Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 142 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
142
Dung lượng
9,99 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ- ĐỊA CHẤT, HÀ NỘI =========================== LÊ MINH TUẤN XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐỊA CHẤT VỈA MI09 MỎ NGỌC THẠCH, BỒN TRŨNG CỬU LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA CHẤT HÀ NỘI-2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ- ĐỊA CHẤT, HÀ NỘI =========================== LÊ MINH TUẤN XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐỊA CHẤT VỈA MI09 MỎ NGỌC THẠCH, BỒN TRŨNG CỬU LONG Chuyên ngành: Địa chất học Mã số: 60.44.55 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA CHẤT CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TSKH Đặng Văn Bát HÀ NỘI-2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Người cam đoan Lê Minh Tuấn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT Đơn vị đo tỷ trọng dầu Bo Hệ số thể tích dầu BRV Tổng thể tích vỉa chứa DST Phương pháp thử vỉa giếng khoan sau khoan DT Phương pháp karota đo sóng siêu âm GR Phương pháp karota đo gramma ray GRcl Giá trị Gamma Ray vỉa sét GRsd Giá trị Gamma Ray vỉa cát FPSO Tàu chứa xử lý dầu khai thác MDBRT Độ sâu thực tính từ bàn roto (sàn khoan) MDT Phương pháp đo áp suất thành hệ mD Đơn vị đo độ thấm (1mD=10-8 cm2) NPHI Phương pháp karota đo Neutron thành hệ NPHIcl Giá trị đo neutron sét NPHIma Giá trị đo neutron cát kết NTG Tỷ số tổng chiều dày vỉa/ chiều dày hiệu dụng OIIP Trữ lượng dầu chỗ ban đầu quy điều kiện chuẩn OWC Ranh giới dầu-nước PIGN Độ rỗng hiệu dụng vỉa chứa Poro Độ rỗng API stb/d Thùng dầu điều kiện chuẩn/ ngày đêm Sw Độ bão hòa nước TVDSS Độ sâu thẳng đứng tính từ mực nước biển Vcl Hàm lượng thể tích sét vỉa WHP Giàn khai thác DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG Bảng 1.1: Tuổi tuyệt đối phức hệ đá macma xâm nhập móng kết tinh bồn trũng Cửu Long Bảng 1.2: Các pha biến dạng bồn trũng Cửu Long khu vực kế cận Bảng 3.1: Tọa độ vị trí giếng khoan mỏ Ngọc Thạch Bảng 3.2: Các điểm đánh dấu địa tầng giếng khoan Bảng 3.3: Kết thử vỉa giếng khoan mỏ Ngọc Thạch Bảng 3.4: Bảng chiều dày vỉa MI09 vị trí có giếng khoan xuyên qua Bảng 3.5: Kết tính độ rỗng hiệu dụng từ mô hình tham số vỉa MI09 Bảng 3.6: Kết tính độ bão hòa nước từ mô hình tham số vỉa MI09 Bảng 3.6: So sánh kết tính trữ lượng dầu khí chỗ phương pháp thể tích mô hình địa chất vỉa MI09 Bảng 3.7: Các thông số mô hình địa chất trước sau chuyển đổi tỷ lệ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Vị trí lô 01 & 02 bể Cửu Long Hình 1.2: Vị trí mỏ Ngọc Thạch lô 01 & 02 Hình 1.3: Vịa trí bể Cửu Long thềm lục địa Nam Việt Nam Hình 1.4: Sơ đồ phát triển mỏ tổng thể lô 01&02 Hình 1.5: Mặt cắt tổng quát theo hướng Tây Nam – Đông Bắc qua bồn trũng Cửu Long Hình 1.6: Cột địa tầng tổng hợpmỏ Ngọc Thạch bồn trũng Cửu Long Hình 1.7: Hệ thống đứt gãy phụ bồn Bắc Cửu Long Hình 1.8: Bình đồ kiến tạo khu vực Đông Nam Á Hình 1.9: Hệ thống dầu khí bồn trũng Cửu Long Hình 2.1: Các bước quy trình xây dựng mô hình địa chất Hình 3.1: Bản đồ mặt bất chỉnh hợp bên Miocene sớm II (IEMU-II) mỏ Ngọc Thạch Hình 3.2: Mặt cắt địa chất hướng Tây Bắc – Đông Nam qua tầng Miocene mỏ Ngọc Thạch Hình 3.3: Mặt cắt liên kết địa vật lý giếng khoan qua mỏ Ngọc Thạch Hình 3.4: Hệ thống đứt gãy địa chấn ba chiều (fault stick) Hình 3.5 Bản đồ địa chấn vỉa MI09 dạng thời gian Hình 3.6: Dạng file giếng khoan nạp vào phần mềm Petrel Hình 3.7: Vị trí quỹ đạo giếng khoan sau nạp vào phần mềm Hình 3.8: Các đứt gãy dạng que sau nạp vào phần mềm Hình 3.9: Bản đồ tập MI09.3 sau nạp vào phần mềm Petrel Hình 3.10: Bản đồ tập MI09.2 sau nạp vào phần mềm Petrel Hình 3.11: Bản đồ tập MI09.1 sau nạp vào phần mềm Petrel Hình 3.12: Bản đồ tập MI-10 (đáy MI09) sau nạp vào phần mềm Petrel Hình 3.13: Hệ thống đứt gãy dạng que sau chuyển đổi sang mô hình cấu trúc Hình 3.14: Mạng lưới ô mạng vỉa MI09 mô hình Hình 3.15: Cửa sổ làm việc trình tạo vỉa MI09 Hình 3.16: Mô hình cấu trúc vỉa MI09 sau tạo vỉa Hình 3.17: Mặt cắt hướng Bắc-Nam qua mô hình cấu trúc vỉa MI09 Hình 3.18: Mặt cắt hướng Đơng-Tây qua mơ hình cấu trúc vỉa MI09 Hình 3.19: Cửa sổ làm việc trình chia lớp vỉa MI09 phần mềm Petrel Hình 3.20: Mơ hình cấu trúc vỉa MI09 sau chia lớp Hình 3.21: Kết gán giá trị cho ô mạng vị trí giếng khoan vỉa MI09 Hình 3.22: Biểu đồ kiểm tra gán giá trị tướng vỉa MI09.3 Hình 3.23: Biểu đồ kiểm tra gán giá trị tướng vỉa MI09.2 Hình 3.24: Biểu đồ kiểm tra gán giá trị tướng vỉa MI09.1 Hình 3.25: Cửa sổ làm việc trình phân tích số liệu vỉa MI09 phần mềm Petrel Hình 3.26: Bản đồ phân bố tướng tập MI09.3 Hình 3.27: Bản đồ phân bố tướng tập MI09.2 Hình 3.28: Bản đồ phân bố tướng tập MI09.1 Hình 3.29: Phân bố tướng mô hình vỉa MI09 Hình 3.30: Mặt cắt phân bố tướng mô hình vỉa MI09 Hình 3.31: Kiểu độ rỗng đá chứa Hình 3.32: Bản đồ phân bố độ rỗng tập MI09.3 Hình 3.33: Bản đồ phân bố độ rỗng tập MI09.2 Hình 3.34: Bản đồ phân bố độ rỗng tập MI09.1 Hình 3.35: Phân bố độ rỗng hiệu dụng mô hình vỉa MI09 Hình 3.36: Mặt cắt ngang phân bố độ rỗng hiệu dụng vỉa MI09 Hình 3.37: Bản đồ phân bố độ rỗng tập MI09.3 Hình 3.38: Bản đồ phân bố độ rỗng tập MI09.2 Hình 3.39: Bản đồ phân bố độ rỗng tập MI09.1 Hình 3.40: Phân bố độ bão hòa nước mô hình vỉa MI09 Hình 3.41: Mặt cắt ngang phân độ bão hòa nước vỉa MI09 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa…….…………………………………………………………………………………………………………… Lời cam đoan…………………………………………………………………………………………………………………… Danh mục ký hiệu chữ viết tắt………………………………………………………… Danh mục biểu bảng…………………………………………………………………………………………… Danh mục hình vẽ………………………………………………………………………………………………… Mục lục ……………………………………………………………………………………………………………………………… MỞ ÑAÀU …………… 12 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀCẤU TRÚC ĐỊA CHẤT MỎ NGỌC THẠCH… 19 1.1 Giới thiệu chung mỏ Ngọc Thạch ………………………………………………… 19 1.1.1 Vị trí địa lý………………………………………………………………………………………… 19 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu địa chất, tìm kiếm thăm dò mỏ…………… 22 1.2 Vị trí mỏ Ngọc Thạch bình đồ cấu trúc trũng Cửu Long 33 1.3 Địa tầng 37 1.3.1 Đá móng trước Đệ Tam 37 1.3.2 Tầng đá phun trào Andezit…………………………………………………………… 39 1.3.3 Các thành tạo trầm tích Đệ Tam ……………………………………………… 40 1.4 Hoạt động macma …………………………………………………………………………………… 49 1.4.1 Các đá xâm nhập …………………………………………………………………………… 50 1.4.2 Các đá phun trào …………………………………………………………………………… 50 127 Hình 3.36: Mặt cắt ngang phân bố độ rỗng hiệu dụng vỉa MI09 128 Hình 3.37: Bản đồ phân bố độ bão hòa nước tập MI09.3 (các giá trị đầu vào đầu kiểm tra biểu đồ – Histogram) 129 Hình 3.38: Bản đồ phân bố độ bão hòa nước tập MI09.2 (các giá trị đầu vào đầu kiểm tra biểu đồ – Histogram) 130 Hình 3.39: Bản đồ phân bố độ bão hòa nước tập MI09.1 (các giá trị đầu vào đầu kiểm tra biểu đồ – Histogram) 131 Hình 3.40: Phân bố độ bão hòa nước mô hình vỉa MI09 132 Hình 3.41: Mặt cắt ngang phân độ bão hòa nước vỉa MI09 133 3.4 Trữ lượng dầu khí Đối với vỉa MI09 mỏ Ngọc Thạch, việc tính toán trữ lượng phân cấp trữ lượng mô hình địa chất nhằm kiểm tra lại kết tính trữ lượng phương pháp thể tích “Báo cáo đánh giá trữ lượng mỏ Ngọc Thạch - Tháng năm 2007” nhà thầu Petronas đưa Để phục vụ cho công tác phát triển mỏ sau này, số trữ lượng quan tâm đánh giá giá trị thương mại mỏ cấp 2P (Proven + Propable) Ranh giới dầu nước (OWC) vỉa MI09 lấy dựa giếng khoan NB-1X độ sâu 1817 m Kết tính toán trữ lượng dầu khí chỗ cho vỉa MI09 mỏ Ngọc Thạch mô hình địa chất so sánh với trữ lượng tính toán phương pháp thể tích “Báo cáo đánh giá trữ lượng mỏ Ngọc Thạch - Tháng năm 2007” nhà thầu Petronas cho thấy có sai khác không đáng kể Ở cấp 2P trữ lượng dầu chỗ tính phương pháp thể tích 22.47 triệu thùng, tính mô hình địa chất 23.45 triệu thùng, khác biệt hai phương pháp khoảng 4,36% (bảng 3.6) Trong bảng này, trữ lượng cấp P1 trữ lượng chứng minh giếng khoan, trữ lượng cấp P2 trữ lượng có khả năng, cấp P3 trữ lượng tiềm tính cho vỉa MI09 134 Bảng 3.6: So sánh kết tính trữ lượng dầu khí chỗ phương pháp thể tích mô hình địa chất vỉa MI09 Vỉa Trữ lượng dầu chỗ Trữ lượng dầu chỗ tính phê duyệt (Triệu thùng) mô hình địa chất (Triệu thùng) MI09.3 Cấp P1 5.62 Cấp P2 6.64 Cấp P3 7.69 Caáp P1 5.74 Caáp P2 6.72 Caáp P3 7.93 MI09.2 2.73 3.61 6.58 2.86 3.87 6.82 MI09.1 0.65 3.22 9.03 0.8 3.46 9.26 Toång 9.00 13.47 23.30 9.40 14.05 24.01 3.5 Chuyển đổi tỷ lệ (Upscaling) Sau có mô hình địa chất, mô hình trạng thái tónh mỏ, công việc xây dựng mô hình trạng thái động cho mỏ để phục vụ cho công tác khai thác mỏ sau này, hay gọi xây dựng mô hình mô khai thác ( Reservoir Simulation) Hiện nay, phần mềm chuyên dụng phục vụ cho việc chạy mô hình xử lý với số lượng ô mạng định (ở Tổng công ty Thăm dò khai thác dầu khí-PVEP, số lượng ô mạng cho phép để máy tính làm việc khoảng từ 600000-1200000 ô mạng), công việc sau xây dựng mô hình địa chất phải chuyển đổi tỷ lệ mô hình Công việc thực đơn giản phần mềm Petrel cho phân bố các tham số mô hình địa chất không bị thay đổi, cách: tăng kích thước ô mạng mô hình cấu trúc xây dựng (mô hình mịn), thu mô hình cấu trúc với kích thước ô mạng lớn (mô hình thô), sau sử dụng mô hình cấu trúc thô làm mô hình đầu chuyển đổi tham số từ mô hình cấu trúc mịn sang mô hình thô Kết việc chuyển đổi tỷ lệ mô hình địa chất vỉa MI09 trình bày bảng 3.7 Trong bảng thể hiện: kích thước ô mạng ban đầu mô hình 50m x 50m, 135 sau chuyển đổi tỷ lệ kích thước ô mạng tăng lên 100m x 100m Chiều dày ban đầu lớp 0.5m, sau chuyển đổi 1m, số lượng lớp thay đổi từ 120 lớp giảm xuống 61 lớp Số lượng vỉa phụ vỉa không thay đổi, số lượng ô mạng mô hình giảm từ 16598520 ô xuống 951508 ô Bảng 3.7: Các thông số mô hình địa chất trước sau chuyển đổi tỷ lệ Thông số mô hình Mô hình địa chất ban đầu Mô hình địa chất sau (mịn-fine grid) chuyển đổi tỷ lệ (thôcoarse grid) Kích thước ô mạng (X,Y) 50m x 50m 100 x 100 m 120 61 0.5 m 1m Soá lượng vỉa 1 Số lượng phụ vỉa 3 Số lượng ô mạng 423 x 327 x 120 = 16598520 211 x 163 x 61 = 951508 Số lượng lớp (Z) Chiều dày lớp 136 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu rút số kết luận sau: Mỏ Ngọc Thạch nằm phần Đông Bắc bồn trũng Cửu Long, hình thành phát triển sau Oligocenee sớm, bao gồm trầm tích Đệ tam - Đệ tứ thành tạo chủ yếu môi trường đồng ven biển đến biển nông, phủ bất chỉnh hợp lên đá móng granite phong hóa nứt nẻ Trong mỏ Ngọc Thạch, tầng sinh dầu có hàm lượng vật chất hữu cao, vỉa cát có khả chứa dầu khí tốt, tầng sản phẩm mỏ tìm thấy tập cát tuổi Miocene Vỉa MI09 có cấu trúc nếp uốn lồi, hình thành pha nén ép vào đầu Miocene muộn, không chịu tác động mạnh đứt gãy Trầm tích tập cát sét xen kẹp tuổi Miocene Dữ liệu phục vụ cho việc xây dựng mô hình vỉa MI09 gồm: đồ vỉa MI09 (MI09.3, MI09.2, MI09.1) MI-10 (đáy vỉa MI09); liệu 05 giếng khoan mỏ Ngọc Thạch: vị trí, quỹ đạo giếng, độ sâu tầng chuẩn; liệu đứt gãy dạng que; đường cong báo cáo phân tích đo địa vật lý giếng khoan Các tham số phục vụ cho việc xây dựng mô hình địa chất vỉa MI09: tướng vỉa cát sét; độ rỗng hiệu dụng trung bình vỉa khoảng 18-19%; độ bão hòa nước trung bình biến đổi tăng dần từ phần vỉa đến phần đáy: từ 32% tập MI09.3 đến 71% tập MI09.1 Tuy nhiên, tính chất phân bố ngẫu nhiên tham số, nên khu vực xa giếng khoan khu vực giếng khoan qua có sai số, số liệu thuộc tính địa chấn hỗ trợ 137 Kết tính toán trữ lượng dầu chỗ vỉa MI09 mô hình địa chất sai lệch lớn so với kết tính trữ lượng theo phương pháp thể tích mà nhà thầu Petronas đưa ra, khoảng 4,36% với cấp trữ lượng 2P: 22.47 triệu thùng theo phương pháp thể tích 23.45 triệu thùng theo mô hình địa chất Mô hình địa chất vỉa MI09 mỏ Ngọc Thạch xây dựng theo phương pháp “Địa chất xác suất”, với hỗ trợ phần mềm Petrel, phương pháp mô hình hóa đại áp dụng việc đánh giá tiềm dầu khí mỏ công ty tìm kiếm thăm dò khai thác dầu khí Việt Nam giới Kiến nghị Trên sở liệu trình thực công tác xây dựng mô hình địa chất cho vỉa MI09 mỏ Ngọc Thạch, tác giả đưa kiến nghị sau: Tiến hành tái xử lý tài liệu địa chấn 3D có với độ phân giải cao lựa chọn thuộc tính địa chấn phù hợp nhằm nâng cao độ xác cho mô hình cấu trúc Cần tiến hành nghiên cứu thêm môi trường trầm tích để xác hóa chi tiết loại đá mô hình tướng Cập nhật liên tục tài liệu địa chất, địa chấn giếng khoan để đưa mô hình địa chất sát với thực tế cấu trúc phù hợp với phương án phát triển mỏ Trên sở mô hình địa chất vỉa MI09 mỏ Ngọc Thạch, cần sớm tiến hành xây dựng mô hình mô khai thác (Reservoir Simulation) để đưa kế hoạch phát triển tổng thể cho toàn mỏ Ngọc Thạch 138 Nâng cấp hệ thống máy tính với cấu hình mạnh để chạy mô hình mô khai thác mô hình địa chất ban đầu (mô hình có mạng lưới ô mạng mịn), không cần qua bước chuyển đổi tỷ lệ (Upscaling) 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Văn Bát (1997), Địa chất khoáng sản biển Việt Nam, Bài giảng dùng cho học viên cao học thuộc chuyên ngành địa chất học, Đại học MỏĐịa chất, Hà Nội Đặng Văn Bát, Đỗ Đình Toát, Mai Thanh Tân (1994), “Đặc điểm thạch học, thạch hóa đá phun trào Oligocenee Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Trái đất, tr 59-66 Đặng Văn Bát (1995), “Một số vấn đề Kainozoi Việt Nam”, Địa chất khóang sản Dầu khí Việt Nam, tr 1.232 Đỗ Bạt (1993), Địa tầng trầm tích Kainozoi bể Cửu Long thềm lục địa CHXHCN Việt Nam, Lưu trữ Viện Dầu Khí Lê Trọng Cán nhiều tác giả khác (1985), Phân vùng kiến tạo bồn trũng Kainozoi thềm lục địa Việt Nam, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Vũ Chương, Nguyễn Quốc Quân (2005), “Đặc điểm thạch học trầm tích tầng chứa cát kết Miocene Hạ, bể Cửu Long”, Tuyển Tập Báo Cáo Hội Nghị Khoa Hc Công Nghệ 30 Năm Dầu Khí Việt Nam Cơ Hội Mới, Thách Thức Mới, tập (1), tr 523-527 Phan Trung Điền, Đỗ Bạt, Mai Thanh Tân (2003), “Địa chất Đệ Tam vùng biển Việt Nam”, Chương trình điều tra nghiên cứu biển cấp nhà nước KHCN06 (1996-2000), Biển Đông, tập (3), tr.239-288 Phan Trung Điền, Ngô Thường San, Phạm Văn Tiềm (1999), Một số biến cố địa chất Mesozoi muộn-Kainozoi hệ thống dầu khí thềm lục địa Việt Nam, Lưu trữ Trung tâm Thông tin Tư liệu Dầu khí, Thành phố Hồ Chí Minh 140 Hồ Đắc Hoài, Trần Lê Đông (1996), Báo cáo tổng hợp tài liệu địa chấtđịa vật lý, tính trữ lượng dự báo hydrocarbon vạch phương hướng tìm kiếm dầu khí thềm lục địa Nam Việt Nam, Lưu trữ Trung tâm Thông tin Tư liệu Dầu khí, Thành phố Hồ Chí Minh 10 Cù Minh Hoàng (2003), Địa tầng trầm tích Kainozoi bồn trũng Nam Côn Sơn Cửu Long thềm lục địa Đông Nam Việt Nam, Đại học Mỏ-Địa chất, Hà Nội 11 Nguyễn Tiến Long, Sung Jin Chang (2000), “Địa chất khu vực lịch sử phát triển địa chất bể Cửu Long”, Hội nghị khoa học công nghệ 2000 ngành Dầu khí trước thềm kỷ 21,Tập I, Nhà xuất Thanh niên 12 Nguyễn Văn Quế, Phạm Huy Long, Schmidt(2004), “Tiến hóa kiến tạo bể Cửu Long, Việt Nam”, Tạp chí dầu khí số 2/2004, tr 1-16 13 Mai Thanh Tân, Bùi Công Quế, Đặng Văn Bát nhiều tác giả khác (2003), Biển Đông, Tập 3, Nhà xuất Quốc gia Hà Nội 14 Võ Năng Lạc, Mai Thanh Tân, Đặng Văn Bát, Phạm Huy Long (1997), “Characteristic of Precenozoic basement of Cuu Long Basin”, Báo Cáo NCKH Ngành Dầu Khí: 20 Năm Xây Dựng Phát Triển, tr 72-78 15 Nguyễn Tieán Long, Sung Jin Chang (1999), Regional Geology and Geological Evaluation of the Cuu Long Basin Report, lưu trữ công ty Cửu Long JOC, Hồ Chí Minh 16 Mai Thanh Tân, Đặng Văn Bát, Phạm Huy Long (1996), “Features of the Precenozoic basement of South Vietnam”, Tạp Chí Dầu Khí, 1/96, tr 5-9 17 Lê Văn Trương, Vũ Trọng Hải, Nguyễn Anh Sơn, Ngô Xuân Vinh, Nguyễn Tiến Long (2001), “Distribution of Vocanic Rocks and Their Resrevoir Characteristic in The Cuu Long Basin”, Technical Forum 2001- Cuu Long 141 Basin Exploration, The Key of Success, Ho Chi Minh 18 Bodies Olivier Dubrule (1998), Geostatistics in Petroleum Geology, American Association Of Petroleum Geologists continuing Education Course Note series #38 19 Edward H.Isaaks and R.Mohan Srivastava (1989), Applied Geostatistics, Oxford University Press 20 Jeffrey M.Yarus and Richard L Chambers (1994), “Stochastic modeling and geostatistics: Principles, methods, and case studies” American Association Of Petroleum Geologists continuing Education Course 21 MacDonald, A.C and Aasen, J.O (1995), A prototype procedure for stochastic modeling of facies tract distribution in shoreface reservoir, Oxford University Press 22 Shlumberger (2007), Advand Geologist, Training course 23 Shlumberger (2007), Property modeling, Training course ... trúc địa chất vỉa lónh vực địa tầng, thạch học, macma, kiến tạo… làm sở cho việc xây dựng mô hình địa chất 2) Tìm hiểu vấn đề lý luận mô hình địa chất, quan điểm để xây dựng mô hình địa chất, ... hình địa chất, sở để xây dựng mô hình địa chất 14 3) Lựa chọn phương pháp xây dựng mô hình địa chất cho vỉa, phương pháp xây dựng mô hình địa chất luận văn phương pháp ? ?Địa chất xác suất” với... ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ- ĐỊA CHẤT, HÀ NỘI =========================== LÊ MINH TUẤN XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐỊA CHẤT VỈA MI09 MỎ NGỌC THẠCH, BỒN TRŨNG CỬU LONG Chuyên ngành: Địa chất học Mã số: 60.44.55