1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tieu luan QLGD Bui Quoc Dong

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 34,38 KB

Nội dung

Thực hiện chủ trương của Bộ GD & ĐT đưa nội dung giáo dục kỹ năng sống vào nhà trường phổ thông, cần thiết phải chỉ đạo việc triển khai, tổ chức tốt các hoạt động giáo dục thu hút s[r]

(1)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA Tên tiểu luận:

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO CÁC HOẠT ĐỘNG RÈN KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH

TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ THCS HUYỆN VĂN CHẤN TỈNH YÊN BÁI

Học viên: Bùi Quốc Đông

Đơn vị công tác: Trường PTDT Nội trú THCS huyện Văn Chấn Lớp: Bồi dưỡng CBQL giáo dục

(2)

PHỤ LỤC

TÊN PHẦN – CHƯƠNG – MỤC TRANG

PHẦN I: MỞ ĐẦU

1 Lí chọn đề tài:

2 Mục đích nghiên cứu

3 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu:

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN.

5

1 Kỹ sống ?

2 Những quan điểm giáo dục kỹ sống:

3 Phương pháp Giáo dục Kỹ sống:

4 10 nhóm kỹ sống cần thiết cho khối học sinh THCS

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ:

1 Thuận lợi:

2 Khó khăn

CHƯƠNG III.

CÁC GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO CÁC HOẠT ĐỘNG RÈN KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRƯỜNGPTDT NỘI TRÚ THCS HUYỆN VĂN CHẤN:

8

1 Nhóm giải pháp thứ nhất: Tổ chức hoạt động “Vừa chơi, vừa học”, để giúp học sinh hình thành kỹ sống cho học sinh.

8

1.1 Tổ chức “Tiết sinh hoạt thân thiện”:

1.2 Tổ chức hoạt động giao lưu:

1.3 Tổ chức hoạt động ngoại khóa: 10

2 Nhóm giải pháp thứ hai: Đổi phương pháp dạy học tạo điều kiện cho học sinh hoàn thiện kỹ sống, bao gồm:

12

2.1 Vận dụng Dạy - Học theo nhóm rèn kỹ sống cho học

sinh 12

2.2 Sử dụng phương pháp đồ tư Dạy - Học để tạo điều kiện cho học sinh rèn kỹ sống

16

PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19

(3)

1 Lí chọn đề tài:

Trong Quy chế tổ chức hoạt động trường Phổ thông dân tộc nội trú (Ban hành theo định số: 49/2008/QĐ-BGDĐT ngày 25/8/2008 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) rõ nhiệm vụ trường Phổ thông dân tộc nội trú:

"Giáo dục học sinh truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam, sắc văn hoá dân tộc thiểu số đường lối, sách dân tộc Đảng Nhà nước Giáo dục lao động hướng nghiệp, giúp học sinh định hướng nghề phù hợp với khả thân yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương, giáo dục ý thức phục vụ quê hương sau tốt nghiệp"

Chỉ thị số: 3398/CT-BGDĐT, ngày 12 tháng năm 2011, nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên giáo dục chuyên nghiệp năm học 2011 – 2012, rõ: "Tăng cường công tác giáo dục toàn diện quản lý học sinh, sinh viên Chú trọng tăng cường giáo dục tư tưởng trị, văn hóa truyền thống, đạo đức, lối sống, kỹ sống, kỹ thực hành, ý thức trách nhiệm xã hội; ” vàTừng bước nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục trường phổ thông dân tộc nội trú,

Qua sở pháp lý khẳng định chiến lược phát triển người sách giáo dục Đảng Nhà nước ta không đơn giáo dục tri thức, đạo đức nhà trường mà phải đa dạng hoá mục tiêu giáo dục

Trong điều kiện đời sống xã hội, kinh tế, trị, văn hố, khoa học kỹ thuật, biến đổi khí hậu, thiên tai nước giới thay đổi nhanh chóng, tạo sống đại, vận động không ngừng chứa đựng nhiều yếu tố khôn lường Đồng thời, tâm sinh lý thân trẻ chưa thành niên tác động lớn đến em Để sống hội nhập góp phần tích cực cho sống ngày tốt đẹp hơn, không giáo dục kỹ sống cho thích ứng với biến động hồn cảnh Việc giáo dục kỹ sống nhằm giáo dục hành vi có trách nhiệm, ứng phó với sức ép sống, biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp, ứng phó với thách thức sống

(4)

Việc khơng hịa hợp giao tiếp em với cha, mẹ, người lớn tuổi, với ảnh hưởng lối sống, quan niệm sống từ bạn bè lớp, trường từ phương tiện thông tin đại chúng như: mạng Internet, báo chí, diễn đàn nguyên nhân dẫn đến việc em thiếu kỹ sống, dẫn tới tình trạng vi phạm đạo đức thiếu niên, đặc biệt độ tuổi THCS, ngày gia tăng đến mức độ đáng báo động xã hội

Nói vậy, khơng phải phủ nhận mặt tích cực, tiến lớp trẻ Hầu hết có chung nhận định: Học sinh thời động, tự tin, mạnh dạn bày tỏ kiến thường có mức yêu cầu cao thân Các em bước đầu hình thành quan niệm kỹ sống, phần đông nhận thức kỹ sống hành vi người thể ứng phó với tình diễn sống, dựa phẩm chất tâm lý kinh nghiệm cá nhân Tuy nhiên, dừng việc nhận thức, đa số học sinh chưa tiếp cận biện pháp rèn luyện để hình thành kỹ sống Việc rèn kỹ sống cho hệ trẻ trách nhiệm chung gia đình, nhà trường xã hội Trong đó, nhà trường có vai trị quan trọng Đây nội dung phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Bộ Giáo dục Đào tạo đề

Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú THCS Huyện Văn Chấn thuộc loại hình trường chun biệt mang tính chất phổ thơng, dân tộc nội trú Thực chủ trương Bộ GD & ĐT đưa nội dung giáo dục kỹ sống vào nhà trường phổ thông, cần thiết phải đạo việc triển khai, tổ chức tốt hoạt động giáo dục thu hút tham gia nhiệt tình học sinh, vừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, vừa góp phần hình thành phát triển nhân cách cho học sinh dân tộc thiểu số

Trên sở lý khách quan, chủ quan Tôi lựa chọn nghiên cứu áp dụng đề tài: "Một số giải pháp đạo hoạt động rèn kỹ năng sống cho học sinh” ở Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú THCS Huyện Văn Chấn.

2 Mục đích nghiên cứu

(5)

3 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu:

Đề tài tập trung nghiên cứu số giải pháp đạo giáo viên, Đoàn TN, Đội TNTP Hồ Chí Minh, Ban đại diện cha mẹ học sinh thực hoạt động rèn kỹ sống cho học sinh Trường PTDT Nội trú THCS huyện Văn Chấn

Đề tài nghiên cứu thời gian năm học 2012 - 2013 tiến hành khối lớp: khối 6, khối khối ,9

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN. 1 Kỹ sống ?

Kỹ sống tập hợp kỹ tâm lý xã hội giao tiếp cá nhân giúp cho người đưa định có sở, giao tiếp cách có hiệu quả, phát triển kỹ tự xử lý quản lý thân nhằm giúp họ có sống lành mạnh có hiệu Từ kỹ sống thể thành hành động cá nhân hành động tác động đến hành động người khác dẫn đến hành động nhằm thay đổi mơi trường xung quanh, giúp trở nên lành mạnh

Như vậy, kỹ sống hướng vào việc giúp người thay đổi nhận thức, thái độ giá trị hành động theo xu hướng tích cực

2 Những quan điểm giáo dục kỹ sống:

Kỹ sống thường thiết lập với tảng riêng biệt, người hiểu thực hành Kỹ sống liên hệ mật thiết với nội dung giáo dục thực hành giúp trả lời câu hỏi là: Chúng ta cần làm để có thái độ đoán? Quyết định liên quan đến điều ?

Tại nhiều nước Tây phương, thiếu niên học kỹ sống tình xảy sống, cách đối diện đương đầu với khó khăn, cách vượt qua khó khăn cách tránh mâu thuẫn, xung đột, bạo lực người người Tại Hàn quốc, học sinh tiểu học học cách đối phó thích ứng với tai nạn cháy, động đất, thiên tai Trung tâm điều hành tình trạng khẩn cấp

(6)

Như khảng định: Kỹ sống mang tính cá nhân xã hội Tính cá nhân khả cá nhân Tính xã hội giai đoạn phát triển xã hội, tôn giáo, cá nhân yêu cầu để có phù hợp với kỹ sống Theo cách khác, kỹ sống khả để người ứng phó cách thích hợp, chắn với điều kiện kinh tế, xã hội văn hóa khác

Trong điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam nói riêng bối cảnh tồn cầu nói chung, ngày nhận tầm quang trọng việc học kỹ sống để ứng phó với thay đổi, biến động mơi trường kinh tế, xã hội thiên nhiên Đặc biệt với lứa tuổi dậy thì, em bước vào giai đoạn khủng hoảng lứa tuổi quan trọng đời Các em cần trang bị kỹ sống để định hướng phát triển cá nhân cách tốt

3 Phương pháp Giáo dục Kỹ sống:

Giáo dục Kỹ sống không đơn nói cho trẻ biết đúng, sai Cũng rao truyền lời hay ý đẹp Các phương pháp cổ điển giảng bài, đọc chép thất bại chúng cung cấp thông tin, mà từ thông tin nhận thức đến thay đổi hành vi khoảng cách lớn

Giáo dục Kỹ sống giúp trẻ nâng cao lực tự lựa chọn giải pháp Vì nội dung phải xuất phát từ nhu cầu kinh nghiệm em Học sinh cần có điều kiện để cọ xát với nhiều ý kiến khác nhau, trao đổi kinh nghiệm, tập tành, thực hành, áp dụng Học sinh phải tham gia chủ động, em thay đổi hành vi

4 Mười nhóm kỹ sống cần thiết cho khối học sinh THCS 1- Kỹ tự phục vụ thân

2- Kỹ xác lập mục tiêu đời 3- Kỹ quản lý thời gian hiệu 4- Kỹ điều chỉnh quản lý cảm xúc 5- Kỹ tự nhận thức đánh giá thân 6- Kỹ giao tiếp ứng xử

7- Kỹ hợp tác chia sẻ

8- Kỹ thể tự tin trước đám đông

(7)

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ: 1 Thuận lợi

Bộ GD-ĐT đổi nội dung, chương trình theo hướng dễ áp dụng, dễ triển khai phương pháp dạy học tích cực, tăng thời lượng thực hành

Sở GD-ĐT tổ chức lớp tập huấn đổi phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng, nội dung giáo dục

Trường Phổ thông Dân tộc nội trú THCS Văn Chấn, trải qua 45 năm xây dựng, trưởng thành không ngừng phát triển lớn mạnh Trường ln có truyền thống đầu cơng tác triển khai thực mục tiêu GD, phong trào thi đua Bộ Ngành Đến giáo dục đào tạo 1.500 học sinh em dân tộc thiểu số vùng cao Hiện nay, có nhiều cựu học sinh trường cán lãnh đạo từ Trung ương đến địa phương

Về sở vật chất: có đầy đủ sở vật chất tiện nghi đảm bảo đáp ứng yêu cầu giáo dục, như: 30 phòng ở, 08 phòng học, 01 nhà đa chức năng, 01 phòng Tin học, 02 phịng thí nghiệm, 01 thư viện với nhiều sách báo tài liệu, sách tham khảo , có đủ sân chơi, bãi tập

Tháng 12/2011, Nhà trường công nhận đơn vị đạt Chuẩn quốc gia giai đoạn 2011 – 2015

2 Khó khăn.

Về phía học sinh: 100% em thuộc xã vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn khó khăn, nên khả tư trừu tượng thấp, khả huy động ngôn ngữ Tiếng Việt chậm, nên hạn chế giao tiếp ứng xử; nhận thức xã hội hạn chế, nên chưa biết điều chỉnh quản lý cảm xúc, quản lý thời gian hiệu quả, thiếu tự tin trước đám đông

(8)

CHƯƠNG III.

CÁC GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO CÁC HOẠT ĐỘNG RÈN KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ THCS HUYỆN VĂN CHẤN: Xuất phát từ thực trạng nói trên, tơi đưa hai nhóm giải pháp sau:

Một là: Tổ chức hoạt động “Vừa chơi, vừa học”, để giúp học sinh hình thành kỹ sống;

Hai là: Đổi phương pháp dạy học để tạo điều kiện cho học sinh hoàn thiện kỹ sống;

1 NHÓM GIẢI PHÁP THỨ NHẤT: Tổ chức hoạt động “Vừa chơi, vừa học”, để giúp học sinh hình thành kỹ sống cho học sinh.

Phân bổ thời gian học chơi cách hợp lý, tăng cường hoạt động ngoại khoá, hướng em phát triển sở thích v.v Tạo dựng sân chơi, môi trường để thực hành kỹ sống điều quan trọng Học sinh vừa học, vừa chơi, chủ động phát huy khả tự tư sáng tạo, giúp em dễ dàng hình thành kỹ sống

Có nhiều cách thức để tạo môi trường, tạo hội cho học sinh tham gia vào hoạt động giáo dục Sau số hoạt động mang tính chất “Vừa học, vừa chơi” tổ chức thực đơn vị trường

1.1 Tổ chức “Tiết sinh hoạt thân thiện”:

Về thời gian: “Tiết sinh hoạt thân thiện” được tổ chức vào tiết chào cờ, sáng thứ hai hàng tuần;

Về nội dung, hình thức thực hiện:

Nội dung Thực hiện

1. Chương trình văn nghệ: Múa, hát(các hát dân ca), khèn lá, tấu sáo

Lớp trực tuần

2. Bản tin: “Người tốt, việc tốt tuần” Lớp trực tuần

3.Những điều suy ngẫm”: Các “Lỗi” sân khấu hóa thành tiểu phẩm, hoạt cảnh; đọc, kể câu chuyện, đặt vấn đề cần phải suy ngẫm hành động cho

Đội tuyên truyền “Măng non

(9)

thể để tham gia vào hoạt động, tự nhận thức cách sống, cách ứng xử đúng, biết sống đẹp để trở thành người hữu ích

Qua “Tiết sinh hoạt thân thiện” rèn cho học sinh nhiều kỹ sống như: biết hợp tác hồn thành nhiệm vụ; biết điều hành (nhóm lớp), biết tổ chức thực chương trình; rèn tự tin, trình bày ý kiến trước đơng người Đặc biệt từ “Những điều suy ngẫm” cung cấp nhiều vốn sống cho em, tạo chuyển biến từ nhận thức sang hành động đắn

1.2 Tổ chức hoạt động giao lưu:

Giao lưu hoạt động tiếp xúc, gặp gỡ, trao đổi qua lại nhằm học tập, giải trí, trao đổi, hiểu biết lẫn Giao lưu có nhiều hình thức thể như: tham qua học tập, cắm trại, liên hoan văn nghệ, buổi đấu bóng đá, buổi hội thảo, Dưới số hoạt động giao lưu tổ chức đơn vị trường

HĐ1:Tổ chức đêm giao lưu “Tình Thầy – Trò” qua hệ

Thời gian: Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11

Người thực hiện: Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Cơng đồn nhà trường

Đối tường tham gia: Cán - giáo viên – nhân viên học sinh

Đại biểu: Một số thầy cô giáo nghỉ hưu cự học sinh

Nội dung chương trình:

+ Truyền thống ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 + Ôn lại Truyền thống nhà trường

+ Giao lưu trò chuyện, trao đổi với hệ Thầy – Trò trước + Xen tiết mục văn nghệ Thầy – Trò

Những kỹ năng, vốn sống học sinh rèn: giao tiếp, học hỏi người trước, bạo dạn, lòng biết ơn biết chia sẻ với khó khăn nhọc nhằn hệ Thầy - Trị góp phần xây đắp truyền thống nhà trường để từ giúp em xác lập mục tiêu học tập rèn luyện đắn

HĐ 2: Tổ chức giao lưu truyền thống“Tiếp bước cha anh” với Ban huy Quân Huyện

Thời gian tổ chức: Nhân kỷ niệm ngày Thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12)

Người thực hiện: Đồn TNCS Hồ Chí Minh Cơng đồn nhà trường

Đối tượng: Cán - giáo viên – nhân viên học sinh

Đại biểu: Lãnh đạo Chi đoàn Ban huy Quân Huyện

Nội dung chương trình:

(10)

+ Hướng dẫn học tập tác phong “Anh đội Cụ Hồ” + Giao lưu, trao đổi câu chuyện, học + Xen tiết mục văn nghệ

Những kỹ năng, vốn sống học sinh rèn: giao tiếp ứng xử, xác lập mục tiêu đời, biết cách quản lý thời gian hiệu quả, biết điều chỉnh quản lý cảm xúc, thể tự tin trước đám đông

HĐ3: Giao lưu với Đoàn TNCS.HCM xã Suối Giàng tổ chức số hoạt động văn hóa đón tết đồng bào Mông

Thời gian: ngày 01 tháng 01 (dương lịch)

N i dung, hình th c th c hi n:ộ ứ ự ệ

Nội dung Thực hiện

1 Truyền thống đón tết cổ truyền dân tộc Việt Nam

Chi đoàn TNCS.HCM nhà trường

2 Một số hoạt động văn hóa đón tết người Mơng: + Hội múa khèn

+ Hội giã bánh giày + Thi ném pao

Đoàn TNCS.HCM xã Suối Giàng

3 Hướng dẫn, tập gói bánh chưng ngày tết: bánh chưng vuông loại bánh dân tộc

Cán - Giáo viên Phụ huynh học sinh

Những kỹ năng, vốn sống học sinh rèn: giao tiếp với người địa phương, vốn hiểu biết văn hóa cổ truyền người Việt dân tộc; giúp em nhận thức phân biệt đâu văn hóa cổ truyền, đâu hủ tục cần phải trừ hiểu biết thêm loại bánh ngày tết, kỹ làm nhiều loại bánh

1.3 Tổ chức hoạt động ngoại khóa:

Hoạt động ngoại khóa mảng hoạt động giáo dục quan trọng nhà trường phổ thơng Hoạt động có ý nghĩa hỗ trợ cho giáo dục nội khóa, góp phần phát triển hoàn thiện nhân cách, bồi dưỡng khiếu tài sáng tạo học sinh Nội dung giáo dục ngoại khóa phong phú đa dạng, nhờ kiến thức tiếp thu lớp có hội áp dụng, mở rộng thêm thực tế Đồng thời có tác dụng nâng cao hứng thú học tập nội khóa, bổ sung kĩ kinh nghiệm sống cho học sinh, giúp em phát triển trở thành người toàn diện thú vị

(11)

Thời gian: ngày khai giàng năm học (phần hội)

Nội dung: giới thiệu thư viện nhà trường giới thiệu số tác phẩm tiêu biểu

Hình thức: tổ chức dạng thi theo nhóm, nhóm 6- 10 em(có đủ thành phần đại diện khối lớp), cụ thể nhiệm vụ nhóm:

- Nhóm 1: giới thiệu số tác phẩm văn học có nhân vật thiếu nhi - Nhóm 2: giới thiệu số nhân vật, tác giả nữ qua giai đoạn - Nhóm 3: giói thiệu số tác phẩm, nhân vật văn học nước ngồi

Cách thức: giới thiệu theo hình thức sân khấu hóa, chuyển thể nội dung tác phẩm nhân vật thành tiểu phẩm kịch ngắn (15 phút)

Chỉ đạo hướng dẫn:

- Chỉ đạo chung, đảm nhiệm phần giới thiệu thư viện: nhân viên thư viện - Kiểm duyệt hướng dẫn nội dung: nhóm giáo viên Ngữ văn

- Hỗ trợ tập luyện, mượn đạo cụ, hóa trang: nhóm giáo viên

Mục tiêu thu được: học sinh có thêm vốn hiểu biết sách; khám phá cảm nhận tác phẩm, nhân vật thông qua việc hóa thân vào tác phẩm, nhân vật ấy; hiểu sách nguồn kiến thức, nguồn vốn sống vô tận; số em bộc lộ khiếu cá nhân

HĐ2: Ngoại khóa với chủ đề “Những vấn đề quanh em”. Thực hiện:

- Phó HT phụ trách công tác HĐNGLL lên kế hoạch cụ thể theo yêu cầu + Chia giáo viên phụ trách nhóm thi để thực nội dung thi cụ thể + Đồn TN phụ trách dẫn chương trình

Nội dung: vấn đề nhà trường, xã hội quan tâm: an tồn giao thơng; bảo vệ mơi trường; bạo lực học đường

Hình thức: tổ chức dạng thi theo nhóm dân tộc(nhóm Mơng, nhóm Dao, nhóm Thái-Mường, nhóm Tày) Các đội thi đưa vấn đề an tồn giao thơng, bảo vệ môi trường, bạo lực học đường dạng sân khấu hóa(hoạt cảnh, kịch, tấu hài ), cụ thể là:

- Với chủ đề An toàn giao thông, xây dựng thành hài kịch “Đường ta, ta đi” Qua kịch lỗi sai người vùng cao hay mắc thiếu hiểu biết an tồn giao thơng

(12)

- Với chủ đề bạo lực học đường, xem đoạn Clip, đặt nhiều câu hỏi - Câu trả lời trái chiều, tạo hội cho học sinh trao đổi, bộc lộ ý kiến cá nhân

Những kỹ học sinh rèn: bộc lộ khả năng, sáng tạo cá nhân gắn với việc hợp tác hoàn thành nhiệm vụ; khả điều hành (nhóm); khả tổ chức thực chương trình theo hướng dẫn giáo viên,

HĐ3:Ngoại khóa với chủ đề “Đảng cho ta mùa xuânThời gian tổ chức: ngày 03/2/2012

Chương trình g m:ồ

I- Phần đầu:

- Văn nghệ chào mừng ngày thành lập Đảng

- Tuyên bố lý do, giới thiệu thành phần, người điều hành: - Người thực hiên: Đồn niên

II- Phần chính:

1 Tuyên truyền Đảng cộng sản Việt Nam - Người thực hiên: Bí thư chi Đảng

2 Thi tìm hiểu Đảng cộng sản Việt Nam - Hình thức: hái hoa trả lời câu hỏi

- Nội dung câu hỏi: tìm hiểu hồn cảnh đời, ý nghĩa, kỳ Đại hội, thành tựu, nhân vật lịch sử, Đảng cộng sản Việt Nam 82 năm qua

- Người thực hiên: Ban tổ chức

III- Phần tổng kết, trao thưởng, rút kinh nghiệm - Người thực hiên: Ban tổ chức

Mục tiêu cần đạt được: qua chuyên đề học sinh mở rộng thêm vốn kiến thức, hiểu biết Đảng cộng sản Việt Nam; rèn luyện mạnh dạn trình bày ý kiến, hiểu biết cá nhân trước tập thể nhiều người; học kinh nghiệm sống, chiến đấu mục tiêu Đảng từ nhân vật lịch sử; giáo dục lòng biết ơn; có mục tiêu, ý chí phấn đấu vươn lên

2 NHÓM GIẢI PHÁP THỨ HAI: Đổi phương pháp dạy học tạo điều kiện cho học sinh hoàn thiện kỹ sống, bao gồm:

(13)

phương pháp tự học, vừa tạo niềm vui, hứng thú học tập Khi học sinh tự khám phá kiến thức, học sinh dễ nhớ nhớ lâu

2.1.1 Thế dạy – học theo nhóm ?

Dạy - học theo nhóm hiểu cách dạy học, học sinh chia thành nhóm nhỏ, nghiên cứu giải vấn đề mà giáo viên đặt ra, từ giúp học sinh tiếp thu kiến thức định Nhằm giúp học sinh phát triển kĩ giao tiếp, phát triển lực nhận thức tư học sinh, phát triển nhân cách học sinh Theo A.T.Francisco: "Học tập nhóm phương pháp học tập mà theo phương pháp học sinh trong nhóm trao đổi, giúp đỡ hợp tác với học tập"

2.1.2 Bản chất phương pháp dạy - học theo nhóm:

Trong thời đại ngày nay, khoa học kĩ thuật ngày phát triển u cầu làm việc theo nhóm cần thiết hết Đơn giản khơng hồn hảo, làm việc theo nhóm tập trung mặt mạnh người bổ sung, hoàn thiện cho điểm yếu

Dạy - học theo nhóm địi hỏi giáo viên phải chuẩn bị kĩ kế hoạch dạy học, lựa chọn nội dung thực phù hợp với hoạt động nhóm thiết kế hoạt động giúp em lĩnh hội, khám phá kiến thức cách tốt

Tổ chức dạy - học theo nhóm hình thức thực tốt việc dạy học phát huy tính tích cực tương tác học sinh Với hình thức này, học sinh hấp dẫn, lơi vào hoạt động học, thu lượm kiến thức khả với giúp đỡ, hướng dẫn giáo viên

Phương pháp dạy học theo nhóm sử dụng nhằm khai thác vốn kiến thức mà em tích luỹ, hiểu biết thực tế đời sống vận dụng kiến thức vào sống lao động sản xuất

2.1.3 Ưu điểm, nhược điểm phương pháp Dạy - Học theo nhóm: * Ưu điểm:

Hoạt động hợp tác nhóm làm cho thành viên quen dần với phân công hợp tác lao động xã hội, hiệu học tập tăng lên, lúc phải giải vấn đề gây cấn, lúc xuất thực nhu cầu phối hợp cá nhân để hồn thành cơng việc

Trong hoạt động hợp tác, mục tiêu hoạt động tồn nhóm, cá nhân phân công nhiệm vụ cụ thể, phối hợp để đạt mục tiêu chung

(14)

giáo viên thay đổi cấu trúc nhóm để tạo hội cho thành viên có dịp trao đổi nhiều người với Xây dựng ý thức làm việc theo nhóm

* Nhược điểm:

Dạy học theo nhóm gây ồn lớp khó kiểm sốt, giáo viên cần ý rèn kỹ hoạt động hợp tác nhóm cho học sinh

Nhiều học sinh khơng thích học theo nhóm, muốn chứng tỏ khả với giáo viên với bạn

Trong nhóm sảy tình trạng số học sinh tích cực, số khác ỷ lại vào bạn khác nhóm

Việc phân nhóm khó khăn đánh giá kết thảo luận nhóm Vì giáo viên cần kết hợp đánh giá thầy với đánh giá trò

2.1.4 Những yêu cầu thực Dạy - Học theo nhóm:

Cần kết hợp phương pháp dạy học theo nhóm với phương pháp đặc trưng môn sở nội dung học Vận dụng, kết hợp linh hoạt để phát huy tính tự giác, tích cực chủ động, sáng tạo học sinh

Việc lựa chọn kết hợp hài hoà phương pháp dạy học nhằm đạt hiệu cao phụ thuộc nhiều vào trình độ, nghiệp vụ nghệ thuật sư phạm, lịng nhiệt tình vốn sống người thầy

Chia nhóm phải đảm bảo tạo cân đối lớp học, chia thành - nhóm, nhóm có khoảng - học sinh Đặc biệt, trường PTDTNT có nhiều thành phần dân tộc, nên phải ý tạo cân đối thành phần dân tộc, tránh tạo nên tính cục

Mỗi nhóm phải cử nhóm trưởng để điều khiển hoạt động nhóm thư ký để ghi chép kết thảo luận nhóm Mỗi thành viên phải làm việc tích cực khơng ỷ lại, thành viên nhóm hỗ trợ giúp đỡ tìm hiểu vấn đề Kết nhóm đóng góp vào kết học tập chung lớp

Đến khâu trình bày kết làm việc nhóm trước lớp, nhóm cử đại diện nhóm trưởng phân cơng thành viên trình bày, thành viên nhóm ý lắng nghe bổ sung thêm

2.1.5 Cách thức tiến hành dạy - học theo nhóm:

Trình tự phương pháp dạy học theo nhóm gồm bước Bước 1: Làm việc chung lớp

- Giáo viên nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức

(15)

Để việc thảo luận đạt hiệu giáo viên cần xác định rõ ràng mục đích, dẫn cụ thể nhiệm vụ cần thực hiện, ấn định thời gian Có nghĩa học sinh phải hiểu ý nghĩa, mục đích việc làm, nắm vững bước thực biết trước thời gian cần thực nhiệm vụ

Bước 2: Làm việc theo nhóm : - Phân cơng nhóm

- Trao đổi ý kiến , thảo luận nhóm

- Cử đại diện trình bày kết làm việc nhóm

Sau xác định nhiệm vụ cần thực học sinh thực nhiệm vụ theo cá nhân, sau trao đổi ý kiến thảo luận nhóm để rút vấn đề chung cuối đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm

Để đạt mục tiêu rèn kỹ sống có hiệu quả, giáo viên nên định hướng cho học sinh hoạt động nhóm nên phân cơng thành viên nhóm đảm nhiệm vị trí nhóm trưởng, thư ký, người trình bày

Bước 3: Thảo luận tổng kết trước lớp : - Các nhóm báo cáo kết

- Giáo viên nhận xét , bổ sung tổng kết thời gian thảo luận kết thúc giáo viên tổ chức để đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận trước lớp, nhóm khác nêu nhận xét bổ sung

- Nếu kết thảo luận nhóm chưa thống nhất, giáo viên đưa vấn đề thảo luận chung lớp đưa đáp án đúng, hoàn chỉnh kiến thức cho học sinh đồng thời đánh giá kết thực nhiệm vụ nhóm

2.1.5 Kết đạt vận dụng Dạy - Học theo nhóm:

Thơng thường người Việt Nam khơng có thói quen dạy em "Nói ngược" giáo viên, mà áp đặt lên em suy nghĩ, sáng tạo, cách nhìn nhận sống người lớn Nhưng dạy – học theo nhóm, giáo viên người hướng dẫn quyền suy nghĩ, sáng tạo thuộc học sinh Là phương pháp dạy học tích cực, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập để học sinh tự chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình

(16)

Phương thức học theo nhóm giúp em học cách tự thu lượm kiến thức, bảo vệ kiến mình, rèn tự tin, khả diễn đạt trước đám đông, tinh thần đồn kết, hỗ trợ nhóm

Qua hoạt động nhóm tạo hội cho thành viên bộc lộ ý kiến, suy nghĩ, hiểu biết, thái độ cá nhân, qua sai lệch uốn nắn, giúp nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tương trợ, hợp tác…Thơng qua hoạt động nhóm xây dựng mơ hình hợp tác xã hội, để học sinh quen dần với phân công, hợp tác lao động xã hội

Tóm lại, hoạt động dạy – học theo nhóm góp phần rèn luyện cho học sinh kỹ năng: Nâng cao tính tương tác, hợp tác, phụ thuộc gắn kết thành viên; tăng tính trách nhiệm cá nhân; đặc biệt Sử dụng hợp lí kĩ giao tiếp kĩ xã hội, kĩ giao tiếp như: biết chờ đợi đến lượt; tóm tắt xử lí thông tin; biết xây dựng niềm tin; biết giúp đỡ sẵn sàng giúp đỡ; khả tự kiềm chế bực tức, không làm xúc phạm người khác bất đồng ý kiến…

Tuy nhiên, làm việc theo nhóm phương pháp hệ thống phương pháp dạy học tích cực mà thơi Mỗi bài, tiết lên lớp đòi hỏi giáo viên phải biết vận dụng sáng tạo thích hợp phương pháp, có phương pháp làm chủ đạo Phương pháp sử dụng được, có điều sử dụng cho phù hợp, linh hoạt theo hướng chung làm hoạt hóa lực tự học, tự thực hành học sinh, biến học sinh từ khách thể thành chủ thể trình nhận thức rèn luyện

2.2 Sử dụng phương pháp đồ tư Dạy - Học để tạo điều kiện cho học sinh rèn kỹ sống:

Chúng ta nhận thấy cách dạy – học theo lối “Đọc – chép” khiến học sinh ngày thụ động, ỷ lại, không chịu tư duy, gò học sinh vào nếp nghĩ, nếp làm thiếu động sáng tạo, lười biếng…

(17)

2.2.1 Khái niệm:

Bản đồ tư (BĐTD) hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh để mở rộng đào sâu ý tưởng Bản đồ tư kỹ thuật hình hoạ với kết hợp từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu sắc

2.2.2 Tính hiệu sử dụng đồ tư Dạy – Học:

BĐTD giúp học sinh học phương pháp học:Việc rèn luyện phương pháp học tập cho HS không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Thực tế cho thấy số học sinh chăm học kém, thường học biết đấy, học phần sau quên phần trước liên kết kiến thức với nhau, vận dụng kiến thức học trước vào phần sau Phần lớn cách tự ghi chép để lưu thông tin, lưu kiến thức trọng tâm vào trí nhớ Sử dụng thành thạo BĐTD dạy học, học sinh học phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo phát triển tư

BĐTD giúp học sinh học tập cách tích cực hơn: theo nghiên cứu cho thấy não người hiểu sâu, nhớ lâu in đậm mà tự suy nghĩ, tự viết, vẽ theo ngơn ngữ Vì vậy, sử dụng BĐTD giúp học sinh chủ động tích cực học tập, huy động tối đa tiềm não

Để thiết lập nên đồ tư duy, học sinh phải sử dụng đến bố cục màu sắc, đường nét, nhánh hay việc xếp ý cho vừa súc tích, trực quan, dễ hiểu dễ tiếp thu, em tự chọn màu sắc (xanh, đỏ, vàng, tím,…), đường nét (đậm, nhạt, thẳng, cong) Qua phát huy tối đa tính sáng tạo, phát triển khiếu hội họa, sở thích học sinh Các em tự “Sáng tác”, tự thiết kế tạo nên thành quả, từ biết u q, trân trọng “Tác phẩm”

BĐTD luyện cho em biết cách ghi chép có hiệu quả: đặc điểm BĐTD nên người thiết kế BĐTD phải chọn lọc thông tin, từ ngữ, xếp, bố cục để “Ghi” thơng tin Vì vậy, sử dụng BĐTD giúp học sinh

hình thành cách ghi chép có hiệu quả Với cách làm rèn luyện cho óc em hướng dần tới cách suy nghĩ lôgic, mạch lạc cách giúp em hiểu bài, ghi nhớ kiến thức vào não khơng phải học thuộc lịng, học vẹt

(18)

riêng Quan trọng em tự tin lên bảng “Thuyết trình” sản phẩm trước lớp, vốn điểm yếu học sinh dân tộc thiểu số Bên cạnh đó, học sinh cịn có dịp giao lưu, thân thiết với nhau, có em bộc lộ khả lãnh đạo nhóm, nhừng học sinh vốn rụt rè, khép kín mạnh dạn hơn, chan hịa

BĐTD vận dụng với điều kiện sở vật chất nào, thiết kế BĐTD giấy, bìa, bảng phụ,… thiết kế phần mềm đồ tư Điều quan trọng giáo viên hướng cho học sinh có thói quen lập BĐTD sau học hay chủ đề, chương để giúp em có cách xếp kiến thức cách khoa học, logic Các em hứng thú tự tự sáng tạo “tác phẩm” BĐTD kiến thức theo cách riêng

Tóm lại, việc sử dụng BĐTD giúp giáo viên đổi phương pháp Dạy – Học, giúp học sinh học tập tích cực Đó cách làm thiết thực để triển khai nội dung dạy học có hiệu quả rèn kỹ sống cho học sinh, nội dung quan trọng phong trào thi đua “Xây dựng Trường học thân thiện, học sinh tích cực” Bộ Giáo dục Đào tạo phát động

2.2.3 Tổ chức triển khai thực hiện, vận dụng đơn vị trường: * Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn:

Bước 1: Phân công nhóm giáo viên cốt cán Giao nhiệm vụ: tham gia lớp tập huấn Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức; tiến hành khai thác phần mềm Mindmap

Bước 2: Tổ chức lớp tập huấn vấn đề kỹ thuật Bản đồ tư cho toàn thể đội ngũ cán - giáo viên toàn trường

Bước 3: Tổ chức hướng dẫn cách thức sử dụng Bản đồ tư cho học sinh

Bước 4: Tổ chức chuyên đề áp dụng Bản đồ tư số môn học số dạng học Nhằm mục đích tháo gỡ vướng mắc, khó khăn q trình vận dụng

* Quá trình vận dụng:

Bước đầu yêu cầu giáo viên môn vận dụng ơn tập Dần dần khuyến khích giáo viên vận dụng số học hình thành kiến thức

(19)

Khuyến khích học sinh ơn luyện nhà đồ tư cho học Dần dần vận dụng xây dựng đồ tư cho việc hình thành kiến thức

Mỗi lớp chia lớp thành nhóm để học sinh hỗ trợ lẫn học tập Các thành viên nhóm gắn kết với để thể toàn nội dung học đồ tư Giáo viên đánh giá, nhận xét, điều chỉnh, uốn nắn sai lệch kiến thức Giáo viên không đưa khuôn mẫu, bắt ép học sinh phải làm theo Đặc biệt, phải công nhận sáng tạo học sinh

* Những lưu ý vận dụng:

Việc vận dụng kỹ thuật đồ tư dạy học ban đầu nhìn khó thực hiện, học sinh hướng dẫn cụ thể, thực hành nhiều hình thành phương pháp học tập có hiệu

Phải sử dụng linh động môn học, tiết học Không lạm dụng, cần kết hợp với phương pháp truyền thống, sử dụng phương tiện hỗ trợ

Để đạt hiệu vận dụng, cần phải nâng cao nhận thức trách nhiệm đội ngũ giáo viên, là: việc áp dụng kỹ thuật đồ tư dạy học giải pháp tích cực, vừa góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường, vừa giúp học sinh hình thành kỹ sống tích cực

PHẦN 3:

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kiến nghị Sở giáo dục đào tạo Yên Bái

- Mở lớp tập huấn cho giáo viên giáo dục kỹ sống

- Tổ chức chuyên đề để tạo điều kiện cho giáo viên có hội trao đổi, học hỏi lẫn công tác giáo dục kỹ sống

(20) Tây phương, Hàn quốc,

Ngày đăng: 29/05/2021, 23:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w