Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
710,67 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀO DU LỊCH TỈNH QUẢNG BÌNH Họ, tên sinh viên chịu trách nhiệm chính: BÙI THỊ THANH TRÀ Ngành học: Quản trị kinh doanh Khóa học: 2013 - 2017 Khoa: Kinh tế - Du lịch Quảng Bình, năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀO DU LỊCH TỈNH QUẢNG BÌNH Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học Họ tên nhóm sinh viên thực đề tài: 1) Họ, tên: Bùi Thị Thanh Trà Ngành: QTKD Khóa học: 2013 –2017 2) Họ, tên: Trần Thị Lệ Thu Ngành: QTKD Khóa học: 2013 - 2017 3) Họ, tên: Hồ Thanh Tùng Ngành: QTKD 4) Họ, tên: Lê Hoài Thơm Khóa học: 2013 - 2017 Ngành : QTKD Khóa học: 2013 - 2017 Giảng viên hướng dẫn: T.S NGUYỄN VĂN CHUNG Quảng Bình, năm 2016 LỜI CẢM ƠN Xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo T.S Nguyễn Văn Chung tận tình hướng dẫn tơi thực hồn thành đề tài Xin bày tỏ lịng biết pn q thầy giáo giảng dạy đóng góp ý kiến quý báu cho tơi qua trình học tập Xin cảm ơn khoa Kinh tế - Du lịch, Phòng Đào tạo, Trường Đại học Quảng Bình tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Cảm ơn người thân yêu gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài nghiên cứu Tác giả Bùi Thị Thanh Trà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu đề tài trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả Bùi Thị Thanh Trà TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CỦA SINH VIÊN Năm học: 2015 - 2016 Thông tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu tình hình ứng dụng thương mại điện tử vào du lịch tỉnh Quảng Bình - Sinh viên thực chính: Bùi Thị Thanh Trà - Lớp: ĐH QTKD K55 Khoa: Kinh tế - Du lịch Năm thứ: - Sinh viên tham gia nghiên cứu đề tài: 1) Họ, tên: Hồ Thanh Tùng Khoa: KT-DL Năm thứ: 2) Họ, tên: Trần Thị Lệ Thu Khoa: KT-DL Năm thứ: 3) Họ, tên: Lê Hoài Thơm Khoa: KT-DL Năm thứ: - Người hướng dẫn: T.S Nguyễn Văn Chung Mục tiêu đề tài: - Nhằm đẩy mạnh quảng bá tiềm du lịch Quảng Bình thu hút thêm nhiều nhà đầu tư chiến lược, thu hút khách du lịch quốc tế đến với tỉnh Quảng Bình - Ứng dụng thương mại điện tử vào việc quảng bá du lịch cho tỉnh Quảng Bình - Giúp doanh nghiệp tỉnh nói riêng Việt Nam nói chung nhanh chóng nắm bắt xu phát triển giới Kết nghiên cứu: - Từ kết nghiên cứu thực trạng ứng dụng thương mại điện tử vào du lịch tỉnh Quảng Bình, đề tài đưa số giải pháp ví dụ tạo số lưu đồ, trang Web nhằm quảng bá du lịch Quảng Bình thơng qua thương mại điện tử cách có hiệu quả, góp phần làm cho du lịch Quảng Bình nhiều người biết đến ngày phát triển Tính sáng tạo: - Đề tài khảo nêu lên thực trạng việc ứng dụng thương mại điện tử vào du lịch tỉnh Quảng Bình - Tìm hiểu nguyên nhân việc khách du lịch hạn chế việc tìm kiếm thơng tin Website quảng bá du lịch - Tạo trang Web nhằm giúp du khách dễ dàng việc tìm kiếm thơng tin đảm bảo an tồn tính bảo mật, giúp du khách an tâm viện tốn, đặt tour,… thơng qua thương mại điện tử Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Đề tài xem nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho việc tim hiểu nghiên cứu thực trạng tình hình ứng dụng thương mại điện tử vào du lịch tỉnh Quảng Bình Trong thời đại xã hội ngày phát triển, đường hội nhập kinh tế quốc tế, sống người ngày bận rộn hơn, việc nghiên cứu, học tập việc ứng dụng thương mại điện tử vào ngành nghề khác đặc biệt ngành du lịch nhu cầu tất yếu, giúp cho việc tìm kiếm thơng tin đơn giản, dễ dàng nhanh chống hơn, đem lại hiệu cao Ngày 06 tháng 05 năm 2016 Sinh viên chịu trách nhiệm Bùi Thị Thanh Trà Nhận xét giảng viên hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: Tác giả đề tài nêu rõ vấn đề cịn tồn việc quảng bá hình ảnh du lịch tỉnh Quảng Bình, đồng thời đưa lưu đồ giải pháp nhóm nghiên cứu khoa học dựa lưu đồ tạo nên trang Web có triển vọng Mặc dù, cịn giới hạn phương pháp nghiên cứu lĩnh vực đề tài có hướng ứng dụng cao sinh viên có khả kiểm sốt tính ứng dụng Hy vọng vài năm tới, với giúp đỡ ban ngành đề tài ứng dụng mang lại lợi ích kinh tế sinh viên nói riêng du lịch Quảng Bình nói chung Ngày 06 tháng 05 Trưởng khoa Th.S Trần Tự lực năm 2016 Giảng viên hướng dẫn T.S Nguyễn Văn Chung TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Ảnh 4x6 I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Họ tên: Bùi Thị Thanh Trà Sinh ngày: 19/05/1995 Nơi sinh: Nam Trạch - Bố Trạch - Quảng Bình Ngành học: Quản trị kinh doanh Lớp: ĐH QTKD Khóa: 55 Khoa: Kinh tế - Du lịch Địa liên hệ: Nam Trạch - Bố Trạch - Quảng Bình Điện thoại: 01683293711 Email: thanhtra19@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP: * Năm thứ 1: Ngành học: Quản trị kinh doanh Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: 7.28 * Năm thứ 2: Ngành học: Quản trị kinh doanh Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: 7.71 Xác nhận khoa Khoa: Kinh tế - Du lịch Khoa: Kinh tế - Du lịch Ngày 06 tháng 05 năm 2016 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Tổng quan thương mại điện tử 1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử 1.1.2 Các đặc trưng TMĐT 1.1.3 Những sở để phát triển TMĐT 1.1.4 Tác động TMĐT đến việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.5 Xu hướng phát triển TMĐT: 1.1.6 Sự cần thiết TMĐT kinh doanh du lịch 10 1.1.7 Điều kiện phát triển TMĐT 10 1.2 Thực trạng tình hình ứng dụng thương mại điện tử du lịch giới 15 1.3 Thực trạng tình hình ứng dụng thương mại điện tử du lịch Việt Nam 21 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TIỂM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀO DU LỊCH Ở TỈNH QUẢNG BÌNH 23 2.1 Thực trạng ứng dụng thương mại điện tử vào du lịch tỉnh Quảng Bình 24 2.2 Định hướng, phát triển việc ứng dụng thương mại điện tử vào du lịch tỉnh Quảng Bình 29 2.3 Lập kế hoạch phát triển thương mại điện tử vào du lịch tỉnh Quảng Bình 31 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀO DU LỊCH Ở TỈNH QUẢNG BÌNH 33 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Thống kê số lượng khách hàng có sử dụng trang website để tìm kiếm thông tin 25 Bảng 2: Thống kê số lượng đơn vị giá thành đơn vị kinh doanh khách sạn QB 28 nghệ thông tin, thương mại điện tử lên ngành công nghiệp công ty hướng tới kinh doanh thông qua trang web, internet phần mềm trực tuyến khác Chuyển từ cách kinh doanh truyền thống sang thương mại điện tử khó khăn yếu tố khác tồn rào cản công ty để thích nghi với thương mại điện tử Có số lợi bất lợi thương mại điện tử ngành cơng nghiệp du lịch Để thích ứng với thương mại điện tử, thách thức ngành công nghiệp chuyển đổi khách hàng mua truyền thống sang thương mại điện tử 2.1 Thực trạng ứng dụng thương mại điện tử vào du lịch tỉnh Quảng Bình Trước hết, để giải vấn đề này, nhóm tìm hiểu nhu cầu thực phản ứng, cảm nhận khách hàng sản phẩm quảng bá Dịch vụ du lịch hình thức thương mại điện tử địa bàn tỉnh Mặt khác, nhóm tìm hiểu lực thực đơn vị kinh doanh du lịch, xem xét xem họ có đủ nhu cầu mà khách cần hay khơng, từ đó, đề xuất phương hướng, giải pháp cụ thể để giúp khách hàng dễ dàng tiếp cận với Du lịch QB thông qua đơn vị kinh doanh du lịch Sơ đồ 1: Sơ đồ mối liên hệ khách hàng với dơn vị kinh doanh du lịch vai trò nhóm Hiện nay, Quảng Bình, số lượng đơn vị kinh doanh khách sạn có sử dụng trang Web thiết bị thương mại điện tử chiếm khoảng 35% toàn tỉnh Tuy nhiên, kết nối lượng truy cập trang Web 24 nhiều hạn chế, có số đơn vị kinh doanh khách sạn Công ty lữ hành đầu tư khoản kinh phí lớn vào phát triển thương mại điện tử Khách sạn Nam Long, Khách sạn LUXE, Khách sạn Tân Bình, Tuy nhiên, chưa thể nắm bắt nhu cầu thực từ phía khách hàng Vì vậy, nhiều lượng khách Du lịch chưa biết đến chưa nắm bắt thông tin chi tiết Dịch vụ tiện dụng đơn vị mà họ phải thơng qua kênh thơng tin khác ví dụ Wikipidia, để tìm đến Quảng Bình từ họ biết đến đơn vị Cụ thể Bảng trình bày vấn đề nói Bảng 1: Thống kê số lượng khách hàng có sử dụng trang website để tìm kiếm thơng tin Chỉ tiêu Số lượng (người) Phần trăm (%) Facebook 10 50 Google 17 85 Yahoo 12 60 Twitter 11 55 Wikipedia 12 60 Các Website 35 Nhận xét: Nhóm tiến hành vấn khách du lịch Quảng Bình, vấn 20 người thu kết bảng Trong đó: - Khách du lịch chủ yếu tìm kiếm thơng tin thơng qua trang Google ( 17 người chiếm 85%) - Đối với Website quảng bá du lịch, số lượng khách sử dụng hạn chế (7 người chiếm 35%) - Nhìn chung, việc khách du lịch sử dụng website để tìm kiếm thông tin không nhiều, đa phần thường sử dụng trang mạng xã hội Facebook, Google 25 - Nguyên nhân: + Hiện nay, mạng xã hội sử dụng rộng rãi phổ biến, nhiều người sử dụng + Các doanh nghiệp chưa trọng đầu tư vào việc quảng bá hình ảnh thơng qua thương mại điện tử + Ngày nay, đa phần người sử dụng điện thoại ipad, vừa nhỏ gọn tiện dụng Tuy nhiên Website cịn hạn chế việc tích hợp thơng tin thiệt bị điện thoại di động, khách hàng gặp khó khăn việc tìm kiếm liệu Đối với doanh nghiệp: Với mối Doanh nghiệp, mong muốn DN nhiều người biết đến, vậy, thương mại điện tử phương thức tốt để DN quảng bá hình ảnh khẳng định vị trí lịng khách du lịch Để có điều đó, đầu tiên, DN cần có kết nối phối hợp chặt chẽ với trang Web tiếng Du lịch nước giới Cịn phía khách hàng: Khi sống ngày bận rộn, người mong muốn tìm kiếm thơng tin cách dễ dàng, thuận tiện, đơn giản mà tiết kiệm thời gian, chi chí Chính vậy, thương mại điện tử cách thức quan trọng giúp khách hàng tiếp cận với doanh nghiệp cách dễ dàng Ngành Du lịch ngành mũi nhọn kinh tế nước phát triển, phát triển phát triển nguồn kho bạc nước ngồi Ngành cơng nghiệp phát triển nhanh chóng, có hàng triệu người trực tiếp gián tiếp liên quan đến ngành công nghiệp Lợi ích việc sử dụng Internet ngành du lịch giúp khách hàng nhanh chóng dễ dàng để truy cập, nhận giá cả, tìm kiếm điểm đến phổ biến nhận thông tin điểm đến, … tạo thu nhập cho nhiều người khắp giới Tuy nhiên, có số hạn chế số thơng tin khơng đúng, lỗi thời số trường hợp gian lận trực tuyến Tóm lại, bên cạnh lợi ích khó khăn cần giải 26 quyết, thương mại điện tử góp phần quan trọng cho phát triển thành công ngành du lịch Việt Nam nói chung Quảng Bình nói riêng Với gia tăng việc sử dụng Internet vào sống hàng ngày người dân, doanh nghiệp du lịch khai thác kinh doanh thông qua thương mại điện tử Thương mại điện tử đề cập giao dịch tài thơng tin thơng qua phương tiện truyền thông điện tử tổ chức, người cho bên thứ ba (Chaffey et.al, 2006) Thông qua thương mại điện tử, doanh nghiệp cố gắng để đạt dân số toàn cầu nhằm tăng cường kinh doanh thơng qua công cụ thương mại điện tử khác quảng cáo có ngày nhiều thách thức lĩnh vực ngày tới cho việc áp dụng thương mại điện tử Việc ứng dụng thương mại điện tử việc không dễ dàng du khách quen với việc tìm kiếm trông tin cách truyền thống, việc đầu tư vào cơng nghệ thơng tin khó khăn cần nguồn nhân lực có kỹ Có nhiều lợi ích rào cản thích ứng thương mại điện tử du lịch, lợi ích chi phí vận hành thấp, tương tác với khách hàng, khách hàng lựa chọn sản phẩm sử dụng internet, nhanh chóng tốc độ phục vụ, dễ dàng để tìm kiếm đối tác kinh doanh mới, giao tiếp với khách hàng ngày nghỉ trường hợp vấn đề vv rào cản nhiên quan trọng cho việc áp dụng thương mại điện tử đầu tư lớn, lòng trung thành người tiêu dùng, thiếu nguồn lực kỹ người, sách phủ thương mại điện tử, tự tin khách hàng vv Do thương mại điện tử du lịch du lịch, hành vi người tiêu dùng thay đổi, họ trung thành cơng ty dễ dàng cho họ để thay đổi công ty vài giây Để giữ chân khách hàng, công ty phải cung cấp dịch vụ tuyệt vời cung cấp chương trình lịng trung thành khách hàng Việc áp dụng thương mại điện tử hiệu để tham quan vào công ty du lịch nhiên với thích ứng thương mại điện tử, công ty phải tập trung vào việc thay đổi hành vi khách hàng tốt, khách hàng mong đợi đặt mua thơng qua web Điều nhận thức 27 khách hàng sử dụng thương mại điện tử du lịch du lịch? Nghiên cứu nhận thức khách hàng, ngoại trừ khách hàng, mức độ hài lòng khách hàng, bồi thường trường hợp dịch vụ xấu, bảo đảm hệ thống toán trực tuyến vv… cần nghiên cứu sâu sắc thích ứng thương mại điện tử du lịch du lịch - Việc ứng dụng thương mại điện tử vào du lịch có lợi ích là: - Cung cấp dễ dàng truy cập vào thông tin sản phẩm dịch vụ du lịch - Cung cấp thông tin tốt sản phẩm dịch vụ du lịch - Cung cấp tiện lợi cho khách hàng - Mở rộng lựa chọn khách hàng - Tạo thị trường - Thiết lập mối quan hệ tương tác với khách hàng - Cải thiện dịch vụ khách hàng - Nâng cao hình ảnh công nhận công chúng doanh nghiệp du lịch có quy mơ vừa nhỏ - Tiết kiệm thời gian cho việc cung cấp dịch vụ du lịch - Cung cấp tùy chỉnh chuyên ngành sản phẩm & dịch vụ du lịch - Giảm chi phí điều hành - Đơn giản hóa quy trình kinh doanh - Tương tác với đối tác kinh doanh Bảng 2: Thống kê số lượng đơn vị giá thành đơn vị kinh doanh khách sạn QB Loại hình Khách sạn Khách sạn Nhà nghỉ bình Khách sạn hạng sang loại thường dân Số lượng 56 120 – 150 Cái Giá thành 48 – 56 10 – 28 5–8 Dollar 28 Ghi Nhận xét: Nhóm tiến hành vấn khách du lịch Quảng Bình, vấn 20 người thu kết bảng Trong đó: - Khách du lịch chủ yếu tìm kiếm thơng tin thơng qua trang Google ( 17 người chiếm 85%) - Đối với Website quảng bá du lịch, số lượng khách sử dụng hạn chế (7 người chiếm 35%) - Nhìn chung, việc khách du lịch sử dụng website để tìm kiếm thơng tin khơng nhiều, đa phần thường sử dụng trang mạng xã hội Facebook, Google - Nguyên nhân: + Hiện nay, mạng xã hội sử dụng rộng rãi phổ biến, nhiều người sử dụng + Các doanh nghiệp chưa trọng đầu tư vào việc quảng bá hình ảnh thông qua thương mại điện tử + Ngày nay, đa phần người sử dụng điện thoại ipad, vừa nhỏ gọn tiện dụng Tuy nhiên Website cịn hạn chế việc tích hợp thơng tin thiệt bị điện thoại di động, khách hàng gặp khó khăn việc tìm kiếm liệu 2.2 Định hướng, phát triển việc ứng dụng thương mại điện tử vào du lịch tỉnh Quảng Bình + Các điều kiện phát triển TMĐT: Các điều kiện thuận lợi: Ở Quảng Bình, Internet xâm nhập từ lâu, qua nhiều năm hình thành phát triển ngày có bước tiến mạnh mẽ, doanh nghiệp ứng dụng Internet ngày rộng rãi Hơn nữa, phần lớn tri thức tỉnh có thói quen truy cập tìm kiếm thơng tin du lịch : đặt tour , xem thông tin đạ điểm gói du lịch,… mạng, hội điều kiện thuận lợi để phát triển KDĐT tương lai 29 Những khó khăn, hạn chế: Với sở hạ tầng kỹ thuật nghèo nàn, thiếu vốn, ngành ngân hàng phát triển, hệ thống pháp luật chưa đủ, lượng người dùng Internet chưa cao - khó khăn cần khắc phục + Phân tích đặc điểm khách hàng mục tiêu: Đây tranh rõ nét dân cư xã hội học nhóm khách hàng mà doanh nghiệp định nhắm tới? Tại doanh nghiệp lai tin tưởng có khách tìm đến để tìm kiếm thơng tin địa điểm du lịch qua mạng? + Phân tích Marketing trực tuyến: Đánh giá thị trường, kế hoạch marketing mô tả cách thức tiếp thị sản phẩm Marketing công việc tìm hiểu nhu cầu khách hàng Trong kế hoạch kinh doanh, số liệu chi tiết hàng hóa hay dịch vụ mà trang web tỉnh đảm bảo cung cấp thông tin cần thiết du lịch Quảng bá dịch vụ du lịch mạng xem phương thức marketing hướng đối tượng thích hợp Nó có khuynh hướng kích tích quan tâm khách du lịch trang web doanh nghiệp Chính thế, quảng bá du lịch mạng có hiệu nhiều so với quảng cáo đại trà tivi, báo chí phương tiện thư từ khác E-marketing Quảng Bình nay: sở hạ tầng kỹ thuật chưa cao, thiếu vốn, ngành ngân hàng phát triển, hệ thống pháp luật chưa đầy đủ, lượng người dùng internet thấp - nguyên nhân làm cho Emarketing giai đoạn khởi đầu tỉnh Quảng Bình + Ngơn ngữ sử dụng trang web: Sử dụng ngôn ngữ quán chữ, câu, đoạn màu sắc âm điệu Khi người đến thăm trang web doanh nghiệp, chưa biết doanh nghiệp giới thiệu địa điểm du lịch ? Do phải giúp khách du lịch hiểu vấn đề thời gian ngắn Nên sử dụng câu ngắn gọn, cô đọng giữ kiểu thiết kế cố định trang lại 30 + Xử lý vé : Vấn đề thuộc vào phạm vi kỹ thuật, việc sử dụng chương trình nào? Phần mềm nào? cho việc đặt hàng toán tiền hàng qua mạng 2.3 Lập kế hoạch phát triển thương mại điện tử vào du lịch tỉnh Quảng Bình Tham khảo ý kiến chuyên gia Nghiên cứu thị trường đắn, hợp lý Kế hoạch kinh doanh tốt gồm có phần nghiên cứu thị trường đắn, chi tiết, hợp lý Nghiên cứu thị trường trực tuyến nói chung ngày trở nên dễ dàng hơn, cho phép dễ tìm kiếm đầu mối kinh doanh, hội xuất nhập khẩu, kỹ thuật marketing trực tuyến, điều kiện địa lý, dân cư, trị nước giớivà nhiều loại thông tin khác Kỹ thuật nghiên cứu thị trường qua mạng thực chất khơng có khác biệt so với kỹ thuật nghiên cứu thị trường thơng thường Phân tích kết nghiên cứu thị trường: Việc phân tích chi tiết khách quan cho phép khẳng định loại sản phẩm, dịch vụ có khả thành cơng thị trường Việc phân tích kết nghiên cứu cần đánh giá thông qua nhóm đặc trưng Xác định nhà cung cấp dịch vụ: Nhiều công ty mắc sai lầm sử dụng kênh điện tử để giao dịch quốc tế Ngược lại, trang Web tốt cho phép doanh nghiệp nhỏ có khả kiểm sốt tốt cơng việc tài chính, marketing, tăng trưởng tận dụng khả Web để đạt hiệu cao nên tạo đại lý TMĐT, nhờ công ty quản lý TMĐT tiến hành rao bán sản phẩm, dựng hợp đồng liên doanh, đại lý, đại diện… Nhà xuất tận dụng kinh nghiệm mối liên hệ mà đối tác mang đến cho họ Phát triển chiến lược marketing: Nhiều công ty bước vào TMĐT tỏ thụ động lĩnh vực phát triển marketing nhiều tích cực - họ bán hàng phần nhiều cơng ty nước ngồi liên hệ với họ, họ chưa tích cực giao tiếp để tìm khách 31 hàng chọn cho đường phát triển thị trường riêng Nhiều công ty định đường phát triển thị trường khơng bận tâm, ý phát triển theo đường định mà chọn cho lối làm manh múm, nhỏ lẻ dựa dẫm lẫn 32 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀO DU LỊCH Ở TỈNH QUẢNG BÌNH Đề xuất giải pháp cho việc ứng dụng thương mại điện tử vào du lịch tỉnh Quảng Bình - Giải pháp nâng cao nhận thức TMĐT - Giải pháp xây dựng, phát triển hạ tầng CNTT - truyền thông cho việc ứng dụng, phát triển TMĐT - Giải pháp đào tạo, phát triển nguồn nhân lực - Giải pháp tăng cường công tác quan lý Nhà nước TMĐT - Giải pháp phát triển công nghệ hỗ trợ ứng dụng TMĐT lĩnh vực du lịch địa bàn tỉnh Quảng Bình - Giải pháp tăng cường hợp tác liên kết phát triển TMĐT - Giải pháp xây dựng hạ tầng sở pháp lý - Giải pháp thương mại điện tử số công ty lớn Kiến nghị Đối với quan quản lý nhà nước cấp Trung ương Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng TMĐT vào hoạt động du lịch, quan quản lý nhà nước cần hỗ trợ, tạo lập hồn thiện mơi trường pháp lý, sách kích thích ứng dụng TMĐT; tăng cường đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ TMĐT; phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao TMĐT; tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực TMĐT Thứ nhất, đẩy nhanh công tác ban hành văn quy phạm pháp luật nhằm hoàn thiện môi trường pháp lý TMĐT Thứ hai, nhanh chóng triển khai chương trình, dự án đề Kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT vao du lịch giai đoạn 2016-2020 Thứ ba, nâng cao lực giải tranh chấp TMĐT Thứ tư, tuyên truyền, phổ biến bảo vệ liệu cá nhân 33 Thứ năm, triển khai nhanh số dịch vụ công trực tuyến liên quan tới dịch vụ du lịch Thứ sáu, nâng cao lực quản lý nhà nước TMĐT địa phương Thứ bảy, triển khai hoạt động đặt vé, xem tour, xem địa điểm du lịch,… mạng Thứ tám, Bộ Công Thương tổ chức tập huấn hướng dẫn nội dung triển khai TMĐT Thông tin giới thiệu Tự xây dụng tour cho Cơ sở liệu Lựa chọn địa điểm du lịch Lựa chọn khách sạn Đồn gý lựa chọn tour du lịch Xác nhận thơng tin Thanh tốn Sơ đồ : Lưu đồ xây dựng trang TMĐT đặt Tour Du lịch 34 Sau khảo sát nhu cầu khách hàng tìm hiểu thơng tin du lịch thông qua phương tiện điện tử, chúng em xây dựng lưu đồ xây dựng hệ thơng TMĐT hình lưu đồ Qua đó, thơng tin giới thiệu, đặt ra, khách hàng lựa chọn Tour Du lịch tự xây dựng Tour cho riêng với giúpđỡ, hỗ trợ hệ thống sở liệu đươc lưu trữ Sơ đồ 3: Lưu đồ xây dựng hệ thống TMĐT đặt phòng Qua lưu đồ này, khách hàng lựa chọn sản phẩm dịch vụ ưng ý có giá phù hợp với túi tiền Khách hàng tìm nhà nghỉ, khách sạn ưng ý kiểm tra trực tuyến hình ảnh, nơi giới 35 Hình ảnh trang Web thiết kế để phục vụ khách du lịch Quốc tế 36 KẾT LUẬN Qua thời gian tìm hiểu miệt mài nghiên cứu, tìm hiểu đề tài nhóm chúng em thu nhiều thơng tin bổ ích giúp chúng em nhiều trình học tập nghiên cứu Những vấn đề mà chúng em đưa trình bày chứng minh thương mại điện tử quan trọng thiết thực sống người, góp phần khơng nhỏ việc thúc đẩy phát triển, quảng bá ngành Du lịch tỉnh nhà Đối với đơn vị kinh doanh khách sạn cần tiếp tục đầu tư mạnh mẽ cách thức quảng bá hình ảnh qua phương tiện thương mại điện tử Ngoài ra, cần kết hợp chặt chẽ với Công ty lữ hành, Sở ban ngành để xây dựng thiết kế nên trang Wep hồn thiện, có tính liên kết chặt chẽ với Còn với Tour Du lịch giá rẻ Dịch vụ nhỏ lẽ cần đượ quảng bá rộng rãi với phương thức ứng dụng thương mại điện tử Dựa vào lưu đồ mà chúng em đưa để tạo trang Web có tính hấp dẫn, dễ dàng giúp khách Du lịch truy cập tìm hiểu thơng tin hữu ích Mặt khác, giúp đơn vị kinh doanh Du lịch quảng bá hình ảnh họ trang Web Đặc biệt, dễ dàng nhận thấy rằng, Việt Nam hồn tồn có đủ điều kiện kỷ thuật, người Việt Nam hồn tồn có đủ tài để ứng dụng thương mại điện tử vào tất lĩnh vực sống mà trước tiên lĩnh vực Du lịch Trong tương lai, chúng em hy vọng rằng, lợi ích mà thương mại điện tử đem lại đưa ngành Du lịch Việt Nam nói chung Du lịch Quảng Bình nói riêng phát triển với tiềm nó, đồng thời biến Việt Nam trở thành quốc gia hùng mạnh phát triển giới 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Học viện hành quốc gia, Nhà xuất lao động (2003) Thương mại điện tử,trang 34 [2] Nguyễn Thị Hoàng Yến – Khoa QTKD – Học viện CNBCVT - Bài giảng Thương mại điện tử - 2005 [3] Bộ thương mại - Kế hoạch tổng thể Phát triển TMĐT giai đoạn 2006 - 2010, 2005 [4] Tham khảo trích dẫn nhiều thông tin từ “Báo cáo Hiện trạng hạ tầng viễn thông”, Hà nội, tháng 12 năm 2004 tác giả Nguyễn Xn Trụ chủ trì (Vụ Viễnthơng, Bộ Bưu Viễn thông) [5] Phạm Phụ, Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh, Kinh tế kỹ thuật, phươngán phân tích lựa chọn đầu tư, Năm 1999 [6] Hồng Anh (2003), Đổi tạo hội, Báo bưu điện – Số [7] Vũ Đức Thi, Lê Quốc Hưng tác giả, “Hệ thống mua bán hàng mạng”, Tạp chí Bưu Viễn thơng & Công nghệ Thông tin, tháng 11 năm 38 ... mạnh ứng dụng thương mại điện tử vào du lịch tỉnh Quảng Bình CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Tổng quan thương mại điện tử 1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử Thương mại. .. địa bàn tỉnh Quảng Bình đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình ứng dụng thương mại điện tử vào du lịch điah bàn tỉnh Quảng Bình Phương pháp nghiên cứu: Đề tài vận dụng số... du lịch tỉnh Quảng Bình 24 2.2 Định hướng, phát triển việc ứng dụng thương mại điện tử vào du lịch tỉnh Quảng Bình 29 2.3 Lập kế hoạch phát triển thương mại điện tử vào du lịch tỉnh