Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
782,32 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CHANBOUNMY BOUAVANH NGHIÊN CỨU THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÝ CHUNG TỔNG HỢP THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CHANBOUNMY BOUAVANH NGHIÊN CỨU THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÝ CHUNG TỔNG HỢP THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Bản đồ, viễn thám hệ thống thông tin địa lý Mã số: 60.44.76 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Vũ Bích Vân HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Boua Vanh Chanbounmy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Nội dung nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 10 Cấu trúc luận văn 11 Lời cảm ơn 11 Chương 12 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BẢN ĐỒ VÀ BẢN ĐỒ ĐỊA LÝ CHUNG TỔNG HỢP 12 1.1 Tổng quan đồ học 12 1.1.1 Đối tượng đồ học 12 1.1.2 Nhiệm vụ Bản đồ học 12 1.2 Khái niệm đồ 14 1.3 Đặc tính đồ 14 1.4 Những tính chất đồ 15 1.4.1 Tính trực quan 15 1.4.2 Tính đo đạc 15 1.4.3 Tính thơng tin đồ 16 1.5 Ý nghĩa, vai trò đồ thực tiễn khoa học 16 1.6 Mối quan hệ Bản đồ học với ngành khoa học nghệ thuật 18 1.7 Phân loại đồ 19 1.7.1 Phân loại theo đối tượng thể 20 1.7.2 Phân loại theo nội dung 20 1.7.3 Phân loại theo tỉ lệ 21 1.7.4 Phân loại theo mục đích sử dụng 22 1.7.5 Phân loại theo mức độ bao quát lãnh thổ 23 1.7.6 Phân loại theo dạng sản phẩm đồ 23 1.7.7 Phân loại theo kiểu mơ hình đồ thể 23 1.8 Bản đồ số (Digital map) 23 1.9 Các yếu tố nội dung đồ địa lý, dạng thể nội dung đồ 24 1.9.1 Các yếu tố nội dung đồ địa lý 24 1.9.2 Các dạng thể nội dung đồ 26 1.9.2.1 Các kí hiệu diện tích 26 1.9.2.2 Các kí hiệu điểm 26 1.9.2.3 Các kí hiệu đường 27 1.10 Quy trình cơng nghệ sản xuất đồ 28 1.10.1 Giới thiệu chung qui trình thành lập đồ 28 1.10.2 Các giai đoạn sản xuất đồ 29 1.11 Tổng quát Bản đồ địa lý chung 31 Chương 32 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ ĐỊA LÝ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 32 2.1 Giới thiệu chung Hà Nội 32 2.2 Đặc điểm địa lý thành phố Hà Nội 33 2.1.1 Vị trí địa lý 33 2.1.2 Địa hình 33 2.1.3 Khí hậu 34 2.1.4 Sơng ngịi 35 2.1.5 Dân cư 36 2.1.6 Giao thông 36 2.1.7 Kinh tế 38 2.1.8 Văn hoá 40 2.1.9 Giáo dục 44 2.1.10 Khoa học, kỹ thuật 45 2.2 Tổng quan công tác thành lập đồ địa lý chung TP Hà Nội 46 Chương 47 THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÝ CHUNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI 47 3.1 Mục đích 47 3.2 Thu thập xử lý tư liệu 47 3.2.1 Thu thập tư liệu 47 3.2.2 Phân tích đánh giá tài liệu sử dụng 48 3.2.2.1 Các đồ địa hình: 48 3.2.2.2 Bản đồ hành Hà Nội tỷ lệ 1:100.000 48 3.2.2.3 Bản đồ du lịch Hà Nội tỷ lệ 1:130 000 48 3.2.2.4 Tập đồ Hành Việt Nam 49 3.2.2.5 Niên giám thống kê năm: 49 3.3.1 Tỷ lệ đồ 49 3.3.2 Lựa chọn phép chiếu 50 3.3.3 Chữ ghi đồ 50 3.3.4 Khung đồ 51 3.3.5 Bố cục đồ 51 3.4 Sơ đồ công nghệ thành lập đồ địa lý chung tổng hợp TP Hà Nội 52 3.5 Các phần mềm thành lập đồ 52 3.5.1 MICROSTATION 53 3.5.2 IRASB 54 3.5.3 GEOVEC 55 3.5.4 Modul MFSC 55 3.5.5 MRFCLAN 55 3.5.6 MRFFLAG 56 3.5.7 MAPINFO 56 3.6 Nội dung đồ địa lý chung thành phố Hà Nội 57 3.6.1 Địa hình 57 3.6.2 Thủy văn 59 3.6.3 Dân cư 60 3.6.4 Giao thông 61 3.6.5 Ranh giới hành 61 3.6.6 Các yếu tố văn hóa du lịch 61 3.6.7 Biểu đồ cấu sử dụng đất 62 3.6.8 Biểu đồ lượng mưa nhiệt độ trung bình tháng năm 62 3.6.9 Bảng số liệu đơn vị hành diện tích, dân số Quận, huyện, thị xã 64 3.7 Kết thành lập đồ địa lý chung tổng hợp Hà Nội 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GIS Geographical Information System – Hệ thống thông tin địa lý ĐVHC Đơn vị hành BĐĐL Bản đồ địa lý DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Danh sách đồ địa hình 1:50000 thành phố Hà Nội 47 Bảng 3.2: Nhiệt độ lương mưa trung bình năm 2011 62 Bảng 3.3: Nhiệt độ lương mưa trung bình năm 2011 64 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Các ký hiệu dạng điểm đồ 27 Hình 1.2 Sơ đồ qui trình sản xuất đồ 29 Hình 3.1 Quy trình công nghệ thành lập đồ 52 Hình 3.2 Thang tầng độ cao 58 Hình 3.3 – Địa hình khu vực núi Ba Vì thể theo DEM 58 Hình 3.4 – Địa hình khu vực Sóc Sơn thể theo DEM 59 Hình 3.5 – Cơ cấu sử dụng đất thành phố Hà Nội 62 Hình 3.6 – Nhiệt độ lượng mưa trung bình thành phố Hà Nội 63 Hình 3.7- Bản đồ địa lý chung tổng hợp Hà Nội 66 56 Cắt đường: tách đờng thành hai đường điểm giao với đường khác Tự động loại đoạn thừa có độ dài nhỏ Dangle-factor nhân với Tolerance 3.5.6 MRFFLAG MRFFlag thiết kế tương hợp với MRFclean, dung để tự động hiển thị lên hình vị trí có lỗi mà MRFclean đánh dấu trước mà người dung sử dụng cơng cụ Microstation để sửa 3.5.7 MAPINFO Mapinfo phần mềm đồ hoạ ứng dụng rộng rãi Việt Nam nhiều năm qua Nó dung để xây dựng đồ chuyên đề, quản lý thơng tin đồ, trình bày thơng tin ảnh đồ…Đây phần mềm có nhiều ưu điểm, thích hợp cho q trình biên tập đồ số Với hai chức là: quản lý thơng tin khơng gian, trình bày thơng tin ảnh đồ Chức quản lý thông tin Mapinfo cho phép gắn kết thông tin không gian thơng tin thuộc tính để tạo nên sở liệu Trên sở liệu ta tiến hành phân tích địa lý, tra cứư, tìm kiếm thơng tin cách nhanh chóng Chức trình bày thơng tin cho phép hiển thị ảnh, liệu dạng đồ chuyên đề với nhiều phương pháp biểu thị khác như: phương pháp đồ giải, phương pháp biểu đồ (biểu đồ cột, biểu đồ tính tốn), phương pháp điểm, phương pháp chất lượng Mapinfo quản lý đồ hoạ theo lớp (file, table, layer,…) theo kiểu chồng xếp lên nhau, lớp điều khiển Layer Control (Map-Layer Control từ công cụ Main) Trong thời điểm làm việc (Edit) với lớp Có thể dịch chuyển them bớt Layer Control 57 Một số lệnh Mapinfo: - Open table: mở file - Close table: đóng file - Query select: chọn đối tượng - Table append: ghép, dán - Close all: đóng tất file - Save copy as: copy thêm file - Save Workspace: mở trạng thái hình lưu - Combine: liên kết đối tượng - Erase: cắt - Erase outside: cắt - Table Maintermance - Convert to Regions: đổi nét, sang vùng - Convert to Polyliné: đổi vùng sang đường - Change view: thay đổi tỷ lệ đồ - Previous view: trở lại hình lúc trước - View entire layer: đưa toàn đối tượng file vào hình 3.6 Nội dung đồ địa lý chung thành phố Hà Nội 3.6.1 Địa hình Đối với đồ địa lý tổng hợp, việc biểu thị dáng đất quan trọng Thông qua phương pháp biểu thị, người đọc hình dung đặc trưng địa hình khu vực Với đặc điểm địa hình thành phố Hà Nội, việc biểu thị địa hình cần nêu bật lên dạng địa hình núi đồi đồng bằng, nêu đặc trưng riêng địa hình Hà Nội Để nêu bật đặc trưng trên, biểu thị cần kết hợp số phương pháp thể yếu tố địa sau: 58 Thể địa hình sở xây dựng mơ hình số địa hình DEM, kết hợp với đường bình độ, điểm độ cao ghi độ cao * Phương pháp sử dụng mơ hình số độ cao ( Vờn bóng ) kết hợp với đường bình độ điểm độ cao Trong phương pháp dùng kênh độ cao chứa file liệu để tạo hình ảnh vờn bóng dựa vị trí nguồn sáng xác định trước Theo hướng chiếu Tây Bắc - Đông Nam sườn chiếu sáng sáng cịn phần khơng chiếu sáng tạo nên bong tooim tạo nên bề mặt lập thể nhìn rõ độ lồi lõm địa hình từ núi cao, đồi thấp, khe suối Hình 3.2 Thang tầng độ cao Hình 3.3 – Địa hình khu vực núi Ba Vì thể theo DEM 59 Hình 3.4 – Địa hình khu vực Sóc Sơn thể theo DEM Tên núi ghi có phân cấp theo độ cao ý nghĩa tầm quan trọng 3.6.2 Thủy văn - Hồ Hà Nội có nhiều hồ nên biểu thị tối đa, đặc biết nhấn mạnh ưu tiên biểu thị hồ có ý nghĩa thủy lợi thủy điện ưu tiên hồ có ý nghĩa văn hóa, du lịch Thể tất hồ có diện tích > 10mm2 Khi khái quát đường bờ nước giữ lại khúc cần uốn >1.0 mm giữ hình dáng hồ - Sơng ngịi: biểu thị mạng lưới sơng ngịi Hà Nội, cần có phân cấp để làm bật đặc điểm hình dạng sơng ngịi diện tích lưu vực Sơng phân theo cấp sau: Cấp 1: sông Hồng, Sông Đà, Sông Đuống Cấp 2: sông Cà Lồ, sông Tô lịch số sông chảy vào Sông Hồng 60 Cấp 3: Là phụ lưu sông cấp sông nhỏ kênh lớn -Sông cấp cấp biểu thị ký hiệu sông nét - Các sơng cịn lại biểu thị ký hiệu sông nét lấy sông có độ dài từ 5cm trở lên Vùng đồng có hệ thống thủy hệ dày đặc bỏ bớt số sông nhánh không quan trọng giữ đặc trưng mạng lưới song ngòi khu vực - Ghi chú: Sơng phân cấp theo cấp sơng với sơng dài 20cm ghi nhắc lại lần - Kênh mương: biểu thị kênh lớn cơng trình thủy lợi lớn 3.6.3 Dân cư Dân cư nội dung quan trộng đồ địa lý tổng hợp, nói lên mối quan hệ mật thiết, tới yếu tố nội dung khác địa hình, thủy lợi, giao thông Dân cư biểu thị ký hiệu phân biệt sau: dân cư thành thị ( thị xã, thị trấn, thị tứ ) Khi tổng quát hóa dân cư, thể theo nguyên tắc: vùng nội thành dân cư tập trung khái quát cao ngược lại vùng ngoại thành thưa dân việc nhấn mạnh biểu thị điểm dân việc nhấn mạnh biểu thị điểm dân cư có vùng cần thiết; điểm dân cư cần chọn lọc chi tiết Tuy vậy, việc tổng qt hóa khơng làm tương quan phân bố điểm dân cư vùng đặc trưng lên dân cư phân bố điểm dân cư vùng đặc trưng lên dân cư phân bố chủ yếu theo trục đường, triền sông Cần ý biểu thị điểm dân cư mạng ý nghĩa lịch sử, văn hóa, điểm dân cư vùng xa, vung cao, heo lánh, ký hiệu vùng sinh sống dân tộc thiểu số địa danh xã, huyện, thành phố 61 3.6.4 Giao thông Là Thủ đô nước, khả phát triển giao thông vận tải Hà Nội lớn đường bộ, đường sắt, đường thủy đường khơng Trên đồ biểu thị tồn đường sắt ga theo ký hiệu truyền thống + Quốc lộ vẽ màu đỏ, lực nét 1mm + Các đường tỉnh lộ biểu thị ký hiệu nét màu đỏ nâu, lực nét 0,7mm Ngoài đồ thể số đường khác đường huyện, đường xã có ưu tiên vung giao thông phát triển thuộc huyện miền núi Loại đường biểu thị màu nâu lực nét 0,4mm Biểu thị cơng trình giao thơng: Cảng, cầu, cống, đèo sân bay ký hiệu truyền thống 3.6.5 Ranh giới hành Trên đồ biểu thị biên giới quốc gia, địa giới tỉnh, địa giới huyện, địa giới xã khu vực miền núi Cần lưu ý: - Vẽ xác chỗ giao nhau, góc ngoặt hình dáng góc ngoặt - Khi địa giới chạy theo địa hình, địa vật hình tuyến vẽ chéo cánh sẻ liên tục hai bên, ký hiệu cách sông, đường 0.3mm - Biểu thị trung tâm hành cấp sau: UBND tỉnh ký hiệu hai vòng tròn đỏ (vòng đặc, vịng ngồi rỗng ) UNBD huyện, thành phố giống nhỏ UBND xã, thị trấn, phường ký hiệu vòng tròn đặc màu đỏ chuyển thành điểm dân cư Biểu thị tên huyện, thị trấn, số tên xã 3.6.6 Các yếu tố văn hóa du lịch 62 Hà Nội có nhiều danh lam thắng cảnh di tích lịch sử Cách mạng Trên đồ thể số danh lam thắng canh, di tích lịch sử thể ký hiệu tượng hình kết hợp ghi 3.6.7 Biểu đồ cấu sử dụng đất Biểu đồ giúp người sử dụng thấy trạng cấu sử dụng đất đai vào mục đích khác nhau: loại đất phân chia theo: đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất chuyên dung, đất khu dân cư, đất chưa sử dụng Chỉ tiêu biểu thị biểu đồ vòng tròn dung màu sắc khác để biểu thị cho loại đất Tổng diện tích vịng trịn 100% loại đất ứng với phần trăm vòng tròn Diện tích đất tính đến năm 2011 tồn thành phố: 332,9 nghìn ha, Đất nơng nghiệp: 54,13% Đất lâm nghiệp: 8,64% Đất chuyên dụng: Đất ở: 24,5% 12,73% Hình 3.5 – Cơ cấu sử dụng đất thành phố Hà Nội 3.6.8 Biểu đồ lượng mưa nhiệt độ trung bình tháng năm Được thể phương pháp biểu đồ cột Bảng 3.2: Nhiệt độ lương mưa trung bình năm 2011 63 Tháng Nhiệt độ trung binh (độ C ) Lượng mưa (mm) 12,8 9,3 17,7 17,5 17,1 105,8 23,8 42 27,2 149 29,5 395,5 29,9 234,4 28,9 313,2 27,5 247,6 10 24,5 177,6 11 23,9 31,8 12 17,4 51,5 Hình 3.6 – Nhiệt độ lượng mưa trung bình thành phố Hà Nội 64 3.6.9 Bảng số liệu đơn vị hành diện tích, dân số Quận, huyện, thị xã Bảng 3.3: Số liệu ĐVHC, diện tích, dân số đơn vị Quận, huyện, thị xã STT ĐVHC Q Ba Đình Q Hồn Kiếm Q Đống Đa Diện tích Dân số Thị (ha) (người) trấn Phường Xã 924,949 237485 14 539,7 179693 18 015,05 380635 21 Q Hai Bà Trưng 008,9 319300 20 Q Tây Hồ 400,8 113078 Q Cầu Giấy 200,6 185579 Q Thanh Xuân 908,4 207003 11 Q Hoàng Mai 014,1 256297 14 Q Long Biên 993,0 199541 14 10 Q Hà Đông 791,4 198687 10 11 TX SơnTây 11 346,85 181831 12 H Từ Liêm 532,6 282623 15 13 H Thanh Trì 292,7 177506 15 14 H Gia Lâm 11 496,8 219450 20 15 H Đông Anh 18 213,9 301283 23 16 H Sóc Sơn 30 650,0 272484 25 17 H Ba Vì 42 533,94 253474 30 18 H Phúc Thọ 11 705,33 156322 22 19 H Thạch Thất 19 871,18 166631 22 20 H Quốc Oai 14 674,8 152843 20 65 21 H Đan Phượng 657,11 132921 15 22 H Hoài Đức 238,5 169566 19 23 H Chương Mỹ 23 226,51 276191 30 24 H Thanh Oai 12 378,2 167166 20 25 H Ứng Hoà 18 371,33 193731 28 26 H Mỹ Đức 23 004,06 171376 21 27 H Thường Tín 12 770,0 202570 28 28 H Phú Xuyên 17 104,61 184512 26 29 H Mê Linh 141 164,53 187255 16 TP Hà Nội 334.470,02 6.232.940 22 3.7 Kết thành lập đồ địa lý chung tổng hợp Hà Nội 147 408 66 Hình 3.7- Bản đồ địa lý chung tổng hợp Hà Nội 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Bản đồ địa lý tổng hợp tỉnh, thành phố loại đồ chuyên đề địa lý địa phương, phản ánh nét đặc trưng nhất, khoa học yếu tố tự nhiên, kinh tế-xã hội phạm vi lãnh thổ cấp tỉnh Trong năm qua, Nhà xuất Tài nguyên, Môi trường Bản đồ Việt Nam xuất số đồ địa lý tổng hợp tỉnh: Kiên Giang, Cà Mau, Thừa Thiên- Huế, Quảng Nam-Đà Nẵng, Tp.Hồ Chí Minh,…Nói chung đồ địa lý tổng hợp cấp tỉnh, thành phố thị trường cịn dạng đơn Các sở sản xuất đồ nước sản xuất đồ du lịch, đồ giáo khoa số đồ hành chính, cịn đồ địa lý tổng hợp Trong kinh tế thị trường, đặc biệt từ đổi kinh tế nước ta đạt nhiều thành tựu đáng phấn khởi Cuộc cách mạng công nghệ xâm nhập vào hầu hết ngành kinh tế lĩnh vực đồ từ khâu xử lý tư liệu đến khâu chế phim trợ giúp máy tính Qua việc nghiên cứu thành lập đồ địa lý tổng hợp thành phố Hà Nội giúp cho tác giả hiểu sâu sắc địa lý nhân văn Hà Nội, cung cấp hình ảnh tổng thể lãnh thổ, phân bố ngành kinh tế vùng tỉnh, giúp nhà quản lý có chiến lược qui hoạch thống nhất, giúp em học sinh tìm hiểu quê hương đất nước, đồng thời tài liệu giới thiệu thủ đô Hà Nội thân yêu Với đề tài nghiên cứu đồ địa lý tổng hợp tác giả muốn góp phần vào nghiên cứu lý thuyết thực hành biên tập tờ đồ cấp tỉnh, thành phố với trợ giúp máy tính góp phần tạo sản phẩm nhanh, giá thành hạ phục vụ nhu cầu xã hội Nền kinh tế phát triển nhu cầu đồ loại ngày nhiều việc lưu trữ sử dụng sở liệu 68 vào việc thành lập đồ dẫn xuất khác nhiệm vụ quan trọng nhà đồ Kiến nghị Các nhà đồ cần đưa phương pháp công nghệ chuẩn, qui định kĩ thuật cho loại đồ làm giấy với loại kích thước tỷ lệ khác để biên tập viên đồ thiết kế tờ đồ nhanh, giá thành phù hợp với thị trường Mặt khác số liệu thống kê Nhà nước cần cập nhật hệ thống thông tin địa lý GIS, có phân loại theo tiêu kinh tế xã hội mà quan tâm giá trị sản lượng ngành kinh tế, biến đổi cấu sử dụng đất…Làm nhà đồ giúp ích nhiều cho phủ điện tử tương lai 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Triệu Văn Hiến (1992), Bản đồ học, Trường Đại học Mỏ-Địa chất Triệu Văn Hiến (2001), Phân tích đồ, Bài giảng cho cao học ngành Bản đồ, Đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội Trần Trung Hồng (2001), Trình bày đồ, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội Trần Trung Hồng (1998), In đồ, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội Trần Trung Hồng, Bùi Tiến Diệu, Trần Trung Chuyên (2008), Phép chiếu đồ, Nhà xuất Giao thông vận tải -Hà Nội Lê Ngọc Nam, Trịnh Anh Cơ (1996), Thiết kế kí hiệu đồ, Nhà xuất Giao thơng vận tải, Hà Nội Lê Ngọc Nam, Trịnh Anh Cơ (1996), Thiết kế kí hiệu đồ, Nhà xuất Giao thơng vận tải, Hà Nội Hồng Phương Nga, Nhữ Thị Xuân (2004), Bản đồ học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Bùi Ngọc Quý, Nguyễn Thế Việt (2006), Hướng dẫn thiết kế biên tập thành lập đồ số máy tính với phần mềm Micro Station, Trường Đại học Mỏ - Địa Chất 10 Vũ Bích Vân (2005), Bản đồ số – Một số khái niệm bản, Bài giảng cao học, Trường đại học Mỏ địa chất 11 Nguyễn Thế Việt (2002), Thiết kế - biên tập thành lập đồ, Trường Đại học Mỏ - Địa chất 12 Nguyễn Thế Việt, Bùi Ngọc Quý, Bùi Tiến Diệu, Đỗ Thị Phương Thảo, Trần Quỳnh An (2012), Cơ sở đồ vẽ đồ, Nhà xuất Khoa học – Kỹ thuật, Hà Nội 70 13 Nhữ Thị Xuân (2003), Bản đồ địa hình, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nhữ Thị Xuân (2002), Phân tích đồ, Bài giảng cho cao học ngành Bản đồ, Đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội ... dựng đồ địa lý chung Hà Nội có ý nghĩa khoa học thực tiễn, có tính cho thành phố Hà Nội 47 Chương THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÝ CHUNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Mục đích Nhằm thể lãnh thổ thành phố Hà Nội. .. xử lý tư liệu 3.2.1 Thu thập tư liệu Bản đồ địa lý thành phố Hà Nội thành lập dựa tài liệu: Bản đồ địa hình 1/50.000 phủ trùm tồn thành phố Hà Nội Bảng 3.1 Danh sách đồ địa hình 1:50000 thành phố. .. sở lý luận đồ nói chung đồ địa lý chung nói riêng - Thực nghiệm thành lập đồ địa lý chung Thành phố Hà Nội theo sở lý luận mà luận văn nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Các đồ nói chung