Để xác định nội dung đề kiểm tra, cần liệt kê chi tiết các mục tiêu dạy học về kiến thức, kĩ năng, thái độ của phần chương trình đề ra để đánh giá kết quả học tập của học sinh về các hàn[r]
(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC – DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO VIÊN TRUNG HỌC
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG
CÁN BỘ QUẢN LÍ VÀ GIÁO VIÊN VỀ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA, XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
CẤP THCS
(Tài liệu lưu hành nội bộ)
(2)Lời nói đầu
Thực Chỉ thị số 3399/CT-BGDĐT, ngày 16/8/2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) Nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên giáo dục chuyên nghiệp năm học 2010-2011; Công văn số 4718/BGDĐT-GDTrH ngày 11/8/2010 Bộ
GDĐT Hướng dẫn thực nhiệm vụ Giáo dục trung học năm học 2010-2011; để thực thống kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra theo ma trận đề tất trường trung học sở, trường trung học phổ thông, Vụ Giáo dục Trung học phối hợp với Chương trình phát triển giáo dục trung học tổ chức tập huấn cho cán quản lí giáo viên kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra xây dựng thư viện câu hỏi tập với nội dung cụ thể sau:
- Chỉ đạo triển khai thực văn hướng dẫn Bộ GDĐT biên soạn đề kiểm tra theo ma trận đề, thực đổi kiểm tra đánh giá
- Trang bị cho cán quản lí giáo viên quy trình kĩ thuật thiết lập ma trận đề biên soạn đề kiểm tra theo đạo Bộ
- Hướng dẫn các sở giáo dục trung học tổ chức xây dựng thư viện câu hỏi, tập để giáo viên học sinh sử dụng biên soạn đề kiểm tra theo ma trận đề
- Hướng dẫn tổ chức bồi dưỡng kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra xây dựng thư viện câu hỏi tập địa phương
Cấu trúc tài liệu gồm
Phần thứ nhất: Định hướng đạo đổi kiểm tra đánh giá Phần thứ hai: Biên soạn đề kiểm tra
Phần thứ ba: Thư viện câu hỏi tập
Phần thứ tư: Hướng dẫn tập huấn địa phương Phụ lục
Chúng hi vọng tài liệu giúp cán quản lí giáo viên THCS tự nghiên cứu vận dụng để học tập tích cực lớp tập huấn Các tác giả mong nhận góp ý bạn đồng nghiệp Mọi ý kiến góp ý xin gửi theo địa chỉ:
info@123doc.org điện thoại 0438684270 Xin trân trọng cảm ơn
(3)Danh mục chữ viết tắt
BT: Bài tập CH: Câu hỏi
CNTT: Công nghệ thông tin CSVC: Cơ sở vật chất
CTGDPT: Chương trình giáo dục phổ thơng GD ĐT: Giáo dục Đào tạo
GDPT: Giáo dục phổ thông GV: giáo viên
HS: học sinh
KT-ĐG: kiểm tra - đánh giá KT - KN: kiến thức – kĩ SGK: sách giáo khoa
THCS: trung học sở
(4)MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu
Danh mục chữ viết tắt Mục lục
Hướng dẫn sử dụng tài liệu
Kế hoạch, nội dung tập huấn
3
Phần thứ nhất
Định hướng đạo đổi kiểm tra đánh giá 17 Định hướng đạo đổi kiểm tra, đánh giá
2 Một số nhiệm vụ đạo đổi kiểm tra, đánh giá
17 21
Phần thứ hai
Biên soạn đề kiểm tra 29
1 Kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra mơn Sinh học THCS 29 Ví dụ biên soạn đề kiểm tra môn Sinh học THCS 45
Phần thứ ba
Thư viện câu hỏi tập
1.Về dạng câu hỏi 2.Về số lượng câu hỏi Yêu cầu câu hỏi Định dạng văn
5 Sử dụng câu hỏi môn học thư viện câu hỏi
66 67 67 67 70
Phần thứ tư
Hướng dẫn tập huấn địa phương
71
Phụ lục
1 Các đề kiểm tra tham khảo
2 Các mẫu biểu, phiếu sử dụng đợt tập huấn Phiếu đánh giá khoá tập huấn
4 Tài liệu tham khảo (nhóm tác giả sử dụng trình biên soạn tài liệu tập huấn)
(5)Hướng dẫn sử dụng tài liệu Bước 1: Đọc lướt toàn nội dung tài liệu
Yêu cầu bước GV hiểu nội dung khái quát, cấu trúc tài liệu GV nên đọc theo trình tự: Lời giới thiệu, mục lục, lật nhanh qua trang xem cấu trúc tiêu đề mục lớn Nên dành thời gian để đọc kĩ ”Kế hoạch, nội dung tập huấn” (từ trang 07 đến trang 16)
Bước 2: Tìm hiểu nội dung chi tiết tài liệu
GV cần nghiên cứu kĩ nội dung phần để hiểu rõ vấn đề sau:
- Định hướng đạo đổi kiểm tra đánh giá lần tập huấn gì? Có
những điểm cần lưu ý? (Viết ma trận cho đúng?)
- Những yêu cầu đổi kiểm tra đánh giá lần tập huấn
là gì? Tại phải đánh gía theo chuẩn KT – KN?
- Biên soạn đề kiểm tra theo qui trình bước, bước nào? Tại
phải bắt buộc viết ma trận đề trước viết câu hỏi? Tại phải qui tỉ lệ % trước cho nội dung qui điểm số?
- Nội dung dạy học sinh học lớp (từ lớp đến lớp 9) Yêu cầu
kiến thức kĩ vùng thuận lợi vùng khó khăn có khác Đọc kĩ nội dung bảng ma trận, đối chiếu với câu hỏi đề kiểm tra; trao đổi với đồng nghiệp thắc mắc; thử lấy ví dụ cụ thể từ phần Phụ lục đối chiếu với lý thuyết Biên soạn đề kiểm tra tập huấn; đồng thời so sánh với nội dung SGK SGV để thấy thành công hạn chế khác Đưa ý kiến phản hồi
- Thư viện câu hỏi tập giúp ích cho GV HS? Cách sử dụng
thư viện câu hỏi tập mạng nào?
Bước 3: Vận dụng tài liệu
- Thực hành biên soạn đề kiểm tra Sinh học THCS Sau có
(6)KẾ HOẠCH HỘI THẢO RA ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THCS
Buổi Phần I Phần II
Sáng ngày
1
- 8h – 8h30: Giới thiệu đại biểu, khai mạc Hội nghị - 8h30-9h15: Định hướng đạo đổi kiểm tra đánh giá Thư viện câu hỏi tập
(Phần chung)
N
G
H
I
9h30 – 10h30: HV viết phiếu hỏi 10h30 – 11h30: Thang đánh giá Bloom; Qui trình biên soạn đề kiểm tra
(Phần môn học)
Chiều ngày
1
14h00 – 15h45: Phân tích ma trận thiết kế đề minh hoạ
(Phần môn học)
G I A I
16h00 – 17h00: Biên soạn số đề kiểm tra theo nhóm
(Phần môn học)
Sáng ngày
2
8h – 10h00: Chỉnh sửa, đánh giá tập nhóm
(Phần môn học)
L A O
10h15 – 11h30: Chỉnh sửa, đánh giá tập nhóm
(Phần môn học)
Chiều ngày
2
14h00 – 15h30: Giải đáp thắc mắc
15h45 – 17h00: Hướng dẫn tập huấn địa phương
Tổng kết
NGÀY THỨ NHẤT – PHẦN I
Nhiệm vụ 1: Định hướng đạo đổi kiểm tra đánh giá Thư viện câu hỏi tập
I.Mục tiêu: Giúp giáo viên/Học viên
1 Chỉ đạo triển khai thực văn hướng dẫn Bộ GDĐT biên soạn đề kiểm tra theo ma trận đề, thực đổi kiểm tra đánh giá
2 Hướng dẫn các sở giáo dục trung học tổ chức xây dựng thư viện câu hỏi, tập để giáo viên học sinh sử dụng biên soạn đề kiểm tra theo ma trận đề
II.Chuẩn bị:
Tài liệu “Bồi dưỡng cán quản lí giáo viên biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi, tập”
(7)- Chuẩn bị giấy để HV trình bày ý tưởng họ
- Chuẩn bị giấy A0 để đại diện nhóm HV trình bày ý tưởng
III.Hướng dẫn tiến trình hoạt động:
Mục tiêu khoá học
Mục tiêu khố học gói gọn ý chính, kỹ giá trị cần đạt tới, ví dụ:
* Chẩn đốn khó khăn biên soạn đề KTĐG môn Sinh học THCS theo chuẩn KT - KN giáo viên;
* Tiến hành hướng dẫn giáo viên tháo gỡ khó khăn họ
* Rèn luyện kĩ viết ma trận đề, kĩ phân tích, tổng hợp đánh giá đề KTĐG
* Kĩ giải vấn đề, kĩ trình bày trước đám đơng * Kĩ xử lý tình hoạt động
Hoạt động:
- Giảng viên nêu mục tiêu hoạt động, yêu cầu cách thức thực hiện, yêu cầu sản phẩm
- Phân cơng nhóm tìm hiểu nội dung tài liệu; u cầu nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho cá nhân
- Cá nhân đọc tài liệu trình bày kết làm việc nhóm, nhóm thảo luận thống ý kiến trả lời phiếu 1: nội dung cần ý biên soạn đề kiểm tra, giải thích
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1 Tại phải ĐMĐG?
- Thực trạng KTĐG nhà trường phổ thơng - Tính tất yếu phải đổi KTĐG
- Nội dung đổi kiểm tra đánh giá gì?
- Hướng dẫn Bộ GDĐT biên soạn đề kiểm tra theo ma trận đề Tổ chức xây dựng thư viện câu hỏi, tập để giáo viên học sinh sử dụng - Thư viện câu hỏi, tập
(8)IV Sản phẩm:
- Tổng kết: Chỉ đạo triển khai thực văn hướng dẫn Bộ
GDĐT biên soạn đề kiểm tra theo ma trận đề Thư viện câu hỏi tập
- Các ý kiến HV vấn đề
- Mỗi thành viên phải hoàn thành phiếu học tập riêng
- Mỗi nhóm có phiếu học tập trình bày giấy chiếu Overhead hay giấy crôki khổ lớn theo nhiệm vụ phân công
NGÀY THỨ NHẤT – PHẦN II
Nhiệm vụ 2: Qui trình biên soạn đề kiểm tra Xây dựng bảng mô tả tiêu chí dánh giá kết học tập mơn Sinh học (Ma trận đề kiểm tra).
I.Mục tiêu:
- Giúp HV nhận thức mức độ quan trọng Qui trình biên soạn đề kiểm tra việc xây dựng tiêu chí đánh giá kết học tập mơn học
- Hướng dẫn HV cách cụ thể hoá mức độ Bloom thành tiêu chí đánh giá theo mục tiêu dạy học môn Sinh học
- Giúp HV biết cách xếp câu hỏi ma trận đề
- Hướng dẫn HV cách phân tích tính khoa học, hợp lí ma trận đề kiểm tra minh hoạ
- Giúp HV hiểu mối liên hệ chặt chẽ bước qui trình biên soạn đề kiểm tra
II.Chuẩn bị:
- Phụ lục: Tiêu chí đánh giá kết học tập môn Sinh học theo mức độ của Bloom
- Phụ lục: Ma trận đề kiểm tra tiết lớp 6 minh hoạ - Chuẩn bị giấy để HV trình bày ý tưởng họ
III.Tiến trình thực hiện:
1 Giảng viên tóm tắt khái niệm động từ biểu cụ thể mức độ đánh giá Bloom thích hợp với môn Sinh học từ phụ lục chuẩn bị theo bảng sau:
Tiêu chí đánh giá kết học tập môn Sinh học theo Bloom 1 Nhận biết
(9)3 Vận dụng 4 Phân tích 5 Tổng hợp 6 Đánh giá
Ở tiêu chí cần làm rõ nội dung “Khái niệm” “Những biểu cụ thể mức độ này” bảng
Cấp độ Các động từ minh họa
Nhận biết Gọi tên, tìm tương ứng, liệt kê, chọn lựa, kể lại, trình bày, xếp loại, làm lại…
Thơng hiểu Giải thích, chuyển đổi, diễn giải, đốn trước, ước tính, xếp lại, nói lại cho rõ nghĩa, tóm lược…
Vận dụng Thay đổi, trình diễn, bổ sung, điều chỉnh dàn dựng, giải quyết, cấu trúc, áp dụng, sử dụng, ra…
Phân tích Phân biệt, so sánh, phân nhỏ, lập sơ đồ, liên hệ, phân loại, phân hạng…
Đánh giá Chứng minh đúng, phê phán, định, đánh giá, xét đoán, tranh luận, kết luận, ủng hộ, bảo vệ, xác minh, khẳng định…
Sáng tạo (tổng hợp) Tạo ra, kết hợp, cấu trúc, lắp ráp, thiết lập, dự đoán, lập đồ án, đề xuất, hợp nhất…
2 Mỗi nhóm HV tập trung vào vấn đề: Phân tích ma trận thiết kế đề kiểm tra minh hoạ Ma trận thiết kế đề kiểm tra 45 phút môn sinh Lớp (HS khá, giỏi)
Thời gian làm bài: 45 phút Tên
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụngthấp Vận dụngcao 1 Mở đầu
03 tiết
Những đặc điểm chủ yếu thể sống: trao đổi chất, lớn lên, sinh sản, cảm ứng
Giải thích vai trị thực vật tự nhiên đời sống người
20% = 60 điểm
40% = 24 điểm 60% = 36 điểm
2 Tế bào thực vật
02 tiết
Kể phận cấu tạo tế bào thực vật
(10)15%= 45 điểm
40% = 18 điểm 60% = 27 điểm 2 câu
1,5 điểm=15%
3 Rễ
04 tiÕt Trình bày đượccác miền rễ chức miền
Phân biệt rễ cọc, rễ chùm theo cách HS
các loại rễ biến dạng chức chúng
30%= 90 điểm
20% = 18 điểm 30% = 27 điểm 50% = 45 điểm
4 Thân
05 tiÕt
- Cấu tạo sơ cấp thân non
Nêu chức mạch gỗ dẫn nước muối khoáng từ rễ lên thân, lá; mạch rây dẫn chất hữu từ thân, rễ
Thân mọc dài có phân chia mơ phân sinh (ngọn lóng số loài)
Phân biệt cành, chồi với chồi nách (chồi lá, chồi hoa)
35%= 105 điểm
20% =21 điểm 40% = 42 điểm 24,76% = 26 điểm
15,24% = 16 điểm Số câu
Số điểm 100 % =300 điểm
3 câu 63 điểm
21 %
4 câu 123 điểm
41 %
2 câu 53 điểm 17,67%
2 câu 61 điểm 20,33%
- Yêu cầu HV phân tích tính hợp lí, khoa học ma trận thiết kế theo tỉ lệ chủ đề, mức độ nhận thức
- HV nhận xét mối liên hệ chặt chẽ bước qui trình biên soạn đề kiểm tra
- Yêu cầu HV xếp câu hỏi phân tích vào ô tương ứng ma trận rỗng
- Hướng dẫn nhóm HV thảo luận số điểm tương ứng câu hỏi - Hướng dẫn HV điền số liệu thích hợp (số câu hỏi số điểm tương ứng ô) vào ma trận
IV.Sản phẩm:
(11)- So sánh với kinh nghiệm có HV
Mỗi dạng câu hỏi TNKQ thường sử dụng thích hợp trong q trình đánh giá kết học tập môn Sinh học.
STT Dạng câu hỏi Tình sử dụng mơn Sinh học
1 Nhiều lựa chọn Đúng/sai Ghép đôi Điền khuyết
- Nhóm HV thảo luận về: Một số sai sót thường gặp viết câu hỏi TNKQ môn Sinh học
STT Dạng câu hỏi Những sai sót thường gặp viết câu hỏi trong mơn Sinh học
(12)STT Dạng câu hỏi
Tình sử dụng mơn Sinh học
1 Nhiều lựa chọn
- Có thể sử dụng cho loại hình kiểm tra, đánh giá - Rất thích hợp cho việc đánh giá để phân loại
2 Đúng/sai - Hạn chế Thích hợp cho kiểm tra vấn đáp nhanh -Thường sử dụng khơng tìm đủ phương án nhiễu cho câu nhiều lựachọn
3 Ghép đơi -Thích hợp cho kiến thức cấu tạo phù hợp với chức
- Thích hợp với kiểm tra việc nhận biết kiến thức sau học xọng chương, chủ đề…
4 Điền khuyết -Thích hợp với lớp - Kỹ thuật viết loại câu TNKQ thường dùng
Một số sai sót thường gặp viết câu hỏi TNKQ môn Sinh học
STT Dạng câu hỏi Những sai sót thường gặp viết câu hỏi trong mơn Sinh học
1 Nhiều lựa chọn Phần dẫn nội dung khơng rõ, có nhiều đáp án đúng,
2 Đúng/sai Nội dung khơng rõ, hay sai tuỳ trường hợp
3 Ghép đơi Khơng có cặp để ghép đơi,
4 Điền khuyết Nội dung điền đúng,
Kết luận:
- Tổng kết cách thức viết câu hỏi qui trình kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Sinh học
- Các ý kiến bổ sung HV sai sót thường gặp viết câu hỏi đề kiểm tra
NGÀY THỨ NHẤT - PHẦN III
(13)Mục tiêu:
- Giúp HV biết cách phân tích qui trình kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Sinh học thông qua đề minh hoạ
- Giúp HV biết cách phân tích câu hỏi dạng a) Cấu trúc hình thức câu hỏi;
b) Mức độ nhận thức cần đánh giá; c) Lĩnh vực kiến thức cần đánh giá
- Hướng dẫn HV vận dụng phân tích câu hỏi chọn để minh hoạ
Chuẩn bị:
- Phụ lục: Đề kiểm tra tiết lớp 6, 7, 8, 9
- Chuẩn bị giấy A0 để nhóm HV trình bày ý tưởng họ
Tiến trình thực hiện:
Giảng viên phân cho nhóm HV phân tích, thảo luận số câu hỏi đề minh hoạ, sau điền vào bảng theo mẫu sau:
Phân tích câu hỏi đề kiểm tra học kì
Nhóm Câu
hỏi
Hình thức, sai sót Mức độ nhận thức Lĩnh vực kiến thức
1
Bài tập chuẩn bị cho ngày thứ 2:
Mỗi nhóm học viên chuẩn bị: đề kiểm tra 45 phút (lớp 7); đề kiểm tra 45 phút (lớp 8); đề kiểm tra học kì I (lớp 9); đề kiểm tra cuối năm (lớp 6)
NGÀY THỨ HAI
Nhiệm vụ: Phân tích, chỉnh sửa đề kiểm tra HV I.Mục tiêu:
- Hướng dẫn HV cách phân tích, đánh giá ma trận đề kiểm tra
- Giúp HV vận dụng kết phân tích, đánh giá để chỉnh sửa câu hỏi đề
II.Chuẩn bị:
(14)- Chuẩn bị giấy để nhóm HV trình bày tập họ
III.Tiến trình thực hiện: Hoạt động 1:
Điều khiển HV phân tích đánh giá chỉnh sửa đề kiểm tra nhóm
Hoạt động 2:
Điều khiển HV phân tích đánh giá chỉnh sửa đề kiểm tra nhóm
Hoạt động 3:
Điều khiển HV phân tích đánh giá chỉnh sửa đề kiểm tra nhóm
Hoạt động 4:
Điều khiển HV phân tích đánh giá chỉnh sửa đề kiểm tra nhóm
IV.Sản phẩm:
- Mỗi nhóm HV có đề kiểm tra 45 phút (lớp 7); đề kiểm tra 45 phút (lớp 8); đề kiểm tra học kì I (lớp 9); đề kiểm tra cuối năm (lớp 6)
- Giảng viên đánh giá kĩ thiết kế ma trận, kĩ viết câu hỏi kiểm tra, viết hướng dẫn chấm điểm
(15)Kết luận học:
1 Kiểm tra đánh giá vấn đề GV đa số GV thực tiễn dạy học lại chưa thực quan tâm tới vấn đề nên việc kiểm tra đánh giá cịn mang tính chiếu lệ, hời hợt khơng kích thích học tập tích cực HS Vì việc đổi khâu kiểm tra đánh giá trình dạy học yêu cầu cấp thiết việc đổi nội dung phương pháp dạy học
2 Đổi khâu kiểm tra đánh giá trước hết đổi suy nghĩ GV vấn đề Giáo viên cần thành thạo việc lập ma trận đề kiểm tra, viết câu hỏi, viết hướng dẫn chấm biểu điểm Giáo viên cần vận dụng nhiều hình thức kiểm tra khác (nói, viết) nhiều kiểu câu hỏi kiểm tra khác (kiểm tra chủ quan, kiểm tra khách quan ) đánh giá không đơn cho điểm câu trả lời hay làm HS thấy sai lầm cách sửa chữa sai lầm đó, việc thay dổi nội dung phương pháp dạy học GV để đạt mục tiêu dạy học (đánh giá)
Vận dụng học:
(16)PHẦN THỨ NHẤT
ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO VỀ ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh nhằm theo dõi trình học tập học sinh, đưa giải pháp kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy thày, phương pháp học trò, giúp học sinh tiến đạt mục tiêu giáo dục
Có nhiều khái niệm Đánh giá, nêu tài liệu nhiều tác giả khác Dưới số khái niệm thường gặp tài liệu đánh giá kết học tập học sinh:
- “Đánh giá q trình thu thập xử lí kịp thời, có hệ thống thơng tin trạng, khả hay nguyên nhân chất lượng hiệu giáo dục vào mục tiêu giáo dục, làm sở cho chủ trương, biện pháp hành động giáo dục nhằm phát huy kết quả, sửa chữa thiếu sót”
- “Đánh giá kết học tập học sinh trình thu thập xử lí thơng tin trình độ, khả đạt mục tiêu học tập HS với tác động ngun nhân tình hình đó, nhằm tạo sở cho định sư phạm giáo viên nhà trường để HS học tập ngày tiến hơn”
- Theo Jean- Marie De Ketele phát biểu(1989): “Đánh giá có nghĩa là: Thu thập tập hợp thơng tin đủ, thích hợp, có giá trị đáng tin cậy; xem xét mức độ phù hợp tập hợp thông tin tập hợp tiêu chí phù hợp với mục tiêu định ban đầu hay điều chỉnh trình thu thập thơng tin; nhằm định”
- Theo Từ điển Tiếng Việt: “Đánh giá hiểu nhận định giá trị”
- Trong giáo dục học: “Đánh giá hiểu trình hình thành nhận định, phán đốn kết cơng việc, dựa vào phân tích thơng tin thu đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đề ra, nhằm đề xuất định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng hiệu công tác giáo dục”
(17)- “Đánh giá q trình thu thập thơng tin, chứng đối tượng đánh giá đưa phán xét, nhận định mức độ đạt theo tiêu chí đưa tiêu chuẩn hay kết học tập Đánh giá đánh giá định lượng (quantitative) dựa vào số định tính (qualitative) dựa vào ý kiến giá trị”
Đánh giá gồm có khâu là: Thu thập thơng tin, xử lí thông tin định Đánh giá trình bắt đầu định mục tiêu phải theo đuổi kết thúc đề định liên quan đến mục tiêu Điều khơng có nghĩa q trình tổng thể kết thúc định Ngược lại, định đánh dấu khởi đầu trình khác quan trọng đánh giá: trình đề biện pháp cụ thể tuỳ theo kết đánh giá
Đánh giá (assessment) thuật ngữ mang nghĩa lượng giá (evaluation) đo đạc (measurement)
Đánh giá trình dạy học thực đồng thời chức năng: vừa nguồn thơng tin phản hồi q trình dạy học, vừa góp phần điều chỉnh hoạt động
Chuẩn đánh giá quan trọng để thực việc đánh giá, hiểu yêu cầu bản, tối thiểu cần đạt việc xem xét chất lượng sản phẩm
Kiểm tra tiền đề đánh giá, khâu khơng thể thiếu q trình dạy học
Việc đánh giá phải đảm bảo yêu cầu sau đây
1 Đảm bảo tính khách quan, xác
Phản ánh xác kết tồn sở đối chiếu với mục tiêu đề ra, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người đánh giá
2 Đảm bảo tính tồn diện
Đầy đủ khía cạnh, mặt cần đánh giá theo yêu cầu mục đích Đảm bảo tính hệ thống
(18)4. Đảm bảo tính cơng khai tính phát triển
Đánh giá tiến hành công khai, kết công bố kịp thời, tạo động lực để thúc đẩy đối tượng đánh giá mong muốn vươn lên, có tác dụng thúc đẩy mặt tốt, hạn chế mặt xấu
5 Đảm bảo tính công bằng
Đảm bảo học sinhthực hoạt động học tập với mức độ thể nỗ lực nhận kết đánh
1 Định hướng đạo đổi kiểm tra, đánh giá
1) Phải có hướng dẫn, đạo chặt chẽ cấp QLGD
Đổi KT-ĐG phận đổi PPDH nói riêng đổi GDPT nói chung Việc đổi phải từ tổng kết thực tiễn để phát huy ưu điểm, khắc phục biểu hạn chế, lạc hậu, yếu sở tiếp thu vận dụng thành tựu đại khoa học GD nước quốc tế vào thực tiễn nước ta Các cấp quản lý GD đạo chặt chẽ, coi trọng hướng dẫn quan quản lý GD cấp đến trường học, tổ chuyên môn GV việc tổ chức thực hiện, cho đến tổng kết, đánh giá hiệu cuối Thước đo thành công giải pháp đạo đổi cách nghĩ, cách làm GV số nâng cao chất lượng dạy học
2) Phải có hỗ trợ đồng nghiệp, GV môn
(19)3) Cần lấy ý kiến xây dựng HS để hoàn thiện PPDH KT-ĐG
Đổi PPDH đổi KT-ĐG mang lại kết HS phát huy vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo, biết đổi PPHT, biết tự học, tự đánh giá kết học tập Trong môi trường sư phạm thân thiện, việc thu thập ý kiến xây dựng HS để giúp GV đánh giá mình, tìm đường khắc phục hạn chế, thiếu sót, hồn thiện PPDH, đổi KT-ĐG cần thiết cách làm mang lại nhiều lợi ích, phát huy mối quan hệ thúc đẩy tương hỗ người dạy người học
4) Đổi KT-ĐG phải đồng với khâu liên quan nâng cao điều kiện bảo đảm chất lượng dạy học
Đổi KT-ĐG gắn liền với đổi PPDH GV đổi PPHT HS, kết hợp đánh giá với đánh giá Ở cấp độ thấp, GV dùng đề kiểm tra người khác (của đồng nghiệp, nhà trường cung cấp, từ nguồn liệu Website chuyên ngành) để KT-ĐG kết học tập HS lớp Ở cấp độ cao hơn, nhà trường trưng cầu trường khác, quan chun mơn bên ngồi tổ chức KT-ĐG kết học tập HS trường
Đổi KT-ĐG có hiệu kết hợp đánh giá GV với tự đánh giá HS Sau kỳ kiểm tra, GV cần bố trí thời gian trả bài, hướng dẫn HS tự đánh giá kết làm bài, tự cho điểm làm mình, nhận xét mức độ xác chấm GV Trong trình dạy học tiến hành KT-ĐG, GV phải biết “khai thác lỗi” để giúp HS tự nhận rõ sai sót nhằm rèn luyện PPHT, PP tư
Chỉ đạo đổi KT-ĐG phải đồng thời với nâng cao phẩm chất lực đội ngũ GV, đầu tư nâng cấp CSVC, có thiết bị dạy học tổ chức tốt phong trào thi đua phát huy đầy đủ hiệu
(20)mới PPDH đổi công tác quản lý Từ đó, giúp GV quan quản lý xác định đắn hiệu giảng dạy, tạo sở để GV đổi PPDH cấp quản lý đề giải pháp quản lý phù hợp
6) Phải đưa nội dung đạo đổi KT-ĐG vào trọng tâm vận động "Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo" phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
Trong nhà trường, hoạt động dạy học trung tâm để thực nhiệm vụ trị giao, thực sứ mệnh “trồng người” Hoạt động dạy học đạt hiệu cao tạo lập môi trường sư phạm lành mạnh, bầu khơng khí thân thiện, phát huy ngày cao vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo HS Do đó, phải đưa nội dung đạo đổi PPDH nói chung đổi KT-ĐG nói riêng thành trọng tâm vận động "Mỗi thầy cô giáo một tấm gương đạo đức, tự học sáng tạo" phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Cũng mối quan hệ đó, bước phát triển vận động phong trào thi đua tạo động lực thúc đẩy trình đổi PPDH đổi KT-ĐG đạt mục tiêu cuối thúc đẩy nâng cao chất lượng GD toàn diện.
2 Một số nhiệm vụ đạo đổi kiểm tra, đánh giá 2.1 Các công việc cần tổ chức thực hiện
a) Các cấp quản lý GD trường PT cần có kế hoạch đạo đổi PPDH, có đổi KT-ĐG năm học năm tới Kế hoạch cần quy định rõ nội dung bước, quy trình tiến hành, cơng tác kiểm tra, tra chuyên môn biện pháp đánh giá chặt chẽ, hiệu cuối thể thông qua kết áp dụng GV
b) Để làm rõ khoa học việc KT-ĐG, cần tổ chức nghiên cứu cho đội ngũ GV cốt cán toàn thể GV nắm vững CTGDPT cấp học, từ mục tiêu cấp học, cấu trúc chương trình, chương trình mơn học, hoạt động GD đặc biệt chuẩn KT-KN, yêu cầu thái độ người học
(21)c) Để vừa coi trọng nâng cao nhận thức vừa coi trọng đổi hoạt động KT - ĐG GV, phải lấy đơn vị trường học tổ chuyên môn đơn vị triển khai thực
Từ năm học 2010 - 2011, Sở GDĐT cần đạo trường PT triển khai số chuyên đề sinh hoạt chuyên môn sau (tổ chức theo cấp: cấp tổ chuyên mơn, cấp trường, theo cụm tồn tỉnh, thành phố)
- Về nghiên cứu Chương trình GDPT: Chuẩn KT-KN yêu cầu thái độ người học môn học hoạt động GD; khai thác chuẩn để soạn bài, dạy học lớp KT-ĐG
- Về PPDH tích cực: Nhận diện PPDH tích cực cách áp dụng hoạt động dạy học, nghệ thuật bồi dưỡng tình cảm hứng thú học tập cho HS; phát huy quan hệ thúc đẩy đổi KT-ĐG với đổi PPDH
- Về đổi KT-ĐG: Nhận diện KT-ĐG PPDH tích cực cách áp dụng; cách kết hợp đánh giá GV với đánh giá HS, kết hợp đánh giá với đánh giá
- Về kỹ thuật đề kiểm tra, đề thi: Kỹ thuật đề tự luận, đề trắc nghiệm cách kết hợp hợp lý hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm cho phù hợp với nội dung kiểm tra đặc trưng môn học; cách khai thác nguồn liệu mở: Thư viện câu hỏi tập, ngân hàng đề kiểm tra, đề thi Website chuyên môn
- Về sử dụng SGK: GV sử dụng SGK khai thác chuẩn KT-KN chương trình mơn học cho khoa học, sử dụng SGK lớp cho hợp lý, sử dụng SGK KT-ĐG;
- Về ứng dụng CNTT: Ứng dụng CNTT để sưu tầm tư liệu, ứng dụng dạy học lớp, KT-ĐG quản lý chuyên môn cho khoa học, tránh lạm dụng CNTT;
- Về hướng dẫn HS đổi PPHT, biết tự đánh giá thu thập ý kiến HS PPDH KT-ĐG GV;
Ngoài ra, tình hình cụ thể mình, trường bổ sung số chuyên đề phù hợp, thiết thực đáp ứng nhu cầu GV
(22)Về PP tiến hành nhà trường, chuyên đề cần đạo áp dụng thí điểm, xây dựng báo cáo kinh nghiệm thảo luận, kết luận nhân rộng kinh nghiệm thành công, đánh giá hiệu chuyên đề thông qua dự thăm lớp, tra, kiểm tra chuyên môn
Trên sở tiến hành trường, Sở GDĐT tổ chức hội thảo khu vực toàn tỉnh, thành phố, nhân rộng vững kinh nghiệm tốt đúc kết Sau đó, tiến hành tra, kiểm tra chuyên môn theo chuyên đề để thúc đẩy GV áp dụng đánh giá hiệu
2.2 Phương pháp tổ chức thực
a) Công tác đổi KT-ĐG nhiệm vụ quan trọng lâu dài phải có biện pháp đạo cụ thể có chiều sâu cho năm học, tránh chung chung theo kiểu phát động phong trào thi đua sôi nhằm thực “chiến dịch” thời gian định Đổi KT-ĐG hoạt động thực tiễn chun mơn có tính khoa học cao nhà trường, phải đồng thời nâng cao nhận thức, bổ sung kiến thức, trang bị kỹ cho đội ngũ GV, đông đảo HS phải tổ chức thực đổi hành động, đổi cách nghĩ, cách làm, đồng với đổi PPDH, coi trọng hướng dẫn, kiểm tra, giám sát, kiểm chứng kết để củng cố niềm tin để tiếp tục đổi
Trong kế hoạch đạo, phải đề mục tiêu, bước cụ thể đạo đổi KT-ĐG để thu kết cuối cùng, phát động, xây dựng, củng cố thành nếp chuyên môn vững hoạt động dạy học:
- Trước hết, phải yêu cầu tạo điều kiện cho GV nắm vững chuẩn KT-KN yêu cầu thái độ người học quy định chương trình mơn học căn pháp lý khách quan để tiến hành KT-ĐG;
- Phải nâng cao nhận thức mục tiêu, vai trò tầm quan trọng KT-ĐG, cần thiết khách quan phải đổi KT-KT-ĐG, bảo đảm khách quan, xác, cơng để nâng cao chất lượng dạy học;
- Phải trang bị kiến thức kỹ tối cần thiết có tính kỹ thuật KT-ĐG nói chung hình thức KT-ĐG nói riêng, đặc biệt kỹ thuật đề trắc nghiệm, giới hạn áp dụng hình thức trắc nghiệm KT-ĐG
(23)nhưng chưa phải địa phương nào, trường PT giải tốt Vẫn phận khơng GV phải tự mày mị việc tiếp cận hình thức trắc nghiệm, dẫn đến chất lượng đề trắc nghiệm chưa cao, chưa phù hợp với nội dung kiểm tra đặc trưng mơn, khơng trường hợp có tình trạng lạm dụng trắc nghiệm
- Phải đạo đổi KT-ĐG theo chuyên đề có chiều sâu cần thiết, coi trọng phổ biến kinh nghiệm tốt tăng cường tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn GV môn
b) Các cấp quản lý phải coi trọng sơ kết, tổng kết, đúc rút kinh nghiệm, nhân điển hình tập thể, cá nhân tiên tiến đổi KT-ĐG
c) Trong năm học, cấp quản lý tổ chức đợt kiểm tra, tra chuyên đề để đánh giá hiệu đổi KT-ĐG trường PT, tổ chuyên môn GV Thơng qua đó, rút kinh nghiệm đạo, biểu dương khen thưởng đơn vị, cá nhân làm tốt, uốn nắn biểu bảo thủ ngại đổi thiếu trách nhiệm, bàng quan thờ
2.3 Trách nhiệm tổ chức thực hiện
a) Trách nhiệm Sở Giáo dục Đào tạo:
- Cụ thể hóa chủ trương đạo Bộ GDĐT đổi KT-ĐG, đưa công tác đạo đổi PPDH, có đổi KT-ĐG làm trọng tâm vận động “Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học và sáng tạo” và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực”, với mục tiêu xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh phát huy vai trị tích cực, tinh thần hứng thú, chủ động, sáng tạo học tập HS;
- Lập kế hoạch đạo đổi PPDH, đổi KT-ĐG dài hạn, trung hạn năm học, cụ thể hóa tâm công tác cho năm học:
+ Xác định rõ mục tiêu cần đạt được, nội dung, đối tượng, phương pháp tổ chức bồi dưỡng, hình thức đánh giá, kiểm định kết bồi dưỡng; lồng ghép việc đánh giá kết bồi dưỡng với việc phân loại GV, cán quản lý sở GD năm theo chuẩn ban hành
(24)+ Tăng cường đầu tư xây dựng CSVC, thiết bị dạy học để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi PPDH, đổi KT-ĐG
+ Giới thiệu điển hình, tổ chức trao đổi, phổ biến phát huy tác dụng gương điển hình đổi PPDH, đổi KT-ĐG
+ Tổ chức tốt việc bồi dưỡng GV:
Trước hết, cần tổ chức sử dụng tài liệu “Hướng dẫn thực chuẩn KT-KN Chương trình giáo dục phổ thơng” do Bộ GDĐT ban hành, sớm chấm dứt tình trạng GV dựa vào SGK để dạy học KT-ĐG, khơng có điều kiện thói quen tiếp cận nghiên cứu nắm vững chuẩn KT-KN chương trình mơn học
- Tăng cường khai thác CNTT công tác đạo thông tin đổi PPDH, KT-ĐG:
+ Lập chuyên mục Website Sở GDĐT PPDH KT-ĐG, lập nguồn liệu thư viện câu hỏi tập, đề kiểm tra, giáo án, kinh nghiệm, văn hướng dẫn đổi PPDH, KT-ĐG, video giảng minh họa…;
+ Thí điểm hình thức dạy học qua mạng (learning online) để hỗ trợ GV, HS giảng dạy, học tập, ôn thi;
- Chỉ đạo phong trào đổi PPHT để phát huy vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo học tập rèn luyện đạo đức HS, gắn với chống bạo lực trường học hành vi vi phạm quy định Điều lệ nhà trường
b) Trách nhiệm nhà trường, tổ chuyên môn GV: - Trách nhiệm nhà trường
+ Cụ thể hóa chủ trương Bộ Sở GDĐT đạo đổi PPDH, đổi KT-ĐG đưa vào nội dung kế hoạch dài hạn, trung hạn năm học nhà trường với yêu cầu nêu Phải đề mục tiêu phấn đấu tạo cho bước chuyển biến đổi PPDH, đổi KT-ĐG; kiên trì hướng dẫn GV thực hiện, kịp thời tổng kết, rút kinh nghiệm, nhân điển hình tiên tiến chăm lo đầu tư xây dựng CSVC, TBDH phục vụ đổi PPDH, đổi KT-ĐG;
(25)mới KT-ĐG GV trường, từ đó, kịp thời động viên, khen thưởng GV thực đổi PPDH có hiệu quả;
+ Tổ chức tốt công tác bồi dưỡng GV:
(i) Trước hết, phải tổ chức cho GV nghiên cứu nắm vững chuẩn KT-KN chương trình, tích cực chuẩn bị TBDH, tự làm đồ dùng DH để triệt để chống “dạy chay”, khai thác hồ sơ chuyên môn, chọn lọc tư liệu liên hệ thực tế nhằm kích thích hứng thú học tập cho HS
(ii) Nghiên cứu áp dụng PPDHTC vào điều kiện cụ thể lớp; nghiên cứu tâm lý lứa tuổi để vận dụng vào hoạt động giáo dục giảng dạy Nghiên cứu KN, kỹ thuật dạy học kỹ tổ chức hoạt động cho HS Tổ chức cho GV học ngoại ngữ, tin học để làm chủ phương tiện dạy học, ứng dụng CNTT, khai thác Internet phục vụ việc học tập nâng cao trình độ chun mơn
(iii) Hướng dẫn GV lập hồ sơ chuyên môn khai thác hồ sơ để chủ động liên hệ thực tế dạy học, bồi dưỡng tình cảm hứng thú học tập cho HS
+ Tổ chức diễn đàn đổi PPDH, đổi KT-ĐG GV, diễn đàn đổi PPHT cho HS; hỗ trợ GV kỹ thuật đề tự luận, trắc nghiệm, cách kết hợp hình thức tự luận với trắc nghiệm cho phù hợp với nội dung kiểm tra đặc trưng môn học
+ Kiểm tra tổ chuyên môn đánh giá hoạt động sư phạm GV: (i) Kiểm tra công tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng GV, kịp thời động viên cố gắng sáng tạo, uốn nắn biểu chủ quan tự mãn, bảo thủ xử lý hành vi thiếu tinh thần trách nhiệm;
(ii) Tiến hành đánh giá phân loại GV theo chuẩn ban hành cách khách quan, xác, công sử dụng làm để thực sách thi đua, khen thưởng;
+ Phối hợp với Ban đại diện cha mẹ HS để quản lý học tập HS nhà, bồi dưỡng HS giỏi, giúp đỡ HS học lực yếu kém, giảm lưu ban, bỏ học:
(26)(ii) Tổ chức phong trào đổi PPHT để thúc đẩy tinh thần tích cực, chủ động, sáng tạo lấy ý kiến phản hồi HS PPDH, KT-ĐG GV
+ Khai thác CNTT công tác đạo đổi PPDH, KT-ĐG:
+ Lập chuyên mục Website trường PPDH KT-ĐG, lập nguồn liệu câu hỏi tập, đề kiểm tra, giáo án, kinh nghiệm, văn hướng dẫn đổi PPDH, KT-ĐG, video giảng minh họa…;
+ Thí điểm hình thức dạy học qua mạng LAN trường (learning online) để GV giỏi, chuyên gia hỗ trợ GV, HS giảng dạy, học tập, ôn thi
- Trách nhiệm Tổ chuyên môn:
+ Đơn vị tổ chức bồi dưỡng thường xuyên quan trọng tổ chun mơn Cần coi trọng hình thức tổ chức cho GV tự học, tự nghiên cứu, sau GV có kinh nghiệm GV cốt cán chủ trì thảo luận, giải đáp thắc mắc, trao đổi kinh nghiệm Sau nghiên cứu chuyên đề, cần tổ chức dự giờ, rút kinh nghiệm để hỗ trợ GV thực đổi PPDH KT-ĐG;
+ Tổ chức cho GV nghiên cứu nắm vững chuẩn KT-KN CT mơn học hoạt động GD phụ trách tổ chức đặn việc dự rút kinh nghiệm, giáo dục ý thức khiêm tốn học hỏi sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm; thảo luận cách giải vấn đề mới, vấn đề khó, phát huy hoạt động tương tác hợp tác chuyên môn;
+ Đề xuất với Ban giám hiệu đánh giá phân loại chuyên môn GV cách khách quan, cơng bằng, phát huy vai trị GV giỏi việc giúp đỡ GV lực yếu, GV trường;
+ Phản ánh, đề xuất với nhà trường công tác chuyên môn công tác bồi dưỡng GV, phát đề nghị nhân điển hình tiên tiến chuyên môn, cung cấp giáo án tốt, đề kiểm tra tốt để đồng nghiệp tham khảo;
+ Đánh giá đắn đề xuất khen thưởng GV thực đổi PPDH, đổi KT-ĐG có hiệu
- Trách nhiệm GV:
(27)+ Phấn đấu thực nắm vững nội dung chương trình, đổi PPDH KT-ĐG, rèn luyện kỹ năng, kỹ thuật dạy học (trong có kỹ ứng dụng CNTT, khai thác internet…), tích lũy hồ sơ chun mơn, tạo uy tín chun môn tập thể GV HS, không ngừng nâng cao trình độ lĩnh vực hỗ trợ chun mơn ngoại ngữ, tin học;
+ Thực đổi PPDH GV phải đôi với hướng dẫn HS lựa chọn PPHT hợp lý, biết tự học, tự đánh giá, tự chủ, khiêm tốn tiếp thu ý kiến đồng nghiệp HS PPDH, KT-ĐG để điều chỉnh;
(28)Phần thứ hai
Biên soạn đề kiểm tra môn Sinh học THCS
I Kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra môn Sinh học THCS YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
Sau nghiên cứu nội dung này, bạn cần :
- Chỉ đạo triển khai thực văn hướng dẫn Bộ GDĐT
biên soạn đề kiểm tra theo ma trận đề, thực đổi kiểm tra đánh giá
- Nêu đổi kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra môn Sinh học THCS lần tập huấn
- Vận dụng quy trình kĩ thuật thiết lập ma trận đề
biên soạn đề kiểm tra theo đạo Bộ
Đánh giá kết học tập học sinh hoạt động quan trọng trình giáo dục Đánh giá kết học tập q trình thu thập xử lí thơng tin trình độ, khả thực mục tiêu học tập học sinh nhằm tạo sở cho định sư phạm giáo viên, giải pháp cấp quản lí giáo dục cho thân học sinh, để học sinh học tập đạt kết tốt
Đánh giá kết học tập học sinh cần sử dụng phối hợp nhiều cơng cụ, phương pháp hình thức khác Đề kiểm tra công cụ dùng phổ biến để đánh giá kết học tập học sinh
Vị trí KTĐG q trình dạy học:
Vị trí KTĐG trình dạy học:
*
* Đầu tiên dựa vào mục tiêu dạy học, GV đánh giá trình độ xuất phát củaĐầu tiên dựa vào mục tiêu dạy học, GV đánh giá trình độ xuất phát học sinh (kiểm tra đầu vào) sở mà có kế hoạch dạy học: Kiến thức học sinh (kiểm tra đầu vào) sở mà có kế hoạch dạy học: Kiến thức mơn rèn kỹ môn để phát triển tư môn
bộ môn rèn kỹ môn để phát triển tư môn
Kiểm tra đánh giá sau khoá học (đánh giá đầu ra) để phát trình độ HS, Kiểm tra đánh giá sau khố học (đánh giá đầu ra) để phát trình độ HS, điều chỉnh mục tiêu đưa chế độ dạy học
điều chỉnh mục tiêu đưa chế độ dạy học *
(29)phản hồi kết vận hành, góp phần quan trọng định cho điều phản hồi kết vận hành, góp phần quan trọng định cho điều chỉnh nhằm tối ưu trình
chỉnh nhằm tối ưu trình *
* Kiểm tra, đánh giá trình dạy học phức tạp luôn chứaKiểm tra, đánh giá trình dạy học phức tạp luôn chứa đựng nguy sai lầm, khơng xác Do người ta thường nói: đựng nguy sai lầm, khơng xác Do người ta thường nói: "Kiểm tra - đánh giá" đánh giá thông qua kiểm tra "để chứng tỏ mối "Kiểm tra - đánh giá" đánh giá thông qua kiểm tra "để chứng tỏ mối quan hệ tương hỗ thúc đẩy lẫn hai công việc
quan hệ tương hỗ thúc đẩy lẫn hai cơng việc
QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Bước Xác định mục đích đề kiểm tra (trang 30) Bước Xác định hình thức đề kiểm tra (trang 32)
Bước Xác định nội dung kiểm tra lập ma trận đề kiểm tra (trang 32) Bước Biên soạn câu hỏi theo ma trận (trang 37)
Bước Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm (trang 41) Bước Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra (trang 44)
Sau phân tích cụ thể bước
1.Bước 1- Xác định mục đích đề kiểm tra
Mỗi đề kiểm tra phải có mục đích rõ ràng Xác định mục đích sử dụng đề kiểm tra (hay thi) Trả lời câu hỏi kiểm tra (hay thi) để làm gì?
Hình Ba chức kiểm tra dành cho: HS , GV người quản lí
(30)Phát lệch lạc: phát mặt đạt cha đạt mà mơn học đề HS, qua tìm khó khăn trở ngại q trình học tập HS Xác định nguyên nhân lệch lạc phía người dạy người học để đề phương án giải
Điều chỉnh qua kiểm tra: GV điều chỉnh kế hoạch dạy học (nội dung
và phương pháp cho thích hợp để loại trừ lệch lạc, tháo gỡ khó khăn trở ngại, thúc đẩy q trình học tập HS)
Đề kiểm tra công cụ dùng để đo (đánh giá) kết học tập học sinh sau học xong chủ đề, chương, học kì, lớp hay cấp học nên người biên soạn đề kiểm tra cần chuẩn bị kế hoạch chung, xây dựng yêu cầu KT vào chuẩn kiến thức kĩ chương trình thực tế học tập học sinh để xây dựng mục đích đề kiểm tra cho phù hợp
Mục đích kiểm tra đánh giá
Đối tượng Mục đích kiểm tra Nội dung kiểm tra/công
cụ kiểm tra Giáo viên + Đánh giá tổng kết mức độ đạt
mục tiêu học sinh sau học kì + Lấy thơng tin ngược để điều chỉnh kế hoạch phương pháp dạy học, cải tiến chương trình
+ Đánh giá, phân hạng, xếp loại người học
Toàn nội dung học
Các câu hỏi ứng với mục tiêu bậc 1, 2, Chú ý: vào mục tiêu chất lượng, trình độ thực tế so với chuẩn, nhà QL tác động, điều chỉnh tỉ lệ số lượng câu hỏi bậc 1,2,3
Học sinh + Tự đánh giá, tổng kết trình học tập + Chỉ “lỗ hổng” kiến thức + Lập kế hoạch học tập, phấn đấu
Nhà QL + Lấy thông tin đánh giá trình tổ chức thực kế hoạch dạy học, chất lượng dạy học
+ Lấy thông tin điều chỉnh kế hoạch, chương trình dạy học
(31)dạy học v.v
2.Bước 2- Xác định hình thức đề kiểm tra
Đề kiểm tra viết có hình thức sau:
1) Đề kiểm tra tự luận;
2) Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan;
3) Đề kiểm tra kết hợp hai hình thức trên: có câu hỏi dạng tự luận câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan
Mỗi hình thức có ưu điểm hạn chế riêng nên cần kết hợp cách hợp lý hình thức cho phù hợp với nội dung kiểm tra đặc trưng môn học để nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện để đánh giá kết học tập học sinh xác
Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức nên cho học sinh làm kiểm tra phần trắc nghiệm khách quan độc lập với việc làm kiểm tra phần tự luận: làm phần trắc nghiệm khách quan trước, thu cho học sinh làm phần tự luận
3.Bước - Xác định nội dung đề kiểm tra lập ma trận đề kiểm tra
Thiết lập mục tiêu kiến thức giáo dục cần đánh giá Để xác định nội dung đề kiểm tra, cần liệt kê chi tiết mục tiêu dạy học kiến thức, kĩ năng, thái độ phần chương trình đề để đánh giá kết học tập học sinh hành vi lực cần phát triển tương thích với Chuẩn nêu Chương trình giáo dục phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành kèm theo định số 16/2006/QĐ–BGD&ĐT ngày 05/5/2006
Mười nhóm kỹ học học sinh THCS gồm: - Kỹ xây dựng, tổ chức thực kế hoạch - Kỹ nghe, ghi chép thu thập thông tin học tập - Kỹ tự đọc tìm thơng tin trả lời câu hỏi - Kỹ tổ chức học theo nhóm nhỏ
- Kỹ thực thí nghiệm (đúng quy trình) - Kỹ giải tập
(32)- Kỹ tư logic quy nạp, diễn dịch - Kỹ ôn tập, tự kiểm tra đánh giá Mỗi nhóm kỹ đánh giá theo mức độ
Mức độ 1: học sinh chưa biết chọn thao tác, xếp thao tác
Mức độ 2: học sinh biết chọn thao tác, xếp quy trình chưa hợp lý chưa chọn đủ thao tác, quy trình hợp lý
Mức độ 3: học sinh chọn thao tác, xếp quy trình
Để viết mơ tả chi tiết tiêu chí kiểm tra (ma trận đề) cơng việc bước bước phải hoàn thiện mức cao Sau ta nghiên cứu chi tiết bước phải thực để viết ma trận đề kiểm tra
Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mơ tả tiêu chí đề kiểm tra)
- Lập bảng có hai chiều, chiều nội dung hay mạch kiến thức cần đánh giá, chiều cấp độ nhận thức học sinh theo cấp độ: nhận biết, thơng hiểu vận dụng (gồm có vận dụng cấp độ thấp - ứng dụng vận dụng cấp độ cao – phân tích, tổng hợp, đánh giá, sáng tạo) Xác định trọng số từ đến cho mức độ nhận thức chủ đề đơn vị kiến thức kĩ năng, mức nhận biết, mức thông hiểu, mức vận dụng thấp, mức độ khả cao
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(Bảng mơ tả tiêu chí đề kiểm tra)
Chủ đề (nội dung, chương…) Nhận biết (Bậc 1) Thông hiểu (Bậc 2)
Vận dụng cấp độ thấp
(Bậc 3)
Vận dụng cấp độ cao (Bậc 4) Chủ đề 1
% tổng số điểm = điểm
% hàng = điểm
Số câu
% hàng = điểm Số câu
% hàng = điểm Số câu
% hàng = điểm Số câu
Chủ đề 2
% tổng số điểm = điểm
% hàng = điểm Số câu
% hàng = điểm Số câu
% hàng = điểm Số câu
% hàng = điểm Số câu
Chủ đề n
% tổng số điểm = điểm
% hàng = điểm Số câu
% hàng = điểm Số câu
% hàng = điểm Số câu
% hàng = điểm Số câu
(33)100% = điểm = điểm = điểm = điểm - Trong ô chuẩn kiến thức kĩ chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi tổng số điểm câu hỏi
- Số lượng câu hỏi ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm kiểm tra trọng số điểm quy định cho mạch kiến thức, cấp độ nhận thức
- Tổng số điểm ma trận không phụ thuộc vào số lượng đơn vị kiến thức kĩ có ma trận, cao 400 điểm thấp 100 điểm - Nếu tổng số điểm ma trận 400 phương án lựa chọn cao kiến thức kĩ chuẩn cho dạy, kiểm tra đánh giá Đây phương án viết ma trận cho đề thi học sinh giỏi – khơng có câu hỏi mức nhận biết, có số câu hỏi mức thơng hiểu cịn chủ yếu câu hỏi vận dụng (thường từ 300 điểm đến 400 điểm)
- Nếu tổng số điểm ma trận 250 phương án lựa chọn trung bình kiến thức kĩ chuẩn cho dạy, kiểm tra đánh giá Phương án áp dụng cho đề kiểm tra học kì, thi hết môn hay thi tốt nghiệp - Nếu tổng số điểm ma trận 100 phương án lựa chọn thấp kiến thức kĩ chuẩn cho dạy, kiểm tra đánh giá Trong thực tiễn dạy – học nay, điều kiện sở vật chất điều kiện phát triển kinh tế nhiều vùng cịn khó khăn (đặc biệt vùng miền núi phía bắc, tỉnh thường xuyên chịu ảnh hưởng bão lụt miền trung hay tỉnh khó khăn phía nam) việc viết ma trận đề kiểm tra nên chọn phương án tổng số điểm ma trận từ 100 điểm đến 200 điểm Khi chọn phương án này, cần có câu hỏi phân hóa để đảm bảo đánh giá xác lực tư học sinh khá, giỏi
Qui trình thiết lập ma trận đề kiểm tra:
M1 Liệt kê tên chủ đề (nội dung, chương ) cần kiểm tra
- Căn vào mục đích KT, thời gian KT loại hình KT (tự luận hay trắc nghiệm khách quan) để chọn chủ đề cần kiểm tra Đây mục tiêu học tập mà học sinh phải đạt theo Chuẩn KT - KN xét đến thời điểm thực Chương trình Giáo dục
(34)- Nhập văn nội dung chuẩn chương trình quy định cho chủ đề chọn vào ô hàng tương ứng với chủ đề cột
- Sáng tạo chuẩn cần đánh giá cấp độ tư cho phù hợp đối tượng kiểm tra (bước cần kinh nghiệm người viết ma trận) Vì chuẩn KT – KN chương trình dừng mức bản, tối thiểu nên viết ma trận GV cần xác định rõ bậc tư cần đánh giá phù hợp với đối tượng kiểm tra chủ đề nội dung kiểm tra
M3 Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề (nội dung, chương ); Quyết định tổng số điểm ma trận (ứng với 100%); Tính thành điểm số cho chủ đề ứng với tỉ lệ %.
- Căn vào tầm quan trọng nội dung, thời lượng học tập nội dung đối tượng HS để định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề
- Căn vào mục đích KT (thi chọn học sinh giỏi, kiểm tra học kì, kiểm tra 45 phút hay 15 phút) đối tượng HS mà Quyết định tổng số điểm ma trận (300 – 350; 250 – 350; 150 – 250; )
- Tính thành điểm số cho chủ đề ứng với %
M4.Quyết định tỷ lệ % phân phối cho HÀNG với chuẩn tương ứng ô bậc tư cần đánh giá (Không thiết phải đủ tất cả các ô – tùy thuộc vào M2); Tính thành điểm số tương ứng cho chuẩn trong từng ô bậc tư cần đánh giá.
- Căn mức độ tư cần đạt để định tỷ lệ % phân phối cho HÀNG với chuẩn tương ứng ô bậc tư cần đánh giá - Nhân tỉ lệ % lượng hóa mức độ bản, tâm chủ đề đơn vị kiến thức kĩ với trọng số để xác định điểm số đơn vị kiến thức kĩ ô chủ đề nội dung kiểm tra Bước cần kinh nghiệm người viết ma trận, ta điều chỉnh điểm số đơn vị kiến thức kĩ ô cho phù hợp với đối tượng mục đích kiểm tra (xem ví dụ ma trận cho trang 47 - 49)
- Tính thành điểm số tương ứng cho chuẩn ô bậc tư cần đánh giá
(35)- Chỉ việc cộng dồn từ xuống cột Ý nghĩa bước giúp người viết ma trận thấy tương quan tỉ lệ bậc tư
M6 Đánh giá lại bảng tiêu chí xem có đạt bạn dự kiến khơng Bạn thay đổi sửa thấy cần thiết
- Nhìn tổng thể bảng ma trận để đánh giá mức độ phù hợp, cân đối, hài hòa cột hàng
Cần lưu ý:
Nếu chiều ma trận có m nội dung kiến thức cần kiểm tra, chiều có n mức độ nhận thức cần đánh giá ma trận có m.n ô Trong ô ma trận số lượng câu hỏi trọng số điểm dành cho câu hỏi có Quyết định số lượng câu hỏi cho mục tiêu tuỳ thuộc vào mức độ quan trọng mục tiêu đó, thời gian làm kiểm tra trọng số điểm qui định cho mạch kiến thức, mức độ nhận thức, tuỳ thuộc vào loại hình KT trắc nghiệm tự luận hay trắc nghiệm khách quan
- Xác định số điểm cho mạch kiến thức: vào số tiết qui định phân phối chương trình, vào mức độ quan trọng mạch kiến thức chương trình mà xác định số điểm tương ứng cho mạch
(36)- Xác định số điểm cho mức độ nhận thức: để đảm bảo phân phối điểm ban đầu sau người học làm Test có dạng chuẩn tương đối chuẩn, việc xác định trọng số điểm cho mức độ nhận thức nên tuân theo nguyên tắc: mức độ nhận thức thơng hiểu vận dụng có số điểm 50% tổng điểm Ví dụ, Test đánh giá mức độ: Nhận biết, Thông hiểu Vận dụng tỉ lệ trọng số điểm ba mức độ là: 4:4:2; 3,5:3; 3:4:3; 18,75 % : 43,75% : 37,5 % ;… Giữa ba cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng nên theo tỉ lệ phù hợp với chủ đề, nội dung trình độ, lực học sinh (Xem thêm: Cân nhắc điểm số tối đa câu hỏi – trang 41)
- Xác định số lượng câu hỏi cho ô ma trận: vào số điểm xác định mà định số câu hỏi tương ứng
- Khi viết chuẩn cần đánh giá cấp độ tư duy:
+ Chuẩn chọn để đánh giá chuẩn có vai trị quan trọng chương trình mơn học Đó chuẩn có thời lượng quy định phân phối chương trình nhiều làm sở để hiểu chuẩn khác
+ Mỗi chủ đề (nội dung, chương ) phải có chuẩn đại diện chọn để đánh giá
+ Số lượng chuẩn cần đánh giá chủ đề (nội dung, chương ) tương ứng với thời lượng quy định phân phối chương trình dành cho chủ đề (nội dung, chương ) Nên để số lượng chuẩn kĩ chuẩn đòi hỏi mức độ tư cao (vận dụng) nhiều
4.Bước - Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: câu hỏi kiểm tra chuẩn vấn đề, khái niệm; số lượng câu hỏi tổng số câu hỏi ma trận đề quy định
Để câu hỏi biên soạn đạt chất lượng tốt, cần biên soạn câu hỏi thoả mãn yêu cầu sau: (ở trình bày loại câu hỏi thường dùng nhiều các đề kiểm tra)
a Các yêu cầu câu hỏi có nhiều lựa chọn
(37)3) Câu dẫn phải đặt câu hỏi trực tiếp vấn đề cụ thể;
4) Khơng trích dẫn nguyên văn câu có sẵn sách giáo khoa; 5) Từ ngữ, cấu trúc câu hỏi phải rõ ràng dễ hiểu học sinh;
6) Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý học sinh không nắm vững kiến thức;
7) Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa lỗi hay nhận thức sai lệch học sinh;
8) Đáp án câu hỏi phải độc lập với đáp án câu hỏi khác kiểm tra;
9) Phần lựa chọn phải thống phù hợp với nội dung câu dẫn; 10) Mỗi câu hỏi có đáp án đúng, xác nhất;
11) Khơng đưa phương án “Tất đáp án đúng” “khơng có phương án đúng”
b Các u cầu câu hỏi tự luận
1) Câu hỏi phải đánh giá nội dung quan trọng chương trình;
2) Câu hỏi phải phù hợp với tiêu chí đề kiểm tra mặt trình bày số điểm tương ứng;
3) Câu hỏi yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vào tình mới;
4) Câu hỏi thể rõ nội dung cấp độ tư cần đo;
5) Nội dung câu hỏi đặt yêu cầu hướng dẫn cụ thể cách thực yêu cầu đó;
6) Yêu cầu câu hỏi phù hợp với trình độ nhận thức học sinh; 7) Yêu cầu học sinh phải am hiểu nhiều ghi nhớ khái niệm, thông tin;
8) Ngôn ngữ sử dụng câu hỏi phải truyền tải hết yêu cầu cán đề đến học sinh;
(38)10) Nếu câu hỏi yêu cầu học sinh nêu quan điểm chứng minh cho quan điểm mình, câu hỏi cần nêu rõ: làm học sinh đánh giá dựa lập luận logic mà học sinh đưa để chứng minh bảo vệ quan điểm khơng đơn nêu quan điểm
Kỹ thuật thiết kế câu hỏi
Các câu hỏi nên diễn đạt cho kiểm tra nhiều lĩnh vực mức độ học khác HS như: nhớ, hiểu, vận dụng, kỹ năng, thái độ Có thể sử dụng từ nghi vấn chung phẩm chất, phương thức, nguyên nhân, kết quả, mối quan hệ, so sánh, chứng minh, để tạo câu hỏi cụ thể
1 Những câu hỏi nhằm khai thác vốn tri thức, vốn sống, hiểu biết có HS dùng từ hỏi chung sau:
- Em biết ? - Cho ví dụ ?
2 Những câu hỏi địi hỏi HS phải giải thích dùng từ hỏi chung sau:
- Hãy giải thích ?
- Em giải thích ?
3 Những câu hỏi địi hỏi HS phải phân tích, so sánh dùng từ hỏi chung sau:
- Nêu rõ điểm giống nhau, khác gì? - Những đặc điểm chứng tỏ ?
4 Những câu hỏi đòi hỏi HS nêu lên phán đốn, dự đốn, giả định (trong giải vấn đề, nghiên cứu, ) dùng từ hỏi chung sau:
- Điều sảy ?
- Thử dự đoán xem nào? khi/nếu - Hiện tượng sảy khơng
Ngồi ra, câu hỏi nên sử dụng động từ như: phân tích, chứng minh, so sánh, định nghĩa, đánh giá, giải thích, xác định, minh hoạ, liên hệ, tóm tắt, mơ tả q trình,
(39)Khi thiết kế BT sinh học, điều quan trọng nắm vững dấu hiệu chất hệ thống khái niệm sinh học, tính quy luật tượng sinh học, mối liên quan yếu tố cấu trúc nên cấp độ tổ chức sống đặc biệt phải đặt đối tượng môi trường Trên sở cho phép khái quát hố tri thức sinh học thành mơ hình tập, tốn có hỗ trợ cơng cụ tốn học, giúp ta giải hàng loạt tốn sinh học nảy sinh thực tiễn Có nhiều tập yêu cầu hay lệnh để HS tự lực làm trước nhà (sưu tập mẫu tài liệu trực quan, nghiên cứu SGK, …) Thường tập loại nhằm tạo thông tin cho việc đặt trả lời câu hỏi Như cấu trúc tập loại thường có phần chính: Lệnh thực tạo thơng tin, tài liệu có tính “ngun liệu” để cung cấp cho phần thứ hai tập phần câu hỏi mà HS phải gia công tư liệu phần thứ cung cấp
Có nhiều tập đề tốn, HS phải sử dụng cơng cụ tốn học để giải Bài toán cấu trúc hai phần điều kiện, cho cần tìm
Tuy nhiên, sử dụng cơng cụ tính tốn để thiết kế tập, giải tập cần lưu ý thêm câu hỏi để HS lý giải, biện luận làm cho tri thức sinh học sâu sắc tránh toán học hoá nội dung sinh học, nghĩa làm cho mục đích làm tốn trội mục đích lĩnh hội kiến thức sinh học
Như dùng mơ hình, cơng thức tốn học cố gắng hướng vào giải thích vấn đề sinh học mà lượng hố quan hệ các đại lượng tốn học
Phân tích thống kê câu hỏi
Nhiều số liệu thông kê câu hỏi giúp đánh giá câu hỏi “hoạt động sao” việc đo biến ẩn Ví dụ, đưa số câu hỏi sau:
Liệu câu hỏi có giúp ích phân biệt mức độ tư (biến ẩn)
là cao hay thấp?
Liệu danh sách đáp án có để thứ tự hay không?
Liệu câu hỏi có đo biến ẩn tương tự câu hỏi khác
(40)Để phân tích thống kê câu hỏi sử dụng phần mềm chuyên dụng SPSS; ConQuest; Các bước phân tích thống kê câu hỏi
- Kiểm tra Chỉ số Phân biệt
- Kiểm tra việc ghi điểm đáp án
- Kiểm tra Đường cong đặc trưng câu hỏi (ICC) - Kiểm tra số phù hợp
- Kiểm tra tần xuất
- Kiểm tra độ tin cậy thước đo - Kiểm tra Chức Câu hỏi Sai biệt Cân nhắc điểm số tối đa câu hỏi
Vì vị câu hỏi định số điểm tối đa câu hỏi đó, nên xác định số lượng đáp án cho câu hỏi quan trọng, đặc biệt đáp án lại dành cho điểm số Một câu hỏi khơng nên có điểm tối đa lớn đơn giản câu hỏi phải có nhiều đáp án Vị (hay điểm số tối đa) câu hỏi nên định sức mạnh phân biệt câu hỏi Nếu câu hỏi có quyền phân biệt lớn tính mặt tách lọc người biến số đo được, câu hỏi nên có vị cao câu hỏi Nếu câu hỏi khơng có nhiều quyền phân biệt, nên có vị yếu
Những đặc điểm tóm tắt Câu hỏi “tốt”
Nói tóm lại, câu hỏi mà “rất có ích” thước đo có lẽ mang đặc điểm sau:
Chỉ số phân biệt cao (lý thuyết trắc nghiệm cổ điển), ví dụ 0,4 Chỉ số bình phương trung bình chung nên gần 1, nhỏ
Hệ số tương quan hai chuỗi theo cấp điểm tăng với điểm số tăng
Với cách trả lời có điểm số cao nhất, hệ số nên số dương
Giá trị đặc trưng ẩn trung bình tăng điểm số tăng Kiểm tra độ tin cậy thước đo
(41)Quá trình lặp
Chú ý lựa chọn câu hỏi q trình lặp Mỗi lần có vài thay đổi thước đo, kiểm tra tính đặc trưng tất câu hỏi độ tin cậy thước đo, để chắn thay đổi có cải thiện tồn diện cho chất lượng thước đo Đặc biệt, kiểm tra phù hợp câu hỏi Sự phù hợp tốt câu hỏi số tương đối, số phù hợp cho biết câu hỏi phù hợp tốt với câu hỏi lại Khi câu hỏi thay đổi, phù hợp với câu hỏi khác thay đổi tương ứng
5.Bước - Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm
Việc xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm kiểm tra cần đảm bảo yêu cầu:
- Nội dung: khoa học xác;
- Cách trình bày: cụ thể, chi tiết ngắn gọn dễ hiểu;
- Phù hợp với ma trận đề kiểm tra, làm bật mô tả tiêu chí bảng ma trận mà tốt mơ tả mức độ hồn thành cơng việc học sinh tương ứng với điểm số mà họ đạt được.
Ví dụ: PHIẾU ĐÁNH GIÁ HỌC SINH VỀ NHIỆM VỤ CHU KỲ CỦA NƯỚC Họ tên : _ Ngày:
Giá trị mong đợi Yêu cầu thể học sinh
Cao Trung bình Thấp
Khái niệm khoa học hiểu biết
Tôi thể hiểu rõ nguyên nhân gây thay đổi trạng thái nước; Tơi hiểu rõ xảy với nước
Tôi thể
hiểu phần lớn
nguyên nhân gây thay đổi trạng thái nước; Tơi hiểu rõ xảy với nước xảy với hạt nước
Tôi thể
hiểu vài
nguyên nhân gây thay đổi trạng thái nước; Tơi hiểu rõ xảy với nước xảy với hạt nước
Vận dụng
hiểu biết
Tôi giải thích rõ ràng
mối quan hệ thay đổi trạng thái nước vòng tuần
Tôi tạo số mối quan hệ thay đổi trạng thái nước vòng tuần
(42)Giá trị mong đợi Yêu cầu thể học sinh
Cao Trung bình Thấp
hoàn nước hệ sinh thái
hoàn nước hệ sinh thái
tuần hoàn nước hệ sinh thái
Tôi nhận nhiều gián đoạn có vịng tuần hồn nước
Tôi nhận số
gián đoạn có vịng tuần hồn nước
Tôi nhận vài
gián đoạn vịng tuần hồn nước Tơi giải thích rõ rác
thải thực vật hỗ trợ vịng tuần hồn nước
Tôi miêu tả rác thải thực vật hỗ trợ vịng tuần hồn nước
Tôi miêu tả rác thải thực vật
Truyền đạt thông tin
Tôi sử dụng từ ( ngơn ngữ, văn phong ) để trình bày
Nói chung tơi sử dụng từ để trình bày
Đơi tơi sử dụng từ để trình bày Tôi thể thân
rõ ràng
N ói chung tơi thể thân đủ để người khác hiểu
Đôi thể thân rõ ràng
Tôi sử dụng từ khoa
học phù hợp xác từ đầu đến cuối
Nói chung tơi dùng từ khoa học phù hợp
Tôi dùng vài từ khoa học trình bày
Cách tính điểm
a Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan
Cách 1: Lấy điểm toàn 10 điểm chia cho tổng số câu hỏi Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi câu hỏi 0,25 điểm Lưu ý: cách tính khơng phân biệt vị câu hỏi bậc tư khác
Cách 2: Tổng số điểm đề kiểm tra tổng số câu hỏi Mỗi câu trả lời điểm, câu trả lời sai điểm
Sau qui điểm học sinh thang điểm 10 theo công thức:
ax
10
m
X
X , đó
(43)Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi, câu trả lời điểm,
học sinh làm 32 điểm qui thang điểm 10 là:
10.32
40 điểm.
Lưu ý: cách tính khơng phân biệt vị câu hỏi bậc tư khác Để khắc phục hạn chế cho điểm theo bậc tư duy: câu bậc nhận biết đạt 0,1 điểm; câu bậc thông hiểu đạt 0,15 điểm; câu bậc vận dụng đạt 0,2 điểm
b Đề kiểm tra kết hợp hình thức tự luận trắc nghiệm khách quan
Cách 1: Điểm toàn 10 điểm Phân phối điểm cho phần TL, TNKQ theo nguyên tắc: số điểm phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành phần câu TNKQ có số điểm
Ví dụ: Nếu đề dành 30% thời gian cho TNKQ 70% thời gian dành cho TL điểm cho phần điểm điểm Nếu có 12 câu
TNKQ câu trả lời
3
0, 25 12 điểm.
Cách 2: Điểm toàn tổng điểm hai phần Phân phối điểm cho phần theo nguyên tắc: số điểm phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành phần câu TNKQ trả lời điểm, sai điểm
Khi cho điểm phần TNKQ trước tính điểm phần TL theo cơng thức sau:
TN TL
TL
TN
X T X
T
,
+ XTN điểm phần TNKQ; + XTL điểm phần TL;
+ TTL số thời gian dành cho việc trả lời phần TL. + TTN số thời gian dành cho việc trả lời phần TNKQ. Chuyển đổi điểm học sinh thang điểm 10 theo công thức:
ax
10
m
X
X , đó
+ X số điểm đạt HS; + Xmax tổng số điểm đề.
(44)phần tự luận là:
12.60 18 40
TL
X
Điểm toàn là: 12 + 18 = 30 Nếu
học sinh đạt 27 điểm qui thang điểm 10 là:
10.27
30 điểm.
c Đề kiểm tra tự luận
Cách tính điểm tuân thủ chặt chẽ bước từ B3 đến B5 phần Thiết lập ma trận đề kiểm tra, khuyến khích giáo viên sử dụng kĩ thuật Rubric việc tính điểm chấm tự luận
6.Bước - Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
Sau biên soạn xong đề kiểm tra cần xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra, gồm bước sau:
1) Đối chiếu câu hỏi với hướng dẫn chấm thang điểm, phát sai sót thiếu xác đề đáp án Sửa từ ngữ, nội dung thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học xác
2) Đối chiếu câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá khơng? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số điểm có thích hợp khơng? Thời gian dự kiến có phù hợp khơng?
3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình đối tượng học sinh (nếu có điều kiện)
4) Hồn thiện đề, hướng dẫn chấm thang điểm
II Ví dụ minh họa đề kiểm tra môn Sinh học THCS 1 Yêu cầu đề kiểm tra học kì hay cuối năm học
a) Nội dung bao quát chương trình học
b) Bám sát chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ mức độ quy địng chương trình mơn học, cấp học
c) Đảm bảo tính xác, khách quan d) Phù hợp với thời gian kiểm tra
e) Góp phần đánh giá khách quan trình độ học sinh
2 Tiêu chí đề kiểm tra học kì hay cuối năm học
(45)b) Nội dung rải chương trình học kì, năm học c) Có nhiều câu hỏi đề
d) Tỉ lệ điểm dành cho mức độ nhận thức so với tổng điểm khoảng: 30% nhận biết, 40% thông hiểu, 30 % vận dụng
e) Mỗi câu hỏi phải phù hợp với thời gian dự kiến trả lời số điểm dành cho câu hỏi
Bộ GDĐT đạo tập trung kiểm tra đánh giá cấp độ tư sau đây: Các cấp độ tư (nắm vững kiến thức hình thành kỹ năng, thái độ) gồm:
- Bậc 1: Đó câu hỏi, tập kiến thức đạt mức độ nhận biết vấn đề, kiện kỹ thể việc thực bắt chước việc học kết hợp hai, có thái độ tiếp nhận
Ví dụ: Nhắc lại định luật, cơng thức, kiện; làm so với mẫu nhiều lệch lạc;
- Bậc 2: Đó câu hỏi, tập kiến thức đạt mức độ thông hiểu vấn đề, kiện kỹ thể việc thực xác việc học kết hợp hai, có thái độ mực
Ví dụ: Tìm đại lượng liên quan công thức, làm mẫu sai sót nhỏ,
- Bậc 3: Đó câu hỏi, tập kiến thức đạt mức độ vận dụng bản, giải vấn đề, kiện kiến thức, kỹ học địi hỏi đến tư lơgic, phê phán, phân tích, tổng hợp, có thái độ tin tưởng Ví dụ: Giải vấn đề theo thơng số cho sẵn, làm xác mẫu, làm xác mẫu hồn cảnh khác
- Bậc 4: Đó câu hỏi, tập kiến thức đạt mức độ vận dụng sáng tạo, giải vấn đề, kiện kiến thức, kỹ học vốn hiểu biết thân đòi hỏi đến tư lơgic, phê phán, phân tích, tổng hợp có dấu hiệu sáng tạo, có thái độ tin tưởng
(46)hoàn cảnh khác cách thành thục, có liên hệ thực tiễn đến vấn đề sống
3 Ví dụ minh họa đề kiểm tra cụ thể Soạn đề kiểm tra theo bước:
3.1.Bước 1: Xác định mục đích đề kiểm tra
- Xác định “đo” – đánh giá gì? nội dung (khái niệm, chế, trình… nào?) So sánh nội dung kiểm tra tương ứng với mục SGK (bài học) Đọc nội dung SGK để xác định nội dung sâu hơn, rộng so với yêu cầu chuẩn KT - KN ?
- Đo đối tượng (HS trung bình, khá, giỏi)?
(Bài kiểm tra áp dụng phù hợp với lực tư 50% số HS tham gia kiểm tra – HS có 50% hội trả lời câu hỏi)
3.2.Bước 2:
- Tìm hiểu nội dung chuẩn quy định mức độ cần đạt kiến
thức, kĩ phân tích, thảo luận nhóm để xác định thống mức
độ đo (đánh giá)
- Thảo luận nhóm, sử dụng động từ hành động đo để xác định mục
tiêu kiểm tra, rõ mức độ khác phù hợp với nhóm đối tượng HS:
+ Mức chuẩn đối tượng HS trung bình HS chưa đạt TB + Mức chuẩn HS
+ Mức xuất sắc HS giỏi
3 3.Bước 3: Xây dựng ma trận đề
Hãy viết so sánh ma trận đề sau đây:
- Ma trận đề 1: Đề kiểm tra kì I lớp cho đối tượng HS khá, giỏi (tổng điểm ma trận 300 – nhiều câu hỏi mức thông hiểu vận dụng hơn)
- Ma trận đề 2: Đề kiểm tra kì I lớp cho đối tượng HS trung bình, (tổng điểm ma trận 200 – nhiều câu hỏi mức nhận biết thông hiểu hơn)
Ma trận thiết kế đề kiểm tra 45 phút môn sinh Lớp (HS khá, giỏi) Thời gian làm bài: 45 phút
Tên Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
thấp
(47)1 Mở đầu
03 tiết
Những đặc điểm chủ yếu thể sống: trao đổi chất, lớn lên, sinh sản, cảm ứng
Giải thích vai trị thực vật tự nhiên đời sống người
20% = 60 điểm
40% = 24 điểm 60% = 36 điểm
2 Tế bào thực vật
02 tiết
Kể phận cấu tạo tế bào thực vật
Sự lớn lên phân chia tế bào, ý nghĩa lớn lên TV
15%= 45 điểm
40% = 18 điểm 60% = 27 điểm 2 câu
1,5 điểm=15%
3 Rễ 04 tiÕt
Trình bày miền rễ chức miền
Phân biệt rễ cọc, rễ chùm theo cách HS
các loại rễ biến dạng chức chúng
30%= 90 điểm
20% = 18 điểm 30% = 27 điểm 50% = 45 điểm
4 Thân
05 tiÕt - Cấu tạo sơ cấpcủa thân non. Nêu chức năng mạch gỗ dẫn nước muối khoáng từ rễ lên thân, lá; mạch rây dẫn chất hữu từ thân, rễ
Thân mọc dài có phân chia mơ phân sinh (ngọn lóng số loài)
Phân biệt cành, chồi với chồi nách (chồi lá, chồi hoa)
35%= 105 điểm
20% =21 điểm 40% = 42 điểm 24,76% = 26 điểm
15,24% = 16 điểm Tổng số câu Tổng số điểm 100 % =300 điểm
3 câu 63 điểm
21 %
4 câu 123 điểm
41 %
2 câu 53 điểm 17,67%
(48)Ma trận thiết kế đề kiểm tra 45 phút môn sinh Lớp (HS trung bình, khá) Thời gian làm bài: 45 phút
Tên Chủ
đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụngthấp Vận dụngcao 1 Mở
đầu
03 tiết
Những đặc điểm chủ yếu thể sống: trao đổi chất, lớn lên, sinh sản, cảm ứng
Giải thích vai trị thực vật tự nhiên đời sống người
20% = 40 điểm
37,5% = 15điểm 62,5% = 25 điểm
0 điểm=0% 0 điểm=0% 2 Tế bào
thực vật
02 tiết
Kể phận cấu tạo tế bào thực vật
Sự lớn lên phân chia tế bào, ý nghĩa lớn lên TV
15%= 30 điểm
50% = 15 điểm 50% = 15 điểm 0 điểm=0% 0 điểm=0%
3 Rễ
04 tiÕt Kể tên loại rễbiến dạng chức chúng
Trình bày miền rễ chức miền
Phân biệt rễ cọc, rễ chùm
30%= 60 điểm
30%= 18 điểm 40%= 24 điểm 30%= 18 điểm 0 điểm=0% 4 Thân
05 tiÕt
Cấu tạo sơ cấp thân non Nêu định nghĩa chồi ngọn, chồi nách (chồi lá, chồi hoa)
Nêu chức mạch gỗ dẫn nước muối khoáng từ rễ lên thân, lá; mạch rây dẫn chất hữu từ thân, rễ
Thân mọc dài có phân chia mơ phân sinh (ngọn lóng số lồi)
35%= 70 điểm
35%= 24,5 điểm 45%= 31,5 điểm 20% = 14 điểm 0 điểm=0%
số câu số điểm 100 % =200 điểm 4 câu 72,5 điểm
36,25 %
4 câu 95,5 điểm
47,75 %
2 câu 32 điểm
16%
(49)KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(Bảng mơ tả tiêu chí đề kiểm tra) Chủ đề
(nội dung, chương…) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao Chủ đề 1
% tổng số điểm = điểm
% hàng = điểm Số câu
% hàng = điểm Số câu
% hàng = điểm Số câu
% hàng = điểm Số câu
Chủ đề 2
% tổng số điểm = điểm
% hàng = điểm Số câu
% hàng = điểm Số câu
% hàng = điểm Số câu
% hàng = điểm Số câu
Chủ đề n
% tổng số điểm = điểm
% hàng = điểm Số câu
% hàng = điểm Số câu
% hàng = điểm Số câu
% hàng = điểm Số câu
Tổng số điểm Tổng số câu
% tổng số điểm = điểm Tổng số câu
% tổng số điểm = điểm
Tổng số câu
% tổng số điểm = điểm Tổng số câu
(50)Sau minh họa bước thiết lập ma trận đề kiểm tra Sinh học 6 (cho đối tượng HS khá, giỏi)
M1 Liệt kê tên chủ đề (nội dung, chương ) cần kiểm tra
Tên Chủ đề (nội dung, chương…)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cấp độ thấp Cấp độ cao 1 Mở đầu
03 tiết Số câuSố điểm %
Số câu
Số điểm %
Số câu
Số điểm %
Số câu
Số điểm %
2 Tế bào thực vật
02 tiết
Số câu
Số điểm %
Số câu
Số điểm %
Số câu
Số điểm %
Số câu
Số điểm %
3 Rễ
04 tiÕt
Số câu
Số điểm %
Số câu
Số điểm %
Số câu
Số điểm %
Số câu
Số điểm %
4 Thân
05 tiÕt Số câu
Số điểm %
Số câu
Số điểm %
Số câu
Số điểm %
Số câu
Số điểm % Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm % Số câuSố điểm % Số câuSố điểm % Số câuSố điểm %
(51)M2 Viết chuẩn cần đánh giá cấp độ tư duy
Tên Chủ đề
(nội dung, chương…) Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp Cấp độ cao 1 Mở đầu
03 tiết
- Nêu đặc điểm chủ yếu thể sống: trao đổi chất, lớn lên, sinh sản, cảm ứng
Giải thích vai trị thực vật tự nhiên đời sống người
Số câu
điểm= % Số điểmSố câu Số điểmSố câu Số điểmSố câu
2 Tế bào thực vật
02 tiết
- Kể phần cấu tạo tế bào thực vật
- Trình bày lớn lên phân chia tế bào, ý nghĩa lớn lên TV
Số câu
điểm= % Số điểmSố câu Số điểmSố câu Số điểmSố câu
3 Rễ
04 tiÕt - Trình bày miềncủa rễ chức từng
miền
- Phân biệt rễ cọc, rễ chùm theo cách HS
Phân biệt loại rễ biến dạng chức chúng
Số câu
điểm= % Số điểmSố câu Số điểmSố câu Số điểmSố câu Số điểmSố câu
4 Thân
05 tiÕt - Nêu cấu tạo sơ cấp củathân non: Nêu chức mạch gỗdẫn nước muối khoáng từ
rễ lên thân, lá; mạch rây dẫn chất hữu từ thân, rễ
Thân mọc dài có phân chia mơ phân sinh (ngọn lóng số lồi)
Phân biệt cành, chồi với chồi nách (chồi lá, chồi hoa)
Số câu điểm= % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Tổng số câu
Tổng số điểm
Số câu
Số điểm %
Số câu
Số điểm %
Số câu
Số điểm %
Số câu
Số điểm %
(52)M3 Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề (nội dung, chương ); Quyết định tổng số điểm ma trận (ứng với 100%); Tính thành điểm số cho chủ đề ứng với
%
Tên Chủ đề
(nội dung, chương…) Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp Cấp độ cao 1 Mở đầu
03 tiết
- Nêu đặc điểm chủ yếu thể sống: trao đổi chất, lớn lên, sinh sản, cảm ứng
Giải thích vai trò thực vật tự nhiên đời sống người
Số câu điểm= % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm
2 Tế bào thực vật
02 tiết
- Kể phần cấu tạo tế bào thực vật
- Trình bày lớn lên phân chia tế bào, ý nghĩa lớn lên TV
Số câu điểm= % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm
3 Rễ
04 tiÕt - Trình bày miềncủa rễ chức từng
miền
- Phân biệt rễ cọc, rễ chùm theo cách HS
các loại rễ biến dạng chức chúng
Số câu điểm= % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm 4 Thân
05 tiÕt - Nêu cấu tạo sơ cấp củathân non Nêu chức mạch gỗdẫn nước muối khoáng từ
rễ lên thân, lá; mạch rây dẫn chất hữu từ thân, rễ
Thân mọc dài có phân chia mơ phân sinh (ngọn lóng số loài)
Phân biệt cành, chồi với chồi nách (chồi lá, chồi hoa)
Số câu điểm= % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Tổng số câu
Tổng số điểm 100 % = 300 điểm
Số câu
Số điểm % Số câuSố điểm % Số câuSố điểm %
Số câu
Số điểm %
M3 Quyết định tổng số
điểm ma trận (ứng với
100%);QĐ phân phối tỷ lệ
% tổng điểm cho mỗi chủ đề; Tính thành điểm số cho chủ đề ứng với
% 20%
20% x 300 điểm = 60 điểm 15%
15% x 300 điểm = 45 điểm 30%
30% x 300 điểm = 90 điểm 35%
35% x 300 điểm = 105 điểm Tổng điểm:
(53)M4.Quyết định tỷ lệ % phân phối cho HÀNG với chuẩn tương ứng ô của bậc tư cần đánh giá (Không thiết phải đủ tất – tùy thuộc vào M2); Tính thành điểm số tương ứng cho chuẩn ô bậc tư cần đánh giá
Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 1 Mở đầu
03 tiết
Nêu đặc điểm chủ yếu thể sống: trao đổi chất, lớn lên, sinh sản, cảm ứng
Giải thích vai trị thực vật tự nhiên đời sống người
20% = 60 điểm 40% = 24 điểm 60% = 36 điểm
2 Tế bào thực vật
02 tiết
Kể phận cấu tạo tế bào thực vật
Trình bày lớn lên phân chia tế bào, ý nghĩa lớn lên TV
15%= 45 điểm 40% = 18 điểm 60% = 27 điểm
3 Rễ
04 tiÕt Trình bày miền rễvà chức miền Phân biệt rễ cọc, rễchùm theo cách HS Phân biệt loại rễ biến dạng chức của
chúng
30%= 90 điểm 20% = 18 điểm 30% = 27 điểm 50% = 45 điểm
4 Thân
05 tiÕt - Nêu cấu tạo sơ cấp củathân non. Nêu chức mạch gỗ dẫn nước muối khoáng từ rễ
lên thân, lá; mạch rây dẫn chất hữu từ thân, rễ
Thân mọc dài có phân chia mơ phân sinh (ngọn lóng số lồi)
Phân biệt cành, chồi với chồi nách (chồi lá, chồi hoa)
35%= 105 điểm 20% =21 điểm 40% = 42 điểm 24,76% = 26 điểm 15,24% = 16 điểm
Tổng số câu Tổng số điểm 100 % =300 điểm
Số câu
Số điểm %
Số câu
Số điểm %
Số câu
Số điểm %
Số câu
Số điểm % 40% x
60 điểm = 24 điểm
M4.Quyết định tỷ lệ %
phân phối cho HÀNG với chuẩn tương ứng trong bậc tư duy cần đánh giá; Tính
thành điểm số tương ứng
(54)M5 Tính tổng số điểm tổng số câu hỏi cho cột; Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho cột;
Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 1 Mở đầu
03 tiết
Nêu đặc điểm chủ yếu thể sống: trao đổi chất, lớn lên, sinh sản, cảm ứng
Giải thích vai trị thực vật tự nhiên đời sống người
20% = 60 điểm 40% = 24 điểm 60% = 36 điểm
2 Tế bào thực vật
02 tiết
Kể phận cấu tạo tế bào thực vật
Trình bày lớn lên phân chia tế bào, ý nghĩa lớn lên TV
15%= 45 điểm 40% = 18 điểm 60% = 27 điểm
3 Rễ
04 tiÕt Trình bày miền rễvà chức miền Phân biệt rễ cọc, rễchùm theo cách HS Phân biệt loại rễ biến dạng chức của
chúng
30%= 90 điểm 20% = 18 điểm 30% = 27 điểm 50% = 45 điểm
4 Thân
05 tiÕt - Nêu ấu tạo sơ cấp củathân non. Nêu chức mạch gỗ dẫn nước muối khoáng từ rễ
lên thân, lá; mạch rây dẫn chất hữu từ thân, rễ
Thân mọc dài có phân chia mơ phân sinh (ngọn lóng số loài)
Phân biệt cành, chồi với chồi nách (chồi lá, chồi hoa)
35%= 105 điểm 20% =21 điểm 40% = 42 điểm 24,76% = 26 điểm 15,24% = 16 điểm
Tổng số câu Tổng số điểm 100 % =300 điểm
3 câu
63 điểm 21 %
4 câu
123 điểm 41 %
2 câu
53 điểm 17,67%
2 câu
61 điểm 20,33%
(55)M6 Đánh giá lại bảng tiêu chí xem có đạt bạn dự kiến khơng Bạn có thể thay đổi sửa thấy cần thiết
Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 1 Mở đầu
03 tiết
Nêu đặc điểm chủ yếu thể sống: trao đổi chất, lớn lên, sinh sản, cảm ứng
Giải thích vai trò thực vật tự nhiên đời sống người
20% = 60 điểm 40% = 24 điểm 60% = 36 điểm
2 Tế bào thực vật
02 tiết Kể phận cấu tạo tế bào thực vật Trình bày lớn lên vàphân chia tế bào, ý nghĩa lớn lên TV
15%= 45 điểm 40% = 18 điểm 60% = 27 điểm
3 Rễ
04 tiÕt Trình bày miền rễvà chức miền Phân biệt rễ cọc, rễchùm theo cách HS Các loại rễ biến dạng chức chúng
30%= 90 điểm 20% = 18 điểm 30% = 27 điểm 50% = 45 điểm
4 Thân
05 tiÕt - Nêu cấu tạo sơ cấp củathân non. Nêu chức mạch gỗ dẫn nước muối khoáng từ rễ
lên thân, lá; mạch rây dẫn chất hữu từ thân, rễ
Thân mọc dài có phân chia mơ phân sinh (ngọn lóng số loài)
Phân biệt cành, chồi với chồi nách (chồi lá, chồi hoa)
35%= 105 điểm 20% =21 điểm 40% = 42 điểm 24,76% = 26 điểm 15,24% = 16 điểm
Tổng số câu Tổng số điểm 100 % =300 điểm
3 câu
63 điểm 21 % 4 câu123 điểm 41 % 2 câu53 điểm 17,67% 2 câu61 điểm 20,33%
M6 Đánh giá lại bảng tiêu chí xem có đạt
(56)Bên cạnh việc xây dựng ma trận trên, dạy học người ta thiết lập ma trận nội dung học tập cho HS tự đánh giá (Assessing for Understanding -AfU) Các nhà giáo dục Anh gọi Rubric Chúng tơi giới thiệu rubric chu kì nước (sinh thái học) để thầy cô tham khảo vận dụng thực tiễn dạy học (xem bước 5, qui trình đề kiểm tra – trang 42, 43)
3.4.Bước Viết câu hỏi đề kiểm tra
Căn vào ma trận viết có đề kiểm tra sau:
Đề kiểm tra Môn: Sinh học Lớp:6 (Thời gian kiểm tra: 45 phút ) Câu 1: (60đ)
a/ Nêu đặc điểm chủ yếu thể sống? (24đ)
b/ Thực vật có vai trị tự nhiên, người? (36đ)
Câu 2: (45đ)
a/ Ghi thích hình điền vào bảng sau: (18đ)
STT Tên phận Chức chính
1
(57)Câu 3: (90đ)
a/ Ghi thích cho hình, nêu đặc điểm chức miền? (18đ)
b/ Theo em, làm để phân biệt rễ cọc rễ chùm? (27đ)
c/ Rễ biến dạng thành phận cây, chúng thực chức gì? Vì em biết rễ biến dạng thành? (45đ)
Câu 4: (105đ)
a/ Thân gồm phận nào? (21đ) b/ Em cho biết thân dài đâu? (26đ)
c/ Chú thích hình: Cấu tạo thân non Từ cho biết đặc điểm chức mạch rây mạch gỗ (42đ)
1. ………
2. ………
3. ………
4. ………
5. ………
6. ………
(58)3.5.Bước Viết hướng dẫn chấm biểu điểm cho đề kiểm tra 3.5.1.Viết hướng dẫn chấm cho đề kiểm tra
Câu 1: (60đ)
a/ Cho biết đặc điểm chủ yếu thể sống? (24đ) b/ Thực vật có vai trị tự nhiên, người? (36đ)
Giá trị mong đợi
Mức độ thể làm học sinh
Cao Trung bình Thấp
Khái niệm khoa học hiểu biết
- Nêu đặc điểm thể sống, nêu định nghĩa đặc điểm sống
- Nêu vai trị thực vật tự nhiên, động vật người (đưa ví dụ phong phú)
- Nêu đặc điểm thể sống
- Nêu vai trò thực vật tự nhiên, động vật người
- Nêu thiếu đặc điểm thể sống
- Nêu thiếu vai trò thực vật tự nhiên, động vật người
Diễn đạt thông tin
HS sử dụng từ (ngôn ngữ, văn phong) để trình bày.HS sử dụng từ khoa học phù hợp xác từ đầu đến cuối
Hầu HS sử dụng từ để trình bày làm Nhìn chung HS dùng từ khoa học phù hợp, cịn sai sót nhỏ
Đơi HS sử dụng từ để trình bày HS dùng vài từ khoa học trình bày cịn sai sót
Điểm số Từ 45 đến 60 điểm Từ 25 đến 45 điểm
Dưới 25 điểm
Câu 2: (45đ)
a/ Ghi thích hình điền vào bảng (18đ)
b/ Trình bày trình phân chia tế bào? Sự phân chia có ý nghĩa đời sống thực vật? (27đ)
Giá trị mong đợi
Mức độ thể làm học sinh
Cao Trung bình Thấp
Khái niệm khoa học hiểu biết
- Ghi thích hình điền đầy đủ vào bảng
- Trình bày trình phân chia tế bào
- Ghi thích hình điền bảng cịn thiếu hay sơ sót nhỏ
- Trình bày q trình phân chia tế bào cịn
- Ghi thích hình điền bảng sai nhiều
(59)Giá trị mong đợi
Mức độ thể làm học sinh
Cao Trung bình Thấp
rõ, xác
- Ý nghĩa đời sống thực vật: nêu rõ, đủ ý
sơ sót hay thiếu ý
- Ý nghĩa đời sống thực vật: chưa nêu thật rõ, thiếu ý
tế bào chưa rõ, thiếu xác - Ý nghĩa đời sống thực vật: chưa nêu rõ, thiếu ý
Diễn đạt thông tin
HS sử dụng từ (ngôn ngữ, văn phong) để trình bày HS sử dụng từ khoa học phù hợp xác từ đầu đến cuối
Hầu HS sử dụng từ để trình bày làm Nhìn chung HS dùng từ khoa học phù hợp, cịn sai sót nhỏ
Đơi HS sử dụng từ để trình bày HS dùng vài từ khoa học trình bày cịn sai sót
Điểm số Từ 32 đến 45 điểm Từ 20 đến 32 điểm Dưới 20 điểm
Câu 3: (90đ)
a/ Chú thích cho hình, cho biết đặc điểm chức miền? (18đ) b/ Theo em, làm để phân biệt rễ cọc rễ chùm? (27đ)
c/ Rễ biến dạng thành phận nào, chúng thực chức gì? Vì em biết rễ biến dạng thành? (45đ)
Giá trị mong đợi
Mức độ thể làm học sinh
Cao Trung bình Thấp
Khái niệm khoa học hiểu biết
- Ghi thích hình nêu đủ đặc điểm chức miền rễ
- phân biệt rễ cọc rễ chùm - Nêu loại rễ biến dạng giải thích
- Ghi thích hình nêu chưa đủ đặc điểm chức miền rễ - phân biệt rễ cọc rễ chùm
- Nêu đúng, thiếu loại rễ biến dạng giải thích
- Ghi thích hình cịn sai nêu thiếu, sai đặc điểm chức miền rễ - phân biệt rễ cọc rễ chùm
- Còn nhầm lẫn loại rễ biến dạng giải thích
Diễn đạt thông tin
HS sử dụng từ (ngôn ngữ, văn phong) để trình bày.HS sử dụng từ khoa học
Hầu HS sử dụng từ để trình bày làm Nhìn chung HS dùng từ khoa học phù hợp, có
(60)Giá trị mong đợi
Mức độ thể làm học sinh
Cao Trung bình Thấp
phù hợp xác từ đầu đến cuối
thể cịn sai sót nhỏ cịn sai sót
Điểm số Từ 60 đến 90 điểm Từ 30 đến 60 điểm
Dưới 30 điểm
Câu 4: (105đ)
a/ Thân gồm phận nào? (21đ) b/ Em cho biết thân dài đâu? (26đ)
c/ Chú thích hình: Cấu tạo thân non Từ cho biết đặc điểm chức mạch rây mạch gỗ (42đ)
d/ Theo em, làm để phân biệt cành, chồi chồi nách? (16đ)
Giá trị mong đợi
Mức độ thể làm học sinh
Cao Trung bình Thấp
Khái niệm khoa học hiểu biết
- Nêu đủ phận thân
- Giải thích nguyên nhân thân dài
- Ghi thích hình Nêu đúng, đủ đặc điểm chức mạch rây mạch gỗ
- Nêu đúng,có thể cịn thiếu phận thân - Giải thích chưa thật hồn chỉnh ngun nhân thân dài - Ghi thích hình Nêu chưa đủ đặc điểm chức mạch rây mạch gỗ
- Nêu thiếu phận thân
- Giải thích chưa nguyên nhân thân dài
- Ghi thích hình cịn sai sót Nêu chưa đúng, thiếu đặc điểm chức mạch rây mạch gỗ
Diễn đạt thông tin
HS sử dụng từ (ngơn ngữ, văn phong) để trình bày HS sử dụng từ khoa học phù hợp xác từ đầu đến cuối
Hầu HS sử dụng từ để trình bày làm Nhìn chung HS dùng từ khoa học phù hợp, cịn sai sót nhỏ
Đơi HS sử dụng từ để trình bày HS dùng vài từ khoa học trình bày cịn sai sót
Điểm số Từ 70 đến 105 điểm Từ 35 đến 70 điểm
(61)3.5.2.Viết biểu điểm cho đề kiểm tra
Câu 1 60 điểm
a) đặc điểm chủ yếu:
Trao đổi chất (ví dụ: trao đổi nước cây)
Lớn lên (sinh trưởng- phát triển) Ví dụ: Sự lớn lên bưởi, nhãn
Sinh sản (Ví dụ: Sự hoa, kết phượng…) Cảm ứng (Ví dụ: Hiện tượng cụp xấu hổ…)
6 điểm điểm
6 điểm điểm b) Liệt kê số vai trò chủ yếu Thực vật đối với:
- Tự nhiên: Làm giảm ô nhiễm môi trường… - Đối với động vật: Cung cấp thức ăn , chỗ ở… - Đối với người: Cung cấp lương thực
12 điểm 12 điểm 12 điểm
Câu 2 45 điểm
a) Chú thích hình nêu chức phận: ST
T
Tên phận Chức năng
1 Vách tế bào Làm cho tế bào có hình dạng định
2 Màng sinh chất
Bao bọc bên tế bào, bảo vệ tế bào
3 Chất tế bào Dạng keo lỏng, chứa bào quan (lục lạp, không bào…), nơi diễn hoạt động sống tế bào
4 Nhân Điều khiển hoạt động sống tế bào
4 điểm
4 điểm
5 điểm
5 điểm b) Sự phân chia:
- Quá trình phân chia:
(1) Phân chia nhân (2) Phân chia chất tế bào (3) Hình thành vách ngăn
- Kết phân chia: Từ tế bào thành tế bào
- Ý nghĩa lớn lên phân chia: Tăng số lượng kích thước tế bào Giúp sinh trưởng phát triển
12 điểm
6 điểm điểm
(62)a) ST T
Tên miền Chức năng
1 Miền trưởng thành (có mạch dẫn)
Dẫn truyền
2 Miền hút (có lơng hút)
Hấp thụ nước muối khống
3 Miền sinh trưởng (chứa tế bào phân chia)
Làm cho rễ dài
4 Miền chóp rễ Che chở cho đầu rễ
5 điểm
5 điểm
4 điểm
4 điểm b) Phân biệt rễ cọc rễ chùm dựa vào:
Tiêu chí Rễ cọc Rễ chùm
Vị trí mọc rễ
Có rễ cái, rễ mọc từ rễ
Gồm nhiều rễ mọc từ gốc thân thành chùm Kích
thước rễ
Khơng nhau, có rễ to, khỏe Các rễ khác nhỏ
Các rễ to, dài gần
Ví dụ Rễ bưởi, rễ rau rền, rễ hồng xiêm
Rễ lúa, rễ tỏi tây…
9 điểm
9 điểm
9 điểm
c) - Rễ biến dạng thành phận: Loại rễ
biến dạng
Chức năng Ví dụ
Rễ củ Rễ phình to, chứa chất dự trữ cho hoa, tạo
Cà rốt, cải củ, củ sắn…
Rễ móc Bám vào trụ, giúp leo lên
Trầu không, vạn niên thanh… Rễ thở Rễ mọc ngược lên mặt
đất, giúp hô hấp điều kiện thiếu không khí
Bần, bụt mọc…
Giác mút Đâm vào thân cành khác, lấy thức ăn
Dây tơ hồng, tầm gửi…
9 điểm
9 điểm
(63)- Dấu hiệu nhận biết rễ biến dạng: Không mang
9 điểm
điểm
Câu 4 105 điểm
a) - Thân gồm phận: + Thân
+ Cành + Chồi + Chồi nách
5 điểm điểm điểm điểm b) - Bộ phận làm cho thân dài ra: Phần ngọn; số loài
phần lóng
- Nguyên nhân làm cho thân dài ra: Do phân chia tế bào thuộc mô phân sinh mơ phân sinh ngọn, lóng (ở số loài)
13 điểm
13 điểm
c)
d)
- Chú thích hình cấu tạo thân non: Lơng hút
2 Biểu bì Thịt vỏ Mạch rây Mạch gỗ Ruột
- Đặc điểm chức mạch rây mạch gỗ
Mạch Đặc điểm Chức năng
Mạch rây Gồm tế bào sống (có chất tế bào), có vách mỏng
Vận chuyển chất hữu từ xuống phận khác
Mạch gỗ Gồm tế bào chết (không có chất tế bào), vách tế bào hóa gỗ dày
Vận chuyển nước muối khoáng từ rễ lên thân, - Phân biệt cành, chồi chồi nách (chồi lá, chồi hoa) dựa vào:
* Vị trí : Cành mọc từ thân chính; Chồi thân cành; Chồi nách dọc thân cành
4 điểm điểm điểm điểm điểm điểm
9 điểm
(64)* Đặc điểm: …
* Chức năng: Chồi phát triển thành (thân chính); chồi nách phát triển thành cành mang cành mang hoa hoa
5 điểm
5 điểm
(65)PHẦN THỨ BA
THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Thư viện câu hỏi, tập tiền đề để xây dựng Ngân hàng câu hỏi, phục vụ cho việc dạy học thày cô giáo học sinh, đặc biệt để đánh giá kết học tập học sinh Trong khuôn khổ tài liệu nêu số vấn đề Xây dựng Thư viện câu hỏi tập mạng internet
Mục đích việc xây dựng Thư viện câu hỏi, tập mạng internet nhằm cung cấp hệ thống câu hỏi, tập có chất lượng để giáo viên tham khảo việc xây dựng đề kiểm tra nhằm đánh giá kết học tập học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thơng Các câu hỏi thư viện chủ yếu để sử dụng cho loại hình kiểm tra: kiểm tra thường xuyên kiểm tra định kì; dùng cho hình thức luyện tập ơn tập Học sinh tham khảo Thư viện câu hỏi, tập mạng internet để tự kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức lực học; đối tượng khác phụ huynh học sinh bạn đọc quan tâm đến giáo dục phổ thông tham khảo
Trong năm qua số Sở GDĐT, phòng GDĐT trường chủ động xây dựng website đề kiểm tra, câu hỏi tập để giáo viên học sinh tham khảo Để Thư viện câu hỏi, tập trường học, sở GDĐT, Bộ GDĐT ngày phong phú cần tiếp tục tổ chức biên soạn, chọn lọc câu hỏi, đề kiểm tra có phần gợi ý trả lời; qui định số lượng câu hỏi tập, font chữ, cỡ chữ; cách tạo file đơn vị
Trên sở nguồn câu hỏi, tập từ Sở nguồn tư liệu khác Bộ GDĐT tổ chức biên tập, thẩm định, đăng tải website Bộ GDĐT hướng dẫn để giáo viên học sinh tham khảo sử dụng
Để xây dựng sử dụng thư viện câu hỏi tập mạng internet đạt hiệu tốt nên lưu ý số vấn đề sau:
1 Về dạng câu hỏi
(66)2 Về số lượng câu hỏi
Số câu hỏi chủ đề chương trình giáo dục phổ thơng (GDPT) tương ứng với chương SGK, số tiết chương theo khung phân phối chương trình nhân với tối thiểu câu/1 tiết câu cho chuẩn cần đánh giá Hàng năm tiếp tục bổ sung để số lượng câu hỏi tập ngày nhiều
Đối với môn tỷ lệ % loại câu hỏi so với tổng số câu hỏi, môn bàn bạc định, nên ưu tiên cho loại câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn câu hỏi tự luận
Đối với cấp độ nhận thức (nhận biết, thông hiểu, vận dụng) tuỳ theo mục tiêu chủ đề để quy định tỉ lệ phù hợp số câu hỏi cho cấp độ, cần có tỉ lệ thích đáng cho câu hỏi vận dụng, đặc biệt vận dụng vào thực tế
Việc xác định chủ đề, số lượng loại hình câu hỏi nên xem xét mối quan hệ chặt chẽ với khung phân phối chương trình, chương, mục sách giáo khoa, quy định kiểm tra định kì thường xuyên
Số lượng câu hỏi tuỳ thuộc vào số lượng chủ đề, yêu cầu chuẩn KT, KN chủ đề chương trình GDPT
Mỗi mơn cần thảo luận để đến thống số lượng câu hỏi cho chủ đề
3 Yêu cầu câu hỏi
Câu hỏi, tập phải dựa vào chuẩn kiến thức kĩ chương trình GDPT Bộ GDĐT ban hành, đáp ứng yêu cầu về: lí thuyết, thực hành, kĩ mơn học tích hợp nhiều mơn học Các câu hỏi đảm bảo tiêu chí nêu Phần thứ
Thể rõ đặc trưng môn học, cấp học, thuộc khối lớp chủ đề mơn học
Nội dung trình bày cụ thể, câu chữ rõ ràng, sáng, dễ hiểu
Đảm bảo đánh giá học sinh ba tiêu chí: kiến thức, kỹ thái độ
(67)Câu hỏi tập cần biên tập dạng file in giấy để thẩm định, lưu giữ Về font chữ, cỡ chữ nên sử dụng font chữ Times New Roman, cỡ chữ 14
Mỗi câu hỏi, tập biên soạn theo mẫu:
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi : MÔN HỌC: _ Thông tin chung
* Lớp: _ Học kỳ:
* Chủ đề: _ * Chuẩn cần đánh giá: _
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HOẶC KẾT QUẢ
1 Các bước tiến hành biên soạn câu hỏi môn học
Bước 1: Phân tích chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thơng mơn học, theo khối lớp theo chủ đề, để chọn nội dung chuẩn cần đánh giá Điều chỉnh phù hợp với chương trình phù hợp với sách giáo khoa
Bước 2: Xây dựng “ma trận số câu hỏi” (hoặc ma trận đề đề kiểm tra) chủ đề, cụ thể số câu cho chủ đề nhỏ, số câu TNKQ, số câu tự luận chuẩn cần đánh giá, cấp độ nhận thức (tối thiểu câu hỏi cho chuẩn cần đánh giá) Xây dựng hệ thống mã hoá phù hợp với cấu nội dung xây dựng bước
Ví dụ minh họa:
(68)Chủ đề Nội dung kiểm tra
(theo Chuẩn KT, KN)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao Cộ ng
TN TL T N T L T N T L T N T L 1 Khái niệm căn bậc hai
1.1(KT): Hiểu khái niệm bậc hai số khơng âm, kí hiệu bậc hai, phân biệt bậc hai dương bậc hai âm số dương, định nghĩa bậc hai số học
4 8
10
1.2(KN). Tính bậc hai số biểu thức bình phương số bình phương biểu thức khác
4 2
2 Các phép tính các phép biến đổi đơn giản căn bậc hai.
2.1 (KN). Thực phép tính bậc hai: khai phương tích nhân thức bậc hai, khai phương thương chia thức bậc hai
5 2 14
16
2.2 Thực phép biến đổi đơn giản bậc hai: đưa thừa số dấu căn, đưa thừa số vào dấu căn, khử mẫu biểu thức lấy căn, trục thức mẫu
6 2
2.3 Biết dùng bảng số máy tính bỏ túi để tính bậc hai số dương cho trước
6 6
3 Căn bậc ba.
3.1 (KT): Hiểu khái niệm bậc ba số thực
4 8
12
3.2 (KN): Tính bậc ba số biểu diễn thành lập
phương số khác 4 2
Cộng 8 8 19 2
3
(69)Bước 3: Biên soạn câu hỏi theo ma trận xây dựng
Cần lưu ý: Nguồn câu hỏi? Trình độ đội ngũ viết câu hỏi ? Cách thức đảm bảo câu hỏi bảo mật ?
Bước 4: Tổ chức thẩm định đánh giá câu hỏi Nếu có điều kiện tiến hành thử nghiệm câu hỏi thực tế mẫu đại diện học sinh
Bước 5: Điều chỉnh câu hỏi (nếu cần thiết), hoàn chỉnh hệ thống câu hỏi đưa vào thư viện câu hỏi
- Thiết kế hệ thống ngân hàng câu hỏi máy tính - Cách thức bảo mật ngân hàng câu hỏi
- Cách thức lưu trữ truy xuất câu hỏi - Cách thức xây dựng đề kiểm tra
- Chuẩn bị sổ tay hướng dẫn người sử dụng - Tập huấn sử dụng thư viện câu hỏi
5 Sử dụng câu hỏi môn học thư viện câu hỏi
Đối với giáo viên: tham khảo câu hỏi, xem xét mức độ câu hỏi so với chuẩn cần kiểm tra để xây dựng đề kiểm tra sử dụng để ôn tập, hệ thống kiến thức cho học sinh phù hợp với chuẩn kiến thức kĩ quy định chương trình giáo dục phổ thơng
Đối với học sinh: truy xuất câu hỏi, tự làm tự đánh giá khả yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình giáo dục phổ thơng, từ rút kinh nghiệm học tập định hướng việc học tập cho thân
(70)Phần thứ tư
Hướng dẫn tập huấn địa phương
I.Nghiên cứu mục tiêu, nội dung, đối tượng, điều kiện bồi dưỡng 1 Mục tiêu
1.1 Về kiến thức
- HV xác định mục tiêu, nội dung, đối tượng, điều kiện bồi dưỡng GV địa phương
- HV liệt kê mục tiêu, nội dung, đối tượng, điều kiện bồi dưỡng GV địa phương
1.2 Về kỹ
- HV rèn kĩ tổ chức tập huấn địa phương
2 Nội dung cách tiến hành
- Nội dung hình thức tập huấn địa phương cần tiến hành Bộ tập huấn cho giáo viên cốt cán
- Cần nghiên cứu mục tiêu, nội dung, đối tượng, điều kiện bồi dưỡng phiếu khảo sát, thăm dò (xem mẫu phiếu khảo sát phần phụ lục)
- Xây dựng kế hoạch chi tiết đợt bồi dưỡng, tập huấn (thời gian, địa điểm, số lượng, yêu cầu)
- Xác định nhu cầu, đánh giá kết đợt bồi dưỡng (thông qua mẫu phiếu thăm dò, khảo sát trước sau đợt bồi dưỡng)
- Chú ý đến việc tổ chức hoạt động GV, giảng viên tạo điều kiện cho tất GV suy nghĩ nhiều, làm nhiều trao đổi nhiều
- Tăng cường tính thực hành đợt tập huấn
- Phát huy tính chủ động sáng tạo GV đợt tập huấn
Toàn tài liệu Bộ mà trang bị cho HV tài liệu để tập huấn Căn vào tài liệu này, HV vận dụng cho phù hợp với địa phương Cụ thể:
1 Đối với cán quản lý.
(71)- Nắm vững yêu cầu dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kĩ chương trình GDPT, đồng thời tích cực đổi PPDH (chống đọc – chép)
- Có biện pháp quản lý đạo thực đổi biên soạn đề kiểm tra có hiệu quả; Tất đề thi kiểm tra Sở GD&ĐT biên soạn thực theo hướng dẫn Bộ GD&ĐT; thường xuyên kiểm tra đánh giá hoạt động đổi biên soạn đề kiểm tra trường THCS
- Động viên khen thưởng kịp thời trường THCS GV thực có hiệu đồng thời phê bình trường THCS GV chưa tích cực đổi biên soạn đề kiểm tra, đề kiểm tra không sát đối tượng, không biên soạn ma trận đề,
2 Đối với giáo viên
- Bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ để thiết kế đề kiểm tra nhằm đạt yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ Thực qui trình đề kiểm tra hướng dẫn Bộ GD&ĐT
- Dựa sở yêu cầu kiến thức, kĩ hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ giáo viên vận dụng sáng tạo, linh hoạt viết ma trận đề bậc tư nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tự giác học tập học sinh
- Đa dạng hố hình thức kiểm tra đánh giá nhằm tạo hứng thú cho HS qua giúp HS tự đánh giá lực học tập, nắm vững hiểu sâu sắc chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình giáo dục phổ thơng
- Trong kiểm tra đánh giá theo Chuẩn kiến thức, kĩ cần trọng kiểm tra đánh giá kĩ thực hành Sinh học; đồng thời ứng dụng công nghệ thông tin dạy - học môn Sinh học cách hợp lí
II.Xây dựng kế hoạch chi tiết đợt bồi dưỡng, tập huấn địa phương 1 Mục tiêu
1.1 Về kiến thức
- HV xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GV địa phương - HV liệt kê nội dung bồi dưỡng GV địa phương 1.2 Về kỹ
- HV rèn kĩ tổ chức tập huấn địa phương
(72)- Hướng dẫn cách thực nhiệm vụ: lên kế hoạch bồi dưỡng cho tất giáo viên trường THCS địa phương cần dựa kế hoạch thực chương trình Sở GD&ĐT tài liệu tập huấn Bộ GD&ĐT
- Hướng dẫn cách viết kế hoạch: nội dung mới cần trình bày: cách xác định mục tiêu, hình thức kiểm tra; cách viết ma trận đề (chọn chủ đề bậc tư cần đo, chia điểm cho ô ma trận); cách viết hướng dẫn chấm có mới
- Những lưu ý viết kế hoạch: sai lầm có (chọn nội dung bậc tư khơng phù hợp đối tượng; vào đâu để chia điểm mà cho cách tùy tiện;…), cách khắc phục
Sau xin giới thiệu kế hoạch bồi dưỡng để HV tham khảo
KẾ HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN
GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ Môn Sinh học THCS
1 Thời gian địa điểm tập huấn tập huấn Từ ngày 15 đến ngày 16 tháng 12 năm 2009 Địa điểm: Tại Cao đẳng Sư phạm Trung Ương 2 Mục tiêu tập huấn
Mục tiêu chung:
Nâng cao lực cho Giáo viên cốt cán môn Sinh học THCS để
thực PPDH tích hợp nội dung giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu
Mục tiêu cụ thể
Cung cấp kiến thức phương pháp giảng dạy nội dung giáo
dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu môn Sinh học THCS
Cung cấp phương pháp,vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực cho giáo
viên;
Giới thiệu tài liệu giảng dạy nội dung giáo dục sử dụng
lượng tiết kiệm hiệu
Lấy ý kiến học viên trao đổi kinh nghiệm PPDH tích hợp nội
(73)3 Kết mong đợi
Sau khóa tâp huấn người tham gia có thể:
Lĩnh hội nâng cao nhận thức, kiến thức giáo dục sử dụng
lượng tiết kiệm hiệu giáo viên Sinh học THCS
Có khả khai thác nội dung giáo dục sử dụng lượng tiết
kiệm hiệu môn học
Nêu mục tiêu, nội dung, địa mức độ tích hợp giáo dục sử
dụng lượng tiết kiệm hiệu
Có khả vận dụng kĩ thuật học tập tích cực vào soạn, giảng
bài tích hợp giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu mơn Sinh học THCS
Có thái độ tích cực việc triển khai, thực việc dạy học tích hợp
nội dung giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu môn Sinh học THCS
4 Phương tiện đánh giá
- Quan sát hoạt động thành viên nhóm - Kết báo cáo giảng nhóm
Tài liệu cần:
- Sách giáo khoa Sinh học THCS/bản photo cần soạn giảng - Giấy A0, bút dạ, kéo, băng dính
- Giấy trắng A4 - Giấy màu A4
- Tờ rời tài liệu phục vụ cho dạy kĩ thuật học tích cực
5 Kế hoạch Thời
gian
Hoạt động người hướng dẫn
Hoạt động người tham gia
Ghi chú Buổi 1 Làm quen – Tổ chức lớp Giới thiệu ổn định tổ
chức lớp Tổ chức tìm hiểu mục
đích, phương pháp khóa tập huấn
Tìm hiểu mục đích khóa tập huấn
GV chuẩn bị
3 Tổ chức hoạt động với kĩ thuật học tập tích cực GV chuẩn bị tài liệu cho hoạt
- Tham gia hoạt động - Báo cáo kết
- Các nhóm chia sẻ
(74)động
Buổi 2 Tổ chức hoạt động tìm địa chỉ, nội dung tích hợp mơn Sinh học THCS
- Tham gia hoạt động - Báo cáo kết
- Các nhóm chia sẻ
Sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực Vận dụng kĩ thuật học
tích cực vào soạn cụ thể tích hợp nội dung sử dụng NLTK hiệu
Các nhóm soạn GV chuẩn bị giấy A0,
Buổi 3 Soạn cụ thể tích hợp nội dung sử dụng NLTK hiệu có kết hợp với đánh giá giáo dục sử dụng NLTK hiệu
Các nhóm soạn Giấy A0
2 Tổ chức cho học viên giảng
Đại diện nhóm giảng tích hợp
Giấy A0
3 Đánh giá khóa tập huấn HV đánh giá
HV viết phiếu trả lời
Phiếu đánh giá
4 Tổng kết khóa tập huấn
Bài tập vận dụng:
1 Theo anh (chị) kế hoạch nêu có điểm thành công cần bổ sung thêm nội dung để có kế hoạch hồn chỉnh
2 Anh (chị) soạn kế hoạch bồi dưỡng GV mơn Sinh học THCS địa phương 02 ngày Theo anh (chị), điều kiện địa phương tổ chức bồi dưỡng GV môn Sinh học THCS đổi đề kiểm tra cần bồi dưỡng nội dung gặp khó khăn nào? Cách khắc phục khó khăn trở ngại đó?
III Xác định nhu cầu, đánh giá kết đợt bồi dưỡng thông qua mẫu phiếu thăm dò, khảo sát (trước sau đợt bồi dưỡng)
1 Mục tiêu:
- HV làm kế hoạch nội dung tập huấn bồi dưỡng giáo viên môn địa phương
(75)- Tổng kết đánh giá khóa tập huấn giúp GV HV nhìn nhận lại cơng việc làm, đánh giá mặt thành công vấn đề hạn chế cần khắc phục để định hướng cho hoạt động
2 Kết mong đợi:
- Mỗi HV tự xây dựng kế hoạch nội dung bồi dưỡng giáo viên môn địa phương
- Mỗi HV vận dụng thành công kĩ thuật lên lớp để tổ chức hoạt động dựa tài liệu tập huấn
- Mỗi HV vận dụng thành cơng nội dung qui trình đề kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT - KN
- Tổng kết đánh giá khóa tập huấn thành cơng
3 Phương tiện đánh giá:
- Tờ kế hoạch cá nhân
- Báo cáo HV, ý kiến chia sẻ - Quan sát thành viên tham gia
4 Tài liệu cần:
- Các mẫu phiếu khảo sát
- Kế hoạch hoạt động Phòng GDTrH Sở GD&ĐT
5 Tiến trình thực hiện:
- Phát biểu mục tiêu hoạt động
- Giảng viên giao nhiệm vụ cho học viên: làm việc cá nhân, giới thiệu
nhiệm vụ HV
6 Tổng kết đánh giá:
- Trả lời thắc mắc HV Đánh giá kết làm việc HV
(76)Phụ lục I Giới thiệu số đề kiểm tra
Bạn đọc kĩ đề kiểm tra cho biết điểm thành công chưa thành công đề theo qui trình tập huấn:
MƠN SINH HỌC 9
THỜI GIAN 45 PHÚT (KHÔNG KỂ THỜI GIAN GIAO ĐỀ) 1.Lập ma trận
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp
độ thấp Vận dụng cấp độ cao Chủ đề 1
Các thí nghiệm của Men đen
Phương pháp phân tích hệ lai Men đen 20% tổng số điểm
=2 điểm 0% hàng =Số câu0 điểm 100điểm% hàng =2 1 câu
0% hàng =0
điểm Số câu
0 % hàng =.0điểm Số câu
Chủ đề 2
Nhiễm sắc thể
Cấu trúc điển hình nhiễm sắc thể
Sự tự nhân đôi nhiễm sắc thể
10.% tổng số điểm =.1 điểm
50% hàng =0,5điểm Số câu
50.% hàng =.0,5
điểm
Số câu
0% hàng =0
điểm Số câu
0% hàng =0
điểm Số câu
Chủ đề 3
Di truyền học người
Bệnh di truyền người
20% tổng số điểm =2 điểm
0% hàng =0 điểm 0% hàng =0 điểm 100% hàng =2 điểm câu
0 % hàng =.0điểm
Số câu
Chủ đề 4
Biến dị
Khái niệm đột biến gen
Các dạng đột biến cấu trúc gen
Nguyên nhân phát sinh đột biến gen 30% tổng số điểm
=3 điểm
33% hàng =1điểm 33% hàng =1điểm 33% hàng =1điểm
0% hàng =0
điểm
Chủ đề 5
Ứng dụng di truyền học
Cơng nghệ tế bào gì?
Cơng nghệ tế bào gồm công đoạn thiết yếu nào?
Ứng dụng CNTB tạo quan thể hoàn chỉnh từ kiểu gen thể gốc 20% tổng số điểm
=2 điểm 37,5=0,75% hàngđiểm 37,5=0,75% hàngđiểm 0% hàng =điểm Số câu
(77)2.Viết câu hỏi theo ma trận Câu 1(2 điểm):
Nội dung phương pháp phân tích hệ lai Men đen gồm điểm nào?
Câu 2: (1 điểm)
Phát biểu đúng? Hãy đánh dấu x đầu câu trả lời Cấu trúc điển hình nhiễm sắc thể biểu rõ kỳ
a- Kỳ trung gian b- Kỳ đầu
c- Kỳ d - Kỳ sau e - Kỳ cuối
2 Sự tự nhân đôi nhiễm sắc thể diễn kỳ a - Kỳ đầu
b - Kỳ c - Kỳ sau d - Kỳ cuối
e - Kỳ trung gian
Câu 3: (2điểm)
Cơng nghệ tế bào gì? Gồm cơng đoạn thiết yếu nào? Tại cần thực công đoạn đó?
Câu 4: (2 điểm)
Bệnh mù màu đỏ - lục người gen kiểm sốt Cả hai vợ chồng khơng mắc bệnh, sinh mắc bệnh trai
a) Trạng thái không mắc bệnh hay mắc bệnh trội?
b) Sự di truyền bệnh mù màu đỏ lục có liên quan với giới tính hay khơng? Tại sao?
Câu 5: (3 điểm)
Đột biến gen ? Nêu dạng đột biến cấu trúc gen Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
3.Viết hướng dẫn biểu điểm
3.1.Hướng dẫn chấm
(78)Phương pháp phân tích hệ lai Men đen gồm nội dung sau:
- Lai cặp bố mẹ chủng khác cặp tính trạng, theo dõi di truyền riêng rẽ cặp tính trạng cháu
của cặp bố mẹ (1,0đ)
- Dùng toán thống kê để phân tích số liệu thu được; từ rút định luật di truyền tính trạng bố mẹ cho hệ cháu (1,0đ)
Câu 2: (1 điểm)
Đáp án 1: c (0,5 đ) 2: e (0,5 đ)
Câu 3: (2 điểm)
- Công nghệ tế bào ngành kĩ thuật qui trình ứng dụng phương pháp ni cấy tế bào mô để tạo quan thể hoàn chỉnh với kiểu gen
của thể gốc (0,75đ)
- Công nghệ tế bào gồm công đoạn thiết yếu là: Tách tế bào mô từ thể mang nuôi cấy tế bào mô sẹo, dùng hooc môn sinh trưởng kích thích mơ sẹo phân hố thành quan thể hoàn chỉnh (0,75đ)
- Cần thực cơng đoạn vì: nhờ cơng đoạn công đoạn công nghệ tế bào người ta tạo quan thể hoàn chỉnh với kiểu gen thể gốc (0,5đ)
Câu 4: (2 điểm)
a) Hai vợ chồng không mắc bệnh mà sinh mắc bệnh trai, điều chứng tỏ trạng thái không mắc bệnh trội, trạng thái mắc bệnh lặn (1,0đ)
b) Con mắc bệnh trai, điều chứng tỏ gen lặn gây bệnh phải nằm nhiễm sắc thể X di truyền liên kết với giới tính (1,0đ)
Câu 5: (3 điểm)
* Đột biến gen biến đổi cấu trúc gen (liên quan tới cặp nuclêôtit) ảnh hưởng phức tạp mơi trường ngồi thể tới
phân tử ADN (1,0đ)
* Các dạng đột biến gen :
- Mất cặp nuclêôtit (0,25đ)
- Thêm cặp nuclêôtit (0,25đ)
(79)- Trong tự nhiên: Đột biết gen phát sinh rối loạn trình tự chép phân tử ADN ảnh hưởng phức tạp mơi trường ngồi
thể (0,5đ)
- Trong thực nghiệm: người sử dụng tác nhân vật lí hố học để
gây đột biến nhân tạo (0,5đ)
………
Môn: Sinh học 7
(Thời gian kiểm tra: 45 phút)
Tên Chủ đề (nội dung, chương…)
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp Cấp độ cao 1 Lớp
Lưỡng cư
03 tiết
Nêu đặc điểm cấu tạo đại diện thuộc lớp Lưỡng cư
Trình bày hình thái cấu tạo phù hợp với đời sống ếch đồng.Trình bày hoạt động tập tính ếch đồng
20% = 50
điểm 40% = 20 điểm 60% = 30 điểm
2 Lớp Bị sát
03 tiết
Trình bày tính đa dạng thống lớp Bị sát
Giải thích
những đặc điểm cấu tạo thích nghi với điều kiện sống thằn lằn bóng dài
20% = 50
điểm 50% = 25 điểm
50% = 25 điểm
3 Lớp
chim
03 tiÕt
Nêu vai trò lớp Chim tự nhiên đời sống người
Trình bày hình thái hoạt động chim bồ câu thích nghi với bay
20% = 50
điểm 40% = 20 điểm 60% = 30 điểm
4 Lớp Thú
05 tiÕt Mô tảđiểm cấu tạo đặc
chức hệ quan Thỏ
Chứng minh
được Thú lớp động vật tiến hóa
40% = 100
điểm 50% = 50 điểm
50% = 50 điểm
8 câu
250 điểm (100%)
3 câu
90 điểm 36 %
3 câu
85 điểm 34 % 1 câu 25 điểm 10 % 1 câu 50 điểm 20 %
(80)Câu 1: (50đ)
a/ Chú thích hình 36.3 SGK _ Cấu tạo Ếch đồng (20đ)
b/ Trình bày hình thái cấu tạo Ếch đồng phù hợp với đời sống vừa nước vừa cạn Trình bày hoạt động tập tính Ếch đồng? (30đ)
Câu 2: (50đ)
a/ Hãy trình bày tính đa dạng thống lớp Bò sát (25đ)
b/ Hãy chứng minh thằn lằn bóng dài có đặc điểm cấu tạo ngồi cấu tạo phù hợp với đời sống hoàn toàn cạn (25đ)
Câu 3: (50đ)
a/ Em cho biết vai trò lớp Chim tự nhiên đời sống người? (20đ)
b/ Trình bày hình thái hoạt động Chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn (30đ)
Câu 4: (100đ)
a/ Cho biết đặc điểm cấu tạo, chức hệ quan Thỏ (50đ)
STT Hệ quan Cấu tạo Chức năng
1 Bộ xương
2 Hệ
3 Tuần hồn
4 Hơ hấp
5 Tiêu hóa Bài tiết Sinh sản
8 Thần kinh giác quan
b/ Vì lớp Thú lớp động vật tiến hóa nhất? Hãy chứng minh (50đ)
(81)PHIẾU HỎI TRƯỚC KHI TẬP HUẤN
(DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN)
Câu 1: Thầy (cô) đánh vai trò khâu kiểm tra - đánh giá (KT-ĐG) trình dạy học:
1 Đối với GV
Đối với HS
Đối với cấp quản lí
Câu 2: Theo thầy hình sơ đồ mơ tả vấn đề gì? (hãy phân tích )
……… ………
Thầy (cô) hiểu thuật ngữ nào? (hãy ghi lời giải thích giấy)
- Đo
……… ……… ……… - Lượng giá (lượng giá theo chuẩn, lượng giá theo tiêu chí)
(82)……… - Đánh giá
+ Đánh giá chuẩn đoán
……… ……… ………
+ Đánh giá phần
……… ……… ………
+ Đánh giá tổng kết
……… ……… ……… - Ra định
……… ……… ………
Câu 3:Ý kiến thầy cô về: Thế kiểm tra?
Thế đánh giá?
Có ý kiến cho : HS đạt điểm Hà Nội có lực tư tương đương với HS đạt điểm vùng khó khăn Quan điểm thầy cô vấn đề nào? Giải thích
(83)Câu 4: Những thầy cô lựa chọn xác định mục tiêu kiểm tra:
1 Yêu cầu việc kiểm tra kiểm tra 15’ 45’, học kì hay năm
……… ……… ………
2 Chuẩn kiến thức kĩ chương trình
……… ……… ………
3 Trình độ đối tượng học sinh
……… ……… ………
4 Những khác: ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
Câu 5: Thầy (cô) thường sử dụng hình thức kiểm tra đề kiểm tra 15’, 45’ đề kiểm tra học kì đề kiểm tra năm? Giải thích sao?
1 Tự luận
……… ……… Trắc nghiệm khách quan
(84)3 Kết hợp tự luận trắc nghiệm khách quan
……… ……… Thầy (cô) so sánh hai cách hỏi cho biết cách hỏi áp dụng trường hợp cụ thể nào?
Cách hỏi 1: Trong hoạt động đây, hoạt động diễn điều kiện, nắng, mưa, rải rác có mây, đầy mây:
a) Quang hợp c Thốt nước
b) Hơ hâp d) Sự rỉ nhựa (sự ứ giọt) Cách hỏi 2: Trình bày hô hấp xanh
……… ……… ……… ………
Câu 6: Thầy cô nêu bước thường làm thiết lập ma trận đề kiểm tra: ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
Câu 7: Việc đánh giá kết học tập học sinh tiến hành theo xu hướng nào?
(85)Câu 8: Cần ý biên soạn câu hỏi kiểm tra?
……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
Câu 9: Thầy cô vừa chấm xong tập kiểm tra lớp HS theo thang điểm 10 bậc, thầy có thông tin sau:
- Số làm : 40
- Số trung bình chung : 6,5 - Điểm cao : 8,0 - Điểm thấp : 2,0 - Điểm HS (A) : 7,0 - Điểm HS (B) : 5,0
(A) (B) HS trung bình lớp Thầy xác định khâu lượng giá, đánh giá, định HS (A) HS (B) ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
Câu 10: Khi xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm thầy cô lưu ý tới yêu cầu nào?
(86)………
Câu 11: Thầy gặp khó khăn bước sau biên soạn để kiểm tra:
1 Xác định mục tiêu đề kiểm tra
……… ……… ………
2 Xác định hình thức đề kiểm tra
……… ……… ………
3 Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mơ tả tiêu chí đề kiểm tra) ……… ……… ………
4 Biên soạn câu hỏi theo ma trận đề kiểm tra
……… ……… ………
5 Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm
……… ……… ………
Câu 12: Những khó khăn mà thầy cô thường gặp biên soạn đề kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ HS theo chương trình giáo dục phổ thơng là: Chưa tập huấn trang bị quy trình kĩ thuật biên
soạn đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức kĩ
(87) Khơng có hứng thú chun mơn
Các ý kiến khác: (ví dụ: phải xác định % điểm số cho nội dung tổng số 100% qui điểm mà không làm ngược lại?)
……… ………
Câu 13 : Liên quan tới việc biên soạn đề kiểm tra, thầy có mong muốn đợt tập huần này?
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
Cuối xin thầy cô cho biết thêm vài thơng tin thân:
Họ tên: ……….Giới tính: Vị trí cơng tác: Số năm cơng tác: Đơn vị: ………… Tỉnh: ………
(88)TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CÁC MỨC ĐỘ Ở MƠN SINH THEO BLOOM 1 Nhận biết: nhớ hay nhận kiện, thuật ngữ, nguyên lí, định luật dưới dạng mà chúng học (chưa cần phải giải thích sử dụng định luật ấy) Đây mức độ thành thấp lĩnh vực kiến thức địi hỏi vận dụng trí nhớ.
Người ta thường cụ thể hoá mức độ động từ (nhằm thực việc đo đạc đánh giá): Ai? đâu? Cái gì? Bao giờ?
Nhận ra, nhớ lại khái niệm, định lí, tính chất,
Nhận dạng (khơng cần giải thích) khái niệm, hình khối, vị trí tương đối yếu tố…trong tình đơn giản
Liệt kê, xác định vị trí tương đối, mối quan lệ biết yếu tố,…
Ví dụ:
- Liệt kê thành phần hóa học tế bào - Ai người phát tế bào?
2 Thông hiểu: liên quan đến ý nghĩa mối liên hệ HS đã biết, học, giải thích ý nghĩa khái niệm quan trọng có trong kiến thức Mức độ nhận thức cao mức độ Nhận biết (so sánh những điểm giống khác nhau, mơ tả lời mình, giải thích).
Người ta thường cụ thể hố mức độ động từ sau:
Diễn tả ngôn ngữ cá nhân khái niệm, định luật, tính chất,…; chuyển đổi từ hình thức ngơn ngữ sang hình thức ngơn ngữ khác (ví dụ, từ câu chữ sang cơng thức, kí hiệu, số liệu )
Biểu thị, minh hoạ giải thích ý nghĩa khái niệm, định luật,…
Lựa chọn, bổ sung, xếp lại thông tin cần thiết để giải vấn đề
Sắp xếp lại lời giải tốn theo cấu trúc lơgic… Ví dụ:
(89)3 Vận dụng: đo lường HS phải định áp dụng kiến thức áp dụng tình tương tự biến đổi, giải vấn đề đặt ra Mức độ nhận thức cao hai mức độ trên.
Người ta thường cụ thể hoá mức độ động từ sau: So sánh phương án giải vấn đề
Phát lời giải có sai lầm chỉnh sửa
Giải tình cách vận dụng khái niệm, định luật, tính chất quen thuộc
Khái qt hố, trừu tượng hố từ tình quen thuộc sang tình huống, hồn cảnh
Ví dụ:
- Quan sát hình vẽ cấu trúc tế bào ghi thích, nhận biết tế bào động vật hay tế bào thực vật
- Giải thích bị vàng thiếu số ion khống
4 Phân tích: là khả phân tách toàn thể thành phận cấu thành, xác định mối quan hệ phận, nhận biết nguyên lí cấu trúc của các phận Đây mức độ cao mức ứng dụng đòi hỏi thấu hiểu cả nội dung lẫn kết cấu tài liệu (Nghĩ gì?Vì nghĩ vậy?Làm sao biết thế?).
Người ta thường cụ thể hoá mức độ sau: Thực phép so sánh
Phân tích kiện, kiện thừa, thiếu đủ để giải vấn đề
Xác định mối quan hệ phận tồn thể Cụ thể hố vấn đề trừu tượng
Nhận biết cấu trúc phận Ví dụ:
- Phân tích mối liên hệ cấu trúc tế bào để thấy tế bào một khối thống nhất, nhân trung tâm điều khiển hoạt động tế bào.
(90)5 Tổng hợp: là khả xếp phận riêng rẽ lại với để hình thành tồn thể Điều bao gồm việc tạo chủ đề mới, vấn đề mới, mạng lưới quan hệ (sơ đồ phân lớp thông tin) Kết học tập lĩnh vực nhấn mạnh vào hành vi sáng tạo, đặc biệt việc hình thành mơ hình cấu trúc
Người ta thường cụ thể hoá mức độ sau:
Kết hợp nhiều yếu tố riêng thành tổng thể hoàn chỉnh Khái quát hoá vấn đề cụ thể
Phát mơ hình đối xứng mở rộng từ mơ hình quen thuộc
Kết luận, dự đốn vấn đề nảy sinh Ví dụ:
- Vẽ sơ đồ phân loại sinh giới Tại lại vẽ sơ đồ phân loại khác vậy?
- Dự đoán số lượng cá thể quần thể sóc ban đầu có 25 sau năm, năm, năm, 10 năm?
6 Đánh giá: là khả xác định tiêu chí đánh giá khác vận dụng chúng để đánh giá tài liệu (vì điều / sai, tốt / xấu? Nêu ý kiến riêng mình, lí lẽ để bảo vệ quan niệm mình) Đây mức độ cao nhận thức chứa đựng yếu tố mức độ nhận thức nêu trên.
Phân tích yếu tố, kiện cho để đánh giá thay đổi chất kiện
Nhận định nhân tố xuất thay đổi mối quan hệ cũ
Phán xét giá trị tư liệu theo mục đích xác định
Xác định tiêu chí đánh giá khác vận dụng chúng để đánh giá tài liệu
Ví dụ:
- Theo em trình phát sinh sống prơtêin hay axit nuclêic xuất trước? Vì sao?
- Nhân tố sinh thái xuất sau vụ cháy rừng?
(91)Sử dụng động từ cho câu hỏi kiểm tra, đánh giá, thảo luận để đảm bảo học sinh tư mức độ cao
Biết Hiểu
Đếm Đọc Phân loại Giải thích
Xác định Nhắc lại Trích dẫn Định vị
Mơ tả Thuật lại Kết luận Giải nghĩa
Vẽ Ghi lại Chuyển đổi Diễn đạt lại
Liệt kê Đưa lại Mơ tả Dự đốn
Tìm Chọn lựa Thảo luận Báo cáo
Xác định Sắp xếp theo Ước lượng Phát biểu lại
Đặt tên Trình tự Giải thích Đánh giá
Liệt kê Trình bày Khái qt hóa Tóm tắt
Ghép theo cho phù hợp Kể Cho ví dụ Phác họa
Gọi tên Xem Minh họa Hiểu
Trích dẫn Viết
Áp dụng Phân tích
Thực Phỏng theo Phân chia Tập trung
Điều hành Thực Làm rõ đặc trưng Minh họa
Vận hành Phỏng vấn Phân loại Luận
Đánh giá Bao gồm So sánh Giới hạn
Thay đổi Báo cho Đối chiếu Phác thảo
Vẽ đồ thị Chỉ dẫn Tìm tương quan Chỉ
Chọn lựa Vẽ Tranh luận Chọn ưu tiên
Chọn Tham gia Suy diễn Nhận
Tạo Dự đốn Sơ đồ hóa Nghiên cứu
Xây dựng Chuẩn bị Phân biệt Liên hệ
Đóng góp vào Tạo Phân biệt Phân chia
Kiểm soát Cung cấp Phân biệt Chia nhỏ
Chứng minh Liên hệ Khảo sát
Xác định Báo cáo
Phát triển Chọn lựa
Khám phá Biểu diễn
Làm cho Giải
Vẽ Chuyển đổi
Thành lập Sử dụng
Phát triển, mở rộng Vận dụng
Tổng hợp Đánh giá
(92)Lường trước Phát minh Đưa lý lẽ Phát xét
Phân loại Tạo Đánh giá Nhận xét
Cộng tác Lập mơ hình Chọn Dự đoán
Kết hợp Thay đổi So sánh đối
chiếu
Sắp xếp thứ tự ưu tiên
Giao tiếp Thương thuyết
So sánh Tổ chức Kết luật Chứng minh
Biên soạn Thực Phán đoán Xếp loại
Cấu thành Lập kế hoạch Phê bình Định giá
Xây dựng Giả vờ Quyết định Định lại
Đối chiếu Tạo Bảo vệ Chọn lựa
Tạo Thúc đẩy Đánh giá Hỗ trợ
Thiết kế Nhằm mục đích
Phát triển Sắp xếp lại Phân chia Tái cấu trúc
Bày tỏ Thúc đẩy
Hỗ trợ Tái tổ chức
Hình thành Điều chỉnh Tổng quát hóa Viết lại
Kết hợp Cấu trúc
Cá nhân hóa Tạo thành Có sáng kiến Thông qua Hợp
Các mẫu câu hỏi hoạt động theo phân loại bloom Biết
Các câu hỏi mẫu Các hoạt động sản phẩm có
Chuyện xảy sau khi…? Lập danh sách kiện Có bao nhiêu…? Tạo chuỗi kiện theo trình tự thời
gian
Ai đã…? Tạo đồ thị kiện
Bạn gọi tên…? Viết danh sách thông tin mà bạn nhớ
Hãy mô tả chuyện xảy tại…? Liệt kê tồn bộ…
Ai nói với…? Vẽ đồ thị biểu diễn cho thấy… Bạn nói sao…? Trích dẫn…
Tìm ý nghĩa của…? Cái là….?
(93)Hiểu
Các câu hỏi mẫu Các hoạt động sản phẩm có
Bạn viết lại sử dụng từ ngữ bạn khơng…?
Minh họa bạn cho ý Nhắc lại ngơn ngữ bạn
Bạn viết dàn ý ngắn
gọn… khơng? Viết báo cáo tóm tắt kiện Theo bạn điều xảy sau
đó…?
Chuẩn bị số sơ đồ để mô tả chuỗi kiện
Bạn nghĩ bạn ai…? Ý gì…?
Ai nhân vật chính…? Bạn phân biệt giữa… khơng?
Có khác biệt giữa… khơng? Bạn cho ví dụ minh họa bạn khơng?
Bạn định nghĩa… khơng?
Áp dụng
Các câu hỏi mẫu Các hoạt động sản phẩm có
Bạn có biết ví dụ khác về…?
Điều xảy ở… không?
Từ thông tin cho, bạn đưa số hướng dẫn về… khơng?
Bạn phân nhóm cho đặc trưng là…?
Thơng tin có hữu ích hay khơng bạn có một…?
Những yếu tố bạn thay đổi nếu…?
Xây dựng mơ hình để chứng minh hoạt động nào?
Bản áp dụng phương pháp mà bạn thường làm theo kinh nghiệm thân … không?
Đưa sưu tập ảnh để chứng minh điểm cụ thể
Câu hỏi mà bạn hỏi…?
Thiết kế chiến lược cho sản phẩm bạn cách sử dụng chiến lược biết mơ hình
Cịn ví dụ… nào? có liên quan đến… nào?
Viết giáo trình về… cho người khác
Phân tích
Các câu hỏi mẫu Các hoạt động sản phẩm có
Những phần đặc trưng
(94)ra…?
Phân loại… theo… Thực điều tra để có thơng tin ủng hộ cho quan điểm
Nếu… xảy kết thúc nào?
Làm cách nào… so sánh/ đối chiếu với…?
Làm đồ thị để biểu diễn giai đoạn khủng hoảng
Cái chủ đề chủ chốt của….? Vẽ đồ thị để minh họa thông tin chọn
Theo bạn, cịn có kết
khác nữa? Làm trị chơi lắp hình
Tại thay đổi… xảy ra? Làm sơ đồ hình để biểu diễn mối quan hệ
Bạn so sánh… bạn với điều trình bày
trong…?
Thực trị chơi lĩnh vực học tập
Bạn giải thích điều xảy khi…?
Viết tiểu sử nhân vật chương trình học
Điều giống với…? Chuẩn bị báo cáo lĩnh vực học tập Bạn phân biệt giữa…? Sắp xếp bữa tiệc
Có động đằng sau…? Thực tất đặt ghi lại bước cần thiết
Đâu bước ngoặt của…? Đánh giá tác phẩm nghệ thuật hình thức, màu sắc chất liệu
Đâu vấn đề của…?
Tổng hợp
Các câu hỏi mẫu Các hoạt động sản phẩm có.
Bạn thiết kế một… để? Bạn tạo cách thức sử dụng thông dụng để…?
Bạn đưa giải pháp khả thi
cho…? Bạn xây dựng đề cương để…?
Nếu bạn tiếp cận với tất nguồn lực làm cách bạn giải quyết…?
Tạo máy để làm nhiệm vụ cụ thể
Tại bạn không điều chỉnh cách thức
của để giải quyết…? Viết cảm giác về… Điều xảy nếu…? Viết chương trình TV về….?
(95)Làm cách bạn tạo ra/thiết kế một… mới?
(96)Đánh giá
Các câu hỏi mẫu Các hoạt động sản phẩm có.
Có giải pháp tốt cho… không? Chỉ ưu tiên xếp để… Nhận xét giá trị của… Hình thành tranh luận vấn
đề quan tâm đặc biệt
Bạn sử dụng tiêu chí để đánh giá…? Lập danh sách nguyên tắc mà bạn cho quan trọng
Bạn bảo vệ quan điểm
về… khơng? Thuyết phục người khác về…
Bạn có cho rằng… tốt hay xấu? Viết thư cho… nhằm góp ý số thay đổi sở là…
Bạn giải … nào? Chuẩn bị tình để giới thiệu quan điểm bạn về…
Những thay đổi mà bạn đề nghị?
Sắp xếp điểm theo thứ tự ưu tiên…
Bạn có tin khơng?
Bạn cảm thấy nếu…? Hiệu nào….?
Điều quan trọng nhất…?
(97)Phiếu đánh giá khố tập huấn A Thơng tin bản
Họ tên: Đơn vị:
Tỉnh, Thành phố:
SA: Hoàn toàn đồng ý ; A: Đồng ý ; N: Bình thường ; D: Khơng đồng ý ; SD: Hồn tồn khơng đồng ý
B Kiến thức Qui trình đề kiểm tra SA A N D SD
1 Tôi nâng cao hiểu biết đo lường giáo dục □ □ □ □ □ Tôi nâng cao kiến thức bước đề kiểm
tra
□ □ □ □ □
3 Tôi nâng cao kiến thức việc tích hợp phương pháp đề kiểm tra
□ □ □ □ □
4 Tôi nâng cao kiến thức công cụ hỗ trợ cho qui trình đề kiểm tra
□ □ □ □ □
5 Tôi nâng cao kiến thức việc tổ chức, hướng dẫn phương pháp viết ma trận đề kiểm tra
□ □ □ □ □
6 Tôi nâng cao kiến thức việc đánh giá câu hỏi
□ □ □ □ □
C Kỹ thực hiện/ tổ chức hướng dẫn
Qui trình đề kiểm tra SA A N D SD
1 Tôi có khả tự thực qui trình đề kiểm tra tốt
□ □ □ □ □
2 Tơi có khả vận dung qui trình đề kiểm tra vào chương trình giảng dạy tốt
□ □ □ □ □
3 Tôi có khả lập kế hoạch thực qui trình đề kiểm tra tốt
□ □ □ □ □
4 Tơi có khả hỗ trợ HS tự đánh giá tốt
□ □ □ □ □
5 Tơi có khả hướng dẫn cho HS kỹ tự đánh giá tốt
□ □ □ □ □
6 Tơi có khả đánh giá lực tư HS tốt
(98)7 Tơi có khả đề kiểm tra tốt □ □ □ □ □
8 Tôi thấy tự tin đề kiểm tra □ □ □ □ □
9 Các kỹ tư nâng cao
□ □ □ □ □
10 Nhìn chung, kỹ lập kế hoạch, thực kiểm tra đánh giá HS nâng cao
□ □ □ □ □
D Đánh giá chung SA A N D SD Tôi hiểu hầu hết nội dung tập
huấn
□ □ □ □ □
2 Phần thảo luận & hoạt động có ích cho tơi
□ □ □ □ □
3 Kết làm việc nhóm khác có ích cho tơi
□ □ □ □ □
Giải thích rõ:
……… ……… ……… Các tư liệu phần Phụ lục có ích
cho
□ □ □ □ □
Giải thích rõ:
……… ……… ……… Tài liệu tập huấn có nhiều nội dung có
ích cho tơi
□ □ □ □ □
6 Bộ công cụ đánh giá bậc tư có ích cho tơi
□ □ □ □ □
7 Khoá tập huấn đáp ứng nhu cầu
□ □ □ □ □
8 Báo cáo viên tổ chức trình bày nội dung tập huấn có hiệu
□ □ □ □ □
(99)năng tổ chức, hướng dẫn hoạt động bồi dưỡng địa phương
Giải thích rõ:
……… ……… ……… ……… 10 Tôi dự định áp dụng kiến thức
kỹ học qua khoá tập huấn
□ □ □ □ □
Giải thích rõ:
……… ……… ……… ……… ……… 11 Khố tập huấn giúp nâng cao chun
mơn tơi
□ □ □ □ □
Giải thích rõ:
……… ……… ……… ……… 12 Hoạt động hỗ trợ quản lý lớp học
có hiệu
□ □ □ □ □
13 Đánh giá chung khoá tập huấn: □ Xuất sắc □ Tốt □ Khá □ Chưa tốt 14 Ý kiến khác khoá tập huấn
(100)……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
(101)TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Trần Bá Hoành (chủ biên) – Trịnh Nguyên Giao, Phát triển phương pháp học tập tích cực môn Sinh học, NXB Giáo dục – 2000
2 Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Đại học, Trắc nghiệm đo lường giáo dục; Nghiêm Xuân Nùng biên dịch.
3 Dương Thiệu Tống; Trắc nghiệm đo lường thành học tập (Phương pháp thực hành); Trường Đại học Tổng hợp Hồ Chí Minh.
4 The international encyclopedia of Educational evaluation; Herbert J Walberg University of Illinois at Chicago, Illinois, USA and Geneva D Haertel Palo Alto, California, USA
Địa chỉ:
info@123doc.org
Password: 123456789 info@123doc.org