Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
7,14 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ-ĐỊA CHẤT -*** - ĐẶNG THẾ HUẤN XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐỊA CHẤT TẦNG MĨNG MỎ CNV BỒN TRŨNG CỬU LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Hà Nội – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ-ĐỊA CHẤT -*** - ĐẶNG THẾ HUẤN XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐỊA CHẤT TẦNG MĨNG MỎ CNV BỒN TRŨNG CỬU LONG Ngành: Kỹ thuật địa vật lý Mã số: 60520502 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Lê Hải An Hà Nội – 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 10 tháng 04 năm 2015 Tác giả Đặng Thế Huấn ii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iv Danh mục biểu bảng v Danh mục hình vẽ & đồ thị vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU .4 1.1 Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu 1.2 Lịch sử thăm dò, thẩm lượng phát dầu-khí Lơ 09.2 1.3 Địa tầng trầm tích lơ 9-2 1.3.1 Móng trước Kainozoi 1.3.2 Trầm tích Kainozoi .8 1.4 Đặc điểm kiến tạo 12 1.4.1 Các yếu tố cấu trúc 12 1.4.2 Phân tầng cấu trúc 16 1.4.3 Lịch sử phát triển địa chất .17 1.5 Đặc điểm hệ thống dầu khí .20 1.5.1 Đá sinh .20 1.5.2 Đá chứa 21 1.5.3 Đá chắn 23 1.5.4 Dịch chuyển dầu khí 23 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐỊA CHẤT 3D TẦNG MĨNG NỨT NẺ 25 2.1 Tổng quan phương pháp nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp xác định thơng số vỉa chứa tầng móng .28 iii 2.2.1 Phương pháp tính độ rỗng .28 2.3 Phương pháp xây dựng mơ hình Halo DFN 31 CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐỊA CHẤT 3D TẦNG MĨNG KHỐI A MỎ CNV 37 3.1 Tổng quan mỏ CNV 37 3.2 Cơ sở tài liệu mỏ CNV 38 3.3.1 Phân loại hệ thống đứt gãy khu vực khối A mỏ CNV .40 3.3.2 Xác định đới nứt nẻ tài liệu ĐVL giếng khoan tài liệu PLT DT .41 3.3.3 Phương trình độ rỗng cho mơ hình Halo .47 3.3.3.1: Phương trình độ rỗng theo chiều sâu 48 3.3.3.2 Phương trình độ rỗng mơ theo chiều ngang 52 3.5 Mơ hình cấu trúc .52 3.6 Mơ hình độ rỗng .54 3.7 Mơ hình độ thấm: 56 3.7.1 Mật độ nứt nẻ (Fracture Intensity): 56 3.7.2 Hướng mật độ nứt nẻ: 57 3.7.3 Chiều dài nứt nẻ: 58 3.7.4 Độ mở nứt nẻ: 58 3.8 Trữ lượng dầu chỗ .62 3.9 Đánh giá kết mơ hình địa chất 3D .63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 iv DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Thuật ngữ Tiếng Anh Tiếng Việt Nam Aperture Aperture Độ mở khe nứt BRV Bulk rock volume Thể tích đá chứa B0 Oil volume factor Hệ số thể tích dầu DST Drill stem test Thử vỉa cần khoan FMI Formation MicroImager Phương pháp quét ảnh thành hệ GOC Gas oil contact Ranh giới khí dầu Granit Granite Đá móng granit K Permeability Độ thấm Macro Macro Nứt nẻ lớn mD MiliDarcy Đơn vị đo độ thấm Micro Micro Vi nứt nẻ NTG Net to Gross OIIP Oil initial in place Trữ lượng dầu chỗ ban đầu OWC Oil water contact Ranh giới dầu nước PLT Production Logging Tool Đo lưu lượng dòng giếng khoan Swi Saturation water initial Độ bão hòa nước ban đầu TVD True vertical depth Độ sâu thẳng đứng tính từ bàn Roto True vertical depth Độ sâu thẳng đứng tính từ mặt biển subsea (trừ chiều cao bàn Roto) Φ Porosity Độ rỗng Φe Effective porosity Độ rỗng hiệu dụng Φt Total porosity Độ rỗng tổng Vcl Volume clay Hàm lượng sét TVDSS Tỷ số chiều dày hiệu dụng/chiều dày vỉa chứa v DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG Bảng 1.1: Kết giếng khoan thăm dò thẩm lượng phát triển Bảng Giá trị độ bão hòa nước mỏ nghiên cứu .31 Bảng 3.1: Tài liệu giếng khoan 38 Bảng 3.2: Phân loại đứt gãy thuận khối A mỏ CNV .40 Bảng 3.3: Phân loại đứt gãy nghịch khối A mỏ CNV .41 Bảng 3.4: Thơng số mơ hình cấu trúc khối A mỏ CNV 53 Bảng 3.5: Ranh giới phân cấp trữ lượng 54 Bảng 3.6: Giá trị trung bình độ lệch .59 Bảng 3.7: Trữ lượng chỗ theo phương pháp 62 vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1: Vị trí mỏ CNV Hình 2: Sơ đồ tuyến thu nổ địa chấn khu vực nghiên cứu Hình 3: Cột địa tầng tổng hợp Lô 9-2 11 Hình 4: Các đơn vị cấu tạo bể Cửu Long 15 Hình 5: Mặt cắt ngang bể Cửu Long 15 (theo báo cáo địa chất tài nguyên dầu khí Việt Nam) 15 Hình 6: Quá trình phát triển địa chất bể Cửu Long 17 Hình 2.1: Xây dựng mơ hình nứt nẻ từ nguồn tài liệu địa chất ĐVLGK 26 Hình 2.2: :Mơ hình lý tưởng chuyển đổi phần tử vỉa chứa nứt nẻ (W&R 1963) 27 Hình 2.3: Khái niệm độ rỗng đá móng granit (Warren and Root, 1963) 28 Hình 2.4: Sơ đồ tính độ rỗng theo phương pháp Archie hiệu chỉnh 30 (Áp dụng CNV-2006) 30 Hình 2.5: Hàm biến đổi độ rỗng theo chiều ngang 32 Hình 2.6: Hàm số biến đổi độ rỗng theo chiều sâu áp dụng cho vùng .33 Hình 2.7: Các bước xây dựng mơ hình địa chất theo phương pháp Halo 33 Hình 2.8: Các bước xây dựng mơ hình móng nứt nẻ phương pháp DFN 35 Hình 3.1: Sơ đồ phân khối mỏ CNV 37 Hình 3.2: Bản đồ móng khối A mỏ CNV 38 Hình 3.3: Đường cong ĐVLGK 39 Hình 3.4: Các bước thực mơ hình địa chất 3D 39 Hình 3.5: Đặc trưng đới phong hóa móng granit 42 Hình 3.6: Đặc tính đới nứt nẻ tài liệu ĐVLGK 43 Hình 3.7: Phân bố giá trị DT đới nứt nẻ Nguồn VSP 43 Hình 3.8: Kết dự báo đới nứt nẻ tài liệu PLT DT giếng CNV-1X 44 Hình 3.9: Kết dự báo đới nứt nẻ tài liệu PLT DT giếng CNV-2P 44 Hình 3.10: Sơ đồ thực dự báo nứt nẻ modul phân tích nhóm 45 Hình 3.11: Thơng số đầu vào modul phân tích nhóm .46 Hình 3.12: Thơng số mơ hình dự báo đới nứt nẻ giếng CNV-3X 46 Hình 3.13: Kết dự báo nứt nẻ so sánh với tài liệu FMI giếng CNV-3X 47 vii Hình 3.14: Hình ảnh dập vỡ vết lộ đá móng ý tưởng phương pháp Halo (Mơ hình ý tưởng áp dụng cho đối tượng đá móng mỏ Bạch Hổ) 48 Hình 3.15: Xây dựng phương trình quan hệ độ rỗng theo chiều sâu đới nứt nẻ 49 Hình 3.16: Hướng đứt gãy giếng khoan .50 Hình 3.17: Phương trình độ rỗng theo chiều sâu nhóm đứt gãy thuận (a Phương trình cho đới Macro, b Phương trình cho đới Micro) 51 Hình 3.18: Phương trình độ rỗng theo chiều sâu nhóm đứt gãy nghịch (c Phương trình cho đới Macro, d Phương trình cho đới Micro) 51 Hình 3.19: Mơ hình độ rỗng micro macro theo chiều ngang 52 (Theo mơ hình phương trình áp dụng cho đá móng mỏ Bạch Hổ) 52 Hình 3.20: Phân lớp mơ hình 53 Hình 3.21: Mơ hình đứt gẫy khối A mỏ CNV 54 Hình 3.22: Phân bố độ rỗng micro macro theo mặt cắt,(a,b.Mơ hình độ rỗng micro, c,d Mơ hình độ rỗng macro) 55 Hình 3.23: Mơ hình độ rỗng 3D, (a Đới micro, b Đới macro) 55 Hình 3.24: Kết độ rỗng mơ hình so với giếng khoan (Cột 1:Độ rỗng tính từ ĐVLGK, Cột 2: Độ rỗng sau trung bình hóa, Cột 3: Độ rỗng từ mơ hình) 56 Hình 3.25: Đặc tính nứt nẻ mật độ nứt nẻ 57 Hình 3.26: Hướng mật độ nứt nẻ giếng khoan 57 Hình 3.27: Kết phân tích FMI 58 Hình 3.28: Hàm phân bố độ mở khe nứt 59 Hình 3.29: Mơ hình phân bố nứt nẻ khối A mỏ CNV 60 Hình 3.30:: Kết mơ DFN cho khối A mỏ CNV 61 Hình 3.31.: Mơ hình độ thấm cho đới micro macro, (a)Mơ hình độ thấm đới micro, (b)Mơ hình độ thấm Macro 61 Hình 3.32: Biểu đồ phân bố độ thấm cho đới micro macro, (a.Mơ hình độ thấm đới micro, b.Mơ hình độ thấm Macro) 62 Hình 3.33: Biểu đồ phân bố trữ lượng chỗ cho đới micro macro 63 Hình 3.34: Kết khớp lịch sử khai thác giếng CNV-1PST 64 Hình 3.35: Kết khớp lịch sử khai thác giếng CNV-2P .64 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối tượng đá móng granit nứt nẻ chứa dầu bể Cửu Long cơng ty dầu khí ngồi nước tiếp cận tham gia điều hành khai thác từ năm 90 kỷ trước Đến nay, lượng dầu khai thác từ tầng móng cụm mỏ bể Cửu Long đạt khoảng 200 triệu thùng Tuy vậy, nghiên cứu đá móng granit nứt nẻ chứa dầu cho thấy tồn không gian rỗng phức tạp, bao gồm hai phần chính: đới vi nứt nẻ (micro) chứa dầu đới nứt nẻ lớn (macro) cho phép dòng chảy chất lưu từ vỉa vào giếng khai thác Như vậy, dịng chảy chất lưu (dầu, nước) đá móng nứt nẻ thuộc hệ thống môi trường độ rỗng kép Dầu khai thác với chế: giãn áp tự nhiên, nước đẩy dầu hệ thống nứt nẻ vùng nước kề áp giếng bơm ép nước, dầu hệ thống vi nứt khai thác nhờ lực mao dẫn Hạn chế mỏ không lấy mẫu lõi để nghiên cứu, dẫn tới phải lấy tương tự từ đối tượng móng nứt nẻ mỏ Bạch Hổ với tính chất mỏ tốt nhiều, đồng thời chế khai thác mỏ khác khác hẳn so với mỏ Bạch Hổ Xác định đối tượng địa chất không chuyên gia Việt Nam mà đặc biệt Thế giới, công tác nghiên cứu địa chất-địa vật lý công nghệ mỏ thân dầu đá móng nứt nẻ cơng cụ nghiên cứu hoàn thiện.Từ ưu điểm phương pháp xây dựng mơ hình tầng móng, đề xuất phương pháp kết hợp halo – DFN với kết xây dựng mơ hình đá móng nứt nẻ có độ tin cậy cao phục vụ công tác quản lý mỏ đánh giá phương án phát triển Luận văn “Xây dựng mô hình địa chất tầng móng mỏ CNV bồn trũng Cửu Long” cơng trình tác giả đóng góp việc nghiên cứu, đánh giá chất lượng tầng chứa tầng móng xây dựng mơ hình địa chất 3D đánh giá trữ lượng dầu chỗ Đề tài tổng hợp kết phân tích tài liệu địa chất, địa chấn, địa vật lý giếng khoan, việc xác định kích thước chiều dày đới nứt nẻ giếng 53 Mạng ô lưới không gian chiều: Sử dụng mạng lưới kích thước 10x10m, hướng chủ đạo Đơng Bắc -Tây Nam với góc phương vị 45 độ trùng với hướng cấu trúc mỏ CNV Thể tích ô lưới thay đổi đặn lưới có giá trị âm mơ hình (Hình 3.20) Phân lớp: Số lượng lớp (layer) cho mơ hình tầng móng xem xét sở phân tích địa vật lý giếng khoan cho tối ưu số lượng lưới mơ hình đủ dày để mơ tả mơ hình hóa mức độ bất đồng thay đổi chiều dày tầng móng nứt nẻ chứa dầu khơng gian mỏ CNV Các lớp chia với bề dày lớp giới hạn 10m, trình phân lớp xem xét đến việc tối ưu số lượng ô lưới mô hình (Hình 3.20) Hình 3.20: Phân lớp mơ hình Số lượng lưới vỉa thơng số mơ hình cấu trúc thể sau đây: (Bảng 3.4) Bảng 3.4: Thơng số mơ hình cấu trúc khối A mỏ CNV Kích thước mạng 10 x 10 x10m Tổng số lớp 167 Tổng số đứt gãy 80 nI x nJ x nK 115 x 286 x 167 Tổng số mạng mơ hình Góc hướng cấu trúc mạng 450 54 Hình 3.21: Mơ hình đứt gẫy khối A mỏ CNV Ranh giới dầu-nước: Các ranh giới chất lưu khối A lấy cho phân khối A1, A2, A3 sau: (Bảng 3.5) Bảng 3.5: Ranh giới phân cấp trữ lượng Khối A1 Ranh giới dầu nƣớc (mTVDss) -4575 A2 -4575 A3 -4500 A4 -4575 3.6 Mơ hình độ rỗng Mơ hình độ rỗng theo phương pháp Halo mơ cho đối tượng đới nứt nẻ micro macro kết hợp phân bố độ rỗng theo chiều sâu chiều ngang công thức (3.1): (3.1) Trong đó: – – – – – Vert_Por_Scal: Lat_Por_Scal: Por_Scal: Por_MAX: Porosity: Độ rỗng tỷ lệ theo chiều thẳng đứng Độ rỗng tỷ lệ theo chiều ngang Độ rỗng tỉ lệ theo chiều ngang chiều sâu Độ rỗng lớn xác định móng Độ rỗng hiệu dụng đá móng chứa dầu 55 Mối nhóm đứt gãy thuận đứt gãy nghịch có phân bố độ rỗng khác nhau, sau độ rỗng tổng nhóm cộng gộp theo phương pháp trung bình hóa lại với tạo thành độ rỗng chung đặc trưng cho đới nứt nẻ độ rỗng Kết giá trị độ rỗng đới nứt nẻ micro macro đạt giá trị lớn bề mặt móng giá trị độ rỗng giảm dần từ móng xuống sâu (Hình 3.22, Hình 3.23) Ngồi độ rỗng tính theo mơ hình có giá trị phù hợp với độ rỗng tính giếng khoan (Hình 3.24) a b c d Hình 3.22: Phân bố độ rỗng micro macro theo mặt cắt,(a,b.Mơ hình độ rỗng micro, c,d Mơ hình độ rỗng macro) a) Hình 3.23: Mơ hình độ rỗng 3D, (a Đới micro, b Đới macro) b 56 Hình 3.24: Kết độ rỗng mơ hình so với giếng khoan (Cột 1:Độ rỗng tính từ ĐVLGK, Cột 2: Độ rỗng sau trung bình hóa, Cột 3: Độ rỗng từ mơ hình) 3.7 Mơ hình độ thấm: Độ thấm xây dựng theo phương pháp DFN (Discrete Fracture Network) cách mơ hình mạng nứt nẻ khơng gian ba chiều Mơ hình DFN coi nứt nẻ, đứt gãy mặt phẳng, mặt phẳng có tính chất độ thấm, độ nén độ mở khe nứt đặc trưng Từ kết phân tích mật độ nứt nẻ giếng khoan tài liệu FMI sử dụng thuật toán mô ngẫu nhiên SGS-(Sequantial Gaussian Simulation) để mơ hình hóa đới nứt nẻ theo khơng gian cho tồn mơ hình 3.7.1 Mật độ nứt nẻ (Fracture Intensity): Mật độ nứt nẻ xác định số nứt nẻ đơn vị chiều dài bên đơn vị thể tích đá, nơi có giếng khoan qua, xác định mật độ nứt nẻ qua tài liệu phân tích FMI (Hình 3.25) Mơ hình sử dụng kết minh giải từ tài liệu FMI giếng CNV-1X, CNV-6P, CNV-2P, CNV-2X, CNV-2XST, CNV-4XST, CNV-7P 57 Hình 3.25: Đặc tính nứt nẻ mật độ nứt nẻ 3.7.2 Hướng mật độ nứt nẻ: Hướng phát triển khe nứt tài liệu FMI cho thấy, mật độ hướng tập trung chủ yếu theo hướng Đông Bắc – Tây Nam Phân bố nứt nẻ loại micro macro xây dựng mơ hình dựa vào mật độ nứt nẻ đơn vị thể tích đá chứa xác định vị trí giếng khoan sau chạy phân bố ngẫu nhiên theo khơng gian chiều cho tồn mơ hình (Hình 3.26) Hình 3.26: Hướng mật độ nứt nẻ giếng khoan 58 3.7.3 Chiều dài nứt nẻ: Chiều dài nứt nẻ thông số phản ánh khả thấm chất lưu vỉa, độ thấm nứt nẻ cho biết khả liên kết nứt nẻ với Giá trị độ thấm nứt nẻ phụ thuộc chủ yếu vào nứt nẻ mở tính tốn dựa khoảng cách khe nứt, độ mở khe nứt mức độ liên thông khe nứt với 3.7.4 Độ mở nứt nẻ: Độ mở khe nứt xác định trực tiếp từ tài liệu phân tích FMI qua minh giải ĐVLGK Phân bố độ mở lấy theo hàm phân bố trung bình Độ mở khe nứt có giá trị nhỏ thông số ảnh hưởng trực tiếp tới khơng gian rỗng nứt nẻ thể khả chứa chất lưu khoảng không gian khe nứt Vì vậy, q trình làm mơ hình thông số cần thay đổi cách chạy thử khoảng giá trị để lựa chọn giá trị phù hợp cho mơ hình (Hình 3.27, Hình 3.28) Hình 3.27: Kết phân tích FMI 59 Hình 3.28: Hàm phân bố độ mở khe nứt Bảng 3.6: Giá trị trung bình độ lệch Độ mở khe nứt (m) Giá trị trung bình Độ lệch 0.000037 0.0001 3.7.5: Mơ hình phân bố mật độ nứt nẻ Mơ hình mật độ nứt nẻ (Fracture intensity): Mơ hình xây dựng từ sở liệu mật độ nứt nẻ minh giải từ tài liệu địa vật lý (FMI) giếng khoan Việc xây dựng mơ hình độ rỗng sử dụng thuật toán chạy SGS (Sequential Gaussian Simulation) kết hợp với phân tích Variogram cơng cụ phân tích số liệu (data analysis) để ngoại suy số liệu ngồi vị trí khoan Ngồi sử dụng cơng cụ (Co-Krigging) với mơ hình phân bố độ rỗng phương pháp Halo, nghĩa coi phân bố độ rỗng Halo đường dẫn để mô mật độ nứt nẻ bên giếng khoan Kết phân bố Histogram mật độ nứt nẻ mơ hình địa chất 3D phù hợp với histogram phân bố mật độ từ số liệu giếng khoan (Hình 3.29) 60 Hình 3.29: Mơ hình phân bố nứt nẻ khối A mỏ CNV 3.7.6: Mơ độ thấm Mơ hình độ rỗng theo Halo xây dựng coi khung không gian chứa khu vực đá móng nứt nẻ Sau kết hợp với mật độ nứt nẻ phân bố cho tồn mơ hình xây dựng DFN kênh dẫn thể khả thấm lỗ rỗng chứa dầu có liên thơng nứt nẻ với (Hình 3.230) Độ thấm dự báo theo mơ hình DFN phụ thuộc chủ yếu vào chiều dài nứt nẻ độ mở khe nứt Vì vậy, phải chạy độ nhạy cho khoảng giá trị để tìm phân bố chuẩn giá trị phù hợp Ngồi ra, q trình điều chỉnh mơ hình mơ độ thấm phụ thuộc vào khả khớp lưu lượng với kết thử vỉa DST trình khớp lưu lượng với lịch sử khai thác mỏ mơ hình mơ khai thác, để quay lại mơ hình địa chất thay đổi thơng số mơ hình độ thấm cho phù hợp (Hình 3.32) Mơ hình độ thấm cho đới micro macro (Hình 3.31) 61 Hình 3.30:: Kết mơ DFN cho khối A mỏ CNV a b a b Hình 3.31: Mơ hình độ thấm cho đới micro macro, (a)Mơ hình độ thấm đới micro, (b)Mơ hình độ thấm Macro 62 Hình 3.32: Biểu đồ phân bố độ thấm cho đới micro macro, (a.Mơ hình độ thấm đới micro, b.Mơ hình độ thấm Macro) 3.8 Trữ lượng dầu chỗ Trữ lượng dầu chỗ tính theo cơng thức: (3.2) OIIP=BRV*N/G*Porosity*(1-Sw) *1/Bo (3.2) Trong đó: BRV: Thể tích đá chứa N/G: tỷ số phần bề dày chứa vỉa tổng bề dày vỉa chứa Porosity: Độ rỗng từ mơ hình Sw: Độ bão hịa nước lấy 15% Bo: Hệ số thể tích Kết tính tốn phân bố trữ lượng chỗ tính từ mơ hình địa chất 3D khơng có sai khác nhiều so với trữ lượng tính theo phương pháp thể tích (sai lệch 2%) Điều cho thấy mức độ tin tưởng thông số mơ hình địa chất 3D (Bảng 3.7), (Hình:3.33) Bảng 3.7: Trữ lượng chỗ theo phương pháp Trữ lƣợng dầu chỗ khối A Mỏ CNV Trữ lượng cấp chỗ Phương pháp thể tích Mơ hình địa chất 3D 2P (triệu thùng) 123 So sánh sai khác 120 + 2% 63 Hình 3.33: Biểu đồ phân bố trữ lượng chỗ cho đới micro macro 3.9 Đánh giá kết mơ hình địa chất 3D Mơ hình địa chất 3D sau xây dựng xong phân bố 3D độ rỗng, độ thấm, xuất cho mơ hình động sử dụng làm số liệu đầu vào để thực đánh giá khả khai thác vỉa Đây bước để kiểm tra tính hợp lý mơ hình địa chất 3D Mơ hình địa chất 3D trước cho đối tượng móng nứt nẻ bể Cửu Long thường sử dụng mơ hình độ rỗng đơn để mô khai thác, khớp lịch sử dự báo khai thác Thực tế cho thấy mô hình độ rỗng đơn phần thể đặc trưng động thái khai thác dầu từ giếng thời kỳ đầu khai thác, mà dòng chảy chất lưu từ vỉa vào giếng pha Tuy nhiên, mơ hình loại độ rỗng đơn thường cho kết dự báo khai thác khơng xác, đặc biệt thời điểm xuất nước giếng khai thác mức độ sụt giảm mạnh dịng dầu Kết mơ hình mơ khai thác sử dụng mơ hình độ thấm khớp với áp suất đáy giếng giếng khoan CNV-1PST, CNV-2P Kết cho thấy mơ hình Halo kết hợp DFN phản ánh độ thấm thực tế vỉa mức độ tin cậy mơ hình địa chất 3D (Hình 3.34-3.35) 64 Hình 3.34: Kết khớp lịch sử khai thác giếng CNV-1PST Hình 3.35: Kết khớp lịch sử khai thác giếng CNV-2P 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết Luận - Mơ hình mô độ rỗng theo phương pháp Halo xây dựng cho đối tượng nứt nẻ (micro macro) phản ánh đặc trưng cho đới đá móng granit nứt nẻ việc xác định qua tài liệu ĐVLGK (PLT đường cong âm học DT, FMI) - Việc xác định đới nứt nẻ tài liệu ĐVLGK phân bố đới nứt nẻ giếng khoan nới có đứt gẫy cắt qua, làm sở cho việc xác định chiều dày chiều rộng đới nứt nẻ áp dụng cho mô hình Halo - Kết độ rỗng từ mơ hình địa chất chỗ có đứt gẫy cắt qua, giá trị trung bình độ rỗng tính từ mơ hình địa chất giống với độ rỗng minh giải từ tài liệu giếng khoan, phản ánh mức độ tin tưởng kết mô giá trị độ rỗng từ mơ hình 3D Mặt khác, loại bỏ khoảng độ rỗng tính theo phương pháp đường điện trở có độ rỗng thực tế khơng có nứt nẻ liên thơng cho dịng - Cách tiếp cận mơ hình độ rỗng chứng minh tính đắn trình khớp lịch sử khai thác đối tượng đá móng mỏ CNV Đặc biệt thời điểm xuất nước giếng khai thác mức độ sụt giảm mạnh dòng dầu - Kết mơ hình địa chất làm số liệu đầu vào cho mơ hình động đánh giá khả khai thác bước đầu phản ánh tương đối phù hợp với tài liệu thử vỉa giếng khoan khớp với lịch sử khai thác mỏ Kết cho thấy tính hợp lý phương pháp xây dựng mơ hình độ thấm theo phương pháp kết hợp mơ hình mơ theo Halo DFN phần phản ánh động thái vỉa chứa tầng móng chứa dầu mỏ CNV Kiến Nghị Những kết đạt luận văn cách tiếp cận khác so với mơ hình hóa tầng móng nhà nghiên cứu áp dụng cho bồn trũng Cửu Long, đề xuất có nghiên cứu hướng sau: 66 - Số giếng khoan khối A mỏ CNV chủ yếu tập trung khu vực phía Tây mỏ, nơi mà có tính chất vỉa chứa tốt Mơ hình cần cập nhật thêm số liệu giếng khoan tài liệu địa chấn đặc biệt để có sở mơ tốt cho đối tượng đá móng, giảm thiểu rủi ro cho mơ hình địa chất 3D - Phát triển phương pháp tiếp cận nghiên cứu ứng dụng cho mỏ lô lân cận cấu tạo mà có đối tượng đá móng granit nứt nẻ bể Cửu Long 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Xuân Cường, Đặc trưng đá chứa móng phong hóa nứt nẻ tự nhiên mỏ Bạch Hổ, Tạp chí Dầu khí số (2002) Phạm Văn Kiều (1998), Lý thuyết xác xuất thống kê, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (2008), Địa chất tài nguyên dầu khí Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Ngơ Xn Vinh, Những q trình biến đổi đá móng bể Cửu Long đặc tính chứa dầu khí chúng, Hội nghị KHCN TCty DKVn (2000) Le Hai An (2004), Innovative neural network approaches for petrophysical parameters prediction PhD thesis, Heriot-Watt University, 193p Le Hai An (2004), Innovative neural network approaches for petrophysical parameters prediction PhD thesis, Heriot-Watt University, 193p Nguyễn Tiến Long, Joel J Guttormsen, Patrick Jonklaas, Fracture characterization of the Su Tu Den and Su Tu Vang fields, Cuu Long basin, Vietnam, Technical Forum, Cuu Long basin exploration- Key of success (2001) ... Luận văn ? ?Xây dựng mơ hình địa chất tầng móng mỏ CNV bồn trũng Cửu Long? ?? cơng trình tác giả đóng góp việc nghiên cứu, đánh giá chất lượng tầng chứa tầng móng xây dựng mơ hình địa chất 3D đánh... Phương pháp xây dựng mơ hình Halo DFN 31 CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐỊA CHẤT 3D TẦNG MÓNG KHỐI A MỎ CNV 37 3.1 Tổng quan mỏ CNV 37 3.2 Cơ sở tài liệu mỏ CNV ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ-ĐỊA CHẤT -*** - ĐẶNG THẾ HUẤN XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐỊA CHẤT TẦNG MĨNG MỎ CNV BỒN TRŨNG CỬU LONG Ngành: Kỹ thuật địa vật lý Mã số: 60520502 LUẬN VĂN THẠC