Minh giải cấu trúc và sử dụng các thuộc tính địa chấn xác định sự phân bố các lòng sông cổ oligoxen khu vực cấu tạo a, lô x, bể cửu long

61 60 1
Minh giải cấu trúc và sử dụng các thuộc tính địa chấn xác định sự phân bố các lòng sông cổ oligoxen khu vực cấu tạo a, lô x, bể cửu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT ĐỖ ANH TUẤN MINH GIẢI CẤU TRÚC VÀ SỬ DỤNG CÁC THUỘC TÍNH ĐỊA CHẤN XÁC ĐỊNH SỰ PHÂN BỐ CÁC LỊNG SƠNG CỔ OLIGOXEN KHU VỰC CẤU TẠO A, LÔ X, BỂ CỬU LONG Chuyên ngành: ĐỊA VẬT LÝ Mã số: 60.44.61 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Mai Thanh Tân H NI 2010 i LờI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan l công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn l trung thực v cha đợc công bố công trình no Tp Hồ Chí Minh, ngy 16 tháng 12 năm 2010 Tác giả Đỗ Anh Tuấn ii Mơc lơc LêI CAM §OAN i Môc lôc ii Danh mơc b¶ng biĨu iii Danh mơc h×nh vÏ iv DANH MôC Ký HIệU, CHữ VIếT TắT v Mở đầu 1 TÝnh cÊp thiết luận văn Mơc ®Ých vμ nhiƯm vụ luận văn Đối tợng v phạm vi nghiên cứu đề ti Phơng pháp nghiên cứu ý nghÜa khoa häc vμ thùc tiÕn Luận điểm bảo vệ Cë së d÷ liƯu CÊu tróc luận văn Lời cảm ơn Ch−¬ng I cøu 1.1 1.2 1.3 1.4 Vị trí khu vực nghiên cứu Đặc điểm kiến tạo v lịch phát triển ®Þa chÊt Đặc điểm địa tầng trầm tích HÖ thèng dÇu khÝ 12 Ch−¬ng II 2.1 2.2 2.3 KHáI Quát đặc điểm địa chất khu vực nghiên sở sử dụng thuộc tính ®Þa chÊn 18 Thuéc tÝnh ®Þa chÊn 18 Đặc điểm loại thuộc tính địa chấn đợc ¸p dơng khu vùc nghiªn cøu 21 Mèi quan hệ thuộc tính địa chấn với đặc điểm thạch học 24 Chơng III Quá trình Minh giải cấu trúc v sử dụng thuộc tính địa chấn khu vực lô x 26 3.1 3.2 3.2.1 3.2.2 3.3 3.3.1 3.3.2 3.4 Tμi liƯu nghiªn cøu 26 Qu¸ trình minh giải cấu trúc 28 Lùa chän tÇng minh gi¶i 28 Đặc trng trờng sóng địa chấn 29 Sử dụng thuộc tính địa chấn 36 Lùa chọn thuộc tính địa chấn 36 Lùa chän cöa sổ chạy thuộc tính địa chấn 36 Xây dựng đồ thuộc tính địa chấn 36 CHƯƠNG IV ĐặC ĐIểM PHÂN Bố LòNG SÔNG Cổ TRầM TíCH OLIGOXEN TRÊN Cở Sở MINH GIảI TI LIệU ĐIA CHấN .39 4.1 4.2 Đặc điểm đồ thuộc tính địa chấn 39 Sù ph©n bè thân cát liên quan đến dòng sông cæ 40 KÕt luËn 54 Tμi liƯu tham kh¶o 55 iii Danh môc bảng biểu Bảng 2.1: Phân loại thuộc tính địa chấn B¶ng 3.1: Lùa chän pha minh gi¶i iv Danh mơc hình vẽ Hình 1.1: Vị trí khu vực nghiên cứu Hình 1.2: Các đặc trng cấu trúc bể Cửu Long Hình 1.3: Cột địa tầng bể Cửu Long Hình 3.1: Phạm vi vùng nghiên cứu Hình 3.2: Lát cắt địa chấn 3D theo hớng TB-ĐN vùng nghiên cứu Hình 3.3: Băng địa chấn tổng hợp giếng khoan A-1X Hình 3.4: Băng địa chấn tổng hợp giếng khoan B-1X Hình 3.5: Lát cắt địa chấn hớng ĐB-TN qua giếng khoan A-1X v B-1X Hình 3.6: Lát cắt địa chấn hớng Đ-T qua giếng khoan A-1X Hình 3.7: Lát cắt địa chấn thể tớng địa chấn sông tập C Hình 3.8: Lát cắt địa chấn thể đặc trng địa chấn tập E2 v E1 Hình 3.9: Mối tơng quan ti liệu địa chấn v ti liệu giếng khoan A-1X Hình 4.1: Bản đồ biên độ dơng trung bình tÇng E1 víi cưa sỉ 200ms tÝnh tõ nãc tÇng đồ đẳng dầy tầng E1 Hình 4.2: Bản đồ biên độ trung bình bình phơng tÇng E1 víi cưa sỉ 200ms tÝnh tõ nãc tÇng đồ đẳng dầy tầng E1 Hình 4.3: Bản đồ phân loại hình dạng sóng địa chấn cđa tÇng E1 víi cưa sỉ 200ms tÝnh tõ nãc tầng đồ đẳng dầy tầng E1 Hình 4.4: Lắt cắt địa chấn quan quạt cát phát tầng E1 Hình 4.5: Lát cắt địa chấn qua quạt trung tâm phát tầng E1 Hình 4.6: Lát cắt địa chấn qua quạt rìa phía Tây Nam phát tầng E1 Hình 4.7: Bản đồ biên độ dơng cực đại tầng E2 đồ đẳng dầy tầng E2 Hình 4.8: Bản đồ biên độ dơng trung bình tầng E2 đồ đẳng dầy tầng E2 Hình 4.9: Lát cắt địa chấn cắt theo hớng đổ vật liệu quạt cát phát tầng E2 Hình 4.10: Lát cắt địa chấn cắt vuông góc hớng đổ vật liệu quạt cát phát E2 Hình 4.11: Lát cắt địa chấn cắt qua lòng sông cổ (có thể) cung cấp vật liệu cho quạt cát phát tầng E2 v DANH MụC Ký HIệU, CHữ VIếT TắT ĐB-TN Đ-T B-N TB-ĐN BĐB-NTN GR DT TOC (Total Ogarnic Carbon) HC (Hydrocarbon) HI (hydro Indicator) DST (Drillstem Test) §SC CDP (Common Depth Point) B§TBBP TBBP B§DC§ DC§ B§DTB DTB C§PXTB AI (Acoustic Impedance) AVO (Amplitude Varian Offset) Đông Bắc Tây Nam Đông Tây Bắc - Nam Tây Bắc - Đông Nam Bắc Đông Bắc Nam Tây Nam Ký hiệu đờng cong Gamma Ray Ký hiƯu cđa ®−êng cong Sonic ChØ sè sinh dầu khí Thnh phần vật chất hữu Chỉ số Hydro Thử vỉa Điểm sâu chung Điểm sâu chung Biên độ trung bình bình phơng Trung bình bình phơng Biên độ dơng cực đại Dơng cực đại Biên độ dơng trung bình Dơng trung bình Cờng độ phản xạ trung bình Trở kháng âm học Biến đổi biên độ theo khoảng cách máy thu Mở đầu Trong công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí, việc minh giải ti liệu địa chấn phục vụ cho việc giải nhiệm vụ địa chất có vai trò quan trọng Sử dụng kết minh giải ti liệu địa chấn lm sáng tỏ nhiều vấn đề nh đặc điểm cấu kiến tạo, đặc điểm phân bố thạch học trầm tích, lịch sử phát triển địa chất, đặc điểm liên quan đến tiềm dầu khí Để nâng cao hiệu minh giải địa chấn cần khai thác thuộc tính trờng sóng địa chấn, thông qua thuộc tính ny ta tìm hiểu phân bố không gian tập cát, lm sáng tỏ chất môi trờng Tính cấp thiết luận văn Để gia tăng trữ lợng dầu khí khu vực lô X nói riêng v khu vực khác thềm lục địa Việt Nam nói chung, việc ứng dụng công nghệ minh giải ti liệu địa chấn l cần thiết, cho phép tìm kiếm thân cát có khả chứa dầu khí Trong luận văn ny tác giả đà sử dụng phơng pháp phân tích trờng sóng địa chấn, khai thác thuộc tính địa chấn góp phần nâng cao hiệu tìm kiếm thăm dò dầu khí Mục đích v nhiệm vụ luận văn ã Mục đích Việc xác định phân bố thân cát liên quan đến lòng sông có vai trò quan trọng công tác tìm - thăm dò v đánh giá tiềm dầu khí bể trầm tích Đề ti ny áp dụng phơng pháp sử dụng thuộc tính địa chấn nhằm xác định phân bố thân cát lòng sông cổ trầm tÝch Oligoxen cđa khu l« X, bĨ Cưu Long ã Nhiệm vụ - Tổng hợp ti liệu địa chất, địa vật lý để lm sáng tỏ lịch sử nghiên cứu v đặc điểm địa chất khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý thuyết thuộc tính địa chấn v mối quan hệ chúng với thạch học - Tiến hnh minh giải cấu trúc địa chất dựa ti liệu địa chấn 3D Workstation - áp dụng thuộc tính địa chấn để xác định thân cát liên quan đến lòng s«ng cỉ khu vùc l« X thc bĨ Cưu Long - Xây dựng đồ thuộc tính địa chấn, đồ đẳng dầy đối tợng quan tâm Đối tợng v phạm vi nghiên cứu đề ti Lô X nằm trung tâm bể trầm tích Cửu Long Các tập trầm tích tuổi Oligoxen thuộc địa tầng Tr Tân v Tr Cú tơng ứng với tập địa chấn E Các trầm tích ny hình thnh môi trờng sông v đầm hồ Xác định đợc phân bố trầm tích liên quan đến lòng sông cổ cho ta đánh giá phạm vi phân bố thân cát liên quan đến sông Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp phân tích thuộc tính địa chấn nhằm lm sáng tỏ đặc điểm v phân bố thân cát có liên hệ với dòng sông cổ trÇm tÝch Oligoxen ý nghÜa khoa häc vμ thùc tiÕn ý nghÜa khoa häc cđa c¸c kết nghiên cứu đặc trng động học trờng sóng địa chấn nh xác định thuộc tính biên độ, tần số, hình dạng sóng đợc thực luận án ny đà chứng minh đợc vai trò quan trọng nghiên cứu ny tìm kiếm thăm dò dầu khí Việc áp dụng thnh công phơng pháp sử dụng thuộc tính địa chấn nhằm xác định phân bố thân cát liên quan đến sông khu vực ny tạo tiền đề để sử dụng phơng pháp phân tích có độ tin cậy cao khu vực nghiên cứu nh AVO hay Inversion Nghiên cứu ny xác định thân cát Nã cã ý nghÜa thùc tiƠn viƯc n©ng cao hiệu thăm dò v khai thác dầu khí thân cát l tầng chứa chủ yếu trầm tích Kainozoi bể Cửu Long Luận điểm bảo vệ - Các kết minh giải cấu trúc địa chất ti liệu địa chấn 3D cho phép phân chia lát cắt trầm tích thnh tập trầm tích có tuổi khác Đây l sở quan trọng cho chạy thuộc tính địa chấn - Các kết phân tích thuộc tính địa chấn (biên độ trung bình bình phơng, biên độ dơng trung bình, biên độ dơng cực đại, cờng độ phản xạ sóng trung bình, thuộc tính hình dạng sóng) cho phép thnh lập đồ thuộc tính địa chấn thể phân bố thân cát tuổi Oligoxen Đây l ti liệu cần thiết cho việc xác định đặc điểm tầng cát có khả chứa theo diện Cở sở liệu Luận văn đợc hon thnh sở nghiên cứu ti liệu địa chấn, địa chÊt vμ giÕng khoan cđa l« X thc bĨ Cưu Long, đề ti địa chất - địa vật lý, báo cáo chuyên đề, bi báo chuyên nghnh thuộc vùng nghiên cứu Cấu trúc luận văn Cấu trúc luận văn bao gồm: Mở đầu Chơng I Khái quát đặc điểm địa chất khu vực nghiên cứu Chơng II Cơ sở sử dụng thuộc tính địa chấn Chơng III Quá trình minh giải cấu trúc v sử dụng thuộc tính địa chấn khu vực lô Chơng IV Đặc điểm phân bố lòng sông cổ trầm tích Oligoxen sở minh giải ti liệu địa chÊn KÕt ln Tμi liƯu tham kh¶o Lêi c¶m ơn Trong trình nghiên cứu lm luận văn tốt nghiệp tác giả đà nhận đợc giúp đỡ tận tình thầy giáo hớng dẫn, tác giả xin by tỏ biết ơn sâu sắc đến tập thể giáo viên khoa Dầu khí trờng Đại học Mỏ - Địa chất, đặc biệt l GS.TSKH Mai Thanh Tân Tác giả xin trân trọng cám ơn giúp đỡ phòng Đo tạo Đại học v Sau Đại học, Bộ môn Địa vật lý, Khoa Dầu khí, ban Giám hiệu Trờng Đại học Mỏ Địa chất, ban lÃnh đạo Công ty Dầu khí Hồng Long, ban lÃnh đạo PVEP-HCM, thầy cô trờng, bạn đồng nghiệp 41 tơng ứng với sóng loại mu trắng Nh vậy, dự đoán l thân cát tầng E1 loại v nguồn gốc hình thnh Theo lát cắt qua dị thờng biên độ, thấy đặc trng sóng địa chấn thể dấu hiệu onlap lấp đầy lát cắt địa chấn vuông góc với hớng phát triển quạt cát (Hình 4.4) Hớng lát cắt địa chấn nμy chÝnh lμ h−íng vu«ng gãc víi h−íng vËn chun nguồn vật liệu Lát cắt địa chấn song song với hớng đổ vật liệu (Hình 4.5) thể phản xạ downlap chứng tỏ hớng vận chuyển vật liệu xác định l xác Các lát cắt địa chấn ny chứng minh cho dị thờng biên độ đồ biên độ có liên quan tới tồn quạt cát cửa sông Nh vậy, khu vực dị thờng xác định qua thuộc tính tơng ứng với quạt cát trầm tích cửa sông Tầng E2 Nghiên cứu địa chất khu vùc nμy, tÇng E2 cã ti Oligoxen sím vμ thuộc hệ tầng Tr Tân v trầm tích tập ny hình thnh môi trờng sông v đầm hồ Trong thời kỳ trầm tích E2, cấu trúc địa chất khu vùc vÉn gièng nh− tÇng E1 víi ngn trÇm tích vật liệu từ phía Đông v Đông Bắc khu vực, tơng ứng với vị trí khối nâng Côn Sơn Qua đồ thuộc tính địa chấn đồ đẳng dy tầng E2 (Hình 4.7 vμ 4.8) chóng ta thÊy r»ng vËt liƯu trÇm tÝch tầng ny tập trung phía Tây v Tây Bắc khu vực nghiên cứu Điều ny chúng minh r»ng ngn vËt liƯu trÇm tÝch cã thĨ ë h−íng ®èi diƯn Do vËy, ta cã thĨ dù ®o¸n h−íng vật liệu trầm tích l phía Đông v Đông Nam t−¬ng øng víi cÊu tróc cao OPAL vμ khèi nâng Côn Sơn Theo đồ biên độ dơng cực đại v biên độ dơng trung bình (Hình 4.7 v 4.8) thấy có quạt cát lớn phía Đông khu vực nghiên cứu với hớng vật liệu trầm tích nh dự đoán Vật liệu trầm tích quạt ny đợc vận chuyển theo dòng sông cổ từ phía Đông v Đông 42 Nam đổ xuống phía Tây Lát cắt địa chấn cắt ngang qua quạt trầm tích (Hình 4.9) có dấu hiệu onlap lấp đầy chứng tỏ hớng vận chuyển cật liệu trầm tích vuông góc với hớng lát cắt Lát cắt địa chấn cắt theo hớng đổ vật liệu trầm tích (Hình 4.10) thể dấu hiệu downlap đà chứng minh nguồn vật liệu trầm tích v tồn quạt trầm tích ny Các dầu hiệu đồ biên độ dơng cực đại v dơng trung bình giúp ta xác định dòng sông cổ vận chuyển vật liệu trầm tích Để chứng minh cho điều ny, lát cắt địa chấn cắt vuông góc với lòng sông ny (Hình 4.11) có có dấu hiệu lấp đầy lòng sông Điều ny cng chúng tỏ tồn quạt trầm tích E2 với hớng vận chuyển vật liệu trầm tích dự đoán l có sở 43 Hình 4.1: Bản đồ biên độ dơng trung bình tầng E1 với cửa sổ 200ms tính từ tầng đồ đẳng dầy tầng E1 44 Hình 4.2: Bản đồ biên độ trung bình bình phơng tầng E1 với cửa sổ 200ms tính từ tầng đồ đẳng dầy tầng E1 45 Hình 4.3: Bản đồ phân loại hình dạng sóng địa chấn tầng E1 với cửa sổ 200ms tính từ tầng đồ đẳng dầy tầng E1 46 Quạt04 Quạt01 Quạt02 Hình 4.4: Lắt cắt địa chấn quan quạt cát phát tầng E1 47 Onlap Quạt02 Hình 4.5: Lát cắt địa chấn qua quạt trung tâm phát tầng E1 48 Downlap Quạt01 Hình 4.6: Lát cắt địa chấn qua quạt rìa phía Tây Nam phát tầng E1 49 Hình 4.7: Bản đồ biên độ dơng cực đại tầng E2 đồ đẳng dầy tầng E2 50 Khu vực ti liệu địa chấn chất lợng xấu Hình 4.8: Bản đồ biên độ dơng trung bình tầng E2 đồ đẳng dầy tầng E2 51 Downlap Top E2 Top E1 Hình 4.9: Lát cắt địa chấn cắt theo hớng đổ vật liệu quạt cát phát hiƯn tÇng E2 52 Top E2 Downlap Onlap Top E1 Hình 4.10: Lát cắt địa chấn cắt vuông góc hớng đổ vật liệu quạt cát phát E2 53 Top E2 Top E1 Hình 4.11: Lát cắt địa chấn cắt qua lòng sông cổ (có thể) cung cấp vật liệu cho quạt cát phát tầng E2 54 Kết luận Kết nghiên cứu luận văn ny đà dự đoán đợc phân bố quạt trầm tích cửa sông tuổi Oligoxen sớm (E2 vμ E1) Cơ thĨ, khu vùc nghiªn cøu cã quạt trầm tích tập E1 v tổ hợp quạt trầm tích tập E2 Đây l trầm tích đợc hình thnh hoạt động dòng sông vận chuyển vật liệu trầm tích từ phía cao (khối nâng Côn Sơn v Opal) xuống thấp (trung tâm bồn trầm tích) với lợng lớn nên thnh phần chủ yếu l hạt thô (cuội kết v cát kết) Do vậy, quạt trầm tích ny có chắn tốt chúng hon ton có khả chứa dầu cao độ rỗng chúng tốt vμ nguån sinh khu vùc nμy lμ dåi dμo Nghiên cứu thuộc tính địa chấn để xác định phân bố thân cát môi trờng trầm tích l nghiên cứu mới, cho nhìn tổng quan tiềm thân cát chứa dầu khí Các kết nghiên cứu giúp đa phơng hớng cho công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí khu vực Tuy nhiên, việc sử dụng thuộc tính địa chấn có số hạn chế độ phân giải, ảnh hởng nhiễu Ngoi biến đổi phức tạp điều kiện địa chất có ảnh hởng không nhỏ đến kết chạy thuộc tính v dự đoán ngời phân tích Để nâng cao hiệu minh giải thuộc tính địa chấn, kiến nghị cần xử lý lại ti liệu địa chấn v nghiên cứu chi tiết phơng pháp địa chấn đặc biƯt nh− AVO hay Inversion… 55 Tμi liƯu tham kh¶o Mai Thanh Tân, 2007, Thăm dò địa chấn địa chất dầu khí, NXB Giao thông vận tải Tập đon dầu khí Việt Nam, 2007, Địa chất v ti nguyên dầu khí, NXB Khoa học v kỹ thuật Landmark, PostackTM software family reference manual PVEP vμ Hồng Long POC, 2009, Báo cáo minh giải cấu trúc địa chất lô 9-2 dựa ti liệu địa chÊn 2D/3D, PVEP-HCM PVEP vμ Hång Long POC, 2009, Báo cáo minh giải thuộc tính địa chấn lô 9-2 dựa ti liệu địa chấn 3D, PVEP-HCM ... đồ thuộc tính địa chấn Bản đồ thuộc tính địa chấn l đồ phân bố thuộc tính địa chấn theo mặt ranh giới địa chấn đà đợc xác định qua minh giải cấu trúc địa chấn Các thuộc tính địa chấn ny đợc xác. .. điểm địa chất khu vực nghiên cứu Chơng II Cơ sở sử dụng thuộc tính địa chấn Chơng III Quá trình minh giải cấu trúc v sử dụng thuộc tính địa chấn khu vực lô Chơng IV Đặc điểm phân bố lòng sông cổ. .. cấu trúc địa chất dựa ti liệu địa chấn 3D Workstation - áp dụng thuộc tính địa chấn để xác định thân cát liên quan đến lòng sông cổ khu vực lô X thuộc bể Cửu Long - Xây dựng đồ thuộc tính địa chấn,

Ngày đăng: 22/05/2021, 15:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan