Mô hình hoá tầng chứa dầu khí trên cơ sở phân tích các thuộc tính địa chấn và tài liệu địa vật lý giếng khoan trong trầm tích mioxen mỏ bạch hổ (bồn trũng cửu long)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 161 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
161
Dung lượng
13,68 MB
Nội dung
i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ v Mở đầu Chương - TỔNG QUAN VỀ HỆ TẦNG SẢN PHẨM MIOXEN HẠ, MỎ BẠCH HỔ .5 1.1 Các đặc điểm chung mỏ Bạch Hổ 1.2 Đặc điểm thạch học đá chứa dầu khí hệ tầng sản phẩm Mioxen hạ 29 1.3 Đặc trưng vật lý thạch học đá chứa 32 1.4 Các nghiên cứu LDVN hệ tầng sản phẩm Mioxen hạ 49 Chương - PHÂN TÍCH THUỘC TÍNH ĐỊA CHẤN VÀ PHÂN TÍCH TỔNG HỢP TÀI LIỆU ĐVLGK 51 2.1 Cơ sở liệu 51 2.2 Phân tích thuộc tính địa chấn 53 2.3 Phân tích tổng hợp tài liệu ĐVLGK 73 Chương - MƠ HÌNH HĨA HỆ TẦNG SẢN PHẨM MIOXEN HẠ, MỎ BẠCH HỔ 112 3.1 Mơ hình 3D cấu trúc .113 3.2 Mơ hình 3D phân bố tướng đá .116 3.3 Mơ hình 3D đặc tính rỗng - thấm hệ tầng sản phẩm Mioxen hạ 122 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .143 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ .145 TÀI LIỆU THAM KHẢO .146 ii DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt Tortuosity Độ uốn khúc, ngoằn ngoèo e Effective porosity Độ rỗng hiệu dụng z Pore vol to grain vol ratio Độ thơng thống Porosity Độ rỗng API American Petroleum Institute Viện Dầu khí Hoa Kỳ BRT Bottom rotary table Bàn rôto Xline Crossline Tuyến dọc CSTĐ True Vertical Depth Chiều sâu tuyệt đối Crossplot Biểu đồ trực giao DST Drill Stem Test Thử vỉa cần khoan DT Sonic transit time log Đường cong thời gian truyền sóng ĐVLGK Petrophysic Địa vật lý giếng khoan Fs Shape factor Yếu tố hình dạng FZI Flow Zone Indicator Chỉ số vùng chảy GHE Global Hydraulic Element Phân tố thủy lực tổng hợp GK Well Giếng khoan GR Gamma Ray log Đường cong gamma tự nhiên HFU Hydraulic Flow Unit Đơn vị dòng chảy HU Hydraulic Unit Đơn vị dòng chảy Inline Inline Tuyến ngang K Permeability Độ thấm LDVN Vietsovpetro Liên doanh Việt-Nga LLD Deep resistivity Đường cong điện trở đo sâu sườn LLS Shallow resistivity Đường cong điện trở đo nông sườn MLR Multi Linear Regression Hồi quy bội tuyến tính NN Neural Network Mạng nơ-ron NPHI Neutron log Đường cong Nơ-tron iii PSDM Post Stack Depth Migration Xử lý dịch chuyển sau cộng RHOB Density log Đường cong mật độ RMS Root Mean Square Trung bình bình phương RQI Reservoir Quality Index Chỉ số chất lượng tầng chứa SCAL Special Core Analysis Phân tích mẫu lõi đặc biệt SIS Sequence Indicator Simulation SPA Sum Positive Amplitude Tổng biên độ dương SVgr Specific grain surface area Tỷ bề mặt Sw Water saturation Độ bão hồ nước TKTD Exploration Tìm kiếm thăm dò TOC Total Organic Carbon Tổng hàm lượng cácbon hữu iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Tổng hàm lượng vật chất hữu (theo LDVN) 26 Bảng 1.2: Giá trị S1 (theo LDVN) 27 Bảng 1.3: Giá trị S2 (Theo LDVN) 27 Bảng 1.4: Tỷ số Pristane / Phytane (Theo LDVN) 27 Bảng 1.5: Độ phản xạ Vitrinit R% (Theo LDVN) .27 Bảng 1.6: Nhiệt độ Tmax (Theo LDVN) 28 Bảng 2.1: Tổng hợp giếng khoan có mẫu lõi số lượng mẫu 90 Bảng 2.2: Giá trị FZItb cho đơn vị dịng chảy theo mơ hình khác 91 Bảng 2.3: Hệ số tương quan R2 .94 Bảng 2.4: Phân loại HU theo FZI 101 Bảng 2.5: Giá trị độ rỗng hở tương ứng với HU cho Kth = 1mD 102 Bảng 2.6: Danh sách giếng khoan dự báo HU .104 Bảng 2.7: Phân nhóm theo khu vực giếng khoan có mẫu lõi 105 Bảng 2.8: Giếng khoan có mẫu lõi sử dụng mạng nơ-ron hệ số tương quan R2 tương ứng 108 Bảng 2.9: Các giếng khoan áp dụng mạng nơ-ron khu vực tương ứng 109 Bảng 2.10: So sánh kết dự báo HU mơ hình có DT khơng có DT 109 Bảng 3.1: Thơng số mơ hình cấu trúc Mioxen hạ 116 Bảng 3.2: Thông số xây dựng mơ hình phân bố tướng đá 121 Bảng 3.3: Thông số xây dựng mô hình phân bố đơn vị dịng chảy 123 Bảng 3.4: Thơng số xây dựng mơ hình phân bố độ rỗng 124 Bảng 3.5: Giá trị độ rỗng hở tương ứng với Kth = 2,5mD 125 Bảng 3.6: Đối sánh mơ hình HU với kết thử vỉa 127 v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1: Sơ đồ vị trí mỏ Bạch Hổ (theo LDVN 2002) .7 Hình 1.2: Sơ đồ cấu trúc SH-BSM SH-10 mỏ Bạch Hổ (theo LDVN 2006) Hình 1.3: Sơ đồ cấu trúc SH-5 SH-7 mỏ Bạch Hổ (theo LDVN 2006) Hình 1.4: So sánh sơ đồ cấu trúc SH-5 năm 2002 năm 2006 (theo LDVN 2006) Hình 1.5: Mặt cắt địa chấn qua mỏ Bạch Hổ (tuyến ngang 1869) 10 Hình 1.6: Mặt cắt địa chấn qua mỏ Bạch Hổ (tuyến ngang 1149) 10 Hình 1.7: Cột địa tầng tổng hợp mỏ Bạch Hổ (theo LDVN 2006) 17 Hình 1.8: Sơ đồ phân chia cấu trúc theo đồ SH-7 (a) SH-5 (b) 21 Hình 1.9: Mặt cắt liên kết thân dầu Mioxen hạ (LDVN 2006) 34 Hình 1.10: Mẫu lát mỏng cát kết ackoz hạt trung, xi măng lấp đầy Đã bị biến đổi thành đá muộn (BH-9: 3058m) (theo Trần Nghi 2002) 35 Hình 1.11: Mẫu lát mỏng cát kết ackoz - litic hạt trung, xi măng tiếp xúc tái sinh Đã bị biến đổi hậu sinh muộn (BH-9: 3229,2m) (theo Trần Nghi 2002) .35 Hình 1.12: Phân bố độ rỗng Mioxen hạ (theo LDVN 2006) 36 Hình 1.13: Quan hệ độ rỗng độ thấm mẫu lõi (theo LDVN 2006) .37 Hình 1.14: Quan hệ độ bão hịa nước dư (Sirw) độ thấm (theo LDVN 2006) .38 Hình 1.15: Sơ đồ phân bố tầng sản phẩm 23-0 (a) 23-1 (b) 40 Hình 1.16: Sơ đồ phân bố tầng sản phẩm 23-2 (a) 23-4 (b) 43 Hình 1.17: Sơ đồ phân bố tầng sản phẩm 24 (a) 25 (b) 45 Hình 1.18: Sơ đồ phân bố tầng sản phẩm 26 (a) 27 (b) 45 Hình 2.1: Vùng diện tích nghiên cứu địa chấn 3D PSDM .54 Hình 2.2: Băng địa chấn tổng hợp giếng khoan BH-905 (theo LDVN 2006) 55 Hình 2.3: Mặt cắt địa chấn A-A’ B-B’ qua giếng BH-6 56 Hình 2.4: Hệ thống đứt gãy tầng phản xạ địa chấn SH-5 SH-7 57 Hình 2.5: Sơ đồ cấu trúc tầng phản xạ SH-5, SH-6 SH-7 57 Hình 2.6: Các dạng cửa sổ xác định thuộc tính địa chấn 60 vi Hình 2.7: Sơ đồ biên độ thể kênh ngầm đứt gãy theo tài liệu địa chấn 3D (vùng vịnh Mexico): a Sơ đồ thể kênh ngầm; b Sơ đồ thể kênh ngầm đứt gãy (theo Mai Thanh Tân 2011) 64 Hình 2.8: Sơ đồ tổng biên độ dương (a) và hàm liên kết (b) t =2800ms 65 Hình 2.9: Sơ đồ tổng hợp thuộc tính tổng biên độ dương, hàm liên kết hàm biến đổi t=2800 ms (a) mặt cắt địa chấn tuyến AB (b), mỏ Bạch Hổ (theo Mai Thanh Tân 2011) 66 Hình 2.10: Sơ đồ thuộc tính hàm biến đổi t = 2900 3000 ms, mỏ Bạch Hổ, bồn trũng Cửu Long (theo LDVN) 66 Hình 2.11: Sơ đồ thuộc tính biên độ trung bình dương liên quan đến lịng sơng cổ (Cấu tạo NC, Bể Malay - Thổ Chu) (theo Mai Thanh Tân 2011) .67 Hình 2.12: Sơ đồ thuộc tính biên độ bình phương trung bình mặt móng liên quan đến đứt gẫy (Cấu tạo NC, Bể Malay - Thổ Chu) (theo Mai Thanh Tân 2011) 67 Hình 2.13: Sơ đồ thuộc tính biên độ biến đổi liên quan đến đứt gẫy (Cấu tạo NC, Bể Malay Thổ Chu) (Theo Mai Thanh Tân 2011) .68 Hình 2.14: Thuộc tính cường độ phản xạ theo tuyến dọc 880 69 Hình 2.15: Sơ đồ thuộc tính Energy Haft: SH-5 - SH-6 (a); SH-6 - SH-7 (b) 70 Hình 2.16: Thuộc tính hàm biến đổi tuyến dọc 880 71 Hình 2.17: Sơ đồ tổng biên độ dương a - SH-5 - SH-6; b - SH-6 - SH-7 72 Hình 2.18: Sơ đồ thuộc tính RMS: a - SH-5 - SH-6;b - SH-6 - SH-7 .72 Hình 2.19: Quan hệ độ thấm độ rỗng GK P1 (theo Lê Hải An, 2003) 76 Hình 2.20: Phân loại đơn vị dịng chảy theo giá trị FZI GK P1(theo Lê Hải An 2003) 77 Hình 2.21: Quan hệ độ rỗng độ thấm đơn vị dòng chảy giếng P1 (theo Lê Hải An 2003) 77 Hình 2.22: Biểu đồ phân bố FZI .79 Hình 2.23: Biểu đồ phân bố xác suất FZI 79 Hình 2.24: Phân tích thống kê sử dụng thuật tốn Ward 80 vii Hình 2.25: Khái niệm r35 (theo Winland 1976) 81 Hình 2.26: Phân loại HU dựa giá trị r35 (theo Winland 1976) 81 Hình 2.27: Bản chuẩn phân tố thủy lực tổng hợp GHE (theo Corbett nnk, 2003) 83 Hình 2.28: Phân loại đơn vị thủy lực tầng chứa A, Bắc Phi (theo Mohammed Corbett, 2002) 84 Hình 2.29: So sánh trường hợp mơ khác nhau: a- tồn mỏ, b-giếng 28, c d-hai đơn vị thủy lực TSH: HU1 HU2 (theo Mohammed Corbett, 2002) 85 Hình 2.30: Dự báo kích thước hạt sử dụng sở liệu tối thiểu (theo An L H, 2003) 86 Hình 2.31: Mơ hình phân bố 3D phân tố thủy lực tổng hợp tầng chứa J3, mỏ K, Siberia (theo Svirsky nnk, 2004) 86 Hình 2.32: Mơ hình phân bố 2D phân tố thủy lực tổng hợp tầng chứa BI, mỏ Rạng Đông (theo Nguyễn Thị Minh Hồng, 2005) .87 Hình 2.33: Kết dự báo phân tố thủy lực tổng hợp giếng 103-BAL-1X (theo Nguyễn Đức Hùng, 2009) 88 Hình 2.34: Phân loại đơn vị dịng chảy lơ 01-02 (theo Lưu Thanh Hảo, 2009) 89 Hình 2.35: Biểu đồ trực giao độ thấm - độ rỗng (Mioxen hạ) 91 Hình 2.36: Mơ hình độ thấm (a-3HU; b-4HU;c-5HU;d-6HU;e-7HU f-8HU) 92 Hình 2.37: Biểu đồ trực giao độ thấm tính theo mơ hình HU độ thấm mẫu lõi 93 Hình 2.38: Phân loại theo Winland 94 Hình 2.39: Phân loại theo GHE 95 Hình 2.40: Mạng nơ-ron điển hình 99 Hình 2.41: Hàm kích hoạt sigmoid 99 Hình 2.42: Đối sánh đơn vị dịng chảy phân tích mẫu lõi 102 Hình 2.43: Quy trình dự báo đơn vị dòng chảy 103 viii Hình 2.44: Kết dự báo FZI theo MLR mạng nơ-ron (BH-16,BH-93,BH-818) 106 Hình 2.45: Kết dự báo FZI cho BH-28 sử dụng mơ hình BH-1 BH- 107 Hình 2.46: Dự báo FZI cho giếng BH-410 .110 Hình 2.47: Dự báo FZI cho giếng BH-412 .111 Hình 3.1: Quy trình xây dựng mơ hình rỗng - thấm theo đơn vị dịng chảy 113 Hình 3.2: Các dạng đứt gãy sử dụng mơ hình hóa .114 Hình 3.3: Khu vực mơ hình hóa (a) bề mặt khung (skeleton) (b) 114 Hình 3.4: Bề mặt tầng đáy mơ hình 3D Mioxen hạ 115 Hình 3.5: Mơ hình cấu trúc Mioxen hạ (60 lớp) .116 Hình 3.6: Giếng khoan có GR mơ hình 117 Hình 3.7: Tướng đá theo GR giếng khoan 118 Hình 3.8: Mơ-đun trung bình hóa (Up scale) tài liệu ĐVLGK .118 Hình 3.9: Các phương pháp xác định mơ hình phân bố tướng đá Petrel .119 Hình 3.10: Mơ hình dự báo phân bố tướng đá từ tài liệu địa chấn 120 Hình 3.11: Mơ hình phân bố tướng đá hệ tầng sản phẩm Mioxen hạ 121 Hình 3.12: Tỷ lệ phân bố thành phần theo mơ hình tướng đá (0 - tướng 1; tướng 2) 122 Hình 3.13: Đơn vị dòng chảy (HU) giếng khoan 123 Hình 3.14: Mơ hình HU hệ tầng sản phẩm Mioxen hạ 124 Hình 3.15: Mơ hình phân bố độ rỗng hệ tầng sản phẩm Mioxen hạ 125 Hình 3.16: Mơ hình phân bố tầng chứa theo HU 126 Hình 3.17: Mơ hình HU với giá trị Kth = 2,5mD 127 Hình 3.18: Phân bố HU mặt cắt GK 140-9 .128 Hình 3.19: Đối sánh mơ hình HU kết thử vỉa .128 Hình 3.20: Mơ hình độ thấm theo HU (Kth = 2,5mD) 129 Hình 3.21: Mơ hình tầng chứa theo quan hệ rỗng thấm LDVN (Kth = 2,5mD) 130 Hình 3.22: Mơ hình độ thấm theo quan hệ rỗng - thấm LDVN 130 Hình 3.23: Phân bố độ thấm Mioxen hạ: a - LDVN; b - HU 131 ix Hình 3.24: Quan hệ rỗng - thấm mơ hình: a - LDVN, b - theo HU 131 Hình 3.25: Phân bố độ thấm LDVN mặt cắt liên kết giếng khoan 140-9 132 Hình 3.26: Phân bố độ thấm theo đơn vị dòng chảy mặt cắt liên kết giếng khoan 140-9 .132 Hình 3.27: Mơ hình phân bố HU tầng 23-1 .133 Hình 3.28: Mơ hình phân bố độ thấm (HU) tầng 23-1 134 Hình 3.29: Mơ hình phân bố độ rỗng tầng 23-1 .134 Hình 3.30: Mơ hình phân bố HU tầng sản phẩm 23-2 135 Hình 3.31: Mơ hình phân bố độ thấm (HU) 23-2 135 Hình 3.32: Mơ hình phân bố độ rỗng 23-2 136 Hình 3.33: Mơ hình phân bố HU tầng 23-3 137 Hình 3.34: Mơ hình phân bố độ thấm (HU) tầng 23-3 137 Hình 3.35: Mơ hình phân bố độ rỗng tầng 23-3 .138 Hình 3.36: Mơ hình phân bố HU tầng 23-4 139 Hình 3.37: Mơ hình độ thấm (HU) tầng 23-4 139 Hình 3.38: Mơ hình độ rỗng tầng 23-4 140 Hình 3.39: Mơ hình HU tầng 24 .140 Hình 3.40: Mơ hình độ thấm (HU) tầng 24 141 Hình 3.41: Mơ hình độ rỗng tầng 24 141 Hình 3.42: Quy trình mơ hình hóa tầng sản phẩm theo đơn vị dòng chảy .142 Mở đầu Tính cấp thiết luận án Bể Cửu Long đánh giá bể trầm tích Kainozoi có tiềm dầu khí lớn thềm lục địa Việt Nam Trong năm qua, khối lượng lớn công tác thăm dò địa chất địa vật lý khai thác dầu khí tiến hành khu vực Mỏ Bạch Hổ, với phát dầu khí đá móng trước Kainozoi trầm tích Paleogen Trong trình phát triển mỏ đến thời điểm tại, với số lượng giếng khoan thăm dò khai thác khơng nhỏ, đối tượng trầm tích Mioxen lại nhà nghiên cứu tập trung đánh giá lại Trong giai đoạn để định hướng khả phát triển mỏ cách tối ưu tương lai, việc mơ hình hóa tầng chứa dầu khí trầm tích Mioxen, với mục đích xây dựng đồ phân bố chất lượng vỉa chứa dầu khí Mioxen nhu cầu cấp thiết Để nghiên cứu đánh giá lại tiềm dầu khí trầm tích Mioxen, việc nâng cao hiệu phân tích tài liệu địa chấn, đặc biệt áp dụng cơng nghệ đại sử dụng thuộc tính địa chấn, cách tiếp cận phân tích tổng hợp tài liệu ĐVLGK phân chia vỉa chứa dầu khí thành đơn vị dịng chảy (hydraulic flow units) với tính chất vật lý thạch học riêng biệt… cung cấp thơng tin có độ tin cậy cao phục vụ mơ hình hóa tầng chứa thực cần thiết Với đòi hỏi cấp bách thực tế, tác giả chọn nội dung luận án Tiến sỹ với đề tài: “Mơ hình hóa tầng chứa dầu khí sở phân tích thuộc tính địa chấn tài liệu địa vật lý giếng khoan trầm tích Mioxen, mỏ Bạch Hổ (bồn trũng Cửu Long)” Luận án thực Bộ môn Địa chất dầu khí, Khoa Dầu khí, trường Đại học Mỏ - Địa chất Tài liệu thực tế thực Cơng ty PVEP Overseas Mục đích luận án Mục đích luận án nghiên cứu áp dụng phương pháp phân tích thuộc tính địa chấn, phân tích tổng hợp tài liệu địa vật lý giếng khoan để xây dựng mơ hình địa chất cho tầng chứa dầu khí trầm tích Mioxen hạ, mỏ Bạch Hổ 138 Hình 3.35: Mơ hình phân bố độ rỗng tầng 23-3 Tầng sản phẩm 23-4 Tầng sản phẩm cho sản phẩm vòm Bắc mỏ Bạch Hổ, có diện tích khoảng 5km2 Tầng chứa có tính chất rỗng - thấm tốt, tập trung HU2 - HU4 Độ thấm 10 - 1000mD Độ rỗng từ 18 - 27% (Hình 3.36, 3.37, 3.38) Tầng sản phẩm 24 Các thân dầu tầng sản phẩm có diện tích nhỏ phân bố nhiều nơi vòm Bắc Trung Tâm Độ thấm (HU) thân dầu vòm Trung Tâm (5 50mD) nhỏ so với vòm Bắc (10 - 500mD) Độ rỗng 15 - 22% (Hình 3.39, 3.40, 3.41) Số thân dầu tầng 25, 26 27 không nhiều, thông tin tầng sản phẩm NCS thu thập không đầy đủ nên khơng trình bày luận án 139 Hình 3.36: Mơ hình phân bố HU tầng 23-4 Hình 3.37: Mơ hình độ thấm (HU) tầng 23-4 140 Hình 3.38: Mơ hình độ rỗng tầng 23-4 Hình 3.39: Mơ hình HU tầng 24 141 Hình 3.40: Mơ hình độ thấm (HU) tầng 24 Hình 3.41: Mơ hình độ rỗng tầng 24 Ứng dụng phương trình Kozeny - Carman để phân chia đá chứa thành đơn vị dòng chảy cho kết dự báo độ thấm có hệ số tương quan cao (0,934) nhiều so với quan hệ rỗng - thấm LDVN (~0,47) chứng tỏ tính khoa học đắn phương pháp nghiên cứu 142 Đối sánh với kết khai thác thử vỉa mơ hình 3D đơn vị dịng chảy cho thấy ý nghĩa thực tiễn xác định diện phân bố chất lượng đá chứa dầu khí theo giá trị độ thấm số khu vực đáng quan tâm khu vực cánh sụt phía Tây mỏ Bạch Hổ vòm Trung Tâm Bắc Khu vực tiềm theo đơn vị dòng chảy vòm Bắc kiểm chứng giếng khoan 50 LDVN với lưu lượng > 4000 thùng dầu/ngày tầng sản phẩm 23-2 23-3 3.4 Quy trình mơ hình hóa tầng sản phẩm theo đơn vị dòng chảy NCS đề xuất quy trình mơ hình hóa theo đơn vị dịn chảy cho tầng sản phẩm sở phân tích tổng hợp tài liệu địa chấn ĐVLGK Ưu điểm quay trinh áp dụng hệ phương pháp nghiên cứu tiên tiến như: minh giải, phân tích thuộc tính địa chấn, thống kê đơn biến, đa biến, mạng nơ-ron, địa thống kê,… sử dụng phần mềm phân tích ĐVLGK Interative Petrophysics phần mềm Petrel dùng cho mơ hình hóa Quy trình khơng áp dụng cho riêng hệ tầng Mioxen hạ, mỏ Bạch Hổ mà cịn áp dụng cho tầng cát kết chứa dầu khác mỏ Bạch Hổ bể Cửu Long (Hình 3.42) Hình 3.42: Quy trình mơ hình hóa tầng sản phẩm theo đơn vị dòng chảy 143 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu này, NCS rút số kết luận đề xuất kiến nghị sau: Kết luận Độ thấm tính theo phương trình Kozeny-Carman dựa loại HU, giá trị độ rỗng giá trị FZItb rõ ràng xác phù hợp với tài liệu thử vỉa, khai thác trầm tích Mioxen hạ độ thấm tính theo hàm hồi quy quan hệ rỗng-thấm LDVN có hệ số tương quan R2 = 0,934 với mơ hình 4HU xác định từ tài liệu mẫu lõi Sử dụng mạng nơ-ron (Neural Network) dự báo FZI trực tiếp từ đường ĐVLGK cho kết có độ xác cao (R2 > 0,82 với GK có mẫu lõi) so với sử dụng phương pháp hồi quy bội tuyến tính Các mơ hình cấu trúc, mơ hình phân bố tướng đá, mơ hình HU, mơ hình độ rỗng, mơ hình độ thấm hệ tầng sản phẩm Mioxen hạ xây dựng phương pháp mơ hình hố địa thống kê giới hạn phần nhô cao mỏ theo phân bố thân cát xác định từ thuộc tính địa chấn biên độ trung bình bình phương (RMS) tổng biên độ dương (SPA) theo chiều sâu hai tầng phản xạ SH-5 SH-7 Mơ hình phân bố vỉa chứa sản phẩm theo HU tầng 23 24 số khu vực có tính chất rỗng - thấm tốt cánh sụt phía Tây mỏ vịm Trung Tâm vịm Bắc Cuối tháng 6/2011, GK50 cho dịng dầu có lưu lượng cao Tây Bắc mỏ, thuộc vỉa 23-2 23-3, khu vực mà mơ hình HU Kiến nghị Số HU lựa chọn nghiên cứu HU Tùy thuộc vào mục đích xây dựng mơ hình động, mô hay kiểm chứng lịch sử khai thác mà số lượng HU thay đổi Trong nghiên cứu tập trung chủ yếu vào tầng cho sản phẩm Mioxen hạ tầng 23 24 Mơ hình hóa đánh giá chất lượng 144 tầng sản phẩm từ 25-27 giai đoạn để phục vụ cho công tác điều hành khai thác dầu khí mỏ Bạch Hổ nhiệm vụ cấp thiết Đối tượng tập trung xử lý địa chấn 3D PSDM đá móng nên tín hiệu phần mặt cắt không đủ tốt nên việc sử dụng thuộc tính địa chấn cịn có nhiều hạn chế Cần phải xử lý lại tài liệu địa chấn để tăng chất lượng tín hiệu phần trầm tích nghiên cứu Khi đưa tầng chứa sản phẩm Mioxen hạ vào khai thác tận thu, nên xây dựng mơ hình động, mơ cho hệ tầng sản phẩm 145 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Xuân Trung (2005), “Phân tích thuộc tính địa chấn Workstation để đánh giá đá móng nứt nẻ”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học kỹ thuật Địa vật lý Việt Nam lần thứ 4, trang 619-626 Lê Hải An, Hà Quang Mẫn, Nguyễn Xuân Trung (2007), “Xác định đơn vị dòng chảy tầng sản phẩm X, tuổi Mioxen hạ, mỏ Bạch Hổ”, Tạp chí Dầu khí, số 7-2007, trang 23-27 Nguyễn Xn Trung, Lê Hải An (2008), “Mơ hình xác định độ thấm theo đơn vị dòng chảy cho hệ tầng sản phẩm Mioxen hạ, mỏ Bạch Hổ”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học lần thứ 18, Đại học Mỏ - Địa chất, số 29, trang 35-39 Lê Hải An, Nguyễn Xn Trung (2010), “Mơ hình xác định độ thấm theo đơn vị dòng chảy cho hệ tầng sản phẩm Mioxen hạ, mỏ Bạch Hổ”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất, số 29, trang 1-5 Nguyễn Xuân Trung, Lê Hải An (2012), “Mơ hình địa chất 3D sở xác định đơn vị dòng chảy cho hệ tầng sản phẩm tuổi Mioxen hạ, mỏ Bạch Hổ”, trình Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hải An (2006), “Xác định phân tố thủy lực từ tài liệu ĐVLGK sử dụng mạng nơ-ron phục vụ đánh giá tầng chứa dầu khí”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất, số 14, trang 4-8 Lê Hải An, Hà Quang Mẫn, Nguyễn Xuân Trung (2007), “Xác định đơn vị dòng chảy tầng sản phẩm X, tuổi Mioxen hạ, mỏ Bạch Hổ”, Tạp chí Dầu khí, số 7-2007, trang 23-27 Lê Hải An, Nguyễn Xuân Trung (2010), “Mơ hình xác định độ thấm theo đơn vị dòng chảy cho hệ tầng sản phẩm Mioxen hạ, mỏ Bạch Hổ”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất, số 29, trang 1-5 Trần Đức Chính, Nguyễn Văn Đắc, Trịnh Xuân Cường (2005), “Kết hoạt động tìm kiếm thăm dị Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam: hội thách thức”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị KHCN 30 năm Dầu khí Việt Nam: hội mới, thách thức mới, Quyển 1, trang 27 - 51 Đỗ Quang Đối nnk (2007), “Áp dụng cách tiếp cận phân tích tài liệu ĐVLGK nhằm xác định độ dày hiệu dụng đá chứa cát - sét”, Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học cơng nghệ Dầu khí, Quyển 1, NXB khoa học kỹ thuật Lưu Thanh Hảo (2009), Đặc điểm vật lý thạch học phương pháp minh giải tài liệu địa vật lý giếng khoan, tầng chứa dầu khí có điện trở suất thấp Mioxen hạ, lơ 01 02 (bể Cửu Long), Luận án thạc sĩ kỹ thuật Đại học Mỏ Địa chất Nguyễn Thị Minh Hồng (2005), Nghiên cứu đặc tính rỗng - thấm hệ tầng sản phẩm B1, mỏ Rạng Đông tài liệu địa vật lý giếng khoan, Luận án thạc sĩ Địa chất Đại học Mỏ - Địa chất Nguyễn Đức Hùng (2009), Nâng cao hiệu minh giải tài liệu địa vật lý giếng khoan nghiên cứu tầng chứa tuổi Mioxen lô 103-107 vùng phụ cận thuộc bể trầm tích Sơng Hồng, Luận án thạc sĩ kỹ thuật, Đại học Mỏ - Địa chất 147 Lê Như Lai (2001), Giáo trình địa chất cấu tạo, Nxb Xây dựng, Hà Nội 10 Nguyễn Tiến Long, Sung Jin Chang (2000), “Địa chất khu vực lịch sử phát triển địa chất bể Cửu Long”, Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học cơng nghiệp dầu khí bên thềm kỉ 21, PetroVietnam, tập 1, Nxb Thanh niên, Hà Nội, tr 436-453 11 Trần Nghi (2002), “Nghiên cứu tướng đá - cổ địa lý chuẩn hóa địa tầng trầm tích Kainozoi mỏ Bạch Hổ Rồng”, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Hoàng Văn Quý nnk (2006), Báo cáo tính lại trữ lượng dầu khí hịa tan mỏ Bạch Hổ tính đến 01/01/2006, Xí nghiệp liên doanh dầu khí Việt Xơ 13 Nguyễn Kim Sinh, Phùng Đắc Hải, Nguyễn Văn Tân, nnk (1999), Phân tích cấu trúc mỏ Bạch Hổ, Xí nghiệp liên doanh dầu khí Việt Xơ 14 Mai Thanh Tân (2007), Thăm dị địa chấn địa chất dầu khí, Nxb Giao thơng vận tải, Hà Nội 15 Mai Thanh Tân (2011), Thăm dò địa chấn, Nxb Giao thông vận tải Hà Nội 16 Nguyễn Xuân Trung (2004), Nâng cao hiệu phân tích tài liệu địa chấn Workstation phục vụ nghiên cứu địa chất dầu khí, lấy ví dụ mỏ Bạch Hổ (bể Cửu Long), Luận án thạc sỹ Địa chất, Đại học Mỏ - Địa Chất 17 Nguyễn Xuân Trung (2005), “Phân tích thuộc tính địa chấn Workstation để đánh giá đá móng nứt nẻ”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học kỹ thuật Địa vật lý Việt Nam lần thứ 4, trang 619-626 18 Nguyễn Xuân Trung, Lê Hải An (2008), “Mơ hình xác định độ thấm theo đơn vị dòng chảy cho hệ tầng sản phẩm Mioxen hạ, mỏ Bạch Hổ”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học lần thứ 18, Đại học Mỏ - Địa chất, số 29, trang 35-39 19 Abbaszadeh, M., Fujii, H., and Fujimoto, F (1995), “Permeability prediction by hydraulic flow units - theory and applications”, SPE 30158 20 Amaefule, J O., Altunbay, M., Tiab, D., Kersey, D G., and Keelan, D K (1993), “Enhanced reservoir descriptions: using core and log data to identify 148 Hydraulic (flow) Units and predict permeability in uncored intervals / wells”, SPE 26436 21 An H Le (2004), Innovative neural network approaches for petrophysical parameter prediction, Unpublished PhD thesis, Heriot-Watt University, 193p 22 Brown, A.R., 1991, “Interpretation of Three- Dimesional Seismic Data”, APPG, Memoir 42 23 Corbett, P W M., Ellabad, Y., Mohamed, K., and Pososyaev, A (2003), “Global Hydraulic Elements - elementary petrophysics for reduced reservoir modeling”, European Association of Geoscientists and Engineers 65th Conference, Paper F-26 EAGE meeting, Stavanger, June - June 24 Ebanks, W J (1987), “Flow unit concept - integrated approach for engineering projects”, Abstract presented June 8, during the roundtable sessions at the 1987 American Association of Petroleum Geologists Annual Convention 25 Le, A H and Potter, D K (2003), “Genetically focused neural nets for permeability prediction from wireline logs”, European Association of Geoscientists and Engineers 65th Conference, Extended Abstracts, Volume 1, Paper F-28, EAGE meeting, Stavanger, June - 26 Mohammed, K Corbett, P W M (2002), “How many relative Permeability you need? A Case Study from a North African Reservoir”, SCA2002-03 27 Potter, D K., Le, A H., Corbett, P W M., McCann, C., Assefa, S., Astin, T., Sothcott, J., Bennett, B., Larter, S., and Lager, L (2003), “Genetic petrophysics approach to core analysis - application to shoreface sandstone reservoirs”, Proceedings of the 2003 International Symposium of the Society of Core Analysts, Paper SCA2003-35, 421-433 28 Schlumberger (2000), GeoFrame Seismic Interpretation Manual, Schlumberger Training Center 29 Schlumberger Information Solution, Property Modeling Course, Petrel 2007 30 Sheriff R E, et al (1995), Exploration Seismology, Cambridge University Press 149 31 Svirsky D., A Ryazanov, M Pankov, P W M Corbett, A Posysoev (2004), “Hydraulic Flow Units Resolve Reservoir Description Challenges in a Siberian Oil”, SPE 87056 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN XN TRUNG MƠ HÌNH HĨA TẦNG CHỨA DẦU KHÍ TRÊN CƠ SỞ PHÂN TÍCH CÁC THUỘC TÍNH ĐỊA CHẤN VÀ TÀI LIỆU ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN TRONG TRẦM TÍCH MIOXEN, MỎ BẠCH HỔ (BỒN TRŨNG CỬU LONG) LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT Hà Nội - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN XUÂN TRUNG MƠ HÌNH HĨA TẦNG CHỨA DẦU KHÍ TRÊN CƠ SỞ PHÂN TÍCH CÁC THUỘC TÍNH ĐỊA CHẤN VÀ TÀI LIỆU ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN TRONG TRẦM TÍCH MIOXEN, MỎ BẠCH HỔ (BỒN TRŨNG CỬU LONG) Chuyên nghành: Địa chất dầu khí Má số: 62.44.59.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1: PGS TS Lê Hải An 2: TS Hoàng Ngọc Đang Hà Nội - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Xuân Trung ... đề tài: “Mơ hình hóa tầng chứa dầu khí sở phân tích thuộc tính địa chấn tài liệu địa vật lý giếng khoan trầm tích Mioxen, mỏ Bạch Hổ (bồn trũng Cửu Long)? ?? Luận án thực Bộ mơn Địa chất dầu khí, ... phương pháp phân tích địa chấn đại, kiểm chứng cách tiếp cận phân tích tổng hợp tài liệu địa vật lý giếng khoan nhằm xây dựng mơ hình tầng chứa dầu khí điều kiện địa chất mỏ Bạch Hổ, bể Cửu Long... hợp tài liệu địa chất, địa vật lý mỏ Bạch Hổ nhằm làm sáng tỏ đặc điểm cấu trúc địa chất trầm tích Mioxen hạ Nghiên cứu khả áp dụng phân tích thuộc tính địa chấn phân tích tổng hợp tài liệu