1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành lập bản đồ địa chất công trình khu vực phủ lý hà nam bằng công nghệ gis

90 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT BÙI THỊ ÁNH NGUYỆT NGHIÊN CỨU THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH KHU VỰC PHỦ LÝ – HÀ NAM BẰNG CÔNG NGHỆ GIS LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI, 2007 Môc lôc Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình vẽ Mở đầu Chương - Tổng quan phương pháp thành lập đồ 1.1 Định nghĩa phân loại đồ địa chất công trình 1.1.1 Bản đồ địa chất công trình 1.1.2 Phân loại đồ địa chất công trình 1.2 Phương pháp thành lập đồ địa chất công trình 1.2.1 Nguyên tắc chung thành lập đồ địa chất công trình 1.2.2 Thành lập đồ địa chất công trình theo nguyên tắc Thành Hệ 1.2.3 Thành lập đồ địa chất công trình theo nguyên tắc Địa chất công trình 1.2.4 Thành lập đồ địa chất công trình theo Hiệp hội địa chất công trình Quốc tế 1.3 Chú giải mặt cắt địa chất công trình 1.3.1 Chú giải 1.3.2 Mặt cắt địa chất công trình 1.4 Công nghệ thành lập đồ Chương - Giíi thiƯu vỊ c«ng nghƯ GIS 2.1 Mét sè khái niệm hệ thông tin địa lý (GIS) 2.1.1 Sự hình thành phát triển hệ thông tin địa lý 2.1.2.Thành phần GIS 2.1.3 Chức hệ thông tin địa lý 2.1.4 Cơ sở toán học đồ 2.2 Xây dựng sở liệu đồ Trang 9 10 13 13 15 19 23 24 24 25 27 29 29 29 30 31 33 38 2.2.1 Mô hình liệu không gian 2.2.2 Xây dựng sở liệu 2.2.3 Các hệ toạ độ dùng tham chiếu GIS 2.3 Các thao tác với liệu GIS 2.3.1 Thao tác với liệu Rastơ 2.3.2 Thao tác với liệu Vectơ 2.4 Phần mềm công nghệ GIS Chương - ứng dụng công nghệ GIS thành lập đồ địa chất công trình 3.1 Phương pháp thành lập đồ ĐCCT 3.1.1 Cơ sở thành lập đồ ĐCCT 3.1.2 Nguyên tắc thành lập đồ ĐCCT 3.1.3 Lớp thông tin đồ ĐCCT 3.2 Sử dụng công nghệ GIS thành lập đồ ĐCCT 3.2.1 Số hoá thông tin 3.2.2 Chỉnh sửa hoàn thiện liệu 3.2.3 Biên tập đồ 3.2.4 Trình bầy đồ Chương - Thành lập đồ địa chất công trình khu vực Phủ Lý Hà Nam công nghệ GIS 4.1 Cơ sở liệu thành lập đồ ĐCCT 4.2 Phân chia đất đá vùng Phủ lý Hà Nam 4.3 Chú giải đồ ĐCCT 4.4 Sử dụng công nghệ GIS thành lập đồ ĐCCT 4.4.1 Số hoá thông tin 4.4.2 Chỉnh sửa liệu 4.4.3 Biên tập đồ 4.4.4.Trình bầy đồ 4.4.5 Kết 38 39 41 43 43 45 46 49 49 49 49 51 53 53 61 61 64 65 KÕt luËn 65 66 77 80 80 80 81 84 85 87 Tài liệu tham khảo 88 Danh mục bảng Trang Bảng 1.1 Phân loại đất đá theo nguyên tắc thành hệ theo G.K.Bôndarik Bảng 1.2 Phân loại đất đá theo GOXT 25100 95 Bảng 2.1 Kết đo kích thước ellipsoid trái đất Bảng 2.2 So sánh nguồn liệu Bảng 3.1 Phân chia thể địa chất đồ địa chất công trình Bảng 3.2 Các lớp thông tin đồ địa chất công trình Bảng 4.1 Phân chia thể địa chất vùng Phủ Lý Hà Nam đồ địa chất công trình Bảng 4.2 Đặc trưng thống kê tiêu lý lớp bùn sét nguồn gốc sông đầm lầy Bảng 4.3 Đặc trưng thống kê tiêu lý lớp bùn sét, cát chứa hữu cơ, cát pha chứa hữu cơ, sét pha chứa hữu cơ, sét chứa mùn hữu cơ, nguồn gốc sông đầm lầy 17 Bảng 4.4 Đặc trưng thống kê tiêu lý lớp đất cát pha, sét, sét pha nguồn gốc sông Bảng 4.5.1 Đặc trưng thống kê tiêu lý lớp đất cát pha, sét, sét pha nguồn gốc biển Bảng 4.5.2 Đặc trưng thống kê tiêu lý lớp đất cát nguồn gốc biển Bảng 4.6 Đc trng thng kê ch tiêu c lý lớp đất cát pha, sét, sét pha nguồn gốc sông biển Bảng 4.7 Đặc trưng thống kê tiêu lý lớp ®Êt sÐt Pha (dpMCQ) nguån gèc s­ên – lò tÝch Bảng 4.8 Đặc trưng thống kê tiêu lý lớp đá vôi (T2LI ađg) nguồn gốc trầm tích sinh hoá Bảng 4.9 Đặc trưng thống kê tiêu lý lớp đá sét kết, bột kết (T1Mcn2) nguồn gốc trầm tích lục nguyên Bảng 4.10 Các thể địa chất công trình đồ địa chất công trình Bảng 4.11 Thông tin gán cho loại thạch häc 70 21 35 40 50 54 67 68 69 72 73 74 75 76 76 77 84 Danh mục hình vẽ Trang Hình 1.1 Mặt cắt địa chất công trình 26 Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức hệ phần cứng 30 Hình 2.2 Cấu trúc modul phần mềm 31 Hình 2.3 Hệ qui chiếu đồ 34 Hình 2.4 Mô hình cấu trúc liệu Véctơ 38 Hình 2.5 Mô hình cấu trúc liệu Rastơ 39 Hình 2.6 Các nguồn liệu 40 Hình 2.7 Hệ toạ độ địa tâm 41 Hình 2.8 Hệ toạ độ tương đối 42 Hình 2.9 Xác định theo địa 42 Hình 3.1 Hộp thông số toạ độ lưới 55 Hình 3.2 Thông số nhÃn lưới toạ độ 56 Hình 3.3 Cửa sổ nắn ảnh bảng sai số 57 Hình 3.4 Thanh công cụ vẽ đường 58 Hình 3.5 Hộp hội thoại thông tin lớp text 58 Hình 3.6 Hộp hội thoại thể text 59 Hình 3.7 Hộp hội thoại tạo chứa ký hiệu đất sét 60 Hình 3.8 Hộp công cụ trải ký hiệu 60 Hình 4.1 Hộp chọn kiểu đường 82 Hình 4.2 Hộp chọn đối tượng kiểu vùng 83 Hình 4.3 Bản đồ địa chất công trình vùng Phủ Lý Hà Nam 86 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong nghiệp phát triển kinh tế nay, trình đô thị hoá ngày phát triển, kéo theo công tác khảo sát, thiết kế, quy hoạch, xây dựng công trình phát triển theo Bản đồ địa chất công trình sở để lựa chọn địa điểm xây dựng sử dụng để quy hoạch khai thác kinh tế lÃnh thổ Quá trình thành lập đồ địa chất công trình truyền thống thường phương pháp thủ công, sau số hoá Cách làm nhiều thời gian dẫn đến sai số nhiều, việc khai thác sử dụng không thuận lợi Phương pháp thành lập đồ công nghệ hệ thông tin địa lý (GIS) khắc phục nhược điểm trình thực nhanh, xác, cập nhật thông tin nhanh chóng, thuận tiện cho người khai thác sử dụng Vì vậy, việc nghiên cứu thành lập đồ địa chất công trình (ĐCCT) công nghệ GIS cần thiết Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tài liệu địa chất công trình khu vực Phủ lý Hà Nam công nghệ GIS thành lập đồ địa chất công trình Phạm vi nghiên cứu: Khu vực Phủ Lý Hà Nam giới hạn toạ độ địa lý: 2002647 2003454 vĩ độ Bắc 10505045 10505730 kinh độ Đông Mục tiêu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài thành lập đồ địa chất công trình khu vực Phủ Lý Hà Nam công nghệ GIS Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, đề tài cần giải nhiệm vụ sau: - Làm sáng tỏ phương pháp thành lập đồ ĐCCT - Sử dụng công nghệ GIS để thành lập đồ ĐCCT - Thành lập đồ ĐCCT khu vực Phủ Lý Hà Nam công nghệ GIS Nội dung nghiên cứu Để hoàn thành nhiệm vụ trên, luận văn phải nghiên cứu nội dung sau: - Thu thập tổng hợp tài liệu địa hình, địa chất, địa chất thuỷ văn, ĐCCT khu vực Phủ Lý- Hà Nam để thành lập đồ ĐCCT - Phân tích đặc điểm phương pháp thành lập đồ ĐCCT - Nghiên cứu công nghệ GIS ứng dụng thành lập đồ ĐCCT - Sử dụng công nghệ GIS thành lập đồ ĐCCT khu vực Phủ Lý- Hà Nam sở tài liệu điều tra ĐCCT đà có - Đánh giá tính ưu việt phương pháp thành lập đồ công nghệ GIS Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu luận văn gồm: - Phương pháp thu thập thông tin: Thu thập đồ đồ địa hình, địa chất thuỷ văn, địa chất, tài liệu điều tra ĐCCT để thành lập đồ ĐCCT - Phương pháp địa chất: Nghiên cứu địa tầng, thành phần, tính chất lý đất đá - Phương pháp thống kê toán học: Hệ thống chỉnh lý kết thí nghiệm tiêu lý đất đá - Phương pháp số hoá thông tin: ứng dụng công nghệ GIS để thành lập đồ ĐCCT khu vùc Phđ Lý – Hµ Nam 7 ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Thành lập đồ địa chất công trình công nghệ GIS phương pháp Kết nghiên cứu đề tài cho phép thành lập đồ địa chất công trình nói chung loại đồ khác nói riêng đảm bảo tính xác cao, nhanh chãng vµ sư dơng tiƯn Ých CÊu tróc luận văn Luận văn hoàn thành Bộ môn Địa chất Công trình, khoa Địa chất, trường Đại học Mỏ - Địa chất hướng dẫn TS Tô Xuân Vu PGS.TS Trương Xuân Luận Luận văn phần mở đầu kết luận gồm chương: Chương Tổng quan phương pháp thành lập đồ địa chất công trình Chương Giới thiệu công nghệ GIS Chương ứng dụng công nghệ GIS thành lập đồ ĐCCT Chương Thành lập đồ địa chất công trình Khu vực Phủ Lý Hà Nam công nghệ GIS Luận văn dài 89 Trang, bao gồm 18 Bảng biểu 21 hình vẽ Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Tô Xuân Vu PGS.TS Trương Xuân Luận đà tận tình hướng dẫn giúp đỡ Học viên suốt trình thực luận văn Trong trình làm luận văn Học viên nhận bảo, góp ý TS Nguyễn Viết tình thày cô Bộ môn ĐCCT Học viên xin chân thành cảm ơn lÃnh đạo Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Địa chất, Bộ môn Địa chất Công trình, Cục địa chất Khoáng sản Việt Nam, Trung tâm Thông tin Lưu trữ Địa chất bạn bè đồng nghiệp đà tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ học viên hoàn thành luận văn Trong luận văn tránh khỏi thiếu sót định, Học viên mong nhận đóng góp ý kiến thày, cô giáo bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn Chương Tổng quan phương pháp thành lập đồ địa chất công trình 1.1 Định nghĩa phân loại đồ địa chất công trình 1.1.1 Bản đồ địa chất công trình Bản đồ địa chất công trình đồ thể yếu tố điều kiện địa chất công trình thuộc lÃnh thổ hay diện tích nghiên cứu để phục vụ cho mục đích lập quy hoạch khai thác kinh tế lÃnh thổ, thiết kế xây dựng công trình thực biện pháp công trình Như vậy, đồ địa chất công trình phải thể nét yếu tố địa hình địa mạo, phân bố loại đất đá, đặc điểm thành phần, tính chất địa chất công trình chúng, đặc điểm cấu tạo địa chất nằm đất đá, đặc điểm uốn nếp, đứt gẫy, nứt nẻ, đơn vị chứa nước thông số địa chất thuỷ văn chúng, trình tượng địa chất, phân bố, đặc điểm thành phần điều kiện khai thác mỏ vật liệu xây dựng khoáng tự nhiên Ngoài ra, đồ địa chất công trình thể số nội dung liên quan đến kinh nghiệm xây dựng dạng cố công trình thường xẩy khu vực nghiên cứu Mức ®é chi tiÕt vµ néi dung thĨ hiƯn thĨ đồ địa chất công trình phụ thuộc vào tỷ lệ đồ, khả thể mục đích nghiên cứu sử dụng Bản đồ địa chất công trình thành lập phục vụ cho mục đích xây dựng quy hoạch khai thác kinh tế lÃnh thổ, bảo vệ môi trường địa chất nói chung, nên nội dung thường thể đánh giá địa chất công trình khu vực nghiên cứu Bản đồ địa chất công trình không thành lập trực tiếp từ đo vẽ địa chất công trình mà chủ yếu thành lập sở chỉnh lý, hệ thống hoá 75 Bảng 4.7 Đc trng thng kê ch tiêu c lý lớp đất sét pha (dpMCQ) nguồn gốc sườn lũ tích Thành phần hạt P (%) Chỉ tiêu lý Giá trị trung b×nh Xtb – mm 4,6 -1 mm 5,2 2,0-0,5 mm 5,1 0,50-0,25 mm 6,7 0,25-0,10 mm 7,8 0,10-0,05 mm 11,6 0,05-0,01 mm 14,4 0,01-0,005 mm 18,5 < 0,005 mm 27,9 Độ ẩm tự nhiên W (%) 30,77 Khối lượng thể tích tự nhiên W (g/cm3) 1,69 Khối lượng riêng s (g/cm3) 2,70 Hệ số rỗng e0 1,25 Độ lỗ rỗng n (%) 55,62 Độ bÃo hoà G (%) 90,02 Độ ẩm giới hạn chảy WL (%) 40,63 Độ ẩm giới hạn dẻo WP (%) 22,73 Chỉ số dẻo IP (%) 15,90 Độ sệt IS 0,41 Lực dính C (kG/cm2) 0,12 Góc ma sát (độ) 270 Hệ số nén lún a1-2 (cm2/kG) 0,09 76 Bảng 4.8 Đặc trưng lý lớp đá vôi (T2 LIađg) nguồn gốc trầm tích sinh hoá Chỉ tiêu lý Độ ẩm tự nhiên W (%) Giá trị trung bình Xtb 0,16 Khối lượng thể tích tự nhiên W (g/cm3) 2,79 Khối lượng riêng s (g/cm3) 2,75 Cường độ kháng nén n(KG/cm2) 470 Cường độ kháng cắt (KG/cm2) Lực dính C (KG/cm2) 52 40,9 Góc ma sát (độ) 121,3 Bảng 4.9 Đặc trưng lý lớp đá sét kết, bột kết (T1Mcn2) nguồn gốc trầm tích lục nguyên Chỉ tiêu lý Độ ẩm tự nhiên W (%) Giá trị trung bình Xtb 0,25 Khối lượng thể tích tự nhiên W (g/cm3) 2,75 Khối lượng riêng s (g/cm3) 2,35 Cường độ kháng nén n(KG/cm2) 158 Cường độ kháng cắt (KG/cm2) 16 Lùc dÝnh C (KG/cm ) 37,0 Gãc ma sát (độ) 39,5 Sau phân chia đất đá xác định yếu rố địa chất thuỷ văn tượng địa chất động lực, chọn tuyến mặt cắt theo đường AB, tuyến nối qua lỗ khoan khảo sát (KT13, KT14, KT15, KT16, KT17, KT18), cắt qua đơn vị địa chất công trình tiến hành thống kê để lập giải cho đồ địa chất công trình 77 4.3 Chú giải đồ ĐCCT - Các thể địa chất công trình đồ địa chất công trình trình bày bảng 4.10 Bảng 4.10 Các thể địa chất công trình đồ địa chất công trình Theo địa chất công Các trình phức hệ địa tầng ngn gèc Líp Nhãm TrÇm tÝch Phơ MỊm dÝnh, mỊm rêi nhãm Lo¹i Bïn SÐt SÐt th¹ch pha häc chđ yÕu ab0Q23 tb mb0Q2tb-hh aCMQ23tb mCMQ23hh mCMQ13vp mSQ23hh mSQ13vp amCMQ2tb -hh amSQ2tb - hh dpCMQ T2 LIađg T 1mcn2 Không có liên kết kiến trúc cứng Cát pha Cát Hạt nhỏ Hạt trung Có liên kết kiến trúc cứng Trầm tích Sinh Lục hoá nguyên Đá Bột, vôi cát, sét kết 78 - Sự phân bố đất đá: sử dụng đường màu đen liền nét để thể ranh giới xác định đường màu đen đứt đoạn để thể ranh giới chưa xác định , cột địa tầng lỗ khoan sau: Ranh giới địa chất xác định Ranh giới địa chất giả định Cột địa tầng - Địa chất thuỷ văn: Sử dụng phương pháp thường sử dụng đồ địa chất thuỷ văn để thể ranh giới khoảng độ sâu mực nước đặc tính ăn mòn nước, cụ thể sau: Ranh giới khoảng độ sâu mực nước 2-5 ăn mòn axit Ph mg/l ăn mòn sunfua SO4 > 250 mg/l 79 - Các trình tượng địa chất động lực: Gồm đứt gẫy tượng xói lở bờ sông sông Đáy, sông Nhuệ, sông Châu Giang gây Sử dụng hệ thống ký hiệu đà sử dụng nghiên cứu địa chất để thể yếu tố lên đồ ĐCCT sau: Xói lở bờ sông Đứt gẫy bị phủ theo tổ hợp phương pháp a b a b Đứt gẫy bị phủ theo tài liệu địa vật lý gián tiếp a- Xác định b- Dự đoán Đứt gẫy thứ yếu a- Xác định b- Dự đoán Đứt gẫy nghịch góc nghiêng Đứt gẫy thuận góc nghiêng Đứt gẫy trượt góc nghiêng - Nền địa hình: Các yếu địa hình, thuỷ hệ, đường giao thông thể theo qui định hành, cụ thể sau: 50 1A Đường đồng mức Sông nét Đường quốc lộ Sông suối - Mặt cắt địa chất: Các yếu tố điều kiện địa chất công trình theo tuyến mặt cắt qua thể theo qui định 80 4.4 Sử dụng công nghệ GIS thành lập đồ địa chất công trình 4.4.1 Số hoá thông tin Tất lớp thông tin cần thiết theo qui định thành lập theo bước sau: Tạo Design file Tạo lưới Nắn chỉnh đồ vào file sở Tạo thông tin kiểu đường (sông suối, đường giao thông, đứt gẫy,) Tạo đối tượng dạng text Tạo đối tượng dạng điểm Trải ký hiệu (trải patterning) 4.4.2 Chỉnh sửa hoàn thiện liệu Sau trình số hoá, liệu nhận gọi liệu thô cần phải kiểm tra, chỉnh sửa hợp lệ liệu Quá trình bao gồm công đoạn lọc bỏ điểm thừa (Filter), làm trơn đường (smooth), loại bỏ đối tượng trùng nhau, sửa điểm cuối tự do, tạo điểm giao Kiểm tra độ xác liệu nghĩa kiểm tra mức độ sai số liệu vectơ liệu raster (nhỏ 0,1 mm tính theo tỷ lệ đồ), level kích thước ký hiệu, font chữ thích Bước kiểm tra tiến hành dựa raster Bổ sung đối tượng thu thập theo yêu cầu Đối với đối tượng đóng vùng sử dụng công cụ sửa lỗi Microstation Famis để sửa chữa đóng vùng Các đối tượng dạng vùng (thuỷ hệ nét, file vùng tô màu thạch học) phải tồn dạng shape complex shape Cách làm sau: - Mở file cần sửa lỗi, load Famis 81 - Trên menu famis chọn sở liệu đồ > Quản lý đồ bấm kết nối sở liệu - Cơ sở liệu đồ > tạo topology bấm tự động tìm sửa lỗi (clean) hép MRF Clean, chän farameters chän level líp cÇn sưa chữa, sau bấm MRF Clean - Cơ sở liệu đồ > tạo topology bấm sửa lỗi hộp thoại Flag editor sửa lỗi đà đánh dấu 4.4.3 Biên tập đồ + Cách biên tập đối tượng dạng text Bấm chuột phải chọn layer Control xuất hội thoại layer control Chọn layer cần biên tập đánh dấu, sau bấm OK 3.Từ Menu chÝnh chän Query bÊm select… xt hiƯn b¶ng Select Trong hép select recouds from tab chän layer cÇn biên tập ví dụ nen_text - Bấm Assist xuất hiÖn hép Expression - BÊm Columns chän igds_level - BÊm Operators chọn = đánh level đối tượng , ví dụ 61 - BấmOk Trong hộp select bỏ đánh dấu Browse Results bấm OK Tất đối tượng dạng text có level = 61 chọn Trên Main chọn biểu tượng có dấu ? xt hiƯn b¶ng Change View ë Map Scale chän tØ lệ đồ, ví dụ đồ thành lập tỷ lệ 1/50.000 cm = 500m bấm OK Trên Drawi chọn biểu tượng A? xuất bảng Text Style Chọn Font chữ VnTime cỡ chữ 12, màu nâu, đánh dấu hộp Box bấm OK Tất đối tượng chọn có kiểu chữ 82 + Biên tập đối tượng dạng đường Các bước làm theo đối tượng dạng chữ Trên Drawi chọn biểu tượng ? xt hiƯn hép Line Style nh­ h×nh 4.1 H×nh 4.1 Hộp chọn kiểu đường Tại hộp thoại chọn kiểu đường, màu sắc, độ rộng cho đối tượn đường cần biên tập Ví dụ ranh giới địa chất xác định chọn kiểu nét liền, Color chọn màu đen, Pixels chọn + Biên tập đối tượng dạng điểm Các bước từ 1- làm theo đối tượng dạng chữ Trên Drawi chọn biểu tượng xuất bảng Symbol Style chọn Symbol phù hợp + Biên tập đối tượng dạng vùng - Với đối tượng vùng thuộc tính Các bước từ làm theo đối tượng dạng chữ Trên Drawi chọn biểu tượng hình 4.2 xuất bảng Region Style 83 Hình 4.2 Hộp chọn đối tượng kiểu vùng Tại hộp thoại chọn sau: Pattern chọn kiểu pattern phù hợp chọn kiểu tô màu, Background chọn màu tô màu xanh nước biển, Style kiểu đường bao vùng đường lion nét, Color chọn màu cho ®­êng bao vïng lµ mµu xanh ®Ëm, Pixels ®é ®Ëm cđa ®­êng bao vïng chän weight Chän xong tÊt thông số bấm OK - Tô màu cho nhiều vùng đồ Gán thuộc tính cho loại thạch học cần thể đồ địa chất công trình Mở lớp thông tin cần gán thuộc tính ranh giới địa chất đà tạo thành vùng Hiển thị cho lớp tô màu Chọn công cụ gán thuộc tính, bấm vào vùng gán thuộc tính bảng 4.11 Bảng 4.11 Thông tin gán cho loại thạch học Loại thạch học Thông tin thuộc tính Sông igds- class 84 Biển igds- class Sông biển hỗn hợp igds- class Sông - đầm lầy igds- class Biển - đầm lầy igds- class Deluvi - Proluvi igds- class Trầm tích sinh hoá igds- class Trầm tích lục nguyên igds- class Thực tô màu Vào Map > create thematic map, hình xuất hộp hội thoại create the matic map – step of Chän biĨu t­ỵng Individual, chän Region indvalue default bấm Next, hình hiƯn hép héi tho¹i create the matic map – step of tiếp tục bấm next, hình hiƯn hép tho¹i create the matic map – step of Bấm Styles chọn lớp đổi cho ký hiệu màu lớp đất đá thể theo quy định, sau bấm Ok 4.4.4 Trình bầy đồ Dựa vào mục đích yêu cầu đồ thành lập, đồ kiểm tra bố trí đối tượng thích hợp nhằm đảm bảo tính tương quan địa lý thẩm mỹ đồ Các lớp bố trí từ xuống đồ cột địa tầng lỗ khoan: Lỗ khoan Cơ sở Địa tầng 85 Mầu thạch học lỗ khoan Các yếu tố địa hình: sông suối, đường bình độ, hệ thống giao thông Ranh giới địa chất Mầu thạch học vùng nghiên cứu Bản đồ địa chất công trình bố trí sau: Ký hiệu thạch học Thành phần thạch học Lớp hố khoan Cơ sở Ranh giới địa chất Các đứt gẫy Các yếu tố thuỷ văn Các yếu tố địa hình Mặt cắt địa chất 10 Loại thạch học 4.5 Kết Kết thành lập đồ địa chất công trình vùng Phủ Lý Hà Nam hình vẽ số 4.3 Hình 4.3 Bản đồ địa chất công trình vùng Phủ Lý Hà Nam 86 Kết luận 87 Được giúp đỡ thày hướng dẫn giúp đỡ tạo điều kiện môn ĐCCT, môn tin địa chất trường Đại học Mỏ Địa Chất với cố gắng thân, đà hoàn thành luận văn thạc sĩ Để có sở tốt hoàn thành mục tiêu đặt ra, trước tiên luận văn đề cập đến định nghĩa phân loại đồ địa chất công trình, luận văn giới thiệu nội dung công nghệ GIS, đặc biệt vấn đề liên quan đến thành lập đồ số vấn đề ứng dụng thành lập đồ địa chất công trình cho vùng cụ thể Từ kết nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau: GIS Được ứng dụng nhiều lÜnh vùc thùc tÕ hiƯn Trong ®ã, cã thể sử dụng để thành lập loại đồ nói chung đồ ĐCCT nói riêng hiệu ứng dụng công nghệ GIS thành lập đồ ĐCCT khu vực Phủ Lý Hà Nam kết đảm bảo nội dung hình thức theo qui định với ưu điểm sau: - Bản đồ địa chất công trình thành lập nhanh, xác, bổ sung cập nhật thông tin cách dễ dàng, tìm kiếm sử dụng, bảo quản tiện lợi cho người dùng - Các yếu tố thể đồ quản lý theo lớp riêng, thuận lợi cho việc bóc tách, chiết xuất thông tin cần thiết để nghiên cứu - Bản đồ thành lập công nghệ GIS dễ dàng gán thuộc tính cho đối tượng, xác toạ độ đối tượng cần thiết khai thác nhiều chức phân tích không gian khác cho nhiều mục đích 88 khác Đây ưu điểm lớn mà đồ địa chất công trình truyền thống chưa có Có thể nói, thành lập đồ địa chất công trình công nghệ GIS góp phần đại hoá công tác nghiên cứu, khảo sát thăm dò địa chất công trình Trong tương lai, cần nghiên cứu giải pháp đưa đồ ĐCCT lên mạng Điều cần thiết để trao đổi; chia sẻ thông tin; tài nguyên số phương thức tốt cho hoà nhập với nhà khoa học, quản lý, giới Tài lệu tham khảo 89 Trương Xuân Luận (2002), Hệ thông tin địa lý bản, Đại học Mỏ - Địa Chất Trương Xuân Luận (2007), Địa thống kê tin học ứng dụng, Bài giảng cho cao học NCS , Đại học Mỏ - Địa Chất Lê Trọng Thắng (2003), Các phương pháp nghiên cứu khảo sát Địa chất Công trình, Nhà xuất giao thông vận tải, Hà Nội Nguyễn Thế Thận (2002), Cơ sở hệ thống thông tin địa lý GIS (khái niệm, phần mềm ứng dụng), Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Phạm Văn Tỵ, Cơ sở lý thuyết phương pháp hệ nghiên cứu Địa chất Công trình, Bài giảng cho cao học, Đại học Mỏ - Địa ChÊt Trần Văn Việt (2004), Cẩm nang dùng cho kỹ sư địa kỹ thuật, Nh… xuất X©y dựng, H Ni V.Đ Lômtađze (1978), Địa chất Công trình - Thạch luận công trình, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội V.Đ Lômtađze (1983), Địa chất công trình - Địa chất công trình chuyên môn, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội ... pháp thành lập đồ địa chất công trình 1.2.1 Nguyên tắc chung thành lập đồ địa chất công trình 1.2.2 Thành lập đồ địa chất công trình theo nguyên tắc Thành Hệ 1.2.3 Thành lập đồ địa chất công trình. .. Phương pháp thành lập đồ ĐCCT 3.1.1 Cơ sở thành lập đồ địa chất công trình Bản đồ ĐCCT thành lập sở tài liệu: - Bản đồ địa hình tỷ lệ; - Bản đồ địa chất thuỷ văn; - Bản đồ địa chất; - Bản đồ tài liệu... thành lập đồ ĐCCT - Sử dụng công nghệ GIS để thành lập đồ ĐCCT - Thành lập đồ ĐCCT khu vực Phủ Lý Hà Nam công nghệ GIS Nội dung nghiên cứu Để hoàn thành nhiệm vụ trên, luận văn phải nghiên cứu

Ngày đăng: 30/05/2021, 07:42

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w