1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tiềm năng địa chất du lịch khu vực đông bắc việt nam

78 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 14,37 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ – ĐỊA CHẤT NGÔ THỊ NGỌC TÚ NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG ĐỊA CHẤT DU LỊCH KHU VỰC ĐÔNG BẮC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI - 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ – ĐỊA CHẤT NGÔ THỊ NGỌC TÚ NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG ĐỊA CHẤT DU LỊCH KHU VỰC ĐÔNG BẮC VIỆT NAM Chuyên ngành: Địa chất học Mã số: 60.44.55 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS La Thế Phúc HÀ NỘI - 2009 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các số liệu luận văn hoàn toàn trung thực kết luận văn chưa công bố cơng trình Hà Nội, ngày tháng năm 2009 Tác giả luận văn Ngô Thị Ngọc Tú MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương - TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.Một số khái niệm, thuật ngữ sử dụng luận văn 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2.1 Sơ lược nghiên cứu triển khai địa chất du lịch nước 1.2.2 Tình hình nghiên cứu ĐCDL trạng DLĐC nước Chương - SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ ĐỊA CHẤT VÙNG NGHIÊN Trang 6 11 13 CỨU 2.1 Sơ lược đặc điểm địa lý tự nhiên 2.1.1 Địa hình 2.1.2 Khí hậu 2.1.3 Sông suối 2.1.4 Mạng lưới giao thông 2.1.5 Kinh tế nhân văn 2.2 Sơ lược đặc điểm địa chất vùng nghiên cứu 2.2.1 Địa tầng 2.2.2 Magma 2.2.3 Cấu trúc-kiến tạo 2.2.4 Khoáng sản Chương ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂM TÀI NGUYÊN ĐỊA CHẤT DU LỊCH VÀ ĐỀ XUẤT 13 13 14 14 15 15 16 16 34 36 38 44 MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN 3.1 Xây dựng tiêu chí tài nguyên địa chất du lịch 3.1.1 Xây dựng tiêu chí tài nguyên địa chất du lịch 3.1.2 Xây dựng tiêu chí du lịch địa chất 3.2 Đánh giá tiềm 3.2.1 Thống kê, phân loại tài nguyên địa chất du lịch vùng Đông Bắc 3.2.2 Các giá trị bật tài nguyên địa chất du lịch vùng nghiên cứu 3.2.3 Tác động yếu tố tự nhiên xã hội 3.3 Đề xuất số tuyến du lịch địa chất vùng nghiên cứu 3.3.1 Cơ sở để thiết kế tuyến DLĐC 3.3.2 Đề xuất số tuyến du lịch tiêu biểu vùng nghiên cứu 44 44 45 46 46 53 56 57 57 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 70 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Stt Tên hình Trang Hình 0.1 Sơ đồ vị trí vùng nghiên cứu Hình 1.1 Đảo núi lửa ống núi lửa Jeju Hình 1.2 Một số cảnh quan núi lửa bazan dạng cột đảo Jeju Hình 1.3 Hang núi lửa Yongcheondonggul 10 Hình 1.4: Thạch nhũ hang núi lửa Yongcheondonggul đảo Jeju 10 Hình 1.5: Quang cảnh vịnh Hạ Long 11 Hình 1.6: Cảnh hồ Ba Bể 11 Hình 2.1: Mơ hình số độ cao vùng Đơng Bắc 13 Hình 2.1: Mơ hình số độ cao vùng Đơng Bắc 15 10 Hình 2.3: Moong khai thác than lộ thiên Hà Tu 26 11 Hình 2.4: Khảo sát mỏ than Na Dương 32 12 Hình 2.5: Mơ tả mẫu hoá thạch động vật thân mềm Rinh Chùa 32 13 Hình 2.6: Mỏ than Hà Tu - Hà Lầm, Quảng Ninh 41 14 Hình 2.7: Mỏ than Na Dương 42 15 Hình 3.1: Bản đồ tiềm địa chất du lịch khu vực ĐB Việt Nam 52 16 Hình 3.2 : Sơ đồ tuyến du lịch địa chất khu vực Đơng Bắc 58 17 Hình 3.3.Hang đá bí ẩn cao ngun đá 59 18 Hình 3.4 Cảnh quan Mã Pí Lèng 59 19 Hình 3.5 Tồn cảnh Lũng Cú 61 20 Hình 3.6 Cảnh quan địa mạo Núi Đơi 63 21 Hình 3.7 Đường mở vỉa mỏ Hà Tu-Hà Lầm 65 22 Hình 3.8 Khai thác than mỏ Hà Tu-Hà Lầm 66 23 Hình 3.9 Vịnh Hạ Long nhìn từ đền Cửa Ơng 66 24 Hình 3.10 Moong khai thác than Na Dương Nhà máy nhiệt điện Na Dương 67 25 Hình 3.11 Cảnh quan Mẫu Sơn-Lạng Sơn 68 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển vũ bão khoa học công nghệ, địa chất học đại phát triển không ngừng, mở rộng phạm vi vượt qua khuôn khổ truyền thống, hình thành chuyên ngành mới, có địa chất du lịch (ĐCDL) Phát triển loại hình du lịch địa chất (DLĐC) khơng mang lại hiệu kinh tế, mà cịn góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng di sản địa chất (DSĐC), khoa học địa chất để từ bảo vệ bảo tồn DSĐC, di sản thiên nhiên (DSTN) Khu vực Đông Bắc phần lãnh thổ phía Đơng Bắc Việt Nam (Hình 0.1), phía Bắc tiếp giáp với Trung Quốc, phía Nam giáp với đồng Sơng Hồng, phía Đơng giáp với vịnh Bắc Bộ với 250 km bờ biển, phía Tây giáp với khu vực Tây Bắc Lịch sử phát triển địa chất môi trường thiên nhiên phức tạp phong phú, tạo nên nhiều DSTN tuyệt tác như: Di sán thiên nhiên Thế giới Vịnh Hạ Long, Vườn Quốc Gia Ba Bể, Vườn Quốc gia Tam Đảo … Nhờ có Hình 0.1: Sơ đồ vị trí vùng nghiên cứu DSTN kỳ vĩ mà nơi có điều kiện để phát triển ngành cơng nghiệp “khơng khói” có hiệu kinh tế cao - Du lịch Hiện nay, du lịch ý phát triển, chủ yếu tập trung vào công tác dịch vụ du lịch, chưa ý mở rộng phát triển đa dạng hóa loại hình du lịch, có DLĐC Thực tế nơi có nhiều tour du lịch thưởng ngoạn giá trị độc đáo DSĐC lại khơng có “hồn” địa chất, du khách khơng thể cảm nhận hết vẻ đẹp kỳ bí thiên nhiên Tiềm DSĐC, DSTN giá trị độc đáo chưa khai thác, phát huy bảo vệ bảo tồn cho phát triển bền vững kinh tế xã hội Vì vậy, điều tra nghiên cứu tiềm ĐCDL để phát triển DLĐC việc làm cấp thiết cho phát triển bền vững kinh tế xã hội Mục đích nghiên cứu: - Xác lập, phân loại tài nguyên ĐCDL khu vực nghiên cứu - Đánh giá tiềm tài nguyên ĐCDL khu vực nghiên cứu - Thiết kế tuyến DLĐC đặc trưng cho khu vực nghiên cứu, góp phần tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng để bảo tồn, quản lý khai thác hợp lý tài nguyên ĐCDL cho phát triển bền vững kinh tế xã hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: DSĐC có giá trị trội xuất lộ tầng mặt khu vực nghiên cứu Các DSĐC trội DSĐC có giá trị bật khoa học giáo dục, thẩm mỹ kinh tế Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn lãnh thổ khu vực Đông Bắc Việt Nam, đặc biệt khu phân bố DSĐC, khu DSTN, vườn quốc gia thuộc tỉnh: Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Bắc Giang Quảng Ninh Nội dung nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu, nội dung nghiên cứu đề tài là: - Nghiên cứu tổng hợp tài liệu DSĐC khu vực Đông Bắc Việt Nam - Nghiên cứu xây dựng tiêu chí xác lập tài nguyên ĐCDL - Nghiên cứu đánh giá tiềm tài nguyên ĐCDL - Nghiên cứu xây dựng tiêu chí DLĐC - Nghiên cứu thiết kế tuyến DLĐC Phương pháp nghiên cứu: Để đạt mục đích hồn thành nội dung nghiên cứu đề tài, phương pháp nghiên cứu áp dụng là: - Phương pháp kế thừa: thu thập tài liệu điều tra địa chất tỷ lệ khác nhau, tài liệu nghiên cứu DSĐC; tài liệu khai thác DSĐC góc độ du lịch, DLĐC ngồi nước… Chúng phân tích, tổng hợp, kế thừa để tiến hành thực địa, khảo sát đánh giá tiềm ĐCDL thiết kế tuyến DLĐC - Phương pháp khảo sát thực địa: sở tổng hợp tài liệu thu thập được, lựa chọn khu vực điển hình DSĐC có giá trị bật để tiến hành khảo sát thực tế, thu thập tài liệu nguyên thủy, quay phim chụp ảnh đánh giá giá trị du lịch DSĐC, làm sở cho việc thiết kế tour DLĐC - Phương pháp thống kê phân loại đánh giá tài nguyên ĐCDL: sở tài liệu thu thập tổng hợp tài nguyên DSĐC khu vực nghiên cứu, tài nguyên ĐCDL xác lập (theo tiêu chí định), thống kê, phân loại đánh giá tiềm tài nguyên ĐCDL - Phương pháp xây dựng điển hình: tài nguyên ĐCDL sau xác lập nghiên cứu lựa chọn điển hình để đưa vào khai thác du lịch cho phù hợp với tình hình thực tế làm sở cho thiết kế tour du lịch - Phương pháp thiết kế tour DLĐC: tour du lịch thiết kế sở tiêu chí DSĐC hay loại hình tài nguyên ĐCDL, điều kiện địa lý tự nhiên kinh tế - nhân văn, sở hạ tầng liên quan, di sản khác kề liền xu hướng thưởng ngoạn (nhu cầu) cộng đồng, xã hội Ý nghĩa khoa học thực tiễn: đề tài lĩnh vực ngành khoa học địa chất Việt Nam nên có ý nghĩa khoa học thực tiễn * Ý nghĩa khoa học - Xây dựng tiêu chí cho tài nguyên ĐCDL - Thống kê phân loại đánh giá tài nguyên địa chất du lịch khu vực Đông bắc Việt Nam - Làm sở khoa học cho nghiên cứu ứng dụng như: thiết kế tuyến DLĐC, xây dựng loại hình du lịch, quy hoạch phát triển bền vững kinh tế xã hội vùng miền, địa phương * Ý nghĩa thực tiễn - Phát triển DLĐC khu vực Đông Bắc phát triển loại hình du lịch thu hút du khách, phát triển du lịch, góp phần phát triển ngành nghề khác liên quan (như: xây dựng, làng nghề truyền thống, văn hóa…), tạo thêm việc làm cho người dân sở - Tuyên truyền giới thiệu nội dung địa chất, DSĐC tour DLĐC tác dụng thu hút du khách, mà cịn có tác dụng nâng cao nhận thức cộng đồng tài nguyên địa chất, đặc biệt DSĐC, góp phần bảo vệ bảo tồn, quản lý khai thác hợp lý DSĐC cho phát triển bền vững kinh tế xã hội Cơ sở tài liệu - Các văn liệu ĐCDL DLĐC nước nước ngồi 58 mơ phân bố… tài ngun ĐCDL) - Cơ sở hạ tầng liên quan với tài nguyên ĐCDL (đường xá giao thông, khách sạn, nhà hàng, nhà nghỉ, hệ thống dịch vụ du lịch kèm…) - Nhu cầu thưởng ngoạn công chúng (được biểu qua số liệu thống kê lượt khách tham gia tour du lịch tại) - Các di sản khác có vùng Hình 3.3 Đường đến Hà Giang Hình 3.2 : Sơ đồ tuyến du lịch địa chất khu vực Đông Bắc 3.3.2 Đề xuất số tuyến du lịch tiêu biểu khu vực nghiên cứu Dựa sở thiết kế tuyến DLĐC, tiêu chí DLĐC thực tiễn thiết kế nhiều tuyến DLĐC, sau tác giả thiết xin đơn cử tuyến DLĐC khu vực nghiên cứu sau (Hình 3.2): 3.3.2.1 Tuyến Mèo Vạc - Đồng Văn – Lũng Cú - Quản Bạ - Hà Giang: (3 ngày) Trên đường Hà Giang Du khách tham quan ngắm cảnh quan địa mạo đẹp tranh thuỷ mặc (Hình 3.1), ngồi Du khách ghé thắm Đền Thác Cái, sau Du khách Hà Giang tham quan Đền Mẫu Hà Giang 59 Ngày 01: Hà Giang - Mèo Vạc Du khách xe ô tô từ thị xã Hà Giang lên Mèo Vạc để đến với Chợ Tình Khau Vai, nơi đơi trai gái hẹn hị nhau, đến thăm dinh thự nhà Họ Vương Tại địa hình phân cắt lớn theo chiều thẳng đứng lên đến gần Hình 3.3.Hang đá bí ẩn cao ngun đá 1000m, nên hầu hết hang karst cao nguyên phát triển mạnh theo chiều thẳng đứng (Hình 3.3), đường nước, tích đọng thạch nhũ Cũng địa hình phân cắt thế, sơng Nho Quế chảy theo hướng TB-ĐN qua cao nguyên có thung lũng hình chữ V điển hình Đèo Mã Pì Lèng điểm dừng lý tưởng cho du khách Để mở đường qua đoạn đèo hiểm hóc, bên núi cao, bên vực sâu này, nhiều niên từ miền đất nước đến góp sức, nhiều người hy sinh thân Từ đỉnh đèo ngắm nhìn thung lũng sơng Nho Quế sâu hun hút, nhìn đỉnh non cao trùng điệp (Hình 3.4), vách đá vơi cao vút, trắng tốt hệ tầng Bắc Sơn, du khách Hình 3.4 Cảnh quan Mã Pí Lèng khơng khỏi liên tưởng đến đoạn đường thần tiên hiểm trở mà Tôn Ngộ Khơng bầu đồn vượt qua đường sang Tây Trúc lấy Kinh Cũng vị trí địa thắng cảnh Mã Pì Lèng này, du khách quan tâm đến địa chất quan sát tượng uốn nếp đá vôi 60 Những nếp uốn đảo kỳ diệu đá vôi tuổi Devon, cách khoảng 400 triệu năm tượng gặp Việt Nam Chính nơi cịn có ranh giới thời địa tầng hai bậc Frasni Famen cắt qua, làm tăng thêm ý nghĩa thắng cảnh Ngày 02: Mèo Vạc - Đồng Văn Du khách qua đèo Mã Pí Lèng (Đèo ngoạn mục Việt Nam) để đến Đồng Văn khám phá cao nguyên sương mù với câu: "Thấy tầm mắt, gặp nửa ngày" Đó kiểu địa hình karst tiêu biểu với đỉnh núi đá vơi chóp nhọn đầu tù (hình 3.4), địa hình tháp kiểu fengcoong fengling bạt ngàn đá tai mèo trải dài trùng điệp huyện phía bắc ruộng bậc thang nối từ thấp lên cao, tưởng vô tận khu vực cao Tiếp tục Quý khách Đồng Văn tham quan Phố Cổ Đồng Văn 100 năm lịch sử Trên cao nguyên đá vôi Đồng Văn du khách tham quan, tìm hiểu nơi cịn lưu giữ nhiều kiện địa tầng đại chất quan trọng tầm cỡ khu vực hành tinh Các kiện ghi nhận dạng bất chỉnh hợp địa tầng địa chất sau: - Bất chỉnh hợp đá trầm tích cách ngày khoảng 380-400 triệu năm (Devon) đá trầm tích có tuổi địa chất cách ngày khoảng 470-480 triệu năm (Ordovic sớm) (hay hệ tầng Lutxia hệ tầng Si Ka) Quan hệ bất chỉnh hợp mốc đánh dấu giai đoạn gián đoạn trầm tích từ cuối Ordovic sớm đến cuối kỷ Silur - Bất chỉnh hợp hệ tầng Lũng Nậm (C1 ln) hệ tầng Bắc Sơn (C-P2 bs) bất chỉnh hợp góc nhỏ thể quan hệ lớp đá vôi, đá vôi silic hệ tầng Lũng Nậm lớp đá vôi hệ tầng Bắc Sơn Vết lộ quan sát gần đỉnh núi Tù Sán sát thị trấn Đồng Văn 61 Hoặc chỉnh hợp địa tầng địa chất như: - Chỉnh hợp hệ tầng Chang Pung (ε2-ε3 cp) hệ tầng Lutxia (ε3-O1 lx) Quan hệ chỉnh hợp quan sát mặt cắt Chang Pung mặt cắt Lũng Cú Đó quan hệ thể chuyển tiếp lớp đá phiến sét-bột kết phần cao hệ tầng Chang Pung chuyển sang lớp đá vôi hệ tầng Lutxia Tại mặt cắt Chang Pung, quan hệ quan sát cuối Seo Thèn Pả gần bờ sơng Nho Quế, cịn mặt cắt Lũng Cú, quan sát bên sườn đường ô tô gần Xí Mần Kha - Chỉnh hợp hệ tầng Si Ka Bắc Bun xuất đới Howittia wangi, hệ tầng Bắc bun hệ tầng Mia Lé xuất đới Euryspirifer tonkinensis xuất lớp sét vôi, vôi sét Các quan hệ quan sát mặt cắt từ Lũng Cú-Mia Lé từ Bắc Bun đến đèo Si Phai - Chỉnh hợp hệ tầng Mia Lé (D1 ml) hệ tầng Si Phai (D1-D2 sp) quan sát gần đồn biên phòng Mia Lé gần đèo Si Phai Đây quan hệ thể rõ tướng nước nông (hệ tầng Mia Lé) chuyển sang tướng nước sâu (hệ tầng Si Phai) Ngày 03: Đồng Văn – Lũng Cú - Quản Bạ - Cao Bằng Du khách tiếp tục tham quan chiêm ngưỡng điểm cực Bắc Việt Nam Lũng Cú " Nóc nhà Việt Nam - Nơi mà cúi mặt sát đất, ngẩng mặt đụng trời" Tại du khách quan sát ranh giới Cambri muộn/Ordovic sớm Hình 3.5 Tồn cảnh Lũng Cú 62 nằm nơi chuyển tiếp hai hệ tầng Chang Pung (ε2-3 cp) Lutxia (O1 lx) mặt cắt Lũng Cú-Ma Lé Điểm lộ quan sát ranh giới nằm bên đường Lũng Cú, cách xã Lũng Cú 2km phía nam Ranh giới Cambri muộn/Ordovic sớm có ý nghĩa khoa học địa chất Mặt cắt địa chất Lũng Cú, nơi Việt nam có chứng thạch học, cổ sinh, nằm đá minh chứng cho chuyển tiếp liên tục hai hệ Đây số mặt cắt giới thấy chuyển tiếp mặt thạch địa tầng lẫn cổ sinh vật, đặc biệt thay đổi nhóm hố thạch Bọ ba thùy Tại quan sát đá vơi, đá phiến vơi có tuổi địa chất cách ngày khoảng 490-500 triệu năm (hệ tầng Chang Pung lộ) chân cột cờ Lũng Cú Cũng chân cột cờ Du khách quan sát thấy hóa thạch loại Bọ Ba Thùy (Trilobita), loại sinh vật sống khoảng 490-500 triệu năm trước để xác lại mặt bào mịn đá vơi, dựa vào hố thạch nhà địa chất xác định tuổi đất đá khu vực Cách Lũng Cú khoảng 2km đèo Si Ka Si Ka, Du khách quan sát thấy cuội kết sở có màu nâu đỏ, đá phiến màu tím gụ, xen với lớp sét vôi, vôi sét màu xám lục, đá phiến sét màu xám lục có tuổi địa chất cách ngày khoảng 397-416 triệu năm (của hệ tầng Si Ka) Hóa thạch Cá cổ Thực vật thủy sinh tuổi Devon J Deprat đề cập đến lần năm 1915 mặt cắt Lũng Cú-Ma Lé, song khơng nêu rõ vị trí cụ thể Năm 1995 Janvier Tạ Hịa Phương tìm thấy taluy đường tô Đồng Văn Lũng Cú tọa độ 23021'07N-105017'36E thuộc mặt cắt Lũng Cú-Ma Lé Tại đây, lớp đá phiến sét, bột kết hệ tầng Si Ka (D1sk) nằm dốc nghiêng xuống phía đường, tạo vững vàng Thời kỳ Devon mệnh danh thời kỳ phát triển rực rỡ nhóm Cá cổ Thực vật thuỷ sinh, thuỷ tổ thực vật sống cạn phát sớm Việt Nam mặt cắt Lũng Cú-Mia Lé: 63 Asterolepis, Homosteus; Bytrotrephis aff antiquata (J.Deprat, 1915) Tại điểm lộ cịn phát nhiều hóa thạch Tay cuộn, Chân bụng, Vỏ cứng cho phép xác định môi trường thành tạo trầm tích chứa chúng biển ven bờ có yếu tố lục địa Tiếp tục hành trình Du khách Quản Bạ, Ở chân đèo Quản Bạ, thác nước tồn ngày mưa bề mặt thềm travertine cảnh tượng đẹp đáng khách du lịch dừng chân, Hình 3.6 Cảnh quan địa mạo Núi Đôi tiếp tục qua Cổng Trời Quản Bạ du khách có dịp dừng chân chiêm ngưỡng Núi Cơ Tiên, với “đơi gị Bồng Đảo” thiên tạo thật cân đối, quyến rũ (Ảnh 3.6) Đây thực dạng cảnh quan karst độc đáo cao nguyên đá vôi Đồng Văn - Mèo Vạc Du khách tiếp tục tiếp tục hành trình thị xã Hà Giang, kết thúc chuyến tham quan đầy lý thú bổ tích Kết thúc tuyến du lịch du khách không ngắm phong cảnh thiên nhiên kỳ thú núi rừng Hà Giang mà hướng dẫn viên giới thiệu thành tạo địa chất khu vực “cổng trời” Tuyến du lịch làm cho du khách hiểu sâu thêm đất đá tạo lên cảnh đẹp khu vực đất Đồng Văn - Mèo Vạc - Quản Bạ - Hà Giang Tuyến Tuần Châu - Hòn Gai - Cẩm Phả - Hạ Long - Hà Tu - Na Dương - Rinh Chùa - Lạng Sơn (7 ngày) Ngày 1: Tuần Châu - Hòn Gai Đặt chân đến Quảng Ninh trước hết Du khách nên ngắm cảnh biển sau chặng 64 đường dài sau thăm điểm DLĐC khu vực Tuần Châu Hòn Gai: - Sau tham quan, tắm biển khu du lịch đảo Tuần Châu, du khách tham quan di tích khảo cổ đảo Đảo Tuần Châu: Diện tích chứa di tích khảo cổ rìu đá, đồ gốm… tìm thấy lớp trầm tích nguồn gốc biển- đầm lầy (bm Q23) có tuổi đại chất cách ngày khoảng 10000 năm (Holocen muộn thuộc hệ tầng Thái Bình) Gồm phần: Phần cát, sét, sỏi sạn thạch anh, dày khoảng 0,8m Phần cát sét màu nâu đen, chứa nhiều mùn cây, xác sinh vật đại, dày khoảng 0,5 - 0,7m, lớp đất trồng dân địa phương Các di tích khảo cổ có tầng bị đào bới cày xới nên thấy lớp đất trồng Ngoài cịn loại trầm tích bở rời có nguồn gốc biển (m Q23) phân bố dọc bờ biển, thường bãi, cồn cát màu xám, xám vàng Khi nước triều lên bị ngập - Tiếp sau du khách đến Hịn Gai dễ dàng quan sát diện chứa hố thạch "thực vật Hịn Gai" khu vực than Quảng Ninh có tuổi địa chất cách ngày khoảng 200-220 triệu năm (Hệ tầng Hòn Gai - T3n-r hg) lộ rộng rãi khu vực Hịn Gai-Cẩm Phả, đảo Cái Bầu Hồnh Bồ Dựa vào độ chứa than, hệ tầng Hòn Gai chia làm hai tập Các ranh giới hệ tầng chưa quan sát Cịn hố thạch thực vật tìm hệ tầng từ lâu quen biết tên gọi "thực vật Hòn Gai" "Hệ thực vật Dictyophyllum - Chethropteris" có tuổi địa chất Ret, hay Nori-Ret Trước rời Hòn Gai du khách thăm mỏ than Hịn Gai Ngày 2: Cẩm Phả-Hạ Long Đến với Cẩm Phả-Hạ Long Du khách thăm khu vực than Cẩm Phả với mỏ than Antracit Bàng Danh mỏ than Khe Hùm khai thác, sau Du khách ngắm cảnh Vịnh Hạ Long thăm quan điểm địa chất du lịch sau: 65 - Trên vách núi đá vôi Vịnh Hạ Long có vết tích biển tiến cách ngày khoảng 11500 năm (Holocen): Vết biển tiến Holocen đá vơi gặm mịn vịnh Hạ Long có liên quan với ngấn đá vơi gặm mịn Quốc Oai Hà Đơng có chiều cao 3,5-4m Liên quan tới biển tiến điểm khai thác đất sét, phía cịn sót lại rừng có đường kính lớn bị chơn vùi rừng ngập mặn Giảng Võ Gia Lộc, tỉnh Hưng Yên, niên đại 41.000 năm - Tiếp theo du khách thăm quan ngấn nước biển Vịnh Hạ Long: Các ngấn nước biển Vịnh Hạ Long hình chữ U hình vắt có tuổi 41.000 đến 31.000 năm Phía ngấn cịn dơ ra, khơng bị bóc mịn đánh dấu thời kỳ biển tiến có tính đột biến (xảy biển tiến thối) Ngồi có cịn tham quan ngắm cảnh Núi Bài Thơ - Địa mạo bờ biển Quảng Ninh đảo vịnh Hạ Long, vịnh Bái Tử Long đảo Cát Bà: Vịnh Hạ Long có 20 dân tộc: Kinh, Hoa, Tày, Dao, Mèo, Trại, Ngái phần lớn nghề nông, ngư nghiệp, hợp tác xã thủ công nghiệp, bn bán nhỏ Mỗi thị xã, thị trấn có trường cấp II, cấp III, xã, làng có trường cấp I, thị xã đến xã có bệnh viện trạm y tế - có khu nghỉ mát Bãi Cháy Trà Cổ Kết thúc ngày tham quan khu vực than lênh đênh Vịnh Hạ Long đầy bổ ích lý thú Du khách khách sạn nghỉ ngơi chuẩn bị hành trình với bể than lớn Việt Nam Ngày 3: Hà Tu-Hà Lầm Du khách đến với mỏ than Hà Tu - Hà Lầm: mỏ than Antracit lớn Hình 3.7 Đường mở vỉa mỏ Hà Tu-Hà Lầm 66 khu vực than Quảng Ninh, có trữ lượng cấp A+B+C1+C2= 288,153 tr tấn, A+B+C1= 170,106 tr Các đặc tính kỹ thuật trung bình: Wpt=4,66; Ak =14,13; Qch=7513kcal/kg; Vch=12,57; S=0,54% Có vỉa than phân bố phân hệ Hình 3.8 Khai thác than mỏ Hà Tu-Hà Lầm tầng Hòn Gai giữa, vỉa than đạt giá trị cơng nghiệp, vỉa ổn định trì tương đối liên tục Đáng ý, vỉa 10 vỉa 14 vỉa có chiều dày lớn ổn định trì Tại Du khách ngắm cảnh tấp nập trường khai thác than (hình 3.8), diện tích moong khai thác, đường mở vỉa khải thác (hình 3.7) Kết thúc ngày tham quan đầy bổ ích lý thú, giúp cho Du khách hiểu rõ thêm giầu có tài nguyên thiên nhiên Việt Nam, du khách khách sạn nghỉ ngơi để chuẩn bị tiếp tục hành trình khỏi khu vực than Quảng Ninh Ngày 4: Cửa Ông-Tiên Yên Ngày thứ hành trình Du khách rời khu vực than Quảng Ninh để đến với mỏ than Na Dương Lạng Sơn, trước đến với Na Dương ttrên đường dời đất Quảng Ninh du khách ghé thăm đền thờ Hưong Đạo Đại Vương - Hình 3.9 Vịnh Hạ Long nhìn từ đền Cửa Ông 67 Trần Quốc Tảng (đền Cửa Ông), Quý khách tham quan đền Hạ , đền Trung đền Thượng tạo thành quần thể kiến trúc hình chân vạc trơng vịnh Bái Tử Long hùng vĩ (hình 3.9) Sau Q khách làm lễ đền Cơ Bé Cửa Suốt linh thiêng, quần thể đền thờ linh thiêng có phong cảnh đẹp, hàng năm lượng du khách khắp miền Tổ Quốc đổ tương đối đông Tiếp theo du khách lên đường qua Tiên Yên để đến với mỏ than Na Dương tỉnh Lạng Sơn Ngày thứ 5: Na Dương-Rinh Chùa-Lạng Sơn Đền với Na Dương-Rinh Chùa huyện Lộc Bình tỉnh Lạng Sơn, du khách tham quan mỏ than Na Dương, nơi có nhà máy nhiệt điện Na Dương vào hoạt động với cơng suất 100MW (hình 3.10), ngồi du khách tham quan điểm DLĐC đầy lý thú hấp dẫn: - Trên tuyến có điểm hoá thạch Thực vật (vết in lá, gỗ hoá thạch) Động vật Thân mềm (Mollusca) Na Dương Rinh Chùa, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn, Na Dương Rinh Chùa địa điểm chuẩn xác lập phức hệ sinh thái - Tuổi thực vật Neogen Việt Nam (Trịnh Dánh, 1993, 1996), nơi phong phú Mollusca (Tchelsov Iu G., 1968) Đây nơi có dấu hiệu ban đầu để tiếp tục tìm kiếm hố thạch động vật có xương sống, trùng Đặc biệt, địa điểm phát Hình 3.10 Moong khai thác than Na Dương Nhà máy nhiệt điện Na Dương 68 hoá thạch gỗ Việt Nam, gỗ hố đá có tuổi cách ngày khoảng 10 triệu năm (Neogen) Thông qua cổ sinh Na Dương - Rinh Chùa tìm hiểu lịch sử hệ thực vật, hệ động vật Việt Nam mối liên quan chúng với khu vực kế cận, tìm hiểu hồn cảnh cổ khí hậu q khứ Neogen Việt Nam Kết hợp với địa chất khác cho phép tìm hiểu cấu trúc lịch sử phát triển địa chất số trình ngoại sinh xảy khu vực Tại Na Dương - Rinh Chùa du khách tham quan mặt cắt địa chất đep, các điểm hoá thạch đẹp có nhiều điểm quan sát cảnh quan thiên nhiên thuận lợi, khơng có ích cho tham quan du lịch mà cịn nghiên cứu học tập, tìm hiểu cấu trúc lịch sử phát triển địa chất số trình ngoại sinh xảy khu vực - Rời khỏi khu Na Dương - Rinh Chùa du khách đến Km 12 cách Lạng Sơn 12 km đường rẽ vào khu du lịch Mẫu Sơn, địa điểm du lịch cảnh quan hấp dẫn (Hình 3.11) Dọc hành trình với bên vách núi dựng đứng bên vực Hình 3.11 Cảnh quan Mẫu Sơn-Lạng Sơn sâu thăm thẳm tạo vẻ đẹp hoang sơ, kỳ vĩ Những người u đẹp khơng thể kìm lòng trước vẻ đẹp khiết thiên nhiên với hình ảnh bơng lau rừng mơn man gió ánh nắng vàng rót mật, đám mây vờn núi hững hờ … Rời khỏi Mẫu Sơn du khách Lạng Sơn ngắm cảnh sông Kỳ Cùng, qua chợ Đông Kinh mua sắm đồ kết thúc DLĐC đầy bổ ích lý thú 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: sở tài tài liệu thu thập, nghiên cứu tổng hợp, xác lập tài nguyên ĐCDL với khảo sát thực tiễn rút số kết luận sau: Khu vực Đơng Bắc có tài nguyên ĐCDL phong phú đa dạng Kết nghiên cứu xác lập 67 điểm ĐCDL thuộc loại hình tài ngun ĐCDL Chúng phân bố khơng đồng đều, mà có tập trung cao số địa phương Hạ Long, Ba Bể - Chợ Đồn, Sa Pa, Đồng Văn - Mèo Vạc, Cao Bằng – Lạng Sơn Hiện nay, số loại hình tài ngun ĐCDL có loại hình hấp dẫn thu hút du khách, khai thác du lịch hiệu là: - Tài nguyên ĐCDL địa mạo, gồm: danh thắng, cảnh quan địa mạo, hang động (như: Tam đảo, Vịnh Hạ Long, Mẫu sơn, Hồ Ba Bể, Sa Pa, Đồng Văn Mèo Vạc….) - Tài nguyên ĐCDL kinh tế địa chất, gồm: moong khai thác, hầm lị khai thác khống sản (như: khu mỏ than Quảng Ninh; khu mỏ chì-kẽm Chợ Đồn ) - Tài nguyên ĐCDL cổ sinh, gồm: phức hệ hoá thạch thực vật, động vật giai đoạn phát triển địa chất (như: Lũng Cú, Na Dương…) Khu vực Đơng Bắc có tiềm lớn du lịch nói chung DLĐC nói riêng Tại thiết kế nhiều tuyến DLĐC với mức thời lượng khác đáp ứng nhu cầu du khách Kiến nghị: sở nghiên cứu đề tài, tác giả có số kiến nghị sau: Cần có phối kết hợp chặt chẽ ngành Địa chất Du lịch để phát triển DLĐC - ngành công nghiệp “khơng khói” có hiệu kinh tế cao Các cấp thẩm quyền cần có hướng dẫn chế tài đủ mạnh để bảo vệ bảo tồn, quản lý khai thác bền vững tài nguyên ĐCDL 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Tuấn Anh (chủ biên) nnk (2004), Di sản giới Việt nam, Trung tâm Công nghệ Thông tin Du lịch,, Hà Nội Bộ văn hóa thơng tin (2003), Luật di sản văn hóa nghị định hướng dẫn thi hành, Nhà xuất Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Trịnh Dánh (chủ biên) nnk (2004), Các di sản địa chất khu bảo tồn địa chất Việt Nam, Cục địa chất khoáng sản Việt Nam, Bảo tàng Địa chất, Hà Nội Nguyễn Địch Dỹ (2006), “Địa chất du lịch”, Tạp chí Du lịch, (2/2006) Trần Nghi (chủ biên) nnk (2003), Di sản thiên nhiên giới Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội Phạm Đình Long (Chủ biên) nnk (2000), Bản đồ địa chất khoáng sản Việt Nam 1:200.000, tờ Chinh Si - Long Tân, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội Phạm Đình Long (Chủ biên) nnk (2001), Bản đồ địa chất khoáng sản Việt Nam 1:200.000, tờ Tuyên Quang, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội Trần Đức Lương, Nguyễn Xuân Bao (1989), Địa chất Việt Nam tập I Địa tầng, Tổng cục Mỏ Địa chất, Hà Nội Trần Đức Lương, Nguyễn Xuân Bao (1995), Địa chất Việt Nam tập II Các thành tạo magma, Cục Địa chất Việt Nam, Hà Nội 10 Nguyễn Công Lượng (Chủ biên) nnk (1999), Bản đồ địa chất khoáng sản Việt Nam 1:200.000, tờ Hạ Long, Cục Địa chất Khống sản Việt Nam, Hà Nội 11 Nguyễn Cơng Lượng (Chủ biên) nnk (2000), Bản đồ địa chất khống sản Việt Nam 1:200.000, tờ Móng Cái, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 71 12 La Thế Phúc (2008), Geoheritage research and geopark development in Viet Nam, Hội nghị “Công viên Địa chất khu vực châu Á - Thái Bình Dương đối thoại kinh doanh” Langkawi, Malaysia 13 La Thế Phúc, Ngô Văn Hùng (2007), Halong geoheritage site - development potentia, Hội nghị “Công viên Địa chất khu vực châu Á - Thái Bình Dương đối thoại kinh doanh” Langkawi, Malaysia 14 La Thế Phúc, Ngô Ngọc Tú (2008), Geotourism potential in Vietnam, Hội nghị Địa chất Du lịch Quốc tế, Australia 15 La Thế Phúc, Trần Tân Văn (2009), “Nghiên cứu di sản địa chất xây dựng cơng viên Địa chất Việt Nam”, Tạp chí Địa chất, loạt A, (310), tháng 1-2/2009 16 La Thế Phúc, Trần Tân Văn nnk (2007), Ba Be national park - highly potential geoheritage site, Hội nghị “Công viên Địa chất khu vực châu Á - Thái Bình Dương đối thoại kinh doanh” Langkawi, Malaysia 17 Nguyễn Kinh Quốc (Chủ biên) nnk (2000), Bản đồ địa chất khoáng sản Việt Nam 1:200.000, tờ Bắc Kạn, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 18 Tống Duy Thanh, Vũ khúc, Các phân vị địa chất Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Lê Bá Thảo (1989), Việt Nam lãnh thổ địa lý, Nxb Thế Giới, Hà Nội 20 Đoàn Kỳ Thụy (Chủ biên) nnk (2000), Bản đồ địa chất khoáng sản Việt Nam 1:200.000, tờ Lạng Sơn, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 21 Hồng Xn Tình (Chủ biên) nnk (2000), Bản đồ địa chất khoáng sản Việt Nam 1:200.000, tờ Bảo Lạc, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 22 Trần Văn Trị (2005), Tài nguyên khoáng sản Việt Nam, Cục Địa chất khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 72 23 Cao Đình Triều (Chủ biên) nnk (2005), Trường Địa vật lý cấu trúc thạch lãnh thổ Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 24 Trần Xuyên (Chủ biên) nnk (2000), Bản đồ địa chất khoáng sản Việt Nam 1:200.000, tờ Bắc Quang, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 25 Trần Xuyên (Chủ biên) nnk (2000), Bản đồ địa chất khoáng sản Việt Nam 1:200.000, tờ Mã Quan, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 26 Ibrahim Komoo (2003), Conservation Geology protecting hidden treasures of Malaysia, ASM inaugural lectures, Malaysia 27 Ibrahim Komoo, Mazlan Othman, Sarah Aziz, 2006, Earth heritage conservation strategy, International dialogue on earth heritage conservation, Malaysia 28 National Geographic, About Geotourism, www.nationalgeographic.com 29 Wikipedia (2009), Geotourism, http://en.wikipedia.org ... Lạng Sơn, Bắc Giang Quảng Ninh 3 Nội dung nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu, nội dung nghiên cứu đề tài là: - Nghiên cứu tổng hợp tài liệu DSĐC khu vực Đông Bắc Việt Nam - Nghiên cứu xây... nguyên địa chất du lịch 3.1.1 Xây dựng tiêu chí tài nguyên địa chất du lịch 3.1.2 Xây dựng tiêu chí du lịch địa chất 3.2 Đánh giá tiềm 3.2.1 Thống kê, phân loại tài nguyên địa chất du lịch vùng Đông. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ – ĐỊA CHẤT NGÔ THỊ NGỌC TÚ NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG ĐỊA CHẤT DU LỊCH KHU VỰC ĐÔNG BẮC VIỆT NAM Chuyên ngành: Địa chất học Mã số: 60.44.55 LUẬN VĂN THẠC SĨ

Ngày đăng: 30/05/2021, 07:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w