1. Trang chủ
  2. » Tất cả

So sánh văn hóa so sánh văn hóa hàn quốc việt nam

10 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 76,59 KB

Nội dung

Văn hoá truyền thống của Hàn Quốc và văn hoá truyền thống của Việt Nam có nhiều nét tương đồng, một trong số đó phải kể đến những tương đồng trong tín ngưỡng tôn giáo. Cả Việt Nam và Hàn Quốc đều thờ nhiều vị thần khác nhau, có các phong tục tín ngưỡng dân gian như: cúng tế, bói toán, lên đồng ,… tất cả xuất phát từ mong muốn của con người về một cuộc sống bình yên. Thông qua những phương thức này, con người muốn cầu mong thần thánh ban cho sức khỏe, tài lộc trong làm ăn buôn bán hay trồng trọt chăn nuôi, chữa bệnh, xua đuổi điều không may mắn… Bên cạnh đó, trong tôn giáo ngoài Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo, Kitô giáo là những tôn giáo phổ biến trong khu vực Đông Bắc á, trong đó có Hàn Quốc và Việt Nam thì tín ngưỡng dân gian Musokkyo một loại tín ngưỡng xuất hiện từ thời cổ xưa mang nhiều tính đặc thù của văn hoá Hàn Quốc cũng thể hiện không ít những nét như vậy

SO SÁNH VĂN HÓA SO SÁNH VĂN HÓA HÀN QUỐC – VIỆT NAM Hà Nội, 2021 SO SÁNH VĂN HÓA HÀN QUỐC – VIỆT NAM TIÊU CHÍ 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI   Vị trí địa lý hình thái đặc trưng : Hàn Quốc có tên thức Đại Hàn Dân Quốc, quốc gia thuộc khu vực Đông Á, châu Á Do vị trí địa lý Hàn Quốc nằm phía nam Bán đảo Triều Tiên nên Hàn Quốc cịn có tên gọi khác Nam Hàn có mặt phía Bắc giáp với khu vực đất liền Triều Tiên, mặt khác giáp biển: phía Nam giáp biển Hoa Đơng, phía Đơng giáp biển Nhật Bản phía Tây biển Hồng Hải Diện tích tự nhiên : Hàn Quốc có diện tích lãnh thổ nhỏ nằm khoảng 100.188,1 km2, đất nước đứng thứ 108 giới diện tích, 1/3 diện tích Việt Nam (331.212 km2) Đường bờ biển dài 8,640 km mấp mơ Có 3,579 đảo nói nằm gần bán đảo, phần lớn số chúng nằm dọc theo bờ biển phía tây phía nam diệntích đất liền 100.188,1 = = 116 (Việt Nan 106) chiều dài bờ biển 8640 (1km bờ biển che phủ 116km2 đất liền)  Ảnh hưởng yếu tố biển rõ nét  Chỉ số duyên hải ¿  Địa hình: Địa hình Hàn Quốc phân hóa thành hai vùng rõ rệt vùng rừng núi phía Đơng, vùng đồng duyên hải phía Tây Nam Trong đó, vùng đồi núi chiếm tới 70% tổng diện tích đồng chiếm 30% Do đó, diện tích vùng đồng Hàn Quốc hẹp, đa phần tập trung chủ yếu ven biển lưu vực sơng lớn Khơng có mặt giáp biển, Hàn Quốc cịn sở hữu nhiều sơng lớn sông Nakdong với chiều dài 521 km, sông Hán dài 514 km, sông Geum dài 401 km, sông Imjin, sơng Bukhan, sơng Somjin,… Theo vị trí Hàn Quốc đồ, bạn thấy hướng chảy sông từ Bắc tới Nam từ Đơng sang Tây chảy vào biển Hồng Hải eo biển Triều Tiên Mực nước sông cao hay thấp tùy thuộc vào điều kiện khí hậu Hàn mùa khơ hay mùa mưa  Khí hậu: Là phần Đới khí hậu gió mùa Đơng Á,Hàn Quốc có khí hậu ơn đới với bốn mùa rõ rệt Sự di chuyển khối khơng khí từ lục địa châu Á gây sức ảnh hưởng lớn tới thời tiết Hàn Quốc Mùa đông thường dài lạnh khơ mùa hè ngắn, nóng ẩm ướt Mùa xuân mùa thu dễ chịu, ngắn - Mùa xuân: Mùa xuân Hàn Quốc có thời gian ngắn, tháng kết thúc vào tháng Vào mùa thời tiết vơ mát mẻ, dễ chịu thích hợp tổ chức hoạt động trời, lễ hội lễ hội hoa anh đào, lễ hội hoa đỗ quyên,… - Mùa hè: Thời gian bắt đầu vào mùa hè Hàn Quốc tháng kéo dài tới hết tháng với nhiệt độ trung bình khoảng 25,4 độ C Thời tiết nóng ẩm, thường xảy mưa lớn vào tháng – tháng xuất bão lớn vào tháng - - Mùa thu: Mùa thu Hàn Quốc thường kéo dài từ tháng đến tháng 11 Thời tiết mùa thu dễ chịu với nhiệt độ trung bình từ 11 đến 25 độ C Sự chênh lệch lớn nhiệt độ ngày (25 độ C) đêm (11 độ C) khiến bạn khó thích nghi lần đầu tới Hàn Quốc Do đó, chuẩn bị thật cẩn thận đến Hàn vào mùa nhé! Mùa đông: Mùa đông Hàn Quốc đến muộn, tháng 12 kết thúc hết tháng Tuy thời gian mùa đông ngắn thời tiết lạnh thường có tuyết rơi Nhiệt độ trung bình dao động từ -8 độ C đến độ C  Tài nguyên - Đất: Do diện tích đất trồng trọt hạn hẹp buộc nông dân Hàn Quốc phải canh tác đất đai họ cách có hiệu tận dụng tăng suất nông nghiệp mức tối đa Tuy nhiên, thiếu đất Hàn Quốc phải nhập lượng lớn lương thực từ quốc gia khác - Khống sản: Khơng q đa dạng, Hàn Quốc sản xuất than, vonfram, than chì, có tiềm cho thủy điện  Mức độ thiên tai: Hạn hán nghiêm trọng xảy khoảng tám năm lần, đặc biệt phần phía tây nam nơi sản xuất lúa gạo nước Khoảng hai phần ba lượng mưa hàng năm xảy tháng Sáu tháng Chín Hàn Quốc bị bão so với Nhật Bản, Đài Loan Có từ 1-3 bão năm Bão thường đổ vào Hàn Quốc vào cuối mùa hè, đặc biệt tháng Tám, mang lại mưa xối xả Lũ lụt gây thiệt hại đáng kể, làm sạt lở đất, địa hình chủ yếu núi đất nước  Mơi trường sinh thái:  Văn hóa Hàn Quốc văn hóa đương đại hình thành phát triển từ văn hóa truyền thống lâu đời Bán đảo Triều Tiên, vốn thường thấy sắc dân du cư Triều Tiên thời kỳ sơ khai Hầu hết học giả đồng ý với kết luận rằng, văn hóa cổ Triều Tiên hàng nghìn năm phong kiến vừa sáng tạo nét riêng biệt, vừa chịu ảnh hưởng sâu sắc đồng thời nơi gặp gỡ, tổng hòa giao thoa Trung Quốc, Nga Nhật Bản ba văn minh lớn, tiêu biểu khu vực Đông Bắc Á thời TIÊU CHÍ 2: DÂN CƯ  Nguồn gốc dân cư Hàn Quốc Người Mơng Cổ có nhiều nét tương đồng với người Hàn Quốc, ngũ quan Một đặc điểm hầu hết người Hàn đơi mắt mí, lơng mày rộng mắt, mơi mỏng, kì diệu đặc điểm có người Mơng Cổ Tiếng Hàn có nguồn gốc từ ký tự Trung Quốc, số từ tiếng Hàn có phát âm na ná tiếng Hán, giống tiếng Việt tiếng Trung Tuy nhiên ngữ pháp tiếng Trung tiếng Hàn lại hoàn toàn khác Tiếng Hàn gần giống tiếng Nhật ngữ pháp cách phát âm nên người Hàn Quốc, việc học tiếng Nhật tương đối đơn giản ngữ pháp tiếng Hàn hoàn toàn khác với tiếng Trung nên việc thành thạo tiếng Trung không dễ Ngữ pháp tiếng Hàn lại giống với ngữ pháp Mơng Cổ, người Mơng Cổ học tiếng Hàn nhanh người đến từ nước khác Ngoài ra, cách phát âm tương tự, từ "thỏ" tiếng Mông cổ "Tollai" tiếng Hàn "Tokki" Đôi mắt "Noot" tiếng Mông Cổ "Nun" tiếng Hàn Quốc Các nhà nghiên cứu dành thời gian tìm kiếm liệu khoa học liên quan đến chủng tộc Kết luận người Hàn Quốc có mối quan hệ di truyền với người Mông Cổ, người Mông cổ không thực tổ tiên người Hàn Theo nhiều nghiên cứu, người Hàn Quốc khác với người Mông Cổ đặc điểm di truyền kể từ thời kỳ đồ đá Sau thời gian trôi qua, đặc điểm người miền bắc châu Á người miền nam châu Á hợp Trong số đặc điểm lai tạo người Hàn Quốc hình thành qua hàng nghìn năm, yếu tố di truyền chủ yếu giữ lại đến ngày đặc điểm vùng Bắc Á (60% phía Bắc 40% phía Nam) Nói cách khác, người Hàn Quốc kết kết hợp dân tộc di cư từ Đơng Nam Á lên phía bắc dân tộc Đơng Á di cư xuống phía nam Nếu quan sát kỹ, bạn nhận thấy số người Hàn Quốc sinh có đơi mắt mí da khác với phần đơng người Hàn, đặc điểm ảnh hưởng gen người Đơng Nam Á Ngược lại, người có đơi mắt nhỏ, mí, gị má cao lại đặc điểm phương bắc  Các đặc trưng văn hóa cộng đồng người Hàn Quốc - Văn hóa sản xuất - Văn hóa đảm bỏa đời sống - Văn hóa quy phạm - Văn hóa tâm linh: a) Tôn giáo Shaman giáo: Shaman (Saman) giáo Hàn Quốc, có nguồn gốc từ Shaman giáo Xiberi, phát triển ảnh hưởng tôn giáo khác Phật giáo, Lão giáo Khổng giáo Shaman giáo tôn giáo ngun thuỷ chưa có tính hệ thống lại thấm sâu vào đời sống hàng ngày người dân Hàn Quốc qua câu chuyện dân gian phong tục tập quán Khi có du nhập đạo Khổng đạo Phật Hàn Quốc, Shaman giáo dần chỗ đứng nghiệp trị xã hội Tuy đạo Khổng đạo Phật trở thành công cụ cai trị nhân dân đạo Shaman tác động lâu dài Đạo Shaman bao gồm nghi lễ thờ cúng hàng ngàn linh hồn mà người ta tin hoà vào giới tự nhiên, đá, cỏ, núi non, suối bầu trời Nghi lễ shaman, giàu chất phù thuỷ, tà ma, mang nét độc đáo nghệ thuật sân khấu âm nhạc vũ điệu Shaman giáo tôn giáo người dân lao động, gần gũi với tinh thần sống thường ngày họ Cũng nhờ vào đức tin người dân thường mà tính ảnh hưởng Shaman giáo chưa bị đi, hưng thịnh Hàn Quốc tôn giáo chủ đạo người Hàn Quốc b) Tín ngưỡng Musok-kyo thuật ngữ nhiều nhà nghiên cứu tôn giáo Hàn Quốc dùng để tượng tín ngưỡng dân gian đa thần có mặt Hàn Quốc từ thời cổ xưa gọi musok, tức tập tục cúng tế, bói tốn, lên đồng Có học giả cịn cho loại tôn giáo dân gian (Minsok chonggyo) Saman (Shaman) giáo Hàn Quốc Theo nhà nghiên cứu musok xuất xứ từ tín ngưỡng saman giáo Sibiri cổ xưa Những người dân di cư từ tộc Sibiri đem theo tín ngưỡng họ đến bán đảo từ thời tiền sử Tại tín ngưỡng saman giáo trải qua trình phát triển biến đổi lâu đời gắn với hoàn cảnh đặc thù sống lao động đấu tranh với thiên nhiên cư dân bán đảo Hàn Quốc Trong trình phát triển, musok Hàn Quốc chịu ảnh hưởng Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo nhiều tôn giáo ngoại lai khác Cũng vậy, ngày Musok-kyo vừa thể đặc thù văn hoá Hàn Quốc vừa mang nhiều nét phổ biến truyền thống văn hố phương Đơng Musok-kyo loại tín ngưỡng đa thần Người ta cho vật, tượng giới xung quanh từ mặt trời, tinh tú đến núi sơng, cỏ có linh hồn Các linh hồn vô can với sống người mà trái lại, đem lại cho họ điều may mắn bất hạnh Tương tự người Việt, người Hàn Quốc tin người sau chết linh hồn tiếp tục tồn phù hộ, ban cho tài lộc đem lại điều ác, chí trừng phạt người sống tuỳ theo cách ứng xử họ với linh hồn Cũng mà tín ngưỡng dân gian Musok-kyo hình thành loại người tin có khả đặc biệt, giữ vai trò trung gian giới thần linh giới người bình thường sống loại thầy cúng, thầy tế, thầy bói Ở Hàn Quốc người giữ vai trò trung gian tín ngưỡng dân gian nói đa dạng chia làm ba loại thầy cúng, thầy tế thầy bói Có hai loại thầy cúng, nữ gọi mutang nam gọi paksu Tuy nhiên, Hàn Quốc thầy cúng hầu hết nữ, tức mutang Tên gọi tôn kính dành cho thầy cúng nữ mansin, với hàm nghĩa người có lực khống chế hàng vạn linh hồn Mutang chia làm hai loại mutang linh ám (kangsin-mu) mutang thừa kế (sesũm-mu) Mutang linh ám người coi tự có khả giao tiếp với linh hồn sau biến cố đặc biệt đó, thường sau trận ốm gọi ốm linh (sinbỹng), cịn mutang thừa kế mutang thừa kế địa vị người mẹ mà có Các thầy cúng Hàn Quốc lên đồng, nhập hồn thường mặc trang phục ngược với giới tính Mutang paksu mặc đồ có gắn tua với nhạc cụ phát tiếng kêu Họ thường dùng trống để thực nghi lễ mơ típ hình chim dùng phương tiện chủ yếu để mô tả thầy kinh nghiệm họ Thầy tế gọi chegwan, người chọn để đảm nhiệm việc tế lễ lễ hội làng Thường người trưởng làng chọn ba người để thực nghi lễ làng lễ hội Người chọn phải thực quy tắc đảm bảo tịnh thân hết kì lễ Họ khơng quan hệ tình dục, đặc biệt khơng giao tiếp với người phụ nữ có kinh, sinh hay không gần gũi thi hài người chết Sau chọn họ phải cách li với gia đình thực nghi lễ tẩy uế thân thể để chuẩn bị cho buổi tế Những nghi lễ thầy tế vừa có yếu tố liên hệ chặt chẽ với nghi lễ tộc Sibiri, vừa mang nhiều yếu tố Khổng giáo Ở Hàn Quốc có nhiều loại thầy bói: thầy bói may rủi gọi chomjaengi; thầy địa lí chigwan; thầy chọn ngày tốt xấu ilgwan Trong số thầy bói may rủi có loại thầy bói đặc biệt- thầy bói bị mù, gọi p’ansu Nếu cơng việc thầy bói bói tìm vận cát thầy bói mù lại có thêm chức niệm thần Thầy địa lí Chigwan chun bói để tìm chỗ tốt cho việc xây cất nhà cửa an táng Giống quan niệm truyền thống người Trung Quốc, Nhật Bản Việt Nam, người Hàn Quốc tin địa có ảnh hưởng đến giàu có hay nghèo hèn chủ nhân Chính mơn phong thuỷ địa lí, hay p’ungsu chiri nghệ thuật tìm vị trí đắc địa, trọng Thầy chọn ngày, hay ilgwan thường sử dụng sách bói để tìm ngày thích hợp cho việc thực cơng việc đó, ví dụ ngày để làm đám cưới, ăn hỏi, ngày dựng nhà, ngày xuất hành…Cũng giống nhiều người Việt Nam, người Hàn Quốc muốn xem vận may, điềm rủi, muốn biết điều tốt xấu thuộc tiền vận, hậu vận dựa vào thông số mà phổ biến ngày giờ, ngày sinh, sinh, năm sinh tính theo âm lịch Cách bói gọi saju p’alcha Ngoài việc xem vận cát cách suy đoán từ ngày sinh tháng đẻ, người Hàn Quốc cịn bói qua cách xem tướng mặt gọi kwasang, xem tướng tay gọi susang Các vị thần: Trong tín ngưỡng dân gian Musok-kyo có nhiều vị thần khác khía cạnh gần với tín ngưỡng Thần đạo Nhật Bản tín ngưỡng dân gian Việt Nam Người Hàn Quốc cho vị thần ln có mặt khắp nơi xung quanh họ; thần ngự trị trời, núi, ngồi cánh đồng đến ngóc ngách nơi phòng họ sống Người ta cho vị thần linh gần gũi trở thành phần sống thường ngày người Hàn Quốc giống như kim chi bữa ăn người Hàn Quốc Số lượng thần nhiều vô kể, chia làm loại: thần tối cao, thần không gian, thần đất, thần nước, vị thần vô danh linh hồn tổ tiên Thần tối cao Vị thần gọi tên Hananim, Hanallim, Hanũnim, hay Hanũllim Vị thần trời từ điều hành vật vũ trụ Cuộc sống người, mùa màng, mưa, nắng tượng thiên nhiên chịu chi phối vị thần Quan niệm vị thần tối cao người Hàn Quốc có nhiều nét tương đồng với quan niệm Ngọc Hồng Thượng Đế hay Ơng Trời tâm thức tín ngưỡng người Việt Nam Thần khơng gian Các vị thần không gian xếp theo thứ tự sau đây: - Ngũ phương tướng quân (Obang changgun) vị thần có vị trí sau vị thần tối cao Hananim Mặc dù tín ngưỡng Ngũ phương tướng quân thấy có Trung Quốc số nhà nghiên cứu tôn giáo Hàn Quốc lại cho tín ngưỡng người Hàn Quốc có nguồn gốc từ tín ngưỡng vùng Trung Sibiri Obang changgun năm vị thần thủ lĩnh năm phương, thể vũ trụ quan dân gian người Hàn Quốc Mỗi phương quy định màu định riêng biệt Thanh đế tướng quân (Ch’ongje changgun), tướng màu xanh da trời thống trị phía đơng, Bạch đế tướng quân (Paekche changgun), tướng màu trắng thống trị phía tây Xích đế tướng quân (Chõkche changgun), tướng màu đỏ thống trị phía bắc Hắc đế tướng quân (Hũkche changgun), tướng màu đen thống trị phía nam Hồng đế tướng quân (Hwangje changgun), tướng màu vàng thống trị trung tâm - Thần tướng (Sinjang) thần linh cấp Obang changgun, coi quan hầu cận vị tướng Có khoảng 80.000 vị thần loại Thần đất Các vị thần đất bao gồm: - Sơn thần (San-sin ) vị thần đất quan trọng Sơn thần thường thấy thờ am sau chùa Bàn thờ dành cho Sơn thần đơn giản Bên người ta treo chân dung mô tả vị thần dạng ông già nhân từ với râu trắng, ngồi hổ thơng Bên cạnh cậu bé dâng đào tiên ngụ ý trường thọ theo quan niệm Đạo giáo Sơn thần vị thần núi cụ thể mà thần tất núi vị vua huyền thoại người Hàn Quốc - Tangun Theo truyền thuyết, vua Tangun cháu thần tối cao Hananim sinh đỉnh núi Sau hồn thành sứ mệnh trị mặt đất Tangun trở thành Sơn thần Người ta thờ vị thần để mong bội thu mùa màng, khoẻ mạnh sống lâu Nhất người phụ nữ thường cầu xin vị thần để sinh trai ý muốn - Thần bảo hộ làng (Changsũng) Người Hàn Quốc có tập quán tôn thờ thần bảo hộ làng Hầu hết trước cổng làng Hàn Quốc trước ( ngày thấy nhiều nơi) thường dựng hai cột làm gỗ, đá Hai cột gọi changsũng đục đẽo cách thô sơ hình đàn ơng đàn bà, gọi Thiên hạ đại tướng quân (Ch’onha tae changgun), gọi Địa hạ đại tướng quân (Chiha tae changgun) Các học giả Hàn Quốc cho trước chịu ảnh hưởng học thuyết Khổng giáo triết lí dân gian người Hàn Quốc có quan niệm sơ khai tính hai mặt vật, đối lập trời đất, âm dương mà tín ngưỡng changsũng biểu - Thánh chủ (Sõngju ) vị thần bảo hộ gia đình khác Có nhiều vị thần bảo hộ gia đình thờ cúng nhà, vị thần bảo vệ sinh nở (samsin halmoni), vị thần bảo hộ nhà đất (t’oju taegam), thần bếp (chowang), thần giữ nhà vệ sinh(pỹnso kakssi)…Trong số cao sõngju, tức thánh chủ Người ta thờ thánh chủ dịp thu mùa, dọn nhà mới… Thần nước Hàn Quốc quốc gia bán đảo, nông nghiệp kế sinh nhai lâu đời Chính mà nước yếu tố quan trọng đời sống cư dân nơi tơn thờ vị thần Có nhiều loại thần nước, tất vị thần quan niệm hình tượng rồng (còn gọi long theo âm Hán) Rồng coi sống suối, sông, biển trời- nơi chúng kiểm sốt trận mưa Vị Long thần (thần Rồng) vĩ đại Long vương, hay vị vua biển Người Hàn Quốc có nhiều truyền thuyết Long vương, liên hệ Long vương với giới lồi người Những vị thần vơ danh Thấp vị thần vừa kể loạt vị thần, ma, quỷ tạo thành tầng lớp thấp trật tự giới thần linh Musok-kyo Một số vị thần nhân từ thần bếp, thần hũ thóc gạo…Lại có số vị thần tai ác mang lòng thù nghịch, chuyên đem lại chuyện không may cho người Người Hàn Quốc tin vị thần thường hồn người chết trẻ, chết đuối; người gái chết chưa lấy chồng Người ta cịn cho có loại thần linh đặc biệt, chuyên làm hỏng đồ đạc nhà, làm đổ chai lọ, đánh vỡ bát, v.v… Linh hồn tổ tiên Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên có mặt từ lâu đời Hàn Quốc Trong tín ngưỡng nghi lễ Khổng giáo đóng vai trị quan trọng liên kết tín ngưỡng địa thành thể thống Các nhà nghiên cứu Hàn Quốc cho nghi lễ thờ cúng tổ tiên vốn Hàn Quốc ảnh hưởng nước Điều thật thú vị ta thấy người Nhật người Việt khẳng định nhiều nghi lễ thờ cúng tổ tiên vốn họ khơng phải ảnh hưởng từ văn hố Trung Quốc, chúng có nhiều nét tương đồng với tín ngưỡng Trung quốc, yếu tố Nho giáo Truyền thuyết Tangun Hàn Quốc thời kì quốc gia tộc tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Hàn Quốc tồn từ sớm có ý nghĩa quan trọng đời sống tinh thần người dân nước Một số lễ điển hình Tín ngưỡng dân gian Musok-kyo có nhiều loại lễ, Bộ lạc tế(Purak-che) lễ điển hình Purak-che hệ thống lễ làng người ta chia làm hai loại chủ yếu: lễ gia đình lễ cộng đồng Trong loại lễ có kết hợp yếu tố Khổng giáo xen lẫn saman giáo Các yếu tố Khổng giáo nhấn mạnh đến khía cạnh huyết thống yếu tố saman giáo lại phù hợp với tín ngưỡng đa thần Những lễ gia đình: gồm có lễ thờ cúng ông bà tổ tiên theo nghi thức Khổng giáo Trong lễ có lễ sanogu-gut ogu-gut Những lễ thực đáp ứng theo u cầu gia đình, ví dụ dịp tang ma lễ mừng tuổi trung niên Lễ sanogu-gut dành cho người sống lễ ogu-gut dành cho người chết Những lễ cộng đồng(tong-ji) theo kiểu Khổng giáo tiến hành hai bốn lần năm Một hội đồng gồm 10 người già làng, gọi chegwan chọn để tiến hành đám lễ Nơi hành lễ cấm kị nghiêm ngặt đánh dấu mái che Người ta đổ cát xung quanh để thể linh thiêng Nghi lễ dành cho tổ tiên làng tiến hành đơn giản Trong lễ đồ lễ gồm có cơm, cháo, rượu, hoa bánh ttok- loại bánh Hàn Quốc bày để dâng thần linh Người ta cầu nguyện đốt giấy sớ, lửa cháy sáng coi thần linh chứng giám điều may mắn đến với dân làng Trong lễ liên quan đến đời sống cá nhân phải kể đến lễ sau: Lễ chữa bệnh: Là loại lễ đơn giản Mutang thực để chữa trị cho người bị bệnh tâm thần Lễ gọi pyõng-gut, phổ biến nghi lễ saman giáo 2 Lễ cầu nguyện: có nhiều loại dành cho vị thần khác Ví dụ lễ cầu xin Long thần (yongsin-gut) thường để cầu mong có mưa, cầu mong thương thuyền ngư thuyền bảo vệ Một lễ khác lễ cầu Sơn thần (Sansin) Người thực lễ cầu Sơn thần thường mong trường thọ hay có con, có trai để nối dõi Tang lễ chia làm loại Loại thứ nghi lễ tiến hành từ người chết đến lúc chơn cất nhằm mục đích thể từ biệt người cố thành viên gia đình Loại thứ hai nghi lễ tiến hành sau chôn cất nhằm cho người cố nhanh chóng siêu giới bên Loại thứ ba nghi lễ tiến hành tháng tháng rưỡi sau chết nhằm để người chết có quan hệ tốt đẹp với vị thần quan trọng giới bên phù hộ cho cháu gia đình Musok-kyo Hàn Quốc tín ngưỡng dân gian, khơng có kinh điển, giáo lí hồn chỉnh Phật giáo, Kitơ giáo Mặc dù vậy, mặt tư tưởng tiếp thu nhiều yếu tố tôn giáo khác Musok- kyo chịu ảnh hưởng quan niệm Phật giáo kiếp luân hồi Những điều tốt, xấu mà người tạo sống kết thúc chết, cịn tiếp tục dun nợ đến tận kiếp sau; chịu ảnh hưởng quan niệm Nho giáo cho người phải tôn thờ cha mẹ, tổ tiên sống lẫn khuất, làm hợp với đạo lí nên tổ tiên phù hộ, độ trì; tiếp thu yếu tố huyền bí Đạo giáo, tin vào phép thuật bùa chú, tướng số đặc biệt lòng yêu mến hồ đồng với thiên nhiên  Văn hố truyền thống Hàn Quốc văn hoá truyền thống Việt Nam có nhiều nét tương đồng, số phải kể đến tương đồng tín ngưỡng tôn giáo Cả Việt Nam Hàn Quốc thờ nhiều vị thần khác nhau, có phong tục tín ngưỡng dân gian như: cúng tế, bói tốn, lên đồng ,… tất xuất phát từ mong muốn người sống bình n Thơng qua phương thức này, người muốn cầu mong thần thánh ban cho sức khỏe, tài lộc làm ăn buôn bán hay trồng trọt chăn nuôi, chữa bệnh, xua đuổi điều khơng may mắn… Bên cạnh đó, tơn giáo ngồi Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo, Kitơ giáo tôn giáo phổ biến khu vực Đông Bắc á, có Hàn Quốc Việt Nam tín ngưỡng dân gian Musok-kyo - loại tín ngưỡng xuất từ thời cổ xưa mang nhiều tính đặc thù văn hoá Hàn Quốc thể khơng nét KẾT LUẬN Sự khác biệt tính cách người Việt Nam Hàn Quốc Nếu người Việt Nam có xu hướng thích điềm tĩnh, nhẹ nhàng mang đậm ôn hồ người Hàn Quốc lại thường nóng tính, họ thường thẳng thắn, bộc trực, họ nghĩ nói Họ khơng giỏi kiềm chế cảm xúc mình, thường hay nóng giận thất thường Nếu có vui buồn bạn dễ dàng nhận biết thể cách rõ nét bên Người Việt thường coi trọng đề cao tín ngưỡng tơn giáo so với người Hàn Văn hóa ẩm thực Việt Nam Hàn Quốc Ẩm thực quốc gia có điểm độc đáo riêng đặc trưng cho đất nước Ngay cách sử dụng gia vị chế biến ăn có nhiều điểm khác biệt Nếu người Hàn sử dụng loại gia vị cho ăn người Việt Nam lại kết hợp nhiều loại gia vị khác để tạo nên hương vị hấp dẫn Những thói quen ăn uống hàng ngày hai quốc gia có nhiều điểm khác biệt Ở Hàn Quốc, việc ăn thành miếng to thường ăn nhanh, họ quan niệm để thể biết ơn với người nấu ăn Cịn người Việt Nam lại có thói quen ăn uống từ tốn thưởng thức ăn Trang phục phong cách ăn mặc Có lẽ Hanbok – trang phục truyền thống người dân Hàn Quốc bạn bắt gặp nhiều phim dịp giao lưu văn hoá Việt Hàn Người dân Hàn Quốc thường lựa chọn loại trang phục cho ngày lễ tết, đám cưới Còn trang phục truyền thống Việt Nam áo dài Áo dài không sử dụng dịp lễ tết mà dịp quan trọng đám cưới, đám hỏi… Bên cạnh nữ sinh Việt Nam cịn mặc trang phục trường học, dịp khai giảng ngày đầu tuần

Ngày đăng: 07/03/2023, 16:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w