1. Trang chủ
  2. » Tất cả

123 hoạt động kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp việt nam trên thị trường khu vực tự do bắc mỹ (nafta)

23 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong nên kinh tế thế giới hiện nay, việc hội nhập và quốc tế hóa đang trở thành xu hướng chung, chi phối toàn cầu. Nhiều tổ chức quốc tế, khối khu vực khác nhau đã được thiết lập. Chính vì lẽ đó, NAFTA (Hiệp đinh thương mại tự do Bắc Mỹ) đã ra đời nhằm giúp các nước trong hiệp định cùng phát triển, đem đến nhiều thành tự phát triển cho các nước thành viên. Đồng thời nhằm tăng tính cạnh tranh với các tổ chức, khối liên minh hay hiệp định khác trong khu vực và thế giới. Các doanh nghiệp Việt Nam tham gia hợp tác cùng với NAFTA là một nỗ lực lớn trong quá trình phấn đấu, phát triển và mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trong và ngoài khu vực, cùng nhau hợp tác với các tổ chức kinh tế nhằm thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa của đất nước. Các doanh nghiệp Việt Nam đã duy trì quan hệ kinh tếthương mại với khu vực mậu dịch tự do NAFTA từ nhiều năm nay. Và câu hỏi luôn đặt ra là liệu vị trí của Việt Nam có đủ mạnh trong quan hệ với khu vực NAFTA, khu vực giàu có và năng động với ba nước thàn viên Mỹ, Canada và Mexico. Từ đó có thể nói việc nghiên cứu các hoạt động kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường tự do Bắc Mỹ hay nói cách khác là mối quan hệ kinh tếthương mại Việt Nam với NAFTA, từ đó đưa ra những nhận định chính xác về triển vọng, phương hướng cũng như các giải pháp để nâng cao hiệu quả mối quan hệ này.

HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG KHU VỰC TỰ DO BẮC MỸ (NAFTA) HÀ NỘI 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: Giới thiệu Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ (NAFTA) 1.1 Khái quát 1.2 Mục đích chức 1.3 Vai trò nhiệm vụ 1.4 Một số thỏa thuận 1.5 Cơ cấu tổ chức 1.6 Tác động NAFTA nước thành viên 1.7 Tác động riêng khác NAFTA đến nước thành viên 1.8 Tác động NAFTA kinh tế giới khu vực Chương 2: Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam NAFTA 2.1 Các hoạt động kinh doanh quốc tế doanh nghiệp Việt Nam NAFTA .6  Đối với Mỹ  Đối với Canada  Đối với Mexico 11 2.2 Kết kinh doanh quốc tế doanh nghiệp Việt Nam khu vực tự thương mại Bắc Mỹ NAFTA .12  Đối với Mỹ .12  Đối với Canada 13  Đối với Mexico 14 2.3 Các thuận lợi khó khăn doanh nghiệp Việt Nam khu vực tự thương mại Bắc Mỹ NAFTA .14  Thuận lợi 14  Khó khăn 15 2.4 Đánh giá hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam khu vực tự thương mại Bắc Mỹ NAFTA 16 Chương 3: Đề xuất giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam thị trường NAFTA 17 3.1 Phía nhà nước 17 3.2 Phía doanh nghiệp 17 KẾT LUẬN 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tên tiếng viết tắt GPT Tên tiếng Anh Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership European Union General Preferential Tariff GSP Generalized System of Preferences CPTPP EU L/C MFN NAFTA USD Letter of Credit Most Favoured Nation Treatment North American Free Trade Agreement US Dollar Tên tiếng Việt Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương Liên minh Châu Âu Biểu thuế ưu đãi chung Hệ thống ưu đãi phổ cập Tín dụng thư Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc Hiệp định thương mại Tự Bắc Mỹ Đô la Mỹ MỞ ĐẦU Trong nên kinh tế giới nay, việc hội nhập quốc tế hóa trở thành xu hướng chung, chi phối toàn cầu Nhiều tổ chức quốc tế, khối khu vực khác thiết lập Chính lẽ đó, NAFTA (Hiệp đinh thương mại tự Bắc Mỹ) đời nhằm giúp nước hiệp định phát triển, đem đến nhiều thành tự phát triển cho nước thành viên Đồng thời nhằm tăng tính cạnh tranh với tổ chức, khối liên minh hay hiệp định khác khu vực giới Các doanh nghiệp Việt Nam tham gia hợp tác với NAFTA nỗ lực lớn trình phấn đấu, phát triển mở rộng quan hệ hợp tác với nước khu vực, hợp tác với tổ chức kinh tế nhằm thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Các doanh nghiệp Việt Nam trì quan hệ kinh tế-thương mại với khu vực mậu dịch tự NAFTA từ nhiều năm Và câu hỏi ln đặt liệu vị trí Việt Nam có đủ mạnh quan hệ với khu vực NAFTA, khu vực giàu có động với ba nước thàn viên Mỹ, Canada Mexico Từ nói việc nghiên cứu hoạt động kinh doanh quốc tế doanh nghiệp Việt Nam thị trường tự Bắc Mỹ hay nói cách khác mối quan hệ kinh tế-thương mại Việt Nam với NAFTA, từ đưa nhận định xác triển vọng, phương hướng giải pháp để nâng cao hiệu mối quan hệ Chương 1: Giới thiệu Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ (NAFTA) 1.1 Khái quát NAFTA (North American Free Trade Agreement) hiệp định thương mại Tự Bắc Mỹ thành lập ngày 12/8/1992 thức có hiệu lực vào ngày 01/01/1994, gồm có ba nước tham gia Mỹ, Canada Mexico 1.2 Mục đích chức Mục đích NAFTA làm cho Bắc Mĩ trở thành khu vực kinh tế thương mại phát triển, làm đối trọng với Liên minh châu Âu khối kinh tế khác Theo nội dung Hiệp định, phần lớn hàng rào mậu dịch loại bỏ vòng 10 năm, tất phương thức dịch vụ đề cập Đãi ngộ quốc gia đãi ngộ tối huệ quốc áp dụng đầu tư, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ sách cạnh tranh lành mạnh Hiệp định coi bước thử nghiệm cho đàm phán hiệp định sau quan sáng kiến châu Mĩ tiến hành Chức năng: Giúp cho kinh tế ba nước Mỹ, Canada Mexico dễ dàng hơn, cụ thể Mỹ Canada dễ dàng chuyển giao cơng nghệ sang Mexico ngược lại Mexico dễ dàng chuyển giao nguồn lực sang Mỹ Canada 1.3 Vai trò nhiệm vụ - Giảm rào cản thuế quan phi thuế qua để thúc đẩy thương mại - Tạo điều kiện để tăng trưởng tốt ổn định cho nước thành viên - Xây dựng hệ thống quyền nghĩa vụ tương ứng phù hợp với quy định chung thuế quan, thương mại công cụ song phương, đa phương cho hợp tác quốc gia thành viên - Tạo hội việc làm nâng cao điều kiện lao động, bảo vệ thực thi quyền cảu người lao động - Thực hoạt động gắn liền với bảo tồn bảo vệ môi trường 1.4 Một số thỏa thuận Thỏa thuận nước Mỹ, Canada, Mexico với nhiều điều khoản Những quy định chung xóa bỏ số loại thuế với 10 ngành sản phầm, hoạt động thương mại, ngân hàng sản phầm tự hóa Các thỏa thuận NAFTA xung quanh vấn đề chính: Thương mại trao đổi hàng hóa Thương mại hoạt động dịch vụ Hoạt động đầu tư Bảo hộ chống cạnh tranh khơng trung thực bảo vệ quyền sỡ hữu trí tuệ Các thủ tục giải tranh chấp Những vấn đề bao gồm nhiều mục nhỏ chi tiết, nhiều sản phẩm khó phân loại để đối xử, sản phẩm Bắc Mỹ sản xuất 100%, người ta nêu hai nguyên tắc a- Nguyên tắc xuất xứ hàng hóa: (Rulexs of Origin) nêu sản phẩm thực nước thành viên NAFTA b- Nguyên tăc quốc gia: (Rulexs of Nationality) nêu công ty công ty thực nước thành viên NAFTA Để đảm bảo tính khiết sản phẩm công ty thuộc NAFTA, người ta xem xét nguyên tố sản phẩm công ty “tiền NAFTA” để tránh trường hợp nước lợi dụng Mexico làm bàn đạp để đưa hàng hóa vào nước NAFTA 1.5 Cơ cấu tổ chức - Cơ quan quan sát cao NAFTA Ủy ban Mậu dịch Tự Bắc Mỹ Bao gồm: Đại diện Thương mại Mỹ, Bộ trưởng Ngoại thương Canada, Bộ trưởng Thương mại Phát triển Công nghiệp Mexico - Ủy ban thành lập tổ chức tổ công tác quan tư vấn quản lí hoạt động hàng ngày hiệp định 1.6 Tác động NAFTA nước thành viên  Tích cực - Giảm giá nước thành viên: mặt hàng xuất-nhập giảm giá qua nước Điều làm tăng sức cạnh tranh mặt hàng thị trường quốc tế, thúc đẩy trình dùng hàng nội địa với giá rẻ - Tạo công việc: kể từ doanh nghiệp đầu tư nước khác, tạo cơng ăn việc làm nước Điều giúp giảm tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ đói nghèo nước - Tăng lương: tất ba nước liên quan hợp đồng NAFTA tăng lương đáng kể bảng Các nước có mức lương tăng Mexico, với mức tăng 1.3% Hoa Kỳ trải qua tăng 0.17% Canada tăng 0.96% tiền lương - Gia tăng đáng kể thương mại: số lượng thương mại tiến hành ba nước nhiều hoa hồng Trong 15 năm mà NAFTA đặt vào vị trí, có thặng dư thương mại hàng hóa 28 nghìn tỷ USD Điều góp phần thúc đẩy kinh tế nâng cao vị toàn cầu ba nước - Gia tăng đầu tư đáng kể từ nước ngoài: NAFTA đẩy mạnh việc tạo mơi trường an tồn, ổn định cho đầu tư dài hạn NAFTA khuyến kích nước đầu tư vào khu vực  Tiêu cực - Thương mại bị dập tắt: NAFTA làm với tất thuế liên quan đến thương mại quốc tế, giữ phần lớn quy định chỗ Các quy định làm chậm thương mại quốc gia liên quan, mà làm loãng sức mạnh thực mà Hiệp định Thương mại Tự Bắc Mỹ - Vấn đề độc lập tự nước thành viên: phát triển kinh tế có mặt tích cực tiêu cực Song có vấn đề mà quốc gia phải cân nhắc giải Một biên giới quốc gia kinh tế xóa bỏ tác động đến biên giới an ninh, văn hóa, trị….ảnh hưởng lớn đến nước yếu khối hiệp ước Mexico bị công ty từ Mỹ bị áp lực bị lấn áp sân nhà khiến cơng ty vừa nhỏ Mexico hồn tồn bị “bó tay” - Mất việc xảy ra: lao động người lao động tìm thấy rẻ nhiều nước Mexico, khiến nhiều doanh nghiệp công ty Hoa Kỳ Canada dễ chuyển hoạt động họ đến Mexico - Môi trường bị tác động: nhà xưởng, trang trại loại khác doanh nghiệp Mexico cần thiết để cạnh tranh với hoạt động lớn Hoa Kỳ Trong phản ứng này, họ bắt đầu sử dụng nhiều hóa chất phân bón trồng họ Điều gây gia tăng ô nhiễm môi trường khắp Mexico 1.7 Tác động riêng khác NAFTA đến nước thành viên  Đối với Mỹ NAFTA giúp Mỹ tăng trưởng nhanh có nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động… riêng cho thơng qua Canada Mexico, bên cạnh Mỹ Mexico chống lại mặt hàng tiêu cực ma túy, ô nhiễm môi trường, nguồn lao động từ Mỹ Latinh tràn vào, ổn định trị xã hội Mexico đảm bảo ổn định biên giới phía nam Mỹ  Đối với Canada Về trị văn hóa: hội nhập kinh tế có ảnh hưởng lớn đến q trình hội nhập Canada Để cạnh tranh với Mỹ việc thu hút nhân tài, sau NAFTA đời việc qua lại nước dễ dàng Canada thay đổi sách thuế thu nhập cá nhân để giữ nhân tài lại tránh tượng “chảy máu chất xám”  Đối với Mexico Quan điểm Mexico ngày thay đổi từ quan điểm chống chủ nghĩa độc lập tự chủ, chống chủ nghĩa đế quốc, bảo hộ kinh tế,giữ truyền thống đất nước, giữ vững mối liên minh đoàn kết thống nước Mỹ La tinh quan hệ Mỹ, tránh phụ thuộc vào Mỹ thông qua hoạt động trị độc lập, đa phương hóa hoạt động đối ngoại sang quan điểm mở rộng đối ngoại, lấy lợi ích kinh tế làm trọng tâm mở rộng quan hệ ngày phụ thuộc vào Mỹ, từ bỏ quan hệ với nước Mỹ La tinh quan hệ với Mỹ mà trở thành cầu nối cho nước Mỹ La tinh phát triển Với thay đổi này, kinh tế Mexico liên tục phát triển 1.8 Tác động NAFTA kinh tế giới khu vực Với tính chất tự kinh tế, ưu kỹ thuật công nghệ, tốc độ đổi sản phẩm nhanh làm cho cạnh tranh kinh tế nước Bắc Mỹ với nước công nghiệp khác gay gắt trước Đây tạo động lực phát triển cho kinh tế giới Sự đời NAFTA đặt thách thức lớn cho nước thị trường tiêu thụ nhiều mặt hàng xuất nhiều nước trênt hế giới, có Việt Nam Khi NAFTA đời để bảo hộ sản phẩm khối nên tổ NAFTA đặt tiêu chuẩn mặt hàng xuất sang NAFTA cao làm ảnh hưởng tới kinh ngạch xuất nhiều quốc gia Đối với Liên minh Châu Âu xuất NAFTA làm suy yếu vị trí EU thị trường Bắc Mỹ, tác động khơng nhỏ đến thúc đẩy giao thương nước hai hiệp định Còn Châu Á sức cạnh tranh lớn NAFTA vốn, công nghệ… tạo nhiều bất lợi cho châu Á ngành công nghiệp dệt, giầy dép, đồ chơi… hay ngành công nghiệp ôtô Nhật Bản Chương 2: Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam NAFTA 2.1 Các hoạt động kinh doanh quốc tế doanh nghiệp Việt Nam NAFTA  Đối với Mỹ Việt Nam bình thường quan hệ ngoại giao với Mỹ ngày 12/7/1995 ký với Mỹ nhiều hiệp định lĩnh vực khác Về hợp tác kinh tế, hai nước ký kết số Hiệp định, Thoả thuận kinh tế Hiệp định thiết lập quan hệ quyền tác giả (ngày 27/6/1997), Hiệp định hoạt động Cơ quan đầu tư tư nhân hải ngoại (OPIC) Việt Nam (ngày 26131/998), Hiệp định bảo lãnh khung Hiệp định khuyến khích dự án đầu tư Ngân hành Nhà nước VN Ngân hàng Xuất nhập Hoa Kỳ - EXIMBANK (ngày 91121/999), Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ (ký ngày 13/7/2000, có hiệu lực ngày 10/12/2001), Hiệp định Hợp tác khoa học công nghệ (có hiệu lực từ ngày 26/3/2001), Hiệp định Dệt-may (có hiệu lực từ 1/5/2003), Hiệp định Hàng khơng (có hiệu lực từ 14/1/2004), Hiệp định hợp tác kinh tế kỹ thuật Trong đó, có ý nghĩa quan trọng Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam-Hoa Kỳ (2000) Từ tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam thị trường Mỹ Biểu đồ: Trị giá xuất hàng hóa Việt Nam tới Hoa Kỳ (2010-2019) Đơn vị: Triệu USD Nguồn: Số liệu xuất năm theo nước/cùng lãnh thổ-Tổng cục thống kê Trong giai đoạn 2010-2019, hàng hóa xuất doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Mỹ tăng nhanh liên tục từ 14.2 tỷ USD (2010) lên 61.3 tỷ USD (2019), năm 2019 gấp 4.32 lần so với năm 2010, điều biểu thị rõ qua tăng trưởng mạnh mẽ biểu đồ Theo số liệu thống kê sơ Tổng cục Hải quan, Hoa Kỳ đối tác thương mại lớn Việt Nam, năm 2019 xuất sang Hoa Kỳ đạt 61.3 tỷ USD, chiếm 11.9% tổng kim ngạch xuất nước Bên cạnh tốc độ tăng trưởng thương mại Việt Nam Hoa Kỳ năm trở lại đạt mức tăng trưởng cao Cán cân thương mại hàng hóa song phương ln đạt mức thặng dư cao phía Việt Nam, cụ thể từ mức 10.4 tỷ USD năm 2010 lên đến 34.8 tỷ USD năm 2018 Các mặt hàng xuất chủ yếu sang Hoa Kỳ năm 2019 như: hàng dệt may đạt 14.84 tỷ USD, chiếm 24.2 % tổng kim ngạch xuất sang Hoa Kỳ; đứng thứ điện thoại loại linh kiện đạt 8.89 tỷ USD, chiếm 14.4% tổng kim ngạch xuất sang Hoa Kỳ, đạt mức tăng trưởng mạnh so với năm trước, đứng thứ giầy dép loại đạt kim ngạch 6.65 tỷ USD, chiếm 10.8% tổng kim ngạch xuất sang Hoa Kỳ Ngồi có nhiều mặt hàng chiếm tỉ trọng cao tổng kinh ngạch xuất sang Hoa Kỳ như: Gỗ sản phẩm từ gỗ chiếm 8.7%, máy vi tính sản phẩm điện tử linh kiện chiếm 9.9%, máy móc thiết bị phụ tùng khác chiếm 8.2% Bảng Thống kê mặt hàng Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ năm 2019 ĐVT Số liệu tháng báo cáo Nước/Mặt hàng chủ yếu Lượng HOA KỲ Hàng thủy sản Hàng rau Hạt điều Cà phê Chè Hạt tiêu Gạo Bánh kẹo sản phẩm từ ngũ cốc Thức ăn gia súc nguyên liệu Hóa chất Sản phẩm hóa chất Sản phẩm từ chất dẻo USD USD Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn USD USD USD USD USD 12.750 14.533 502 3.445 2.367 Trị giá (USD) 5.739.729.513 119.304.430 12.264.870 82.949.847 26.657.191 623.430 9.403.881 1.460.709 7.031.833 7.415.796 1.782.136 3.769.985 74.271.062 Cộng dồn đến hết tháng báo cáo Lượng Trị giá (USD) 147.216 146.256 5.685 51.523 18.326 61.332.425.084 1.472.483.834 150.016.537 1.027.643.409 246.851.134 7.034.504 141.064.678 11.910.325 72.199.445 50.890.594 39.113.074 35.448.980 689.481.921 47.770.552 Cao su Sản phẩm từ cao su Túi xách, ví,vali, mũ, ơ, dù Sản phẩm mây, tre, cói thảm Gỗ sản phẩm gỗ Giấy sản phẩm từ giấy Xơ, sợi dệt loại Hàng dệt, may Vải mành, vải kỹ thuật khác Giày dép loại Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày Sản phẩm gốm, sứ Thủy tinh sản phẩm từ thủy tinh Đá quý, kim loại quý sản phẩm Sắt thép loại Sản phẩm từ sắt thép Kim loại thường khác sản phẩm Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Điện thoại loại linh kiện Máy ảnh, máy quay phim linh kiện Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác Dây điện dây cáp điện Phương tiện vận tải phụ tùng Đồ chơi, dụng cụ thể thao phận Hàng hóa khác Tấn 5.551 USD USD USD USD USD Tấn USD USD USD USD USD USD USD Tấn USD USD USD USD USD USD USD USD USD USD 7.785.531 35.717 195.695.521 19.259.675 133.495.753 23.654 1.581.271.023 146.445.048 16.258.207 601.033.017 19.302.307 5.801 17.800 6.441.368 1.394.521.261 10.467.181 684.840.077 9.026.024 13.471.805 6.939.576 29.166.404 15.959.194 60.281.579 34.855.446 680.040.543 449.324.960 10.090.463 528.586.580 40.062.871 159.815.676 125.008.649 336.760.193 48.666 382.378 5.356.055.545 208.187.442 59.898.476 14.843.148.755 186.334.064 6.645.519.488 72.607.087 99.334.960 65.813.632 413.530.900 312.215.394 674.862.679 428.628.882 6.048.166.511 8.895.183.011 96.395.027 5.057.040.659 331.837.047 1.698.771.452 938.771.489 2.984.811.863 Nguồn: Thống kê xuất theo nước/vùng lãnh thổ năm 2019, Tổng cục Hải quan  Đối với Canada Việt Nam Canada thiết lập quan hệ ngoại giao vào tháng năm 1973 Trong lĩnh vực kinh tế, Việt Nam Canada ký Hiệp định tránh đánh thuế lần Hiệp định hợp tác phát triển (năm 1994) Trong thương mại song phương, thôngng qua CPTPP hiệp định thương mại song phương với Canada, Việt Nam xuất siêu sang Canada với xu kim ngạch năm sau cao năm trước Hàng hố có xuất xứ Việt Nam nhập vào Canada hưởng chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (GPT) / (GSP) Canada Tương tự, hàng hố có xuất xứ Canada xuất sang Việt Nam hưởng chế độ thuế tối huệ quốc (MFN) Vị thương mại Việt Nam thị trường Canada năm gần liên tục cải thiện Xuất Việt Nam sang Canada năm gần có xu hướng tăng, từ 802.1 triệu USD(2010) lên 3.91 tỷ USD(2019), gấp 4.9 lần so với năm 2010 Đặc biệt, năm 2012, kim ngạch xuất Việt Nam sang Canada đạt 1.16 tỷ USD, tăng khoảng 23%, cao tốc độ tăng trưởng sang Mỹ (15.6%) ngang với tăng trưởng sang EU (23.2%) Năm 2013, xuất sang Canada đạt 1.54 tỷ USD tăng 33.82% so với năm 2012 Xuất Việt Nam sang Canada năm 2014 vượt ngưỡng tỷ USD khoảng 2,08 tỷ USD tăng khoảng 35 % so với năm 2013. Năm 2015, kim ngạch xuất Việt Nam sang Canada tăng khoảng 38.96% so với năm 2014 đạt mức 2.68 tỷ USD Từ năm 2015 đến 2019 kim ngạch xuất Việt Nam tăng dần liên tục năm 2019 gấp khoảng 1.6 lần so với năm 2015 Biểu đồ: Trị giá xuất hàng hóa Việt Nam tới Canada (2010-2019) Đơn vị: Triệu USD Nguồn: Số liệu xuất nhập năm theo nước/cùng lãnh thổ-Tổng cục thống kê Các mặt hàng xuất Việt Nam sang Canada mặt hàng truyền thống có lợi như: dệt may (chiếm khoảng 23% tổng kim ngạch xuất sang Canada ), giầy dép (10.1%), thủy hải sản (5.9 %) Bên cạnh có mặt hàng cơng nghiệp đại điện thoại loại linh kiện (15.8%), máy vi tính sản phẩm điện tử linh kiện (6.6%)… Bảng 1: Thống kê mặt hàng Việt Nam xuất sang Canada năm 2019 ĐVT Số liệu tháng báo cáo Nước/Mặt hàng chủ yếu Lượng CANADA Hàng thủy sản Hàng rau Hạt điều Cà phê Hạt tiêu Bánh kẹo sản phẩm từ ngũ cốc Hóa chất Chất dẻo nguyên liệu Sản phẩm từ chất dẻo Cao su Túi xách, ví,vali, mũ, ơ, dù Sản phẩm mây, tre, cói thảm Gỗ sản phẩm gỗ Hàng dệt, may Vải mành, vải kỹ thuật khác Giày dép loại Sản phẩm gốm, sứ Thủy tinh sản phẩm từ thủy tinh Sản phẩm từ sắt thép Kim loại thường khác sản phẩm Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Điện thoại loại linh kiện Máy ảnh, máy quay phim linh kiện Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác Phương tiện vận tải phụ tùng Đồ chơi, dụng cụ thể thao phận Hàng hóa khác USD USD Tấn Tấn Tấn USD USD Tấn USD Tấn USD USD USD USD USD USD USD USD USD USD USD USD USD USD USD USD USD 1.044 454 194 159 1.072 Trị giá (USD) 349.424.861 21.180.008 2.754.556 8.480.992 847.213 527.450 1.464.247 3.393.066 283.733 3.476.445 1.632.187 8.178.261 1.037.994 21.427.881 80.789.621 1.458.914 38.455.979 668.048 512.559 10.730.105 2.889.534 19340.740 30.671.548 10.630.226 25.747.847 3.487.357 49.358.312 Cộng dồn đến hết tháng báo cáo Lượng Trị giá (USD) 3.888.830.246 229.627.306 25.900.945 12.816 98.079.991 5.952 10.829.644 2.983 8.561.389 11.527.154 31.852.221 1.543 2.348.360 42.844.904 6.291 9.267.314 77.431.046 9.442.001 192.583.652 809.752.627 22.218.790 391.146.553 4.785.213 5.133.620 67.091.214 38.873.363 257.925.998 615.207.223 840.062 204.920.584 268.892.022 38.944.760 412.802.290 Nguồn: Thống kê xuất theo nước/vùng lãnh thổ năm 2019, Tổng cục Hải quan Sở dĩ mặt hàng xuất Việt Nam đến Canada cịn hạn chế Canada số nước có hệ thống kiểm sốt chất lượng vào loại chặt chẽ giới, đặc biệt hàng thực phẩm nhằm bảo đảm an toàn vệ sinh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Ngồi u cầu chất lượng nói chung, u cầu bao bì đóng gói, ký mã hiệu, ngơn ngữ ghì bao bì nghiêm ngặt phức tạp Bản thân doanh nghiệp Việt Nam trọng đến thị trường Canada mà chủ yếu tập trung vào thị trường Mỹ Do đó, nay, hàng hóa xuất Việt Nam chưa tiếp cận kênh phân phối lớn Canada, nhiều mặt hàng có mặt Canada phải qua công ty trung 10 gian nước thứ ba Tính cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thị trường Canada chưa cao yếu tố giá cả, mẫu mã, chất lượng khoảng cách địa lý  Đối với Mexico Mexico thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam ngày 19/5/1975 Về kinh tế, Việt Nam Mexico trao đổi để đến ký kết Thoả thuận thành lập Uỷ ban Hỗn hợp Việt Nam – Mexico Hợp tác Kinh tế, Thương mại Đầu tư Hiện nay, Việt Nam Mexico chưa ký kết hiệp định thương mại song phương Theo đề xuất phía Mexico, hai bên xem xét việc thành lập Uỷ ban hỗn hợp Hợp tác Kinh tế - Thương mại Đầu tư Tuy nhiên thời điểm Uỷ ban chưa thành lập chưa thống cấp ký (chính phủ hay cấp bộ) Mặc dù chưa ký kết hiệp định thương mại song phương, song vài năm trở lại đây, thông qua CPTPP Mexico dành cho hàng hoá nhập từ Việt Nam hưởng quy chế Tối huệ quốc (MFN) Đây nguyên nhân thúc đẩy tăng trưởng xuất Việt Nam vào thị trường Mexico Biểu đồ: Trị giá xuất hàng hóa Việt Nam tới Mexico (2010-2019) Đơn vị: Triệu USD Nguồn: Số liệu xuất nhập năm theo nước/cùng lãnh thổ-Tổng cục thống kê Từ biểu đồ ta thấy giai đoạn 2010 -2019 nhìn chung xuất Việt Nam tới Mexico tăng tưởng liên tục Trong năm từ 2010 -2015 tổng kinh ngạch hai chiều hai nước tăng từ 488.8 triệu USD (2010), lên 1.5 tỷ USD 11 (2015) gấp 3.2 lần so với ănm 2010 Đặc biệt đến năm 2019 gấp 5.8 lần so với ănm 2010 mức 2.82 tỷ USD Cũng giống Canada mưatj hàng xuất Việ Nam đến Mexico hạn chế mẫu mã lẫn số lượng, nhiên mặt hàng xuất sang Mexico ngày đa dạng Bảng: Thống kê mặt hàng Việt Nam xuất sang Mexico năm 2019 ĐVT Số liệu tháng báo cáo Nước/Mặt hàng chủ yếu Lượng MÊ HI CÔ Hàng thủy sản Cà phê Sản phẩm từ chất dẻo Cao su Túi xách, ví,vali, mũ, ơ, dù Gỗ sản phẩm gỗ Hàng dệt, may Giày dép loại Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Điện thoại loại linh kiện Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác Phương tiện vận tải phụ tùng Đồ chơi, dụng cụ thể thao phận Hàng hóa khác USD Tấn USD Tấn SD USD USD USD USD USD USD USD USD USD 193 385 Trị giá (USD) 177.891.189 9.368.760 281.561 1.711.649 550.500 1.286.141 1.563.727 9.409.405 21.346.467 50.589.996 7.483.478 23.844.885 11.770.168 1.193.301 31.491.151 Cộng dồn đến hết tháng báo cáo Lượng Trị giá (USD) 2.826.812.501 111.613.111 7.268 10.857.824 19.724.591 3.945 5.353.082 13.766.505 19.174.431 121.477.148 306.821.128 867.254.330 518.977.705 219.286.789 120.018.578 46.626.020 436.861.259 Nguồn: Thống kê xuất theo nước/vùng lãnh thổ năm 2019, Tổng cục Hải quan Trong số mặt hàng xuất khẩu, hàng thủy sản, giày dép hàng dệt may máy móc thiết bị vươn lên vị trí hàng đầu, chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch xuất Việt Nam Ngoài mặt hàng trên, thời gian tới, Việt Nam hồn tồn có khả xuất sang Mexico số mặt hàng như: đồ gỗ, hàng thủ công mỹ nghệ, đồ trang sức, sản phẩm nhựa văn phòng phẩm Tuy nhiên, đa phần sản phẩm xuất Việt Nam vào thị trường giày dép, dệt may công ty liên doanh thực (Nike, Reebock, Puma ) xuất thông qua nước thứ ba 2.2 Kết kinh doanh quốc tế doanh nghiệp Việt Nam khu vực tự thương mại Bắc Mỹ NAFTA  Đối với Mỹ Kể từ năm 1995 đến nay, sau 25 năm hai nước Việt Nam - Mỹ bình thường hóa thiết lập quan hệ ngoại giao, kim ngạch xuất, nhập Việt 12 Nam sang Mỹ có tốc độ tăng trưởng chóng mặt Nếu năm 1995, giá trị xuất Việt Nam sang Mỹ đạt 169.7 triệu USD sang năm 2019, số tăng hàng trăm lần (xuất đạt 61.3 tỷ USD) Cán cân thương mại năm 2019 Việt Nam Mỹ ln trì mức thặng dư với hàng hóa xuất siêu sang thị trường Mỹ đạt khoảng 47 tỷ USD Nối tiếp đà tăng trưởng, tháng đầu năm 2020, chịu tác động lớn dịch Covid-19 hoạt động xuất nhập hai nước có tăng trưởng lạc quan Theo Tổng cục Thống kê, tháng đầu năm 2020, thương mại hai chiều đạt 46.2 tỷ USD, tăng 12.5% (5.1 tỷ USD) so với kỳ 2019 Trong đó, xuất đạt 37.9 tỷ USD, tăng 15% (4.9 tỷ USD), nhập 8.3 tỷ USD, tăng 2.5% (200 triệu USD) Xuất siêu sang thị trường Mỹ đạt giá trị cao với 29.6 tỷ USD Hiện, Mỹ thị trường xuất lớn Việt Nam Cơ cấu hàng hóa xuất Việt Nam sang Mỹ thay đổi theo hướng tăng dần nhóm hàng chế biến, chế tạo, bước nâng cao giá trị gia tăng tạo đà tăng trưởng bền vững Theo Thương vụ Việt Nam Mỹ, kể từ Hiệp định thương mại Việt Nam - Mỹ ký kết vào năm 2000, cấu hàng hóa xuất Việt Nam thay đổi đáng kể Nếu trước đây, Việt Nam xuất chủ yếu vào Mỹ nhóm hàng như: Dệt may, da giày… có thêm nhóm hàng nông - thủy - hải sản tham gia vào danh mục nhóm hàng xuất quan trọng Theo Tổng cục Thống kê, tháng đầu năm 2020, có số mặt hàng kim ngạch xuất sang Mỹ đạt giá trị tăng cao như: Máy vi tính linh kiện 82.2% (2.4 tỷ USD); Máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng 87.1% (2.2 tỷ USD) Đặc biệt, dệt may mặt hàng tiếp cận thị trường Mỹ từ sớm mặt hàng có kim ngạch xuất cao sang Mỹ Năm 2019, dệt may xuất vào Mỹ tăng xấp xỉ 8.9% so với năm 2018  Đối với Canada Năm 2019, năm sau Hiệp định CPTPP vào thực thi, trao đổi thương mại Việt Nam Canada ghi nhận tăng trưởng vượt bậc, đạt 4.8 tỷ USD, tăng tới 23.3% so với năm 2018 Năm 2020, trao đổi thương mại song phương đạt 5.1 tỷ USD, tăng 6.6%, bất chấp khó khăn đại dịch Covid 19 suy thoái kinh tế thế giới Dệt may, giày dép, sản phẩm điện tử linh kiện, thủy sản, đồ gỗ mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam sang Canada Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam Canada tăng trưởng ổn định suốt năm qua Sau kí kết thành cơng CPTPP, hoạt 13 động kinh doanh của doanh nghiệp đẩy mạnh mức cao Các doanh nghiệp Việt Nam tìm thấy hội Canada nhiều lĩnh vực như: nông nghiệp nông sản thực phẩm, giáo dục đào tạo, ngành công nghiệp liên quan đến rừng, dầu khí cơng nghệ thơng tin, truyền thông…  Đối với Mexico Theo số liệu thống kê Tổng cục Thống kê Việt Nam, tổng giá trị xuất Việt Nam tới Mexico đạt 2.82 tỷ USD (2019) gấp 5.8 lần với năm 2010 Kim ngạch xuất hàng Việt Nam sang Mexico tăng dần qua năm nên Việt Nam trở thành nước xuất xiêu sang Mexico với giá trị tahựng dư ngày tăng Mexico đối tác thương mại lớn hàng đầu Việt Nam khu vực châu Mỹ Chỉ tính riêng năm 2015, xuất Việt Nam sang Mexico đạt 1.54 tỷ USD Hiện Mexico nhập nhiều sản phẩm nơng nghiệp từ Việt Nam, điển hình cá, gạo cà phê, 70% lượng gạo Mexico nhập từ Việt Nam Với việc hai nước ký kết phê chuẩn Hiệp định Đối tác tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP), doanh nghiệp Việt Nam có nhiều dư địa hợp tác thời gian tới, tương xứng với tiềm thị trường Mexico Bên cạnh Mexico cịn thị trường nội địa rộng lớn với 120 triệu dân, có truyền thống tiêu dùng cao Khơng thị trường mở, Mexico cịn có quan hệ hợp tác chặt chẽ với thị trường Bắc Mỹ thông qua Hiệp định Thương mại Mỹ - Mexico - Canada,  Mexico trở thành điểm xuất phát thuận lợi để doanh nghiệp Việt Nam muốn gia nhập thị trường 2.3 Các thuận lợi khó khăn doanh nghiệp Việt Nam khu vực tự thương mại Bắc Mỹ NAFTA  Thuận lợi Thứ nhất, Khu vực tự Bắc Mỹ thị trường giàu tiềm có dân số đơng với sức mua lớn với kim ngạch nhập hàng hóa năm khoảng 7.000 tỷ USD Thứ hai, thị trường đa sắc tộc, đa dạng nhu cầu, mức độ sử dụng Chênh lệch thu nhập, mức sống người dân lớn nên đối tượng người tiêu dùng sử dụng hàng hóa có chất lượng vừa phải, giá thấp, đặc biệt đối tượng dân nhập cư chiếm đa số Trong số lượng mẫu mã địi hỏi không nhiều, với hàng dệt may Điều tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam cung cấp sản phẩm có chất lượng tốt giá phù hợp 14 Thứ ba, khu vực có trình độ khoa học cơng nghệ phát triển, cần có nhiều nhà máy gia cơng, lăp ráp, tạo điều kiện thuận lợi cho daonh nghiệp Việt Nam lắp ráp xuất sản phẩm địi hỏi cơng nghệ cao Thứ tư, thay đổi thói quen tiêu dùng người dân khu vực theo hướng chi tiêu tiết kiệm an toàn Người dân ngày ưa chuộng sản phẩm xuất từ quốc gia phát triển, có Việt Nam Thứ năm, sách Chính phủ tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp xuất Cùng với sách tài tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi, giảm chi phí kinh doanh Ngồi ra, thỏa thuận song phương mối quan hệ tốt đẹp lĩnh vực trị ngoại giao địn bẩy quan trọng thúc đẩy tăng cường hợp tác kinh tế hai nước giai đoạn  Khó khăn Thứ nhất, Những rắc rối gặp phải hệ thống ngân hàng làm hạn chế khă khoản doanh nghiệp nhập hàng từ Việt Nam (như đối tác chậm mở L/C), nhiều hợp đồng lớn đối tác toán sau giao hàng khiến doanh nghiệp dễ gặp rủi ro Thứ hai, hàng hóa Việt Nam phải chịu sức ép cạnh tranh khốc liệt với hàng hóa chủng loại nước châu Á nông sản, thủy sản, dệt may, giày dép Thuận lợi giá giảm dần, gây khó khăn cho doanh nghiệp xuất tới NAFTA Thứ ba, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với hình thức rào cản thương mại ngày tinh vi rào cản kỹ thuật, tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm hay vụ kiện chống bán phá giá… Thứ tư, mặt hàng xuất chủ lực có hàm lượng nhập cao yếu tố đầu vào dệt may, đồ nội thất dễ bị tổn thương rủi ro có thay đổi chế, sách nước cung cấp nguồn nguyên liệu Thứ năm, yếu nội doanh nghiệp Việt Nam với hạn chế vốn, công nghệ kinh nghiệm quản lý Thêm vào cách ăn thiếu chuyên nghiệp, thiếu chuẩn bị, thiếu phương án kinh doanh linh hoạt, dự phòng rủi ro, hiểu biết luật pháp nên gặp điều kiện bất lợi dễ rơi vào tình trạng bế tắc 15 2.4 Đánh giá hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam khu vực tự thương mại Bắc Mỹ NAFTA Theo xu hướng toàn cầu hóa, hội nhập hóa giới, doanh nghiệp Việt Nam có động thái hợp tác, thặt chặt mối quan hệ với quốc gia, có nước thành viên NAFTA: Mỹ, Canada, Mexico Trong năm gần đây, quan hệ thương mại Việt Nam NAFTA ngày có nhiều chuyển biến tích cực: lượng hàng hóa xuất sang thị trường NAFTA chiếm tỷ trọng cao, không ngừng tăng lên kể từ năm 2000, thặng dư thương mại Việt nam nước thành viên NAFTA lên Xem xét lượng hàng hóa từ thị trường kim ngạch xuất nhập Việt Nam năm gần đây, sản lượng hàng hóa xuất nhập từ thị trường ngày tăng, mặt hàng xuất nhập ngày đa dạng, với đó, thặng dư thương mại ba nước Mỹ, Canada Mexico tăng lên đáng kể Mặc dù Mỹ Canada , Mexico nước có nguồn tài nguyên dồi song nước có chiến lược đảm bảo nguồn cung cấp cho số nguyên nhiên vật liệu cần thiết thơng qua sách khuyến khích nhập khẩu, hạn chế tối đa việc sử dụng tài nguyên Đây xem hội lớn đói với doanh nghiệp Việt Nam nhằm gia tăng xuất nguyên nhiên liệu thô giá rẻ, nhập nguyên liệu xử lý Nhưng nhìn chung kinh doanh quốc tế doanh nghiệp Việt Nam khu vực tự thương mại Bắc Mỹ NAFTA chủ yếu mặt hàng công nghiệp nhẹ (dệt may, giày dép…) mặt hàng nông - lâm - thủy sản Trong năm gần với phát triển khoa học công nghệ gia tăng cầu nước, mặt hàng xuất doanh nghiệp Việt Nam bên cạnh mặt hàng cũ có thê mặt hàng có cơng nghệ cao, đại máy vi tính sản phẩm điện tử linh kiện, điện thoại linh kiện… Xuất hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam tới NAFTA giữ vững đà khởi sắc năm gần Việc gia tăng hoạt động xuất tới NAFTA năm qua giúp Việt Nam trở thành nước xuất siêu Chính điều giúp cho cán cân tốn tổng thể Quốc gia có thặng dư lớn góp phần trăm cực lớn vào mức tăng trưởng chung kinh tế Tuy vậy, thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam tới NAFTA có nhiều khó khăn biến động 16 Chương 3: Đề xuất giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam thị trường NAFTA 3.1 Phía nhà nước - Hồn thiện hệ thống sách kinh tế, thương mại nước Đảm bảo tạo điều kiện, công cho doanh nghiêp ngồi nước - Hỗ trợ tài thông tin giúp doang nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất sang thị trường NAFTA - Cập nhật xử lý thông tin dự báo thị trường cách đầy đủ, xác, kịp thời Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia nên tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp tiếp cận chương trình xúc tiến thương mại thị trường khu vực NAFTA Đồng thời, tuyên truyền phổ biến giúp doanh nghiệp hiểu tận dụng lợi ích, ưu đãi từ định chế ký kết - Tăng cường qua hệ ngoại giao, thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước thành viên NAFTA 3.2 Phía doanh nghiệp - Hồn thiện nâng cao chất lượng sản phẩm Phát triển ngành sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao, tập trung vào mặt hàng chế biến, trọng nâng cao chất lượng sản phẩm, quan tâm nhiều đến việc phát huy lợi “động” bên cạnh lợi “tĩnh” vốn có Tiếp đến tìm kiếm nguồn nguyên phụ liệu nước giúp giảm giá thành giảm tỷ lệ hàng gia công số mặt hàng xuất chủ lực - Phát triển kênh phân phối hợp lý Phát triển kinh doanh chiến lược với hãng bán lẻ lớn Do họ có ảnh hưởng chi phối sản xuất Tăng cường phát triển mối quan hệ kinh doanh chiến lược với tập đoàn bán lẻ lớn - Tăng cường khả cạnh tranh doanh nghiệp thông qua liên kết sản xuất, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động doanh nghiệp, nâng cao chất lượng lao động quản lý lao động doanh nghiệp - Các doanh nghiệp cần có hợp tác chặt chẽ với quan nhà nước, doanh nghiệp nhà nhập khẩu, bán lẻ, đối tác Bộ Công thương hướng dẫn doanh nghiệp xuất vượt qua rào cản thương mại xây dựng hệ thống cảnh báo sớm vụ kiện chống phá giá với hàng xuất Việt Nam 17 ... hay ngành công nghiệp ôtô Nhật Bản Chương 2: Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam NAFTA 2.1 Các hoạt động kinh doanh quốc tế doanh nghiệp Việt Nam NAFTA  Đối với Mỹ Việt Nam bình thường... quan hệ với khu vực NAFTA, khu vực giàu có động với ba nước thàn viên Mỹ, Canada Mexico Từ nói việc nghiên cứu hoạt động kinh doanh quốc tế doanh nghiệp Việt Nam thị trường tự Bắc Mỹ hay nói cách... bế tắc 15 2.4 Đánh giá hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam khu vực tự thương mại Bắc Mỹ NAFTA Theo xu hướng tồn cầu hóa, hội nhập hóa giới, doanh nghiệp Việt Nam có động thái hợp tác, thặt

Ngày đăng: 07/03/2023, 16:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w