Giáo viên Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ -Nhận xét HS -Giới thiệu bài -đọc và ghi tên bài -Phần nhận xét -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 -Giao việc: -Cho HS đọc tên người tên địa lý -Nhận[r]
(1)TUẦN Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2014 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: TOÁN Bài 31: Luyện tập I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Có kỹ thực tính cộng tính trừ các số tự nhiên và cách thử lại phép cộng thử lại phép trừ các số tự nhiên - Củng cố tìm thành phần chưa biết phép tính cộng tính trừ II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND 2-3’ Kiểm tra 2’ Bài HĐ 1: giới thiệu bài 30’ HĐ 2: HD luyện tập Giáo viên -Gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập HD luyện tập T30 -Chữa bài nhận xét Học sinh -3 HS lên bảng làm theo yêu cầu -Giới thiệu bài -nghe Bài 1: Viết lên bảng phép tính 2416+5164 yêu cầu HS đặt tính và thực phép tính -GV hỏi vì em khẳng định bài làm bạn đúng hay sai -Nêu cách thử lại: muốn kiểm tra phép tính cộng đã đúng hay chưa ta tiến hành phép thử lại Khi thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ số hạng kết là số hạng còn lại thì phép thính là đúng -Yêu cầu HS thử lại phép cộng trên -Yêu cầu HS làm phần b Bài -1 HS lên bảng làm -2 HS nhận xét -Trả lời -Nghe GV giới thiệu cách thử phép cộng -Thực phép tính 75802416 để thử lại (2) 2-3’ Củng cố dặn dò -Viết lên bảng phép tính 6839482 yêu cầu đặt tính và thưcï phép tính GV hỏi vì em khẳng định bài bạn làm đúng hay sai? -nêu cách thử lại: Muốn kiểm tra phép tính trừ đã ®ĩng hay chưa chúng ta tiến hành phép thử lại Khi thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ kết là số bị trừ thì phép tính làm đúng -Yêu cầu HS thử lại phép trừ trên -Yêu cầu HS làm phần b Bài -Gọi HS nêu yêu cầu BT -Yêu cầu HS tự làm bài -Khi chữa yêu cầu HS giải thích cách làm -Nhận xét và cho điểm HS Tổng kết học -3 HS lên bảng làm và thử lại -2 Nhận xét -Trả lời -nghe GV giới thiệu -Thực phép tính 6357+482 để thử lại -3 HS lên bảng làm -tìm x HS lên bảng làm bài -nêu cách tìm số hạng chưa biết phép cộng số bị trừ chưa biết phép trừ để giải thích cách tìm x -Nhắc HS nhà làm bài HD luyện tập và chuẩn bị bài sau Tiết 3: TẬP ĐỌC Bài:Trung thu độc lập I.MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn phúù hợp với nội dung -Hiểu ND bài:Tình thương yêu c ác em nhỏ anh chiến sỹ mơ ước anh tương lai các em và đất nước đêm trung thu độc lập đầu tiên đất nước - Giáo dục kĩ sống : + Xác định giá trị + Giúp HS xác định nhiệm vụ thân II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Bảng phu ghi sẵn III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND 2- Kiểm tra 3’ Giáo viên -Gọi HS lên bảng -Nhận xét đánh giá Học sinh -2 HS lên bảng (3) Bài HĐ 1: Giới 2’ thiệu bài HĐ 2: 12’ Luyện đọc HĐ 3: tìm 10’ hiểu bài HĐ 4: Đọc -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài -a)Cho HS đọc -Chia đoạn Đ 1: Từ đầu đến các em Đ 2: tiếp đến to lớn vui tươi Đ 3: còn lại -Cho HS đọc nối tiếp -Cho HS luyện đọc từ ngữ khó: trung thu man mác -Cho hs đọc toàn bài b)Cho HS đọc chú giải+giải nghĩa từ c)GV đọc diễn cảm toàn bài -Cần đọc với dọng nhẹ nhàng, thể niềm tự hào,ước mơ anh chiến sỹ tương lai tươi đẹp đất nước *đoạn -Cho HS đọc thành tiếng đoạn -Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi H: Anh chiến sỹ nghĩ tới trung thu và mình nhỏ vào thời điểm nào? H:Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? -Nghe -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn -đọc nối tiếp em đọc đoạn -1-2 HS đọc toàn bài HS đọc chú giải -1-2 HS giải nghĩa từ -1 HS đọc to lớp lắng nghe` -Vào thời điểm anh đứng gác trại trongđêm trung thu độc lập đầu tiên Đoạn 2:Cho HS đọc thầm -Vẻ đẹp núi sông tự độc đoạn lập -Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi -1 HS đọc to lớp lắng nghe H:Anh chiến sỹ tưởng tượng đất nước đêm -Cả lớp đọc thầm trăng tương lai sao? Dưới ánh trăng dòng thác đổ -Đoạn 3:Cho HS đọc thành xuống làm chạy máy phát tiếng đoạn điện: biển rộng, cờ đỏ _Cho HS đọc thầm trả lời câu vàng hỏi -1 HS đọc to lớp lắng nghe H:Em mơ ươc đất nước ta mai sau phát triển nào? -Chốt lại ý kiến hay cuả (4) 9’ 23’ diễn cảm Củng cố dặn dò Tiết 4: các em -HD HS đọc diễn cảm -Cho các em thi đọc diễn cảm -Phát biểu tự -Nhận xét và khen HS đọc diễn cảm tốt -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà đọc trước kịch Ở Vương Quốc Tương… -3 HS đọc nối tiếp đoạn -sau cá nhan luyện đọc hs lên thi đọc -lớp nhận xét KHOA HỌC Bài: Phòng bệnh béo phì I.MỤC TIÊU: - Nêu cách phòng tránh bệnh béo phì: - ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm nhai kĩ - Năng vận động thể, và luyện tập TDTT - Giáo dục kĩ sống: + KN giao tiếp hiệu quả: nói với người gia đình người khác nguyên nhân và cách phòng bệnh ăn thừa chất dinh dưỡng, ứng xử đúng bạn người khác bị béo phì + KN định: thay đổi thói quen ăn uống để phòng tránh bệnh béo phì + KN kiên định: thực chế độ ăn uống, hoạt động thể lực phù hợp với lứa tuổi II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Các hình SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND 2-3’ 1.Kiểm tra bài cũ 2’ 2.Bài 12’ HĐ 1: Nhận dạng số bệnh béo phì -Nêu Giáo viên Học sinh -Yêu cầu HS lên trả lời câu -2HS thực theo yêu cầu hỏi nội dung bài 12 +Haõy kể tên số bệnh thiếu chất dinh dưỡng? + Nêu các biện pháp phòng -Nhận xét – đánh giá bệnh suy dinh dưỡng? -Giới thiệu bài: -Kiểm tra việc sưu tầm tranh ảnh HS -Yêu cầu các nhĩm trưởng -Các tổ trưởng bảo các việc điều khiển các bạn: chuaån bò cuûa toå mình -Quan sát hình 1.2 SGK mô tả dấu hiệu bệnh béo phì -Hình thành nhóm và thực quan saùt, thaûo luaän theo yeâu caàu +Người hình bị bệnh gì? -Nhận xét –KL: Em bé +Nêu dấu hiệu (5) hình bị bệnh béo phì beänh -Thảo luận nguyên nhân -Đại diện các nhóm trình bày, dẫn đến bệnh trên caùcnhoùm khaùc nhaän xeùt boå xung -Nêu các biện pháp để phòng bệnh béo phì - Các nhóm thảo luận KL: -Bệnh béo phì -Đại diện các nhóm trình bày, -Cách phòng: -HD cách chơi: SGV caùcnhoùm khaùc nhaän xeùt boå HĐ 3: Trò xung chơi bác sĩ: -Neâu: -Nhaän xeùt vaøo boå xung nguyên nhân gây các bệnh 10’ trên HĐ 2: Cách phòng bệnh béo phì 8’ 2-3’ 3.Củng cố dặn dò: -Nhận xét tuyên dương -Vì người lại bị măc bệnh béo phì ? -Làm nào để phòng tránh béo phì? -Nhaän xeùt tieát hoïc -Nhaéc HS chuaån bò tieát sau -3HS lên đóng vai 1HS đóng bác sĩ 1HS đóng vai người bệnh 1HS đóng vai người nhà bệnh nhaân -1Nhóm thực chơi thử -Thực hành nhóm -Caùc nhoùm thi ñua trình baøy trước lớp -Neâu: -Neâu: -2HS đọc ghi nhớ SGK Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2014 TOÁN Tiết 1: Bài 32: Biểu thức có chứa chữ I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết đươc biểu thức đơn giản có chữ - Biết cách tính giá trị biểu thức theo các giá trị cụ thể chữ II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND Giáo viên Học sinh (6) 2-3’ Kiểm tra -Gọi HS lên bảng yêu cầu -2 HS lên bảng làm theo yêu làm bài tập HD luyện tập cầu T31 2’ Bài -Chữa bài nhận xét -Nghe Hđ 1: Giới -Giới thiệu bài thiệu bài Đọc và ghi tên bài 15’ HĐ 2giới thiệu biểu a)Biểu thức có chứa chữ- -Đọc thức có chứa Yêu cầu đọc bài toán VD -Thực phép tính cộng cá chữ -Muốn biết anh em anh em câu câu bao nhiêu cá ta làm nào? - 2anh em câu -Treo bảng số và hỏi:Nếu là:3+2=5 anh câu cá vaf em câu thì anh em câu con? Nêu số cá anh em -Làm tương tự với các trường hợp trường hợp khác -2 Anh em câu a+b -Nêu vấn đề: anh câu cá a cá và em câu b thì số cá mà anh em câu là bao nhiêu? -GV giới thiệu a+ b gọi là biểu thức chứa hai chữ -Yêu cầu HS nhận xét để thấy biểu thức có chữ luôn có dấu tính và hai chữ b)Giá trị biểu thức chứa chữ -Nêu a=3 b=2 thì a+b=2+3=5 -Hỏi và viết lên bảng:Nếu a=3 b=2 thì a+b =? -Nêu:Khi đó ta nói là giá trị niểu thức a+b -thay các số vào chữ a,b -Hỏi: biết giá trị cụ thể thực tính giá trị a và b muốn tính giá trị 18’ biểu thức a+ b ta làm HĐ 3: HD nào? luyện tập -Mỗi lần thay các chữ a và b các số ta tính gì? -Nêu Bài 1: -Biểu thức c+d -Yêu cầu bài tập? a)Nêu:c=ao,d=25 thì giá trị -yêu cầu HS đọc biểu thức biểu thức c+d là bài sau đó làm bài c+d=10+25=35 b) tương tự -Giá trị biểu thức c và d là (7) 35 -Hỏi lại HS:Nếu c=10 và d=25 thì giá trị biểu thức c+d là bao nhiêu? -Nhận xét cho điểm HS Bài -Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó làm bài 2-3’ Củng cố Bài dặn dò -Treo bảng số phần bài tập SGK -Yêu cầu HS làm bài - Tổng kết học Tiết 2: -3 HS lên bảng làm a)Nếu a=32 và b=20 thì giá trị biểu thức a-b là a-b=32-20=12 -b,c)tương tự -Đọc -1 HS lên bảng làm CHÍNH TẢ Gà Trống và Cáo I.MỤC TIÊU: -Nhớ viết lại chính xác, trình bày đúng các dòng thơ lục bát bài thơ Gà Trống và Cáo - Làm đúng BT2 II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh hoạ bài tập đọc - Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND 2’ Kiểm tra Bài 2’ HĐ 1: giới thiệu bài 18’ HĐ 2viết chính tả Giáo viên -Gọi HS kiểm tra bài cũ -Nhận xét -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài -a)HD chính tả -Nêu yêu cầu bài chính tả -Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ viết chính tả -Đọc lại đoạn thơ lần -Cho HS đọc thầm đoạn thơ -Nhắc lại cách viết bài thơ lục bát b)HS nhớ viết -Quan sát lớp viết c)chấm chữa bài -Cho hs soát lỗi chữa bài -Chấm 5-7 bài+ nêu nhận xét chung Học sinh -2 HS lên bảng viết HS viết từ -1 HS đọc tuộc lòng -HS đọc thầm đoạn thơ+ ghi nhớ từ khó viết -Viết đoạn thơ chính tả -Tự soát lỗi (8) 12’ HĐ 3: Làm bài tập 2-3’ Củng cố dặn dò Tiết 3: Bài tập 2: lựa chọn câu a *câu a -Cho HS đọc yêu cầu a -Giao việc cho đoạn văn số chỗ còn để trống các em phải tìm chữ bắt đầu ch tr để điền chỗ trống cho đúng -Cho hs làm bài -ChoHS thi điền với hình thức thi tiếp sức trên tờ giấy đã viết sẵn bài tập 2a -Nhận xét chốt lại chữ cần điền là) từ trái qua phải từ trên xuống bài tập)trí tuệ-chất –trong Bài tập lựa chọn câu 3a 3b *3a -Cho hs đọc yêu cầu bài tập -Giao việc: các em phải tìm chứa tiếng trí chí có nghĩa nghĩa đã cho -Cho HS làm bài -Cho hs trình bày theo hình thức tìm từ nhanh(GV phát cho HS băng giấy) -Nhận xét chốt lời giải đúng +Ý muốn bền bỉ đuổi đến cùng mục đích tốt đẹp:ý chí +Khẳ suy nghĩ hiểu biết : trí tuệ -Nhận xét tiết học -1 HS đọc lớp lắng nghe -HS đọc thầm đoạn văn làm bài vào -3 Nhóm lên thi tiếp sức em viết chữ chỗ em khác lên điền -Lớp nhận xét -Chép lời giải đúng vào -1 HS đọc to lớp lắng nghe -Làm bài cá nhân -1 vài em lên bảng trình bày tìm từ nhanh các em có nhiệm vụ ghi từ tìm ứng với nghĩa giấy đã ghi -Lớp nhận xét -Ghi lời giải đúng vào LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài:.Cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam I.MỤC TIÊU: -Nắm quy tắc viết hoa tên người tên địa lý Việt Nam -Biết vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người và tên địa lý Viết Nam để viết đúng số tên riêng Việt Nam II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU (9) TG ND 2-3’ Kiểm tra Giáo viên -Gọi HS lên kiểm tra -nhận xét đánh giá 2’ Bài -Giới thiệu bài HĐ 1: Giới -Đọc và ghi tên bài thiệu bài 15’ HĐ 2:Nhận *phần nhận xét L(2ý a-b) xét -Cho HS đọc yêu cầu nhận xét -Giao việc:Nêu lên nhận xét mình cách viết đó Các em cần phải nhớ và rõ tên tên riêng đó cho gầm tiếng?chữ cái đầu tiếng tương ứng viết nào? -Cho HS làm bài Học sính -2 Hs lên bảng -Nghe -1 HS đọc lớp lắng nghe -HS đọc và quan sát cách viết SGk -Cho HS trình bày -HS phát biểu -Nhận xét chốt lại: viết -lớp nhận xét tên người tên địa lý việt nam cần viết hoa chữ cái đầu tiếng tạo thành tên đó Tên người:Nguyễn Huệ:Viết hoa chữ Nở tiếng Nguyễn và chữ H tiếng Huệ -Nhiều HS nhìn sách đọc phần -Cho HS đọc phần ghi nhớ ghi nhớ -Cho HS nói lại phần ghi nhớ -1 HS nói lại phần ghi nhớ -Chốt lại lần ghi nhớ không nhìn sách 15’ HĐ 4:Làm bài tập * phần luyện tập -Cho HS đọc yêu cầu BT -Giao việc:Yêu cầu các em viết tên riêng mình và địa gia đình mình cho đúng -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày bài mình -Nhận xét chữa lỗi -Cho HS đọc yêu cầu BT -Giao việc:Yêu cầu cá em ghi đúng tên số xã , phường thị trấn em -Cho HS làm bài -1 HS đọc lớp lắng nghe -HS viết giấy nháp -1 Số hs lên bảng viết tên mình và địa gia đình mình -Lớp nhận xét -1 HS đọc to -HS làm việc vào giấy nháp -3 HS trình bày trên bảng lớp (10) -Cho HS trình bày kết kết bài làm mình -Nhận xét khẳng định -Lớp nhận xét 2-3’ Củng cố kết đúng dặn dò -Nhận xét tiết học -Yêu cầu h Svề nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ Tiết 4: KỂ CHUYỆN Bài: Lời ước trăng I.MỤC TIÊU: - Nghe kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ(SGK) kể nối tiếp toàn câu chuyện -Hiểu ý nghĩa câu truyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Tranh SGk III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND 2-3’ Kiểm tra 2’ Bài HĐ 1: Giới thiệu bài 29’ HĐ kể chuyện Giáo viên -Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ -Nhận xét đánh giá -giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài a) GV kể lần -Cho HS quan sát tranh+Đọc nhiệm vụ -Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng lời cô bé cần kể với giọng thể tò mò hồn nhiên dịu dàng hiền hậu b)GV kể lần -Vừa kể vừa vào tranh minh hoạ phong to trên bảng c GV kể lần 3( cần) a)Cho HS kể chuyện nhóm -cho HS kể chuyện nhóm Học sinh -2 HS lên bảng -Nghe -Quan sát tranh + đọc thầm nhiệm vụ SGk -Nghe -Kể theo nhóm nhóm thì em kể theo tranh.nếu nhóm em kể tranh b)Cho HS thi kể -3 Nhóm lên thi kể -Cho nhóm thi kể -Cho HS thi kể toàn câu -1 vài HS lên thi kể chuyện (11) -Nhận xét khen thưởng -Nhận xét HS kể hay 3-4’ HĐ 3: Nêu ý H: Qua câu chuyện em hiểu -Phát biểu tự nghĩa điều gì? truyện -Chốt lại lời ước tốt đẹp mang lại niềm vui niềm hạnh phúc cho người nói điều ước cho tất người 2’ Củng cố dặn -Nhận xét tiết học dò -Dặn HS đọc trước yêu cầu gợi ý bài tập kể chuyện T8 Tiết 1: Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm 2014 TOÁN Bài 33: Tính chất giao hoán phép cộng I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết tính giao hoàn phép cộng - Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán củaphép cộng đểø giải các bài toán có liên quan II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ - Bảng kẻ sẵn các lớp, hàng số có chữ số III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND 2-3’ Kiểm tra Bài 2’ HĐ 1: Giới thiệu bài 10’ HĐ 2: giới thiệu tính giao hoán phép cộng Giáo viên -Gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập HD luyện tập -Chữa bài nhận xét -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài Học sinh HS lên bảng làm theo yêu cầu -Treo bảng số -yêu cầu thực tính giá trị biểu thức a+b và b+a và điền vào ô trống -So sánh giá trị biểu thức a+b với giá trị biểu thức b+a a=2= và b=30 -So sánh gía trị biểu a+b với giá trị biểu thức b+a HS đọc bảng số -3 HS lên bảng thực HS tính cột -Nghe -Đều 50 -Đều 600 (12) 20’ HĐ 3:Luyện tập thực hành a=350và b=250 -Tương tự với các biểu thức khác -Vậy giá trị biểu thức a+b luôn nào với biểu thức b+a -Ta có thể viết b+a=a+b -Nhận xét em số hạng tổng a+b và b+a? -Khi đổi chỗ các số hạng tổng a +b thì ta tổng nào? -Khi đổi chõ chúng có thay đổi không? -Yêu cầu HS đọc lại KL SGk bài -Yêu cầu đọc đề bài và nối tiếp nêu kết các phép tính cộng bài -Hỏi vì em khẳng định 379+468+874 Bài -yêu cầu bài tập là gì? -Viết lên bảng 48+12=12+ -Hỏi: em viết gì vào chỗ chấm trên vì sao? 2-3’ Củng cố dặn dò Tiết 2: -Yêu cầu hS tiếp tục làm bài -Nhận xét cho điểm HS -Yêu cầu nhắc lại công thức quy tắc tính giao hoán phép cộng -Tổng kết học Luôn HS đọc -HS tự nhận xét -Thì tổng b+a -Không thăy đổi -HS đọc -Đọc và HS nêu kết phép tính -Vì chúng ta đã biết 468+379=847 mà đổi chỗ các số hạng tổng đó không thay đổi -Nêu -Viết số 48 vì 48+12=12+48 vì ta đổi chỗ các số hạng tổng thì tổng không thay đổi -1 HS lên bảng làm HS nhắc lại trước lớp TẬP ĐỌC Bài: Ở vương quốc tương lai I.MỤC TIÊU: - Biết đọc giọng rành mạch đoạn kịch bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên Hiểu ND bài: Ước mơ các bạn nhỏ sống đầy đủ và hạnh phúc đó trẻ em là nhà phát minh giàu trí sáng tạo góp phần phục vụ sống Trả lời đ ược CH 1,2,3,4 bài (13) II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh họa nội dung bài - Bảng phụ HD luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND 2-3’ Kiểm tra Bài 2’ HĐ : Giới thiệu bài 12’ HĐ2: Luyện đọc 10’ HĐ 3: tìm hiểu bài Giáo viên - Gọi HS lên bảng - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Đọc và ghi tên bài màn 1: “Trong công xưởng xanh” a)GV đọc màn kịch -Cho HS quan sát tranh minh hoạ cảnh “ Trong công xưởn xưởng xanh” b) Cho HS đọc nối tiếp -Màn chia đoạn -Cho HS đọc đoạn -Cho HS đọc từ ngữ khó đọc:Sáng chế,trường sinh -Cho HS đọc màn kịch -Màn 2:Trong khu vườn kỳ diệu a)Đọc màn kịch -Cho HS quan sát tranh -b)Cho HS đọc nối tiếp Chia đoan -Cho HS đọc đoạn nối tiếp -Cho HS đọc từ khó:chùm quả,sọt -Cho HS đọc màn * Màn -Cho HS đọc thành tiếng -Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi H:Tin –tin và Mi- tin đến đâu và gặp ai? Học sinh -3 HS lên bảng -Nghe -HS quan sát tranh phóng to không có tranh phóng to HS quan sát tranh SGk -HS đọc nối tiếp (đọc lần) -1-2 HS đọc màn kịch -Quan sát tranh minh hoạ -Nối tiếp đọc đoạn(đọc màn lượt) -2 HS đọc lại màn -1 HS đọc thành tiếng lớp lắng nghe -Hai bạn đến vương quốc tương lai -2 bạn gặp bạn nhỏ đời -Vì người sống này chưa đời -Sáng chế ra+Vaatj làm cho người hạnh phúc H:Vì nơi đó có tên là +30 vị thuốc trường sinh vương quôc tương lai? +1 Loại ánh sáng kỳ diệu H:Các bạn nhỏ công +1 cài máy biết bay xưởng xanh sáng chế +1 cái máy biết dò tìm kho báu (14) gì? 8’ -Ước mơ sống hạnh phúc, sống lâu sống môi trường tràn đầy ánh sáng -1 HS đọc to H:Các phát minh thể Đọc diễn cảm theo GV gì người? -5 em đọc với vai và HS đóng vai người dẫn chuyện Màn 2: Cho HS đọc thành -Lớp nhạn xét tiếng màn - Cho HS đọc diễn cảm -Cho HS thi đọc diễn cảm 2-3’ Củng cố dặn theo hình thức phân vai dò -Nhận xét -Nhận xét tiết học Tiết 3: Tiết 4: HĐ 4:Đọc diễn cảm MĨ THUẬT Đồng chí Ngọc dạy KHOA HỌC Bài: Phòng số bệnh lây qua đường tiêu hóa I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hoá - Nêu nguyên nhân giây số bệnh lây qua đường tiêu hoá - Nêu cách phòng tránh số bệnh lây qua đường tiêu hoá - Thực hiên giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh - Giáo dục kĩ sống: + KN tự nhận thức: nhận thức nguy hiểm bệnh lây qua đường tiêu hóa (nhận thức trách nhiệm giữ vệ sinh phòng bệnh thân) + KN giao tiếp hiệu quả: trao đổi ý kiến với các thành viên nhóm, với gia đình và cộng đồng vf các biện pháp phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Các hình SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND Giáo viên Học sinh 2-3’ 1.Kiểm tra -Yêu cầu HS lên trả lời câu hỏi -2HS thực theo yêu cầu bài cũ nội dung bài 13 +Haừy keồ teõn caựch caựch đề phßng bÖnh bÐo ph×? -Khi thức ăn bảo quản, sử dụng thức ăn cần lưu ý -Nhận xét – đánh giá ñieàu gì? (15) 2.Bài -Kiểm tra việc sưu tầm tranh 2’ -Giới thiệu ảnh HS bài: -Trong lớp đã bạn nào bị đau bong tiêu chảy chưa?Khi đó cảm thấy nào? -Yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn: 12’ HĐ 1: Nhận dạng số -Thảo luận nguyên nhân dẫn bệnhl©y đến các bệnh trên qua đờnh tiªu ho¸ -Nhận xét –KL-Nêu nguyên nhân gây -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi các bệnh -Ngoài các bệnh trên em còn có trên biết bệnh nào khác có liên 10’ HĐ2:Cách quan? phòng -Nêu các biện pháp để phòng Mét sè bệnh lây qua đường tiêu hoá bƯnh l©y KL: -Một số bệnh lây qua qua dêng đường tiêu hoá tiªu ho¸ -Caùch phoøng: MT: Nêu tên và cách phòng bệnh l©y qua dêng tiªu -HD caùch chôi: SGV ho¸ 8’ HĐ 3: Trò chơi bác sĩ: MT: Củng cố kiến thức đã học -Nhaän xeùt tuyeân döông bài -Các tổ trưởng bảo các việc chuaån bò cuûa toå mình -Em caûm thaáy meät moûi ,lo l¾ng khã chÞu -Hình thành nhóm và thực hieän quan saùt, thaûo luaän theo yeâu caàu +Người hình bị bệnh gì? +Nêu dấu hiệu beänh -Đại diện các nhóm trình bày, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt boå xung -Nghe -Neâu: -Neâu: -Nhaän xeùt vaøo boå xung -3HS lên đóng vai 1HS đóng bác sĩ 1HS đóng vai người bệnh 1HS đóng vai người nhà bệnh -Làm nào để biết trẻ có bị nhân suy dinh dưỡng không? -1Nhóm thực chơi thử -Nhaän xeùt tieát hoïc -Thực hành nhóm 2-3’ -Nhaéc HS chuaån bò tieát sau -Caùcnhoùm thi ñua trình baøy trước lớp 3.Củng cố (16) dặn dò: Tiết 1: -Neâu: -2HS đọc ghi nhớ SGK Thứ năm ngày 24 tháng 10 năm 2014 TOÁN Bài 34: Biểu thức có chứa ba chữ I.MỤC TIÊU: Giúp HS - Nhận biết biểu thức đơn giản có chứa chữ, - Biết cách tính giá trị biểu thức theo các giá trị cụ thể chữ II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND 2-3’ Kiểm tra Giáo viên Học sinh -Gọi HS lên bảng yêu cầu làm -3 HS làm theo yêu cầu bài tập HD luyện tập T 33 -Chữa bài nhận xét Bài -Giới thiệu bài -Nghe 2’ HĐ 1: giới -Đọc và ghi tên bài thiệu bài 12’ HĐ 2: giới a) Biểu thức có chứa chữ thiệu biểu -Yêu cầu HS đọc bài toán VD -Đọc thức có -Hỏi: Muốn biết ba câu -Thực tính cộng số cá chữ số bao nhiêu cá ta làm bạn với nào? -Treo bảng và hỏi:Nếu an câu -Cả bạn câu được:2+3+4 bình câu cá cường câu thì bạn câu bao nhiêu con? -làm tương tự với các trường -Nêu tổng số cá người hợp khác trương hợp để có bảng số nội dung sau -Nêu vấn đề:Nếu an câu a -Cả người câu a+b+c cá Bình câu b cá cá và Cường câu c cá thì người câu bao nhiêu cá? -Giới thiệu a+b+c gọi là -Nếu a=2 b=3 và c=4 thì biểu thức có chứa chữ a+c+b=2+3+4=9 Hỏi và viết lên bảng: a=2 b=3 và c=4 thì a+b+c bao nhiêu? -GV nêu đó ta nói là … (17) 18’ -làm tương tự với các trường hợp còn lại -Hỏi: Khi biết giá trị cụ thể a,b,c muốn tính giá trị biểu thức a+b+c ta làm nào? HĐ 3: HD -Mỗi lần thay các chữ a,b,c luyện tập các số ta tính gì? Bài -Yêu cầu bài tập? -Yêu cầu HS đọc biểu thức bài sau đó làm bài -Thay a,b,c số thực tính giá trị biểu thức -Tính giá trị biểu thức a,b,c -Nêu -Biểu thức a+b+c a)Nếu a=5 b=7 c=10 thì giá trị biểu thức là a+b+c=5+7+10=22 -Tương tự với các giá trị khác -Hỏi lại: a=5 b=7 c=10 thì giá trị biểu thức a+b+c là bao nhiêu? -Tương tự với các giá trị khác -Nhận xét cho điểm HS bài -yêu cầu đọc đề bài và làm bài -Là a+b+c=22 -3 HS lên bảng làm bài -Nếu a=9 b=5 c=2 thì giá trị biểu thứca xb xc là 9x5x2=90 -tương tự với các giá trị khác -Khẳng định lại -Tính giá trị biểu -Mọi số nhân với thức a x b x c 2-3’ Củng cố -Hỏi lần thay các chữ a, b, dặn dò c các số ta tính đượcgì? Tổng kết học Tiết 2: TẬP LÀM VĂN Bài:Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện I.MỤC TIÊU: -Dựa trên hiểu biết đoạn văn đã học , bước đầu biết hoàn chỉnh các đoạn văn câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn(đã cho sẵn cốt truyện) II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ Ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND 2-3’ Kiểm tra Giáo viên Học sinh -Gọi HS kiểm tra -3 HS lên trình bày -Nhận xét Bài -Giới thiệu bài -Nghe 2’ HĐ 1: Giới -Đọc và ghi tên bài thiệu bài 30’ HĐ2:Làm -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 HS đọc lớp lắng nghe bài tập -Giao việc:Các em đọc hiểu cốt truyện và nêu các (18) việc chính cốt truyện trên -Cho HS đọc H:Theo em cốt truyện vừa đọc có việc chính? -Đưa tranh minh hoạ lên bảng cho lớp quan sát H: Bức tranh nào minh hoạ việc nào cốt truyện -Chốt lại: cốt truyện trên lần xuống dòng đánh dấu việc Cốt truyện có việc 1)Va-Li-a mơ ước trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn 2)va-li-a xin học nghè rạp xiếc và giao việc quét dọn chuồng ngựa 3)Va-li-a đẫ giữ chuồng ngựa và làm quen với chú ngựa diễn 4)Sau này va-li-a trở thành diễn viên giỏi em mơ ước -Bức tranh minh hoạ cho việc thứ -Cho HS đọc yêu cầu BT2+đọc đoạn văn bạn hà viết -Giao việc:các em giúp Hà hoàn chỉnh các đoạn -Cho HS làm bài:GV phát tờ giấy to đã chuẩn bị trước cho HS và yêu cầu làm -Cho HS trình bày +1 số HS trình bày +4 HS làm bài vào giấy kên 2-3’ Củng cố gián trên bảng theo đúng thứ dặn dò tự1,2,3,4 -Nhận xét khen thưởng HS viêt hay -Nhận xét tiết học -Nhắc HS nhà xem lại đoạn văn đã viết bài tập -Cả lớp đọc thầm -HS phát biểu -HS quan sát tranh -HS phát biểu -1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS có thể chọn đoạn để viết phần còn thiếu vào -4 HS phát giấy làm đoạn theo yêu cầu -1 số HS trình bày bài làm cuả mình -lớp nhận xét (19) Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài: Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam I.MỤC TIÊU: -Biết vâ n dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Viết Nam để viết đúng số tên riêng Việt Nam II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG 2-3’ 2’ 30’ ND Giáo viên Kiểm tra Gọi HS lên kiểm tra bài cũ -Nhận xét đánh giá Bài -Giới thiệu bài HĐ 1: -Đọc và ghi tên bài Giới thiệu bài -Cho HS đọc yêu cầu BT1+ HĐ 2:Làm Đọc bài ca dao bài tập -Giao việc:Viết lại cho đúng tên riêng còn viết sai( không cần viết lại bài) -Cho HS làm bài +Cả lớp làm vào bài tập +Phát tờ giấy cho HS làm -Cho HS trình bày kết bài làm -Nhận xét chốt lại lời giải đúng Hàng bồ, hàng bạc,hàng gai,hàng thiếc Bài tập 2: Trò chơi du lịch -Cho HS đọc yêu cầu BT -Giao việc:Phải tìm trên đồ các tỉnh thành phố và viết cho đúng tên tỉnh thành phố vừa tìm được,Phải tìm và viết đúng danh lam, thắng cảnh -Cho HS thi làm bài -Cho HS trình bày -GV +HS lớp đọc kết quả( nhóm nào viết nhiều và viết đúng chính tả nhóm đó thắng) Học sinh -2 HS lên bảng -Nghe -1 HS đọc to -HS đọc thầm lại bài ca dao+Đọc chú giải -HS làm bài -3 HS làm bài vào giấy và lên gián trên bảng -Lớp nhận xét -HS chữa bài tập từ còn viết sai -1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS làm bài -4 Nhóm dàn bài mình lên bảng lớp (20) 2-3’ -Nhận xét tiết học+Khen nhà du lịch giỏi -Yêu cầu HS nhà học thuộc quy tắc viết hoa tên người, tên Củng cố địa lýb việt nam dặn dò -Xem trước bài tập Tiết 4: Tiết 1: THỂ DỤC Đồng chí Hồng dạy Thứ sáu ngày 25 tháng 10 năm 2014 TOÁN Bài 35: Tính chất kết hợp phép cộng I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết tính chất kết hợp phép cộng - Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán kết hợp phép cộng thực hành tính II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ Đề bài toán1a,b, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND 2- Kiểm tra 3’ Giáo viên -Gọi hS lên bảng yêu cầu làm bài tập HD luyện tập T34 -Nhận xét chữa bài HS Bài -Giới thiệu bài HĐ 1: Giới -yêu cầu HS phát biểu quy tắc 2’ thiệu bài phép cộng HĐ 2: giới -Treo bảng số thiệu tính chất -yêu cầu thực tính giá trị 12’ kết hợp biểu thức(a+b)+c và a+(b+c) phép cộng trường hợp để điền vào bảng? -So sánh giá trị biểu thức -Tương tự vói các giá trị khác -Vậy thay chữ số thì giá trị biểu thức đó nào với nhau? Học sinh -3 HS lên bảng làm theo yêu cầu -nghe -đọc bảng số -3 HS lên bảng thực -Đều nhau=15 Luôn (21) -Vậy ta có thể viết(a+b)+c=a+ (b+c) -GV vừa bảng vừa nêu *(a+b)được gọi là tổng số hạng.Biểu thức(a+b)+c có dạng là tổng hai số hạng cộng với số thứ số thứ HĐ 3: HD đây là c 18’ luyện tập Yêu cầu HS nhắc lại KL lên bảng bài -Yêu cầu bài tập? -Viết lên bảng biểu thức 4367+199+501 -Yêu cầu HS thực tính giá trị biểu thức cách thuận tiện -Hỏi:Theo em vì cách làm trên lại thận tiện so với việc thực theo thứ tự từ trái sang phải? -Yêu cầu HS làm tiếp phần còn lại -Nhận xét cho điểm HS bài -yêu cầu đọc đề bài -Muốn biết ngày nhận bao nhiêu tiền chúng ta Củng cố dặn làm nào? 2- dò -Yêu cầu HS làm bài 3’ -Nhận xét cho điểm HS -Tổng kết học Tiết 2: -Đọc -Nghe giảng -1 vài HS đọc trước lớp -nêu -1 HS lên bảng viết 4367+199+501 =4367+(199+501) =4367+700 =5067 -Nghe -1 HS lên bảng làm -đọc -thực tính tổng số tiền ngày với TẬP LÀM VĂN Bài:Luyện tập phát triển câu chuyện I.MỤC TIÊU: - Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng - Biết xếp các việc theo trình tự thời gian - Giáo dục kĩ sống : + Rèn tư sáng tạo, phân tích, phán đoán + Giúp HS thể tự tin + Rèn tinh thần hợp tác (22) II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Bảng phu ghi sẵn III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND 2-3’ Kiểm tra Bài 2’ HĐ 1: Giới thiệu bài 30’ HĐ 2:Làm bài tập 2-3’ Củng cố dặn dò Giáo viên -Gọi HS lên bảng -Nhận xét -Giới thiệu bài Đọc và ghi tên bài Học sinh -2 HS lên bảng -Cho HS đọc đề bài đọc gợi ý -Giao việc:Các em đọc kỹ đề bài làm bài cho tốt -Cho HS đọc đề bài+ đọc gợi ý -Gạch từ ngữ quan trọng bài cụ thể gạch chân từ ngữ sau: giấc mơ,bà tiên cho điều ước, trình tự thời gian -Cho HS làm bài +Cho HS làm bài cá nhân -Cho HS kể nhóm -1 HS đọc to lớp đọc thầm theo -1 HS đọc đề bài + gợi ý trên bảng phụ -HS làm bài cá nhân -Lần lượt kể nhóm+ nhóm nhận xét -Cho HS thi kể -Đại diện các nhóm lên thi kể -Nhận xét chốt lại ý đúng_ -Nhận xét khen nhóm kể hay -Cho HS viết bài vào -Viết bài vào -Cho HS đọc lại bài viết -3 HS đọc lại bài viết cho lớp -Nhận xét tiết học khen HS phát triển câu chuyện tốt -yêu cầu HS nhà sửa lại câu Nghe chuyện đã viết lớp và kể cho người thân nghe Tiết 3: SINH HOẠT I MỤC TIÊU: - Tổng kết thi đua các mặt hoạt động tuần lớp - Xếp loại thi đua các tổ lớp - Phổ biến nội dung hoạt động tuần sau II NỘI DUNG: Tổng kết điểm thi các tổ: (23) - Nề nếp: - Học tập: Xếp loại thi đua các tổ: Giáo viên đánh giá nhận xét các hoạt động lớp tuần: - Về nề nếp - Về học tập - Các hoạt động tập thể Phổ biến nội dung hoạt động tuần sau: Tiết 4: THỂ DỤC Đồng chí Hồng dạy TUẦN Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2014 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: TOÁN Bài 36: Luyện tập I.MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố - Tính tổng3số tự nhiên - Aùp dụng tính chất giao hoán và kết hợp phép cộng để tính nhanh tổng số II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC (24) - Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND 2-3’ Kiểm tra Bài 2’ HĐ giới thiệu bài 30’ HĐ HD luyện tập Giáo viên Gọi HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập tiết 35 -Chữa bài nhận xét Giới thiệu bài -Nêu nội dung học Bài - Bài y/cầu chúng ta làm gì? Khi đặt tính thực tính tổng nhiều số hạng chúng ta phải chú ý điều gì? -Yêu cầu HS làm bài -GV nhận xét Bài -Nêu yêu cầu bài tập -GV híng dÉn c¸ch lµm -GV có thể làm mẫu biểu thức sau đó yêu cầu HS làm bài( Không áp dụng HS khá a)96+78+4=(96+4)+78 =100+78=178 67+21+79=67+(21+79) =67+100=1667 408+85+92=(408+92)+85 =500+85=585 -Nhận xét cho điểm HS Bài -Gọi HS đọc đề bài -yêu cầu HS tự làm bài 2-3’ Củng cố dặn dò Nhận xét cho HS - Tổng kết học Học sinh -3 HS lên bảng làm bài HS lớp theo dõi nhận xét bài làm bạn -Nghe -Nêu -Đặt tính cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với -4 HS lên bảng làm HS lớp làm vào BT -tự nhận xét -Nêu -Nghe giảng sau đó HS lên bảng làm -Đọc -1 HS lên bảng làm bài tập HS lớp làm vào BT Số dân tăng thêm sau năm là:79+71=150( người) -Số dân xã sau năm là 5256+150=5400 người -đổi chéo kiểm tra lẫn (25) Tiết 3: TẬP ĐỌC Bài:Nếu chúng mình có phép lạ I.MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui hồn nhiên - Hiểu nội dung câu chuyện: Nhữnh ước mơ ngộ nghĩnh đáng yêu các bạn nhỏ bộc lộ khát khao giới tốt đẹp II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh hoạ bài tập đọc - Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND 2-3’ Kiểm tra Giáo viên -Gọi HS lên đọc bài -Gọi HS đọc: -Nhận xét chung -Dẫn dắt ghi tên bài 2.Bài 12’ HĐ 1: Luyện Cho HS đọc -Yêu cầu đọc đoạn đọc -HD đọc câu văn dài -Ghi từ khó lênbảng -Đọc mẫu 10’ HĐ 2: Tìm hiểu bài Học sinh -Thực -2HS đọc phần bài -Nhận xét -Nghe và nhắc lại tên bài học - Mỗi HS đọc đoạn nối tiếp -Luyện đọc câu dài -Phát âm từ khó -Nghe -Nối tiếp đọc cá nhân đồng -Yêu cầu: -2HS đọc bài -Lớp đọc thầm chú giả -Giải nghĩa thêm cần -2HS đọc từ ngữ chú giải -Cho HS đọc thành tiếng bái -HS đọc thành tiếng thơ -Cho HS đọc thầøm trả lời câu -đọc thầm hỏi H:Câu thơ nào lặp lại -Câu chúng ta có phép lạ nhiều lần bài? Viêc lạp -nói lên ước muón các bạn lại nhiều lần câu thơ nói lên nhỏ tha thiết điều gì? -Cho HS đọc thầm lại bài -HS đọc thấm bài H:Mỗi điều nói lên điều ước -K1:Các bạn muốn cây mau các bạn nhỏ Những điều lớn để hái ước là gì? K2: Ước trẻ em trở thành người lớn để làm việc K3: Ước trái đất không còn mùa đông K4: Ước trái đất không còn bom đạn -Cho HS đọc kổ 3,4 -Đọc lại (26) H: Hãy giải thích ý nghĩa các cách nói sau a)Ước “không còn mùa đông” -Ước “Hoá trái bom thành trái ngon” 8’ HĐ 3: đọc diễn cảm 2-3’ 3.Củng cố dặn dò: 3’ Tiết 4: -Là ước thời tiết lúc nào dễ chịu không còn tai họa -Lắ¬c giới hoà bình không còn bom đạn chiến tranh -Đó là ước mơ lớn ước mơ cao đẹp ước H:Em thấy ước mơ mơ sống no đủ các bạn nhỏ bài thơ là ước mơ nào? -Cả lớp đọc thầøm lại bài -Cho HS đọc thầm lại bài thơ -Tự phát biểu H: em thích ước mơ nào -4 HS nối tiếp lại đọc bài thơ? -Cả lớp nhẩm -Nhận xét – chốt lại -4 HS thi đọc -lớp nhận xét -Nêu trên -Đọc diễn cảm bài và HD -Nhận xét tuyên dương -Nhận xét tiết học -Nhắc HS nhà tập kể chuyện KHOA HỌC Bài: Bạn cảm thấy nào bị bệnh I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nêu số biểu hiên thể bị bệnh: hắt hơi,sổ mũi,mệt mỏi, chán ăn, đau bụng buồn nôn - Biết nói với cha mẹ hay người lớn cảm thấy người khó chịu ,không bình thường - Phân biệt lúc thể khoẻ mạnh và lúc thể bị bệnh - Giáo dục kĩ sống: + KN tự nhận thức để nhận biết số dấu hiệu không bình thường thể + KN tìm kiếm giúp đỡ có dấu hiệu bị bệnh II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Các hình SGK - Một số đồ để làm thí nghiệm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND 2-3’ 1.Kiểm tra bài cũ 2’ Giáo viên Học sinh -Yêu cầu HS lên trả lời câu -2HS thực theo yêu cầu hỏi nội dung bài 15 +Haừy keồ teõn caựch caựch đề phßng bÖnh tiªu ch¶y 2.Bài -Nhận xét – đánh giá -Giới thiệu -Kiểm tra việc sưu tầm tranh -Các tổ trưởng bảo các việc (27) bài: 12’ ảnh HS -Yêu cầu các nhóm trưởng HĐ Th¶o điều khiển các bạn: luËn vỊ các biểu thể bị bệnh GV kết luận(SGK 10’ 8’ -Yêu cầu HS quan sát hình 10 Yêu cầu HS trả lời câu hỏi HĐ2: Nêu các cảm giác GV nhận xét chung bị bệnh - GV chia nhóm - GV hướng dẫn caùch chôi: HĐ 3: Trò chơi §ãng vai -Nhaän xeùt tuyeân döông -Nhaän xeùt tieát hoïc -Nhaéc HS chuaån bò tieát sau 2-3’ 3.Củng dặn dò: cố chuaån bò cuûa toå mình -Hình thành nhóm và thực hieän quan saùt, thaûo luaän theo yeâu caàu -Đại diện các nhóm trình bày, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt boå xung -Nghe HS nêu C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt -3HS lên đóng vai 1HS đóng vai mẹ 1HS đóng vai người bệnh C¸c nhãm thùc hiªn trß ch¬i -1Nhóm thực chơi thử -Thực hành ch¬i nhóm Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2014 TOÁN Bài 37: Tìm số biết tổng và hiệu số đó Tiết 1: I.MỤC TIÊU: - Biết cách tìm số biết tổng và hiệu số đó cách - Bước đầu biết giải toán tìm số biết tổng và hiệu số đó II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND 2-3’ Kiểm tra 2’ Giáo viên Gọi HS lên bảng làm bài -Chữa bài nhận xét Bài -Giới thiệu bài HĐ giới -Nêu nội dung bài thiệu bài Học sinh -3 HS lên bảng -HS theo dõi nhận xét -nghe (28) 15’ HĐ HD tìm số biết tổng và hiệu số đó 15’ a)Giới thiệu bài toán -Gọi HS đọc VD SGK -H: Bài toán cho biết gì? -bài toán hỏi gì? - b)HD vẽ sơ đồ bài toán -Yêu cầu HS vẽ sơ đồ bài toán HS không vẽ thì GV HD +Gv vẽ đoạn thẳng biểu diễn số lớn lên bảng +Gv vẽ đoạn thẳng biểu diễn số bé sau đó yêu cầu HS lên bảng biểu diễn tổng và hiệu số trên sơ đồ c)HD giải bài toán cách -Yêu cầu HS quan sát kỹ sơ đồ bài toán và suy nghĩ cách tìm lần số bé +phần số lớn so với số bé chính là gì số? |+Hãy tìm số lớn bé? -Yêu cầu HS trình bày bài giải toán -Yêu cầu HS đọc lời giải d)HD giải bài toán cách -yêu cầu quan sát kỹ sơ đồ bài toán và suy nghĩ cách tìm lần số lớn +hãy tìm số lớn , bé -Yêu cầu HS trình bày bài giải bài toán -Yêu cầu HS đọc lại lời giải đúng sau đó nêu cách tìm số lớn Bài HĐ luyện yêu cầu HS đọc đề bài toán tập thực -Bài toán thuộc dạng toán gì? hành -yêu cầu HS làm bài -Nhận xét Bài -Gọi HS đọc yêu cầu bài Gọi HS lên bảng làm bài -đọc -nêu -Vẽ sơ đồ bài toán +Ngắn so với với đoạn thẳng biểu diễn số lớn -HS lên thực theo yeâu caàu -Suy nghĩ sau đó phát triển ý kieán -laø hieäu cuûa soá -Soá beù 60:2=30 -số lớn 30+10=40 -1 HS lên bảng làm lớp laøm vaøo giaáy nhaùp -đọc thầm lời giải và nêu :Số lớn là 80:2=40 -Soá beù laø 40-10=30 -1 HS lên bảng làm lớp laøm vaøo giaáy nhaùp -đọc thầm lời giải và nêu -Daïng tìm soá bieát toång vaø hieäu -2 HS leân baûng laøm moãi HS (29) -Nhận xét cho laøm caùch -Tổng kết bài học Đọc HS leân baûng laøm moãi HS laøm caùch 2-3’ Củng cố dặn dò Tiết 2: CHÍNH TẢ Bài Trung thu đợc lập I.MỤC TIÊU: - Nghe viết đúng chính tả trình bày đúng đoạn bài Trung thu độc lập - Làm đúng BT2 II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Chuận bị bài 2a III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND 2-3’ Kiểm tra Giáo viên Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ -Nhận xét đánh giá HS Bài -Giới thiệu bài 2’ HĐ giới -Nêu nội dung cần làm bài thiệu bài a)HD chính tả HĐ nghe -Đọc lượt toàn bài chính tả 20’ viết -Ghi lên bài lớp vài tiếng hay viết sai:Trăng, khiến, xuống, soi sáng b)GV đọc tứng câu ngắn câu cho HS viết -c)Chấm 5-7 bài -Nhận xét bài làm HS -Cho HS đọc yêu cầu BT2 Câu 2a 10’ Hđ làm bài -Giao việc:Bt các em phải tập chọn tiếng bắt đầu r d/gi để điền vào chỗ trống cho đúng -Cho HS làm bài Học sinh -2 HS lên bảng trả lời theo yêu cầu -Nghe -Nghe -Viết bài -đổi vỏ soát lỗi cho -1 HS đọc yêu cầu BT 2a+ đọc câu chuyện vui đánh dấu mạn thuyền -HS làm bài tìm các tiếng để +3 HS làm bài vào giấy khổ to điền vào chỗ trống +HS còn lại làm vào giấy nháp -3 HS làm vào giấy khổ to -Cho HS trình bày lại bài (30) -Nhận xét chốt lại lời giải đúng Các tiếng cần điền là:giắt,rơi ,dấu,rơi ,gì,dấu,rơi,dấu H:Câu chuyện đánh dấu mạn thuyền nòi gì? -3 HS làm vào giấy lên gián trên bảng -lớp nhận xét -Chép lời giải đúng vào H:Câu chuyện chú dế sau lò sưởi nói điều gì? Câu a: Cho HS đọc yêu cầu BT3 -Giao việc các em tìm các tiếng mở đầu r/d gi đúng với nghĩa đã chọn -Cho HS làm bài hình thức thi tìm từ nhanh -Nói anh chàng ngốc đánh rơi kiếm xuống -Cho HS trình bày bài làm -Nhận xét chốt lại lời giải đúng a)các tiếng mở đầu r,d,gi:rẻ, danh nhân ,giường -Câu B tương tự cách làm câu a -HS làm bài vào HS làm bài vào giấy GV phát -HS nào tím từ nào đúng nhanh viết đúng chính tả => thắng 2-3’ củng cố dặn dò -tiếng đàn chú dế sau lò sưởi khiến chú bé Mô-Da ao ước trở thành nhạc sĩ -1 HS đọc to lớp lắng nghe -Chép lại lời giải đúng vào -Nhận xét tiết học -Yêu cầu HS ghi nhớ để không viết sai chính tả từ ngữ luyện tập Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài: Cách viết tên người tên địa lí nước ngoài I.MỤC TIÊU: Nắm quy tắc viết tên người tên địa lý nước ngoài -Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người tên địa lý nước ngoài phổ biến, quen thuộc II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU (31) TG 2-3’ 2’ 12’ ND Kiểm tra Bài HĐ giới thiệu bài HĐ PHẦN NHẬN XÉT 3’ Hđ ghi nhớ 15’ HĐ Luyện tập Giáo viên Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ -Nhận xét HS -Giới thiệu bài -đọc và ghi tên bài -Phần nhận xét -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -Giao việc: -Cho HS đọc tên người tên địa lý -Nhận xét -Cho HS đọc yêu cầu bài tạp -Giao việc: -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày dựa vào gợi ý -Nhận xét chốt lại -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -Giao việc: -Cho HS làm bài Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại cách viết giống tên riêng việt nam:Tất các tiếng viết hoa -Cho HS đọc phần ghi nhớ bài học -Cho HS lấy ví dụ minh hoạ -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -Giao việc:BT3 các em phải viết lại các tên riêng đó cho đúng -Cho HS làm bài phát giấy cho HS -Cho HS trình bày bài làm -Nhận xét chốt lại lời giải đúng H:đoạn văn viết -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -Giao việc:Viết lại tên Học sính -2 HS lên viết trên bảng lớp (cả tên tác giả) -1 Số HS đọc tên người tên địa lý dã ghi BT1 -HS nhận xét -1 HS đọc to lớp đọc thầm -HS làm bài các nhân -1 Vài HS trình bày -Lớp nhận xét -Được viết hoa -Giữa các tiếng cùng phận có gạch nối -HS đọc to lớp lắng nghe -HS làm bài các nhân vào -3 HS làm bài vào giấy -HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp và trình bày -lớp nhận xét -Về Lu-i Pa-Xtơ -HS làm bài các nhân -3 HS làm bài vào giấy -3 HS làm bài vào giấy dán (32) 2-3’ riêng đó cho đúng quy tắc -Cho HS làm bài phát giấy cho HS -Cho HS trình bày Nhận xét chốit lại lời giải Củng cố đúng dặn dò -Cho HS thi -Nhận xét chốt lại kết điền đúng H Nhác lại nội dung cần ghi nhớ -Nhận xét tiết học Tiết 4: lên bảng kết bài làm -Lớp nhận xét -Các nhóm theo hiệu lệnh làm bài -lớp nhận xét -1 Hs nhắc lại KỂ CHUYỆN Bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I.MỤC TIÊU: -Dựa vàogợi ý(SGK), biết chọn và kể lại câu chuyện dã nghe, đã đọc nóí ước mơ -Hiểu truyện và nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Tranh SGk III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND 2-3’ Kiểm tra 4’ Bài 2’ HĐ 1: Giới thiệu bài 13’ HĐ2: HD HS hiểu yêu cầu đề bài Giáo viên -Gọi HS lên bảng kiểm tra bài -Nhận xét đnhs giá HS -Giới thiệu bài - đọc và ghi tên bài HD HS kể chuyện -Cho HS đọc yêu cầu đọc đề bài+ đọc gợi ý SGk -Gạch từ ngữ quan trọng đề bài cụ thể gạch nhựng từ sau: Được nghe đọc: ước mơ đẹp:viển vông phi lý -Cho HS đọc lại gợi ý -Cho HS đọc gợi ý Em hãy kể ước mo cao đẹp ước mơ viển vông phi lý -Cho HS đọc gợi ý 2,3 -GV các em phải kể chuyện có đầu đuôi gồm phần Học sinh -2 HS lên bảng HS lên kể trước lớp -HS -1 HS đọc lớp đọc thầm theo -3 HS nối tiếp đọc gợi ý -Đọc thầm gợi ý -HS páht biểu -đọc thầm gợi ý 2,3 (33) 17’ HĐ trao đổi ý nghĩa câu chuyện khoảng 2-3’ củng cố dặn dò -Kể xong cần trao đổi vói bạn ý nghĩa câu chuyện -Chuyện nào dài các em cần kể 1,2 đoạn là -Cho HS thi kể theo cặp -Cho HS thi kể -Nhận xét khen HS kể hay -Nhận xét tiết học -Nhắc HS nhà kể chyện cho người thân nghe -Xem trước bài kể chuyện tuần -HS kể theo cặp trao đổi ý nghĩa câu chuyện -đại diện các nhóm thi kể -lớp nhận xét Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2014 Tiết 1: TOÁN Bài 38: Luyện tập I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết giải bài toán lien quan đến tìm số biết tổng và hiệu số đó II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng kẻ sẵn các lớp, hàng số có chữ số III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND 2-3’ Kiểm tra 2’ 30’ Bài HĐ giới thiệu bài HĐ HD Luyện tập Giáo viên -Gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập HD luyện tập T37 -Chữa bài nhận xét HS -Giới thiệu bài -Nêu nội dung bài Bài Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài a)Số lớn là(24+6):2=15 số bé là15-6=9 -Nhận xét cho HS -Yêu cầu nêu lại cách tìm số lớn số bé bài toán tìm số biết tổng và hiệu số đó Học sinh HS lên bảng làm HS lớp theo dõi nhận xét -Nghe -3 HS lên bảng làm HS lớp làm vào bài tập c)số bé là (325-99):2=113 số lớn là 163+99=212 -Nhận xét bài làm bạn đổi chéo kiểm tra bài -2 HS nêu (34) 2-3’ Củng cố dặn dò Tiết 3: Bài -Gọi HS đọc đề bài toán sau đó yêu cầu HS nêu dnạg toán và tự làm bài Tuổi chị là (36+8):2=22T Tuổi em là 22-8=14 T Nhận xét cho HS Bài yêu cầu HS tự làm bài Sau đó đổi chéo để kiểm tra bài -GV kiểm tra số HS -Tổng kết học -Nhắc HS nhà làm bài tập HD chuẩn bị bài sau -Đọc HS lên bảng làm HS làm cách Tuổi em là (36-8):2=14T Tuổi chị là14+8=22T -HS lên bảng làm -HS làm bài và kiểm tra bài bạn bên cạnh TẬP ĐỌC Bài: Đôi giày ba-ta màu xanh I.MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn bài (đọc giọng nhẹ nhàng tình cảm, Hiểu ND bài: Để vận động cậu bé lang thang học chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ cậu làm cho cậu xúc động vui sướng vì thưởng đôi dày buổi đến lớp đầu tiên II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh họa nội dung bài - Bảng phụ HD luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG 2-3’ 2’ 12’ ND Kiểm tra Giáo viên -Gọi HS kiểm tra bài cũ -Nhận xét HS -Đọc và ghi tên bài “Đôi giày ba ta màu xanh” Bài HĐ1 giới thiệu bài HĐ luyện a)Cho HS đọc đoạn đọc -GV cho HS đọc nối tiếp có HS đọc yếu cho HS đọc lại câu -Luyện đọc từ ngữ dễ độc sai:Giày sát khuy -Cho HS đọc baì b)Cho HS đọc thầm chú giải+ giải nghĩa từ Học sinh HS lên bảng trả lời theo đề nghị cô giáo -Đọc nối tiếp em đọc đoạn lượt -2 HS đọc bài -1 HS đọc to lớp đọc thầm theo (35) 10’ HĐ tìm hiểu bài *Đoạn -Cho HS đọc thành tiếng đoạn -Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi H nhân vật tôi truyện là ai? H:Ngày bé chị phụ trách đội thướng mơ ước điều gí? H tìm câu văn tả đẹp đôi dày ba ta H mơ ước chị phụ trách đội ngày có đạt không? *Đoạn cho HS đọc thành tiếng đoạn -Cho HS đọc thầm đọan trả lời câu hỏi H:Chị phụ trách đội giao việc gì? H:Chị phát lái thém muốn caí gì? H Chi tiết nào nói lên cảm động và niếm vui lái nhận đôi dày 8’ Hđ đọc diễn cảm -GV đọc diễn cảm toàn bài Chú ý nhận dọng chỗ đã HD -Cho HS đọc thi diễn cảm -Nhận xét khẻn thưởng HS đọc hay H Em hãy nêu nội dung câu chuyện 2-3’ Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà luyện đọc lại Tiết 3: ĐẠO ĐỨC -1-2 HS giải nghĩa đọc thành tiếng -đọc thàm -Là chị phụ trách đội thiếu niên tiền phong -Mơ ước có đôi giày ba ta màu xanh anh họ chị -HS tự tìm và nêu -Không đạt -Vận động lái cậu bé nghèo sống lang thang trên đường phố -Lái ngẩn ngơ nhình theo đôi giày cậu bé dạo chơi -Tay lái run rủn môi cậu mấp máy hết nhìn đôi giày lại nhìn xuống bàn chân.Lái cột dày vào đeo vào cổ nhảy tưng tưng -Lắng nghe -2-3 HS thi đọc diễn cảm -Lớp nhận xét -Nói chị phụ trachs có lòng nhân hậu hiểu trẻ em nên đã vận động cậu bé lang thang học (36) Tiết 4: KHOA HỌC Bài: Ăn uống bị bệnh I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết người bệnh cần ăn uông đủ chất,chỉ 1số bệnh phải ăn kiêng theo dẫn bác sĩ - Biết ăn uống hợp lí bị bệnh - Biết cách phòng chống nước bị tiêu chảy,pha dung dịch ôrê-rôn chuẩn bị nước cháo muối - Giáo dục kĩ sống: + KN tự nhận thức chế độ ăn, uống bị bệnh thông thường + KN ứng xử phù hợp bị bệnh II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Các hình SGK - Một số đồ để làm thí nghiệm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND Giáo viên Học sinh 2-3’ 1.Kiểm tra -Yêu cầu HS lên trả lời câu -2HS thực theo yêu cầu bài cũ hỏi nội dung bài 15 +Haừy keồ teõn caựch caựch đề phßng bÖnh tiªu ch¶y -Nhận xét – đánh giá 2.Bài -Kiểm tra việc sưu tầm tranh -Các tổ trưởng bảo các việc 2’ -Giới thiệu ảnh HS chuaån bò cuûa toå mình bài: 10’ HĐ Th¶o -Yêu cầu các nhóm trưởng luËn vỊ chÕ điều khiển các bạn: -Hình thành nhóm và thực độ ăn uống ngời hieän quan saùt, thaûo luaän theo m¾c bƯnh yeâu caàu th«ng thêng + KÓ tªn thøc ¨n cÇn cho ngêi m¨c bÖnh th«ng thêng? +§èi víi ngêi bÖnh nÆng cho ăn món đặc hay loãng? + §èi víi ngêi bÖnh kh«ng muèn ¨n hoÆc ¨n qu¸ Ýt th×cho ¨n thÕ nµo? GV kết luận(SGK -Đại diện các nhóm trình -Yêu cầu HS quan sát hình 4,5 baøy, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt 10’ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi HĐ2: Thùc HD h/s chuẩn bị pha dung boå xung -Nghe hµnh pha dịch ô-rê-dôn dung dich «rª-d«n và GV quan sỏt cỏc nhúm thực - HS đọc hớng dẫn gói và lµm theo híng dÉn chu¶n bÞ hành đẻ giúp đỡ -C¸c nhãm thùc hµnh pha dung (37) vËt liƯu ®Ĩ GV nhận xét chung nÊu ch¸o muèi - GV chia nhóm - GV hướng dẫn caùch chôi: 8’ HĐ 3: Trò chơi §ãng vai 2-3’ 3.Củng dặn dò: -Nhaän xeùt tuyeân döông -Nhaän xeùt tieát hoïc cố -Nhaéc HS chuaån bò tieát sau dÞch « -rª-d«n - Mçi nhãm cö b¹n lªn b¶ng thùc hµnh C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt -3HS lên đóng vai 1HS đóng vai bµ 1HS đóng vai người bệnh 1HS đóng vai Lan C¸c nhãm thùc hiªn trß ch¬i -1Nhóm thực chơi thử -Thực hành ch¬i nhóm Thứ năm ngày 31 tháng 11 năm 2014 Tiết 1: Bài 39: TOÁN Luyện tập chung I.MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố kỹ -Thực các phép tính cộng trừ với các số tự nhiên -Tính giá trị biểu thức số -Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp phép cộng để tính giá trị biểu thức - Giải bài toán tìm số biết tổng và hiệu chúng II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND 2-3’ Kiểm tra 2’ 30’ Giáo viên Học sinh Gọi HS lên bảng yêu cầu làm -2 HS lên bảng HS lớp bài tập HD luyện tập thêm theo dõi nhận xét T38 -Chữa bài nhận xét HS Bài -Giới thiệu bài -Nghe HĐ giới -Nêu mục đích bài học thiệu bài HĐ Bài HD luyện -Yêu cầu HS nêu lại cách thử tập phép cộng và phép trừ -Muốn biết phép cộng đúng -Nêu hay sai ta làm nào? -Muốn biết phép tính trừ đúng -Nêu hay sai ta làm nào? (38) -yêu cầu HS làm bài -Yêu cầu nhận xét bài làm bạn trên bảng sau đó nhận xét cho điểm HS Bài H:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì -Nhắc cho HS các biểu thức bài có các dấu tính nhân chia cộng trừ có biểu thức có dấu ngoặc nên chú ý thực đúng thứ tự -Nhận xét Bài Viết lên bảng biểu thức 98+3+97+2 -yêu cầu HS lớp tính giá trị biểu thức trên theo cách thuận tiện -GV HD HS Nhóm các số hạng có kết tròn để cộng với -Yêu cầu làm tiếp các phần còn lại -Nhận xét H:Dựa vào tính chất nào mà chúng ta có thể thực theo cách trên? -Yêu cầu HS phát biểu quy tắc T/c trên Bài Yêu cầu HS đọc đề bài trứơc lớp -Bài toán thuộc dạng toán gì? 2-3’ -yêu cầu HS làm bài Củng cố -Nhận xé HS dặn dò Tổng kết học Tiết 2: -2 HS lên bảng làm HS làm cách -Nêu -2 HS lên bảng làm HS làm phần -Đổi kiểm tra bài lẫn HS lên bảng làm -3 HS lên bảng làm HS làm biểu thức -tính giao hoán vá kết hợp phép cộng -2 HS phát biểu ý kiến -Đọc -Nêu -2 HS lên bảng làm HS thực cách TẬP LÀM VĂN Bài:Luyện tập phát triển câu chuyện I.MỤC TIÊU: - Viết câu mở đầu các đoạn văn - Nhận biết cách xếp các đoạn văn theo trình tự thời gian (39) và tác dụng câu mở đoạn , kể lại câu chuyện đã học có các việc xếp theo trình tự thời gian - Giáo dục kĩ sống : + Rèn tư sáng tạo, phân tích, phán đoán + Giúp HS thể tự tin + Rèn tinh thần hợp tác II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ Ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND 2-3’ Kiểm tra Giáo viên -Gọi HS lên bảng Học sinh HS đọc bài làm đề bài -Nhận xét HS -Giới thiệu bài 2’ 30’ Bài HĐ giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài -1 HS đọc to lớp lắng nghe Hđ làm -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -1 HS đọc lớp lắng nghe bài tập -Giao việc:Em hãy kể lại trướng hợp câu chuyện đó.Khi kể các em cần chú ý làm rõ trình tự nối tiếp các việc -Cho HS làm bài -HS chuẩn bị cá nhân -Cho HS trình bày trước lớp -1 HS thi kể trước lớp -Lớp nhận xét -Nhận xét khen HS kể hay biết chọ đúng câu chuyện kể theo trình tự thời gian 2-3’ củng cố Nhận xét tiết học dặn dò -Yêu cầu ghi nhớ:có thể phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian nghĩa là việc nào xẩy trước thì kể trước và ngược lại Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài Dấu ngoặc kép I.MỤC TIÊU: -1 Nắm yêu cầu tác dụng dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép (40) -2 Biết vận dụng hiểu biết để dùng dấu ngoặc kép viết II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND 2-3’ Kiểm tra Bài 2’ HĐ giới thiệu bài 14’ HĐ làm bài tập 3’ HĐ ghi nhớ 14’ HĐ làm bài tập Giáo viên Gọi HS lên bảng hỏi lại bài -Nhận xét -Giới thiệu bài -đọc và ghi tên bài Phần nhận xét -Cho HS đọc yêu cầu bài tập đọc đoạn văn -Giao việc: các em đọc và ghi rõ từ ngữ và câu đặt dấu ngoặc kép đoạn văn là lời ai? Và nêu tác dụng dấu ngoặc kép đó -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày kết GV dán giấy khổ to có viết sẵn BT1 -Nhận xét chốt lại +Một từ hay cụm từ : “người lình ” “Đầy tớ trung thành nhan dân” +1 Câu trọn vẹn hay đoạn văn “Tôi có ham muốn” -Cho HS đọc yêu câu bài tập -Cho HS suy nghĩ chuẩn bị câu trả lời H:Khi nào dấu ngoặc kép dùng độc lập H:kho nào dấu ngoặc kép phối hợp với dấu chấm -Nhận xét chốt lại lới giải đúng -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại lời giải đúng -Cho 2-3 HS đọc phần ghi nhớ SGk Phần luyện tập Học sinh HS lên bảng Dấu ngoặc kép -1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo -HS làm bài -HS trình bày kết lớp nhận xét -1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS chuẩn bị -Tự trả lời -Lớp nhận xét -1 HS đọc to lớp lắng nghe -làm bài cá nhân -Phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét -3 HS đọc (41) 2-3’ Củng cố dặn dò Tiết 4: -Cho HS đọc yêu cầu BT1 đọc đoạn văn -Cho HS làm bài GV dán lên bảng tờ giấy khổ to đã chép sẵn đoạn văn -Nhận xét chốt lại lời giải đúng -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày cách trả lời câu hỏi -Nhận xét chốt lời giải đúng -Không viết xuống Vì đó không phải là lời đối thoại trực tiếp -Cách làm: tiến hành các bước bài tập -Nhận xét tiết học -làm bài các nhân -Nhận xét -Đọc to lớp lắng nghe -làm bài cá nhân -tự trả lời -Lớp nhận xét -Ghi lời giải vào THỂ DỤC Đồng chí Hồng dạy Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2014 TOÁN Tiết 1: Bài 40: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt I.MỤC TIÊU: Giúp HS -Nhận biết góc vuông,góc tù góc nhọn góc bẹt -Biết sử dụng e kê để kiểm tra góc nhọn , tù, bẹt II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Bảng phụ Đề bài toán1a,b,3 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND 2-3’ Kiểm tra 2’ Bài HĐ Giới thiệu bài Giáo viên -Gọi HS lên bảng yêu cầu hS làm bài tập HD luyện tập T39 -Chữa bài nhận xét HS -Giới thiệu bài -Nêu mục đích bài học Học sinh -3 HS lên bảng làm bài HS lớp theo dõi nhận xét -Nghe (42) HĐ 2Giới 14’ thiệu góc nhọn,tù,bẹt a) Giới thiệu góc nhọn -GV vẽ lên bảng góc nhọn AOB phần bài học SGK -Hãy đọc tên góc tên đỉnh các cạnh góc này -Giới thiệu góc này là góc nhọn -Dùng e kê để kiểm tra độ lớn góc AOB và cho biết góc này lớn hay bé góc vuông -Nêu : Góc nhọn bé góc vuông b)Giới thiệu góc tù -Vẽ lên bảng góc tù MON SGK -Đọc tên góc tên đỉnh các cạnh góc -Giới thiệu góc này là góc tù -Dùng êke để kiểm tra độ lớn góc và cho biết góc này lớn hay bé góc vuông? -Nêu góc tù lớn góc vuông c)Giới thiệu góc bẹt Vẽ góc bẹt COD và yêu cầu đọc tên góc tên đỉnh góc và các cạnh -Gv vừa vẽ hình vừa nêu đường thẳng lúc đó COD gọi là góc bẹt -GV hỏi:Các điểm C,O,D góc bẹt COD nào với 16’ HĐ3 Luyện nhau? tập thực -Yêu cầu HS vẽ và gọi tên hành góc bẹt Bài -Yêu cầu HS quan sát góc SGK và đọc tên các góc nêu rõ đó là góc nhọn góc vuông ,góc tù hay góc bẹt -GV nhận xét có thể vẽ thêm nhiều hình khác trên bảng Bài -Y/c HS nêu góc hình tam giác và nói rõ đó 2-3’ Củng cố là góc nhọn góc vuông hay góc dặn dò tù -Quan sát hình -Góc AOB có đỉnh O hai cạnh OA,OB -Nêu góc nhọn AOB -1 HS lên bảng kiểm tra lớp theo dõi -1 HS vẽ lên bảng HS lớp vẽ vào nháp -Quan sát hình -Góc MON có đỉnh O và cạnh OM,ON -Nêu góc tù MON -1 HS lên bảng kiểm tra HS lớp theo dõi -1 HS vẽ trên bảng HS lớp vẽ vào nháp -Góc COD có đỉnh là O và OC,OA là cạnh -Quan sát theo dõi thao tác GV -Thẳng hàng với -1HS lên bảng vẽ lớpvẽ vào nháp -HS trả lời trước lớp +Góc nhọn là MAN +Vuông CIK +Tù:PBQ;GOH +Bẹt là:XEY -Hình tam giác ABC có góc nhọn.DEG có góc vuông.MPN góc tù -Trả lời theo yêu cầu (43) - Tổng kết học Tiết 3: TẬP LÀM VĂN Bài Luyện tập phát triển câu chuyện I.MỤC TIÊU: - Nắm trình tự thời gian để kể đúng nội dung trích đoạn - Bước đầu nắm cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với gợi ý GV II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Bảng phu ghi sẵn III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND 2-3’ Kiểm tra Bài 2’ HĐ giới thiệu bài 30’ HĐ làm bài tập Giáo viên Gọi HS lên bảng -Nhận xét đánh giá -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài Cho HS dọc yêu cầu bài tập -Giao việc đọc lại đoạn trích kịch Ở vương quốc tương lai và kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian -Cho HS chuẩn bị -Cho HS trình bày( có thể cho HS khá giỏi làm mẫu) -Cho HS thi kể -Nhận xét khen HS chuyển thể lời thoại kịch thành lời kể -Cho HS đọc yêu cầu BT2 -Giao việc: em hãy kể lại câu chuyện theo hướng đó -Cho HS chuẩn bị -Cho HS trình bày -Nhận xét khen HS kể hay -Cho HS đọc yêu cầu BT3 -Giao việc:so sánh cách kể chuyện BT có gì khác với BT1 -Cho HS làm bài:GV dán tờ giấy bảng so sánh cách kể chuyện đoạn lên bảng -Nhận xét chốt lại lời giải đúng Học sinh -2 HS lên bảng trả lời theo yêu cầu -Nghe -1 HS đọc to lớp lắng nghe -Chuẩn bị cá nhân -1 Số HS trình bày -Lớp nhận xét -1 Số HS thi kể -1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS tập kể theo cặp -1 vài HS thi kể -Lớp nhận xét -Hs nhìn lên bảng so sánh phát triển ý kiến (44) 2-3’ Củng cố dặn dò a)Về trình tự xếp các việc:có thể kể đoạn công xưởng xanh trước đoạn khu vườn kỳ diệu và ngược lại b)từ ngữ nối đoạn với đoạn thay đổi Hem hãy nhắc lại khác cách kể chuyện theo trình tự thời gian và không gian -Nhận xét tiết học Tiết 4: SINH HOẠT I MỤC TIÊU: - Tổng kết thi đua các mặt hoạt động tuần lớp - Xếp loại thi đua các tổ lớp - Phổ biến nội dung hoạt động tuần sau II NỘI DUNG: Tổng kết điểm thi các tổ: - Nề nếp: - Học tập: Xếp loại thi đua các tổ: Giáo viên đánh giá nhận xét các hoạt động lớp tuần: - Về nề nếp - Về học tập - Các hoạt động tập thể Phổ biến nội dung hoạt động tuần sau: Tiết 4: THỂ DỤC Đồng chí Hồng dạy TUẦN Thứ hai ngày tháng 11 năm 2014 (45) Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: TOÁN Bài 41: Hai đường thẳng vuông góc I.MỤC TIÊU: Giúp HS - Có biểu tượng hai đương thẳng vuông góc với - Biết dùng e ke để kiểm tra đường thẳng vuông góc II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ -Ê ke thước thẳng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND 2-3’ Kiểm tra 2’ 13’ 17’ Giáo viên -Gọi HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập HD luyện tập thêm tiết 40 -Nhận xét chữa bài Bài Giới thiệu bài HĐ giới -Đọc và ghi tên bài thiệu bài Các gócA,B,C,D hình chữ HĐ 2Giới nhật ABCD là góc gì? ( nhọn thiệu vuông ,tù hay bẹt) đường -GV vừa thực thao tác vừa thẳng nêu: cô thầy kéo dài cạnh CD vuông góc thành đường thẳng DM kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN đó ta đường thẳng DM và BN vuông góc với C -GV: hãy cho biết góc BCD,DCN,NCM,BCM là góc gì? -Các góc này có chung đỉnh nào? -GV HD HS vẽ đường thẳng vuông góc với nhau: +Vẽ đường thẳng AB -Yêu cầu HS lớp thực hành HĐ luyện vẽ đường thẳng MN vuông góc tập thực với PQ O hành bài Học sinh -2 HS lên bảng trả lời theo yêu cầu GV -Nghe -là góc vuông -HS theo dõi thao tác GV A B D C M N -Góc vuông -Đỉnh C -Theo dõi thao tác GV làm và làm theo (46) -Vẽ lên bảng hành a,b bài tập SGk H:Yêu cầu bài tập là gì? -Yêu cầu HS lớp cùng kiểm tra -Yêu cầu HS nêu ý kiến -Vì em nói đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau? Bài -yêu cầu HS đọc đề bài 2-3’ Củng cố dặn dò -Nhận xét KL đáp án đúng Bài -Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài -Yêu cầu bài làm trước lớp -Nhận xét cho HS -1 HS lên bảng thực hành vẽ, HS lớp vẽ vào nháp -Nêu -HS dùng e ke để kiểm tra hình vẽ SGK HS lên bảng làm -Nêu -Vì dùng e ke để kiểm tra thì thấy đường thẳng này cắt tạo thành góc vuông có chung đỉnh I -1 HS đọc trước lớp -HS vẽ tên các cặp cạnh sau đó 1-2 HS kể tên các cặp cạnh mình tìm trước lớpABvà AD, AD và DC -Đọc -2 HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài Tổng kết học, Tiết 3: TẬP ĐỌC Bài: Thưa chuyện với mẹ I.MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nói nhân vật đoạn đối thoại - Hiểu nội dung câu chuyện:Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ.Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em:mơ ước cương chính đáng,nghề nghiệp nào đáng quý - Giáo dục kĩ sống : + Rèn khả lắng nghe tích cực + Rèn khả giao tiếp + Rèn khả thương lượng II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh hoạ bài tập đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND 2-3’ Kiểm tra 2’ Bài HĐ1 giới thiệu bài Giáo viên -Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ -Nhận xét -Giới thiệu bài -Dẫn dắt ghi tên bài:Thưa chuyện với me Học sinh -2 HS lên bảng làm theo yêu cầu GV -Nghe (47) HĐ2 :Luyện 12’ đọc -a)Cho HS đọc -Cho HS đọc đoạn -GV chia đoạn -Cho HS đọc theo cặp -Mỗi HS đọc đoạn nối tiếp -Từng cặp HS đọc em đọc -Cho HS đọc bài đoạn b)HD đọc thầm chú giải+giải -2 HS đọc bài nghĩa từ -Cho HS đọc chú giải -Cả lớp đọc chú giải -1-2 em giải nghĩa từ đã có c)Gv đọc diễn cảm toàn bài chú giải 10’ HĐ tìm *Đoạn hiểu bài -Cho HS đọc thành tiếng -Cho HS đọc thầm trả lời câu -1 HS đọc thành tiếng đoạn hỏi -Lớp đọc thầm H: Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì? -để kiếm sống đỡ đần cho mẹ * Đoạn -Cho HS đọc thành tiếng -Cho HS đọc thầm trả lời câu -HS đọc thành tiếng đoạn hỏi H: Mẹ Cương nêu lý phóng đại nào? -Mẹ cương cho là xui Cương mẹ bảo nhà cương H: Cương thuyết phục mẹ dòng dõi quan sang cách nào? -Nắm tay mẹ nói với mẹ *đọc bài lời thiết tha ngề nào H:Em hãy nêu nhận xét cách -HS đọc thầm bài trò chuyện mẹ a) Cách xưng hô b) Cử lúc trò chuyện -GV nhận xét chốt lại -1 vài HS phát biểu a) Về cách xưng hô, xưng hô đúng thứ bậc trên gia đình b) Cử lúc trò chuyện thân mật tình cảm 8’ HĐ4 HD HS HD HS đọc toàn truyện theo đọc diễn cách phân vai -chia nhóm: nhóm HS cảm -Cho HS thi đọc diễn cảm sắm vai nhân vật đoạn Đ2 -Lớp nhận xét -GV nhận xét Em hãy nêu ý nghĩa bài Thưa chuyện với mẹ -Nghề nghiệp nào cao -GV nhận xét tiết học quý (48) 2-3’ Củng cố dặn dò Tiết 4: -Nhắc HS ghi nhớ cách Cương trò chuyện thuyết phục mẹ KHOA HỌC Bài: Phòng tránh tai nạn đuối nước I.MỤC TIÊU: Sau bài học HS - Nêu số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước - Thực quy tắc an toàn phòng tránh tai nạn đuối nước - Giáo dục kĩ sống: + KN phân tích và phán đoán tình có nguy dẫn đến tai nạn đuối nước + KN cam kết thực các nguyên tắc an toàn bơi tập bơi II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Các hình SGK -Phiếu học nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND 1.Kiểm tra 2.Bài HĐ 1: Thảo luận Các biện pháp phịng tránh tai nạn đuối nước HĐ 2:.Một số nguyên tắc tập bơi Giáo viên -Yêu cầu Khi bị bệnh cần phải ăn uống nào? -Nhận xét -Giới thiệu bài Học sinh -1HS lên bảng trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét Giao nhiệm vụ quan sát hình SGK và thảo luận câu hỏi -Kiểm tra giúp đỡ các nhóm thảo luận Mở sách GK quan sát và thaûo luaän theo caëp -Ghi tóm tắt ý chính lên bảng GV chia nhóm Đưa câu hỏi thảo luận -Đại diện các nhóm trình baøy GV kết luận GV chia lớp thành nhóm.giao cho nhóm tình -2HS đọc lại -Thực Thảo luận theo nhóm Đại diện nhóm trình bày trước lớp Cả lớp nhận xét HĐ 3: Đĩng KL: Trang SGK vai HS thảo luận theo nhóm (49) 3.Củng cố dặn dò: - Nhaän xeùt tieát hoïc -Nhắc HS nhà học ghi nhớ Các nhóm lên đóng vai trước lớp Các nhóm khác nhận xét -Neâu vaø giaûi thích -2HS đọc phần bạn cần biết Thứ ba ngày tháng 11 năm 2014 TOÁN Tiết 1: Bài 42: Hai đường thẳng song song I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Có biểu tượng đường thẳng song song - Nhận biết đường thẳng song song II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ - Thước thẳng và e ke III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND Kiểm tra Giáo viên Học sinh -gọi HS lên bảng kiểm tra bài -3 hs lên bảng làm theo yêu cũ yêu cầu HD LT thêm T41 cầu GV -Nhận xét HS Bài -Giới thiệu bài -Nghe HĐ giới -Đọc và ghi tên bài thiệu bài -Nêu HĐ2 giới -GV vẽ lên bảng HCN thiệu đường ABCD và yêu cầu HS nêu thẳng song tên vẽ hình -HS theo dõi thao tác GV song -GV dùng phần màu kẻ A B hình đối diện AB và CD phía và nêu:Kéo dài cạnh AB;CD ta đường thẳng song song với D C -GV yêu cầu HS tự kéo dài -Được đường thẳng SS cạnh đối còn lại hình chữ là AD và BC và hỏi:Kéo dài cạnh AC và BD hình chữ nhật ABCD chúng ta có đường thẳng song song không? -GV nêu: hai đường thẳng -nghe song song với không (50) cắt -GV yêu cầu HS quan sát đồ dùng học tập quan sát lớp học để tìm đường thẳng song song có thực tế -Yêu cầu HS vẽ đường thẳng song song HĐ Luyện Bài tập thực hành - GV vÏ h×nh lªn b¶ng -Ngoài cặp cạnh AB và CD hình CN ABCD còn có cặp nào song song với nữa? -Vẽ lên bảng hình vuông MNPQ Bài -Gọi HS Đọc đề bài -Yêu cầu HS quan sát thật kỹ và nêu các cạnh song song với cạnh BE Bài -Yêu cầu HS quan sát kỹ các hình bài -Trong hình MNPQ có các cặp cạnh nào song song với nhau? Trong hình EDIGH có các cặp cạnh nào song song với nhau? 3) Củng cố -GV gọi HS lên bảng, dặn dò HS vẽ đường thẳng song song với -Tổng kết học Tiết 2: -VD mép đối diện sách HCN,2 cạnh đối diện bảng đen -HS vẽ -Quan sát hình -Cạnh AD và BC song song với -Cạnh MN SS với PQ.MQ SS vớiNP -1 HS đọc -Các cạnh song song với BE là AG,CD -Đọc đề bài quan sát hình -Có MN SS với QP -Có DI SS với HG ;DG SS với HI -2 HS lên bảng vẽ hình CHÍNH TẢ Bài: Phân biệt L/N; uôn/uông I.MỤC TIÊU: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn: bài thơ: Thợ rèn - Làm đúng bài tập II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Tranh minh hoạ cảnh bác thợ rèn to khoẻ quai búa trên cái đe có sắt nung đỏ -một vài tờ giấy khổ to III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU (51) TG ND Kiểm tra Bài HĐ1 giới thiệu bài HĐ2 nghe viết HĐ3 làm bài tập Tiết 3: I.MỤC TIÊU: Giáo viên Gọi HS lên bảng kiểm tra -Nhận xét đánh gía cho điểm HS -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài a)HD chính tả -Gv đọc bài thơ thợ rèn -Cho HS đọc thầm lại bài thơ -Cho HS viết số từ ngữ dễ viết sai: thợ rèn ,quệt b)GV đọc cho HS viết chính tả -GV đọc câu cụm từ -GV đọc lại toàn bài chính tả lượt c)Chấm chữa bài -GV chấm 5-7 bài -Nêu nhận xét chung BT2:Chọn 2a 2b a)Chọn l/n điền vào ô trống -Cho HS đọc yêu cầu bài+ đoạn thơ -Giao việc : các em chọn l/n để điền vào chỗ trống cho đúng -Cho HS làm bài: GV phát tờ giấy to đã viết sẵn khổ thơ trên -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại lời giải đúng b)Cách tiến hành câu a lời giải đúng -uống nước nhớ nguồn -Anh anh nhớ quê nhà nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương Học sinh -3 HS lên bảng làm theo yêu cầu GV -Nghe -HS theo dõi SGK -Cả lớp đọc thầm -HS viết chính tả -HS soát lại bài -đổi soát lỗi cho và ghi lỗi bên lề trang -1 HS đọc to lớp lắng nghe -3 HS lên bảng làm bài -HS còn lại làm vào BT -3 HS lên bảng trình bày kết -Lớp nhận xét -HS chéo lại lời giải đúng vào LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài: Mở rộng vốn từ Ước Mơ (52) - Biết thêm số từ ngữ thuộc chủ điểm Ước Mơ -Bước đầu tìm số từ cùng nghĩa với từ Ước Mơ bắt đầu tiếng ước ,tiếng mơ.ï - Nhận biết đánh giá từ ghép sau từ ước mơ -Hiểu ý nghĩa 2câu tục ngữ thuộc chủ điểm Ước Mơ II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC tờ giấy to đã viết nội dung BT1,3 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND Kiểm tra Bài HĐ1 giới thiệu bài HĐ2 làm bài tập HĐ3 làm bài tập HĐ4 làm bài tập HĐ5 làm bài tập Củng cố dặn dò Giáo viên Học sinh -Gọi HS lên bảng kiểm tra bài -3 HS lên bảng làm theo yêu cũ cầu GV -Nhận xét đánh giá -Giới thiệu bài -Nghe -đọc và ghi tên bài:ước mơ -Cho HS đọc yêu cầu BT1 -Cho HS làm bài GV phát tờ giấy khổ to cho HS làm bài -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại lời giải đúng -Cho HS đọc yêu cầu BT -Cho HS làm bài.Gv phát giấy khổ to và vài trang chuẩn bị từ điển đã chuẩn bị cho HS -GV nhận xét chốt lại -Cho HS đọc yêu cầu BT3+ đọc từ ngữ thể đánh giá -Cho HS làm bài Gv phát giấy cho HS làm bài -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại lời giải đúng -Cho HS đọc yêu cầu BT4 -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày kết -Nhận xét chốt lại ước mơ mà đúng các em đã tìm -Cả lớp đọc thầm trung thu độc lập -3 HS phát giấy làm vào giấy HS còn lại làm vào BT -1 vài HS phát biểu -3 HS đem dán bài mình lên bảng lớp trình bày -Lớp nhận xét -1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS làm bài theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày -Lớp nhận xét -1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS làm bài theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày -Lớp nhân xét -1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS làm bài theo cặp -Đại diện trình bày -lớp nhận xét (53) -Nhận xét tiết học -Yêu cầu nhớ các từ đồng nghiã với từ ước mơ Tiết 4: KỂ CHUYỆN Bài: Kể chuyện chứng kiến tham gia I.MỤC TIÊU: - Chọn câu chuyện ước mơ đẹp mình bạn bè người thân Biết xếp các việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý.Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện - Giáo dục kĩ sống : + Thể tự tin + Rèn thái độ lắng nghe tích cực + Giúp HS biết đặt mục tiêu + Rèn tính kiên định II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - -Bảng lớp viết đề bài - -bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND Kiểm tra Bài mơí HĐ1 giới thiệu bài HĐ2:Tìm hiểu yêu cầu đề bài HĐ3 gợi ý kể chuyện Giáo viên Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ -Nhận xét đánh giá HS -Giới thiệu bài -đọc và ghi tên bài:Kể chuyện chứng kiến tham gia -Cho HS đọc đề bài và gợi ý -Gạch chân từ quan trọng cụ thể gạch chân từ sau:Ước mơ đẹp em,bạn bè,người thân -GV:Các em chú ý câu chuyện các em kể phải có thực a)Giúp HS hiểu các hướng xây dựng cốt truyện -Cho HS nối tiếp đọc gợi ý2 -GV dán lên bảng lớp tờ giấy ghi HD xây dựng cốt truyện -Cho HS đọc -Cho HS nối tiếp nói đề tài KC và HD xây dựng cốt Học sinh -2 HS lên bảgn làm theo yêu cầu GV -nghe -1 HS đọc lớp lắng nghe -HS chú ý theo dõi lắng nghe -Cả lớp theo dõi SGK (54) HĐ4 thực hành kể chuyện củng cố dặn dò truyện mình b)Đặt tên cho câu chuyện -Cho HS đọc gợi ý -Cho HS làm bài -1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS nối tiếp trình bày ý kiến -Cho HS trình bày -Gv dán lên bảng dàn ý kể chuyện và lưu ý HS: kể chuyện chungs em đã chứng kiến em phải mở đầu chuyện ngôi thứ nhất(tôi, em) a)Cho HS kể chuyện theo cặp -Gv theo dõi HD HS góp ý b)Cho HS thi kể chuyện -GV dán lên bảng tiêu chí đánh giá bài KC -Cho HS thi kể chuyện trước lớp -GV nhận xét khen HS kể hay -Nhận xét tiết học -yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện vừa kể lớp cho người thân nghe -Dặn HS nhà chuẩn bị trước cho bài kể chuyện:bàn chân kỳ diệu -1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS làm bài cá nhân tự đặt tên cho câu chuỵên -HS nói tên câu chuyện mình -từng cặp HS kể cho nghe câu chuyện mơ ước mình -HS đọc thầm lại tiêu chí -1 số HS thi kể Thứ tư ngày tháng 11 năm 2014 TOÁN Tiết 1: Bài 43: Vẽ đường thẳng vuông góc I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết sử dụng thước kẻ và e ke để vẽ đường thẳng qua điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước - Biết vẽ đường cao tam giác II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ -Thước thẳng và e ke III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND Giáo viên Học sinh (55) Kiểm tra Bài HĐ giới thiệu bài HĐ 2HD vẽ đường thẳng qua điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ.Yêu cầu HS làm bài tập HDLT T42 -Chữa bài nhận xét HS -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài HĐ HD thực hành -Nghe -GV thực các bước vẽ -Theo dõi thao tác GV SGK đã giới thiệu vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS lớp quan sát C C E A HĐ HD vẽ đường cao tam giác -3 HS lên bảng làm theo yêu cầu E A B D -Điểm E nằm trên đường thẳng AB -GV tổ chức cho HS thực hành vẽ -GV vẽ lên bảng tam giác ABC phần bài học SGk -Yêu cầu HS đọc tên tam giác -Yêu cầu HS vẽ đường thẳng qua điểm A và vuông góc với cạnh BC tam giác ABC -GV nhắc lại:Đường cao hình tam giác chính là đoạn thẳng qua đỉnh và vuông góc với cạnh đối diện đỉnh đó -Yêu cầu HS vẽ đường cao hạ từ đỉnh B, đỉnh C hình tam giác ABC H:Mỗi hình tam giác có đờng cao Bài -Yêu cầu HS đọc đề bài và vẽ hình -Yêu cầu HS nhận xét bài vẽ các bạn -Nhận xét và cho điểm HS Bài B -Điểm E nằm ngoài đường thẳng AB -1 HS lên bảng vẽ vào bài tập -Tam gíac ABC -1 HS lên bảng vẽ HS lớp vẽ vào giấy nháp A B C H -Dùng e ke để vẽ -3 đường cao -3 HS lên bảng vẽ hình mõi HS vẽ trường hợp -Nêu tương tự phần HD cách vẽ trên (56) Củng cố dặn Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS vẽ hình -Nêu -3 HS lên bảng vẽ HS vẽ trường hợp -Nhận xét cho điểm HS - Tổng kết học Tiết 2: TẬP ĐỌC Bài: Điều ước vua Mi-đát I.MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài phân biệt lời các nhân vật - Hiểu ý nghĩa bài: :Những ước mơ tham không mang lại hạnh phúc cho người II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh họa nội dung bài - Bảng phụ HD luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND Kiểm tra Bài HĐ1 Giới thiệu bài HĐ2Luyện đọc Giáo viên Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ -Nhận xét đánh giá -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài:Điều ước vua Mi-Đát a)Cho HS đọc đoạn -GV chia đoạn Đ1:Từ đầu đến sung sướng Đ2:Tiếp đến cho tôi sống Đ3 còn lại -Cho HS luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai:Mi-đát,đi-ô-nidốt, pác –tôn -Cho HS đọc bài b)Cho HS đọc chú giải ,giải nghĩa từ -Gv giải nghĩa thêm các từ khủng khiếp, phán truyền bảo hay lệnh c)GV đọc diễn cảm toàn bài -Lời vua mi-đát từ phấn khởi thoả mãn chuyển sang hoảng Học sinh -3 HS lên bảng làm theo yêu cầu GV -Nghe -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn SGK -HS luyện đọc -1 HS đọc to lớp lắng nghe -1-2 HS giải nghĩa từ có phần chú giải (57) HĐ3 tìm hiểu bài HĐ4 HD HS đọc diễn cảm hốt khẩn cầu hối -Lời phán thần :Đi-ô-nidôt điềm tĩnh oai vệ *Đoạn -Cho HS đọc thành tiếng đoạn -cho HS đoc thầm trả lời câu hỏi H:Vua Mo-đat xin thần đi-ôni-dôt điều gì? H:Thoát đầu điều ước thực tốt đẹp nào? *Đoạn -cho HS đọc thành tiếng đoạn2 -Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi H:Tại vua Mi-đát lại xin thần lấy lại điều ước? *Đoạn -Cho HS đọc thành tiếng -Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi H:Vua Mi-đát đã hiểu điều gì? -HS đọc thành tiếng -Làm cho vật mình chạm đến điều biến thành vàng -Vua chạm vào thứ gì thứ đó biến thành vàng -Cho HS đọc thành tiếng -Vì nhà vua đã nhận điều khủng khiếp điều ước -HS đọc thành tiếng -Rằng: hạnh phúc không thể xây dựng từ ước muốn tham lam -HS đọc phân vai nhóm sắm vai nhân vật để đọc -3 nhóm lên thi đọc -Lớp nhận xét -HD HS theo cách phân vai -HS phát biểu 3: Củng cố dặn dò Tiết 3: Tiết 4: -Cho HS thi đọc diễn cảm -Nhận xét khen nhóm đọc hay H:Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà chuẩn bị cho bài học sau MĨ THUẬT Đồng chí Ngọc dạy KHOA HỌC Bài: Ôn tập (58) Con người và sức khoẻ I.MỤC TIÊU: Giúp HS ơn tập các kiến thức về: - Sự chao đổi chất thể người với môI trường - Các chất dinh dưỡng có thức ăn và vai trò chúng - Cách phòng tránh số bệnh thiêu thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Phiếu học tập - Một số thực phẩm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra -Yêu cầu HS lên trả lời câu -1HS thực theo yêu bài cũ hỏi nội dung bài 17 caàu +Haõy kÓ mét sè nguyªn t¾c -Nhận xét – đánh giá tËp b¬i 2.Bài -Giới thiệu bài: -Kiểm tra việc sưu tầm số thực phẩm HS -Các tổ trưởng bảo các việc HĐ Trß GV chia nhóm ch¬i: -Yêu cầu các nhóm trưởng chuaån bò cuûa toå mình Ai nhanh điều khiển các bạn: ®ĩng -Hình thành nhóm và thực GV đọc câu hỏi hieän quan saùt, thaûo luaän theo yeâu caàu GV đánh giá nhận xét - C¸c nhãm gi¬ cê nhãm nµo GV giơ cờ trớc đợc quyền trả Hứơng đẫn và phổ biến cách lêi chơi theo nhóm - C¸c nhãm kh¸c bæ xung H§ Trß ch¬i: Ai chän - HS chuÈn bÞ c¸c thùc phÈm thøc ¨n hỵp đã mang theo lÝ GV kết luận(SGK -Thùc hµnh lµm mãn ¨n cña nhãm HD HS làm việc cá nhân - Mçi nhãm cö b¹n lªn b¶ng tr×nh bµy b÷a ¨n cña nhãm m×nh C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt GV quan sát HS thực hành để -1sè HS tr×nh bÇy s¶n phÈm giúp đỡ cña m×nh víi c¶ líp HĐ 3: Thùc HS kh¸c nhËn xÐt hµnh ghi l¹i 10 lêi khuyªn dinh dìng hỵp lÝ GV nhận xét chung (59) -Nhaän xeùt tuyeân döông 3.Củng cố -Nhaän xeùt tieát hoïc dặn dò: -Nhaéc HS chuaån bò tieát sau Thứ năm ngày tháng 11năm 2014 TOÁN Bài44:Vẽ hai đường thẳng song song Tiết 1: I.MỤC TIÊU: - Biết sử dụng thước thẳng và e ke để vẽ đường thẳng qua điểm và song song với đường thẳng cho trước II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Bảng phụ -Thước thẳng và e ke III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND Kiểm tra 4’ Giáo viên -Gọi HS lên bảng kiểm tra -Chữa bài nhận xét đánh giá Học sinh -2 HS lên bảng vẽ hình 2.Bài HĐ1:HD vẽ đường thẳng qua điểm và ss với đường thẳng cho trước 12’ -Dẫn dắt và ghi tên bài -GV thực các bước vẽ SGK đã giới thiệu vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS lớp quan sát +GV vẽ lên bảng đường thẳng AB và lấy điểm E nằm ngoài AB +GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng MN qua E và vuông góc với đường thẳng AB +yêu cầu HS vẽ đướng thẳng qua E và vuông góc với đướng thẳng MN vừa vẽ +Nêu:Gọi tên đường thẳng vừa vẽ là CD có nhận xét gì đường thẳng CD và đường thẳng AB? KL:Vậy chúng ta đã vẽ đường thẳng qua E và song song với đường thẳng AB cho trước -GV nêu lại trình tự các bước vẽ đường thẳng CD qua E -Nghe -Theo dõi thao tác GV -1 HS lên bảng vẽ, HS lớp vẽ vào nháp -1 HS lên bảng vẽ -2 Đường thẳng này SS với (60) và vuông góc với đường thẳng AB phần bài học SGK HĐ2: HD Bài thực hành -GV vẽ lên bảng đường thẳng 15 – 18’ CD và lấy điểm M nằm ngoài CD hình vẽ bài tập -GV: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Để vẽ đường thẳng AB qua M và song song với đường thẳng CD trước tiên chúng ta vẽ gì? -Gv yêu cầu HS thực bước vẽ vừa nêu đặt tên cho đường thẳng qua M và vuông góc vói đường thẳng CD là đường thẳng MN -Sau đã vẽ đường thẳng Mn chúng ta vẽ gì? -Yêu cầu HS vẽ hình -Đường thẳng vừa vẽ nào so với CD? -Vậy đó chính là đường thẳng AB cần vẽ 3.Củng cố, Bài dặn dò 3’ -Tại cần vẽ đường thẳng quqa B và vuông góc với BA thì đường thẳng này SS với AD? -Nhận xét cho điểm HS -Tổng kết học Tiết 2: -Nêu -Vẽ đường thẳng qua M và vuông góc với đường thẳng CD -1 HS lên bảng vẽ hình, HS lớp thực vẽ vào BT -Vẽ đường thẳng qua M và vuông góc với MN -tiếp tục vẽ hình -SS với CD -1 HS lên bảng vẽ, HS lớp vẽ vào bài tập: Vì theo hình vẽ ta đã có BA vuông góc với AD TẬP LÀM VĂN Bài: Luyện tập phát triển câu chuyện I: MỤC TIÊU: - Viết câu mở đầu các đoạn văn - Nhận biết cách xếp các đoạn văn theo trình tự thời gian và tác dụng câu mở đoạn, kể lại câu chuyện đã học có các việc xếp theo trình tự thời gian - Giáo dục kỹ sống: + Rèn tư sáng tạo, phân tích, phán đoán + Giúp HS thể tự tin (61) + Rèn tinh thần hợp tác II: ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG ND Hoạt động giáo viên Kiểm - Gọi học sinh lên bảng tra bài cũ: Hoạt động học sinh - học sinh đọc đề bài và làm bài - Nhận xét cho điểm học sinh - Giới thiệu bài Bài HĐ 1: Giới thiệu bài - Đọc và ghi tên bài - học sinh đọc to, lớp lắng nghe HĐ 2: Làm - Cho học sinh đọc yêu cầu bài - học sinh đọc to, lớp bài tập tập lắng nghe - Giao việc: Em hãy kể lại trường hợp câu chuyện đó Khi kể các em cần chú ý làm rõ trình tự nối tiếp các việc - Cho học sinh làm bài - Học sinh chuẩn bị cá nhân - Cho học sinh trình bày trước - học sinh thi kể trước lớp lớp - Lớp nhận xét - Nhận xét khen học sinh kể hay, biết chọn đúng Củng cố, câu chuyện kể theo trình tự dặn dò thời gian - Nhận xét tiết học - Yêu cầu ghi nhớ: Có thể phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian, nghĩa là việc nào xảy trước thì kể trước và ngược lại Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài: Động từ I.MỤC TIÊU: - Hiểu nào là động từ:là từ hoạt động trạng thái.của người việc thực -Nhận biết động từ câu,hoặc thể qua hình vẽ II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ -1 số tờ giấy khổ to (62) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND Kiểm tra Giáo viên -Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ -Nhận xét đánh giá cho điểm HS Bài -Giới thiệu bài HĐ1: giới -Đọc và ghi tên bài: Động từ thiệu bài Phần nhận xét HĐ2:làm -Cho HS đọc yêu cầu BT bài tập -GV giao việc:các em đọc đoạn văn và hiểu nội dung bài HĐ3 làm -Cho HS đọc yêu cầu BT bài tập2 -Cho HS làm bài:GV phát tờ giấy đã chuẩn bị cho HS -Cho HS trình bày kết bài làm -Nhận xét chốt lại lời giải đúng -Cho HS đọc phần ghi nhớ Học sính -3 HS lên bảng làm theo yêu cầu GV -Cho HS nêu VD động từ Phần luyện tập -Cho HS đọc yêu cầu BT1 HĐ4 làm -Cho HS làm bài phát giấy bài tập cho3 HS làm bài -Cho HS trình bày kết -Nhận xét chốt lại lời giải đúng -Cho HS đọc yêu cầu BT2 -Giao việc: gạch động từ đoạn văn đó HĐ5 làm -Cho HS làm bài phát giấy cho bài tập HS làm -3 Hs đọc phần ghi nhớ -Cả lớp đọc thầm -3HS nêu VD -Nghe -1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS đọc đoạn văn -1 HS đọc to lớp lắng nghe -3 HS làm bài vào giấy -HS còn lại làm theo cặp -3 HS dán kết bài làm trên lớp -Lớp nhận xét -HS làm bài vào giấy nháp -3 HS làm bài trên giấy -3 HS dán kết bài làm trên lớp -Lớp nhận xét -2 HS nối tiếp đọc ý a,b -Cho HS trình bày -3 HS làm bài vào giấy -Nhận xét chốt lại lời giải đúng các động từ là a)đến, yết kiến,xin,làm,dùi,có thể lặn b)mỉm cười,ưng thuận,thử, bẻ, biến thành nghi -Cho HS đọc yêu cầu BT -GV nêu nguyên tắc chơi:Chúng ta chơi theo -cả lớp làm vào giấy nháp -3 SH làm bài vào giấy dán trên bảng lớp -lớp nhận xét (63) nhóm HĐ6 làm -Cho HS làm mẫu(Dựa theo bài tập tranh) -1 HS đọc to lớp lắng nghe -Cho HS thi các nhóm -Gv nhận xét khen nhóm HS làm tốt -Nhận xét tiết học -Lớp quan sát -Nhắc HS ghi nhớ nội dung -HS thi củng cố -Lớp nhận xét dặn dò Tiết 4: THỂ DỤC Đồng chí Hồng dạy Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2014 TOÁN Tiết 1: Bài 45,46: Thực hành vẽ hình chữ nhật, hình vuông I.MỤC TIÊU: Giúp HS: Biết sử dụng thước e ke để vẽ hình chữ nhật vẽ hình vuông II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ Thước kẻ và e ke III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND Kiểm tra Giáo viên Gọi HS lên bảng yêu cấuH vẽ đường thẳng CD qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước -Nhận xét HS Bài -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài HĐ 1:HD -VD:Vẽ HCN ABCcó chiều vẽ hình chữ dài cm, rộng 2cm nhật theo -Yêu cầu HS vẽ bước độ dài các SGK giới thiệu cạnh +Vẽ đoạn thẳng CD dài cm.GV vẽ đoạn thẳng CD dài 40 cm trên bảng +Vẽ đường thẳng vuông góc với DC D Trên đường Học sinh -2 HS lên bảng vẽ hình.HS lớp vẽ vào nháp -Nghe (64) thẳng đó lấy đoạn thẳng DA=2cm +Vẽ đường thẳng vuông góc -Vẽ vào nháp với DC C trên đường thẳng đó lấy CB=2cm +Nối A với B ta hình chữ nhật ABCD - Hướng dân HS thực bước theo SGK HĐ 2:HD vẽ hình vuông theo độ dài cạnh cho trước HĐ HD Bài 1(HCN) thực hành -Yêu cầu HS đọc đề bài toán -GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm rộng3cm sau đó đặt tên cho hình chữ nhật -Yêu cầu HS nêu cách vẽ mình lớp -y/cầu HS tính chu vi HCN -GV nhận xét Bài 1(HV) -Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự vẽ hình tính chu vi và diện tích hình -Yêu cầu HS nêu bước vẽ mình Bài 3(HV) -Yêu cầu HS vẽ vào BT HD HS Củng cố dặn dò Tiết 3: -1 HS đọc trước lớp -HS vẽ vào bài tập -Nêu các bước vẽ phần bài học SGK + P=(5+3)x 2=16cm -HS làm vào bài tập -1 HS nêu trước lớp lớp theo dõi -HS vẽ bài tập sau đó đổi kiểm tra -Dùng e ke để kiểm tra các góc -2 đường chéo hình vuông và vuông góc với -GV KL:Hai đường chéo hình vuông luôn và vuông góc với -Tổng kết học, dặn HS nhà chuẩn bị bài sau TẬP LÀM VĂN Luyện tập trao đổi ý kiến với (65) người thân I.MỤC TIÊU: -Xác định mục đích trao đổi vai trao đổi -lập dàn ý nội dung bài trao đổi để đạt mục đích -Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cử thích hợp lời lẽ có sức thuyết phục đạt mục đích - Giáo dục kĩ sống : + Thể tự tin + Rèn thái độ lắng nghe tích cực cho HS + Rèn khả thương lượng + Giúp HS biết đặt mục tiêu, kiên định II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -.bảng phu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND Kiểm tra Giáo viên Gọi HS lên bảng -Nhận xét đánh giá HS Bài HĐ giới thiệu bài HĐ Phân tích đề -Giới thiệu bài -Nghe -Đọc và ghi tên bài Cho HS đọc đề bài -1 HS đọc to lớp đọc thầm H:Theo em ta cần chú ý -HS phát biểu từ ngữ nào đề bài? -Gạch chân từ ngữ quan trọng như: nguyện vọng, môn khiếu, trao đổi ,anh chị, ủng hộ, cùng bạn đóng vai -Cho HS đọc gợi ý H:nội dung trao đổi là gì? -3 HS đọc gợi ý H:đối tượng trao đổi là -Trao đổi nguyện vọng H:Mục đích trao đổi làm gì? muốn học thêm số môn khiếu -anh chị em H:Hình thức thực -hiểu rõ nguyện vọng và giải trao đổi là gì? đáp khó khăn thắc H:Em học thêm môn mắc anh chị đặt để ủng hộ khiếu nào? em -cho HS đọc thầm gợi ý -Em và bạn trao đổi bạn đóng vai anh chị em -Cho HS trao đổi theo cặp -tự phát biểu -HS đọc thầm gợi ý hình dung câu trả lời -Cho HS theo dõi góp ý cho -từng cặp trao đổi ghi dấy các cặp nội dung chính trao HĐ3 Xác định mục đich HĐ thực hành trao đổi Học sinh -2 HS lên bảng trả lời theo yêu cầu (66) HĐ5 thi trình bày củng cố dặn dò -Cho HS thi -Nhận xét theo tiêu chí +Nội dung trao đổi có đúng đề tài không? +Lời lẽ cử có phù hợp với vai không? +Cuộc trao đổi có đạt mục đích không? -Cho HS nhắc lại điều cần ghi nhớ -yêu cầu HS nhà viết lại trao đổi -Nhắc HS chuẩn bị cho Tiết TLV sau đổi góp ý bổ sung cho -Một số cặp thi trước lớp -lớp nhận xét -1 HS nhắc lại Tiết SINH HOẠT I MỤC TIÊU: - Tổng kết thi đua các mặt hoạt động tuần lớp - Xếp loại thi đua các tổ lớp - Phổ biến nội dung hoạt động tuần sau II NỘI DUNG: Tổng kết điểm thi các tổ: - Nề nếp: - Học tập: Xếp loại thi đua các tổ: Giáo viên đánh giá nhận xét các hoạt động lớp tuần: - Về nề nếp - Về học tập - Các hoạt động tập thể Phổ biến nội dung hoạt động tuần sau: Tiết THỂ DỤC Đồng chí Hồng dạy (67) TUẦN 10 Thứ hai ngày 12 tháng11 năm 2014 THI ĐỊNH KÌ LẦN I Thứ ba ngày 13 tháng11 năm 2014 CHẤM THI ĐỊNH KÌ LẦN I TUẦN 10 Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 2014 CHÀO CỜ TIN HỌC GV môn dạy TOÁN LUYỆN TẬP(46) (68) I.MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS củng cố về: -Nhận biết góc nhọn, vuông, tù, bẹt -Nhận biết đường cao hình tam giác Kĩ năng: -Vẽ hình vuông, hình chữ nhật có độ dài cho trước 3.Thái độ: -HS yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Bảng phụ -Thước kẻ vạch chia xăng- ti-mét và e ke III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG 4’ 34’ Nội dung KTBC Hoạt động HS -Gọi HS lên bảng yêu cầu HS vẽ ình vuông ABCD có cạnh dài dm, tính chu vi diện tích hình vuông ABCD -Nhận xét chữa bài Bài a.Giới thiệu bài b.Luyện tập Bài -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài -GV vẽ lên bảng hình a,b bài tập yêu cầu HS ghi tên góc vuông, nhọn,tù bẹt hình H:So với góc vuông thì góc nhọn bé hay lớn góc tù bé hay lớn hơn? +1 góc bẹt góc vuông Bài 2: -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu lên các đường cao hình tam giác ABC -Vì AB gọi là đường cao hình tam giác ABC? Hoạt động HS HS lên bảng làm bài -Nghe -2 HS lên bảng làm bài HS lớp làm vào BT a)góc vuông BAC nhọn:ABC,ABM,MBC,ACB AMB, tù:BMC, bẹt AMC b)Góc vuông DAB,DBC,ADC góc nhọn ABD,ADB,BDC,BCD tù:ABC -Nhọn bé vuông,tù lớn vuông -Bằng góc vuông -Là AB và BC -Vì AB là đường thẳng hạ từ đỉnh A tam giác và góc (69) H:Hỏi tương tự với đường cao BC KL: H:Vì AH không phải là đường cao hình tam giác ABC? 2’ vuông với cạnh BC tam giác - Vì AH hạ từ đỉnh a không vuông góc với BC hình tam giác ABC Bài -Yêu cầu HS tự vẽ hình vuông -HS vẽ vào BT HS lên ABCD có cạnh dài 3cm sau đó bảng vẽ và nêu các bước vẽ gọi HS nêu rõ bước vẽ mình -Nhận xét HS Bài -Yêu cầu tự vẽ -Yêu cầu HS nêu rõ các bước vẽ mình -Hãy nêu tên các hình chữ nhật có hình vẽ? -Nêu tên các cạnh song song với AB Củng cố dặn dò -Tổng kết giời học dặn HS chuẩn bị bài sau HS lên bảng vẽ HS lớp vẽ vào BT -HS vừa vẽ trên bảng nêu -1 HS nêu trước lớp -HS thực yêu cầu -Là:ABCD,ABNM,MNCD -là:MN và DC TẬP ĐỌC ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I(Tiết 1) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc Hiểu ND chính đoạn, bài Nhận biết số hình ảnh,chi tiết có ý nghĩa.Bước đầu biết nhận xét nhân vật 2.Kĩ năng: (70) - Yêu cầu kĩ đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu lớp theo tốc độ(khoảng 75 tiếng phút) Bước đầu biết nhận xét nhân vật 3.Thái độ: -Bước đầu biết nhận xét nhân vật II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Phiếu thăm ghi tên các bài tập đọc, và câu hỏi nội dung bài - Chuẩn bị bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG 3’ Nội dung 1.KTBC: Hoạt động GV Hoạt động HS -Gọi HS đọc và trả lời câu -2 HS đọc hỏi bài “Đièu ước vua Mi -đát -GV nhận xét 18’ 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Kiểm tra đọc và học thuộc lòng Dẫn dắt ghi tên bài học Nhắc lại tên bài học -Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng -Gọi HS lên bốc thăm -Thực theo yêu cầu chỗ chuẩn bị GV -Lần lượt lên bốc thăm và chuẩn bị 2’ -Cho HS lên đọc và trả lời -Lên đọc bài và trả lời câu hỏi câu hỏi thăm -Nhận xét c Làm bài tập -Yêu cầu: -1-2 HS đọc yêu cầu bài tập -Giao việc -Nhận việc -Những bài tập nào -Là bài có chuỗi việc là chuyện kể? liên quan đến hay số các nhân vật, chuyện nói lên điều có ý nghĩa -Hãy kể tên bài tập -Dế mèn bệnh vực kẻ yếu, phần đọc là chuyện kể thuộc chủ 1-2 điểm: Thương người thể thương thân -Yêu cầu đọc thầm truyện -Thực theo yêu cầu -Yêu cầu HS lên bảng làm -3HS thực vào phiếu GV phát -Cả lớp làm vào bài tập -Nhận xét + chốt lại lời giải đúng Bài tập 3: -Yêu cầu: -1HS đọc yêu cầu SGK -Giao việc: Tìm bài -Tìm nhanh theo yêu cầu a, b, c tập đọc đoạn văn có theo yêu cầu 14’ (71) giọng đọc: a) Tha thiết, trìu mến b) Thảm thiết c) Mạnh mẽ, răn đe -Tổ chức thi đọc diễn cảm 2’ 3.Củng cố dặn dò: -Phát biểu ý kiến -Nhận xét bổ sung Lần 1: 3HS cùng đọc đoạn Lần 2: 3HS khác em đọc đoạn -Em hãy nêu nội -Nêu: dung vừa ôn tập? -Nhận xét tiết học -Nhắc HS ôn tập -Về xem lại quy tắc viết hoa tên riêng TẬP ĐỌC ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 2) I.MỤC TIÊU: Kiến thức: -Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài “Lời hứa” -Tốc độ viết (75 chữ/15phút) không mắc quá lỗi 2.Kĩ năng: (72) - Nắm tác dụng dấu ngoặc kép bài -Nắm các quy tắc viết hoa tên riêng 3.Thái độ: -HS yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Một tờ giấy viết bài tập - tờ giấy ghi bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG 3’ 20’ 14’ Nội dung 1.KTBC: Hoạt động GV Hoạt động HS -Gọi HS nêu qui tắc viết hoa tên -2HS nêu riêng - GV nhận xét Bài mới: a.Giới thiệu bài: Dẫn dắt ghi tên bài học b.Hoạt động 1: Nghe –viết -GV đọc bài lượt -Yêu cầu đọc thầm -HD HS viết số từ ngữ dễ viết sai: bỗng, bụi, ngẩng đầu, giao … -Nhắc lại cách trình bày -Đọc lại bài viết -Đọc câu cho HS viết bài.Mỗi câu lần -Đọc lại bài -Chữa 5-7 bài -Nhận xét chung bài viết Hoạt động 2: Làm bài tập -Yêu cầu Bài tập 2: -Giao việc -Cho HS làm bài -Nhận xét chốt ý Bài tập : -Yêu cầu -Giao việc: Em đọc phần ghi nhớ các tiết LTVC tuần 7, 8, làm bài phần này các em cần viết tắt Nhắc lại tên bài học -Đọc thầm theo dõi SGK -Cả lớp đọc thầm bài -HS luyện viết các từ ngữ và phân tích tiếng -Nghe -HS viết chính tả -Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi -Về xem lại quy tắc viết hoa tên riêng -1HS đọc yêu cầu bài tập -Nhận việc: -Thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi -Đại diện các cặp trình bày trước lớp -Nhận xét – bổ sung -1HS đọc yêu cầu bài tập -3HS làm vào phiếu theo yêu cầu Lớp làm vào bài tập -3HS làm vào phiếu lên dán kết mình lên bảng -Lớp nhận xét bổ sung -Em hãy nêu nội dung -Các loại tên riêng, quy tắc vừa ôn tập? 2-3 HS nêu ví dụ (73) 2’ Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học -Nhắc HS ôn tập và chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau KHOA HỌC NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nêu số tính chất nước:là chất lỏng, suốt ,không mầu, không mùi, không vị, không có hình dạng định, chảy lan phía, thấm qua số vật và có thể hoà tan số chất (74) 2.Kĩ năng: - Quan sát và làm thí nghiệm để phát m ột số tính chất nước 3.Thái độ: - Biết ứng dụng số tính chất nước đời sống II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Các hình SGK - Các phiếu câu hỏi ôn tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung 3’ KTBC 10’ 12’ 2.Bài Hoạt động 1: Phát màu, mùi, vị nước MT: Sử dựng giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị nước -Phân biệt nước và các chất lỏng khác Hoạt động 2: Phát hình dạng nước MT HS hiểu khái niệm “Hình dạng định” -Biết dự đoán, nêu cách tiến hành, và tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu hình dạng Hoạt động GV Hoạt động HS +Chủ đề phần chương -Lắng nghe trình khoa học có tên là gì? -Trả lời -Vật chất và lượng -Giới thiệu – ghi tên bài -Tổ chức hoạt động -Nhắc lại tên bài học nhóm -Yêu cầu các nhóm quan sát -Hình thành nhóm và thảo luận cốc thuỷ tinh mà theo yêu cầu đựng đựng nước và -Quan sát đựng sữa -Cốc nào đựng nước? Cốc -Chỉ trực tiếp nào đựng sữa? -Làm nào bạn biết -Vì nhìn vào cốc thì thấy rõ điều đó? thìa, cốc sữa màu trắng đục nên không thấy thìa -Em có nhận xét gì màu, -Nước không màu, không mùi, mùi, vị nước? không vị -Gọi HS bổ sung – GV ghi -Nhận xét – bổ sung nhanh lên bảng -Nhận xét tuyên dương Tổ chức cho HS làm thí nghiệm và phát tính chất nước -Yêu cầu đưa đồ dùng đã chuẩn bị lên bàn: -Nêu yêu cầu thảo luận nhóm -Hình thành nhóm thảo luận (thí nghiệm 1, trang 43 SGK) -Lấy đồ dùng để lên bàn -1HS làm thí nghiệm HS khác trả lời câu hỏi +Nước có hình dạng gì? -Nước có hình dạng chai lọ, hộp, vật chứa nước +Nước chảy nào? -Nước chảy từ trên cao xuống, tràn phía -Nhận xét ý kiến HS và -Các nhóm khác nhận xét bổ bổ sung sung -Qua hai thí nghiệm em vừa -Nước không có hình dạng làm, các em có kết luận gì định, nó có thể chảy tràn khắp (75) nước Làm thí nghiệm để rút tính chất chảy từ trên cao xuống thấp, lan khắp phía Nêu ứng dụng thực tế 12’ 3’ tính chất nước? Nước có phía, chảy từ trên cao xuống hình dạng định không? -KL nước không có hình dạng -Nghe định Hoạt động 3: Tính thấm không thấm nước số vật MT: -Làm thí nghiệm phát nước thấm qua và không thấm qua số vật -Nêu nhiệm vụ: -Kiểm tra đồ dùng làm thí -Tự kiểm tra và bổ sung nghiệm HS thiếu -Tổ chức làm thí nghiệm -Làm thí nghiệm +Đổ nước vào giấy báo, vải, nhận xét và kết luận -Nêu ứng dựng tính chất -Những vật không thấm nước này? dùng để đựng nước … -Những vật nước có thể thấm qua có thể dùng để lọc nước … KL: Nước thấm qua số -Nhận xét – bổ sung vật -2-3Hs nêu Nước có thể hoà tan số 2-HS đọc ghi nhớ chất 3.Củng cố dặn Nhận xét tiết học dò Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2014 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG(47) I.MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS củng cố về: -Thực các phép tính cộng, trừ các số tự nhiên có chữ số -Nhận biết đường thẳng vuông góc (76) 2.Kĩ năng: -Giải bài toán tìm số biết tổng và hiệu số đo có liên qua đến HCN 3.Thái độ: -HS yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Bảng phụ - Bộ đồ dùng dạy toán III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung 3’ KTBC: 32’ Hoạt động GV Hoạt đông HS -Gọi HS lên bảng yêu cầu làm -3 HS lên bảng làm HS phần BT HD luyện tập lớp theo dõi thêm T 47 đồng thời kiểm tra BT nhà số HS khác -Nhận xét chữa bài cho HS Bài mới: a giới thiệu bài -Giới thiệu bài b HD luyện -Đọc và ghi tên bài tập: Bài 1: -Gọi HS nêu yêu cầu BT sau đó tự làm bài -Yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn trên bảng cách đặt tính và thực phép tính -Nhận xét cho điểm HS Bài 2: -BT yêu cầu chúng ta làm gì -Để tính giá trị biểu thức a,b bài cách thuận tiện chúng ta áp dụng tính chất nào? -Yêu cầu HS nêu quy tắc tính giao hoán tính chất kết hợp phép cộng -Yêu cầu HS làm bài a) 6257+989+743 =(6257+743)+989 =7000+989=7989 -Nhận xét HS -HS nghe GV giới thiệu bài -2 HS lên bảng làm HS lớp làm vào BT -2 HS nhận xét -Nêu -Áp dụng tính giao hoán và kết hợp phép cộng -2 HS nêu -2 HS lên bảng làm HS lớp làm vào BT b)5798+322+4678 =5798+(322+4678) =5798+5000=10798 Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề bài -HS đọc thầm -Yêu cầu HS quan sát hình -HS quan sát hình H:Hình vuông ABCD và hình vuông BIHC có chung cạnh nào? -Chung cạnh BC -Vậy độ dài cạnh hình vuông (77) BIHC là bao nhiêu? -Yêu cầu HS vẽ tiếp HV BIHC H:Cạnh DH vuông góc với cạnh nào? -Tính chu vi hình chữ nhật AIHD Bài 3’ -Là 3cm -HS vẽ hình sau đó nêu các bước vẽ -Với:AD,BC,IH -Làm vào BT c)Chiều dài HCN AIHD là x =6cm -Gọi HS đọc đề bài Chu vi là :(6+3) x = 18 cm -Bài toán cho biết gì? -HS đọc -Vậy có tính chiều dài và -Nửa chi vi là 16 cm và chiều rộng không ? dựa vào bài chiều dài chiều rộng là toán nào để tính? 4cm -Yêu cầu HS làm bài -Có dựa vào bài toán -Nhận xét HS biết tổng và hiệu số đó -1 HS lên bảng làm HS -Tổng kết học lớp làm vào BT Củng cố dặn dò THỂ DỤC GV môn dạy _ LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 3) I.MỤC TIÊU: Kiến thức: (78) - Tiếp tục kiểm tra đọc và HTL( mức độ và kĩ đọc tiết 1) Kĩ năng: - Nắm số điều cần ghi nhớ nội dung, nhân vật, giọng đọc các bài tập đọc là kể chuyện thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng 3.Thái độ: -HS yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Phiếu bài tập có ghi câu hỏi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung 3’ 1KTBC: 18’ 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Hoạt động 1: Kiểm tra đọc và học thuộc lòng 17’ Hoạt động 2: Làm bài tập Hoạt động GV Hoạt động HS -Gọi HS nêu tên các bài tập -2HS nêu đọc thuộc chủ điểm “Măng mọc thẳng” -GV nhận xét Dẫn dắt ghi tên bài học -Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng -Gọi HS lên bốc thăm chỗ chuẩn bị -Cho HS trả lời câu hỏi -Nhận xét -Thực theo yêu cầu GV -Lần lượt lên bốc thăm và chuẩn bị 2’ -Lên đọc bài và trả lời câu hỏi thăm -Yêu cầu: -Giao việc -Em hãy kể tên bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm măng mọc thẳng tuần 4, 5, 6? -1-2 HS đọc yêu cầu bài tập -Nhận việc - Nối tiếp kể Tranh 4: Một người chính trực Tranh 5:Những hạt thóc giống - Cho HS đọc thầm các bài tập Tranh 6:Nỗi dằn vặt An đọc – đrây – ca, chị tôi -Phát giấy đã kẻ sãn -4HS làm vào giấy -Cả lớp làm vào bài tập -HS trình bày kết -4HS lên dán kết mình trên bảng -Nhận xét chốt lại lời giải -Nhận xét Tên bài: 1: Một người … 2:Những hạt … 3: Nỗi dằn vặt … Nội dung chính Nhân vật Giọng đọc (79) 4: Chị em tôi -Những câu chuyện các em vừa -Cần sống trung thực, tự ôn có chung lời nhắn nhủ trọng, thẳng măng gì? luôn mọc thẳng 2’ Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học -Nhắc HS ôn tập KỂ CHUYỆN ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 4) I.MỤC TIÊU: - Nắm số từ ngữ, các thành ngữ, tục ngữ đã học chủ điểm (Thương người thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ) - Nắm tác dụng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Phiếu bài tập có ghi câu hỏi thảo luận nhóm (80) - Chuẩn bị bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND Hoạt động 1: Giới thiệu bài Giáo viên Học sinh Dẫn dắt ghi tên bài học Nhắc lại tên bài học -Từ đầu năm đến nay, các em - Thương người thể học chủ điểm thương thân, Măng mọc nào? thẳng, Trên đôi mắt ước mơ -Yêu cầu -1HS đọc yêu cầu bài tập 1: -Giao việc: … Hoạt động 2: Làm bài tập -Phát phiếu thảo luận nhóm 11’ -Cho Hs trình bày - Các nhóm nhận giấy, trao đổi, bàn bạc và ghi các từ ngữ vào cột thích hợp -Đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết thảo luận nhóm mình -Nhận xét – ghi điểm HĐ 3: Làm bài tập 9’ -1HS đọc các từ trên bảng -Yêu cầu: -1HS đọc yêu cầu bài tập 1: -Giao việc -Nhận việc -Tìm thành ngũ, tục ngữ cho -Tìm và viết giấy nháp chủ điểm? -Em hãy nêu thành -Phát biểu ý kiến ngữ tục ngữ đã học chủ điểm -Lớp nhận xét -Nhận xét chốt lại thành ngữ, tục ngữ đúng Thương người Măng mọc Như thể … Thẳng Trên đôi cách ước mơ - Yêu cầu đọc lại các thành - HS đọc lại thành ngữ, tục ngữ -Đặt câu với thành ngữ, tục ngữ vừa tìm - Đặt câu và giấy nháp ngữ, tục ngữ tự chọn -Một số HS trình bày kết mình -Nhận xét -Lớp nhận xét -Yêu cầu HS đọc đề bài -Giao việc phát giấy cho 3HS -1HS đọc yêu cầu -3HS lên bảng làm bài (81) Làm bài tập -Nhận xét chốt lại lời giải đúng Dấu câu tác dụng -Lớp vào vào -3HS lên bảng dán kết mình -Nhận xét Ví dụ Hai chấm Ngặc kép -Yêu cầu -2 HS nhắc lại tác dụng dấu câu -Nhận xét tiết học Nhắc HS ôn tập Củng cố dặn dò: 2’ Tiết 4: KHOA HỌC Bài Ba thể nước I.MỤC TIÊU: Giúp HS - Nêu nước tồn ba thể: Thể lỏng Thể rắn Thể khí - Làm thí nghiệm chuyển thể nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Các hình SGK - Các phiếu câu hỏi ôn tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND 1.Kiểm tra 4’-5’ Giáo viên -Nhận xét bài kiểm tra -Hỏi: +Chủ đề phần chương trình khoa học có tên là gì? 2.Bài -Giới thiệu – ghi tên bài HĐ 1: Tìm -Tổ chức hoạt động hiểu nhóm nước từ thể -Yêu cầu các nhóm chuẩn lỏng sang bị đồ dùng để làm thí thể khí và nghiệm ngược lại Học sinh -Lắng nghe -Trả lời -Vật chất và lượng -Nhắc lại tên bài học -Hình thành nhóm và thảo luận theo yêu cầu - Các nhóm thực hành làm thí nghiệm -Quan sat thí nghiệm và các tượng sảy - Đại diện các nhóm báo cáo kết trước lớp (82) GV nhận xét và kết luận - Các nhóm khác nhận xét bổ xung -Nêu nhiệm vụ: HĐ 2: Tìm -Kiểm tra đồ dùng làm thí hiểu nghiệm HS nước từ thể -Tổ chức làm thí nghiệm lỏng sang - Các nhóm thực hành làm thí thể rắn và nghiệm ngược lại -Quan sat thí nghiệm và các tượng sảy - Đại diện các nhóm báo cáo kết trước lớp GV nhận xét và kết luận - Các nhóm khác nhận xét bổ xung - Nước tồn thể nào? -2-3Hs nêu - Nêu tính chất chung nước? -2-3Hs nêu HĐ 3: Vẽ GV nhận xét và kết luận sơ đố - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển chuyển thể nước vào - HS vẽ sơ đồ chuyển thể thể nước vào -Goïi HS trình baøy nước - 3HS trình bày chuyển thể nước trước lớp - Cả lớp nhận xét - GV Nhaän xeùt keát luaän: Nhaän xeùt tieát hoïc 3.Củng cố dặn dò Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2014 TOÁN NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ(49) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Biết thực phép nhân số có nhiều chữ số với số có chữ số Tích không quá chữ số 2.Kĩ năng: -Rèn kĩ nhân với số có chữ số 3.Giáo dục: HS có tính cẩn thận,làm tính chính xác (83) II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Bảng phụ Bộ đồ dùng dạy toán III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung 3’ KTBC: 12’ 22’ Bài a Giới thiệu bài b.HD thực nhân số có chữ số với số có chữ số c.Luyện tập: Bài 1: Hoạt động GV -Gọi HS lên bảng yêu cầu làm BT HD luyện tập thêm T 48 -Chữa bài nhận xét Hoạt động HS HS lên bảng làm HS lớp theo dõi -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài -Nghe a)Phép nhân 241324 x ( phép nhân không nhớ) -GV viết lên bảng phép nhân 241324 x -Dựa vào cách đặt tính nhân số có chữ số với số có chữ số hãy đặt tính để thực phép nhân 241324 x H:Khi thực phép nhân này ta phải thực tính từ đâu? -Yêu cầu HS suy nghĩ để thực phép tính trên.Nếu lớp có HS tính đúng thì GV yêu cầu HS nêu cách tính mình sau đó nhắc lại cho HS lớp ghi nhớ a)Phép nhân 136 204x4(Phép nhân có nhớ) -GV viết lên bảng phép nhân 136204 x -Nêu kết nhân đúng sau đó yêu cầu HS nêu bước thực phép nhân mình -Yêu cầu HS tự làm bài -Yêu cầu HS đã lên bảng trình bày cách tính tính mà mình đã thực HS đọc 241324 x -2 HS lên bảng đặt tính HS lớp đặt tính vào giấy nháp sau đó nhận xét cách đặt tính trên bảng bạn -Bắt đầu từ hàng đơn vị sau đó đến hàng chục, hàng trăm hàng nghìn hàng chục nghìn hàng trăm nghìn… tính từ phải sang trái -HS đọc 136 204 x -1 HS thực trên bảng lớp HS lớp làm vào giấy nháp -HS nêu các bước -4 HS lên bảng làm HS thực tính HS lớp làm vào BT -HS trình bày trước lớp VD -Các HS còn lại trình bày tương tự trên -Nhận xét HS Bài -Nêu yêu cầu BT cho HS tự -1 HS đọc to (84) làm bài -Nhắc HS nhớ thực các phép tính theo đúng thứ tự -Nêu cách tính nhân với số có chữ số? 3’ Củng cố dặn dò Tiết 2: -1 HS lên bảng làm HS lớp làm vào BT -2HS nêu -Tổng kết học dặn HS nhà làm BT HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau THỂ DỤC TIN HỌC GV môn dạy TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 5) I.MỤC TIÊU: (85) 1.Kiến thức: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc và HTL Kĩ năng: - Nhận biết các thể loại văn xuôi, kịch,thơ,bước đầu nắm nhân vật và tính cách nhân vật bài tập đọc là truyện kể đã học 3.Thái độ: -HS yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Phiếu ghi tên các bài tập đọc - Giấy khổ to viết sẵn lời giải BT2, BT3 - Phiếu bài tập có ghi câu hỏi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung 3’ 1.KTBC: 15’ 2.Bài mới: a Giới thiệu bài b.Hoạt động1: Kiểm tra đọc và học thuộc lòng Hoạt động GV Hoạt động HS -Gọi HS nêu tác dụng dấu -2 HS nêu hai chấm và dấu ngoặc kép -GV nhận xét Dẫn dắt ghi tên bài học -Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng -Gọi HS lên bốc thăm chỗ chuẩn bị -Cho HS trả lời câu hỏi -Thực theo yêu cầu GV -Lần lượt lên bốc thăm và chuẩn bị phút -Lên đọc bài và trả lời câu hỏi thăm -Nhận xét 10’ Hoạt động 2: Làm bài tập -Yêu cầu: -Giao việc -Cho Hs trình bày -Nhận xét chốt lời giải đúng -Dán kết bài tập đã CB 1: Trung thu… 2: Ở vương … 3:Nếu mình … 4: Đôi giày … 5: Thưa … 6: Điều ước … 10’ -1-2 HS đọc yêu cầu bài tập -Nhận việc -HS đọc thầm các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ (tuần 7, 8, 9) -Các nhóm làm vào bảng kẻ sẵn -Đại diện nhóm dán kết -Lớp nhận xét (86) Làm bài tập -Cho Hs đọc yêu cầu bài -Nhắc lại yêu cầu -Cho HS làm bài theo nhóm -Trình bày HS đọc – lớp lắng nghe -Các nhóm đọc lại các bài tập đọc là truyện + làm bài và giấy -Đại diện các nhóm dán kết lên bảng -Trình bày -Lớp nhận xét -Nhận xét chốt lời giải đúng -Các bài tập đọc thuộc chủ -Phát biểu ý kiến điểm “Trên đôi cánh ước mơ” vừa học giúp các em hiểu điều gì? 2’ Củng cố dặn dò: -GV chốt lại: Con người … -Nhận xét tiết học -Nghe -Nhắc HS ôn tập CHÍNH TẢ ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I( Tiết 6) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Xác định các tiếng trong đoạn văn theo mô hình âm tiết đã học -Nhận biết các từ đơn, từ láy,từ ghép,danh từ, động từ đoạn văn 2.Kĩ năng: -Tìm các tiếng theo mô hình âm tiết đã học (87) -Tìm cá từ theo yêu cầu đoan văn -Thái độ: -Rèn tính cẩn thận làm bài II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ âm tiết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung 3’ 1.KTBC: Hoạt động GV Hoạt động HS -Hỏi HS từ nào gọi là -2HS trả lời danh từ,động từ? -GV nhận xét 9’ 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT Bài tập 2: 13’ Bài tập -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -1HS đọc yêu cầu lớp lắng nghe -Giao việc -Nhận việc -HS đọc lại bài -Thế nào là từ đơn? -Từ đơn là từ có tiếng -Thế nào là từ láy? -Từ láy là từ phối hợp tiếng có âm hai vần giống -Thế nào là từ ghép? -Từ nghép là từ ghép tiếng có nghĩa lại với -Yêu cầu HS làm bài theo cặp -Từng cặp HS tìm từ -Cho HS trình bày -Đại diện số cặp lên dán -Nhận xét chốt lại lời giải bài trên bảng lớp đúng -Nhận xét 12’ Bài tập 4: -Cho Hs đọc yêu cầu bài tập -1HS đọc to, lớp lắng nghe Dẫn dắt ghi tên bài học -Yêu cầu: -Giao việc -Cho Hs đọc đoạn văn Cho HS đọc bài tập -1-2 HS đọc yêu cầu bài tập -Nhận việc -Cả lớp đọc thầm -1HS đọc yêu cầu lớp lắng nghe -Giao việc -Nhận việc -Cho HS làm bài -3HS làm bài vào phiếu -Lớp làm bài vào -Cho HS trình bày kết -3HS dán bài lên bảng lớp -Nhận xét chốt lại lời giải -Nhận xét đúng (88) -Giao việc -Thế nào là danh từ? -Thế nào là động từ? -HS làm việc theo cặp -Cho HS trình bày -Nhận việc -Là từ vật … -Là từ hoạt động… -Thực làm vào giấy -Đại diện các cặp lên trình bày -Nhận xét chốt lời giải đúng -Nhận xét -Nhắc lại kiến thức ôn -Nêu: tập 3’ 3.Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học -Nhắc HS ôn tập Tiết 4: SINH HOẠT I MỤC TIÊU: - Tổng kết thi đua các mặt hoạt động tuần lớp - Xếp loại thi đua các tổ lớp - Phổ biến nội dung hoạt động tuần sau (89) II NỘI DUNG: Tổng kết điểm thi các tổ: - Nề nếp: - Học tập: Xếp loại thi đua các tổ: Giáo viên đánh giá nhận xét các hoạt động lớp tuần: - Về nề nếp - Về học tập - Các hoạt động tập thể Phổ biến nội dung hoạt động tuần sau: / Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Nhận biết tính chất giao hoán phép nhân 2/ Kĩ năng: - Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán phép nhân để tính toán 3/ Thái độ: - Yêu môn học, rèn tính cẩn thận, chính xác II/ Đồ dùng: - GV:Bảng phụ, phiếu học tập - HS: SGK, TUẦN 11 Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2014 TOÁN TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN(50) I.MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Nhận biết tính chất giao hoán phép nhân 2/ Kĩ năng: - Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán phép nhân để tính toán (90) 3/ Thái độ: - Yêu môn học, rèn tính cẩn thận, chính xác II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG 3’ ND KTBC: Hoạt động GV -Gọi HS lên bảng yêu cầu làm các BT HD luyện tập thêm T 49 -Nhận xét HS Hoạt động HS HS lên bảng làm theo yêu cầu GV 32’ Bài a Giới thiệu bài b Giới thiệu tính chất giao hoán phép nhân -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài -Nghe c Luyện tập a)So sánh giá trị các cặp phép nhân có thừa số giống -Viết lên bảng biểu thức x và x sau đó yêu cầu HS so s¸nh biểu thức này với -GV làm tương tự với số sặp phép nhân khác VD x và x ……… -Vậy phép nhân có thừa số giống thì luôn b)Giới thiệu tính giao hoán phép nhân -Treo bảng số -Yêu cầu HS thực tính giá trị biểu thức a x b và b x a để điền vào bảng -Vậy giá trị cảu biểu thức a x b luôn nào với biểu thức b x a? -Ta có thể viết b x a =a x b -Khi đổi chỗ các thừa số tích a x b thì ta tích nào? -Khi đó giá trị a x b có thay đổi không - GV kết luận đó là t/c giao hoán phép nhân -HS nêu: x =35,7 x 5=35 x 7= x -HS nêu: x 3= x 4;8 x 9= 9x8 -HS đọc bảng số -3 HS lên bảng thực HS thực tính dòng -Luôn -Đọc a x b = b x a -Được tích b x a -Không thay đổi - HS nêu (91) thực hành Bài Bài y/cầu chúng ta làm gì? -Viết lên bảng x 6= x … yêu vầu HS điền số thích hợp vào ô trống -Vì lại điền số vào ô trống -Nêu -HS điền số -Vì đổi chỗ các số hạng tích thì tích không thay đổi -Làm BT vào BT và kiểm tra bài lẫn GV yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại bài sau đó yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra bài lẫn -Bài Yêu cầu HS tự làm bài -3 HS lên bảng làm HS lớp làm vào BT -Nhận xét - HS lên bảng chữa bài 3’ Tiết 3: Củng cố dặn dò -Tổng kết học TẬP ĐỌC Ông trạng thả diều I.MỤC TIÊU: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi chú bé nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đô trạng nguyên 13 tuổi II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC (92) - Tranh minh hoạ bài tập đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND Kiểm tra Bài HĐ 1:Giới thiệu bài HĐ Tìm hiểu bài Giáo viên -Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ -Nhận xét đánh giá -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài:Ông trạng thả diều a)Cho HS đọc -Cho HS đọc đoạn cho SH đọc nối tiếp em đọc đoạn -GV chia đoạn:bài gồm đoạn lần xuống dòng là đoạn -Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: diều, trí, nghèo, bút vỏ trứng, vi vút -Cho HS đọc theo cặp -Cho HS đọc bài b)Cho HS đọc thầm chú giải + giải nghĩa từ -Cho HS đọc chú giải c)GV đọc diễn cảm toàn bài: **Đ1+2 -Cho HS đọc thành tiếng -Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi H:Tìm chi tiết nói lên tư chất thông minh Nguyễn Hiền *Đoạn 3+4 -Cho HS đọc thành tiếng Học sinh -2 HS lên bảng -Nghe -HS đọc nối tiếp 2=.3 lượt -Từng cặp HS luyện đọc 1-2 HS đọc bài -1 HS đọc to lớp đọc thầm theo -1-2 HS giải nghĩa từ -1HS đọc đoạn 1; HS đọc đoạn -Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu đến -1 HS đọc đoạn 3; HS đọc đoạn -Cả lớp đọc thầm theo đoạn -ban ngoài chăn trâu Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng -Vì ông đỗ trạng nguyên năm 13 tuổi còn là cậu bé -Cho HS đọc thầm trả lời câu ham thích thả diều hoỉ H:Nguyễn Hiền ham học và chịu khó nào? H:Vì chú bé Hiền -HS trao đổi thảo luận gọi là ông trạng thả diều? -HS nêu ý kiến mình H:Theo em tục ngữ -lớp nhận xét thành ngữ nào dười đây nói đúng ý nghiã chuyện trên …………… (93) Hđ3 đọc diễn cảm Củng cố dặn dò -Cho HS trao đổi thảo luận -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại câu a,b,c đúng ý b là câu trả lời đúng ý nghĩa câu truyện -Cho HS đọc diễn cảm -Cho HS thi đọc.Gv chọn đoạn bài cho HS thi đọc -Nhận xét khen HS đọc đúng hay H:Truyện ông trạng thả diều giúp em hiểu điều gì? -Làm việc gì phải chăm -là gương sáng cho chúng em noi theo -Nhận xét tiết học -Nhắc HS nhà tiếp tục HTL bài thơ… Tiết 4: KHOA HỌC Bài Ba thể nước I.MỤC TIÊU: Giúp HS - Nêu nước tồn ba thể: Thể lỏng Thể rắn Thể khí - Làm thí nghiệm chuyển thể nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Các hình SGK - Các phiếu câu hỏi ôn tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND 1.Kiểm tra 4’-5’ Giáo viên -Nhận xét bài kiểm tra -Hỏi: +Chủ đề phần chương trình khoa học có tên là gì? 2.Bài -Giới thiệu – ghi tên bài HĐ 1: Tìm -Tổ chức hoạt động hiểu nhóm nước từ thể -Yêu cầu các nhóm chuẩn lỏng sang bị đồ dùng để làm thí thể khí và nghiệm ngược lại Học sinh -Lắng nghe -Trả lời -Vật chất và lượng -Nhắc lại tên bài học -Hình thành nhóm và thảo luận theo yêu cầu - Các nhóm thực hành làm thí nghiệm -Quan sat thí nghiệm và các (94) tượng sảy - Đại diện các nhóm báo cáo GV nhận xét và kết luận kết trước lớp -Nêu nhiệm vụ: - Các nhóm khác nhận xét bổ -Kiểm tra đồ dùng làm thí xung nghiệm HS -Tổ chức làm thí nghiệm HĐ 2: Tìm hiểu nước từ thể lỏng sang thể rắn và ngược lại GV nhận xét và kết luận - Nước tồn thể nào? - Nêu tính chất chung nước? GV nhận xét và kết luận - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ chuyển thể nước vào -Goïi HS trình baøy HĐ 3: Vẽ sơ đố - GV Nhaän xeùt keát luaän: chuyển Nhaän xeùt tieát hoïc thể nước - Các nhóm thực hành làm thí nghiệm -Quan sat thí nghiệm và các tượng sảy - Đại diện các nhóm báo cáo kết trước lớp - Các nhóm khác nhận xét bổ xung -2-3Hs nêu -2-3Hs nêu - HS vẽ sơ đồ chuyển thể nước vào - 3HS trình bày chuyển thể nước trước lớp - Cả lớp nhận xét 3.Củng cố dặn dò Tiết 1: Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2014 TOÁN Bài 51: Nhân với 10, 100, 1000 Chia cho 10, 100, 1000 I.MỤC TIÊU: Giúp HS - Biết cách thực phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000 - Biết cách thực chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10,100,1000 II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Bảng phụ (95) -Thước thẳng có vạch chia xăng ti mét, e ke, com pa III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND Kiểm tra Bài HĐ giới thiệu bài HĐ 2:HD nhân số tự nhiên với 10 chia số tròn chục cho 10 Giáo viên Học sinh Gọi HS lên bảng yêu cầu HD -2 HS lên bảng thực yêu làm bài tập LT T T 50 cầu GV -Nhận xét HS -Giới thiệu bài -nghe -Đọc và ghi tên bài a)Nhân số với 10 -GV viết lên bảng phép tính 35x10 H: chục nhân 35 bao nhiêu? -35 chục là bao nhiêu? -vậy 10x35-35x10=350 -Em nhận xét gì thừa số 35 và kết 35x10? -Vậy nhân số với 10 chúng ta có thể viết kết phép tính nào? -Hãy thực -12x10 -78x10 b)Chia số tròn chục cho 10 -Viết lên bảng phép tính 350:10 và yêu cầu HS suy nghĩ để thực phép tính -Vậy 350:10 bao nhiêu? -Có nhận xét gì số bị chia và thương phép chia 350:10=35? -Vậy chia số tròn chục cho 10 ta có thể viết kết phép chia nào? -hãy thực HĐ HD -70:10 nhân số -GV HD HS tương tự tự nhiên nhân số tự nhiên với 10 với 100, chia số tròn trăm ,tròn 1000 chia nghìn cho 100,1000 tròn trăm ,tròn nghìn Bài cho -Yêu cầu HS tự viết kết -HS đọc phép tính -Nêu 35x10=10x35 -35 chục -350 -Chỉ việc viết thêm chữ số không vào bên phải số đó -HS nhẩm và nêu =120 -780 -Suy nghĩ và trả lời -350:10 =35 -Thương chính là số bị chia xoá chữ số không bên phải -Khi chia số tròn chục cho 10 ta việc bỏ bớt chữ số bên phải chữ số đó -HS nhẩm và nêu =7 -Làm BT vào sau đó HS nêu kết phép tính đọc từ đầu hết (96) 100,1000 các phép tính bài HĐ luyện tập thực hành Bài -Yêu cầu HS thực phép đổi -300kg=3 tạ -1 HS lên bảng làm lớp làm vào BT 70kg=7 yến 120 tạ=12 -HS nêu tương tự bài mẫu VD 5000 kg= 5000:1000=5 5000kg=5 -Nhận xét cho điểm HS - Tổng kết học Củng cố dặn dò Tiết 2: CHÍNH TẢ Bài: Nếu chúng mình có phép lạ I.MỤC TIÊU: - Nhớ và viết lại đúng chính tả trình bày đúng khổ đầu bài thơ: chúng mình có phép lạ - Làm BT 2,3 II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Một số tờ giấy khổ A4 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND Kiểm tra Bài HĐ giới thiệu bài HĐ2 Nhớ viết Giáo viên -Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ -Nhận xét đánh giá -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài a)HD chính tả -Gv nêu yêu cầu bài chính tả: các em viết khổ đầu bài thơ -GV hoặc1 HS khá giỏi đọc bài chính tả -Cho HS đọc lại bài chính tả -HD HS viết số từ ngữ dễ viết sai phép,mầm giống b)HS viết chính tả c)Chấm chữ bài -GV chấm 5-7 bài -Nhận xét chung Học sinh -2 HS lên bảng -Nghe -1 HS đọc to lớp lắng nghe -1 HS đọc thuộc lòng -Cả lớp đọc thầm -HS gấp SGK viết chính tả -Tự chữa bài ghi lỗi lề trang giấy (97) HĐ3 làm bài tập HĐ4 làm bài tập 3 Củng cố dặn dò Tiết 3: BT2:bài tập lựa chọn a)Cho s x để điền vào ô trống -Cho HS đọc yêu cầu BTa -Giao việc: -Cho HS làm bài theo nhóm -Cho HS trình bày kết quả: GV dán tờ giấy đã chép sẵn đoạn thơ lên bảng để HS làm bài -Nhận xét chốt lại lời giải đúng:sang,xíu,sức sống, sáng b)Cách tiến hành câu a lời giải đúng:nổi,đỗ,thưởng,đổi, -Cho HS đọc yêu cầu BT3 đọc câu a,b,c,d -Giao việc:viết lại chữ còn viết sai chính tả -Cho HS làm bài: GV dán tờ giấy đã chuẩn bị trước lên bảng lớp -Nhận xét chốt lại lời giải đúng a)Tốt gỗ tốt nước sơn b)Xấu người đẹp nết c)Mùa hè cá sống, mùa đông cá bể d)Trăng mờ còn tỏ sao… -GV giải thích các câu tục ngữ -GV nhận xét tiết học -Nhắc HS ghi nhớ cách viết cho đúng từ ngữ dễ viết sai -1 HS đọc to lớp lắng nghe -Các nhóm trao đổi điền vào ô trống -Đại diện nhóm lên trình bày -Lớp nhận xét -HS ghi lại lời giải đúng vào BT -1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS làm bài cá nhân -3 HS lên thi làm bài -Lớp nhận xét -HS lắng nghe LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài: Luyện tập động từ I.MỤC TIÊU: - Nắm số từ bổ sung ý nghiã thời gian cho động từ(đã, đang, xắp) - Nhận biết ,àsử dụng từ đó qua các BT thực hành II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng lớp viết nội dung BT1+Bút dạ+1 số tờ giấy viết sẵn nội dung BT2+3 (98) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND Kiểm tra Giáo viên Học sính Gọi HS lên bảng kiểm tra bài HS lên bảng làm theo yêu cũ cầu GV -Nhận xét cho điểm HS Bài -Giới thiệu bài -Nghe HĐ giới -đọc và ghi tên bài: Luyện thiệu bài tập động từ Hđ2 làm a)Cho HS đọc yêu cầu bài tập BT+đọc cau a -Giao việc:các em chọn:đã, để điền vào chỗ trống đó cho đúng -Cho HS làm bài.GV phát giấy đã chuẩn bị trước cho HS làm bài -Cho HS trình bày kết -1 HS đọc to lớp lắng nghe -3 HS làm bài vào giấy.HS còn lại làm vào nháp -3 HS làm bài vào giấy trình bày kết bài làm -Lớp nhận xét -Nhận xét chốt lại lời giải -Hs chép lời giải đúng vào đúng: Chữ cần điền đã b)Cách tiền hành câu a HĐ4 làm -Cho HS đọc yêu cầu -1 HS đọc to lớp lắng nghe bài tập BT+đọc truyện vui đãng trí -Giao việc: các em chữa lại cho đúng bỏ bớt từ cho đúng -cho HS làm bài -3 HS làm bài vào giấy HS còn lại làm bài vào giấy nháp BT -Cho HS trình bày -3 HS làm bài vào giấy lên bảng trình bày -Nhận xét chốt lại lời giải -lớp nhận xét đúng Thay đã làm việc làm việc Người phục vụ bước Củng cố vào=> bỏ đọc gì=> dặn dò bỏ thay -Nhận xét tiết học -yêu cầu HS nhà xem bài tập 2+3 -kể lại truyện vui đãng trí cho (99) người thân nghe Tiết 4: KỂ CHUYỆN Bài: Bàn chân kỳ diệu I.MỤC TIÊU: - Nghe, quan sát tranh để kể lai đoạn,kể nối tiếp toàn câu chuyện Bàn chân kỳ diệu - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực và có ý chí vươn lên học tập và rèn luyện II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Tranh minh hoạ SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND Kiểm tra Giáo viên -Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ -Nhận xét đánh giá bài -Giới thiệu bài HĐ1 giới -Đọc và ghi tên bài:Bàn chân thiệu bài kỳ diệu HĐ2:GV -GV kể chuyện lần không kể lần có tranh ảnh minh hoạ giọng kể thong thả chậm rãi nhấn giọng từ ngữ :thập thò,mềm nhũn, buông thõng, bất động,nhoè ướt,quay ngoắt, co quắp HĐ3:GV -Giới thiệu Nguyễn Ngọc kể lần ký HS kể chuyện kết hợp với việc sử dụng tranh GV đưa tranh lên bảng kể cho HS nghe nội dung truyện HĐ4 HS kể a)Cho HS kể theo cặp chuyện theo nhóm b)Cho HS thi kể+nêu bài học học từ Nguyễn Ngọc Ký Củng cố dặn dò HS -1-2 HS lên bảng làm theo yêu cầu GV -Nghe -HS lắng nghe -HS nghe kể kết hợp quan sát tranh -HS kể nối tiếp em kể tranh sau đó kể toàn chuyện -Một vài tốp HS thi kể đoạn 2-3 HS thi kể toàn câu chuyện nêu bài học -Nhận xét khen HS kể -Lớp nhận xét hay -GV nhận xét tiết học (100) -Chuẩn bị bài kể tuần 12 Thứ tư ngày 20 tháng 11 năm 2014 KỈ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11 Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2014 TOÁN Tiết 1: Bài 52: Tính chất kết hợp phép nhân I.MỤC TIÊU: Giúp HS - Nhận biết tính chất kết hợp phép nhân - Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp phép nhân để tính toán II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND Kiểm tra Bài HĐ1 giới thiệu bài HĐ 2:Giới thiệu tính chất kết hợp phép nhân Giáo viên -Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ Yêu cầu làm bài tập HD LT tiết 51 -Chữa bài nhận xét HS -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài:-Tính chất kết hợp phép nhân a)So sánh giá trị biểu thức -GV viết lên bảng biểu thức (2x3)x4 và 2x(3x4) - b)Giới thiệu tính chất kết hợp phép nhân -Treo lên bảng bảng số đã giới thiệu phần đồ dùng dạy học -yêu cầu HS thực hiện,so sánh giá trị biểu thức (a xb)xc với a x(bxc) khia=3 b4 c=5? -vậy giá trị biểu thức (a Học sinh -2 HS lên bảng -nghe -Hãy tính và so sánh (2x3)x4=6x4=24 và 2x(3x4)=2x12=24 (2x3)x4=2x(3x4) -HS đọc bảng số -3 HS lên bảng thực -Đều 60 -Luôn (101) xb)xc với a x(bxc)Luôn nào với -Ta có thể viết (a xb)xc=a x(bxc) -Yêu cầu HS nêu lại KL đồng thòi ghi Kl và công thức tính chất kết hơpj phép nhân lên bảng Bài -Gv viết lên bảng biểu thức 2x5x4 Hđ luyện H:Biểu thức có dạng là gì ? tập thực hành -Có Những cách nào để tính giá trị biểu thức? -Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức theo cách -Nhận xét và nêu cách làm đúng sau đó yêu cầu tự làm tiếp các phần còn lại cua bài Bài -H:BT yêu cầu chúng ta làm gì? -Viết lên bảng biểu thức 13 x x2 -Hãy tính giá trị biểu thức trên theo cách H:Theo em cách làm trên , cách nào thuận tiện vì sao? -Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại bài Củng cố -Gv chữa bài và cho điểm HS dặn dò -Tổng kết học Tiết 2: -HS đọc (a x b)x c=a x(bxc) -HS đọc biểu thức -Biểu thức 2x5x4 có dạng là tích số -có cách -1 HS lên bảng làm lớp làm vào BT -Nêu -đọc biểu thức -2 HS lên bảng thực HS thực cách -HS nêu -3 SH lên bảng làm lớp làm vào BT TẬP LÀM VĂN Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân I.MỤC TIÊU: - Xác định đề tài trao đổi, nội dung hình thức trao đổi ý kiến với người thân - Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục đích đặt - Giáo dục kĩ sống : + Giúp HS thể tự tin + Rèn thái độ lắng nghe tích cực + Rèn khả giao tiếp (102) + Thể cảm thông chia sẻ II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Sách truyện đọc lớp - Giấy khổ to bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND Kiểm tra Bài HĐ giới thiệu bài HĐ2 phân tích đề HĐ4:chuẩn bị trao đổi Giáo viên -Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ -Nhận xét đánh giá cho điểm HS -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài “Luyện tập trao đổi ý kiến với người dân” -Cho HS đọc đề bài -GV HD HS Phân tích đề bài -Gv gạch chân quan trọng đề bài dã viết sẵn trên bảng lớp -GV lưu ý +Khi trao đổi lớp bạn đóng vai bố mẹ,anh chị.và em +Em và người thân phải cùng đọc truyện cùng nội dung đề bài yêu cầu có thể trao đổi +Phải thể thái độ khâm phục nhân vật câu chuyện trao đổi *Gợi ý -Cho HS đọc gợi ý -Giao việc:Chọn bạn đóng vai người thân để sau chọn đề tài xác định nội dung chúng ta thực hành trao đổi H:Em hãy chọn nhân vật nào? Trong truyện nào? Học sinh HS lên bảng làm theo yêu càu GV -Nghe -1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS chú ý theo dõi -1 HS đọc gợi ý -Hs phát biểu ý kiến nêu tên nhân vật mình chọn sách nào? -GV đưa bảng phụ đã viết sẵn tên số nhân vật sách truyện -1 HS đọc to lớp đọc thầm *Gợi ý -1 HS khá giỏi lên nói với (103) -Cho HS đọc gợi ý -Cho HS làm mẫu HĐ5 HS thực hành trao đổi *Gợi ý -Cho HS đọc gợi ý -Cho HS làm mẫu -GV nhận xét -Cho HS trao đổi nhân vật mình chọn trao đổi và nêu sơ lược nội dung trao đổi theo gợi ý SGK -1 HS đọc lớp lắng nghe -1 HS khá giỏi làm mẫu -Từng cặp HS trao đổi theo yêu cầu đề bài -HS đổi vai để trao đổi -3 cặp lên thi trao đổi trước lớp -Lớp nhận xét -Cho HS thi trước lớp Củng cố -GV nhận xét dặn dò -Gv nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà viết lại trao đổi vào Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài: Tính từ I.MỤC TIÊU: - Hiểu tính từ là từ miêu tả đặc điểm, tính chất vật, hoạt động, trạng thái, … - Nhận biết tính từ đoạn văn ngắn, đặt câu có dung tính từ II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Một số tờ giấy khổ A4 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND Giáo viên A Kiểm - Gọi HS lên bảng tra bài cũ Học sinh - HS lên bảng làm bài - tiết LTVC trước - Lớp nhận xét - GV nhận xét, đánh giá B Bài mới: HĐ1: Làm bài tập 1, * Giới thiệu bài - Đọc và ghi tên bài Tính từ - Nghe * Phần nhận xét: - Bài 1, 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài 1, - HS đọc to, lớp lắng - Đọc bài và các từ theo yêu nghe cầu (104) HĐ2: Làm bài tập - Giao việc: Tìm truyện - Thực bài tập theo nhóm trên từ ngữ miêu tả Các nhóm trình bày kết màu sắc, hình dáng các thảo luận vật, miêu tả tính tình, tư chất Lu-i - Lớp nhận xét - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng a) Chăm chỉ, giỏi b) Những cầu trắng phau - HS chép lại lời giải đúng vào Mái tóc thầy: màu xám c) Hình dáng, kích thước - Thị trấn nhỏ - Vườn nho: con - Những ngôi nhà: nhỏ bé, cổ kính - Dòng sông hiền hoà - Da thầy nhăn nheo - HS đọc to, lớp lắng Bài 3: nghe - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Giao việc: cụm từ “đi lại nhanh nhẹn” từ “nhanh nhẹn” bổ - HS làm vào giấy, sung ý nghĩa cho từ nào? HS còn lại vào nháp - Cho HS làm bài: GV phát - Lớp nhận xét cho HS tờ giấy để HS làm bài - Cho HS trình bày - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Trong cụm từ “đi lại - HS đọc phần nội dung cần nhanh nhẹn”, từ “nhanh nhẹn” ghi nhớ bổ sung ý nghĩa cho từ “đi - HS nêu VD để giải thích lại” phần nội dung cần ghi nhớ * Ghi nhớ: - HS luyện đọc - Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ - HS đọc đoạn văn và làm bài - Cho HS nêu ví dụ - Các nhóm trình bày kết - Lớp nhận xét và bổ sung * Phần luyện tập: BT1: Tìm tính từ các (105) C Củng cố, dặn dò: đoạn văn sau: - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng a) các tính từ: gầy gò, cao, sáng, thứ, cũ, cao … b) các tính từ: quang, sạch, bóng xám, trắng xanh, dài, … BT2: - Cho HS đọc yêu cầu BT - Cho HS làm bài - HS đọc to, lớp lắng nghe - HS chọn đặt câu theo ý a ý b - HS đọc kết - Lớp nhận xét - Cho HS trình bày kết - Nhận xét khẳng định câu HS đặt là đúng hay sai - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ bài học Tiết 4: THỂ DỤC Đồng chí Hồng dạy Thứ sáu ngày 23 tháng 11năm 2014 TOÁN Bài 53: Nhân với số có tận cùng là chữ số Tiết 1: I.MỤC TIÊU: Giúp HS - Biết cách thực phép nhân với các số tận cùng là chữ số - Áp dụng phép nhân với số có tận cùng là chữ so á0 để giải các BT tính nhanh tính nhẩm II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND Kiểm tra Giáo viên -Gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập HD luyện tập T52 Học sinh HS lên bảng làm HS lớp theo dõi nhận xét (106) Bài HĐ1 giới thiệu bài HĐ 2HD nhân với chữ số tận cùng là chữ số -HĐ 3luyện tập thực hành Củng cố -Chữa bài nhận xét HS -Giới thiệu bài -Nêu nội dung bài a)Phép nhân 1324 x20 -GV viết lên bảng phép tính 1324 x20 H: 20 có chữ số tận cùng là mẫy? -Vậy ta có thể viết 1324 x20=1324x(2x20) -Vậy 1324x20=? -H:2648 là tích các số nào? -Nhận xét gì số 2648 và 26480? -Số 20 có mẫy chữ số tận cùng? -Vậy thực 1324 x20 ta việc thực 1324 x2 thêm chữ số vào bên phải tích 1324 x2 -Hãy đặt tính và thực tính 1324x 20 -Yêu cầu hS nêu cách thực phép nhân mình -GV yêu cầu HS thực phép tính 124 x30 -GV nhận xét b)Phép nhân 230 x70 230x70=(23 x 10)x(7x10) -Nhận xét gì 161 và 16100? -số 230 có mẫy chữ số tận cùng -Số 70 có mẫy chữ số tận cùng? -Vậy thừa số phép nhân 230x 70 có chữ số tận cùng? Bài 1:GV yêu cầu HS tự làm sau đó nêu cách tính Bài -GV khuyến khích HS tính nhẩm không đặt tính -Nghe -HS đọc phép tính -Là -1324x 20=26480 -tích 1324x2 -Nêu -1 chữ số tận cùng -Nghe giảng -1 HS lên bảng thực lớp làm vào giấy nháp -Nêu -3 HS lên bảng đặt tính và tính -HS đọc phép nhân -1 HS lên bảng tính lớp tính vào giáy nháp -Nêu -1 chữ số tận cùng -Nghe giảng -3 HS lên bảng đặt tính và tính sau đó nêu cách tính -3 HS lên bảng làm và nêu cách làm (107) dặn dò -Nhận xét cho điểm HS -Tổng kết học Tiết 2: TẬP LÀM VĂN Bài: Mở bài bài văn kể chuyện I.MỤC TIÊU: - Nắm hai cáchø mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp bài văn kể chuyện - Nhận biếtđược mở bài theo cách đã học, bước đầu biết viết đoạn mở đầu bài văn kể chuyện theo cách gián tiếp II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Giấy khổ to bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND Kiểm tra Giáo viên Gọi HS lên bảng -Nhận xét đánh giá HS Học sinh -2 HS lên bảng trả lời theo yêu cầu Bài HĐ giới thiệu bài HĐ2 Làm BT1+2 -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài: Phần nhận xét -Cho HS đọc yêu cầu BT1+2 -giao việc:Tìm mở bài truyện trên -Cho HS làm bài -Cho HS trình baỳ -Nhận xét chốt lại lời giải đúng Mở bài là:trời mùa mát mẻ trên bờ sông rùa tập chạy -Cho HS đọc yêu cầu BT3 -Giao việc _Cho HS làm bài -Nghe HĐ3 Làm BT HS đọc to lớp lắng nghe -HS tìm đoạn mở bài -Một vài HS phát biểu -Lớp nhận xét -1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS đọc thầm lại mở bài và tìm lời giải đáp câu hỏi -Cho HS trình bày -1 Số HS trình bày ý kiến -Nhận xét chốt lại: cách mở mình bài BT3 không kể vào -Lớp nhận xét việc bắt đầu câu chuyện khác dãn vào dó là cách mở bài cho bài văn kể chuyện mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp HĐ4 ghi nhớ -Cho HS đọc nội dung cần -3-4 HS đọc lại ghi nhớ SGK (108) HĐ5 làm BT1 HĐ làm BT2 Củng cố dặn dò Tiết 3: ghi nhớ -GV các em nhớ HT nội dung cần ghi nhớ Phần luyện tập -Cho HS đọc yêu cầu BT1 -Giao việc -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại lời giải đúng Cách a: mở bài trực tiếp Cách b,c,d mở bài dán tiếp -GV cho HS kể phần mở đầu theo cách -GV nhận xét -1 HS đọc to lớp đọc thầm -HS làm bài cá nhân -Một số HS trình bày -Lớp nhận xét -1 HS kể theo cách mở bài trực tiếp -1 HS kể theo cách mở bài dán tiếp -Lớp đọc thầm bài Hai bàn tay -Cho HS đọc yêu cầu BT2 -GV giao việc -Cho HS làm bài -Suy nghĩ tìm câu trả lời -Cho HS trình bày -lần lượt phát biểu -Nhận xét chốt lại lời giải -Lớp nhận xét đúng -Nhận xét tiết học TẬP ĐỌC Bài: Có chí thì nên I.MỤC TIÊU: - Đọc câu tục ngữ với giọng đọc nhẹ nhàng chậm rãi - Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ Cần có ý chí giữ vững mục tiêu đã chọn không nản lòng gặp khó khăn - Giáo dục kĩ sống : + Xác định giá trị + Giúp HS tự nhận thức thân + Rèn thái độ lắng nghe tích cực II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh họa nội dung bài III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND Kiểm tra Bài Giáo viên -Gọi HS kiểm tra bài cũ -Nhận xét HS -Giới thiệu bài Học sinh -2 HS lên bảng làm theo yêu cầu GV -Nghe (109) HĐ giới thiệu bài HĐ2:Luyện đọc HĐ3 tìm hiểu bài -Đọc và ghi tên bài “Có chí thì nên” a)Cho HS đọc -Cho HS đọc nối tiếp các câu tục ngữ -Gv cho hS đọc số từ ngữ dễ đọc sai:sắt,quyết, tròn,keo -Cho HS đọc theo cặp -Cho HS đọc bài b)Cho HS đọc chú giải +giải nghĩa từ c)GV đọc diễn cảm toàn bài: nhấn dọng từ ngữ quyết,hành,tròn vành ,chí,chớ ,thấy,mẹ -Cho HS đọc lại câu tục ngữ H:Dựa vào các câu tục ngữ hãy xếp các câu tục ngữ vào nhóm sau a)Khẳng định có chí thì định thành công b)Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn c)Khuyên người ta không nản lòng gặp khó khăn -Cho HS làm bài: Gv phát giấy đã kẻ sẵn cho số cặp -Cho HS trình bày kết -Nhận xét chốt lại lời giải đúng H:Cách diễn đạt câu tục ngữ có đặc điểm gì khiến người đọc dễ nhớ dễ hiểu? Em hãy chọn ý đúng các ý sau đây để trả lơì a)ngắn gọn có vần điệu b)Có hình ảnh so sánh c)Ngắn gọn ,có vần điệu, hình ảnh -GV chốt lại: Ý c là đúng+Phân tích vần điệu hình ảnh các câu tục -HS đọc nối tiếp -HS đọc từ theo HD hS -HS đọc theo cặp -2 HS đọc câu tục ngữ -7 HS đọc to lớp đọc thầm theo 1-2 HS giải nghĩa từ -1 HS đọc to lớp đọc thầm theo -HS thảo luận theo cặp -Những HS phát giấy làm vào giấy -Những HS làm bài vào giáy lên trình bày -lớp nhận xét -HS trả lời -HS đọc lại cau tục ngữ lần -HS trả lời -Lớp nhận xét (110) HĐ4 đọc diễn cảm Củng cố dặn dò ngữ *Cho HS đọc lại câu tục ngữ H:Theo em HS phải rèn luyện ý chí gì?Lấy VD biểu HS không có ý chí -GV chốt lại ý đúng -Cho HS đọc mẫu toàn bài -Cho HS luyện đọc -Cho HS đọc -Cho HS thi đọc -Nhận xét khen HS thuộc lòng đọc hay _nhận xét tiết học _yêu cầu HS nhà tiếp tục HTL câu tục ngữ Tiết 4: THỂ DỤC Đồng chí Hồng dạy -HS lắng nghe -HS luyện đọc -HS học thuộc lòng -3-4 HS thi đọc -Lớp nhận xét (111) TUẦN 12 Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2014 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: TOÁN Bài 54: Đề xi-mét vuông I.MỤC TIÊU: Giúp HS - Biết dm2 là diện tích hình vuông có cạnh dài dm - Biết đọc viết số đo diện tích theo đề xi mét vuông - Biết mối quan hệ xăng ti mét vuông và đề xi mét vuông, biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND Kiểm tra Bài HĐ giới thiệu bài HĐ Giới thiệu dm2 Giáo viên Học sinh Gọi HS lên bảng yêu cầu làm -3 HS lên bảng HS lớp bài tập HD luyện tập thêm theo dõi nhận xét T48 -Chữa bài nhận xét -Giới thiệu bài -Nghe -Nêu mục đích bài học -Gv nêu yêu cầu: vẽ HV có -HS vẽ giấy kẻ ô diện tích cm2 a)Giới thiệu đề -xi -mét vuông -Gv treo hình vuông có diện tích là 1dm2 -Hình vuông trên bảng có diện tích là 1dm2 -Cạnh hình vuông là dm -Gv yêu cầu HS thực đo -Ký hiệu là cm2 (112) HĐ luyện tập thực hành cạnh hình vuông -GV xăng-ti –mét vuông có ký hiệu nào? -GV dựa vào các ký hiệu xăng ty mét vuông.Bạn nào có thể nêu cách ký hiệu đề xi mét vuông? GV nêu: -GV viết lên bảng cá số đo diện tích:2cm2,3dm2 yêu cầu b)Mối quan hệ xăng –ti-mét vuông và dề-ximét vuông -GV nêu đề bài toán:Hãy tính diện tích hình vuông có cạnh dài 10 cm -GV hỏi 10 cm =?dm -H:Hình vuông cạnh 10 cm có diện tích là bao nhiêu? -HV có cạnh dm có diện tích là bao nhiêu? -Vậy 100 cm2=1 dm2 Bài -Viết các số đo diện tích có đề bài và số các số đo khác định HD đọc trước lớp Bài -GV đọc các số đo diện tích có bài -GV chữa bài Bài -GV yêu cầu HS tự điền cột bài củng cố dặn dò -HS nêu -1 số HS đọc trước lớp -HStínhvànêu: 10cmx10cm=100cm2 =1dm =100cm2 -1dm2 -HS đọc :100cm2=1dm2 -HS thực hành đọc cá số đo diện tích có đơn vị là dm2 -2 HS lên bảng làm lớp làm vào BT -HS nhận xét bài làm trên bảng và đổi chéo để kiểm tra bài -HS tự điền vào BT -Nêu:ta có dm2=100cm2 nhẩm 48x100=4800 Vậy 48dm2=48cm2 -HS nghe -Nêu -GV nhắc lại cách đổi trên -Tổng kết học Tiết 3: TẬP ĐỌC “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi (113) I.MỤC TIÊU: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn - Hiểu nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí đã vươn lên trở thành nhà kinh doanh tiếng - Giáo dục kĩ sống : + Xác định giá trị + Giúp HS tự nhận thức thân + Giúp HS biết đặt mục tiêu II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh họa bài tập đọc - Bảng phụ ghi nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND Giáo viên Học sinh A Kiểm tra - Kiểm tra HS lên bảng đọc - HS lên bảng thực theo bài cũ: thuộc câu tục ngữ tuần yêu cầu trước - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét cho điểm B Bài mới: HĐ1: Luyện đọc - Nhắc lại tên bài học - Dẫn dắt, ghi tên bài học - Nghe - Đọc mẫu toàn bài - Dụng bút chì đánh dấu - Chia đoạn: đoạn - Đọc nối tiếp đoạn - HD đọc theo hướng dẫn - Yêu cầu đọc số từ phát âm GV sai: Quẩy gánh, … - 1-2HS giải nghĩa từ - Giải nghĩa thêm - Cho HS đọc - HS đọc theo cặp - 1-2 HS đọc diễn cảm bài - GV đọc diễn cảm toàn bài HĐ2: Tìm hiểu bài * Đoạn 1+2: - Trước mở công ty vận tải đường thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm công việc gì? - Những chi tiết nào cho thấy, anh là người có ý chí? * Đoạn 3+4: - Bạch Thái Bưởi đã mở công ty vào thời điểm nào? - Trong cạnh tranh, - HS đọc, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi - Làm thư ký hang buôn, … - Có lúc trắng tay, không còn gì anh không nản chí - 1HS đọc - Con tàu người Hoa độc chiếm … - Ông đã khơi dậy niềm tự hào dân tộc… - Trả lời theo hiểu biết (114) HĐ3: Đọc diễn cảm C Củng cố, dặn dò Bạch Thái Bưởi đã chiến thắng nào? - Em hiểu nào là bậc anh hùng kinh tế? - Theo em, nhờ đâu Bạch Thái Bưởi thành công? mình - Nhờ vào ý chí vươn lên, thất bại không nản lòng - Hướng dẫn HS đọc - Thi đọc - 4HS nối tiếp đọc diễn cảm - Đọc bài nhóm - Tổ chức thi đọc - HS nhắc lại nội dung bài - GV nhận xét và tuyên học dương - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Nhắc HS nhà chuẩn bị bài sau Tiết 4: KHOA HỌC Mây hình thành nào? Mưa từ đâu ra? I.MỤC TIÊU: HS biết: - Trình bày mây hình thành nào - Biết mây, mưa là chuyển thể nước tự nhiên II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Các hình SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND 1.Kiểm tra 4’-5’ Giáo viên Hãy nêu ba thể nước? GV đánh giá cho điểm 2.Bài HĐ 1: T×m hiĨu sù chuyĨn thĨ cđa níc tù nhiªn 10’ -Giới thiệu – ghi tên bài -Tổ chức hoạt động theo nhóm đôi -Yêu cầu các nhóm nghiên cứucâu truyện phiêu lưu ba giọt nước SGK Quan sát hình vẽ Học sinh -Trả lời HS khác nhận xét bổ xung -Vật chất và lượng -Nhắc lại tên bài học -Hình thành nhóm và thảo luận theo yêu cầu -Quan sát (115) Trả lời câu hỏi: - Mây hình thành nào? - 3-5 HS trả lời - Mưa từ đâu ra? - HS khác nhận xét bổ xung GV kết luận theo mục bạn cần biết(SGK) - HS phat biểu định nghĩa Phát biểu định nghĩa… vòng tuần hoàn nước HĐ 2: Trß tự nhiên ch¬i: T«i lµ giät -GV chia lớpthành nhóm - Các nhóm phân vai; níc Yêu cầu các nhóm phân vai bạn đóng vai giọt nước bạn đóng vai nước bạn đóng vai mây trắng bạn đóng vai mây đen bạn đóng vai giọt mưa HS chơi nhóm - Lần lượt các nhóm chơI trước lớp GV đánh giá cho điểm các - Các nhóm khác nhận xét bổ nhóm xung -Nhận xét kết luận: Cđng cè Yêu cầu HS nhắc lai nội dỈn dß: dung chính bài học -2-3HS neâu 2-HS đọc ghi nhớ -Nhaän xeùt tieát hoïc Thứ ba ngày 27 tháng 11năm 2014 TOÁN Bài 55: Mét vuông Tiết 1: I.MỤC TIÊU: Giúp HS - Biết m2là đ ơn v ị đo diện tích - Biết đọc viết số đo diện tích theo đơn vị mét vuông - Biết mối quan hệ xăng-ti-mét –vuông, đề-xi-mét vuông và mét vuông Biết chuyển đổi từ m2 sang dm2và cm2 II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV vẽ sẵn bảng HV có diện tích 1m chia thành 100 ô vuông nhỏ ô có diện tích là dm2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND Kiểm tra Giáo viên Học sinh -Gọi HS lên bảng yêu cầu hS -3 HS lên bảng làm bài HS làm bài tập HD luyện tập lớp theo dõi nhận xét (116) T54 -Chữa bài nhận xét 2.Bài -Nghe -Giới thiệu bài HĐ 1: Giới -Nêu mục đích bài học thiệu m a)Giới thiệu mét vuông -GV treo lên bảng hình vuông có diện tích 1dm2Và chia thành 100 HV nhỏ hình có diện tích 1dm2 -GV nêu các câu hỏi yêu cầu HS nhận xét HV trên bảng +Cạnh HV lớn gấp lần cạnh HV nhỏ? +Mỗi Hv nhỏ có diện tích là bao nhiêu? +HV lớn bao nhiêu hình vuông nhỏ ghép lại? +Vậy diện tích HV lớn bao nhiêu? -GV nêu:Mét vuông chính là diện tích hình vuông có cạnh dài 1m)GV hình) -Mét vuông viết tắt là m2 H:1 mét vuông bao nhiêu đề –xi mét vuông? -GV viết lên bảng m2 =100dm2 H:1 đề –xi mét vuông … -Vậy mét vuông … HĐ 2: Luyện -GV viết lên bảng tập thực 1m2=10000cm2 hành -Yêu cầu HS nêu lại Bài -BT yêu cầu gì? -Yêu cầu HS tự làm bài -Gọi HS lên bảng đọc các số đo diện tích theo mét vuông yêu cầu HS viết -GV ghi lên bảng yêu cầu HS đọc lại các số đo vừa viết Bài -Yêu cầu HS tự làm bài Bài -HS quan sát hình -gấp 10 lần -1dm2 -Bằng 100 hình -Bằng 100 dm2 -Dựa vào hình trên để trả lời:1m2=100dm2 -HS nêu:1dm2=100cm2 -HS nêu:1m2=10 000cm2 -HS nêu: m2=100dm2 1m2=10 000cm2 -Nêu -HS làm vào BT sau đó đổi chéo kiểm tra bài lẫn -HS viết -2 HS lên bảng làm bài HS1 làm dòng đầu HS làm dòng còn lại HS lớp làm vào BT HS đọc to -diện tích viên gạch là: 30c m2 x30c m2=900c m2 -Diện tích phòng là (117) -Yêu cầu HS đọc đề bài 3.Củng cố dặn dò: 900c m2 x 200=180000 c m2 =180000c m2=18 m2 -Tổng kết học Tiết 2: CHÍNH TẢ Người chiến sĩ giàu nghị lực I.MỤC TIÊU: - Nghe – viết đúng đoạn văn:” Người chiến sĩ giàu nghị lực” - Làm đúng bài tập II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Chuẩn bị bài 2a III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND Giáo viên 1: Kiểm tra -GV yêu câu HS Đọc: nở 5’ nang, béo lắm, nịch, nóng nực -Nhận xét 2.Bài -Dấn dắt ghi tên bài *Giới thiệu bài Đọc đoạn viết *HD HS HD h/s tìm hiểu đoạn văn nghe viết - Đoạn văn viết ai? chính tả 20’ - Đoạn văn viết câu chuyện gì cảm động? -Nhắc HS viết bài -Đọc cho HS viết -Đọc lại bài HĐ 2: Luyện - Chấm – bài tập - GV nhận xét bài viết 12 – 14’ HS Bài 2:Phần a Bài tập yêu cầu gì? Phát phiếu học tập Học sinh HS đọc HS khác nhận xét -Nghe – và nhắc lại tên bài học HS đọc đoạn văn - Đoạn văn viết hoạ sĩ Lê Duy ứng HS trả lời -Nghe -Đọc thầm lại đoạn viết, -Viết chính tả -Đổi soát lỗi -2HS đọc đề bài HS nêu HS làm bài theo nhóm Đại diện các nhóm dán bài lên bảng, Cả lớp nhận xét (118) 3.Củng cố dặn dò: -Nhận xét chữa bài Đáp án: Trung Quốc Chín mươi tuổi trái núi chắn ngang chê cười chết Cháu chắt truyền chẳng thể trời trái núi -Nhận xét chấm số -Nhaän xeùt tieát hoïc -Nhaéc HS veà nhaø luyeän vieát Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài:.Mở rộng vốn từ:Ù Ychí-Nghị lực I.MỤC TIÊU: - Biết thêm số ù từ ngữ nói ý chí nghị lực người Bước đầu biết xếp các từ theo hai nhóm nghĩa, hiểu nghĩa từ “nghị lực”, điền đúng số từ vào đoạn văn, hiểu y nghĩa chung vài câu tục ngữ theo chủ điểm học II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Một số giấy kẻ sẵn các cột theo yêu cầu bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND kiểm tra 4’ Giáo viên Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ -Nhận xét cho điểm HS Bài -Giới thiệu bài HĐ giới -đọc và ghi tên bài: thiệu bài MRVTÝ chí_Nghị lực HĐ làm Bài tập 1: Tìm từ bài tập -Cho HS đọc yêu cầu Bài tập BT1+đọc ý a,b và luôn phần mẫu -GV giao việc -Cho HS làm bài GV phát giấy cho vài nhóm Cho HS trình bày kết Học sinh HS lên bảng làm theo yêu cầu GV -Nghe -1 HS đọc to lớp lắng nghe Những nhóm phát giấy làm vào giấy HS còn lại làm vào giấy nháp -Đại diện nhóm làm bài trình bày trước lớp -Lớp nhận xét (119) -Nhận xét chốt lại lời giải đúng a)Từ : chí phải, chí ly, chí thân, chí tình, chí cơng b)Tư:ø y chi, chí khí, chí -HS chéo lời giải đúng vào hướng, chí -1 HS đọc to lớp lắng nghe Bài tập -Cho HS đọc yêu cầu BT2 -Giao việc: -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -HS làm việc cá nhân -Lớp nhận xét -Nhận xét chốt lại kq đúng Bài tập Những nhóm phát giấy -Cho HS đọc yêu cầu BT3 làm vào giấy -Giao việc: GV phát giấy cho HS còn lại làm vào giấy nháp vài nhóm -Đại diện nhóm làm bài trình bày trước lớp -Cho hS làm bài -Lớp nhận xét -Cho HS trình bày -Nhận xét khen thưởng nhóm làm tốt -1 HS đọc to lớp lắng nghe Bài tập -Cho HS đọc yêu cầu BT4 -Giao việc: -Cho HS làm bài Củng cố dặn dò -1-2 Em nhắc lại -Suy ngĩ làm bài vào -1 soá HS trình baøy keát quaû baøi laøm -lớp nhận xét -Cho HS trình bày -Nhận xét tiết học Tiết 4: KỂ CHUYỆN Kể chuyện đã nghe, đã đọc I.MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói người có nghị lực, có ý chí vươn lên sống - Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính truyện II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC (120) - Tranh SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND A Kiểm tra bài cũ: ( 5’) Hoạt động giáo viên - Gọi HS lên bảng + Dựa vào tranh 1, 2, + Dựa vào tranh 4, 5, - Nhận xét Hoạt động học sinh - HS lên bảng thực + HS kể đoạn + HS kể đoạn B Bài mới: HĐ1: Hướng dẫn đề bài ( 7’) - Dẫn dắt và ghi tên bài học - Nhắc lại tên bài học - HS đọc đề bài HĐ2: Kể chuyện ( 16’) - Gạch từ ngữ quan trọng đề bài - Treo gợi ý - HS đoc gợi ý - HS đọc đề bài - Em chọn chuyện nào? Ở - HS phát biểu ý kiến đâu? - HS đọc, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS đọc gợi ý - HS đọc từ ngữ ghi - Treo bảng phụ ghi tiêu bảng phụ chuẩn đánh giá Lưu ý HS: + Trước kể, các em cần phải giới thiệu tên câu chuyện, tên nhân vật chuyện + Kể tự nhiên, không đọc truyện + Với truyện dài kể đoạn + - Hình thành cặp kể cho - HS kể theo cặp và trao đổi nghe và trao đổi ý nghĩa câu ý nghĩa câu chuyện chuyện - Thi kể chuyện theo yêu cầu - Nhận xét, bổ sung - Tổ chức thi kể - HS nêu - Nhận xét và khen HS kể C Củng hay cố, dặn dò: - Em hãy nhắc lại nội dung tiết học - Nhận xét tiết học - Nhắc HS làm bài và chuẩn bị tiết sau (121) Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2014 Tiết 1: TOÁN Bài 56: Nhân số với tổng I.MỤC TIÊU: Giúp HS - Biết thực phép nhân số với tổng,nhân tổng với số - Biết vận dung vào việc tính nhanh tính nhẩm II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC GV: Bảng phụ bài tập HS: Vở ghi bài,SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND Kiểm tra 2.Bài HĐ 1: Tính và so sánh giá trị 2biểu thức Giáo viên -Gọi HS lên bảng -Chữa bài nhận xét -Giới thiệu bài -Nêu mục đích bài họ -GV viết lên bảng 4x(3+5)và 4x3+4x5 Học sinh -3 HS lên bảng làm bài HS lớp theo dõi nhận xét -Nghe -HS tính giá trị hai biểu thức trên - 4x(3+5) = 4x8 =32 - 4x3+4x5 =12+20 =32 So sánh giá trị hai biểu thức Giá trị hai biểu thức HĐ2: Nhân số với Gv cho HS thấy biểu thức 4x(3+5) = 4x3+4x5 tổng thứ là số nhân với tổng, biểu thức thứ hai là tổng các tích số đó với số hạng tổng.Từ HS nêu kết luận đó đưa kết luận GV viết dạng biểu thức 2-3 HS đọc kết luận HĐ 3: Luyện ax(b + c)= a x b+ a x c tập thực hành Bài GV treo bảng phụ -BT yêu cầu gì? HS nêu Hướng dẫn HS tính nhẩmgiá trị các biểu thức để viết vào ô bảng -Yêu cầu HS tự làm bài HS làm bài vào (122) Bài -Yêu cầu HS tự làm bài - Cách làm nào thuận tiện hơn? Bài -Yêu cầu HS đọc đề bài Gọi 2HS lên bảng tính: (3+5) x và x = x Hướng dẫn HS nêu cách nhân tổng với số Củng cố dặn dò: 2’ -Tổng kết học -Daën HS veà laøm baøi taäp Tiết 2: Tiết 3: HS làm bài vào HS lên bảng làm bài theo 2cách - HS nhận xét cách làm và kết - Trong bài này cộng trước nhân thì thuận tiện (3+ 5)x = 8x4=32 3x4+5x4 = 12+20 = 32 - Khi nhân tổng với số ta có thể nhân số hạng tổng với số đó cộng các kết lại với -HS làm vào - Đổi chéo kiểm tra bài laãn THỂ DỤC Đồng chí Hồng dạy TẬP ĐỌC Vẽ trứng I.MỤC TIÊU: Đọc chính xác các tên riêng nước ngoài:Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi,Vê-rô-ki-ô - Biết đọc diễn cảm Lời thầy giáo đọc gịong ân cần bảo Hiểu ý nghĩa truyện: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành hoạ sĩ thiên tài II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Chân dung Lê-ô-nác-đô Phiếu học tập HS III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND Giáo viên Kiểm tra -Gọi HS lên đọc bài “ Vua 5’ tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi Học sinh -Thực -2HS đọc HS trả lời B Thái Bưởi thành công nhờ -Nhận xét (123) đâu? GV đánh giá 2.Bài -Nhận xét chung HĐ 1: Luyện -GV giới thiệu và ghi tên bài đọc 10’ Cho HS đọc -Yêu cầu đọc đoạn -HD đọc câu văn dài -Ghi từ khó lên bảng -Đọc mẫu -Yêu cầu: -Giải nghĩa thêm cần HĐ 2: Tìm hiểu bài 10’ Yêu cầu HS đọc đoạn1 - Sở thích Lê-ô-nác-đô từ nhỏ là gì? Vì ngày đầu học vẽ Lê-ô-nác-đô lại cảm thấy chán ngán? - Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ để làm gì? -Nghe và nhắc lại tên bài học - Mỗi HS đọc đoạn nối tiếp -Luyện đọc câu dài -Phát âm từ khó -Nghe -Nối tiếp đọc cá nhân đồng -2HS đọc bài -Lớp đọc thầm chú giaiû -2HS đọc từ ngữ chú giải -1HS đọc đoạn - Lê-ô-nác-đố rât thích học vẽ -Vì suốt mười ngày cậu phải vẽ nhiều trứng - Để học trò biết cách quan xát vật cách tỉ mỉ.miêu tả trên giấy vẽ cách chính xác -Nhận xét – chốt lại HĐ 3: đọc diễn cảm 10’ 3.Củng cố dặn dò: 3’ Tiết 4: -1HS đọc đoạn -Hình thành nhóm Yêu cầu HS đọc đoạn2 -Trao đổi trả lời GV chia nhóm và phát phiếu -Nhận xét học tập -Nhận xét – chốt lại -Nghe HS đọc nối tiếp bài -HD đọc diễn cảm bài -Luyện đọc nhóm -Một số nhóm thi đọc GV giơi thiệu đoạn cần đọc -Thi đọc cá nhân -Nhận xét tuyên dương -Nhận xét tiết học -Nhắc HS nhà tập kể lại câu chuyện Chuẩn bị bài KHOA HỌC Bài Sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên (124) I.MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết: - Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên dạng sơ đồ - Mô tả trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Các hình SGK - Mỗi HS chuẩn bị tờ giấy khổ A4 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND Kiểm tra 4’-5’ Giáo viên Hãy nêu ba thể nước? Học sinh -Trả lời HS khác nhận xét bổ xung GV đánh giá cho điểm Bài -Giới thiệu – ghi tên bài -Nhắc lại tên bài học Sơ đồ vòng tuần hoàn HĐ 1: Hệ nước tự nhiên thống hố -Tổ chức hoạt động theo -Hình thành nhóm và thảo kiến thức nhóm đôi luận theo yêu cầu vịng tuần -Quan sát trang 48(SGK) hồn - Liệt kê các cảnh vẽ nước trong sơ đồ tự nhiên GV hình vẽ 10’ Giới thiệu các chi tiết sơ đồ GV cho HS quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn nước GV vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn nước theo cách đơn giản lên bảng Yêu cầu HS vào sơ đồ nói bay hơivà ngưng tụ nước tự nhiên - 3-5 HS nêu trước lớp -GV kết luận - HS khác nhận xét bổ xung GV vừa sơ đồ vừa nêu HĐ 2: Vẽ sơ GV yêu cầu HS đồ vịng tuần giấy vẽ hồn nước tự nhiên GV trình bày HS trước lớp GV đánh giá cho - Học sinh chuẩn bị giấy vẽ chuẩn bị - HS thực hành vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên - Đổi bài cho bạn số bài vẽ - Trình bày với kết điểm bài Cả lớp nhận xét (125) Cđng cè vẽ HS dỈn dß: -Nhận xét kết luận: Yêu cầu HS nhắc lai nội dung chính bài học -Nhaän xeùt tieát hoïc Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2014 TOÁN Bài 57: Nhân số với hiệu Tiết 1: I.MỤC TIÊU: Giúp HS - Biết thực phép nhân số với hiệu, nhân hiệu với số - Biết vận dung vào việc tính nhanh tính nhẩm, giải toán cóliên quan đến phép nhân số với hiệu, nhân hiệu với số II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC GV: Bảng phụ bài tập HS: Vở ghi bài, SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND Kiểm tra 2.Bài HĐ 1: Tính và so sánh giá trị 2biểu thức Giáo viên -Gọi HS lên bảng -Chữa bài nhận xét -Giới thiệu bài -Nêu mục đích bài họ -GV viết lên bảng x (7-5) và x 7- x Học sinh -3 HS lên bảng làm bài HS lớp theo dõi nhận xét -Nghe -HS tính giá trị hai biểu thức trên 4x(7-5)=4x2=8 4x7-4x5=28-20=8 So sánh giá trị hai biểu thức -Giá trị hai biểu thức HĐ2: Nhân Gv cho HS thấy biểu thức 4x(7-5)=4x7-4x5 số với thứ là số nhân với tổng hiệu, biểu thức thứ hai là hiệugiữa các tích số đó với số bị trừ, ààsố trừ Từ đó đưa kết luận HĐ 3: Luyện GV viết dạng biểu thức HS nêu kết luận tập thực ax(b - c)= a x b- a x c hành 2-3 HS đọc kết luận (126) Bài GV treo bảng phụ -BT yêu cầu gì? HS nêu Hướng dẫn HS tính nhẩm giá trị các biểu thức với giá trị a,b,c để viết vào ô bảng -Yêu cầu HS tự làm bài Bài -Yêu cầu HS đọc đề bài Gọi 2HS lên bảng tính: Khuyến khích HS ap dụng cách nhân số với hiệu Bài GV ghi b ảng; (7 -5) x , à x – x GV cho HS tập nêu hiệu với số 3.Củng cố dặn dò: 2’ I.MỤC TIÊU: học sinh làm bài trên bảng lớp làm bài vào Nêu kết và cách làm học sinh làm bài trên bảng Học sinh khác nhận xét ,so sánh kết Khi nhân hiệu với số ta có thể nhân số bị trừ,số trừ với số đó trừ các kết cho -HS làm nốt các phần còn lại Yêu cầu HS làm nốt các phần vào còn lại vào - Đổi chéo kiểm tra bài laãn -Tổng kết học Yêu cầu HS nêu lại cách nhân vừa học Tiết 2: HS làm bài vào TẬP LÀM VĂN Kết bài bài văn kể chuyện (127) - Giúp HS biết hai cách kết bài (kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng) bài văn kể chuyện - Bước đầu biết viết kết bài truyện theo cách: Mở rộng II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ bài học III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND Giáo viên A Kiểm tra bài cũ: - Nêu phần ghi nhớ tiết trước - Đọc phần mở bài đã viết theo yêu cầu bài tập (phần luyện tập) B Bài - GV đánh giá cho điểm mới: Giới thiệu bài Giáo viên giới thiệu bài Nhận xét: Luyện tập Học sinh - HS lên bảng đọc ghi nhớ - HS đọc phần mở bài đã viết - HS khác nhận xét - HS mở SGK và lắng nghe - HS đọc yêu cầu bài Bài 1: Kể lại truyện “Ông - HS kể chuyện Trạng thả điều” Bài 2: Đoạn kết truyện - HS tìm phần kết truyện “Ông Trạng thả diều” và đọc - Đoạn kết truyện: “Thế vua mở khoa thi … Trạng nguyên trẻ nước ta” - HS đọc yêu cầu bài Bài 3: Thêm vào cuối truyện - HS làm việc theo nhóm lời đánh giá, nhận xét làm - Đại diện nhóm trình bày đoạn kết - Cả lớp nhận xét - Câu truyện này làm em càng thấm thía lời cha ông: “Ngưòi có chí thì nên, nhà có thì vững” - Trạng nguyên Nguyễn Hiền đã nêu gương sang - HS đọc cách kết bài nghị lực cho tuổi trẻ chúng em - HS suy nghĩ và so sánh - GV chốt lại cách kết bài Bài 4: So sánh hai cách kết bài: - Cách kết bài truyện HS nêu nhận xét cách kết cho biết kết cục truyện bài - Cách kết bài sau: Sau cho - HS theo dõi và bổ sung biết - HS đọc phần ghi nhớ - Cả lớp đọc thầm kết cục truyện còn có thêm lời bình luận truyện (128) Ghi nhớ: Có hai cách kết bài: - Kết bài mở rộng: Nêu ý nghĩa đưa lời bình luận câu chuyện - Kết bài không mở rộng: Chỉ cho biết kết cục câu chuyện, không bình luận gì thêm Bài 1: Sau đây là các cách kết bài truyện Rùa và Thỏ Em hãy cho biết đó là cách kết bài theo kiểu nào? - GV treo bảng phụ + câu a: kết bài không mở rộng + câu b, c, d, đ: kết bài mở rộng - GV kết luận Bài 2: Tìm phần kết bài truyện: “Một người chính trực”, “Nỗi dằn vặt Anđrây-ca” Cho biết đó là C Củng cố kết bài theo cách nào? dặn dò: + truyện Một người chính trực: kết bài không mở rộng + truyện Nỗi dằn vặt Anđrây-ca: kết bài mở rộng - HS đọc yêu cầu bài - HS làm việc theo nhóm - đại diện nhóm trả lời - HS khác nhận xét - HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp tìm kết bài hai truyện - HS đọc đoạn kết và trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét - HS đọc yêu cầu bài - HS làm việc cá nhân - HS đọc bài làm mình - Cả lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu bài - HS làm việc cá nhân - HS đọc bài làm mình - Cả lớp nhận xét Bài 3: Viết lại kết bài truyện Nỗi dằn vặt Anđrây-ca Một người chính trực theo lối mở rộng - GV nhận xét Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tính từ (tiếp theo) I.MỤC TIÊU: - HS nắm cách biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất - Nhận biết các từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất - Bước đầu tìm số từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất (129) II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ viết sẵn bài tập phần tìm hiểu bài III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND Hoạt động GV A Kiểm - Tính từ là gì? Lấy ví dụ? tra bài cũ: - GV đánh giá B Bài Giới thiệu bài: Hôm chúng ta cùng tìm hiểu tính từ Qua đó giúp các em nhận biết Nhận cách biểu thị mức độ; tìm xét: cách biểu thị mức độ đặc điểm người, vật tượng Bài 1: Đặc điểm các vật miêu tả các câu sau khác nào? a) Tờ giấy trắng: mức độ trung bình - tính từ trắng b) Tờ giấy này trăng trắng: mức độ thấp - từ láy trăng trắng c) Tờ giấy này trắng tinh: mức độ cao - từ ghép trắng tinh Phần - GV chốt l ại: ý nghĩa mức luyện tập độ thể cách thêm vào trước tính từ trắng từ - trắng, các từ hơn, - trắng hơn, trắng Ghi nhớ: Hoạt động HS - HS trả lời - HS khác nhận xét - lắng nghe - HS đ ọc đề bài, lớp đọc thầm - HS làm bài và phát biểu ý kiến - HS khác nhận xét và bổ sung - HS đọc ghi nhớ - HS đọc đề bài - HS gạch chân từ biểu thị mức độ bút chì vào sgk Bài 1: Gạch chân từ - HS đọc kết bài làm ngữ biểu thị mức độ đặc mình điểm vật đoạn văn - Các HS khác nhận xét sau: Hoa cà phê thơm đậm và … Hoa cà phê thơm em Trong ngà trắng ngọc, xinh - HS đọc yêu cầu bài (130) và sáng Như miệng em cười đâu đây thôi Mỗi mùa … ngà ngọc và toả mùi hương thơm ngan ngát … đẹp hơn, lộng lẫy và tinh khiết - GV chốt lại kết đúng Bài 2: Tìm từ miêu tả mức độ khác các đặc điểm sau: đỏ, cao, vui + Đỏ: đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng, đỏ chói, đỏ chót, đỏ chon chót, đỏ tía, đỏ, đỏ … C Củng cố + Cao: cao cao, cao vút, cao dặn dò chót vót, cao vòi vọi, cao, cao quá, cao lắm, cao núi … + Vui: vui vui, vui vẻ, vui sướng, mừng vui, vui mừng, vui lắm, vui tết … - GV nhận xét và chốt lại Bài 3: Đặt câu với từ vừa tìm VD: - Mặt trời đỏ rực từ từ nhô lên - Bầu trời cao vòi vọi - Em vui sướng điểm tốt GV nhận xét - Yêu cầu HS nêu ghi nhớ - GV nhận xét tiết học Tiết 1: I.MỤC TIÊU: Giúp HS - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm đứng lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung - HS đọc yêu cầu bài - HS làm việc cá nhân - số HS phát biều câu mình đặt - Các HS khác nhận xét - HS nhắc lại Thứ sáu ngày 30 tháng11 năm 2014 TOÁN Bài58: Luyện tập (131) - Vận dụng kiến thức đã học tính chất giao hoán, kết hợp phép nhân, nhân số với tổng (hiệu) thực hành tinh, tinh nhanh II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV: Bảng phụ bài tập - HS: Vở ghi bài,SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND Kiểm tra 2.Bài HĐ Củng cố kiến thức HĐ 2: Luyện tập thực hành Giáo viên -Gọi 2HS lên bảng -GV nhận xét -giới thiệu bài -Nêu mục đích bài hocï -GV viết lên bảng Luyện tập GV đặt câu hỏi HD học sinh nhắc lại kiến thức Bài -BT yêu cầu gì? Hướng dẫn HS cách làm bài -Yêu cầu HS tự làm bài Học sinh -Phát biểu tính chất giao hoán và tính chất kết hợp phép nhân Cả lớp nhận xét Nghe HS nêu: - Tính chất giao hoán p/nhân - Tính chất kết hợp p/nhân -Cách nhân số với tổng - Cách nhân tổng với số Bài -Yêu cầu HS tự làm bài Chọn cách làm thuận tiện Cách làm nào thuận tiện hơn? Bài -Yêu cầu HS đọc đề bài Hướng dẫn HS cách làm bài Gọi 2HS lên bảng tính: HS làm bài vào HS lên bảng làm bài Cả lớp nhận xét HS làm bài vào Vài HS đọc kết quả.Nhận xét các kết HS lên bảng làm bài theo 2cách HS nhận xét cách làm và kết HS làm nốt phần còn lại bài 2HS lên bảng tính: 217 x11 = 217 x (10 + 1) =…… 217 x = 217 x (10 – 1) (132) Bài Gọi HS đọc bài Gọi HS tóm tắt ,một HS giải bài toán =…… HS nhận xét cách làm và kết HS làm nốt phần còn lại bài 3.Củng cố dặn dò: 2’ -Tổng kết học -Dặn HS ôn lại bài - Chuẩn bị bài Tiết 2: Nêu cách tính chu vi , diện tích hình chữ nhật Bài giải …… …… -HS làm vào - Đổi chéo kiểm tra bài laãn THỂ DỤC Đồng chí Hồng dạy Tiết 3: TẬP LÀM VĂN Kể chuyện (Kiểm tra viết) I.MỤC TIÊU: - Học sinh viết bài văn kể chuyện đúng với yêu cầu đề bài, có nhân vật, việc, cốt truyện (mở bài,diễn biến,kết thúc) - Diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên,chân thật.Trình bày sẽ( khoảng 12 câu) II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC GV : Bảng viết đề bài, dàn ý vắn tắt bài văn kể chuyện HS : Vở làm bài kiểm tra viết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND 1.Giới thiệu Giáo viên -Giới thiệu mục tiêu tiết -Nghe kiểm tra -Ghi đề bài lên bảng Học sinh (133) 2.Viết đề -Em hãy nhắc lại nội dung Ôn lại cách cần ghi nhớ các phần kể chuyện bài -Một bài văn kể chuyện gồm văn kể chuyện? phần +Phần mở bài +Phần diễn biến +Phần kết bài Viết đề vào -Đọc và viết đề lên bảng -1HS đọc lại đề bài -Nối tiếp nêu -Em chọn đề tài nào? -Nhắc HS chú ý: Một số nội dung bài văn kể chuyện Viết bài Nhắc nhở HS trước Laøm -HS Làm bài vào baøi – -Noäp baøi Thu baøi Dặn dò: -Nhận xét thái độ làm baiø Nhaéc HS chuaån bò tieát sau Tiết 4: SINH HOẠT I MỤC TIÊU: - Tổng kết thi đua các mặt hoạt động tuần lớp - Xếp loại thi đua các tổ lớp - Phổ biến nội dung hoạt động tuần sau II NỘI DUNG: Tổng kết điểm thi các tổ: - Nề nếp: - Học tập: Xếp loại thi đua các tổ: Giáo viên đánh giá nhận xét các hoạt động lớp tuần: - Về nề nếp - Về học tập - Các hoạt động tập thể Phổ biến nội dung hoạt động tuần sau: (134) (135)