Tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương ở việt nam hiện nay một số vấn đề đặt ra và định hướng đổi mới

7 1 0
Tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương ở việt nam hiện nay một số vấn đề đặt ra và định hướng đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

282 TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI Nguyễn Thị Kim Quyên1 1 Khoa Khoa học Quản lý TÓM TẮT Trong thời gian qua, chính quyề[.]

TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY: MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI Nguyễn Thị Kim Quyên1 Khoa Khoa học Quản lý TÓM TẮT Trong thời gian qua, quyền địa phương cấp ngày hoạt động có hiệu lực, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu quản lý phát triển kinh tế - xã hội; máy quyền cấp bước đổi sở quy định rõ chức năng, nhiệm vụ Tuy nhiên, thực tiễn tổ chức hoạt động quyền địa phương nước ta bộc lộ hạn chế, bất cập nhiều nguyên nhân tổ chức đơn vị hành chính, trình độ phát triển kinh tế - xã hội yếu tố đặc thù loại đơn vị hành Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu để có giải pháp nhằm hồn thiện tổ chức máy đổi hoạt động quyền địa phương phù hợp với nguyên tắc phân cấp, phân quyền Việt Nam việc làm cần thiết Từ khóa: Chính quyền địa phương, tổ chức máy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân ĐẶT VẤN ĐỀ Hê ṭ hống quan quyền địa phương Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm trình xây dựng vận hành máy nhà nước Trong đó, quyền địa phương Việt Nam phận hợp thành quyền nhà nước, thực chức quản lý định biện pháp thực nhiệm vụ địa phương theo quy định pháp luật, bảo đảm kết hợp hài hịa lợi ích nhân dân địa phương với lợi ích chung nước Về vấn đề lý luận, nhiều nhà nghiên cứu xây dựng khái niệm quyền địa phương, vị trí, chức thiết chế Đồng thời, đề xuất định hướng đổi hoạt động nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Tuy quan điểm luận giải vấn đề có khác thể yếu tố hợp lý, khoa học luận điểm này.Trên thực tế, việc đổi mới, hoàn thiện tổ chức hoạt động quan quyền địa phương thực tiễn ln q trình phức tạp, phụ thuộc vào nhiều điều kiện yếu tố xã hội, đặc biệt tâm trị đảng cầm quyền đồng thuận xã hội Thế nhưng, xu phát triển tất yếu hành đại Và, tri thức khoa học, có tri thức khoa học luật hiến pháp dẫn đường cho trình chọn lựa chuẩn bị điều kiện để xây dựng Việt Nam hệ thống quan quyền địa phương hồn thiện Một hệ thống quyền địa phương động, dân chủ, hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ mình, đạt hiệu cao hoạt động quản lý nhà nước mục tiêu mà quốc gia hướng đến Quan điểm thể rõ văn kiện Đại hội XIII, đề cập đến nội dung “Tiếp tục hồn thiện tổ chức quyền địa phương phù hợp với địa 282 bàn nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính, kinh tế đặc biệt theo luật định; thực tổng kết việc thí điểm quyền đô thị nhằm xây dựng vận hành mô hình quản trị quyền thị theo hướng tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu Cải cách phân cấp ngân sách nhà nước theo hướng phân định rõ ngân sách trung ương, nâng cao tính chủ động, tự chủ ngân sách địa phương Gắn kết đổi tổ chức máy chế hoạt động Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội cấp” Như vậy, thấy việc nghiên cứu vấn đề nội dung mà Nhà nước quan tâm thực Phương pháp nghiên cứu: Bài viết chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, so sánh quy định pháp luật liên quan điều chỉnh tổ chức hoạt động quyền địa phương cấp Việt Nam để kiểm tra tính thống nhất, phát bất cập, tồn Sắp xếp thông tin thu thập từ nguồn, tài liệu khác thành hệ thống chặt chẽ Từ đó, phân tích khó khăn, vướng mắc, bất cập, ngun nhân bất cập, hạn chế để đề xuất giải pháp phù hợp Ngoài ra, tác giả vận dụng tổng hợp phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin làm sở phương pháp luận, quan điểm, sách Đảng Nhà nước để làm sở cho việc đề xuất giải pháp để đạt mục đích nghiên cứu góp phần hồn chỉnh tổ chức hoạt động quyền địa phương Việt Nam thời gian tới KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ, TINH CHẤT CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Khái niệm Căn vào quy định Hiến pháp pháp luật khái niệm “địa phương” gắn với khái niệm đơn vị hành Tại Khoản Điều 110 Hiến pháp năm 2013 Việt Nam quy định đơn vi ̣hành sau: Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Tỉnh chia thành huyện, thị xã thành phố thuộc tỉnh; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện, thị xã đơn vị hành tương đương; Huyện chia thành xã, thị trấn; thị xã thành phố thuộc tỉnh chia thành phường xã; quận chia thành phường Đơn vị hành kinh tế đặc biệt Quốc hội thành lập Khoản Điều 110 Hiến pháp xác định Nhân dân đơn vị hành (được phân chia Khoản 1) “Nhân dân địa phương” Khoản Điều 111 Hiến pháp năm 2013 quy định “Chính quyền địa phương tổ chức đơn vị hành nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”6; “Cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt luật định”7 Luật Tổ chức Chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) có quy định tổ chức hoạt động quyền địa phương cấp Theo đó, quyền địa phương đơn vị hành cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, trừ trường hợp Quốc hội quy định khơng phải cấp Khoản Điều 111 Hiến pháp năm 2013 Khoản Điều 111 Hiến pháp 2013 283 quyền địa phương quận, phường, đơn vị hành cấp xã thuộc cấp huyện hải đảo đơn vị hành - kinh tế đặc biệt; nhiệm vụ, quyền hạn cấp quyền địa phương quy định theo loại đơn vị hành Như vậy, Hiến pháp năm 2013 Luật Tổ chức Chính quyền địa phương gián tiếp xác định “địa phương” bao hàm tất đơn vi ̣hành từ cấp tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương) trở xuống Đây quan điểm hợp lý, khái niệm “đơn vị hành chính” thể đầy đủ yếu tố phân biệt ranh giới, vùng miền Và, với quốc gia thống nhất, hành đại yếu tố “lãnh thổ” địa phương vấn đề xác định ranh giới phục vụ cho mục tiêu quản lý hành khơng phải vấn đề chủ quyền vùng lãnh thổ biệt lập Chính quyền địa phương định nghĩa phận hợp thành quyền nhà nước thống nhất, bao gồm quan đại diện – nghị nhân dân địa phương trực tiếp bầu quan tổ chức khác thành lập sở quan đại diện – nghị để quản lý lĩnh vực xã hội địa phương theo quy định hiến pháp pháp luật 1.2 Vị trí Chính quyền địa phương thiết chế thống kết cấu nội bao gồm hai hệ thống quan có tính độc lập tương đối: quan đại diện – nghị nhân dân địa phương trực tiếp bầu quan hành – chấp hành thành lập sở sở quan đại diện – nghị (hoặc nhân dân trực tiếp bầu người đứng đầu) Chính vậy, quan quyền địa phương vừa có vị trí phụ thuộc vừa có vị trí độc lập cấu tổ chức toàn thể máy nhà nước - Vị trí phụ thuộc quan quyền địa phương với quyền trung ương: Thứ nhất, thấy tồn quyền địa phương hệ việc cơng nhận từ phía nhà nước Các đơn vi ̣lãnh thổ hình thành tự nhiên lịch sử để trở thành cấp quyền chúng phải Hiến pháp đạo luật ghi nhận Ở Việt Nam, có Quốc hội có quyền quy định tổ chức hoạt động quyền địa phương Thứ hai, nội dung mà Hội đồng nhân dân bàn bạc, nghị không nằm ngồi phạm vi xác định khơng trái với pháp luật, sách nhà nước trung ương Đó hoạt động chấp hành pháp luật, tổ chức thực quy định, sách định quyền trung ương Mặt khác, cấu quyền địa phương, quan chấp hành đồng thời quan hành nhà nước địa phương phận hệ thống Chính phủ lãnh đạo Với vị trí này, quyền địa phương cấp chịu lãnh đạo quan hành nhà nước cấp chịu trách nhiệm trước quan hành nhà nước cấp phạm vi, mức độ phân cấp, phân quyền theo luật định - Vị trí độc lập tương đối quan quyền địa phương: Cơ quan đại diện – nghị (Hội đồng nhân dân) không quan quyền lực nhà nước địa phương mà quan đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền lợi nhân dân địa phương Do vậy, nói quan đại diện – nghị địa phương độc lập định vấn đề địa phương theo mức độ khác nhau, điều thể rõ nét quyền tự chủ cấp quyền 284 Vị trí phụ thuộc độc lập tương đối quyền địa phương quyền trung ương Hiến pháp luật quy định Sự phát triển hành cho thấy xu hướng trì vi ̣trí phụ thuộc quyền địa phương vào quyền trung ương chế kiểm sốt pháp luật khơng phải giải pháp nhân sự, nhằm phát huy cao chủ động, sáng tạo quyền địa phương Đồng thời, nhiều hình thức, chế hợp tác địa phương với thiết lập, tạo nên thành tựu to lớn việc phát triển kinh tế, trị, xã hội 1.3 Tính chất Các quan quyền địa phương tổ chức cơng quyền, quan nhà nước địa phương Tuy nhiên, quan thành lập nhận quyền lực từ hai nguồn: nhà nước cấp nhân dân địa phương Vì vậy, họ hoạt động theo ý chí phục vụ cho quyền lợi hai chủ thể Đây tính chất quan quyền địa phương Thứ nhất, quyền địa phương cánh tay nối dài nối dài quyền trung ương thực quyền lực nhà nước Như vậy, mối quan hệ với quyền lực nhà nước thống nhất, phận toàn thể - kết cấu hệ thống quan nhà nước thống Thứ hai, quyền địa phương khơng đại diện cho quyền lực nhà nước quốc gia mà đại diện cho lợi ích, ý chí, nguyện vọng cộng đồng dân cư phạm vi lãnh thổ Chính quyền địa phương nhân dân địa phương bầu nên tất yếu phải tổ chức nhân dân, nhân dân nhân dân phạm vi địa phương cụ thể Có thể thấy tính chất quyền lực nhà nước máy quyền địa phương quan trọng Việc thực ý chí nhân dân cộng đồng nhỏ (địa phương) ý chí nhân dân cộng đồng lớn (quốc gia) nguyên tắc lại hoạt động thống Một quyền áp đặt từ trung ương xuống, không hiệu trì hoạt động nhà nước thống Đồng thời, thực quyền lực nhà nước trung ương tự quản địa phương mối quan hệ mâu thuẫn Trung ương tập trung quyền lực cần thiết phải quy định thành luật nên giữ lại quyền lực thuộc địa phương Địa phương phía cần chủ động sáng tạo phạm vi luật định.8 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VA HOẠT DỘNG CỦA CHINH QUYỀN DỊA PHƯƠNG Tính hợp lý, khoa học việc xác định chức năng, nhiệm vụ thẩm quyền tiêu chí quan trọng đánh giá tổ chức hoạt động quyền địa phương Việt Nam Qua đó, đánh giá tiêu chí qua mối quan hệ quyền trung ương quan quyền địa phương, quan hệ quyền địa phương với nhau, đặc biệt quyền địa phương nơng thơn quyền địa phương thị Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 tạo hành lang pháp lý để quan nhà nước địa phương nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động, bảo đảm việc tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm quyền cấp thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội, phát huy quyền làm chủ Nhân dân địa phương; tạo thuận lợi củng cố máy PGS.TS Bùi Xuân Đức (2004-2007), Đổi mới, hoàn thiện máy nhà nước giai đoạn nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội 285 Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp, góp phần xây dựng máy quyền địa phương cấp “trong sạch, vững mạnh” Năm 2019, Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức Chính phủ Luật Tổ chức quyền địa phương (có hiệu lực từ ngày 01/7/2020) Theo đó, Luật Tổ chức quyền địa phương sửa đổi năm 2019 có điểm như: - Về mơ hình tổ chức quyền địa phương quy định theo hướng linh hoạt Chính quyền địa phương tổ chức đơn vị hành phù hợp với đặc điểm nơng thơn, thị, hải đảo, đơn vị hành – kinh tế đặc biệt - Việc phân cấp, phân quyền cho cấp quyền địa phương phải bảo đảm điều kiện tài chính, nguồn nhân lực điều kiện cần thiết khác; gắn phân cấp, phân quyền với chế kiểm tra, tra thực phân quyền, phân cấp - Ngoài ra, trường hợp cần thiết, quan hành nhà nước cấp ủy quyền cho Ủy ban nhân dân cấp trực tiếp, Ủy ban nhân dân ủy quyền cho quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp đơn vị nghiệp công lập trực thuộc, chủ tịch Ủy ban nhân dân ủy quyền cho phó chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp, người đứng đầu quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp, chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp trực tiếp thực nhiệm vụ, quyền hạn khoảng thời gian xác định kèm theo điều kiện cụ thể Các quy định rõ ràng để tránh việc phân cấp, ủy quyền không cụ thể, làm giảm hiệu lực quản lý nhà nước thực nhiệm vụ, thẩm quyền quan, tổ chức, cá nhân, đồng thời xác định cụ thể nguồn lực để bảo đảm thực thực tế - Việc quy định theo hướng giảm số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân cấp quy định rõ khung số lượng theo hướng giảm từ 10 – 15% số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân loại hình đơn vị hành - Quy định cấu tổ chức phù hợp với thực tiễn theo hướng giảm số lượng phó chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp tỉnh cấp huyện, phó ban Hội đồng nhân dân Về cấu tổ chức Ủy ban nhân dân cấp xã, tăng số lượng Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân xã loại II lên khơng q Phó chủ tịch Điều xuất phát từ thực tiễn phù hợp với yêu cầu thực tiễn… - Tuy nhiên, trước yêu cầu cải cách hành đổi quản trị quốc gia bảo đảm hiệu lực, hiệu quả, thể chế tổ chức hoạt động quyền địa phương nước ta bộc lộ hạn chế, bất cập, như: tổ chức đơn vị hành – lãnh thổ chưa thực hợp lý; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mơ hình tổ chức quyền địa phương chưa kiện tồn đồng triệt để; phân quyền, phân cấp quản lý trung ương với địa phương dừng lại nguyên tắc, yêu cầu chưa thật hợp lý; số địa phương có điều kiện khả phát triển kinh tế – xã hội tiếp tục đề xuất hưởng chế, sách đặc thù; mơ hình tổ chức quyền thị chưa định hình rõ nét, trình tìm tòi, thử nghiệm; việc đổi phương thức hoạt động theo hướng xây dựng quyền điện tử, thị thơng minh, hướng tới quyền số cịn chậm thiếu đồng - Đánh giá phân định chức năng, nhiệm vụ thẩm quyền quyền trung ương quan quyền địa phương cấp: Có thể thấy việc đẩy mạnh phân cấp, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động máy nhà nước từ trung ương đến địa phương nội dung quan trọng cải cách máy 286 hành nhà nước theo hướng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Chính phủ có nhiều giải pháp tích cực để đổi tăng cường phân cấp thực thi quyền lực nhà nước trung ương quan nhà nước địa phương Tuy nhiên thực tế, phải thừa nhận phân cấp mang tính chất từ xuống, chưa ý thỏa đáng đến lực thực tế sẵn sàng quyền cấp việc đảm nhận nhiệm vụ Việc phân cấp nặng chuyển giao công việc từ cấp xuống chưa tương xứng với thẩm quyền nguồn lực cần thiết Việc phân cấp cịn mang tính đồng loạt chưa rõ ràng, chưa xác định cụ thể cấp có quyền Cấp tỉnh, huyện, xã thực nhiệm vụ luật định gần giống nguồn lực, lực quyền địa phương khác Điều dẫn đến việc chức năng, nhiệm vụ quyền địa phương chồng chéo, trùng lắp Đánh giá phân định chức năng, nhiệm vụ quyền thị quyền nơng thơn : Chính quyền địa phương thi ̣và nông thôn nguyên tắc chủ thể bình đẳng, nhiên hoạt động quản lý nhà nước hai loại chủ thể có khác biệt lớn Sự khác biệt nội dung quản lý nhà nước tất yếu dẫn đến khác biệt chức năng, nhiệm vụ cấu máy chúng Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 bước cụ thể hóa nguyên tắc phân định thẩm quyền cho quan quyền địa phương, vấn đề phân quyền, phân cấp ủy quyền cho Ủy ban nhân dân xác định Đây sở pháp lý quan trọng để xác định thẩm quyền cho quan quyền địa phương Tuy nhiên, nguyên tắc, quy định cần có q trình tổ chức thực sở khắc phục hạn chế, bất cập việc phân định thẩm quyền quan nhà nước trung ương ̣thống quan quyền địa phương Mặc dù đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội có chuyển biến tích cực, nhanh chóng năm gần đây, nhìn chung thị nước ta yếu sở vật chất, kỹ thuật (đặc biệt sở hạ tầng) Sự tăng trưởng kinh tế chưa cân phát triển đô thị tăng trưởng dân số; công tác lập quy hoạch phát triển thị tầm nhìn dài hạn, bền vững cịn nhiều hạn chế đặc biệt công tác quản lý nhà nước đô thị chưa đáp ứng yêu cầu khách quan q trình thị hố, có việc phân cấp quản lý nhà nước thị chưa rõ ràng, chưa hợp lý; trình độ quản lý nhà nước chưa theo kịp với trình độ phát triển kinh tế xã hội làm chậm q trình thị hố nói riêng phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung Đánh giá tham gia người dân vào hoạt động quan quyền địa phương Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 quy định chặt chẽ giám sát nhân dân việc thực thi quyền lực Mối quan ̣giữa quan quyền địa phương với Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức tri ̣– xã hội địa phương tiếp tục hồn thiện, hình thành nên chế giám sát xã hội quan quyền địa phương Trên thực tế, người dân chủ thể chịu tác động cuối sách phân cấp, nhiên, lại chưa thực tham gia có hiệu vào việc hoạch định việc giám sát 287 thi hành sách địa phương Quyền tự quyền địa phương mở rộng, chế để buộc quyền địa phương phải hành động thực nhân dân phải đảm bảo tương ứng Sự công khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình quan quyền địa phương chưa quy định chặt chẽ việc triển khai thực tế chưa đảm bảo hiệu ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG HIỆN NAY Thứ nhất, tăng cường phân cấp, phân quyền giữa trung ương với quyền địa phương cấp quyền địa phương với Cần phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, mối quan hệ công tác bộ, ngành, quan, tổ chức trực thuộc bộ, ngành, địa phương cấu tổ chức cấp quyền địa phương; khắc phục triệt để trùng lắp, chồng chéo chức năng, nhiệm vụ theo hướng tổ chức đảm nhiệm nhiều việc, việc tổ chức chủ trì chịu trách nhiệm Hồn thiện quy định cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp sở định hướng trung ương; tiếp tục đổi tổ chức, hoạt động quyền địa phương cấp, tinh gọn tổ chức máy nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn việc nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Thứ hai, tiếp tục kiện tồn tổ chức quyền địa phương cấp, đơn vị hành cấp huyện, cấp xã theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu Luật Tổ chức quyền địa phương luật chuyên ngành cần vào nguyên tắc Hiến pháp để tiếp tục cụ thể hóa phù hợp với cấp quyền, với địa bàn thị, nơng thôn, hải đảo; bảo đảm thống nhất, đồng việc thực tinh thần phân cấp, phân quyền theo Hiến pháp năm 2013 Thứ ba, đổi mơ hình tổ chức quyền địa phương phù hợp với đặc điểm nơng thơn thị Mơ hình tổ chức quyền địa phương cần phải tiếp tục đổi cho phù hợp với đặc điểm dân cư, phân chia đơn vị hành – lãnh thổ đặc thù quản lý hành nhà nước nơng thôn đô thị Nghị Đảng đề Điều 111 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Chính quyền địa phương tổ chức đơn vị hành chính… Cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tổ chức phù hợp với đặc điểm nơng thơn, thị, hải đảo, đơn vị hành – kinh tế đặc biệt luật định” Do đó, khơng nên rập khn tổ chức quyền ba cấp hành thị giống nơng thơn Thứ tư, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quyền địa phương Tăng cường kiểm tra, đơn đốc việc xây dựng, thực chương trình, kế hoạch nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quyền địa phương Tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp Hoàn thiện quy chế hoạt động nhằm nâng cao chất lượng đại biểu Hội đồng nhân dân, cải tiến hoạt động đại biểu theo hướng nâng cao chất lượng xây dựng tổ chức thi hành pháp luật hiệu công tác giám sát đáp ứng yêu cầu lý nhà nước… 288 ... giải trình quan quyền địa phương chưa quy định chặt chẽ việc triển khai thực tế chưa đảm bảo hiệu ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG HIỆN NAY Thứ nhất, tăng... quan quyền địa phương, quan hệ quyền địa phương với nhau, đặc biệt quyền địa phương nơng thơn quyền địa phương thị Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 tạo hành lang pháp lý để quan nhà nước địa. .. Luật Tổ chức Chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) có quy định tổ chức hoạt động quyền địa phương cấp Theo đó, quyền địa phương đơn vị hành cấp quyền địa phương gồm có Hội

Ngày đăng: 22/02/2023, 20:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan