Trong tiết ngoài giờ hôn nay lớp chúng ta sẽ thưởng thức các tiết tục văn nghệ do các đội chơi trình diễn, trong hoạt động 2 này chúng ta cùng đến với trò chơi “ Ai hát hơn ai” - Dẫn ch[r]
(1)Ngày soạn:06/9/2011 Ngày dạy:08/9/2011
Chủ điểm tháng 9: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
\Tiết 1- Hoạt động 1,2
Hoạt động 1
THẢO LUẬN NỘI QUI VÀ NHIỆM VỤ NĂM HỌC MỚI
I Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh:
- Hiểu rõ nội qui, nhiệm vụ năm học ý nghĩa
- Tự giác thực nhắc nhở chấp hành nội qui trường, hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học
II Nội dung hình thức: 1/ Nội dung:
- Nội dung ý nghĩa việc thực nội quy nhà trường - Những nhiệm vụ cụ thể năm học ý nghĩa 2/ Hình thức:
- Thảo luận câu hỏi, liên hệ thực tế III Chuẩn bị hoạt động:
1/ Giáo viên chủ nhiệm:
- Bản nội quy nhiệm vụ năm học
- Một số câu hỏi nội quy, ý nghĩa nội quy, nhiệm vụ năm học việc chấp hành nội quy trường
Câu hỏi:
Câu 1: Vì người học sinh phải biết hiểu rõ nội quy nhà trường ? Câu 2: Hãy nêu mhiệm vụ chủ yếu năm học ?
Câu 3: Nội quy nhà trường quy định nhiệm vụ học tập người học sinh ?
Câu 4: Nội quy nhà trường quy định học sinh phải tự rèn luyện ?
Câu 5: Hãy nêu quy định mà nhà trường yêu cầu người học sinh phải thực ?
2/ Học sinh:
- Tìm đọc trước nội quy, quy định nhà trường - Một số hát, thơ để trình bày hoạt động IV Tiến hành hoạt động:
Người
Thực Nội dung
Thời gian Dẫn CT * Hoạt động mở đầu:
- Hát tập thể “Lớp kết đoàn”
(2)Tổ trưởng thành viên
Các tổ tham gia
Dẫn chương trình tổ trưởng
Đại diện số bạn
Dẫn CT GVCN
- Nêu lý do, giới thiệu chương trình hoạt động
* Hoạt động 1: (tìm hiểu nội quy nhiệm vụ năm học mới)
- Lớp trưởng đọc điều khoản nội quy nhiệm vụ năm học
- Các thành viên nhóm hỏi thêm chỗ chưa rõ, chưa hiểu
- Nhóm trưởng ghi lại, giải thích nhờ giáo viên giúp đỡ
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Các nhóm cử đại diện lên bốc thăm câu hỏi thảo luận
- Người điều khiển phát cho nhóm tờ giấy khổ to bút dạ, yêu cầu nhóm cử thư ký ghi ý kiến thảo luận nhóm
- Nhóm trưởng nêu câu hỏi, thành viên thảo luận, tìm đáp án nhóm ghi vào giấy khổ to
* Hoạt động 3: Báo cáo kết thảo luận
- Các nhóm dán giấy khổ to ghi kết thảo luận nhóm lên vị trí quy định
- Người điều khiển mời đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm, mời thành viên lớp có ý kiến bổ sung
- Người điều khiển đọc đáp án đánh dấu vào chỗ
trả lời nhóm * Hoạt động 4: Văn nghệ
- Người điều khiển chương trình văn nghệ giới thiệu số tiết mục văn nghệ
* Hoạt động cuối cùng:
- Người điều khiển nhận xét kết hoạt động lớp
- Giáo viên chủ nhiệm dặn dò thêm, động viên học sinh thực tốt nội quy, quy định nhà trường
7’
10’
15’
8’
2’
Hoạt động 1
TỔ CHỨC ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LỚP
I Yêu cầu giáo dục:
(3)- Biết lựa chọn cán có lực, nhiệt tình, trách nhiệm tơn trọng, ủng hộ cán lớp hoạt động
II Nội dung hình thức hoạt động:
1/ Nội dung:
- Tổng kết hoạt động cán lớp sau năm học - Bầu đội ngũ cán lớp
2/ Hình thức:
- Nghe báo cáo thảo luận - Bầu phiếu biểu III Chuẩn bị hoạt động:
1/ Giáo viên chủ nhiệm:
- Chủ nhiệm cán lớp thống chương trình hoạt động
- Phân cơng người viết báo cáo kết hoạt động cán lớp, người điều khiển thư ký
- Phân công người chuẩn bị phiếu
- Phân công chuẩn bị văn nghệ, trang trí lớp
- Một bảng ghi nhiệm vụ cán lớp, tổ cán chức IV Tiến hành hoạt động:
Người
thực Nội dung
Thời gian Dẫn CT
GVCN
GVCN thành viên lớp
* Hoạt động 1: Giới thiệu
- GVCN giới thiệu cho lớp sơ đồ cấu tổ chức lớp: vị trí đội ngũ cán lớp, quan hệ chế hoạt động
- Nêu nhiệm vụ loại cán lớp
- Cho học sinh phát biểu ý kiến tiêu chuẩn chủ yếu cán lớp
* Hoạt động 2: Lựa chọn
Giáo viên chủ nhiệm phối hợp phương án để lựa chọn đội ngũ cán lớp
- Cho học sinh tự xung phong: Học sinh thấy có đủ tiêu chuẩn làm cán lớp, tổ cán chức xung phong
- Cho học sinh tự giới thiệu bạn lớp vào chức vụ GVCN ghi tên học sinh giới thiệu lên bảng
- GVCN đưa ý kiến lựa chọn số học sinh tự giác nhận nhiệm vụ học sinh giới thiệu trên, định thấy cần thiết đưa đội ngũ cán hoàn chỉnh lớp
10’
(4)GVCN đội ngũ cán lớp
Gíao viên CN
- Cho lớp biểu để có định cuối * Hoạt động 3: Trao nhiệm vụ
- Đội ngũ cán lớp mắt, GVCN đọc tên học sinh, em lên đứng thành hàng trước lớp
- GVCN giao nhiệm vụ cho đội ngũ cán lớp, đồng thời trao sổ công tác hướng dẫn cách sử dụng cho em
- Lớp trưởng thay mặt lớp phát biểu ý kiến * Hoạt động cuối cùng:
GVCN nhận xét kết hoạt động “Tổ chức lựa chọn đội ngũ cán lớp” dặn dị, nhắc nhở lớp đồn kết, giúp đỡ đội ngũ cán lớp hoàn thành nhiệm vụ
10’
10’
(5)Ngày soạn:19/9/2011 Ngày dạy:21/9/2011
Chủ điểm tháng 9: TRUYỀN THỐNG NHÀ
TRƯỜNG
\Tiết 2- Hoạt động 3,4 Hoạt động 3
NGHE GIỚI THIỆU VỀ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
I Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh:
- Củng cố, khắc sâu nhận thức truyền thống tốt đẹp nhà trường, gương dạy tốt thầy, cô giáo gương học tốt học sinh
- Phấn khởi, tự hào phát huy truyền thống tốt đẹp trường, lớp việc phấn đấu học tập tu dưỡng tốt năm học
II Nội dung hình thức: 1/ Nội dung:
- Ý nghĩa tên trường
- Những truyền thống tốt đẹp trường
- Những gương học tập tốt trường, lớp mà bạn mến phục
- Bảo vệ phát huy truyền thống trường 2/ Hình thức:
- Thi hỏi đáp kể chuyện truyền thống trường - Thi đố vui văn nghệ
III Chuẩn bị hoạt động: 1/ Giáo viên :
- Một số tài liệu chủ yếu tổ chức nhà trường - Các tư liệu chủ yếu truyền thống nhà trường - Một số câu hỏi để học sinh trao đổi thảo luận gợi ý
+ Bạn nêu tóm tắt ý nghĩa tên trường ?
+ Trường ta thành lập ngày tháng năm ?
+ Hiện trường ta có lớp ? Bao nhiêu thầy cô giáo ? + Ban giám hiệu nhà trường gồm ?
+ Truyền thống bật nhà trường ?
(6)- Một số tiết mục văn nghệ
- Tự sưu tầm, tìm hiểu trước truyền thống nhà trường
- Cử lớp trưởng điều khiển chương trình hoạt động thảo luận
IV Tiến hành hoạt động: Người
thực Nội dung
Thời gian Lớp
trưởng
GVCN em học sinh Dẫn CT bạn lớp
Tập thể lớp
Lớp trưởng
* Hoạt động mở đầu:
- Nêu lý giới thiệu chương trình hoạt động
- Mời giáo viên chủ nhiệm nói chuyện truyền thống nhà trường
* Hoạt động 1: Giới thiệu
- Học sinh nghe giáo viên chủ nhiệm giới thiệu truyền thống nhà trường
- Học sinh hỏi thêm điều chưa hiểu, chưa rõ * Hoạt động 2: Thảo luận
- Lớp trưởng nêu câu hỏi
- Học sinh vận dụng kiến thức vừa nghe giới thiệu kiến thức tự tìm hiểu truyền thống nhà trường để trả lời, nêu thêm ý kiến lớp trao đổi ?
- Các học sinh khác bổ sung thêm - Lớp trưởng nêu đáp án
* Hoạt động 3: Văn nghệ
- Người điều khiển chương trình văn nghệ mời cá nhân nhóm học sinh chuẩn bị lên trình diễn tiết mục
* Hoạt động cuối cùng:
- Lớp trưởng nhận xét kết hoạt động
8’
7’
15’
10’
5’
Hoạt động 4
TẬP CÁC BÀI HÁT QUY ĐỊNH
I Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
(7)- Tham gia văn nghệ nhiệt tình, sôi thông qua số hát, thơ ca ngợi trường lớp, thầy cô giáo bạn bè
II Các kỹ sống nội dung tích hợp:
- Kỹ tự tìm hiểu hát truyền thống nhà trường - Kỹ tự tin hát hát truyền thống nhà trường
III Các phương pháp kỹ thuật dạy học:
- Động não - Hát theo nhóm - Thảo luận
IV.Nội dung hình thức:
1/ Nội dung:
Tập hát phổ biến hát quy định học sinh THCS phải thuộc, ví dụ:
- Quốc ca (Văn Cao)
- Hành khúc Đội TNTP Hồ Chí Minh (Phong Nhã) - Cùng ta lên (Phong Nhã)
- Tiến lên đoàn viên (Phạm Tuyên)
- Bác Hồ, người cho em tất (Hoàng Long – Hoàng Lân) - Lớp kết đoàn (Mộng Lân)
2/ Hình thức:
Giáo viên cho học sinh viết số hát sau GV tập hát cho em
V Chuẩn bị hoạt động:
1/ Giáo viên chủ nhiệm:
- Thông báo cho lớp nội dung, kế hoạch tập hát quy định - Hướng dẫn học sinh sưu tầm hát quen thuộc
- Cử người điều khiển chương trình - Cử nhóm hát mẫu để giới thiệu hát 2/ Học sinh:
- Sưu tầm hát quen thuộc phục vụ hoạt động lớp, trường
- Các hát sách âm nhạc lớp
VI Tiến hành hoạt động:
Người
thực Nội dung
Thời gian Dẫn CT tập
thể lớp
Dẫn CT
* Hoạt động mở đầu:
- Hát tập thể hát quen thuộc
- Người điều khiển nêu lý chương trình hoạt động
* Hoạt động 1: Giới thiệu hát
- Người điều khiển nêu tên hát quy định mà học sinh phải thuộc
8’
(8)Dẫn CT, giáo viên dạy hát tập thể lớp
Dẫn CT GVCN
- Học sinh bổ sung thêm
Giới thiệu nhóm hát mẫu hát thử số hát * Hoạt động 2: Học hát
- Người điều khiển lấy ý kiến lớp lựa chọn vài hát quy định để tập hát lớp
- Giới thiệu người dạy hát cho lớp
- Người dạy hát cho lớp tập hát hai, ba lần cho học sinh quen nhạc
- Người điều khiển yêu cầu học sinh tự ôn luyện để thuộc hát quy định
* Hoạt động cuối cùng: Nhận xét, đánh giá
- Người điều khiển nhận xét tinh thần thái độ tham gia học hát lớp
- Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến - Híng dÉn vỊ nhµ :
- Chuẩn bị chủ điểm tháng 10 Chăm
ngoan – häc giái ”
20’
7’
Đánh giá kết hoạt động theo chủ điểm
(9)Ngày soạn:10/10/2011 Ngày dạy:13/10/2011
Ch im thỏng 10: Chăm ngoan học giỏi
\Tit 3- Hoạt động 1,2
Hoạt động 1
NGHE GIỚI THIỆU THƯ BÁC I Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
- Hiểu quan tâm, chăm lo Bác hệ trẻ nội dung, ý nghĩa lời dạy Bác thư gởi học sinh nước nhân ngày khai giảng năm học nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa tháng – 1945 thư gởi ngành giáo dục ngày 16 – 10 – 1968 - Có thái độ học tập đắn, tâm học tập tốt, rèn luyện tốt theo lời dạy Bác Hồ kính yêu
II Các kỹ sống ni dung tớch hp:
- Kỹ tìm kiếm xử lý thông tin lời dạy Bác th - Kỹ suy nghĩ việc thực lời dạy Bác gắng học chăm
III Các phương pháp kỹ thuật dạy học:
- Động não - Thảo luận
IV Nội dung hình thức:
1/ Nội dung:
- Thư Bác Hồ gửi học sinh nước nhân ngày khai giảng năm học nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa
- Thư Bác Hồ gửi ngành giáo dục ngày 16 – 10 – 1968 2/ Hình thức:
- Nghe giới thiệu đọc thư Bác
- Trao đổi, thảo luận nội dung ý nghĩa thư Bác
V Chuẩn bị hoạt động:
(10)- Chuẩn bị hai thư Bác câu hỏi thảo luận - Một số câu hỏi thảo luận theo thư Bác, như:
+ Bác mong muốn điều học sinh ?
+ Tại Bác lại viết, vinh quang non sơng, dân tộc Việt Nam có hay không nhờ phần lớn công học tập em ? + Theo lời Bác, để trở thành “những người cơng dân hữu ích
nước Việt Nam”, em dự định làm ? 2/ Học sinh:
- Bản lời hứa danh dự lớp
- Một số bài, thơ, câu chuyện Bác Hồ - Chuẩn bị phần trang trí lớp
- Chuẩn bị số tiết mục văn nghệ
VI Tiến hành hoạt động:
Người
Thực Nội dung
Thời gian Dẫn CT
Lớp trưởng thành viên lớp
Các bạn có khả VN
GVCN
* Hoạt động 1:
- Hát tập thể hát Bác Hồ - Tuyên bố lý
- Giới thiệu khách mời ( có) - Giới thiệu chương trình hoạt động * Hoạt động 2:
- Cán lớp đọc hai thư Bác - Toàn lớp thảo luận thư Bác
- Cán lớp thay mặt toàn thể học sinh lớp đọc lời hứa danh dự thực lời Bác dạy, ví dụ:
+ Kính thưa Bác
+ Tên cháu …, chức vụ…, lớp…, trường…
+ Cháu xin thay mặt cho tất bạn học sinh lớp hứa với Bác: chúng cháu sẽ….( nêu lời hứa cụ thể)
+ Chúng cháu xin báo cáo kết với Bác vào dịp cuối năm học
* Hoạt động 3: Vui văn nghệ * Hoạt động kết thúc:
- GVCN nhận xét tham gia hiểu biết học sinh lời Bác dạy thư
- Động viên học sinh cố gắng làm theo thư Bác
10’
20’
10’
5’
(11)LỄ GIAO ƯỚC THI ĐUA “ CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI ”
GIỮA CÁC TỔ I Yêu cầu giáo dục:
- Hiểu ý nghĩa, tác dụng việc thi đua nắm vững nội dung, tiêu thi đua “ chăm ngoan, học giỏi” theo lời dạy Bác
- Tự xác định mục đích, thái độ học tập đắn tâm thi đua học tập tốt
- Biết tự quản, đòan kết, giúp đở lẫn để học tập tốt theo tiêu đề
II Các kỹ sống nội dung tích hợp:
Tụ tin hợp tác
III Các phương pháp kỹ thuật dạy học:
- Động não - Thảo luận
IV Nội dung hình thức:
1/ Nội dung:
- Chương trình hành động “ chăm ngoan, học giỏi” lớp - Đăng ký giao ước thi đua tổ
- Trình bày văn nghệ theo chủ đề “Chăm ngoan, học giỏi, biết ơn thầy giáo”
2/ Hình thức hoạt động:
Tổ chức giao ước thi đua tổ
V Chuẩn bị hoạt động:
1/ Giáo viên chủ nhiệm:
- Nêu nội dung, tiêu bản:
+ Về học tập: Tỉ lệ học sinh giỏi, trung bình…
+ Về rèn luyện: thực tốt nội quy, quy định nhà trường học tập, thể dục vệ sinh…
- Một số biện pháp thực
- GVCN giao nhiệm vụ cho cán lớp 2/ Học sinh:
- Bảng giao ước thi đua tổ
- Một số tiết mục văn nghệ, câu hỏi đố vui - Chuẩn bị phần trang trí lớp
VI Tiến hành hoạt động:
Người
thực Nội dung
Thời gian Dẩn chương
trình
* Hoạt động 1: - Hát tập thể
- Tuyên bố lý do: Theo lời Bác dạy, học sinh phải
(12)Cán lớp GVCN
Các bạn tham gia văn nghệ GVCN
phấn đấu chăm ngoan học giỏi Trong việc học tập học sinh khơng tự học mà học bạn, giúp bạn học tập Thành tích học tập cá nhân gắn liền với phong trào, kết chung lớp Hôm lớp thơng qua chương trình hành động chung lớp giao ước thi đua tổ học tập rèn luyện
- Giới thiệu khách mời
- Giới thiệu chương trình hoạt động * Hoạt động 2: Thực chương trình
- Cán lớp trình bày chương trình hành động lớp
- Lớp biểu thơng qua chương trình hành động - Đại diện tổ đọc giao ước thi đua tổ mình, sau nộp lại bảng giao ước cho lớp để dán lên “ Bảng giao ước thi đua”
- GVCN phát biểu:
Ghi nhận chương trình giao ước thi đua học sinh, động viên em thực tốt dự định mình, nêu sơ kế hoạch theo dõi thi đua
* Hoạt động 3: Chương trình văn nghệ đố vui
* Kết thúc hoạt động:
- GVCN nhận xét chuẩn bị học sinh có trách nhiệm, điều khiển cán lớp, ý thức thái độ học sinh trình tham gia sinh hoạt - Chúc em sức học tập, rèn luyện tốt để đạt giao ước
20’
10’
(13)Ngày soạn:19/10/2011 Ngày dạy:20/10/2011
Chủ im thỏng 10: Chăm ngoan học giỏi
\Tit 4- Hoạt động 3,4
Hoạt động 3
TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM HỌC TẬP Ở CẤP CƠ SỞ I Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
- Biết kinh nghiệm học tập tốt
- Tự tin, chủ động học hỏi vận dụng kinh nghiệm tốt để đạt kết cao học tập
II Các kỹ sống nội dung tích hợp:
Tụ tin hợp tác
III Các phương pháp kỹ thuật dạy học:
- Động não - Thảo luận
IV Nội dung hình thức hoạt động:
1/ Nội dung:
- Trao đổi kinh nghiệm học tập cấp THCS 2/ Hình thức hoạt động:
- Nghe giới thiệu kinh nghiệm học tập - Trao đổi, thảo luận giao lưu
V Chuẩn bị hoạt động:
(14)- GVCN nêu mục đích hoạt động lớp thống chương trình, nội dung, kế hoạch hoạt động
- GVCN cử học sinh có kinh nghiệm học tốt để trao đổi với lớp 2/ Học sinh:
- Các báo cáo kinh nghiệm học tập môn - Một số tiết mục văn nghệ
- Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi: phải đổi phương pháp học tập ?
- Chuẩn bị phần trang trí lớp học
VI Tiến hành hoạt động:
Người
thực Nội dung
Thời gian Dẫn CT
Báo cáo viên bạn học sinh lớp
GVCN
* Hoạt động 1: - Hát tập thể
- Tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình hoạt động: Chúng ta học lớp với nhiều nội dung học tập cao hơn, khó so với tiểu học nên cần có phương pháp học tập thích hợp đạt hiệu cao Hơm lớp nghe báo cáo kinh nghiệm trao đổi với anh chị nhằm góp phần nâng cao thành tích học tập lớp cá nhân học sinh
* Hoạt động 2:
- Các báo cáo viên trình bày kinh nghiệm học tập
- Lớp trao đổi thảo luận, giao lưu với báo cáo viên như:
+ Nêu câu hỏi liên quan đến học tập, vận dụng vào điều kiện cụ thể thân …
+ Nêu kinh nghiệm riêng cá nhân, bạn để trao đổi, rút kinh nghiệm chung
+ Một số học sinh phát biểu
- GVCN tổng kết thảo luận, chốt lại ý kiến chính, học kinh nghiệm động viên học sinh vận dụng để nâng cao kết học tập
* Hoạt động 3: Vui văn nghệ * Hoạt động kết thúc:
- Nhận xét tinh thần tham gia, đóng góp ý kiến học sinh lớp
- Rút thu hoạch phương pháp học tập cấp THCS
10’
20’
10’ 5’
(15)THI VĂN NGHỆ GIỮA CÁC TỔ I Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
- Hiểu rõ khả văn nghệ tổ, lớp Trên sở xây dựng phong trào văn nghệ lớp
- Có thái độ yêu thích văn nghệ, tự tin, chân thành tôn trọng bạn bè họ thể khả văn nghệ
- Biết hưởng ứng động viên tích cực tham gia hoạt động văn nghệ lớp, trường
II Các kỹ sống nội dung tích hợp:
Tụ tin hợp tác
III Các phương pháp kỹ thuật dạy học:
- Biểu đạt sáng tạo - Trò chơi giáo dục - Hỏi trả lời - Thảo luận
IV Nội dung hình thức:
1/ Nội dung:
Các hát, thơ, câu chuyện có nội dung phù hợp với lứa tuổi thiếu niên mà em biết
2/ Hình thức:
Thi văn nghệ tổ
V Chuẩn bị hoạt động:
1/ Giáo viên chủ nhiệm:
- GVCN cán lớp xây dựng chương trình thi - Cử ban giám khảo xây dựng biểu điểm
- Cử người điều khiển 2/ Học sinh:
- Chuẩn tốt tiết mục văn nghệ mà đăng ký - Chuẩn bị hoa, phần thưởng
- Trang trí lớp
VI Tiến hành hoạt động:
Người
thực Nội dung
Thời gian Dẫn CT * Hoạt động 1:
- Hát tập thể
- Tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình, giới thiệu ban giám khảo: Học sinh yêu thích văn nghệ… làm cho tinh thần thêm thoải mái, sống thêm vui học tập bớt căng thẳng Hôm lớp tổ chức thi văn nghệ
(16)Các bạn có tiết mục văn nghệ BGK
GVCN
tổ Hy vọng qua thi này, phát thêm nhiều văn nghệ lớp
* Hoạt động 2:
Ban giám khảo nêu thể lệ thi: cách chấm điểm vào nội dung, chất lượng trình bày, phong cách biểu diển, hình thức
Sau tiết mục, BGK cơng bố công khai điểm thư ký ghi lại bảng
- Lần lượt tiết mục trình bày
- Kết thúc thi, đại diện BGK công bố kết theo tổ, theo riêng tiết mục, trao phần thưởng đánh giá chung thi
* Hoạt động kết thúc:
- Nhận xét đánh giá chuẩn bị, tham gia ý thức học sinh trình thi
- Động viên lớp phát huy khả năng, phong trào văn nghệ tổ, lớp
30’
5’
Đánh giá kết hoạt động theo chủ điểm Tốt: … … ; Khá: … ……; Trung bình:… …….; Yếu:
Ngày soạn:09/11/2011 Ngày dạy:10/11/2011
Chủ điểm tháng 11: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
\Tiết 5- Hoạt động 1,2
Hoạt động 1
CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO TRƯỜNG EM I Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
- Hiểu đặc điểm truyền thống đội ngũ giáo viên trường
- Thông cảm, kính trọng, biết ơn thầy giáo, giáo - Chào hỏi lễ phép, chăm học học tập đạt kết cao
II Các kỹ sống nội dung tích hợp:
- Kĩ lắng nghe, phản hồi tích cực - Kĩ giao tiếp
III Các phương pháp kỹ thuật dạy học:
- Biểu đạt sáng tạo - Đàm thoại
(17)IV Nội dung hình thức hoạt động:
1/ Nội dung:
- Học sinh hiểu biên chế, tổ chức nhà trường - Những đặc điểm bật đội ngũ giáo viên trường 2/ Hình thức:
- Giới thiệu - Trao đổi - Văn nghệ
V Chuẩn bị hoạt động:
1/ Giáo viên chủ nhiệm:
- Họp cán lớp để xây dựng thống chương trình hoạt động - Phân cơng tổ nhóm tìm hiểu thầy cô giáo dạy lớp
- Sơ đồ tổ chức nhà trường, hoạt động chung giáo viên trường
2/ Học sinh:
- Chuẩn bị phần trang trí lớp
- Chuẩn bị số tiết mục văn nghệ
VI Tiến hành hoạt động:
Người
thực Nội dung
Thời gian Dẫn CT
Báo cáo viên tổ trưởng tổ
Dẫn CT
* Hoạt động 1:
- Hát hát tập thể thầy cô giáo
- Tun bố lí do, giới thiệu chương trình hoạt động Nghe giới thiệu tổ chức, biên chế nhà trường, đặc điểm đội ngũ giáo viên, thầy cô giáo dạy lớp * Hoạt động 2:
- Nghe báo cáo tổ chức, biên chế nhà trường , sau lớp đặc câu hỏi cho người báo cáo khía cạnh, chi tiết mà chưa rõ
- Nghe báo cáo đặc điểm đội ngũ giáo viên trường, sau đó, học sinh hỏi báo cáo viên làm rõ số khía cạnh liên quan
- Một tiết mục văn nghệ xen kẽ
- Đại diện tổ báo cáo tìm hiểu thầy giáo dạy lớp
- Người điều khiển tóm tắt nội dung nêu trên, cảm ơn vị khách đến dự phát biểu ý kiến thay mặt lớp hứa học tập, rèn luyện tốt để đền đáp công ơn thầy cô
* Hoạt động kết thúc:
Người điều khiển nêu nhận xét chuẩn bị
10’
30’
(18)những học sinh có trách nhiệm, thái độ bạn trình sinh hoạt lớp, cảm ơn chúc sức khỏe khách mời, giáo viên chủ nhiệm, chúc bạn cố gắng phấn đấu học tập, rèn luyện tốt
\ Hoạt động 2
LỄ ĐĂNG KÝ THI ĐUA
“THÁNG HỌC TỐT, TUẦN HỌC TỐT” I Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
- Hiểu mục đích, ý nghĩa nắm vững nội dung thi đua, tiêu thi đua “ Tháng học tốt, tuần học tốt”
- Tự giác tâm học tập tốt để đền đáp công ơn thầy giáo, cô giáo
II Các kỹ sống nội dung tích hợp:
- Kĩ lắng nghe, phản hồi tích cực - Kĩ giao tiếp
III Các phương pháp kỹ thuật dạy học:
- Đàm thoại - Thảo luận
IV Nội dung hình thức hoạt động:
1/ Nội dung:
- Chương trình hành động lớp tháng 11 tuần cao điểm tháng
- Các cá nhân đăng ký thi đua thực tốt chương trình hành động lớp
- Các tổ đăng ký thi đua - Văn nghệ
2/ Hình thức:
- Lễ đăng ký thi đua
- Hát, ngâm thơ, kể chuyện
V Chuẩn bị hoạt động:
1/ Giáo viên chủ nhiệm:
- Lập chương trình hành động lớp - Thống nội dung, kế hoạch hoạt động - Hướng dẫn học sinh viết đăng ký thi đua 2/ Học sinh:
- Chuẩn bị phần trang trí lớp
- Mỗi học sinh tổ chuẩn bị số tiết mục văn nghệ theo chủ đề - Lớp phó học tập điều khiển chương trình chung
VI Tiến hành hoạt động:
(19)thực gian Dẫn CT
DCT bạn học sinh giỏi
Các bạn tham gia văn nghệ GVCN
* Hoạt động 1: - Hát tập thể
- Tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình
Phát động đăng ký thi đua học tập, rèn luyện để đền đáp công ơn thầy cô lớp, tổ, nghe báo cáo thảo luận kinh nghiệm học tập, vài tiết mục văn nghệ xen kẽ
* Hoạt động 2:
- Nghe phát động thi đua – chương trình hành động lớp học tập, rèn luyện, sau lớp thảo luận tiêu cụ thể, biện pháp thực biểu tập thể theo nội dung
- Đại diện tổ đọc đăng ký thi đua tổ sau bảng đăng ký nộp lại cho lớp
- Một vài học sinh giỏi báo cáo kinh nghiệm học tập, bạn khác nêu câu hỏi, tranh luận, bổ sung ý kiến
* Hoạt động 3: Vui văn nghệ
* Hoạt động kết thúc:
- GVCN nhận xét chuẩn bị học sinh có trách nhiệm, thái độ học sinh sinh hoạt lớp chúc em học sinh thực tốt đăng ký thi đua
10’
20’
10’
(20)Ngày soạn:23/11/2011 Ngày dạy:24/11/2011
Chủ điểm tháng 11: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
\Tiết 6- Hoạt động 3,4
Hoạt động 3
TRAO ĐỔI, TÂM TÌNH VỚI CÁC THẦY CƠ GIÁO I u cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
- Hiểu công lao thầy giáo, cô giáo trưởng thành học sinh nói phát triển xã hội nói chung
- Biết ơn sâu sắc kính trọng thầy giáo, cô giáo
- Biết ứng xử, lễ phép, chăm ngoan học giỏi để đền đáp công ơn thầy giáo, cô giáo
II Các kỹ sống nội dung tích hợp:
- Kỹ lắng nghe , phản hồi tích cực lời giới thiệu thầy , cô giáo
(21)- Kỹ ứng xử với thầy , cô giáo - Kỹ tự tin tham gia văn nghệ
III Các phương pháp kỹ thuật dạy học:
- Đàm thoại - Thảo luận
IV Nội dung hình thức hoạt động:
1/ Nội dung:
- Công lao thầy giáo, cô giáo
- Những kỷ niệm sâu sắc tình cảm thầy trò
- Những hát, thơ, câu chuyện cảm động, câu danh ngơn tình cảm thầy trị truyền thống tơn sư trọng đạo
2/ Hình thức:
- Trao đổi, kể chuyện tâm tình, ca hát, đố vui thơng qua hình thức hái hoa dân chủ
V Chuẩn bị hoạt động:
1/ Giáo viên chủ nhiệm:
- Hội ý cán lớp để thống nội dung chương trình, kế hoạch hoạt động phân cơng người điều khiển chương trình thư ký
- Chuẩn bị số câu hỏi như:
+ Bạn hiểu công lao thầy cô giáo trưởng thành bạn phát triển xã hội ?
+ Hãy giải thích câu “khơng thầy đố làm nên” ? + Bạn hiểu câu “tôn sư trọng đạo” ?
+ Bạn kể tên thầy cô giáo tiêu biểu nước ta xưa ?
+ Trường ta có thầy cô giáo ? 2/ Học sinh:
- Chuẩn bị số tiết mục văn nghệ - Chuẩn bị phần trang trí lớp
- Sưu tầm tìm hiểu câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện, hát, thơ tình cảm thầy trị gương thầy giáo, cô giáo tiêu biểu, kỹ niệm sâu sắc tình cảm thầy trò
VI Tiến hành hoạt động
Người
thực Nội dung
Thời gian Dẫn CT
Dẫn CT,
* Hoạt động 1: - Hát tập thể
- Tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình
- Vài lời mục đích thi hái hoa dân chủ mừng ngày lễ 20 – 11
- Giới thiệu người điều khiển thi, ban giám khảo * Hoạt động 2:
10’
(22)BGK bạn học sinh lớp
Các bạn có khiếu văn nghệ GVCN
- Người xung phong lên hái hoa, tự chọn hoa đọc cho lớp nghe câu hỏi sau trả lời câu hỏi, cácbạn khác bổ sung tranh luận
- Đại diện ban giám khảo kết luận nêu đáp án
- Những người bạn lên trước mời, định xung phong
- Đại diện thầy cô giáo công bố kết - GVCN trao phần thưởng
* Hoạt động 3: Vui văn nghệ
* Hoạt động kết thúc:
Nhận xét chung chuẩn bị bạn học sinh có trách nhiệm, điều khiển đội ngũ tự quản
15’
5’
Hoạt động 4
CHÚC MỪNG CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO I Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
- Hiểu ý nghĩa Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11
- Kính trọng, biết ơn thầy giáo tơn vinh nhà giáo
- Có hành động cụ thể thể biết ơn thầy giáo, cô giáo thực tốt yêu cầu giáo dục trường
II Các kỹ sống nội dung tích hợp:
- T tin giao ti pự ế
III Các phương pháp kỹ thuật dạy học:
- Đàm thoại - Thảo luận
- Biểu đạt sáng tạo
IV Nội dung hình thức hoạt động:
1/ Nội dung:
- Ý nghĩa Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 - Chúc mừng tặng hoa thầy cô giáo - Tâm tình cảm thầy trị
- Văn nghệ chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 2/ Hình thức:
- Chúc mừng, tặng hoa, tâm sự, ca hát, kể chuyện, giao lưu vui vẻ, thân mật giáo viên học sinh
V Chuẩn bị hoạt động:
1/ Giáo viên chủ nhiệm:
(23)- Hướng dẩn cán lớp viết lời chúc mừng - Phân công người điều khiển hoạt động 2/ Học sinh:
- Sưu tầm hát, ngâm thơ, kể chuyện chủ đề công ơn thầy giáo tình cảm thầy trị
- Chuẩn bị tiết mục văn nghệ - Chuẩn bị phần trang trí lớp
VI Tiến hành hoạt động
Người
thực Nội dung
Thời gian Dẫn CT
DCT, GVCN bạn học sinh lớp Dẫn CT
* Hoạt động 1: - Hát tập thể
- Tuyên bố lý giới thiệu chương trình:
Vài lời xuất xứ ngày 20 – 11, vai trò người thầy nghiệp giáo dục, truyền thống “ăn nhớ người trồng cây” dân tộc
* Hoạt động 2:
- Chúc mừng tặng hoa thầy cô giáo - Một số tiết mục văn nghệ xen kẽ
- Phát biểu hơặc tâm thầy cô giáo * Hoạt động kết thúc:
- Chúc bạn học sinh vui khỏe, tiếp tục phấn đấu học tập tốt, rèn luyện để đền đáp công ơn thầy cô giáo
10’
30’
5’
Đánh giá kết hoạt động theo chủ điểm Tốt: … … ; Khá: … ……; Trung bình:… …….; Yếu:
Ngày soạn:02/12/2011 Ngày dạy:03/12/2011
Chủ điểm tháng 12: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
\Tiết 7- Hoạt động 1,2
Hoạt động 1
HỘI VUI HỌC TẬP
I: Mục tiêu
Sau hoạt động, học sinh có khả năng
(24)2) Kỹ : Biết giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp 3) Thái độ : Có ý thức tự hào quê hương, đất nước thêm yêu tổ quốc
II/ Các nội dung mức độ tích hợp hoạt động ( Các kĩ sống giáo dục hoạt động )
- Kĩ xác định/ tìm kiếm lựa chọn truyền thống cách mạng địa phương
- Kĩ tìm kiếm sử lí thơng tin tìm hiểu truyền thống cách mạng địa phương
- Kĩ trình bày suy nghĩ truyền thống cách mạng địa phương
III/ Các PP/KTDH tích cực sử dụng
- Trình bày tích cực - Làm việc nhóm nhỏ - Hỏi trả lời
- Suy nghĩ - thảo luận cặp đôi - chia sẻ
IV/ Tài liệu phương tiện
- Các tư liệu ( sách báo, thơ ca, tranh ảnh, tin … ) nói truyền thống cách mạng địa phương
- Một số tiết mục văn nghệ
- Giấy mầu, bút mầu, vài dụng cụ khác
V/ Tiến hành hoạt động:
Người
thực Nội dung
Thời gian Dẫn CT
DCT BGK, cố vấn môn, GVCN
Các em học sinh
* Hoạt động 1: - Hát tập thể
- Tuyên bố lý do, giới thiệu khách mời, giới thiệu chương trình
- Giới thiệu ban giám khảo, ban cố vấn thi mời họ vào vị trí làm việc
* Hoạt động 2:
- Thi trả lời câu hỏi, câu đố, toán vui
- Đại diện ban giám khảo nêu thể lệ thi, tiêu chuẩn đánh giá, cho điểm cho câu trả lời
- Học sinh thứ lên bốc thăm câu hỏi đọc to cho lớp nghe, suy nghĩ thời gian cho phép BGK cố vấn nhận xét câu trả lời thí sinh
- Những học sinh khác lên trả lời thực - Có thể xen kẻ vài tiết mục văn nghệ
- Cuối cùng, ban giám khảo công bố kết trao phần thưởng
10’
(25)Dẫn CT
- Một học sinh giỏi báo cáo kinh nghiệm học tập
- Các bạn học sinh lớp hỏi thêm bạn điều mà chưa rõ, quan tâm,bổ sung ý kiến - Một giáo viên môn gợi ý cho học sinh phương pháp học môn
* Hoạt động kết thúc:
- Cảm ơn có mặt, giúp đỡ, cố vấn thầy cô giáo môn, giáo viên chủ nhiệm chúc sức khỏe
- Chúc bạn học sinh sức khỏe, vận dụng kinh nghiệm, phương pháp thích hợp để khơng ngừng nâng cao kết học tập
5’
Hoạt động 2
TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG QUÊ HƯƠNG
I Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh:
- Hiểu nét truyền thống cách mạng, truyền thống bảo vệ xây dựng quê hương
- Có ý thức tự hào q hương,đất nước thêm yêu Tổ quốc - Biết giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp
II Nội dung hình thức: 1/ Nội dung:
- Những truyền thống kiên cường, bất khuất đấu tranh cách mạng chống ngoại xâm, bảo vệ quê hương
- Những thành tựu xây dựng, đổi quê hương em - Những báo, ca, thơ viết quê hương
2/ Hình thức hoạt động:
- Sưu tầm, tìm hiểu trình bày kết sưu tầm, tìm hiểu truyền thống cách mạng quê hương em
III Chuẩn bị hoạt động: 1/ Giáo viên chủ nhiệm:
- GVCN nêu nội dung, yêu cầu hoạt động, hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu sách báo, tranh ảnh, thơ ca truyền thống quê hương - Hội ý cán lớp, để xây dựng thống chương trình hoạt động - Phân cơng người điều khiển chương trình
2/ Học sinh:
(26)- Chuẩn bị phần trang trí lớp IV Tiến hành hoạt động:
Người
thực Nội dung
Thời gian Dẫn CT
Đại diện tổ
DCT GVCN
* Hoạt động 1: - Hát tập thể
- Tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình:
Để có sống hịa bình, để học sinh học tập bầu trời tự ngày hơm nay, tồn thể nhân dân ta đấu tranh giành độc lập Hôm lớp nghe báo cáo truyền thống cách mạng quê hương
* Hoạt động 2:
- Các báo cáo trình bày, sau báo cáo, học sinh nêu câu hỏi quan tâm dành cho báo cáo viên
- Một vài tiết mục văn nghệ xen kẽ
- Xây dựng chương trình hành động “Em góp phần xây dựng quê hương”: lớp thống thực công việc cụ thể để đền đáp công ơn hệ cha ông xây dựng quê hương sau cho vừa sức với học sinh, phù hợp điều kiện cụ thể địa phương
* Hoạt động kết thúc:
- Nhận xét chuẩn bị sưu tầm tổ
- Chúc bạn thực tốt chương trình hành động
10’
30’
5’
Ngày soạn:16/12/2011 Ngày dạy:17/12/2011
Chủ điểm tháng 12: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
\Tiết 8- Hoạt động 3,4
Hoạt động 3
NGHE NÓI CHUYỆN VỀ NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM VÀ NGÀY QUỐC PHỊNG
TỒN DÂN 22 – 12
(27)- Hiểu ý nghĩa ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam ngày Quốc phịng tồn dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc
- Biết ơn, tự hào trưởng thành lớn mạnh quân đội lực lượng quốc phòng ta
- Rèn luyện kỹ trình bày, biết lắng nghe, biết phân tích, tổng hợp chọn lọc thơng tin
II Nội dung hình thức hoạt động: 1/ Nội dung:
- Nội dung ý nghĩa ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam ngày quốc phịng tồn dân
- Các chặng đường lịch sử vẻ vang quân đội lực lượng vũ trang nói chung
2/ Hình thức hoạt động: - Nghe nói chuyện - Hỏi trao đổi - Văn nghệ
III Chuẩn bị hoạt động: 1/ Giáo viên chủ nhiệm:
- Nêu chủ đề hoạt động, yêu cầu học sinh tìm đọc trước tư liệu truyền thống quân đội lực lượng vũ trang nói chung
- Dự kiến mời người nói chuyện
- Phân cơng người điều khiển chương trình 2/ Học sinh:
- Sưu tầm tranh ảnh, đồ, sơ đồ có liên quan - Chuẩn bị phần trang trí lớp
- Chuẩn bị chương trình văn nghệ IV Tiến hành hoạt động:
Người
thực Nội dung
Thời gian Dẫn CT
Báo cáo viên em học sinh
* Hoạt động 1: - Hát tập thể
- Tuyên bố lý do, giới thiệu khách mời, giới thiệu chương trình
- Nghe báo cáo truyền thống quân đội, đại diện lớp đọc lời hứa, phát động việc viết thư cho đội
* Hoạt động 2:
- Báo cáo khách mời, sau học sinh trao đổi, nêu câu hỏi, trị chuyện với nội dung quan tâm
- Đại diện lớp tặng hoa cho báo cáo viên - Văn nghệ tặng khách mời
- Một học sinh đọc lời hứa
10’
(28)DCT GVCN
- Phát động viết thư cho đội biên giới, hải đảo * Hoạt động kết thúc:
- Cảm ơn vị khách đến dự, nói chuyện với học sinh chúc sức khỏe
- Chúc bạn thực tốt việc viết thư cho đội
5’
Hoạt động 4
HÁT VỀ ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ
I Mục tiêu
Sau hoạt động, học sinh có khả năng:
1) Kiến thức : HS biết hiểu thêm hát anh đội , truyền thống cách mạng quê hương , đất nước Qua động viên phát huy phong trào văn nghệ lớp
2) Kỹ : Bồi dưỡng kỹ , phong cách thể tiết mục văn nghệ tính mạnh dạn , tự tin
3) Thái độ : Thêm tự hào yêu mến anh đội , tự hào truyền thống cách mạng dân tộc
II Các kỹ sống giáo dục hoạt động :
- Kỹ lắng nghe
- Kỹ trình bày suy nghĩ truyền thống quân đội ngày quốc phịng tồn dân
III Các phương pháp kỹ dạy học sử dụng : - Thảo luận
- Hỏi trả lời
- Suy nghĩ - thảo luận cặp đơi - chia sẻ - Trình bày phút
IV Tài liệu phương tiện :
- Những thơ , hát … anh đội , quê hương đất nước học sinh sưu tầm sáng tác
- Nội dung ý nghĩa ngày thành lập QĐNDVN ngày quốc phịng tồn dân ( 22/12)
- Các chặng đường lịch sử vẻ vang quân đội lực lượng vũ trang nói chung
V Tiến hành hoạt động:
Người
thực Nội dung
Thời gian Dẫn CT * Hoạt động 1:
- Hát tập thể
- Tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình: Trường lớp ta sơi tổ chức nhiều hoạt động chào mừng ngày
(29)DCT bạn tham gia văn nghệ GVCN DCT
thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam ngày quốc phịng tồn dân để nhớ tới cơng ơn bậc cha anh dân tộc Một hoạt động buổi văn nghệ tiết sinh hoạt lớp hôm
* Hoạt động 2:
Người dẫn chương trình mời bạn “nghệ sĩ” lớp trình bày tiết mục văn nghệ Sau tiết mục, tặng hoa cho bạn Sau tiết mục diễn xong, mời GVCN trao phần thưởng cho tiết mục hay
* Hoạt động kết thúc:
- Nhận xét chuẩn bị đội văn nghệ lớp, tổ cho tiết mục mình, đánh giá chung tiết mục
- Cảm ơn chúc sức khỏe giáo viên chủ nhiệm
30’
5’
Đánh giá kết hoạt động theo chủ điểm Tốt: … … ; Khá: … ……; Trung bình:… …….; Yếu:
Ngày soạn:05/01/2012 Ngày dạy:07/01/2012
Chủ điểm tháng 1, 2: MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN Tiết 9- Hoạt động 1,2
Hoạt động 1
NGÀY XUÂN VÀ NÉT ĐẸP TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG
(30)1 Kiến thức:
Sau hoạt động , HS có khả năng:
- HS hiểu phong tục tập quán truyền thống, văn hoá tốt đẹp quê hương, dân tộc ngày xuân, ngày Tết
- Tự hào quê hương, phong tục truyền thống tốt đẹp
2 Kĩ năng:
- Biết cách giữ gìn, bảo vệ phát huy nét đẹp truyền thống dân tộc, quê hương
II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG:
- Kĩ xác định, tìm kiếm lựa chọn nét đẹp truyền thống ngày xuân, ngày tết
- Kĩ tìm kiếm xử lý thông tin phong tục tập qn vui xn, đón tết
- Kĩ trình bày suy nghĩ nét đẹp truyền thống ngày tết, ngày xuân - Kĩ phản hồi/ lắng nghe tích cực ý kiến bạn ngày xuân nét đẹp truyền thống quê hương
III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG:
- Đông não - Kể chuyện - Hỏi trả lời
- Minh họa thực hành có hướng dẫn - Thảo luận
IV TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Các tài liệu HS sưu tầm: Phong tục tết dân tộc Việt Nam, trò chơi dân gian ngày tết, lễ hội mùa xuân, ngày tết; câu đối tết, thơ, ca dao, tục ngữ, tranh ảnh… Về ngày tết cổ truyền dân tộc, nét đẹp mùa xuân quê hương, đất nước
- Bài viết, phóng quê hương An Giang - Phấn, bảng, giấy màu, trang trí
V.TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
Người
thực Nội dung
Thời gian Dẫn CT
Dẫn CT, BGK đại diện
* Hoạt động mở đầu:
- Nêu lý do, nội dung hình thức hoạt động - Giới thiệu chương trình hoạt động
- Giới thiệu ban giám khảo thể lệ chấm điểm * Hoạt động 1:
- Người điều khiển yêu cầu tổ lên vị trí để trưng bày kết sưu tầm tổ
5’
(31)các tổ
Các bạn có khiếu văn nghệ DCT GVCN
- Ban giám khảo chấm điểm trưng bày tổ
- Đại diện tổ giới thiệu kết sưu tầm tổ: số lượng, nội dung, thể loại lựa chọn ba nội dung để minh họa, chọn ba người, người minh họa nội dung
- Ban giám khảo chấm điểm phần giới thiệu, phần minh họa điểm phong cách thể
- Người điều khiển công bố điểm tổ trao phần thưởng
* Hoạt động 2:
- Người điều khiển văn nghệ giới thiệu số tiết mục văn nghệ
* Hoạt động kết thúc:
- Người điều khiển nhận xét tinh thần tham gia hoạt động tổ cá nhân
- Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến
10’
5’
Hoạt động 2
GƯƠNG SÁNG ĐẢNG VIÊN QUÊ HƯƠNG EM I Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
- Tìm hiểu đời, phẩm chất thành tích Đảng viên ưu tú nghiệp cách mạng xây dựng bảo vệ quê hương
- Có lịng tự hào, cảm phục yêu mến Đảng viên ưu tú
II Nội dung hình thức: 1/ Nội dung:
- Truyền thống cách mạng xây dựng bảo vệ quê hương - Gương đảng viên ưu tú
2/ Hình thức:
- Nghe nói chuyện thảo luận
- Học sinh sưu tầm, tìm hiểu trình bày kết tìm hiểu
III Chuẩn bị hoạt động: 1/ Giáo viên chủ nhiệm:
- Thơng báo cho học sinh nội dung, hình thức hoạt động “Nghe nói chuyện Đảng viên ưu tú địa phương”
- Yêu cầu học học sinh tham gia thảo luận sau nghe nói chuyện
(32)2/ Học sinh:
- Chuẩn bị chương trình văn nghệ - Chuẩn bị phần trang trí lớp
- Các tư liệu truyền thống cách mạng, truyền thông xây dựng bảo vệ quê hương
IV Tiến hành hoạt động:
Người
thực Nội dung
Thời gian Dẫn CT
DCT Báo cáo viên em học sinh
Các bạn tham gia văn nghệ DCT GVCN
* Hoạt động mở đầu: - Tuyên bố lý
- Giới thiệu chương trình hoạt động - Giới thiệu báo cáo viên
* Hoạt động 1:
Nghe nói chuyện thảo luận
- Người điều khiển mời báo cáo viên nói chuyện với lớp - Báo cáo viên nói chuyện với lớp truyền thống bảo vệ xây dựng quê hương, đảng viên ưu địa phương đấu tranh cách mạng, sản xuất, hoạt động phong trào địa phương
- Trong trình nghe nói chuyện, học sinh hỏi thêm, đề nghị báo cáo viên giải đáp điều chưa rõ
- Sau nghe nói chuyện, người điều khiển cho lớp thảo luận: Lần lượt nêu câu hỏi để bạn lớp phát biểu ý kiến
* Hoạt động 2: - Văn nghệ
- Người điều khiển văn nghệ giới thiệu số tiết mục văn nghệ lớp
* Hoạt động cuối cùng:
- Người điều khiển nhận xét kết hoạt động
- Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến cảm ơn báo cáo viên
10’
20’
10’
5’
Ngày soạn:03/02/2011 Ngày dạy:04/02/2011
Chủ điểm tháng 1,2: MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN
\Tiết 10- Hoạt động 3,4
Hoạt động 3
(33)Giúp học sinh: Phát huy khả văn nghệ lớp, củng cố cho học sinh niềm tin yêu Đảng, niềm tự hào quê hương đất nước, mùa xuân dân tộc Từ động viên học sinh phấn khởi, lạc quan, học tập tốt, rèn luyện tốt
II Các kỹ sống nội dung tích hợp:
- Kĩ lắng nghe, phản hồi tích cực - Kĩ giao tiếp
III Các phương pháp kỹ thuật dạy học:
- Biểu đạt sáng tạo - Đàm thoại
- Thảo luận
IV Nội dung hình thức hoạt động:
1/ Nội dung:
- Những hát, thơ ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương đất nước, ca ngợi vẽ đẹp mùa xuân
2/ Hình thức:
Thi văn nghệ tổ
V Chuẩn bị hoạt động:
1/ Giáo viên chủ nhiệm:
- Nêu yêu cầu hoạt động, kế hoạch thời gian tiến hành với lớp, hướng dẫn học sinh sưu tầm thơ, hát Đảng, mùa xuân - Nêu hình thức thi cho tổ chuẩn bị tập luyện
- Cử ban giám khảo
- Chuẩn bị câu hỏi thi chương trình điều khiển 2/ Học sinh:
- Chuẩn bị tiết mục văn nghệ
- Chuẩn bị phần thuởng trang trí lớp - Các tổ có kế hoạch luyện tập
VI Tiến hành hoạt động:
Người
thực Nội dung
Thời gian Dẫn CT
DCT BGK Các đội thi
* Hoạt động mở đầu:
- Nêu nội dung, hình thức hoạt động - Nêu thể lệ thi văn nghệ tổ - Giới thiệu đội thi
- Giới thiệu ban giám khảo thi * Hoạt động 1:
- Người dẩn chương trình nêu câu hỏi yêu cầu
- Đội cắm cờ trước trả lời
- Người dẫn chương trình xin ý kiến ban giám khảo
10’
(34)DCT GVCN
- Ban giám khảo giơ thẻ cho điểm
- Thư ký tính điểm Điểm ghi công khai lên bảng * Hoạt động cuối cùng:
- Người dẫn chương trình cơng bố điểm đội thi trao phần thưởng
- Nhận xét kết hoạt động
5’
Hoạt động 3
KẾ HOẠCH RÈN LUYỆN, PHẤN ĐẤU TRONG HỌC KỲ II
I Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
- Hiểu nội dung, biện pháp, kế hoạch rèn luyện phấn đấu lớp để đạt kết tốt cuối năm học
- Có thái độ nghiêm túc, có ý chí tâm phấn đấu tiến
- Tích cực thực kỹ năng, phương pháp học tập rèn luyện theo kế hoạch lớp
II Các kỹ sống nội dung tích hợp:
- Kĩ lắng nghe, phản hồi tích cực - Kĩ giao tiếp
III Các phương pháp kỹ thuật dạy học:
- Đàm thoại - Thảo luận
IV Nội dung hình thức hoạt động:
1/ Nội dung:
- Các tiêu phấn đấu lớp học tập, rèn luyện đạo đức HK II
- Các biện pháp kế hoạch cụ thể 2/ Hình thức:
- Thảo luận thống biện pháp kế hoạch
V Chuẩn bị hoạt động:
1/ Giáo viên chủ nhiệm:
- GVCN cố vấn cho cán lớp xây dựng kế hoạch, xác định tiêu phấn đấu lớp học kỳ II
- Xây dựng bảng kế hoạch biện pháp phấn đấu lớp
- GVCN lớp trưởng xây dựng hệ thống câu hỏi để lớp thảo luận 2/ Học sinh:
- Các câu hỏi thảo luận
- Chuẩn bị tiết mục văn nghệ - Chuẩn bị phần trang trí lớp
- Các tổ trưởng xây dựng tiêu, kế hoạch, biện pháp hành động tổ
(35)Người
thực Nội dung
Thời gian Dẫn CT
DCT tổ trưởng
Lớp phó
GVCN
* Hoạt động mở đầu:
Lớp trưởng nêu lý do, nội dung hoạt động giới thiệu chương trình hoạt động
* Hoạt động 1:
- Lớp trưởng nêu tiêu phấn đấu cụ thể mặt lớp đề nghị tổ trưởng nêu tiêu phấn đấu tổ
- Các tổ trưởng báo cáo
- Lớp phó phụ trách học tập cho lớp thảo luận số câu hỏi để bổ sung, hoàn thiện tiêu phấn đấu lớp - Lớp trưởng cho lớp biểu tiêu phấn đấu sau có thảo luận bổ sung
- Thư ký lớp ghi vào biên lớp * Hoạt động 2:
- Lớp phó nêu câu hỏi cho lớp thảo luận - Các ý kiến phát biểu tập trung làm rõ mặt mạnh, yếu lớp, góp ý kiến cho cán lớp, cán môn học biện pháp học tập, rèn luyện để đạt tiêu đề
- Thư ký lớp ghi biên thảo luận thông qua biên
* Hoạt động cuối cùng:
Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến dặn dò lớp thực tốt kế hoạch phấn đấu, rèn luyện
10’
15’
15’
5’
Đánh giá kết hoạt động theo chủ điểm Tốt: … … ; Khá: … ……; Trung bình:… …….; Yếu:
(36)Chủ điểm tháng 3: TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN
\Tiết 11- Hoạt động 1,2
Hoạt động 1
CA HÁT VỀ MẸ VÀ CÔ GIÁO I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- HS hiểu ý nghĩa ngày 8/3 ( ngày hội phụ nữ Thế Giới nói chung phụ nữ Việt Nam nói riêng, ngày bà, mẹ, giáo bạn phụ nữ)
- Ca hát mừng mẹ, mừng lời gửi gấm tình cảm, biết ơn, lịng kính trọng với bà, với mẹ, với cô giáo em, tôn trọng bình đẳng nam nữ đời sống xã hội
2 Kĩ năng:
- Hình thành cho em kĩ giao tiếp tốt để thể tình cảm dành cho bà, cho, mẹ, cho cô giáo bạn nữ xung quanh
II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG:
- Kĩ tìm hiểu ngày Quốc tế phụ nữ 8/3
- Kĩ trình bày suy nghĩ ngày quốc tế phụ nữ Thế Giới nói chung, Việt Nam nói riêng
- Kĩ phản hồi/ lắng nghe tích cực ý kiến bạn lòng tự hào người bà, người mẹ, người phụ nữ đảm
III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG:
- Đơng não - Hỏi trả lời - Thảo luận
IV TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Các tài liệu HS sưu tầm: Tư liệu ngày 8/3 - Phấn, bảng, kẹo
1 Khám phá:
- Hát tập thể: Bơng hồng tặng
- Tun bố lí do:Chúng ta sinh ra, chăm sóc từ bàn tay lòng thương yêu cha mẹ, bước vào trường học, dạy dỗ thấy cô Nhân ngày 8/3, ngày hội lớn người phụ nữ Thế Giới nói chung, phụ nữ Việt Nam nói riêng, lớp ca hát mừng mẹ, mừng xuân
- Giới thiệu đại biểu tham dự
- Giới thiệu ban giám khảo mời ban giám khảo lên bàn làm việc
2 Kết nối:
(37)- Dẫn chương trình: để mở đầu cho tiết ngồi hơm nay, đọc cho bạn nghe lịch sử ngày quốc tế phụ nữ 8/3
* Hoạt động 2: Trị chơi đón tên hát:
- Dẫn chương trình : mời bạn nam đại diện cho tổ lên hát hát có chủ đề mẹ cô, lên hát bạn nam đại diện không giới thiệu tên hát, hát vừa kết thúc tổ cịn lại đốn tên hát, tổ lên bảng ghi trước tên hát độ thắng ( 10 điểm), tổ khơng có câu trả lời xác tổ dự thi trình bày tên hát đạt điểm 10
- Dẫn chương trình: mời đại diện nhóm lên trình bày phần chuẩn bị nhóm
- Ban Giám Khảo chấm điểm – cơng bố kết
* Hoạt động 3: Đoán ý đồng đội:
- Dẫn chương trình : để bắt đầu trò chơi này, đội cử bạn: nam nữ, bạn đứng phía sau gần bàn giáo viên để tay vào thùng giấy sờ bắt thùng miêu tả đồ bắt cho đồng đội nhìn xuống lớp đốn Mỗi lần 10 điểm, sai điểm.Tho82i gian quy định cho độ phút
- Dẫn chương trình mời bạn xung phong làm thư ký - Ban Giám Khảo chấm điểm
- - Ban Giám Khảo ghi nhận công bố đội thắng
- Dẫn chương trình: Đề nghị lớp vỗ tay tuyên dương đội thắng
3 Vận dụng:
- Qua hoạt động, em phải làm để góp phần làm vẻ vang truyền thống ngày quốc tế phụ nữ 8/3 – ngày bà mẹ
IV- TƯ LIỆU: - Các hát sử dụng:
……… - Các tư liệu ngày 8/3thành lập Đảng
\ Hoạt động 2
THI TÌM HIỂU VỀ NGÀY THÀNH LẬP ĐỒN TNCS HỒ CHÍ MINH 26/03
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: sau hoạt động, Hs có khả năng:
- Hiểu ý nghĩa ngày thành lập Đoàn ( 26/03/1931) vài nét lớn chặng đường lịch sử vẻ vang Đoàn
- Có lịng tự hào truyền thống vẻ vang Đồn, tơn trọng tổ chức Đồn
2 Kĩ năng:
- Giúp Hs kỹ trình bày ý kiến thân trước nhiều người
II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG:
(38)- Kỹ trình bày suy nghĩ ý nghĩa ngày thành lập Đoàn, truyền thống vẻ vang Đoàn
III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG:
- Thảo luận - Kể chuyện - Hỏi trả lời
IV TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Các tài liệu HS sưu tầm: Các tài liệu Đoàn như: ý nghĩa ngày thành lập Đồn, tên Đồn qua thời kỳ, kì Đại hội Đoàn, phong trào Đoàn, gương Đoàn viên tiêu biểu chiến đấu, học tập, lao động xây dựng đất nước
- Một số câu hỏi định hướng cho học sinh thảo luận
- Một số tiết mục văn nghệ Đoàn làm cho hoạt động thêm sôi - Phấn, bảng, kẹo
V TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 1 Khám phá:
- Hát tập thể
- Tuyên bố lý do: Một năm khởi đầu từ mùa xuân, đời người khởi đầu từ tuổi trẻ, tuổi trẻ mùa xuân xã hội Đó tuổi trẻ anh hùng góp phần làm nên chiến thắng giặc ngoại xâm, hoa xây dựng xã hội, Đồn viên ưu tú nối tiếp hệ ơng cha Nhân ngày sinh nhật Đoàn 26/3, lớp tìm hiểu lịch sử phát triển Đồn niên Cộng Sản Hồ Chí Minh
- Giới thiệu đại biểu
- Giới thiệu ban giám khảo mời ban giám khảo lên bàn làm việc
2 Kết nối:
* Hoạt động 1: Nghe báo cáo kết sưu tầm ngày thành lập Đoàn 26/03.
- Dẫn chương trình: Mời báo cáo viên tổ lên trình bày ngáy thành lập Đoàn 26/03 mà tổ cá nhân chuẩn bị
- Các bạn cuối lớp ý lắng nghe, sau báo cáo viên kết thúc báo cáo, Ban giám khảo có số câu hỏi, yêu cầu đại diên tổ lên bốc thăm trả lới, bạn đại diện tổ lên bốc thăm trả lới tổ 10 điểm, tổ có giây để cử người lên bổ sung, tổ khơng trả lời đại diện tổ khác có quyền trả lời hưởng trọn số điểm, sai tổ bị trừ điểm
1.Đại hội Đoàn toàn quốc họp từ ngày 22 – 25/3/1961, định lấy ngày làm ngày thành lập Đoàn? (26/3/1931)
2 Từ năm đến năm Đoàn mang tên Đoàn Thanh niên Cơng Sản Việt Nam, Đồn niên Cộng Sản Đơng Dương? ( 1931 – 1936 )
3 Từ 1937 – 1939, Đồn có tên gọi gì? ( Đồn niên dân chủ Đông Dương)
(39)5 Từ 5/1941 – 1956, Đoàn mang tên gọi gì? ( Đồn niên cứu quốc Việt Nam)
6 Đoàn với tên gọi Đoàn niên lao động Việt Nam vào thời gian nào? ( 25/10/1956 – 1970)
7 Từ 3/2/1970 – 1976, Đồn có tên gì? ( Đồn niên lao động Hồ Chí Minh)
8 Từ 1976 đến Đoàn mang tên gọi gì? ( Đồn niên cơng sản Hổ Chí Minh)
- Dẫn chương trình: mời Ban giám khảo làm việc.-công bố kết
* Hoạt động 2: Ai hát ai.
- Dẫn chương trình nêu vấn đề: Lời ca tiếng hát vốn phần quan trọng thiểu đời sống người dân Nam Bộ nói riêng nước nói chung Nhưng ca hát có nhiều chủ đề, nghiều hình thức Trong tiết ngồi lớp thưởng thức tiết tục văn nghệ đội chơi trình diễn, hoạt động đến với trò chơi “ Ai hát ai” - Dẫn chương trình: Mỗi tổ cử đại diện lên chọn túi kẹo, gắn liển với túi kẹo thăm yêu cầu thí sinh phải hát hát có liên quan đến tên đoàn viên tiêu biểu đề tài Đồn giấu tíu kẹo, mai mắn hát bạn nhận túi kẹo, không hát thời gian phút, tổ khác có quyền hát nhận phần quà, riêng tổ không hát phải thêm phần quà cho tổ thắng
* Bạn hát hát đồn viên tiêu biểu gồm có: anh Lê Văn Tám, anh Kim Đồng, chị Võ Thị Sáu, anh Nguyễn Văn Trỗi, Bế Văn Đàn, Tô Vĩnh Diễn, Trần Văn Ơn…
* Bạn trình bày hát có nội dung Đồn
3 Vận dụng:
- Qua hoạt động, em phải làm để góp phần xây dựng Đoàn niên, xây dưng Đảng ta ngày vững mạnh, vẻ vang, để đất nước ngày phát triển đề sánh vai cường quốc năm châu lời dặn Bác Hồ kính yêu
IV- Kết thúc hoạt động
(40)Ngày soạn:17/3/2012 Ngày dạy:18/3/2012
Chủ điểm tháng 3: TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN
\Tiết 12- Hoạt động 3,4
Hoạt động 3: Gương Sáng Đoàn Viên
1/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu nét tiêu biểu lịch sử truyền thống vẻ vang Đoàn
- Học tập, rèn luyện theo gương sáng anh chị Đoàn viên 2/ Hình thức nội dung hoạt động:
- Gương sáng Đoàn viên tiêu biểu gắn với trang sử đấu tranh giải phóng dân tộc
- Các gương sáng Đoàn viên học tập, lao động, biết vượt khó vươn lên
- Thể lệ thi: Đọc thơ, hát, kể chuyện đọc sách báo, trả lời số câu hỏi Đoàn
3/ Chuẩn bị hoạt động:
- Các tiết mục văn nghệ: Hát tập thể
- Phát phần thưởng cho tổ đạt điểm cao - Các tiết mục văn nghệ xen kẽ
4/ Tiến hành hoạt động:
- Hát hát tập thể “Cùng ta lên”, nhạc lời: Phong Nhã - Tuyên bố lia do, giới thiệu đại biểu Giới thiệu ban giám khảo - Nêu hình thức thể lệ thi cách chấm điểm giám khảo:
+ Thi văn nghệ
+ Thi ứng xử (trả lời câu hỏi bốc thăm) - Mời đại diện tổ lên bốc thăm - BGK chấm điểm ghi điểm lên bảng - Các tiết mục văn nghệ xen kẽ
5/ Kết thúc hoạt động:
- Công bố điểm tổ cá nhân, phát phần thưởng cho tổ cá nhân
đạt điểm cao
(41)Hoạt động 4: Cuộc thi “Thiếu nhi vui khoẻ tiến bước lªn Đồn”
1/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu nội dung, ý nghĩa ngày 26 - nhà trường tổ chức - Có ý thức tinh thần trách nhiệm sẵn sàng tham gia - Thi mỳa hỏt tập thể tập vừ tay khụng
2/ Nội dung hình thức hoạt động:
- Các hoạt động văn nghệ, văn hoá, thể thao 3/ Chuẩn bị hoạt động:
- Bản thông báo nhà trường nội dung, công việc kế hoạch tổ chức buổi lễ
- Hội ý với cán lớp dự thảo kế hoạch chuẩn bị tham gia thi
4/ Tiến trình hoạt động:
- Chi đội trưởng nêu dự thảo kế hoạch thi tm hiểu , trả lời c©u hỏi
- GVCN phân cho tổ, cá nhân chuẩn bị phần việc 5/ Kết thúc hoạt động:
GVCN nhận xét tinh thần, ý thức tham gia hoạt động HS V/ Đánh giá kết hoạt động theo chủ điểm
Tốt: …… ; Khá: ………; Trung bình:… …….;Yếu:
(42)Ngày soạn:06/4/2012 Ngày dạy:07/4/2012
Chủ im thỏng 4: Hòa bình hữu nghị
\Tit 13- Hoạt động 1,2
Hoạt động 1: CUỘC SỐNG CỦA THIẾU NHI CÁC NƯỚC
1) Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh:
- Có hiểu biết di sản, di tích lịch sử địa phương, đất nước; biết xác định
trách nhiệm người học sinh việc bảo vệ di sản, di tích lịch sử
- Tơn trọng bảo vệ di sản, di tích lịch sử địa phương, đất nước Góp
phần vào việc giữ gìn bảo vệ di sản, di tích lịch sử 2) Nội dung hình thức hoạt động:
- Hiểu phải bảo vệ phát huy di sản, di tích lịch sử Làm để góp
phần bảo vệ di sản, di tích lịch sử Thi trình bày kết sưu tầm tài liệu
3) Chuẩn bị hoạt động:
- Sưu tầm xếp tư liệu thu thập Một số câu hỏi phục vụ cho thi
Một vài hát, truyện kể Đáp án biểu điểm câu hỏi 4) Tiến hành hoạt động:
- Từng tổ trình bày kết sưu tầm tổ ba phút Khi trình bày nên nói
theo thứ tự: tên di sản, di tích lịch sử, địa điểm, ý nghĩa di sản - Đội trưởng đội lên bốc thăm câu hỏi Từng đội chuẩn bị trả lời.Công bố điểm
5) Kết thúc hoạt động:
(43)- GVCN phát biểu ý kiến: Khen ngợi, khích lệ đội tham gia thi
Hoạt động Tình đồn kết hữu nghị
1) Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh:
- Hiểu tình đồn kết hữu nghị dân tộc giới tạo nên sức mạnh,
trì phát triển hồ bình hành tinh Tơn trọng tình đồn kết
hữu nghị, có tình cảm có ý thức sẵn sàng hợp tác với 2) Nội dung hình thức hoạt động:
- Đoàn kết hữu nghị ?Tình đồn kết hữu nghị trì phát triển hồ
bình ?Vì phải có tình đồn kết hữu nghị ? Làm để xây dựng
tình đồn kết hữu nghị ? 3) Chuẩn bị hoạt động:
- Soạn số câu hỏi cho hoạt động Sưu tầm tư liệu, câu chuyện liên quan đến nội
dung hoạt động 4) Tiến hành hoạt động:
- Nêu yêu cầu thảo luận mời GVCN hoạt động với ban giám khảo
- Em hiểu tình đồn kết hữu nghị ? Nếu người có ý thức
đồn kết hữu nghị hợp tác có tác dụng cho gia đình, cho cộng
đồng, cho dân tộc ? Cần phải làm để xây dựng tình đồn kết hữu nghị ?
5) Kết thúc hoạt động:
- Nhận xét chung tinh thần tham gia lớp Từng cá nhân, tổ tự xây
dựng cho kế hoạch hành động để tăng cường tình đồn kết hữu nghị lớp
GVCN yêu cầu lớp nhà ghi lại tiến trình nội dung hoạt động vào
V/ Đánh giá kết hoạt động theo chủ điểm Tốt: …… ; Khá: ………; Trung bình:… …….;Yếu:
(44)Ngày soạn:20/4/2012 Ngày dạy:21/4/2012
Chủ điểm tháng 4: Hòa bình hữu nghị
\Tit 14- Hot động 3,4
Hoạt động 3: HÁT MỪNG CHIẾN THẮNG 30/4
1) Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh:
- ý thức ý nghĩa to lớn ngày giải phóng hồn tồn miền Nam, thống
đất nước ,òng tự hào dân tộc, thái độ trân trọng biết ơn cha anh hi sinh xương
máu nghiệp thống đất nước 2) Nội dung hình thức hoạt động:
- Những gương hi sinh quên độc lập nước nhà
- Truyền thống chiến đấu ngoan cường, chịu đựng gian khổ đồng bào ta
- ý nghĩa quan trọng ngày 30 - ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam
3) Chuẩn bị hoạt động:
- Một số hát, điệu múa, câu chuyện, thơ
- Mỗi tổ học sinh chuẩn bị từ - tiết mục có kế hoạch luyện tập để có
4) Tiến hành hoạt động:
(45)- Kết thúc chương trình hát tập thể bài: Như có Bác ngày vui đại thắng.
5) Kết thúc hoạt động:
- Nhận xét ý thức chuẩn bị bạn, tinh thần tham gia hoạt động
- Rút kinh nghiệm tốt cho lần tổ chức hoạt động GVCN yêu cầu lớp nhà ghi lại tiến trình nội dung hoạt động vào
Hoạt động : Hội vui học tập
1) Yêu cầu giáo dục Giúp học sinh:
- Ôn luyện kiến thức mơn học, chuẩn bị tốt cho kì thi cuối năm học,
đồng thời dịp để em trao kinh nghiệm học tập - Có thái độ tích cực hứng thú với hoạt động Hội vui học tập
2) Nội dung hình thức hoạt động:
- Kiến thức môn học Phương pháp học tập cách ôn tập cho kì thi cuối năm
- Thi trả lời nhanh Văn nghệ 3) Chuẩn bị hoạt động:
Gặp thầy, cô để chuẩn bị câu hỏi, đáp án Lớp phó HT , cán môn
4) Tiến hành hoạt động:
* Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu mời ban giám khảo lên làm việc
- Yêu cầu: Mỗi câu hỏi trả lời phút,trình bày phải nói to, rõ ràng
- Nội dung thi: Là nội dung ôn tập định hướng chuẩn bị
5) Kết thúc hoạt động:
*Đánh giá kết hoạt động theo chủ điểm.
Tốt: …… ; Khá: ………; Trung bình:… …….;Yếu: