1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

dao duc lop 5 HKI

24 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Neâu ñöôïc moät soá bieåu hieän veà hôïp taùc vôùi baïn beø trong hoïc taäp, laøm vieäc vaø vui chôi. - Bieát theá naøo laø hôïp taùc vôùi nhöõng ngöôøi xung quanh[r]

(1)

Đạo đức

CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH I.MỤC TIÊU:

Học xong này, HS biết:

-Thế có trách nhiệm việc làm -Khi làm điều sai biết nhận sửa lỗi

-Bước đầu có kĩ định thực định Giáo dục KNS:

- Kĩ đảm nhận trách nhiệm( biết cân nhắc trước nói hành động; làm điều sai, biết nhận sữa chưa)

- Kĩ kiên định bảo vệ ý kiến, việc làm thân

- Kĩ tư phê phán( biết phê phán hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác)

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A Kiểm tra:

-Hãy nêu điểm bạn thấy xứng đáng HS lớp 5?

B.Bài mới: 1.Giới thiệu 2.Tìm hiểu bài:

*HĐ1:Cho HS đọc truyện “Chuyện bạn Đức”

H:Đức gây chuyện gì?

H:Sau gây chuyện, Đức cảm thấy nào?

H:Theo em, Đức nên giải việc cho tốt? Vì sao?

H:Mỗi người phải có suy nghĩ hành động việc làm? *HĐ2:Làm tập

*HĐ3:Làm tập

- Nêu u cầu Nêu ý

- Hỏi HS tán thành? Vì không tán thành?

C.Củng cố-Dặn dị - Giáo dục KNS - Xem trước tập - Nhận xét tiết học

- Một HS đọc to-lớp đọc thầm theo - Lớp đọc thầm, tìm hiểu trả lờicác câu hỏi SGK :

+ TL:Đức sút bóng trúng bà Doan gánh hàng làm bà ngã, đổ hàng…

+ TL:Đức cảm thấy cần phải chịu trách nhiệm việc làm…

+ TL:Đến gặp bà Doan, xin lỗi… + TL:Có trách nhiệm việc làm…

- Đọc mục “Ghi nhớ” SGK

- Đọc yêu cầu bài.Thảo luận nhóm đôi, trả lời: ý a, b, d, g biểu người sống có trách nhiệm…

- Ý HS tán thành giơ tay.(tán thành ý a, ñ)

- Vài HS trả lời

(2)

Đạo đức

CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH

(Tiết 2) I Mục tiêu:

- Biết có trách nhiệm việc làm - Khi làm việc sai biết nhận sửa chữa

- Biết định kiên định bảo vệ ý kiến

- Khơng tán thành với hành vi trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác Giáo dục KNS:

- Kĩ đảm nhận trách nhiệm( biết cân nhắc trước nói hành động; làm điều sai, biết nhận sữa chưa)

- Kĩ kiên định bảo vệ ý kiến, việc làm thân

- Kĩ tư phê phán( biết phê phán hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác)

CC NX : Cả lớp. II Chuẩn bị:

Ghi sẵn bước định bảng phụ III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Baøi cuõ:

- Nêu ghi nhớ - học sinh

2 Bài mới:

Giới thiệu mới:

- Có trách nhiệm việc làm (tiết 2)

- Hoạt động 1: Xử lý tình tập

- Nêu yêu cầu - Làm việc cá nhân ® chia sẻ trao đổi làm với bạn bên cạnh ® bạn trình bày trước lớp

- Kết luận: Em cần giúp bạn nhận lỗi sửa chữa, khơng đỗ lỗi cho bạn khác

- Em nên tham khảo ý kiến người tin cậy (bố, mẹ, bạn …) cân nhắc kỹ lợi, hại cách giải đưa định

- Lớp trao đổi bổ sung ý kiến

- Hoạt động 2: Tự liên hệ

- Hãy nhớ lại việc em thành công

(hoặc thất bại) - Trao đổi nhóm.- học sinh trình bày + Em suy nghĩ làm

(3)

+ Vì em thành công (thất bại)? + Bây nghĩ lại em thấy nào? ®Tóm lại ý kiến hướng dẫn bước định (đính bước bảng)

3 Củng cố, đóng vai: - Chia lớp làm nhóm

- Mỗi nhóm thảo luận, đóng vai tình

- Nêu u cầu - Các nhóm lên đóng vai + Nhóm 1,2,3: Em làm thấy bạn

em vứt rác sân trường?

+ Nhóm 4,5,6: Em làm bạn em rủ em bỏ học chơi điện tử?

+ Nhóm 7,8,9: Em làm bạn rủ em hút thuốc chơi?

- Đặt câu hỏi cho nhóm - Nhóm hội ý, trả lời + Vì em lại ứng xử tình

huống?

- Lớp bổ sung ý kiến + Trong thực tế, thực điều

có đơn giản, dễ dàng không?

+ Cần phải làm để thực việc tốt từ chối tham gia vào hành vi khơng tốt?

® Kết luận: Cần phải suy nghĩ kỹ, định cách có trách nhiệm trước làm việc

- Sau Đó, Cần Phải Kiên Định Thực Hiện Quyết Định Của Mình

* Lồng ghép ATGT:

- Khi tham gia giao thơng, nơi có tín hiệu đèn, gặp tín hiệu đèn đỏ ta làm gì? Tín hiệu đèn xanh ta làm gì? Tín hiệu đèn vàng báo hiệu thay đổi gì?

GV nhận xét chốt lại

- Khi tham gia giao thông, nơi có tín hiệu đèn, gặp tín hiệu đèn đỏ ta phải dừng lại, Tín hiệu đèn xanh ta phép đi…

4 Dặn dò:

- Ghi lại định đắn sống hàng ngày ® kết việc thực định - Chuẩn bị: Có chí nên

- Nhận xét tiết học TUẦN

ĐẠO ĐỨC

CÓ CHÍ THÌ NÊN ( T1) I Mục tiêu:

(4)

- Biết : Người có ý chícó thể vượt qua khó khăn sống. - Cảm phục gương có ý chí vượt lên khó khăn số phận để trở thành người có ích cho xã hội

*GD KNS:

- Kĩ tư phê phán( biết phê phán, ánh giá nhđ ững quan niệm, hành vi thiếu ý chí học tập sống).

- Kĩ đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên sống học tập. - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng.

II Chuẩn bị:

Bài viết Nguyễn Ngọc Ký Nguyễn Đức Trung Một số mẫu chuyện về tấm gương vượt khó mặt Hình ảnh số người thật, việc thật là những tầm gương vượt khó.

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ:

- Nêu ghi nhớ - Học sinh nêu

- Qua học tuần trước, em đã thực hành sống ngày như nào?

- Học sinh trả lời

- Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét 3 Bài mới: Có chí nên

* Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin về hai gương vượt khó

- Cung cấp thêm thơng tin về Nguyễn Ngọc Ký Nguyễn Đức Trung

- Đọc thầm thông tin Nguyễn Ngọc Ký Nguyễn Đức Trung

- học sinh đọc to cho lớp nghe

- Nêu yêu cầu - Thảo luận nhóm đôi

- Đại diện trả lời câu hỏi - Lớp cho ý kiến

- Nguyễn Ngọc Ký Nguyễn Đức Trung gặp khó khăn cuộc sống học tập?

- Nguyễn Ngọc Ký bị liệt hai tay từ nhỏ - Nguyễn Đức Trung mồ côi mẹ từ nhỏ (học lớp 6), bố bị hỏng hai mắt, Trung còn có em gái tuổi.

- Họ vượt qua khó khăn để vươn lên nào?

- Vì ham học, Ký tập dùng chân để viết vẽ, sau trở thành nhà giáo ưu tú.

- Trung phải vừa học, vừa làm để nuôi em bố học tốt. - Vì người lại thương mến và

cảm phục họ? Em học những tấm gương đó?

(5)

- Em học họ vượt khó

Ÿ Giáo viên chốt lại: Nguyễn Ngọc Ký

và Nguyễn Đức Trung người gặp khó khăn sống, nhưng họ có ý chí vượt qua khó khăn nên đã thành cơng trở thành người có ích cho xã hội.

* Hoạt động 2: Xử lí tình

- Giáo viên nêu tình huống - Thảo luận nhóm đôi (mỗi nhóm giải quyết tình huống)

1) Đang học dở lớp 5, tai nạn bất ngờ cướp Lan đôi chân khiến em lại Trứơc hồn cảnh Lan nào?

- Thư ký ghi ý kiến vào giấy - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Các nhóm khác trao đổi, bổ sung 2) Trong trận lũ lụt lớn, thật

không may bố mẹ Hiền không còn nữa Hiền em gái tuổi trở thành mồ cơi cha mẹ Em thử đốn xem bạn Hiền gặp khó khăn trong cuộc sống giải khó khăn sao?

Ÿ Giáo viên chốt: Khi gặp hồn cảnh

khó khăn cần phải bình tĩnh suy nghĩ có ý chí vươn lên, vượt qua những khó khăn sống. * Hoạt động 3: Làm tập

- Nêu yêu cầu - Trao đổi nhóm tấm gương vượt khó hoàn cảnh khác

- Chốt: Trong sống, người ln phải đối mặt với khó khăn thử thách Nhưng có tâm và biết tìm kiếm hổ trợ, giúp đỡ của những người tin cậy vượt qua những khó khăn đó, vươn lên trong cuộc sống

- Đại diện nhóm trình bày

4 Củng cố : GD KNS

- Đọc ghi nhớ - học sinh đọc

- Kể khó khăn em gặp, em vượt qua khó khăn thế nào?

- học sinh kể

(6)

- Tìm hiểu hồn cảnh số bạn học sinh lớp, trường hoặc địa phương em ® đề phương án giúp

đỡ

- Nhận xét tiết học TUẦN

ĐẠO ĐỨC:

CÓ CHÍ THÌ NÊN (Tiết ) I Mục tiêu:

- Cảm phục noi theo gương có ý chí vượt lên khó khăn sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội

- Xác định thuận lợi, khó khăn sống thân biết lập kế hoạch vượt khó khăn

*GD KNS:

- Kĩ tư phê phán( biết phê phán, đánh giá quan niệm, hành vi thiếu ý chí học tập sống)

- Kĩ đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên sống học tập - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng

II Chuẩn bị:

Tìm hiểu hồn cảnh khó khăn số bạn học sinh lớp, trường III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ:

- Đọc lại câu ghi nhớ, giải thích ý

nghĩa câu - học sinh trả lời 3.Bài mới:

- Có chí nên (tiết 2) - Học sinh nghe * Hoạt động 1: T luận nhóm làm BT

2

- Tìm hiểu bạn có hồn cảnh khó khăn lớp, trường (địa phương) bàn cách giúp đỡ bạn

- Học sinh làm việc theo nhóm, liệt kê việc giúp đỡ bạn (về vật chất, tinh thần)

- Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm

- Khen tinh thần giúp đỡ bạn vượt khó học sinh lớp nhắc nhở em cần có gắng thực kế hoạch lập

- Lớp trao đổi, bổ sung thêm việc giúp đỡ bạn gặp hồn cảnh khó khăn

* Hoạt động 2: Học sinh tự liên hệ - Làm việc cá nhân

(7)

ST

T Các mặt đời sống Khó khăn Hồn cảnh gia đình

2 Bản thân

3 Kinh tế gia đình

4 Điều kiện đến trường học tập

- Trao đổi hoàn cảnh thuận lợi, khó khăn với nhóm

- Mỗi nhóm chọn bạn có nhiều khó khăn trình bày với lớp

4 Củng cố

- Tìm câu ca dao, tục ngữ có ý nghĩa

giống “Có chí nên” - Thi đua theo dãy 5 Dặn dò:

- Thực kế hoạch “Giúp bạn vượt khó” đề

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Nhớ ơn tổ tiên

TUẦN Đạo đức

NHỚ ƠN TỔ TIÊN (t1) I Mục tiêu:

- Học sinh biết người có tổ tiên người phải nhớ ơn tổ tiên - Nêu việc cần làm phù hợp với khả để thể lòng biết ơn tổ tiên - Biết ơn tổ tiên, ông bà, tự hào truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ II Chuẩn bị:

Giáo viên + học sinh: Sách giáo khoa III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định: - Hát

2 Bài cũ:

- Nêu việc em làm để vượt qua

khó khăn thân - học sinh - Những việc làm để giúp đỡ bạn

gặp khó khăn (gia đình, học tập )

- Lớp nhận xét 3 Bài mới:

“Nhớ ơn tổ tiên” - Học sinh nghe * Hoạt động 1: Phân tích truyện “Thăm

mộ”

- Nêu yêu câu - Thảo luận nhóm - Nhân ngày Tết cổ truyền, bố Việt

(8)

mộ ơng - Vì Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp

meï?

- Việt muốn thể lịng biết ơn với ơng bà, cha mẹ

- Qua câu chuyện trên, em có suy nghĩ trách nhiệm cháu tổ tiên, ơng bà? Vì sao?

- Ai có tổ tiên, gia đình, dịng họ Mỗi người phải biết ơn tổ tiên, ông bà giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ

* Hoạt động 2: Làm tập - Hoạt động cá nhân

- Trao đổi làm với bạn ngồi bên cạnh

Kết luận: Chúng ta cần thể lòng nhớ ơn tổ tiên việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả việc b, d, đ, e, h

- Trình bày ý kiến việc làm giải thích lý

- Trao đổi, nhận xét, bổ sung 4 Củng cố

- Em làm việc để thể lịng biết ơn tổ tiên? Những việc em chưa làm được? Vì sao? Em dự kiến làm việc gì? Làm nào?

- Làm việc cá nhân

- Trao đổi nhóm (nhóm đơi) - Một số học sinh trình bày trước lớp - Nhận xét, khen học sinh biết thể

hiện biết ơn tổ tiên bẳng việc làm cụ thể, thiết thực, nhắc nhở học sinh khác học tập theo bạn

5 Dặn dò:

- Sưu tầm tranh ảnh, báo ngày Giỗ tổ Hùng Vương câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện chủ đề nhớ ơn tổ tiên - Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ

- Chuẩn bị: Tiết - Nhận xét tiết học TUẦN

ĐẠO ĐỨC

NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Tiết 2) I Mục tiêu:

- Biết làm việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên

- Biết tự hào truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ II.Chuẩn bị:

Giáo viên + học sinh: Các tranh ảnh, báo ngày giỗ Tổ Hùng Vương – Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện… biết ơn tổ tiên

(9)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 n định: - Hát

2 Bài cũ: Nhớ ơn tổ tiên (tiết 1)

- Đọc ghi nhớ - học sinh

3 Bài mới:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu ngày giỗ Tổ Hùng Vương

- Hoạt động nhóm (chia dãy) nhóm 1/ Các em có biết ngày 10/3 (âm lịch) ngày

gì không? - Ngày giỗ Tổ Hùng Vương

- Em biết ngày giỗ Tổ Hùng Vương? Hãy tỏ hiểu biết cách dán hình, tranh ảnh thu thập ngày lên bìa thuyết trình ngày giỗ Tổ Hùng Vương cho bạn nghe

- Nhóm nhận giấy bìa, dán tranh ảnh thu thập được, thông tin ngày giỗ Tổ Hùng Vương

- Đại diện nhóm lên giới thiệu - Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, tuyên dương

2/ Em nghĩ nghe, đọc thơng tin trên?

- Hàng năm, nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 (âm lịch) đền Hùng Vương

- Việc nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 hàng năm thể điều gì?

- Lịng biết ơn nhân dân ta vua Hùng

3/ Kết luận: vua Hùng có cơng dựng nước Ngày nay, vào ngày 10/3 (âm lịch), nhân dân ta lại làm lễ giỗ Tổ Hùng Vương khắp nơi Long trọng đền Hùng Vương

* Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt

đẹp gia đình, dịng họ - Hoạt động lớp 1/ Mời HS lên giới thiệu truyền thống

tốt đẹp gia đình, dịng họ - Khoảng em 2/ Chúc mừng hỏi thêm

- Em có tự hào truyền thống khơng? Vì sao?

- Học sinh trả lời - Em cần làm để xứng đáng với

truyền thống tốt đẹp đó? - Nhận xét, bổ sung

4 Củng cố - học sinh đọc ghi nhớ

- Tìm ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ chủ đề biết ơn tổ tiên

- Thi đua dãy, dãy tìm nhiều thắng

- Tuyên dương Dặn dò:

(10)

- Chuẩn bị: “Tình bạn” - Nhận xét tiết học TUẦN

Đạo Đức

TÌNH BẠN (Tiết 1) I Mục tiêu:

- Biết bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, khó khăn, hoạn nạn

- Biết ý nghĩa tình bạn

- Cư xử tốt với bạn bè sống ngày *GD KNS:

- Kĩ tư phê phán( biết phê phán, đánh giá quan niệm sai, hành vi ứng sử không phù hợp với bạn bè)

-Kĩ định phù hợp tình có liên quan tới bạn bè -Kĩ giao tiếp, ứng xử với bạn bè học tập, vui chơi sống -Kĩ thể thông cảm, chia với bạn bè

II.Chuẩn bị:- Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện đơi bạn SGK III Các hoạt động dạy – học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ :

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi

- Nêu việc làm thể việc biết giữ gìn truyền thống gia đình, dịng họ, tổ tiên

- Nhận xét- ghi điểm 3 Bài mới:

* HĐ1:Thảo luận lớp

- Yêu cầu lớp thảo luận theo câu hỏi gợi ý sau :

+ Bài hát nói lên điều ?

+ Lớp có vui khơng ? + Điều xảy xung quanh khơng có bạn bè ?

+ Trẻ em có quyền tự kết bạn khơng ? em biết điều từ đâu ?

- Lần lượt HS trả lời câu hỏi

* Nhận xét rút kết luận: Ai cần có bạn bè Trẻ em cần có bạn bè có quyền tự kết giao bạn bè

* HĐ2:Tìm hiểu ND truyện đôi bạn * GV đọc lần truyện đôi bạn

- HS lên bảng trả lời câu hỏi - HS trả lời

- HS nhaän xeùt

- Cả lớp hát Lớp đoàn kết - Thảo luận trả lời cá nhân theo câu hỏi + Tinh thần đoàn kết bạn thành viên lớp

+ Mọi việc trở nên buồn chán khơng có trao đổi trị chuyện ta

- Có quyền, từ quyền trẻ em - HS trả lời, nhận xét

+ 3,4 HS nêu lại kết luận

- Hs theo doõi

(11)

- Mời HS lên đóng vai theo truyện đơi bạn - Cả lớp thảo luận theo câu hỏi tranh 17, SGK

- Yêu cầu HS trả lời

* Nhận xét , rút kết luận : Bạn bè cần phải biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ nhau, lúc khó khăn, hoạn nạn * HĐ3: Làm tập SGK

+ Yêu cầu HS làm việc cá nhân

- Trao đởi việc làm với bạn bên cạnh

- Mời HS trình cách ứng xử tình giải thích lí

- Yêu cầu lớp nhận xét

- Cho em liên hệ với việc làm cụ thể * Nhận xét rút kết luận :

a: chúc mừng bạn ; b: an ủi động viên giúp đỡ bạn ; c: bênh vực bạn nhờ người lớn giúp đỡ ; d: khuyên ngăn bạn

* HĐ4 : Củng cố

+ u cầu HS nêu biểu tình bạn đẹp

- Ghi ý kiến lên bảng - Cho HS nhận xét

- Tổng kết rút kết luận : Các biểu tình bạn đẹp : tôn trọng, chân thật, biết quan tâm, giúp đỡ tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùg nhau,

- Cho liên hệ trường lớp với bạn xung quanh

- Cho HS đọc lại ghi nhớ 4 Tổng kết - Dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Về nhà học – chuẩn bị (tiếp theo )

những việc làm bạn - HS đóng vai

- Đọc câu hỏi SGK - Hs trả lời

- Nhận xét rút kết luận - 3HS nêu lại kết luận

+ HS làm việc cá nhân

- Trao đổi việc làm bạn - HS nêu cách xử tình - HS nhận xét

+ Nêu việc làm cụ thể thân em bạn lớp, trường, nơi em

+ HS lên bảng trình bày tình bạn đẹp

- Nêu lại tình bạn đẹp mà bạn nêu

- Nhận xét liên hệ thực tế với bạn

- Nêu lên tình bạn đẹp việc làm cụ thể

- HS đọc lại ghi nhớ - HS nhận xét

- Sưu tầm thơ, chuyện kể cho học sau TUẦN 10

Đạo đức (Tiết 10)

TÌNH BẠN (tiết 2)

I Mục tiêu:

(12)

- Có ý thức cư xử tốt với bạn bè sống hàng ngày TTCC1,2,3 NX4: Cả lớp

*GD KNS:

- Kĩ tư phê phán( biết phê phán, đánh giá quan niệm sai, hành vi ứng sử không phù hợp với bạn bè)

-Kĩ định phù hợp tình có liên quan tới bạn bè -Kĩ giao tiếp, ứng xử với bạn bè học tập, vui chơi sống -Kĩ thể thông cảm, chia với bạn bè

II Chuẩn bị:

- Sưu tầm chuyện, gương, ca dao, tục ngữ, thơ, hát… chủ đề tình bạn

III Các hoạt động:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động:

2 Bài cũ:

- a)Nêu việc làm tốt em bạn bè xung quanh

b) Em có làm khiến bạn buồn không ?

3.Bài mới: Tình bạn (tiết 2)

Hoạt động 1: Đóng vaibài tập

Cách tiến hành:

- Gọi HS nêu yêu cầu tập 1/ SGK

- Chia nhóm 4; giao cho nhóm tình

- Mời nhóm lên đóng vai•

Sau nhóm, giáo viên hỏi nhân vật

? Vì em lại ứng xử thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận em khuyên ngăn bạn? ? Em nghĩ bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn khơng? Bạn làm ai?

? Em có nhận xét cách ứng xử đóng vai nhóm? Cách ứng xử phù hợp chưa phù hợp? Vì sao?

® Kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý

- Hát - Học sinh nêu

- HS khác nhận xét

- em nêu Y/c

+ Thảo luận, chọn tình cách ứng xử cho tình ®

sắm vai

- Các nhóm lên đóng vai Lớp theo dõi

nhận xét, thảo luận - HS trả lời

- Học sinh trả lời

- Học sinh trả lời

(13)

thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến Như người bạn tốt

Hoạt động 2: Tự liên hệ

- Y/c HS tự liên hệ sau trao đổi với bạn bên cạnh

- Mời số em trình bày

® Khen học sinh kết luận: Tình bạn

khơng phải tự nhiên có mà cần vun đắp, xây dựng từ hai phía

4 Củng cố: Hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ chủ đề tình bạn

- Giới thiệu thêm cho học sinh số s truyện, ca ca dao, tục ngữ… tình bạn

5 Dặn dò:

-Cư xử tốt với bạn bè xung quanh

- - Chuẩn bị: Kính già, yêu trẻ

- - Nhận xét tiết học

- Làm việc cá nhân tự liên hệ thân

- Trao đổi nhóm đơi

- Một số em trình bày trước lớp, em

khác nhận xét bổ sung

- dãy thi đua đọc truyện, thơ, ca dao, tục ngữ Tình bạn

- Các em khác lắng nghe, nhận xét

TUẦN 11

ĐẠO ĐỨC

THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I I/ MỤC TIÊU

Củng cố cho HS:

-Vai trò trách nhiệm học sinh lớp

-Biết vươn lên sống nhớ ơn tổ tiên -Biết yêu quý bạn bè

-HS vận dụng kiến thức học vào sống hàng ngày, có ý thức u q gia đình, bạn bè thực tốt trách nhiệm

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Bảng phụ ghi tập tập

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Nêu lại ghi nhớ học trước HS thực 2/

Giới thiệu

Hoạt động1: Luyện tập- thực hành

Mục tiêu: HS củng cố kiến thức học vận dụng vào sống

Bài tập 1: GV yêu cầu HS thảo luận GV kết luận: Năm em lên lớp 5- lớp đàn anh, đàn chị trường

-HS thảo luận nhóm

a/ HS lớp có khác so với học sinh lớp trường?

(14)

Thầy mong em gương mẫu mọi mặt em học sinh lớp học tập noi theo.

là học sinh lớp 5?

c/ Em nêu cảm nghĩ em HS lớp

Bài tập 2: Em làm tình huống: -Yêu cầu HS đọc tập bảng phụ -Gọi đại diện nhóm trình bày

GV kết luận: Mỗi phải có trách nhiệm trước việc làm mình.

-HS thảo luận nhóm tìm cách giải tình sau:

a/ Em gặp tình khó khăn giải nào?

b/ Em nhà bạn Lan sang rủ em sang nhà bạn Hùng chơi c/ Em làm thấy bạn em vứt rác sân trường?

d/ Em làm bạn em rủ hút thuốc chơi?

Bài tập 3: HS làm cá nhân

GV kết luận: Các bạn biết khắc phục khó khăn khơng ngừng vươn lên Thầy mong gương sáng để em noi theo.

-HS làm việc cá nhân , sau trả lời câu hỏi sau:

+/ Thế vượt khó học tập sống?

+/ Vượt khó sống học tập giúp điều gì?

+/ Em làm để vượt khó học tập sống?

Bài tập 4: Em làm để biết ơn tổ tiên?

Gv yêu cầu HS làm vào theo mẫu GV kết luận: em biết thể nhớ ơn tổ tiên việc làm thiết thực Bài tập 5: Yêu cầu HS thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày

GV kết luận: Trong sống cần phải có bạn bè.

-HS thảo luận nhóm

-Em làm trường hợp sau, em làm thế?

a/ Khi em nhìn thấy bạn em làm việc sai trái

b/ Khi bạn em bị bắt nạt

c/ Khi bạn em gặp chuyện vui, chuyện buồn

d/ bạn em bị ốm phải nghĩ học Hoạt động 2: Củng cố- dặn dò

-GV hệ thống bài, HS liên hệ thực tế -Dặn HS chuẩn bị sau

TUẦN 12

Đạo đức (Tiết 12)

KÍNH GIÀ – YÊU TRẺ (tiết 1)

I Mục tiêu: - Học sinh biết cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ

(15)

- Nêu hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể kính trọng người già, yêu thương em nhỏ

* GD Tấm gương ĐĐ HCM (Mức độ phận) : Dù bận trăm cơng nghìn việc Bác quan tâm đến người già em nhỏ Qua học giáo dục cho HS đức tính kính già, yêu trẻ theo gương Bác Hồ

* GD KNS:

- Kĩ tư phê phán( biết phê phán, đánh giá quan niệm sai, hành vi ứng sử không phù hợp với người già trẻ em)

-Kĩ định phù hợp tình có liên quan tới người già, trẻ em

-Kĩ giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em sống nhà, trường, xã hội

TTCC1,2,3 NX5: Cả lớp.

II Chuẩn bị: Đồ dùng để chơi đóng vai

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định: 2 Bài cũ:

- Kể lại kỷ niệm đẹp em bạn

- Nhận xét, ghi điểm

3 Bài mới: Kính già yêu trẻ

Hoạt động 1: Đóng vai theo nội

dung truyện “Sau đêm mưa”

- Đọc truyện sau đêm mưa

- Giao nhiệm vụ đóng vai cho nhóm theo nội dung truyện

- Giáo viên nhận xét

Hoạt động 2: Thảo luận nội dung

truyeän

- Các bạn nhỏ truyện làm gặp bà cụ em nhỏ?

- Tại bà cụ lại cảm ơn bạn nhỏ?

- Em suy nghó việc làm bạn nhỏ?

- Haùt

- học sinh trả lời

- Nhận xét

- Lớp lắng nghe

- Thảo luận nhóm , phân công vai chuẩn bị vai theo nội dung truyện

- Các nhóm lên đóng vai

- Lớp nhận xét, bổ sung

- Đại diện trình bày

- Tránh sang bên nhường bước cho cụ già em nhỏ

- Bạn Hương cầm tay cụ già Sâm đỡ tay em nhỏ

- Vì bà cụ cảm động trước hành động bạn nhỏ

- Học sinh nêu

(16)

- Kết luaän

Hoạt động 3: Làm tập

- Giao nhiệm vụ cho học sinh - Cách a, b, d: Thể chưa quan tâm, yêu thương em nhỏ

- Cách c: Thể quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ

4 Củng cố.

- GV liên hệ GD Tấm gương ĐĐ HCM kình già, yêu trẻ (như Mục tiêu)

5 Dặn dò:

- Chuẩn bị: Tìm hiểu phong tục, tập quán dân tộc ta thể tình cảm kính già, yêu trẻ

- Vài em trình bày cách giải

- Lớp nhận xét, bổ sung

- Đọc ghi nhớ

TUẦN 13

ĐẠO ĐỨC: (Tiết 13)

KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (Tiết 2)

I Mục tiêu:

- Học sinh có thái độ hành vi thể kính trọng, lễ phép người già, nhường nhịn em nhỏ

- Biết nhắc nhở bạn bè thực kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ

* GD gương ĐĐ HCM (như tiết tuần 12)

TTCC1,2,3 NX5: Những HS chưa đạt * GD KNS:

- Kĩ tư phê phán( biết phê phán, đánh giá quan niệm sai, hành vi ứng sử không phù hợp với người già trẻ em)

-Kĩ định phù hợp tình có liên quan tới người già, trẻ em

-Kĩ giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em sống nhà, trường, xã hội

II Chuẩn bị: GV + HS: Tìm hiểu phong tục, tập quán dân tộc ta thể tình cảm kính già yêu trẻ

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Oån định :

2 Bài cũ:

- Gọi HS đọc ghi nhớ đọc ghi nhớ - Nhận xét ghi điểm

- Hát

(17)

3 Bài mới: Kính già, yêu trẻ (tiết 2)

Hoạt động 1: Học sinh làm

taäp

- Nêu yêu cầu: Thảo luận nhóm xử lí tình tập ® Sắm vai

- Kết luận

a) Vân lên dừng lại, dỗ dành em bé, hỏi tên, địa Sau đó, Vân dẫn em bé đến đồn cơng an để tìm gia đình em bé Nếu nhà Vân gần, Vân dẫn em bé nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ

b) HD em chơi chung thay phiên chơi

c) Nếu biết đường, em hướng dẫn đường cho cụ già Nếu không biết, em trả lời cụ cách lễ phép

Hoạt động 2: Học sinh làm

taäp 3,

- Giao nhiệm vụ cho học sinh :

- GV kết luận:

+ Ngày dành cho người cao tuổi ngày 01/10 hàng năm

+ Ngày dành cho trẻ em ngày Quốc tế Thiếu nhi 01/6

+ Tổ chức dành cho người cao tuổi hội người cao tuổi

+ Các tổ chức dành cho trẻ em là: Đội thiếu niên tiền phong HCM, Sao Nhi Đồng

4 Củng cố : Tìm hiểu kính già, yêu trẻ dân tộc ta

- Giao nhiệm vụ cho nhóm tìm phong tục tốt đẹp thể tình cảm kính già, u trẻ dân tộc Việt Nam

- Kết luận

5 Dặn dò:

- Chuẩn bị: Tơn trọng phụ nữ

- Thảo luận nhóm4

- Thảo luận giải tình - Đại diện nhóm lên thể

- Lớp nhận xét

- Làm việc nhóm - tập 3,

- Đại diện nhóm lên trình bày

- Các nhóm khác bổ sung, thảo luận ý kiến

- Từng nhóm thảo luận

(18)

- Nhận xét tiết học

TUẦN 14

ĐẠO ĐỨC: (Tiết 14)

TÔN TRỌNG PHỤ NỮ. (Tiết 1)

I Mục tiêu:

- Nêu vai trị phụ nữ gia đình ngồi xã hội

- Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể tôn trọng phụ nữ

- Biết phải tơn trọng phụ nữ TTCC 1,3 NX 5: Cả lớp

* GD KNS: -Kĩ tư phê phán( biết phê phán, đánh giá quan niệm sai, hành vi ứng sử không phù hợp với phụ nữ)

-Kĩ định phù hợp tình có liên quan tới phụ nữ

-Kĩ giao tiếp, ứng xử với bà, mẹ, chị em gái, cô giáo, bạn gái người phụ nữ khác xã hội

II Chuẩn bị: Tranh, ảnh, thơ, hát, truyện ca ngợi người phụ nữ Việt Nam, thẻ bày tỏ thái độ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định:

2 Bài cũ:

- Nêu việc em làm để thực truyền thống kính già yêu trẻ dân tộc ta

3 Bài mới: Tôn trọng phụ nữ

Hoạt động 1: Giới thiệu tranh

trang 22 – 23 SGK

- Nêu yêu cầu cho nhóm

+ Em kể công việc người phụ nữ gia đình xã hội mà em biết?

+ Tại người phụ nữ người đáng kính trọng?

- Có phân biệt đối xử trẻ em trai em gái Việt Nam khơng? Cho ví dụ: Hãy nhận xét tượng tập (SGK) Làm để đảm bảo đối xử công trẻ em trai gái theo Quyền trẻ trẻ em?

- Haùt

- Học sinh nêu

- Các nhóm thảo luận theo yêu cầu GV:

- Từng nhóm trình bày

- Bổ sung ý

(19)

- Chọn nhóm tốt nhất, tuyên dương - Cho HS nêu ghi nhớ

Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm

Bài tập

- Giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận ý kiến tập + Kết luận: Ý kiến a,b Các ý kiến khác biểu thái độ chưa phụ nữ

Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ

Bài tập 2:

- Nêu yêu cầu HDHS cách bày tỏ thái độ qua việc giơ thẻ màu

- GV nêu ý kiến

- GV nhận xét , bổ sung

- GV kết luận

4 Củng cố.

- Cho HS nhắc lại học

5 Dặn dò:

- Tìm hiểu chuẩn bị giới thiệu người phụ nữ mà em kính trọng (có thể bà, mẹ, chị gái, cô giáo phụ nữ tiếng xã hội)

- Sưu tầm thơ, hát ca ngợi người phụ nữ nói chung phụ nữ Việt Nam nói riêng

- Chuẩn bị: tiết

- Nhận xét tiết học

- HS đọc u cầu

- Thảo luận nhóm đôi

- Đại diện trả lời

- Nhận xét, bổ sung ý - HS đọc yêu cầu tập - HS giơ thẻ giải thích lí - Lớp nhận xét, bổ sung

- HS nhaéc laïi

TUẦN 15

ĐẠO ĐỨC: (Tiết 15)

TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (tiết 2) I Mục tiêu:

- Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái người phụ nữ khác sống ngày

-Biết chăm sóc, giúp đỡ chị em gái, bạn gái người phụ nữ khác sống ngày

* GD TGĐĐHCM (Liên hệ) : Bác Hồ người coi trọng phụ nữ Qua học, GD cho HS đức tính tơn trọng phụ nữ

(20)

* GD KNS: -Kĩ tư phê phán( biết phê phán, đánh giá quan niệm sai, hành vi ứng sử không phù hợp với phụ nữ)

-Kĩ định phù hợp tình có liên quan tới phụ nữ

-Kĩ giao tiếp, ứng xử với bà, mẹ, chị em gái, cô giáo, bạn gái người phụ nữ khác xã hội

II Chuẩn bị: GV + HS: - Sưu tầm thơ, hát, ca ngợi người phụ nữ nói chung phụ nữ Việt Nam nói riêng

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Bài cũ: - Đọc ghi nhớ

3 Bài mới: Tôn trọng phụ nữ (tiết 2)

Hoạt động 1: Xử lí tình tập 4/ SGK

- u cầu học sinh liệt kê cách ứng xử có tình

- Hỏi: Nếu em, em làm gì? Vì sao?

- Kết luận: Các em nên đỡ hộ đồ đạc, giúp hai mẹ lên xe nhường chỗ ngồi Đó cử đẹp mà người nên làm

Hoạt động 2: Học sinh làm tập 5, 6/ SGK

- Nêu yêu cầu

Hoạt động 3: Học sinh hát, đọc thơ

(hoặc nghe băng) chủ đề ca ngợi người phụ nữ

- Nêu luật chơi: Mỗi dãy chọn bạn thay phiên đọc thơ, hát chủ đề ca ngợi người phụ nữ Đội có nhiều thơ, hát thắng

- Tuyên dương

4 Củng cố: GV liên hệ GD TG ĐĐHCM

5 Dặn dò: - Lập kế hoạch tổ chức ngày Quốc tế phụ nữ 8/ (ở gia đình, lớp),…)

- Hát

- học sinh

- Học sinh trả lời

- Thảo luận nhóm đôi

- Đại diện trình bày

- Nhận xét, bổ sung

- Học sinh lên giới thiệu ngày 8/ 3, người phụ nữ mà em kính trọng

- Học sinh thực trò chơi

(21)

- Chuẩn bị: Hợp tác với người xung quanh

- Nhận xét tiết học

TUẦN 16

Đạo đức (Tiết 16)

HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH.(Tiết 1)

I- Mục tiêu :

- Nêu số biểu hợp tác với bạn bè học tập, làm việc vui chơi

- Biết hợp tác với người xung quanh

- Biết hợp tác với người công việc chung nâng cao hiệu công việc, tăng niềm vui tình cảm gắn bó người với người

* GDBVMT (Liên hệ) : Biết hợp tác với bạn bè người để BVMT gia đình, nhà trường, lớp học địa phương

*GD KNS: -Kĩ hợp tác với bạn bè người xung quanh công việc chung

-Kĩ đảm nhận trách nhiệm hoàn tất nhiệm vụ hợp tác với bạn bè người khác

-Kĩ tư phê phán( biết phê phán quan niệm sai, hành vi thiếu tinh thần hợp tác)

-Kĩ định( biết định để hợp tác có hiệu tình huống)

* SDNLTK &HQ: -Hợp tác với người xung quanh việc thực sử dụng tiết kiệm, hiệu lượng

- Tích cực tham gia hoạt động tuyên truyền việc sử dụng tiết kiệm, hiệu lượng trường, lớp cộng đồng

TTCC 1,2,3 NX 6: Cả lớp

II- Chuẩn bị: Phiếu thảo luận nhóm tiết 1; thẻ bày tỏ thái độ

III-Các hoạt động dạy học chủ yếu :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1- Khởi động : Hát

2- Kiểm tra cũ: Tôn trọng phụ nữ

- Gọi em lên kiểm tra - Nhận xét, tuyên dương

3- Bài :

Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống

- GV giới thiệu tranh SGK - Nhận xét, hướng dẫn HS chọn cách làm hợp lí

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

em lên bảng hát đọc thơ, KC ca ngợi người phụ nữ

- Các nhóm HS q sát tranh SGK thảo luận theo câu hỏi nêu tranh

(22)

- Kết luận :

Các bạn tổ biết làm cơng việc chung Đó biểu việc hợp tác với người x quanh

Hoạt động 2: Làm BT1 / SGK

- GV chia nhóm yc nhóm thảo luận để làm

- GV nhận xét, k luận: Để hợp tác với người x quanh, em cần phải biết phân công nhiệm vu ïcho tránh tượng việc người làm

Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (BT 2)

- GV nêu ý kiến BT

- GV mời vài HS giải thích lí - GV k luận:

+ Nên tán thành với ý a; d + Ko nên tán thành với ý b; c

4 Cũng cố : Liên hệ GDBVMT (Như Mục tiêu)

5 Dặn dò: - Dặn HS nhà thực hành theo nd SGK trang 27

- Từng nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày; nhóm khác bổ sung nêu ý kiến khác

- HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành ý kiến

- HS đọc Ghi nhớ SGK - Nhận xét tiết học

TUẦN 17

Đạo đức: (Tiết 17)

HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH.(Tiết 2)

I.Mụctiêu: HS:

- Có kĩ hợp tác với bạn bè hoạt động lớp, trường - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô giáo người công việc lớp, trường, gia đình, cộng đồng

- Khơng đồng tình với thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè công việc chung lớp, trường

* GDBVMT (Liên hệ) : Biết hợp tác với bạn bè người để BVMT gia đình, nhà trường, lớp học địa phương

*GD KNS: -Kĩ hợp tác với bạn bè người xung quanh công việc chung

-Kĩ đảm nhận trách nhiệm hoàn tất nhiệm vụ hợp tác với bạn bè người khác

(23)

-Kĩ định( biết định để hợp tác có hiệu tình huống)

* SDNLTK &HQ: -Hợp tác với người xung quanh việc thực sử dụng tiết kiệm, hiệu lượng

- Tích cực tham gia hoạt động tuyên truyền việc sử dụng tiết kiệm, hiệu lượng trường, lớp cộng đồng

TTCC 1;2;3 NX6: Những HS chưa đạt

II.Chuẩn bị: Phiếu học tập cá nhân

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

1.Ổn định: 2.KT cũ: 3.Bài mới: (TT) HĐ1: Làm BT3

GV k.luận: -Việc làm bạn tình a

-Việc làm bạn Long tình b chưa

HĐ2:Bài tập 4:

GV k.luận: a) Cần phân công nhiệm vụ cho người, phối hợp, giúp đỡ b) Bạn Hà bàn với bố mẹ việc mang đồ dùng cá nhân

HĐ3: Bài tập 5:

GV nhận xét dự kiến HS

4.Cuûng cố: 5 Dặn dò:

-Dặn HS thực hợp tác với người x.quanh; c bị cho sau -Nhận xét tiết học

2 HS nêu việc làm thể hợp tác với người x.quanh -HS thảo luận theo cặp

-Một số em trình bày k.quả trước lớp Cả lớp nx,bổ sung

-HS thảo luận nhóm theo nd BT4 -Đại diện nhóm trình bày k.quả, lớp nx, bổ sung

-HS tự làm BT5 trao đổi với bạn ngồi bên cạnh

-Một số HS trình bày dự kiến hợp tác với người x.quanh số việc , HS khác góp ý, bổ sung -HS đọc lại ghi nhớ, nêu ích lợi việc h.tác với người x.quanh

TUẦN 18

ĐẠO ĐỨC: (Tiết 18)

THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ I.

(24)

- HS có ý thưc tự phấn đấu, rèn luyện ; biết kính già, u trẻ, tơn trọng phụ nữ ; biết hợp tác với người xung quanh

TTCC ; ; nhận xét : Những HS chưa đạt. II Chuẩn bị: Một số phiếu tập có ghi sẵn tình

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

H Đ CỦA GV H Đ CỦA HS

1 Ổn định: 2 KT cũ:

GV nhận xét, chốt ý 3 Bài thực hành:

HĐ1: Ôn tập nội dung học GV nhận xét, tuyên dương

HĐ2: Hướng dẫn HS thực hành

- GV giao phiếu học tập cho nhóm h.dẫn HS thực hành theo nội dung thực hành học

- GV nhận xét, giúp HS hoàn thiện phần thực hành

4 Củng cố:

5 Dặn dị: - Dặn HS thực hành theo nội dung học

- Nhaän xét tiết học

Hát

2 HS kể số cơng việc mà hợp tác với người xung quanh Vài HS đọc lại nội dung Ghi nhớ học từ tuần 12 đến tuần 17

- HS trao đổi theo nhóm:

Nhóm 1: Nêu việc làm thể tình cảm kính già, u trẻ

Nhóm 2: Lập kế hoạch tổ chức ngày Quốc tế phụ nữ (8-3)

Nhóm 3: Nêu lên việc làm hợp tác với người khác

- Đại diện nhóm trình bày kết

- Các nhóm khác tham gia nhận xét, bổ sung

Ngày đăng: 30/05/2021, 19:43

Xem thêm:

w