Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 181 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
181
Dung lượng
5,18 MB
Nội dung
Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRỊNH VĨNH DUY NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ ỨNG DỤNG CÁC LOẠI MÓNG SÂU CHO KHU VỰC QUẬN CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU MÃ SỐ NGÀNH: 31.10.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, Tháng 07 Năm 2006 ĐH Quốc Gia TP Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -o0o Tp HCM, ngày 06 tháng 07 năm 2006 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ Và Tên Học Viên: Ngày tháng năm sinh: Chuyên ngành: Trịnh Vónh Duy 10/11/1978 Công Trình Trên Đất Yếu Phái: Nam Nơi sinh: Đồng Tháp MSHV: 00904234 I - TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ ỨNG DỤNG CÁC LOẠI MÓNG SÂU CHO KHU VỰC QUẬN II - NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG 1- NHIỆM VU: Nghiên Cứu Thiết Kế Và ng Dụng Các Loại Móng Sâu Cho Khu Vực Quận 2- NỘI DUNG: CHƯƠNG 1: CHƯƠNG 2: CHƯƠNG 3: Tổng Quan Về Tình Hình Sử Dụng Móng Cọc Cho Nhà Cao Tầng Tại TPHCM Cơ Sở Lý Thuyết Tính Toán Cọc Các Phương Pháp Kiểm Tra Chất Lượng - Sức Chịu Tải Của Cọc Thí nghiệm trường CHƯƠNG 4: Ứng Dụng Giải Pháp Móng Cọc Vào Công Trình Trong Khu Vực Quận CHƯƠNG 5: Mô Phỏng Nén Tónh Cọc Bằng Phần Mềm Plaxis ¾ Nhận Xét, Kết Luận Và Kiến Nghị III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Ngày 06 tháng 02 năm 2006 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 06 tháng 07 năm 2006 V- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS.VÕ PHÁN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS.VÕ PHÁN BỘ MÔN QUẢN LÝ NGÀNH TS.VÕ PHÁN Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày tháng năm 2006 PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KHOA QUẢN LÝ NGÀNH LỜI CẢM ƠN Sau tháng làm việc hướng dẫn thầy T.S Võ Phán, gặp nhiều khó khăn việc thu thập tài liệu, thu thập kiến thức thực tế Nhưng với giúp đỡ tận tình thầy, em hoàn thành luận văn thời hạn Em xin gửi lời cảm ơn tới: Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Ban Chủ Nhiệm Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng Phòng Đào Tạo Sau Đại Học Ban Giảng Viên Lớp Công Trình Trên Đất Yếu Gia Đình Và Bạn Bè, Những Người Đã Giúp Đỡ Em Trong Qúa Trình Học Tập Đặc biệt em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến: Thầy TS VÕ PHÁN Người hướng dẫn nhiều, tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận văn Em xin kính chúc sức khoẻ đến quý thầy cô Tp.HCM Ngày 06/07/2006 Học Viên Thực Hiện Trịnh Vónh Duy TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: “ Nghiên cứu thiết kế ứng dụng loại móng sâu cho khu vực Quận 2” Trước xu phát triển hội nhập quốc tế, chủ trương thành phố cho xây dựng khu dân cư trung tâm thương mại bán đảo Thủ Thiêm Đây vùng đất thuộc lưu vực sông Sài gòn sông Đồng Nai nên cấu tạo địa chất vùng phức tạp, gồm lớp bùn sét có chiều dày lớn nên ảnh hưởng đến việc xây dựng công trình Trước tình hình việc chọn giải pháp móng cho công trình, đặc biệt nhà cao tầng vấn đề quan tâm Một giải pháp sử dụng loại móng cọc để xuyên qua tầng đất yếu Hiện nay, việc tính toán sức chịu tải cọc có nhiều phương pháp cho kết phân tán Một phương pháp tin cậy phương pháp thử tónh trường Tuy nhiên phương pháp tốn tốn thời gian Trên sở công trình cụ thể khu vực Quận 2, tác giả chọn phương pháp tính toán lý thuyết gần với kết nén tónh Nghiên cứu qui trình sản xuất thiết kế cọc ống dự ứng lực để ứng dụng cho khu vực Quận Dựa vào địa chất quận 2, lý thuyết tính toán cọc, ta sử dụng cọc phù hợp kinh tế Mô nén tónh cọc phần mềm Plaxis, xem xét so sánh biểu đồ quan hệ tải trọng – chuyển vị với thực tế SUMMARY OF THESIS Title: “ Do research on designing and applicating deep foundations at District 2” In the days of developing and intergrating, one of the important policies of government is constructing new city at Thu Thiem This area lies on the ground between Sai Gon River and Dong Nai River so the geology is very complicated, the muddy ground is thick, building contructions has many difficulties As the result of that, finding out the suitable footings for constructions, especially many – storied buildings, is a significant problem One of the most suitable solution is using piles Although there are many methods to find out bearing capacity of piles, the results of them are dispersed One of the most reliable methods is static load test at site However, it takes much time and high cost Founding on some buildings at District 2, author chooses method to calculate bearing capacity of pile which will have the results equivalent to the static load test - Studying on manufacturing procedure and designing prestressed concrete pile to apply for the constructions at District - Following the geology of District 2, theory for caculating piles, we choose which piles are the most suitable and economical - Simulating the static compressing pile process by Plaxis, comparing load – displacement relation with ones in practice MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương Tổng quan tình hình sử dụng móng cọc cho nhà cao tầng Thành phố Hồ Chí Minh 1.1 Khái quát đất yếu TP Hồ Chí Minh loại móng cọc 1.1.1 Nguồn gốc hình thành 1.1.2 Sự phân bố loại đất thành phố Hồ Chí Minh 1.1.3 Địa chất công trình khu vực Quận 1.1.4 Thống kê đặc trưng lý tính toán lớp đất theo qui trình 45 – 78 năm 2000 12 1.1.5 Các loại móng cọc 14 1.2 Các ưu điểm khuyết điểm chọn loại cọc cho công trình 17 1.3 Các cố xảy cho công trình sử dụng móng cọc Phân tích nguyên nhân gây cố 18 1.3.1 Một số cố công trình nước giới 18 1.3.2 Nguyên nhân gây coá 22 1.4 Những vấn đề tồn gây cố 23 1.5 Xác lập nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng móng cọc hợp lý 27 Chương Cơ sở lí thuyết tính toán cọc 28 2.1 Sức chịu tải dọc trục cọc theo vật liệu 28 2.2 Sức chịu tải dọc trục cọc theo đất 30 2.2.1 Tính sức chịu tải cọc theo tiêu học đất phương pháp tónh học 31 2.2.2 Tính sức chịu tải cọc theo tiêu trạng thái đất – phương pháp thống kê 49 2.2.3 Xác định sức chịu tải cọc theo tiêu cường độ đất 56 2.3 Cọc ống 60 2.3.1 Quy trình chế tạo cọc ống dự ứng lực 62 2.3.2 Lý thuyết tính toán mát ứng suất theo tiêu chuẩn ACI AASHTO 67 2.3.3 Tính toán khả chịu tải cọc ống dự ứng lực theo vật liệu 80 2.4 Nhận xét 84 Chương Các phương pháp kiểm tra chất lượng - sức chịu tải cọc thí nghiệm trường 85 3.1 Các phương pháp kiểm tra độ nguyên dạng kết cấu 85 3.1.1 Phương pháp thử động biến dạng nhỏ PIT 87 3.1.2 Phương pháp siêu âm 90 3.1.3 Phương pháp tia Gamma 95 3.2 Các phương pháp kiểm tra sức chịu tải cọc 96 3.2.1 Kiểm tra sức chịu tải cọc theo kết nén tónh 96 3.2.2 Kiểm tra sức chịu tải cọc theo công thức đóng cọc 99 3.2.3 Kiểm tra sức chịu tải cọc theo kết thí nghiệm xuyên 102 3.2.4 Phương pháp thử động biến dạng lớn (PDA) 106 3.2.5 Phương pháp thí nghiệm hộp tải trọng Osterberg 107 3.2.6 Phương pháp thí nghiệm tónh động Statnamic 113 3.3 Thí nghiệm trường 114 3.3.1 Phương pháp nén tónh 114 3.4 Nhận xét 121 Chương ng dụng giải pháp móng cọc vào công trình khu vực Quận 123 4.1 So saùnh phân tích kết tính toán với kết thử tónh cọc công trình thực tế khu vực Quận 123 4.1.1 Biệt thự An Phú Quận 123 4.1.2 Cao oác An Khang 123 4.1.3 Chung cö 20 tầng An Hoà 124 4.1.4 Chung cư cao cấp qui hoạch An Khánh II 125 4.1.5 Chung Cư 16 tầng lô A – B 126 4.1.6 Khu dân cư Thạnh Mỹ Lợi – Chung cư lô A 126 4.1.7 Nhà máy dược phaåm 127 4.1.8 Khu chung cư cao tầng orchard garden .127 4.2 Ứng dụng vào việc tính toán móng cọc vào công trình So sánh tính kinh tế phương cọc cho nhà cao tầng Quận 128 4.2.1 Các phương án móng sử dụng cho nhà 15 tầng 129 4.2.2 Các phương án móng sử dụng cho nhà 25 tầng 141 4.2.3 So sánh kinh tế loại cọc 150 4.3 Nhận xét 152 Chương Mô nén tónh cọc phần mềm plaxis 153 Kết luận kiến nghị 167 Tài liệu tham khảo 169 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế lớn nước, có đầu mối giao thông đường biển, đường sông quan trọng vùng cực nam nam Trung Bộ nước hầu hết với nước khu vực châu Á Thái Bình Dương Về đường Thành phố Hồ Chí Minh dễ dàng liên lạc với Campuchia, Thái Lan qua đường xuyên Á, với toàn vùng cao nguyên trung phần nam Lào qua quốc lộ 13 Thành phố trung tâm khoa học kỹ thuật chuyển giao công nghệ đại trung tâm giao dịch, thương mại, dịch vụ du lịch, tài ngân hàng khu vực châu Á Thái Bình Dương quốc tế Trước xu phát triển nay, sở hạ tầng sở vật chất phục vụ cho nhu cầu ăn sinh hoạt làm việc thành phố thiếu thốn, tình hình dân số ngày tăng Vì sách phát triển thành phố xây dựng khu dân cư thành lập khu trung tâm quận Khu vực quận với địa giới phần lớn giáp sông lớn sông Đồng Nai sông Sài Gòn nên phần lớn đất quận đất yếu Với định hướng xây dựng quận thành trung tâm đô thị vấn đề xây dựng khu trung tâm thương mại đại chung cư cao tầng để phục vụ nhân dân cấp bách Trước tình hình việc tìm giải pháp móng cho nhà cao tầng thuộc vùng đất yếu vấn đề quan tâm Theo số liệu tổng kết năm qua, công trình xây dựng vùng đất yếu, kinh phí cho biện pháp xử lý móng chiếm 15 – 30% giá thành toàn công trình Trong trường hợp đặc biệt, tỷ lệ lên tới 40 – 60% 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn: - Phân tích tính toán để chọn phương pháp tính toán lý thuyết phù hợp so với kết nén tónh trường ( phương pháp đánh giá tin cậy so với làm việc thực tế cọc), cho khu vực Quận – TPHCM - Nghiên cứu qui trình sản xuất thiết kế cọc ống dự ứng lực để ứng dụng cho khu vực Quận - Dựa vào địa chất quận 2, lý thuyết tính toán cọc, ta sử dụng cọc phù hợp kinh tế - Mô nén tónh cọc phần mềm Plaxis, xem xét so sánh biểu đồ quan hệ tải trọng – chuyển vị với thực tế Phương pháp nghiên cứu lựa chọn: ¾ Nghiên cứu lý thuyết: - Nghiên cứu sở lý thuyết phương pháp tính toán sức chịu tải cọc thông qua tiêu lý đất, kết thí nghiệm đất trường - Nghiên cứu lý thuyết cấu kiện bê tông ứng suất trước, từ áp dụng cho việc tính toán cọc ống ứng suất trước ¾ Nghiên cứu thực nghiệm: - Trên sở phân tích số liệu kết thực nghiệm có so sánh với sở lý thuyết Ýù nghóa khoa học giá trị thực tiễn luận văn: - Dưới lãnh đạo uỷ ban nhân dân Thành Phố việc qui hoạch chung đồ án qui hoạch TP HCM nói chung khu vực Quận nói riêng đến năm 2020 xây dựng khu trung tâm thành phố bán đảo Thủ Thiêm khu dân cư để giải nhu cầu giãn dân quận nội thành, việc xây dựng 159 Bước 7: Tăng tải thí nghiệm 50%, 75T, giữ tải 1h Hình 5.5: Độ lún cọc với giá trị 75T ( 100% PTK ) thời gian Chu kỳ 2: Bước 14: Tăng tải thí nghiệm 20%, 30T, giữ tải 30 phút Hình 5.6: Độ lún cọc với giá trị 30T ( 40% PTK ) thời gian 30 phút 160 Bước 17: Tăng tải thí nghiệm 50%, 75T, giữ tải 12h Hình 5.7: Độ lún cọc với giá trị 75T ( 100% PTK ) thời gian 12 Bước 20: Tăng tải thí nghiệm 80%, 120T, giữ tải 1h Hình 5.8: Độ lún cọc với giá trị 120T ( 80% PTK ) thời gian 161 Bước 22: Tăng tải thí nghiệm 100%, 150T, giữ tải 12h Hình 5.9: Độ lún cọc với giá trị 150T ( 200% PTK ) thời gian 12 162 MÔ HÌNH LINEAR ELASTIC CHUYỂN VỊ CỦA ĐIỂM A TRONG QUÁ TRÌNH NÉN TĨNH CỌC Bước 4: Tăng tải thí nghiệm 20%, 30T, giữ tải 1h Hình 5.10: Độ lún cọc với giá trị 30T ( 40% PTK ) thời gian Bước 7: Tăng tải thí nghiệm 50%, 75T, giữ tải 1h Hình 5.11: Độ lún cọc với giá trị 75T ( 100% PTK ) thời gian 163 Bước 20: Tăng tải thí nghiệm 80%, 120T, giữ tải 1h Hình 5.12: Độ lún cọc với giá trị 120T ( 80% PTK ) thời gian Bước 22: Tăng tải thí nghiệm 100%, 150T, giữ tải 12h Hình 5.13: Độ lún cọc với giá trị 150T (200% PTK) thời gian 12 164 Biểu đồ mô nén tónh cọc so với thực tế Chuyển vị đầu Chuyển vị đầu Chuyển vị đầu cọc Chu kỳ thí Tải thí Thời gian cọc theo mô cọc theo kết theo mô hình Mohr hình Linear nghiệm nghiệm giữ tải nén tónh Coulomb Elastic Chu kỳ Chu kỳ Tấn 15 30 45 60 75 60 45 30 15 15 30 45 60 75 90 105 120 135 150 120 90 60 30 Phuùt 60 60 60 60 60 30 30 30 30 60 30 30 30 30 720 60 60 60 60 1440 30 30 30 30 180 mm 0.3 0.81 1.98 3.22 4.54 4.3 3.9 3.24 2.41 1.13 1.4 1.89 2.7 3.81 5.21 6.57 9.7 12.4 15.69 15.21 14.42 12.48 9.31 3.03 mm 2.01 4.26 6.61 8.97 11.35 9.35 7.32 5.2 2.51 0.00057 2.55 4.57 6.7 8.99 11.35 13.73 16.12 18.52 20.92 23.35 19.32 14.91 10.18 5.42 0.00065 mm 5.99 7.99 10 7.99 5.99 2 5.99 7.99 10 11.99 13.99 15.99 17.98 19.98 15.99 11.99 7.99 165 Hình 5.14:Biểu đồ quan hệ tải trọng – độ lún ¾ Nhận xét: Mô hình linear elastic - Chu kỳ 1: Cọc nâng theo cấp tải, cấp 15 tấn, đến 75 tấn, giữ tải tiếng, độ lún ổn định tương ứng với 75 10 mm - Chu kỳ 2: Cọc nén cấp tải theo quy trình, đến tải trọng 150 đạt độ lún ổn định 19.98 mm Mô hình mohr Coulomb - Chu kỳ 1: Cọc nâng theo cấp tải, cấp 15 tấn, đến 75 tấn, giữ tải tiếng, độ lún ổn định tương ứng với 75 11,35 mm - Chu kỳ 2: Cọc nén cấp tải theo quy trình, tới tải trọng 75 tấn, cọc nâng dần lên theo cấp tải, đến tải trọng 150 đạt độ lún ổn định 23,35 mm 166 Ta thấy: Sử dụng mô hình đàn hồi cho phép mô kết nén tónh cọc trường với mức độ sai lệch không đáng kể so với kết thí nghiệm nén trường 167 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nhận xét – kết luận: Khu vực Quận (phường An Phú – Thảo Điền) có địa chất phức tạp, lớp bùn sét có chiều dày từ 10 -18m, lớp sét xen lẫn cát có chiều dày từ 5-10m, từ chiều sâu 27m trở xuống lớp cát mịn, trạng thái chặt vừa Cùng vai trò kỹ thuật so với loại cọc, nhà > 25 tầng có tải trọng lớn có chiều dày vùng đất yếu lớn ta nên dùng cọc khoan nhồi tận dụng ưu đường kính chiều dài cọc, tính toán sức chịu tải nên tham khảo cách tính công ty Bachy - Soletanche Cọc BTCT tiết diện 250 x 250 chiều dài nhỏ 30m: Sức chịu tải cho phép cọc dao động khoảng từ 60 – 70 T Nếu dùng cọc loại ta tính sức chịu tải cọc theo tiêu lý đất hợp lý Cọc BTCT tiết diện từ 250 x 250, 300 x 300, 350 x 350 chiều dài 30 40m: Sức chịu tải cho phép cọc dao động khoảng từ 80 – 110 T Nếu dùng cọc loại ta tính sức chịu tải cọc theo kết xuyên tiêu chuẩn SPT Meyerhof hợp lý Nên sử dụng số liệu thí nghiệm trường vào công tác tính toán sức chịu tải cọc Sử dụng mô hình đàn hồi cho phép mô kết nén tónh cọc trường với mức độ sai lệch không đáng kể so với kết thí nghiệm nén trường Khi mô ta nên ý đến số liệu đầu vào số liệu không chuẩn xác dẫn đến kết chuyển vị lớn 168 Đối với nhà từ 10 tầng trở xuống ta sử dụng cọc BTCT hay cọc ống bê tông ứng suất trước tiết diện nhỏ dùng loại có tính kinh tế cao, công nghệ thi công đơn giản Đối với nhà từ 15 tầng đến 25 tầng ta sử dụng cọc ống bê tông ứng suất trước giảm giá thành từ 10 – 15% Kiến Nghị: Nếu sử dụng cọc BTCT tiết diện 250 x 250 chiều dài nhỏ 30m, ta tính sức chịu tải cọc theo tiêu lý đất Nếu sử dụng cọc BTCT tiết diện từ 250 x 250, 300 x 300, 350 x 350 chiều dài 30 - 40m, ta tính sức chịu tải cọc theo kết xuyên tiêu chuẩn SPT Meyerhof Có thể sử dụng Plaxis 3D Tunnel (mô hình đàn hồi) để mô kết nén tónh cọc trường Đối với nhà từ 10 tầng trở xuống ta sử dụng cọc BTCT hay cọc ống bê tông ứng suất trước tiết diện nhỏ ( Φ300, Φ350) Đối với nhà từ 15 tầng đến 25 tầng ta sử dụng cọc ống bê tông ứng suất trước Đối với nhà > 25 tầng có tải trọng lớn có chiều dày vùng đất yếu lớn ta nên dùng cọc khoan nhồi Các hướng nghiên cứu tiếp theo: Mô nén tónh cọc theo mô hình Hardening soil, Soft soil creep Tính toán sức chịu tải cọc có xét đến tượng ma sát âm Nghiên cứu giải pháp gia cố kết hợp sử dụng cọc cho khu vực Quận 169 TÀI LIỆU THAM KHẢO Châu Ngọc n (2002), “Nền móng”, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh, 2002 Nguyễn Hữu Đẩu,”Công nghệ đánh giá chất lượng cọc”, Nhà xuất Xây Dựng Vương Hách, “Sổ tay xử lý cố công trình xây dựng”, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội, 2000 Nguyễn Bá Kế, “Sự cố móng công trình”, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội, 2000 Võ Phán, “Bài giảng phương pháp thí nghiệm móng công trình” Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Hữu Kháng, Uông Đình Chất, “Nền móng công trình dân dụng – công nghiệp”, Nhà xuất Xây dựng Arthur H.Nelson (1987), Design of prestressed concrete, John Wiley & Sons, Canada Plaxis Version 8, Tutorial Manual MUÏC LUÏC Trang 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 3.2 3.3 3.4 Công Trình : BIỆT THỰ AN PHÚ QUẬN Địa Điểm : Phường An Phú – Quận – TP.HCM Dùng Cọc : Cọc BTCT 250 x 250 , L = 24,6 m Tính toán sức chịu tải cọc theo tiêu lý Tính toán sức chịu tải cọc theo tiêu cường độ Tính toán sức chịu tải cọc theo xuyên tiêu chuẩn SPT Theo kết nén tónh trường Công Trình : CAO ỐC AN KHANG Địa Điểm : Lô B26 – Phường An Phú – Quận – TP.HCM Dùng Cọc : Cọc khoan nhồi Þ1000 , L = 55m Tính toán sức chịu tải cọc theo tiêu lý 15 Tính toán sức chịu tải cọc theo tiêu cường độ 17 Tính toán sức chịu tải cọc theo xuyên tiêu chuẩn SPT 19 Theo kết nén tónh trường 23 Công Trình : CAO ỐC AN KHANG Địa Điểm : Lô B26 – Phường An Phú – Quận – TP.HCM Dùng Cọc : BTCT 350 x 350 , L = 39m Tính toán sức chịu tải cọc theo tiêu lý 26 Tính toán sức chịu tải cọc theo tiêu cường độ 28 Tính toán sức chịu tải cọc theo xuyên tiêu chuẩn SPT 30 Theo kết nén tónh trường 33 Công Trình : CHUNG CƯ 20 TẦNG AN HÒA Địa Điểm : Lô C46 - Khu C – Khu Đô Thị Mới An Phú An Khánh – Quận – TP.HCM Dùng Cọc : Cọc khoan nhồi Þ1000 , L = 56m 4.1 Tính toán sức chịu tải cọc theo tiêu lý 39 4.2 Tính toán sức chịu tải cọc theo tiêu cường độ 41 4.3 Tính toán sức chịu tải cọc theo xuyên tiêu chuẩn SPT 42 4.4 Theo kết nén tónh trường 46 Coâng Trình : CHUNG CƯ 20 TẦNG AN HÒA Địa Điểm : Lô C46 - Khu C – Khu Đô Thị Mới An Phú An Khánh – Quận – TP.HCM Dùng Cọc : Cọc BTCT 250 x 250 , L = 35,2m 5.1 Tính toán sức chịu tải cọc theo tiêu lý 49 5.2 Tính toán sức chịu tải cọc theo tiêu cường độ 50 5.3 Tính toán sức chịu tải cọc theo xuyên tiêu chuẩn SPT 52 5.4 Theo kết nén tónh trường 55 6.1 6.2 6.3 6.4 7.1 7.2 7.3 7.4 8.1 8.2 8.3 8.4 Công Trình : CHUNG CƯ CAO CẤP QUY HOẠCH AN KHÁNH II Địa Điểm : Phường Bình An – Quận – TP.HCM Dùng Cọc : BTCT 350 x 350 , L = 35,8m Tính toán sức chịu tải cọc theo tiêu lý 60 Tính toán sức chịu tải cọc theo tiêu cường độ 62 Tính toán sức chịu tải cọc theo xuyên tiêu chuẩn SPT 64 Theo kết nén tónh trường 67 Công Trình : CHUNG CƯ 16 TẦNG LÔ A-B Địa Điểm : Phường An Phú – Quận – TP.HCM Dùng Cọc : Bê Tông Cốt Thép 300 x 300 , L = 37,5m Tính toán sức chịu tải cọc theo tiêu lý 74 Tính toán sức chịu tải cọc theo tiêu cường độ 75 Tính toán sức chịu tải cọc theo xuyên tiêu chuẩn SPT 77 Theo kết nén tónh trường 81 Công Trình : KHU DÂN CƯ THẠNH MỸ LI – CHUNG CƯ LÔ A Địa Điểm : Phường Thạnh Mỹ Lợi – Quận – TP.HCM Dùng Cọc : Cọc BTCT 250 x 250 , L = 20m Tính toán sức chịu tải cọc theo tiêu lý 88 Tính toán sức chịu tải cọc theo tiêu cường độ 90 Tính toán sức chịu tải cọc theo xuyên tiêu chuẩn SPT 91 Theo kết nén tónh trường 95 Công Trình : NHÀ MÁY DƯC PHẨM Địa Điểm : Phường Thạnh Mỹ Lợi – Quận – TP.HCM Dùng Cọc : Bê Tông Cốt Thép 300 x 300 , L = 33m 9.1 Tính toán sức chịu tải cọc theo tiêu lý 102 9.2 Tính toán sức chịu tải cọc theo tiêu cường độ 104 9.3 Tính toán sức chịu tải cọc theo xuyên tiêu chuẩn SPT 106 9.4 Theo kết nén tónh trường 109 10 Công Trình : KHU CHUNG CƯ CAO TẦNG ORCHARD GARDEN Địa Điểm : Phường Thảo Điền – Quận – TP.HCM Dùng Cọc : Bê Tông Ly Tâm Tiền p Þ600 , L = 53,5m 10.1 Tính toán sức chịu tải cọc theo tiêu lý 115 10.2 Tính toán sức chịu tải cọc theo tiêu cường độ 116 10.3 Tính toán sức chịu tải cọc theo xuyên tiêu chuẩn SPT 118 10.4 Theo kết nén tónh trường 121 TÓM TẮT LÝ LỊCH KHOA HỌC LÝ LỊCH BẢN THÂN Họ Tên: Năm sinh : Quê quán : TRỊNH VĨNH DUY 1978 Đồng Tháp QUÁ TRÌNH HỌC TẬP 1996 – 2002: Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng – Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh 2004 – 2006: Công Trình Trên Đất Yếu - Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng – Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC 2002 – : Công ty ĐT PT Nhà Và KCN Đồng Tháp ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ 144 CC2 Bàu Cát – Phường 14 – Quận Tân Bình – TPHCM Điện Thoại: 0918.505049 ... TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ ỨNG DỤNG CÁC LOẠI MÓNG SÂU CHO KHU VỰC QUẬN II - NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG 1- NHIỆM VU: Nghiên Cứu Thiết Kế Và ng Dụng Các Loại Móng Sâu Cho Khu Vực Quận 2- NỘI DUNG:... thể khu vực Quận 2, tác giả chọn phương pháp tính toán lý thuyết gần với kết nén tónh Nghiên cứu qui trình sản xuất thiết kế cọc ống dự ứng lực để ứng dụng cho khu vực Quận Dựa vào địa chất quận. .. móng cọc vào công trình So sánh tính kinh tế phương cọc cho nhà cao tầng Quận 128 4 .2. 1 Các phương án móng sử dụng cho nhà 15 tầng 129 4 .2. 2 Các phương án móng sử dụng cho nhà 25 tầng