1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Minh giải cấu trúc địa chất và áp dụng thuộc tính địa chấn để xác định hệ thống đứt gãy mỏ diamond bồn trũng cửu long

86 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 6,48 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN MẠNH TUẤN MINH GIẢI CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ ÁP DỤNG THUỘC TÍNH ĐỊA CHẤN ĐỂ XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG ĐỨT GÃY MỎ DIAMOND BỒN TRŨNG CỬU LONG Chuyên ngành: Kỹ thuật Dầu khí 60520604 Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2020 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG - HCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Xuân TS Đỗ Văn Lưu Cán chấm nhận xét 1: TS.Bùi Thị Luận Cán chấm nhận xét 2: PGS.TS Trần Vĩnh Tuân Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 10 tháng năm 2020 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: TS.Ngô Thường San TS.Bùi Thị Luận PGS.TS Trần Vĩnh Tuân TS.Trần Như Huy TS.Trần Đức Lân Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT VÀ DẦU KHÍ Trang ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Ngày, tháng, năm sinh: Chuyên ngành: I Nguyễn Mạnh Tuấn 16/08/1992 Kỹ thuật Dầu khí MSHV: 1770514 Nơi sinh: TP Hà Nội Mã số: 60520604 TÊN ĐỀ TÀI: Minh giải cấu trúc địa chất áp dụng thuộc tính địa chấn để xác định hệ thống đứt gãy mỏ Diamond bồn trũng Cửu Long NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Thu thập, tổng hợp thông tin, liệu báo cáo cần thiết phục vụ minh giải cấu trúc địa chất khu vực mỏ Diamond - Áp dụng thuộc tính địa chấn để xác định hệ thống đứt gãy mỏ Diamond II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 03/06/2019 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 10/01/2020 IV CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS Trần Văn Xuân TS Đỗ Văn Lưu CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) Tp HCM, ngày tháng năm 2020 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ (Họ tên chữ ký) Luận văn thạc sĩ HVTH: Nguyễn Mạnh Tuấn MSHV: 1770514 Trang LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập thực luận văn, em tích lũy nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu cho công việc Em xin chân thành cảm ơn: Các giảng viên mơn Địa chất Dầu khí Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức Đặc biệt PGS.TS Trần Văn Xuân TS Đỗ Văn Lưu hết lòng hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho em trình nghiên cứu, thực luận văn Lãnh đạo đồng nghiệp cơng tác Phịng Tìm Kiếm Thăm Dị – Trung Tâm Kỹ Thuật, Tổng cơng ty Thăm dị Khai thác Dầu khí (PVEP) tạo điều kiện thuận lợi cho phép tác giả sử dụng tài liệu để hồn thành khóa học Các thầy, hội đồng chấm luận văn góp ý để luận văn hoàn chỉnh Trân trọng cảm ơn! Luận văn thạc sĩ HVTH: Nguyễn Mạnh Tuấn MSHV: 1770514 Trang TÓM TẮT LUẬN VĂN Mỏ Diamond có vị trí nằm Bắc lô 01-02 thuộc bồn trũng Cửu Long Mỏ Diamond phát lần vào năm 1996 với giếng khoan DM-1X, tiếp sau giếng khoan thăm dị DM-2X, DM-3X DM-4X Đã có giếng khai thác khoan khu vực DM-1P, DM-2P, DM-3P, DM-4XP (chuyển đổi từ DM-4X) DM-5PST Giếng DM-1P, DM-2P DM-3P khai thác tầng clastic giếng DM-4XP DM-5P khai thác tầng móng Với nhiều tầng khai thác phức tạp, việc minh giải xác tầng địa chất, cấu trúc đứt gãy mỏ Diamond đóng góp cho việc xác định xác đối tượng triển vọng, nâng cao hiệu thăm dò khai thác Luận văn thảo luận vấn đề với nội dung: Thứ nhất, tổng quan đặc điểm địa chất bồn trũng Cửu Long nói chung mỏ Diamond nói riêng Thứ hai, sở tài liệu lý thuyết để minh giải cấu trúc thuộc tính địa chấn dùng để xác định hệ thống đứt gãy mỏ Diamond Thứ ba, kết thực minh giải cấu trúc địa chất xác định hệ thống đứt gãy Cuối cùng, kết luận kiến nghị luận văn xác định lại điểm cấu trúc mỏ Diamond hệ thống đứt gãy, đồng thời định hướng đóng góp cho phương án phát triển đối tượng nghiên cứu Luận văn thạc sĩ HVTH: Nguyễn Mạnh Tuấn MSHV: 1770514 Trang ABSTRACT Diamond field is located in the North-Western part of Block 01-02 in Cuu Long Basin Diamond field was first discovered in 1996 with a well DM-1X; exploration wells DM-2X, DM-3X DM-4X were drilled later There were production wells drilled in the area: DM-1P, DM-2P, DM-3P, DM-4XP (switched from DM-4X) and DM-5PST DM-1P, DM-2P and DM-3P wells are currently produting in the clastic sections, and DM-4XP and DM-5P wells are currently producing in the Basement section With multiple complex production sections, accurate interpretation of geological layers, structures and faults in Diamond field will contribute to the determination of hydrocarbon prospects, which improves the exploration efficiency of the field The thesis discusses following contents: 1) overview of geological characteristics of Cuu Long basin and Diamond field, 2) database and methodology for Seismic Interpretation and Seismic Attribute Analysis to determine fault systems in Diamond field, 3) results of structural interpretation and fault system determination Finally, the conclusion and recommendations of the thesis will redefine the key points of the Diamond field structure and the fault system, and contribute to later development phase of the field Luận văn thạc sĩ HVTH: Nguyễn Mạnh Tuấn MSHV: 1770514 Trang LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan luận văn tốt nghiệp “Minh giải cấu trúc địa chất áp dụng thuộc tính địa chấn để xác định hệ thống đứt gãy mỏ Diamond bồn trũng Cửu Long” cơng trình nghiên cứu thân tác giả, thực sở nghiên cứu tài liệu thực tế hướng dẫn PGS.TS Trần Văn Xuân TS Đỗ Văn Lưu, không chép đồ án khác Nếu sai tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm chịu kỷ luật Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí Trường Đại học Bách khoa đưa Tp HCM, ngày tháng năm Học viên thực NGUYỄN MẠNH TUẤN Luận văn thạc sĩ HVTH: Nguyễn Mạnh Tuấn MSHV: 1770514 Trang MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU 17 1.1 Tổng quan bồn trũng Cửu Long 17 1.1.1 Lịch sử phát triển bồn trũng Cửu Long 17 1.1.2 Đặc điểm địa chất bồn trũng Cửu Long .21 1.1.2.1 Đặc điểm địa tầng 21 1.1.3 Đặc điểm kiến tạo khu vực bể Cửu Long 26 1.1.4 Hệ thống dầu khí bồn trũng Cửu Long 32 1.1.4.1 Đá sinh 32 1.1.4.2 Đá chứa 33 1.1.4.3 Đá chắn .34 1.1.4.4 Sự dịch chuyển dầu - khí .34 1.1.4.5 Bẫy 35 1.2 Cấu trúc địa chất mỏ Diamond 36 1.2.1 Cấu trúc – lịch sử kiến tạo .36 1.2.2 Các thành tạo địa chất 36 1.2.2.1 Đá móng trước Kainozoi .36 1.2.2.2 Các thành tạo trầm tích Kainozoi - Miocene 36 1.2.2.3 Các thành tạo trầm tích Kainozoi - Oligocene 37 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ TÀI LIỆU, LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ QUY TRÌNH MINH GIẢI ĐỊA CHẤN 3D VÀ CÁC THUỘC TÍNH ĐỊA CHẤN .38 2.1 Cơ sở tài liệu 38 2.1.1 Tài liệu địa chấn 38 2.1.2 Tài liệu địa vật lý giếng khoan 39 2.1.3 Tài liệu địa chất 39 2.2 Cơ sở lý thuyết quy trình minh giải địa chấn 3D 40 2.2.1 Giới thiệu chung địa chấn 3D 40 2.2.2 Cơ sở lý thuyết minh giải tài liệu địa chấn 41 2.2.3 Quy trình minh giải địa chấn 3D 42 2.2.4 Lý thuyết mục đích xây dựng băng địa chấn tổng hợp 43 2.2.5 Xác định ranh giới địa chấn 45 2.2.6 Xác định hệ thống đứt gãy 46 Luận văn thạc sĩ HVTH: Nguyễn Mạnh Tuấn MSHV: 1770514 Trang 2.2.7 Cơ sở lý thuyết thuộc tính địa chấn áp dụng để xác định hệ thống đứt gãy nứt nẻ 46 2.2.7.1 Giới thiệu phương pháp 46 2.2.7.2 Thuộc tính Curvature 47 2.2.8 Xây dựng đồ cấu trúc 49 2.2.8.1 Các đồ địa chấn thành lập 49 2.2.9 Cơ sở xây dựng phương trình chuyển đổi thời gian sang độ sâu 50 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ MINH GIẢI CẤU TRÚC VÀ DÙNG CÁC THUỘC TÍNH ĐỊA CHẤN 3D ĐỂ CHÍNH XÁC HĨA VỊ TRÍ CÁC ĐỨT GÃY TRONG MỎ DIAMOND 52 3.1 Kết minh giải địa chấn 3D 52 3.1.1 Kết xây dựng Băng địa chấn tổng hợp mỏ Diamond 52 3.1.2 Kết minh giải tầng phản xạ .55 3.1.3 Minh giải đứt gãy 61 3.1.4 Sử dụng thuộc tính địa chấn để xác hóa đứt gãy 63 3.1.5 Kết sử dụng thuộc tính Curvature để xác định hệ thống đứt gãy nứt nẻ sinh kèm tầng BI.1, Nóc tập D Nóc tập BSMT 66 3.1.6 Thành lập loại đồ 72 3.1.6.1 Xây dựng đồ đẳng thời 72 3.1.6.1 Xây dựng phương pháp chuyển đổi Time-Depth .74 3.1.6.2 Xây dựng đồ đẳng sâu 75 3.2 Đánh giá đặc trưng cấu trúc khu vực mỏ Diamond 79 3.3 Đánh giá độ sai số đồ 79 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 81 Kết luận: 81 Kiến nghị 82 Luận văn thạc sĩ HVTH: Nguyễn Mạnh Tuấn MSHV: 1770514 Trang DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Sơ đồ vị trí kiến tạo bể Cửu Long bình đồ kiến tạo khu vực Đơng Nam Á Sơ đồ địa chất đới Đà Lạt thể phân bố phức hệ Granitoid Định Quán, Cà Ná (Ankroet), Đèo Cả Sơ đồ minh họa hoạt động kiến tạo khu vực Đông Nam Á thời kỳ cuối Eoxen đầu Oligocene Khu vực nghiên cứu chế độ kiến tạo tách giãn Hình 1.4 Cột địa tầng tổng hợp bồn trũng Cửu Long Hình 1.5 Sơ đồ phân chia đơn vị cấu trúc bậc II bể Cửu Long Hình 1.6 Bản đồ cấu trúc Trũng bể Cửu Long Hình 1.7 Các mặt cắt qua đới cấu trúc Trũng bể Cửu Long Hình 1.8 Mặt cắt địa chấn cắt ngang bồn trũng Cửu Long thể hoạt động kiến tạo, hình thái trũng trung tâm, đới nâng bể Hình 2.1 Seismic cube HFCBM 2011 (Time Depth) Hình 2.2 Sơ đồ trình tự minh giải tài liệu địa chấn 3D phần mềm Hình 2.3 Mơ hình băng địa chấn tổng hợp Hình 2.4 Sơ đồ thuộc tính xác định hệ thống đứt gãy nứt nẻ sinh kèm Hình 2.5 Biểu diễn Curvature bề mặt ngang Hình 2.6 Quy trình phần mềm AASPI tính tốn thuộc tính Curvatures Hình 2.7 Minh họa thuộc tính Curvatures 2D 3D Hình 3.1 Băng địa chấn tổng hợp giếng DM-1X Hình 3.2 Băng địa chấn tổng hợp giếng DM-2X Hình 3.3 Băng địa chấn tổng hợp giếng DM-3X Hình 3.4 Wavelet extract từ Seismic Cube Hình 3.5 Mặt cắt địa chấn sau minh giải qua giếng DM-1X DM-3X Hình 3.6 Mặt cắt địa chấn sau minh giải vuông góc với hệ thống đứt gãy Vĩ tuyến Hình 3.7 Hình ảnh mặt cắt sau minh giải tuyến Inline 4920 Hình 3.8 Mặt cắt địa chấn sau minh giải tuyến qua giếng Hình 3.9 Mặt cắt trước minh giải đứt gãy Hình3.10 Mặt cắt sau minh giải đứt gãy Hình3.11 Hình ảnh đứt gãy không gian chiều Luận văn thạc sĩ HVTH: Nguyễn Mạnh Tuấn MSHV: 1770514 Trang 70 Đây đứt gãy lớn định hình mỏ Diamond, có liên quan đến kiến tạo hình thành bể Cửu Long, phù hợp với báo cáo kiến tạo địa chất khu vực Hình 3.20 : Vị trí đứt gãy mặt cắt Địa chấn tương ứng với bề mặt Móng Ngồi mặt móng cịn tồn đứt gãy theo phương Vĩ tuyến, Vĩ tuyến với có phương thay đổi khoảng 80-90o, 271-284o, với góc dốc thay đổi 40-60o Các đứt gãy bề mặt móng mở Diamond tiền đề cho nứt nẻ sinh kèm, nơi chứa dầu khí mỏ Thuộc tính Curvature thể rõ đứt gãy ( hình 3.20) giúp tác giả xác định xác vị trí chiều dài biên độ đứt gãy Luận văn thạc sĩ HVTH: Nguyễn Mạnh Tuấn MSHV: 1770514 Trang 71 Hình 3.21: Kết Cube positive Curvature Nóc tập ĐÁ MĨNG thể Fault Polygon Luận văn thạc sĩ HVTH: Nguyễn Mạnh Tuấn MSHV: 1770514 Trang 72 3.1.6 Thành lập loại đồ 3.1.6.1 Xây dựng đồ đẳng thời Trong phạm vi luận văn, đồ đẳng thời thiết lập cho tập địa chấn minh giải ranh giới địa chấn đứt gãy Bản đồ đẳng thời tập BI.1 ( hình 3.22), đồ đẳng thời tập D ( hình 3.23), đồ đẳng thời tập Đá móng ( hình 3.24) Sau dựng xong đường đẳng trị tùy thuộc vào đặc điểm cấu trúc ban đầu mục đích làm đồ để tiến hành làm trơn đường đẳng trị Hình 3.22: Bản đồ đẳng thời tập BI.1 Luận văn thạc sĩ HVTH: Nguyễn Mạnh Tuấn MSHV: 1770514 Trang 73 Bản đồ đẳng thời tập BI.1(Hình 3.22 ): Khoảng cách đường đẳng trị đồ đẳng thời tập BI.1 20ms Độ sâu thời gian mặt ranh giới tập BI.1 nằm khoảng 1450ms - 1770 ms Phần cao cấu trúc trung tâm BI.1 giới hạn độ sâu thời gian 1500ms đến 1550ms Bản đồ tương đối phẳng, độ chênh lệch chiều cao thấp Hình 3.23: Bản đồ đẳng thời tập D Bản đồ đẳng thời tập D (Hình 3.23): Khoảng cách đường đẳng trị đồ đẳng thời tập D 25ms Độ sâu thời gian mặt ranh giới tập D Luận văn thạc sĩ HVTH: Nguyễn Mạnh Tuấn MSHV: 1770514 Trang 74 nằm khoảng 1650ms - 2050ms Phần cao cấu trúc trung tâm tập D giới hạn độ sâu thời gian 1700 - 1650ms Hình 3.24: Bản đồ đẳng thời tập Đá Móng Bản đồ đẳng thời tập Đá móng (Hình 3.24): Khoảng cách đường đẳng trị đồ đẳng thời tập Đá móng 100ms Độ sâu thời gian ranh giới tập Đá móng nằm khoảng từ 2100 - 3700ms Phần cao cấu trúc trung tâm Đá móng độ sâu thời gian khoảng 2300 - 2500 ms 3.1.6.1 Xây dựng phương pháp chuyển đổi Time-Depth Để xây dựng đồ đẳng sâu cho khu vực mỏ Diamond tác giả sử dụng hàm vận tốc để chuyển đổi đồ thời gian sang đồ độ sâu (Hình 3.25) Hàm xây dựng từ tài liệu checkshot giếng khoan DM-1X, DM-2X, Luận văn thạc sĩ HVTH: Nguyễn Mạnh Tuấn MSHV: 1770514 Trang 75 DM-3X Kết đồ đẳng sâu phù hợp với tài liệu từ giếng khoan khai thác giếng khoan thăm dị vị trí xung quanh giếng khoan Hình 3.25: Phương trình chuyển đổi thời gian- độ sâu 3.1.6.2 Xây dựng đồ đẳng sâu Trong phạm vi nghiên cứu đồ đẳng sâu thiết lập từ đồ đẳng thời theo phương trình chuyển đổi đẳng thời sang đẳng sâu Bản đồ đẳng sâu tập BI.1 (hình 3.26), đồ đẳng sâu tập D ( hình 3.27), đồ đẳng sâu tập Đá móng (hình 3.28) Sau dựng xong đường đẳng trị tùy thuộc vào đặc điểm cấu trúc ban đầu mục đích làm đồ để tiến hành làm trơn đường đẳng trị Luận văn thạc sĩ HVTH: Nguyễn Mạnh Tuấn MSHV: 1770514 Trang 76 Hình 3.26: Bản đồ đẳng sâu tập BI.1 Bản đồ đẳng sâu tập BI.1 (Hình 3.26): Khoảng cách đường đẳng trị đồ đẳng sâu tập 5.1 20m Độ sâu tập BI.1 thay đổi từ 1900 - 2400m Nơi nhô cao trung tâm có độ sâu khoảng 1850m Trên đồ tồn số đứt gãy với biên độ nhỏ Địa hình phía cao khu trung tâm thấp bồn trũng phía Đơng Bắc Luận văn thạc sĩ HVTH: Nguyễn Mạnh Tuấn MSHV: 1770514 Trang 77 Hình 3.27: Bản đồ đẳng sâu tập D Bản đồ đẳng sâu tập D (Hình 3.27): Khoảng cách đường đẳng trị đồ đẳng sâu tập D 25m Độ sâu tập D thay đổi từ 2000 3200m Nơi nhô cao trung tâm có độ sâu khoảng 2100m Địa hình phía cao khu trung tâm thấp bồn trũng phía Đơng Bắc Đứt gãy lớn phân bố theo phương ngang có hướng Đơng - Tây cắt đứt gãy hình thành trước Xuất nhiều đứt gãy nhỏ theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Đông Bắc - Tây Nam, đứt gãy lực nén ép gây biên độ nhỏ không đáng kể Luận văn thạc sĩ HVTH: Nguyễn Mạnh Tuấn MSHV: 1770514 Trang 78 Hình 3.28: Bản đồ đẳng sâu tập Đá Móng Bản đồ đẳng sâu tập Đá móng (Hình 3.28): Khoảng cách đường đẳng trị đồ đẳng sâu tập Đá móng 100m Độ sâu tập Đá móng thay đổi từ 3000 – 5600 m Khối trung tâm nhô cao hẳn lên so với khu vực xung quanh Khối chia làm block phân cách đứt gãy Block Trung Tâm, Bắc Nam Trên đồ tồn hệ thống đứt gãy lớn theo hướng Đông Bắc Tây Nam ngăn cách khối nâng trung tâm với bồn trũng phía Đơng Ở vùng nhơ cao có đứt gãy theo hướng Tây Bắc Đơng Nam vĩ truyến Các hệ thống đứt gãy tạo cho khối Đá móng có hệ thống nứt nẻ sinh kèm, điều kiện để chứa dầu khí Luận văn thạc sĩ HVTH: Nguyễn Mạnh Tuấn MSHV: 1770514 Trang 79 3.2 Đánh giá đặc trưng cấu trúc khu vực mỏ Diamond Dựa kết minh giải địa chấn ta xác định đặc điểm cấu trúc địa chất mỏ Diamond sau Khối nhơ phân lớp địa chất từ móng tập trầm tích phía trên, tượng trình hoạt động kiến tạo nâng lên dẫn đến móng, làm thúc trồi lớp trầm tích phía trên, kéo theo hình thành đứt gãy móng dày Ở trầm tích tập D tín hiệu địa chấn không liên tục, kiến trúc gồ ghề mấp mô đặc trưng cho kiểu kiến trúc phức tạp Trong tập D tồn nhiều vocalic thể xâm nhập phun trào, đặc điểm cần đặc biệt lưu ý đánh giá tiềm dầu khí Ở phía tập BI.1 ta thấy lớp phản xạ song song chứng tỏ q trình tích tụ yên tĩnh, trầm tích đồng Phù hợp với báo cáo địa chất nhận định môi trường thành tạo tập BI.1 đầm, hồ nước với ảnh hưởng nước lợ điều kiện đồng phù sa với khí hậu khơ 3.3 Đánh giá độ sai số đồ Mặc dù xây dựng băng địa chấn tổng hợp tiến hành dịch chuyển băng địa chấn lý thuyết trùng với băng địa chấn thực tế tiến hành chọn pha để liên kết ranh giới băng địa chấn tổng hợp vị trí marker với vị trí pha chọn có sai lệch Những sai lệch dẫn đến có sai số thành lập đồ Khi thực chuyển đổi từ đồ đẳng thời sang đồ đẳng sâu, thực tồn diện tích nghiên cứu, phương trình chuyển đổi thành lập từ giếng khoan DM-1X ,DM-3X DM-2X nên dẫn đến sai số độ sâu Bên cạnh ta thấy hình giếng DM-1X, DM-2X DM-3X nằm vị trí cách xa dẫn đến có khác biệt vận tốc checkshot Sau bảng sai số đồ Time đồ Depth với Marker giếng khoan Sai số đồ độ sâu xác định dựa sai lệch giá trị độ sâu ranh giới địa chấn đồ đẳng sâu với giá trị độ sâu ranh giới địa chất theo marker giếng khoan Luận văn thạc sĩ HVTH: Nguyễn Mạnh Tuấn MSHV: 1770514 Trang 80 Bảng 3.1 Sai số đồ miền Thời gian Bảng 3.2 Sai số đồ miền Độ sâu Trong đó: MD độ sâu đo ranh giới địa chấn (dọc theo giếng khoan) X-value, Y-value tọa độ theo trục X, Y giếng khoan Z-value độ sâu ranh giới địa chấn theo marker giếng khoan Horizon before chiều sâu tầng tiến hành minh giải qua giếng khoan.( theo ms m) Diff before sai số ( theo ms m) Horizon affter chiều sâu tầng minh giải theo Marker Nhận xét: Dựa vào kết tính sai số tác giả nhận thấy sai số tầng khoảng 1% Đây kết tương đối nhỏ chấp nhận độ sâu giếng lên đến vài nghìn mét sai số vài mét Luận văn thạc sĩ HVTH: Nguyễn Mạnh Tuấn MSHV: 1770514 Trang 81 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận: Mỏ Diamond có vị trí nằm Bắc lơ 01-02 thuộc bồn trũng Cửu Long Mỏ Diamond phát lần vào năm 1996 với giếng khoan DM-1X, tiếp sau giếng khoan thăm dị DM-2X, DM-3X DM-4X Đã có giếng khai thác khoan khu vực DM-1P, DM-2P, DM-3P, DM-4XP (chuyển đổi từ DM-4X) DM-5PST Giếng DM-1P, DM-2P DM-3P khai thác tầng clastic giếng DM-4XP DM-5P khai thác tầng thân dầu móng Với nhiều tầng khai thác phức tạp, việc minh giải xác tầng địa chất, cấu trúc đứt gãy mỏ Diamond đóng góp cho việc xác định xác đối tượng triển vọng, nâng cao hiệu thăm dò khai thác mỏ mỏ mỏ thuộc điều hành Việt Nam Trên sở tài liệu thu thập gồm báo cáo địa chất, liệu địa chấn liệu ĐVL giếng khoan… Tác giả xác định minh giải thành công tầng phản xạ mỏ Diamond Nóc tập BI.1, Nóc tập D Nóc tập ĐÁ MĨNG tương ứng với tầng Miocene, Oligocene móng trước Kainozoi hệ thống đứt gãy mỏ Từ thiết lập đồ Đẳng thời dùng phương pháp hàm vận tốc để chuyển sang đồ Đẳng Sâu Đây sở quan trọng để tính tốn trữ lượng mỏ Diamond theo phương pháp thể tích nhiều phương pháp khác Bằng việc kết hợp cấu trúc địa chất thuộc tính địa chấn phù hợp xác định diện phân bố đặc điểm hệ thống đứt gãy, cụ thể Nóc tập BI.1 tồn số đứt gãy với biên độ nhỏ theo phương Á vĩ tuyến Á kinh tuyến Một số đứt găy tập ảnh hưởng đứt găy phía Móng phát triển lên Trên Nóc tập D: Đứt gãy lớn phân bố theo phương ngang có hướng Đơng – Tây cắt đứt gãy hình thành trước Xuất nhiều đứt gãy nhỏ theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Đông Bắc - Tây Nam, đứt gãy lực nén ép gây biên độ nhỏ khơng đáng kể Nóc tập Đá móng đồ tồn hệ thống đứt gãy lớn theo hướng Đông Bắc Tây Nam ngăn cách khối Luận văn thạc sĩ HVTH: Nguyễn Mạnh Tuấn MSHV: 1770514 Trang 82 nâng trung tâm với bồn trũng phía Đơng Ở vùng nhơ cao có đứt gãy theo hướng Tây Bắc Đông Nam vĩ truyến Các hệ thống đứt gãy tạo cho khối Đá móng có hệ thống nứt nẻ sinh kèm, điều kiện để chứa dầu khí Thêm vào sở ứng dụng thuộc tính địa chấn phương pháp Curvature ứng dụng, cho phép xác hóa việc minh giải hệ thống đứt gãy mỏ Diamond Đây kết quan trọng giúp cho việc làm sáng tỏ cấu trúc mỏ Kiến nghị Qua thời gian thu thập tài liệu thực luận văn tơi có số kiến nghị dựa kết nghiên cứu sau:  Để phục vụ công tác đánh giá tiềm dầu khí lơ 01&02 mỏ Diamond toàn diện nhà thầu nên tiến hành thu nổ lại tài liệu địa chấn 3D phương pháp (ví dụ 4D, hệ thống điều khiển Chip lập trình SoPC…) tài liệu thu nổ từ cách lâu Khi thực phương pháp nghiên cứu điện chấn cho kết chưa khả quan Đồng thời tiến hành khoan thêm giếng khoan thăm dị góp phần xác hóa cấu tạo địa chất góp phần vào cơng việc khai thác dầu khí sau  Dựa vào kết nghiên cứu luận văn tiếp tục kết hợp với nghiên cứu Trường ứng suất, kết địa vật lý giếng khoan để xác định đặc trưng nứt nẻ sinh kèm Đá móng mỏ Diamond Đây nghiên cứu quan trọng để xác định tiềm lại mỏ Diamond Luận văn thạc sĩ HVTH: Nguyễn Mạnh Tuấn MSHV: 1770514 Trang 83 NHỮNG TÀI LIỆU CHUYÊN MÔN THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Mai Thanh Tân “Thăm Dị Địa Chấn” Nhà xuất Giao Thơng Vận Tải, 2011 [2] Nguyễn Hiệp nnk, “Địa chất Tài Ngun dầu khí Việt Nam”, Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, Hà Nội, 2007 [3] “ Sử dụng đặc trưng động lực ( thuộc tính) trường sóng địa chấn để nghiên cứu phân bố đá chứa lô 01 02 thuộc phần Đông Bắc bể Cửu Long“ ” Tác giả TS Nguyễn Huy Ngọc công ty Petronas Carigali VietNam [4] Nguyễn Thị Minh Hồng, TS Lê Hải An “ Phân tích thuộc tính địa chấn nghiên cứu trầm tích Miocen khu vực lô 103” trường Đại học Mỏ - Địa Chất 2012 Tiếng Anh [5] Field Development Plan (FDP) Diamond Field Blocks 01 & 02 PSC, Offshore VietNam [6] Mike Bahorich & Steve Farmer “3-D seismic discontinuity for faults and stratigraphic features: The coherence cube “ 1995 [7] Satinder Chopra & Kurt J Marfurt “ Seismic attributes for fault/fracture characterization “ 2007 [8] Satinder Chopra Kurt J Marfurt “ Volumetric curvature attributes for fault/fracture characterization “ 2007 [9] AASPI “ Computing Reflector Curvature, Rotation, Convergence and Aberrancy “ 2015 Luận văn thạc sĩ HVTH: Nguyễn Mạnh Tuấn MSHV: 1770514 Trang 84 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Nguyễn Mạnh Tuấn Ngày, tháng, năm sinh: 16/08/1992 Địa liên lạc: Trung Tâm Kỹ Thuật, PVEP, Tầng 13, Tòa nhà Nơi sinh: Hà Nội Petroland, số 12 Tân Trào, Phường Tân Phú, Quận 7, TP HCM QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO  2010 - 2015: Sinh viên chuyên ngành Địa Vật Lý, Khoa Dầu Khí, Trường Đại học Mỏ Địa Chất Hà Nội  2017 - 2020: Học viên Cao học ngành Kỹ thuật Dầu khí, Khoa Kỹ thuật Địa chất Dầu khí, Trường Đại học Bách khoa TP HCM Q TRÌNH CÔNG TÁC  2016 – 2017 : Chuyên viên Trung tâm An tồn Mơi Trường CPSE – Viện Dầu Khí  2017 - nay: Kỹ sư Địa Vật Lý – Trung Tâm Kỹ Thuật PVEP-ITC , Tổng công ty Thăm dị Khai thác Dầu khí (PVEP) Luận văn thạc sĩ HVTH: Nguyễn Mạnh Tuấn MSHV: 1770514 ... thuyết thuộc tính địa chấn áp dụng để xác định hệ thống đứt gãy nứt nẻ 2.2.7.1 Giới thiệu phương pháp Hiện có nhiều phương pháp tổ hợp phương pháp thuộc tính địa chấn áp dụng để xác định đứt gãy. .. quan đặc điểm địa chất bồn trũng Cửu Long nói chung mỏ Diamond nói riêng Thứ hai, sở tài liệu lý thuyết để minh giải cấu trúc thuộc tính địa chấn dùng để xác định hệ thống đứt gãy mỏ Diamond Thứ... Hà Nội Mã số: 60520604 TÊN ĐỀ TÀI: Minh giải cấu trúc địa chất áp dụng thuộc tính địa chấn để xác định hệ thống đứt gãy mỏ Diamond bồn trũng Cửu Long NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Thu thập, tổng hợp

Ngày đăng: 03/03/2021, 21:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN