BATNA (COC không được kí kết) 1. Đề xuất hợp tác với Mỹ trong vấn đề chống cướp biển. Có thể thảo luận thành một thỏa thuận riêng hoặc đề nghị Mỹ cùng tham gia đàm phán COC trong các phiên tiếp theo với vai trò là cố vấn. Bởi vì: Mỹ cũng là thành viên của ReCAAP. Bên cạnh đó, Mỹ cũng là một thế lực đang tranh giành ảnh hưởng của mình tại khu vực này với Trung Quốc. Hiện nay Mỹ và các đồng minh được xem là những lực lượng chống cướp biển thành công nhất tren thế giới do có lực lượng quân sự mạnh, lực lượng tài chính dồi dào. Mỹ có lợi thế về tiềm lực và phương tiện hiện đại. Do đó, Mỹ có thể hỗ trợ rất nhiều cho tình hình cướp biển tại Đông Nam Á. 2. Đưa ra ý tưởng thành lập tổ chức giữ gìn bảo vệ an ninh khu vực biển Đông về vấn đề cướp biển. Vì an ninh biển tại khu vực này là yếu tố quan trọng cho việc lưu thông các tuyến đường hàng hải quốc tế, từ đó góp phần vào quá trình ổn định và phát triển cho các nước. Đồng thời, tổ chức này cũng sẽ giúp các nước có vị thé vf vai trò như nhau, nang cao tinh thần hợp tác giữa các nước.
MALAYSIA ĐÀM PHÁN QUỐC TẾ MÔ PHỎNG ĐÀM PHÁN DỰ THẢO BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ GIỮA ASEAN VÀ TRUNG QUỐC VỀ VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG Nội dung: Hợp tác phòng chống cướp biển Quốc gia: Malaysia HÀ NỘI 2022 MALAYSIA MALAYSIA HỒ SƠ CHUẨN BỊ CHO ĐÀM PHÁN ĐÁNH GIÁ NHANH TÌNH HÌNH A Thực trạng vấn đề phịng, chống cướp biển biển Đơng A1 Thực trạng cướp biển Cướp biển loại tội phạm có tính chất quốc tế, đe dọa trực tiếp đến tính mạng sống người biển, tác động mạnh mẽ đến hoạt động hàng hải phát triển kinh tế Thiệt hại cướp biển gây tồn cầu vơ lớn có chiều hướng tiếp tục gia tăng Thậm chí cướp biển gây ổn định trị liên quan đến tình trạng tham nhũng quan chức nhà nước Khu vực Châu Á đặc biệt eo biển Đông Nam Á từ lâu trở thành điểm nóng an ninh hàng hải Hiện nay, số lượng vụ cướp biển khu vực Đơng Nam Á giảm, song tình hình an ninh hàng hải chưa thực ổn định Theo tổng hợp Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Trung tâm Chia sẻ thông tin chống cướp biển cướp có vũ trang chống lại tàu thuyền khu vực châu Á (ReCAAP-ISC), từ đầu năm 2021 đến nay, có 61 vụ việc (trong có vụ việc không thành) xảy khu vực châu Á báo cáo cho Trung tâm ReCAAP-ISC So với tháng đầu năm 2020 (tổng số 57 vụ việc báo cáo, 56 vụ xảy thực tế vụ không thành), số lượng vụ việc tháng đầu năm 2021 giảm khoảng 35% Trong 37 vụ cướp vũ trang báo cáo tháng đầu năm 2021, có 15 vụ việc (41%) xảy tàu neo đậu cầu cảng, phao, khu vực neo đậu 22 vụ việc (59%) xảy tàu hành trình Đa số vụ việc xảy khu vực Malaysia, Indonesia, Philippines khu vực eo biển Singapore Cụ thể, Biển Sulu-Celebes khu vực phía đơng Sabah, Khu vực Bandar Penawar, Johor, Malaysia Eo biển Singapore Eo biển Celebes vùng nước miền tây Thái Bình Dương có ranh giới phía bắc quần đảo Sulu biển Sulu đảo Mindanao Philippines, phía đơng chuỗi đảo quần đảo Sangihe, phía nam đảo Sulawesi phía tây Kalimantan (thuộc đảo Borneo) Indonesia Biển trải dài khoảng 675 km (420 dặm) theo chiều bắc-nam 837 km (520 dặm) theo chiều tây-đơng, với diện tích bề mặt khoảng 280.000 km² (110.000 dặm vuông) Biển Celebes mảng bồn địa đại dương cổ hình thành khoảng 42 triệu năm trước khung cảnh xa từ khối đất liền Biển tuyến vận tải quan trọng cho thương mại khu vực, có địa hình vơ phước tạp điều kiện thuận lợi cho nhóm cướp biển hoạt động Vì vậy, nay, khu vực biển Cục Hàng hải quốc tế – IMB đánh giá nơi chứa đựng nhiều rũi ro hoạt động hàng hải giới, đại bàn hoạt động nhóm cướp biển cướp có vũ trang chống lại tàu thuyền manh động Đông Nam Á, nằm quyền kiểm soát lực lượng chiến binh Hồi giáo Abu Sayyaf có đại doanh đóng miền Nam Philippines gọi tắt nhóm Abu Sayyaf Eo Biển Malacca trải dài khoảng 550 hải lý Malaysia Indonesia Malacca nằm tuyến giao thơng quan trọng, vận chuyển hàng hóa đường thủy từ Châu Âu, Châu Phi, Nam Á, Trung Đông Đông Nam Á, Đông Á Là nơi chiếm 1/4 lượng giao thông hàng hải giới hàng năm Mỗi năm có khoảng 50 nghìn tàu thuyền qua lại, bao gồm tàu chở dầu, tàu chở container, tàu đánh cá Do tầm quan trọng tàu thuyền qua lại nơi từ lâu trở thành mục tiêu vụ công cướp biển vụ khủng bố Khu vực đủ rộng cho tàu thuyền qua lại độ chật hẹp nguy hiểm luồng lạch bị co hẹp khiến tàu phải giảm tốc độ, dẫn tới dễ có nguy bị cơng Ngồi ra, vơ số hịn đảo khơng có người nằm rải rác khu vực trở thành nơi trú ẩn tuyệt vời cho canô tốc độ cao bọn cướp nơi trung chuyển hàng hóa đánh cướp chúng Theo thống kê, eo biển Malacca chiếm tới 1/3 vụ cướp biển giới Số lượng vụ cướp tăng gấp ba lần ba thập kỷ qua Những tên cướp biển chủ yếu người dân Indonesia bị bần hố sau khủng hoảng tài năm 1997, phiến quân tỉnh Aceh (Indonesia), nằm phía Bắc eo biển Chúng có xu hướng cướp tàu thuyền cỡ nhỏ hay bắt giữ thuỷ thủ đoàn để đòi tiền chuộc Eo biển Singapore dài 114km rộng 16km, nối eo biển Malacca phía tây Biển Đơng phía đơng Singapore nằm phía bắc eo biển phía nam quần đảo Riau thuộc Indonesia Biên giới IndonesiaSingapore nằm dọc theo chiều dài eo biển Trên eo biển có cảng Keppel nhiều đảo nhỏ Eo biển có tuyến hành lang nước sâu đến cảng Singapore nên nhộn nhịp Trong thời gian gần đây, vấn nạn cướp biển eo biển ngày trở nên phức tạp, tăng nhanh số lượng mức độ nghiêm trọng Tình trạng đáng lo ngại khơng có biện pháp mạnh Khác với cướp biển ngày xưa, tên hải tặc đại cất cờ đen đầu lâu xương chéo chiến thuyền lớn vào ký ức Súng AK xuồng cao tốc cỡ nhỏ trở thành dấu hiệu đặc trưng cướp biển thời đại Ngày nay, cướp biển hoạt động rời rạc quy mô nhỏ, đa số băng khơng q 10 tên.Vũ khí chúng dùng rát đa dạng : Dao, súng, tàu giả dạng ngư dân, tàu cao tốc bám đuổi không để tàu hàng trốn thoát, thiết bị định vị GPS, Chúng chuển bị súng máy hạng nặng pháo nhẹ ddeere phịng trường hợp bị phủ đuổi bắt Khơng giống cướp biển Somali thường bắt cóc thủy thủ đồn địi tiền chuộc, tên cướp biển Đơng Nam Á khơng có giết chóc hải tặc nhắm đến hàng hóa thứ có giá trị tàu hàng Bên cạnh đó, 80 % vụ cướp biển trước xoay quanh việc công tàu mỏ neo, kẻ công chủ yếu lấy trang thiết bị tàu tài sản thủy thủ đoàn Tuy nhiên, vụ cơng gần có quy mơ rộng hơn, phức tạp tinh vi nhằm vào tàu chở hàng có tải trọng lớn Thực trạng địi hỏi cần phải có kế hoạch tỉ mỉ hợp tác chặt chẽ lực lượng chức để ngăn chặn Cướp biển eo Malacca eo Singapore thường bất ngờ công tàu lơ phịng bị, cướp tiền hàng hóa tàu rút đêm Nhưng biển SuluCelebes, cướp biển nhắm vào tàu đánh cá tàu kéo tốc độ chậm, mạn tàu thấp nên dễ dàng khống chế Mục đích chúng bắt cóc người để tống tiền sẵn sàng giết tin cách chặt đầu khơng địi tiền chuộc Sự man rợ nhóm cướp vùng Sulu-Celebes khiến chúng bật so với cướp điểm nóng cịn lại Một số nhà phân tích cịn cho chất hải tặc Sulu-Celebes lên mức khủng bố Trước công tàu chở dầu cỡ lớn, chúng biết chuẩn bị sẵn tàu chở dầu nhỏ hơn, vốn chiến lợi phẩm trước đó, để bơm dầu từ tàu cướp bán thị trường chợ đen Nếu bắt giữ tàu, chúng biết cách điều khiển tàu gặp phải chống đối khơng vào phịng an tồn, nơi thủy thủ ẩn náu Đơi tàu bị cướp cịn sơn, sửa số hiệu để tránh thám hải quân quốc tế, bán lại sử dụng tàu mẹ cho phi vụ Một số ví dụ cho vụ cướp khu vực vụ cướp vùng SuluCelebes: Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển nhận thông tin từ Trung tâm chia sẻ thơng tin chống cướp biển, cướp có vũ trang chống lại tàu thuyền châu Á (ReCAAP ISC) liên quan đến hoạt động bắt cóc nhóm khủng bố Abu Sayyaf khu vực ngồi khơi Đơng Sabah vùng biển Sulu-Celebes: Ngày 22/5/2020, nhóm khoảng năm thành viên nhóm khủng bố Abu Sayyaf (ASG), có trang bị súng, lên kế hoạch tổ chức bắt cóc thuyền viên địa điểm chưa xác định rõ khu vực Sabah, Malaysia Chúng nhằm vào mục tiêu doanh nhân thuyền viên tàu đánh cá, hay tàu di chuyển chậm khu vực khơi Sabah, Malaysia Nhóm khủng bố đến từ khu vực Sulu lẩn trốn đảo Omapoy, Sipangkot, Sitangkai, Tawi-Tawi Ngày 21/6/2020, năm thành viên Nhóm khủng bố Abu Sayyaf (ASG) Nhóm bắt cóc địi tiền chuộc (ASG/KFRG) phát Barangay Sipangkot, Sitangkai, Tawi3 Tawi tàu cao tốc sọc vàng trắng với động Yamaha 250hp Lực lượng Bảo vệ bờ biển Philippines cho biết thêm, kể từ ngày 30/6/2020, kế hoạch bắt cóc khu vực Sabah Semporna, Malaysia nhằm vào mục tiêu người nước ngồi bắt cóc thuyền viên tàu qua vùng biển Tawi-Tawi Sabah Eo biển Malacca nằm quốc gia Malaysia Indonesia, tuyến vận tải tàu biển trọng yếu, vùng biển nguy hiểm giới Tháng 5/2014 diễn vụ công eo biển Malacca cho kết “phối hợp” cướp biển địa phương Màn đêm vừa đổ, 10 tên có vũ trang tiếp cận tàu chở dầu Orapin xuồng cao tốc làm nổ tung cầu chuyển dầu 14 thuyền viên tàu Orapin bị nhốt khoang dưới, hệ thống thơng tin liên lạc bị vơ hiệu hóa Kế đó, đám cướp biển phủ lên tàu dòng chữ đọc “Rapi” nhằm đánh lạc hướng Khi tàu Orapin bị tuyên bố “mất tích” tín hiệu cảnh báo vô tuyến, “Rapi” giả mạo không bị tàu khác khu vực tỏ hoài nghi Trong thời gian đó, bọn cướp biển rút 3.700m3 nhiên liệu, trị giá 1,9 triệu USD sang thuyền khác A2 Các sách phịng chống cướp biển cá nhân quốc gia Đông Nam Á Với diễn biến ngày phức tạp vấn nạn cướp biển, quốc gia có nỗ lực đơn phương nhằm tiến hành cơng tác phịng ngừa, đấu tranh, ngăn chặn vấn nạn cướp biển, bảo vệ an ninh hàng hải quốc gia Cụ thể : Hải quân Indonesia đối phó với nạn cướp biển ngày tăng hải phận nước cách đại hóa tàu hải quân tập trung vào việc tăng cường tuần tra chống hoạt động phi pháp, hải quân tiến hành nhiều diễn tập để truy vết, bắt gọn cướp biển Nước xây dựng hai trung tâm huy hải quân ở Batam Belawan với lực lượng đặc biệt sẵn sàng hơc trợ người dân đối phó với cướp biển, đồng thời yêu cầu thuyền trưởng phải liên lạc cướp biển đe dọa họ hải phận Indonesia Ngoài ra, nắm rõ nguyên nhân nhiều cướp biển xuất phát từ đói nghèo khủng hoảng kinh tế gây ra, phủ Indonesia tổ chức chương trình xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ phát triển kinh tế, nâng cao phúc lợi vùng xa nhằm loại bỏ nguồn gốc cướp biển Các vùng Rokan, Hilir, Bengkalis, Siak, Palawan, Indragiri Karimun nơi ưu tiên chủ yếu, bên cạnh vùng khác nằm dọc tuyến đường biển khác Indonesia Về phía Malaysia có nỗ lực khơng ngừng nghỉ để làm giảm tình trạng cướp biển hai eo biển Malacca Singapore Hải quân Hoàng gia Malaysia có diễn tập thường xuyên tuần tra hai eo biển nhằm răn đe cướp biển khủng bosos Đồng thời phủ Malaysia xây dựng trạm đa để tyheo dõi tàu thuyền vào khu vực hải phận quốc gia Đồng thời hải qn Hồng Gia mua thêm tàu tuần tra với thiết kế đại thành lập đội đặc nhiệm để sẵn sàng hỗ trợ tàu thuyền gặp cướp biển Đối với Singapore, với nguy gia tăng cao eo biển Singapore nước thi hành loạt biện pháp đẩy mạnh an ninh hàng hải, gồm thiết lập mạng lưới giám sát thông tin hợp để theo dõi điều tra hoạt động khả nghi, tăng cường tuần tra lực lượng hải quân lực lượng chức khác Hải quân Singapore thành lập đội bảo vệ an ninh biển, lên tàu thương mại vào cảng để ngăn chặn khả tàu bị khủng bố chiếm giữ Tại khu vực, Singapore nước phê chuẩn Công ước năm 1998 trấn áp hành vi bất hợp pháp chống lại an toàn hàng hải (Cơng ước SUA) Từ năm 2007, Chính phủ Singapore Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO) tổ chức Hội nghị eo biển Malacca Singapore, qua lập chế hợp tác gồm diễn đàn hợp tác, Ủy ban dự án hợp tác, Quỹ hỗ trợ hàng hải Sáng kiến nhận ủng hộ mạnh mẽ quốc gia sử dụng eo biển Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Anh Australia Ngồi ra, nước khơng chịu nhiều ảnh hưởng trực tiếp với tình trạng cướp biển lại có nguy cao Việ Nam, Philippines tăng cường nâng cao sức mạnh quân hợp tác với nước nhằm giảm thiểu tình trạng cướp biển Phía Việt Nam tăng cường hợp tác quốc tế trao đổi thông tin an ninh, trật tự, an toàn biển, tổ chức tham dự hội nghị, hội thảo quốc tế an ninh, trật tự, an toàn thực thi pháp luật biển, tham gia ký thỏa thuận với lực lượng chức quốc gia, tổ chức quốc tế theo quy định pháp luật, phối hợp tuần tra, kiểm tra, kiểm sốt giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn bảo đảm chấp hành pháp luật biển, tham gia diễn tập, huấn luyện, tổ chức đón, thăm xã giao lực lượng thực thi pháp luật biển quốc gia khu vực giới, thực hoạt động quan thường trực, quan đầu mối liên lạc nước Việt Nam theo quy định pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà nước Việt Nam thành viên thỏa thuận Phía Philippines hối thúc nước Mỹ Trung Quốc tiến hành tuần tra biển Philippines vốn thường xảy vụ cướp biển Philippines có kế hoạch đề nghị đồng minh quốc phịng lâu đời Mỹ tiến hành hoạt động diễn tập chung khơi miền Nam Philippines để giải vấn đề A3 Các chế hợp tác phòng, chống cướp biển sẵn có Vấn nạn cướp biển khơng mối lo ngại quốc gia riêng, trở thành mối nguy lớn khu vực nói riêng giới nói chung Các vụ cướp biển thường có tính chất phức tạp, địa lý pháp lý, chủ yếu liên quan đến chủ quyền quốc gia biển Phần lớn vụ công xảy vùng biển chồng lấn tiếp giáp nước.Vì vậy, quốc gia có nghĩa vụ phải tham gia hợp tác để trấn an đẩy lùi nạn cướp biển, đồng thời có quyền hạn để thực thi bắt giữ tàu cướp biển tội phạm Các quốc gia khu vực Đơng Nam Á tích cực đưa nhiều sáng kiến hợp tác từ song phương đến đa phương nhằm công tác triệt tiêu nạn cướp biển Về hợp tác đa phương: Hiệp định hợp tác khu vực chống cướp biển cướp có vũ trang chống lại tàu thuyền châu Á (ReCaap) năm 2004 thông qua với tham gia nước Đông Nam Á, nước Đông Á Ấn Độ, số nước khác Trung Quốc, Hàn Quốc có hiệu lực từ ngày 10/4/2006 Bên cạnh quy định cướp biển sở Unclos, ReCaap bổ sung khái niệm Cướp có vũ trang Theo đó, cướp có vũ trang hành vi bạo lực thực nơi nước ký kết có quyền tài phán loại tội này, bao gồm lãnh hải nội thủy Khái niệm khắc phục bất cập quy định Unclos cướp biển đồng thời đảm bảo tính khả thi áp dụng khu vực biển Đông Nam Á Hiệp định đồng thời quy định nghĩa vụ nội luật hóa quốc gia nhằm nâng cao hiệu việc phòng chống cướp biển Căn vào hiệp định, Trung tâm trao đổi thông tin (ISC) thành lập, trụ sở đặt Singapore Trung tâm có chức thu thập, xử lý, phân tích …thơng tin liên quan đến cướp biển, cướp có vũ trang nước thành viên đưa cảnh bảo cần thiết đến quốc gia ký kết Các nước ký kết, trực tiếp thông qua ISC kêu gọi hợp tác việc phát tàu thuyền bị nạn, bắt giữ người thực hành vi tịch thu tàu thuyền, trợ giúp người bị nạn Những nước thành viên yêu cầu phải nỗ lực để thực yêu cầu ReCaap có quy định liên quan đến việc dẫn độ hỗ trợ pháp lý chung Theo đó, quốc gia thành viên phải cố gắng, tùy theo luật quốc gia, dẫn độ tội phạm cướp biển, cướp có vũ trang tới quốc gia có thẩm quyền quốc gia có yêu cầu Tuy nhiên, điều không buộc quốc gia thành viên phải dẫn độ xét xử Tại Điều 13 Hiệp định khuyến khích quốc gia thành viên, theo yêu cầu nước thành viên khác cung cấp việc hỗ trợ pháp lý chung quốc gia thành viên khác hợp tác chống cướp biển, cướp có vũ trang khu vực Có thể nói, Recaap Hiệp ước quốc tế cụ thể liên quan đến việc ngăn chặn trấn áp cướp biển Trong điều kiện khái niệm hành vi Cướp biển Công ước quốc tế Luật Biển năm 1982 (Unclos) có nhiều hạn chế áp dụng thực tiễn thay đổi việc xác định vùng biển thuộc lãnh hải quốc gia mở rộng đặc điểm hoạt động cướp biển đại việc xây dựng khái niệm “cướp có vũ trang chống lại tàu thuyền” Hiệp định nhằm hướng tới việc xử lý hành vi cướp có vũ trang biển lãnh hải, nội thủy, khu vực có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng Bên cạnh đó, năm 2004, Sáng kiến An ninh Eo biển Malacca (MSSI) hoạt động tuần tra chung Malacca (MSSP) đời, bao gồm Indonesia, Malaysia, Singapore Năm 2008, Thái Lan gia nhập sáng kiến Để dự án vào thực tế, từ tháng 7-9/2005, ba nước thành lập nhóm chuyên gia kỹ thuật an ninh hàng hải triển khai kế hoạch giám sát chung biển khơng eo biển Malacca Bên cạnh đó, để nâng cao lực, thành viên MSSI nhận hỗ trợ Mỹ, Australia, New Zealand MSSI gồm ba thành tố chính: (1) Tuần tra chung – MSSP, (2) Hoạt động phối hợp tuần tra không nước (Eyes-in-the-sky/EiS), (3) Cơ chế trao đổi thơng tin tình báo (MSP) Sáng kiến nhấn mạnh tới hợp tác quốc gia nhằm chống cướp biển tội phạm xuyên quốc gia Về hợp tác song phương: Trung Quốc bắt đầu đàm phán hiệp ước song phương tương trợ tư pháp dẫn độ với quốc gia khác từ năm 1985 Trung Quốc ký kết hiệp định song phương hợp tác hàng hải với số quốc gia ASEAN với Indonesia (25/04/2005), Malaysia (25/08/2006) Năm 1992, Singapore Indonesia thỏa thuận thành lập đội tuần tra phối hợp eo biển Singapore, thiết lập đường dây liên lạc hải quân hai nước tổ chức tuần tra phối hợp tháng lần eo biển Hai nước xây dựng hệ thống ra-đa giám sát chung SURPIC để theo dõi tàu thuyền, Indonesia Malaysia định thiết lập đội phối hợp tuần tra vịnh Malacca năm lần Trong đó, đợt tuần tra chung lần thứ 24 diễn từ ngày 29/05 đến 10/06/2015 góp phần tăng cường hợp tác đơn vị thực thi pháp luật biển hai nước Ngoài nước lân cận tham gia vào qua trình bảo vệ an ninh biển khu vực ASEAN Tháng 9/2003, Malaysia Thái Lan tăng cường hợp tác tuần tra phía bắc eo biển để đề phịng bn lậu vũ khí chống khủng bố Tháng 9/2004, hải quân Ấn Độ Indonesia tuần tra chung luồng nước phía tây eo biển Malacca, đảo Sabang Indonesia bờ biển Aceh Sumatra với quần đảo Nicobar Ấn Độ Cùng với đó, Nhật Bản Trung Quốc tiến hành tập trận chung chống cướp biển với nước khu vực (Nhật Bản Indonesia tập trận chung ngày 14/02/2013, Trung Quốc Malaysia tập trận chung từ ngày 17 đến 22/9/2015) Hiệu việc triển khai tuần tra chung thực tế góp phần đảm bảo an ninh, trật tự an toàn vùng biển giáp ranh, nơi mà tội phạm cướp biển thường tiến hành Thông qua phối hợp tuần tra chung, bên trao đổi chia sẻ thông tin vùng biển mà quốc gia quản lý, đánh giá khả phối hợp thực tế B Các chủ thể liên quan mối quan hệ chủ thể B1 Xác định nhóm chủ thể Nhóm chủ thể trực tiếp: Malaysia, Indonesia, Singapore, Philippines Malaysia, Indonesia, Singapore ba quốc gia nằm nhóm chủ thể trực tiếp vùng biển quốc gia có vị trí xung quanh eo biển Malacca - tuyến đường thương mại quan trọng bậc châu Âu Trung Quốc, năm, 30% chuyến tàu qua lại vùng biển khu vực trung chuyển 1/3 lượng dầu thô từ vịnh Ba Tư tới kinh tế lớn châu Á Vùng biển phía nam Philippines tuyến vận tải quan trọng cho thương mại khu vực, có địa hình vơ phước tạp điều kiện thuận lợi cho nhóm cướp biển hoạt động Nhóm chủ thể gián tiếp nhiều lợi ích: Việt Nam, Trung Quốc, Brunei Nhóm chủ thể liên quan: Thái Lan, Lào , Campuchia, Myanmar B2 Mối quan hệ chủ thể Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) hợp 10 quốc gia Tuy quốc gia có sách, quan điểm, thái độ cách phản ứng riêng, song cuối thống mức độ Bởi lẽ, quốc gia nằm khu vực địa lý, có nhiều điểm chung từ địa trị đến chế độ xã hội, quan trọng tình cảm láng giềng hình thành phát triển qua chiều dài lịch sử 8/10 Quốc Gia (trừ Lào Myanmar) có lãnh thổ biển, nằm tuyến đường hàng hải quốc tế, có hoạt động trao đổi, bn bán giao thương vô nhộn nhịp Đồng nghĩa rằng, nước chung nỗi lo vấn đề phức tạp phát sinh : tranh chấp chủ quyền biển, bảo khu đặc quyền kinh tế đặc biệt vấn nạn cướp biển, Trung Quốc không nằm khối ASEAN ảnh hưởng can thiệp quốc gia tới khu vực biển Đông vơ lớn Ngồi khu vực khu vực chịu cạnh tranh ảnh hưởng cườn quốc lớn giớ Nhình chung, mối quan hệ quốc gia chia theo ba hướng quốc gia có quan gắn bó với Mỹ, quốc gia có quan hệ gắn bó với Trung Quốc quốc gia giữ sách trung lập Malaysia, Việt Nam, Thái Lan, Singapore quốc gia có sách trung lập khu vực Các quốc gia ln chung hịa mối quan hệ với quốc gia khác khối cường quốc lớn (đặc biệt Trung Quốc Mỹ) Tiếp đến, Campuchia, Indonesia, Myanmar hay Brunei quốc gia có mối quan hệ thân thiết với Trung Quốc Cụ thể :Trung Quốc – Brunei : quan hệ đối tác chiến lược Brunei đánh giá nước có vị trí quan trọng chiến lược Trung Quốc kết nối với nhiều nước khác Là nước cung cấp nguồn nguyên liệu quan trọng cho Trung Quốc Và Trung QUốc thị trường lớn, đối tác quan trojgn giúp Brunei phát triển kinh tế Trung Quốc – Campuchia : đối tác hợp tác chiến lược tồn diện, có quan hệ hợp tác lâu đời, người bạn thân thiết Một mối quan hệ vơ khăng khít kinh tế quân Điều đặt nhiều thách thức ASEAN.Trung Quốc – Indonesia : mối quan hệ hai nước căng thẳng đến mức tưởng chừng chư chuẩn bị xảy xưng đội vào cuối năm 2019 đầu năm 2020 Nhưng tại, quan hệ hàn gắn xích lại gần Với lợi ích mà nước nhà nhận được, Indonesia từ sách đối ngoại khơng liên minh sang lặng lẽ xích dần phía Trung Quốc.Trung Quốc – Myanmar : từ năm 80, Trung Quốc Myanmar đồng minh thân cận nhau, có mối quan hệ chặt chẽ sức ảnh hưởng Trung Quốc Myanmar vô lớn Sau tổng tuyển cử năm 2015, Myanmar có thay đổi từ phụ thuộc sang cân mềm nhiên quan hệ với Trung Quốc trì mức độ thên thiết Cuối cùng, quốc gia thân thiết với Mỹ Philippines Philippines quốc gia nằm nhóm đồng minh mà Mỹ thành lập châu Á với Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia mũi nhọn sách mở rộng ảnh hưởng Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương Mối quan hệ đồng minh Mỹ - Philippines thiết lập từ lâu ràng buộc trụ cột chính, là: (1) Hiệp ước Phịng thủ chung (MDT) ký năm 1951, Hiệp ước quy định hai bên bảo vệ trường hợp bên bị lực lượng nước ngồi cơng; (2) Thỏa thuận lực lượng thăm viếng (VFA) ký năm 1998, có hiệu lực từ năm 1999; (3) Thỏa thuận tăng cường hợp tác quốc phòng (EDCA) Tổng thống Mỹ Barack Obama người đồng cấp Philippines Benigno Aquino III ký năm 2014, Thỏa thuận cho phép quân đội Mỹ sử dụng 05 quân lãnh thổ Philippines Những thỏa thuận sở pháp lý để hàng nghìn binh sĩ Mỹ phương tiện luân phiên đồn trú Philippines cho phép quân đội hai nước tiến hành tập trận chung thường niên, tổ chức huấn luyện quân triển khai hoạt động hỗ trợ nhân đạo, v.v LẬP TRƯỜNG CỦA MALAYSIA: Nhằm đảm bảo Biển Đơng vùng biển hịa bình ổn định, tất bên cần tự kiềm chế tránh hành động bị coi khiêu khích, làm phức tạp thêm tình hình leo thang căng thẳng khu vực Malaysia kiên ủng hộ quan điểm vấn đề liên quan đến Biển Đơng phải giải cách hịa bình xây dựng, phù hợp với nguyên tắc công nhận rộng rãi luật pháp quốc tế, có Cơng ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) Tham gia thúc đẩy Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông (COC) đàm phán liên quan tới giải tranh chấp lãnh thổ, giải vấn đề cướp biển,.v.v Malaysia mong đợi trình đàm phán để đạt COC hiệu sớm ký kết HỒ SƠ CHUẨN BỊ CHO ĐÀM PHÁN XÂY DỰNG THOẢ THUẬN - PHÂN TÍCH LỢI ÍCH Lợi ích ta thoả thuận - Giảm thiểu vấn nạn cướp biển - Bảo vệ chủ quyền biển Đông - Bảo vệ lợi ích vùng đặc quyền kinh tế kinh tế Malaysia(200 hải lý) - Duy ổn định giao thương hàng hải eo biển Malacca thông qua lực lược hải quân - Mở rộng hợp tác thúc đẩy phát triển với quốc giao khác khu vực - Bảo vệ vùng đặc quyền kinh tế khỏi diện Trung Quốc Lợi ích bên thoả thuận - Lợi ích Trung Quốc Đối với Trung Quốc - cường quốc khu vực đường trở thành cường quốc toàn cầu, nỗ lực gia tăng ảnh hưởng châu Á cụ thể Đông Nam Á Biển Đơng “sân sau” quan trọng để bảo vệ đại lục trước công từ biển Mục tiêu bảo vệ lợi ích Trung Quốc “vành đai ổn định chiến lược” khu vực “biển gần” trải dài từ biển Hoàng Hải, Hoa Đông, eo biển Đài Loan tới Biển Đông Trung Quốc coi Biển Đơng “lợi ích cốt lõi” Ngồi ra, để bảo vệ lợi ích kinh tế trị gia tăng mình, hải quân Trung Quốc chuyển hướng sang hoạt động viễn dương Do vậy, Biển Đông trở thành khu vực để Trung Quốc tập dượt bàn đạp để vươn Sự ổn định Trung Quốc phụ 10 thuộc vào ổn định nguồn cung lượng tự hàng hải Tuy nhiên, ASEAN Trung Quốc lại không n tâm với tình Những vấn đề khơng thể nhân nhượng hình cướp biển phúc tạp - Chủ quyền vùng đặc quyền kinh tế việc đảm bảo an toàn cho tuyến đường vận tải biển (SLOC) lại rộng 200 hải lý thuộc hải quân Mỹ Trung Quốc - Duy ổn định giao thương muốn bảo vệ tuyến đường biển hàng hải eo biển Malacca quan trọng mang tính sống kinh tế Trung Quốc, chẳng hạn thông qua lực lược hải quân tuyến đường qua Biển Đông Eo biển Malacca Nếu tuyến đường bị phong tỏa ngày nguồn cung lượng Trung Quốc bị gián đoạn, dẫn đến tình trạng bất ổn Trung Quốc - Lợi ích chủ thể trực tiếp (Malaysia, Indonesia, Singapore, Philippines) Về mặt an ninh – quốc phịng: Thỏa thuận góp phần giảm thiểu tình trạng cướp biển vùng eo biển Malacca vùng biển lân cận Từ làm ổn định tình hình an ninh biển Đơng Đồng thời thỏa thuận giúp lực lượng hải quân chủ thể trực tiếp hỗ trợ, giúp đỡ trình thực thi biện pháp, hành động nhằm giảm thiểu tinhd trạng cướp biển Về mặt kinh tế: Thông qua ổn định an ninh, tuyến đường, eo biển… lưu thơng, trao đổi hàng hóa quốc gia khu vực gia tăng Đóng góp to lớn cho phát triển đất nước Lợi ích chủ thể gián tiếp nhiều lợi ích (Việt Nam, Trung Quốc, Brunei) Về mặt an ninh – quốc phòng: Thảo thuận giúp cho lực lượng hải quân nước phát triển hơn, đồng thời nâng cao kinh nghiệm phịng chống - Duy trì uy tín khu vực 11 cướp biển vùng biển Đông Về kinh tế, ổn định tình trạng cướp biển góp phần thúc đẩy cá quốc gia phát triển kinh tế biển - đảo, kết hợp phát triển kinh tế biển - đảo với bảo vệ biển - đảo - Lợi ích chủ thể liên quan: Đối với quốc gia lại (Lào, Campuchia, Thái Lan Myanma), nói thơng qua thỏa thuận giúp quốc gia tang cường mối quan hệ với quốc gia khu vực Nâng cao tính ổn định vấn đề cướp biển biển Đông Bên cạnh đó, việc trao đổi bn bán hàng hóa đường biển quốc gia dễ dàng thuận tiện (Những điều khoản chung) Nội dung thoả thuận Định nghĩa cướp biển: Theo quy định Điều 101Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 (UNCLLOS) hành vi sau bị coi cướp biển: a).Mọi hành động trái phép dùng bạo lực hay bắt giữ cướp phá thủy thủ hành khách 12 Cơ sở cho thoả luận Theo quy định Điều 101Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 (UNCLLOS) Theo Điều Hiệp định ReCAAP – Hiệp định hợp tác khu vực chống cướp biển cướp có vũ trang tàu thuyền Châu Á Hai định nghĩa hai định Kịch - KB 1: Các nước không chấp nhận định nghĩa LHQ, mà chấp nhận định nghĩa ReCAAP - KB 2: Các nước chấp nhận định nghĩa ReCAAP mà không chấp nhậ LHQ - KB 3: Cả hai định nghãi chấp nhận chiếc tàu hay phương tiện bay tư nhân gây nên, mục đích riêng tư, nhằm: Chống lại tàu hay phương tiện bay khác, hay chống lại người hay cải tàu hay phương tiện bay đỗ biển cả; Chống lại tàu hay phương tiện bay, hay người hay cải nơi không thuộc quyền tài phán quốc gia b)Mọi hành động tham gia có tính chất tự nguyện vào việc sử dụng tàu hay phương tiện bay, người tham gia biết từ việc tàu hay phương tiện bay tàu hay phương tiện bay cướp biển c).Mọi hành động nhằm mục đích xúi giục người khác phạm hành động xác định điểm nêu hay phạm phải với 13 nghĩa phổ biến, đông đảo nươc giới công nhận chủ định dễ dàng cho hành động Theo Hiệp định ReCAAP – Hiệp định hợp tác khu vực chống cướp biển cướp có vũ trang tàu thuyền Châu Á Điều Hiệp định xác định tội phạm cướp có vũ trang chống lại tàu thuyền bao gồm hành vi sau đây: Bất kỳ hành vi bạo lực bắt giữ trái phép hành vi cướp phá thực mục đích cá nhân nhằm chống lại tàu người hay tài sản địa điểm mà Bên ký kết có quyền tài phán hành vi Bất kỳ hành vi có tính chất tự nguyện tham gia 14 vào việc điều khiển tàu với nhận thức việc se làm tàu trở thành tàu cướp có vũ trang cống lại tàu khác Bất kỳ hành vi xúi giục cố ý tạo thuận lợi cho hành vi nêu điểm (a) (b) - Phạm vi áp dụng vùng biển Đông (South China sea) trải rộng từ vĩ độ 30 đen vĩ độ 260 Bắc từ kinh độ 1000 đến 1210 Đông - Cụ thể tất đảo vùng nước bên ranh giới 200 hải lý tính từ đường sở, lãnh hải quốc gia ven biển đảo Biển Đơng (Nâng cao lực phịng chống cướp biển) - Dựa Điều 74 phần V Công ước Liên Hợp quốc luật Biển 1982, thỏa thuận DOC Thoả thuận liên quan đến hoạt động diễn tập chung phòng chống cướp biển - Thời gian diễn tập/năm: lần/ năm, kéo dài tuần 15 - - Dựa Điều 100 phần VII Công ước Liên Hợp quốc luật Biển 1982, thỏa thuận DOC lần/ năm nhằm trì ổn định - KB 1: Các nước không chấp nhận KB 2: Các nước chấp nhận phần yêu cầu - - Quy mô: 11 nước vùng biển Đông,đạc biệt eo biển Malacca nơi xảy tình trạng cướp biển Nội dung diễn tập vào tình hình thực tế tình hình an ninh tổ chức diễn tập Cơ chế thông tin - Trao đổi thông tin tình hình cướp biển thơng qua buổi diễn tập - Đồng thời đề nghị thành lập Trung tâm phịng chống cướp biển nhằm trao đổi thơng tin, trì hoạt động thực nhiệm vụ (Cơ chế thông tin điều hành, quản Xử lý vi phạm) lý, xử lý… Tuần tra - Điều động lực lượng hải quân nước phối hợp tuần tra sau diễn tập - Bên cạnh 16 - - - - - an ninh biển tuần khoảng thời gian vừa đủ để thực diễn tập, trao đổi thông tin học hỏi kinh nghiệm Dựa tình hình phức tạp tình trạng cướp biển biển Đơng, đặc biệt eo biển Malacca Dựa Công ước Liên Hợp quốc luật Biển 1982 Trao đổi qua buổi diễn tập dễ dàng tiếp nhận đầy đủ thơng tin cách đầy đủ tổng quát Trao đổi qua Trung tâm phòng chống cướp biển việc cần thiết, thơng tin cung cấp nhanh chóng, kịp thời đến Trung tâm từ giúp cho việc xử lý giải dễ dàng - Giúp nâng cao them kinh nghiệm thực tế lực lượng hải quân nước - Huy động lực - - - sửa đổi số chố KB3: Tất nước chấp nhận KB 1: Các nước không chấp nhận KB 2: Các nước chấp nhận phần yêu cầu sửa đổi số chố KB3: Tất nước chấp nhận huy động lục lượng tuần tra từ Trung tâm vừa thành lập Cơ chế xử lý, giải - Mọi quốc gia có quyền bắt giữ phương tiện cướp biển bị cướp biển chiếm giữ (trong phạm vi chủ quyền lãnh thổ quy định theo Công ước LHQ luật biển năm 1982 – 200 hải lý tính từ đường sở) bao gồm việc kiểm soát bắt giữ người tài sản phương tiện - Tuy nhiên phương tiện cướp biển bị cướp biên chiếm giữ nằm vùng biển quốc tế quốc gia lực lượng bắt giữ bàn giao lại cho Trung tâm phòng chống cướp biển để giải (Cơ chế giám sát) Giám sát - Giám sát hoạt 17 lượng Trung tâm góp phần chia sẻ cơng việc với nước việc tuần tra, đặc biệt nước có tình trạng cướp biển phức tạp - Dựa Công ước Liên Hợp quốc luật Biển 1982 - Trung tâm KB 1: Các nước khơng chấp nhận - (Tính pháp lý) động cướp biển thông qua Trung tâm vừa thành lập Bên cạnh giám sát thơng qua lực lượng hải quân nước Ràng buộc - Đề văn ký kết áp dụng với tất nươc tham gia chấp hành điều khoản thỏa thuận, không thực chịu chế tài xử phạt - Không quốc gia có quyền bảo lưu thỏa thuận kí thỏa thuận Thỏa thuận phê chuẩn theo thủ tục nội tương ứng với bên ký kết Sau thỏa thuận gửi tới Trung tâm phòng chống 18 - - - - tổng hợp phân tích tình hình, từ thơng báo, hỗ trợ quốc gia tình hình vàcách ứng phó cướp biển Lực lượng hải qn nước giám sát báo lại cho Trung tâm Đảm bảo Trung tâm nước thực nhiệm vụ Dựa Cơng ước Liên Hợp quốc luật Biển 1982 Điều giúp nước chấp hành nghiêm túc thảo thuận đề Trung tâm bên thứ ba không chịu ảnh hưởng hay tác động bên Đảm bảo rõ ràng, công - - - - KB 2: Các nước chấp nhận phần yêu cầu sửa đổi số chố KB3: Tất nước chấp nhận KB 1: Các nước không chấp nhận KB 2: Các nước chấp nhận phần yêu cầu sửa đổi số chố KB3: Tất nước chấp nhận