyên ?

HS2: Nêu tính chất phép nhân số nguyên ?

GV: Nhn xột, đánh giá, thống cách trả lời Nhắc lại khắc sâu t/c cho HS thông qua đồ t

HS; Nêu đủ t/c phép cộng, t/c phép nhân số nguyên

Hoạt động 2: Luyện tập; (37/ )

1 S¾p xếp số nguyên sau theo thứ tự tăng dần:

-33, 28, 4, - 4, -15, 18, 0, 2, -

GV: y/c HS làm cá nhõn 3/, sau ú cho

1HS lên bảng chữa, líp theo dâi nhËn xÐt, bỉ sung

GV: NhËn xét, bổ sung, thống cách làm

2.Tính tæng sau: a) [(- 5) + (-7)] + (- 18) b) 666 - (- 222) - 100 - 80 c) - (- 229) + (-219) - 401 + 12

GV: y/c HS làm cá nhân 3/, sau cho

3HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận xÐt, bæ sung

GV: NhËn xÐt, bæ sung, thèng cách làm

3 Liệt kê tính tổng số nguyên thoả mÃn:

a) - x < 5; b) - < x  5

1 Sắp xếp số nguyên cho theo thứ tự tăng dần:

- 33, - 15, - 4, - 2, 0, 2, 4, 18, 28 a) = (-12) + (- 18) = - 30 b) = (666 + 222) - (100 + 80) = 888 - 180 = 708

c) = (229 - 219) + 12 - 401

= 10 + 12 - 401 = 22 - 401 = - 379 a) x = {- 4, - 3, - 2, - 1, 0, 1, 2, 3, 4} Tổng phần tư nµy lµ:

(- 4+4)+(-3+3) +(-2+2)+(-1+1)+0 = + + + =

b) x = {-6, -5,- 4, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, 4, 5} Tổng phần tử là:

-6+(-5+5)(-4+4)+(-3+3)+(-2+2)+(-1+1)+0 = - + + + + + = -

c) x = {-6, -5,- 4, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7}

Tổng phần tử nµy lµ:

7+ (-6 +6)+(-5+5)(-4+4)+(-3+3)+ + (-2+2)+(-1+1)+0

phÐp +

g.h k.h + +số đối

(7)

c) -  x  7.

(pp dạy tơng tự) Tính:

a) (-3) (- 4) (- 5) 2; b) (- 6) (-7) c) (- 2) (-5) (pp dạy tơng tự) Tìm sè nguyªn x, biÕt:

a) x = 5, b) x  7 , c) - x = - 20 (pp dạy tơng tự)

6 Tìm số nguyªn x, biÕt:

a) 2x - = 6; b) 3x + = (pp dạy tơng tự)

= 7+ + + + + + = a) =12 (-10) = - 120

b) = 42 = 252

c) = [(2).(-5)].12 = 10 12 = 120

a) x = {-6, -5,- 4, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, 4, 5} Tæng phần tử là:

-6+(-5+5)(-4+4)+(-3+3)+(-2+2)+(-1+1)+0 = - + + + + + = -

a)  x = hc x = -

b)  x  7 x7hc x = - c)  x =  x = hc x = - 6.a)  2x = 14  x = 7

b)  3x = -  x = -1 Hoạt động 3: H ớng dẫn học nhà:(3/ )

- Học SGK kết hợp với ghi nắm vững quy tắc, tính chất phép tính tập số nguyên dạng BT làm

- Tiết sau tiếp tục ôn tập chung 20/, sau đólàm kiểm tra 15/.

Rót kinh nghiệm sau tiết dạy:

Ngày 25/02/2012 soạn:

Tiết 24 ôn tập chung + kiĨm tra 15/ I Mơc tiªu:

- KiÕn thøc: Tiếp tục củng cố cho HS nắm quy tắc cộng, trừ, nhân chia số nguyên, quy tắc dấu ngc

- Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào làm kiểm tra 15/.

- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thân, linh hoạt sáng tạo

II Chn bÞ:

GV: HƯ thống câu hỏi tập phù hợp với mục tiêu vừa sức HS HS: Ôn tập theo HD GV

III Tiến trình dạy học:

Hoạt động GV&HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Ôn tập; (15/ )

1 TÝnh:

a) (-59) + 35 + 59 + 20 ;

b) (75 - 345 + 82) - (75 + 82) ; c) (-125).7.(- 8) ;

d) (- 160 - 40) : 25

GV: y/c HS làm cá nhân, HS làm bảng 5/, ch HS dừng bút XD bài.

GV: Nx, bổ sung, thống cách làm Tìm sè nguyªn x, biÕt:

a) 4.x = - 56 ; b) x = 18 ; c) 2.x - 13 = 27 ; d) 3.x + 17 = 47 GV: y/c HS làm cá nhân, HS làm bảng 5/, ch HS dừng bót XD bµi.

GV: Nx, bỉ sung, thèng nhÊt cách làm

1

a) = (- 59 + 59) + (35 + 20) = + 55 = 55 b) = (75 -75) + (582 - 82) - 345

= + - 345 = - 345 c) = 1000 = 7000 d) = - 200 : 25 =

a)  x = - 14

b)  x =  x = 9 c)  2.x = 40  x = 20 d)  3x = 30  x = 10

Hoạt động 2: Kiểm tra 15/ (8 / HS ghi đề + 3/ thu bài)

(8)

Câu 1: (4,5 điểm) Tính:

a) (-29) + + 14 + 29 ; b) (17 - 125 + 28) - (17 + 28) ; c) (-25).7.(- 4) ; d) (- 80 - 20) : 25

Câu 2: (4,0 điểm)Tìm số nguyên x, biÕt:

a) 6.x = - 36 ; b) x = 15 ; c) 2.x - 12 = ; d) 5.x + 12 = 27 câu 3: (1,5 điểm) Tính tổng số nguyên:

A = + + + + 2009 + 2011

Đề B: Câu 1: (4,5 ®iĨm) TÝnh:

a) (-21) + + 13 + 21 ; b) (19 - 123 + 27) - (19 + 27) ; c) (-5).9.(- 20) ; d) (- 70 - 30) : 25

C©u 2: (4,0 điểm)Tìm số nguyên x, biết:

a) 6.x = - 48 ; b) x = 18 ; c) 2.x - 15 = ; d) 5.x + 13 = 33 câu 3: (1,5 điểm) Tính tổng số nguyên:

A = + + + + 2010 + 2012

Đáp án

Câu Đề A Đề B Điểm

1

a) = [(-29)+29] + (7+14) = + 21 = 21

b) = (17 - 17) + (28 - 28) - 125 = + - 125 = - 125 c) = [(-25).(- 4)].7

= 100 = 700 d) = - 100 : 25 = -

a) = [(-21)+21] + (9+13) = + 22 = 22

b) = (19 - 19) + (27 - 27) - 123 = + - 123 = - 123 c) = [(-5).(- 20)].9

= 100 = 900 d) = - 100 : 25 = -

0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5

2

a)  x = -

b)  x  5 x5 c)  2.x = 20  x = 10 d)  5.x = 15  x =

a)  x = -

b)  x  6 x6 c)  2.x = 22  x = 11 d)  5.x = 20  x =

1,0 1,0 1,0 1,0

3 A = (2 + 2012) + (4 + 2010)+ + + (1006 + 1008)

= 2014 + 2014 + + 2014 = 2014 503 = 013 042

A = (1 + 2011) + (3 + 2009)+ + + (1005 + 1007)

= 2012 + 2012 + + 2012 = 2012 503 = 012 036

0,5 0,5 0,5 Lu ý: HS trình bầy cách khác đúng, lô gic đạt điểm tối đa Thang điểm cho t-ơng ứng với thang điểm

Hoạt động 3: H ớng dẫn học nhà: (4 ) /

- Häc bµi SGK vµ vë ghi - Tập làm lại kiểm tra 15/.

- Tuần sau học chủ đề 5: Các phép tính phân số

Rót kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y:

NhËn xÐt cđa tỉ:

NhËn xÐt cña BGH:

(9)

Ngày 04/03/2012 soan: (Chủ đề 5) Các phép tính phân số

TiÕt 25: phÐp céng ph©n sè I Mơc tiªu:

- Kiến thức: Nắm đợc quy tắc phép cộng phân số mẫu, hai phân số không mẫu số

- Kĩ năng: Cộng phân số mẫu phân số khác mẫu - Thái độ; Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt sáng tạo II Chuẩn bị:

GV: Hệ thống câu hỏi tập phù hợp với nội dung mục tiêu

HS: Ôn tập quy tắc cộng phân số mẫu khác mẫu học lớp

III Tiến trình dạy học:

Hot ng ca GV & HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Trả chữa kiểm tra 15/ chủ đề 4(7/ )

GV: Nhận xét chất lợng kiểm tra:

+ Ưu điểm: Đa số em hiểu biết cách làm tơng đối tốt + Nhợc điểm: Vẫn cịn số em làm cha t

Cụ thể điểm:

TT giỏi Khá TB YÕu kÐm

sl Tl% sl Tl% sl Tl% sl Tl% SL Tl%

6A 6B

+ Trả chữa khó em làm đợc

Hoạt động 2: Cộng hai phân số mẫu số:(8/ )

?1 a) Nhắc lại quy tắc cộng phân số mẫu số học lp ?

b)Viết công thức tổng quát ? c) Cho VD ?

GV: NhËn xÐt, bæ sung, nhắc lại khác sâu cho HS

?2 Tại ta nói: Cộng số nguyên trờng hợp riêng cộng phân số ? Cho vÝ dơ ?

GV: NhËn xÐt, bỉ sung, nh¾c lại khác sâu cho HS

HS:

1 a) Nhắc lại quy tắc:

b) CT: ,( , , , 0)

a b a b

a b m Z m

m m m

   

c) VD:

2 4

3 3

   

,

2 ( 6)

5 5

   

  

2 Ta nói: Cộng số nguyên trờng hợp riêng cộng phân số số ngun viết dới dạng phân số Ví dụ: + =

2 1  2 2

(10)

VÝ dô: a)

2 ?

3 5  b)

2

 

= ? Ta céng nh thÕ nµo ?

( - quy đồng MS, cộng phân số mẫu số)

? Nêu quy tắc cộng phân số không mẫu số ?

GV: Nhắc lại quy tắc khắc sâu cho HS ? Cộng phân số sau:

a)

2 3

 

; b)

3 1015; c)

1 3

GV: y/c HS th¶o ln nhãm lµm bµi 5/, sau

đó cho HS lên chữa bài, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung

GV: NhËn xÐt, bỉ sung, thèng nhÊt c¸ch lµm

- Để thực phép tính ta phải quy đồng mẫu số da dạng cộng phân số mẫu số cộng

a)

2 10 19 15 15

  

; b)

2 10 ( 28) 18

7 35 35

   

  

* Quy t¾c: (SGK)

a)

2 10

3 15 15

   

  

b)

3 ( 8) 10 15 30 30

  

   

c)

1

2

3 3

  

   

Hoạt động 3: luyện tập: (12/ )

1 Cộng phân số sau (rút gọn có thÓ)

a)

7

25 25

 

 ; b)

6 14 13 39

 

2 Tính tổng dới đay sau kho rút gọn phân số:

a)

7

2136; b)

3 21 42

 

GV: y/c HS làm cá nhân, HS làm bảng, sau cho HS nhận xét, bổ sung

GV: Nhận xét, bổ sung, thống cách làm

1 a) =

7 ( 8) 15

25 25 25 25

      

   

b) =

18 ( 14)

39 39

   

a) =

1 ( 3)

3 12 12

  

  

b) =

1 1

7 7

  

  

Hc =

1 7

   Hoạt động 4: H ớng dẫn học nhà: (3 ) /

- Häc SGK kết hợp với ghi thuộc quy tắc cộng phân số mẫu số phân số khác mẫu số

- Làm bµi tËp tr 26 SGK

Rót kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y:

NhËn xÐt cđa tỉ:

NhËn xÐt cña BGH:

(11)

TiÕt 26: phÐp céng ph©n sè I Mơc tiªu:

- Kiến thức: Nắm đợc tính chất phép cộng phân số

- Kĩ năng: Vận dụng tính chất vào giải tập: Cộng phân số mẫu phân số khác mẫu

- Thái độ; Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt sáng tạo II Chuẩn bị:

GV: Hệ thống câu hỏi tập phù hợp với nội dung mục tiêu

HS: Ôn tập quy tắc cộng phân số mẫu khác mẫu học lớp

III Tiến trình dạy học:

Hot ng ca GV & HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: (8/ )

?1 Nªu quy tắc cộng phân số mẫu số dơng phân số khác mẫu số ?

?2 ¸p dông: TÝnh: a) 12 ; 5   b) 3 5

GV: y/c HS1 trả lời, HS2 nhận xét, bổ sung Nhắc lại QT khắ sâu cho HS

GV: Nhn xột, ỏnh giá, bổ sung, thống cách trả lời

HS: 1- Phát biểu quy tắc: + Cộng phân số mẫu số dơng + Cộng phân số khác mẫu số áp dụng: Tính:

a)

12 12 10

5 5

   

   

b)

2 2.5 3.3 10 19

3 15 15 15

 

   

Hoạt động 2: Nhắc lại tính chất phép cộng số nguyên: (8/ )

? Nhắc lại t/c phép cộng số nguyên ?

GV: y/c HS trả lời, sau GV nhận xét, bổ sung, nhắc lại t/c khác sâu cho HS

1) Tổng hai số nguyên không thay đổi ta đổi chỗ số nguyên

2) Tổng số nguyên không thay đổi ta thay đổi cách nhóm số nguyên 3) Bất số nguyên cộng vớisố nh số cộng với số nguyên số

4) Tổng hai số ngun đối Hoạt động 3: Các tính chất: (12/ )

GV: Qua ví dụ tính chất phép cộng số nguyên bạn vừa phát biểu Em cho biết tính chất phép cộng phân số

(Phát biểu nêu công thức tổng quát) GV đa "Các tính chất" lên bảng phụ * Mỗi tính chất em hÃy cho vÝ dơ : GV: Theo em tỉng cđa nhiều phân số có

tính giao hoán kết hợp không?

GV: Vậy tính chất phép cộng phân số giúp ta điều gì?

HS: 1) TÝnh chÊt g.h: a

b+ c d= c d+ a b

2) TÝnh chÊt k.h: (a

b+ c d)+

p

q=

a b+(

c d+

p q)

3) Céng víi sè 0: a

b+0=0+

a

b=

a b

Chó ý: a, b, c, d, p, q  Z; b,d, q  * HS vÝ dô : a) 1

2 + 3= 3+ 1 ( 6) b) (1

2 + 3)+

1 3=

1 +(

2 3+ 2)( 2) c)

7+0=0+ 7=

5

HS : Tæng nhiều phân số có tính giao hoán kÕt hỵp

HS: Nhờ tính chất phân số cộng nhiều phân số ta đổi chỗ nhóm phân số lại theo cách cho việc tính tốn đợc thuận tiện Hoạt động 4: áp dụng: (15/ )

GV: Tính nhanh tổng phân số sau:

A=3 + 7+ 1 + 5+ - TÝnh chÊt giao ho¸n - TÝnh chÊt kÕt hỵp

HS: A=3

4 + 1 + 7+ 7+

A=(3 +

1 )+(

2 7+

5 7)+

(12)

GV: NhËn xÐt, bæ sung HS làm ?2

HS lớp làm vào

Gọi HS lên bảng làm câu B, C

GV: Nhận xét, bổ sung, thống cách làm

= (-1) + +

5 = +

3 =

3 ?2.* B = 2

17 + 15 23+

15 17 +

4 19+

8 23 B = 2

17 +

15 17 +

15 23+

8 23 +

4 19 B = (2

17 +

15 17 )+(

15 23+

8 23)+

4 19

B = (-1) + +

19 = +

4 19 =

4 19 * C = 1

2 + 21+

2 +

5 30

C = 1

2 + 7+

1 +

1 C = (1

2 +

1 +

1 )+

1 C = (3

6 +

2 +

1 )+

1

7 = (-1) +

C = 7

7 + 7=

6 Hoạt động 5: H ớng dẫn học nhà:(2 ) /

- Häc bµi SGK kết hợp với ghi thuộc tính chất phép cộng - làm tập SGK

- Đọc trớc phép trừ

Rút kinh nghiƯm sau bi d¹y:

Ngày 18/03/2012 soan: (Chủ đề 5)

TiÕt 27: tÝnh chất củaphép cộng phân số I Mục tiêu:

- Kiến thức: Nắm đợc tính chất phép cộng phân số

- Kĩ năng: Vận dụng tính chất vào giải tập: Cộng phân số mẫu phân số khác mẫu

- Thái độ; Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt sáng tạo II Chuẩn bị:

GV: Hệ thống câu hỏi tập phù hợp với nội dung mục tiêu

HS: ễn tập quy tắc cộng phân số mẫu khác mẫu học lớp

III Tiến trình dạy học:

Hot ng ca GV & HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Ôn tập cũ: (10/ )

GV: Ph¸t biĨu nêu công thức tổng quát

của t/c phân số HS : a) Tính chất giao ho¸na b+

c

d=

c d+

a b

b) TÝnh chÊt kÕt hỵp:

(ab+ c d)+

p

q=

a b+(

c d+

p q)

c) Céng víi sè

a

b+0=0+ a

b=

(13)

GV: Nêu tóm tắt t/c, khắc sâu cho HS * Mỗi tính chất em hÃy cho ví dơ :

GV: Theo em tỉng cđa nhiỊu ph©n số có tính giao hoán kết hợp không?

GV: Vậy tính chất phép cộng phân số giúp ta điều gì?

Chú ý : a, b, c, d, p, q  Z; b,d, q  * HS vÝ dô :

a) 1 + 3= 3+ 1 ( 6) b) (1

2 + 3)+

1 3=

1 +(

2 3+ 2)( 2) c)

7+0=0+ 7=

5

HS : Tỉng cđa nhiỊu ph©n sè cịng cã tính giao hoán kết hợp

HS: Nh tớnh chất phân số cộng nhiều phân số ta đổi chỗ nhóm phân số lại theo cách cho việc tính tốn đợc thuận tiện Hoạt động 2: Luyện tập: (32/ )

1 Tính nhanh tổng phân số sau a)

2 5 7 A    

b) B =

2 15 15 17 23 17 19 23

 

   

c) C = 1 + 21+ 2 + 5 30

GV: Y/c HS làm cá nhân 15/, sau đó

cho HS lên chữa bài, lớp theo dõi nhận xét bổ sung

GV: Nhận xét, bổ sung, thống cách làm

C = (3 +

2 +

1 )+

1

C = (-1) +

7 =

7 + 7= 6 TÝnh nhanh:

a)

3 13

  

; b)

5 16 21 24 21

  

GV:y/c HS làm cá nhân, HS làm bảng 5/ sau cho HS XD chữa.

GV: NhËn xÐt, bæ sung thống cách làm

HS :1 Tính: a)

2 5 7 A    

2

5 7

A       

   

A = +(- 1) +

1

4= + 4=

1 4.

b) B =

2 15 15 17 23 17 19 23

 

   

B =

2 15 15

17 17 23 23 19

 

   

   

   

   

B = +(- 1) +

19 = +

4 19 =

4 19 c) C = 1

2 + 21+ 2 + 5 30 C = 1

2 + 7+ 1 + 1 C = (1

2 +

1 +

1 )+

1

a)

3 13

  

=

3 5 13

1

7 13 13 13 13

               b)

5 16 21 21 24

   = 1+   1

3 3

  

 

Hoạt động 5: H ớng dẫn học nhà:(3/ )

- Học SGK kết hợp với ghi thuộc t/c phép cộng - Làm tập SGK

Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Ngày 25/03/2012 soạn:

Tiết 28: ÔN Luyện tính chất phép cộng phân số

phép trừ phân số I Mục tiêu :

- KiÕn thøc: + Cđng cè cho HS n¾m tính chất phép cộng phân sè

(14)

- Kĩ năng: Có kỹ tìm số đối số kỹ thực phép cộng phân số - Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt sáng tạo

II Chuẩn bị:

GV: Hệ thống câu hỏi

HS: ôn tập số đối số nguyên, trừ s nguyờn

III Tiến trình dạy học:

Hot động GV & HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: (6/ )

GV: gọi HS lên bảng: Nhắc lại tính chất phép cộng phân số

GV gọi HS nhận xét kết tập đánh giá cho điểm

GV: Nhận xét, đánh giá cho điểm nhắc lại t/c khắc sâu cho HS

HS: phát biểu t/c - Viết công thức tổng qu¸t

Hoạt động 2: Ơn tập: (10/ )

?1 Thế phân số đối ? Cho VD ?

GV: NhËn xÐt, bæ sung, thèng trả lời

GV: Tỡm s i ca phân số a

− b ? V×

sao?

GV: Gíi thiƯu ký hiƯu: H·y so s¸nh  a

b ;

a − b;

− a

b ?

Vì phân số (số đối a

b lµ  a

b )

?2 TÝnh: a)

7(

1 ) b) 15

28+(

1 ) GV:

7(

1 )=

15

28 , mµ 15 28+(

1 )=

2

HS: Hai phân số đợc gọi đối tổng khơng

3 vµ

3

5 hai số đối

5+

3 =0

HS: Số đối phân số a

− b

a

b

a

− b+ a

b=

− a

b +

a

b=0

- HS: −a

b=

a

−b=

− a b

HS : số đối phân số a

b

2 a)

7(

1 )=

2 7+ 4= 8+7 28 = 15 28 b) 15

28+(

1 )=

15 28 +(

7 28 )=

8 28=

2

Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố: (25/ )

GV: Gọi HS nhắc lại

- Thế số đối nhau? - Quy tắc trừ phân số

GV: Cho HS lµm bµi 60 <33 SGK>

1 T×m x biÕt: a)

3 x  

b)

5

4 x 12

 

  

Bµi 65 (trang 34 SGK)

GV đa đề lên bảng -> yêu cầu tóm tắt

GV: Muốn biết Bình có đủ thời gian để xem hết phim hay không ta làm no?

HS trả lời câu hỏi GV HS làm tập, HS lên bảng HS1:

a)

3 x  

 x =

1 

 x =

5 10

 x =

11 10

HS2: b)

5

4 x 12

 

  

5 ( 4)

4 x 12

  

 

5

4 x 12

  

5 12 x  

5

4 12 x    

 

15 18

12 12

x     

(15)

GV: Em trình bày cụ thể giải

Bµi 66 <34 SGK>

GV cho HS hoạt động nhóm

Thêi gian rưa b¸t:

4 Thời gian để quét nhà:

6 giê Thêi gian lµm bµi: giê

Thời gian xem phim: 45ph = HS: Phải tính đợc số thời gian Bình có tổng số thời gian Bình làm việc, so sánh thời gian

HS: Bài giải

Số thời gian Bình có lµ

21 giê 30 ph – 19 giê = giê 30 ph =

2 giê

Tổng số Bình làm việc

4+ 6+1+

3 4=

3+2+12+9 12

¿26 12=

13

6 giê Sè thời gian Bình có tổng thời gian Bình làm việc

5 2

13 =

1513 =

1

3 (giê)

Vậy Bình có đủ thời gian để xem hết phim

Hoạt động 4: H ớng dẫn nhà (4 phút):

- Học SHK kết hợp với ghi: Nắm vững định nghĩa hai số đối quy tắc trừ phân số

- VËn dụng thành thạo quy tắc trừ phân số vào tËp

- Bµi tËp: 59 <33 SGK>, bµi 74, 75, 76, 77 <14, 15 SBT>

Rót kinh nghiƯm sau tiết dạy: Ngày 01/4/2012 soạn:

Tiết 29: ôn luyệnphép nhân, tính chất phép nhân phân số

I Mục tiêu :

- Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững đợc qui tắc nhân phân số, tính chất phép nhân phân số

- Kỹ năng: thực nhân phân số rút gọn phân số cần thiết - Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt sáng tạo

II ChuÈn bÞ:

GV: Tài liệu liên quan

HS: Ôn tập kiến thức quy tắc QĐM nhiều phân số, phép cộng phân số, tính chất phép công phân số, phép trừ phân số

III Tiến trình dạy học:

Hoạt động GV&HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: (5/ )

? Phát biểu qui tắc nhân phân số? Viết dạng tổng qu¸t

GV: Nhận xét, đánh giá, thống cách tr li

HS lên bảng phát biểu qui tắc viết dới dạng tổng quát

Hot ng 2: ễn lớ thuyt: (10/ )

?1 Nhắc lại quy tắc nhân phân số? Viết công thức tổng quát ?

(víi a, b, c, d  Z b, d  0)

(16)

?2 ? Phát biểu tính chất phép nhân phân số Viết dạng tổng quát

GV: Nhận xét, bổ sung, nhác lại tứng t/c khắc sâu cho HS

a b

c

d=

a.c b.d

(víi a, b, c, d  Z b, d  0)

2 Ph¸t biĨu tÝnh chất phép nhân phân số

Tổng qu¸t:

a) TÝnh chÊt giao ho¸n a

b c d= c d a b

(a, b, c, d  Z; b, d  0) b) TÝnh chÊt kÕt hỵp

(ab c d)

p

q=

a b.(

c d

p

q) , (b, d, q  0)

c) Nh©n víi sè

a b 1=1

a

b=

a

b (b  0)

d) TÝnh chÊt ph©n phèi cđa phÐp nh©n víi phÐp céng

a b.(

c d+

p q)=

a b c d+ a b p q

Hoạt động 2: Luyện tập: (25/ )

1 TÝnh: a) 1 

; b)

2   c) 16 17 

; d)

8 15 24  e) ( 5) 15 

; g)

9 11 18

GV: y/c HS lên bảng tính, dới HS làm Vào nháp 5/, sau cho HS dừng bút

nhËn xÐt, bæ sung

GV: NhËn xÐt, bæ sung, thèng cách làm

2 Phân số

6

35 cã thĨ viÕt díi d¹ng tÝch cđa

2 phân số có tử số mẫu số số nguyên dơng có chữ số

Chẳng hạn:

6

355 7 H·y t×m c¸ch viÕt

kh¸c

3 Thùc hiƯn phÐp tÝnh; a) B=5

9 13+ 9 13 13 b) C=(67

111+ 33

15 117).(

1 3 4 12) GV: Nhận xét, đánh giá, bổ sung, thng nht cỏch lm

4 Tính giá trị biểu thøc:

Bµi 69 (36 SGK) a) 1

4 3=

1 =

1 12 b) 2

5

9=

(2).(5) =

2 c) 3

4 16 17=

(3).16 17 =

12 17 d) 8

3 15 24=

(8) 15 24 =

5 e) (5)

15=

5 15 =

8 g) 9

11 18=

9 11.18= 5 22 35=

2 5=

2 5= ¿6 5=

3 a) B=

5 9.(

7 13 +

9 13

3 13) =

5

9.

b) C=(67

111 + 33

15 117).(

1 3 4 12)

C=(67 111+

2 33

15 117).(

431 12 )

C=(67 111+

2 33

15

117).0 =

a) A =

(17)

a)

2 2 2

1 1.2 2.3 3.4 4.5 5.6 A

b)

2 2 2

2 1.3 2.4 3.5 4.6 5.7 B

b) B =

2.3.4.5.6 2.3.4.5.6 12

1.2.3.4.5 3.4.5.6.7 7

Hoạt động 5: h ớng dẫn học nhà: (3/ ):

- Häc bµi SGK kết hợp với ghi thuộc tính chất phép nhân phân số

- Làm tËp khã

Rót kinh nghiƯm giê d¹y:

Ngày 08/4/2012 soạn:

Tiết 30: «n tËp chung + kiĨm tra 15/ I Mơc tiªu :

- KiÕn thøc: TiÕp tơc cđng cè cho HS nắm vững kiến thức phép tính phân số

- Kỹ năng: Vận dơng vµo lµm bµi tËp thĨ (Bµi kiĨm tra 15/)

- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt sáng tạo

II ChuÈn bÞ:

GV: Hệ thống câu hỏi đề kiểm tra 15/

HS: Ôn tập kiến thức quy tắc QĐM nhiều phân số, phép cộng phân số, tính chất phép cộng, phép trừ , phép nhân, phép chia phân số

III Tiến trình dạy học:

Hoạt động GV&HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Ơn tập (20/ )

?4 Nªu quy tắc trừ phân số ? Viết CT tổng quát ?

?5 Nêu quy tắc nhân phân số? Viết công thức tổng quát ?

?6 Nêu tính chất phép nhân phân số ?

?7 Nêu quy tắc chia phân số ? Viết công thức tổng quát ?

GV: a thờm VD để minh hoạ cho HS khắc sâu kiến thức

1 Céng ph©n sè cïng mÉu sè:

a b a b

m m m

  

2 Công phân số không mẫu: + Quy đồng MS phân s

+ Cộng phân số số a) TÝnh chÊt giao ho¸n:

a b+

c

d=

c d+

a b

b) TÝnh chÊt kÕt hỵp:

(ab+ c d)+

p

q=

a b+(

c d+

p q)

c) Céng víi sè

a

b+0=0+ a

b=

a b

4 Qt:

a c a c

b d b d

         Qt:

a c a c b db d

6 a) TÝnh chÊt giao ho¸n a

b c

d=

c d

a b

(18)

(ab c d)

p

q=

a b.(

c d

p

q) , (b, d, q  0)

c) Nh©n víi sè

a b 1=1

a

b=

a

b (b  0)

d) TÝnh chÊt ph©n phèi cđa phÐp nh©n víi phÐp céng

a b.(

c d+

p q)=

a b c d+ a b p q

7 Qt:

:

a c a d a d

b db cb c ;  

:c d a d

a a c

dcc

Hoạt đông 2: Kiểm tra 15/ (GV+HS ghi đề 8/ )

§Ị A Câu 1: (4,0 đ) Tính: a)

1 2 3 ; b)

2 3 4 ; c)

4

5 6; d)

:

C©u 2: (4,0 ®) Thùc hiƯn phÐp tÝnh: a)

5

9 13 13 13 

b)

67 15 1 111 33 117 12

   

   

   

  

Câu 3: (2,0 đ) Tính:

1 1 1 M    + 1 1 Đề B Câu 1: (4,0 ®) TÝnh: a)

2 3 4 ; b)

1 3 ; c)

6

7 8; d)

:

C©u 2: (4,0 ®) Thùc hiÖn phÐp tÝnh: a)

5 7 5

9 13 13 13 

b)

67 15 1 111 33 117 12

   

   

   

   

Câu 3: (2,0 đ) Tính:

1 1 1 M    + 1 1 Đánh giá cho điểm:

Câu Đề A Đề B Điểm

1

a)

1 2 3 =

3 6   ; b) 3 4 =

8 12 12    ; c) 6=

2 3;

d)

6 : 8=

6 6.8 48

7 7.7 49

a)

2 3 4 =

8 11 12 12   ; b) 1 3 =

3 6

 

; c)

6

7 84;

d)

4 4.6 24

:

5 5 55.525

1,0 1,0 1,0 1,0

2 5 7 9 3

)

9 13 13 13 13

13

a     

 

 

67 15 )

111 33 117 12 67 15

111 33 117 12

b         

   

 

   

 

5 7 )

9 13 13 13

13

5 13

a     

 

 

67 15 )

111 33 117 12 67 15

111 33 117 12

b         

(19)

3 1 1

1 3

1 1

2 2 4

3

1 7

14 10

7

M    

   

   

 

  

 

1,0 0,5 0,5

Lu ý: HS làm cách khác đạt điểm tối đa Điểm thành phần cho tơng ứng với thang điểm

Hoạt động 3: H ớng dẫn học nhà: (3/ )

- Học ghi thuộc lí thuyết - Tuần sau học chủ đề 6: Góc

Rót kinh nghiƯm sau tiết dạy:

Ngày 15/4/2012 soạn:

Chủ đề 6: Góc

TiÕt 31: Nửa mặt phẳng Góc Số đo góc I Mục tiêu:

- Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững khái niệm nửa mặt phẳng, góc, số đo gãc - KÜ nang: NhËn biÕt vÒ gãc nhän, gãc vu«ng, gãc tï, gãc bĐt

- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt, sáng tạo

II Chuẩn bị:

GV: Hệ thống câu hỏi, tập phù hợp với mục tiêu vừa sức HS HS: ¤n tËp theo HD cđa GV

III TiÕn tr×nh d¹y häc:

Hoạt động GV&HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Trả, chữa kiểm tra: (6/ )

GV: Nhận xét chất lợng làm HS - Chỉ cho HS thấy chỗ sai gặp nhiều bài: Vận dụng quy tắc chia số nguyên cho phân số, chia phân số cho phân số vào giải Câu 3: Dạng toán tính ngợc

HS thy đợc chỗ đúng, chỗ sai mình, lỗi mà HS hay vớng phải: Vận dụng quy tắc chia số nguyên cho phân số, chia phân số cho phân số

- Chữa Hoạt động 2: Ôn tập lớ thuyt: (10/ )

?1 Nửa mặt phẳng gì? ?2 Góc gì?

?3 Nêu cách nhận biết góc nhọn, vuông, tù , bẹt theo số đo ?

1 Hình ggồm đờng thẳng a phần mặt phẳng đợc chia a đợc gọi nửa mặt phẳng bờ a

2 Góc hình gồm tia chung gốc Gốc chung hai tia đỉnh góc Hai tia cạnh góc

3 - Gãc nhän lµ gãc cã số đo lớn 00 nhỏ 900.

- Góc vuông góc có số đo 900.

- Góc tù góc có số đo lớn 900 nhỏ 1800.

- Góc bẹt góc có số đo 1800.

Hot ng 3: Luyện tập: (25/ )

1 Cho điểm A, B, C nằm đờng thẳng a Biết đoạn thẳng BA, BC cắt đờng thẳng a Hỏi đoạn thẳng AC có

1

Cả đoạn thẳng BA, BC cắt đờng thẳng a nên B nửa (I) điểm C A

(II) (I) a

C A

(20)

cắt đờng thẳng a hay khơng ? Vì ?

Gọi tên hai nửa mặt phẳng đối bờ a

GV: y/c HS vẽ hình, thảo luận nhóm trả lời

GV: Nhận xét, bổ sung, thống cách trả lời

2 Cho tia Oa, Ob không đối Lấy điểm A, B không trùng O cho A thuộc Oa, B thuộc tia Ob Gọi C điểm nằm A B Vẽ điểm Dâsao cho D nằm A D Hỏi tia OC, OD tia nằm tia OA, OB; tia không nằm tia OA, OB ?

(pp dạy tơng tự)

3 c tờn v viết kí hiệu góc hình vẽ H1 cho biết hình vẽ có gúc tt c ?

Bài 4:Trên nửa mặt ph¼ng bê cã chøa tia Ox, vÏ hai tia Oy vµ ox cho gãc xOy = 300 ;

gãc xoz = 1100.

a) Trong ba tia Ox, Oy, oz tia nằm hai tia lại? b) TÝnh gãc yoz

c) VÏ Ot lµ tia phân giác góc yoz Tính góc zOt, góc tox

GV: y/c HS vẽ hình, thảo luận nhóm trả lêi

GV: NhËn xÐt, bỉ sung, thèng nhÊt c¸ch tr¶ lêi

Cùng nằm nửa mặt phẳng (II) ((II) nửa mặt phẳng đối Nửa mặt phẳng (I)) Do đó, đoạn thẳng AC khơng cắt đờng thẳng a

* (I) nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm B;

* (II) nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm B

3 Trong h×nh vÏ cã gãc:

Gãc BAC, gãc CAD vµ gãc BAD

4

a) Trong tia Ox, Oy, Oz tia Oy nằm tia lại

b)

1100 300 800

yOz xOz xOy yOz

 

   

c)

  

  

0

0 0

80

2

40 30 70 yOz

zOt tOy tOx tOy yOx

  

    

Hoạt động 3: H ớng dẫn học nhà: (4 ) /

- Học SGK kết hợp với ghi thuộc lí thuyết - Xem lại ó cha

- Ôn tập tiếp: + Khi xOy yOz xOz tia phân giác cđa gãc

Rót kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y: Ngày 15/4/2012 soạn:

Tiết 32: ôn tập Khi xOy yOz xOz tia phân giác góc I Mục tiêu:

- Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững kiến thức về: Khi xOy yOz xOz tia phân gi¸c cđa gãc

- Kĩ năng: Vận dụng kiến thức góc vào giải tập, đặc biệt vẽ hình - Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt sáng tạo

II ChuÈn bÞ: GV: Thíc, compa HS: Thíc kỴ, compa

III TiÕn trình dạy học:

Hot ng ca GV&HS Yờu cu cần đạt

z t

y

x O

H×nh B

C A

D b C B D O

- Tia OC n»m gi÷a hai tia OA, OB

- Tia OD kh«ng n»m gi÷a hai tia OA, OB

(21)

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: (6/ )

? Trong nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ gãc xOy = 300 vµ gãc xOz = 450.

a) Trong tia Ox, Oy, Oz tia nµo n»m tia lại

b) Tính góc yOz ?

GV: Nhận xét, đánh giá, bổ sung, thống cách trả lời

HS: - Vẽ hình

a) Trong tia tia Oy nằm tia Ox Oz

b) Ta cã:

     

 450 300 150

xOy yOz xOz yOz xOz xOy yOz

    

   

Ho t động 2: Khi xOy yOz xOz   (20 ) /

?1 Khi xOy yOz xOz  ? Vẽ hình

minh họa ?

?2 Gọi tia Oz tia nằm hai tia Ox

và Oy Biết xOy = 500, xOz = 1400 Tính

góc yOz ?

GV: y/c HS thảo luận nhóm làm 5/,

sau cho HS lên chữa bài, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung

GV: Nhận xét, bổ sung, thống cách làm

HS: Khi tia Oy nằm hai tia Ox Oz xOy yOz xOz  .

2 Tr ường hợp

Tia Oy nằm

2 tia Ox Oz

   1400 500

yOz xOz xOy    = 900

Trường hợp 2: Tia Ox nằm tia Oy Oz

   1400 500 1900

yOz xOz xOy    

Hoạt động 3: Tia phân giác góc: (15/ )

? Tia phân giác góc ? Cho VD ?

2 Vẽ xOy500 Vẽ tia phân giác Oz của

góc

3 Cho AOB1100, OC tia phân giác của

góc Tính góc AOC

GV: y/c HS thảo luận nhóm làm 6/,

sau cho HS lên chữa bài, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung

GV: Nhận xét, bổ sung, thống cách làm

1 Tia phân giác góc tia nằm hai cạnh góc chia góc thành phần

VD: Tia Oy tia phân giác góc xOz tia Oy nằm cạnh Ox, Oz

  

2 xOz xOyyOz

2

Vì OC tia phân giác góc AOB nên:

   1100 550

2

AOC

AOC COB   

Hoạt động 4: Hướng dẫn học nhà: (4/ )

- Học SGK kết hợp với ghi nắm vững khái niệm:

+ Khi xOy yOz xOz  ?

+ Tia phân giác góc

- Xem lại BT chữa

250 z O

250 y x

z y

O x

x O

z y

O x

z

(22)

Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Ngày 29/4/2012 soan:

Tiết 33: LUYỆN TẬP

I Mơc tiªu:

- KiÕn thức: Tip tc củng cố cho HS nắm vững kiến thức về: Khi

xOy yOz xOz tia phân giác cđa gãc thơng qua việc làm tập.

- Kĩ năng: Vận dụng kiến thức góc vào giải tập, đặc biệt vẽ hình - Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt sáng tạo

II Chn bÞ: GV: Thíc, compa HS: Thớc kẻ, compa

III Tiến trình dạy học:

Hoạt động GV&HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: (6/ )

? Tia phân giác góc ? Cho

góc xOy 1200 Oz tia phân giác

của góc Tính góc xOz

GV: y/c HS1 trả lời, HS2 nhận xét, bổ sung

GV: Nhận xét, bổ sung, thống cách trả lời

HS:

- Tia phân giác góc tia nằm hai cạnh góc chia góc thành phần

- Tia Oz tia phân giác góc xOy tia Oz nằm cạnh Ox, Oy

   1200 600

2

xOy

xOz zOy   

Hoạt động 2: Luyện tập: (35/ )

1 Cho hình vẽ, hai tia OI, OK đối Tia Oy cắt đoạn thẳng AB I

Biết KOA 120 ,0 BOI 450

Tính: KOB AOI BOA, ,

2.Tia Oy nằm hai tia Ox Oz Biết

 300

xOy Hỏi góc xOy góc nhọn,

vng, tù hay bẹt số đo góc yOz

lần lượt 400, 600, 1200, 1500.

GV: y/c HS thảo luận nhóm làm 10/,

sau cho HS lên chữa bài, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung

GV: Nhận xét, bổ sung, thống cách làm

3 Cho hai tia Oy, Oz nằm nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox cho:

1 Ta có:

  

0 0

0 0

0 0

180 45 135 180 120 60

45 60 105 KOB

AOI BOA

  

  

  

2 Vì tia Oy nằm hai cạnh Ox Oz nên

   

30

xOz xOy yOz   yOz

- Khi yOz400  xOz 300400 700

là góc nhọn

- Khi yOz600 xOz 300600 900

là góc vng

- Khi yOz1200  xOz 3001200 1500

là góc tù

- Khi yOz1500  xOz 3001500 1800

là góc bẹt

Vì Oz nằm nằm hai tia Ox Oy nên

B O

I K

(23)

 80 ,0  300

xOyxOz Gọi Om tia phân

giác góc yOz Tính xOm .

4 Cho hai tia Oy, Oz nằm nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox cho:

 120 ,0  400

xOyxOz Gọi Om, On lần lượt

là tia phân giác góc yOz góc xOz

Tính nOm .

GV: y/c HS thảo luận nhóm làm 10/,

sau cho HS lên chữa bài, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung

GV: Nhận xét, bổ sung, thống cách làm

  

 800 300 500

yOz xOy xOz yOz

 

   

Vì Om tia phân giác góc yOz nên

   500 250

2

yOz

yOm mOz   

   300 250 550

xOm xOz zOm    

4 Ta có:

  

 1200 400 800

yOz xOy xOz yOz

 

   

Vì Om tia phân giác góc yOz nên ta có:

   800 400

2

yOz

yOm mOz   

Vì On tia phân giác góc xOz nên ta có:

   400 200

2

xOz

nOz nOx   

Ta có:

   200 400 600

xOm xOz zOm    

Hoạt động 3: Hướng dẫn học nhà: (4/ )

- Học ghi, tập làm lại tập chữa - Ơn tập tiếp đường trịn tam giác, tiết sau ôn tập

Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Ngày 1/5/2012 soan:

Tiết 34: ƠN TẬP: ĐƯỜNG TRỊN TAM GIÁC

I Mơc tiªu:

- Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững kiến thức về: Đường trũn, tam giỏc - Kĩ năng: Vận dụng kiến thức góc vào giải tập, đặc biệt vẽ hình - Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt sáng tạo

II Chn bÞ:

GV: Thíc, compa HS: Thớc kẻ, compa

III Tiến trình dạy học:

Hoạt động GV&HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: (6/ )

? Tia phân giác góc ? Cho VD ?

GV; y/c HS1 trả lời, HS2 nhận xét, bổ

HS:

- Tia phân giác góc tia nằm hai cạnh góc chia góc thành hai

n z y

x O

m

x O

y

(24)

sung

GV: Nhận xét, đánh giá, thống cách trả lời

phần

VD: Tia OZ tia phân giác góc xOy

  

2 xOy xOz zOy 

Hoạt động 2: Ơn tập đường trịn: (20/ )

GV: Nêu câu hỏi

HS: Trả lời, GV nhận xét, bổ sung, thống cách trả lời Vẽ hình minh họa cho HS

?1 Đường trịn tâm O, bán kính R ? ?2 Hình trịn tâm O bán kính R ? ?3 Điểm nằm vị trí gọi điểm nằm trong, nàm trên, nằm ngồi hình trịn

Bài tập: Cho điểm A B cách 3cm Vẽ đường tròn (A; 2,5 cm) đường tròn (B; 1,5 cm) Hai đường tròn cắt C D

a) Tính CA, DB

b) Tại đường trịn (B; 1,5 cm) cắt đoạn thẳng AB trung điểm I AB

c) Đường tròn (A; 2,5 cm) cắt AB K Tính KB

GV: y/c HS vẽ hình thảo luận tính 5/, sau

đó cho HS lên chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung

GV; Nhận xét, bổ sung, thống cách làm

1 Đường trịn tâm O bán kính R tập hợp tất điểm cách O khoảng R

2 Hình trịn tâm O bán kính R tập hợp tất điểm nằm đường trịn tâm O, bán kính R

3 Điểm N nằm đường tròn (O; R) - Điểm A nằm

trên đường tròn - Điểm M nằm Ngồi đường trịn Bài tập:

a) CA = R = 2,5cm DB = r = 1,5cm b) Đường tròn (B; 1,5 cm) cắt đoạn thẳng AB

trung điểm I BI = 1,5 cm = AB:2 c) KB = AB - AK = - 2,5 = 0,5 cm

Hoạt động 3: Ôn tập tam giác (17/ )

GV: Nêu câu hỏi

HS: Trả lời, GV nhận xét, bổ sung, thống cách trả lời Vẽ hình minh họa cho HS

?1 Tam giác ABC ? ?2 Mỗi tam giác có đỉnh, cạnh, góc, đường cao ?

?3 Nêu cách tính chu vi diện tích tam giác ?

Bài tập: Cho điểm A, B, C, D điểm A, B, C thẳng hàng

Vẽ tất tam giác có đỉnh điểm A, B, C, D viết tên tam giác

1 Tam giác ABC hình gồm đoạn thẳng AB, BC, CA điểm A, B, C khơng thẳng hàng

2 Mỗi tam giác có đỉnh, cạnh, góc, đường cao tương ứng với cạnh tam giác

3 a) Chu vi tam giác tổng cạnh tam giác

b) Diện tích tam giác: S =

1 1

2a ha 2b hb 2c hc

Bài tập:

C B

A

D I

D A

K B C

O M

A N

y O

(25)

GV; y/c HS vẽ hình viết tên tam

giác vào nháp, HS làm bảng 6/.

Sau cho HS nhận xét, bổ sung GV nhận xét, bổ sung, thống cách trả lời

Các tam giác vẽ được: ABD, BDC, ADC

Hoạt động 4: Hướng dẫn học nhà: (2/ )

- Học SGK kết hợp với ghi thuộc lí thuyết - Tập làm lại tập chữa

Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Ngày 10/5/2012 soạn:

Tiết 35: LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững đ/n đường tròn, tam giác cách vẽ đường trịn, vẽ tam giác theo kích thước cho

- Kĩ năng: Vẽ đường tròn, vẽ hình tam giác biết số đo - Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt sáng tạo

II CHUẨN BỊ:

GV: Thước mét, compa HS: Thước kẻ, compa

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động GV&HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: (6/ )

? - Nêu định nghĩa đường tròn tâm O, bán kính R

- Vẽ đường trịn tâm O, bán kính 1,5cm GV: y/c HS1 trả lời, HS2 nhận xét, bổ sung

GV: Nhận xét, bổ sung, đánh giá, thống cách trả lời

- Đ/n: Đường trịn tâm O bán kính R tập hợp tất điểm cách O khoảng R

- Vẽ đường tròn (O; 1,5cm)

Hoạt động 2: Luyện tập: (35/

)

1 a) Vẽ đoạn thẳng AB = 3cm;

b) Vẽ đường trịn tâm A, bán kính 2cm; c) Vẽ đường trịn tâm B, bán kính 2cm; d) Đặt tên giao điểm đường tròn C, D; e) Vẽ đoạn thẳng CD;

g) Đặt tên giao điểm AB CD I; h) Đo IA IB

GV: y/c HS làm cá nhân 6/ sau cho

1 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung

GV: Nhận xét, bổ sung, thống cách làm

2 Cho điểm A, B, C, D điểm A, B, C thẳng hàng

1

Đo AI = IA = 1,5cm

D

C B

A

B I

A

C

D

(26)

a) Vẽ tất tam giác có đỉnh điểm A, B, C, D;

b) V i tam giác có được, i nđ ế v o b ng sau:à ả

Tên  Tên đỉnh Tên góc Tên cạnh

(PP dạy tương tự)

Tên  Tên đỉnh Tên góc Tên cạnh

ABD A, B, D   A B D, , AB, AD, BD

ADC A, D, C   A D C, , AD, DC, CA

BDC B, D, C   B D C, , BD,DC,BC

Hoạt động 3: Hướng dẫn học nhà: (4/ )

- Học SGK kết hợp với ghi nắm vững đ/ n đường tròn, tam giác - Ơn lại tồn chủ đề

- Tiết sau ôn tập chung kiểm tra 15/ chủ đề 6.

Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Ngày 13/5/2012 soạn:

Tiết 36: ÔN TẬP CHUNG + KIỂM TRA 15/

I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững kiến thức chủ đề 6: Góc

- Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào làm kiểm tra 15/

- Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, linh hoạt sáng tạo

II CHUẨN BỊ:

GV: Thước m , compa

HS: Thước kẻ, compa, giáy kiểm tra 15/

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động GV&HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Ôn tập chung: (20/ )

3 Khi xOy yOz xOz  ?

4 Đường trịn tâm O, bán kính R ?

5 Hình trịn tâm O bán kính R ? Tam giác ABC ? Mỗi tam giác có đỉnh, cạnh, góc, đường cao ?

GV: Nhận xét, bổ sung, nhắc lại khắc sâu

1 Góc hình gồm tia chung gốc Gốc chung hai tia đỉnh góc Hai tia cạnh góc

2 - Gãc nhän góc có số đo lớn 00

và nhỏ 900.

- Góc vuông góc có số đo 900.

- Góc tù góc có số đo lớn 900 và

nhỏ 1800.

- Góc bẹt góc có số đo b»ng 1800.

3 Khi tia Oy nằm hai tia Ox Oz

thì xOy yOz xOz  .

4 Đường trịn tâm O bán kính R tập

hợp tất điểm cách O khoảng R

5 Hình trịn tâm O bán kính R tập hợp tất điểm nằm đường tròn tâm O, bán kính R

(27)

cho HS C khơng thẳng hàng

7 Mỗi tam giác có đỉnh, cạnh, góc, đường cao tương ứng với cạnh tam giác

Hoạt động 2: Kiểm tra 15/ (GV&HS ghi đề 8/ )

Đề A Đề B

Câu 1: (5,0 đ) Cho hai tia Oy, Oz nằm nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox cho:

 120 ,0  400

xOyxOz Gọi Om, On lần lượt

là tia phân giác góc yOz góc xOz

Tính nOm .

Câu 2: (5,0 đ) Cho điểm A, B, C, D điểm A, B, C thẳng hàng

a) Vẽ tất tam giác có đỉnh điểm A, B, C, D;

b) V i tam giác có được, i nđ ế v o b ng sau:à ả

Tên  Tên đỉnh Tên góc Tên cạnh

Câu 1: (5,0 đ) Cho hai tia Ob, Oc nằm nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa cho:

 120 ,0  400

aObaOc Gọi Om, On lần lượt

là tia phân giác góc bOc góc aOc

Tính nOm .

Câu 2: (5,0 đ) Cho điểm M, N, P, Q điểm M, N, P thẳng hàng

a) Vẽ tất tam giác có đỉnh điểm M, N, P, Q;

b) V i tam giác có được, i nđ ế v o b ng sau:à ả

Tên  Tên đỉnh Tên góc Tên cạnh

Ngày đăng: 30/05/2021, 20:47

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w