Nhà Trần với việc đắp đê: * Mục tiêu: HS hiểu được Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê * Đồ dùng dạy học: Tranh * Phương pháp dạy học: Cả lớp - GV đặt câu hỏi: Em hãy tìm các sự kiện t[r]
(1)TUẦN 15 (Từ ngày 17 đến ngày 21 tháng 12 năm 2012) THỨ NGÀY TIẾT 7 MÔN HỌC Tin học Lịch sử Tiếng Việt Tiếng Anh Tiếng Anh Mĩ thuật Toán Địa lý TIẾT THỨ TÊN BÀI DẠY Ôn 15 Nhà Trần và việc đắp đê Tập đọc: Cánh diều tuổi thơ 72 15 30 73 29 Chia cho số có chữ số Hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ (tiếp theo) Chia cho số có chữ số Tiết kiệm nước (Tổng phụ trách) Tuổi ngựa Chia có số có chữ số (tiếp) Luyện tập miêu tả đồ vật 30 15 Làm nào để biết có không khí ? Kể chuyện đã nghe, đã đọc Toán Khoa học HĐTT Tập đọc Toán Tập làm văn Tiếng Anh Khoa học Kể chuyện Kĩ thuật Viết chữ đẹp Ôn 29 15 Bài số 15 Toán Viết chữ đẹp Tin học Khoa học Toán Tập làm văn Sinh hoạt Ôn 15 Luyện tập Bài số 15 30 75 30 15 Làm nào để biết có không khí ? Chia cho số có chữ số (tiếp) Quan sát đồ vật Tuần 15 Lop4.com ĐIỀU CHỈNH (2) Ngày soạn: 15 – 12 – 2012 Ngày giảng: 17 – 12 – 2012 Thứ ngày 17 tháng 12 năm 2012 Chiều: LỚP 4A Tiết 5: Tiết 6: Tin học: (Giáo viên chuyên) Lịch sử: T15: NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I Mục tiêu: * Kiến thức – Kĩ năng: Giúp HS biết: - Nhà Trần quan tâm tới việc đắp đê - Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc - Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt * Thái độ: HS yêu môn học II Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa, bài tập Lịch sử và Địa lý 4, ghi III Phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng: - Cá nhân, nhóm, vấn đáp, thực hành IV Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy A Ỏn định tổ chức: B Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài: Nhà Trần thành lập ? Nhà Trần đời hoàn cảnh nào ? ? Nhà Trần làm gì để củng cố xây dựng đất nước? - GV nhận xét ghi điểm C Bài mới: Giới thiệu bài: Hoàn cảnh đất nước: * Mục tiêu: HS hiểu hoàn cảnh đất nước thời nhà Trần * Phương pháp dạy học: Hoạt động nhóm - GV phát PHT cho HS - GV đặt câu hỏi cho lớp thảo luận: ? Nghề chính nhân dân ta thời nhà Trần là nghề gì ? ? Sông ngòi nước ta nào ?hãy trên BĐ và nêu tên số sông Hoạt động trò - Cả lớp hát - HS đọc bài - HS khác nhận xét - HS lớp thảo luận + Nông nghiệp + Chằng chịt Có nhiều sông như: sông Hồng, sông Đà, sông Đuống, sông Cầu, sông Mã, sông Cả… ? Sông ngòi tạo nhiều thuận lợi cho sản xuất nông + Là nguồn cung cấp nước cho nghiệp gây khó khăn gì ? việc gieo trồng và thường xuyên tạo lũ lụt làm ảnh hưởng Lop4.com (3) đến mùa màng ? Em hãy kể tóm tắt cảnh lụt lội mà em đã - Vài HS kể chứng kiến biết qua các phương tiện thông tin - GV nhận xét lời kể số em - HS nhận xét và kết luận - GV tổ chức cho HS trao đổi và đến kết luận: Sông ngòi cung cấp nước cho nông nghiệp phát triển, song có gây lụt lội làm ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp Nhà Trần với việc đắp đê: * Mục tiêu: HS hiểu Nhà Trần quan tâm tới việc đắp đê * Đồ dùng dạy học: Tranh * Phương pháp dạy học: Cả lớp - GV đặt câu hỏi: Em hãy tìm các kiện - HS tìm các kiện có bài bài nói lên quan tâm đến đê điều nhà Trần - GV tổ chức cho HS trao đổi và cho dãy lên viết vào bảng phụ em lên viết ý kiến, - HS lên viết các kiện lên bảng sau đó chuyển phấn cho bạn cùng nhóm GV nhận - HS khác nhận xét, bổ sung xét và đến kết luận: Nhà Trần đặt lệ người phải tham gia đắp đê; năm, trai từ 18 tuổi trở lên phải dành số ngày tham gia đắp đê.Có lúc, vua Trần trông nom việc đắp đê Kết quả: * Mục tiêu: Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc; Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt * Phương pháp dạy học: Nhóm đôi - GV cho HS đọc SGK - HS đọc - GV đặt câu hỏi: Nhà Trần đã thu kết - HS thảo luận và trả lời: Hệ thống nào công đắp đê ? Hệ thống đê đê dọc theo sông chính điều đó đã giúp gì cho sản xuất và đời sống nhân xây đắp, nông nghiệp phát dân ta ? triển - GV nhận xét, kết luận: thời Trần, hệ thống - HS khác nhận xét đê điều đã hình thành dọc theo sông Hồng và các sông lớn khác đồng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, giúp cho sản xuất nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân thêm no ấm, công đắp đê, trị thuỷ làm cho nhân dân ta thêm đoàn kết * Liên hệ: - Cho HS thảo luận theo câu hỏi: Ở địa phương - HS lớp thảo luận và trả lời: em có sông gì ? nhân dân đã làm gì để chống lũ trồng rừng, chống phá rừng, xây lụt ? dựng các trạm bơm nước, củng cố đê điều … Lop4.com (4) - GV nhận xét và tổng kết ý kiến HS - GV: Việc đắp đê đã trở thành truyền thống nhân dân ta từ ngàn đời xưa, nhiều hệ thống sông đã có đê kiên cố, theo em còn có lũ lụt xảy hàng năm ? Muốn hạn chế ta phải làm gì? ● GDBVMT: Vai trò, ảnh hương to lớn sông ngòi đời sống người (đem lại phù sa màu mỡ, tiềm ẩn nguy lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống) Qua đó thấy tầm quan trọng hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm việc góp phần bảo vệ đê điều – công trình nhân tạo phục vụ đời sống D Củng cố – Dặn dò: - Cho HS đọc bài học SGK ? Nhà Trần đã làm gì để phát triển kinh tế nông nghiệp ? ? Đê điều có vai trò nào kinh tế nước ta ? - Nhận xét tiết học - GV dặn HS nhà chuẩn bị bài sau Tiết 6: + Do phá hoại đê điều, phá hoại rừng đầu nguồn… Muốn hạn chế lũ lụt phải cùng bảo vệ môi trường tự nhiên - HS khác nhận xét - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Cả lớp nhận xét - HS lớp Tiếng Việt: (Ôn luyện) Tập đọc: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn bài - Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ ( trả lời các CH SGK ) II Phương tiện dạy học: - Sách giáo khoa Tiếng Việt tập III Tiến trình dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: - HS hát B Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS đọc bài: Chú Đất Nung C Luyện đọc: - GV đọc mẫu - HS nghe - GV cho HS luyện đọc nối tiếp đoạn - Mỗi HS đọc đoạn - GV hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ đúng, - HS luyện đọc đoạn nhóm giọng đọc nhân vật - GV cho HS luyện đọc theo nhóm - GV cho HS thi đọc bài trước lớp - Đại diện nhóm thi đọc - GV nhận xét cá nhân, nhóm đọc hay - Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay * Trả lời các câu hỏi SGK và nêu nội dung - HS trả lời các câu hỏi Lop4.com (5) bài: SGK - HS nêu nội dung bài D Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét học - GV dặn HS nhà chuẩn bị bài sau Tiết 8: - HS nghe Tiếng Anh: (Giáo viên chuyên) Ngày soạn: 16 – 12 – 2012 Ngày giảng: 18 – 12 – 2012 Thứ ngày 18 tháng 12 năm 2012 Chiều: LỚP 4D Tiết 1: Tiếng Anh: (Giáo viên chuyên) Tiết 2: Mĩ thuật: (Giáo viên chuyên) Tiết 3: Toán: T72: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I Mục tiêu: * Kiến thức – Kĩ năng: Giúp HS biết: - Biết đặt tính và thực phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) - Áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải toán - Bài tập cần làm: bài 1, bài * Thái độ: HS yêu môn học II Đồ đùng dạy học: - Phần lí thuyết lời SGK III Phương pháp dạy học: - Cá nhân, nhóm, vấn đáp, thực hành IV Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: B Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét - HS nghe C Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn thực phép chia cho số có hai - HS thực chữ số: Phép chia 672 : 21 672 : 21 = 672 : ( x ) = (672 : ) : - GV giới thiệu cách đặt tính và thực phép = 224 : = 32 chia * Đặt tính và tính: Lop4.com (6) - HS thực phép chia - GV nhận xét cách đặt phép chia HS, thống cách chia đúng SGK đã nêu ? Phép chia 672 : 21 là phép chia có dư hay phép chia hết? * Phép chia 779 : 18 - Cho HS thực đặt tính để tính - GV theo dõi HS làm - Hướng dẫn HS thực đặt tính và tính nội dung SGK trình bày Vậy 779 : 18 = 43 ( dư ) ? 779 : 18 là phép chia hết hay phép chia có dư ? ? Trong các phép chia có số dư chúng ta phải chú ý điều gì ? - GV hướng dẫn thêm: Khi đó chúng ta giảm dần thương xuống còn 6, 5, … và tiến hành nhân và trừ nhẩm - HS lên bảng làm bài lớp làm bài vào nháp + Là phép chia hết vì có số dư - HS lên bảng làm bài - HS nêu cách tính mình + Là phép chia có số dư + … số dư luôn nhỏ số chia - HS theo dõi GV giảng bài + HS nhẩm để tìm thương sau đó kiểm tra lại Cả lớp theo dõi và nhận xét - GV hướng dẫn thêm SGV - HS có thể nhân nhẩm theo cách - GV cho lớp ước lượng với các phép chia khác : = ; x 17 = 119 ; 119 > 79 : 28 ; 81 : 19 ; 72 : 18 75 - HS thử với các thương 6, 5, và tìm 17 x = 68 ; 75 - 68 = Vậy là thương thích hợp - HS nghe GV huớng dẫn Luyện tập, thực hành: * Bài 1: Đặt tính tính: - HS đọc đề bài - GV gọi HS đọc đề bài - HS lên bảng, lớp làm bài vào - GV gọi HS lên bảng, lớp làm bài vào vở - GV nhận xét, chấm điểm - HS lớp nhận xét bài bạn * Bài 2: Người ta xếp 240 bàn ghế vào 15 phòng học Hỏi phòng xếp bao nhiêu bàn ghế ? - GV gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề bài ? Đề bài cho gì? + Người ta xếp 240 bàn ghế vào 15 phòng học ? Đề bài hỏi gì ? + Hỏi phòng xếp bao nhiêu bàn ghế ? - GV gọi HS lên bảng, lớp làm bài vào - HS lên bảng, lớp làm bài vào Bài giải: Mỗi phòng xếp số bàn ghế là: 240 : 15 = 16 (bộ bàn ghế) Đáp số: 16 bàn ghế - GV nhận xét, chấm điểm - HS lớp nhận xét bài bạn D Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét học dặn HS chuẩn bị bài sau - HS nghe Lop4.com (7) Tiết 4: Địa lý: T15: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (tiếp theo) I Mục tiêu: - Biết đồng bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ - Dựa vào ảnh mô tả cảnh chợ phiên - HS khá, giỏi: Biết nào làng trở thành làng nghề Qui trình sản xuất đồ gốm II Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa, bài tập Lịch sử và Địa lý 4, ghi III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: B Kiểm tra bài cũ: ? Hãy nêu thứ tự các công việc quá trình sản - HS trả lời câu hỏi xuất lúa gạo người dân đồng Bắc Bộ ? Mùa đông đồng Bắc Bộ có thuận lợi và - HS khác nhận xét khó khăn gì cho việc trồng rau xứ lạnh? C Bài mới: Giới thiệu bài: Nơi có hàng trăm nghề thủ công: * Hoạt động nhóm: - HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh SGK và vốn - HS thảo luận nhóm - HS đại diện các nhóm trình bày hiểu biết thân, thảo luận theo gợi ý sau: ? Em biết gì nghề thủ công truyền thống kết - Nhóm khác nhận xét, bổ sung người dân ĐB Bắc Bộ? - HS trình bày kết quan sát: ? Khi nào làng trở thành làng nghề? Kể tên + Làng Bát Tràng, làng Vạn Phúc, các làng nghề thủ công tiếng mà em biết ? làng Đồng Kị … ? Thế nào là nghệ nhân nghề thủ công ? + Là người nhào đất, tạo dáng cho gốm, phơi gốm, nung gốm, vẽ hoa văn … * Hoạt động cá nhân: - GV cho HS quan sát các hình sản xuất gốm - HS đại diện các nhóm trình bày Bát Tràng và trả lời câu hỏi: kết ? Hãy kể tên các làng nghề và sản phẩm thủ công tiếng người dân ĐB Bắc Bộ mà em biết ? Quan sát các hình SGK em hãy nêu thứ tự - HS khác nhận xét, bổ sung các công đoạn tạo sản phẩm gốm - GV nhận xét, kết luận: Nói thêm công đoạn quan trọng quá trình sản xuất gốm là tráng men cho sản phẩm gốm Chợ phiên: * Hoạt động theo nhóm: - HS thảo luận Lop4.com (8) ? Chợ phiên ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì? (hoạt + Mua bán tấp nập, ngày họp chợ động mua bán, ngày họp chợ, hàng hóa bán không trùng nhau, hàng hóa bán chợ) chợ phần lớn sản xuất địa phương ? Mô tả chợ theo tranh, ảnh: Chợ nhiều người + Chợ nhiều người; chợ có hay ít người? Trong chợ có loại hàng hóa hàng hóa địa phương và nào ? từ nơi khác đến - GV: Ngoài các sản phẩm sản xuất địa phương, - HS trình bày kết - HS khác chợ còn có nhiều mặt hàng mang từ nhận xét các nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất người dân D Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét học - HS nghe - GV dặn HS nhà chuẩn bị bài sau Chiều: LỚP 4A Tiết 5: Toán: (Ôn luyện) CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I Mục tiêu: * Kiến thức – Kĩ năng: Giúp HS biết: - Biết đặt tính và thực phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) - Áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải toán * Thái độ: HS yêu môn học II Đồ đùng dạy học: - Vở bải tập Toán tập III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: - HS hát B Kiểm tra bài cũ: C Luyện tập: * Bài 1: (HSTB): Đặt tính tính: - GV gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề bài ? Bài có yêu cầu ? + yêu cầu: đặt tính và tính - GV gọi HS lên bảng, lớp làm bài vào bài - HS lên bảng, lớp làm vào tập - GV nhận xét - HS lớp nhận xét * Bài 2: (HSK, G): Một người thợ 11 ngày đầu làm 132 cái khóa, 12 ngày làm 213 cái khóa Hỏi trung bình ngày người đó làm bao nhiêu cái khóa ? - GV gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề bài ? Đề bài cho gì ? + Một người thợ 11 ngày đầu làm 132 cái khóa, Lop4.com (9) ? Đề bài hỏi gì ? - GV gọi HS lên bảng, lớp làm bài vào Bài giải: Trong 11 ngày đầu, trung bình ngày người thợ làm số khóa là: 132 : 11 = 12 (cái) Trong 12 ngày tiếng theo, trung bình ngày người thợ làm số khóa là: 213 : 12 = 17 (cái, dư 9) Trung bình ngày người thợ làm số khóa là: (12 + 17) : = 14 (cái, dư 1) Đáp số: 14 cái khóa (dư 1) - GV nhận xét, cho điểm * Bài 3: (Cả lớp): Nối phép tính với kết phép tính đó (theo mẫu): - GV gọi HS đọc đề bài - GV gọi HS trả lời miệng, lớp lắng nghe 36 : 12 = 52 : 13 = 132 : 12 = 11 105 : = - GV nhận xét D Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét học - GV dặn HS nhà chuẩn bị bài sau Tiết 6: 12 ngày làm 213 cái khóa + Hỏi trung bình ngày người đó làm bao nhiêu cái khóa ? - HS lên bảng, lớp làm bài vào bài tập - HS lớp nhận xét bài bạn - HS đọc đề bài - HS trả lời miệng, lớp lắng nghe - HS khác nhận xét - HS nghe Khoa học: T29: TIẾT KIỆM NƯỚC I Mục tiêu: * Kiến thức – Kĩ năng: Giúp HS biết: - Thực tiết kiệm nước * Thái độ: HS yêu môn học; Luôn có ý thức tiết kiệm nước và vận động tuyên truyền người cùng thực II Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa, bài tập Khoa học 4, ghi III Phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng: - Cá nhân, nhóm, vấn đáp, thực hành IV Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: B Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: Chúng ta cần - HS trả lời làm gì để bảo vệ nguồn nước ? Lop4.com (10) - Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS C Bài mới: Những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước: * Mục tiêu: Nêu việc nên không nên làm để tiết kiệm nước; Giải thích lí phải tiết kiệm nước * Đồ dùng dạy học: Hình SGK * Phương pháp dạy học: Nhóm * Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng - Chia HS thành nhóm nhỏ để đảm bảo nhóm thảo luận hình vẽ từ đến - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ giao - Thảo luận và trả lời: ? Em nhìn thấy gì hình vẽ ? ? Theo em việc làm đó nên hay không nên làm ? Vì ? - GV giúp các nhóm gặp khó khăn - Gọi các nhóm trình bày, các nhóm khác có cùng nội dung bổ sung * Kết luận: Nước không phải tự nhiên mà có, chúng ta nên làm theo việc làm đúng và phê phán việc làm sai để tránh gây lãng phí nước Tại phải thực tiết kiệm nước? * Mục tiêu: Giải thích phải tiết kiệm nước * Đồ dùng dạy học: Hình SGK * Phương pháp dạy học: Cả lớp * Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS hoạt động lớp - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và 8/ SGK trang 61 và trả lời câu hỏi: ? Em có nhận xét gì hình vẽ b hình ? ? Bạn nam hình 7a nên làm gì ? Vì sao? Lop4.com - HS lắng nghe - HS thảo luận - HS quan sát, trình bày - HS trả lời - HS lắng nghe - HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến - Quan sát suy nghĩ + Bạn trai ngồi đợi mà không có nước vì bạn nhà bên xả vòi nước to hết mức Bạn gái chờ nước chảy đầy xô đợi xách vì bạn trai nhà bên vặn vòi nước vừa phải + Bạn nam phải tiết kiệm nước vì: • Tiết kiệm nước để người khác có nước dùng • Tiết kiệm nước là tiết kiệm tiền • Nước không phải tự nhiên (11) - GV nhận xét câu trả lời HS ? Vì chúng ta cần phải tiết kiệm nước ? * Kết luận: Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi: * Mục tiêu: Bản thân HS biết tiết kiệm nước và tuyên truyền, cổ động người khác cùng tiết kiệm nước * Đồ dùng dạy học: Giấy vẽ, bút màu * Phương pháp dạy học: Nhóm * Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm - Chia nhóm HS - Yêu cầu các nhóm vẽ tranh với nội dung tuyên truyền, cổ động người cùng tiết kiệm nước - GV hướng dẫn nhóm, đảm bảo HS nào tham gia - Yêu cầu các nhóm thi tranh vẽ và cách giới thiệu, tuyên truyền Mỗi nhóm cử bạn làm ban giám khảo - GV nhận xét tranh và ý tưởng nhóm - Cho HS quan sát hình minh hoạ - Gọi HS thi hùng biện hình vẽ - GV nhận xét, khen ngợi các em * Kết luận: Chúng ta không thực tiết kiệm nước mà còn phải vận động, tuyên truyền người cùng thực D Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét học - Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết - Liên hệ GDBVMT: Tiết 7: mà có • Nước phải nhiều tiền và công sức nhiều người có + Chúng ta cần phải tiết kiệm nước vì: Phải tốn nhiều công sức, tiền có đủ nước để dùng Tiết kiệm nước là dành tiền cho mình và là để có nước cho người khác dùng - HS lắng nghe - HS thảo luận và tìm đề tài - HS vẽ tranh và trình bày lời giới thiệu trước nhóm - Các nhóm trình bày và giới thiệu ý tưởng nhóm mình - HS quan sát - HS trình bày -HS lắng nghe - HS lớp Hoạt động tập thể: TUẦN 15 T15: VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY 22 – 12 I Mục tiêu: - Tập văn nghệ chào mừng ngày TLQĐNDVN 22/12 - Có ý thức tự giác,nhiệt tình tập Lop4.com (12) - HS không có đội văn nghệ giữ trật tự và cổ vũ cho các bạn II Chuẩn bị: Đội văn nghệ và bài hát III Các hoạt động dạy học: 1.Ôn định tổ chức Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn HS tập văn nghệ: - Đọc tên các HS đội văn nghệ - Cho HS đội văn nghệ tập nhiều lần - Cho HS đội văn nghệ biểu diễn thử Các bạn lớp cổ vũ IV Dặn dò: - Nhận xét tập văn nghệ Ngày soạn: 17 – 12 – 2012 Ngày giảng: 19 – 12 – 2012 Thứ ngày 19 tháng 12 năm 2012 Sáng: LỚP 4C Tiết 1: Tập đọc: T30: TUỔI NGỰA I Mục tiêu: * Kiến thức – Kĩ năng: Giúp HS biết: - Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm khổ thơ bài - Hiểu ND: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi yêu mẹ, đâu nhớ tìm đường với mẹ (trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4; thuộc khoảng dòng thơ bài) HS khá, giỏi thực CH5 (SGK) * Thái độ: HS yêu môn học II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 149/SGK (phóng to có điều kiện) - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III Phương pháp dạy học tích cực: - Cá nhân, nhóm, vấn đáp, thực hành IV Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: B Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng đọc tiếp nối bài "Cánh diều - HS lên bảng thực yêu cầu Lop4.com (13) tuổi thơ" và trả lời câu hỏi nội dung bài - HS đọc toàn bài - HS trả lời câu hỏi: ? Cánh diều đã mang đến cho tuổi thơ điều gì ? - Nhận xét và cho điểm HS C Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện đọc: * Mục tiêu: Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm khổ thơ bài Đọc các từ khó bài * Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa * Phương pháp dạy học: Cá nhân, nhóm - GV dậy theo quy trình - Giúp đỡ HS yếu - Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn bài (3 lượt HS đọc) GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có) - Gọi em đọc chú giải - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu chú ý cách đọc - Toàn bài đọc với giọng dịu dàng hào hứng, khổ 2, nhanh và trải dài thể ước vọng lãng mạn cậu bé Khổ tình cảm tha thiết, lắng lại hai dòng kết bài thể cậu bé yêu mẹ, đâu nhớ mẹ, nhớ đường với mẹ - Nhấn giọng từ ngữ: trung thu, vùng đất đỏ, mấp mô, mang về, trăm miền, cánh đồng hoa, loá màu trắng, ngào, xôn xao, bao nhiêu, xanh, hồng, đen, hút, cách núi cách rừng, cách sông, cách biển , tìm với mẹ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Mục tiêu: Hiểu nội dung: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi yêu mẹ, đâu nhớ tìm đường với mẹ (trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4) HS khá, giỏi thực CH5 (SGK) * Phương pháp dạy học: Vấn đáp gợi mở -Yêu cầu HS đọc khổ thơ 1, trao đổi và trả lời câu hỏi ? Bạn nhỏ tuổi gì? ? Mẹ bảo tuổi tính nết nào ? ? Khổ cho em biết điều gì? Lop4.com - HS tiếp nối đọc theo khổ thơ - Một HS đọc thành tiếng - HS đọc toàn bài - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi + Bạn nhỏ tuổi ngựa + Tuổi ngựa không chịu đứng yên chỗ, là tuổi thích + Giới thiệu bạn nhỏ tuổi ngựa (14) - HS nhắc lại - Yêu cầu HS đọc khổ 2, trao đổi và trả lời câu - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc hỏi thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi ? “Ngựa con” theo gió rong chơi + “Ngựa con” rong chơi khắp nơi: đâu? qua vùng trung du xanh ngắt, qua cao nguyên đất đỏ, rừng đại ngàn đến triền núi đá ? Đi khắp nơi “Ngựa con” nhớ mẹ + Đi chơi khắp nơi “Ngựa nào? con” nhớ mang cho mẹ “ngọn gió trăm miền” ? Khổ thơ kể lại chuyện gì? + “Ngựa con” rong chơi khắp nơi cùng gió - Ghi ý chính khổ thơ - Yêu cầu HS đọc khổ thơ 3, trao đổi và trả lời câu - HS nhắc lại - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc hỏi thầm, trao đổi trả lời câu hỏi ? Điều gì hấp dẫn "Ngựa con" trên cánh đồng + Trên cánh đồng hoa: màu hoa? sắc trắng loá hoa mơ, hương thơm ngạt ngào hoa huệ, nắng và gió xôn xao trên cánh đồng tràn ngập hoa cúc dại ? Khổ tả cảnh gì? + Khổ thứ ba tả cánh đẹp đồng hoa mà - Ghi ý chính khổ + “Ngựa con” vui chơi - Yêu cầu HS đọc khổ thơ 4, trao đổi và trả lời câu - HS nhắc lại ý chính - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc hỏi thầm, trao đổi trả lời câu hỏi ? “Ngựa con” đã nhắn nhú với mẹ điều gì? + “Ngựa con” nhắn nhủ với mẹ: tuổi là tuổi mẹ đừng buồn dù xa cách núi cách rừng, cách sông cách biển, nhớ đường tìm với mẹ ? Cậu bé yêu mẹ nào? + Cậu bé dù muôn nơi tìm đường với mẹ - Ghi ý chính khổ - HS nhắc lại ý chính - Yêu cầu HS đọc câu hỏi 5, suy nghĩ trả lời - Ví dụ câu trả lời có ý tưởng hay: - Đọc và trả lời câu hỏi - Vẽ sách giáo khoa cậu bé dang ngồi lòng mẹ, trò chuyện với mẹ dòng suy diễn cậu là hình ảnh cậu bé phi ngự a vun vút trên miền trung du - Vẽ cậu bé phi ngựa trên cánh đồng đầy hoa, trên tay cậu là bó hoa nhiều màu sắc và tưởng tượng cậu chàng kị sĩ nhỏ trao bó hoa cho mẹ Lop4.com (15) ? Nội dung bài thơ là gì? + Bài thơ nói lên ước mơ và trí tưởng tượng đầy láng mạn cậu bé tuổi ngựa Cậu thích bay nhảy thương mẹ , đâu nhớ đường tìm với mẹ - Ghi ND bài Luyện đọc lại: * Mục tiêu: HS đọc theo yêu cầu và thuộc khoảng dòng thơ bài * Phương pháp dạy học: Thực hành - Gọi HS tiếp nối đọc khổ thơ, lớp theo dõi để tìm cách đọc - Giới thiệu khổ cần luyện đọc Mẹ , phi Qua bao nhiêu gió Gió xanh miền trung du Gió hồng vùng đất đỏ Gió đen hút đại ngàn Mấp mô miền núi đá Con mang cho mẹ Ngọn gió trăm miền - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn thơ - Nhận xét và cho điểm HS - Tổ chức cho HS thi đọc nhẩm khổ thơ và học thuộc bài thơ - Gọi HS đọc thuộc lòng - Nhận xét và cho điểm HS - HS tham gia đọc thành tiếng - HS lớp theo dõi, tìm giọng đọc hướng dẫn - Luyện đọc nhóm theo cặp - - HS thi đọc - Đọc nhẩm nhóm - Đọc thuộc lòng theo hình thức tiếp nối Đọc bài D Củng cố – Dặn dò: ? Bạn nhỏ bài có nét tính cách gì đáng yêu? + Cậu bé có tính cách dù thích rong chơi miền luôn thương nhớ với mẹ - Về thực theo lời dặn giáo - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc lòng bài và chuẩn bị viên tiết sau Tiết 2: Toán: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp) I Mục tiêu: * Kiến thức – Kĩ năng: Giúp HS biết: - Giúp HS biết thực phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) - Bài tập cần làm: bài 1, bài 3a - Áp dụng phép chia để giải các bài toán có liên quan * Thái độ: HS yêu môn học Lop4.com (16) II Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa Toán 4, ghi III Phương pháp dạy học tích cực có thể áp dụng: - Cá nhân, nhóm, vấn đáp, thực hành IV Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy A Ổn định tổ chức: B Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra bài tập nhà số HS khác - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS C Bài mới: Hướng dẫn thực phép chia: * Mục tiêu: Giúp HS biết thực phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) * Đồ dùng dạy học: SGK * Phương pháp dạy học: Vấn đáp, thực hành ● Phép chia 192 :64 - GV ghi lên bảng phép chia trên, yêu cầu HS thực đặt tính và tính - GV theo dõi HS làm bài Nếu thấy HS làm chưa đúng nên cho HS nêu cách thục tính mình trước, sai nên hỏi HS khác lớp có cách làm khác không - GV hướng dẫn lại HS thực đặt tính và tính nội dung SGK trình bày ? Phép chia 8192 : 64 là phép chia hết hay phép chia có dư ? - GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương các lần chia : + 179 : 64 có thể ước lượng 17 : = dư 5) + 512 : 64 có thể ước lượng 51 : = (dư 3) ● Phép chia 154 : 62 - GV ghi lên bảng phép chia, cho HS thực đặt tính và tính - GV theo dõi HS làm bài Nếu thấy HS làm đúng nên cho HS nêu cách thực tính mình trước lớp, sai nên hỏi các HS khác lớp có cách làm khác không ? - GV hướng dẫn lại cho HS cách thực đặt tính và tính nội dung SGK trình bày Vậy 154 :62 = 18 ( dư 38 ) ? Phép chia 154 : 62 là phép chia hết hay phép chia có dư ? Lop4.com Hoạt động trò - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn - HS nghe - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp - HS nêu cách tính mình + Là phép chia hết - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp - HS nêu cách tính mình - HS theo dõi + Là phép chia có số dư 38 (17) ? Trong phép chia có dư chúng cần chú ý điều gì ? + Số dư luôn nhỏ số chia - GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương các lần chia + 115 : 62 có thể ước luợng 11 : = (dư ) + 534 : 62 có thể ước lượng 53 : = ( dư ) Luyện tập, thực hành: * Mục tiêu: HS vận dụng để làm bài tập * Phương pháp dạy học: Thực hành, vấn đáp ● Bài 1: - GV yêu cầu HS tự đặt tính và tính - HS lên bảng làm bài, HS thực tính, lớp làm - GV cho HS lớp nhận xét bài làm bạn trên bài vào -HS nhận xét bảng - GV chữa bài và cho điểm HS ● Bài 3: - GV yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng làm, HS làm phần, lớp làm bài vào VBT 75 x X = 1800 1855 : X = 35 X = 1800 : 75 X = 800:35 X= 24 X = 53 - Yêu cầu lớp nhận xét bài làm bạn trên - HS nêu cách tìm thừa số chưa bảng, sau đó yêu cầu HS vừa lên bảng giải thích biết phép chia HS nêu cách làm mình cách tìm số chia chưa biết - GV nhận xét và cho điểm HS phép chia để giải thích D Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS nghe - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Tiết 3: Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Mục tiêu - Nắm vững cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả ; hiểu vai trò quan sát việc miêu tả chi tiết bài văn, xen kẽ lời tả với lời kể (BT1) - Lập dàn ý cho bài văn tả áo mặc đến lớp (BT2) II Đồ dùng dạy học - Giấy khổ to và bút - Phiếu kẻ sẵn nội dung: trình tự miêu tả chếc xe đạp chú Tư III Hoạt động dạy học: Lop4.com (18) Hoạt động thầy A Ổn định tổ chức: B Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1: - GV gọi 2HS nối tiếp đọc đề bài ? Phần mở bài, thân bài, kết bài đoạn văn trên có tác dụng gì? Mở bài kết bài theo cách nào? Hoạt động trò - Lắng nghe + Mở bài: Giới thiệu xe đạp chú Tư + Thân bài: Tả xe đạp và tình cảm chú Tư với xe đạp + Kết bài: Nói lên niềm vui đám nít và chú Tư bên xe ? Tác giả quan sát xe đạp giác quan + Tác giả quan sát xe đạp nào ? bằng: Mắt ,Tai nghe + Tả bao quát xe Trao dổi, viết các câu văn thích + Tả phận có đặc điểm bật hợp vào phiếu + Nói tình cảm chú Tư xe - Bao dừng xe, chú rút đạp giẻ yên lau, phủi, * Bài 2: - GV gọi HS đọc đề bài - HS đọc thành tiếng - GV Gợi ý: (Xem SGV) - Lắng nghe - HS tự làm bài - Tự làm bài - Gọi HS đọc bài mình - - HS đọc bài - GV ghi các ý chính lên bảng để có dàn ý - Chiếc áo em mặc là hoàn chỉnh a/ Mở bài: áo sơ mi đã cũ hay còn mới? Đã mặc bao lâu? - Tả bao quát áo b/ Thân bài: + Tình cảm em c/ Kết bài: áo : - Gọi HS đọc dàn ý - Đọc, bổ sung vào dàn ý mình chi tiết còn thiếu ? Để quan sát kĩ đồ vật tả chúng ta cần quan + Chúng ta cần quan sát sát giác quan nào? nhiều giác quan: mắt, tai, cảm nhận ? Khi tả đồ vật ta cần lưu ý điều gì ? + Khi tả đồ vật, ta cần lưu ý kết hợp lời kể với tình cảm người với đồ vật D Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Cả lớp - GV dặn HS nhà chuẩn bị bài sau Tiết 4: Tiếng Anh: (Giáo viên chuyên) Lop4.com (19) Chiều: LỚP 4A Tiết 5: Khoa học: T30: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ? I Mục tiêu: + KT- KN: Giúp HS biết: - HS biết làm thí nghiệm chứng minh không khí có quanh vật và các chỗ rỗng các vật - Có lòng ham mê khoa học, tự làm số thí nghiệm đơn giản để khám phá khoa học + TĐ: HS yêu môn học II Đồ dùng dạy học: - Các hình minh hoạ trang 62, 63 / SGK (phóng to có điều kiện) - HS GV chuẩn bị theo nhóm: túi ni lông to, dây thun, kim băng, chậu nước, chai không, miếng bọt biển hay viên gạch cục đất khô III Phương pháp dạy học tích cực có thể áp dụng: - Cá nhân, nhóm, vấn đáp, thực hành IV Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: - HS hát B Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: - HS trả lời 1) Vì chúng ta phải tiết kiệm nước ? 2) Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để tiết kiệm nước ? - GV nhận xét và cho điểm HS C Bài mới: Giới thiệu bài: Không khí có chỗ, nơi: * Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm chứng minh không khí có quanh vật và các chỗ rỗng các vật Có lòng ham mê khoa học, tự làm số thí nghiệm đơn giản để khám phá khoa học * Đồ dùng dạy học: Như phần CB * Phương pháp dạy học: Thực hành, quan sát - GV tiến hành hoạt động lớp - Cả lớp - GV cho từ đến HS cầm túi ni lông chạy theo - HS làm theo chiều dọc, chiều ngang, hành lang lớp Khi chạy mở miệng túi sau đó dùng dây thun buộc chặt miệng túi lại - Yêu cầu HS quan sát các túi đã buộc và trả lời - Quan sát và trả lời câu hỏi: ? Em có nhận xét gì túi này ? + Những túi ni lông phồng lên đựng gì bên ? Cái gì làm cho túi ni lông căng phồng? + Không khí tràn vào miệng túi Lop4.com (20) và ta buộc lại nó phồng lên ? Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có gì? + Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có không khí * Kết luận: Thí nghiệm các em vừa làm chứng tỏ - HS lắng nghe không khí có xung quanh ta Khi bạn chạy với miệng túi mở rộng, không khí tràn vào túi ni lông và làm nó căng phồng - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo định - Nhận nhóm và đồ dùng thí hướng nghiệm - GV chia lớp thành nhóm nhóm cùng làm - HS tiến hành làm thí nghiệm và chung thí nghiệm SGK trình bày trước lớp - Kiểm tra đồ dùng nhóm - Gọi HS đọc nội dung thí nghiệm trước lớp - Yêu cầu các nhóm tiến hành làm thí nghiệm - GV giúp đỡ các nhóm để đảm bảo HS nào tham gia - Yêu cầu các nhóm quan sát, ghi kết thí nghiệm theo mẫu - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày lại thí nghiệm và nêu kết Các nhóm có cùng nội dung nhận xét, bổ sung đặt câu hỏi cho nhóm - GV ghi nhanh các kết luận thí nghiệm lên bảng ? Ba thí nghiệm trên cho em biết điều gì ? + Không khí có vật: túi ni lông, chai rỗng, bọt biển (hòn gạch, đất khô) * Kết luận: Xung quanh vật và chỗ rỗng - HS lắng nghe bên vật có không khí - Treo hình minh hoạ trang 63 / SGK và giải - HS quan sát lắng nghe thích: Không khí có khắp nơi, lớp không - đế HS nhắc lại khí bao quanh trái đất gọi là khí - Gọi HS nhắc lại định nghĩa khí - HS thảo luận - GV tổ chức cho HS thi theo tổ - HS trình bày D Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HS nghe - Dặn HS nhà chuẩn bị bài sau Tiết 6: Kể chuyện: T15: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu: - Kể lại câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em - Hiểu nội dung chính câu chuyện (đoạn truyện) đã kể II Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa Tiếng Việt tập một, ghi Lop4.com (21)