1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GA MT lop 4 2012

65 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 97,6 KB

Nội dung

- Chỉ vào hình vẽ các đồ vật có dạng hình trụ để học sinh nhận thấy hình dáng của nó được tạo bởi nét thẳng, nét cong.. Quan sát, nhận xét và trả lời các câu hỏi của giáo v[r]

(1)

Thứ ba, ngày tháng năm 2011 Bài 4: Vẽ trang trí

CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC

I- MỤC TIÊU:

- Tìm hiểu vẻ đẹp hoạ tiết trang trí dân tộc - Biết cách chép hoạ tiết dân tộc

- Chép vài hoạ tiết trang trí dân tộc II-THIẾT BỊ DẠY - HỌC:

GV: - Sưu tầm số mẫu hoạ tiết trang trí dân tộc Một số hình ảnh hoạ tiết trang trí dân tộc trang phục, đồ gốm, trang trí đình chùa

- Hình gợi ý cách vẽ Bài vẽ HS lớp trước HS: - Sưu tầm hoạ tiết trang trí dân tộc

- Giấy vẽ thực hành, bút chì, tẩy màu, III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Ổn định tổ chức

II Kiểm tra đồ dùng học vẽ III Bài mới

- GV giới thiệu

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét

- GV giới thiệu tranh ảnh hoạ tiết dân tộc gợi ý câu hỏi:

+ Các hoạ tiết trang trí hoạ tiết ?

+ Đường nét, cách xếp hoạ tiết nào?

+ Hoạ tiết dùng để trang trí đâu ? - GV bổ sung nhấn mạnh

Hoạt động 2: Cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc.

- GV vẽ minh hoạ bảng hướng dẫn

+ Tìm, vẽ phác h.dáng chung hoạ tiết

+ Vẽ trục dọc, ngang để tìm vị trí phần hoạ tiết

+ Phác hình nét thẳng + Hồn chỉnh hình vẽ màu

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành.

- HS quan sát trả lời câu hỏi + Hoa,lá, vật,

+ Đã đơn giản cách điệu + Ở đình, chùa,lăng tẩm,

- HS lắng nghe

- HS quan sát lắng nghe

(2)

- GV y/c HS chọn chép hình hoạ tiết dân tộc

- GV bao quát lớp,nhắc nhở HS xác định hình dáng chung hoạ tiết cho cân đối,

vẽ màu theo ý thích

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn số hoạ tiết đẹp,chưa đẹp, để nhận xét

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung

IV Dặn dò:

- Về nhà sưu tầm số tranh phong cảnh

- Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu, /

- HS chép hoạ tiết dân tộc - Vẽ màu theo ý thích

- HS đưa lên để nhận xét

- HS nhận xét bố cục, hoạ tiết, màu sắc, chọn vẽ đẹp

- HS lắng nghe

(3)

Thø ba, ngµy 13 tháng năm 2011 Bi 5: Thng thc m thuật

XEM TRANH PHONG CẢNH I - MỤC TIÊU

- Hiểu vẻ đẹp tranh phong cảnh

- Cảm nhận vẻ đẹp tranh phong cảnh - Biết mơ tả hình ảnh màu sắc tranh II - THIẾT BỊ DẠY-HOC

GV: - SGK, SGV Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh số tranh đề tài khác

- Băng hình phong cảnh đẹp đất nước (nếu có) HS: SGK Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học vẽ III Bài mới:

- Giới thiệu

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS xem tranh.

1.Phong cảnh Sài Sơn.

Tranh khắc gỗ màu hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung.(1913-1976)

- GV y/c HS chia nhóm

- GV y/c HS xem tranh trang 13 SGK phát phiếu học tập cho nhóm

+ Trong tranh có hình ảnh ?

+ Tranh vẽ đề tài gì?

+ Màu sắc tranh ? + Hình ảnh tranh ?

+ Trong tranh cịn có h ảnh

- GV y/c HS bổ sung cho nhóm - GV tóm tắt

2 Phố cổ.

(Tranh sơn dầu hoạ sĩ Bùi Xuân

- Lớp trưởng báo cáo

- HS chia nhóm

- HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi

N1: Vẽ người, cây, nhà, ao làng, N2: Vẽ đề tài nông thôn

N3: Tươi sáng, nhẹ nhàng, có màu đỏ, màu vàng,màu xanh lam,

N4: Phong cảnh làng quê N5: Các cô gái bên ao làng, - HS bổ sung cho nhóm - HS lắng nghe

(4)

Phái):

- GV cho HS xem tranh cung cấp1 số tư liệu hoạ sĩ Bùi Xuân Phái

- GV y/c HS quan sát tranh đặt câu hỏi

+ Bức tranh vẽ hình ảnh ? + Dáng vẽ ngơi nhà ?

+ Màu sắc tranh ?

3 Cầu Thê Húc Tranh màu bột Tạ Kim Chi (HS tiểu học) GV y/c HS xem tranh,

+ Các hình ảnh tranh ? + Màu sắc ? Chất liệu ?

+ Cách thể ? - GV tóm tắt:

Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét chung tiết học Biểu dương số HS tích cực phát biểu XD

IV Dặn dò:

-Về nhà q.sát loại dạng hình cầu

- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,

- HS quan sát tranh thảo luận N1: Đường phố ngơi nhà N2: Nhấp nhơ cổ kính

N3: Trầm ấm, giản dị,

- HS quan sát tranh thảo luận N4: Cầu Thê Húc, phượng , N5: Tươi sáng, rực rỡ, s/d màu bột N6: Ngộ nghĩnh, hồn nhiên , - HS lắng nghe

- HS lắng nghe nhận xét

- HS lắng nghe dặn dò

(5)

Bài 6: Vẽ theo mẫu VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU

I- MỤC TIÊU.

- Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc dạng hình cầu - Biết cách vẽ dạng hình cầu

- Vẽ vài dạng hình cầu, vẽ màu theo ý thích II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.

GV: - Chuẩn bị tranh, ảnh số loại dạng hình cầu

- Một vài dạng hình cầu có màu sắc đậm nhạt khác - Bài vẽ HS lớp trước

HS: - Một số loại dạng hình cầu

- Giấy vẽ thực hành, bút chì,tẩy,màu vẽ, III-CÁC HOẠT ĐỘN DẠY-HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học vẽ III Bài mới:

- Giới thiệu

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.

- GV cho HS xem số tranh, ảnh số loại đặt câu hỏi

+ Đây ?

+ Hình dáng, đặc điểm ? + Màu sắc ?

- GV y/c HS nêu 1số loại dạng hình cầu

- GV tóm tắt

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ. - GV y/c HS nêu bước vẽ theo mẫu

- GV minh hoạ bảng số hình vẽ sai,

- HS quan sát trả lời câu hỏi + Quả cam, cà chua, táo, + Quả có dạng hình cầu

+ Màu vàng, màu xanh, màu đỏ, - Quả nho, ổi, táo, - HS lắng nghe

- HS quan sát nhận xét

- HS trả lời:

+ Vẽ khung hình chung kẻ trục + Xác định tỉ lệ, phác hình

+ Vẽ chi tiết hồn chỉnh hình + Vẽ màu

- HS quan sát

(6)

- GV vẽ minh hoạ hướng dẫn - GV cho xem số vẽ HS lớp trước

Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành.

- GV y/c HS chia nhóm bày mẫu vẽ

- GV bao quát nhóm, nhắc nhở HS nhìn mẫu để vẽ, xếp bố cục cân đối,

- GV giúp đỡ số nhóm yếu, động viên nhóm khá, giỏi,

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV y/c nhóm trình bày sản phẩm

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá bổ sung IV Dặn dò:

- Sưu tầm tranh ảnh đề tài phong cảnh

- Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu,

- HS chia nhóm bày mẫu vẽ

- HS vẽ theo nhóm

Vẽ màu theo mẫu theo ý thích

- Các nhóm trình bày sản phẩm - HS nhận xét về:

+ bố cục, hình dáng màu sắc, - HS lắng nghe

-HS lắng nghe dặn dị

Tn

(7)

ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG

I- MỤC TIÊU

- Hiểu đề tài vẽ tranh phong cảnh - Biết cách vẽ tranh phong cảnh

- Tập vẽ tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC

GV: - Một số tranh, ảnh phong cảnh

- Bài vẽ phong cảnh HS lớp trước HS: - Tranh, ảnh phong cảnh

- Giấy vẽ thực hành, bút chì, tẩy, màu, III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra đồ dùng học vẽ: III Bài mới:

- Giới thiệu

Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài

- GV treo số tranh đề tài phong cảnh đặt câu hỏi

+ Tranh vẽ phong cảnh ?

+ Hình ảnh chính, hình ảnh phụ?

+ Màu sắc ? - GV tóm tắt:

+ GV y/c HS nêu số phong cảnh nơi em

+ Em tham quan đâu ? Phong cảnh ?

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ.

- GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ tranh đề tài

- GV gọi đến HS đặt câu hỏi: + Em chọn phong cảnh để vẽ ? + Hình ảnh chính, h.ảnh phụ ?

- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi + Cầu Tràng tiền, biển, nông thôn + Phong cảnh hình ảnh chính, + Có đậm, có nhạt,

- HS lắng nghe - HS trả lời - HS trả lời

B1: Vẽ mảng chính, mảng phụ B2: Vẽ hình ảnh

B3: Vẽ chi tiếthồn chỉnh hình B4: Vẽ màu theo ý thích

(8)

- GV vẽ minh hoạ bảng hướng dẫn Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ h ảnh chiếm phần lớn tranh,

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K, G

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn số đẹp, chưa đẹp để nhận xét

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá bổ sung IV Dặn dò:

- Về nhà quan sát vật quen thuộc - Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu,

- Hs tập vẽ tranh

- HS vẽ theo ý thích

- Vẽ màu phù hợp với quang cảnh, phong cảnh,

- HS đưa lên để nhận xét - HS nhận xét h.ảnh, màu sắc, - HS lắng nghe

- HS lắng nghe dặn dò

TuÇn

(9)

NẶN CON VẬT QUEN THUỘC I- MỤC TIÊU

- Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc vật - Biết cách nặn vật

- Nặn vật theo ý thích II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC

GV: - Tranh ảnh số vật quen thuộc.Sản phẩn nặn vật HS lớp trước - Đất nặn giấy màu, hồ dán,

HS: - Đất nặn thực hành, giấy màu, hồ dán, III- CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra đồ dùng học vẽ: III Bài mới:

- Giới thiệu

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.

- GV cho HS xem tranh , ảnh số vật đặt câu hỏi:

+ Đây vật ?

+ Hình dáng, phận vật ?

+ Hình dáng vật Hoạt động ? + Kể thêm số vật mà em biết ? - GV tóm tắt:

- GV cho xem sản phẩm HS lớp trước

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách nặn.

- GV y/c HS nêu bước nặn vật

- GV hướng dẫn: Có cách nặn

Cách 1: Nặn phận ghép dính lại

Cách 2: Nặn vật từ thỏi đất, Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực

- Lớp trưởng báo cáo

- Hs để đồ dùng học vẽ lên mặt bàn

- HS quan sát trả lời câu hỏi + Con mèo, thỏ, gà, + Đầu, thân, chân,

+ Hành động, hình dáng vật thay đổi

+ Con vịt, chó, - HS lắng nghe

- HS quan sát nhận xét

- HS trả lời:

+ Nặn phận trước + Nặn chi tiết

+ Ghép dính phận

(10)

hành.

- GV y/c HS chia nhóm

- GV bao quát lớp, nhắc nhở nhóm yếu chọn vật đơn giản để nặn, tạo dáng cho sinh động

- GV giúp đỡ nhóm yếu, động viên nhóm giỏi

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV y/c nhóm trình bày sản phẩm

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét , đánh giá bổ sung IV Dặn dò:

-Về nhà quan sát, sưu tầm tranh, ảnh hoa,

- Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu,

- HS chia nhóm

- HS làm theo nhóm Nặn vật theo ý thích

- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm - HS nhận xét

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe dặn dò

(11)

Bài 9: Vẽ trang trí VẼ ĐƠN GIẢN HOA LÁ

I- MỤC TIÊU.

- Hiểu hình dáng, màu sắc đặc điểm số loại hoa, - Biết cách vẽ đơn giản hai hoa,

- Vẽ đơn giản số hoa, II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.

GV: - Chuẩn bị số hoa thật Bài vẽ HS lớp trước

- số ảnh chụp hoa, Hình hoa vẽ đơn giản HS: - Một vài bơng hoa, thật (nếu có điều kiện)

- Giấy vẽ thực hành, bút chì, tẩy, màu, III- CÁC THIẾT BỊ DẠY - HỌC.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra đồ dùng học vẽ: III Bài mới:

- Giới thiệu

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.

- GV cho HS xem ảnh chụp hoa, giới thiệu: hoa, có nhiều hình dáng, màu sắc đẹp phong phú,

- GV cho HS xem hoa, thật đặt câu hỏi

+ Cho biết tên gọi loại hoa, ?

+ Lá có hình dáng, màu sắc ? + Hoa có hình dáng, màu sắc ? - GV tóm tắt

- GV cho xem vẽ HS lớp trước

Hoạt động 2: Cách vẽ đơn giản hoa, lá.

- GV y/c HS quan sát mẫu vẽ hoa, - GV y/c HS nêu cách vẽ hoa,

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp - HS quan sá lắng nghe

- HS quan sát trả lời

+ Hoa cúc, hoa hồng, ổi, … + Lá có nhiều hình dáng khác có màu xanh, vàng, đỏ,

+ Hoa có nhiều hình dáng, màu sắc - HS lắng nghe

- HS quan sát, nhận xét

- HS quan sát mẫu hoa, - HS trả lời

+ Vẽ hình dáng chung hoa, + Vẽ nét cánh hoa + Nhìn mẫu vẽ chi tiết

(12)

- GV vẽ minh hoạ bảng hướng dẫn

Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhìn mẫu hoa, để vẽ, vẽ hình cho rõ đặc điểm, vẽ màu theo ý thích

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn vẽ đẹp, vẽ chưa đẹp để nhận xét

- GV gọi đến HS lên nhận xét - GV nhận xét bổ sung

IV Dặn dò:

- Về nhà quan sát đồ vật có dạng hình trụ

- Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu, /

- HS quan sát lắng nghe

- HS vẽ theo mẫu - Vẽ màu theo ý thích

- HS đưa lên để nhận xét

- HS nhận xét bố cục, hình dáng, - HS lắng nghe

- HS lắng nghe dặn dị

Tn 10

(13)

ĐỒ VẬT CĨ DẠNG HÌNH TRỤ I Mục tiêu.

- Hiểu đặc điểm, hình dáng đồ vật dạng hình trụ - Biết cách vẽ đồ vật dạng hình trụ

- Vẽ đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu II Chuẩn bị.

Giáo viên.

- Chuẩn bị số đồ vật có dạng hình trụ màu sắc, chất liệu khác để giới thiệu so sánh

- Có thể tìm ảnh số vẽ đồ vật có dạng hình trụ học sinh Học sinh.

- Vỡ tập vẽ vật dụng khác để học môn Mỹ thuật III Các Hoạt động dạy – học.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra đồ dùng học vẽ: III Bài mới:

Giới thiệu bài.

- Hình dạng đồ vật xung quanh phong phú đa dạng Hôm tìm hiểu số đồ vật gia đình có dạng hình trụ

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số

Học sinh theo dõi

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Giới thiệu mẫu, gợi ý để học sinh nhận xét

+ Hình dáng chung (cao, thấp, rộng, hẹp)

+ Cấu tạo gồm phận - Chỉ vào hình vẽ đồ vật có dạng hình trụ để học sinh nhận thấy hình dáng tạo nét thẳng, nét cong

Quan sát, nhận xét trả lời câu hỏi giáo viên theo cảm nhận

- Nhận thấy hình dáng tạo nét thẳng, nét cong

Hoạt động 2: Cách vẽ.

- Cho học sinh chọn mẫu để vẽ

- Hướng dẫn học sinh vẽ hình vừa với phần giấy tập vẽ (không to quá, không nhỏ hay xô lệch bên)

- Yêu cầu học sinh quan sát hướng dẫn để nhận cách vẽ, nên theo thứ tự

- Cho học sinh chọn mẫu để vẽ

(14)

sau:

+ Ước lượng so sánh tỷ lệ: chiều cao, ngang kể vật có tay cầm để vẽ

+ Phác hình khung hình chung + Kẻ đường trục đồ vật

+ Chia phận lên khung hình Tỷ lệ chiều cao thân, chiều ngang miệng, đáy

+ Vẽ tay cầm (nếu có)

+ Vẽ nét điều chỉnh tỷ lệ Vẽ phác mẫu nét thẳng dài

+ Hồn thiện hình vẽ

+ Vẽ đậm nhạt trang trí màu theo ý thích

Hoạt động 3: Thực hành.

Quan sát gợi ý cho số học sinh lúng túng về:

- Sắp xếp bố cục hình vẽ lên trang giấy

- Vẽ hình dáng tỷ lệ

Học sinh làm thực hành vào

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Gợi ý học sinh nhận xét:

+ Hình dáng giống với mẫu hơn?

- Cho học sinh tự tìm vẽ mà thích

IV Dặn dị.

+ Động viên khích lệ học sinh có vẽ hồn thành tốt

+ Sưu tầm tranh họa sĩ

- Học sinh chọn vẽ mà ưa thích

(15)

Bài 11: Thường thức mĩ thuật XEM TRANH CỦA HOẠ SĨ

A MỤC TIÊU

- Hiểu nội dung tranh qua hình vẽ, bố cục, màu sắc - Học sinh làm quen với chất liệu kĩ thuật vẽ tranh

B CHUẨN BỊ

GV: - SGK, SGV Sưu tầm tranh phiên khổ lớn để HS quan sát, nhận xét - Sưu tầm thêm tranh phiên hoạ sĩ đề tài

HS: - SGK Sưu tẩmtanh phiên hoạ sĩ đề tài sách báo, tạp chí,

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra đồ dùng học vẽ: III Bài mới:

1 Giới thiệu mới. 2 Dạy mới

Hoạt động 1: Xem tranh.

1.Về nông thôn sản xuất Tranh lụa hoạ sĩ Ngô Minh Cầu

- GV y/c HS chia nhóm y/c HS xem tranh

- GV phát phiếu học tập cho nhóm

*Nhóm :

+ Bức tranh vẽ đề tài ?

+ Trong tranh có hình ảnh ?

*Nhóm :

+ Hình ảnh hình ảnh ? + Bức tranh vẽ màu ?

Các nhóm trình bày nội dung thảo luận, nhóm cịn lại lắng nghe góp ý

- GV y/c HS bổ sung cho nhóm - GV tóm tắt kết luận

2 Gội đầu Tranh khắc gỗ hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (1910-1994)

- HS lắng nghe

- HS chia nhóm quan sát tranh

- HS thảo luận trình bày N1: - Vẽ đề tài sản xuất

- Có người, nhà, cối, bị

N2: - Hình ảnh vợ chồng người nơng dân đồng

Người chồng (chú đội),

- Màu xanh, màu đỏ, màu vàng - HS bổ sung cho nhóm

(16)

*Nhóm :

+ Nêu tên tranh tên hoạ sĩ ?

+ Tranh vẽ đề tài ? *Nhóm :

+ Hình ảnh h.ảnh tranh ?

+ Màu sắc tranh thể n.t.nào?

- GV y/c HS bổ sung cho nhóm - GV bổ sung kết luận

Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét chung tiết học biểu dương số HS tích cực phát biểu XD

IV Dặn dò:

- Về nhà quan sát sinh hoạt ngày./

- HS trình bày

N2: - Gội đầu h.sĩ Trần Văn Cẩn - Vẽ đề tài sinh hoạt

N1: - Cô gái h ảnh chiếm gầnn hết mặt tranh,

- Màu trắng hồnh thân cô gái, màu hồng hoa, màu xanh dịu mát nền,màu đen tóc

- HS bổ sung cho nhóm - HS quan sát lắng nghe - HS lắng nghe

(17)

Bài 12: Vẽ tranh ĐỀ TÀI SINH HOẠT I- MỤC TIÊU.

- Hiểu đề tài sinh hoạt qua Hoạt động diễn ngày - Học sinh biết cách vẽ đề tài sinh hoạt

- Vẽ tranh đề tài sinh hoạt II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.

GV: - Một số tranh hoạ sĩ đề tài sinh hoạt

- Một số tranh HS đề tài sinh hoạt gia đình - Hình gợi ý cách vẽ

HS: - Giấy vẽ thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ,… III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra đồ dùng học vẽ: III Bài mới:

- Giới thiệu

Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.

- GV cho HS xem số tranh đề tài sinh hoạt gợi ý:

+ Những tranh có nội dung ?

+ Hình ảnh tranh ? + Màu sắc ?

- GV y/c HS nêu số nội dung đề tài sinh hoạt

- GV tóm tắt:

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ:

- GV y/c HS nêu cách vẽ tranh đề tài ?

- GV vẽ minh hoạ hướng dẫn Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành.

- HS quan sát trả lời

+ Thả diều, trồng cây, tưới cây, học lớp, vui chơi sân trường,…

+ HS trả lời theo cảm nhận riêng

+Vẽ màu đậm, màu nhạt, màu sắc tươi vui

- HS trả lời: Đá bóng, tham quan du lịch,…

- HS lắng nghe

- HS trả lời:

+ Tìm, chọn nội dung đề tài

+ Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ + Vẽ chi tiết, hồn chỉnh hình + Vẽ màu theo ý thích

(18)

- GV nêu y/c vẽ

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS tìm chọn nội dung phù hợp để vẽ vẽ hình ảnh to rõ nội dung, vẽ màu theo ý thích,

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi

* Lưu ý: không dùng thước kẻ các đường thẳng

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn số vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét

- GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét

IV Dặn dò:

- Quan sát đồ vật có trang trí đường diềm

- Đưa giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu,…/

- HS vẽ sáng tạo, vẽ màu theo ý thích

- HS đưa lên để nhận xét

- HS nhận xét nội dung, hình ảnh, màu,… chọn vẽ đẹp - HS lắng nghe

(19)

Bài 13: Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I- MỤC TIÊU:

- Hiểu vẻ đẹp làm quen với ứng dụng đường diềm - Biết cách vẽ trang trí đường diềm

- Trang trí đường diềm đơn giản II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC:

GV: - Sưu tầm số đồ vật có trang trí đường diềm

- Một số vẽ đường diềm đồ vật HS lớp trước - Hình gợi ý cách vẽ trang trí đường diềm đồ vật HS: - Giấy thực hành,bút chì, thước kẻ,màu vẽ III-HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Ổn định tổ chức : B Kiểm tra cũ :

- Kiểm tra chuẩn bị HS C Dạy :

- GV giới thiệu, ghi tên lên bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.

- GV cho HS xem số đồ vật có trang trí đường diềm đặt câu hỏi:

+ Được dùng để trang trí đồ vật ? + Hoạ tiết đưa vào trang trí ?

+ Được xếp ? + Màu sắc?

- GV nhận xét

Hoạt động 2: Hướng dãn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ trang trí đường diềm

- GV minh hoạ bảng hướng dẫn Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành:

-GV bao quát lớp,nhắc nhở HS vẽ hoai tiết sáng tạo, vẽ màu theo ý thích,…

- Lớp hát

- 3HS nhắc lại tên

- HS quan sát nhận xét + Như bát,dĩa,cổ áo, túi xách

+ Hoạ tiết trang trí đường diềm: hoa, lá, vật,…tả thực cách điệu + Sắp xếp nhắc lại, xen kẻ, đối xứng,… + Hoai tiết giống vẽ màu giống nhau,…

- HS quan sát trả lời

- HS nêu bước vẽ trang trí B1:Tìm vị trí thích hợp,vẽ đ/diềm B2: Chia k/cách để vẽ hoạ tiết B3:Tìm hình mảng vẽ hoạ tiết B4: Vẽ màu

- HS lắng nghe - HS vẽ

(20)

-GV giúp đỡ 1số HS yếu, động viên HS khá, giỏi

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn số vữ đẹp, chưa đẹp để n.xét

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung

D Củng cố, dặn dò:

- Về nhà sưu tầm tranh ảnh quân đội - Nhớ đưa vở,bút chì,tẩy màu /

- HS đưa dán bảng

- HS nhận xét hoạ tiết, màu,… chọn vẽ đẹp

- HS lắng nghe

(21)

Bài 14: Vẽ theo mẫu MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT I- MỤC TIÊU:

- Hiểu đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ hai vật mẫu - Biết cách vẽ hai vật mẫu

- Vẽ hai đồ vật gần với mẫu II- THIẾT BỊ DẠY HỌC:

GV: - Mẫu vẽ( hai vật mẫu) Hình gợi ý HS cách vẽ - Bài vẽ HS năm trước

HS: - Giấy vẽ thực hành - Bút chì,tẩy,màu

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Ổn định tổ chức : B Kiểm tra cũ :

- Kiểm tra chuẩn bị HS C Dạy :

- Giới thiệu

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - GV trình bày mẫu vẽ đặt câu hỏi

+ Vật đứng trước vật đứng sau?

+ Tỉ lệ vật mẫu?

+ Hình dáng vật mẫu? + Độ đậm nhạt vật mẫu? - GV củng cố

- GV cho HS xem số vẽ HS đặt câu hỏi:

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ:

- GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ theo mẫu?

- GV vẽ minh hoạ bảng hướng dẫn bước vẽ theo mẫu

- HS quan sát mẫu trả lời

- HS lắng nghe

- HS quan sát nhận xét bố cục, hình, độ đậm nhạt

- HS trả lời:

B1: Vẽ KHC,KHR

B2: Xác định tỉ lệ phận vẽ hình

(22)

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành:

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình cân tờ giấy, hình khơng q nhỏ

- Xác định nguồn sáng để vẽ đậm, vẽ nhạt

Lưu ý: Không dùng thước - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn số vẽ đẹp, chưa đẹp để nh.xét

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung

D Dặn dị:

- Quan sát khn mặt người thân - Đưa giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu,…/

- HS vẽ

- HS nhìn mẫu để vẽ hình vẽ đậm, vẽ nhạt

- HS đưa dán bảng

- HS nhận xét bố cục, hình, độ đậm nhạt chọn vẽ đẹp

(23)

Bài 15: Vẽ tranh - VẼ CHÂN DUNG

I- MỤC TIÊU.

- Hiểu đặc điểm, hình dáng số khuôn mặt người - Biết cách vẽ chân dung

- Vẽ tranh chân dung đơn giản II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.

GV: - Một số ảnh chân dung

- Một số tranh, ảnh chân dung hoạ sĩ, HS lớp trước HS: - Giấy vẽ thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ,

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Ổn định tổ chức : B Kiểm tra cũ :

- Kiểm tra chuẩn bị HS C Dạy :

- Giới thiệu

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.

- GV cho HS xem ảnh tranh chân dung, đặt câu hỏi

+ Tranh ảnh khác ?

- GV y/c HS quan sát khuôn mặt bạn, gợi ý

+ Hình dáng khn mặt ? + Tỉ lệ ?

- GV tóm:

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ.

- GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ chân dung

- HS quan sát tranh, ảnh trả lời câu hỏi

+ Ảnh: Được chụp máy nên giống thật rõ chi tiết

+ Tranh: Được vẽ tay, thường diễn tả tập trung vào đặc điểm nhân vật,…

- HS quan sát trả lời

+ Khuôn mặt trái xoan, chữ điền, + Tỉ lệ khác nhau,

- HS lắng nghe - HS trả lời

+ Vẽ phác hình dáng khn mặt + Xác định vị trí mắt, mũi, miệng, + Vẽ chi tiết hồn chỉnh hình

(24)

- GV vẽ minh hoạ bảng hướng dẫn

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành.

- GV nêu y/c vẽ

- GV gọi đến HS lên bảng vẽ - GV bao quát lớp nhắc nhở HS nhớ lại đặc điểm khuôn mặt người thân bạn bè,

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn số đẹp, chưa đẹp để n.xét

- GV y/c HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung D Dặn dò:

- Quan sát hình dáng tơ

- Đưa vẽ, giấy màu, đất sét, hồ dán,…/

- HS quan sát lắng nghe

- HS vẽ - HS lên bảng vẽ

- Vẽ chân dung người thân bạn bè Vẽ màu theo ý thích

- HS đưa lên để nhận xét

- HS nhận xét bố cục, hình dáng khn mặt, màu sắc,

- HS lắng nghe

(25)

BÀI 16: Tập nặn tạo dáng

TẠO DÁNG CON VẬT HOẶC Ô TÔ BẰNG VỎ HỘP I Mục tiêu.

- Hiểu cách tạo dáng vật ô tô vỏ hộp - Biết cách tạo dáng vật đồ vật vỏ hộp

- Tạo dáng vật hay đồ vật vỏ hộp theo ý thích II Chuẩn bị.

Giáo viên.

- Một vài hình dáng vỏ hộp hoàn thiện

- Các vật liệu dụng cụ cần thiết cho học (Hộp giấy, bìa cứng, giấy màu, keo dán )

Học sinh.

- Các vật liệu dụng cụ cần thiết cho học (Hộp giấy, bìa cứng, giấy màu, keo dán )

III Các hoạt động.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Ổn định tổ chức : B Kiểm tra cũ :

- Kiểm tra chuẩn bị HS C Dạy :

Giới thiệu bài.

- Xung quanh có nhiều vật dụng qua sử dụng trở thành vật phế thải Hôm tận dụng đồ vật để xếp lại thành sản phẩm sáng tạo

Học sinh theo dõi

Hoạt động Quan sát, nhận xét. - Giới thiệu số sản phẩm tạo dáng vỏ hộp giấy gợi ý để học sinh nhận biết:

+ Tên hình tạo dáng + Các phận chúng + Nguyên liệu để làm

* Các loại vỏ hộp, nút chai, bìa cứng với nhiều hình dáng, kích cỡ, màu sắc khác nhau, sử dụng để tạo thành nhiều đồ chơi đẹp theo ý

(26)

thích

* Muốn tạo dáng vật đồ chơi cần nắm hình dáng phận chúng để tìm nguyên liệu phù hợp

Hoạt động Cách tạo dáng. - Yêu cầu học sinh chọn hình để tạo dáng

- Suy nghĩ để tìm phận hình cho rõ đặc điểm sinh động

- Chọn hình dáng màu sắc nguyên liệu để làm phận cho phù hợp Có thể cắt bớt sửa đổi hình vỏ hộp ghép cho tương xứng với hình dáng phận

- Tìm làm thêm chi tiết cho hình sinh động

- Dính phận kéo dính, hồ dán, băng dính để hồn chỉnh hình

Học sinh theo dõi

Quan sát thêm hình mẫu SGK

Hoạt động Thực hành.

- Hướng dẫn học sinh thực hành theo nhóm, tạo thành sản phẩm

+ Chọn vật, đồ vật để tạo dáng + Thảo luận, tìm hình dáng chung phận sản phẩm

+ Chọn vật liệu

+ Phân cơng thành viên nhóm làm phận

Học sinh thực hành theo nhóm, tạo thành sản phẩm

Hoạt động Nhận xét, đánh giá. - Cho học sinh trình bày sản phẩm nhận xét về:

+ Hình dáng chung (rõ đặc điểm, đẹp)

+ Các phận, chi tiết (hợp lý, sinh động)

+ Màu sắc (hài hoà, vui tươi) - Đánh giá xếp loại sản phẩm Dặn dò.

- Làm thêm sản phẩm đồ chơi khác

- Quan sát đồ vật có trang trí hình vng

- Học sinh chọn sản phẩm mà ưa thích

(27)

Tuần 17

Thứ ba, ngày tháng 12 năm 2011 Vẽ trang trí : TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG

I MỤC TIÊU :

- Biết thêm trang trí hình vng ứng dụng - Biết cách trang trí hình vng

- Trang trí hình vng theo u cầu II CHUẨN BỊ :

Giáo viên : - SGK , SGV

- Một số đồ vật có ứng dụng trang trí hình vng : khăn vng , khăn trải bàn , thảm , gạch hoa …

- Một số trang trí hình vng HS lớp trước - Hình hướng dẫn bước trang trí hình vng

Học sinh : - SGK , vẽ

- Bút chì , tẩy , com-pa , thước kẻ , màu vẽ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

n định tổ chức : Kiểm tra baứi cuừ :

- KiĨm tra s¶n phÈm t¹o dáng vật tơ vỏ đồ hộp

- Nhận xét bµi Bài :

a) Giới thiệu : b) Các hoạt động :

Hoạt động : Quan sát , nhận xét - Giới thiệu số trang trí hình vng để HS nhận xét tìm cách trang trí :

?) Trang trí hình vuông có cách?

?)Các hoạ tiết thường xếp ntn?

- Haùt

- Hs trưng b y mà ột số sản phẩm l mà b»ng vỏ hép

- HS quan sát – nhận xét

(28)

?)Hoạ tiết chính, phụ thường nằm vị trí nào?

?)Những hoạ tiết giống vẽ nào?

?) Em có nhận xét màu sắc trang trí

- Gợi ý HS so sánh , nhận xét hình , SGK để tìm giống , khác cách trang trí bố cục , hình vẽ , màu sắc

* Gv nhận xét

+ Họa tiết thường to

+ Họa tiết phụ thường nhỏ góc xung quanh

+ Những họa tiết giống vẽ màu , độ đậm nhạt

+ Màu sắc đậm nhạt làm rõ trọng tâm

- HS so sánh , nhận xét theo yêu cầu GV

Hoạt động : Cách trang trí - Vẽ số hình vng bảng hướng dẫn :

+ Kẻ trục

+ Tìm vẽ hình mảng trang trí

- Sử dụng số họa tiết hình hoa , đơn giản vẽ vào hình mảng cho phù hợp để HS nhận :

+ Cách xếp họa tiết

+ Cách vẽ họa tiết vào mảng - Gợi ý cách vẽ màu :

+ Không vẽ nhiều màu , dùng từ – màu

+ Vẽ màu vào họa tiết trước , họa tiết phụ vẽ sau

+ Màu sắc cần có đậm , có nhạt để làm rõ trọng tâm

Hoạt động cá nhân - HS quan sát

- HS lắng nghe nhắc lại cách vẽ , nhận xét – bổ sung

Hoạt động : Thực hành - Nhắc HS :

+ Vẽ hình vng vừa với tờ giấy + Kẻ đường trục bút chì + Vẽ mảng theo ý thích : hình

(29)

xung quanh

+ Vẽ họa tiết vào mảng Các họa tiết giống vẽ Chú ý nhìn trục để vẽ cho họa tiết cân đối đẹp

+ Chọn vẽ màu theo ý thích ,

có đậm , có nhạt - Hs nhắc lại cách vẽ cách tơ màu - Các nhóm thực hành

Hoạt động : Nhận xét , đánh giá - Chọn số vẽ có ưu điểm , nhược điểm điển hình để đánh giá , xếp loại

Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học

- Quan sát hình dáng , màu sắc loại lọ

Hoạt động lớp

(30)

Tuần 18

Thứ ba, ngày 13 tháng 12 năm 2011 Bi 18: V theo mu

TNH VẬT LỌ VÀ QUẢ I- MỤC TIÊU.

- Hiểu khác lọ hình dáng, đặc điểm - Biết cách vẽ lọ

- Vẽ hình lọ gần giống với mẫu II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC:

Giáo viên:

- Một số lọ hoa có hình dáng màu sắc khác - Một số vẽ HS lớp trước Hình gợi ý cách vẽ

Học sinh:

- Giấy vẽ thực hành, bút chì, tẩy,màu, II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

- Giới thiệu

Hoạt động 1: quan sát, nhận xét. - GV đặt vật mẫu (lọ hoa ,quả) đặt câu hỏi

+ Vật đứng trước, vật đứng sau ?

+ Hình dáng, tỉ lệ lọ ? + Độ đậm nhạt màu sắc ? - Giáo viên tóm tắt

- GV cho HS xem số vẽ HS năm trước đặt câu hỏi

+ Bố cục ? + Hình?

+ Độ đậm nhạt ? - GV nhận xét Hoạt động 2: cách vẽ.

- GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ theo mẫu

- GV vẽ minh hoạ bảng hướng dẫn + Bố cục: Dựa vào hình dáng mẫu xếp khung hình theo chiều ngang chiều dọc tờ giấy cho hợp lí

+ Bước 1: Ước lượng chiều cao so

- HS quan sát trả lời câu hỏi

+ Quả đứng trước lọ hoa,

+ HS trả lời theo cảm nhận riêng + HS trả lời theo cảm nhận riêng - HS lắng nghe

- HS quan sát nhận xét + Cân đối không cân đối + Đúng sai tỉ lệ,

+ HS trả lời theo cảm nhận riêng - HS lắng nghe

- HS trả lời:

(31)

hình chung, khung hình riêng vật mẫu

+ Bước 2: So sánh tỉ lệ vẽ phác khung hình lọ , ; sau phác họa hình dáng chúng nét thẳng , mờ

+ Bước 3: Nhìn mẫu , vẽ nét chi tiết cho giống hình lọ

+ Bước 4: Vẽ đậm, nhạt vẽ màu

Hoạt động 3: Thực hành.

- GV bao quát lớp,nhắc nhở HS quan sát kỉ mẫu trước vẽ, tìm tỉ lệ phận, tìm độ đậm nhạt vẽ màu,

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung

* Dặn dò:

- Sưu tầm tranh ảnh tỉnh vật - Đưa vở, màu, /

- HS vẽ theo mẫu

- Vẽ đậm, vẽ nhạt hoặc(vẽ màu) theo ý thích

- HS đưa lên để nhận xét

- HS nhận xét bố cục, hình, độ đậm nhạt,

- HS lắng nghe

(32)

Tuần 19

Thứ ba, ngày 27 tháng 12 năm 2011

Thng thc m thut :

XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I.

MỤC TIÊU :

- Hiểu vài nét nguồn gốc giá trị nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam II CHUẨN BỊ :

Giáo viên : - SGK , SGV

- Một số tranh dân gian , chủ yếu hai dịng tranh Đơng Hồ Hàng Trống Học sinh :

- SGK

- Sưu tầm thêm tranh dân gian III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt đđộng giaùo viên Hoạt đđộng học sinh Khởi động :

Bài cũ :

- Kiểm tra Vẽ theo mẫu : Tĩnh vật lọ

- Nhận xét vẽ kì trước

Bài : Thường thức mĩ thuật : Xem tranh dân gian VN

a) Giới thiệu : b) Các Hoạt động :

Hoạt động : Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian

- Giới thiệu :

+ Tranh dân gian có từ lâu , di sản quý báu mĩ thuật VN Trong , tranh Đông Hồ Hàng Trống tiêu biểu

+ Vào dịp xuân , nhân dân ta thường treo tranh dân gian nên gọi tranh Tết

+ Cách làm tranh sau :

- Nghệ nhân Đơng Hồ khắc hình gỗ , quét màu in giấy dó quét điệp Mỗi màu in khắc

- Nghệ nhân Hàng Trống khắc nét gỗ in nét viền đen , sau

Hát

- Hs bày trước mặt

(33)

+ Đề tài tranh dân gian phong phú , thể nội dung : lao động sản xuất , lễ hội , phê phán tệ nạn xã hội , ca ngợi vị anh hùng , thể ước mơ nhân dân …

+ Tranh dân gian đánh giá cao giá trị nghệ thuật nước quốc tế

- Cho xem qua vài tranh , sau đặt câu hỏi để HS suy nghĩ , trả lời : + Kể tên vài tranh dân gian mà em biết ?

+ Ngồi dịng tranh , em biết thêm tranh dân gian ? - Cho xem tranh SGK để HS nhận biết : tên tranh , xuất xứ , hình vẽ , màu sắc

- Tóm tắt :

+ Nội dung tranh dân gian thường thể ước mơ cuợc sống no đủ , đầm ấm , hạnh phúc , đơng , nhiều cháu …

+ Bố cục chặt chẽ , có hình ảnh , hình ảnh phụ làm rõ nội dung

+ Màu sắc tươi vui , sáng , hồn nhiên

Hoạt động : Xem tranh Lí ngư vọng nguyệt Cá chép

- Gợi ý quan sát :

+ Tranh Lí ngư vọng nguyệt có hình ảnh ?

+ Tranh Cá chép có hình ảnh ?

+ Hình ảnh hai tranh ?

+ Hình ảnh phụ hai tranh vẽ đâu ?

+ Hình hai cá chép thể ?

+ Hai tranh có giống , khác ?

Hoạt động nhóm

- Các nhóm quan sát hai tranh :

+ Cá chép , đàn cá , ông trăng rong rêu

+ Cá chép , đàn cá hoa sen

+ Cá chép

+ Ở xung quanh hình ảnh

+ Hình cá chép vẫy đuôi để bơi ; vây , mang , vẩy cá chép cách điệu đẹp

+ Giống : Cùng vẽ cá chép , có hình dáng giống

(34)

mảnh , trau chuốt ; màu chủ đạo xanh êm dịu Hình cá chép tranh Đơng Hồ mập mạp , nét khắc dứt khoát , khỏe khoắn ; màu chủ đạo nâu đỏ ấm áp Hoạt động : Nhận xét , đánh giá.

- Nhận xét , khen ngợi em có nhiều ý kiến xây dựng

Củng cố :

- Nêu lại đặc điểm tranh dân gian

- Giáo dục HS yêu q , có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc

Dặn dò :

- Nhận xét tiết học

- Sưu tầm tranh , ảnh lễ hội VN

- HS nêu

Nhận xét tổ chuyên mơn

(35)

Vẽ tranh

Đề tài : NGAØY HỘI QUÊ EM I MỤC TIÊU :

- Hiểu đề tài ngày hội truyền thống quê hương - Biết cách vẽ tranh đề tài ngày hội

- Vẽ tranh đề tài ngày hội theo ý thích II CHUẨN BỊ :

GV: - Một số tranh ảnh Hoạt động lễ hội truyền thống - Một số vẽ HS lớp trước Hình gợi ý cách vẽ HS: - Sưu tầm số tranh ảnh đề tài lễ hội

- Giấy vẽ thực hành, bút chì, tẩy, màu, III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.Ổn định tổ chức:

2.Kiểm tra đồ dùng học vẽ: 3.Bài mới:

- Giới thiệu

Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài

- GV giới thiệu tranh ảnh ngày lễ hội, đặt câu hỏi:

+ Không khí ngày lễ hội ?

+ Những Hoạt động ngày lễ hội, ?

+ Hình ảnh ?

+ Màu sắc ngày lễ hội, ?

- GV y/c HS nêu số nội dung đề tài ngày lễ hội ?

- GV tóm tắt:

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ

- GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ tranh

- GV hướng dẫn ĐDDH

- Hát

- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: + Khơng khí vui tươi, nhộn nhịp + Đua thuyền, chọi gà, thả diều, + Hình ảnh bật nội dung + Màu sắc tươi vui phù hợp với quang cảnh, phong cảnh ngày Tết lễ hội,

- Rước đèn ông sao, đấu vật, đánh đu,…

+ HS lắng nghe

- HS nêu bước tiến hành: B1: Tìm chọn nội dung đề tài B2: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ

B3: Vẽ chi tiết, hồn chỉnh hình B4: Vẽ màu theo ý thích

(36)

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành

- GV nêu y/c vẽ

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình ảnh bật nội dung, hình ảnh phụ hổ trợ cho h.ảnh vẽ màu theo ý thích

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn số vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung

4 Dặn dò:

- Quan sát đồ vật có trang trí hình trịn

- Nhớ đưa để học./

- HS vẽ

- Chọn nội dung, hình ảnh, theo cảm nhận riêng

- Vẽ màu theo ý thích

- HS đưa lên

- HS nhận xét nội dung, hình ảnh, màu chọn vẽ đẹp

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe dặn dò

NhËn xét tổ chuyên môn

(37)

Veừ trang trí :

TRANG TRÍ HÌNH TRÒN I MỤC TIÊU :

- Hiểu cách trang trí hình trịn - Biết cách trang trí hình trịn - Trang trí hình trịn đơn giản II CHUẨN BỊ :

GV: - Một số đồ vật có trang trí dạng hình trịn: khay, đĩa,… - Một số vẽ trang trí hình trịn HS lớp trước

HS: - Sưư tầm số trang trí hình tròn

- Giấy vẽ thực hành, bút chì, tẩy, com pa, thước kẻ, màu vẽ,… III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.Ổn định tổ chức:

2.Kiểm tra đồ dùng học vẽ: 3.Bài mới:

- Giới thiệu

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.

- GV cho xem số đồ vật có trang trí hình trịn

+ Đồ vật có trang trí hình trịn ? + Trang trí hình trịn có tác dụng ? - GV tóm tắt:

- GV y/c HS xem số trang trí hình trịn :

+ Hoạ tiết đưa vào trang trí hình trịn ? + Hoạ tiết giống vẽ ? + Vị trí mảng chính, mảng phụ ? + Màu sắc ?

- GV tóm tắt:

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cáh vẽ: - GV y/c nêu cách vẽ trang trí hình trịn ?

- Hát

- HS quan sát trả lời

+ Đồ vật có trang trí hình trịn: Khay, đĩa,

+ Làm cho đồ vật đẹp - HS lắng nghe

- HS quan sát nhận xét

+ Hoa, lá, vật, mảng hình học,

+ Hoạ tiết giống vẽ

+ Mảng to vẽ giữa, mảng phụ xung quanh,…

- Màu sắc làm rõ trọng tâm - HS lắng nghe

- HS trả lời

+ Vẽ hình trịn kẻ trục + Vẽ mảng chính, mảng phụ + Vẽ hoạ tiết

(38)

- GV vẽ minh hoạ hướng dẫn

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành.

- GV nêu y/c vẽ

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS chia hình trịn phần nhau, vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục, vẽ màu theo ý thích,…

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn số vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét

- GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét

* Dặn dò: - Quan sát ca quả. - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,…/

- HS quan sát lắng nghe

- HS vẽ trang trí hình trịn - Vẽ hoạ tiết sáng tạo, vẽ màu theo ý thích

- HS đưa lên dể nhận xét - HS nhận xét

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe dặn dị

NhËn xÐt cđa tỉ chuyên môn

Tuần 22

Thứ ba, ngày 31 tháng 01 năm 2012 Bi 22: V THEO MU

(39)

- Hiểu hình dáng, cấu tạo ca - Biết cách vẽ theo mẫu ca - Vẽ hình ca theo mẫu II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.

GV: - Mẫu vẽ, hình gợi ý cách vẽ ca

- Một số vẽ HS năm trước, tranh tỉnh vật hoạ sĩ HS: Mẫu vẽ, giấy vẽ hặc thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ,… III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.Ổn định tổ chức:

2.Kiểm tra đồ dùng học vẽ: 3.Bài mới:

- Giới thiệu

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.

- GV đặt mẫu vẽ gợi ý:

+ Vật đứng trước, vật đứng sau ?

+ Cái ca gồm phận ? + Cái ca có dạng hình ?

+ Quả có dạng hình ? - GV củng cố:

- GV cho HS xem số vẽ HS gợi ý về: Bố cục, hình, độ đậm, nhạt, …

- GV nhận xét

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ.

- GV y/c HS nêu cách vẽ theo mẫu ?

- GV vẽ minh hoạ hướng dẫn Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành.

- GV y/c HS chia nhóm

- GV y/c nhóm đặt mẫu vẽ

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ bố cục cho cân đối, nhìn mẫu để vẽ hình, vẽ đậm, vẽ nhạt theo ý thích,…

- HS quan sát trả lời

+ Quả đứng trước, ca đứng sau,… + Gồm: miệng thân, quai, đáy,… + Có dạng hình trụ,…

+ Quả có dạng hình trịn,… - HS lắng nghe

- HS quan sát lắng nghe

+ HS n.xét bố cục, hình, độ đậm, nhạt

- HS lắng nghe

- HS trả lời:

+ Vẽ KHC, KHR

+ Xác định tỉ lệ phận phác hình

+ Vẽ chi tiết, hồn chỉnh hình + Vẽ đậm, vẽ nhạt vẽ màu,… - HS lắng nghe

- HS chia nhóm - HS đặt mẫu vẽ

(40)

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV y/c nhóm trình bày sản phẩm

- GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung * Dặn dò:

- Quan sát dáng người - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,…/

- HS đưa lên để nhận xét

- HS nhận xét bố cục, hình, độ đậm nhat

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe dặn dị

NhËn xÐt cđa tỉ chuyên môn

(41)

Bài 23 : Tập nặn tạo dáng

Tập nặn dáng ngời.

I,Mục tiªu.

- Học sinh tìm hiểu phận động tác người hoạt động

- Làm quen với hình khối (tượng trịn)

- Nặn dáng người đơn giản theo hng dn II,Chuẩn bị.

1.Giáo viên:

- SGV + SGK + Đất nặn

- Tranh, ảnh số dáng ngời hoạt động - Su tầm tợng ngời nhỏ, tò he, rối, búp bê, - Bài HS năm trớc

2.Häc sinh

- VTVẽ + Đất nặn + Đồ dùng học tập III,Các hoạt động dạy học chủ yếu. ổn định tổ chức: Sĩ số

2.Kiểm tra đồ dùng học tập 3.Bài mới:

* Giíi thiƯu bµi: (1)

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.(7)

Giới thiệu tranh, ảnh, tợng số dáng ngời ang hot ng

Các dáng ngời làm ?

Kể tên phận thể ngời ? Mỗi phận thể ngời có dạng hình ?

T th phận thể ngời thay đổi ntn hoạt động ( đi, chạy, nhảy, ) ?

Chất liệu để nặn, tạc tợng ? Kết luận:

Khi nặn cần ý đến dáng hoạt động, t phận để nặn cho giống sinh động

Hoạt động 2: H ớng dẫn cách nặn(5) Nêu cách nặn ?

H

íng dÉn : (Cã c¸ch )

- Cách : Nặn rời phận + Lấy lợng đất phù hợp

+NỈn phận trớc (đầu, mình, chân, tay)

+ Nặn phận nhỏ sau(mắt, tai, tóc, ) + Ghép, dính lại với tạo dáng phù hợp với động tác nhân vật cho sinh động

- Cách 2: Nặn từ thỏi đất + Lấy lợng đất phù hợp

+ Cắt, gọt, vuốt, tạo thành hình dáng ngời + Ghép, dính phận nhỏ ( mắt, tai, tóc, ) sau để hồn chỉnh tạo dáng cho sinh động

1, Quan s¸t, nhËn xÐt. - HS quan s¸t

+ Đi, đứng, chạy, nhảy, + Đầu, mình, chân, tay + Đầu dạng hình trịn; thân, chân, tay dạng hình trụ

+ Khi hoạt động t phận thay đổi

+ Đất, g, thch cao, ỏ,

2,Cách nặn.

(42)

* Nặn thêm số hình ảnh khác (cây, nhà, bóng,…) cho sinh động

*L u ý :

Có thể nặn đất màu nhiều màu Cho HS xem HS năm trớc

Hoạt động 3: Thực hành.(17) Nêu y/c BT

Chia líp lµm nhãm

- Y/c HS nhóm nặn dáng ngời yêu thích nặn thêm số hình ảnh khác để xếp thành ND đề tài ( đấu vật, đua thuyn, ỏ búng,

)

B/quát lớp Gợi ý HS vÒ :

- Nhớ lại đặc điểm hình dáng, t dáng ngời định nặn để nặn cho giống

- Nặn theo bớc hớng dẫn cách cách

- Nặn thêm số hình ảnh phụ (cây, nhà, …) cho sinh động để xếp thành đề tài

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.(4)

- GV :Yêu cầu HS nhóm bày nặn giới thiệu

- GV : Gỵi ý HS nhËn xÐt vỊ

+ Hình nặn (giống nhất, sinh động) + Cách xếp H/ảnh( có chính, phụ, theo đề tài) - GV : Đánh giá, xếp loại

3,Thùc hµnh.

- HS nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng

4,Củng cố, dặn dò.(1) - VỊ nhµ: Hoµn thµnh bµi

(43)

Bài 24: Vẽ trang trí

TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ NÉT ĐỀU

I- MỤC TIÊU.

- Hiểu kiểu chữ nét đều, nhận đặc điểm - Tơ màu vào dịng chữ nét có sẵn II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC

GV: - Bảng mẫu chữ nét thanh, nét đậm chữ nét - Bài kẻ chữ nét HS năm trước,…

HS: - Sưu tầm kiểu chữ nét - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,… III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

ổn định tổ chức: Sĩ số 2.Kiểm tra đồ dùng học tập 3.Bài mới:

- Giới thiệu

HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.

- GV cho HS xem bảng chữ nét thanh, nét đậm nét gợi ý:

+ Kiểu chữ nét thanh, nét đậm có đặc điểm ?

+ Kiểu chữ nét ? - GV tóm tắt:

+ Chữ nét tất nét thẳng, cong, tròn nghiêng,…đều

+ Các nét đứng vuong góc với dịng kẻ

HĐ2: Hướng dẫn HS cách kẻ chữ nét đều.

- GV y/c HS nêu cách kẻ dòng chữ ? - GV minh hoạ hướng dẫn

+ Tìm chiều cao, chiều dài dòng chữ + Chia khoảng cách chữ chữ

+ Phác khung chữ + Kẻ chữ

+ Vẽ màu

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/v vẽ

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS

- HS quan sát trả lời + Có nét thanh, nét đậm,… + Tất nét - HS lắng nghe

- HS trả lời

- HS quan sát lắng nghe - HS quan sát lắng nghe

(44)

con chữ vẽ màu, màu vẽ màu, màu chữ màu đối lập nhau,…

- GV giúp đỡ HS yếu động viên HS khá, giỏi

HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn số vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét

- GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét

* Dặn dò:

- Quan sát hoạt động trường em

- Đưa vở, bút chìm tẩy, màu,…/

- HS đưa lên để nhận xét - HS nhận xét màu,… - HS lắng nghe

- HS lắng nghe dặn dò

Nhận xét tổ chuyên môn

(45)

Bài 25: Vẽ tranh ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM I- MỤC TIÊU.

- Hiểu đề tài trường em

- Biết cách vẽ tranh đề tài Trường em

- Vẽ tranh trường học II- THIẾT BỊ DẠY -HỌC.

GV: - SGK, SGV, số tranh ảnh trường học - Hình gợi ý cách vẽ

- Bài vẽ HS lớp trước đề tài nhà trường HS: - SGK, sưu tầm tranh ảnh trường học

- Giấy vẽ thực hành, bút chì, tẩy, màu, III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

ổn định tổ chức: Sĩ số 2.Kiểm tra đồ dùng học tập 3.Bài mới:

- Giới thiệu

HĐ1: Tìm chọn nội dung đề tài. - GV y/c HS xem tranh, ảnh đề tài nhà trường đặt câu hỏi

+ Những tranh có nội dung ?

+ Có hình ảnh ? + Màu sắc tranh ? - GV nhận xét

- GV y/c HS nêu số nội dung đề tài trường em ?

- GV tóm tắt

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.

- GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ tranh?

- GV hướng dẫn vẽ tranh ĐDDH HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ tranh

- GV bao qt lớp nhắc nhở HS vẽ hình ảnh bật nội dung, vẽ màu theo ý thích

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS

- HS quan sát trả lời câu hỏi + Phonh cảnh trường em, chơi sân trường,

+ Người, nhà, sân trường, cột cờ, + Có đậm, nhạt, màu sắc tươi vui, - HS lắng nghe

- HS trả lời: đến trường, tan học, học lớp,

- HS lắng nghe - HS trả lời:

B1: Vẽ mảng chính, mảng phụ B2: Vẽ hình ảnh

B3: Vẽ chi tiết hồn chỉnh hình B4: Vẽ màu

- HS quan sát lắng nghe

(46)

khá, giỏi

* Lưu ý: Không dùng thước để vẽ

HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn số đẹp,chưa đẹp để nh.xét

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá bổ sung Dặn dò:

- Sưu tầm tranh thiếu nhi - Đưa tập vẽ,…/

- HS đưa lên để nhận xét

- HS nhận xét nội dung, hình ảnh, màu sắc,

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe dặn dò

NhËn xÐt tổ chuyên môn

(47)

Thứ hai, ngày 27 tháng 02 năm 2012

Bi 26: THNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH CỦA THIẾU NHI I- MỤC TIÊU.

- HS bước đầu hiểu nội dung tranh qua bố cục, hình ảnh màu sắc - HS biết cách khai thác nội dung xem tranh đề tài

- HS cảm nhận yêu thích vẽ đẹp tranh thiếu nhi II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.

GV: - Sưu tầm tranh đề tài HS lớp trước - Sưư tầm thêm tranh tranh phiên thiếu nhi HS: - SGK, sưu tầm tranh thiếu nhi sách, báo, tạp chí,… III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

Hoạt động giáo viên Hoạt độmh học sinh

ổn định tổ chức: Sĩ số 2.Kiểm tra đồ dùng học tập 3.Bài mới:

HĐ1: Hướng dẫn HS xem tranh. 1 Thăm ông bà ( tranh sáp màu của Thu Vân)

- GV y/c HS chia nhóm:

- GV y/c HS xem tranh gợi ý: + Cảnh thăm ông bà diễn đâu ? + Trong tranh có hình ảnh ?

+ Màu sắc ?

+ Cảm nhận em tranh ? - GV y/c HS bổ sung

- GV tóm tắt:

2 Chúng em vui chơi ( tranh sáp màu Thu Hà)

- GV y/c HS xem tranh gợi ý: + Bức tranh vẽ đề tài ?

+ Hình ảnh chính, hình ảnh phụ ?

+ Các dáng hoạt động bạn nhỏ tranh ?

+ Màu sắc ?

- GV y/c HS bổ sung

3 Vệ sinh mơi trường chào đón Sea Game 22.

( Tranh sáp màu Phương Thảo) - GV y/c HS xem tranh gợi ý:

- HS chia nhóm

- HS quan sát thảo luận N1: Diễn nhà ơng bà,…

N2: Hình ảnh ông bà cháu,… N3: Màu sắc tươi vui, có đậm, có nhạt,

N4: Trả lời

- HS bổ sung cho nhóm - HS lắng nghe

- Các nhóm quan sát tranh thảo luận

N1: Đề tài thiếu nhi

N2: Các em thiếu nhi vui chơi, …

N3: Các dáng hoạt động sinh động,

N4: Màu sắc tươi sáng, rực rỡ,… - HS lắng nghe

(48)

+ Trong tranh có hình ảnh ?

+ Hình ảnh chính, hình ảnh phụ ? + Bạn Thảo vẽ tranh đề tài ? + Các hoạt động diễn đâu ? + Màu sắc ?

+ Cảm nhận tranh ? - GV tóm tắt:

HĐ2: Nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét chung tiết học Biểu dương số HS tích cực phát biểu XD bài, động viên HS yếu,…

4 Dặn dò: - Quan sát

- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,…/

N1: Các em thiếu nhi thu gom rác,

N2: Trả lời

N3: Vẽ đề tài sinh hoạt thiếu nhi

N4: Trả lời

N5: Màu sắc tươi sáng,… N6: Trả lời

- HS quan sát lắng nghe - HS lắng nghe

- HS lắng nghe dặn dò

Nhận xét tổ chuyên môn

(49)

Thứ t, ngày 07 tháng 03 năm 2012 BI 27: VẼ THEO MẪU

VẼ CÂY I Mục tiêu

- Hiểu hình dáng, màu sắc số loại quen thuộc - Biết cách vẽ

- Vẽ vài đơn giản theo ý thích II Chuẩn bị.

Giáo viên.

- Tranh ảnh vài loại có hình đơn giản đẹp (thân, cành, phân biệt rõ ràng)

- Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ - Bài vẽ học sinh năm trước

Học sinh. - Vở Tập vẽ - Bút chì, màu vẽ

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

ổn định tổ chức: Sĩ số 2.Kiểm tra đồ dùng học tập 3.Bài mới:

- Giới thiệu tranh, ảnh chuẩn bị cho học sinh thấy phong phú hình dáng màu sắc cây, đồng thời nhận vẻ đẹp lợi ích xanh với sống người

Học sinh theo dõi

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Giới thiệu số hình ảnh loại gợi ý để em nhận ra:

+ Tên loại

+ Các phận (thân, cành, lá, )

+ Màu sắc

+ Sự khác số loại - Gợi ý để học sinh nói lên đặc điểm vài loại

- Kết luận: Có nhiều loại cây, loại có hình dáng màu sắc vẻ đẹp riêng.(nêu đặc điểm riêng loại cây)

(50)

+ Cây thường có phận: thân, cành,

+ Màu sắc đẹp, thường thay đổi theo thời gian (mùa xuân, hè, ) + Cây xanh cần thiết cho người: cho bóng mát, chắn gió, chắn cát, điều hồ khơng khí; lá, hoa, dùng làm thức ăn; gỗ dùng làm nhà, đóng bàn ghế, Cây bạn người, cần chăm sóc, bảo vệ

Nêu số lợi ích xanh theo hiểu biết

Hoạt động 2: Cách vẽ cây.

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh, ảnh để em nhận số loại

- Cách vẽ cây:

+ Vẽ hình dáng chung trước; thân vòm (hay tán lá)

+ Vẽ phác nét cành sống

+ Vẽ nét chi tiết: thân, cành + Vẽ màu thực theo ý thích - Gợi ý: Có thể vẽ nhiều (cùng loại hay khác loại) để thành vườn

- Quan sát tranh, ảnh giáo viên để nhận số loại

Theo dõi cách vẽ

Hoạt động 3: Thực hành.

Ở giáo viên tổ chức cho học sinh vẽ lớp vẽ trời (sân trường)

- Quan sát chung gợi ý học sinh về: + Cách vẽ hình: Vẽ hình chung, hình chi tiết cho rõ đặc điểm

+ Vẽ thêm hình ảnh khác cho bố cục đẹp sinh động

+ Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt

- Học sinh vẽ trực mẫu xung quanh trường vẽ theo trí nhớ

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Cùng học sinh chọn vẽ hoàn thành nhận xét

+ Bố cục hình vẽ (cân tờ giấy) + Màu sắc (tươi sáng, có đậm, có nhạt)

- Đánh giá, nhận xét học 4 Dặn dò:

- Quan sát lọ hoa có trang trí

- Học sinh chọn vẽ mà ưa thích

(51)

Thứ t, ngày 14 tháng 03 năm 2012 Bài 28: Vẽ trang trí

TRANG TRÍ LỌ HOA I,Mục đích

- Hiểu vẻ đẹp hình dáng cách trang trí lọ hoa - Biết cách vẽ trang trí lọ hoa

- Vẽ trang trí lọ hoa theo ý thích II,CHU Ẩ N B Ị

1.Giáo viên:

- SGK + SGV

- Một vài kiểu lọ hoa có hình dáng cách trang trí khác - HMH cách vẽ

- Bài HS năm trước 2.Học sinh

- VTVẽ + Đồ dùng học tập 3.Phương pháp dạy – học

- Trực quan – Quan sát – Vấn đáp – Luyện tập III,C C HOÁ Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y H Ọ C CH Ủ Y Ế U ổ n đị nh t ổ ch ứ c: S ĩ s ố

2.Ki ể m tra đồ dùng h ọ c t ậ p 3.B i mà i :

* Gi i thiớ ệu bài:(1)

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.(7) Giới thiệu vài lọ hoa có hình dáng cách trang trí khác

Em có NX hình dáng lọ hoa ?

Lọ hoa có phËn nµo ?

Trên lọ hoa thờng đợc trang trớ bng nhng ho tit gỡ ?

Cách xếp hoạ tiết ntn ? đâu ? Màu sắc ntn ?

ChÊt liÖu ? KÕt luËn:

Có nhiều cách trang trí lọ hoa, tuỳ vào hình dáng lọ mà chọn hoạ tiết cách xếp hoạ tiết phù hợp

Hot ng 2: H ớng dẫn cách vẽ màu.(5) Nêu bớc vẽ ?

H

íng dÉn :

+ Vẽ hình dáng lọ theo ý thích cho cân khổ giấy

+ Dựa vào hình dáng lọ, vẽ phác mảng hoạ tiết cho cân đối

1, Quan s¸t, nhËn xÐt. - HS quan s¸t

+ Cã nhiều hình dáng khác nhau: cao, thấp,

+ Miệng, cổ, vai, thân, đáy + Thờng đợc trang trí hoa, lá, vật, hình mảng,…

+ Sắp xếp thành đờng diềm tự do, miệng, thân lọ

- HS tr¶ lêi

+ Gốm, sứ, đồng, sơn mài,

(52)

+ Tìm vẽ hoạ tiết phù hợp vào mảng theo ý thích ( hoa, lá, vật, hình mảng, phong cảnh, )

+ Vẽ màu : Theo ý thích Vẽ màu thân lọ hoạ tiết trứơc, sau

* L u ý :

Tô màu gọn, không lem ngồi hình Có thể để men bát màu trắng Vẽ có đậm có nhạt

Cho HS xem HS năm trớc Hoạt động 3: Thực hnh.(17) Nờu y/c ca BT

B/quát lớp Gợi ý HS vỊ :

- Vẽ hình dáng lọ cân khổ giấy - Tìm chọn hoạ tiết trang trí phù hợp với hình dáng lọ

- Sắp xếp hoạ tiết theo trang trí tự theo nguyên tắc

- Vẽ màu : Theo ý thích Gọn, không lem, có đậm nhạt

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.(4) - GV : Gợi ý HS nhận xét :

+ Bố cục ( cân đối )

+ Hình dáng lọ cách trang trí ( độc đáo, cân đối, hài hoà )

+ Màu sắc ( gọn, ko lem, hài hoà màu men lọ màu hoạ tiết)

- GV : Đánh giá, xếp loại

- Hs thực hành trang trí lọ hoa

- HS nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng

4,Cđng cè, dỈn dò.(1)

- Về nhà: Hoàn thành + BTVN/ 50 VTVÏ

- ChuÈn bị sau: + Quan sát ngời tham gia giao thông

(53)

Thứ t, ngày 21 tháng 03 năm 2012 BI 29 : V TRANH

ĐỀ TÀI AN TỒN GIAO THƠNG I Mục tiêu.

- Hiểu đề tài tìm chọn hình ảnh phù hợp với nội dung - Biết cách vẽ vẽ tranh theo cảm nhận riêng

II Chuẩn bị. Giáo viên.

- Sưu tầm hình ảnh giao thông đường bộ, đường thuỷ (cả hình ảnh vi phạm an tồn giao thơng)

- Hình gợi ý cách vẽ

- Một số bàivẽ học sinh năm học trước đề tài ATGT Học sinh.

- Ảnh giao thông đường bộ, đường thuỷ - Tranh đề tài ATGT

- Vở tập vẽ vật dụng khác để học môn Mỹ thuật

III Các hoạt động

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

ổ n đị nh t ổ ch ứ c: S ĩ s ố 2.Ki ể m tra đồ dùng h ọ c t ậ p 3.B i mà i :

- Cho học sinh hát hát an tồn giao thơng giới thiệu nội dung học

Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.

- Giới thiệu số tranh ảnh đề tài ATGT gợi ý để học sinh nhận xét:

+ Tranh vẽ đề tài gì?

+ Trong tranh có hình ảnh nào? + Tranh vẽ đề tài giao thơng thường có hình ảnh nào?

+ Đi đường hay đường thuỷ cần

- Hát hát

Quan sát, nhận xét trả lời câu hỏi theo cảm nhận

* Giao thơng đường bộ: xe ô tô, xe máy, xe đạp đường; người vỉa hè có cây, nhà hai bên đường

(54)

phải chấp hành quy định ATGT:

- Không chấp hành luật lệ gây tai nạn nguy hiểm, làm chết người, hư hỏng phương tiện

- Mọi người phải chấp hành luật ATGT

Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.

- Gợi ý học sinh chọn nội dung để vẽ tranh

+ Vẽ cảnh giao thông đường phố nên có hình ảnh nào?

+ Vẽ cảnh tàu, thuyền sơng - Có thể gợi ý học sinh vẽ tranh tình vi phạm luật lệ giao thông

+ Cảnh xe, người lại lộn xộn đường, gây ùn tắc

+ Cảnh xe vượt ngã ba, ngã tư - Gợi ý học sinh cách vẽ:

+ Vẽ hình ảnh trước (xe, tàu thuyền)

+ Vẽ hình ảnh phụ (nhà, cây, người ) + Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt

Hoạt động Thực hành.

- Gợi ý học sinh tìm, xếp hình ảnh vẽ màu cho rõ nội dung:

+ Vẽ hình tơ tải, tơ khách, xích lơ,

+ Vẽ hình ảnh phụ: cây, đèn hiệu, biển báo, hành lang đường

+ Vẽ màu có đậm, có nhạt

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Gợi ý học sinh nhận xét xếp loại số về:

+ Nội dung (rõ hay chưa rõ)

+ Các hình ảnh đẹp (sắp xếp có có phụ, hình vẽ sinh động)

+ Màu sắc 4.Dặn dò.

- Sưu tầm tranh, ảnh loại tượng

- Thuyền, xe không chở tải - Người xe phải phần đường quy định

- Người phải vỉa hè

- Khi có đèn đỏ: xe người phải dừng lại, có đèn xanh tiếp,

Quan sát, nhận xét trả lời câu hỏi giáo viên theo cảm nhận

* Đường phố, cây, nhà * Xe lòng đường * Người vỉa hè

Theo dõi cách vẽ

+ Học sinh tìm nội dung vẽ theo ý thích

- Chọn vẽ mà ưa thích

- Quan sát liên hệ với vẽ

- Đánh giá, nhận xét tập

(55)

Bài 30: Tập nặn tạo dáng ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I- MỤC TIÊU:

- Biết cách chọn đề tài phù hợp - Biết cách nặn tạo dáng

- Nặn tạo dáng hay hai hình người vật theo ý thích II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:

GV: - Sưu tầm số tượng, đồ gốm, vài đồ vật, vật, tạo dáng - Đất nặn dụng cụ để nặn

HS: - Đất nặn số vật liệu để nặn; hay giấy màu,hồ dán, kéo, III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

ổ n đị nh t ổ ch ứ c: S ĩ s ố 2.Ki ể m tra đồ dùng h ọ c t ậ p 3.B i mà i :

- Giới thiệu

HĐ1: HS quan sát, nhận xét.

- GV y/c HS quan sát số hình minh hoạ SGK đặt câu hỏi:

+ Được làm chất liệu gì? + Tạo dáng nào? - GV củng cố thêm

- GV cho xem nặn HS lớp trước gợi ý về: nội dung, bố cục, hình ảnh,…

HĐ2: Hướng dẫn HS cách nặn. - GV y/c HS nêu cách nặn?

- GV nặn minh hoạ vài dáng để HS thấy,

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV y/c HS chia nhóm

- GV bao quát nhóm,nhắc nhở nhóm nặn theo chủ đề như: đua thuyền, đàn gà nhà em, đá cầu,

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,

- HS quan sát trả lời câu hỏi + Như gỗ, đất nung, bìa cứng, + Tạo dáng phong phú,sinh động, - HS lắng nghe

- HS quan sát nhận xét

- HS trả lời: Có cách nặn

C1: Nặn phận ghép dính với tạo dáng cho sinh động,…

C2: Từ thỏi đất nặn thành hình dáng phận hình dáng

- HS quan sát lắng nghe - HS chia nhóm

- HS làm theo nhóm

(56)

HĐ4: Nhận xét, đánh giá:

- GV y/c nhóm trưng bày sản phẩm

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung

* Dặn dò:

- Quan sát đồ vật có dạng hình trụ hình cầu

- Nhớ đưa vở, bút chì, thước, tẩy, màu, /

- Đại diện nhóm lên trưng bày sản phẩm

- HS nhận xét nội dung, bố cục, hình ảnh,… chọn vẽ đẹp

- HS lắng nghe

(57)

Thứ t, ngày 04 tháng năm 2012 Bi 31: Vẽ theo mẫu

MẪU VẼ CĨ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU

I-MỤC TIÊU:

- Hiểu cấu tạo hình dáng đặc điểm vật mẫu có dạng hình trụ hình cầu - Biết cách vẽ hình trụ hình cầu

- Vẽ hình gần với mẫu II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:

GV: - Chuẩn bị vài mẫu có dạng hình trụ,hình cầu - Hình gợi ý cách vẽ.Bài vẽ HS năm trước

HS: - G iấy vẽ thực hành Bút chì,tẩy,màu III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

ổ n đị nh t ổ ch ứ c: S ĩ s ố 2.Ki ể m tra đồ dùng h ọ c t ậ p 3.B i mà i :

- Giới thiệu

HĐ1: Quan sát, nhận xét. - GV bày vật gợi ý: + Đây vật gì?

+ Có dạng hình gì?

+ Vật đứng trước, vật đứng sau

+ Tỉ lệ vật mẫu ? + Độ đậm, nhạt ?

- GV cho xem số HS năm trước

- GV củng cố

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.

- GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ theo mẫu

- GV vẽ minh hoạ bảng hướng dẫn HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV bao qt lớp, nhắc nhở nhóm nhìn mẫu để vẽ, vẽ KH cho

- HS quan sát trả lời câu hỏi: + Cái ca, chai, bóng + Có dạng hình trụ hình cầu + HS trả lời

- HS quan sát nhận xét - HS lắng nghe

B1:Vẽ KHC KHR

B2:Tìm tỉ lệ vật mẫu, Phác hình nét thẳng

B3:Vẽ chi tiết B4:Vẽ đậm,vẽ nhạt

(58)

cân đối

- Xác định độ đậm nhạt

* Lưu ý: Không dùng thước - GV giúp đỡ số nhóm yếu, động viên HS

khá, giỏi

HĐ4: Nhận xét, đánh giá:

- GV chọn số vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét:

- GV gọi đến HS lên nhận xét - GV nhận xét, đánh giá bổ sung * Dặn dị:

- Quan sát hình dáng, cách trang trí chậu cảnh

- Nhớ đưa sách,vở để học./

- HS đưa lên dán bảng

- HS nhận xét bố cục, hình, độ đậm, nhạt, chọn vẽ đẹp

- HS lắng nghe

(59)

Thø tư, ngày 11 tháng năm 2012

Bi 32: V trang trí

TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH I- MỤC TIÊU.

- Hiểu hình dáng, cách trang trí chậu cảnh - Biết cách tạo dáng trang trí chậu cảnh - Tạo dáng trang trí chậu cảnh theo ý thích II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC

GV: - Ảnh số loại chậu cảnh đẹp, ảnh chậu cảnh cảnh. - Bài vẽ HS lớp trước

- Hình gợi ý cách vẽ

HS: - Giấy vẽ vẽ, bút chì, tẩy ,màu,… III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

ổ n đị nh t ổ ch ứ c: S ĩ s ố 2.Ki ể m tra đồ dùng h ọ c t ậ p 3.B i mà i :

- Giới thiệu

HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.

- GV cho HS xem ảnh số loại chậu cảnh gợi ý:

+ Hình dáng ?

+ Gồm phận ? + Trang trí ?

+ Màu sắc ? - GV tóm tắt:

- GV cho HS xem số vẽ HS gợi ý

về: bố cục, tạo dáng, trang trí, màu,… - GV nhận xét

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu cách vẽ trang trí ?

- GV vẽ minh hoạ hướng dẫn:

- HS quan sát trả lời

+ Có nhiều hình dáng khác nhau: loại cao, loại thấp, loại to, loại nhỏ,…

+ Miệng, thân, đáy,… + Trang trí đa dạng,…

+ Màu sắc phong phú, đa dạng,… - HS lắng nghe

- HS quan sát nhận xét - HS quan sát lắng nghe - HS trả lời

+ Phác khung hình chậu cảnh

+ Vẽ trục đối xứng, tìm tỉ lệ phận

+ Phác nét thẳng, vẽ hình dáng chậu + Vẽ hoạ tiết trang trí

(60)

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS tạo dáng chậu cảnh, vẽ hoạ tiết, vẽ màu phù hợp với chậu cảnh,…

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi

HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn số vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét

- GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét

* Dặn dò:

- Sưu tầm tranh đề tài vui chơi mùa hè

- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,…/

- HS vẽ Tạo dáng trang trí chậu cảnh, vẽ màu theo ý thích

- HS đưa lên để nhận xét

- HS nhận xét về: hình dáng, trang trí, màu,…

- HS lắng nghe

(61)

Thứ t, ngày 18 tháng năm 2012 Bi 33: Vẽ tranh

ĐỀ TÀI MÙA HÈ I- MỤC TIÊU.

- Hiểu nội dung đề tài mùa hè

- Biết cách vẽ tranh đề tài vui chơi mùa hè - Vẽ tranh hoạt động vui chơi mùa hè II- THIẾT BỊ DẠY -HỌC.

GV: - Sưu tầm tranh ảnh đề tài mùa hè

- Bài vẽ HS lớp trước Hình gợi ý cách vẽ HS: - Tranh ảnh hoạt động vui chơi mùa hè

- Giấy vẽ thực hành, bút chì, tẩy, màu, III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

ổ n đị nh t ổ ch ứ c: S ĩ s ố 2.Ki ể m tra đồ dùng h ọ c t ậ p 3.B i mà i :

- Giới thiệu

HĐ1: Tìm chọn nội dung đề tài. - GV treo số tranh đề tài hoạt động mùa hè đặt câu hỏi

+ Những tranh có nội dung ? + Hình ảnh ?

+ Màu sắc tranh ? - GV tóm tắt

- GV y/c HS nêu số hoạt động mùa hè ?

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.

- GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ tranh đề tài

- GV tổ chức trò chơi: y/c HS lên bảng xếp bước vẽ tranh đề tài

- GV hướng dẫn ĐDDH HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS tìm chọn nội dung theo ý thích Vẽ hình

- HS quan sát tranh trả lời

+ Thả diều, cắm trại, thăm ông, bà + H.ảnh bạn thiếu nhi, + Màu sắc tươi, sáng,

- HS quan sát lắng nghe

- Đi câu cá, đá bóng, văn nghệ, tham quan, trồng cây,

- HS trả lời:

B1: vẽ mảng chính, mảng phụ B2: Vẽ hình ảnh

B3: Vẽ chi tiết, hồn chỉnh hình B4: Vẽ màu theo ý thích

- HS lên bảng để xếp bước tiến hành

- HS quan sát lắng nghe

(62)

ảnh bật nội dung đề tài, vẽ màu theo ý thích,

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,

* Lưu ý: không dùng thước, HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn số vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá bổ sung * Dặn dò:

- Sưu tầm tranh đề tài khác

- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,…/

- HS đưa lên để nhận xét

- HS nhận xét nội dung, hình ảnh, màu sắc, chọn vẽ đẹp

(63)

Thø t, ngày 25 tháng năm 2012 Bi 34: V tranh

ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I-MỤC TIÊU.

- Hiểu cách tìm chọn đề tài tự - Biết cách vẽ theo đề tài tự

- Vẽ tranh đề tài tự theo ý thích II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:

GV: - Sưu tầm tranh hoạ sĩ đề tài khác - Bài vẽ HS lớp trước

HS: - Giấy vẽ vỡ thực hành Bút chì, tẩy, màu, III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

ổ n đị nh t ổ ch ứ c: S ĩ s ố 2.Ki ể m tra đồ dùng h ọ c t ậ p 3.B i mà i :

- Giới thiệu

HĐ1: Tìm chọn nội dung đề tài. - GV giới thiệu số tranh gợi ý + Nội dung đề tài gì?

+ Hình ảnh chính, hình ảnh phụ ? + Màu sắc ?

- GV tóm tắt

- GV y/c HS nêu số nội dung mà em biết

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.

- GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ tranh

- GV hướng dẫn ĐDDH HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành - GV nêu y/c vẽ

- GV bao quát lớp,nhắc nhớ HS tìm chọn nội dung đề tài em thích để vẽ.Vẽ hình ảnh bật nội dung, Vẽ màu theo ý thích

- HS quan sát lắng nghe

+ Phong cảnh quê hương, trường em, thiếu nhi vui chơi,

+ HS trả lời

+ Màu sắc phù hợp với quang cảnh phong cảnh,

- HS lắng nghe - HS trả lời

- HS trả lời

B1: Tìm chọn nội dung đề tài B2: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ B3: Vẽ chi tiết

B4: Vẽ màu -HS lắng nghe - HS vẽ

(64)

* Lưu ý: Không dùng thước HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn số vẽ đẹp, chưa đẹp để nh.xét

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét đánh giá * Dặn dò:

- Nhớ đưa để chọn vẽ đẹp trưng bày./

- HS đưa lên để nhận xét

- HS nhận xét nội dung, hình ảnh, màu,…và chọn vẽ đẹp,

- HS lắng nghe

(65)

Thứ tư, ngày 02 tháng năm 2012 Bài 35 : Tổng kết năm học

TRƯNG BÀY CÁC BÀI VẼ, BÀI NẶN ĐẸP I Mục tiêu:

- Đây năm học cuối bậc tiểu học, GV HS cần thấy kết quả, dạy-học mĩ thuật năm dạy-học bậc dạy-học

- Nhà trường thấy cơng tác quản lí dạy – học mĩ thuật - GV rút kinh nghiệm cho dạy- học năm

- HS thấy rõ đạt có ý thức phấn đấu năm học bậc THCS

- Phụ huynh HS biết kết học tập em II.Hình thức tổ chức

- GV HS chọn vẽ đẹp phân môn(vẽ lớp vẽ nhà, có) - Dán vẽ vào bảng giấy A0

- Trưng bày nơi thuận tiện trường cho nhiều người xem - Trình bày đẹp:

Có bo, nẹp , dây treo; Có tên tranh, tên học sinh, tên lớp VD: TRANG TRÍ HÌNH TRÒN Bài vẽ Phùng Cờ Mẩy, lớp

Có thể trình bày phân mơn……… - Bày tập nặn vào khay, có tên nặn, có tên học sinh

- GV tổ chức cho học sinh xem trao đổi nơi trưng bày để nâng cao nhận thức, cảm thụ đẹp, giúp cho việc dạy- học mĩ thuật có hiệu qủa năm sau

III Đánh giá

- Tổ chức cho học sinh xem gợi ý em nhận xét, đánh giá - Tổ chức cho phụ huynh xem vào dịp tổng kết

Ngày đăng: 30/05/2021, 16:34

w