câu chuyện nói về tình thương yêu lẫn nhau giữa bà lão và nàng tiên Ốc.. Bà lão thương ốc, ốc biến thành nàng tiên giúp đỡ bà.câu chuyện giúp ta hiểu rằng: Con người phải thư[r]
(1)TUẦN 1
Thứ hai, ngày 13 tháng năm 2012 Tiết : Chào cơ
Tập trung dưới cơ
Tiết : T ập đọc
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
I / Mục tiêu
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bớc đầu có giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn) - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp – bênh vực ngời yếu
- Phát đợc lời nói, cử cho thấy lịng nghĩa hiệp Dế Mèn; bớc đầu biết nhận xét nhân vật (Trả lời đợc câu hỏi SGK)
- Giáo dục tinh thần giúp đỡ bảo vệ kẻ yếu trờng, lớp II / Đụ̀ dùng dạy học
- GV : SGK, bảng phụ,tranh, - HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân
III / Các hoạt động dạy học
GV HS
1
B i mà ớ i : a) Giới thiêu b i à :
b) Hớng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài. Luyện đọc đúng: HS đọc
- Yêu cầu học sinh đọc tng oan
- Đoạn 1: Hai dòng đầu( vào câu chuyện)
- Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo( hình dáng Nhà Trò) - Đoạn3: Năm dòng tiếp theo( lời Nhà Trò)
- on 4: Phn cũn li( hành động nghĩa hiệp Dế Mèn) *Lần 1: Đọc kết hợp phát hiện, luyện phát âm, GV a nhng t, ting khú
*Lần 2: Đọc kết hợp giúp HS hiểu từ ngữ khó
Giải nghĩa thêm số từ ngữ: ngắn chùn chùn, thui thủi
luyện đọc câu khó : Chị mặc áo ngắn + GV đọc diễn cảm toàn
c Tìm hiểu bài
- GV yờu cu HS c đọan, trả lời câu hỏi theo nội dung (SGK)
- Nhận xét, khen ngợi d Hớng dẫn đọc diễn cảm
- GV yêu cầu 4HS nối tiếp đọc đoạn
+ Cần đọc chậm đoạn tả hình dáng Nhà Trị , giọng kể lể Nhà Trò với giọng đáng thơng
+GV hớng dẫn HS luyện đọc thi đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu: “ Năm trớc, gặp trời làm đói vặt cánh ăn thịt em''
- GV nhận xét, đánh giá
- GV hỏi: Bài tập đọc giúp em hiểu điều gì? 3 Củng cố, dặn dị
- GV giúp HS liên hệ thân - GV nhËn xÐt giê häc
+1hs đọc
+ HS tiếp nối đọc đoạn ( lần)
- HS đọc phần thích từ cuối giải nghĩa từ + HS luyện đọc cá nhân + 1,2 HS đọc
- HS đọc, trả lời lần lợt câu hỏi
- Nhận xét - HS đọc
- HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc nối tiếp đoạn - Nhận xét
- HS tr¶ lời: Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp bªnh vùc ngêi yÕu
Tiết : Toán
Ơn tập các sớ đến 100 000
I /Mục tiêu
- HS đọc, viết đợc số đến 100 000 - Biết phân tích cấu tạo số
(2)- GV : SGK, BP
- HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân
III / Các hoạt động dạy học
GV HS
1.Bài mới:
a) Giới thiêu bài:
b Các hoạt động
* Hoạt động 1: Ôn lại cách đọc số viết số hàng
- GV viÕt sè 83251
-Yêu cầu HS nêu rõ chữ số hàng đợn vị, chữ số hàng chục, chữ số hàng trăm, chữ số hàng nghìn, chữ số hàng chục nghìn chữ số no?
* Tơng tự nh với số: 83 001, 80 201, 80 001
* Yªu cầu HS nêu quan hệ hai hàng liền kề GV yêu cầu số HS nêu:
+ Các số tròn chục + Các số tròn trăm + Các số nghìn + Các số tròn chục nghìn
*Hoạt động Thực hành Bài 1: Tổ chức làm việc lớp:
- HS nhận xét tìm qui luật viết số dãy số - GV yêu cầu HS nêu qui luật viết thống kết Bài 2: Tổ chức hoạt động nhóm
- Gv chia nhãm, giao nhiƯm vơ cho nhóm - HS GV nhận xét kết luËn
Bµi 3:
- GV HD làm phần a, b - GV nhận xét đánh giá Bài 4.( Dành cho HS trở lên)
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình học - GV nhận xét đánh giá
3 Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lai cách đọc số đến 100000, cách viết số đến 100 000
- GV nhËn xÐt giê häc
- HS đọc số - HS nêu
- HS nªu - HS nªu - HS nªu
- HS đọc yêu cầu - HS tự làm vào
- Các nhóm thảo luận giải - HS đọc yêu cầu - HS t gii vo v
- HS lên chữa bài, Các em khác nhận xét - HS tự làm vào
- HS lên chữa
Thứ ba, ngày 14 tháng năm 2012 Tiết : Chính tả (nghe – viết )
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
I /Mục tiêu
- Nghe – viết trình bày tả; không mắc lỗi - Làm tập tả phơng ngữ: BT2 (a), BT3 (a)
II / Đồ dùng dạy học
- GV : SGK, BP
- HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân
III / Các hoạt động dạy học
GV HS
1 Giới thiệu bài: GV nhắc lại số yêu cầu học tả, việc chuẩn bị đồ dùng học
2 Dạy mới a.Hớng dẫn tả
- GV đọc đoạn văn cần viết tả SGK - HD HS nắm nội dung viết: + Tìm chi tiết tả hình dáng chị Nhà Trị?
Híng dÉn HS nhËn xÐt tên riêng, từ dễ viết sai, từ viết hoa
b Viết tả
-Nhắc HS t thể ngồi viết , cách trình bày
- HS theo dâi
- HS theo dâi - HS nªu
- HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết, ý tên riêng cần viết hoa, từ ngữ dễ viết sai viết nháp bảng
(3)- GV đọc cho HS nghe viết từ : Một hơm đến khóc.
- GV đọc tồn cho HS sốt lại * Chấm chữa tả
- GV chÊm , NhËn xÐt chung
c Híng dÉn HS lµm tập tả Bài tập 2a : Làm việc lớp
- Gọi HS lên trình bày kÕt qu¶ tríc líp
- Cả lớp GV nhận xét kết làm GV chốt lại lời giải
Bµi tËp 3a:
- GV y/c HS thi gii nhanh
3.Củng cố, dặn dò : - GV nh©n xÐt tiÕt häc
- HS đọc yêu cầu 2a - HS tự làm vào tập
- Cả lớp sửa theo lời giải - HS đọc yêu cầu tập
- HS thi giải câu đố nhanh viết đúng- viết vào nháp
- Một số em đọc lại câu đố lời giải
Tiết 2: Luyện từ và câu
Cấu tạo của tiếng
I /Mục tiêu
- Nắm đợc cấu tạo ba phần tiếng (âm đầu, vần, thanh) – ND ghi nhớ
- Điền đợc phận cấu tạo tiếng câu tục ngữ BT1 bảng mẫu (mục III) - HS giỏi giải đố đợc câu BT2 (mục III)
II / Đồ dùng dạy học
- GV : SGK, BP
- HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân
III / Các hoạt động day hc
GV HS
1 Mở đầu:
GV nói tác dụng tiết luyện từ câu 2 Dạy mới
2.1.Giới thiệu bài:
2.2.Hớng dẫn hình thành khái niệm a Nhận xét
- Yêu cầu 1,2
+ Yêu cầu 3: Phân tích cấu tạo tiếng bầu ( tiếng bầu phận tạo thành)
- GV giao cho nhóm phân tích tiếng Các nhóm kẻ phân tích nh sau:
- GV yêu cầu hS nhắc lại kết phân tích: tiếng phận tạo thành?
* GV kÕt ln 2.3 PhÇn ghi nhí - GV bảng phụ 2.4.Hớng dẫn luyện tập Bài tập 1:
- GV phân cơng bàn phân tích tiếng theo mẫu - Mỗi em lên phân tích tiếng bảng lớp lần lợt đến hết Bài tập 2:
Tổ chức hoạt động lớp với hình thức thi giải nhanh GvVnhận xét kết luận: Đó chữ
3.Cđng cè, dỈn dß - GV nhËn xÐt tiÕt häc
- chó ý l»ng nghe
- HS đọc lần lợt thực yêu cầu SGK
- Tất HS đánh vần thầm, HS đánh vần thành tiếng
- Tất HS đánh vần thành tiếng ghi kết đánh vần vào nháp: b- õu- bõu- huyn - bu.
cáo kết
- HS tho lun nhúm ụi
- Đại diện số em lên trình bày kết qủa
- Tổ chức hoạt động nhóm - Đại diện nhóm lên chữa - HS rút nhận xét
- HS đọc yêu cầu 2:
- HS suy nghĩ giải câu đố, số HS đọc lời giải - HS nhận xét
Tiết 3: Toán
Ơn tập các sớ đến 100 000 (tiếp theo)
I /Mục tiêu
- Thực đợc phép cộng, phép trừ số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có chữ số
(4)- Làm đợc BT1 (cột 1), BT2 (a), BT3 (dòng 1,2), BT4 (b) II / Đụ̀ dùng dạy học
- GV : SGK, BP
- HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân
III / Các hoạt động dạy học
GV HS
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc số trịn nghìn, trịn chục nghìn 2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu 2.2 Các hoạt động
Hoạt động 1: Luyện tính nhẩm
- GV cho HS tính nhẩm phép tính đơn giản
- GV đọc phép tính thứ nhất: Chẳng hạn “ bảy nghìn cộng hai nghìn”
- GV đọc phép tính thứ hai: “tám nghìn chia hai” HS làm tơng tự Cứ nh khoảng 4,5 phép tính
- Cả lớp thống kết phép tính, HS tự đánh giá - GV nhận xét chung
Hoạt động 2 Thực hành: Bài tập 1: Làm cột
GV nhận xét chốt kết
Bµi tËp 2:( a)
GV nhận xét, kết luận
Bài tập 3: Dòng 1, 2
- GV chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm - GV nhận xét ỏnh giỏ
Bài tập 4: Phần b)
GV nhận xét, đánh giá
Bµi tËp 5: (Dµnh cho HS trở lên)
- - GV hớng dẫn cách làm
- GV nhn xột cht kt 3 Củng cố, dặn dò
- GV nhËn xÐt tiÕt häc - DỈn HS vỊ xem lại 4,5
- 2,3 HS c
- HS tính nhẩm
- HS tính nhẩm đầu, ghi kết ( 9000) vào nháp
- HS nªu
- Làm việc cá nhân tự nhẩm viết kết vào - HS đọc kết làm
- Cả lớp nhận xét, so sánh kết - HS đọc yêu cầu
- HS tự làm vở, HS lên bảng làm - Cả lớp thống kết
- Các nhóm thảo luận hoàn thành BT
- Đại diện nhóm lên trình bày kết Các nhãm kh¸c nhËn xÐt
- HS đọc yêu cầu
- HS tù lµm vµo vë, 2HS lên bảng viết
- HS đọc bảng thống kê - HS tính viết câu trả lời
Thứ tư, ngày 15 tháng năm 2012 Tiết 1: Tập đọc
Mẹ ốm I /Mục tiêu
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bớc đầu biết đọc diễn cảm 1, khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm
- Hiểu ND bài: Tình cảm yêu thơng sâu sắc lòng hiếu thảo, biết ơn bạn nhỏ với ngời mẹ bị ốm (trả lời đợc câu hỏi 1, 2, 3; thuộc khổ thơ bài)
II / Đồ dùng dạy học
- GV : SGK, BP
- HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân
III / Các hoạt động dạy học
GV HS
1 KiĨm tra bµi cị:
- Gọi HS lên bảng đọc bài “Đối đáp với vua” Yêu cầu nêu nội dung bài
(5)- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2 Dạy mới
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Hớng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài a.Luyn c ỳng:
*Lần 1: Đọc kết hợp phát hiện, luyện phát âm
*Lần 2:Đọc kết hợp giúp HS hiểu từ ngữ khó bµi
+ GV đọc diễn cảm tồn 2.3 Tìm hiểu
-GV HD hs trả lời câu hỏi SGK
2.4 Hng dẫn đọc diễn cảm học thuộc lòng thơ
- GV hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm1, khổ thi đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu: Khổ 4,5
- GV đọc diễn cảm khổ thơ, GV theo dõi uốn nắn - GV tổ chức thi đọc thuộc lòng khổ thơ, thơ - GV nhận xét, đánh giá
- GV hái: Bài thơ giúp em hiểu điều gì?
3 Củng cố, dặn dò - Nhận xét, liên hệ thực tÕ
- HS đọc
+HS tiếp nối đọc khổ thơ ( lần) + HS luyện đọc cá nhân
+1,2 HS c c bi
- HS trả lời câu hỏi SGK
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - HS thi đọc diễn cảm trớc lớp - HS nhẩm thuộc lòng thơ - Thi cá nhân
Tình cảm yêu thơng sâu sắc, hiếu thảo,lòng biết ơn bạn nhỏ ngời mẹ bị ốm.
Tiết : Kể chuyện
Sự tích hồ Ba Bê
I /Mục tiêu
- Nghe – kể lại đợc đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp đợc toàn câu chuyện - Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện: Giải thích hình thành hồ Ba Bể ca ngợi ngời giàu lòng nhân
II / ụ dung day hoc - Giáo viên: SGK, tranh
- Häc sinh: SGK, đồ dùng học tập cá nhân III / Các hoạt động dạy học
GV HS
1.Giới thiệu bài. 2 Dạy mới
2.1.HS nghe kĨ chun
- GV kể chuyện tích hồ Ba Bể lần 1.Sau giải nghĩa số từ khó đợc thích sau truyện
- GV kể lần (kết hợp sử dụng tranh minh ho¹)
- Giọng kể thong thả, rõ ràng; nhanh đoạn kể tai hoạ đêm hội, chậm rãi đoạn kết, nhấn giọng từ ngữ gợi cảm,gợi tả hình dáng khổ sở bà lão ăn xin
2.2.HS tËp kĨ chun
- GV nhắc HS trớc em kể chuyên
+ Chỉ cần kể lại cốt chuyện không cần lặp lại nguyên văn lời cô
+ Kể xong cần trao đổi với bạn nội dung ý nghĩa câu chuyện
2.3 HS t×m hiĨu néi dung ý nghÜa c©u chun
- Nh©n vËt chÝnh chun ai? - ý nghĩa câu chuyện gì?
- GV chốt lại
- Cả lớp GV nhận xét 3.Củng cố, dặn dò:
- HS theo dâi
- HS nghe kết hợp nhìn hình minh hoạ SGK - HS đọc lần lợt yêu cầu tng bi a.K chuyn theo nhúm:
- Mỗi em kể đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ
- Một em kể toàn câu chun b.Thi kĨ tríc líp:
- Mét vµi nhãm HS thi kể đoạn câu chuyện theo tranh
- HS thi kể toàn câu chuyện - HS nªu
(6)- GV nhËn xÐt tiÕt häc
Tiết : Toán
Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp theo)
I /Mục tiêu
- Tính nhẩm, thực đợc phép cộng, phép trừ số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với số có chữ số
- Tính đợc giá trị biểu thức - Làm đợc BT1, BT2 (b); BT3 (a,b) II / Đụ̀ dùng dạy học
- GV : SGK, BP
- HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân
III / Các hoạt động dạy học
GV HS
1 KiĨm tra bµi cị:
-HS đọc số trịn nghìn, trịn chục nghìn
Dạy mới 2.1 Giới thiệu 2.2 Các hoạt động
Hoạt động 1: Luyện tính nhẩm
- GV cho HS tính nhẩm phép tính đơn giản
* - GV đọc phép tính thứ nhất: Chẳng hạn “ bảy nghìn cộng hai nghìn”
Cø nh vËy kho¶ng 4,5 phÐp tÝnh
- Cả lớp thống kết phép tính, HS tự đánh giá - GV nhận xét chung
Hoạt động 2 Thực hành:
Bài tập 1:Y/c HS làm việc cá nhân GV nhận xét chốt kết
Bµi tập 2:
Y/c hs làm phần b GV nhận xÐt, kÕt luËn Bµi tËp 3:
- GV chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm - GV nhận xét đánh giá
Bài tập 4: Cho hs làm phần b GV nhận xét, đánh giá 3 Củng cố, dặn dò
- Nhận xét đánh giá tiết học
- 2,3 HS đọc
- HS tính nhẩm
- HS tính nhẩm đầu, ghi kết ( 9000) vào nháp
- HS nêu
- Làm việc cá nhân tự nhẩm viết kết vào
- HS c kết làm
- C¶ líp nhËn xÐt, so sánh kết
- HS c yờu cầu - HS tự làm
- Cả lớp thống kết
- Các nhóm thảo luận hoàn thành BT
- Đại diện nhóm lên trình bày kết Các nhóm khác nhËn xÐt
- HS đọc yêu cầu
- HS tự làm vào vở, 2HS lên bảng viÕt
Thứ năm, ngày 30 tháng năm 2012 Tiết : Tập làm văn
Thế nào là kê chuyện?
I /Mục tiêu
- Hiểu đặc điểm văn kể chuyện(ND ghi nhớ)
- Bớc đầu biết kể lại câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1,2 nhân vật nói lên đợc điều có ý nghĩa(mục III)
II / Đồ dùng dạy học
- GV : SGK, BP
- HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân
III / Các hoạt động dạy học
GV HS
1 Giíi thiƯu bµi:
(7)2 Phát triển bài
2.1.Hớng dẫn HS hình thành kiến thøc míi
a Hớng dẫn HS nhận xét: Tổ chức hoạt động nhóm * Bài tập 1:
- GV chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm - GV chốt lại lời giải đúng:
+ ý nghĩa truyện: : Câu chuyện ca ngợi ngời giàu lòng nhân ái( nh hai mẹ bà nơng dân) sẵn lịng giúp đỡ, cứu giúp đồng loại, khẳng định ngời giàu lòng nhân đợc đền đáp xứng đáng Truyện nhằm giải thích hình thành Hồ Ba Bể.
*Bài tập 2: Tổ chức làm việc lớp - GV gợi ý: + Bài văn có nhân vật không?
+ Bài văn có kể việc xảy nhân vật khơng?
- GV gi¶i thÝch râ néi dung ghi nhí 2.2.Híng dÉn HS lun tËp
a.Bài tập 1: - GV gợi ý
- GV đa tiêu chuẩn đánh giá nhận xét - Cả lớp GV nhận xét góp ý
b.Bµi tập 2:
3.Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ Viết lại vào em vừa kể
- HS theo dâi
- HS đọc nội dung
- HS kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể - Đại diện nhóm trình bày
- Các HS khác nhận xét
- HS nªu
- Cả lớp đọc thầm lại, trả lời câu hỏi - HS trả lời , em khác nhận xét - HS làm VBT
Tiết : Toán
Biêu thức có chứa một chư
I /Mục tiêu
- Bớc đầu nhận biết đợc biểu thức chứa chữ
- BiÕt tÝnh giá trị biểu thức chứa chữ thay chữ số (Làm BT1; BT2-a; BT3-b) II / ụ dùng dạy học
- GV : SGK, bản đồ Châu Lục, Việt Nam - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân
III / Các hoạt đợng dạy học
GV HS
1 KiĨm tra cũ:
- HS nêu cách tìm số hạng cha biết 2 Dạy mới
2.1 Giới thiệu biĨu thøc cã chøa mét ch÷
Hoạt động 1: Biểu thức có chứa chữ - GV nêu ví d:
- GV đa tình mẹ cho 2,3,4 quyÓn - GV kÕt luËn + a biểu thức có chứa chữ
Hot động 2: Giá trị biểu thức có chứa chữ - GV HS tìm hiểu tiếp giá trị biểu thức
- GV hỏi: Muốn tính đợc giá trị biểu thức chữ ta phải biết gì? ( biết giá trị chữ )
2.2 Thùc hành:
Bài 1 : Làm việc cá nhân
- GV nhận xét chốt lại kết
Bµi 2: Tỉ chøc lµm theo nhãm
- GV chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ - GV nhận xét đánh giá
Bài 3: Làm việc cá nhân - GV lu ý HS cách đọc nh sau:
- HS nªu
- HS đọc ví dụ SGK trang - HS trả lời
- HS đọc biểu thức có chứa chữ bảng ( + a )
- HS thực tính nêu kết
- HS tự đa giá trị a lớp tính giá trị biểu thức +a
- HS nhắc lại: muốn tính giá trị biểu thức chữ ta phải biết giá trị ch÷
- HS đọc yêu cầu tập
- HS đọc mẫu nêu cách tính - HS tự làm phần b,c nêu kết - Cả lớp thống kết
- Các nhóm hồn thành ,đại diện nhóm lên trình bày
- Các HS khác NX, HS tự làm vào
(8)Giá trị biểu thức 250 + m víi m = 10 lµ 250 + 10 = 260 4 Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức? - GV nhận xét tiết học, dặn xem lại bµi
Thứ sáu, ngày 17 tháng năm 2012 Tiết : Đạo Đức
Trung thực học tập
I /Mục tiêu
- Nêu đợc số biểu trung thực học tập
- Biết đợc: Trung thực học tập giúp em học tập tiến bộ, đợc ngời yêu mến - Hiểu đợc trung thực học tập trách nhiệm HS
- Có thái độ hành vi trung thực học tập II / Đụ̀ dùng dạy học
- GV : SGK, các mẩu chuyện về tấm gương trung thực học tập - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân
III / Các hoạt động dạy học
GV HS
1 Giới thiệu bài: - Hát
2 Phát triển bài
Hot ng 1: X lớ tình
* Mơc tiªu: HS biÕt xư lÝ trung thùc theo t×nh hng cho tríc * TiÕn hành: Thảo luận nhóm
* Kết luận: Cách giải quyÕt ( c)
Hoạt động 2: Nhận biết việc làm trung thực không trung thực * Mục tiêu: Nhận biết việc làm trung thực, việc làm không trung thc
* Tiến hành: Làm việc cá nhân * GV kÕt ln:
- ViƯc ( c ) lµ trung thùc häc tËp
- Các việc (a), ( b), ( d ) thiếu trung thực học tập Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ - tập SGK
* Mục tiêu: Biết bày tỏ thái độ thân trớc hành động *Tiến hành: Thảo luận nhóm
*GV kết luận: ý kiến ( b), (c) ý kiến (a) sai *GV yêu cầu số em đọc ghi nh SGK
Yêu cầu HS liên hệ 3 Củng cố dặn dò:
- Giao viờn nhn xột anh gia tiờt hc
- Cả lớp hát
- HS thảo luận theo yêu cầu GV - Đại diện trình bày
- Làm việc cá nhân
- Các nhóm thảo luận theo yêu cầu - Đại diện nhóm trình bày
Tiờt 2: Toan
Luyện tập
I /Mục tiêu
- Tính đợc giá trị biểu thức chứa chữ thay chữ số
- Làm quen với công thức tính chu vi hình vng có độ dài cạnh a (Làm đợc BT1; BT2 – câu; BT4-b) II / dung day hoc
- Giáo viên: Bảng phụ,SGK
- Häc sinh: SGK, đồ dùng học tập cá nhân III / Các hoạt động dạy học
GV HS
1 Kiểm tra cũ:
HS nêu cách tính giá trị biểu thức chữ 2 Dạy bµi míi
2.1 Giíi thiƯu bµi. 2.2 Thùc hµnh: Bµi 1.
-Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
-2-3 học sinh nhắc lại
(9)- GV nhận xét đánh giá
Bµi 2: Lµm việc cá nhân
- Gi hs nờu yờu cõu bào tập - Yêu cầu hs suy nghĩ lam bài - Gọi hs nêu kết quả
Bµi 4:
* Xây dựng công thức tính
- GV v hình vng ( độ dài a )lên bảng
- GV nói : độ dài cạnh a chu vi hình vng P = a x - GV chốt lại kết
3 Cñng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học
-HS nêu giá trị biểu thức a với giá trị a
- HS lớp tự làm phần lại : b,c,d ba HS nêu kết
- HS nêu yêu cầu bài, nhắc lại thứ tự thực biểu thức
- HS tự giải vào
- Mt số HS nêu kết làm lớp thống - HS nêu cách tính chu vi P hình vng ( độ dài cạnh nhân 4)
- HS tính chu vi hình vng có độ dài cạnh cm - Một số HS nêu kết Các em khác nhận xét
Tiết : Luyện từ và câu
Luyện tập về cấu tạo của tiếng
I /Mục tiêu
- Điền đợc cấu tạo tiếng theo phần học (âm đầu, vần, thanh) theo mẫu BT1 - Nhận biết đợc tiếng có vần giống BT2; BT3
- HS giỏi nhận biết đợc cặp tiếng bắt vần với thơ (BT4); giải đợc câu đố BT5) II / Đụ̀ dùng dạy học
- GV : SGK, BP
- HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân
III / Các hoạt động dạy học
GV HS
1 KiĨm tra bµi cị:
2 HS lên bảng phân tích phận tiếng câu Lỏ lnh ựm lỏ rỏch
2 Dạy mới 2.1 Giíi thiƯu bµi 2.2.Híng dÉn thùc hµnh: Bµi tËp 1:
-Y/C hs đọc yêu cầu đầu bài - Y/C hs suy nghĩ làm bài
- GV nhận xét đánh giá chốt lời giải Bài 2: Làm việc cá nhân
- GV nhận xét đánh giá
Bài3 : Tổ chức hoạt động theo nhóm - GV chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ - GV chốt lai lời giải đúng:
Bµi4:
- GV chốt lại ý kiến đúng: Hai tiếng bắt vần với hai tiếng có phần vần giống - giống hồn tồn khơng hồn tồn
Bài 5: Tổ chức thi giải nhanh
- GV nhận xét chốt lời giải đúng: chữ bút
- HS làm bảng, lớp làm nháp
- HS đọc yêu cầu tập, đọc VD
- HS thảo luận phân tích theo cặp cấu tạo tiếng câu tục ngữ
- Đại diện số em lên chữa - Các HS khác nhận xét
- HS tự tìm tiếng có vần giống câu tục ngữ
- HS đọc tiếng bắt vần với nhau: ngoài- hoài
- HS kh¸c nhËn xÐt
- HS đọc yêu cầu đề
- Các nhóm thảo luận tìm lời giải Đại diện nhóm lên trình bày
- C¸c em kh¸c nhËn xÐt bỉ sung
- HS thùc hiƯn
(10)3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết häc
Bi chiỊu Tiết 1: Tập làm văn
Nhân vật truyện
I /Mục tiêu
- Bớc đầu hiểu nhân vật (ND ghi nhí)
- Nhận biết đợc tính cách ngời cháu (qua lời nhận xét bà) câu chuyện “ba anh em” (BT1,mục III)
- Bớc đầu biết kể tiếp cau chuyện theo tình cho trớc, tính cách nhân vật (BT2, mục III) II / dung day hoc
- Giáo viên: Bảng phụ,SGK
- Häc sinh: SGK, đồ dùng học tập cá nhân III / Các hoạt động dạy học
GV HS
1 Kiểm tra cũ:
Bài văn kể chuyện khác văn văn kể chuyện điểm nào?
-Nhn xột, cho im 2 Dạy mới 2.1 Giới thiệu
2.2.Hớng dẫn HS hình thành kiến thức mới a.Hớng dẫn HS nhËn xÐt:
* Bài tập 1:Tổ chức hoạt động nhóm
- GV chia lớp làm nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm - Cả lớp GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng:
* Bài tập 2: Tổ chức thảo luận theo cặp - GV nhËn xÐt chèt l¹i :
b.Híng dÉn HS ghi nhớ:
- GV nhắc em học thc phÇn ghi nhí 2.3.Híng dÉn HS lun tËp
a.Bài tập 1: Làm việc cá nhân
- GV nhận xét chốt lại : b.Bài tập 2:
- Tổ chức thảo luận theo bàn
- Cả lớp GV nhận xét cách kể em, kÕt ln b¹n kĨ hay nhÊt
3 Cđng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học
- HS tr¶ lêi
- Một HS nói tên chuyện em học ( Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể )
- Các nhóm thảo luận, hoàn thành tập lên trình bày trớc lớp
- HS c yờu cu - HS trao đổi theo cặp
- Mét sè em ph¸t biĨu tríc líp, c¸c em kh¸c nhận xét bổ sung
- Đọc phần ghi nhớ SGK
- Một HS đọc nội dung tập
- Cả lớp đọc thầm lại, QS tranh - HS trả lời câu hỏi
- HS nhận xét bổ sung - HS đọc nội dung tập
- HS trao đổi, tranh luận hớng việc diễn
- HS thi kĨ
Tiết : Hoạt đợng tập thể
Sinh hoạt lớp tuần 1
I / Mục tiêu
- HS thấy ưu khuyết điểm tuần qua
- Có ý thức sửa sai điều vi phạm, phát huy điều làm tốt - GDHS có ý thức học tập và hoạt động
II
/ Chuẩn bị :
- Ghi chép cán sự lớp tuần. II
I/ Nội dung sinh hoạt
(11)a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy thành viên tổ.
- Tổ trởng tập hợp, báo cáo kết kiểm điểm.
- Lp trng nhn xột, đánh giá chung hoạt động lớp.
- Báo cáo giáo viên kết đạt đợc tun
- Đánh giá xếp loại tổ
b/Giáo viên nhận xét đánh giá chung mặt hoạt động lớp -Về học tập
-Về đạo đức
-Về trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giờ -Về hot ng khỏc
Tuyên dơng
2/ Đề nội dung phơng hớng, nhiệm vụ tuần tới.
- Phát huy u điểm, thành tích t c.
- Khắc phục khó khăn, trì tèt nỊ nÕp
Tu
Çn 2
Thứ hai , ngày 20 tháng năm 2012 Tiết : Chào cơ
Tập trung dưới cơ
Tiết : Tập đọc
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tt)
I/ Mục tiêu bài học :
- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ nhân vật Dế Mèn
- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp , ghét áp bức , bất cơng, bênh vực Nhà Trị ́u đuối
- Chọn danh hiệu phù hợp với tính cách Dế Mèn ( trả lời các CH SGK) - HS khá giỏi chọn danh hiệu hiệp sĩ và giải thích lí lựa chọn ( CH4);
II/ Các kĩ sống giáo dục bài:
- Thể hiện cảm thông - Xác định gái trị
- Tự nhận thức về bản thân
III/ Các phương, kĩ thuật dạy học tích cực có thê sử dụng :
- Xử lí tình - Đóng vai (đọc theo vai)
IV/ Phương tiện dạy học:
- GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học
- Giấy khổ to viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc
V/ Tiến trình dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Khởi động :
2 Kiêm tra bài cũ : Mẹ ốm
- Yêu cầu HS đọc tḥc lịng bài thơ và trả lời câu hỏi - GV nhận xét – nhận xét – ghi điểm:
- Nhận xét phần kiểm tra
3 Bài : a Khám phá :
- Trong bài đọc lần trước , các em biết c̣c gặp gỡ Dế Mèn và Nhà Trị Nhà Trò kể cho Dế Mèn nghe về sự áp bức
- Hs: Hát
- Hs nhắc lại tựa bài: - Hs đọc và trả lời câu hỏi
(12)của bọn nhện và tình cảnh khốn khó Dế Mèn hứa bảo vệ Nhà Trị Bài học hơm cho thấy cách Dế Mèn hành động để trấn áp bọn nhện , giúp Nhà Trò
b Kết nối :
b.1 Luyện đọc trơn :
- Đọc diễn cảm cả bài
- Hướng dẫn đọc kết hợp sửa lỗi phát âm, nhắc nhở nghỉ sau các cụm từ , đọc các câu hỏi , câu cảm
b.2 Hướng dẫn tìm hiêu bài : * Đoạn : dòng đầu
- Trận địa mai phục bọn nhện đáng sợ thế nào ? Ý đoạn : Trận địa mai phục bọn nhện
* Đoạn 2 : sáu dòng tiếp theo
- Dế Mèn làm cách nào để bọn nhện phải sợ ?
Ý đoạn : Dế Mèn oai với bọn nhện
* Đoạn : Phần lại
- Dế mèn nói thế nào để bọn nhện nhận lẽ phải ?
- Bọn nhện sau hành đợng thế nào ?
- GV : Các danh hiệu đều đặt cho Dế Mèn thích hợp nhất là danh hiệu hiệp sĩ, Dế Mèn hành đợng mạnh mẽ, kiên quyết và hào hiệp để chống lại áp bức, bất công; che chở, bênh vực, giúp đỡ người yếu
c Thực hành :
- Đọc diễn cảm cả bài Giọng đọc thể hiện sự khác biệt các câu văn miêu tả với câu văn thuật lại lời nói Dế Mèn , ý từ gợi tả , gợi cảm
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm , đoạn tiêu biểu
d Áp dụng – củng cố và hoạt động tiếp nối :
Gọi đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp - GV nhận xét kết quả các nhóm ( có uốn nắn , sửa chữa )
- Chia đoạn:
- Hs đọc nối tiếp đoạn (2 lượt) - Hs đọc phần giải
- Luyện đọc theo cặp - Hs đọc cả bài:
- Bọn Nhện tơ kín ngang đường ,bố trí nhện gộc canh gác ,tất cả nhà Nhện núp kín các hang đá với dáng vẻ
- Đầu tiên Dế Mèn chủ động hỏi , lời lẽ rất oai , giọng thách thức một kẻ mạnh : muốn nói chuyện với tên nhện chóp bu , dúng các từ xưng hô : , bọn này , ta
- Thấy Nhện cái xuất hiện vẻ đanh ác , nặc nô , Dế Mèn oai hành đợng tỏ rõ sức mạnh “quay phắt lưng ,phóng càng đạp phanh phách “ * HS đọc
- Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để bọn nhện thấy chúng hành động hèn hạ , không quân tử , rất đáng xấu hổ , đồng thời đe doạ chúng : Phân tích :
Bọn nhện giàu có, béo múp >< Món nợ mẹ Nhà Trị bé tẹo , mấy đời
Bọn Nhện béo tốt , kéo bè , kéo cánh >< Đánh đập một cô gái yếu ớt
Kết luận : ( Đe doạ )
Thật đáng xấu hổ ! Có phá hết các vịng vây hay khơng ?
- Chúng sợ hãi , cùng dạ ran , cuống cuồng chạy dọc , ngang , phá hết các dây tơ lối * HS đọc câu hỏi HS trao đổi chọn danh hiệu thích hợp cho Dế Mèn
- Nối tiếp đọc đoạn bài - Luyện đọc diễn cảm theo cặp - Thi đua đọc diễn cảm
Gọi hs đọc diễn cảm theo từng cặp
- Cả lớp cùng ý , bình chọn nhóm nào đọc hay nhất
(13)- Trò chơi : Sắm vai
- GV phổ biến luật chơi , từng nhóm tự phân vai : Dế Mèn , Nhà Trò , bọn nhện
- GV lờng vào giáo dục hs phải có lịng nghĩa hiệp nhân vật Dế Mèn để cuộc sống thêm đẹp , đấy ý nghĩa
- Nhận xét tiết học
Chuẩn bị : Truyện cổ nước
Tiết : Toán
CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Biết mối quan hệ các hàng - Biết viết đọc các số có đến sáu chữ số - Bài tập cần làm : Bài 1, 2, 3, 4(a,b)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK - Bảng phóng to tranh vẽ (trang 8)
- Bảng cài, các tấm cài có ghi 100 000, 10 000, 000, 100, 10,
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Khởi động:
2 Kiêm tra bài cũ: Luyện tập - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét – ghi điểm:
- Nhận xét phần kiểm tra
3 Bài mới: Giới thiệu :
Hoạt đợng1: Số có sáu chữ số
a ) Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn - GV treo tranh phóng to trang
- Yêu cầu HS nêu quan hệ liền kề đơn vị các hàng liền kề
b Giới thiệu hàng trăm nghìn - GV giới thiệu:
10 chục nghìn = trăm nghìn
trăm nghìn viết là 100 000 (có số & sau là số 0) c Viết & đọc số có chữ số
- GV treo bảng có viết các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn
- Sau đính các tấm 100 000, 1000, … lên các cột tương ứng bảng, yêu cầu HS đếm: có trăm nghìn, chục nghìn,… Bao nhiêu đơn vị?
- GV gắn kết quả đếm xuống các cợt cuối bảng, hình thành số 432 516
- Số này gờm có mấy chữ số?
- GV yêu cầu HS xác định lại số này gờm trăm nghìn, chục nghìn, đơn vị…
- Hs: Hát vui - Hs nêu tên bài cũ: - HS lên bảng sửa bài tập - HS nhận xét
- HS nhắc lại tựa bài và viết vào
- HS nêu
+ 10 đơn vị = chục + 10 chục = trăm + 10 trăm = nghìn + 10 nghìn = chục nghìn - HS nhận xét:
- HS nhắc lại
- HS xác định
(14)- GV hướng dẫn HS viết số & đọc số
- Lưu ý: Trong bài này chưa đề cập đến các số có chữ số - GV viết số, yêu cầu HS lấy các tấm 100 000, 10 000, …., gắn vào các cột tương ứng bảng
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: a) Viết theo mẫu: Hàng
trăm nghìn
Hàng chục nghìn
Hàng nghìn
Hàng trăm
Hàng chục
Hàng đơn vị
100000 100000
100000 100000 100
100000 100000 100000 100 10
3
Viết số: 313 214
Độc số: Ba trăm mười ba nghìn hai trăm mười bốn b) Tương tự:
- Gv nhận xét – ghi điểm
Bài tập 2: Viết theo mẫu: Viết
số Hàngtrăm nghìn
Hàng chục nghìn
Hàng
nghìn Hàngtrăm Hàngchục Hàngđơn vị
Đọc số
Bài tập 3: Đọc các số sau: 96 315; 796 315; 106 315; 106 827
Bài tập 4: Viết các số sau: (a, b)
a) Sáu mươi ba nghìn mợt trăm mười lăm: …
b) Bảy trăm hai mươi ba nghìn chín trăm ba mươi sáu:… - Gv nhận xét – ghi điểm:
4 Củng cớ - Dặn dị:
- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Chính tả toán”
- Cách chơi: GV đọc các số có bốn, năm, sáu chữ số HS viết số tương ứng vào
- Gv nhận xét tuyên dương: - Chuẩn bị bài: Luyện tập
- HS viết và đọc số
- HS phân tích mẫu
- Nêu kết qua cần viết vào ô trống 523 453, cà lớp đọc số 523 453
- Hs lần lượt lên bảng làm bài:
- HS nhận xét, sửa và thống nhất kết quả
- Lần lượt từng HS đọc các số - HS viết các số tương ứng vào - HS sửa bài
- Hs đọc yêu cầu:
- Hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào - Nhận xét:
-HS tham gia trò chơi cách viết chính tả toán
Thứ ba , ngày 21 tháng năm 2012 Tiết 1: Chính tả
MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I MỤC TIÊU:
- Nghe – viết và trình bày bài viết chính tả sạch quy định - Làm BT2 và BT (3) a/ b, BT CT phương ngữ GV soạn
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
(15)III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 2 Kiêm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng, HS lớp viết vào nháp từ GV đọc
- Nhận xét về chữ viết HS – ghi điểm: - Nhận xét phần kiểm tra
3 Dạy – học bài mới:
* Giới thiệu bài: - Trong tiết chính tả này các em nghe để viết đoạn văn Mười năm cõng bạn học
+ Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe – viết chính tả a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn
- Hỏi: + Bạn Sinh làm để giúp đỡ Hạnh? + Việc làm Sinh đáng trân trọng điểm nào?
b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn viết chính tả
- Yêu cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm - Gv nhận xét:
c)Viết tả
- GV đọc cho HS viết theo yêu cầu d)Soát lỗi chấm bài
- Gv nhận xét – ghi điểm
+ Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài - Chốt lại lời giải
- Yêu cầu HS đọc trụn vui Tìm chỗ ngời - Hỏi: Trụn đáng cười chi tiết nào?
- Gv nhận xét – ghi điểm Bài
- Hs: Hát vui
- Hs thực hiện theo yêu cầu, lớp viết vào nháp: nở nang, béo lắm, chắc nịch, lòa xịa, nóng nực, lợn xợn…
- Ngan con, dàn hàng ngang, giang, mang lạnh, bàn bạc
- Hs nhắc lại:
- HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi SGK + Sinh cõng bạn học suốt 10 năm
+ Tuy cịn nhỏ Sinh khơng quản khó khăn, ngày ngày cõng Hanh tới trường với đoạn đường dàu ki-lô-mét, qua đèo, vượt suối, khúc khuỷu, gập gềnh
- Tuyên Quang, Ki-lô-mét, khúc khuỷu, gập ghềnh, liệt,…
- ki-lô-mét, khúc khuỷu, gập ghềnh, quản… -HS viết bảng, HS khác viết vào bảng - Hs đọc:
- HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK.- Hs đọc thầm SGK
- Hs đọc yêu cầu SGK
- HS lên bảng, HS lớp làm vào ( VBT) (lưu ý cho HS dùng bút chì gạch các từ khơng thích hợp vào vơ, bài tập nếu có)
- Nhận xét, chữa bài
sau – – – xin – băn khoăn – – xem - HS đọc thành tiếng
- Truyện đáng cười chi tiết: Ơng khách ngời hàng ghế đầu tưởng người đàn bà giẫm phải chân ông xin lỗi ơng thật chất là bà ta tìm lại chỗ ngồi
- HS đọc yêu cầu SGK - Tự làm bài
Lời giải: chữ sáo và
(16)a) - Gọi HS đọc yều cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Yêu cầu HS giải thích câu đố - Gv nhận xét – tuyên dương * GV chốt lại :
a) Dòng : chữ sáo ; Dòng : chữ b) Dòng : Chữ trăng ; Dịng chữ trắng
3 C ủng cớ – dặn dị:
Hơm chính tả các em học ?
GV cho HS dùng bảng ghi chữ có âm đầu s / x ; tiếng có vần ăng / ăn
- Giáo dục HS và liên hệ thực tế - Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại truyện vui Tìm chỗ ngồi và chuẩn bị bài sau
Dòng 2: bỏ sắc thành chữ
- Cả lớp thi giải nhanh , viết chính tả lời giải đố
- Mỗi em viết bảng - HS lắng nghe
Tiết : Luyện từ và Câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT
I MỤC ĐÍCH U CẦU:
- Biết thêm mợt số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm thương người thể thương thân ( BT1, BT4) ; nắm cách dùng mợt số từ có tiếng “ nhân “ theo hai ngĩa khác ; người lòng thương người ( BT2, BT3)
- HS khá, giỏi nêu ý nghĩa các câu tục ngữ BT4
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu giấy khổ to - Bảng phụ
- SGK, VBT tiếng việt
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Khởi động:
2 Kiêm tra bài cũ: Luyện tập cấu tạo tiếng - Kiểm tra Hs
- HS nêu cấu tạo tiếng gồm mấy phần? Cho ví dụ - Các phần nào bắt ḅc phải có mặt?
- Nhận xét – ghi điểm: - Nhận xét phần kiểm tra
3 Bài mới:
Giới thiệu bài: MRVT: Nhân hậu – đoàn kết Luyện tập
* Hoạt động 1:
Bài tập
- GV nhận xét, chốt lời giải
a) Thể hiện lịng nhân hậu, tình cảm u thương đờng loại: lịng nhân ái, u q, đau xót, tha thứ, độ lượng, thông cảm, bao dung, đồng cảm
b) Từ trái nghĩa với nhân hậu: ác, tàn ác, tàn bạo, ác nghiệt, dữ, tợn
c) Từ ngữ thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại: cứu giúp, cứu trợ, hỗ trợ, ủng hộ, bênh vực, bảo vệ, che chở, nâng đỡ d) Từ trái nghĩa với đùm bọc, giúp đỡ: ăn hiếp, hà hiếp, hành hạ,
đánh đập, bắt nạt *Hoạt động 2:
- Hs: Hát vui
- Hs thực hiện theo yêu cầu trả lời câu hỏi:
- HS nhắc lại tựa bài và viết vào - HS đọc yêu cầu bài
- Trao đổi nhóm đơi làm vào VBT - Nhóm làm vào phiếu giấy to - Trình bày kết quả
(17)Bài tập và Bài 2:
- Lời giải tiếng “nhân”
a) Có nghĩa loài người: nhân dân, nhân loại, cơng nhân, nhân tài b) Có nghĩa là lịng thương người: nhân hậu, nhân ái, nhân đức,
nhân từ Bài 3:
- GV giải thích: Mỗi em đặt câu với từ tḥc nhóm a từ nhóm b
- GV nhận xét: * Hoạt động 3:
Bài tập - GV chốt ý:
Câu a: hiền gặp lành: khuyên ta sống hiền lành, nhân hậu gặp điều tốt đẹp, may mắn
Câu b: Trâu buột ghét trâu ăn: chê người có tính xấu, ghen tị thấy người khác hạnh phúc, may mắn.
Câu c: Khuyên ta đoàn kết với nhau, đồn kết tạo nên sức mạnh. 4 Củng cớ – Dặn dị:
- Gọi vài em đọc tḥc lịng ghi nhớ tại lớp - Em cho biết dấu hai chấm có tác dụng ?
- Em đặt câu có dấu hai chấm dùng chung với dấu ngoặc kép - Đặt câu với dấu hai chấm và viết lên bảng
- Nhận xét tiết học
- Liên hệ thực tế và giáo dục học sinh - Chuẩn bị bài: Dấu hai chấm
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- Thảo luận nhóm đơi làm vào VBT - Trình bày kết quả
- Cả lớp và GV nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - HS làm việc cá nhân
- Đặt câu theo yêu cầu vào giấy - Đại diện cá nhân trình bày Nhận xét - Hs đọc yêu cầu bài tập
- Thảo luận nhóm HS về nội dung ý nghĩa câu tục ngữ
- HS trình bày
- Cả lớp thực hành viết đoạn văn vào
- Vài HS đọc đoạn văn viết trước lớp Giải thích tác dụng dấu hai chấm trường hợp - Từng em lần lượt trả lời câu hỏi
Tiết : Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Viết và đọc các số có tới sáu chữ số - Bài tập cần làm : Bài 1, 2,3( a,b,c), 4( a,b)
II.CHUẨN BỊ:
- SGK – Đồ dùng dạy học
- Bảng cài, các tấm ghi các chữ số (bảng từ)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Khởi động: 2 Kiêm tra bài cũ:
- Kiểm tra Hs theo yêu cầu
- GV yêu cầu HS sửa bài làm về nhà - GV nhận xét – ghi điểm:
- Nhận xét phần kiểm tra
3 Bài mới: Giới thiệu :
Hoạt đợng1: Ơn lại các hàng
- GV cho HS ôn lại các hàng học, mối quan hệ đơn vị hai hàng liền kề
- GV viết số: 825 713, yêu cầu HS xác định các hàng và chữ số tḥc hàng là chữ số nào (Ví dụ: chữ số thuộc hàng đơn vị, chữ số
- Hs: hát vui
- HS thực hiện theo yêu cầu: - HS nhận xét
- Hs nhắc lại tựa bài:
- HS nêucác hàng học, mối quan hệ đơn vị hai hàng liền kề
(18)thuộc hàng chục …)
- GV cho HS đọc thêm một vài số khác Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: Viết theo mẫu:
- GV yêu cầu HS tự nhận xét quy luật viết số rồi tự làm Viết
số
Ttrăm nghìn
Chục nghìn
Nghìn Trăm Chục Đơn vị
Đọc số
- Gv nhận xét – ghi điểm Bài tập 2:
a) Đọc các số sau: 453 ; 65 243 ; 762 543 ; 53 620
b) Cho biết chữ số số thuộc hàng nào - Gv nhận xét – ghi điểm:
Bài tập 3: Viết các số sau: a) Bốn nghìn ba trăm: …
b) Hai mươi bốn nghìn ba trăm mười sáu: … c) Hai mươi bốn nghìn ba trăm linh một: … - Gv nhận xét ghi điểm:
Bài tập 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 300 000 ; 400 000 ; 500 00 ; … ; … b) 350 000 ; 360 000 ; 370 000 ; … ; …
- GV nhận xét – ghi điểm:
4 Củng cớ - Dặn dị:
Trị chơi : Ai nhanh
GV chia lớp làm đội ( nam , nữ )
- GV phổ biến luật chơi : Khi thầy đưa tờ bìa mang số có chữ số , đợi nào đưa cờ đỏ lên trước quyền ưu tiên trả lời
Khi trả lời cần đọc rõ số , phân tích từng số hàng và nói giá trị số
- GV và cả lớp cùng theo dõi cuộc chơi - GV tuyên bố đội thắng cuộc sau ( lượt )
- Nhận xét – tiết học, liên hệ thực tế và giáo dục học sinh - Chuẩn bị bài: Hàng và lớp
- Hs nêu yêu cầu: - HS làm bài
- HS sửa bài và thống nhất kết quả - Vài Hs nêu lại:
- HS đọc các số:
- HS xác định hàng ứng với chữ số từng số cho
- Nhận xét: - Hs đọc yêu cầu: - HS làm bài
- HS lên bảng nối tiếp ghi số - Cả lớp nhận xét
- Hs đọc yêu cầu:
- HS tự nhận xét quy luật viết tiếp các số từng dãy số vào
- HS viết các số
- HS chữa bài và thống nhất kết quả
- Cả lớp cùng tham gia
Thứ tư , ngày 22 thánh năm 2012 Tiết 1:Tập đọc
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
(19)- Hiểu ý nghĩa bài thơ : Ca ngợi truyện cổ nước ta vừa nhân hậu , thông minh, vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu cha ông.( trả lời các CH SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu 12 dòng thơ cuối )
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học
- Tranh minh hoạ các truyện cổ : Tấm Cám , Thạch Sanh , Cây khế … - Bảng phụ viết câu , đoạn thơ cần hướng dẫn đọc
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 - Khởi động :
2 - Kiêm tra bài cũ : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - Kiểm tra Hs
- Sau đọc xong hai bài “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu “, Em nhớ nhất hình ảnh nào về Dế Mèn? Vì ?
- Nhận xét – ghi điểm: - Nhận xét phần kiểm tra
3- Dạy bài mới
a) Hoạt động : Giới thiệu bài
- Treo tranh minh hoạ bài thơ , giới thiệu : Với bài thơ Truyện cổ nước , các em hiểu tác giả rất yêu truyện cổ lưu truyền từ bao đời đất nước ta , cha ông ta
b) Hoạt động : Hướng dẫn luyện đọc : - Đọc diễn cảm cả bài
- Giải thích từ khó :
+ Vàng nắng, vắng mưa : trải qua thời gian , nắng mưa
+ Nhận Vât : ý bài : truyện cổ giúp cho ta nhận bản sắc dân tộc, truyền thống tốt đẹp ông cha ( công bằng, thông minh,nhân hậu …)
- Nhắc nhở các em phát âm sai , ngắt nghỉ khơng có giọng đọc chưa phù hợp
c) Hoạt đợng : Tìm hiểu bài :
- Vì tác giả yêu truyện cổ nước nhà ?
- Bài thơ gợi cho em nhớ đến truyện cổ nào ?
- Kể tóm tắt nợi dung hai trụn này ?
- Tìm thêm trụn cổ khác thể hiện lịng nhân hậu người Việt Nam ta ?
- Hs: Hát vui
- HS thực Hs thực hiện theo yêu cầu
- HS nêu tựa bài:
- Chia đoạn
- Hs đọc nối tiếp từng đoạn thơ + Đoạn : Từ đầu đến tiên đợ trì
+ Đoạn : Tiếp theo đến rặng dừa nghiêng soi + Đoạn : Tiếp theo đến ơng cha + Đoạn : Tiếp theo đến việc
+ Đoạn : Phần lại - Luyện đọc theo cặp -Đọc thầm phần giải - Hs đọc bài thơ
-Vì truyện cổ nước rất nhân hậu, ý nghĩa rất sâu xa
- Vì truyện cổ giúp ta nhận phẩm chất quý báu cha ông : công băng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang …
- Vì truyện cổ truyền cho đời sau nhiều lời răn dạy quý báu cha ông : nhân hậu, hiền, chăm làm, tự tin …
- Tấm Cám ( Thị thơm thị giấu người thơm ), Đẽo cày đường ( Đẽo cày theo ý người ta ) +Tấm Cám : Truyện thể hiện sự công Khẳng định người nết na, chăm chỉ, Tấm bụt, phù hộ, giúp đỡ, có c̣c sống hạnh phúc Ngược lại, kẻ gian giảo, độc ác mẹ Cám bị trừng phạt
+ Đẽo cày đường : Truyện thể hiện sự thông minh Khuyên người ta phải có chủ kiến riêng nếu nói cho là phải chẳng làm nên cơng chụn
(20)- Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài thế nào
d) Hoạt động : Đọc diễn cảm : - Đọc diễn cảm cả bài thơ
- Khen ngợi HS đọc thể hiện nội dung bài , giọng đọc tự hào , trầm lắng , biết nhận giọng từ ngữ gợi tả , gợi cảm
4 - Củng cớ – Dặn dị:
Gọi em đọc diễn cảm bài thơ và nói rõ đại ý bài Theo em , truyện cổ nước có ý nghĩa thế nào ? - Bài học hơm giúp em hiểu biết ? Trị chơi : Ai tḥc bài
- GV theo dõi cuộc chơi sau lượt và tuyên bố kết quả thắng c̣c nhóm nào
- Giáo dục HS yêu truyện cổ nước , sống và làm theo lời răn dạy cha ông
- Giáo dục học sinh và liên hệ thực tế - Nhận xét tiết học
- Học tḥc lịng cả bài thơ - Ch̉n bị : Thư thăm bạn
tích dưa hấu , Trầu cau…
- Truyện cổ chính là lời dạy cha ông đời sau Qua nhũng câu truyện cổ, cha ông dạy cháu cần sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm chỉ…
- Luyện đọc diễn cảm từng đoạn thơ
- HS nối tiếp đọc tḥc lịng câu thơ em thích
- Thi học tḥc lịng từng đoạn , cả bài
- Các nhóm thi đọc tḥc lịng nối tiếp , Mỗi nhóm đọc câu , nhóm tiếp theo đọc tiếp , nếu đến nhóm nào đọc tiếp theo khơng nhóm ấy thua c̣c
Tiết : Kể chuyện
KẺ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý lời - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ truyện SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
1 Khởi động: 2 Kiêm tra bài cũ:
- Gọi Hs kể lại câu chuyện vừa học - Theo dõi, uốn nắn, nhận xét – ghi điểm - Nhận xét phần kiểm tra
3 Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu:
- Trong tiết hôm nay, các em đọc một chuyện cổ tích thơ có tên gọi Nàng tiên Oc Sau các em kể lại câu chuyện thơ lời mình, khơng lặp lại hoàn toàn lời thơ bài
*Hoạt đợng2: Tìm hiểu câu chụn: - GV đọc diễn cảm bài thơ
* Đoạn 1: Khổ thơ
-Bà lão nghèo làm nghề để sinh sống ? -Bà lão làm bắt ốc ?
- Hs: Hát vui
- Hs nêu tên chuyện cũ: - Hs thực hiện theo yêu cầu
- Hs nhắc lại:
HS kể nối tiếp theo tranh: câu chuyện sự tích hồ Ba Bể
- Nói ý nghĩa câu chuyện cả lớp lắng nghe và nhận xét
- HS đọc nối tiếp đọc đoạn thơ - HS đọc toàn bài
- Cả lớp đọc thầm từng đoạn, lần lượt trả lời câu hỏi giúp ghi nhớ nợi dung đoạn - Nghề mị tơm bắt ốc
(21)* Đoạn 2: Khổ thơ
- Từ có ốc, bà lão thấy nhà có lạ ? Đoạn 3: Khổ thơ
Khi rình xem, bà lão nhìn thấy ? - Sau bà lão làm ?
- Câu chuyện kết thúc thế nào ?
* Hoạt động 3: Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Thế nào là kể lại câu chuyện lời em?
- GV viết câu hỏi lên bảng lớp để HS dựa vào câu hỏi trả lời lời văn
Củng cớ, dặn dị:
- Về nhà học tḥc bài thơ hay câu thơ em thích, kể lại câu chuyện cho người thân
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị kể chuyện chứng kiến tham gia
- làm về, bà thấy nhà cửa sạch sẽ, đàn lợn ăn no, cơm nước xong, vườn rau nhặt sạch cỏ
- Bà thấy một nàng tiên từ chum bước - Bí mật đập bể vỏ Oc rồi ôm lấy nàng Tiên Oc - Nàng Tiên và bà Lão sống hạnh phúc bên Họ thương yêu mẹ
+ HS kể lại câu chuyện lời -Em đóng vai người kể, kể lại câu chuyện cho người khác nghe Kể lời em là dựa vào nội dung truyện thơ, không đọc lại từng câu thơ - HS giỏi, khá kể mẫu đoạn
+ HS kể lại câu chuyện lời - HS kể chuyện theo nhóm ba: kể nối tiếp theo từng khổ thơ, theo toàn bài
+ HS tiếp nối thi kể toàn bộ câu chuyện thơ trước lớp
+ Trao đổi ý nghĩa câu chụn:
câu chụn nói về tình thương u lẫn bà lão và nàng tiên Ốc Bà lão thương ốc, ốc biến thành nàng tiên giúp đỡ bà.câu chuyện giúp ta hiểu rằng: Con người phải thương yêu Ai sống nhân hậu, thương yêu người có c̣c sống hạnh phúc
Cả lớp lắng nghe và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất
Tiết 3:Toán
HÀNG VÀ LỚP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Biết các hàng lớp đơn vị, lớp nghìn - Biết giá trị từng chữ số số - Biết viết số thành tổng theo hàng
- Bài tập cần làm : Bài 1, 2,
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ kẻ sẵn phần đầu bài học (chưa điền số) - Vở bài tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Khởi động:
2 Kiêm tra bài cũ: Luyện tập - Kiểm tra Hs
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét – ghi điểm:
- Nhận xét – ghi điểm
3 Bài mới:
(22)Giới thiệu:
Hoạt động1: Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn
- Yêu cầu HS nêu tên các hàng rồi sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, GV viết vào bảng phụ
- GV đưa bảng phụ, giới thiệu : hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm hợp thành lớp đơn vị , hay lớp đơn vị có ba hàng : hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm
- Viết số 321 vào cột số rồi yêu cầu HS lên bảng viết từng chữ số vào các cột ghi hàng và nêu lại
- Hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn thành lớp gì? - Yêu cầu vài HS nhắc lại
- Tiến hành tương tự các số 654 000, 654 321 - GV lưu ý: viết số vào cột ghi hàng nên viết theo các hàng từ bé đến lớn (từ phải sang trái) Khi viết số có nhiều chữ số nên viết cho khoảng cách hai lớp rộng hơn một chút.
- Yêu cầu HS đọc lại thứ tự các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn
Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:
- GV yêu cầu HS đọc to dòng chữ phần đọc số, sau tự viết vào chỗ chấm cột viết số ( 54 312) rồi lần lượt xác định hàng và lớp từng chữ số để điền vào chỗ chấm: chữ số hàng chục nghìn, lớp nghìn; chữ số hàng nghìn, lớp nghìn… - u cầu HS tự làm phần cịn lại
- Gv nhận xét ghi điểm Bài tập 2:
a ) GV viết số 46 307 lên bảng Chỉ lần lượt các chữ số , , , , , yêu cầu HS nêu tên hàng tương ứng
b) GV cho HS nêu lại mẫu : GV viết số 38 753 lên bảng , yêu cầu HS lên bảng vào chữ số , xác định hàng và lớp chữ số
- Sau yêu cầu HS tự làm các phần lại vào - Gv nhận xét ghi điểm
Bài tập 3: Viết các số sau thành tổng (theo mẫu): 52 314 ; 503 060 ; 83 760 ; 176 091 Mẫu: 52 314 = 50 000 + 000 + 300 + 10 + 4 - Nhận xét – ghi điểm
4
Củng cố Dặn dị:
- Thi đua viết số có sáu chữ số, xác định hàng & lớp các chữ số
- Chuẩn bị bài: So sánh các số có nhiều chữ số - Làm bài SGK
- Nhận xét tiết học và yêu cầu hs về nhà xem lại bài
- HS nhắc lại tựa bài và viết vào
- Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn
- HS nghe và nhắc lại
- HS thực hiện và nêu: chữ số viết cột ghi hàng đơn vị, chữ số cột ghi hàng chục, chữ số cợt ghi hàng trăm
- Lớp nghìn - Vài HS nhắc lại
- Vài HS nhắc lại
- HS đọc to
- HS tự viết vào chỗ chấm cột số viết số - HS xác định hàng và lớp từng chữ số và nêu lại :
- HS làm bài - HS sửa bài - Hs nêu yêu cầu:
- HS nêu : Trong số 46 307 , chữ số thuộc hàng trăm , lớp đơn vị
- HS làm bài - HS sửa
- Chữ số thuộc hàng trăm nên giá trị chữ số là 700
- HS thống nhất kết quả - Hs nêu yêu cầu:
- Dựa bài mẫu Hs thực hiện các số lại: - Thi đua theo từng nhóm
- Cả lớp bình chọn nhóm hay nhất
Thứ năm , ngày 23 tháng năm 2012 Tiết 1:Tập làm văn
KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT
(23)- Hiểu hành động nhân vật thể hiện tính cách nhân vật ; nắm cách kể hành động nhân vật ( ND Ghi nhớ )
- Biết dựa vào tính cách để xác định hành động từng nhân vật ( Chim Sẻ, Chim Chích), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thức tự trước – sau để thành câu chuyện
II/ Các kĩ sống giáo dục bài:
- Tìm ý kiến xử lí thơng tin - Tư sáng tạo
III/ Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có thê sử dụng :
- Làm việc nhóm-chia sẻ thơng tin - Trình bày phút
- Đóng vai
IV/ Phương tiện dạy học:
- Giấy khổ to viết yêu cầu bài tập để HS điền đặc điểm ngoại hình nhân vật - Bài tập viết sẵn bảng lớp
V/ Tiến trình dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Khởi động: 2 Kiêm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: Khi kể lại hành động nhân vật cần ý điều gì?
- Gọi HS kể lại câu chuyện giao - Gv nhận xét – ghi điểm
- Nhận xét phần kiểm tra
3 Bài : a.Giới thiệu bài b.Bài mới
b.1 Phân tích đề bài :
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn
- Chia nhóm HS, phát phiếu và bút dạ cho HS Yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu
- Gọi các nhóm lên dán phiếu và trình bày - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung * Kết luận.
Ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình Nhà Trị về: - Sức vóc: gầy yếu q.
- Thân hình: nhỏ bé, người bự phấn, lột.
- Cánh:: hai cánh mỏng cánh bướm non, lại ngắn chùn chùn. - Trang phục:mặc áo thân dài, đôi chỗ chấm điểm vàng
Ngoại hình Nhà Trị nói lên điều về: - Tính cách: yếu đuối.
- Thân phận: tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt.
- Kết luận: Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách thân phận nhân vật và làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn
b.2 Lập dàn ý đê trao đổi
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
- Yêu cầu HS tìm đoạn văn miêu tả ngoại hình nhân vật nói lên tính cách thân phận nhân vật
c Thực hành
Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả ời câu hỏi: Chi tiết nào miêu tả đặc điểm ngoại hình Chú bé liên lạc? Các chi tiết ấy nói lên điều về Chú bé?
- Gọi HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân chi tiết miêu
- Hs: Hát vui
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu - HS kể lại câu chuyện
- HS nhắc lại tựa bài và viết vào - HS nối tiếp đọc
- Hoạt đợng nhóm - Nhóm cử đại diện trình bày - Nhận xét, bổ sung
Quan sát
- Lắng nghe
- HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi
(24)tả đặc điểm ngoại hình? - Gọi HS nhận xét, bổ sung Kết luận.
- Tác giả ý đến miêu tả chi tiết về ngoại hình bé liên lạc: người gầy, tóc bút ngắn, hai túi áo cánh nâu trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới gần đầu gối, đôi bắp chân nhỏ luôn động đậy, đôi mắt sáng xếch.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Các chi tiết ấy nói lên điều gì?
Kết luận: Các chi tiết ấy nói lên
- Thân hình gầy gị, bợ áo cánh nâu, q̀n ngắn tới gần đầu gối cho thấy bé là mợt gia đình dân nghèo, quen chịu đựng vất vả
- Hai túi áo trễ xuống từng phải đựng nhiều thứ quá nặng cho thấy bé rất hiếu động, từng đựng rất nhiều đồ chơi đựng cả lựu đạn liên lạc
- Bắp chân động đậy, đôi mắt sáng và xếch cho biết bé rất nhanh nhẹn, hiếu động, thông minh, thật thà
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ Nàng tiên Oc. - Nhắc HS cần kể mợt đoạn tả ngoại hình nhân vật - Yêu cầu HS kể chuyện
4 Áp dụng – củng cớ, dặn dị
- Gọi vài hs kể lại câu chuyện trước lớp - Cho vài em thi đua đọc tḥc lịng câu ghi nhớ tại lớp + Khi tả ngoại hình nhân vật cần miêu tả gì?
- Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ, viết lại bài tập vào và chuẩn bị bài sau
- HS nối tiếp đọc bài và đoạn văn - Đọc thầm và dùng bút chì gạch chân chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình - Nhận xét, bổ sung bài làm bạn
- Tiếp nối trả lời đến có câu trả lời
- HS đọc yêu cầu SGK - Quan sát tranh minh họa - Lắng nghe
- HS tự làm bài - HS thi kể
- Cho vài em thi đua đọc tḥc lịng câu ghi nhớ tại lớp
- Cả lớp cùng nhận xét
Tiết : Toán
SO SÁNH SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- So sánh các số có nhiều chữ số
- Biết sắp xếp số tự nhiên có khơng quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn - Bài tập cần làm : Bài 1, 2,
II.CHUẨN BỊ:
- SGK – Đồ dùng dạy học
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Khởi động:
2 Bài cũ: Hàng và lớp
- GV yêu cầu HS sửa bài làm về nhà - GV nhận xét – ghi điểm:
- Nhận xét phần kiểm tra
3 Bài mới: Giới thiệu :
Hoạt đợng1: So sánh các số có nhiều chữ số a) So sánh: 99 578 100 000
- GV viết lên bảng 99 578 …… 100 000, yêu cầu HS điền dấu thích hợp vào chỗ chấm rời giải thích lại chọn dấu
- GV chốt: cứ vào số chữ số hai số đó: số 99 578 có năm chữ số, số
100 000 có sáu chữ số, <
- Hs: Hát vui - Hs nêu tên bài cũ - HS sửa bài
- HS nhận xét
(25)99 578 < 100 000 hay 100 000 > 99 578
- Yêu cầu HS nêu lại nhận xét chung: trong hai số, số có số chữ số số bé hơn.
b) So sánh: 693 251 693 500
- GV viết bảng: 693 251 ……… 693 500
- Yêu cầu HS điền dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi giải thích lại chọn dấu
- GV chốt: hai số này có số chữ số đều là sáu chữ số, ta so sánh các chữ số cùng hàng với nhau, cặp chữ số hàng trăm nghìn (đều là 6) nên ta so sánh đến cặp chữ số hàng chục nghìn, cặp số này (đều là 9), ta so sánh tiếp đến cặp chữ số hàng nghìn, cặp số này (đều là 3), ta so sánh đến cặp chữ số hàng trăm, ta thấy < nên
693 251 < 693 500 hay 693 251 > 693 500
- GV yêu cầu vài HS nhắc lại nhận xét chung: khi so sánh hai số có cùng số chữ số, cặp chữ số bên trái (hàng cao số), chữ số lớn số tương ứng lớn hơn, chúng ta so sánh đến cặp chữ số ở hàng tiếp theo…
Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:
- GV hướng dẫn HS rút kinh nghiệm so sánh hai số bất kì: trước hết xem xét hai số có số chữ số thế nào: nếu số chữ số hai số khơng số nào có nhiều chữ số lớn Nếu số các chữ số chúng ta so sánh từng cặp chữ số, bắt đầu từ cặp chữ số đầu tiên bên trái hai số - Yêu cầu HS tự làm bài và giải thích lại tại lại chọn dấu - Gv nhận xét – ghi điểm:
Bài tập 2: Tìm số lớn các số sau: 59 876 ; 651 321; 499 873 ; 902 011
- Gv nhận xét – ghi điểm
Bài tập 3: Xếp các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé:
- Yêu cầu HS đọc đề bài, nêu cách tiến hành để tìm câu trả lời
2 467; 28 092; 943 567; 932 018
- Gv nhận xét – ghi điểm
4 Củng cớ - Dặn dị:
- Gọi vài em lên bảng , gv cho số bất kì hs tự sắp xếp theo thứ tự tù bé đến lớn ( Gv tự cho các số có chữ số )
- Từ các số , em so sánh số nào thuộc lờp nghìn , lớp đơn vị ?
- Vài HS nhắc lại
- HS điền dấu và tự nêu cách giải thích - HS nhắc lại
- Vài HS nhắc lại
- Hs dọc yêu cầu :
- HS lắng nghe điền dấu thích hợp vào chỗ chấm…
- HS sửa bài
- Hs dọc yêu cầu :
- HS làm bài: Viết số lớn các số sau vào
- HS sửa và thống nhất kết quả - Hs dọc yêu cầu :
- Để xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn , ta tìm số bé nhất , viết riêng , sau lại tìm số bé nhất các số cịn lại , cứ thế tiếp tục đến số cuối cùng
- HS làm bài , phát hiện số lớn nhất , số bé nhất
- HS sửa
+ Để xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn , em tìm số bé nhất để viết riêng , sau lại tìm số bé nhất các số lại , cứ thế tiếp tục đến số cuối cùng : 467 < 28 092 < 932 018 < 943 567
(26)- Nhận xét tiết học và giáo dục học sinh - Chuẩn bị bài: Triệu và lớp triệu
chữ số là 999 999 , Số bé nhất có chữ số là 100 000
Thứ sáu , ngày 24 tháng năm 2012 Tiết 2:Đạo đức
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (TT)
I/ Mục tiêu bài học :
Nêu một số biểu hiện trung thực học tập
Biết : Trung thực trung thực học tập giúp em học tập tiến bộ, người yêu mến Hiểu trung thực học tập là trách nhiệm HS
Có thái đợ và hành vi trung thực học tập
HS khá, giỏi : Nêu ý nghĩa trung thực học tập
Biết quý trọng bạn trung thực và không bao che cho hành vi thiếu trung thực học tập
II/ Các kĩ sống giáo dục bài:
- Kĩ tự nhận thức về sự trung thực học tập
- Kĩ bình luận, phê phán hành vi không trung thực học tập - Kĩ làm chủ bản thân học tập
III/ Các phương, kĩ thuật dạy học tích cực có thê sử dụng :
- Thảo luận
- Giải quyết vấn đề
IV/ Phương tiện dạy học:
GV : - Tranh, ảnh phóng to tình SGK
- Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực học tập HS : - SGK
V/ Tiến trình dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 - Khởi động : 2 - Kiêm tra bài cũ :
- Kiểm tra Hs theo yêu cầu - Gv nhận xét – ghi điểm: - Nhận xét phần kiểm tra
3 Bài : a Khám phá : b Kết nối :
Thảo luận tình
Mục tiêu : Biết giá trị trung thực - Tóm tắt các cách giải quyết chính
+ Mượn tranh , ảnh bạn để đưa giáo xem + Nói dối là sưu tầm để quên nhà + Nhận lỗi và hứa với cô sưu tầm nộp
- Nếu em là Long em chọn cách giải quyết nào ? Vì lại chọn cách giải quyết ?
* Kết luận :
+ Cách giải quyết ( c ) là phù hợp, thể hiện tính trung thực học tập
+ Trung thực học tập giúp em học mau tiến bộ và bạn bè thầy cô yêu mến, tôn trọng
c Thực hành :
* Làm việc cá nhân bài tập 1( GSK )
Hát
- Hs thực hiện yêu cầu:
-Hs lắng nghe và nhắc lại tựa bài: -Xem tranh và đọc nợi dung tình
- Liệt kê các cách giải qút có bạn Long tình
- Chia nhóm theo cách giải qút và thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày-> Lớp trao đổi, chất vấn, bổ sung về mặt tích cực , hạn chế cách giải quyết
- HS đọc ghi nhớ SGK - Làm việc cá nhân
- Hs nêu yêu cầu bài tập
(27)Mục tiêu : Biết hành vi trung thực học tập - Nêu yêu cầu bài tập
* Kết luận :
+ Các việc ( c ) là trung thực học tập
+ Các việc (a), ( b ), (đ) là thiếu trung thực học tập * Thảo luận nhóm bài tập
Mục tiêu : Có thái đợ trung thực học tập
- Các nhóm có cùng sự lựa chọn thảo luận, giải thích lí sự lựa chọn
*Kết luận
+ Ý kiến (b) , ( c ) là + Ý kiến (a) là sai
4 Vận dụng (công việc nhà)
Hôm các em học thực hành bài ? Qua tiết học nầy em học ? Trị chơi : Ai trung thực ?
Gv phổ biến luật chơi
- Gv nêu tình … em nào đưa cách giải quyết nhanh nhất , hợp lí nhất em thắng c̣c
Dựa ý kiến HS, GV có hướng giáo dục các em phải trung thực học tập
- Nhận xét tiết học:
- Sưu tầm các truyện, tấm gương về trung thực học tập - Tự liên hệ (bài tập 6, SGK)
- Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm về chủ đề bài học
- Tự lựa chọn đứng vào các vị trí quy ước theo thái độ :
+ Tán thành + Phân vân
+ Không tán thành
- Cả lớp trao đổi, bổ sung
- Đọc ghi nhớ SGK
Cả lớp cùng tham gia
- Cho chừng vài em nêu cách giải quyết - Học sinh phát biểu suy nghĩ
Tiết : Toán
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu & lớp triệu - Biết viết các số đến lớp triệu
- Bài tập cần làm : Bài 1, 2, 3( cột 2)
II.CHUẨN BỊ:
- SGK - bảng phụ có kẻ sẵn khung SGK (chưa viết số, chưa có chữ lớp triệu) - SGK – Tập học, bảng
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Khởi động:
2 Kiêm tra bài cũ: So sánh số có nhiều chữ số - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét – ghi điểm: - Nhận xét phần kiểm tra
3 Bài mới: Giới thiệu :
Hoạt đợng1: Giới thiệu lớp triệu gờm có hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu
- Yêu cầu HS lên bảng viết số mợt nghìn, mười nghìn, mợt trăm
- Hs: Hát vui - Hs nêu tên bài cũ:
- HS thực hiện yêu cầu và sửa bài - HS nhận xét
(28)nghìn, mười trăm nghìn: 000 000
- GV giới thiệu : mười trăm nghìn cịn gọi là mợt triệu, mợt triệu viết là 000 000 (GV đóng khung số
1 000 000 có sẵn bảng)
- Yêu cầu HS đếm xem một triệu có tất cả mấy chữ số, có mấy chữ số 0?
- GV giới thiệu tiếp: 10 triệu cịn gọi là mợt chục triệu, u cầu HS tự viết vào bảng số mười triệu
- GV nêu tiếp: mười chục triệu cịn gọi là mợt trăm triệu, yêu cầu HS tự viết vào bảng số một trăm triệu
- GV yêu cầu HS nhắc lại ba hàng học Ba hàng này lập thành một lớp mới, đọc tên lớp triệu
- GV cho HS thi đua nêu lại các hàng, các lớp từ nhỏ đến lớn - Gv nhận xét:
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: Đếm thêm triệu từ triệu đến 10 triệu:
- Gv nhận xét – Tuyên dương:
Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm ( theo mẫu):
- Yêu cầu HS làm theo cách : chép lại các số , chỗ nào có chỗ chấm viết ln số thích hợp
- Gv nhận xét ghi điểm
Bài tập 3: Viết các số sau và cho biết số có chữ số, số có chữ số 0:
- Năm mươi nghìn - Bảy triệu
- Ba mươi sáu triệu - Chín trăm triệu
- Gv nhận xét – ghi điểm
4 Củng cớ - Dặn dị:
- Các em cho biết lớp triệu gồm hàng nào ?
- Gọi vài em lên bảng : Gv đọc số có chữ số cho các em thi viết số và nói số hàng nào , lớp nào ?
- Giáo dục HS và liên hệ thực tế - Nhận xét tiết học:
- Chuẩn bị bài: Triệu & lớp triệu (tt)
- HS đọc: một triệu
- Hs: Có chữ số, có mợt số và chữ số - HS viết bảng con, HS tiếp nối đọc số
- Vài HS nhắc lại - Lớp triệu
- Hs đọc yêu cầu:
-HS đếm thêm triệu từ triệu đến 10 triệu - Đếm thêm 10 triệu từ 10 triệu đến 100 triệu - Đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu
- HS làm bài - HS sửa bài
- Lần lượt Hs lên bảng làm bài - HS sửa và nhận xét:
-Hs nêu yêu cầu:
-Hs thực hiện viết các số:…,… và giải thích… - Hs nhận xét :
- Học sinh lên bảng viết - HS lắng nghe
Tiết : Luyện từ và Câu
DẤU HAI CHẤM
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Hiểu tác dụng tác dụng dấu hai chấm câu (ND ghi nhơ) - Nhận biết tác dụng dấu hai chấm BT1
- Bước đầu biết dùng dấu hai chấm viết văn BT2
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ SGK, VBT
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
(29)1 Khởi động:
2 Bài cũ: MRVT: Nhân hậu – đoàn kết - Kiểm tra Hs
- Đặt câu với các từ nhân hậu, giúp đỡ - Tìm từ trái nghĩa với từ nhân hậu - GV nhận xét – ghi điểm:
- Nhận xét phàn kiểm tra
3 Bài mới:
a) Giới thiệu bài : Dấu hai chấm b) Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: Phần nhận xét
- GV chốt:
Câu a: Báo hiệu phần sau là lời nói Bác Hờ
Câu b: Báo hiệu câu sau là lời nói Dế Mèn (dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng)
Câu c: Báo hiệu bộ phận sau là lời giải thích rõ nguyên nhân phía trước
+ Hoạt động 2: Ghi nhớ - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ
+ Hoạt động 3: Luyện tập a Bài tập :
- GV chốt ý
Câu a: Dấu hai chấm thứ nhất (phối hợp với dấu gạch đầu dịng) báo hiệu bợ phận câu đứng sau là lời nói nhân vật (tơi)
- Dấu hai chấm thứ hai (với dấu ngoặc kép) báo hiệu phần sau là câu hỏi cô giáo
Câu b: Có tác dụng giải thích cho bợ phận đứng trước GV nhận xét – ghi điểm
b Bài tập :
* Lưu ý:
- Báo hiệu lời nói nhân vật, dùng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép, dấu gạch đầu dòng (nếu là lời đối thoại) - Trường hợp cần giải thích dùng dấu hai chấm
GV nhận xét – ghi điểm
4 Củng cớ – Dặn dị:
- Hơm các em học nội dung nào ?
- Một người thế nào gọi là người có lịng nhân hậu ? - Tại ta phải đoàn kết ?
- Giáo dục HS và liên hệ thực tế - Nhận xét tiết học
- Về nhà viết tiếp đoạn văn nếu chưa hoàn chỉnh - Chuẩn bị bài: Từ đơn và từ phức
- Hs: hát vui - HS thực hành
- HS nhắc lại tựa bài và viết vào - HS nối tiếp đọc nội dung bài tập - HS lần lượt đọc từng câu văn, thơ nhận xét về tác dụng dấu hai chấm các câu
- HS đọc mục ghi nhớ
- HS nối tiếp đọc nội dung BT1 SGK - Đọc thầm từng đoạn văn
- Trao đổi về tác dụng dấu hai chấm câu văn
- Nhận xét, sửa bài
- HS đọc yêu cầu bài tập SGK - Cả lớp đọc thầm
- HS viết đoạn văn vào (VBT)
- Giải thích tác dụng dấu hai chấm trình bày trước lớp đoạn văn
- HS trả lời
- HS lắng nghe
(30)TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Hiểu : bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật( ND ghi nhớ)
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác dịnh tính cách nhân vật BT1
- Kể lại mợt đoạn câu chụn nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão nàng tiên BT2
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một vài tờ giấy khổ to ghi sẵn: - Các câu hỏi phần nhận xét
- Chín câu văn phần luyện tập để HS điền tên nhân vật vào chỗ trống và sắp xếp lại cho thứ tự
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
(31)1 Khởi động: 2 Kiêm tra bài cũ:
- Kiểm tra Hs
1) Thế nào là kể chuyện ?
2) Nhân vật truyện là - Gv nhận xét – ghi điểm:
- Nhận xét phần kiểm tra
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu
- Ta học: Thế nào là kể chuyện? Nhân vật câu chụn Hơm nay, tìm hiểu về “Hành động nhân vật” để hiểu kể về hành đợng nhân vật cần phải ý ?
Hoạt động 2: Phần nhận xét
Yêu cầu 1:
- GV yêu cầu HS đọc “Bài văn không điểm”
+ Chú ý giọng đọc phân biệt rõ lời thoại từng nhân vật phải thay đổi
+ GV đọc diễn cảm cả bài
Yêu cầu 2:
+ Ghi lại vắn tắt hành động cậu bé bị điểm không
- Theo em hành đợng cậu bé nói lên điều gì?
- GV: Chi tiết cậu bé khóc nghe bạn hỏi khơng tả ba người khác thêm vào cuối truyện gây xúc đợng lịng người đọc tình u cha, lịng trung thực, tâm trạng b̀n tủi mất cha cậu bé
+ Yêu cầu 3:
- Nhận xét về thứ tự kể và hành động các nhân vật - Khi kể chuyện cần ý:
1) Chọn kể hành động tiêu biểu nhân vật
2) Hành đợng xảy trước kể trước, xảy sau kể sau
* Ghi nhớ:
Hoạt động 3: Luyện tập
- Yêu cầu Hs làm bài luyên tập TV trang: 22, 23 1) Điền tên chim Sẻ và chim Chích
2) Sắp xếp lại các hành động cho thành một câu chuyện 3) Kể lại câu chuyện theo dàn ý sắp xếp
* GV khẳng định thứ tự hành động: 1, 5, 2, 4, 7, 3, 6, 8,
- HS hát vui -Hs nêu tên bài cũ:
-Hs thực hiện theo yêu cầu:
- Hs nhắc lại:
- HS đọc bài
Cả lớp đọc thầm SGK - HS đọc yêu cầu BT - HS họat đợng nhóm - HS trình bày kết quả
- Cùng nhận xét bài làm các nhóm
+ Giờ làm bài? (Không tả, không viết, nộp giấy trắng)
+ Giờ trả bài? (Làm thinh cô hỏi, sau trả lời)
+ Lúc về? (khóc bạn hỏi)
- Mỗi hành động cậu bé đều nói lên tình u cha, tính cách trung thực cậu
- Hs nêu: a-b-c (hành động xảy trước kể trước, hành động xảy sau kể sau)
- Hs đọc phần ghi nhớ SGK
- HS đọc nội dung – cả lớp đọc thầm SGK - Làm bài giấy khổ lớn
- Báo cáo kết quả các tổ: 1, Chim Sẻ
(32)- Gv nhận xét :
4 Củng cố – dặn dị :
- Muốn tả ngoại hình nhân vật em cần ý tả ? - Nhận xét tiết học – Biểu dương
- Yêu cầu học thuộc phần ghi nhớ - Làm các bài luyện tập vào
- Chuẩn bị: Tả ngoại hình nhân vật
9 Sẻ – Chích – Chích
Cùng nhận xét bài làm các tổ
- HS kể lại câu chuyện theo dàn ý sắp xếp
+ Tả hính dáng , vóc người , khn mặt, đầu tóc , trang phục , cử …
- Vài em đọc thuộc lòng ghi nhớ tại lớp
Tiết : Sinh hoạt tập thể
Sinh hoạt lớp tuần 2
I / Mục tiêu
- HS thấy ưu khuyết điểm tuần qua
- Có ý thức sửa sai điều vi phạm, phát huy điều làm tốt - GDHS có ý thức học tập và hoạt động
II
/ Chuẩn bị :
- Ghi chép cán sự lớp tuần. II
I/ Nội dung sinh hoạt
1/ Đánh giá hoạt động lp tun
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy thành viên tổ.
- Tổ trởng tập hợp, báo cáo kết kiểm điểm.
- Lp trng nhận xét, đánh giá chung hoạt động lớp.
- Báo cáo giáo viên kết đạt c tun
- Đánh giá xếp loại c¸c tỉ
b/Giáo viên nhận xét đánh giá chung mặt hoạt động lớp -Về học tập
-Về đạo đức
-Về trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giờ -V cỏc hot ng khỏc
Tuyên dơng
2/ Đề nội dung phơng hớng, nhiệm vụ tn tíi.
- Phát huy u điểm, thành tớch ó t c.
- Khắc phục khó khăn, tr× tèt nỊ nÕp
(33)TuÇn 3
Thứ hai , ngày 27 tháng năm 2012 Tiết : Chào cơ
Tập trung dưới cơ
Tiết : Tập đọc
THƯ THĂM BẠN
I/ Mục tiêu bài học :
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau bạn
- Hiểu tình cảm người viết thư : thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn ( trả lời tác dụng phần mở đầu Phần kết thúc bức thư)
- Biết cảm thông nỗi đau và mát thiên tai gây ra, và có ý thức tích cực bảo vê mơi trương.
II/ Các kĩ sống giáo dục bài:
- Giao tiếp: ứng xử lịch sự giao tiếp
- Thể hiện sự cảm thông (biết cách thể hiện sự cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ người gặp khó khăn, hoạn nạn)
- Xác định giá trị (nhận biết ý nghĩa tấm lịng nhân hậu c̣c sống)
- Tư sáng tạo (nhận xét, bình luận về nhân vật “người viết thư”, rút bài học về lòng nhân hậu)
III/ Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có thê sử dụng :
- Động não - Trải nghiệm - Trao đổi cặp đôi
IV/ Phương tiện dạy học:
GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học
Các bức ảnh về cảnh cứu đồng bào lũ lụt Bảng phụ viết câu , đoạn thư cần hướng dẫn HS đọc
V/ Tiến trình dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 – Khởi động :
2 - Kiêm tra bài cũ : Trụn cổ nước - Đọc tḥc lòng bài thơ
- Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài thế nào ?
Bài : a Khám phá :
- Hôm các em đọc một bức thư thăm bạn Lá thư cho thấy tình cảm chân thành cua 3mợt bạn HS tỉnh Hoà Bình với mợt bạn bị trận lũ lụt cướp mất ba Trong tai hoạ , người phải yêu thương , chia sẻ giúp đỡ lẫn Lá thư giúp các em hiểu tấm lòng bạn nhỏ viết bức thư này
b Kết nối :
b.1 Luyện đọc trơn :
- Đọc diễn cảm cả bài Giọng trầm buồn chân thành Thấp giọng đọc câu văn nói về sự mất mát
- Kết hợp khen ngợi em đọc , nhắc nhở HS phát âm sai , ngắt nghỉ chưa giọng đọc chưa phù hợp
b.2 Hướng dẫn tìm hiêu bài :
- HS trả lời
- HS quan sát tranh để thấy hình ảnh bạn nhỏ viết thư , cảnh thân nhân qun góp , ủng hợ đống bào bị lũ lụt - HS nhắc lại tựa bài và viết vào
- Đọc nối tiếp từng đoạn , cả bức thư - Chia đoạn :
(34)
* Đoạn : Sáu dịng đầu
- Bạn Lương có biết bạn Hờng không ?
- Bạn Lương viết thư cho bạn Hờng để làm ?
* Đoạn 2 : Phần cịn lại
- Tìm câu cho thấy bạn Lương thông cảm với bạn Hồng ?
- Tìm câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng ?
*Giáo dục BVMT: Lũ lụt gây nhiều thiêt hại lớn đến cuộc sống Để hạn chế lũ lụt, cần tích cực trờng gây rừng, tránh phá hoại môi trương thiên nhiên.
* Yêu cầu HS đọc thầm lại dòng mở đầu và kết thúc bức thư
- Nêu tác dụng dòng mở đầu và kết thúc bức thư?
c Thực hành :
- GV đọc diễn cảm , giọng tình cảm, nhẹ nhàng, chân thành Trầm giọng đọc câu nói về sự mất mát
d Áp dụng – củng cố và hoạt động tiếp nối :
- Bức thư cho em biết điều về tình cảm bạn Lương với bạn Hồng ?
- Em làm việc để giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn chưa ?
- Sau bài học này , em hiểu ?
- Dựa vào lời phát biểu vài hs Gv có hướng giáo dục các em có tình nhân loại
Trị chơi : Tìm câu tục ngữ , ca dao nói về tinh thần tương thân tương ái dân tộc VN - V nhận xét kết quả thi đua các em , xem em nào tìm nhiều câu nhất
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị : Người ăn xin
- Không, Lương biết Hồng đọc báo Thiếu Niên Tiền Phong
- Lương viết thư để chia buồn với Hồng
-“ Hôm nay, đọc báo…ra mãi
- Lương khơi gợi lịng Hờng niềm tự hào ngươi cha dũng cảm : Chắc là Hồng tự hào … nước lũ.
- Lương khún khích Hờng noi gương cha vượt qua nỗi đau : Mình tin theo … nỗi đau này.
- Lương làm cho Hồng yên tâm : Bên cạnh Hờng … như mình
- Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm , thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư
- Những dòng cuối ghi lời chúc lời nhắn nhủ, cám ơn, hứa hẹn, kí tên ,ghi họ tên người viết thư
- Luyện đọc diễn cảm
- HS nối tiếp đọc đoạn bức thư - Thi đọc diễn cảm 1, đoạn thư
- HS phát biểu
- Tự phát biểu
- HS thi đua tìm câu ca dao, tục ngữ
Tiết : Toán
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU ( TT)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Đọc, viết một số đến lớp triệu - HS củng cố về hàng và lớp - Bài tập cần làm : Bài 1, 2,
II.CHUẨN BỊ:
SGK
(35)phần đầu bài học
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Khởi động:
2 Bài cũ: Triệu và lớp triệu - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét
3 Bài mới: Giới thiệu:
Hoạt động1: Hướng dẫn đọc, viết số
- GV đưa bảng phụ, yêu cầu HS lên bảng viết lại số cho bảng phần bản chính, HS lại viết bảng con:
342 157 413
- GV cho HS tự đọc số này
- GV hướng dẫn thêm (nếu có HS lúng túng cách đọc):
+ Ta tách số thành từng lớp, lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu
+ Tại lớp ta dựa vào cách đọc số có ba chữ số để học đọc rời thêm tên lớp
- GV yêu cầu HS nêu lại cách đọc số
Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:
Bài tập 2: Bài tập 3:
GV đọc đề bài
4 Củng cố
- Nêu qui tắc đọc số?
- Gọi vài em lên bảng thi đua đọc và viết các số có chữ số
- Trị chơi : Đố bạn
- GV chia lớp thành đội , chia cho đội tờ bìa có ghi số có chữ số khác Đợi a đưa lên tờ bìa u cầu đợi b đọc số và phân tích hàng , lớp Nếu đội nào đáp chậm chưa chính xác đợi thua sau lượt chơi ( đội bắt thăm xem đội nào quyền đố trước )
- GV theo dõi cuộc chơi đội và nêu kết quả
- Thi đua: tổ chọn em lên bảng viết và đọc số theo các thăm mà GV đưa
5 Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Luyện tập Làm bài 2, SGK
- HS sửa bài - HS nhận xét
- HS nhắc lại tựa bài và viết vào - HS thực hiện theo yêu cầu GV
- HS thi đua đọc số
- HS viết số tương ứng vào - HS làm bài và sửa bài - HS đọc số
- HS viết số tương ứng - HS kiểm tra chéo
a) Số trường trung học sở là 873 b) Số hs tiểu học là : 350 191
c) Số GV trung học phổ thông là 98 714
1 HS nêu các hàng lớp : Đơn vị , nghìn , triệu
(36)CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
MỤC TIÊU:
Nghe – viết và trình bày CT sạch sẽ; biết trình bày các dịng thơ lục bát, các khổ thơ Làm BT (2) a / b, BT GV soạn
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bài tập 2a viết sẵn lần bảng lớp
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY:
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
Kiêm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng viết một số từ HS lớp đọc - Nhận xét HS viết bảng
- Nhận biết chữ viết HS qua bài chính tả lần trước
Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Giờ chính tả hôm các em nghe, viết bài thơ Cháu nghe câu chuyện bà và làm bài tập chính tả phân biệt tr/ch dấu hỏi/ dấu ngã
+ Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
a) Tìm hiểu nội dung bài thơ
- GV đọc bài thơ
- Hỏi: + Bạn nhỏ thấy bà có điều khác ngày? - Bài thơ nói lên điều gì?
b) Hướng dẫn cách trình bày
- Em cho biết cách trình bày thơ lục bát
c) Hướng dẫn viết từ khó
- u cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết chính tả và luyện viết
d) Viết tả
e) Soát lỗi và chấm bài
+ Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài
– Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS nhận xét, bổ sung - Chốt lại lời giải
- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh
Hỏi: + Trúc cháy, đốt thẳng em hiểu nghĩa là gì? + Đoạn văn muốn nói với điều gì?
- HS đọc cho HS viết
+ PB: xuất sắc, suất, sản xuất, xôn xao, cái sào, xào rau…
+ PN: vầng trăng, lăng xăng, măng ớt, lăn tăn, mặn mà, trăng trắng,…
- Lắng nghe
- Theo dõi GV đọc, HS đọc lại
+ Bạn nhỏ thấy bà vừa vừa chống gậy + Bài thơ nói lên tình thương hai bà cháu dành cho mợt cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà
- Dịng chữ viết lùi vào ơ, dịng chữ viết sát lề, hai khổ thơ để cách dòng
+ MB: trước, sau, làm, lưng, lối, rưng rưng, + MN: mỏi, gặp, dẫn, về , bỗng,…
- HS đọc thành tiếng yêu cầu
- HS lên bảng HS lớp làm bút chì vào giấy nháp
- Nhận xét, bổ sung - Chữa bài
Lời giải: tre – chịu – trúc – cháy – tre – tre – chí – chiến – tre
- HS đọc thành tiếng
- Trả lời: + Câytrúc, tre thân có nhiều đốt dù bị đốt có dáng thẳng
(37)C
ủng cớ – dặn dị:
- Gọi HS đọc lại bài tập 2a , phát âm chính xác chữ có âm ch / tr và chữ có dấu hỏi , dấu ngã
- Gv đọc chữ có dấu hỏi , dấu ngã - Nhận xét tiết học, chữ viết HS
- Yêu cầu HS về nhà viết lại bài tập vào
- Yêu cầu HS về nhà tìm các từ tên vật bắt đầu tr/ ch và đờ dùng nhà có mang hỏi/ ngã
- Vài học sinh đọc
- Học sinh lắng nghe
Tiết :Luyện từ và Câu
TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Hiểu sự khác tiếng và từ: Phân biệt từ đơn và từ phức.( ND ghi nhớ )
Nhận biết từ đơn, từ phức tromng đoạn thơ ( BT1, mục III) ; bước đầu làm quen với từ điển ( sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ ( BT2, BT3)
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ, BT - Giấy khổ to
- Từ điển, SGK, VBT
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ: Dấu hai chấm
- Nêu nội dung cần ghi - Đọc đoạn văn BT - GV nhận xét
Bài mới:
Giới thiệu bài: Từ đơn và từ phức Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: Phần nhận xét
- GV phát giấy trắng ghi sẵn câu hỏi để HS trao đổi
- GV chốt lại lời giải Ý 1:
- Từ gồm tiếng (từ đơn): nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hạnh, là
- Từ gồm nhiều tiếng (từ phức): giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến Ý 2:
- Tiếng dùng để cấu tạo nên từ Đó là từ đơn Có thể dùng từ tiếng trở lên tạo nên từ Đó là từ phức
- Từ dùng để biểu thị sự vật, hoạt động, đặc điểm cấu tạo câu + Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
- Từ phần chốt hoạt động GV hướng dẫn HS đến phần ghi nhớ GV giải thích rõ phần ghi nhớ (nếu HS chưa hiểu)
+ Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1:
- HS trả lời - HS nhận xét
- HS nhắc lại tựa bài và viết vào
- HS đọc nội dung các yêu cầu phần nhận xét
- Thảo luận nhóm đơi thảo luận câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Nhận xét
- HS đọc ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu bài tập
(38)GV chốt lại lời giải: + Từ đơn: rất, vừa lại
+ Từ phức: công bằng, thơng minh, đợ lượng, đa tình, đa Bài tập 2:
- GV giải thích: Từ điển là sách tập hợp các từ Tiếng Việt và giải thích nghĩa từng từ
- GV kiểm tra sự chuẩn bị từ điển HS - Hướng dẫn HS sử dụng từ điển để tìm từ - GV nhận xét
Bài tập 3:
- GV yêu cầu HS nối tiếp em đặt câu - GV nhận xét
3 Củng cớ – dặn dị:
- Thế nào gọi là từ đơn ? Cho ví dụ - Thế nào là từ phức ? Cho ví dụ Viết bài tập 2, vào
Học ghi nhớ
Chuẩn bị bài: MRVT: Nhân hậu – đoàn kết
- HS đọc yêu cầu bài tập - HS báo cáo kết quả
- HS đọc yêu cầu bài tập và câu văn mẫu - Nhận xét
- HS trả lời
Tiết 3:Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Đọc , viết các số đến lớp triệu
- Bước đầu nhận biết giá trị chữ số theo vị trí số - Bài tập cần làm : Bài 1, 2, ( a,b,c), 4( a,b)
II.CHUẨN BỊ:
SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Khởi động:
2 Bài cũ: Triệu và lớp triệu (tt) - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét
Bài mới:
Giới thiệu:
Hoạt đợng1: Ơn lại kiến thức về các hàng và lớp
Nêu lại hàng và lớp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ? Các số đến lớp triệu có cả thảy mấy chữ số? Nêu số có đến hàng triệu? (có chữ số) Nêu số có đến hàng chục triệu?…
GV chọn mợt số bất kì, hỏi về giá trị mợt chữ số số
Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:
Bài tập 2:
- Viết các số lên bảng
Bài tập 3:
- Hát - HS sửa bài - HS nhận xét
- HS nêu
- , chữ số
- HS cho ví dụ về mợt số có đến hàng chục triệu , hàng trăm triệu
HS quan sát mẫu và viết vào ô trống
- HS đọc to, rõ làm mẫu, sau nêu cụ thể cách điền số, các HS khác kiểm tra lại bài làm
- HS đọc từng số HS viết số vào
(39)Bài tập 4:
GV viết số 571 638 , yêu cầu HS vào chữ số số 571 638 , sau nêu : chữ số tḥc hàng trăm nghìn nên giá trị là năm trăm nghìn
Củng cớ Dặn dị:
- Hôm các em vừa luyện tập nội dung nào ?
- Em đọc và viết số có chữ số và cho biết chữ số hàng nào ?
- Giáo dục hs cần đọc và viết thành thạo các số có nhiều chữ số để thuận lợi cho việc học toán sau này
- Cho HS nhắc lại các hàng và lớp số có đến hàng triệu - Chuẩn bị bài: Luyện tập
- Làm bài 2, trang 17 SGK
- HS nêu lại mẫu
Thứ tư , ngày 29 tháng năm 2012 Tiết 1:Tập đọc
NGƯỜI ĂN XIN I/ Mục tiêu bài học :
Giọng đọc nhẹ nhàng , bước đầu thể hiện cảm xúc, tâm trạng các nhân vật câu chuyện
Hiểu ND : Ca ngợi cậu bé có tấm lịng nhân hậu biết đờng cảm, thương xót trước nỗi bật hạnh ông lão ăn xin nghèo khổ ( trả lời CH 1,2,3)
II/ Các kĩ sống giáo dục bài:
- Giao tiếp: ứng xử lịch sự giao tiếp - Thể hiện sự cảm thông
- Xác định giá trị
III/ Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có thê sử dụng :
- Đợng não - Thảo luận nhóm
- Đóng vai (đọc theo vai)
IV/ Phương tiện dạy học:
GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học
Giấy khổ to viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc
V/ Tiến trình dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
– Khởi động :
- Kiêm tra bài cũ : Thư thăm bạn
-Đọc bài Thư thăm bạn và trả lời các câu hỏi
-Nêu tác dụng dòng mở đầu và kết thúc bức thư
Bài : a Khám phá :
- Câu chuyện này cho các em thấy tấm lòng nhân hậu đáng quý một cậu bé qua đường với một ông lão ăn xin có điều lạ là : ông lão ăn xin truyện này không xin mà cảm ơn cậu bé Cậu bé cảm thấy nhận từ ơng lão Các em đọc và tìm hiểu ý nghĩa sâu xa câu chuyện
b Kết nối :
b.1 Luyện đọc trơn :
- Đọc diễn cảm cả bài giọng nhẹ nhàng thương cảm , đọc phân biệt
- Đọc và trả lời câu hỏi
- Quan sát tranh minh hoạ
- HS nhắc lại tựa bài và viết vào
(40)lời nhân vật
- Giải nghĩa các từ : tài sản ( cải , tiền bạc ) , lẩy bẩy ( run rẩy , yếu đuối , không tự chủ ) , khản đặc ( bị mật giọng , nói gần khơng tiếng ) ,
b.2 Hướng dẫn tìm hiêu bài :
* Đoạn 1 : ( từ đầu … cầu xin cứu giúp )
- Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương thế nào ?
* Đoạn 2 : Tiếp theo …cho ông cả
- Hành đợng và lời nói ân cần cậu bé chứng tỏ tình cảm cậu ông lão ăn xin thế nào?
* Đoạn : Phần cịn lại
- Cậu bé khơng có cho ơng lão , ơng lão lại nói “ Như là cháu cho lão rời “ Em hiểu cậu bé cho ông lão cái gì?
- Sau câu nói ơng lão, Cậu bé cảm thấy nhận chút từ ông Theo em, cậu bé nhận ông lão ăn xin ? => Cậu bé cho ơng lão , cậu có tấm lịng Ong lão khơng nhận vật , quý tấm lòng cậu Hai người , hai thân phận , hoàn cảnh khác xa cho , nhận từ Đó chính là ý nghĩa sâu sắc truyện đọc này
c Thực hành :
Đọc diễn cảm :
- Giọng đọc cần phù hợp với từng loại câu - GV đọc mẫu bài văn
d Áp dụng – củng cố và hoạt động tiếp nối :
- Câu chuyện giúp em hiểu điều ?
- Về nhà tập kể lại câu chuyện - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị : Một người chính trực
-Đọc thầm phần giải
- Ơng lão già lọm khọm, đơi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt,áo quần tả tới, hình dáng xấu xí, bàn tay sưng húp, bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin
+ Hành động : rất muốn cho ông lão một thứ nên cố gắng lục tìm hết túi túi Nắm chặt lấy bàn tay ông lão
+ Lời nói : Xin ơng lão đừng giận
=> Hành đợng và lời nói cậu bé chứng tỏ cậu chân thành thương xót ơng lão, tơn trọng ông , muốn giúp đỡ ông
- HS đọc – thảo luận
- Ông lão nhận tình thương, sự thơng cảm và tơn trọng cậu bé qua hành đợng cố gắng tìm tiền, quà tặng, qua lời xin lỗi chân thành, qua cái nắm tay rất chặt
+ Cậu bé nhận từ ông lão lòng biết ơn + Cậu bé nhận từ ông lão sự đồng cảm : ông hiểu tấm lòng cậu
- Luyện đọc diễn cảm – luyện đọc theo cách phân vai
- HS nối tiếp đọc
- Con người phải biết yêu thương Hãy thông cảm với người nghèo Hãy giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn
- Tình cảm rất đáng quý Những người bật hạnh rất q tình cảm Sự cảm thơng người với người làm cuộc sống trở nên tốt đẹp
Tiết 2:Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Kể câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) nghe, đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lịng nhân hậu ( theo gợi ý SGK )
Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lợ tình cảm qua giọng kể HS khá, giỏi kể chuyện ngoài SGK
(41)Một số truyện viết về lòng nhân hậu (GV và HS sưu tầm ): truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười,truyện thiếu nhi, sách truyện đọc lớp
Bảng lớp viết đề bài
Bảng phụ viết gợi ý trongSGK (dàn ý kể chuyện), tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
Khởi động: Kiêm tra bài cũ:
GV nhận xét
Dạy bài mới:
* Hoạt động 1:Giới thiệu bài:
Mỗi em theo lời dặn chắc đều ch̉n bị mợt câu chụn nghe từ đọc nói về lịng nhân hậu, tình cảm thương u, đùm bọc lẫn người với người Trong tiết học này, các em kể cho nghe câu chuyện Qua tiết học, các em biết chọn câu chuyện hay nhất, kể chuyện hấp dẫn nhất
GV mời một số HS giới thiệu truyện các em mang đến lớp
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện: a Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài
GV gạch chữ sau đề bài giúp HS xác định yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại chuyện em được nghe (nghe qua ơng bà, cha mẹ, hay kể lại) được đọc (tự em tìm đọc được) về lịng nhân hậu.
GV nhắc HS: bài thơ, truyện đọc nêu làm ví dụ (Mẹ ốm,Các em nhỏ và cụ già, Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ) là bài SGK, giúp các em biết biểu hiện lòng nhân hậu Em nên kể câu chuyện ngoài SGK tính điểm cao
GV yêu cầu HS đọc gợi ý
GV đưa bảng phụ viết sẵn dàn bài kể chuyện , nhắc HS:
-Trước kể các em cần giới thiệu với các bạn câu chuyện (tên truyện, em nghe câu chuyện này từ đọc câu chuyện này đâu?)
- Kể chuyện phải có đầu, có cuối, có mở đầu, diễn biến, kết thúc - Với truyện khá dài mà HS khơng có khả kể gọn lại,cơ cho phép các em kể 1, đoạn- chọn đoạn có sự kiện , ý nghĩa (dành thời gian cho các bạn khác kể) Nếu bạn tò mò muốn nhe tiếp câu chuyện, các em hứa kể tiếp cho các bạn nghe hết câu chuyện vào chơi cho các bạn mượn truyện để đọc
b.HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
GV đưa bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện,viết lần lượt lên bảng tên HS tham gia thi kể và tên truyện các em để HS nhớ nhận xét, bình chọn
- HS kể lại câu chuyện Nàng Tiên Ốc Cả lớp lắng nghe, nhận xét
- HS nhắc lại tựa bài và viết vào
- HS đọc đề bài Cả lớp đọc thầm
Bốn HS tiếp nối đọc lần lượt các gợi ý – – 3-
trong SGK
- Cả lớp theo dõi sách giáo khoa HS đọc thầm lại gợi ý
Một vài HS tiếp nối giới thiệu với các bạn câu chuyện
Cả lớp đọc thầm lại gợi ý
- HS kể chụn theo nhóm đơi – trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- HS thi kể chuyện trước lớp
- Nói ý nghĩa câu chuyện mình, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi các bạn về nhân vật, chi tiết câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện
(42)GV nhận xét, khen ngợi HS GV nhận xét – khen ngợi
4 Củng cớ, dặn dị:
- Những chuyện kể hôm theo đề tài nào ?
- Nhận xét tiết học Biểu dương em chăm nghe bạn kể nên nhận xét chính xác , biết đặc câu hỏi thú vị
- Gv nhắc nhở các em kể chuyện cần ý nét mặt , điệu bộ , giọng kể cho phù hợp nội dung …
GV nhận xét tiết học
Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân,xem trước tranh minh hoạ và bài tập tiết KC tuần
chuẩn sau:
+ Nợi dung câu chụn có hay, có không? + Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)
+ Khả hiểu truyện người kể
- Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất
- Các em ý nghiêm túc tiếp thu bài học
Tiết 3:Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Đọc , viết thành thạo số đến lớp triệu
- Nhận biết giá trị chữ số theo vị trí số
- Bài tập cần làm : Bài 1Chỉ nêu giá trị chữ số số ; (a,b) ; 3(a) ;
II.CHUẨN BỊ:
SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 2 Bài cũ: Luyện tập
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét
3 Bài mới:
Giới thiệu:
Hoạt động 1: Thực hành Bài tập 1:
Bài tập 2: Bài tập 3:
Bài tập 4:
- Nếu đếm số tiếp theo 900 triệu là số nào? + Số 1000 triệu gọi là tỉ
+ tỉ viết là 000 000 000
- Nếu nói tỉ đờng , tức là nói triệu đờng ?
3 Củng cớ
- GV ghi số có sáu, bảy, tám, chín chữ số vào thăm
- Đại diện nhóm lên ghi số, đọc số và nêu các chữ số hàng nào, lớp nào?
4 Dặn dị:
- Bài học hơm em luyện tập nội dung nào ? - nghìn triệu cịn có cách gọi nào khác ?
- Chuẩn bị bài: Dãy số tự nhiên - Làm bài 3, trang 18 SGK
- HS sửa bài - HS nhận xét
- HS nhắc lại tựa bài và viết vào - HS làm bài
- HS sửa bài
-HS tự phân tích số và viết vào - HS kiểm tra chéo
- HS đọc số liệu về dân số từng nước -HS trả lời các câu hỏi SGK
- HS đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu
- 1000 triệu
- HS phát hiện : viết chữ số sau viết chữ số tiếp theo
- 1000 triệu đồng
- Học sinh vài em lên bảng , tự viết số có chữ số rời đọc số
(43)Thứ năm , ngày 30 tháng năm 2012 Tiết 1:Tập làm văn
KỂ LẠI LỜI NÓI Ý NGHĨ NHÂN VẬT
I MỤC TIÊU:
- Biết hai cách kể lại lời nói , ý nghĩa nhân vật tác dụng : nói lên tính cách nhân vật t và ý nghĩa câu chuyện.( ND Ghi nhớ)
-Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩa nhân vật bài văn kể chuyện theo cách: trực tiếp và gián tiếp.( BT mục III)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập phần nhận xét - Bài tập phần nh:ận xét viết sẵn bảng lớp
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Khởi động: 2 Kiêm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
1) Khi tả ngoại hình nhân vật, cần ý tả gì? 2) Tại cần phải tả ngoại hình nhân vật?
- Gọi HS tả đặc điểm ngoại hình ơng lão truyện Người ăn xin?
- Nhận xét, cho điểm từng HS
2 Dạy – học bài mới:
+ Giới thiệu bài
Hỏi: Những yếu tố nào tạo nên một nhân vật truyện?
+ Hoạt đợng 1: Tìm hiểu ví dụ Bài
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài
- Gv đưa bảng phụ để HS đối chiếu Gọi HS đọc lại
- Nhận xét, tuyên dương HS tìm các câu văn Bài
- Hỏi: + Lời nói và ý nghĩ cậu bé nói lên điều về cậu? + Nhờ đâu mà em đánh giá tính nết cậu bé? Bài
- Gọi HS đọc yêu cầu và ví dụ bảng
- Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận cặp đôi câu hỏi: Lời nói, ý nghĩ ơng lão ăn xin hai cách kể cho có khác nhau? - Nhận xét, kết luận và viết câu trả lời vào cạnh lời dẫn Hỏi: + Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ nhân vật để làm gì? + Có cách nào để kể lại lời nói và ý nghĩ nhân vật? + Hoạt động 2: Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trang 32 SGK
- Yêu cầu HS tìm đoạn văn có lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp
+ Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc nội dung
- HS lên bảng trả lời câu hỏi
- HS trả lời lời
- HS nhắc lại tựa bài và viết vào
- Những ́u tố: hình dáng, tính tình, cử chỉ, lời nói, suy nghĩ, hành động tạo nên một nhân vật - HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK Yêu cầu HS tự làm bài
+ Những câu ghi lại lời nói cậu bé: + Những câu ghi lại ý nghĩ cậu bé: - Lời nói và ý nghĩa cậu bé nói lên cậu là người nhân hậu, giàu tình thương u người và thơng cảm với nỗi khốn khổ ông lão + Nhờ lời nói và suy nghĩ cậu
- HS tiếp nối đọc thành tiếng - Đọc thầm và thảo luận cặp đôi
- HS nối tiếp phát biểu đến có câu trả lời
- Lắng nghe, theo dõi, đọc lại
+ Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ nhân vật để thấy rõ tính cách nhân vật
+ Có hai cách kể lại lời nói và ý nghĩ nhân vật, là lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp HS đọc thành tiếng
(44)- Yêu cầu HS tự làm
- Hỏi: Dựa vào dấu hiệu nào em nhận lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp?
- Kết luận: Khi dùng lời dẫn trực tiếp các em đặt sau dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng dấu ngoặc kép Còn dùng lời dẫn gián tiếp không dùng dấu ngoặc kép hay dấu gạch ngang đầu dòng đằng trước có thêm vào các từ rằng, là và dấu hai chấm
Bài : Gọi HS đọc nội dung
- Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu
- Hỏi: chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp cần ý gì?
Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
3 C ủng cố – dặn dị:
- Cho vài HS thi đua đọc tḥc lịng nợi dung ghi nhớ
-Em nêu tác dụng việc dùng lời nói và ý nghĩ nhân vật để khắc họa tính cách nhân vật có ý nghĩa thế nào - Tìm lời dẫn trực tiếp Cho ví dụ bảng
- GV nhận xét học
- Dặn HS về nhà làm lại bài tập vào và chuẩn bị bài sau
- Dùng bút chì gạch gạch lời dẫn trực tiếp, gạch hai gạch lời dẫn gián tiếp - HS đọc thành tiếng nội dung
- Thảo luận, viết bài
- Cần ý: phải thay đổi từng xưng hơ và đặt lời nói trực tiếp vào sau dấu hai chấm kết hợp với dấu gạch đầu dòng dấu ngoặc kép - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung
- Học sinh tự trả lời
Tiết 2:Toán
DÃY SỐ TỰ NHIÊN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Bước đầu nhận biết số tự nhiên, dãy số tự nhiên và một số đặc điểm dãy số tự nhiên - Bài tập cần làm : Bài 1, 2, 3, 4(a)
II.CHUẨN BỊ: - Vẽ sẵn tia số (như SGK) vào bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Khởi động: 2 Bài cũ: Luyện tập
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét
3 Bài mới:
Giới thiệu:
Hoạt động1: Giới thiệu số tự nhiên và dãy số a.Số tự nhiên
- Yêu cầu HS nêu vài số học, GV ghi bảng (nếu không phải số tự nhiên GV ghi riêng qua một bên)
- GV vào các số tự nhiên bảng và giới thiệu: Đây là các số tự nhiên
- Các số 1/6, 1/10… không là số tự nhiên b.Dãy số tự nhiên:
- Yêu cầu HS nêu các số theo thứ tự từ bé đến lớn, GV ghi bảng
- GV nói: Tất cả các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên
- GV nêu lần lượt từng dãy số rồi cho HS nhận xét xem dãy số nào là dãy số tự nhiên, dãy số nào không phải là dãy số tự nhiên + 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, …
- HS sửa bài - HS nhận xét
- HS nêu
- HS nhắc lại và nêu ví dụ về số tự nhiên - Nêu lại đặc điểm dãy số vừa viết - Vài HS nhắc lại
- Là dãy số tự nhiên, ba dấu chấm để số tự nhiên lớn 10
(45)+ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, …
+ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
- GV đưa bảng phụ có vẽ tia số
- Yêu cầu HS nêu nhận xét về hình vẽ này
- GV chốt
Hoạt động 2: Giới thiệu một số đặc điêm của dãy số tự nhiên
- GV để lại bảng dãy số tự nhiên: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, …
- Nếu cứ thêm vào bất cứ số tự nhiên nào gì? - Nếu cứ thêm vào bất cứ số tự nhiên nào số tự nhiên liền sau số đó, thế dãy số tự nhiên kéo dài mãi, điều chứng tỏ khơng có số tự nhiên lớn nhất
- Yêu cầu HS nêu thêm một số ví dụ
- Bớt bất kì số nào số tự nhiên liền trước số Cho HS nêu ví dụ
- Có thể bớt số để số tự nhiên khác khơng?
- Như có số tự nhiên nào liền trước số không? Số tự nhiên bé nhất là số nào?
- Số và mấy đơn vị? Số 120 & 121 mấy đơn vị?
GV giúp HS rút nhận xét chung: Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp đơn vị
Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1:
Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 4: 4 Củng cố
- Thế nào là dãy số tự nhiên?
- Nêu một vài đặc điểm dãy số tự nhiên mà em học?
5 Dặn dò – dặn dò :
- Em nêu đặc điểm dãy số tự nhiên - Muốn tìm số liền sau em phải làm thế nào ? - Làm thế nào để có số liền trước ?
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Viết số tự nhiên hệ thập phân - Làm bài 3, trang 19, 20 SGK
- Không phải là dãy số tự nhiên thiếu dấu ba chấm biểu thị các số tự nhiên lớn 10; là một bộ phận dãy số tự nhiên
- Đây là tia số
- Trên tia số này số dãy số tự nhiên ứng với một điểm tia số
- Số ứng với điểm gốc tia số
- Chúng ta biểu diễn dãy số tự nhiên tia số
- HS nêu
- Nếu cứ thêm vào bất cứ số tự nhiên nào số tự nhiên liền sau số
- HS nêu thêm ví dụ
- Không thể bớt số là số tự nhiên bé nhất
- Khơng có số tự nhiên liền trước số số tự nhiên bé nhất là số
- Hai số này đơn vị - Vài HS nhắc lại
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả - HS làm bài
- HS sửa - HS làm bài - HS sửa bài - HS làm bài
(46)Thứ sáu , ngày 31 tháng năm 2012 Tiết 2:Đạo đức
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP
I Mục tiêu
- HS hiểu học tập có nhiều khó khăn ta phải khắc phục - Ln có ý thức khắc phục khó khăn
- Biết cách khắc phục khó khăn
II.KNS:
-Kỹ lập kế hoạch vượt khó học tập
- Kỹ tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ thầy cơ,bạn bè gặp khó khăn học tập
III.Đồ dùng dạy học :
- GV: Bảng phụ , giấy ghi bài tập -HS: SGK
IV Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HĐ của GV HĐ của HS
1.Bài cũ :(3-5’)
Em kể một tình thể hiện việc làm học tập ?
Nhận xét
2.Bài :(25-27’) * Giới thiệu bài :(1-2’)
HĐ 1:Tìm hiêu câu chuyện (8-10’) - GV kể
- Thảo gặp khó khăn ? - Thảo khắc phục thế nào ?
- Kết quả học tập bạn thế nào ?
HĐ 2:Thảo luận nhóm (8-10’)
-Nếu gặp bài tập khó theo em cách giải quyết nào tốt ? - Phát phiếu bài tập ghi cách giải quyết
HĐ3 :Liên hệ thân (4-5’)
Nhận xét tuyên dương các em có cách giải quyết hay
3 Củng cố:(2-3’) Nêu câu hỏi củng cố
Dặn dò :(1-2’) - Nhận xét tiết học
- Tìm hiểu câu chuyện kể về tấm gương vượt khó các bạn học sinh
- HS trả lời câu hỏi
HS lắng nghe
-Nhà nghèo bố mẹ đau ốm, nhà xa trường Thảo đến trường
-trả lời
-Thảo luận nhóm -Đọc yêu cầu ghi phiếu -Đại diên nhóm trình bày
Nhận xét-bổ sung
-Kể khó khăn các em học tập và cách giải quyết
Vài HS trả lời
Tiết 3:Toán
VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Biết sử dụng mười chữ số để viết số hệ thập phân
Nhận biết giá trị chữ số theo vị trí số - Bài tập cần làm : Bài 1, 2, : Viết giá trị chữ số hai số
II.CHUẨN BỊ:
- SGK
(47)HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Khởi động:
2 Bài cũ: Dãy số tự nhiên
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét
3 Bài mới: Giới thiệu:
Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhận biết đặc điêm của hệ thập phân
- GV đưa bảng phụ có ghi bài tập: Viết số thích hợp vào chỗ trống:
10 đơn vị = …… Chục 10 chục = …… trăm … trăm = …… nghìn
- Nêu nhận xét về mối quan hệ đơn vị, chục , trăm, nghìn hệ thập phân (GV gợi ý: Trong hệ thập phân, cứ 10 đơn vị một hàng hợp thành mấy đơn vị hàng tiếp liền nó?)
- GV chốt
- GV nhấn mạnh: Ta gọi là hệ thập phân cứ mười đơn vị một hàng lại hợp thành một đơn vị hàng liên tiếp
Hoạt đợng 2: Hướng dẫn HS nhận biết đặc điêm của viết số trong hệ thập phân
- Để viết số hệ thập phân có tất cả mấy chữ số để ghi? - Nêu 10 chữ số học? (yêu cầu HS viết & đọc số đó)
- GV nêu: với 10 chữ số (chỉ vào 0, , 2, , 4, 5, ,7 ,8 , 9) ta viết số tự nhiên
- Yêu cầu HS nêu ví dụ, GV viết bảng
- GV đưa số 999, vào chữ số hàng đơn vị và hỏi: giá trị chữ số 9? (hỏi tương tự với các số cịn lại)
- Phụ tḥc vào đâu để xác định giá trị chữ số? - GV kết luận : Viết số tự nhiên với các đặc điểm gọi là viết số tự nhiên hệ thập phân
Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1:
Đọc số – Viết số
Bài tập 2:
Viết số dạng tổng
- Lưu ý: Trường hợp số có chứa chữ số viết sau: 18 304 = 10 000 + 000 + 300 +4
Bài tập 3:
- Nêu giá trị chữ số số bảng
4 Củng cớ Dặn dị:
- Thế nào là hệ thập phân?
- Để viết số tự nhiên hệ thập phân, ta sử dụng chữ số để ghi?
- Phụ thuộc vào đâu để xác định giá trị số?
- Gọi vài em nêu lại nhận xét cách viết số tự nhiên hệ thập phân
- Để viết các số tự nhiên người ta sữ dụng mấy kí hiệu ?
- HS sửa bài - HS nhận xét
- HS nhắc lại tựa bài và viết vào
- HS làm bài tập
- Trong hệ thập phân cứ mười đơn vị một hàng lại hợp thành một đơn vị hàng tiếp liền
- Vài HS nhắc lại
- 10 chữ số
- 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8,
- HS nêu ví du
- Chữ số hàng đơn vị có giá trị là 9; chữ số hàng chục có giá trị là 90; chữ số hàng trăm có giá trị là 900 Vài HS nhắc lại
- Giá trị chữ số phụ tḥc vào vị trí một số cụ thể
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả - HS nêu lại mẫu
(48)Trò chơi : Ai nhanh
- GV phổ biến luật chơi về cách viết số tự nhiên hệ thập phân …
- GV nhận xét cuộc chơi sau lượt
- Chuẩn bị bài: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên - Làm bài 2, SGK
- Học sinh đọc phần nhận xét sách giáo khoa
Cả lớp cùng tham gia , gv đọc số , hs viết vào bảng …
Tiết 4:Luyện từ và Câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU, ĐỒN KẾT
I.MỤC ĐÍCH U CẦU:
Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm nhân hậu – Đoàn kết BT2, BT3, BT4), biết cách mở rợng vốn từ có tiếng hiền tiếng ác ( BT1)
- Biết sống nhân hậu và đoàn kết với mọi ngươi. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Từ điển, giấy khổ to - SGK, VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ:
- Tiếng dùng để làm gì? - Từ dùng để làm gì? Nêu ví dụ
- GV nêu câu và hỏi số từ câu Lớp/ em/ học tập/ rất/ chăm
2 Bài mới:
1) Giới thiệu:
- Chúng ta học mợt tiết lụn từ và câu nói về lịng nhân hậu, đoàn kết
- Hơm tiếp tục chủ điểm 2) Luyện tập:
+ Hoạt đợng 1: Bài tập 1: Tìm các từ có tiếng hiền
- GV hướng dẫn HS tra từ điển, tìm chữ h với vần iên: hiền dịu, hiền đức, hiền hậu, hiền từ, hiền lành, dịu hiền
- Tương tự tìm chữ a vần ac tìm thêm trí nhớ: ác, ác đợc, ác cảm, ác liệt
- GV giải thích các từ HS vừa tìm cho vài em mở từ điển để giải thích từ
+ Hoạt đợng 2: Bài tập 2:
- GV chia nhóm thành nhóm phát cho nhóm tờ giấy viết sẵn bảng từ bài tập Thư ký làm nhanh nhóm nào làm xong dán bài bảng lớp
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- GV chốt lại và xếp các bảng từ bảng phụ * Nhân hậu.
- nhân ái, hiền hậu, phúc hậu, đôn hậu, trung hậu, nhân từ.
+ tàn ác, ác, độc ác, tàn bạo
* Đoàn kết
- cưu mang, che chở, đùm bọc.
+bất hoà, lục đục, chia sẽ.
*Giáo dục BVMT : Những từ ngữ nói lên tình thương u đùm bọc lấn nhau, thể hiên tình cảm mọi với
- Từ và tiếng - Tiếng cấu tạo từ - Từ cấu tạo câu
- HS nhắc lại tựa bài và viết vào - Mở rộng vốn từ nhân hậu, đoàn kết
- HS đọc yêu cầu bài tập cả ví dụ
- Thi đua nhóm xem nhóm nào tìm nhiều tiếng nhất thắng
- HS huy đợng trí nhớ để tìm từ - Hoạt đợng nhóm thư ký ghi lại Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét – sửa bài - HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm - Làm vào giấy to
(49)Bản thân cần phải làm và thể hiên tốt theo nội dung từ ngữ sống tốt đẹp hơn.
+ Hoạt động 3: Bài tập 3, 4: - GV gợi ý
- Phải chọn từ nào ngoặc mà nghĩa phù hợp với nghĩa từ khác câu, điền vào ô trống tạo thành câu có nghĩa hợp lí
Giải:
Hiền bụt Lành đất Dữ cọp
Thương chị em gái Bài tập 4:
- GV gợi ý:
- Muốn hiểu nghĩa thành ngữ em phải hiểu cả nghĩa đen và nghĩa bóng Nghĩa bóng thành ngữ, tục ngữ suy từ nghĩa đen các từ
3 Củng cớ – Dặn dị:
- Em đặt câu với từ nhân hậu - Đặt câu có từ đoàn kết
- Qua bài học hôm , em cảm thụ ? - Tìm thêm các từ tḥc chủ điểm
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Từ ghép, từ láy
- HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm
- HS làm bài theo nhóm đơi vào VBT - HS điền nhanh vào bảng các từ tìm - Đại diện nhóm trình bày
- vài HS đọc lại các thành ngữ hoàn chỉnh
- HS đọc yêu cầu đề bài - Cả lớp đọc thầm
- Giải thích các câu thành ngữ HS lần lượt phát biểu ý kiến về từng thành ngữ, tục ngữ - Mời số HS giỏi nêu tình sử dụng các thành ngữ, tục ngữ
- Từng em phát biểu
Buổi chiều Tiết 1:Tập làm văn
VIẾT THƯ
II/ Mục tiêu bài học :
- Nắm mục đích việc viết thư, nội dung bản, kết cấu thông thường một bức thư.( ND Ghi nhớ)
- Vận dụng kiến thức học để viết bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn ( mục III )
II/ Các kĩ sống giáo dục bài:
- Giao tiếp: ứng xử lịch sự giao tiếp - Tìm kiếm và xử lí thông tin
- Tư sáng tạo
III/ Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có thê sử dụng :
- Làm việc nhóm- chia sẻ thơng tin - Trình bày phút
- Đóng vai
IV/ Phương tiện dạy học:
- Bảng phụ viết tóm tắt nợi dung ghi nhớ bài học, chép bài văn phần luyện tập
V/ Tiến trình dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
1 – Khởi động 2 - Kiêm tra bài cũ :
- Tiết trước, học bài gì?
- Trong bài văn kể chuyện, ngoài việc tả ngoại hình, kể hành đợng nhân vật ta cịn phải kể nữa?
- Kể lại lời nói ý nghĩ nhân vật -HS trả lời
(50)- Có mấy cách kể lời nói, ý nghĩ nhân vật? - Lời nói, ý nghĩ nhân vật nói lên điều gì? - GV nhận xét- khen thưởng
3 Bài : a Khám phá :
Từ lớp 3, qua bài tập đọc Thư gửi bà và một vài tiết TLV, các em bước đầu biết cách viết thư, cách ghi phong bì thư Lên lớp 4, các em tiếp tục thực hành để nắm chắc các phần mợt lá thư, có kĩ viết thư tốt
b.Kết nối :
b.1 Phân tích đề bài :
Dựa vào bài tập đọc thư thăm bạn, trả lời câu hỏi sau: - Bạn Lương viết thư cho bạn Hờng để làm gì?
- Người ta viết thư để làm gì?
- Để thực hiện mục đích trên, mợt bức thư thường có nợi dung gì?
- Qua bức thư em đọc, em thấy một bức thư thường mở đầu và kết thúc thế nào?
GV chốt ý theo SGK
* Ghi nhớ
Một người ta viết thư để thăm hỏi, thông báo tin tức, trao đổi ý kiến, bài tỏ tình cảm
Mợt bức thư gờm phần:
Có thể trình bày tách bạch thành từng ý riêng xen kẽ các nội dung với
b.2 Phân tích đề bài :
Đề bài: Em viết thư một bạn trường khác để hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình lớp, trường em hiện
GV hướng dẫn HS phân tích đề bài. + Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai?
+ Đề bài xác định mục đích viết thư để làm Hướng dẫn HS làm bài:
- HS nhắc lại tựa bài và viết vào
HS đọc bài thư thăm bạn và trả lời câu hỏi bên:
- Để chia b̀n cùng Hờng gia đình Hờng vừa bị trận lụt gây đau thương , mất mát lớn
- để thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến, chia vui, chia b̀n, bày tỏ tình cảm với
+Nêu mục đích, lý viết thư
+Thăm hỏi tình hình người nhận thư + Thơng báo tình hình người viết thư
+Nêu ý kiến cần trao đổi bày tỏ tình cảm với người nhận thư
+ Đầu thư:
Nêu địa điểm – thời gian viết thư Lời chào hỏi người nhận thư + Phần cuối thư:
Nói lời chúc, lời cám ơn, lời hứa hẹn Người viết thư ký tên và ghi rõ học tên - HS đọc phần ghi nhớ
HS đọc đề bài
- một bạn trường khác
- hỏi thăm bạn và kể cho bạn nghe tình hình trường, lớp em hiện
- Xưng hơ tình cảm, thân mật
- Sức khỏe ,việc học hành, tình hình gia đình, học tập, vui chơi, văn nghệ
- Tình hình học tập, sinh họat, vui chơi, cô giáo và bạn bè,kế họach sắp tới lớp, trường - Khỏe – học giỏi, hẹn gặp lại
(51)Thư viết cho bạn cùng tuổi, xưng hô thế nào? Cần thăm hỏi về gì?
Cần kể cho bạn về tình hình lớp, trường hiện Chúc bạn hứa hẹn điều gì?
HS thực hành viết thư
d Áp dụng – củng cố và hoạt động tiếp nối :
Nợi dung bức thư gờm có mấy phần ? Phần nào là chính ? Nhận xét biểu dương HS phát biểu tốt
Yêu cầu HS nào chưa làm xong về nhà tiếp tục hoàn chỉnh
Tiết : Sinh hoạt tập thể
Sinh hoạt lớp tuần 2
I / Mục tiêu
- HS thấy ưu khuyết điểm tuần qua
- Có ý thức sửa sai điều vi phạm, phát huy điều làm tốt - GDHS có ý thức học tập và hoạt động
II
/ Chuẩn bị :
- Ghi chép cán sự lớp tuần. II
I/ Nội dung sinh hoạt
1/ Đánh giá hoạt động lớp tuần
a/ C¸c tỉ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy thành viên tổ.
- Tổ trởng tập hợp, báo cáo kết kiểm điểm.
- Lớp trởng nhận xét, đánh giá chung hoạt động lớp.
- Báo cáo giáo viên kết qu t c tun
- Đánh giá xếp loại tổ
b/Giỏo viờn nhn xột đánh giá chung mặt hoạt động lớp -Về học tập
-Về đạo đức
-Về trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giờ -Về hoạt động khác
Tuyªn dơng
2/ Đề nội dung phơng hớng, nhiệm vơ tn tíi.
- Phát huy u điểm, thành tích đạt đợc.
- Kh¾c phơc khó khăn, trì tốt nề nếp
Tuần
Thứ hai , ngày tháng năm 2012 Tiết : Chào cơ
Tập trung dưới cơ
Tiết : Tập đọc
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I Mục tiêu :
(52)-Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi sự chính trực , liêm, tấm lịng dân nước Tô Hiến Thành - vị quan liêm thời xưa
* Đọc diễn cảm toàn bài
-GDHS đức tính trung thực, thẳng thắn; lòng khâm phục các bậc tiền bối lịch sử VN
II KNS:
- Xác định giá trị.-Tự nhận thức về bản thân.-Tư phê phán
III Đồ dùng dạy học :
GV: SGK, các mẫu chuyện về Tơ Hiến Thành (nếu có) HS: SGK
IV Các hoạt động dạy và học :
HĐ của GV HĐ của HS
1 Kiêm tra :
Gọi 3HS đọc và trả lời câu hỏi Bài “ người ăn xin”
Nhận xét
2.Bài :
Giới thiệu bài
HĐ1:Luyện đọc
- Chia đoạn : đoạn
HD đọc : di chiếu , chính sự, Gián nghị đại phu HD đọc câu ( bảng phụ )
GV đọc diễn cảm toàn bài
HĐ 2:Tìm hiêu bài
Trong việc lập ngơi vua sự chính trực ông Tô ,Hiến Thành đựơc thể hiện thế nào ?
Vì nhân dân ca ngợi người chính trực ông ? -Khi ông bị bệnh nặng chăm sóc ông?
-Tô Hiến Thành cử thay ông?
-Sự chính trực ông thể hiện qua hành động nào? Tô Hiến Thành là người thế nào?
HĐ 3: Đọc diễn cảm
- HD đọc diễn cảm
Nhận xét , bình chọn HS đọc hay
3 Củng cớ dặn dị :
-Đọc bài thêm nhà Chuẩn bị bài sau
-HS đọc bài người ăn xin … HS đọc nối em
Đọc cá nhân, em đọc nối tiếp 2lần -Cá nhân
em đọc giải -Luyện đọc theo cặp em đọc toàn bài
HS đọc đoạn 1-Lớp đọc thầm
-Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu vua Lý Anh Tông
HS đọc đoạn
-Quan Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh ông
Đọc đoạn
-Ơng cử quan Trần Trung Tá thay - tiến cử quan là người có tài
Vì người chính trực đặt lơi ích đất nước lên lợi ích riêng
HS đọc diễn cảm đoạn
Đọc nhóm -Thi đọc trước lớp * Đọc diễn cảm toàn bài
Tiết : Toán
SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I Mục tiêu :
- Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên - Biết so sánh số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên
*Bài2b,3b (nếu thời gian) -GDHS lòng ham thích học toán
II Đồ dùng dạy học :
GV:SGK
HS :SGK bảng
III Các HĐ dạy và học :
HĐ của GV HĐ của HS
1.Bài cũ :
Viết các số sau thành tổng
(53)132567, 875930 ,
2.Bài mới:(25-27’) - Giới thiệu bài :(1-2’)
HĐ1: So sánh các số tự nhiên
GV viết các cặp số 100 và 39 456 và 123
Kết luận
HĐ2: Xếp thứ tự các số tự nhiên
GV ghi các số
7698 , 7968 , 7896 , 7869
Vì có mợt nhóm số tự nhiên ln sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé ?
HĐ3: Luyện tập
Bài 1:Nêu yêu cầu (cột 1) Bài a,c
Bài tập yêu cầu làm gì? Muốn xếp phải làm ? Bài 3a
Chấm bài nhận xét
*Bài2b,3b (nếu thời gian)
Củng cớ, dặn dị:
Xem lại bài học
HS so sánh
HS nêu dãy số tự nhiên : 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9, …
Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn … Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé…
- Vì ta so sánh các số tự nhiên với
1 em lên bảng làm - Lớp làm vào -Trả lời
Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn So sánh các số với
Tự làm bài vào Nộp chấm
Thứ ba , ngày 04 tháng năm 2012 Tiết 1:Chính tả
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
IMục tiêu :
- Nhớ viết chính tả 10 dịng thơ đầu và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày các dịng thơ lục bát
*Nhớ viết chính tả 14 dòng thơ đầu - Làm BT 2a
GDHS viết chính tả góp phần giữ gìn sự sáng TV
II Đồ dùng dạy học
GV: SGK HS :
III Các HĐ dạy và học :
(54)1Bài cũ
- Viết tên các vật có âm đầu ch, tr 2 Bài
Giới thiệu bài
HĐ1: HD HS nhớ viết
- Đọc bài viết HD các từ dễ sai
truyện cổ , sâu xa , trăng
-Nhắc lại cách viết bài thơ lục bát
HĐ 2:
- Viết bài
HĐ3: Làm bài tập
GV chấm bài nhận xét
Củng cố,Dặn dò
Chữa lỗi sai
2 em lên bảng
- 1em đọc bài viết -Viết bảng -Trả lời
HS nhớ viết bài vào 10 dòng thơ đầu Nhớ viết chính tả 14 dòng thơ đầu -Đọc yêu cầu bài tập
- làm bài vào - Chữa bài
a/ Gió thổi ,gió đưa …
Tiết 2: Luyện từ và Câu
TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I Mục tiêu :
- Nhận biết hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt: ghép tiếng có nghĩa lại với ( từ ghép); phối hợp tiếng có âm hay vần ( cả âm và vần) giống nhau( từ láy)
- Bước đầu phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản (BT1); tìm từ ghép, từ láy chứa tiếng cho (BT2)
- Bồi dưỡng HS sử dụng các loại từ góp phần giữ gìn sự sáng TV
II Đồ dùng dạy học :
GV: phô tô một vài trang từ điển TV-Bảng phụ HS : Từ điển TV (nếu có), SGK
III Các HĐ dạy và học :
HĐ của GV HĐ của HS
1Bài cũ
Từ đơn và từ phức khác điểm nào ? Cho ví dụ
2Bài
Giới thiệu bài
HĐ1: Nhận xét
Nêu ý nghĩa đọc đoạn thơ và cấu tạo từ phức các câu thơ có khác ?
Khi ghép các tiếng có nghĩa với nghĩa từ thế nào ?
Những tiếng có nghĩa ghép lại vớí gọi là từ ghép
HĐ2: Ghi nhớ HĐ3 : Luyện tập
Bài 1: GV Giao nhiệm vụ
Từ đơn có tiếng , từ phức có hay nhiều tiếng
2 em đọc yêu cầu bài và gợi ý Làm bài cá nhân
-Trình bày
Các từ trụn cổ ,ơng cha là các tiếng có nghĩa tạo thành
Từ thầm thì có các tiếng lập lại âm đầu
Các tiếng bổ sung cho để tạo thành nghĩa 1HS nhắc lại
Đoc phần ghi nhớ Đọc yêu cầu bài
(55)Xếp các từ in đậm thành loại từ : từ ghép và từ láy Nhận xét chốt lời giải
Bài 2:
Tìm từ ghép từ láy - Chia nhóm - Giao việc Nhận xét ghi bảng
Bài 3 : Đặt câu :
3 Củng cớ -Dặn dị
Tìm từ láy từ ghép màu sắc
Đọc yêu cầu
Thảo luận nhóm đơi
Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét Từ ghép : thẳng , thật Từ ghép : thẳng tuột, thẳng thừng Từ láy : thẳng thắn
Từ ghép: chân thật , thật tâm , thật lòng -Từ láy :thật thà
- Đặt câu nháp :Lần lượt đặt câu
Tiết 3:Toán
Luyện tập
I Mục tiêu :
Viết và so sánh các số tự nhiên
Bước đầu làm quen dạng x< 5, < x < với x là số tự nhiên GDHS tính cẩn thận, chính xác
II Đồ dùng dạy học :
- GV:Bảng phụ vẽ hình bài tập -HS : SGK bảng
III Các hoạt động daỵ và học :
HĐ của GV HĐ của HS
1.Bài cũ :
Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn 65478, 65784, 56874, 56487
2.Bài mới:
- Giới thiệu bài:
HĐ1: Làm bài tập Bài 1:Nêu yêu cầu
Bài 2: ( giảm tải )
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống
Bài 4: Nêu yêu cầu
-Tìm số trịn chục x biết 68< x ,92 -Số x cần thoả mãn điều kiện gì? -Kể các số tròn chục từ 60 đến 90
Trong các số số nào lớn 68 và nhỏ 92 Số x cần thoả mãn yêu cầu ?
Vậy x là số nào ?
HĐ2: Trị chơi củng cớ
Nhận xét tiết học
3 Dặn dò :
Xem bài yến, tạ tấn
2 HS lên bảng
- Đọc đề bài
- Làm bài và chữa bài a , 0,10, 100
b , ,99, 999 Các số nhỏ nhất Làm bảng
- thảo luận nhóm đơi -trình bày
- Số tròn chục 60, 70, 80
68<70, 80, 90< 92 x =70, 80, 90,
(56)Thứ tư , ngày 05 tháng năm 2012 Tiết 1:Tập đọc
TRE VIỆT NAM
I Mục tiêu :
- Biết đọc lưu loát toàn bài ,bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm
- Hiểu nợi dung: qua hình tượng tre tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người VN : giàu tình thương yêu ,ngay thẳng, chính trực
HTL khoảng câu thơ - GDHS lịng tự hào dân tợc
II Đờ dùng dạy học
GV:- Tranh minh hoạ -Bảng phụ viết đoạn thơ cần luyện đọc HS: SGK
III Các hoạt động dạy và học
HĐ của GV HĐ của HS
1Bài cũ
Vì nhân dân ca ngợi người chính trực ông Tô Hiến Thành?
2Bài
Giới thiệu bài HĐ1 : Luyện đọc Chia đoạn
Đoạn 1: từ đầu đến … tre Đoạn 2: tiếp … Lá cành Đoạn 3: Tiếp ,,, cho măng Đoạn 4:Là đoạn lại
- HD từ đọc khó : Gầy g̣c , sương, truyền , tre xanh
- Gọi HS đọc nối tiếp lần
HĐ : Tìm hiểu bài
- Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu đời tre với người VN?
- Những hình ảnh nào tre gợi lên phẩm chất tốt đẹp người VN ?
-Những hình ảnh nào tre tượng trưng cho tính cần cù ?
Những hình ảnh nào gợi lên phẩm chất đoàn kết ? - Những hình ảnh nào tượng trưng cho tính thẳng ?
- Tìm hình ảnh về tre và búp măng non mà em thích ?Giải thích ?
HĐ 3: Đọc diễn cảm - GV đọc mẫu đoạn thơ
3 Củng cớ dặn dị: - Nêu ý nghĩa bài thơ Về nhà học tḥc lịng bài thơ
HS đọc bài : một người chính trực
Vì người chính trực nói thẳng , dám nói thật , họ ln làm viêc tốt cho đất nước
Gọi 1em đọc toàn bài HS đọc nối tiếp 2lần - Đoc cá nhân
- Đọc giải - Đọc nối tiếp lần - em đọc toàn bài
Đọc khổ thơ Lớp đọc thầm Phát biểu
Đọc phần lại
-Ở đâu tre xanh tươi Cho dù đất sỏi, đất vôi, bạc màu Rễ siêng không ngại đất nghèo Nòi tre đâu chịu mọc cong
1 em đọc toàn bài Phát biểu
-Đọc diễn cảm theo cặp Thi đọc diễn cảm -Nhẩm thụơc lịng câu thơ yêu thích -Thi đọc thuộc
-Ca ngợi phẩm chất cao đẹp người VN
Tiết 2:Kể chuyện
MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH
I.Mục tiêu :
- Nghe & kể lại từng đoạn câu chuỵện theo câu hỏi gợi ý SGK; kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính ( GV kể)
*Phối hợp với lời kể với nét mặt điệu bộ
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền
(57)-GV: Tranh minh hoạ truyện SGK - Bảng phụ viết nội dung bài tập - HS : SGK
III.Các hoạt động dạy và học :
HĐ của GV HĐ của HS
1Bài cũ
GV nhận xét
2Bài
Giới thiệu bài
HĐ 1 :GV kê
-GV kể kết hợp với tranh - Giải thích từ khó hiểu
HĐ2:HD HS kê
-Trước sự bạo ngược nhà vua dân chúng phản ứng thế nào ?
-Nhà vua làm biết dân chúng bài ca lên án ?
-Trước sự đe doạ nhà vua thái độ người thế nào ?
Vì nhà vua phải thay đổi ?
*Phối hợp với lời kể với nét mặt điệu bộ GV nhận xét
HĐ 3:Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện Em nêu ý nghĩa câu chuyện
3 Củng cớ Dặn dị
Tập kể lại câu chuyện
HS kể chuyện nghe đọc HS lắng nghe
Đọc yêu cầu SGK
lên ách thống khổ người dânTruyền - -Hát bài hát lên án thói ,tàn bạo nhà vua và phơi bày nỗ -Vua lệnh bắt kẻ sáng tác , bắt các nhà thơ hát rong -Các nhà thơ nghệ nhân lần lượt hát ca tụng nhà vua , có mợt nhà thơ im lặng
-Nhà vua khâm phục kính trọng lòng trung thực , nhà thơ thà lửa thiêu cháy…
HS kể theo cặp
*Phối hợp với lời kể với nét mặt điệu bộ Trao đổi ý nghĩa
HS phát biểu
nhắc ý nghĩa câu chuyện
Tiết 3:Toán
YẾN ,TẠ ,TẤN
I Mục tiêu :
- Bước đầu nhận biết về độ lớn yến ,tạ, tấn; mối quan hệ yến, tạ, tấn, Kg - Biết chuyển đổi đơn vị đo tạ , tấn và Kg
- Biết thực hiện phép tính với số đo : tạ, tấn.(* BT4) - Bời dưỡng lịng ham thích học toán
II Đồ dùng dạy học :
-GV: bảng đơn vị Yến ,tạ, tấn -HS: SGK, vở, bảng
III Các HĐ dạy và học
HĐ của GV HĐ của HS
1Bài cũ
Tìm x biết 120< x < 150 a , Xlà số chẵn
b , x là số lẽ c, x là số tròn chục
2Bài
Giới thiệu bài
HĐ 1: Giới thiệu yến ,tạ ,tấn
Các em học đơn vị đo khối lượng nào ? GV giới thiệu
10 kg = yến
2 HS lên bảng lớp nhận xét
(58)1yến = 10 kg Vậy 2o kg = ? yến
Giới thiệu tạ 1tạ = 10 yến Vậy 1tấn = ? yến 10 tạ tấn tấn = ? kg tấn = 10 tạ
HĐ 2:Luyện tập
Bài
- Gọi em lên bảng viết Bài : Nêu yêu cầu
Chấm bài nhận xét
Bài 3:Nêu yêu cầu (2 phép tính) HD 18 yến + 26 yến = 44 yến
Lấy 18+ 26 = 44 sau ghi tên ĐV *Bài :Gọi HS đọc đề & tóm tắt HD đổi tấn = 30 tạ
-Chấm bài
3 Củng cớ -Dặn dị : - Nêu các đơn vị vừa học
Ghi nhớ các đơn vị đo khối lượng
HS nhắc lại 20 kg = yến
tạ = 10x 10 =100kg 1tấn = 100 yến tấn = 1000kg
Đọc yêu cầu -HS làm vào yến = 10 kg 10 kg = 1yến
HS làm các bài lại
*Đọc đề toán & giải
Thứ năm , ngày 06 tháng năm 2012 Tiết :Tập làm văn
CỐT TRUYỆN
I Mục tiêu
- HS hiểu thế nào là cốt truyện và phần bản cốt truỵện : mở đầu , diễn diễn, kết thúc
- Bước đầu biết sắp xếp lại các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện (BT mục III)
II Đờ dùng dạy học :
-GV: Bảng phụ ghi phần ghi nhớ nội dung bài học - tờ giấy viết sẵn BT -HS : SGK,
IIICác HĐ dạy và học
HĐ của GV HĐ của HS
1Bài cũ
Một bức thư gồm phần nào ?
2Bài :
- giới thiệu bài :
HĐ 1 :Nhận xét Bài 1:
Kết luận
Bài : Bài tập yêu cầu gì?
Bài3 :
Cốt trụn gờm có mấy phần
HĐ2: Ghi nhớ
HĐ 3 : Luyện tập
Trả lời
HS đọc yêu cầu bài -HS làm bài
-Thảo luận nhóm trình bày
-Cốt truyện là một chuỗi các sự việc làm nòng cốt cho diễn biến câu chuyện
-Nêu u cầu
-Mỗi cốt trụn gờm có phần : Mở đầu
Diễn biến Kết thúc
(59)Bài 1: GV giao việc GV chốt ý ghi bảng GV nhận xét
3 Củng cớ- Dặn dị :
- Nhắc lại phần cốt truyện Tập kể lại truyện
Đại diện nhóm trình bày
Dựa vào cốt truyện HS kể lại câu chuyện Cây khế -Nhắc lại phần cốt truyện
Tiết 2:Toán
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I Mục tiêu :
- HS nắm tên gọi ký hiệu độ lớn Đề- ca -gam Héc -tô -gam - Quan hệ dag, hg, g
- Nắm tên gọi ký hiệu thứ tự mối liên hệ các đơn vị đo khối lượng với
II Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ …
III Các HĐ dạy và học :
HĐ của GV HĐ của HS
1Bài cũ
- Gọi em lên bảng
2Bài
Giới thiệu bài :
HĐ1
Giới thiệu Đề -ca- gam , Hg
1dag = 10g
Đềcagam viết tắt : dag dag = 10g
héc tôgam cân nặng 10 dag 1hg = 10dag = 100g
-Đính đơn vị đo độ dài
Trong đơn vị đơn vị nào nhỏ kg Những đơn vị nào lớn kg?
Bao nhiêu g 1dag
HĐ :Luyện tập Bài 1: Nêu yêu cầu
-Nhậnxét :
B Bài 2:
Tính 380g + 195g 928 dag - 274 dag *Bài :
*Bài 4: Tóm tắt Có bánh kẹo Bánh 150 g Kẹo 200g Tất cả … ?g
3 Củng cớ-Dặn dị :
Học tḥcbảng đơn vị đo độ dài
1yến = …kg tạ = …kg tấn = …kg …
HS đọc HS đọc
… g, dag, hag Yến tạ tấn 10g = 1dag
HS làm nêu kết quả HS làm
1HS lên bảng giải (nếu có thời gian) Lớp làm vào
(60)VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (tt)
I Mục tiêu
- HS hiểu học tập có nhiều khó khăn ta phải khắc phục - Ln có ý thức khắc phục khó khăn
- Biết cách khắc phục khó khăn II.KNS:
-Kỹ lập kế hoạch vượt khó học tập
- Kỹ tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ thầy cô,bạn bè gặp khó khăn học tập
III Đờ dùng dạy học :
- GV: Bảng phụ , giấy ghi bài tập -HS: SGK
IV.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH
A:Bài cũ :
Em kể mợt tình thể hiện việc làm học tập ?
Nhận xét
B: Bài :
- Giới thiệu bài :
HĐ 1:
Tìm hiểu câu chuyện - GV kể
- Thảo gặp khó khăn ? - Thảo khắc phục thế nào ?
Kết quả học tập bạn thế nào ?
HĐ 2:
Thảo luận nhóm
-Nếu gặp bài tập khó theo em cách giải quyết nào tốt ? -Phát phiếu bài tập ghi cách giải quyết
HĐ3 :
Liên hệ :bản thân
Nhận xét tuyên dương các em có cách giải quyết
3 Củng cố:
- Nhận xét tiết học
Dặn dò :
- Tìm hiểu câu chuyện kể về tấm gương vượt khó các bạn học sinh
- HS trả lời câu hỏi HS lắng nghe
-Nhà nghèo bố mẹ đau ốm, nhà xa trường Thảo đến trường
-trả lời
-Thảo luận nhóm -Đọc u cầu ghi phiếu -Đại diên nhóm trình bày
Nhận xét-bổ sung
-Kể khó khăn các em học tập và cách giải quyết
Tiết 3:Toán
GIÂY, THẾ KỶ I.Mục tiêu :
- HS biết đơn vị đo thời gian : giây ,thế kỷ
- Nắm mối quan hệ phút và giây;giữa thế kỷ và năm - Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ
II Đồ dùng dạy học
GV: Chiếc đồng hồ -Bảng phụ kẻ thời gian SGK HS: SGK, vở, bảng
III Hoạt động dạy và học
(61)1Bài cũ :
- Gọi em lên bảng làm bài
2Bài :
giới thiệu bài
HĐ 1 :Giới thiệu : Giây
Đưa đồng hồ
Khoảng thời gian kim từ số đến số là ?
Thời gian kim phút từ vạch này đến vạch là ?
= … phút
- Chỉ vào kim giây giới thiệu kim giây từ vạch này sang vạch là giây
vịng mặt đờng hờ là 60 vạch
Vậy kim phút thời gian phút kim giây 60 giây
HĐ :Giới thiệu thế kỷ
1 thế kỷ 100 năm
GV treo hình vẽ trục thời gian
Từ năm đến năm100 là thé kỷ thứ nhất - Giới thiệu chữ số La Mã để ghi thế kỷ
HĐ 3:Luyện tập :
Bài : Gọi em lên bảng làm Nhận xét :
Bài ;Đọc đề bài GV chấm bài nhận xét
Bài : GV nhận xét
3 Củng cớ dặn dị:
1 Phút … giây thế kỷ = … năm
4tạ 5kg = …yến ….kg 97kg = …yến ….kg 34kg 5g =…hg ……g 6kg 8dag =… hg ….g
HS quan sát … là … Là phút
- Đọc phút = 60 giây
-Theo dõi
HS đọc yêu cầu
- HS làm bài bảng lớp - phút = 60 giây ,
- Nên 1/3 phút = 60 : = 20 giây
Tiết : Luyện từ và Câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP, TỪ LÁY
I Mục tiêu :
- Qua luyện tập bước đầu nắm hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại)BT1,2 - Bước đầu nắm nhóm từ láy (giống âm đầu, vần, cả âm đầu và vần)BT3
- BDHS tính cẩn thận, chính xác
II Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ viết bài tập
IIIHoạt động dạy và học
HĐ của GV HĐ của HS
1Bài cũ
Tìm các từ ghép, từ láy chứa tiếng thẳng thật ? Thế nào là từ ghép cho ví dụ ?
Thế nào là từ láy cho ví dụ ?
2Bài :
Giới thiệu
- 2em lên bảng
Từ ghép gờm tiếng có nghĩa trở lên ghép lại
(62)HĐ 1: Luyện tập
Bài :
- Cho từ ghép : bánh tráng , bánh rán Hãy phân loại từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại ?
Bài2:HS đọc yêu cầu Nhận xét chốt lời giải Bài : Treo bảng phụ _ GV nhận xét
3 Củng cớ-Dặn dị :
- Nhận xét tiết học Xem bài sau
HS đọc yêu cầu bài
Bánh trái từ ghép có nghĩa tổng hợp chung các loại bánh
Bánh rán : từ ghép có nghĩa phân loại , mộy loại bánh cụ thể
- Làm bài vào - em lên bảng làm HS đọc yêu cầu
- HS lên bảng điền
Buổi chiều
Tiết 1: Tập làm văn
LUYỆN TẬP VỀ XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I Mục tiêu :
- Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng dược cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện
- GDHS tính trung thực, hiếu thảo với cha mẹ
II Đồ dùng dạy và học :
-GV :Tranh minh hoạ cốt truyện về lòng hiếu thảo
- HS : vở, SGK
III Các hoạt động dạy và hoc :
HĐ của GV HĐ của HS 1Bài cũ :
Em nói lại nợi dung cần ghi nhớ tiết tập làm văn trước - Kể lại chuyện khế
2Bài :
- Giới thiệu bài :
HĐ 1 :Xác định yêu cầu đề bài Gạch chân các từ ngữ quan trọng
Hãy tưởng tượng và kể lai vắn tắt mợt câu chụn có nhân vật
Bà mẹ ốm , người và bà tiên
HĐ2 :
Lựa chọn chủ đề câu chuyện
HĐ 3:
Thực hành xây dựng cốt truyện
HS kể vắn tắt câu chuyện theo đề tài chọn
-HS kể
-HS đọc yêu cầu đề bài tìm từ ngữ quan trọng
HS đọc gợi ý , - HS chọn chủ đề HS đọc thầm gợi ý
Kể theo cặp Thi kể trước lớp Nhận xét
(63)3 Củng cớ-Dặn dị :
-Cốt truyện là gì?
-Kể lại câu chuyện cho người thân nghe HS nhắc cách xây dựng cốt truyện
Tiết 3:Sinh hoạt tập thể
SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu :
- HS nắm ưu khuyết diểm tuần - Có kế hoạch cho tuần đến
- Rèn kỹ nói nhận xét - Có ý thức xây dựng nề nếp lớp II: Chuẩn bị:
Phương hướng tuần II Các HĐ dạy và học :
HĐ của GV HĐ của HS 1Ổn định :
2Nhận xét :Hoạt động tuần qua
GV nhận xét chung Kế hoạch tuần tới - Học bình thường - Truy bài đầu
- Giúp các bạn chậm - Học bài và làm bài tốt trước đến lớp
- Xây dưng nền nếp lớp
- Lớp trưởng nhận xét
- báo cáo tình hình chung lóp tuần qua
- Các tổ trưởng báo cáo - Các tổ khác bổ sung - Tuyên dương cá nhân tổ
Có thành tích xuất sắc có tiên bộ
-Lắng nghe ý kiến bổ sung
DUYỆT CỦA TTCM DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO
TuÇn 5
Thứ hai , ngày 10 tháng năm 2012 Tiết : Chào cơ