Lợi dụng tình hình Việt Nam Trung Quốc ngày càng căng thẳng, Mỹ tuyên bố huỷ bỏ cuộc đàm phán với Việt Nam dự định vào tháng 21978 và đẩy mạnh chính sách bao vây, cấm vận đối với Việt Nam. Mỹ gắn việc bình thường hoá quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ với việc đòi quân đội Việt Nam phải rút về Campuchia, giải quyết vấn đề tù binh (POW) và người Mỹ mất tích trong chiến tranh (MIA). Do vậy, quan hệ giữa hai nước căng thẳng trong suốt những năm 1980. Việc Mỹ thi hành chính sách bao vây, cấm vận Việt Nam buộc hầu hết các nước phương Tây và nhiều nước khác phải tuân theo. Tài khoản Việt Nam tại ngân hàng nước ngoài bị đóng băng, quan hệ thương mại bị ngưng trệ trên diện rộng khiến cho kinh tế Việt Nam vốn chưa phục hồi sau chiến tranh càng trở nên hết sức khó khăn. Mỹ viện trợ cho các nước Đông Nam Á, lôi cuốn các nước ASEAN chống lại Việt Nam, phản đối Việt Nam đưa quân vào Campuchia. Trung Quốc tuyên bố không ủng hộ các lực lượng cộng sản ở Đông Nam Á. Quan hệ quốc tế của Việt Nam bị thu hẹp, hầu hết các nước lớn (trừ Liên Xô) tiến hành bao vây, cấm vận nhằm bóp nghẹt về kinh tế, gây tình hình không ổn định về xã hội, bao vây về ngoại giao hòng làm cho nước ta suy yếu , kiệt quệ.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Bài Thảo Luận môn QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM Giảng viên: Nguyễn Mỹ Hạnh SỰ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI THỜI KÌ ĐỔI MỚI (1986) SỰ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI THỜI KÌ ĐỔI MỚI (1986) I Hoàn cảnh lịch su: • Tình hình thế giới từ giữa thập kỷ 80 của thế kỷ XX: + Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ phát triển mạnh mẽ + Các nước xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng sâu sắc, Liên Xô sụp đổ, trật tự hai cực tan rã + Xu thế chung của thế giới là hoà bình, phát triển + Các quốc gia, các tổ chức và lực lượng trị quốc tế thực hiện điều chỉnh chiến lược đối nội, đối ngoại và phương thức hành động cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ bên và đặc điểm của thế giới + Xu thế chạy đua phát triển kinh tế khiến các nước, là những nước phát triển đã đổi mới tư đối ngoại, thực hiện sách đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế; mở rộng và tăng cường liên kết, hợp tác với các nước phát triển để tranh thủ vốn, kỹ thuật, công nghệ, mở rộng thị trường, học tập kinh nghiệm tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh + Các nước đổi mới tư quan niệm sức mạnh, vị thế quốc gia Thay thế cách đánh giá cũ, chủ yếu dựa vào sức mạnh quân sự, các tiêu chí tổng hợp sức mạnh kinh tế được đặt vị trí quan trọng hàng đầu - Xu thế toàn cầu hoá và tác động của nó: + Khái niệm: Là quá trình lực lượng sản xuất và quan hệ kinh tế quốc tế phát triển vượt qua các rào cản biên giới quốc gia và khu vực, lan toả phạm vi toàn cầu Trong hàng hoá, vốn, tiền tệ, thông tin lao động, vận động thông thoáng ; sự phân công lao động mang tính quốc tế ; quan hệ kinh tế giữa các quốc gia, khu vực đan xen nhau, hình thành mạng lưới quan hệ đa chiều + Tác động tiêu cực: tạo nên sự bất bình đẳng quan hệ quốc tế và gia tăng sự phân cực giữa nước giàu và nước nghèo + Tác động tích cực: thúc đẩy phát triển sản xuất giữa các nước, mang lại lợi ích cho các bên tham gia hợp tác, xây dựng môi trường hoà bình, hợp tác, phát triển • Tình hính nước: Lợi dụng tình hình Việt Nam - Trung Quốc ngày càng căng thẳng, Mỹ tuyên bố huỷ bo cuộc đàm phán với Việt Nam dự định vào tháng 2-1978 và đẩy mạnh sách bao vây, cấm vận đối với Việt Nam Mỹ gắn việc bình thường hoá quan hệ Việt Nam- Hoa Kỳ với việc đòi quân đội Việt Nam phải rút Campuchia, giải quyết vấn đề tù binh (POW) và người Mỹ tích chiến tranh (MIA) Do vậy, quan hệ giữa hai nước căng thẳng suốt những năm 1980 Việc Mỹ thi hành sách bao vây, cấm vận Việt Nam buộc hầu hết các nước phương Tây và nhiều nước khác phải tuân theo Tài khoản Việt Nam tại ngân hàng nước ngoài bị đóng băng, quan hệ thương mại bị ngưng trệ trên diện rộng khiến cho kinh tế Việt Nam vốn chưa phục hồi sau chiến tranh càng trở nên hết sức khó khăn Mỹ viện trợ cho các nước Đông Nam Á, lôi các nước ASEAN chống lại Việt Nam, phản đối Việt Nam đưa quân vào Campuchia Trung Quốc tuyên bố không ủng hộ các lực lượng cộng sản Đông Nam Á Quan hệ quốc tế của Việt Nam bị thu hẹp, hầu hết các nước lớn (trừ Liên Xô) tiến hành bao vây, cấm vận nhằm bóp nghẹt kinh tế, gây tình hình không ổn định xã hội, bao vây ngoại giao hòng làm cho nước ta suy yếu , kiệt quệ Yêu cầu của cách mạng Việt Nam: - Phá thế bị bao vây, cấm vận, mở rộng quan hệ đối ngoại - Nền kinh tế khủng hoảng nghiêm trọng cần khắc phục Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 đã đề đường lối Đổi mới và quyết tâm thực hiện sách đối ngoại theo hướng độc lập, tự chủ và rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hoá - Chủ trương: kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại điều kiện mới; đề yêu cầu mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế - Tháng 5-1988, Bộ trị Nghị quyết 13 nhiệm vụ và sách đối ngoại tình hình mới: chuyển cuộc đấu tranh từ đối đầu sang đấu tranh và hợp tác tồn tại hoà bình Lợi dụng sự phát triển của cách mạng khoa học - kỹ thuật và xu thế toàn cầu hoá kinh tế thế giới để tranh thủ vị trí có lợi phân công lao động quốc tế, kiên quyết mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, sức đa dạng hoá quan hệ đối ngoại => Đánh dấu sự đổi mới tư quan hệ quốc tế và chuyển hướng toàn bộ chiến lược đối ngoại của Đảng ta, đặt móng hình thành Đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế Định dạng những nhân tố cần tính đến hoạch định sách đối ngoại của Việt Nam: Trong thời kỳ hội nhập toàn cầu diễn mạnh mẽ như hiện nay, việc xem xét, hoạch định sách đối ngoại của Việt Nam không nằm ngoài những nhân tố Thứ nhất, lợi ích quốc gia - dân tộc Phục vụ lợi ích quốc gia - dân tộc ngày càng trở thành nguyên tắc tối thượng cho mọi sách đối ngoại và hoạt động đối ngoại của các quốc gia trên thế giới, có Việt Nam Lợi ích quốc gia là kim nam, là nguyên tắc đạo việc hoạch định sách đối ngoại, vì vậy, mọi sách và hoạt động đối ngoại của Việt Nam phải tính đến và phù hợp với lợi ích quốc gia - dân tộc Đường lối đối ngoại đổi mới được Đảng ta đề xướng từ năm 1986, liên tục được bổ sung và hoàn chỉnh qua các kỳ đại hội, khẳng định vai trò đặc biệt quan trọng của lợi ích quốc gia sách đối ngoại của đất nước Hội nghị Trung ương khóa VII (tháng 6-1992) khẳng định, mục tiêu “hòa bình và phát triển” trở thành chuẩn mực hoạt động quốc tế của Việt Nam, phục vụ cho lợi ích cao của dân tộc là “nhanh chóng khoi khủng hoảng, giữ vững tăng cường ổn định trị, phát triển kinh tế - xã hội, làm cho dân giàu, nước mạnh, bảo vệ vững chắc độc lập và tự của Tổ quốc” Trên tinh thần đó, “công tác đối ngoại phải phục vụ lợi ích của dân tộc , và coi lợi ích dân tộc là cao và thiêng liêng nhất” Hội nghị Trung ương khóa IX (tháng 7-2003) tiếp tục khẳng định: “Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội, lấy việc giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa là lợi ích cao của Tổ quốc” Đại hội XI của Đảng (năm 2011) khẳng định mục tiêu của đối ngoại Việt Nam thời kỳ mới là “vì lợi ích quốc gia, dân tộc” và “vì một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh” Văn kiện Đại hội XII đã đề cập rõ và mức cao mục tiêu đối ngoại, là “bảo đảm lợi ích tối cao của quốc gia - dân tộc, trên sở các nguyên tắc bản của luật pháp quốc tế, bình đẳng và có lợi” Như vậy, lợi ích quốc gia luôn đóng vai trò trọng tâm việc xác định đường lối đối ngoại, hoạch định và triển khai sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta Lợi ích quốc gia của Việt Nam đối ngoại bao gồm hai nhóm: nhóm các lợi ích sống còn và nhóm các lợi ích phát triển Nhóm các lợi ích sống còn bao gồm giữ vững chủ quyền, thống và toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia; giữ vững hòa bình với bên ngoài, bảo đảm ổn định và trật tự bên trong; bảo đảm cuộc sống an toàn cho nhân dân; bảo đảm an ninh kinh tế của quốc gia; giữ gìn bản sắc dân tộc Nhóm các lợi ích phát triển bao gồm không ngừng nâng cao khả giữ vững chủ quyền, thống và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân; mở rộng không gian phát triển; phát huy bản sắc dân tộc; phát huy vai trò và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế Lợi ích quốc gia của Việt Nam giai đoạn hiện là bảo đảm môi trường quốc tế thuận lợi để phát triển, tranh thủ tối đa các nguồn lực từ bên ngoài, phục vụ công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Chính sách đối ngoại và hoạt động đối ngoại của Việt Nam thời gian tới cần phục vụ hiệu quả các lợi ích của quốc gia quan hệ quốc tế Thứ hai, thế và lực của quốc gia trên trường quốc tế Trong quá trình hoạch định sách đối ngoại, mọi quốc gia trên thế giới cân nhắc và xem xét yếu tố thế và lực của quốc gia mình Chính sách đối ngoại được xây dựng trên sở không những phải phù hợp với lợi ích của quốc gia, mà còn phải tương thích với vị thế và sức mạnh tổng hợp của đất nước Xem xét thế và lực của quốc gia là điều cần thiết hoạch định sách đối ngoại của Việt Nam những thời kỳ lịch sử định Ở những giai đoạn khác nhau, vai trò và vị thế của Việt Nam khu vực và toàn cầu sẽ khác nhau, vậy, việc hoạch định và triển khai sách đối ngoại của nước ta sẽ khác Thứ ba, cục diện thế giới và khu vực Bên cạnh các nhân tố bên trong, các yếu tố bên ngoài, như cục diện thế giới và khu vực có ảnh hưởng và tác động mạnh mẽ đến quá trình hoạch định và triển khai sách đối ngoại của mọi quốc gia trên thế giới, có Việt Nam Không một quốc gia nào có thể tồn tại và phát triển hoàn toàn biệt lập với thế giới bên ngoài, ngược lại, mọi quốc gia chịu sự tác động trực tiếp gián tiếp từ các nhân tố bên ngoài và môi trường xung quanh Trong thời đại toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ như hiện nay, sự liên kết giữa các quốc gia ngày càng trở nên chặt chẽ, hợp tác ngày càng gia tăng, sự phụ thuộc lẫn giữa các quốc gia ngày càng sâu rộng II Quá trình hình thành và phát triển sách đối ngoại đổi Việt Nam giai đoạn 1986-1995 Trong giai đoạn 1986-1995 đường lối đối ngoại được triển khai qua bước: Bước 1: Giải toa các mối quan hệ láng giềng (1986-1991) Bước 2: Xúc tiến việc chuẩn bị hội nhập khu vực và quốc tế • - - - - - Trong bước : Chìa khóa để tháo gỡ tình hình căng thẳng khu vực là giải quyết vấn đề Campuchia với hai điều kiện: loại bo lực lượng Khơme Đo và rút hết quân tình nguyện Việt Nam khoi Campuchia Quá trình giải quyết vấn đề diễn trên ba tầng nấc đan xen nhau: Nội bộ các phái Campuchia Quan hệ giữa Việt Nam với Trung Quốc Sự tham gia của năm nước thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (gọi tắt là P.5) Tuy có sự tác động, chi phối lẫn tạo nên khung cảnh sôi động trên trường quốc tế, song vai trò quyết định lại thuộc sự tham gia của năm nước thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Cuộc họp tháng 7-1987 tại Thành phố Hồ Chí Minh giữa hai Bộ trưởng ngoại giao Việt Nam và Inđônêxia là bước khởi động có tính thăm dò để khoi chế độ đối đầu giữa hai khối Đông Nam Á (Đông Dương và ASEAN) Ba tháng sau, cuộc gặp giữa Hun Sen và Sihanouk Paris mở đầu tiến trình hòa giải và hòa hợp dân tộc Campuchia Những cuộc gặp không thức giữa bốn phái Campuchia tại Jakarta (Jakarta Informal Meeting: JIM 1-7-1988, JIM 2-2-1989) với các cuộc gặp giữa Hun Sen và Sihanouk đã tạo không khí thuận lợi cho việc giải quyết vấn đề Campuchia Cùng với đã xuất hiện những dấu hiệu hòa dịu: + Tháng 12 – 1987, Tổng thống Philippin tuyên bố không coi Việt Nam là mối đe dọa, không chống việc Việt Nam gia nhập ASEAN + Tháng – 1988 , Thủ tường Thái Lan tuyên bố muốn “ biến Đông Dương từ chiến trường thành thị trường”; + Tháng 11 – 1990, Tổng thống Inđônêxia là vị tổng thống đầu tiên của một nước ASEAN đến thăm Việt Nam - - - - - Việc cải thiện quan hệ ngoại giao Việt Nam – Trung Quốc có ý nghĩa quyết định đối với các giải pháp khu vực Việc Việt Nam rút quân khoi Campuchia được coi như điều kiện tiên quyết để giải quyết vấn đề quyền lực trị Campuchia (với sự tham gia của Khome đo) và bình thường hóa quan hệ Việt Trung Từ năm 1982, năm, Việt Nam rút một bộ phận quân đội nước Tổng Bí thư Đảng cộng sản Việt Nam Nguyễn Văn Linh công bố quyết định Việt Nam sẽ rút toàn bộ quân đội khoi Campuchia vào 9-1989 Việc phải được tiến hành song song với việc chấm dứt sự viện trợ của nước ngoài, chấm dứt việc sử dụng lãnh thổ nước ngoài chống Campuchia, đặt dưới sự kiểm soát quốc tế 26-9-1989 Việt Nam hoàn tất quá trình rút quân, lý đòi Việt Nam rút quân không còn là cái cớ để kéo dài tình hình căng thẳng khu vực Sau sự kiện Việt Nam rút quân, hoạt động của P.5 trở nên khẩn trương Với sáu phiên họp từ tháng đến tháng năm 1990, giải pháp khung trị Campuchia đã được thoa thuận 23-10-1991, Hiệp định Paris Campuchia được ký kết, ngòi nổ của tình hình Campuchia được tháo gỡ Tình hình khu vực Đông Nam Á dần vào ổn định Nhìn lại chặng đường 20 năm của Campuchia sau Hiệp định Paris (1923-2013), với sự giúp đỡ của Việt Nam, những mục tiêu bản đã được thực hiện: chế độ diệt chủng lực lượng Khơme Đo đã tan rã, không thể quay trở lại; quyền nhân dân có nhiều thay đổi nhưng vẫn đứng vững với vai trò chủ đạo của Đảng Nhân dân Campuchia (CPP); kinh tế - xã hội được hồi sinh và phát triển; vị thế quốc tế của Vương quốc được nâng cao, góp phần vào hòa bình, hợp tác và phát triển khu vực Trong quan hệ Việt Nam – Trung Quốc , qua nhiều vòng đàm phán cấp thứ trưởng diễn lần lượt Bắc Kinh và Hà Nội (1975-1990), việc bình thường hóa quan hệ tiến triển chậm chạp, có lúc ngưng trệ 9-1990 cuộc gặp cấp cao không thức Thành Đô (Trung Quốc) bước đầu cải thiện quan hệ, đến 5-11-1991 tại Bắc Kinh hai bên ký Tuyên bố việc bình thường hóa quan hệ Việt-Trung Đây là bước khởi động quan trọng để tái lập và phát triển quan hệ bình thường giữa hai nước Cùng với tiến trình trên, quan hệ Việt Nam-Hoa kỳ bắt đầu khởi động lại Tháng 7-1990, Ngoại trưởng Mỹ Baker tuyên bố Mỹ thừa nhận Việt Nam đã rút quân khoi Campuchia, sẵn sàng thảo luận với Việt Nam và nhà nước Campuchia để thúc đẩy giải pháp cho vấn đề Campuchia Tháng 8-1990, đại biểu Việt Nam và Mỹ tiến hành đàm phán tại NewYork, tháng 4-1991 đề lộ trình bình thường hóa quan hệ giữa hai nước Tháng 4-1992, Hoa Kỳ nới long lệnh cấm vận đối với Việt Nam - Tháng 11-1990, quan hệ giữa Việt Nam với Cộng đồng châu Âu (EC) được thức thiết lập - Tháng 12-1987, Việt Nam đã ban hành Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, đánh dấu bước đổi mới sách kinh tế đối ngoại, tạo nên sự chuyển biến quan trọng việc thu hút đầu tư nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ vào Việt Nam • Trong bước 2: - Được đánh dấu sự kiện Việt Nam (và Lào) tham gia Hiệp ước Bali vào tháng 7-1992 Điều có nghĩa hai bên ASEAN và Đông Dương bắt đầu chấp nhận nhau, Việt Nam và Lào được coi như thành viên không thức, hưởng quy chế quan sát viên - Trong thời gian 1992-1995 đã diễn nhiều cuộc thăm lẫn của các vị nguyên thủ quốc gia, nhà ngoại giao, quan chức cấp cao, nhà khoa học, nhà báo, doanh nhân và nhiều tổ chức xã hội khác làm cho các bên hiểu hơn, xóa bo đần nghi ngại những năm Chiến tranh lạnh kéo dài để lại - Đặc biệt, chuyến thăm Xingapo tháng 10-1993, Tổng Bí thư Đỗ Mười đã tuyên bố Chính sách điểm mới của Việt Nam đối với Đông Nam Á; “Việt Nam chủ trương tăng cường hợp tác nhiều mặt với từng nước láng giềng như với ASEAN vào một thời điểm thích hợp.” Thái đội thiện chí của Việt Nam đã được đón nhận, tháng 7-1994 Hội nghị các Ngoại trưởng ASEAN họp Bangkok đã quyết định chấp nhận Việt Nam gia nhập ASEAN - Quan hệ giữa Việt Nam và các nước ASEAN được thiết lập các lĩnh vực giáo dục đại học (SEAMEO), nghiên khoa học xã hội và nhân văn, văn hóa, thể thao (SEAGAME),… - Quan hệ đối ngoại của Việt Nam với các nước châu Âu được khôi phục và mở rộng Chuyến thăm của Tổng thống pháp F.Miterand (tháng 2-1993) đã mở đầu những chuyến thăm tiếp sau của các vị nguyên thủ nhiều nước châu Âu đến Việt Nam Thủ tướng Việt Nam Võ Văn Kiệt và nhiều quan chức cấp cao nước ta đến các nước châu Âu, làm việc với EU để tăng cường mối quan hệ với các đối tác nhiều tiềm đây - Quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ có nhiều bước tiến rõ rệt Ngày 3-2-1994, Tổng thống B.Clinton lệnh bãi bo hoàn toàn lệnh cấm vận đối với Việt Nam và - lập quan liên lạc giữa hai nước Đây là một bước tiến đáng kể, thúc đẩy nhanh việc thực hiện lộ trình bốn giai đoạn Như vậy, qua gần mười năm thực hiện đường lối đối ngoại đổi mới, Việt Nam đã được một bước khá dài, đầy trắc trở trên đường hội nhập quốc tế Phải hóa giải các mối quan hệ đối ngoại mà tâm điểm là vấn đề Campuchia, từ đó, tháo gỡ dần những vướng mắc các nước Đông Nam Á, các nước láng giềng, là với Trung Quốc, Hoa Kỳ và các tổ chức khu vực Cuối bài toán đối ngoại của Việt Nam đã đem lại kết quả vào tháng 7-1995: - 11-7 thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ - 17-7 ký Hiệp định khung Việt Nam – EU - 28-7 Việt Nam gia nhập ASEAN Từ đây Việt Nam có điều kiện mở rộng các hoạt động trên trường quốc tế với vị thế một quốc gia độc lập có chủ quyền, đồng thời với tư cách là thành viên của tổ chức ASEAN III Nội dung định hướng đối ngoại đại hội VI Đại hội VI (tháng 12 – 1986) là đại hội đổi mới Đảng bước đầu vạch sách mở cửa và hội nhập quốc tế Sau đó, vấn đề đối ngoại được tiếp tục đề cập Nghị quyết 13 của Bộ Chính trị (năm 1988) , Nghị quyết của Trung ương (năm 1989) và được khẳng định tại Đại hội lần VII (năm 1991) Những ý tưởng bản được hình thành và hoàn thiện, có thể tóm tắt điểm sau đây: Xác định rõ xu hướng phát triển của thời đại, chủ trương đẩy mạnh và mở rộng quan hệ với tất cả các nước trên thế giới không phân biệt chế độ trị - xã hội khác Củng cố và giữ vững hòa bình, tạo điều kiện và môi trường thuân lợi để đất nước phát triển thế ổn định - Thực hiện đa phương hóa, đa dạng hóa các mối quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng và có lợi - Kết hợp sách kinh tế cởi mở với sách lược ngoại giao mềm dẻo để phá thế bao vây, cấm vận kinh tế đối với nước ta Trên tinh thần đó, tại đại hội lần thứ VII (tháng – 1991 ) Đảng cộng sản Việt Nam tuyên bố : “ Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển ” - Đại hội lần VI và lần VII của Đảng đã xác lập đường lối đổi mới quan hệ đối ngoại, mở thời kỳ hội nhập quốc tế, giải toa tình trạng bị bao vây, cô lập, lần lượt thiết lập quan hệ với nhiều nước, gia nhập ASEAN, từng bước nâng cao vị thế quốc gia trên trường thế giới IV Những thành tựu và hạn chế công tác đối ngoại thời kỳ đổi Đổi mới sách và hoạt động đối ngoại đã hòa nhịp với đổi mới trên mọi lĩnh vực của đất nước, đem lại những thành tựu to lớn, được thể hiện trên các mặt: Từ chỗ bị bao vây cấm vận, đến Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với 169 nước; đặc biệt, lần đầu tiên lịch sử, nước ta có quan hệ với tất cả các nước, trung tâm trị - kinh tế lớn trên thế giới Việt Nam đã tạo được khuôn khổ quan hệ hợp tác hữu nghị, ổn định lâu dài và đan xen lợi ích với tất cả các nước láng giềng, khu vực: Quan hệ đặc biệt và hợp tác toàn diện với Lào không ngừng được củng cố và mở rộng, hợp tác kinh tế ngày càng chặt chẽ, hiệu quả Quan hệ với Cam-pu-chia được đổi mới theo hướng mở rộng, nâng cao hiệu quả hợp tác kinh tế, phối hợp giải quyết các vấn đề an ninh, biên giới, lãnh thổ khuôn khổ các tổ chức khu vực và quốc tế Quan hệ với Trung Quốc được bình thường hóa hoàn toàn và nâng lên tầm cao mới theo phương châm 16 chữ "láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai" Lần đầu tiên lịch sử, hai nước đã ký Hiệp ước biên giới trên đất liền, Hiệp định Phân định vịnh Bắc Bộ, Hiệp định giải quyết vấn đề lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa giữa hai nước vịnh Bắc Bộ và Hiệp định hợp tác nghề cá vịnh Bắc Bộ Sau gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) năm 1995, Việt Nam đã có nhiều đóng góp tích cực, góp phần vào việc củng cố đoàn kết, trì những nguyên tắc bản, tăng cường hợp tác nội khối, góp phần nâng cao vai trò, vị trí của của hiệp hội khu vực và trên trường quốc tế Nước ta đã chủ động trì và thúc đẩy quan hệ hữu nghị với các nước bạn bè truyền thống như Nga, Cu Ba, Ấn Độ, Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên, Mông Cổ; các nước thuộc Cộng đồng các quốc gia độc lập, Trung - Đông Âu trên nhiều lĩnh vực, thể hiện tình nghĩa thủy chung, đoàn kết sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta Đồng thời, Việt Nam đã chủ động khôi phục và củng cố quan hệ hợp tác với các nước châu Phi, Trung Đông và Mỹ La-tinh, nêu cao tinh thần đoàn kết và ủng hộ các nước bạn cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền và tự quyết dân tộc Mặc dù chưa tương xứng với tiềm và mong muốn của các bên, song kim ngạch buôn bán và đầu tư giữa ta và các nước này đã và có những phát triển tích cực Không những thế, Việt Nam đã bình thường hóa và mở rộng quan hệ hợp tác có lợi với các nước lớn và trung tâm kinh tế - trị lớn trên thế giới Từ chỗ là hai nước thù địch trước đây, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao và hợp tác trên nhiều lĩnh vực với Mỹ trên tinh thần gác lại quá khứ, hướng tới tương lai Với Mỹ, hai nước đã xác lập khuôn khổ "quan hệ hữu nghị, đối tác xây dựng, hợp tác nhiều mặt, ổn định, lâu dài trên sở tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng, có lợi" Nước ta tiếp tục thúc đẩy quan hệ hợp tác nhiều mặt với Nhật Bản, Hàn Quốc, Ô-xtrây-li-a, Niu Di-lân, Tây Bắc Âu, là trên các lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư, viện trợ phát triển, văn hóa, du lịch, chuyển giao công nghệ Các nước này hiện đã trở thành những đối tác và thị trường hàng đầu của ta Triển khai mạnh mẽ công cuộc hội nhập kinh tế với khu vực và quốc tế Đến nay, Việt Nam đã tham gia ngày càng sâu rộng vào các định chế kinh tế, tài chính, thương mại của ASEAN như Khu vực Mậu dịch tự ASEAN (AFTA), Khu vực Đầu tư ASEAN (AIA); là thành viên của Diễn đàn Hợp tác Á - Âu (ASEM), Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình dương (APEC); có quan hệ chặt chẽ với Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) Hoạt động đối ngoại đã có những đóng góp to lớn công cuộc phát triển đất nước thông qua việc giữ vững môi trường hòa bình, ổn định Bằng những việc làm trực tiếp, cụ thể, hoạt động đối ngoại đã phục vụ cho việc hoạch định sách kinh tế, đặc biệt là công tác nghiên cứu, tham mưu, thông tin, vận động viện trợ, thu hút đầu tư, mở rộng các thị trường buôn bán, lao động, du lịch; tham gia giải quyết vướng mắc quan hệ kinh tế giữa Việt Nam với các nước khác Hoạt động ngoại giao đa phương có bước trưởng thành vượt bậc kết hợp chặt chẽ với các mối quan hệ song phương, góp phần nâng cao nữa vai trò và uy tín của Việt Nam tại các tổ chức quốc tế như: Liên hợp quốc, Phong trào Không liên kết, ASEAN, ASEM, Cộng đồng các nước có sử dụng tiếng Pháp ; tạo điều kiện cho Việt Nam mở rộng quan hệ đối ngoại, phát triển kinh tế - xã hội; nâng cao vị thế và hình ảnh của Việt Nam trên trường quốc tế; đồng thời đóng góp vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới bảo vệ hòa bình, bảo vệ các nguyên tắc bản của luật pháp quốc tế Công tác đối với người Việt Nam nước ngoài ngày càng được coi trọng Về nhận thức, Đảng ta khẳng định rõ cộng đồng người Việt Nam nước ngoài là một bộ phận không thể tách rời của dân tộc Việt Nam Nhà nước ta đã ban hành nhiều sách cụ thể theo hướng xóa bo ngăn cách giữa người Việt nước ngoài và người Việt nước; tạo điều kiện cho bà hướng cội nguồn và tham gia đóng góp xây dựng đất nước; bảo vệ quyền lợi hợp pháp của công dân Việt Nam nước ngoài, như hỗ trợ kiều bào hội nhập với nước sở tại Bên cạnh những kết quả đạt được, quá trình thực hiện đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế bộc lộ những hạn chế: Trong quan hệ với các nước, là các nước lớn, chúng ta còn lúng túng, bị động Chưa xây dựng được quan hệ lợi ích đan xen, tùy thuộc lẫn với các nước Một số chủ trương, chế, sách chậm được đổi mới so với yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế; hệ thống luật pháp chưa, hoàn chỉnh, không đồng bộ, gây khó khăn việc thực hiện các cam kết của các tổ chức quốc tế Chưa hình thành được một kế hoạch tổng thể và dài hạn hội nhập quốc tế và một lộ trình hợp lý cho việc thực hiện các cam kết Doanh nghiệp nước ta hầu hết quy mô nho, yếu kém cả quản lý và công nghệ; lĩnh vực sản xuất công nghiệp, trình độ trang thiết bị lạc hậu; kết cấu hạ tầng và các ngành dịch vụ bản phục vụ sản xuất kinh doanh kém phát triển và có chi phí cao bơn các nước khác khu vực Đội ngũ cán bộ lĩnh vực đối ngoại nói chung chưa đáp ứng được nhu cầu cả số lượng và chất lượng; cán bộ doanh nghiệp hiểu biết pháp luật quốc tế, kỹ thuật kinh doanh Đại hội XI của Đảng đã những hạn chế, như: "Công tác nghiên cứu, dự báo chiến lược đối ngoại có mặt còn hạn chế Sự phối hợp giữa đối ngoại của Đảng, ngoại giao của nhà nước và ngoại giao nhân dân, giữa các lĩnh vực trị, kinh tế và văn hóa đối ngoại chưa thật đồng bộ" V Mục tiêu, nguyên tắc và phương châm đối ngoại Đảng ta Kế thừa những nội dung bản của đường lối đối ngoại qua các kỳ đại hội trước, Đảng ta đã phát triển và có những bổ sung quan trọng đường lối đối ngoại giai đoạn mới Tại Đại hội XII của Đảng, lần đầu tiên nhiệm vụ đối ngoại được nêu như một thành tố của chủ đề Đại hội, khẳng định tầm quan trọng của đối ngoại tổng thể đường lối phát triển và bảo vệ Tổ quốc những năm tiếp theo Bên cạnh bốn thành tố là sự lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, sức mạnh toàn dân tộc, công cuộc đổi mới và mục tiêu xây dựng đất nước tại Đại hội XI, chủ đề của Đại hội XII đã bổ sung thêm thành tố thứ năm là “bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định” Bước phát triển mới này đã khẳng định hai nhiệm vụ quan trọng của đối ngoại là bảo vệ Tổ quốc và giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, sách và các hoạt động đối ngoại của Việt Nam thời kỳ mới sẽ nhằm triển khai hai nhiệm vụ trên Về mục tiêu đối ngoại: Đại hội XII rõ “bảo đảm lợi ích tối cao của quốc gia - dân tộc, trên sở các nguyên tắc bản của luật pháp quốc tế, bình đẳng và có lợi” Qua đó, Đảng ta khẳng định lợi ích quốc gia và lợi ích dân tộc là đồng nhất, lợi ích quốc gia - dân tộc của Việt Nam được xác định trên sở những nguyên tắc bản của luật pháp quốc tế, bình đẳng và có lợi Đồng thời, bảo đảm lợi ích quốc gia - dân tộc phải là nguyên tắc tối cao của mọi hoạt động đối ngoại, mọi sách và hoạt động đối ngoại của Việt Nam phải phục vụ mục tiêu bảo đảm tối cao lợi ích quốc gia - dân tộc Mục tiêu đối ngoại là phải tạo lập được môi trường quốc tế hòa bình thuận lợi cho công cuộc đổi mới, phát triển kinh tế-xã hội theo định hướng XHCN, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh + Tranh thủ các nguồn lực bên ngoài (ngoại lực), mở rộng thị trường, tranh thủ thêm vốn, công nghệ, kiến thức quản lý để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng XHCN, thực hiện dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh + Giữ vững môi trường hoà bình, thuận lợi cho đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền, thống và toàn vẹn lãnh thổ… + Nâng cao vị thế đất nước trên trường quốc tế + Góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới Nguyên tắc đối ngoại: + Bảo đảm lợi ích tối cao của dân tộc, đặt lợi ích dân tộc lên hàng đầu + Bốn nguyên tắc cụ thể hoạt động đối ngoại là: tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; không dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực; giải quyết các bất đồng và tranh chấp thông qua thương lượng hoà bình; tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và có lợi Phương châm đối ngoại: - Bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính, kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân - Giữ vững độc lập tự chủ, tự lực tự cường, đẩy mạnh đa phương hoá, đa dạng hoá mối quan hệ quốc tế - Nắm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh quan hệ quốc tế - Tham gia hợp tác khu vực, đồng thời mở rộng quan hệ với tất cả các nước + Phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập, tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc; an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường + Phát huy mọi tiềm và nguồn lực của mọi thành phần kinh tế, của toàn xã hội, kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo + Cần tỉnh táo, khôn khéo và linh hoạt việc xử lý tính hai mặt của quá trình hội nhập + Đề kế hoạch và lộ trình hợp lý, vừa phù họp với trình độ phát triển của đất nước, vừa đáp ứng những quy định của các tổ chức kinh tế quốc tế mà nước ta tham gia + Kết hợp chặt chẽ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế với yêu cầu giữ vững an ninh, quốc phòng, nhằm củng cố chủ quyền và an ninh đất nước, cảnh giác với những âm mưu thông qua hội nhập để thực hiện ý đồ diễn biến hoà bình Tóm lại, đường lối, sách đối ngoại của Việt Nam giai đoạn hiện là sự kế thừa những nội dung của đường lối đối ngoại tại những kỳ đại hội trước, đồng thời có những bổ sung, phát triển phù hợp với điều kiện và tình hình mới nước, khu vực và trên thế giới Quá trình hoạch định và triển khai sách đối ngoại của Việt Nam thời kỳ mới phải phục vụ tối cao lợi ích quốc gia - dân tộc, tuân thủ những nguyên tắc bản của luật pháp quốc tế, dựa trên thực lực và vị thế của quốc gia, phù hợp với tình hình và xu thế phát triển của khu vực và thế giới KẾT LUẬN Trong 30 năm đổi mới, là 25 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1991), Đảng ta đã không ngừng mở rộng và tăng cường quan hệ đa dạng với các đảng các nước khác trên thế giới, tích cực tham gia các diễn đàn, hội nghị, hội thảo quốc tế của các Đảng Cộng sản và công nhân, các đảng cánh tả và các đảng châu Á Từ chỗ có quan hệ với các Đảng Cộng sản và công nhân, các đảng cánh tả theo khuynh hướng cách mạng, giải phóng dân tộc là chủ yếu, Đảng ta đã chủ động mở rộng quan hệ với các đảng cầm quyền, các đảng tham Đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam đã có quan hệ các mức độ khác với trên 200 đảng 115 nước khắp các châu lục; có trên 100 Đảng Cộng sản và công nhân, 40 đảng cầm quyền, gần 80 đảng tham gia Quốc hội - Nghị viện các nước Đồng thời, Đảng ta thường xuyên tham gia và tham gia có hiệu quả các diễn đàn đa phương đảng như: Cuộc gặp quốc tế hàng năm của các Đảng Cộng sản và công nhân trên thế giới (IMCWP); Hội nghị quốc tế các đảng trị châu Á (ICAPP); Diễn đàn Sao Paulo của các đảng cánh tả Đây là kết quả của quá trình cải biến cách mạng sâu sắc, toàn diện, triệt để, khẳng định đường lối đổi mới của Đảng, có tư đối ngoại là hoàn toàn đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam và xu thế phát triển của thời đại hiện Chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam mở rộng quan hệ với các đảng trị trên thế giới tình hình hiện là đúng đắn, là cần thiết, nhằm tạo nên sự đồng thuận và cổ vũ cho đường lối đổi mới toàn diện đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa giành thắng lợi Việt Nam bước vào thời kỳ mới với thế và lực mới những thành tựu và kinh nghiệm 30 năm đổi mới mang lại, với vị thế ngày càng nâng cao trên trường quốc tế, hội lớn và thách thức không nho Đường lối đối ngoại đổi mới của Đảng qua các kỳ Đại hội là Đại hội XII đã thể hiện sự quán, sáng tạo và hệ thống với tầm cao mới Chúng ta tin tưởng rằng, với kinh nghiệm lãnh đạo cách mạng của Đảng và đặc biệt 30 năm đổi mới toàn diện đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa sẽ phát huy sức mạnh tổng hợp để đưa sự nghiệp cách mạng nước ta sang một bước ngoặt mới Thực hiện đường lối đối ngoại đúng đắn của Đảng, thời gian tới hoạt động đối ngoại và hội nhập quốc tế của nước ta sẽ đạt được nhiều thành tựu to lớn, giữ vững môi trường hòa bình và phát huy ngoại lực sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại; thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh TÀI LIỆU THAM KHẢO GS Vũ Dương Ninh, Lịch sử quan hệ đối ngoại Việt Nam 1940 – 2010, NXB Chính trị quốc gia Chính sách và hoạt động đối ngoại thời kỳ đổi mới, http://bienphongvietnam.vn/cong-tac-bien-phong/doi-ngoai-bien-phong/1399-dd.html Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối, https://loigiaihay.com/hoancanh-lich-su-va-qua-trinh-hinh-thanh-duong-loic125a20161.html#ixzz6M0vnneF3 Chính sách đối ngoại của Việt Nam giai đoạn hiện nay, http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/cs_doingoai/cs/ns040823163300 Nguyễn Phương Thanh (18031965) Trần Trung Hậu (18031899) Đinh Văn Quân (18031960) Trần Thị Ngọc Trâm (18031976) Tìm tài liệu, thực hiện phần I Tìm tài liệu, thực hiện phần II, III Tìm tài liệu, thực hiện phần IV, làm word và powerpoint Tìm tài liệu, thực hiện phần V và Kết Luận ...SỰ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI THỜI KÌ ĐỔI MỚI ( 198 6) I Hoàn cảnh lịch su: • Tình hình thế giới từ giữa thập... gia ngày càng sâu rộng II Quá trình hình thành và phát triển sách đối ngoại đổi Việt Nam giai đoạn 198 6- 199 5 Trong giai đoạn 198 6- 199 5 đường lối đối ngoại được triển khai qua bước:... vấn đề đối ngoại được tiếp tục đề cập Nghị quyết 13 của Bộ Chính trị (năm 198 8) , Nghị quyết của Trung ương (năm 198 9) và được khẳng định tại Đại hội lần VII (năm 199 1)