1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM – LIÊN XÔ –TRUNG QUỐC TRONG THỜI KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ (1954 – 1975)

9 213 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 66,9 KB

Nội dung

Trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước (19541975), Đường lối đối ngoại của Việt Nam phục vụ hai nhiệm vụ chiến lược: Kháng chiến chống Mỹ cứu nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Nó đã trở thành mặt trận, đánh vào hậu phương quốc tế của Mỹ, mở rộng hậu phương quốc tế của Việt Nam, hình thành Mặt trận nhân dân thế giới rộng lớn, mà nòng cốt là Liên Xô, Trung Quốc, các nước Xã hội chủ nghĩa, các nước Đông Dương ủng hộ Việt Nam chống Mỹ cứu nước. Đồng thời, ngoại giao đã phối hợp với chiến trường, đấu tranh chính trị, tiến hành đàm phán và ký kết Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh và lập lại hoà bình ở Việt Nam (2711973). Bản Hiệp định Paris là thắng lợi to lớn của ngoại giao Việt Nam, đã buộc Mỹ và các nước liên quan rút quân khỏi Việt Nam, chấm dứt hoạt động chiến tranh, tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam. Đây là điều kiện vô cùng thuận lợi dẫn đến Đại thắng mùa Xuân năm 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất Tổ quốc. Tuy nhiên, đặt trong điều kiện tình hình thế giới diễn biến phức tạp thời điểm bấy giờ, khi mâu thuẫn Xô Trung nảy sinh và ngày càng trở nên gay gắt, thì việc triển khai chiến lược đoàn kết quốc tế của Việt Nam không hề dễ dàng. Quá trình đó đòi hỏi cách mạng Việt Nam phải kiên quyết giữ vững nguyên tắc, nhưng mềm dẻo về sách lược.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÀI THU HOẠCH: QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM – LIÊN XƠ –TRUNG QUỐC TRONG THỜI KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ (1954 – 1975) Sinh viên thực hiện: Đinh Văn Quân (18031960) MÔN: QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM Khoa: Quốc tế học HÀ NỘI 2020 Trong nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975), Đường lối đối ngoại Việt Nam phục vụ hai nhiệm vụ chiến lược: Kháng chiến chống Mỹ cứu nước xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc Nó trở thành mặt trận, đánh vào hậu phương quốc tế Mỹ, mở rộng hậu phương quốc tế Việt Nam, hình thành Mặt trận nhân dân giới rộng lớn, mà nịng cốt Liên Xơ, Trung Quốc, nước Xã hội chủ nghĩa, nước Đông Dương ủng hộ Việt Nam chống Mỹ cứu nước Đồng thời, ngoại giao phối hợp với chiến trường, đấu tranh trị, tiến hành đàm phán ký kết Hiệp định Paris chấm dứt chiến tranh lập lại hồ bình Việt Nam (27/1/1973) Bản Hiệp định Paris thắng lợi to lớn ngoại giao Việt Nam, buộc Mỹ nước liên quan rút quân khỏi Việt Nam, chấm dứt hoạt động chiến tranh, tôn trọng quyền dân tộc nhân dân Việt Nam Đây điều kiện vô thuận lợi dẫn đến Đại thắng mùa Xuân năm 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam thống Tổ quốc Tuy nhiên, đặt điều kiện tình hình giới diễn biến phức tạp thời điểm giờ, mâu thuẫn Xô - Trung nảy sinh ngày trở nên gay gắt, việc triển khai chiến lược đồn kết quốc tế Việt Nam khơng dễ dàng Q trình địi hỏi cách mạng Việt Nam phải kiên giữ vững nguyên tắc, mềm dẻo sách lược Sau Chiến tranh giới giới thứ hai, hệ thống nước XHCN đời nhanh chóng phát triển với trụ cột Liên Xô, Trung Quốc Thực sách ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc, chống chủ nghĩa đế quốc, Liên Xô Trung Quốc giành tín nhiệm ngày lớn nhân dân giới Nhưng từ năm 50 kỷ XX trở đi, phong trào cộng sản công nhân quốc tế nội nước XHCN nảy sinh bất đồng đường lối, quan điểm lợi ích Những bất đồng khơng khắc phục, mà ngày trở nên sâu sắc, đặc biệt Liên Xô Trung Quốc bộc lộ rõ kể từ sau chuyến thăm Bắc Kinh N.Khơrusôp (1954) – Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xơ Từ năm 1960 trở đi, quan hệ Liên Xô Trung Quốc xấu cách nghiêm trọng, mâu thuẫn trở nên công khai Bộ Ngoại giao hai nước liên tục gửi công hàm tố cáo lẫn Đỉnh cao bất đồng xung đột biên giới nổ nhiều lần năm 1969, quan hệ hai nước mang tính chất thù địch rõ rệt Báo cáo trị Đại hội IX Đảng Cộng sản Trung Quốc (4-1969) gọi Liên Xô “bọn xét lại” coi Liên Xô đồng lõa với đế quốc Mỹ, tuyên bố “một thời kỳ chống bọn đế quốc Mỹ bọn xét lại Liên Xô bắt đầu” Tuy báo cáo Đại hội xếp Liên Xô sau Mỹ hàng ngũ kẻ thù, lúc Trung Quốc xem Liên Xơ cịn nguy hiểm Mỹ, cho Liên Xơ thi hành sách bá quyền nước lớn nước khác, cịn N.Khơrusơp tun bố: “Cuộc xung đột với Trung Quốc tránh khỏi”1 Trong bối cảnh đó, Việt Nam trở thành điểm nóng, liên quan đến lợi ích cường quốc đại diện cho quyền lực giới Chiến tranh Việt Nam trở thành tiêu điểm thể đối sách nước Trong chiến lược mình, vấn đề Việt Nam Liên Xơ Trung Quốc xem xét cho phù hợp với lợi Khorusov N, Hồi ký, Nxb Robert Lafont Paris, dịch, lưu Viện Hồ Chí Minh, tr 68 ích chiến lược bên Mỹ lợi dụng tình hình này, nhanh chóng nắm bắt hội, tiến hành thực thủ đoạn ngoại giao, thể sách chia rẽ, khoét sâu mâu thuẫn, để giảm thiểu đồng tình, ủng hộ vật chất tinh thần hai nước Liên Xô Trung Quốc cho kháng chiến chống Mỹ nhân dân Việt Nam Ngay từ ngày kháng chiến chống Mỹ, Việt Nam chủ trương sức phát huy nhân tố thuận lợi, hạn chế khó khăn, phức tạp, biến yếu tố quốc tế, yếu tố thời đại thành sức mạnh thực để tăng cường thực lực cho kháng chiến Trong chiến lược chung đó, Việt Nam xác định Liên Xơ, Trung Quốc chỗ dựa vững cho công xây dựng đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước Do Việt Nam đề nhiệm vụ quan trọng tranh thủ tối đa ủng hộ Liên Xô Trung Quốc phương diện vật chất, tinh thần, trị cho kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Trước bất đồng, căng thẳng quan hệ Liên Xô - Trung Quốc chắn gây tác động bất lợi, gây nên sức ép lớn, cản trở Việt Nam thực nhiệm vụ nói trên, ảnh hưởng trực tiếp tới kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Vậy nên, đường lối đối ngoại phù hợp, tinh tế khéo léo cần thiết Đây vừa đòi hỏi khách quan, vừa vấn đề phức tạp, vào thời điểm quan hệ quốc tế chồng chéo, đan xen tổng thể quan hệ siêu cường mạnh giới không dễ dàng phân biệt rõ ràng Để thắng Mỹ, Việt Nam cần ủng hộ phương diện Liên Xô - trụ cột phe Xã Hội Chủ Nghĩa, đồng thời thiếu giúp đỡ nước láng giềng lớn với hậu thuẫn từ Trung Quốc, mối quan hệ tay ba lại chịu chi phối Mỹ Trước chuyển biến đó, Việt Nam có chủ trương, biện pháp, thể phân tích sắc sảo, nhanh nhạy hóa giải nguy cơ, làm giảm thiểu tối đa tác hại tranh chấp Liên Xô - Trung Quốc tiềm lợi dụng Mỹ Từ năm 1960 trở đi, mâu thuẫn Liên Xô - Trung Quốc đạt mức độ trầm trọng Việt Nam tăng cường đẩy mạnh hoạt động mặt trận đối ngoại, hướng trực tiếp vào mục tiêu củng cố, phát triển tình hữu nghị, hợp tác với Liên Xô Trung Quốc, tranh thủ đồng tình, ủng hộ cho kháng chiến bước vào giai đoạn liệt Việt Nam nhấn mạnh tầm quan trọng việc tăng cường tình đồn kết, hữu nghị với hai nước Thông qua văn kiện, tuyên bố, Việt Nam khẳng định tâm làm để củng cố, tăng cường tình đồn kết hữu nghị anh em tinh thần quốc tế vô sản với nước Xã Hội Chủ Nghĩa nói chung, với hai nước Liên Xơ Trung Quốc nói riêng Trong q trình đạo thực hiện, việc coi khó khăn xử lý mối quan hệ Việt Nam với Liên Xô, Việt Nam với Trung Quốc, giữ cân điều kiện hai nước có bất hịa sâu sắc, đảm bảo ngun tắc khơng đứng bên không đứng bên chống bên Để đảm bảo quan hệ đoàn kết, hữu nghị với hai đồng minh chiến lược, Việt Nam chủ động, tế nhị quan hệ với hai nước, không tham gia tranh luận công khai hai bên, tránh gây hiểu lầm không cần thiết Một nội dung lớn, quan trọng, quán đường lối, sách hoạt động đối ngoại Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước làm để khơi phục, củng cố, tăng cường tình đồn kết quốc tế vơ sản Đảng anh em, Liên Xô Trung Quốc Việt Nam thể mong muốn Liên Xô, Trung Quốc dẹp bỏ bất đồng, tự kiềm chế, giải bước bất đồng sở có lý, có tình lợi ích chung cách mạng giới Đặc biệt, quan hệ Liên Xô - Trung Quốc trở nên căng thẳng từ năm 1966 đến lúc xung đột xảy năm 1969, Việt Nam thể rõ ràng thái độ không ủng hộ đối đầu hai nước Xã Hội Chủ Nghĩa, tránh làm việc đào sâu thêm hố ngăn cách hai nước Việt Nam ln tơn trọng tiếng nói vai trị Liên Xơ, Trung Quốc vấn đề có liên quan Việt Nam đề sách lược mềm dẻo, tránh phê phán trực tiếp ý định Liên Xơ thúc đẩy hịa hỗn với Mỹ Việt Nam khơng cơng khai phê phán Liên Xơ có ý muốn Việt Nam tạm thời giảm chi viện cho miền Nam, xuống thang kỹ thuật với Mỹ Với Trung Quốc, năm 1971, Trung Quốc sử dụng phương thức “ngoại giao bóng bàn”, bí mật mời H.Kitxinhgơ - cố vấn an ninh Tổng thống Mỹ tới Bắc Kinh, dàn xếp, chuẩn bị cho chuyến Nicxơn đến Bắc Kinh tháng 2-1972, Việt Nam đề nghị Trung Quốc không tiếp Nicxơn Đề nghị Việt Nam không phía Trung Quốc chấp thuận, Việt Nam kiềm chế phản ứng Từ cho thấy, Việt Nam tạo dựng mối quan hệ thoả đáng với Liên Xô, Trung Quốc, dựa sở vừa hợp tác, vừa đấu tranh, không đứng bên nào, khơng quan hệ với nước mà làm phương hại tới quan hệ với nước Trong nghiệp củng cố, tăng cường tình đồn kết tranh thủ ủng hộ Liên Xô Trung Quốc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, khơng kể đến vai trị Hồ Chí Minh Phát biểu khóa họp đặc biệt Xơ-viết tối cao Liên Xô kỷ niệm lần thứ 40 Cách mạng Tháng Mười Nga (1957) Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Trong hoàn cảnh quốc tế nay, bọn đế quốc âm mưu phá hoại trí nước xã hội chủ nghĩa, âm mưu gây chiến tranh mới, trí nước phe xã hội chủ nghĩa Liên Xô đứng đầu có ý nghĩa đặc biệt to lớn”2 Trước bất đồng nước Xã Hội Chủ Nghĩa, Hồ Chí Minh thường xuyên nhắc nhở Việt Nam cần đặc biệt quan tâm làm để khắc phục rạn nứt quan hệ nước, giữ gìn, củng cố tình đồn kết Việt Nam Liên Xơ, Trung Quốc, có thị cụ thể uốn nắn kịp thời hoạt động ngoại giao để thực có hiệu sách đối ngoại Liên Xô, Trung Quốc Hồ Chí Minh chủ trương giải bất hịa Liên Xô - Trung Quốc quan điểm độc lập, chống khuynh hướng áp đặt cho nhau, trọng việc phát huy, thúc đẩy mặt tích cực sách đối ngoại Liên Xô, Trung Quốc, hướng việc đồn kết song phương Liên Xơ, Trung Quốc tảng nghĩa chiến đấu độc lập, tự nhân dân Việt Nam, phát huy vai trò nước việc tranh thủ xu trị có lợi cho kháng chiến Hồ Chí Minh tồn tập, t.8, Nxb Chính trị quốc gia, 2002, tr 577 Suốt năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), nhiệm vụ có tầm quan trọng đặc biệt Việt Nam củng cố, tăng cường tình đồn kết tranh thủ ủng hộ, viện trợ Liên Xô, Trung Quốc, nước XHCN, củng cố chỗ dựa vững cho kháng chiến dân tộc Để hoàn thành tốt nhiệm vụ Việt Nam quán giữ gìn, củng cố tình hữu nghị thu hẹp bất đồng hai nước XHCN lớn Đó chủ trương chiến lược, quan điểm mang tính nguyên tắc, bắt nguồn từ mục tiêu kháng chiến từ nhận thức giúp đỡ to lớn Liên Xô, Trung Quốc nghiệp thống đất nước nhân dân Việt Nam Bằng nỗ lực cao độ, Việt Nam tranh thủ Liên Xô, Trung Quốc bước đồng tình, đến ủng hộ đường lối, mục tiêu, lập trường tâm chiến đấu nhân dân Việt Nam, giành cho nhân dân Việt Nam giúp đỡ to lớn, quý báu mặt Việt Nam tận dụng vai trò quan trọng Liên Xô trường quốc tế, đặc biệt nước Đông Âu, tổ chức dân chủ, hịa bình quốc tế, với phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam tranh thủ vai trò to lớn Trung Quốc hậu phương trực tiếp Việt Nam, bảo đảm việc đào tạo cán bộ, xây dựng lực lượng, cung cấp hậu cần, đảm bảo vận chuyển Việt Nam tranh thủ viện trợ khơng hồn lại, cho vay khơng tính lãi với nhiều chương trình kinh tế, thương mại, lương thực, đặc biệt quân Liên Xô Trung Quốc Việc thực thành cơng đồn kết với Liên Xơ, Trung Quốc nước Xã Hội Chủ Nghĩa tạo cho kháng chiến nhân dân Việt Nam sức mạnh tổng hợp cần đủ để hạn chế phần sức mạnh đế quốc Mỹ, bảo đảm cho nhân dân Việt Nam đánh thắng chiến tranh xâm lược quy mô lớn Với mục tiêu hoàn thành thắng lợi nghiệp thống đất nước, Việt Nam động viên, khích lệ nhân dân làm trịn nghĩa vụ dân tộc, giữ gìn tình đồn kết quốc tế, làm xoay chuyển thái độ Liên Xô Trung Quốc theo hướng có ngày có lợi cho đường lối chống Mỹ, cứu nước, góp phần làm giảm bớt khó khăn, làm thất bại tính tốn ngoại giao đế quốc Mỹ Bằng đường lối đối ngoại thích hợp với thực tiễn quan hệ quốc tế lúc đó, Việt Nam hạn chế đến mức thấp tác động tiêu cực mâu thuẫn Xô - Trung, chia rẽ phân liệt phong trào cộng sản công nhân quốc tế, làm thất bại kế hoạch lợi dụng mâu thuẫn hệ thống Xã Hội Chủ Nghĩa, đặc biệt Liên Xô - Trung Quốc để cô lập làm suy yếu Việt Nam Mỹ Việc lực lượng đồng minh chiến lược Việt Nam lúc khó khăn, hay thuận lợi chủ yếu đứng phía nhân dân Việt Nam, kiên định ủng hộ, giúp đỡ quốc tế to lớn cho nghiệp chống Mỹ, cứu nước minh chứng sinh động việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại sở độc lập tự chủ, tranh thủ tối đa điều kiện quốc tế thuận lợi đôi với phát huy sức mạnh nội lực Qua rút Chính sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn có đặc điểm sau đây: Thứ nhất, Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Đây sợi đỏ xuyên suốt cách mạng Việt Nam, đường giải phóng dắn phù hợp với tiến trình phát triển xã hội Việt Nam xu thời đại Tư tưởng độc lập gắn liền với chủ nghĩa xã hội đạo nhận thức hành động triển khai đường lối, sách đối ngoại, ngoại giao Việt Nam Thứ hai, Độc lập tự chủ, tự lực tự cường, đồng thời tăng cường đoàn kết quốc tế mở rộng hợp tác quốc tế Độc lập tự chủ thể nhận thức, sách thực đường lối, sách Độc lập tự chủ, đảm bảo lợi ích đáng dân tộc nguyên tắc nhiện vụ hàng đầu ngoại giao Việt Nam Sự giúp đỡ hợp tác quốc tế quan trọng Độc lập tự chủ, tự lực tự cường, khơng có nghĩa biệt lập với bên ngoài, ngược lại sở độc lập tự chủ, cần phải mở rộng đoàn kết, hợp tác quốc tế, xử lý đắn vấn đề liên quan dân tộc thời đại, Việt Nam giới Trong hoạt động đối ngoại ý vấn đề tập hợp lực lượng quốc tế, tạo thêm lực Mặt khác thành tựu đấu tranh xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam, thúc đẩy giới tăng cường hợp tác với Việt Nam Ngoài ra, tiếp nhận giúp đỡ quốc tế phải liền với làm nghĩa vụ quốc tế Thứ ba, Kết hợp sức mạnh dân tộc thời đại Cách mạng tháng Mười Nga mở thời đại mới- thời đại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh người Việt Nam yêu nước đặt cách mạng Việt Nam quan hệ với giới Sau chiến tranh giới II, giới xuất điều kiện thuận lợi cho dân tộc phát huy sức mạnh mình, kết hợp với giúp đỡ quốc tế Trong kháng chiến chống Mỹ, Việt Nam kết hợp sức mạnh dân tộc thời đại Đó nhân tố thắng lợi đấu tranh giành bảo vệ độc lập dân tộc Sức mạnh dân tộc tinh thần, truyền thống, lịch sử, quân sự, kinh tế, văn hóa, trước hết sức mạnh đoàn kết toàn dân Sức mạnh thời đại xu hồ bình, hợp tác, phát triển Thứ tư, Xây dựng, phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác lâu dài với nước láng giềng, quan tâm xử lý đắn quan hệ với nước lớn Các nước láng giềng gần liên quan chặt chẽ đến an ninh phát triển Việt Nam nên quan hệ với láng giềng hướng ưu tiên cao sách đối ngoại Việt Nam Chính sách láng giềng thân thiện bình đẳng, hợp tác có lợi, tơn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ nhau, không can thiệp vào công việc nội Những bất đồng giải thương lượng Trong thời đại tồn cầu hố, Việt Nam trọng đẩy mạnh liên kết kinh tế quốc tế, liên kết khu vực, trì phát triển quan hệ láng giềng ổn định Các nước lớn có vai trị, vị trí quan trọng quan hệ quốc tế Cho nên quan hệ với nước lớn ưu tiên cho đường lối đối ngoại Việt Nam Thứ năm, Coi trọng phối hợp chặt chẽ đối ngoại với quốc phòng, an ninh, kinh tế, văn hoá cấp, trung ương địa phương.Có kết hợp tạo sức mạnh tổng hợp Đó quy luật đấu tranh dựng nước giữ nước Việt Nam Bên cạnh kết hợp ngành, phải kết hợp binh chủng ngoại giao như: ngoại giao Nhà nước, ngoại giao Đảng, ngoại giao nhân dân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Chí Minh tồn tập, t.8, Nxb Chính trị quốc gia, 2002 Khorusov N, Hồi ký, Nxb Robert Lafont Paris, dịch, lưu Viện Hồ Chí Minh Phạm Quang Minh, Quan Hệ Tam Giác Việt Nam Liên Xô Trung Quốc Trong Cuộc Kháng Chiến Chống Mỹ (1954-1975), Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội ... triển quan hệ hữu nghị, hợp tác lâu dài với nước láng giềng, quan tâm xử lý đắn quan hệ với nước lớn Các nước láng giềng gần liên quan chặt chẽ đến an ninh phát triển Việt Nam nên quan hệ với... hố, Việt Nam trọng đẩy mạnh liên kết kinh tế quốc tế, liên kết khu vực, trì phát triển quan hệ láng giềng ổn định Các nước lớn có vai trị, vị trí quan trọng quan hệ quốc tế Cho nên quan hệ với... chấm dứt chiến tranh lập lại hồ bình Việt Nam (27/1/1973) Bản Hiệp định Paris thắng lợi to lớn ngoại giao Việt Nam, buộc Mỹ nước liên quan rút quân khỏi Việt Nam, chấm dứt hoạt động chiến tranh,

Ngày đăng: 30/05/2021, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w