1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sự hình thành chính sách giao lưu văn hóa của nhật bản đối với đông nam á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến sự ra đời của chủ nghĩa FUKURA 1977

10 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

sự HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH GIAO LƯU VÃN HĨA CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI ĐÔNG NAMA: TỪ SAU CHIẾN TRANH THÊ GIỚI THỨ HAI ĐẾN Sự RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA FUKUDA1977 Phạm Lê Dạ Hương* M ục đích viết p hân tích q trình h ìn h th n h sách giao lưu văn hóa N h ậ t Bản Đ ơng N am Á từ góc độ lịch sử Đ ế h o àn th n h m ục đích này, viết bắt đẩu kiện N hật Bản th ất bại tro n g C hiến tran h th ế giới thứ hai với tâm lý tội lỗi gây nước Đ ông N am Á m o n g m u ố n xây dựng lại hình ảnh m ộ t dân tộc u chng hịa bình C ông cụ chủ yếu m N h ậ t Bản sử dụng ban đầu đế giành trái tim khối óc người dân Đ ơng N am Á sức m ạnh kinh tế, bao gổm khoản bồi thư ờng chiến tranh, trao đổi thư ơng m ại viện trợ phát triển thức (O D A ) T u y nhiên, ph ủ N h ậ t Bản dẩn dần nhận sức m ạnh kinh tế không chưa đủ Đ ộng lực tất m ối quan hệ phải xây dựng p h át triển tảng văn hóa Đ ó lý N h ậ t Bản chuyển dần từ ngoại giao kinh tế sang ngoại giao văn hóa Chính sách ngoại giao Nhật Bản Đơng Nam Á hình ảnh Nhật Bản muốn xảy dựng sau Chiến tranh giới thứ hai C hiến tranh th ế giới th ứ hai kết thúc lúc N h ật Bản lâm vào tình trạng suy sụp tất m ọi m ặt từ kinh tế, trị, quân đến tư tưởng N h ậ t Bản phải chịu chiếm đóng quân đ ồng m inh bị tước bỏ chủ quyến lần lực quân Cục T h ô n g tin tro n g N ộ i cũ n g bị đ ìn h h o t đ ộ n g vào th n g /1 N ăm 1946, * NCS ngành Đông Nam Á học - Khoa Đông Phửơng học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đ HQGHN sự HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH GIAO Lưu VẨN HĨA CỦA NHẬT BẢN ĐÓI VỚI ĐỔNG NAM Á: 125 Bộ N goại giao cải cách cấu, Phịng T h n g tin th àn h lập ghép lại từ Ban Q ụan hệ quốc tế Ban T ruyền thông, chuyên phụ trách công việc liên quan tới truyển thơng, văn h ó a quốc tế Lúc giờ, tát m ọi h o ạt động văn hóa hay truyến thơ n g đối ngoại có tín h chất tuyên truyền n hư trước chiến tran h bị ph ủ định, thay vào m ục đích p h ủ N h ật Bản lúc “xây dựng quốc gia văn h ó a ”, thay đổi h ìn h ảnh từ q uốc gia quân sang m ộ t quốc gia dân chủ u hịa b ìn h Sau H iệp ước Sanírancisco ( 1951 ), N h ật Bản trao trả độc lập, luật T h n h lập Bộ N goại giao b an h àn h thực thi, P h ò n g T h ô n g tin nâng cấp th àn h Cục V ăn hóa T h ô n g tin với b an T ru y ển th ô ng quốc nội, T ruyền th ô n g nước ngoài, H ợp tác Giao lưu văn h ó a H iệp định văn hóa quốc gia U N E S C O T thời điểm thập n iên 1960, m ục tiêu ngoại giao văn hóa nh ấn m ạnh điểm cải thiện quan hệ với nước, đặc biệt với M ỹ nên h o ạt độ n g ngoại giao văn hóa chủ yếu triển khai nước Bên cạnh đó, m ộ t vấn để quan trọng đặt sách M ỹ d ành cho giới sau C h iến tra n h th ế giới th ứ hai ngăn chặn thâm nhập lan rộng Liên Xơ, theo đó, G oerge F K ennan để chiến lược “ngăn chặn” (co n tain tm en t), m ộ t chiến lược chủ yếu p h n g T ây tro n g C hiến tranh lạnh Đ ó chiến chủ trương không sử dụn g biện pháp q uân sự, m trọ n g vào kinh tế - trị, khơi phục nển kinh tế nước phư ơng T ây cho phư ơng thứ c hiệu quả, có châu Âu N h ậ t Bản xác định sở châu Á Và n hư phư ơng T ây đảm bảo khu vực “sân sau”, hay nói cách khác khu vực đón g vai trị cung cấp nguyên liệu n h thị trư ng tiêu th ụ cho N h ật Bản sản phẩm th u ộ c ngành cơng nghiệp khai kh o án g giá rẻ thâm nhập vào nước châu Á, từ đó n g góp vào ổn định kinh tế trị N ế u q trình nói trê n thực hóa tất vấn để n h tái th iết n ển kinh tế tự chủ N h ậ t Bản, phục h i n ền kinh tế châu Á, hay giảm tải trách n h iệm cho M ỹ giải n h an h chóng Ban đấu, đối tư ợng kỳ vọng khu vực Đ ông Bắc T ru n g Q uốc bán đảo T riểu T iên T u y n h iên tìn h hình châu Á sau N h ật Bản bại trận bất ổn định, đặc biệt chiến th ắn g Đ ảng C ộng sản T ru n g Q ụốc nội chiến dẫn tới việc th àn h lập nhà nước C ộ n g hòa N h ầ n dân T ru n g H o a ( 1/ 10/ 1949 ) khiến T ru ng Q uốc khô n g ch ọ n làm thị trường thay đổi đối tư ợng từ T ru n g Q ụốc ''j '£ * ũ £ B S £ l [ * Ố ltr.4 126 Phạm Lê Dạ Hương n hư b án đảo T riề u T iê n sang Đ ô n g N am Á H n nữa, vào thời điểm N h ật Bản củng n hận thức m u ố n đuổi kịp nước Âu Mỹ, không nhữ ng cần liên m inh chặt chẽ với M ỹ h ọ c tập h ọ m cịn cần có liên kết chặt chẽ với nước châu Á, đặc b iệt nước tro n g k h u vực Đ ơng N am Á khu vực có vị trí giao thơng thuận lợi n h có n h iều tài nguyên th iên nhiên lực lượng lao động dồi dào, giá rẻ chưa khai thác nhiều D o đó, sau trao lại quyền lực, p h ủ N h ậ t Bản đưa m ộ t ch ín h sách nghiêng m ạnh vé kinh tế nhằm đẩy m ạn h thư ơng m ại hợp tác kinh tế để ổ n đ ịn h khu vực T h ự c ch ín h sách này, N h ậ t Bản trọng dùng viện trợ hợp tác kinh tế làm phư ơng tiện đê’ th âm nhập vào thị trường nước khu vực Đ ẩu tiên, N h ật n h an h chóng tiếp xúc đàm phán với nước Đ ông N am Á để bàn vể vấn để bồi thư n g chiến tra n h điểu kiện tiên để khơi phục lại m ói quan hệ hữu nghị với nước sau quần đội N h ật gầy tro n g chiến tranh C ho đến trước H ộ i nghị H ò a b ìn h San Francisco diễn ra, nước giành hịa b ình Philippines, M iến Đ iện, Indonesia, C am puchia, Lào, V iệt N a m trao yêu cắu bồi th n g chiến tranh T u y nhiên; M iến Đ iện từ chối tham gia H ội nghị với lý bất m ãn với việc bồi thường, với lý Indonesia từ chối ph ê chuắn C ác nước n h Philippines tu y khơng bẳng lịng với việc bổi thường, hiểu ý nghĩa to lớ n H iệp ước H ịa bình, nên chấp nh ận việc bồi thư ờng với điểu kiện b i thư ờng m ức độ vật chất, không nhận ngoại tệ T h n g 1/1951, Bộ N goại giao N h ậ t Bản p h ê duyệt “N hữ ng nguyên tắc bồi thư ng chiến tra n h ”1 bao gổm điểm sau: Bồi thường chiến tranh không trả tiển m ặt mà bẳng sản p h ẩm dịch vụ N h ậ t Bản; Các khoản bổi thư ờng chiến tran h không trả h ết m ộ t lúc m kéo dài tro n g nhiểu năm liên tục; Chỉ trả bổi thư ờng chiến tranh cho n h ữ ng nước m N h ậ t Bản ký kết hiệp ước hịa bình b ìn h thư ờng hóa quan hệ ngoại giao, Với n hữ ng nguyên tắc này, thông qua việc bổi thư n g chiến tranh N h ật Bản có th ế th ú c đẩy sản xuất nước, đặc biệt hàng công nghiệp nặng, thời tạo thói q uen tiêu d ùng hàng N hật nước Đ ông N am Á Vào thời điểm năm 1953, Đ ô n g N am Á N h ật Bản m ới có quan hệ ngoại giao m ức trao đổi đại sứ với T hái Lan, việc thiết lập quan hệ ngoại giao với nước chịu nhiều tổn thư ơng chiến tra n h n h Philippines, Indonesia, M iến Đ iện, nước Đ ông D ương Bộ Ngoại giao N hật Bản, Ghi chép ngoại giao (Gaiko kiroku), mã số B4008, tr 10 s ự HÌNH HÀNH CHÍNH SÁCH 6IA Lưu VĂN HÓA CỦA NHẬT BẢN ĐỖI VỚI DÓNG NAM Á: 127 chưa OÍỢC xác định T h n g 11 năm 1954; cuối cùnc; Miến Đ iện đồng ý n h ận bổi thườn, ký kết H iệp ước H ị a bình T iếp theo, đến tháng /1 , Philippines ký H iệp định b i thường, In d o n esia ký H iệp định bồi thường - H iệp ước H ị a bình vào tháng /1 S Đ ến năm 1965 vé N h ật Bản to n xong khoản bổi thườn; h ìn h th ủ c hàng hóa, thiết bị dịch vụ cho nư ớc Đ ơng N am Ả, từ bì.h th n g h ó a quan hệ với nước có chỗ đứ ng n h ấ t định tro n g thị trườn họ Tiứ hai, ngoại giao N h ậ t Bản sau chiến tranh bị giới h ạn nhiểu vào chiến lược ‘igăn ch ặ n ” M ỹ tội lỗi tro ng khứ N h ậ t Bản, song N h ậ t Bản hận th ứ c việc bảo đảm h ìn h ảnh đẹp N h ật B ản tro n g lịng nước Đ ơngN am Á vô quan trọng Đ ông N am Á N h ậ t Bản không chi có ý nghĩaSn đ ịn h khu vực, bảo to àn nguồn tài nguyên cho kinh tế h ay h ợ p tác với Mỹ, mà gáp N h ậ t Bản nâng cao tầm ảnh hưởng có trọng lượng h n tro n g nhữ ng phát ngơnV ì b ê n cạnh nhữ ng h o t động giao lưu kinh tê sôi nổi, m ộ t nhữ ng hoạt động iằm tro n g sách bồi thư ờng chiến tranh ró liên quan đến văn hóa m N hật Bản tiển khai nước Đ ô n g N am Á chế độ cấp h ọ c b ổ n g dành cho lưu học s ih nước này, hay thự c h iện m ộ t số chương trình giao lưu co n người n h “Phái cử th n h n iên sang nước n goài” (b đầu năm 1959); chương trìn h “M ời th a n h niên nư ớcìgồi sang N h ậ t B ản” (n ă m 1962) T ổ n g cục H àn h chính, “C hế độ thực tập n ứ c d àn h cho n g h ệ sĩ” (b đẩu từ năm 1967) T ổ n g cục V ăn hóa tổ chức T u y nhiên, n h ữ n g h o t động giao lưu văn hóa với nước Đ ô n g N a m Á Jìơ n g m n ổ i b ật tro n g vai trò cống hiến cho xã hội n h n h lãnh đạo N h ậ tìả n trơ n g đợi N h ìn lại n h ữ n g diễn thuyết thủ tư n g từ nửa cuối th ập niên 1950ỉến th ập n iên 1960, n h ữ n g p h ẩn có liên quan đến văn h ó a tro n g quan h ệ quốc tế đư ợcihắc tới “hợ p tác trê n lĩnh vực kinh tế văn hóa” (d iễ n th u y ế t Q ụ ố c hội lẩn th ứ 2) th ủ tướng T a n zan Ishibashi, /1 ), “liên kết hợ p tác kinh tế văn h ó a” ( Q ụ c hội 27, th ủ tư ớng N o b u su k e Kishi, 1 /1 ), “tích cực giao lưu kinh tế văn h ó a ” nước đ ổ n g m in h ” (Q ụ ố c hội 39, thủ tướng H ay ato Ikeda, /1 ) “văn óa” đ ín h kèm với “k inh tế ” gắn sau “kinh tế ” N h ữ n g h o t đ ộ n g giao lưu văn b a với nước Đ ô n g N a m Á thời kỳ không xem h o ạt động chủ thể nhằnxây dựng đặc tín h N h ậ t Bản xã hội quốc tế m n h iề u n h ất có vị trí bơ:rợ n h “chất bơi trơ n ” cho h o ạt động kinh tế 128 Phạm Lê Dạ Hương Sau thực chương trìn h bổi thường, N h ật Bản b đầu đẩy m ạnh bành trướng kinh tế vào Đ ông N am Á th ô n g qua hoạt động m ậu dịch, đầu tư viện trợ O D A cho khu vực T ro n g lĩnh vực m ậu dịch, từ năm 1965 đến năm 1975, kim ngạch m ậu dịch N h ậ t Bản A SEAN tăng từ 1.693 triệu U SD lên 12.290 triệu U SD N h ậ t vượt M ỹ trở th àn h bạn hàng số nước A SE A N Bên cạnh hoạt động m ậu dịch, đầu tư N h ật đổ vào khu vực để tìm kiếm lao động rẻ ngày tăn g lên Đ ầu năm 1970, N hật trở thành m ộ t tro n g nhữ ng nước đầu tư chủ đạo vào k h u vực Đ ô n g N am Á Đ ầu tư trực tiếp N h ật Bản vào to àn thể A SEA N từ năm 1965 - 1969 255 triệu U SD , từ năm 1970 - 1974 tăng lên tỷ 670 triệu USD, tương đư ơng tăng gấp lần2 H ay vòng năm từ năm 1970 đến năm 1975, FD I N h ậ t vào khu vực tăng từ 114 triệu USD lên 855 triệu U S D Vể viện trợ kinh tế, tro n g thời gian N h ật Bản tiếp tục tăng cường viện trợ cho Đ ông N am Á nguyên tắc chi viện trợ cho nước không th u ộ c ph e X H C N T ổ n g số viện trỢ cho nước A SEAN năm 1977 269 triệu USD, chiếm h n m ộ t phấn ba tổ n g viện trợ p h t triển thức nước ngồi N h ật Bản.4 N h vậy, việc thực sách ngoại giao kinh tế, chì m ộ t thời gian ngắn, N h ậ t Bản thay th ế hẩu h ết nước T ây Âu M ỹ tro n g chạy đua giành thị trư ng Đ ô n g N am Á trở th àn h bạn hàng lớn hầu h ế t nước tro n g khu vực T u y nhiên, trái lại, sách củng biến N h ậ t Bản th n h m ột “quốc gia trọ n g th n g ”, p h t lờ m ọi vấn để khác ngoại trừ kinh tế tro n g kh u vực Và trái ngược với quan h ệ p h ủ quan hệ kinh tế N h ậ t Bản Đ ông N am Á ngày m ộ t sầu sắc, nhìn người dân Đ ơng N am Á N h ật Bản lại không cải th iện h n so với trước đầy T rên thực tế, nguyên nhân khiến N h ậ t Bản th ay đổi sách với Đ ơng N am Á mình, đặc biệt sách ngoại giao văn hóa, lại xuất p h át từ kinh tế Só liệu tổng hợp từ Bảng thống kê mậu dịch cùa N hật Bản từ nàm 1950 đốn 1998, Glenn D Hook, Julie Gilson et la, Japan’s International Relations: Politics, Economics and Security, 2001, Routledge, Londo and New York b cF 1972~J 2000; tr 114 Số liệu tống hợp từ thống kê cùa JETRO vé dịng đầu tư bên ngồi N hật Bản hàng năm http://w w w jetro.go.jp/en/reports/statistics Sueo Sudo, Evolution of ASEAN - Japan relations, Institute oi Southeast Asian Studies - ISEAS, Singapore, 2005, tr.2 s HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH GIAO Lư u VĂN HĨA CỦA N HẨĨ BẢN ĐỐI VỚI ĐÔNG NAM Á: 129 Quan hệ Nhật Bản - Đông Nam Á thập niên 1970 đời chủ nghĩa Fukuda 2.1 Quan hệ quốc tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương phơ trương hình ảnh Nhật Bản Đơng Nam Á N ếu th ế giới nói chung, N h ật Bản văn hóa N h ật Bản biết đến nhiều tro n g thập niên 1950 - 1960 qua thời điểm “bùng n ổ ” văn hóa N h ật phim điện ảnh “C ổ n g R ashom on” đạo diễn K urosaw a Akira nhận giải Sư T vàng liên h o an phim Venice ( 1951), phim điện ảnh “C địa ngục” Kinugasa T einosuke giành giải n h ất liên hoan phim C annes ( 1954 ) hay T h ế vận hội O lym pic T okỵo năm 1964 phô trương sức m ạn h kinh tế N h ật B ả n th ì ngược lại, h o ạt động giao lưu văn hóa N h ật Bản Đ ông N am Á dù thực nhằm “xây dựng quốc gia văn hóa cống hiến cho th ế giới”, song thực tế lại th ụ động m ối quan hệ với M ỹ sách ngoại giao kinh tế T u y nhiên, bước vào thập niên 1970, quan hệ văn hóa với nước Đ ơng N am Á nhìn nhận lại xúc tiến m ạn h m ẽ hơ n hết Và với sách ngoại giao văn h óa nói chung, m ặc dù Ban V ăn hóa thiết lập Cục V ăn hóa T h n g tin thuộc Bộ N goại giao vào năm 1958, sau tiếp tục nâng cấp lên thành Phòng Sự kiện Văn hóa vào năm 1964, song đến thập niên 1970 ph ủ N h ậ t Bản đánh giá có nõ lực thực tro n g h o ạt động giao lưu văn h ó a1 C hính phủ N h ậ t Bản bắt đầu coi trọng giao lưu văn hó a m ộ t trụ cột sách đối ngoại trước h ết lại bắt nguổn từ bất ổn quan hệ với Mỹ N hữ ng điều chuyển sách châu Á M ỹ phát biểu H ọc thuyết G uam (1969), hay kiện tổng thống N ixon sang thăm T rung Q uốc (1 972 ) gây cú sốc lớn N h ật Bản, đ án h hành động “vượt m ặt” đồng m inh thân cận chia sẻ nhận thức chung vé m ối đe dọa cộng sản với M ỹ.2 M ặc dù tổ n g thống N ixon giải thích hành đ ộng M ỹ “đã đặt phủ N h ật Bản vào tìn h khó khăn” “lấy làm tiếc k hơng th ế làm khác được”3 phía N h ật cho m ộ t hành động cố ý M ỹ m uốn cô lập N h ật Bản phải tái khẳng định tắm quan trọng m ối quan hệ với siêu cường C hín h vậy, H ội nghị H ợp tác kinh tế M ỹ - N h ật vào năm 1972 K a n e k o M a s a fu m i, K it a n o M it s u r u “N g o i giao c ô n g c h ú n g - C h iế n lư ợ c n g o i g iao th i đ ại d lu ậ n q u ố c tế ”, V i ệ n N g h iê n u P H P , 0 , tr 189 H i r a n o K e n ic h ir o “G ia o lư u v ă n h ó a q u ố c tế củ a N h ặ t B ả n sau c h iế n tra n h " , N x b K e is o s h o b o , 0 ; tr P risciU a C la p p M o r t o n H H a lp e r in “U n it e d States - Ja p a n relation s, the ’s”, H a rv a rd Ư n iv e rs ity P ress, tr 142 Phạm Lê Dạ Hương 130 sau đó, th ủ tướng đương nh iệm Fukuda Takeo dã đề xuất th àn h lập Q uỹ G iao lưu Q ụ ố c tế N hật B ản1 nhằm “th ú c đẩy hiểu biết lần N h ật Bản H oa Kỳ”2 Sau “cú sốc N ixo n ”, quan hệ N h ật - M ỹ tiếp tục sứt m ẻ M ỹ từ chối đảm bảo cho N hật tiếp cận với nguồn dầu Alaska lục địa M ỹ tình hình khó khăn khủng hoảng dầu lửa năm 1973 m ộ t loạt hành động khác hạn chế việc xuất khấu dệt m ay N hật, tranh cãi vể việc đánh giá lại đồng yên, cấm vận đỗ tư ng Sự thay đổi W ashington làm tổ n thương lịng trung thành N hật, thơi thúc N hật thực m ột sách đối ngoại độc lập với Mỹ C ũng thời điểm này, vận động chống N hật Đ ông N am Á m ột nhân tố quan trọng thúc đầy phủ N hật Bản phải coi trọng việc giao lưu văn hóa N hững ác cảm N hật Bản bắt đầu dấy lên từ Mỹ, nước châu Âu ú c vào khoảng năm 1971 có m âu thuẫn kinh tế với N hật Bản T ương tự, cuối năm 1969, Trung Qụổc, Liên Xô Bắc T riều T iên xuất lo ngại chủ nghĩa quân phiệt xuất trở lại N hật Bản3 C ịn vé phía nước Đ ơng N am Á, nhắc đến trên, vòng lO n ăm từ thập niên 1950 đến 1960, Đ ông N am Á với tư cách sở cung cấp nguyên bệu kiêm thị trường tiêu thụ sân sau hỏ trợ đắc lực cho tăng trưởng kinh tế N hật Bản Cùng với xầm nhập doanh nghiệp N h ật Bản nước Đ ông N am Ả, số lượng người N hật đến sống làm việc hàng hóa tiêu dùng N hật Bản phủ sóng rộng rãi nước N hưng phủ N h ật Bản không ngờ bành trướng kinh tế ạt m ình khiến nước Đơng N am Á bất bình có phản ứng tiêu cực trở lại D luận chung khu vực cho họ lại m ột lần bị N h ật Bản thống trị lần m ặt kinh tế Kết từ cuối năm thập niên 1960 đẩu thập niên 1970, N hật Bản không bị nước gọi tên mỉa m “động vật kinh tế ” hay “chuối” mà kéo theo phong trào N h ật chống lại lan tràn hàng hóa N hật Đ ỉnh cao kiện vận động loại bỏ đồng yên N hật Thái Lan năm 1972 hay bạo động chống N hật nổ Bangkok Jakarta chuyến thăm Đ ông N am Á th ủ tướng N hật Bản Tanaka Kakuei vào tháng 01/1974 T h e J a p a n F o u n d a tio n , c q u a n c h u y ê n h ỗ trợ cá c h o t đ ộ n g giao lư u v ă n h ó a n g h ệ th u ậ t, g ia o lư u trí tu ệ N h ậ t B ả n v n c n g o i c ũ n g n h h ỗ trợ g iáo d ụ c tiế n g N h ậ t , n g h iê n u N h ậ t B ả n n c n g o ài H ir a n o K e n ic h ir o Giao lưu vàn hóa quốc tế N hật Bản sau chiến tranh, ỉ4 * - ỉ/n * ) tr 42-143 B * 7 N X B K e is o s h o b o , 0 , tr 2008 sự HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH GIAO Lưu VẪN HÓA CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI ĐỔNG NAM Á: 131 Mặc dù thái độ đấu tranh nước khu vực chưa kiên phụ thuộc m ột chiểu quan hệ kinh tế m ậu dịch song phương với N hật Bản, song với bạo động ngày /0 /1 , ban đầu biểu tình sinh viên, cuối lan rộng toàn dân chúng kết có người chết, khoảng 40 người bị thương gần 500 xe ô tô bị đốt cháy tạo thành cú sốc N hật Bản C hính cú sốc khiến phủ N h ật Bản buộc phải nghiêm túc xem xét lại thái độ sách mình, giúp N h ật Bản nhận thấy theo đuổi lợi ích kinh tế m khơng để tâm tới khía cạnh khác quan hệ với khu vực 2.2 Phản ứng từ phía Nhật Bản Đ ứ n g trư c n h ữ n g xung đ ộ t kinh tế với Đ ông N am Á n h vậy, ch ín h p h ủ N h ậ t Bản cũ n g k h ô n g h ẳ n h o n to n “n h ắm m làm n g ” T nửa cuối th ập n iên 1960, Bộ N g o i giao N h ậ t Bản cho sản xuất n h ữ ng p h im “tru y ền th ô n g ” đ em chiếu v ò n g q u a n h nư ớc châu Á tro n g có nước Đ n g N am Á với m ục đích xóa b ỏ n h ữ n g đ ụ n g độ k in h tế gây nước n ày N ă m 1972, Q uỹ G iao lưu V ăn h ó a Q ụ ố c tế N h ậ t Bản đư ợc th n h lập ngồi m ục đích ch ín h đê’ thự c h iện hoạt động giao lưu với Mỹ cịn nhằm xóa bỏ hiểu lấm xoa dịu đối tư ợ n g k h ác ch ín h Đ ô n g N a m Á V th án g /1 , “Đ ội D ự án ch ín h sách châu Ả ” Bộ N g o i giao N h ậ t Bản tro n g văn “C h ín h sách châu Á nước ta ” rằn g k h u vực châu Á cò n tổn tầm lý cảnh giác trư c N h ậ t Bản x u ất p h t từ n h ữ n g tiế p xúc k in h tế N h ậ t Bản sau chiến tra n h n h n h ữ ng ký ức ám ản h ch iế n tra n h tro n g q u khứ; “cho đến ch ú n g ta chưa giành tin cậy c ũ n g n h th ấ u h iể u nước châu Á ”2 N ã m 1974, sau kiện biểu tìn h p h ả n đ ố i T h ủ tư n g T an ak a, Q ụỹ G iao lưu Q u ố c tế b ắ t đầu đặt văn p h ò n g đại d iệ n củ a m ìn h Ja k a rta (In d o n e sia ) B angkok (T h i L an ) nhằm th ự c h o t đ ộ n g giới th iệu , giao lưu văn h ó a với người dân nư ớc N goài ra, N h ậ t B ản lên k ế h o ch hợ p tác với nước ASEAN tổ chức chư ơng trìn h “T u th a n h n iên Đ ô n g N a m Á ”, đư ợc th ủ tướng T an ak a p h át b iểu tro n g b u ổ i họ p báo sang th ă m n c Đ ô n g N am Á n ăm 19743 H a t a n o S u m io , S a t o S u s u m u Chính sách Đơng N am Á cùa N hật Bàn đại (1950 - W a s e d a , 0 , tr 64 v b ■ ^ # # * 1973^ ^ 0 K a n e k o M a s a íu m i, K i t a n o M its u ru , sđ d , tr 191 wsơ)7v7i&iu tf 0 ), N X B Đ i h ọ c 132 Phạm LỀ Dạ Hương Bước sang năm 1975, chiến tra n h V iệt N am kết th ú c lúc M ỹ rút q u ân hoàn to àn khỏi châu Ả, m m ộ t hội hoàn hảo vể “kho ản g trố n g lực” ch o N h ật Bản khu vực Đ ể lấp đầy khoảng trố n g này, N h ật Bản phải ổn định an ninh k h u vực cách hỏ trợ nước ASEAN thời đóng vai trò hò a giải nư c với nước Đ ô n g D ương, thực h iện m ục tiêu trị C uối cùng, ngày 18 th án g năm 1977, tro n g chuyến thăm thức nước ASEAN M yanm ar, tạ i điếm dừng chân cuối M anila (P hilippines), T h ủ tướng Fukuda T akeo đọc b ả n diễn văn sách N h ậ t Bản Đ ơng N am Á m sau trở th n h học thuyết m ang tên ông - H ọ c thuyết F ukuda; với nội du n g sau: “T h ứ nhất, N h ậ t Bản tâm theo đuổi hòa bình, khơ n g trở th àn h cường quốc qn sự, từ vai trị cống h iến cho hịa bình th ịn h vượng khu vực Đ ông N am Á n h to àn th ế giới T h ứ hai, N h ậ t Bản với tư cách m ột người bạn chân thành, xây dựng quan hệ tin cậy lẫn từ trái tim đến trái tim với nước Đ ô n g N am Á trê n nhiểu lĩnh vực rộng lớn bao gồm k h n g trị, kinh tế m văn hóa, xã h ộ i T h ứ ba, N h ậ t Bản đứng trê n vai trị “đối tác b ìn h đ ằn g ”, h ợ p tác tích cực để tăn g cường đ oàn kết sức ph át triển ASEAN nước th àn h viên n h nước khu vực có chí hướng, b ên cạnh th ú c đẩy quan hệ dựa h iểu biết lẫn n h au A SEA N với nước Đ ơng Dương, từ đóng góp vào cơng xây dựng to àn k h u vực Đ n g N am Á h ị a b ình th ịn h vượng.”1 Có th ể thấy rằng, h ọ c thu y ết Fukuda gói gọn tro n g điểu th ể m ong m u ố n tìm kiếm tin cậy Đ ông N am Á th ể vai trị trị khu vực N ế u n h đ iểu trấn an cho nước Đ ô n g N am Á thấy N h ật Bản không quay trở lại th n h m ộ t cường quốc quần - điều m nước lo sỢ, điểu th ể h iện m o n g m u ố n làm trung gian kết nối hai bên ASEAN - nước Đ ô n g D ương Đ ặc biệt, học thuyết nhắc tới phư ơng thứ c m N h ậ t Bản thực để xây dựng lòng tin đóng vai trị tru n g gian hịa giải khơng kinh tế, trị n h trư c m cịn thơng qua văn hóa, xã hội Việc chủ nghĩa Fukuda sau coi dấu m ốc lịch sử ngoại giao N h ậ t Bản mối quan hệ “từ trái tim đến trái tim ” - hay nói cách khác giao lưu văn h ó a n hư giao Bộ Ngoại giao N hật Bản, Diễn thuyết thủ tướng Fu’kuda Takeo Manila ngày 18/8/1977, “Sách xanh ngoại giao số 22”, tr 326 - 330 sự HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH 6IA Lưu VĂN HÓA CÙA NHẴĨ BẢN ĐỖI VỚI ĐÕNG NAM Á: 133 lưu m ặt tinh th ẩn xếp ngang với kinh tế, trị, trở th àn h m ộ t trụ cột quan trọng tro n g sách ngoại giao châu Á N hật Bản, T h ủ tướng N h ật Bản tuyên bố H ọ c thu y ết trở th àn h kim nam cho hoạt động giao lưu văn hóa N hật Bản với Đ ô n g N am Á sau Kết luận Lịch sử quan h ệ N h ậ t Bản- Đ ô n g N am Á từ sau năm 1945 cho thấy tầm quan trọng giao lưu văn h ó a ngoại giao văn hóa sách ngoại giao nói chung Bước khỏi T h ế chiến hai, N h ậ t Bản vừa quốc gia bại trận, thời m ang tâm lý tội lỗi n h ữ ng h ọ gây T m ộ t quốc gia cựu thù với nước Đ ông N am Á T h ế chiến hai, N h ậ t Bản dần dẩn từ ng bước lấy lại hình ảnh vị th ế m ình trước hết công cụ kinh tế Bồi thư ờng chiến tranh, thúc đẩy thư ơng mại, viện trợ phát triển ch ín h thức, đẩu tư trực tiếp công cụ đắc lực tro n g năm 19501960 giúp N h ậ t Bản giành khối óc, chưa phải trái tim nh ân dân Đ ông N am Á N h ậ t Bản n h ận tầm quan trọng văn hóa văn hóa m ột trụ cột quan trọ n g k h ô n g th ể thiếu Đó lý năm 1970 Nhật Bản dã có điểu chinh quàn trọng quan hộ với Đơng Nam Á, nhấn m ạn h đến khía cạnh văn h ó a tinh thẫn quan hệ song phương T rên sở đó, năm 1977, N h ậ t Bản định đưa học thuyết Fukuda m nội dung chủ yếu khơng có khác xây dựng quan hệ từ "trái tim đến trái tim" nhân dân N h ật Bản Đ ô n g N am Á ... tr.2 s HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH GIAO Lư u VĂN HĨA CỦA N HẨĨ BẢN ĐỐI VỚI ĐÔNG NAM Á: 129 Quan hệ Nhật Bản - Đông Nam Á thập niên 1970 đời chủ nghĩa Fukuda 2.1 Quan hệ quốc tế khu vực châu Á - Thái Bình... ir o Giao lưu vàn hóa quốc tế N hật Bản sau chiến tranh, ỉ4 * - ỉ/n * ) tr 42-143 B * 7 N X B K e is o s h o b o , 0 , tr 2008 sự HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH GIAO Lưu VẪN HÓA CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI ĐỔNG... hật Bản, Diễn thuyết thủ tướng Fu’kuda Takeo Manila ngày 18/8 /1977, ? ?Sách xanh ngoại giao số 22”, tr 326 - 330 sự HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH 6IA Lưu VĂN HÓA CÙA NHẴĨ BẢN ĐỖI VỚI ĐÕNG NAM Á: 133 lưu

Ngày đăng: 22/09/2020, 21:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w