1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn ngành tiểu học dạy học yếu tố hình học ở lớp 5 theo định hướng phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh

129 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 2,52 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––––– PHẠM NGỌC CHÂM ANH DẠY HỌC YẾU TỐ HÌNH HỌC Ở LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM NGỌC CHÂM ANH DẠY HỌC YẾU TỐ HÌNH HỌC Ở LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH Ngành: Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) Mã số: 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Lâm Thùy Dương THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Các kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Phạm Ngọc Châm Anh i LỜI CẢM ƠN Lời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Lâm Thùy Dương, người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn tới Ban Giám Hiệu, Ban Chủ Nhiệm khoa Giáo dục Tiểu học, Phòng Đào tạo Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi q trình học tập, thực hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn tập thể Cán bộ, GV, HS Trường Tiểu học Phú Xá, trường Tiểu học Gia Sàng - TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên giúp đỡ, cung cấp nhiều thông tin, tư liệu quý giá trính làm thực nghiệm trường Dù cố gắng nghiên cứu hoàn thành luận văn nhiên khó tránh khỏi thiếu sót nên tơi mong nhận ý kiến đóng góp Q Thầy, Cơ bạn Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Phạm Ngọc Châm Anh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Quy ước viết tắt luận văn vi Danh mục bảng .vii Danh mục biểu đồ vii MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn .4 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề .5 1.2 Một số vấn đề chung tư .8 1.2.1 Quan niệm tư 1.2.2 Đặc điểm tư 1.2.3 Quá trình tư 11 1.2.4 Các thao tác tư 12 1.3 Một số vấn đề tư sáng tạo 18 1.3.1 Sáng tạo 18 1.3.2 Tư sáng tạo 20 1.3.3 Các đặc trưng TDST 22 1.3.4 Quan hệ trí tưởng tượng TDST .26 1.4 Đặc điểm HS cuối cấp tiểu học 27 iii 1.4.1 Đặc điểm nhận thức 27 1.4.2 Đặc điểm nhân cách 29 1.5 Yếu tố hình học chương trình Tốn lớp 32 1.5.1 Mục đích việc dạy học yếu tố hình học cho HS lớp 33 1.5.2 Nội dung yếu tố hình học chương trình Tốn lớp 34 1.6 Thực trạng việc rèn TDST cho HS lớp thơng qua dạy học yếu tố hình học 36 1.6.1 Mục đích khảo sát 36 1.6.2 Đối tượng khảo sát .36 1.6.3 Nội dung khảo sát 36 1.6.4 Phương pháp khảo sát 37 1.6.5 Kết khảo sát 37 Kết luận chương 41 Chương 2: BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC YẾU TỐ HÌNH HỌC 42 2.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 42 2.1.1 Đảm bảo tính giáo dục .42 2.1.2 Đảm bảo tính khoa học tính hệ thống 42 2.1.3 Đảm bảo tính khả thi hiệu 42 2.1.4 Đảm bảo tích cực hóa số đơng khuyến khích lực cá nhân 43 2.1.5 Đảm bảo cân đối học thực hành vận dụng 43 2.1.6 Phù hợp với đặc điểm trình độ nhận thức HS lớp .43 2.2 Một số biện pháp rèn luyện TDST cho học sinh lớp dạy học yếu tố hình học 44 2.2.1 Biện pháp 1: Rèn luyện cho HS vận dụng linh hoạt thao tác tư 44 2.2.2 Biện pháp 2: Hướng dẫn luyện tập cho HS khả nhìn tốn góc độ khác để tìm nhiều cách giải tốn 55 2.2.3 Biện pháp 3: Hướng dẫn luyện tập cho HS đề xuất toán từ toán biết .62 iv 2.2.4 Biện pháp 4: Rèn luyện cho học sinh phát sai lầm, tìm nguyên nhân đưa cách khắc phục 74 Kết luận chương 81 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 83 3.1 Mục đích yêu cầu thực nghiệm sư phạm 83 3.1.1 Mục đích thực nghiệm .83 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 83 3.2 Quy trình thực nghiệm sư phạm 83 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 84 3.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm 84 3.5 Công cụ đánh giá xử lý số liệu .84 3.5.1 Công cụ đánh giá .84 3.5.2 Xử lý số liệu .85 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm .85 3.6.1 Đánh giá kết trước thực nghiệm sư phạm 85 3.6.2 Đánh giá kết sau thực nghiệm sư phạm 88 3.6.3 Đánh giá chung thực nghiệm sư phạm 95 Kết luận chương 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO .100 PHỤ LỤC v QUY ƯỚC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HS Học sinh TDST Tư sáng tạo TTTD Thao tác tư PPDH Phương pháp dạy học vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sự cần thiết việc phát triển TDST cho HS lớp 37 Bảng 1.2 Biểu TDST HS lớp trình học tập .38 Bảng 1.3 Những khó khăn GV trình rèn luyện TDST cho HS 39 Bảng 3.1 Các tiết dạy thực nghiệm sư phạm 84 Bảng 3.2 Thời gian dạy thực nghiệm sư phạm 84 Bảng 3.3 Kết kiểm tra trước thực nghiệm lớp 5A, 5B – TH Phú Xá (Bài kiểm tra số 1) 85 Bảng 3.4 Kết kiểm tra trước thực nghiệm lớp 5A1, 5A2 – TH Gia Sàng (Bài kiểm tra số 1) 86 Bảng 3.5 Kết kiểm tra trước thực nghiệm .87 Bảng 3.6 Kết kiểm tra sau thực nghiệm .89 Bảng 3.7 Kết xử lý số liệu thống kê lớp thực nghiệm lớp đối chứng .91 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Thực trạng giải tốn có YTHH HS lớp 40 Biểu đồ 3.1 So sánh kết kiểm tra trước thực nghiệm hai lớp: 5A 5B 86 Biểu đồ 3.2 So sánh kết kiểm tra trước thực nghiệm hai lớp: 5A1 5A2 87 Biểu đồ 3.3 Kết kiểm tra trước thực nghiệm HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng 88 Biểu đồ 3.4 So sánh kết kiểm tra sau thực nghiệm HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng .90 viii PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho GV) Để tìm hiểu thực trạng rèn luyện TDST cho HS dạy học mơn Tốn trường tiểu học, xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (x) vào ô lựa chọn Những thông tin thu từ phiếu phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học, khơng mục đích khác Câu 1: Theo Thầy/Cơ việc rèn TDST cho HS có cần thiết hay khơng? Khơng cần thiết Bình thường Cần thiết Rất cần thiết Câu 2: Thầy/Cơ có tìm hiểu biểu TDST HS hay không? Không Hiếm Thỉnh thoảng Thường xun Câu 3: Thầy/Cơ có quan tâm đến việc rèn TDST cho HS không? Không Hiếm Thỉnh thoảng Thường xun Câu 4: Thầy/Cơ có thường xuyên rèn TDST cho HS không dạy học yếu tố hình học hay khơng? Khơng Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Câu 5: Theo Thầy/Cô HS có khả sáng tạo? Đúng Khơng Khơng có ý kiến Câu 6: Theo Thầy/Cơ HS tiểu học bộc lộ TDST qua trình học tập là: Rất rõ nét Rõ nét Ít rõ nét Khơng rõ nét Câu 7: Thầy/Cô vào biểu để đánh giá HS có TDST? Thích hỏi, tò mò, hay thắc mắc Đưa câu trả lời nhanh, xác Đưa nhiều câu trả lời khác cho vấn đề học tập PL2 Đưa cách giải vấn đề độc đáo Biết cách học tự học Đưa câu hỏi phức tạp vấn đề giải Trình bày giải, câu trả lời ngắn gọn, xúc tích Giải tốn khó Hăng hái phát biểu, xây dựng Căn tiêu chí khác xin Thầy/Cơ ghi rõ: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Những khó khăn Thầy/Cơ gặp phải rèn luyện TDST cho HS dạy học mơn Tốn Những khó khăn Khơng ảnh Ít ảnh Ảnh Rất ảnh hưởng hưởng hưởng hưởng Chưa trang bị kĩ sư phạm để thực rèn TDST cho HS Trình độ nhận thức HS khơng đồng Chiếm nhiều thời gian tiết học HS chưa chủ động, ham học hỏi HS có thói quen tư lối mịn, thực hành Chưa biết cách hướng dẫn HS Nếu có lý khác xin Thầy/Cơ ghi rõ: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Thầy/Cô giúp đỡ! PL3 PHỤ LỤC PHIẾU KIỂM TRA TRƯỚC THỰC NGHIỆM Họ tên: ………………………………… Lớp : 5… Trường : ……………………………………… Điểm Nhận xét cô giáo ĐỀ BÀI Bài 1: Nối hình tam giác với câu thích hợp: Hình tam giác có góc tù hai góc nhọn Hình tam giác có ba góc nhọn Hình tam giác có góc vng hai góc nhọn Bài 2: Xác định đường cao tương ứng với đáy BC cho trước PL4 Bài 3: Cho tam giác ABC Hãy vẽ cách chia tam giác thành ba tam giác có diện tích A C B …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Bài 4: Tính diện tích hình tam giác AMB (như hình vẽ) biết diện tích tam giác AMC A 34cm2 B C M 7,6cm 5cm ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… PL5 PHỤ LỤC PHIẾU KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM Họ tên: ………………………………… Lớp : 5… Trường : ……………………………………… Điểm Nhận xét cô giáo Câu 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Hình vẽ bên có hình thang vng? A B C D Bài 2: Cho hình thang ABCD, có AC cắt BD I Hãy so sánh diện tích hai tam giác AID BIC ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Bài 3: Hình bình hành ABCD có AB = 4,5dm, AH = 3,2dm, DH = 1,5dm Tính diện tích hình thang ABCH PL6 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Bài 4: Thửa ruộng hình thang có trung bình cộng hai đáy 46 m Nếu mở rộng đáy lớn thêm 12 m giữ nguyên đáy bé thì ruộng có diện tích lớn diện tích ruộng ban đầu 114 m2 Tính diện tích ruộng ban đầu …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC Ngày giảng: Thứ sáu, 13/01/2020 TỐN PL7 Tiết 90: DIỆN TÍCH HÌNH THANG I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Biết tính diện tích hình thành Biết vận dụng vào giải tập có liên quan Kĩ năng: - Rèn kỹ tính diện tích hình thang Thái độ: - HS u thích mơn học, chăm cẩn thận II CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị giáo viên: - Bảng phụ HS làm tập Mảnh bìa có hình dạng SGK, thước, kéo 2.Chuẩn bị học sinh: - SGK, Hình thang bìa , kéo, thước,… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức (1’): Kiểm tra cũ (1’): - Hình thang có đặc điểm gì? Vẽ hình thang - GV nhận xét Bài mới: NỘI DUNG Hoạt động Giới thiệu (1’) Hoạt động Hình thành cơng thức tính diện tích hình thang (12') HOẠT ĐỘNG CỦA GV - GV nêu mục tiêu HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu - HS ghi đầu - GV ghi đầu - GV đính hình thang chuẩn bị - HS quan sát, nêu tên hình thang lên bảng Các yếu tố hình thang - GV nêu yêu cầu: tính diện tích - HS thực theo hướng dẫn hình thang GV - GV thực bước: Cắt, ghép hình thang thành hình tam - HS nhận xét diện tích hình giác thang ABCD diện tích hình tam - GV u cầu HS tính diện tích giác ADK vừa tạo thành hình tam giác ADK - HS nối tiếp nêu - Nhận xét mối quan hệ yếu tố hai hình để rút PL8 - HS tính, nêu kết cơng thức tính diện tích hình thang - Muốn tính diện tích hình thang ta làm nào? - HS nêu, HS đọc quy tắc SGK( 93) Hoạt động Bài 1( 93) : Tính diện tích hình thang Luyện tập - GV theo dõi HS làm bài, giúp (23’) - HS đọc yêu cầu - HS làm bảng + nháp - Nhận xét nêu cách làm HS lúng túng - GV nhận xét, chữa bài: Kết quả: a) 50 cm2 ; b) 84 m2 +Nêu cách tính diện tích hình - - HS nêu thang Bài ( 94) : - GV theo dõi HS làm bài, giúp - HS đọc yêu cầu HS thảo luận HS lúng túng cặp làm nháp + cặp làm bảng - GV nhận xét, chữa bài: Kết quả: a) 32,5 cm2 ; b) 20 cm2 + Hình thang vng có đặc điểm - gì? phụ - Các cặp làm bài, dán bài, lớp nhận xét - HS nêu Bài ( 94) : - GV theo dõi HS làm bài, giúp HS lúng túng - GV nhận xét, chữa - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - HS làm + HS làm bảng - HS nhận xét, chữa Bài giải Chiều cao hình thang là: PL9 ( 110 + 90,2 ) : = 100,1 ( m) Diện tích ruộng hình + Muốn tính diện tích hình thang thang là: ta làm nào? (110 + 90,2) x 100,1 : = 10 020,01(m2) Đáp số: 10 020,01 m2 - HS nêu Củng cố (1’): + Nêu cách tính diện tích hình thang Dặn dị (1’): - GV nhận xét tiết học - Về nhà xem lại tập làm Chuẩn bị tiết 92 * Rút kinh nghiệm: PL10 Ngày giảng: Thứ ba, 15/01/2020 TOÁN Tiết 93: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Tính diện tích tam giác vng, hình thang Giải tốn liên quan đến diện tích & tỉ số phần trăm Kĩ năng: - Rèn kỹ tính giải tốn Thái độ: - HS u thích say mê với mơn học II CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị giáo viên: - SGK, SGV, số bảng phụ 2.Chuẩn bị học sinh: - SGK, vở, nháp,… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức (1’): Kiểm tra cũ (1’): - Gọi HS nêu cách tính diện tích hình thang - HS GV nhận xét, chốt kết Bài mới: NỘI DUNG Hoạt động Giới thiệu (1’) Hoạt động Bài (10') Hoạt động Bài (10’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết - Lớp theo dõi giáo viên giới học thiệu - GV ghi đầu - HS ghi đầu - Yêu cầu HS tự làm tất ý - Đổi KT chéo - Gọi HS đọc trường hợp Chữa - HS nêu y/c BT, HS làm nháp - Nối tiếp nêu kết KQ : a) x : = m2 b) 2,5 x 1,6 : = m2 - Phân tích hình vẽ - Y/c HS làm vào - Theo dõi, giúp đỡ HS lúng túng - Chữa, chấm ? Muốn biết d/t hình thang ABDE lớn d/t tam giác BEC bn dm2, ta phải tính trước ? - HS làm vào vở, HS làm bảng phụ - Trình bày bài, lớp nhận xét, bổ sung KQ : Diện tích hình thang ABED : (2,5+1,6) x1,2 : = 2,46 (dm2) Diện tích hình tam giác BEC : 1,3 x 1,2 : = 0,78( dm2) PL11 c) 1 x :2= dm2 30 Kết luận : Hình ABED hình BEC 1,68 dm2 Hoạt động - Đọc yêu cầu : ? Dạng ? (tìm tỉ số % số) Bài ? số cần biết có chưa ? (chưa, (15') phải tính diện tích khu vực trồng chuối & trồng đu đủ) ? Bài tốn hỏi ? (tính số loại) - Yêu cầu HS thảo luận cặp + Lưu ý giải gộp số phép tính - Chữa - Yêu cầu HS làm chưa chép vào Mở rộng ABED BEC : 2,46 - 0, 78 = 1,68 dm2 - HS thảo luận cặp, báo cáo kết thảo luận, lớp nhận xét, bổ sung Giải : Diện tích mảnh vườn hình thang là: (70 + 50) x 40 : = 2400 (m2) Số đu đủ trồng : (2400 : 100 x 30) : 1,5 = 480 (cây) Số chuối trồng : (2400 : 100 x 25) : = 600 (cây) Số chuối trồng nhiều số đu đủ là:600- 480 = 120(cây) Một hình chữ nhật có chiều dài Bài giải 16m, chiều rộng 10m Nếu chiều Diện tích hình chữ nhật ban đầu dài tăng thêm 4m diện tích hình chữ nhật tăng lên phần trăm ? - YC học sinh vẽ hình, mơ hình 16 + = 20 (m) hóa tốn - 16 × 10 = 160 (m2) Sau tăng thêm 4m chiều dài hình chữ nhật : Phân tích tốn theo hướng + Tính diện tích hình chữ nhật ban đầu hình chữ nhật theo cơng thức : Diện tích = chiều dài chiều rộng + Để tìm tỉ số phần trăm diện tích hình chữ nhật hình chữ nhật cũ ta tìm thương diện tích hình chữ nhật hình chữ nhật cũ, sau nhân thương tìm với 100 viết thêm kí hiệu % vào bên phải PL12 Diện tích hình chữ nhật 20 × 10 = 200 (m2) Tỉ số phần trăm diện tích hình chữ nhật hình chữ nhật cũ : 200 : 160 = 1,25 = 125% Diện tích hình chữ nhật tăng lên số phần trăm : 125% – 100% = 25% Đáp số : 25% + Tìm số phần trăm tăng thêm ta lấy tỉ số phần trăm diện tích hình chữ nhật hình chữ nhật cũ trừ 100% Củng cố (1’): - Muốn tìm tỉ số % số ta làm ? - Nêu quy tắc tính diện tích hình tam giác & hình thang ? Dặn dị (1’): - GV nhận xét tiết học - Ghi nhớ kiến thức * Rút kinh nghiệm: PL13 Ngày giảng: Thứ ba, 26/5/2020 TOÁN Tiết 117: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Biết tính thể tích hình lập phương mối quan hệ với thể tích hình lập phương Kĩ năng: - Làm tập 1, Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận làm II CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị giáo viên: - SGK, SGV, Bộ đồ dùng toán Bảng phụ HS làm tập 2.Chuẩn bị học sinh: - SGK, nháp, vở,… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức (1’): Kiểm tra cũ (1’): - Cho HS nêu quy tắc tính tỉ số phần trăm số thể tích HLP - GV nhận xét Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động Giới thiệu (1’) Hoạt động Bài (15') - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học - GV ghi đầu - Mời HS nêu yêu cầu - Mời HS nêu cách làm - GV hướng dẫn HS làm - Cho HS làm vào - Mời HS lên bảng chữa - Cả lớp GV nhận xét PL14 HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu - HS ghi đầu - HS đọc thầm đề - HS làm vào HS lên bảng làm a) Nhận xét:17,5% = 10% + 5% + 2,5% 10% 240 24 5% 240 12 2,5% 240 Vậy: 17,5% 240 42 b) Nhận xét: 35% + 5% 10% 520 52  30% 520 156  5% 520 26 Vậy: 35% 520 182 Hoạt động - Mời HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm Bài - Cho HS làm vào Một HS (20’) làm vào bảng nhóm - Mời HS treo bảng nhóm - Cả lớp GV nhận xét Mở rộng Thể tích hình lập phương bé 125cm3 5858 thể tích hình lập phương lớn Hỏi : a) Thể tích hình lập phương lớn phần trăm thể tích hình lập phương bé ? b) Thể tích hình lập phương lớn xăng-ti-mét khối ? - HS đọc thành tiếng trước lớp Bài giải a)Tỉ số thể tích HLP lớn HLP bé Như vậy, tỉ số phần trăm thể tích HLP lớn thể tích HLP bé là: : = 1,5 1,5 = 150% b) Thể tích HLP lớn là:  96 (cm3) 64  Đáp số: a) 150% b) 96 cm3 Bài giải: Thể tích hình lập phương bé bằng 5858 thể tích hình lập phương lớn nên tỉ số thể tích hình lập phương lớn hình lập phương bé 8585 Tỉ số phần trăm thể tích hình lập phương lớn so với thể tích hình lập phương bé là: 85=1,6=160%85=1,6=160% Thể tích hình lập phương lớn : - GV u cầu HS mơ hình hóa tốn 125×85=200(cm3)125⨯85=200(cm3) - HS phân tích tốn theo hướng: Đáp số : a) 160% b) 200cm3 + Tìm tỉ số thể tích hình lập phương lớn hình lập phương bé viết dạng tỉ số phần trăm + Muốn tìm thể tích hình lập phương lớn ta lấy thể tích hình lập phương bé nhân với tỉ số thể tích hình lập phương lớn hình lập phương bé Củng cố (1’): - Cho HS nêu quy tắc tính tỉ số phần trăm số thể tích hình lập phương Dặn dò (1’): - GV nhận xét tiết học PL15 * Rút kinh nghiệm: PL16 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM NGỌC CHÂM ANH DẠY HỌC YẾU TỐ HÌNH HỌC Ở LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH Ngành: Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) Mã... học Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất biện pháp rèn luyện tư suy sáng tạo cho học sinh lớp dạy học yếu tố hình học góp phần phát triển tư sáng tạo cho học sinh nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn... phát triển TDST cho HS lớp dạy học mơn Tốn nói chung dạy học yếu tố hình học nói riêng trường tiểu học để làm sở thực tiễn đề xuất biện pháp sư phạm nhằm phát triển tư sáng cho HS lớp dạy học yếu

Ngày đăng: 30/05/2021, 11:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w