3 Một số quan điểm lý thuyết về xu hướng hôn nhân quốc tế đương đại và những vấn đề đặt ra Trần Thị Minh Thi* Nhận ngày 25 tháng 2 năm 2022 Chấp nhận đăng ngày 4 tháng 5 năm 2022 Tóm tắt Hôn nhân quốc[.]
Một số quan điểm lý thuyết xu hướng hôn nhân quốc tế đương đại vấn đề đặt Trần Thị Minh Thi* Nhận ngày 25 tháng năm 2022 Chấp nhận đăng ngày tháng năm 2022 Tóm tắt: Hơn nhân quốc tế tăng nhanh năm vừa qua, chủ yếu di cư hôn nhân phụ nữ từ quốc gia phát triển chậm đến quốc gia phát triển Bài viết đưa thảo luận lý thuyết lí giải cho xu hướng dịng chảy di cư nhân quốc tế Ngồi động cá nhân định hướng quan điểm hành vi cá nhân, bối cảnh kinh tế, văn hóa, xã hội nhân - gia đình nơi nơi đến có ảnh hưởng quan trọng Cho đến nay, tỉ lệ phụ nữ Việt Nam kết hôn với người nước cao nhiều so với phụ nữ nước ngồi kết với nam giới Việt Nam Nhìn từ góc độ lý thuyết, nhân quốc tế phụ nữ Việt Nam người nước ngồi khơng phản ánh đặc điểm dân số, kinh tế, văn hóa, xã hội thời gian qua, mà cịn góp phần làm thay đổi vai trò giới bối cảnh xã hội chuyển đổi mạnh mẽ Từ khóa: Hơn nhân quốc tế, thị trường hôn nhân, quy luật hôn nhân, dân số, vai trò giới Phân loại ngành: Xã hội học Abstract: International marriage has been increasing rapidly in recent years, in which the marriage migration of women is mainly from slower developing countries to more developed ones This paper presents theoretical discussions that explain trends and flows of international marriage migration In addition to the individual motives that shape an individual's views and behaviour, it is the economic, cultural, social, and marital and family contexts of origin and destination that have an important influence Until now, the percentage of Vietnamese women marrying foreigners is much higher than that of foreign women marrying Vietnamese men From a theoretical perspective, international marriage between Vietnamese women and foreigners not only reflects the demographic, economic, cultural and social characteristics in the recent time, but also contributes to changing roles of gender in a rapidly changing social context Keywords: International marriage, marriage market, rule of marriage, population, roles of gender Subject classification: Sociology Viện Nghiên cứu Gia đình Giới, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Email: thichuong@gmail.com * Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 Đặt vấn đề Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày mở rộng bùng nổ hệ thống thông tin liên lạc, năm qua, di cư nhân khơng ngừng tăng lên, có châu Á (Jones, 2012; Chung and Piper, 2016) với dòng chủ yếu phụ nữ di cư tới quốc gia chồng (Bélanger cộng sự, 2011), quốc gia hầu hết không gặp phải vấn đề cân nam nữ (Hugo, 2005) Hôn nhân quốc tế, hôn nhân xuyên quốc gia, phổ biến hôn nhân hai người thuộc hai quốc gia khác nhau, hai người có hai quốc tịch khác kết hôn nước thứ ba (mặc dù hình thức khơng thống kê liên quan đến vấn đề lưu trữ số liệu nước) Hôn nhân người dân tộc khác quốc tịch, hay hôn nhân người sống quốc gia mang hai quốc tịch phức tạp việc xác định nhân quốc tế hay nước Bài viết1 tìm hiểu lí giải mang tính lý thuyết cho xu hướng dịng chảy nhân quốc tế hai người thuộc hai quốc gia khác từ góc độ vi mơ, động lực cá nhân, góc độ vĩ mơ, đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội, dân số nhân nơi nơi đến Thị trường hôn nhân lần đầu tái hôn Thị trường hôn nhân đề cập đến tổng số lựa chọn bạn đời nam nữ (Lamanna Riedmann, 1991) Trên thực tế, khơng phải thị trường theo nghĩa chặt chẽ, hồn tồn khác với thị trường hàng hóa Các lý thuyết thị trường nhân nhằm mục đích nghiên cứu chi tiết mối quan hệ tiềm định mối quan hệ cung cầu lựa chọn bạn đời thời gian phạm vi định, qua cung cấp quan điểm lý thuyết quan trọng để giải thích hành vi kết Khi chọn vợ/chồng, cá nhân có xu hướng cân nhắc ưu nhược điểm tránh xa nguy tiềm ẩn Theo giả thiết vậy, số lý thuyết nhân có ảnh hưởng đời, lý thuyết nhân “lợi nhuận thương mại” (“gains to trade”) Becker (1981) “giả thuyết thu nhập tương đối” (“relative income hypothesis”) Easterlin (1978) hai lý thuyết có ảnh hưởng quan trọng Lý thuyết cho rằng, hôn nhân, thị trường đàn ông phụ nữ đến tuổi kết hôn đối tác giao dịch hôn nhân tiềm năng; hai bên dự đốn hai có lợi nhân, họ đưa định kết hôn (Becker, 1981) Tuy nhiên, khác biệt giới vai trò xã hội phụ nữ phải định lựa chọn lao động nội trợ thị trường lao động, nên kỳ vọng thu nhập kinh tế cao, phụ nữ lựa chọn tham gia thị trường lao động, dẫn đến tỷ lệ hôn nhân thấp Điều diễn số quốc gia có kinh tế phát triển, phụ nữ có xu hướng lựa chọn tự chủ sống, tham gia thị trường lao động khơng có hứng thú với kết hơn, có yêu cầu cao với đối tác kết hôn Kết là, nam giới có đặc điểm kinh tế xã hội mức trung bình thấp quốc gia phát triển khó có hội kết với phụ nữ địa, tìm đến thị trường nhân quốc gia phát triển Bài viết thuộc đề tài: “Phụ nữ Việt Nam kết hôn với người nước ngoài: Thực trạng số vấn đề xã hội đặt ra”, PGS.TS Trần Thị Minh Thi làm chủ nhiệm, Viện Nghiên cứu Gia đình Giới chủ trì, thực năm 2021-2022 Trần Thị Minh Thi Lý thuyết thứ hai giữ quan điểm rằng, đàn ơng phụ nữ khơng tính đến chuyện kết hôn họ tin đạt mức đảm bảo sống thấp Họ muốn đảm bảo sống để tham chiếu với thời thơ ấu đứa trẻ cha mẹ chăm sóc (Easterlin, 1978) Nói cách khác, người kết tiềm có thu nhập kinh tế tốt dễ kết hơn, có khả đảm bảo đời sống kinh tế tốt cho bạn đời tiềm Điều có nghĩa lợi thu nhập kinh tế giúp tăng khả kết tái kết Vì thế, nhiều trường hợp, hôn nhân quốc tế diễn phụ nữ khu vực nơng thơn, có nguồn lực kinh tế xã hội hạn chế với nam giới quốc gia phát triển hơn, có điều kiện kinh tế tốt hơn, dù người nam giới ly hôn Mặc dù thực tế hai lý thuyết hỗ trợ nhiều nghiên cứu thực nghiệm, thấy, hai lý thuyết tập trung vào yếu tố kinh tế túy người lý Theo đó, hành vi kết khơng thể tính tốn giao dịch mua bán hàng hóa; nữa, số yếu tố ảnh hưởng phi lý trí liên quan đến hôn nhân Oppenheimer Lew (1995) hướng ý họ vào nghiên cứu mức độ khó kết hợp hôn nhân, người có thu nhập cao khơng thiết kết nhanh chóng; ngược lại, họ tạm dừng nhân họ cần nhiều thời gian để tìm người bạn đời phù hợp Có khác biệt định thị trường kết lần đầu thị trường tái Do có khác biệt khác hôn nhân tái hôn, lý thuyết thị trường hôn nhân bị hạn chế khả giải thích nghiên cứu hành vi tái Thứ nhất, hồn tồn khác với người kết lần đầu, người đối mặt với tan vỡ nhân giai đoạn cuối đời có hiểu biết lựa chọn riêng họ hôn nhân (Shechtman, 2005) Chẳng hạn, nam giới ngoại quốc trải, kết hôn ly hôn, hiểu rõ mong muốn có nhiều mạng lưới xã hội để tìm kiếm bạn đời Thứ hai, thị trường tái kết hôn nhỏ so với nhân đầu tiên, đó, liệu người mong muốn tái có kết thành cơng hay không liên quan chặt chẽ đến số lượng vợ chồng tiềm thị trường tái hôn Điều liên quan trực tiếp đến yếu tố khác biệt giới quan điểm mang tính văn hố, có ưu tiên phụ nữ trẻ hơn, thường khơng có u cầu nam giới kết hôn Đây lý khác dẫn đến khác biệt tỷ lệ tái hôn nam nữ Thứ ba, người mong muốn tái hôn thiếu cách tiếp cận hiệu để tham gia vào thị trường hôn nhân, kết là, hiệu thị trường tái khó đạt u cầu Ví dụ, người kết lần đầu tiếp cận thị trường nhân cách học, tham gia vào hiệp hội tình nguyện, tham gia vào hoạt động công cộng, việc khác (Kalmijn, 1994) Ngược lại, hầu hết người ly hôn giai đoạn cuối tuổi trẻ hay cuối đời họ Đối với họ, thời kỳ giáo dục quy qua lâu, họ thường ngại tham gia vào hoạt động tình nguyện cơng ích Do đó, họ có hội gặp gỡ vợ/chồng tiềm (Wallerstein et al., 1995) Thứ tư, thị trường hôn nhân lần đầu tái có khác biệt giới rõ nét Phụ nữ thường phải cân công việc nhà thị trường lao động, thế, nam giới có hội tái cao phụ nữ, hệ kỳ vọng xã hội vai trò giới nhân, gia đình Từ góc độ hợp lý kinh tế, theo mức “tiền lương ngang nhau” nay, phụ nữ thường có mức độ sẵn sàng làm việc nhà tương đối thấp, nam giới có nhiều khả hưởng lợi từ việc kết hôn Kết tỷ lệ tái hôn nam giới cao (Shechtman, 2005) Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 Ngồi ra, nhân tảng thương lượng, thu nhập yếu tố quan trọng Trong kinh tế học nữ quyền, thời gian làm việc nhà thường sử dụng số để đo lường quyền phụ nữ hôn nhân Trong xã hội mà thị trường lao động không phát triển khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa, hôn nhân thường sử dụng để thay lao động thị trường Vì thế, phụ nữ khỏe mạnh, thu nhập thấp có nhiều khả tái hơn Phụ nữ thu nhập thấp có xu hướng cam kết nhiều với cơng việc gia đình sau tái có động lực tái để có nguồn lực hơn, phụ nữ thu nhập cao có xu hướng cam kết với vai trị nội trợ chăm sóc họ có độc lập kinh tế Ngược lại, theo mơ hình tái nam giới, nam giới có thu nhập cao có xu hướng tái nhiều hơn, sức khỏe khơng có tác động đáng kể đến việc tái hôn nam giới Mất cân đối nam nữ độ tuổi kết hôn Đặc điểm nhân xã hội thiếu hụt phụ nữ để kết hôn quốc gia đến nguyên nhân quan trọng Nói cách khác, vấn đề cân đối số lượng nam giới phụ nữ độ tuổi kết hôn (marriage squeeze) dẫn đến việc khơng có hội kết số cá nhân nhóm bị khỏi thị trường nhân quốc gia Hiện tượng bùng nổ dân số sau chiến tranh hệ bùng nổ đối diện với tình trạng thiếu đối tượng tìm hiểu kết sau khoảng 20 năm, tượng ưa thích trai dẫn đến tình trạng lựa chọn giới tính sinh dẫn đến tình trạng thừa nam giới (male marriage squeeze) nam giới chết chiến tranh với số lượng lớn, tạo cân đối nam giới cho phụ nữ kết hơn, hay cịn gọi tình trạng thừa nữ (female mariage squeeze) Những dòng chảy nhân quốc tế có chung đặc điểm 1) cân giới tính, phần lớn người đàn ông quốc gia giàu có kết với phụ nữ từ nước phát triển kinh tế; 2) hôn nhân qua trung gian, phần lớn cặp vợ chồng giới thiệu thông qua môi giới hôn nhân thông qua mạng xã hội, với ý định kết trước khơng có có khoảng thời gian tìm hiểu ngắn Thực tế, cân giới tính ngày tăng Ở Trung Quốc năm qua có kết hợp truyền thống văn hóa ưa thích trai sách con, dẫn đến việc thiếu phụ nữ cho lượng lớn nam giới Trung Quốc, khiến áp lực nhân di cư từ tỉnh phía bắc Việt Nam theo chắn tăng lên (Trần Thị Minh Thi, 2019) Ở Việt Nam, qua hai chiến tranh, nhiều phụ nữ có chồng hi sinh chiến tranh không tái hôn, phận phụ nữ khó tìm nam giới kết chiến tranh kết thúc tuổi kết hôn số lượng nam giới chết di tản sau chiến tranh lớn, ước tính khoảng triệu người (Teerawichtchainan, 2004) Goodkind (1997) cho rằng, Việt Nam trải qua cân kép giới tính, mặt ảnh hưởng chiến tranh di tản chủ yếu nam giới, mặt cân giới tính theo nghĩa thiếu phụ nữ số quốc gia láng giềng Theo kết Tổng điều tra Dân số Nhà năm 1979, Việt Nam ước tính có 1,5 triệu phụ nữ nhiều so với nam giới Số nam giới hi sinh chiến tranh, nam giới di tản sau năm 1975 tạo thiếu hụt nam giới cho phụ nữ độ tuổi kết hôn thời kỳ số năm sau Di cư hôn nhân phụ nữ chịu ảnh hưởng mạnh cân số lượng nam giới phụ nữ độ tuổi kết hôn Sự cân tạo nên lực kéo với người di cư hôn nhân, đồng thời, Trần Thị Minh Thi việc số lượng giới tính cao tạo nên lực hút với người nhập cư Vì thế, nhiều năm qua, lượng phụ nữ Việt Nam kết với người nước ngồi chiếm đại đa số (Trần Thị Minh Thi, 2019) Quy luật hôn nhân Một nguyên nhân xã hội dẫn đến tình trạng nhiều phụ nữ kết với người nước ngồi quy luật nhân (hypergamy) Quy luật hôn nhân không xuất phát từ cân giới tính mà cịn quy luật kết hơn, theo phụ nữ kết hướng lên (với nam giới có vị xã hội, học vấn, thu nhập cao hơn) Nếu xã hội mà phụ nữ có trình độ học cao thu nhập cao, số lượng nam giới theo tiêu chuẩn kết hôn hướng lên (marry up) tạo nên thiếu hụt nam giới cho phụ nữ kết Điều dẫn đến hệ xã hội Một là, tỷ lệ độc thân phụ nữ số quốc gia phát triển tăng Hai là, nam giới có khó khăn kết hôn quốc gia tìm kiếm bạn đời quốc gia có trình độ phát triển kinh tế thấp hơn, có Việt Nam Quy luật hôn nhân ngụ ý rằng, cặp vợ chồng chọn lựa sở người đàn ơng có tiềm thu nhập cao phụ nữ, phân phối cận biên tiềm thu nhập hoàn toàn giống nam giới phụ nữ Kết hợp với lý thuyết kinh tế tiêu chuẩn chun mơn hóa hộ gia đình (Becker, 1993), điều cung cấp sở lý luận cho việc ưu tiên nghiệp, công việc thị trường lao động người chồng người vợ Việc phụ nữ có khả sinh sản thời gian ngắn khiến phụ nữ có lợi nam giới Một số nhà nghiên cứu xác định suy giảm nhanh chóng khả sinh sản, tăng tỷ số giới tính sinh, di cư thành thị phụ nữ trẻ, nhận thức bình đẳng giới phụ nữ Hàn Quốc yếu tố nhân xun biên giới Sự gia tăng hôn nhân quốc tế Hàn Quốc chủ yếu kết hai yếu tố chính: thứ nhất, ngày có nhiều phụ nữ Hàn Quốc có tảng giáo dục cao tham gia rộng rãi vào thị trường lao động (Bélanger cộng sự, 2010) phụ nữ không muốn kết hôn với nam giới nông dân nơng thơn có tình trạng kinh tế thấp Khơng thể tìm thấy dâu, nhiều người đàn ơng nơng thơn tìm vợ nước ngồi Thứ hai, quyền địa phương hỗ trợ hôn nhân quốc tế lo ngại suy giảm khu vực nông thôn (Bélanger cộng sự, 2010) Tương tự, Đài Loan coi hôn nhân xuyên biên giới giải pháp cho tỷ lệ sinh thấp thiếu phụ nữ để kết sinh Tuy nhiên, phân tích nhân học xã hội nên kết hợp với phân tích yếu tố kinh tế xã hội sách nhập cư khác, chẳng hạn Trung Quốc có tỷ lệ giới tính sinh cân lại quốc gia có nhiều dâu lấy chồng nước ngồi Ở Hồng Kơng, tỷ lệ giới tính sinh cân bằng, tỷ lệ phụ nữ chưa kết hôn hôn nhân muộn tăng lên phụ nữ đạt trình độ học vấn ngày cao tham gia vào lực lượng lao động Do đó, đàn ơng Hồng Kơng có địa vị kinh tế xã hội thấp hơn, tuổi cao đặc điểm cá nhân bất lợi gặp khó khăn việc tìm vợ Thực tế việc kết hướng lên (hypergamy) theo điều kiện địa lý kinh tế xã hội, xếp nơi theo nhà chồng, tính di động xã hội nhiều nhóm phụ nữ trẻ tạo nên thị trường hôn nhân địa phương khó khăn cho nam giới Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 Lý thuyết kinh tế lực đẩy hút Lý thuyết kinh tế cho rằng, nguyên nhân dẫn đến di trú hôn nhân cân hai lực đẩy hút Lực đẩy xuất nước xuất cư nghèo đói, thất nghiệp, mức sống thấp, điều kiện trị phức tạp, hội học hành bế tắc… Lực hút xuất nơi đến, thu hút người nhập cư lương cao, hội nghề nghiệp dễ dàng, điều kiện sống tốt, kinh tế trị ổn định Lý thuyết kinh tế cho thấy, phụ nữ nước nghèo kết hôn với đàn ông nước giàu để tìm kiếm sống tốt Ngay quốc gia, lực đẩy hút diễn với vùng kinh tế xã hội phát triển nhanh chậm Fan Li (2002) nêu bật tương tác chiến lược sống cá nhân cấp vi mô bối cảnh cấu trúc vĩ mơ Trung Quốc q trình chuyển đổi Họ nhấn mạnh trình tìm hiểu cặp vợ chồng người đàn ông độc thân tìm hiểu dâu từ địa phương phát triển Meng (2012) phân tích mối quan hệ di cư lao động nước hôn nhân Trung Quốc cho thấy, tỷ lệ kết hôn giảm nông thôn Trung Quốc khả di chuyển phụ nữ trẻ độc thân tạo tượng “chảy máu cô dâu” Ở số địa phương có nhiều dâu Việt Nam kết với người nước ngồi, có tượng nam giới địa phương kết với phụ nữ địa phương phát triển thấp (Trần Thị Minh Thi, 2019) Một số nghiên cứu tình trạng kinh tế người nhập cư phát rằng, nhóm thường sống nghèo đói cao so với người sinh địa (Hammarstedt, 2002) Theo phát hiện, tình trạng kinh tế người nhập cư thay đổi tùy thuộc vào đặc điểm quốc gia khu vực họ (ví dụ: thị trường lao động) đặc điểm cá nhân (ví dụ: số năm kể từ nhập cư, thành thạo ngôn ngữ) (Blume et al., 2003, 2007) Cụ thể, nghiên cứu cho thấy yếu tố tiềm liên quan đến việc làm tình trạng nghèo phụ nữ nhập cư bao gồm khả đồng hóa, vốn nhân lực, vốn xã hội, điều kiện gia đình bối cảnh xã hội cấu trúc thị trường lao động (Kwon et al., 2004) Tuy nhiên, yếu tố kinh tế nhân tố định; thực tế, tất cô dâu lấy chồng nước nghèo thất học Nhiều nghiên cứu cho thấy, phụ nữ Nhật có học thức có khuynh hướng lấy chồng Hàn Quốc, Mỹ, Úc Đức (Kim, 2014); hay phụ nữ giỏi giang quốc gia phát triển chọn chồng người Mỹ, phương Tây, cho thấy chiều cạnh phức tạp hơn nhân gia đình đương đại Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng kinh tế người nhập cư Di trú hôn nhân chủ yếu diễn với phụ nữ đặc điểm xếp nơi theo nhà chồng Đồng thời, rào cản tính truyền thống tháo gỡ, người trở nên cởi mở, dễ dàng hòa nhập thích nghi với sống xa lạ Bên cạnh đó, xu tồn cầu hóa mở hội cho việc lại nước, du lịch, học tập, trao đổi văn hóa, lao động nước ngồi… điều dẫn đến nhân xun quốc gia dễ xảy bị “kỳ thị, dèm pha” thập niên trước Phụ nữ kết hôn với nam giới nước chủ yếu mong muốn sống tốt đẹp kinh tế, văn hoá xã hội Vì thế, tiêu chí quan trọng đánh giá mức độ hồ nhập thành cơng, đạt ổn định sống người nhập cư, có nhập cư kết hơn, tình trạng kinh tế Các nghiên cứu cho thấy, tình trạng kinh tế người nhập cư chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác Trần Thị Minh Thi Quan điểm cho thấy tình trạng kinh tế người nhập cư bị ảnh hưởng đặc điểm liên quan đến khả đồng hóa (Stolzenberg Tienda, 1997), chẳng hạn số năm nước sở tại, trình độ thơng thạo ngơn ngữ tuổi thời điểm nhập cư Người nhập cư có nhiều khả phải đối mặt với khó khăn kinh tế bất lợi liên quan đến di dân, bao gồm rào cản ngôn ngữ khả chuyển giao kỹ công việc hạn chế (Kazemipur Halli, 2000) Tuy nhiên, tình hình kinh tế xã hội người nhập cư cải thiện thời gian sống lâu xã hội sở Theo thời gian, họ thạo ngôn ngữ làm quen với môi trường xã hội, tham gia vào mạng tìm việc cải thiện kỹ làm việc cần thiết xã hội nơi đến; nguồn lực cho phép họ có hội làm việc tốt sau nghèo Một số nghiên cứu phân tích tầm quan trọng việc đồng hóa vào xã hội chủ nhà liên quan đến tham gia lực lượng lao động số phụ nữ nhập cư (Sullivan Ziegert, 2008) Quan điểm thứ hai tập trung vào vốn nhân lực đề cập đến thời gian, lượng tiền bạc đầu tư cá nhân lợi nhuận mà khoản đầu tư tạo tương lai (Becker, 1993) Các đặc điểm, chẳng hạn lực kỹ cá nhân thường coi yếu tố liên quan đến vốn người Nghiên cứu vốn nhân lực cho thấy, kiến thức kỹ cá nhân thường liên quan đến tình hình kinh tế họ Theo quan điểm này, tình trạng kinh tế người nhập cư kết nguồn vốn nhân lực yếu (Kwon cộng sự, 2004) Các nghiên cứu trước cho thấy, đặc điểm vốn người có liên quan đến tham gia lực lượng lao động phụ nữ nhập cư Ví dụ, trình độ học vấn cao làm tăng khả việc làm phụ nữ nhập cư Kwon cộng (2004) phát rằng, vốn nhân lực cao (được đo lường theo trình độ học vấn, kinh nghiệm làm việc sức khỏe thể chất) có liên quan ngược chiều với nghèo đói nhóm Vì thế, nói yếu tố vốn người (như trình độ học vấn tình trạng sức khỏe) ảnh hưởng đáng kể đến việc làm nghèo đói người nhập cư kết Ví dụ, tỷ lệ đáng kể phụ nữ nhập cư kết hôn Hàn Quốc gặp khó khăn kinh tế hai vấn đề Đầu tiên tình hình kinh tế gia đình Nhiều người nhập cư kết với nơng dân nơng thơn có tình trạng kinh tế thấp Vấn đề thứ hai liên quan đến khó khăn mà người nhập cư kết hôn gặp phải nỗ lực hội nhập vào thị trường lao động (Kim et al., 2010) Mặc dù tỷ lệ tăng lên 53% vào năm 2012, chất lượng công việc dành cho người nhập cư kết hôn thấp so với người phụ nữ khác (Jeon et al., 2013) Quan điểm thứ ba tập trung vào vốn xã hội Vốn xã hội làm tăng liên kết tự nguyện người thông qua ba chức cụ thể: bắc cầu (thiết lập quan hệ ngang dựa lợi ích chung vượt qua khác biệt dân tộc, tình trạng kinh tế xã hội…, gắn kết (thiết lập quan hệ xã hội người dựa đồng nhất) liên kết (thiết lập kết nối dọc giúp cá nhân tiếp cận nguồn lực từ tổ chức thức để phát triển kinh tế xã hội) (Woolcock Narayan, 2000) Cách tiếp cận cho thấy, kết nối xã hội người nghèo giúp họ tìm việc làm quản lý khó khăn kinh tế, từ bảo vệ họ khỏi rủi ro lỗ hổng liên quan đến nghèo đói Quan hệ xã hội thường nguồn tương tác trao đổi hỗ trợ; bạn bè gia đình thường đóng vai trị mạng lưới an tồn quan trọng thời kỳ khủng hoảng kinh tế Vốn xã hội có giá trị người nhập cư tạo điều kiện cho họ hịa nhập với xã hội chủ nhà (tức bắc cầu) cung cấp quyền truy cập vào tài nguyên thức chương trình hỗ trợ người nhập cư lợi ích ... tới quốc gia chồng (Bélanger cộng sự, 2011), quốc gia hầu hết không gặp phải vấn đề cân nam nữ (Hugo, 2005) Hôn nhân quốc tế, hôn nhân xuyên quốc gia, phổ biến hôn nhân hai người thuộc hai quốc. .. người có hai quốc tịch khác kết hôn nước thứ ba (mặc dù hình thức khơng thống kê liên quan đến vấn đề lưu trữ số liệu nước) Hôn nhân người dân tộc khác quốc tịch, hay hôn nhân người sống quốc gia... cung cấp quan điểm lý thuyết quan trọng để giải thích hành vi kết Khi chọn vợ/chồng, cá nhân có xu hướng cân nhắc ưu nhược điểm tránh xa nguy tiềm ẩn Theo giả thiết vậy, số lý thuyết nhân có ảnh