tiểu luận tài chính quốc tế tác động của tỷ giá hối đoái lên hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp thủy sản tại việt nam từ năm 2010 2017

27 57 0
tiểu luận tài chính quốc tế tác động của tỷ giá hối đoái lên hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp thủy sản tại việt nam từ năm 2010 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ XUẤT KHẨU THUỶ SẢN 1.1 Biến động tỷ giá hối đoái 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất thuỷ sản 1.2.1 Nhóm yếu tố ảnh hưởng từ phía cung thị trường xuất đến hoạt động xuất thủy sản 1.2.1.1 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước xuất thuỷ sản 1.2.1.2 Khả sản xuất thuỷ sản doanh nghiệp xuất thuỷ sản .6 1.2.2 Nhóm yếu tố ảnh hưởng từ phía cầu thị trường xuất đến hoạt động xuất thuỷ sản CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ XUẤT KHẨU THUỶ SẢN 2.1 Giới thiệu chung tình hình xuất Việt Nam .8 2.1.1 Xuất nhập Việt Nam 2.1.2 Cơ cấu mặt hàng xuất 10 2.2 Xuất thuỷ sản Việt Nam .10 2.2.1 Tổng quan ngành thủy sản 10 2.2.2 Hoạt động xuất thủy sản 11 2.2.3 Các doanh nghiệp xuất thuỷ sản 14 2.3 sản Nghiên cứu mối quan hệ biến động tỷ giá hối đoái xuất thuỷ 16 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP THUỶ SẢN Ở VIỆT NAM 19 3.1 Giải pháp tỷ giá hối đoái với mục tiêu thúc đẩy xuất thuỷ sản Việt Nam 19 3.2 Giải pháp ngành thuỷ sản 20 3.2.1 Cải thiện giá sản xuất thuỷ sản nước 20 3.2.2 Điều chỉnh sách liên quan đến xuất thuỷ sản .21 3.2.3 Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm thủy sản xuất Việt Nam .21 3.2.4 Khai thác thị trường tiềm xúc tiến thương mại 22 3.3 Kiến nghị, điều kiện thực giải pháp 22 KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TGHĐ Tỷ giá hối đoái TGLH Tỷ giá linh hoạt XKTS Xuất thủy sản XNK Xuất nhập VND Vietnam Dong USD United States Dollar EUR Euro JPY Japanese Yen CNY Chinese Yuan FED Federal Reserve Banks IMF International Monetary Fund LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện hoạt động thương mại quốc tế có hoạt động xuất nhập vận động với tốc độ chóng mặt có vai trị huyết mạch kinh tế Để liên tục bứt phá đua thúc đẩy xuất nhập hàng hóa quốc gia sử dụng tỷ giá hối đối xem cơng cụ hữu hiệu để tối ưu hố mục đích Tuy nhiên, tỷ giá hối đoái (TGHĐ) biến số kinh tế vĩ mô nhạy cảm, biến động ngày, chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố Tỷ giá ngày hôm hồn tồn khác ngày hơm qua, lên giá, xuống giá đột ngột đồng tiền ln tốn mẻ, đầy hóc búa cho nhà quản lý nhà đầu tư Ngành thủy sản chiếm vị trí đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Giai đoạn 2010 – 2017, kinh tế thủy sản đóng góp bình qn khoảng 4% - 5% GDP nước Xuất thủy sản mang lượng lớn ngoại tệ cho quốc gia, góp phần mở rộng quan hệ thương mại quốc tế tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam Tuy nhiên quốc gia phát triển quốc gia chấp nhận giá xuất Việt Nam, mọi biến động TGHĐ yếu tố khác ảnh hưởng lớn đến giá trị xuất hàng hố nói chung giá trị xuất thủy sản nói riêng Việc nghiên cứu tập trung xem xét đo lường tác động TGHĐ đến kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường nước cần thiết để làm sở cho việc đề xuất giải pháp nhằm tăng trưởng xuất thủy sản VN đảm bảo tính ổn định bền vững Chính vậy, nhóm chúng em chọn đề tài “Tác động tỉ giá hối đoái lên hoạt động xuất nhập doanh nghiệp thủy sản Việt Nam năm 2010 – 2017” làm đề tài tiểu luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: tác động TGHĐ đến xuất số doanh - nghiệp thuỷ sản Việt Nam Giới hạn phạm vị nghiên cứu mặt thời gian: phân tích đưa đánh giá thực trạng hoạt động xuất số doanh nghiệp thủy sản Việt Nam năm trở lại (2010-2017) - Giới hạn phạm vị nghiên cứu mặt không gian: nghiên cứu tác động TGHĐ lên xuất thuỷ sản số doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Từ tổng quan lí thuyết học lớp, kết hợp với nghiên cứu thực tế tham khảo phân tích cơng bố phương tiện truyền thơng, nhóm chúng em muốn đưa phân tích, đánh giá ảnh hưởng tỉ giá hối đoái tới hoạt động xuất nhập đặc biệt xuất nhập doanh nghiệp thủy sản Việt Nam Từ đó, nhóm đưa số giải pháp khắc phục ảnh hưởng tiêu cực Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu chủ yếu định tính Cấu trúc nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục bảng, biểu, tiểu luận bố cục thành chương, với nội dung sau: - Chương 1: Tổng quan mối quan hệ tỷ giá hối đoái xuất thủy sản Chương 2: Nghiên cứu mối quan hệ tỷ giá hối đoái xuất thủy sản - Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất số doanh nghiệp thủy sản Việt Nam Chúng em xin cam đoan kết nghiên cứu tiểu luận trung thực Mọi thơng tin trích dẫn tiểu luận ghi nguồn gốc rõ ràng phép cơng bố Để hồn thành tiểu luận, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Mai Thu Hiền tận tình hướng dẫn đưa nhiều ý kiến, lời khuyên, kiến thức quý báu liên quan đến môn học, giúp chúng em hoàn thành đề tài hoàn thiện thân Do hạn chế thời gian hiểu biết nên tiểu luận cịn nhiều thiếu sót Chúng em mong nhận góp ý, bảo cô Chúng em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ XUẤT KHẨU THUỶ SẢN 1.1 Biến động tỷ giá hối đoái Một tỷ giá hối đoái dựa thị trường thay đổi giá trị hai tiền tệ thành phần thay đổi Một đồng tiền có xu hướng trở nên có giá trị nhu cầu cho lớn cung cấp có sẵn Nó trở nên có giá trị nhu cầu thấp cung cấp có sẵn (điều khơng có nghĩa người ta khơng cịn muốn tiền, có nghĩa họ muốn nắm giữ cải họ số hình thức khác, đồng tiền khác) Trong bối cảnh kinh tế đầy biến động nay, TGHĐ đồng tiền quốc gia lên xuống đội ngột Sự giảm giá đồng đô la Mỹ (USD) đồng tiền chủ chốt khác JYP Nhật Bản, EUR châu Âu cho thấy sức tăng trưởng quốc gia vấn thiếu ổn định Năm 2015 chứng kiến thay đổi mạnh mẽ bối cảnh kinh tế tài tiền tệ tồn cầu kéo theo hàng loạt động thái chống đỡ tiền tệ, tỷ giá ngân hàng trung ương (NHTW) nhiều nước Sự ngược chiều điều hành sách tiền tệ Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) NHTW khác với sức mạnh phục hồi nghiêng phía Mỹ châu Âu, Nhật Bản kinh tế tiếp tục loay hoay tìm lối tạo sóng rút vốn khỏi thị trường để quay Mỹ tìm kiếm lợi suất gia tăng từ đồng USD Ngày 16/12/2015, Fed thức tăng 0,25 điểm phần trăm lãi suất điều hành, từ mức - 0,25%/năm lên 0,25 - 0,5%/năm, bắt đầu chu kỳ bình thường hóa sách tiền tệ sau năm nới lỏng Đáng ý, tháng 8/2015, thị trường tài tiền tệ trải qua cú sốc lớn bất ngờ, nằm dự đốn quốc gia, tổ chức tồn cầu Ngày 11/8/2015, Trung Quốc đột ngột phá giá tiền tệ 1,9% áp dụng chế xác định tỷ giá tham chiếu tác động nặng nề đến tâm lý nhà đầu tư, gây lo ngại chiến tranh tiền tệ Đồng tiền nước châu Á kinh tế đồng loạt giảm giá từ 0,5 - 3% Chưa đầy tuần sau cú sốc điều chỉnh đồng Nhân dân tệ (CNY), thị trường tài giới lại trải qua “ngày Thứ hai đen tối” với sụt giảm chứng khốn Trung Quốc, châm ngịi cho hành động bán tháo khắp thị trường chứng khoán quốc tế, đẩy nhiều đồng tiền châu Á vào đợt giảm giá mạnh khác so với USD Vì thế, tăng trưởng kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng định Trong điều kiện nay, với kinh nghiệm uy tín NHNN, nhận định rằng, năm 2016, tỷ giá nằm tầm kiểm soát tốt; việc chuyển sang chế điều hành tỷ giá từ đầu năm 2016 cần thiết yêu cầu thực tế đặt Từ nội dung Quyết định số 2730/QĐ-NHNN ngày 31/12/2015, cho thấy NHNN đưa tỷ giá vào hệ thống giá nói chung Việt Nam hoạt động theo chế thị trường thực hơn; đặc biệt, chế đưa doanh nghiệp nước vào môi trường tỷ giá thị trường bình đẳng minh bạch Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới sau giai đoạn biến động tỷ giá vào tháng 8/2015, tỷ giá ổn định lại đáng kể vào thời điểm cuối năm 2015, VND lại lên giá đôi chút (tức tỷ giá VND so với USD giảm), điều mà năm trước không diễn Theo số chuyên gia, nguyên nhân uy tín lực can thiệp ngoại hối hay kinh nghiệm sách NHNN cải thiện nhiều Vào thời điểm cuối năm 2015, liệu thống kê cho thấy, với chế tỷ giá tương ứng, VND tầm kiểm soát; nhiên, NHNN nỗ lực kiên định với mục tiêu tỷ giá ổn định, có linh hoạt phù hợp với diễn biến thị trường tài quốc tế, biến động đồng CNY hay lãi suất Fed Rõ ràng thực tế gần cho thấy, với chế tỷ giá cũ, giá trị VND chịu tác động lớn lên giá USD Fed tăng lãi suất biến động CNY – đối tác thương mại lớn Việt Nam (năm 2015, Việt Nam thâm hụt thương mại khoảng 3,4 tỷ USD với Trung Quốc) Thực tế cho thấy, thời điểm Fed tăng lãi suất từ 0% lên 0,25% (ngày 16/12/2015), tỷ giá VND so với đồng tiền khác NHNN nỗ lực giữ mức ổn định giải pháp kinh tế kết hợp với vài biện pháp cần thiết khác tăng cường truyền thơng sách với liều lượng giải thích hợp lý NHNN kịp thời có Quyết định 2589/QĐ-NHNN ngày 17/12/2015, giá trị hiệu lực từ 18/12/2015 quy định mức lãi suất huy động tối đa ngoại tệ tổ chức tín dụng 0% (áp dụng cho khách hàng tổ chức khách hàng cá nhân) Theo lý thuyết, điều có nghĩa NHNN muốn giảm hấp dẫn ngoại tệ nhằm hạn chế tình trạng la hóa, đầu ngoại tệ Việt Nam góp phần bảo vệ hay ổn định hóa VND… Nếu quan sát số động thái liên quan đến sách NHNN lãi suất, tín dụng (tương quan nội tệ ngoại tệ), quản lý trạng thái ngoại tệ quản lý vàng… cho thấy, NHNN kiên định với chủ trương chống la hóa kinh tế; bao gồm chủ trương hạn chế việc ngân hàng thương mại (NHTM) chấp nhận rủi ro mức Cũng có quan điểm cho rằng, thời gian qua, VND lên giá hạn chế sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam trường quốc tế Tuy nhiên, nhận thấy, nhận định chưa thực thuyết phục, từ năm 2011 đến nay, xuất thuỷ sản Việt Nam tăng đáng kể; ra, vấn đề cấu xuất mặt hàng có hàm lượng cơng nghệ thấp giải thích thỏa đáng cho sức cạnh tranh thấp hàng hóa Việt Nam nguyên nhân tỷ giá 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất thuỷ sản Việc xem xét yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động xuất thuỷ sản nói riêng cần thiết, yếu tố thường xuyên làm ảnh hưởng đến kết tiến triển tương lai hoạt động kinh doanh đó, đặc biệt xuất thuỷ sản 1.2.1 Nhóm yếu tố ảnh hưởng từ phía cung thị trường xuất đến hoạt động xuất thủy sản 1.2.1.1 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước xuất thuỷ sản Đây yếu tố không tác động đến hoạt động xuất tại, mà cịn tương lai Vì vậy, mặt doanh nghiệp xuất thuỷ sản phải tuân theo hưởng ứng tại, mặt khác doanh nghiệp xuất thuỷ sản phải có kế hoạch xuất tương lai cho phù hợp Hiện nay, Việt Nam thực chiến lược hướng xuất Đây chiến lược tập trung vào việc tạo sản phẩm xuất ngày phù hợp với nhu cầu cuả thị trường giới dựa sở khai thác tốt với nhu cầu thị trường quốc gia Với chiến lược này, Nhà nước có sách phát triển cụ thể cho giai đoạn nhằm khuyến khích mọi cá nhân, tổ chức kinh tế tham gia hoạt động xuất có doanh nghiệp ngoại thương Việc khuyến khích hoạt động xuất thể sách, biện pháp liên quan đến việc tạo nguồn hàng cho xuất khẩu, tạo môi trường thuận lợi cho xuất khẩu, hỗ trợ tài cho doanh nghiệp tham gia xuất Tuy nhiên, lúc Nhà nước khuyến khích xuất Bởi vì, việc tự hoàn toàn xuất nhiều mang lại thiệt hại lớn cho quốc gia, chẳng hạn việc xuất hàng hoá quý hiếm, sản phẩm thuộc di tích văn hố, sản phẩm vũ khí Trong chiến lược phát triển xuất vai trò tài nguyên thiên nhiên vị trí địa lý khơng thể bỏ qua Vị trí địa lý nguồn tài nguyên thiên nhiên mà tự nhiên ban cho, thơng qua nước khai thác tiềm để phục vụ xuất khẩu, với mặt hàng thuỷ sản Đường bờ biển trải dài nhân tố quan trọng làm sở cho quốc gia xây dựng tiềm lực xuất thuỷ sản mạnh Vị trí địa lý thuận lợi điều kiện cho phép quốc gia tranh thủ thúc đẩy xuất 1.2.1.2 Khả sản xuất thuỷ sản doanh nghiệp xuất thuỷ sản Khả đảm bảo nguồn hàng cho doanh nghiệp xuất thuỷ sản Điều định khả cạnh tranh mặt hàng thuỷ sản doanh nghiệp đưa chào bán thị trường quốc tế Hiện nay, nước ta lực sản xuất hàng xuất thấp kém, mặt hàng xuất đơn sơ, chất lượng chưa đạt tiêu chuẩn quốc tế Đây khó khăn cho doanh nghiệp ngoại thương tham gia vào hoạt động xuất 1.2.2 Nhóm yếu tố ảnh hưởng từ phía cầu thị trường xuất đến hoạt động xuất thuỷ sản Đây yếu tố nằm ngồi phạm vi kiểm sốt quốc gia, có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản Có thể kể đến yếu tố sau: - Tình hình kinh tế quốc gia nhập thuỷ sản Khi kinh tế quốc gia nhập thuỷ sản nằm chu kỳ tăng trưởng, nhu cầu nhập thuỷ sản phục vụ cho sản xuất tiêu dùng không ngừng tăng lên, làm gia tăng sức cầu hàng hóa nói chung hàng hóa nhập thuỷ sản nói riêng Ngược lại, tình trạng suy giảm sức cầu xảy kinh tế vào thời kỳ suy thối - Chính sách thương mại quốc gia nhập thuỷ sản Những rào cản thương mại kỹ thuật phi kỹ thuật quốc gia nhập thuỷ sản ngăn cản xâm nhập hàng hóa xuất vào thị trường quốc gia Nếu mặt hàng thuỷ sản thuộc vào nhóm bị hạn chế nhập sức cầu giảm chi phí phát sinh từ rào cản thương mại gây nên - Thói quen, tâm lý tiêu dùng quốc gia nhập thuỷ sản Trong trường hợp mặt hàng xuất thuộc nhóm hàng tiêu dùng, hàng thực phẩm, cầu quốc gia nhập hàng hóa xuất chịu tác động nhân tố mang tính tâm lý người dân nước nhập Một số mặt hàng thuỷ sản nhập từ thị trường ln ưa chuộng ví dụ cá hồi từ Mỹ, Nhật v.v…trong nhập từ thị trường khác bị coi cá hồi nhập từ Trung Quốc, Nga v.v… - Giá mặt hàng thuỷ sản Giá yếu tố quan trọng việc xác định mức cầu thị trường loại hàng hóa Giá phải rẻ hàng hóa loại phần lớn trường hợp tạo sức cầu đáng kể Và tất nhiên, giá giảm thu hút thêm cầu hàng hóa Trong yếu tố nêu trên, giá nhân tố mà TGHĐ tác động tới Tỷ giá hối đối (được xác định giá tính đồng nội tệ đồng ngoại tệ) tăng lên làm đồng ngoại tệ lên giá so với đồng nội tệ Nếu giá bán hàng xuất tính ngoại tệ giữ nguyên, thu nhập nhà xuất nội tệ tăng lên Để đẩy mạnh việc tiêu thụ hàng hóa, doanh nghiệp xuất thuỷ sản giảm giá hàng xuất tính ngoại tệ để kích cầu hàng hóa xuất mà khơng làm giảm lợi nhuận tính nội tệ Kết khối lượng xuất thuỷ sản tăng lên Ngược lại, TGHĐ giảm làm giá hàng xuất thuỷ sản tính ngoại tệ tăng lên, làm giảm cầu hàng xuất khẩu, dẫn đến giảm khối lượng hàng xuất thuỷ sản CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ XUẤT KHẨU THUỶ SẢN 2.1 Giới thiệu chung tình hình xuất Việt Nam 2.1.1 Xuất nhập Việt Nam Theo số liệu sơ Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất nhập nước tháng 12/2017 đạt 39,54 tỷ USD, tăng 0,4% so với tháng trước Trong đó, xuất đạt 19,65 tỷ USD, giảm 1,7% nhập đạt 19,89 tỷ USD, tăng 2,5% so với tháng trước Đơn vị tính: tỷ USD 250 200 150 Xuất Nhập Cán cân thương mại 100 50 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 -50 Biểu đồ 2.1: Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu, cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam giai đoạn 2010-2017 Nguồn: Tổng cục Hải quan Trong đó, xuất nhập khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) tháng 12 đạt 25,39 tỷ USD, giảm 2,9% so với tháng trước, qua đưa kim ngạch xuất nhập khối năm 2017 lên 278,56 tỷ USD, tăng 23,1%, tương ứng tăng 52,25 tỷ USD so với năm trước Nhập đạt 11,7 tỷ USD, tăng 0,7%, so với tháng trước, qua đưa kim ngạch nhập khối năm 2017 đạt 126,37 tỷ USD, tăng 23,4%, tương ứng tăng 23,94 tỷ USD so với năm trước Hiện tại, Việt Nam có vùng kinh tế thủy sản chủ yếu là: Vùng đồng sơng Hồng, Trung du miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng sơng Cửu Long Trong vùng đồng sông Cửu Long vùng kinh tế thủy sản trọng tâm nước, chiếm 50% tổng sản lượng nước, vùng Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung vùng kinh tế thủy sản lớn thứ hai nước, chiếm tỷ 20% tổng sản lượng nước 2.2.2 Hoạt động xuất thủy sản 1 25 20 15 10 -5 -10 -15 -20 Kim ngạch XNK (tỷ USD) Tăng trưởng so với năm trước (%) Biểu đồ 2.2: Giá trị tốc độ tăng trưởng xuất thủy sản Việt Nam giai đoạn 2010-2017 Nguồn: Tổng cục hải quan Trong nhiều năm qua, kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam nằm số mặt hàng xuất chủ lực, sau dệt may, điện tử, dầu thô, giầy da Thành tựu ngành thủy sản thể kết xuất tăng nhanh giá trị sản lượng giai đoạn 2000-2015 (1,5 tỷ USD năm 2000 lên 6,72 tỷ USD năm 2015) năm 2014 đạt kết kỷ lục, vượt qua mức tỷ USD Kết có phần nhờ năm 2014 năm thuận lợi cho hoạt động nuôi trồng thủy sản Tại địa phương, sản lượng diện tích ni trồng thủy sản tăng mở rộng Đây giai đoạn mà nước ta có thuận lợi từ thị trường xuất khẩu, ngành ni tơm có bước phát triển mạnh mẽ, diện tích ni tăng mạnh, đặc biệt với tôm thẻ chân trắng Giá trị xuất tơm tăng khá, đóng góp quan trọng vào mức tăng kim ngạch xuất thủy sản nói chung Tuy nhiên, sang năm 2015, kim ngạch xuất giảm chủ yếu biến động giá thị trường Sự sụt giảm lượng xuất mặt hàng tôm vốn mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam góp phần giảm hiệu xuất thủy sản Việt Nam năm 2015 Thủy sản Việt Nam có mặt 167 nước vùng lãnh thổ thị trường EU, Mỹ Nhật Bản Trong số 45 thị trường xuất chủ yếu nhóm hàng thủy sản Việt Nam, thị trường Mỹ đứng đầu kim ngạch, chiếm 16,9% tổng kim ngạch xuất thủy sản nước Thị trường Nhật Bản đứng thứ kim ngạch chiếm 15,7% Tiếp đến thị trường Trung Quốc chiếm 13,1%; xuất sang thị trường Hàn Quốc chiếm 9,4% tổng kim ngạch Mỹ Nhật Bản Trung Quốc Hàn Quốc Khác Biểu đồ 2.3: Thị trường xuất thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2010-2017 Nguồn: Hiệp hội chế biến XKTS, Hải quan Việt Nam Các mặt hàng thủy sản xuất gồm: tôm, cá tra, nhuyễn thể cá ngừ chiếm khoảng 80% kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam Trong tơm mặt hàng chủ lực góp phần mang lại số tỷ USD thủy sản Việt Nam năm 2010 Năm 2012 năm khó khăn ngành tôm Việt Nam Cả nuôi trồng, sản xuất lẫn xuất đối diện với nhiều thách thức Người ni lao đao với dịch bệnh xảy nhiều vùng nuôi từ đầu năm khiến nguồn tôm nguyên liệu giảm, giá lên xuống thất thường Cịn doanh nghiệp đối mặt với thiếu vốn, thiếu nguyên liệu, hoạt động sản xuất cầm chừng, chí cịn đối diện với nguy phá sản, v.v Khơng gặp khó thị trường nội địa, xuất tơm nước ta cịn phải hứng chịu sóng thị trường quốc tế, điển hình rào cản Ethoxyquin thị trường Nhật Bản Mặt hàng cá tra: mặc dù, giá trị xuất mặt hàng cá tra xếp thứ sau tôm gọi xuất ổn định cầm chừng Doanh nghiệp xuất cá tra gặp nhiều khó khăn thị trường tiêu thụ nguyên liệu nước 2017 2016 2015 Khác Cá ngừ Cá tra Tôm 2014 2013 2012 2011 2010 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Biểu đồ 2.4: Cơ cấu mặt hàng xuất thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2010-2015 Nguồn: Tổng cục Hải quan Theo số liệu thống kê sơ Tổng cục Hải quan năm 2017, doanh nghiệp Việt Nam xuất 8,3 tỷ USD thủy sản loại, tăng 18% so với kết thực năm 2016 Với kết này, thủy sản nhóm hàng đứng thứ số nhóm hàng xuất Việt Nam năm 2017 Bên cạnh kết đạt được, năm 2017, ngành Thủy sản Việt Nam gặp khơng khó khăn, trở ngại Đó cạnh tranh ngun liệu tơm từ nước ngồi như: Ecuador, Ấn Độ, nguồn tơm, cá tuyết, cá nheo nguyên liệu Mỹ, đến rào cản kỹ thuật nhà nhập khẩu, việc bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản trình đánh bắt, khai thác Nguyên liệu thiếu ổn định hạn chế lớn thủy sản Việt Nam thời gian qua Có thời điểm giá cá tra nguyên liệu khu vực Đồng sông Cửu Long tăng cao (giữa 2017) người nuôi không đủ nguồn cá để cung cấp; đồng thời, đối mặt với yêu cầu khắt khe nhà nhập khẩu, nguồn nguyên liệu đủ tiêu chuẩn ASC, BAP, HACCP yêu cầu khác theo Đạo luật Farmbill Mỹ không nhiều thị trường mong đợi Nhiều DN chế biến xuất thủy sản gặp khó khăn nguyên liệu cá ngừ, nhuyễn thể hai mảnh vỏ nghêu, sị huyết chứng nhận MSC lại khơng đủ phục vụ cho chế biến Bên cạnh đó, rào cản kỹ thuật tiêu chuẩn chất lượng, an tồn mơi trường gây thiệt hại khơng đến ngành chế biến xuất thủy sản Việt Nam Ngay từ đầu năm 2017, tơm Việt Nam gặp khó khăn từ thị trường Australia Bộ Nơng nghiệp Tài nguyên Australia ban bố lệnh cấm nhập tôm chưa nấu chín vào Australia Với lệnh cấm kéo dài tháng đầu năm 2017 ảnh hưởng không nhỏ đến kim ngạch xuất tôm Việt Nam Cho đến lệnh cấm dỡ bỏ có hiệu lực từ ngày 6/7/2017 việc xuất tôm vào thị trường Australia khởi sắc trở lại Cùng với đó, ngành cá tra phải đối mặt với thuế chống bán phá giá Mỹ Mỹ thị trường chiếm 20% giá trị xuất cá tra Việt Nam, nơi có khả sản xuất cá da trơn tương tự cá tra cá nheo cá tuyết 2.2.3 Các doanh nghiệp xuất thuỷ sản Sự thay đổi thị trường tiêu thụ khó khăn nội nhóm sản phẩm tơm, cá tra, cá ngừ khiến cho thị phần xuất doanh nghiệp thuỷ sản thay đổi Đơn vị tính: Triệu USD Biểu đồ 2.5 : TOP 15 Doanh nghiệp xuất thuỷ sản lớn Nguồn: Tổng cục Hải quan Minh Phú - Hậu Giang, thành viên Tập đoàn Minh Phú ghi dấu ấn ngoạn mục vượt Minh Phú (mẹ) Thuỷ sản Vĩnh Hồn để chiếm ngơi vương, Sản phẩm xuất MPC tơm MPC doanh nghiệp dẫn đầu kim ngạch xuất tôm thời gian qua Thị trường xuất MPC Mỹ, Nhật Bản Doanh số từ thị trường Mỹ chiếm 50% kim ngạch xuất công ty Đây thị trường đầy tiềm để MPC mở rộng phát triển Đặc biệt năm 2010, phía Nhật Bản xem xét mức thuế 0% cho sản phẩm tôm nhập từ Việt Nam Điều tạo điều kiện cho MPC mở rộng thị trường Nhật, tăng doanh thu lợi nhuận thời gian tới Công ty có nhà máy chế biến tơm với tổng cơng suất 19.500 tấn/năm Quy tình sản xuất đạt tiêu chuẩn khắt khe thị trường khó tính Cơng ty Vĩnh Hồn đứng top doanh nghiệp xuất cá tra, cá basa hàng đầu Việt Nam, sản lượng giá trị Trong tháng đầu năm 2009, công ty xuất 29.934 cá tra, cá basa đạt giá trị tương đương 85,2 triệu USD, doanh nghiệp xuất lớn thứ giá trị thứ khối lượng; đóng góp khoảng 8,7% tổng kim ngạch xuất cá da trơn Việt Nam Công ty đứng thứ top 10 doanh nghiệp xuất thủy sản hàng đầu Việt Nam Thị trường chiếm tỷ trọng xuất lớn Vĩnh Hoàn Mỹ (35%) EU (45%) Đối với thị trường Mỹ, công ty áp dụng mức thuế chống phá giá 0% Hiện tổng sản lượng xuất cá da trơn công ty chiếm khoảng 31% tổng kim ngạch xuất cá da trơn Việt Nam vào thị trường Đối với thị trường Châu Âu, công ty dần mở rộng thị phần xuất khẩu, đặc biệt thị trường Anh, công ty chiếm 33% tổng kim ngạch xuất Việt Nam Cơng ty số doanh nghiệp xuất vào thị trường Nga (chiếm 3% cấu doanh thu) Mặc dù sản lượng xuất thấp, coi thị trường tiềm năng, giúp VHC đa dạng hóa thị trường tăng doanh thu, lợi nhuận Công ty CP XNK Thuỷ sản Bến Tre với sản phẩm nghêu, cá tra tôm đông lạnh Năm 2008, công ty xuất đến 26 nước lãnh thổ, EU tiếp tục thị trường chiếm thị phần cao chiếm thị phần cao nhất, chiếm 70,53% giá trị xuất Thị trường Mỹ chiếm 9,02%; Nhật chiếm 7% (so với năm 2007 4%) Xuất đạt sản lượng 8.486 tấn, với nhóm sản phẩm chủ lực nghêu (chiếm 24% giá trị) cá tra chiếm 72% Công ty CP XNK Thuỷ sản Bến Tre nhà xuất nghêu hàng đầu Việt Nam, có lợi cạnh tranh lớn sản phẩm đặc thù, doanh nghiệp niêm yết ngành khơng tập trung phát triển Ngồi ra, cơng ty đứng thứ 15 doanh nghiệp xuất cá tra – cá basa đứng thứ 36 danh sách 100 doanh nghiệp xuất hàng đầu Việt Nam Công ty Cổ phần Hùng Vương doanh nghiệp chế biến cá da trơn xuất lớn Việt Nam sau 10 năm hoạt động doanh nghiệp Việt nam có quy trình sản xuất khép kín từ sản xuất thức ăn chăn nuôi đến nuôi trồng, chế biến xuất thuỷ sản 2.3 Nghiên cứu mối quan hệ biến động tỷ giá hối đoái xuất thuỷ sản Đối với mặt hàng xuất chủ lực dệt may, thủy sản cà phê giai đoạn 2010-2017 có biến động khơng giống tác động TGHĐ Kim ngạch xuất dệt may thủy sản có xu hướng biến động chiều với TGHĐ danh nghĩa VND/USD Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng xuất hàng dệt may lớn tốc độ tăng trưởng xuất hàng thủy sản Kim ngạch xuất thuỷ sản có xu hướng gia tăng rừ rệt sau Việt Nam gia nhập WTO giảm vào năm 2009 ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu, VND giảm giá thực có lợi việc kích thích xuất thuỷ sản Đơn vị tính: Nghìn VND Biểu đồ 2.6: Tỷ giá danh nghĩa VND/USD giai đoạn 2010-nay Nguồn: https://vn.investing.com Kết điều hành TGHĐ VND/USD tương đối ổn định giai đoạn 2010-2017 có ảnh hưởng tích cực mặt hàng thuỷ sản, kim ngạch xuất thuỷ sản gia tăng rõ rệt so với giai đoạn trước Diễn biến tỷ giá danh nghĩa VND/USD giai đoạn có lợi cho hoạt động xuất thuỷ sản Về cơ TGHĐ danh nghĩa được điều chỉnh theo hướng giảm giá VND nhằm khuyến khích xuất thuỷ sản Tỷ giá hiệu lực thực tế biến động tăng thể hiện sức cạnh tranh thương mại quốc tế Việt Nam được cải thiện Biểu đồ 2.7: Giá trị xuất thuỷ sản VN phân theo thị trường từ năm 2005-2014 Nguồn: VASEP Giá trị xuất thủy sản VN từ năm 2005 đến năm 2017 tăng dần qua năm, giá trị xuất thủy sản tăng bình quân khoảng 493 triệu USD/năm Tuy nhiên, xét tốc độ tăng trưởng giá trị xuất thủy sản VN qua năm có nhiều biến động không ổn định, đặc biệt biến động lớn ba thị trường chủ lực châu Âu, Mỹ Nhật Đồng tiền thị trường phát triển giảm mạnh so với USD, gây bất lợi kép cho thuỷ sản Việt Nam Cụ thể, năm 2014-2015, so với USD, đồng Euro giá 20%, đồng Yên Nhật giá 14%, khiến thuỷ sản xuất USD bất lợi thị trường Giá xuất thấp, cộng bất lợi kép tỷ giá chênh lệch giá thành, suất thấp khiến khả cạnh tranh mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam nói chung mặt hàng thuỷ sản nói riêng bị yếu đáng kể năm 2014-2015 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP THUỶ SẢN Ở VIỆT NAM 3.1 Giải pháp tỷ giá hối đoái với mục tiêu thúc đẩy xuất thuỷ sản Việt Nam (i) Lựa chọn chế độ tỷ giá Hiện có hai quan điểm lựa chọn chế độ tỷ giá Quan điểm thứ cho nên thực sách TGHĐ cố định tạo điều kiện cho doanh nghiệp ổn định chi phí sản xuất, giảm tính bất định giao dịch kinh tế quốc tế Điều khuyến khích sản xuất xuất thủy sản, thu hút đầu tư nước ngoài, kiềm chế lạm phát tạo đà tang trưởng cho kinh tế Tuy nhiên, quan điểm ngược lại cho rằng, cần thả tỷ giá chế độ ln gắn với quan hệ cung cầu thích hợp với xu tồn cầu hóa hội nhập Từ thực tiễn thấy chế độ tỷ giá Ngân hàng Nhà nước Việt Nam lựa chọn điều hành “cố định có điều chỉnh” gắn với khoảng chênh lệch định với đồng tiền mà VND gắn vào, USD, cịn khoảng chênh lệch lớn hay nhỏ xác định theo thời kỳ định Tuy nhiên chế tỷ giá ổn định thời gian qua khơng giúp ích nhiều việc gia tăng lực cạnh tranh mặt hàng thủy sản thị trường quốc tế Trong thời gian tới, Việt Nam nên chuyển từ chế độ tỷ giá cố định có điều chỉnh sang lựa chọn chế độ tỷ giá thả có điều tiết cần tăng dần mức độ thả thúc đẩy phát triển thị trường ngoại hối Chế độ tỷ giá thả có điều tiết phù hợp với tiến trình đổi nước ta Chế độ tỷ giá thả có điều tiết cho phép Việt Nam thực sách tiền tệ độc lập, sát với thực tế thị trường, đồng thời phát huy vai trò quản lý điều tiết linh hoạt Nhà nước để đạt mục tiêu, yêu cầu phát triển kinh tế nói chung thúc đẩy xuất nói riêng (ii) Lựa chọn công cụ điều hành tỷ giá thúc đẩy xuất thuỷ sản + Phá giá nội tệ: Thực tế cho thấy, Việt Nam Thực tế cho thấy, Việt Nam quốc gia mà việc sản xuất phụ thuộc nhiều vào nhập Cho nên phá giá ảnh hưởng tiêu cực đến nhập khẩu, tăng chi phí đầu vào doanh nghiệp, dẫn đến thu hẹp sản xuất nước thu hẹp khu vực sản xuất hàng xuất khẩu, dẫn đến thu hẹp xuất Hơn nữa, phá giá mạnh làm trầm trọng thêm gánh nặng nợ nước Việt Nam Việc phá giá mạnh gây khó khăn thêm cho phủ doanh nghiệp xuất nhập Với quan điểm sách tỷ giá phải đảm bảo VND không định giá thực cao không định giá thấp mà thiết phải hướng đến để tiệm cận ngang giá sức mua so với rổ tiền tệ với thực tế cho thấy Việt Nam không nên phá giá mạnh đồng nội tệ quy mô, cấu chất lượng xuất thuỷ sản Việt Nam chưa cải thiện + Các công cụ điều hành sách tỷ giá ngắn hạn dài hạn Trong ngắn hạn, NHNN tiếp tục thực hiện linh hoạt biện pháp mang tính trực tiếp (can thiệp mua bán ngoại tệ thị trường, điều chỉnh tỷ giá, điều chỉnh biên độ cần ) như biện pháp mang tính hành Trong dài hạn, với xu mở cửa kinh tế tự hóa thương mại, đầu tư, việc chuyển đổi sang cơ chế tỷ giá linh hoạt hơn điều cần thiết Lúc này, cơng cụ trực tiếp mang tính hành sách tỷ giá dần bị hạn chế, thay vào việc sử dụng công cụ gián tiếp Trong năm gần đây, NHNN thành cơng sử dụng sách lãi suất tác động đến tỷ giá Cụ thể, mặt lãi suất huy động mức cao hơn so với lãi suất ngoại tệ khuyến khích người dân bán ngoại tệ gửi tiền đồng giúp giảm áp lực giảm giá đồng nội tệ đồng thời hỗ trợ NHNN gia tăng dự trữ ngoại hối 3.2 Giải pháp ngành thuỷ sản 3.2.1 Cải thiện giá sản xuất thuỷ sản nước - Cải thiện chi phí sản xuất hoạt động khai thác, đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản Trước mắt, cần thực hiện giải pháp cơ sau: (i) phát triển mơ hình nuôi trồng thủy sản với quy mô lớn, dưới dạng hợp tác xã, hiệp hội để đàm phán giá cả, chất lượng ký kết hợp đồng trực tiếp với công ty cung cấp thức ăn thủy sản nhằm giảm bớt chi phí trung gian; (ii) khuyến khích nông dân tham gia vào chuỗi sản xuất ngành thủy sản để giảm chi phí đảm bảo lợi ích cho bên tham gia vào chuỗi - Tăng sản lượng khai thác nuôi trồng thủy sản: Do hiện tượng thiên tai, dịch bệnh tính khơng hiệu sản xuất thủy sản nên thiếu nguồn nguyên liệu thủy sản phục vụ sản xuất nước nên doanh nghiệp sản xuất xuất tranh mua nguyên liệu thủy sản đầu vào nên giá nguyên liệu thủy sản được đẩy lên cao so với giá thực tế Do đó, tăng cường sản lượng khai thác, đánh bắt nuôi trồng thủy sản để giảm lượng cầu nguyên liệu thủy sản đầu vào phục vụ sản xuất xuất khẩu, giảm tượng cạnh tranh không lành mạnh đồng thời làm giảm giá sản xuất nguyên liệu thủy sản 3.2.2 Điều chỉnh sách liên quan đến xuất thuỷ sản Tiến hành rà soát sách liên quan đến xuất để có hướng điều chỉnh sở nghiên cứu tham vấn doanh nghiệp xuất như: Các sách khuyến khích ưu đãi đầu tư liên quan đến khu chế xuất, khu công nghiệp khu công nghệ cao, gồm sách thuế, xuất nhập khẩu, hải quan, đất đai; Chính sách ưu đãi đầu tư lĩnh vực sử dụng công nghệ cao Luật Đầu tư Luật Công nghệ cao 3.2.3 Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm thủy sản xuất Việt Nam Việc xây dựng thương hiệu tập thể điều cần triển khai nhanh chóng cho mặt hàng thủy sản Việt Nam Để xây dựng thương hiệu tập thể xứng tầm, cần có chiến lược lâu dài phù hợp với thực tế Việt Nam Điều phải tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp việc cần phải xây dựng thương hiệu cho sản phẩm thủy sản Bên cạnh đó, việc xác lập tên thương hiệu để nhanh chóng đăng ký thị trường nhập cần làm ngay, chậm làm thương hiệu nhiều nước, chí tồn giới, số trường hợp xảy 3.2.4 Khai thác thị trường tiềm xúc tiến thương mại Sau vụ kiện chống bán phá giá tôm cá tra thị trường Mỹ, doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam chuyển hướng sang thị trường châu Âu thành công Hiện nay, sản phẩm thủy sản xuất Việt Nam có mặt 150 thị trường nước Thị trường đồng nghĩa với nhu cầu mới, thị hiếu mới, doanh nghiệp có hội đa dạng hóa mặt hàng sử dụng tối ưu nguyên liệu chế biến Do đó, doanh nghiệp cần nhận thức rõ hội mở rộng thị trường, chẳng hạn nước Mỹ La-tinh,Trung Đông, Châu Phi, v.v 3.2.5 Kiến nghị, điều kiện thực giải pháp Thứ nhất, phủ quan hữu quan, hoàn thiện quy hoạch vùng ni trồng thủy sản tập trung có tính liên ngành, liên vùng, có phối hợp với quy hoạch nơng nghiệp, cơng nghiệp dân cư Chính phủ cần tiếp tục rà soát lại văn quy phạm pháp luật, sách đầu tư, kinh doanh để sửa đổi, bổ sung nội dung không đồng bộ, bổ sung nội dung thiếu, loại bỏ điều kiện áp dụng ưu đãi đầu tư không phù hợp với để tăng cường thu hút vốn đầu tư nước vào lĩnh vực vận tải, kho bãi thông tin liên lạc để hỗ trợ cho phát triển xuất thủy sản nói riêng Thứ hai, xây dựng nguồn nguyên liệu thủy sản xuất ổn định bền vững đảm bảo đủ nguyên liệu thủy sản sản xuất, chế biến xuất vào mùa vụ bình thường mà đáp ứng tốt nhu cầu nhập vào mùa cao điểm thị trường nhập Thứ ba, doanh nghiệp sản xuất XKTS, doanh nghiệp cần phải xây dựng chiến lược phát triển XKTS toàn diện nhằm mang lại hiệu xuất cao Thứ tư, cần có nhiều nghiên cứu thực nghiệm nhiều mặt hàng xuất chủ lực nhiều thị trường khác để thấy rõ tác động TGHĐ nhằm giúp cho nhà hoạch định sách thấy đầy đủ tác động TGHĐ đến xuất cân nhắc sử dụng sách tỷ cơng cụ khuyến khích xuất KẾT LUẬN Thuỷ sản mười mặt hàng xuất chủ lực, hàng năm đóng góp lượng ngoại tệ lớn cho tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam Tác động sách TGHĐ Việt Nam đến xuất thuỷ sản có tiến quan trọng kể từ Việt Nam đẩy mạnh mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Vai trò tác động tỷ giá lên xuất hàng hố nói chung xuất thuỷ sản nói riêng năm qua phát triển kinh tế nói chung xuất nói riêng khơng thể phủ nhận Tiểu luận thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đặt sau đây: Thứ nhất, hệ thống hóa sở lý luận TGHĐ hướng tới mục tiêu xuất thuỷ sản, luận giải rõ ràng tính cấp thiết, tổng quan nghiên cứu tác động TGHĐ đến xuất thuỷ sản Thứ hai, khảo sát nhân tố ảnh hưởng đến xuất thuỷ sản, biến động TGHĐ, mối quan hệ thuận chiều biến động TGHĐ xuất thuỷ sản Thứ ba, tiểu luận luận giải xác định rõ kết tích cực, hạn chế nguyên nhân mà biến động tỷ giá ảnh hưởng hoạt động xuất thuỷ sản, từ đưa giải pháp giúp nâng cao hiệu xuất nhập thủy sản Việt Nam Thực tiểu luận này, nhóm em mong muốn vận dụng kiến thức học vào nghiên cứu thực tiễn, đóng góp phần kiến thức việc đề xuất giải pháp có tính khả việc phòng ngừa biến động tỷ giá hối để thúc đẩy xuất thuỷ sản Tuy nhiên, hạn chế tài liệu góc nhìn chủ quan chúng em nên tiểu luận không tránh khỏi khiếm khuyết Chúng em mong nhận góp ý để nghiên cứu trở nên hồn thiện nhóm chúng em lĩnh hội kiến thức sâu rộng lĩnh vực nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Đặng Thị Huyền Anh (2012), “Tác động tỷ giá thực đến cán cân thương mại điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” Luận án Tiến sỹ kinh tế, Học viện Ngân Hàng Đinh Xuân Hà (2009), “Quá trình cải cách chế độ tỷ giá hối đoái Trung Quốc số nhận xét”, Tạp chí Ngân hàng số 23 tháng 12 năm 2009 Lê Quốc Lý (2004), Quản lý ngoại hối điều hành tỷ giá hối đoái Việt Nam, NXB Thống Kê Lê Văn Tư Nguyễn Quốc Khanh (2004), “Tài Quốc tế”, NXB Lao động-Xã hội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, “Báo cáo thường niên” (2010, 2011, 2012, 2013, 2014) Nguyễn Đức Thành, ”Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam” (2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014) NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Quang Dong Nguyễn Thị Minh (2013), “Giáo trình Kinh tế lượng” NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam, 2010 Báo cáo xuất thủy sản Việt Nam năm 2009 Hà Nội Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam, 2011 Báo cáo xuất thủy sản Việt Nam năm 2010 Hà Nội 10 Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam, 2012 Báo cáo xuất thủy sản Việt Nam năm 2011 Hà Nội 11 Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam, 2013 Báo cáo xuất thủy sản Việt Nam năm 2012 Hà Nội 12 Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam, 2014 Báo cáo xuất thủy sản Việt Nam năm 2013 Hà Nội 13 Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam, 2015 Báo cáo xuất thủy sản Việt Nam năm 2014 Hà Nội 14 Tổng cục hải quan, 2010 Niêm giám thống kê Hải quan xuất nhập hàng hóa Việt Nam năm 2009 15 Tổng cục hải quan, 2011 Niêm giám thống kê Hải quan xuất nhập hàng hóa Việt Nam năm 2010 Hà Nội: Nhà xuất Tài 16 Tổng cục hải quan, 2012 Niêm giám thống kê Hải quan xuất nhập hàng hóa Việt Nam năm 2011 Hà Nội: Nhà xuất Tài 17 Tổng cục hải quan, 2013 Niêm giám thống kê Hải quan xuất nhập hàng hóa Việt Nam năm 2012 Hà Nội: Nhà xuất Tài 18 Tổng cục hải quan, 2014 Niêm giám thống kê Hải quan xuất nhập hàng hóa Việt Nam năm 2013 Hà Nội: Nhà xuất Tài 19 Tổng cục hải quan, 2015 Niêm giám thống kê Hải quan xuất nhập hàng hóa Việt Nam năm 2014 Hà Nội: Nhà xuất Tài 20 Tổng cục thống kê, 2004 Số liệu thống kê kỷ XX Hà Nội: Nhà xuất Thống kê B Tài liệu tiếng Anh Abdelhak S Senhadji and Claudio E Montenegro (1999), “Time Series Analysis of Export Demand Equations: A Cross-Country Analysis IMF” Staff C Papers, Vol 46, No (September/December 1999) Tài liệu từ Internet FRED Economic Data, https://fred.stlouisfed.org Trade map, www.trademap.org Vietcombank, www.vietcombank.com.vn ... chọn đề tài ? ?Tác động tỉ giá hối đoái lên hoạt động xuất nhập doanh nghiệp thủy sản Việt Nam năm 2010 – 2017? ?? làm đề tài tiểu luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: tác động TGHĐ... Nam năm 2009 Hà Nội Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam, 2011 Báo cáo xuất thủy sản Việt Nam năm 2010 Hà Nội 10 Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam, 2012 Báo cáo xuất thủy sản Việt Nam. .. năm 2011 Hà Nội 11 Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam, 2013 Báo cáo xuất thủy sản Việt Nam năm 2012 Hà Nội 12 Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam, 2014 Báo cáo xuất thủy sản Việt Nam

Ngày đăng: 27/07/2020, 06:55

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ XUẤT KHẨU THUỶ SẢN

    • 1.2.1 Nhóm các yếu tố ảnh hưởng từ phía cung của thị trường xuất khẩu đến hoạt động xuất khẩu thủy sản

    • 1.2.1.1 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của nước xuất khẩu thuỷ sản

    • 1.2.1.2. Khả năng sản xuất thuỷ sản của các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản

    • 1.2.2. Nhóm các yếu tố ảnh hưởng từ phía cầu của thị trường xuất khẩu đến hoạt động xuất khẩu thuỷ sản.

    • CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ XUẤT KHẨU THUỶ SẢN

      • 2.1.1. Xuất nhập khẩu ở Việt Nam

      • 2.1.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu

      • 2.2.1. Tổng quan ngành thủy sản

      • 2.2.2. Hoạt động xuất khẩu thủy sản

      • 2.2.3. Các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản

      • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP THUỶ SẢN Ở VIỆT NAM

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan